You are on page 1of 11

OHS Training

Program

BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN


PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training
CHƯƠNG IX
Program

SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training ĐẶT VẤN ĐỀ
Program

9 Điện giật thường rất nguy


hiểm đến tính mạng
9 Nạn nhân không cảm nhận
được mối nguy hiểm đe dọa
mình và có thể sẽ gặp tai
nạn chết người
9 Khi gặp người bị tai nạn về
điện cần hành động nhanh
chóng, kịp thời và có
phương pháp để cứu người
bị nạn và đảm bảo an toàn
cho mình

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

TAI NẠN ĐIỆN

AN TOÀN CHO NGƯỜI CỨU HỘ

CÔ LẬP NGUỒN

GIẢI PHÓNG NẠN NHÂN

ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TRỢ GIÚP Y TẾ


Kiểm tra phản ứng bằng cách lay gọi Nhanh nhất có thể

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI

NHẬN BIẾT KHÔNG NHẬN BIẾT


Làm thông thoáng đường thở Đặt nạn nhân ở nơi thoáng khí
Và tuần hoàn Xoay nghiêng mặt về phía dưới
Kiểm tra hơi thở

CÓ HƠI THỞ
Đặt nạn nhân nằm ngửa KHÔNG CÓ HƠI THỞ
Quan sát : đường thở, hô hấp Hô hấp nhân tạo
Và tuần hoàn Kiểm tra nhịp đập

CÓ NHỊP ĐẬP KHÔNG CÓ NHỊP ĐẬP


Tiếp tục hô hấp nhân tạo Tiếp tục hô hấp nhân tạo và kết
Kiểm tra nhịp thở hợp ép tim
PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

TAI NẠN ĐIỆN


9 Tai nạn điện rất nguy hiểm
9 Tai nạn điện rất khó nhận biết và để lại những hậu quả rất
nghiêm trọng
9 Nạn nhân nếu được cấp cứu kịp thời sẽ có khả năng sống rất
cao

Thời gian (phút) 1 2 3 4 5

Khả năng cứu sống 98 90 70 50 25

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

AN TOÀN CHO NGƯỜI CỨU HỘ

9 Người cứu hộ cần đảm bảo an toàn tránh điện giật


9 Cần trang bị đai an toàn khi cứu người trên cao

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

CÔ LẬ
LẬP NGUỒ
NGUỒN

9 Trường hợp cắt được mạch điện :


9 Cắt ngay lập tức công tắc, cầu dao
liên quan đến nguồn điện giật nạn
nhân

9 Khi cắt điện cần chú ý :


• Phải có nguồn sáng dự phòng
khác nếu cắt điện vào ban đêm
• Phải có phương tiện hứng đỡ nếu
người bị nạn ở trên cao

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

CÔ LẬ
LẬP NGUỒ
NGUỒN
9 Trường hợp không cắt được mạch điện :
9 Đối với mạng hạ áp người cứu cần :
• Dùng sào hay cây khô
• Đeo găng tay đi ủng cách điện
• Đứng trên bàn gỗ
• Dùng búa, rìu cán gỗ

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI NẠN NHÂN

9 Kiểm tra xem nạn nhân tỉnh táo hay bất tỉnh

9 Tìm sự trợ giúp y tế nhanh nhất có thể

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

TÌNH TRẠ
TRẠNG NẠ
NẠN NHÂN

9 Nạn nhân còn tỉnh táo, trả lời và thực hiện được mệnh lệnh
ƒ Đặt nạn nhân ở tư thế thoải mái nhất
ƒ Quan sát đường thở hô hấp và tuần hoàn
9 Nạn nhân bất tỉnh
ƒ Đánh giá sự thông thoán của đường thở
ƒ Xoay nạn nhân nằm nghiêng, quay mặt về phía dưới
ƒ Làm sạch miệng nạn nhân

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

NẠN NHÂN KHÔNG CÒN NHẬN BIẾT

9 Kiểm tra hô hấp


ƒ Quan sát chuyển động của ngực và bụng
ƒ Nghe và cảm nhận sự thoát hơi từ miệng hay mũi nạn nhân

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

CÓ HƠI THỞ

9 Hô hấp bình thường, đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi thông
thoáng
9 Các ưu điểm của tư thế nằm ngửa
ƒ Giúp lưỡi nằm sát xuống dưới của mồm và giữ thông thoáng đường
thở
ƒ Rút hết nước miếng và dãi nhớt tiết ra từ mồm nạn nhân
ƒ Nạn nhân ở tư thế ổn định
ƒ Nạn nhân có thể quay sang trái hay phải

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

KHÔNG CÓ HƠI THỞ

9 Làm thông thoáng đường thở


9 Tiến hành hô hấp nhân tạo ngay lập tức bằng một trong
các phương pháp :
ƒ Miệng – miệng
ƒ Miệng – mũi
ƒ Phương pháp nằm sấp
ƒ Phương pháp nằm ngửa
9 Phương pháp miệng – miệng là phương pháp phổ biến
nhất và có hiệu quả cao nhất

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

HÔ HẤP NHÂN TẠO

9 Phương pháp miệng - miệng


ƒ Xoay nạn nhân nằm ngửa
ƒ Quì cạnh đầu nạn nhân
ƒ Một tay đỡ đầu nạn nhân nhẹ nhàng nghiêng đầu nạn nhân tối đa
ra phía sau và giữ quai hàm

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

HÔ HẤ
HẤP NHÂN TẠ
TẠO

9 Phương pháp miệng - miệng


ƒ Nhẹ nhàng mở miệng nạn nhân
ƒ Bịt đường mũi của nạn nhân
ƒ Người cứu hộ hít thật sâu và thổi vào miệng nạn nhân trong 2 giây,
đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân có phồng lên theo mỗi nhịp
thở không.

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

HÔ HẤ
HẤP NHÂN TẠ
TẠO

9 Phương pháp miệng - miệng


ƒ Thực hiện lại động tác từ 14-16 lần/phút
ƒ Quan sát, nghe và cảm nhận hơi thở từ mũi và mồm nạn nhân
ƒ Kiểm tra nhịp đập của tim

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

HÔ HẤ
HẤP NHÂN TẠ
TẠO

9 Phương pháp miệng – mũi


ƒ Tương tự phương pháp miệng – miệng nhưng có một số khác biệt :
• Bịt kín đường thoát khí : đóng kín miệng của nạn nhân bằng
cách dùng ngón tay cái đẩy môi dưới lên sát môi trên

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

HÔ HẤ
HẤP NHÂN TẠ
TẠO

9 Phương pháp miệng – mũi


ƒ Tương tự phương pháp miệng – miệng nhưng có một số khác biệt :
• Hà hơi : hít thật sâu và thổi vào mũi của nạn nhân
• Thực hiện lại động tác hô hấp từ 16-20 lần/phút
• Quan sát, nghe và cảm nhận hơi thở qua miệng của nạn nhân
• Buông môi dưới ra nếu cảm nhận thấy hơi thở

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

KIỂ
KIỂM TRA NHỊ
NHỊP
P ĐẬP
ĐẬP CỦ
CỦA TIM

9 Có nhịp đập :
ƒ Tiếp tục hô hấp nhân tạo
ƒ Kiểm tra nhịp đập và hơi thở sau :
• 1 phút (lần kiểm tra đầu)
• 2 phút cho các lần tiếp theo
9 Không có nhịp đập
ƒ Tiếp tục hô hấp nhân tạo đồng thời ép tim
ƒ Kiểm tra nhịp đập và hơi thở sau :
• 1 phút (lần kiểm tra đầu)
• 2 phút cho các lần tiếp theo

PGS.TS. Quyền Huy Ánh


OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ
Program

9 Ép tim KỸ THUẬT ÉP TIM


ƒ Quì một gối áp sát vào ngực của
nạn nhân, gối kia hơi lùi về sau sao
cho vai người cứu ngay phía trên
xương ức
ƒ Đặt tay gót tay vào điểm giữa của
nửa phần dưới xương ức, các ngón
tay duỗi thẳng, tay còn lại đặt lên
tay kia
ƒ Dùng trọng lượng cơ thể tạo áp lực
lên phần gót tay
ƒ Ép tim sâu khoảng
• 40÷50mm đối với người lớn
• 20÷30mm đối với trẻ em dưới 8
tuổi
ƒ Thực hiện động tác khoảng 60
lần/phút
PGS.TS. Quyền Huy Ánh

OHS Training SƠ ĐỒ CỨU HỘ


Program

KỸ THUẬ
THUẬT ÉP TIM
9 Ép tim
ƒ Trường hợp một người cứu ƒ Trường hợp hai người cứu
• Cần hô hấp nhân tạo và ép • Người có kinh nghiệm hơn
tim ở một tư thế làm hô hấp nhân tạo,
• Tỷ số giữa ép tim và hô hấp người còn lại thực hiện ép
nhân tạo là 5 : 1 tim
• Thực hiện cả hai động tác 12 • Tỷ số giữa ép tim và hô
lần/phút (khoảng 80 lần ép hấp nhân tạo là 5 : 1
tim trong 1 phút) • Thực hiện cả hai động tác
12 lần/phút
• Người hô hấp nhân tạo
thường xuyên quan sát và
kiểm tra nhịp đập của tim

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

You might also like