You are on page 1of 1

Việt Nam là một trong số ít những nước có khả năng phục hồi cao trong sự khủng hoảng chưa

từng thấy
của Covid-19. Sau khi dịch bệnh bùng phát ở nước láng giềng Trung Quốc, việc ngăn chặn vi rút diễn ra
nhanh chóng, chặt chẽ và rất hiệu quả phần lớn đã giải thích cho điều này. Việc cấm đi lại sớm, thử
nghiệm và theo dõi tiếp xúc quy mô lớn với các biện pháp đã giúp kiểm soát vi rút. Do đó, trong khi hầu
hết các quốc gia đều bị ảnh hưởng tồi tệ và cẳn trở bởi sự tác động kinh tế của vi rút, nền kinh tế Việt
Nam vẫn tiếp tục hoạt động với tốc độ tốt nhưng chậm hơn mặc dù mức độ gián đoạn kinh doanh ban
đầu cao. Điều này dẫn đến một năm suy thoái kỷ lục toàn cầu cho một nước với nền kinh tệ đặc biệt ảnh
hưởng đến các nền kinh tế tiên tiến cũng như mới nổi lên ở các khu vực toàn cầu. Đối với Việt Nam, sự
giảm sút nhu cầu của toàn cầu nhiều hơn được bù đắp được nhu cầu mạnh mẽ trên toàn cầu đối với các
sản phẩm y tế, điện tử và máy tính do cuộc khủng hoảng Covid-19 gây ra. Chính vì lí do đó, xuất khẩu
hàng hóa đã tăng vào năm ngoái. Điều này xuất hiện trong khi việc nam đã sẵn sàng nổi lên như một
người chiến thắng từ các lệnh trừng phạt giao thương chống lại Trung Quốc từ Hoa Kỳ, được nhấn mạnh
bởi sự tăng vọt về FDI và xuất khẩu ( sang Hoa Kỳ) trước cuộc khủng hoảng Covid-19. Hơn nữa, sự đầu
tư công tăng lên về cơ sở hạ tầng cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các hoạt động
kinh tế. Một chính sách tiền tệ phù hợp hơn bao gồm cả chính sách cắt giảm lãi xuất của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam từ 6% xuống 4%, đã màn lại thêm sự kích thích. Mặt khác, xuất khẩu dịch vụ suy giảm,
đáng chú ý là do như cầ ngừng hoạt động về du lịch, chuyển dịch tư nhân giảm, tiêu dùng tư nhân và FDI
chậm lại, do đó ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP hàng năm.

You might also like