You are on page 1of 2

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ VÀ HỘP

Câu 1. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AB  2a, A ' B  a 7. Tính thể tích lăng trụ
3
3a 3a 3
A. a 3 B. C. 3a 3 D.
4 2
Câu 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a, AD  2a, AC '  14a. Tính thể tích V của khối
hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
A. V  6a 3 . B. V  2a 3 . C. V  12a 3 . D. V  18a 3 .
Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có ABB ' A ' là hình vuông, AD  2 3a, AC  3 2a. Tính
theo a thể tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
A. V  3 3a 3 . B. V  12 3a 3 . C. V  3 2a 3 . D. V  12 2a 3 .
Câu 4. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có các mặt bên là hình vuông cạnh 2a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
6a 3 3a 3 3a 3 6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 12 4 6
Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC  600 , BC  BB '  a.
Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V  . B. V . C. V . D. V .
12 24 4 8
Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại A, BAC   1200 , BC  AA '  3a.
Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V . D. V .
2 2 4 6
Câu 7. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các mặt bên là hình vuông cạnh a, AC  3a. Tính theo a thể
tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 2 4 12
Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh a, BAD   1200 , AC '  a 5. Tính
theo a thể tích V của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3a 3 3a 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  3a 3 . D. V  .
3 2 6
Câu 9. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  AA '  2a, Hình chiếu
của A xuống ( A ' B ' C ' D ') là giao điểm của A ' C ' và B ' D ' . Tính thể tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
11a 3 21a 3
A. V  11a 3 . B. V  . C. V  21a 3 . D. V  .
3 3
Câu 10. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, AA '  2a, hình chiếu của A xuống
( A ' B ' C ' D ') là trung điểm H của A ' B '. Tính theo a thể tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
17 a 3 15a 3 17 a 3 15a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 6 2 2

1
Câu 11. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối tứ diện A ' B ' BC.
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 4 3 12
Câu 12. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, BC  3a, côsin của góc giữa
2 5
hai mặt phẳng ( A ' B ' C ) và ( ABB ' A ') bằng. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
5
a3 3a 3
A. V  6a 3 . B. V  3a 3 . C. V  . D. V  .
4 4
Câu 13. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, AC  5a, góc
giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng 600. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .
15a 3 5a 3
A. V  . B. V  5a 3 . C. V  3a 3 . D. V  .
2 3
Câu 14. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a, góc giữa AB ' và ( BCC ' B ') bằng 300. Tính thể
tích V khối lăng trụ đã cho.
6a 3 a3 6a 3 6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 4 12 2
Câu 15. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai đường thẳng AB ' và BC ' bằng 600.
Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 6a 3 3a 3 6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 12 4 4
Câu 16. Cho hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông, AA '  a, côsin của góc giữa hai
5
mặt phẳng ( A ' BD ) và ( ABB ' A ') bằng . Tính theo a thể tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
5
A. V  5 5a 3 . B. V  5a 3 . C. V  3a 3 . D. V  3 3a 3 .
Câu 17. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AD  a, AA '  3a. Gọi M là trung điểm của CD.
3a
Biết rằng khoảng cách từ M đến ( AB ' C ') bằng . Tính theo a thể tích V của khối hộp
4
ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3a 3 3a 3
A. V  3a 3 . B. V  2 3a 3 . C. V  . D. V  .
2 4
Câu 18. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB ' và
2 3a
BD bằng . . Tính theo a thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3
3 3a 3
A. V  a 3 . B. V  . C. V  3 3a 3 . D. V  8a 3 .
2 2
FILE WORD THẦY ĐỂ TRONG CHAT CÁC BẠN NHÉ !

You might also like