You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

KHOA VẬT LÝ
---------*---------

LÊ VĂN THANH SƠN

VẬT LÝ 1

ĐÀ NẴNG 2018
PHẦN ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1 : Điện trường (trường tĩnh điện)
Chương 2 : Từ trường
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chương 4 : Tính chất từ của các chất (tự đọc)
Chương 5 : Trường điện từ
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.1. Một số khái niệm cơ bản
I.2. Định luật Coulomb
I.3. Điện trường
I.4. Định lý Gauss (đối với điện trường)
I.5. Điện thế
I.6. Sự liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế
I.7. Năng lượng điện trường
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.1. Một số khái niệm cơ bản
- Điện tích q (C)

- Điện tích điểm

- Định luật bảo toàn điện tích


Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.2. Định luật Coulomb
* Định luật Coulomb trong chân không :
   
q1 q 2 r 1 q1 q 2 r
F10   F20  k 2 
r r 4 0 r 2 r

0 = 8,86.10-12 C2/N.m2 : hằng số điện


  
1 q1 q 2 r
* Định luật Coulomb tổng quát : F1   F2 
4 0  r 2 r

 : hệ số điện môi
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.3. Điện trường
- Điện trường : Môi trường truyền tương tác điện từ điện tích này sang
điện tích khác 
 F
- Véc tơ cường độ điện trường : E 
q
V  
m

- Véc tơ cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm :

 
1 q r
E
4 0  r 2 r
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.3. Điện trường
- Nguyên lý chồng chất điện trường :
    n 
Với hệ điện tích điểm rời rạc : E  E1  E 2  ...  E n   Ei
i 1

Với hệ điện tích điểm phân bố liên tục ( Điện tích q bất kỳ) :
 
E  dE
Vat
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.3. Điện trường
- Ứng dụng nguyên lý chồng chất điện trường :
a. Điện trường gây ra bởi lưỡng cực điện :
+ Lưỡng cực điện
Hệ hai điện tích điểm bằng nhau trái dấu
và trái dấu, đặt rất gần nhau 

Momen lưỡng cực điện : p e  ql
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.3. Điện trường
- Ứng dụng nguyên lý chồng chất điện trường :
a. Điện trường gây ra bởi lưỡng cực điện :
+ Tính véc tơ cường độ điện trường gây ra
bởi lưỡng cực điện tại M nằm trên trục của
lưỡng cực : E  E  E
   

 
1 pe
E 
4 0  r 3
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.3. Điện trường
- Ứng dụng nguyên lý chồng chất điện trường :
b. Điện trường gây ra bởi một dây dẫn thẳng dài
vô hạn tích điện đều (mật độ điện dài ) tại M cách 
dE
 
dây một khoảng R : E   dE
day M
 R 
E l E
2 0 R

dq  dl
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.3. Điện trường
- Ứng dụng nguyên lý chồng chất điện trường :
c. Điện trường gây ra bởi một đĩa tròn (O, R)
tích điện đều (mật độ điện mặt ) tại M nằm trên trục của
 
đĩa, cách tâm O một khoảng h : E   dE
dia
 
  1 
E 1  
2 0   2
1 R 2 

 h 

Với mặt phẳng rộng vô hạn  R  



E
2 0 
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.4. Định lý Gauss (đối với điện trường)
- Đường sức điện trường :

- Phổ đường sức điện trường


Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.4. Định lý Gauss (đối với điện trường)
- Véc tơ cảm ứng điện :
 
D   0 E C m 
2

- Điện thông (Thông lượng của véc tơ cảm ứng điện D )
 
 e   d e   DdS
S  S
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.4. Định lý Gauss (đối với điện trường)

 
- Định lý Gauss :  e   DdS   qi
S  i

* Ứng dụng :
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.4. Định lý Gauss (đối với điện trường)
* Ứng dụng :
a. Tính điện trường gây ra bởi một
mặt cầu (O, R) tích điện đều (q),
tại M cách O một khoảng r :

+r<R: E0
1 q
+r>R: E 
4 0  r
2
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.4. Định lý Gauss (đối với điện trường)
* Ứng dụng :
b. Tính điện trường gây ra bởi một mặt phẳng
rộng vô hạn tích điện đều ( mật độ điện mặt ),
tại M :

E
2 0 

* Điện trường do mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều là điện trường
đều.
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
- Công của lực tĩnh điện :
Công để dịch chuyển một điện tích điểm q
trong điện trường do một điện tích điểm Q
tạo ra :
1 qQ 1 qQ
AMN  
4 0  rM 4 0  rN

Không phụ thuộc vào dạng đường đi


* Điện trường do một điện tích điểm gây ra là một trường lực thế
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
- Công của lực tĩnh điện :
Công để dịch chuyển một điện tích điểm q
trong điện trường do một hệ điện tích điểm Qi
tạo ra :
1 qQi 1 qQi
AMN  
i 4 0  riM i 4 0  riN

Không phụ thuộc vào dạng đường đi


* Điện trường do một hệ điện tích điểm gây ra là một trường lực thế
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
- Công của lực tĩnh điện :

* Tổng quát :
Trường tĩnh điện là một trường lực thế
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
- Thế năng của điện tích điểm q trong điện trường :
Thế năng của điện tích điểm q trong điện trường do một điện tích điểm
Q gây nên :
1 qQ 1 qQ
WM  W N  AMN  
4 0  rM 4 0  rN
1 qQ
W 
4 0  r
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
- Thế năng của điện tích điểm q trong điện trường :
Tương tự thế năng của điện tích điểm q trong điện trường do một hệ
điện tích điểm Q gây nên :

1 qQi 1 qQi
WM  W N  AMN  
i 4 0  riM i 4 0  riN

1 qQi
W  
i 4 0  ri
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
- Thế năng của điện tích điểm q trong điện trường :

N   N  
WM  W N  AMN   Fds   qEds
M M
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.5. Điện thế
W
- Điện thế của điện trường : V 
q

Điện thế của điện trường do một điện tích điểm Q gây nên :
W 1 Q
V  
q 4 0  r

Điện thế của điện trường do một hệ điện tích điểm Qi gây nên :
W 1 Qi
V   V   dV
q i 4 0  r Vat
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.6. Sự liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế
- Mặt đẳng thế : V= const

- Tính chất của mặt đẳng thế :


+ M, N  (V) : AMN = q(VM – VN) = 0

 
+ E  ds
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.6. Sự liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế
dV
Es  
ds

E   gradV
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.6. Sự liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế

E   gradV
Ứng dụng :
a. Tính hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng song song rộng vô hạn tích
điện đều trái dấu (, -), khoảng cách giữa hai mặt phẳng là d.

V1  V2 U  .d
E   U V 1V2  E.d 
d d  0
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.6. Sự liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế

E   gradV
Ứng dụng :
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường của một mặt cầu
tích điện đều (q)

dV q  1 1 
Er    dV  E r dV  V1  V2    
dr 4 0   R1 R2 
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.7. Năng lượng điện trường
- Năng lượng điện trường của một hệ điện tích điểm :

We 
1
q1V1  q 2V2 
2
n
 We  q1V1  q 2V2  ...  q nVn    qiVi
1
2 i 1
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.7. Năng lượng điện trường
- Năng lượng điện trường của vật dẫn cô lập. Năng lượng điện trường tụ
điện:
2
Năng lượng của vật dẫn cô lập : W  12 qV  12 CV  12 qC
e
2

C : Điện dung của vật dẫn (F)


2
1 1 1q
Năng lượng của tụ điện : We
2
qU 
2
2
CU 
2 C
C : Điện dung của tụ điện (F)

 0 S
Điện dung của tụ điện phẳng : C
d
Chương 1 : Điện trường (Trường tĩnh điện)
I.7. Năng lượng điện trường
- Năng lượng điện trường của tụ điện phẳng:

1  0 S
1
We  CU 
2
Ed 2  1  0E 2 Sd 
2 2 d 2

Mật độ năng lượng điện trường :

We We 1 1
e     0 E 2  ED
V Sd  2 2
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
I.7. Năng lượng điện trường
- Năng lượng điện trường :

We We 1 1
Mật độ năng lượng điện trường : e     E  ED
2

V Sd  2 0 2

* Năng lượng điện trường : We    e dV 


1
V 2 ED.dV
V 
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường
II.2. Từ thông. Định lý Gauss (đối với từ trường)
II.3. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường. Định lý Ampere về dòng
điện toàn phần
II.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
II.5. Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường
- Tương tác từ :
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường

Phần tử dòng điện : Idl
 
- Định luật Ampere : Tương tác giữa 2 phần tử dòng điện Idl ; I 0 dl 0

 
  
  0  I 0 dl 0  Idl  r
dF 
4 r3
0 = 4.10-7 (H/m) : hằng số từ
 : hệ số từ thẩm của môi trường
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường
- Từ trường : Môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quang dòng điện
(hoặc phần tử dòng điện, nam châm). Gây nên tương tác từ

- Véc tơ cảm ứng từ B T 
Định luật Bio-Savar-Laplace :

 
 
  0  Idl  r
dB 
4 r3
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường  
- Nguyên lý chồng chất từ tường : B  dB
dongdien


- Véc tơ cường độ từ trường :

H
B
A 
  m
0
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường
  2
- Ứng dụng nguyên lý chồng chất từ tường : B  dB
dongdien
a. Từ trường của dòng điện thẳng :
 
B  dB
dongdien

 0 I
B cos 1  cos  2  R M
 B
4R
l
Dòng điện thẳng dài vô hạn : 10;    
Idl r
 0 I
B 1
2R
Chương 2 : Từ trường 
B
II.1. Từ trường  
 dB
- Nguyên lý chồng chất từ tường : B  dongdien

dB dBn

M
b. Từ trường của một dòng điện tròn :

 

  0  IS 0  
B  pm
   
3 3 h
2 R  h
2 2 2
2 R  h
2 2 2

 pm

Momen từ p m  I .S  O
R
Chương 2 : Từ trường
II.1. Từ trường  
 dB
- Ứng dụng nguyên lý chồng chất từ tường : B  dongdien
c. Từ trường gây ra bởi một hạt mang điện q chuyển động (điện tích
điểm)

hạt mang điện q chuyển
 động với vận tốc v tương đương với phân tử
dòng điện Idl  qv
 
  0  qv  r 
Bq 
4 r3
Chương 2 : Từ trường
II.2. Từ thông. Định lý Gauss (đối với từ trường)
- Đường cảm ứng từ :
- Từ phổ

* Đường cảm ứng từ là các đường cong kín


Chương 2 : Từ trường
II.2. Từ thông. Định lý Gauss (đối với từ trường)

 
- Từ thông :  m   d m   BdS Wb 
S  S 

- Định lý Gauss :
 
 m   d m   BdS  0
S  S 
Chương 2 : Từ trường
II.3. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường. Định lý Ampere về dòng
điện toàn phần
 
- Lưu số của véc tơ cường độ từ trường  Hdl
C 

- Định lý Ampere về dòng điện toàn phần :

 
 Hdl   I i
C  i
Chương 2 : Từ trường
II.3. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường. Định lý Ampere về dòng
điện toàn phần
 
- Ứng dụng định lý Ampere về dòng điện toàn phần :  Hdl  i I i
C 
a. Từ trường bên trong một ống dây hình vòng xuyến :

nI nI
H  B  0 
2R 2R
Chương 2 : Từ trường
II.3. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường. Định lý Ampere về dòng
điện toàn phần  
- Ứng dụng định lý Ampere về dòng điện toàn phần : C Hdl  i I i
b. Từ trường bên trong một ống dây dẫn thẳng dài vô hạn :

H  n0 I  B   0 n0 I
n
n0  : mật độ vòng dây
l
* Từ trường bên trong một ống dây dẫn thẳng là từ trường đều
Chương 2 : Từ trường
II.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
Tác dụng của từ trường lên một phần tử dòng điện
  
dF  Idl  B

* Xác định lực từ theo quy tắc bàn tay trái.


Chương 2 : Từ trường
II.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện I1 I2

- Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn


M
 0 I 1 F21
 
l
B1   
2d F12 B
1

 I I l
 F12  0 1 2  F21
2d

d
Chương 2 : Từ trường
II.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
- Tác dụng của từ trường lên một mạch điện kín :
Khung dây ABCD (a, b)

B  AB, CD
 

pm , B  

  
  pB
Chương 2 : Từ trường
II.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
- Công của từ lực
Xét một mạch điện như hình, đặt trong
từ trường đều
F  IlB ()

B
 dA  IBlds  Id m
Chương 2 : Từ trường
II.5. Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường

  
Lực Lorentz : FL  qv  B
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.1. Các định luật cảm ứng điện từ
- Thí nghiệm và kết luận của Faraday :
* Kết luận
Khi từ thông gởi qua mạch biến thiên
theo thời gian trong xuất hiện dòng ic
Dòng ic chỉ xuất hiện khi từ thông biến
thiên
Dòng ic tỷ lệ thuận với tốc độ biến thiên
của từ thông
Chiều của ic phụ thuộc vào sự tăng hay
giảm của từ thông
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.1. Các định luật cảm ứng điện từ
- Định luật Lentz
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ
trường do nó sinh ra chống lại nguyên
nhân sinh ra nó
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.1. Các định luật cảm ứng điện từ
- Định luật Faraday :
d m
c  
dt

Suất điện động cảm ứng có giá trị bằng


nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của
từ thông gởi qua mạch
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.2. Hiện tượng tự cảm
- Định nghĩa :

Hiện tượng tự cảm là trường hợp riêng của


hiện tượng cảm ứng điện từ
Xuất hiện khi dòng điện trong mạch thay đổi
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.2. Hiện tượng tự cảm
- Suất điện động tự cảm

d m dI
 tc    L
dt dt
 m  L.I

L : Hệ số tự cảm của mạch điện


Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.2. Hiện tượng tự cảm
- Hệ số tự cảm L  I H 
m

Hệ số tự cảm của một ống dây dẫn thắng dài vô hạn :

n2
L  0  S
l
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.2. Hiện tượng tự cảm
- Năng lượng từ trường của một ống dây điện thẳng dài vô hạn

n2 2 1 B2
1 2 1
Wm  LI   0  SI  Sl 
2 2 l 2 0 

Mật độ năng lượng từ trường :

Wm Wm 1 B 2 1
m     BH
V Sl  2  0  2
Chương 3 : Hiện tượng cảm ứng điện từ
III.2. Hiện tượng tự cảm
- Năng lượng từ trường :

Wm Wm 1 B 2 1
Mật độ năng lượng từ trường : m 
V
   BH
Sl  2  0  2

* Năng lượng từ trường : Wm    m dV 


1
V 2 BH .dV
V 
Chương 5 : Trường điện từ
V.1. Luận điểm I của Maxwell
V.2. Luận điểm II của Maxwell
V.3. Trường điện từ trường. Hệ phương trình Maxwell
Chương 5 : Trường điện từ
V.1. Luận điểm I của Maxwell
- Luận điểm I của Maxwell :
Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện điện trường
xoáy
- Phương trình Maxwell-Faraday :

  B 
 E * dl 
C 
 
 S  t
dS

 B
rotE*  
t
Chương 5 : Trường điện từ
V.1. Luận điểm II của Maxwell
- Luận điểm II của Maxwell :
Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện từ trường
- Phương trình Maxwell-Faraday :

 D
+ Dòng điện dịch : Jd 
t
Chương 5 : Trường điện từ
V.1. Luận điểm II của Maxwell
- Luận điểm II của Maxwell :
Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện từ trường
- Phương trình Maxwell-Faraday :

         D  
 Hdl  I tp 
C 
 jtp dS 
S 
S  j  jd dS  S  j  t dS

  D
rotH  j 
t
Chương 5 : Trường điện từ
V.3. Trường điện từ. Hệ phương trình Maxwell
- Trường điện từ : Điện trường và từ trường liên hệ chặt chẽ với nhau,
và chuyển hoá lẫn nhau. Chúng đồng thời tồn tại trong không gian,
tạo thành trường thống nhất là trường điện từ (Điện từ trường)

Năng lượng của trường điện từ :

V 2 ED  BH .dV


1 1 1
Wem  Wm  Wm  V 2 ED.dV  V 2 BH .dV 
Chương 5 : Trường điện từ
V.3. Trường điện từ. Hệ phương trình Maxwell
Hệ phương trình Maxwell :
  
 e   d e   DdS ; divD  
S  S

  
 m   d m   BdS  0 ; divB  0
S  S 
 
  B   B
 E * dl 
C 
S  t dS ; rotE*   t
 
    D     D
C Hdl  S  j  t dS ; rotH  j  t
 

You might also like