You are on page 1of 6

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


Bộ môn: Phân tích định lượng

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

L/O/G/O
I. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ
1.1 Khái niệm về thống kê
❖ VD: 1. Toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam 2017 qua 8 chỉ số, Tổng cục
thống kê, 2018
2.

❖ Nhận xét
❖ Khái niệm THỐNG KÊ HỌC
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của TK học
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
2.1 Phương pháp luận
2.2 Các phương pháp chuyên môn
2.3 Tính quy luật
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
3.1 TK học là môn KHXH
- Nghiên cứu quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng
- Nghiên cứu các hiện tượng về phân phối, trao đổi, tiêu dùng
- Nghiện cứu các hiện tượng về dân số, lao động, văn hóa, y tế, giáo
dục, TDTT,…
- Nghiên cứu các hiện tượng về đời sống chính trị, xã hội
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến sự phát triển
KT-XH
3.2 TK học nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt
chất của số lớn hiện tượng KT- XH
3.2.1 Mặt lượng
- Quy mô hiện tượng: lớn, nhỏ, nhiều, ít,…
- Kết cấu hiện tượng
- Tốc độ phát triển
- Trình độ phổ biến của hiện tượng
- Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc các tiêu thức của cùng
hiện tượng
3.2.2 Mặt lượng TK học nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với mặt
chất của số lớn hiện tượng
3.3 TK nghiên cứu các hiện tượng KT- XH trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể
IV. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG
4.1 Tổng thể thống kê (N)
- Tổng thể bộc lộ & tổng thể tiềm ẩn
- Tổng thể đồng chất & tổng thể không đồng chất
- Tổng thể mẫu (n)
4.2 Đơn vị tổng thể
4.3 Tiêu thức
- Tiêu thức bất biến & tiêu thức biến động
- Tiêu thức số lượng & tiêu thức chất lượng
- Tiêu thức luân phiên
4.4 Lượng biến
- Lượng biến rời rạc
- Lượng biến liên tục
4.5 Chỉ tiêu thống kê
4.6 Hệ thống chỉ tiêu
VD: (vd 1.1)

You might also like