You are on page 1of 2

Thói quen mua trực tiếp:

- Khi mua trực tiếp sản phẩm, người mua có thể trực tiếp cảm nhận sản phẩm như
cầm, sờ, ngửi, nếm ….Nếu mua qua mạng thì họ sẽ không có trải nghiệm đó vì
vậy họ sẽ khá dè dặt và quan ngại. Với tập quán tụ tập tại chợ để trao đổi mua bán,
hình thành nên một thói quen lâu dài nên người Việt thích mua bán trực tiếp hơn là
qua mạng.
- Trình độ người dân trong nước tăng kéo theo việc sử dụng các ứng dụng thành tựu
công nghệ vào đời sống ngày càng nhiều là điều kiện phát triển của các doanh
nghiệp kinh doanh bằng công nghệ 
- Người dân sử dụng smartphone tầng với mức chóng mặt thuận lợi cho hoạt động
marketing tới khách hàng của doanh nghiệp
- Người trẻ có khả năng lao động cao, tăng thu nhập ảnh hưởng đến hành vi
mua sắm online . Ngoài ra nữ giới thường có xu hướng mua sắm nhiều hơn
nam giới. Tỉ lệ nữ tính đến năm 2020 là 50,2%
- Ngày nay, nam giới và nữ giới có vai trò như nhau, đều đi làm và
không có thời gian, chính vì vậy đặt hàng online, đi chợ online là một
giải pháp khá phổ biến, đặc biệt ở các thành phố lớn.
Lòng tin trong mua sắm online: một trong những trở ngại của ngành là lòng tin. Theo
thống kê thì 42% người sử sụng Internet không tin vào thông tin mà họ tìm kiếm được
trên mạng, 60% không tin vào hệ thống thanh toán online. Người mua hàng do dự khi
mua vì họ không tin tưởng.
 Xã hội ảnh hưởng đến thói quen của người tiêu dùng vì mua bán ở Việt Nam
chưa tạo được lòng tin cao, có thể bày bán sản phẩm tốt nhưng khi giao hàng
thì sản phẩm kém và khác hẳn quảng cáo.
=> Thách thức lớn nhất hiện nay của Việt Nam đó chính là niềm tin của người tiêu
dùng trong việc mua sắm trên mạng còn hạn chế. Tuy nhiên bài toán tạo dựng
niềm tin đối với người tiêu dùng không còn là quá khó khăn trong thời điểm hiện
nay.
Áp lực cạnh tranh từ khách (ĐỨC LỢI ) 
1. Khách hàng chính là những người tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp hoặc là
đại lý, là nhà phân phối sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đem tới thị trường, là người
đem đến cho doanh nghiệp nguồn lợi nhuận cụ thể nhất. bất cứ doanh nghiệp nào cũng
luôn cần phục vụ “khách hàng là thượng đế” đó để có thể thành công trong tương lai,
đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, chất lượng nhất, dịch vụ tốt nhất.
2. Số lượng sản phẩm mà khách hàng mua quá lớn có thể dẫn đến việc mặc cả và giảm giá
bán của sản phẩm. 
 Giảm lợi nhuận của người bán còn nếu không giảm thì sẽ mất khách.
3. Khách hàng trở nên nhạy cảm với các đối thủ cạnh tranh và dễ dàng so sánh giữa các nhà
bán hàng khác nhau về mẫu mã, giá cả, chất lượng….
 Tăng áp lực cạnh tranh cho người bán.
4. Khách hàng mua quá ít sẽ gây tồn hàng, hết date… hoặc khách hàng mua quá nhiều sẽ
khó kiểm soát và không đảm bảo phục vụ trọn vẹn cho mọi khách hàng, khó tránh khỏi
sơ suất không đáng có. Điều này có thể mất một số lượng lớn khách hàng của người
bán. Ngoài ra còn có tính nhạy cảm với giá, sự khác biệt hóa sản phẩm, thông tin mà
người mua có được sẽ gây áp lực lớn lên người bán hàng online.

You might also like