You are on page 1of 13

9/5/2021

TÍNH GIÁ

Giá trị thực


tế, giá gốc
của TS = ???

I. KHÁI NIỆM TÍNH GIÁ

Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo


tiền tệ để xác định trị giá thực tế của các loại tài
sản theo những nguyên tắc nhất định

Tác dụng:

▪ Tính toán, xác định được giá trị thực tế của tài sản hình
thành trong quá trình SXKD của đơn vị.

▪ Tổng hợp được toàn bộ giá trị tài sản trong đơn vị, giúp cho
việc quản lý, sử dụng tài sản có hiệu quả.

1
9/5/2021

II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ


1. Yêu cầu tính giá

Chính • Phù hợp với giá cả thị trường


xác • Đúng với số lượng, chất lượng của TS

• Phương pháp tính toán giữa các DN


Thống khác nhau và giữa các thời kỳ khác
nhất nhau của 1 DN

II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ


2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 1
Xác định đối tượng tính giá phù hợp tương
ứng với từng quá trình

Quá trình thu mua

Quá trình sản xuất

Quá trình tiêu thụ

II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ


2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 2 : Phân loại chi phí hợp lý.

CP
CP CP CP CP
hoạt CP
thu sản bán quản
động khác
mua xuất hàng lý DN
TC

Chi phí là một bộ phận quan trọng


cấu thành giá của các loại tài sản,
hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm.

2
9/5/2021

II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ


2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 3: Phân bổ chi phí hợp lý.

Tổng CP từng loại


Mức CP phân bổ Tổng tiêu thức
cần phân bổ
cho từng đối = X phân bổ của
Tổng tiêu thức phân bổ
tượng từng đối tượng
của các đối tượng

II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ


2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 3: Phân bổ chi phí hợp lý.

VD: Chi phí vận chuyển 2 loại vật tư trị giá là 400.000 đồng.
Khối lượng các vật tư như sau: A = 120 kg; B = 80 kg.

Yêu cầu : phân bổ chi phí vận chuyển cho các đối tượng theo
tiêu thức khối lượng

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN

1. Tính giá hàng kho (trừ thành phẩm)


- Tính giá hàng nhập kho
- Tính giá xuất kho
2. Tính giá TSCĐ
3. Tính giá thành sản phẩm

3
9/5/2021

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1. 1. Tính giá vật tư nhập kho

✓ Nguyên tắc tính giá nhập của hàng tồn kho:


Giá nhập của hàng kho được xác định theo
giá gốc (giá phí, giá thực tế), theo nguồn
hình thành và thời điểm tính giá.

10

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN TH1: Mua về


1. 1. Tính giá vật tư nhập kho nhập kho

Giảm giá hàng


Giá thực tế Giá ghi mua, hàng mua Thuế
Chi phí
của hàng = trên hóa + - trả lại, chiết + (nếu
thu mua
mua đơn khấu thương có)
mại

11

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN TH1: Mua về


1.1. Tính giá vật tư nhập kho nhập kho

DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ

Giá mua trên


hóa đơn không
bao gồm thuế
GTGT

DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp

Giá mua trên


hóa đơn có bao
gồm thuế GTGT

12

4
9/5/2021

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN TH1: Mua về


1.1. Tính giá vật tư nhập kho nhập kho

VD: 1.DN mua một số vật liệu phục vụ cho sản xuất, gồm:
▪ Vật liệu A: 10.000 kg, giá mua bao gồm thuế GTGT
10% là 220 triệu đồng, chưa thanh toán.
▪ Vật liệu B: 40.000 kg, giá mua bao gồm thuế GTGT
10% là 660 triệu đồng, chưa thanh toán.
2. CP vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên là 25 triệu đồng,
chưa bao gồm thuế 10%, chưa thanh toán, phân bổ theo
tiêu thức số lượng

TÍNH GIÁ
DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ
VẬT TƯ
DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp

13

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.1. Tính giá vật tư nhập kho
✓ TH2: Nhận góp vốn
Giá trị nhập kho = Giá trị thỏa thuận
(Sẽ làm tăng giá trị thực tế nhập kho và nguồn vốn
kinh doanh thuộc quyền sở hữu của Đơn vị)

✓ TH3: Nhận biếu tặng, tài trợ, cấp phát


Giá trị nhập kho = Giá ghi trên biên bản bàn giao
+ CP tiếp nhận (nếu có)
(Làm tăng giá trị thực tế nhập kho và tăng Doanh thu
khác của Đơn vị)
✓ TH4: Vật tư tự sản xuất
Giá trị nhập kho = Giá thành thực tế

✓ TH5: Vật tư có nguồn gốc từ phế liệu


14

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.2. Tính giá vật tư xuất kho

Phương pháp 1: Giá bình quân

Phương pháp 2: Nhập trước, xuất trước

Phương pháp 3: Giá đích danh

15

5
9/5/2021

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.2. Tính giá vật tư xuất kho

1. Nhập • Hàng tồn kho được mua nhập


trước, xuất kho trước thì được xuất kho
trước trước

• Hàng xuất kho thuộc lô hàng


2. Giá thực nào thì lấy đúng đơn giá nhập
kho của chính lô hàng đó để
tế đích danh tính giá vốn thực tế của hàng
xuất kho.

16

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.2. Tính giá vật tư xuất kho

Phương pháp 3: Giá bình quân

Giá trị hàng Số lượng hàng Đơn giá


= x
xuất kho xuất kho bình quân

Bình quân cả kỳ dự trữ (Bình quân cuối kỳ này)

Bình quân cuối kỳ trước

Bình quân liên hoàn (sau mỗi lần nhập )

17

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.2. Tính giá vật tư xuất kho
Phương pháp 3: Giá bình quân

Giá trị hàng (tồn đầu kỳ và nhập


Đơn giá BQ trong kỳ)
cả kỳ dự trữ =
(cuối kỳ này) Số lượng hàng (tồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ)

• Đơn giản, dễ làm, k bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toán.

• Các nghiệp vụ xuất kho trong kì chỉ được ghi nhận phần SL,
phần ĐG và TT để trống đến cuối kỳ sẽ điền
• Áp dụng khi làm kế toán = máy tính

18

6
9/5/2021

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.2. Tính giá vật tư xuất kho

Phương pháp 3: Giá bình quân

Giá trị hàng tồn cuối kỳ trước


Đơn giá bình quân
=
cuối kỳ trước
Số lượng hàng tồn cuối kỳ trước

▪ Đơn giản, dễ làm, bảo đảm tính kịp thời của số liệu
kế toán.
▪ Không tính đến sự biến động của giá cả kỳ này

19

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


1.2. Tính giá vật tư xuất kho

Phương pháp 3: Giá bình quân

Đơn giá bình quân Giá trị hàng tồn sau mỗi lần nhập
sau mỗi lần nhập =
Số lượng hàng tồn sau mỗi lần nhập

• Đảm bảo tính kịp thời của số liệu


kế toán, phản ánh được tình hình
biến động của giá cả.
• Khối lượng tính toán lớn

20

VD

Tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng hóa A trong tháng
1/N tại một HTX như sau:
▪ Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 10.000 đồng/kg
▪ Tăng, giảm trong kỳ:
• Ngày 5: Nhập 3.000 kg, đơn giá chưa thuế 10.500
đồng/kg . VAT 10%
• Ngày 8: Nhập 1.000 kg, đơn giá mua chưa thuế là
10.600 đồng/kg. VAT 10%
• Ngày 16: Xuất 3.500 kg
• Ngày 19: Xuất 500 kg
• Ngày 25: Nhập 3.000 kg, đơn giá chưa thuế 11.000
đồng/kg. VAT 10%
• Ngày 26: Xuất 2.000 kg

21

7
9/5/2021

VD
▪ Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 10.000 đồng/kg
▪ Tăng, giảm trong kỳ:
• Ngày 5: Nhập 2.000 kg, đơn giá 10.500 đồng/kg
• Ngày 10: Nhập 1.000 kg, đơn giá 10.600 đồng/kg
• Ngày 15: Xuất 2.500 kg
• Ngày 19: Nhập kho 1.500 kg, đơn giá 10.500đ/kg
• Ngày 22: Xuất kho 2.000 kg
• Ngày 25: Nhập 3.000 kg, đơn giá 11.000 đồng/kg
• Ngày 28: Xuất 2.000 kg
• Ngayf 30 xuaast kho 1500kg
Xác định giá trị xuất A theo các phương pháp: NT-XT, Bình
quân cả kỳ dự trữ, Bình quân sau mỗi lần nhập
22

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


2. Tính giá tài sản cố định

Nguyên tắc tính giá TSCĐ:


Trong mọi trường hợp, kế toán phải tôn trọng
nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá (Giá thực tế
hình thành TSCĐ) và giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Số đã khấu hao

23

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


2. Tính giá tài sản cố định

TH1: Tài sản cố định mua sắm

Nguyên Giá mua Thuế Giảm giá CP lắp


giá = trên hóa + (nếu - hàng mua, + đặt, chạy + CP thu
TSCĐ đơn có) chiết khấu thử mua
thương mại

DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ


Giá chưa thuế GTGT trên hóa đơn
Giá mua
trên hóa
đơn DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Giá có thuế GTGT trên hóa đơn

24

8
9/5/2021

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


2. Tính giá tài sản cố định
• DN nhập khẩu 1 ô tô: Giá mua nhập khẩu: 50.000 USD. Tỷ
giá thực tế 22.000 VND/USD = tỷ giá tính thuế
• Thuế suất thuế nhập khẩu: 50%
• Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt: 50%
• Thuế suất thuế GTGT (pp khấu trừ):10%
• Lệ phí trước bạ 12%
• Lệ phí cấp biển 20.000.000 đ
• Tính nguyên giá của ô tô ?
(Biết DN xác định VAT theo PP khấu trừ)

25

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


2. Tính giá tài sản cố định

▪ TH2: Nhận góp vốn


Nguyên giá = Giá trị thỏa thuận
▪ TH3: Nhận biếu tặng
Nguyên giá = Giá ghi trên biên bản bàn giao
+ CP tiếp nhận (nếu có)
▪ TH4: XDCB hoàn thành
Nguyên giá = Giá thành thực tế

26

III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN


3. Tính giá thành sản phẩm
3.1. Khái niệm, phân loại

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của hao
phí lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà
DN bỏ ra để sản xuất sản phẩm.
Phân loại giá thành sản phẩm
- Theo thời điểm tính:
Giá thành kế hoạch,
Giá thành định mức,
Giá thành thực tế
- Theo phạm vi phát sinh chi phí:
Giá thành phân xưởng,
Giá thành toàn bộ

27

9
9/5/2021

3.2. Xác định đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Đối tượng • Đối tượng tính giá thành là phạm


tính giá vi tính giá thành sản phẩm.
• Ví dụ: Đối tượng tính giá là sản
thành phẩm, đơn đặt hàng

• Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian


Kỳ tính bộ phận kế toán cần phải tiến hành

giá thành công việc tính giá thành cho các đối
tượng cần tính giá

28

3.3. Trình tự tính giá thành

▪ Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp liên quan đến
từng đối tượng tính giá
(Là các chi phí đã chi tiết theo từng đối tượng tính giá, tập hợp chi
phí)
▪ Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các
đối tượng tính giá
(Là các chi phí chưa chi tiết theo từng đối tượng tập
Bước 3 không
Hợp chi phí và tính giá → cần phân bổ nghiên cứu
▪ Bước 3. Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ chi tiết

✓theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chính)


✓theo 50% chi phí chế biến
✓theo sản lượng ước tính tương đương
▪ Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

29

3.4. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị (bước 4)


Giá trị SP CP SX thực tế Giá trị SP
Tổng giá
= dở dang + phát sinh - dở dang
thành SP
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
SPS Bên Số dư đầu SPS Bên Nợ Số dư cuối
Có TK154 kỳ TK154 TK154 kỳ TK154

Trên cơ sở nguyên tắc và trình tự tính Zsp, DN sẽ lựa


chọn 1 hoặc nhiều PP tính Zsp phù hợp :
✓ PP giản đơn (trực tiếp)
✓ PP loại trừ giá trị sản phẩm phụ
✓ PP hệ số
✓ PP phân bước

30

10
9/5/2021

PP tính giá thành trực tiếp

Giá thành đơn vị Tổng giá thành SP


=
SP, DV Số lượng SP hoàn thành

- ĐK áp dụng:

➢DN quy trình SX giản đơn, số lượng hàng ít,


➢Tập hợp CPSX theo từng loại sản phẩm,
➢Đối tượng tính Zsp là những sản phẩm.

31

3.4. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị (bước 4)

Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ

Giá thành Tổng giá thành SP – Tổng giá trị SP phụ


đơn vị SP =
chính Số lượng SP chính

Phương pháp nayf được áp dụng


trong các DN mà cùng 1 qui trình
sản xuất tạo ra cả sản phẩm
chính và sản phẩm phụ
VD: sản xuất đường và bã mía (bã
mía dùng để sx giấy hoặc phân
bón)

32

3.4. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị (bước 4)

Phương pháp hệ số

Tổng giá thành sản phẩm


Giá thành đơn vị
=
SP gốc (z0)
Số lượng SP gốc qui đổi (Q0)

zi = z 0 x Hi (hệ số quy đổi sản phẩm i)


Q0 = ∑ Qi x Hi
Áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong
cùng một quy trình công nghệ sản xuất cho ra
nhiều loại sản phẩm chính khác nhau

33

11
9/5/2021

▪ Phương pháp hệ số được áp dụng trong các DN mà


trong quá trình sản xuất sử dụng cùng một loại
nguyên vật liệu chính, kết thúc quy trình sản xuất
tạo ra nhiều loại sản phẩm chính khác nhau và chi
phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm
được mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản
xuất. Phương pháp này căn cứ vào hệ số quy đổi để
quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa
vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản
phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc
và giá thành từng loại sản phẩm.
▪ Đối tượng tập hợp chi phí là theo Phân xưởng

34

3.4. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị (bước 4)

Phương pháp phân bước


Áp dụng cho DN có quy trình công nghệ SX SP
phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, kết thúc mỗi
giai đoạn công nghệ tạo ra bán thành phẩm
chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến.

VD: Các DN may mặc, DN cơ khí, DN sx ô tô…

35

Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất


Sản phẩm: A

CP SX
Tổng Giá
Giá trị phát Giá trị
giá thành
Khoản mục CP SP sinh SP
thành đơn vị
DDĐK trong DDCK
SP SP
kỳ
1.Chi phí NVL TT 1000
-Vật liệu chính 12500
-Vật liệu phụ 650
2.CP NCTT 4000
3.Chi phí SX chung

Cộng

36

12
9/5/2021

3.5. Các tài khoản sử dụng để tính giá thành

▪ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

▪ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

▪ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

▪ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

37

3.5. Các tài khoản sử dụng để tính giá thành

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có


SDĐK: CP SXKD dở dang ĐK
• CP nguyên vật liệu trực tiếp • Giá thành thực tế của SP, DV
• CP nhân công trực tiếp hoàn thành trong kỳ
• CP sản xuất chung

Cộng số phát sinh tăng Cộng số phát sinh giảm


SDCK: CP SXKD dở dang CK

38

IV. TÍNH GIÁ THÀNH


Sơ đồ hạch toán tính giá thành

TK 152 TK 621 TK 154 TK 155, 157


Xuất kho NVL K/c CP NVL Giá thành SP
dùng cho sx trực tiếp nhập kho,
gửi bán
TK 334,338 TK 622
Tiền lương và TK 632
K/c CP NC SP hoàn
khoản trích trực tiếp
theo lương thành
TK tiêu thụ
111,112,331 TK 627
K/c CP sản
Tập hợp CP xuất chung
sx chung

39

13

You might also like