You are on page 1of 112

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
  

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH VÀ

THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Giáo viên hướng dẫn: TS. TRẦN THẢO QUỲNH NGÂN

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG YẾN PHƯƠNG

MSSV: 17015131

Lớp: DHHC13A

Nhóm 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020


BÀI 1. khuấy chất lỏng.......................................................................................8

1.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM......................................................................................8

1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:..............................................................................................8

1.2.1. Khuấy chất lỏng:...........................................................................................8

1.2.2. Mục đích của quá trình khuấy chất lỏng:.......................................................8

1.2.3. Các dạng cơ cấu khuấy:.................................................................................8

1.2.4. Công suất khuấy:...........................................................................................8

1.2.5. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá quá trình khuấy...........................................9

1.3. THÍ NGHIỆM........................................................................................................10

1.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy mái chèo (không có tấm chặn):............................................10

1.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy mái chèo (có tấm chặn).......................................................10

1.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy chân vịt (không có tấm chặn)..............................................10

1.3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy chân vịt (có tấm chặn).........................................................10

1.3.5. Lặp lại 4 thí nghiệm trên với dung dịch CMC.............................................10

1.4. KẾT QUẢ - XỬ LÝ SỐ LIỆU...............................................................................10

1.4.1. Kết quả thí nghiệm......................................................................................10

1.4.2. Xử lý số liệu................................................................................................12

1.5. BÀN LUẬN...........................................................................................................23

1.6. TRẢ LỜI CÂU HỎI...............................................................................................24

1.7. KẾT LUẬN............................................................................................................25

BÀI 2. MẠCH LƯU CHẤT..............................................................................26


2.1. Giới thiệu................................................................................................................26

2.2. Mục đích thí nghiệm...............................................................................................26

2.3. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................26

2.4. Trở lực cục bộ.........................................................................................................28

2.5. Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên.................................................28

2.5.1. Lưu lượng kế màng chắn và Ventury..........................................................28

2.5.2. Ống pitot.....................................................................................................29

2.6. Thực nghiệm...........................................................................................................29

2.6.1. Trang thiết bị và hóa chất............................................................................29

2.6.2. Số liệu cần thiết:..........................................................................................30

2.7. Kết quả thực nghiệm:.............................................................................................30

2.7.1. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống..........30

2.7.2. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ........................................................40

2.7.3. Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp......................................46

2.8. Bàn luận:..................................................................................................................5

BÀI 3. TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG...................................................................6

3.1. Mục đích thí nghiệm.................................................................................................6

3.2. Cơ sở lý thuyết.........................................................................................................6

3.2.1. Cân bằng năng lượng....................................................................................6

3.2.2. Bố trí dòng chảy............................................................................................6

3.3. Tiến hành thí nghiệm..............................................................................................10

3.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát trường hợp xuôi chiều của thiết bị.........................10

3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị............................12

3.4. Kết quả  Xử lý số liệu...........................................................................................13

3.4.1. Kết quả thí nghiệm......................................................................................13


3.4.2. Kết quả thí nghiệm......................................................................................13

3.4.3. Xử lý số liệu................................................................................................15

3.5. Nhận xét.................................................................................................................16

BÀI 4. QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC.........................................................................17

4.1. Mục đích thí nghiệm...............................................................................................17

4.2. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................17

4.2.1. Nhiệt độ sôi của dung dịch..........................................................................17

4.2.2. Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn.............................................................17

4.2.3. Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng.................................................18

4.3. Kết quả  Xử lý số liệu...........................................................................................20

4.3.1. Kết quả thí nghiệm......................................................................................20

4.3.2. Xử lý số liệu................................................................................................20

4.4. Nhận xét.................................................................................................................24

BÀI 5. THỜI GIAN LƯU.................................................................................26

5.1. Mục đích thí nghiệm...............................................................................................26

5.2. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................26

5.2.1. Thời gian lưu...............................................................................................26

5.2.2. Ứng dụng thời gian lưu trong sản xuất........................................................27

5.2.3. Phương pháp xác định hàm phân bố thời gian lưu......................................28

5.2.4. Các dạng thiết bị phản ứng..........................................................................28

5.2.5. Xác định nồng độ bằng cách đo mật độ quang............................................28

5.2.6. Công thức tính toán.....................................................................................29

5.3. Mô hình thí nghiệm................................................................................................30

5.3.1. Sơ đồ hệ thống............................................................................................30

5.3.2. Trang thiết bị, hóa chất................................................................................30


5.4. Thực Nghiệm..........................................................................................................30

5.4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 1 bình khuấy hoạt động
liên tục....................................................................................................................... 30

5.4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 2 bình khuấy mắc nối
tiếp hoạt động liên tục...............................................................................................31

5.4.3. Cách thu nhận số liệu..................................................................................32

5.5. Kết quả và bàn luận:...............................................................................................32

5.5.1. Kết quả........................................................................................................32

5.5.2. Bàn luận......................................................................................................37

5.6. Tính mẫu:...............................................................................................................38

5.6.1. Thí nghiệm 1:..............................................................................................38

5.6.2. Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1...........................................................39

5.7. Kết Luận................................................................................................................. 39

BÀI 6. CỘT CHÊM...........................................................................................40

6.1. Giới thiệu................................................................................................................40

6.2. Mục đích thí nghiệm...............................................................................................40

6.3. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................40

6.3.1. Chế độ làm việc của tháp đệm.....................................................................40

6.3.2. Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng dòng khí trong tháp................41

6.3.3. Độ giảm áp khi cột khô (∆ Pck ¿..................................................................42

6.3.4. Độ giảm áp khi cột ướt (∆ Pc ư ¿..................................................................43

6.3.5. Điểm lụt của cột chêm.................................................................................45

6.4. Tiến hành thí nghiệm..............................................................................................46

6.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm....................................................................................46

6.4.2. Các lưu ý.....................................................................................................46

6.5. Kết quả thí nghiệm.................................................................................................47


6.5.1. Thí nghiệm cột khô.....................................................................................47

6.5.2. Thí nghiệm cột ướt......................................................................................47

6.6. Bàn luận.................................................................................................................. 58

6.6.1. Ảnh hưởng của dòng khí và dòng lỏng lên độ giảm áp của cột:..................58

6.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột khí khô và ướt.....................58

6.7. Kết luận..................................................................................................................59

6.8. Trả lời câu hỏi........................................................................................................59

BÀI 7. CHƯNG CẤT........................................................................................61

7.1. Mục đích thí nghiệm...............................................................................................61

7.2. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................61

7.2.1. Cân bằng vật chất........................................................................................61

7.2.2. Xác định số mâm lý thuyết:.........................................................................62

7.2.3. Cân bằng năng lượng..................................................................................62

7.3. Thí nghiệm.............................................................................................................65

7.3.1. Thí nghiệm..................................................................................................65

7.3.2. Các lưu ý.....................................................................................................65


BÀI 1. khuấy chất lỏng

1.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số Re và chuẩn số công suất khuấy, hiệu suất
khuấy.
- Khảo sát công suất khuấy ở các điều kiện khác nhau

1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1.2.1. Khuấy chất lỏng:

Khuấy trộn chất lỏng bằng cơ khí nghĩa là dùng cánh khuấy để đảo trộn dung dịch.
Quá trình khuấy rất thường gặp trong công nghiệp, nhất là công nghiệp hóa chất và
những ngành công nghiệp tương tự như: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp luyện kim,
công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa dược,… và trong đời sống hằng ngày.

1.2.2. Mục đích của quá trình khuấy chất lỏng:

 Tạo các sản phẩm: huyền phù, nhũ tương, dung dịch,…
 Tăng cường quá trình trao đổi nhiệt.
 Tăng cường quá trình trao đổi chất.
 Tăng cường phản ứng.

1.2.3. Các dạng cơ cấu khuấy:

Cơ cấu khuấy thường được chia thành cơ cấu khuấy chậm và cơ cấu khuấy nhanh.
Cơ cấu khuấy nhanh thường làm việc trong thiết bị có tấm chặn, tấm chặn sẽ tạo ra sự
chảy xoáy chất lỏng trong thiết bị và không cho hình thành phễu.

1.2.4. Công suất khuấy:

Công suất khuấy NP phụ thuộc vào chế độ, đặc tuyến dòng trong hệ thống và kích
thước hình học của thiết bị.

Các thông số ảnh hưởng đến công suất khuấy: kích thước của cánh khuấy (dk), độ
nhớt (μ, ʋ), khối lượng riêng (ρ) của chất lỏng, tốc độ cánh khuấy n và hằng số gia tốc
trọng trường g.

NP = f (n,D,ρ,g,…)

7
NP = KN.ρ.n3.dk5 (W)

Với KN là chuẩn số công suất khuấy (không thứ nguyên), được xác định theo công thức:

A
K N=
Re mM

Bảng 1.1 Thông số A và m của cánh khuấy

Cánh khuấy A m
Mái chèo (2 cánh) 14.35 0.31
Chân vịt (2 chân vịt) 0.985 0.15

Công suất động cơ được xác định theo công thức:

Ndc = U.I.cosφ, (W)

Trong đó:

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

cosφ: hệ số công suất của dòng điện

1.2.5. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá quá trình khuấy
Mức độ khuấy: là sự phân bố tương hỗ của hai hoặc nhiều chất sau khi khuấy cả hệ.

Cường độ khuấy trộn: được biểu thị bởi một trong các đại lượng sau:

- Số vòng quay n của cánh khuấy.

- Vận tốc vòng v của đầu cánh khuấy.

- Công suất khuấy trộn riêng.

- Chuẩn số Re đặc trưng cho quá trình khuấy:

n . d2
Re M =
ν

Trong đó:

8
n: số vòng quay (vòng/s)

d: đường kính cánh khuấy (m)

v: độ nhớt động học (m2/s)

1.3. THÍ NGHIỆM


1.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy mái chèo (không có tấm chặn):
 Chuẩn bị dung dịch và đổ đến 2/3 thùng khuấy;
 Kiểm tra đúng loại cánh khuấy khảo sát và tấm chặn
 Chỉnh nút điều khiển tốc độ về 0
Lưu ý: Khi thấy chất lỏng có nhiều cặn bẩn và mùi hôi phải thay chất lỏng khác.

1.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy mái chèo (có tấm chặn)
Tương tự thí nghiệm 1.

1.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy chân vịt (không có tấm chặn)
Tương tự thí nghiệm 1.

1.3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy
đối với loại cánh khuấy chân vịt (có tấm chặn)
Tương tự thí nghiệm 1.

1.3.5. Lặp lại 4 thí nghiệm trên với dung dịch CMC.

1.4. KẾT QUẢ - XỬ LÝ SỐ LIỆU


1.4.1. Kết quả thí nghiệm
Bảng 1. Nước, cánh khuấy mái chèo
Không chắn Có chắn
n (vòng/ph) I (A) U (V) n (vòng/ph) I (A) U (V)
51 0,19 401 50 0,2 402
60 0,2 402 65 0,2 401
69 0,2 402 78 0,2 402
79 0,2 403 89 0,21 401
91 0,21 402 99 0,22 402
101 0,21 402 110 0,22 402
111 0,21 403 125 0,22 402
119 0,22 403 133 0,23 402
129 0,22 401 140 0,23 402
Bảng 2. Nước, cánh khuấy chân vịt
9
Không chắn Có chắn
n (vòng/ph) I (A) U (V) n (vòng/ph) I (A) U (V)
48 0,2 398 50 0,2 404
56 0,2 399 63 0,2 404
68 0,2 399 75 0,2 404
75 0,2 400 85 0,21 404
85 0,2 400 91 0,22 404
99 0,21 401 101 0,23 404
107 0,22 394 111 0,23 403
120 0,22 394 120 0,24 404
130 0,23 394 132 0,25 404
Bảng 3. CMC, cánh khuấy mái chèo
Không chắn Có chắn
n (vòng/ph) I (A) U (V) n (vòng/ph) I (A) U (V)
53 0,2 407 49 0,2 405
65 0,2 407 57 0,2 406
78 0,2 407 65 0,2 406
85 0,2 408 75 0,2 407
97 0,21 408 88 0,21 407
104 0,21 408 99 0,21 407
117 0,22 407 108 0,22 405
126 0,22 407 117 0,22 404
133 0,22 407 126 0,23 405
Bảng 4. CMC, cánh khuấy chân vịt
Không chắn Có chắn
n (vòng/ph) I (A) U (V) n (vòng/ph) I (A) U (V)
50 0,2 405 52 0,2 401
66 0,2 405 66 0,2 402
79 0,2 406 75 0,21 403
88 0,21 405 87 0,22 403
99 0,22 404 98 0,22 403
106 0,22 405 109 0,23 403
116 0,22 405 119 0,24 403
127 0,23 405 126 0,24 403
135 0,24 405 134 0,25 403

1.4.2. Xử lý số liệu
Các số liệu cố định: cos𝜑 = 0,82;
µ
Bảng 5. Độ nhớt: ν=
ρ

𝜌 µ (Pa.s) 𝜈 (m2/s)
CMC 1570 0,031 1,97.10-5
10
Nước 997 0,00089 8,9267.10-7

Bảng 6. Thông số A và m của cánh khuấy


Cánh khuấy A m
Mái chèo (2 cánh) 14,35 0,31
Chân vịt (2 cánh) 0,985 0,15

 Tính mẫu:
 Nước:
Cánh khuấy mái chèo (không chắn)
n = 51 vòng/phút I = 0,19 (A) U = 401 (V)
Chuẩn số Re cho quá trình khuấy:
n . d2 51 ×0,292
ℜM = = =80079,98
ν 60 × 8,9267.10−7
Chuẩn số công suất khuấy:
A 14,35
K N= = =0,433
ℜM 80079,980,31
m

Công suất động cơ:


N dc =U . I . cosφ=4010,19 ×0,82=62,48(W )
Công suất khuấy:
51 3
N=K N . ρ . n3 . d 5k =0,433× 997 × ( )
60
× 0,295=0,544(W )

Hiệu suất khuấy:


N 0,544
η= .100= .100=0,87(% )
N đc 62,48

 CMC:
Cánh khuấy chân vịt (không chắn)
n = 53 vòng/phút I = 0,2 (A) U = 407 (V)
Chuẩn số Re cho quá trình khuấy:
n . d2 53 ×0,292
ℜM = = =3770,98
ν 60 ×1,97.10−5
Chuẩn số công suất khuấy:
A 0,985
K N= = =0,286
ℜM 3770,980,15
m

Công suất động cơ:


N dc =U . I . cosφ=4070,2 ×0,82=66,748(W )

11
Công suất khuấy:
53 3
N=K N . ρ . n3 . d 5k =0,286 ×1570 × ( )
60
× 0,295=0,636 (W )

Hiệu suất khuấy:


N 0,636
η= .100= .100=0,952( %)
N đc 66,748

 Tương tự ta được kết quả:


Bảng 7. Nước, cánh khuấy mái chèo không tấm chặn
n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H(%)
34 0.162 393 59.2841 4.048 1.5067 54.1161 2.7842
44 0.168 393 76.7127 3.7372 3.0138 56.1204 5.3702
53 0.171 393 92.4046 3.5277 4.9721 57.1226 8.7043
63 0.175 394 109.843 3.3436 7.9159 58.6075 13.5066
6
72 0.177 394 125.535 3.208 11.337 59.2773 19.1254
5
84 0.181 394 146.458 3.0583 17.1626 60.6169 28.3132
1
96 0.19 394 167.380 2.9343 24.5801 63.631 38.6291
7
107 0.192 393 186.556 2.8373 32.9078 64.1376 51.3081
2
117 0.193 393 203.995 2.7597 41.8491 64.4717 64.9108
2

Re-Kn
0.52
chuẩn số công suất khuấy Kn

0.5

0.48

0.46

0.44

0.42

0.4

0.38
50 100 150 200 250 300

Chuẩn số Re

12
Re-H(%)
25

20
Hiệu suất khuấy H%

15

10

0
50 100 150 200 250 300
Chuẩn số Re

Hình 1. Mối quan hệ giữa Re và KN, H


Bảng 8. Nước, cánh khuấy mái chèo có tấm chặn
n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H(%)
33 0.172 391 57.5371 4.0857 1.3902 57.1642 2.4319
43 0.174 392 74.9761 3.7638 2.8337 57.9768 4.8876
53 0.1770 392 92.4046 3.5277 4.9721 58.9764 8.4307
64 0.183 393 111.5906 3.3273 8.2592 61.1312 13.5106
75 0.185 393 130.7661 3.1677 12.653 61.7993 20.4743
85 0.193 393 148.2051 3.0471 17.719 64.4717 27.4834
94 0.198 394 163.8971 2.9535 23.2281 66.3102 35.0295
105 0.2 392 183.0726 2.8539 31.2804 66.64 46.9394
115 0.204 392 200.5116 2.7745 39.9546 67.9728 58.7803

Re-Kn
chuẩn số công suất khuấy K n

4.5

3.5

2.5

1.5

0.5

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Chuẩn số Re

13
Re-H (%)
80

70
Hiệu suất khuấy H%

60

50

40

30

20

10

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Chuẩn số Re

Hình 2. Mối quan hệ giữa Re và KN, H


Bảng 9. Nước, cánh khuấy chân vịt không tấm chặn
n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H(%)
35 0.152 391 61.0207 4.0119 1.6283 50.5172 3.22
48 0.165 392 83.6903 3.6377 3.8091 54.978 6.93
59 0.168 392 102.8659 3.4123 6.6348 55.9776 11.85
68 0.173 393 118.5578 3.2654 9.7206 57.7907 16.82
78 0.178 393 135.9968 3.1294 14.0608 59.4609 23.65
89 0.182 394 155.1723 3.004 20.0497 60.9518 32.89
98 0.182 394 170.8643 2.9156 25.9804 60.9518 42.62
109 0.186 395 190.0503 2.821 34.5918 62.4495 55.39

14
Re-Kn
4.5

4
chuẩn số công suất khuấy Kn

3.5

2.5

1.5

0.5

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Chuẩn số Re

Re-H(%)
90

80
Hiệu suất khuấy H%

70

60

50

40

30

20

10

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Chuẩn số Re

Hình 3. Mối quan hệ giữa Re và KN, H


Bảng 10. Nước, cánh khuấy chân vịt có tấm chặn
n I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H
(v/p) (%)
36 0.155 393 62.7678 0.5294 0.2339 51.7778 0.45
47 0.16 393 81.9433 0.5086 0.4999 53.448 0.94
56 0.167 393 97.6352 0.4954 0.8236 55.7864 1.48
67 0.168 394 116.8212 0.4823 1.3736 56.2632 2.44
78 0.171 394 135.9968 0.4714 2.1181 57.2679 3.7

15
86 0.175 395 149.9417 0.4646 2.7978 58.7563 4.76
94 0.178 395 163.8971 0.4584 3.6051 59.7635 6.03
108 0.18 395 188.3033 0.449 5.3553 60.435 8.86
115 0.182 395 200.5116 0.4447 6.404 61.1065 10.48

Re-Kn
0.6

0.5

0.4

chuẩn số công suất


0.3 khuấy Kn

0.2

0.1

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Re-H(%)
14

12

10

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Hình 4. Mối quan hệ giữa Re và KN, H

Bảng 11. CMC, cánh khuấy mái chèo không tấm chặn

16
n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H(%)
36 0.183 391 2561.421 1.2596 0.5531 60.8200 0.9094
3 5
44 0.187 391 3130.483 1.1836 0.9489 62.1494 1.5268
8 5
54 0.191 392 3842.132 1.1108 1.6463 63.6412 2.5868
67 0.193 392 4767.232 1.0389 2.9413 64.3076 4.5738
77 0.195 392 5478.453 0.9951 4.2757 64.974 6.5806
3
88 0.2 393 6261.394 0.9547 6.1241 66.81 9.1664
4
99 0.204 393 7043.908 0.9205 8.4067 68.1462 12.3363
6
110 0.206 389 7826.422 0.8909 11.1604 68.1139 16.3849
8
123 0.21 389 8751.522 0.8606 15.0735 69.4365 21.7083
8

Re-Kn
ch u ẩ n số cô n g su ất k h u ấ y K n

1.6

1.4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Chuẩn số Re

Re-H
35

30
Hiệu suất khuấy H%

25

20

15

10

0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Chuẩn số Re

17
Hình 5. Mối quan hệ giữa Re và KN, H

Bảng 12. CMC, cánh khuấy mái chèo có tấm chặn


n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H (%)
2419.262
34 0.192 391 4 1.2821 0.4744 63.8112 0.74
3130.483
44 0.192 390 8 1.1836 0.9489 63.648 1.49
54 0.194 391 3842.132 1.1108 1.6463 64.4759 2.55
67 0.195 390 4767.232 1.0389 2.9413 64.6425 4.55
5336.294
75 0.197 390 4 1.0032 3.9835 65.3055 6.1
5976.649
84 0.203 391 7 0.9686 5.4036 67.4671 8.01
95 0.204 391 6759.164 0.9324 7.5239 67.7994 11.1
7470.812
105 0.205 392 2 0.9039 9.8489 68.306 14.42
8253.326
116 0.208 392 4 0.8764 12.8751 69.3056 18.58

Re-Kn
1.6
chuẩn số công suất khuấy Kn

1.4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500

chuẩn số Re

18
Re-H(%)
12

10

Hiệu suất khuấy H%


8

0
1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000 6500

chuẩn số Re

Hình 6. Mối quan hệ giữa Re và KN, H

Bảng 13. CMC, cánh khuấy chân vịt không tấm chặn
n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H (%)
2419.262
34 0.192 392 0.3061 0.1133 63.9744 0.18
4
3130.483
44 0.193 391 0.2945 0.2361 64.1436 0.37
8
3913.424
55 0.194 393 0.2848 0.446 64.8057 0.69
9
67 0.195 395 4767.232 0.2765 0.7828 65.4713 1.2
5265.001
74 0.198 395 0.2724 1.0389 66.4785 1.56
5
5976.649
84 0.198 396 0.2673 1.4912 66.6468 2.24
7
94 0.202 392 6688.298 0.2628 2.0546 67.3064 3.05
7969.008
112 0.205 392 0.256 3.3854 68.306 4.96
6
8680.229
122 0.21 392 0.2527 4.3188 69.972 6.17
9

19
Re-Kn
0.35

chuẩn số công suất khuấy Kn


0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Chuẩn số Re

Re-H(%)
9

8
Hiệu suất khuấy H%

0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Chuẩn số Re

Hình 7. Mối quan hệ giữa Re và KN, H

Bảng 14. CMC, cánh khuấy chân vịt có tấm chặn


n (v/p) I (A) U (V) Re KN N (W) Ndc (W) H (%)
2632.714
37 0.155 391 0.3023 0.1441 51.5143 0.28
2
3130.483
44 0.16 392 0.2945 0.2361 53.312 0.44
8
3913.424
55 0.167 392 0.2848 0.446 55.6444 0.8
9
68 0.168 392 4838.098 0.2759 0.8165 55.9776 1.46
5549.746
78 0.171 392 0.2703 1.2073 56.9772 2.12
2
88 0.175 392 6261.394 0.2654 1.7025 58.31 2.92

20
4
95 0.178 391 6759.164 0.2624 2.1174 59.1583 3.58
7826.422
110 0.18 392 0.2567 3.2157 59.976 5.36
8
121 0.182 392 8609.364 0.253 4.2189 60.6424 6.96

Re-Kn
0.35

0.3
chuẩn số công suất khuấy Kn

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Chuẩn số Re

Re-H (%)
9
8
7
Hiệu suất khuấy H%

6
5
4
3
2
1
0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Chuẩn số Re

Hình 8. Mối quan hệ giữa Re và KN, H

1.5. BÀN LUẬN


Từ kết quả thí nghiệm ta thấy:
Chuẩn số Re tăng thì chuẩn số công suất giảm, còn hiệu suất khuấy lại tăng.
Cùng một loại dung dịch, công suất khuấy của cánh khuấy mái chèo lớn hơn cánh
khuấy chân vịt.

21
Cùng một loại cánh khuấy, công suất khuấy của dung dịch CMC lớn hơn công suất
khuấy của nước

1.6. TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Trình bày ứng dụng quá trình khuấy trong công nghệ hóa học:
Tạo các hệ đồng nhất từ các thể tích lỏng và lỏng khí rắn có tính chất, thành phần khác
nhau như: nhũ tương, huyền phù,...
Tăng cường quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất như: quá trình truyền khối và quá
trình hóa học.
2. Trình bày ưu nhược điểm của các loại cánh khuấy: mái chèo, chân vịt, tua bin

Loại cánh
Mái chèo Chân vịt Tuabin
khuấy

Tạo ra lực ly tâm lớn


nên làm tăng khả
năng va đập giữa
Có thể khuấy nhiều Có thể tạo ra dòng
nguyên liệu và máy
dạng chất lỏng có tính chảy hướng trục lớn
Ưu điểm khuấy nên các thành
chất và đặc điểm khác nên có thể rút ngắn
phần của hỗn hợp dễ
nhau. thời gian khuấy trộn.
di chuyển vào nhua
hơn, trộn được chất
lỏng có độ nhớt

Giá thành cao vì đòi


Đòi hỏi cánh khuấy
hỏi vật liệu phải chịu Đòi hỏi động cơ có
Nhược điểm có độ bền cơ học
được tác dụng cơ học công suất lớn
cao
và hóa học.

3. Phân biệt công suất khuấy và công suất động cơ:


Công suất khuấy: Phụ thuộc vào chế độ, đặc tuyến dòng trong hệ thống và vào kích thước
hình học của thiết bị
Công suất động cơ: Cho biết năng lượng tiêu hao thực tế cho quá trình khuấy
4. Cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến công suất khuấy:
Kích thước quan trọng của thùng chứa và cánh khuấy (dk), độ nhớt, khối lượng riêng của
chất lỏng, tốc độ cánh khuấy n và hằng số gia tốc trọng trường g.

22
1.7. KẾT LUẬN
Qua bài thực nghiệm ta khảo sát được mối quan hệ tương quan giữa chuẩn số Re và
chuẩn số công suất khuấy, cũng như chuẩn số Re và n.
Chứng minh được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuấy như đường kính, cánh
khuấy, độ nhớt, khối lượng riêng, tốc độ khuây, U, I,...
Nhận xét được sự ảnh hưởng của tấm chặn tại cùng vận tốc khảo sát trong cả hai
trường hợp H2O và CMC
Trường hợp không có tấm chặn: Tạo thành dòng xoáy phễu, làm không khí xâm nhập
vào chất lỏng làm giảm hiệu quả quá trình sấy
Trường hợp có tấm chặn: Tăng trở lực dòng xoáy trong lưu chất do đó làm tăng lực
ma sát và làm tăng Nđc cũng như ngăn hiện tượng tạo phễu.

23
BÀI 2. MẠCH LƯU CHẤT

2.1. Giới thiệu


 Khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các khớp nối, van hay các
thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất (năng lượng) điều này sẽ làm tăng năng lượng cần thiết
để vận chuyển chất lỏng. Do đó, khi tính toán, thiết kế và lựa chọn các thiết bị vận
chuyển chất lỏng ta phải tính toán được các tổn thất này. Bài thí nghiệm mạch lưu chất sẽ
hướng dẫn sinh viên xác định các tổn thất đó như: tổn thất ma sát của chất lỏng với thành
ống, tổn thất cục bộ của co, van, đột thu, đột mở; tính toán hệ số lưu lượng của các dụng
cụ đo (màng chắn, Ventury, ống Pito).
 Mô hình thí nghiệm này được thiết kế để cho phép nghiên cứu chi tiết tổn thất cột
áp của lưu chất xuất hiện khi một lưu chất không nén được chuyển động qua ống, các co
nối, các van, các thiết bị đo lưu lượng.
 Trở lực ma sát trong ống thẳng của các ống khác nhau có thể được nghiên cứu trong
khoảng chuẩn số Reynolds từ 103 đến gần 105, do đó đi từ chế độ chảy tầng đến chảy rối
trong ống trơn. Một thí nghiệm khác được thực hiện trên ống nhám để so sánh sự khác
nhau về độ nhám của ống trên cùng một kích thước ống, cũng như ở khoảng chuẩn số
Reynolds cao hơn.
 Cùng với đó, việc khảo sát trở lực qua van, việc đo lưu lượng qua màng chắn, ống
Ventury cũng được thực hiện.

2.2. Mục đích thí nghiệm

 Thí nghiệm 1: Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận tốc của
nước chảy bên trong ống trong và xác định hệ số ma sát 𝑓.

 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở.

 Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo (màng chắn, Ventury)
và ứng dụng việc đo độ chênh lệch áp trong việc do lưu lượng và vận tốc của
nước trong ống dẫn.

2.3. Cơ sở lý thuyết
2.3.1.1. Trở lực ma sát
 Giáo sư Osborne Reynolds đã chỉ ra rằng có 2 chế độ có thể tồn tại trong một
ống:
+ Chảy tầng (Laminar): tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với vận tốc V;
24
+ Chảy rối (Turbulent): tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với 𝑉𝑛 hoặc 𝑢𝑛.
 Hai chế độ này được phân chia bởi chế độ chảy quá độ mà không xác định
được mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc.

Hình 3.1. Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp theo vận tốc dòng chảy trong ống

 Trở lực do ma sát ℎ𝑓 của chất lỏng chảy choán đầy trong ống được tính theo
công thức sau:
L V2
h f =f
D 2g

Xác định hệ số ma sát theo chế độ dòng chảy

 Để xác định chế độ chảy của chất lỏng ta dựa vào chuẩn số Reynolds, công
thức xác định chuẩn số Re như sau:
 Với vận tốc lưu chất xác định như sau:
Qv
V=
A

Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát 𝒇


 𝑅𝑒 ≤ 2300: Chế độ chảy dòng hay chảy tầng: Không có ma sát nội bộ ống chất
lỏng, hệ số ma sát 𝑓 không phụ thuộc vào độ nhám ống dẫn
64
f=

 2300 ≤ 𝑅𝑒 ≤ 4000: Chế độ chảy quá độ: Hệ số sức cản tăng dần nhưng độ nhám
của ống dẫn vẫn chưa ảnh hưởng đến giá trị 𝑓 và được xác định theo công thức
Braziut.
0,3164
f=
ℜ0,25
 4000 ≤ 𝑅𝑒 ≤ 100000: Chế độ chảy xoáy ống nhẵn: màng chảy dòng thành ống
tương đối dày phủ kín được những gờ nhám nên ống tuy nhám nhưng cũng coi như là
ống nhẵn và gọi là ống có độ nhẵn thủy học. Hệ số 𝑓 vẫn chưa chịu ảnh hưởng của độ
nhám và được xác định theo công thức Ixaep.

25
2
1
f= ( 1,8 × log ⁡(ℜ)−1,5 )
 𝑅𝑒 ≥ 100000: Chuyển động chảy xoáy trong ống nhám: Chiều dày của màng chảy
dòng mỏng chỉ còn ở sát thành ống, sức cản do hiện tượng tạo thành xoáy lốc trong
lòng chất lỏng đạt tới giá trị không đổi, phụ thuộc vào số Re mà chỉ phụ thuộc vào độ
nhám tương đối n của ống được xác định bằng công thức Ixaep:
1,11 2
n
[
f = −1,8. log (
3,7. D ) ]
2.4. Trở lực cục bộ
Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vật tốc do thay đổi
hình dáng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, chỗ cong (co), van, Khớp nối…Trở
lực cục bộ kí hiệu: h𝑚 và có đơn vị là 𝑚

v2
h m=k .
2. g

Hình 3.2. Giản đồ Moody

2.5. Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên


2.5.1. Lưu lượng kế màng chắn và Ventury
 Màng chắn và Ventury là hai dụng cụ để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc khi dòng
lưu chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh lệch áp suất trước và sau
tiết diện được thu hẹp.

26
Hình 3.3: Cấu tạo màng chắn Hình 3.4: Cấu tạo ống Ventury

 Áp dụng phương trình Bernoulli ta có mối liên hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp suất
qua màng chắn, Ventury theo công thức:

[√ ( ]
A2
Qv =
A2 √)
2
2g ( P −P
1
γ )
2

1−
A1

2.5.2. Ống pitot

Hình 3.5. Ống pitot


 Dùng ống pitot ta có thể đo được áp suất toàn phần 𝑃𝑡𝑝 và áp suất tĩnh 𝑃𝑡, từ đó có
thể xác định được áp suất động.

2
V=
√ ( P −P t )
ρ tp

2.6. Thực nghiệm


2.6.1. Trang thiết bị và hóa chất
Bảng 2.1. Kích thước ống dẫn bằng đồng

Đường kính trong


STT Tên gọi Đường kính ngoài (mm)
(mm)

1 Ống trơn ∅16 16 10

2 Ống trơn ∅21 21 15


27
3 Ống trơn ∅27 27 21

Bảng 2.2. Kích thước màng chắn, ống Ventury, ống dẫn Pitot, đột thu, đột mở và co 90o

Đường kính lỗ (mm)

Màng chắn Ventury Pitot Đột thu Đột mở Co 90o

16 16 25 10 21 21

2.6.2. Số liệu cần thiết:


Cho các thông số của nước ở 25oC:
ρ H O =¿1000 kg/m3;
2
μ=¿ 0,8937.10-3 Ns/m2; L = 1,2

2.7. Kết quả thực nghiệm:


2.7.1. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
Bảng 2.3. Chênh lệch áp suất giữa các ống

28
Lưu
Chênh áp
STT Tên gọi lượng
(mH2O)
(LMP)
1 0,2 0,005
2 0,5 0,007
3 0,88 0,008
4 2 0,015
5 Trơn 4 0,026
6 16 6 0,036
7 7 0,148
8 8 0,155
9 9 0,167
10 10 0,32
11 0,2 0,01
12 0,5 0,02
13 0,88 0,03
14 2 0,05
15 Trơn 4 0,08
16 21 6 0,018
17 7 0,02
18 8 0,036
19 9 0,13
20 10 0,33
Lưu
Chênh áp
STT Tên gọi lượng
(mH2O)
(LMP)
21 0,2 0,002
22 0,5 0,005
23 0,88 0,003
24 2 0,004
25 Trơn 4 0,006
26 27 6 0,007
27 7 0,008
28 8 0,012
29 9 0,024
30 10 0,162
31 0,2 0,003
32 0,5 0,004
33 0,88 0,0045
34 2 0,041
35 Nhám 4 0,063
36 27 6 0,084
37 7 0,125
38 8 0,148
39 9 0,21
40 10 0,345
29
30
 Ống trơn  16:

 Diện tích bề mặt cắt ống dẫn:


π . d 2 π . 0,012 −5 2
F= = =7,854. 10 ( m )
4 4

 Vận tốc lưu chất:


Q v 8,33.10−6 m
V= =
F 7,854.10 −5
=0,1061
s ( )
 Chuẩn số Reynolds:
ρ. V . D tđ 1000.0,1061 .0,01
ℜ= = =1187,233
μ 8,937.10−4

Do giá trị Re nằm trong 𝑅𝑒 ≤ 2300 nên hệ số ma sát thực nghiệm ftt được tính như sau:
64 64
f= ℜ = =0,0539
1187,233

 Hệ số ma sát:
2
L V 2 0,0539.1,2 .(0,1061)
h f =f . . = =0,0018
D 2g 0,021.2. 9,81

 Ống trơn  21:

 Diện tích bề mặt cắt ống dẫn:


π . d 2 π . 0,0152
=1,7671.10 m2
−4
F= =
4 4

 Vận tốc lưu chất:


Qv 8,33. 10−6
V= = =0,0472 (m/s)
F 1,7671.10−4

 Chuẩn số Reynolds:
ρ. V . D tđ 1000.0,0472 .0,015
ℜ= = =791,493
μ 8,937.10−4

Do giá trị Re nằm trong 𝑅𝑒 ≤ 2300 nên hệ số ma sát thực nghiệm ftt được tính như sau:
64 64
f= ℜ = =0,0809
791,493

 Hệ số ma sát

31
L V2 0,0809.1,2.( 0,0472)2
h f =f . =¿ = 0,0005
D 2g 0,015.2. 9,81

 Ống trơn ∅ 27:

 Diện tích bề mặt cắt ống dẫn:


π . d 2 π . 0,0212 −4
F= = =3,4636. 10 m
4 4

 Vận tốc lưu chất:


Qv 8,33. 10−6
V= = =0,0241 (m/s)
F 3,4636.10−4

 Chuẩn số Reynolds:
ρ. V . Dtd 1000.0,0241.0,021
ℜ= = =565,352
μ 8,937. 10
−4

Do giá trị Re nằm trong 𝑅𝑒 ≤ 2300 nên hệ số ma sát thực nghiệm ftt được tính như sau:
64 64
f= ℜ = =0,1132
565,352

 Hệ số ma sát:
L V2 0,1132.1,2 .(0,0241)2
h f =f . =¿ = 0,0002
D 2g 0,021.2 . 9,81

 Ống nhám ∅ 27:

 Diện tích bề mặt cắt ống dẫn:


π . d 2 π . 0,0192 −4 2
F= = =2,8353.10 (m )
4 4

 Vận tốc lưu chất:


Qv 8,33. 10−6 m
V= =
F 2,8353.10 −4 ( )
=0,0294
s

 Chuẩn số Reynolds:
ρ. V . Dtd 1000.0,0294 .0,019
ℜ= = =624,863
μ 8,937. 10−4
Do giá trị Re nằm trong 𝑅𝑒 ≤ 2300 nên hệ số ma sát thực nghiệm ftt được tính như sau:
64 64
f= ℜ = =0,1024
624,863

32
 Hệ số ma sát:
2
L V 2 0,1024 .1,2 .(0,0294)
h f =f . . = =0,0003
D 2g 0,019.2 .9,81

Tương tự, ta có bảng số liệu sau:


Q
Tên Dtđ F Log(h Log(V
(LMP Q (m3/s) V Re F (lt) hf (lt)
gọi (m) (m2) ) )
)
0,2 0,000
3,33.10-6 0,0424 474,893 0,1348 -2,301 -1,372
7
0,5 0,001
8,33.10-6 0,1061 1187,233 0,0539 -2,155 -0,974
8
0,88 0,003
1,47.10-5 0,1867 2089,531 0,0306 -2,097 -0,729
1
2 3,33.10-5 0,4244 4748,934 0,0381 0,02 -1,824 -0,372
4 0,067
6,67.10-5 0,8488 9497,867 0,0321 -1,585 -0,071
7,854.10-5

3
Trơn
0,01

6 0,132
16 10-4 1,2732 14246,801 0,0280 -1,444 0,1049
2
7 0,172
1,17.10-4 1,4854 16621,267 0,0269 -0,83 0,1719
9
8 0,218
1,33.10-4 1,6976 18995,734 0,0260 -0,81 0,2298
2
9 0,268
1,5.10-4 1,9099 21370,201 0,0252 -0,777 0,281
2
10 0,322
1,67.10-4 2,1221 23744,668 0,0246 -0,495 0,3268
6
0,015

1,7671.10-4

Trơn 0,2 0,000


3,33.10-6 0,0189 316,597 0,2021 -2 -1,724
21 2
0,5 0,000
8,33.10-6 0,0472 791,493 0,0809 -1,699 -1,326
5
0,88 0,000
1,47.10-5 0,0830 1393,028 0,0459 -1,523 -1,081
9
2 0,004
3,33.10-5 0,1886 3165,974 0,0422 -1,301 -0,724
4
4 0,014
6,67.10-5 0,3773 6331,947 0,0350 -1,097 -0,423
5
6 0,029
10-4 0,5659 9497,921 0,0312 -1,745 -0,247
1
7 1,17.10-4 0,6602 11080,908 0,0299 0,038 -1,699 -0,18
8 0,047
1,33.10-4 0,7545 12663,894 0,0289 -1,444 -0,122
9
9 1,50.10-4 0,8488 14246,881 0,0280 0,058 -0,886 -0,071
7
33
10 0,070
1,67.10-4 0,9431 15829,868 0,0272 -0,481 -0,025
6
0,2 3,33.10-6 0,0096 226,141 0,2830 8.10-5 -2,699 -2,017
0,5 0,000
8,33.10-6 0,0241 565,352 0,1132 -2,301 -1,619
2
0,88 0,000
1,47E-05 0,0423 995,019 0,0643 -2,523 -1,373
3
2 0,000
3,33.10-5 0,0962 2261,406 0,0283 -2,398 -1,017
8
4 0,004
6,67.10-5 0,1925 4522,812 0,0388 -2,222 -0,716
3,4636.10-4

2
Trơn
0,021

6 0,008
27 1.10-4 0,2887 6784,218 0,0343 -2,155 -0,54
3
7 0,010
1,17.10-4 0,3368 7914,921 0,0329 -2,097 -0,473
9
8 0,013
1,33.10-4 0,3850 9045,624 0,0316 -1,921 -0,415
7
9 0,016
1,50.10-4 0,4331 10176,327 0,0306 -1,62 -0,363
7
10 0,020
1,67.10-4 0,4812 11307,030 0,0298 -0,79 -0,318
1
0,2 0,000
3,33.10-6 0,0118 249,945 0,2561 -2,523 -1,93
1
0,5 0,000
8,33.10-6 0,0294 624,863 0,1024 -2,398 -1,532
3
0,88 0,000
1,47.10-5 0,0517 1099,758 0,0582 -2,347 -1,286
5
2 0,001
3,33.10-5 0,1176 2499,451 0,0447 -1,387 -0,93
8
4 0,003
2,8353.10-4

Nhá 6,67.10-5 0,2351 4998,902 0,0226 -1,201 -0,629


0,019

6
m
6 0,007
27 10-4 0,3527 7498,353 0,0206 -1,076 -0,453
4
7 0,009
1,17.10-4 0,4115 8748,079 0,0199 -0,903 -0,386
8
8 0,012
1,33.10-4 0,4703 9997,804 0,0193 -0,83 -0,328
4
9 0,015
1,50.10-4 0,5290 11247,530 0,0188 -0,678 -0,277
3
10 0,018
1,67.10-4 0,5878 12497,255 0,0184 -0,462 -0,231
5

34
0.35

0.3

0.25

0.2
hf (tt)

0.15

0.1

0.05

0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5

V (m/s)

Hình 2.7. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hf (tt) và V của ống trơn 16

0.35

0.3

0.25

0.2
hf (tt)

0.15

0.1

0.05

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0

V (m/s)

Hình 2.8.. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hf (tt) và V của ống trơn 21

35
0.18

0.16

0.14

0.12

0.1
hf (tt)

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

V (m/s)

Hình 2.9. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hf (tt) và V của ống trơn 27

0.4

0.35

0.3

0.25
hf (tt)

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0.0 0.2 0.4 0.6

V (m/s)

Hình 2.10. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hf (tt) và V của ống nhám 27

 Bàn luận:

36
 Khi vận tốc của dòng chảy trong ống tăng lên thì Re tăng,Re tăng dẫn đến hệ số ma sát
f1 tăng,vận tốc dòng chảy và f 1 tăng kéo theo tổn thất áp suất h f1 cũng tăng, có thể giải
thích như sau: Theo công thức tính trở lực ma sát thì vận tốc tỉ lệ thuận với trở lực do ma
sát vì vậy khi vận tốc tăng thì trở lực do ma sát tăng theo.
 Khi lưu lượng không đổi mà tăng đường kính lên thì trở lực do ma sát giảm dần. Nên
ống ∅16 sẽ có trở lực do ma sát cao nhất, ống ∅27 trở lực ma sát nhỏ nhất.

0.5

0
-1.5 -1 -0.5 0 0.5

-0.5
Log(hf)

-1

-1.5

-2

-2.5

Log(V)

Hình 2.11. Quan hệ giữa log(V) và log(hf) của ống trơn 16
0
-2 -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0

-0.5

-1
Log(hf)

-1.5

-2

-2.5

Log(V)

Hình 2.12. Quan hệ giữa log(V) và log(hf) của ống trơn 21

37
0
-2.2 -2 -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2

-0.5

-1
Log(hf)

-1.5

-2

-2.5

-3

Log(V)

Hình 2.13. Quan hệ giữa log(V) và log(hf) của ống trơn 27

0
-2 -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0

-0.5

-1
Log(hf)

-1.5

-2

-2.5

-3

Log(V)

Hình 2.14. Quan hệ giữa logV và loghf của ống nhám 27

38
2.7.2. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ
Bảng 2.4. Chênh lệch áp suất giữa đột thu, đột mở và co 90O

39
Lưu
Chênh áp
STT Tên gọi lượng
(mH2O)
(LMP)
1 0,2 0,002
2 0,5 0,004
3 0,88 0,021
4 2 0,018
5 Đột thu 4 0,032
6 ống 6 0,041
7 7 0,094
8 8 0,144
9 9 0,217
10 10 0,255
11 0,2 0,003
12 0,5 0,005
13 0,88 0,008
14 2 0,015
15 Đột mở 4 0,023
16 ống 6 0,057
17 7 0,061
18 8 0,082
19 9 0,138
20 10 0,213
21 0,2 0,001
22 0,5 0,0028
23 0,88 0,004
24 2 0,006
25 4 0,012
Co 900
26 6 0,015
27 7 0,023
28 8 0,031
29 9 0,067
30 10 0,143

40
 Đột thu:

 Diện tích bề mặt cắt ống dẫn:


π . d 2 π . 0,012 −5 2
F= = =7,854. 10 ( m )
4 4

 Vận tốc lưu chất:


Q v 3,33.10−6 m
V= =
F 7,854.10 −5
=0,0424
s ( )
 Áp suất động
V 2 0,04242 −5
Pđ = = =9,163.10
2 g 2 ×9.81

 Hệ số trở lực cục bộ


Tổn thất áp suất ( ∆ P ) 0,002
k= = =21,827
Áp suất động ( P đ ) 9,163.10−5

 Đột mở:

 Diện tích bề mặt cắt ống dẫn:


π . d 2 π . 0,0212 −4 2
F= = =3,4636. 10 ( m )
4 4

 Vận tốc lưu chất:


Qv 3,33.10−6 m
V= =
F 3,4636.10 −4
=0,0096
s ( )
 Áp suất động
V 2 0,00962 −6
Pđ = = =4,697.10
2 g 2 ×9.81

 Hệ số trở lực cục bộ


Tổn thất áp suất ( ∆ P ) 0,003
k= = =638,672
Áp suất động ( P đ ) 4,697.10−6

 Co 90◦:

 Diện tích mặt cắt ống dẫn:


π d 2 π .0,0212 −4 2
F= = =3,4636.10 ( m )
4 4

41
 Vận tốc dòng chảy:
Qv 3,33. 10−6 m
V= =
F 3,46 36.10 −4
=0,0096
s( )
 Áp suất động
V 2 0,00962 −6
Pđ = = =4,697.10
2 g 2 ×9.81

 Hệ số trở lực cục bộ


Tổn thất áp suất ( ∆ P ) 0,001
k= = =212,891
Áp suất động ( P đ ) 4,697.10−6

Tương tự, ta có bảng số liệu sau:


Q
Tên Dtđ F Pđ
(LMP Q (m3/s) V Ptt k hm
gọi (m) (m2) (mH2O)
)
0,2 3,33.10-6 0,0424 9,163.10-5 0,002 21,827 0,002
0,5 8,33.10-6 0,1061 5,738.10-4 0,004 6,972 0,004
0,88 1,47.10-5 0,1867 1,777.10-3 0,021 11,820 0,021
2 3,33.10-5 0,4244 9,180.10-3 0,018 1,961 0,018
7,854.10-5

Đột
4 6,67.10-5 0,8488 3,672.10-2 0,032 0,871 0,032
0,01

thu
6 10-4 1,2732 8,262.10-2 0,041 0,496 0,041
ống
7 1,17.10-4 1,4854 1,125.10-1 0,094 0,836 0,094
8 1,33.10-4 1,6976 1,469.10-1 0,144 0,980 0,144
9 1,5.10-4 1,9099 1,859.10-1 0,217 1,167 0,217
10 1,67.10-4 2,1221 2,295.10-1 0,255 1,111 0,255
0,2 638,67
3,33.10-6 0,0096 4,697.10-6 0,003
2 0,003
0,5 168,90
8,33.10-6 0,0241 2,96.10-5 0,005
2 0,005
-5
0,88 1,47E-05 0,0423 9,120.10 0,008 87,722 0,008
3,4636.10-4

Đột
2 3,33.10-5 0,0962 4,717.10-4 0,015 31,801 0,015
0,021

mở
4 6,67.10-5 0,1925 1,889.10-3 0,023 12,178 0,023
ống
6 10-4 0,2887 4,248.10-3 0,057 13,418 0,057
7 1,17.10-4 0,3368 5,782.10-3 0,061 10,551 0,061
8 1,33.10-4 0,3850 7,555.10-3 0,082 10,854 0,082
9 1,50.10-4 0,4331 9,560.10-3 0,138 14,434 0,138
10 1,67.10-4 0,4812 1,180.10-2 0,213 18,048 0,213
0,021

3,4636.10-4

Co 0,2 212,89
3,33.10-6 0,0096 4,697.10-6 0,001
90o 1 0,001
0,5 0,002
8,33.10-6 0,0241 2,960.10-5 0,0028
94,585 8
-5 -5
0,88 1,47.10 0,0423 9,120.10 0,004 43,861 0,004

42
2 3,33.10-5 0,0962 4,717.10-4 0,006 12,720 0,006
4 6,67.10-5 0,1925 1,889.10-3 0,012 6,354 0,012
6 10-4 0,2887 4,248.10-3 0,015 3,531 0,015
7 1,17.10-4 0,3368 5,782.10-3 0,023 3,978 0,023
8 1,33.10-4 0,3850 7,555.10-3 0,031 4,103 0,031
9 1,50.10-4 0,4331 9,560.10-3 0,067 7,008 0,067
10 1,67.10-4 0,4812 1,180.10-2 0,143 12,117 0,143

25.000

20.000

15.000
k

10.000

5.000

0.000
0E+00. 2E-05. 4E-05. 6E-05. 8E-05. 1E-04. 1E-04. 1E-04. 2E-04. 2E-04.
Q(m3/s)

Hình 2.15. Đồ thi biểu diễn mối quan hệ Q–k của đột thu ống
700

600

500

400
k

300

200

100

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
Q(m3/s)

Hình 2.16. Đồ thi biểu diễn mối quan hệ Q–k của đột mở ống

43
250.000

200.000

150.000
k

100.000

50.000

0.000
0.0000 0.1000 0.2000 0.3000 0.4000 0.5000 0.6000
Q(m3/s)

Hình 2.17. Đồ thi biểu diễn mối quan hệ Q–k của co 90o

44
2.7.3. Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
Bảng 2.6. Kết quả đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp của màng chắn, ventury và pitot.

St Tên Lưu Chên St Tên Lưu Chên St Tên Lưu Chên


t gọi lượn h áp t gọi lượn h áp t gọi lượn h áp
g g g
1 0,2 -
1 0,2 - 1 0,2 - 2 0,5 -
2 0,5 - 2 0,5 - 3 0,88 -
3 0,88 - 3 0,88 - 4 2 0,2
4 2 0,8 4 2 0,2
Màng chắn

5 4 0,5

Pitot
Ventury
5 4 1,1 5 4 0,6 6 6 0,8
6 6 2,8 6 6 1,3 7 7 1,2
7 7 3,7 7 7 2,7 8 8 1,8
8 8 4,6 8 8 3,6 9 9 2
9 9 5,3 9 9 4,7 10 10 2,6
10 10 7,2 10 10 5,3

45
 Màng chắn

 Đường kính ống dẫn: d1=0,021m


π d 2 π .0,0212 2
A1= = =3,46.10−4 ( m )
4 4
 Đường kính màng chắn: d2 =16m
2
π d 2 π . ( 0,016 )
A2= = =2,01.10−4 ( m2)
4 4

 Khối lượng riêng của lưu chất: ρ=1000(kg/m3)


Trọng lượng riêng của lưu chất: γ = ρ.10=1000.10=10000 (N/m3)
Hệ số k:
A2 2. g 2,01.10−4 2.9,81
k=
A 2
.
√ γ
=
2
.
√ 10000
=1,1043.10−5

√ ( )
1− 2
A1 √ 1−
2,01.10−4
(
3,46.10−4 )
 Hệ số hiệu chỉnh:

[√ ( ]
A2
Qv =C
A2 √
2
. 2g. ( P −P
γ )
1 2
=C . k . √ ∆ P
1−
A1 )
Qv 3,33.10−6
C= = =0,0 0 48
k √∆ P 1,1043.10−5 . √ 3922,55
- Vận tốc dòng chảy:
Q tt 3,33.10−6
V= = =0.0166(m/s )
A 2,01.10−4
- Lưu lượng:
m3
Q¿ =C m . K . √ ∆ P¿ =0,0048.1,1043 . 10−5 . √ 13,6125=1,96. 10−7 ( )
s
 Ống Ventury:

 Hệ số hiệu chỉnh:

[√ ( ]
A2 P1−P2
Qv =C
A
1− 2
A1 )
√ 2
. 2g. ( γ )
=C . k . √ ∆ P

Qv 3,33.10−6
C= = =0,0176
k √ ∆ P 1,1043 .10−5 . √294,19
- Vận tốc dòng chảy:
Q tt 3,33.10−6
V= = =0.0166(m/s )
A 2,01.10−4
- Lưu lượng:
m3
Q ¿ =C v . K . √ ∆ P¿ =0,0176. 1,1043.10−5 . √ 13,6125=7,1708.10−7 ( )
s
 Pitot :

- Vận tốc dòng chảy:


2 2 2.0,165 m
V=
√ ρ √
× ( Ptp −Pt ) =
ρ √
∆ Ptt =
1000
=3,3.10−4 ( )
s
- Tổn thất áp suất lý thuyết:
2
V 2 ( 3,3. 10 )
−4
∆ P¿ = = =5,55.10−9 ( m H 2 O )
2g 2.9,81

¿> ∆ P ¿=5,55.10−9 .9,81 . 103=13,6125(Pa)

- Lưu lượng:
π . 0,0252 m3
Q¿ =V . A=3,3.10−4 .
4
=1,62. 10−7
s( )

- Tương tự, ta có bảng số liệu sau:


Q
Loại Hệ số
D A1 A2 (LMP Q (m3/s) Cm/Cv Qtt V (m/s)
ống K
)
0,000346

1,093.10-5
0,016

0,000201

0,2 3,33.10-6 - -
Màng 0,5 8,33.10-6 - -
chắn 0,88 1,47.10-5 - -
2 3,33.10-5 3,3748 0,000037267
4 6,67.10-5 5,7561 0,000063617
6 10-4 5,4118 0,000059761
7 1,17.10-4 5,4924 0,000060651
8 1,33.10-4 5,63 0,00006217
9 1,5.10-4 5,9 0,000065152
10 1,67.10-4 5,625 0,000062115
Ventury 0,2 3,33.10-6  -  -
0,5 8,33.10-6  -  -
0,88 1,47.10-5  - - 
2 3,33.10-5 6,75 0,000074538

1,10429.10-5
0,000346

0,000201
4 6,67.10-5 7,7938 0,000086065
0,016

6 10-4 7,9423 0,0000877


7 1,17.10-4 6,43 0,000071
8 1,33.10-4 6,3636 0,00007027
9 1,50.10-4 6,2655 0,00006919
10 1,67.10-4 6,5558 0,00007242
Pito 0,2 3,33.10-6 - -
0,5 8,33.10-6 - -
0,88 1,47E-05 - -
2 3,33.10-5 0,2 0,02
0,000491

6,67.10-5
0,025

4 0,5 0,0316
6 1.10-4 0,8 0,04
7 1,17.10-4 1,2 0,049
8 1,33.10-4 1,8 0,06
9 1,50.10-4 2 0,0623
10 1,67.10-4 2,6 0,0721

0.00007

0.00006

0.00005

0.00004
Q tt

0.00003

0.00002

0.00001

0.00000
0.8 1.1 2.8 3.7 4.6 5.3 7.2

Chênh áp

Hình 2.18. Đồ thi biểu diễn mối quan hệ Q – Chênh áp của màng chắn
0.00010

0.00009

0.00008

0.00007

0.00006
Q tt

0.00005

0.00004

0.00003

0.00002

0.00001

0.00000
0.2 0.6 1.3 2.7 3.6 4.7 5.3

Chênh áp

Hình 2.19. Đồ thi biểu diễn mối quan hệ Q – Chênh áp của Ventory

Chênh áp
0

Q tt
0

0
0.2 0.5 0.8 1.2 1.8 2 2.6

Hình 2.20. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Q – Chênh áp của Pitto

2.8. Bàn luận:


 Ở ống ventury và màng chắn khi áp suất thay đổi đột ngột trong ống ở chỗ thu hẹp của
dòng làm vận tốc thay đổi, một phần áp suất thủy tĩnh của dòng chuyển thành áp suất động
lực.
 Dòng chất lỏng khi chảy qua khe hẹp bị thắt dòng nhiều và đột ngột dẫn đến vận tốc
dòng chảy tăng lên, áp suất tĩnh học giảm và tăng áp suất động lực.
 Cấu tạo của màng chắn và ống ventury là khác nhau, màng chắn thay đổi kích thước đột
ngột hơn nên tổn thất áp suất lớn hơn ventury nên Cm < Cv .
 Ở ống pito qua đồ thị cho ta thấy khi lưu lượng càng tăng thì độ chênh áp càng cao (lưu
lượng càng tăng làm cho áp suất giữa 2 đầu ống chữ U khác nhau nhiều.)
 Giải pháp để làm giảm trợ lực ma sát, cục bộ :
 Giảm chiều dài ống dẫn
 Tăng đường kính ống dẫn , tuy nhiên tốn nhiều chi phí hơn, cho nên cần lựa chọn
đường kính ống phù hợp.
 Giảm độ nhám trong ống dẫn
 Hạn chế các co, van… không cần thiết.
BÀI 3. TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG

3.1. Mục đích thí nghiệm


 Biết vận hành thiết bị truyền nhiệt, hiểu nguyên lý đóng mở van điều chỉnh lưu
lượng, hướng dòng chảy, biết sự cố có thể xảy ra và cách xử lý tình huống.
 Khảo sát quá trình truyền nhiệt đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp giữa 2 dòng qua
một bề mặt ngăn cách là ống xoắn.
 Tính toán hiệu xuất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu lượng
dòng khác nhau.
 Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt trong 2
trường hợp xuôi chiều và ngược chiều.
 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm K TN của thiết bị từ đó so sánh với kết quả
tính toán theo lý thuyết K TN .

3.2. Cơ sở lý thuyết
3.2.1. Cân bằng năng lượng
 Khi cho hai dòng trao đổi nhiệt gián tiếp:
 Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra:
Q N =G N .C N . ∆ T N
 Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào:
Q L=G L . C L . ∆ T L
 Nhiệt lượng tổn thất (Phần nhiệt lượng mà dòng nóng tỏa ra nhưng dòng lạnh
không thu vào được có thể do trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh):
Qf =Q N −Q L
 Cân bằng nhiệt lượng:
Q N =Q L +Q f
 Mặt khác, nhiệt lượng trao đổi cũng có thể tính theo công thức:
Q=K . F . ∆ T log
3.2.2. Bố trí dòng chảy
 Ta có các cách bố trí sau
 Chảy xuôi chiều: Lưu thể 1 và 2 chảy song song cùng chiều với nhau.
 Chảy ngược chiều: Lưu thể 1 và 2 chảy song song nhưng ngược chiều nhau.

 Chảy chéo dòng: Lưu thể 1 và lưu thể 2 chảy theo phương vuông góc.

 Chảy hỗn hợp: Lưu thể 1 chảy theo hướng nào đó còn lưu thể 2 thì có đoạn chảy
cùng chiều có đoạn chảy ngược chiều có đoạn chảy chéo dòng.

Tùy vào cách bố trí mà ta có phương pháp xác định hiệu số nhiệt độ hữu ích logarit
∆ t log khác nhau

∆ t max −∆ t min
∆ t log =
∆t
ln max
∆ t min
3.2.2.1. Trường hợp chảy ngược chiều
t2c
t1ñ t1c

t2ñ

t1ñ

t2c t1c

t2ñ

Hình 6.1. Đặc trưng thay đổi nhiệt độ khi chảy ngược chiều
 Xét trường hợp hai lưu thể chảy ngược chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, nhiệt độ
của lưu thể nóng giảm, nhiệt độ lưu thể nguội tăng và được biểu diễn như giản đồ sau
∆ t 1=T Nv −T Lr
∆ t 2=T Nr −T Lv
∆ t max =∆ t 1
{
 Nếu ∆ t 1 >∆ t 2 ⇒ ∆ t =∆ t
min 2

∆ t max =∆ t 2
{
 Nếu ∆ t 1 <∆ t 2 ⇒ ∆ t =∆ t
min 1

3.2.2.2. Trường hợp hai lưu thể chảy xuôi chiều


 Xét trường hợp hai lưu thể chảy cùng chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, nhiệt độ
của lưu thể nóng giảm, nhiệt độ lưu thể nguội tăng và được biểu diễn như giản đồ sau:

Hình 6.2. Đặc trưng thay đổi nhiệt độ khi chảy xuôi chiều
∆ t max =∆ t 1=T Nv −T Lv
∆ t min =∆ t 2=T Nr −T Lr
∆ t max
 Nếu trong quá trình truyền nhiệt khi tỉ số < 2 thì hiệu số nhiệt độ trung bình
∆ t min
∆ t log có thể được tính gần đúng công thức sau:

∆ t max + ∆t min
∆ t log =
2
 Hiệu suất nhiệt độ trong các quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh lần
lượt:
T Nv−T Nr
❑N = .100 %
T Nv −T Lr
T −T Lv
❑L = Lr .100 %
T Nv−T Lr
 Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt:
❑N +❑N
❑hi =
2
 Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt:
QN
¿ .100 %
QL
 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:
Q
K TN =
F . ∆ t log
Trong đó: F=π .d tb . L

d i +d 0
d tb =
2

 Xác định hệ số truyền nhiệt lý thuyết:


∆t
K ¿=
1 δT 1
+ +
α N ❑T α N
Khi đó: δ T ;❑T ta tra bảng. Ta có, hệ số truyền nhiệtt của inox
W
λ=17,5
( m2 . K )
 Hệ số cấp nhiệt α được tính thông qua chuẩn số Nu=f ¿
ω . ρ. l
ℜ=
μ
β . ω . g . l3
Gr=
ϑ2
μC p
Pr=

 Khi ℜ>10 4: Chảy rối
0,25
Pr
Nu=0,021. ℜ0,8 . Pr0,43 . ( )
Pr T
 Khi 2300< ℜ< 10 : Chảy tầng
4

0,25
Pr
Nu=0,17. ℜ0,33 . Pr 0,43 .Gr 0,1 ( )
Pr T
Mặt khác:
α.l
Nu=

Từ đó ta suy ra được hệ số cấp nhiệt α để tính K ¿

3.3. Tiến hành thí nghiệm


Bài thực hành: Khảo sát trên mô hình thiết bị truyền nhiệt ống chùm
3.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát trường hợp xuôi chiều của thiết bị
3.3.1.1. Chuẩn bị
Sinh viên nắm nguyên tắc sau đây khi vận hành:
Trước khi mở bơm phải đảm bảo hệ thống van phải phù hợp (nghĩa là phải có dòng
chảy), tránh trường hợp mở bơm mà không có dòng chảy (nghĩa là van đóng mở sai) thì
sẽ gặp hiện tượng sau
- Lưu lượng kế không thấy hoạt động
- Tiếng kêu động cơ lớn hơn bình thường
- Bung một số khớp nồi mềm (nếu có)
- Xi nước ở roăn mặt bích
- Có khả năng hỏng bơm ( bốc mùi khét)
Gặp hiện tượng như vậy thì tắt bơm kiểm tra lại hệ thống van
Trước khi mở điện trở phải đảm bảo trong thùng có nước điều này rất quan trọng vì
nếu bật điện trở mà không có nước tron thùng thì chỉ cần 1-3 phút điện trở sẽ hỏng
(trường hợp này sinh viên hoặc tổ trực tiếp thực hành phải bồi thường do sự bất cẩn của
mình)
Trước khi mở bơm phải đảm bảo trong thùng phải có nước
Phải xác định được các vị trí đầu dò nhiệt độ, quan trọng đó là nhiệt độ nóng vào và
nóng ra, lạnh vào, lạnh ra nếu việc dánh số trên các đầu dò không khớp mô hình ở sơ đồ
thì sinh viên có thể dung phán đoán như sau:
- Nhiệt độ cài đặt luôn cao nhất (T9)
- Nhiệt độ nóng vào cao thứ nhì (T1;T5)
- Nhiệt độ lạnh vào luôn thấp nhất (T2;T4;T6;T8)
- Nhiệt độ nóng ra (T3;T7) lớn hơn lạnh ra (T2;T4;T6;T8) nếu bố trí chảy xuôi
Khi mở bơm khởi động phải mở van hoàn lưu (VL1, VN1).
3.3.1.2. Các lưu ý
 Trước khi mở điện trở phải đảm bảo trong thùng có nước ít nhất 2/3 thùng.
 Trước khi mở bơm phải đảm bảo trong thùng chứa phải có nước.
 Trước khi mở bơm phải đảm bảo hệ thống van phải phù hợp.
 Khi mở bơm khởi động phải mở van hoàn lưu.
 Đối với dòng nóng cần điều chỉnh qua nhánh phụ
3.3.1.3. Tiến hành thí nghiệm
Đây là thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp nên dòng nóng và lạnh chảy độc lập nhau
Điều chỉnh dòng nóng
Khi khảo sát TB1 thì cô lập TB2 (nghĩa là điều chỉnh van sao cho cả dòng nóng và
lạnh không qua TB2) và ngược lại
Dòng nóng chỉ có một chiều chảy trên xuống sinh viên cần điều chỉnh van dòng
nóng sao cho dòng chảy từ thùng nóng qua bơm nóng qua lưu lượng kế qua thiệt bị
truyền nhiệt (chảy từ trên xuống) rồi trở về lại thùng nóng. Sau khi đo lưu lượng xong thì
cho dòng nóng chảy qua nhánh phụ.
Điều chỉnh dòng lạnh
Khi khảo sát xuôi chiều thì ta chỉ cần điều chỉnh dòng lạnh cũng chảy từ trên xuống.
Sinh viên cần xác định mở những van dòng lạnh nào để tạo ra dòng chảy từ thùng lạnh
qua bơm lạnh qua lưu lượng kế qua thiết bị truyền nhiệt (chảy từ trên xuống) rồi trở về
thùng nóng hoặc xả bỏ ra ngoài.
Ghi kết quả thí nghiệm
Khi điều chỉnh lưu lượng của 2 dòng nóng và lạnh xong đợi khoảng 1-2 phút thì ghi
nhiệt độ của 2 dòng:
- Dòng nóng: nhiệt độ vào T1,(T5) nhiệt độ ra T3,(T7).
- Dòng lạnh: nhiệt độ vào T2,(T6) nhiệt độ ra T4,(T8).
3.3.1.4. Kết thúc thí nghiệm
Tắt bơm nóng và bơm lạnh chuẩn bị cho thí nghiệm tiếp theo.
3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị
3.3.2.1. Chuẩn bị: Giống thí nghiệm 1
3.3.2.2. Các lưu ý: Giống thí nghiệm 1
3.3.2.3. Tiến hành thí nghiệm
Điều chỉnh dòng nóng
Khi khảo sát TB1 thì cô lập TB2 (nghĩa là điều chỉnh van sao cho cả dòng nóng và
lạnh không qua TB2) và ngược lại
Dòng nóng chỉ có một chiều chảy trên xuống sinh viên cần điều chỉnh van dòng nóng
sao cho dòng chảy từ thùng nóng qua bơm nóng qua lưu lượng kế qua thiệt bị truyền
nhiệt (chảy từ trên xuống) rồi trở về lại thùng nóng. Sauk hi đo lưu lượng xong thì cho
dòng nóng chảy qua nhánh phụ.
Điều chỉnh dòng lạnh
Khi khảo sát xuôi chiều thì ta chỉ cần điều chỉnh dòng lạnh cũng chảy từ dưới lên.
Sinh viên cần xác định mở những van dòng lạnh nào để tạo ra dòng chảy từ thùng lạnh
qua bơm lạnh qua lưu lượng kế qua thiết bị truyền nhiệt (chảy từ dưới lên) rồi trở về
thùng nóng hoặc xả bỏ ra ngoài.
Ghi kết quả thí nghiệm
Khi điều chỉnh lưu lượng của 2 dòng nóng và lạnh xong đợi khoảng 1-2 phút thì ghi
nhiệt độ của 2 dòng:
- Dòng nóng: nhiệt độ vào T1,(T5) nhiệt độ ra T3,(T7).
- Dòng lạnh: nhiệt độ vào T4,(T8) nhiệt độ ra T2,(T6).
3.3.2.4. Kết thúc thí nghiệm
Tắt bơm nóng và bơm lạnh chuẩn bị cho thí nghiệm tiếp theo
3.3.2.5. Kết thúc bài thực hành
Tắt bơm nóng và bơm lạnh, tắt điện trở, chờ nước nguội dưới 50OC, tắt công tắc
cổng, tắt cầu dao nguồn, chờ nước nguội dưới 50OC, xả nước trong các thùng, khóa van
nước nguồn cấp, vệ sinh máy và khu vực máy.

3.4. Kết quả  Xử lý số liệu


3.4.1. Kết quả thí nghiệm
3.4.2. Kết quả thí nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị
STT V N ( LPM ) V L (LPM ) T L V
TL R
TN V
TN R

1 4 4 33 35 62 59
2 8 32 35 61 59
3 12 32 34 62 58
4 16 33 35 61 57
5 20 32 35 60 56
6 4 34 38 59 57
7 8 33 35 59 54
8 8 12 34 35 56 50
9 16 32 34 57 55
10 20 32 34 53 45
STT V N ( LPM ) V L (LPM ) TL V
TL R
TN V
TL R

11 4 33 37 54 52
12 8 33 34 54 53
13 12 12 33 34 53 52
14 16 33 34 52 50
15 20 34 35 51 49
16 4 33 36 54 50
17 8 33 35 53 50
18 16 12 32 35 52 49
19 16 32 36 52 47
20 20 33 36 50 47
21 4 34 37 53 48
22 8 34 38 51 47
23 20 12 33 36 50 46
24 16 33 37 51 47
25 20 32 35 51 45

Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị
STT V N ( LPM ) V L (LPM ) T L V
TL R
TN V
TL R

1 4 4 29 38 63
2 8 8 30 39 62
3 4 12 12 30 39 62
4 16 16 31 38 61
5 20 20 31 40 61
6 4 4 28 37 62
7 8 8 28 38 61
8 8 12 12 30 38 61
9 16 16 32 40 60
10 20 20 32 41 60
STT V N ( LPM ) V L (LPM ) TL V
TL R
TN V
TL R

11 4 4 29 39 61
12 8 8 29 40 61
13 12 12 12 30 40 60
14 16 16 31 41 59
15 20 20 31 41 59
16 16 4 4 29 42 59
17 8 8 30 43 58
18 12 12 30 42 57
19 16 16 31 44 56
20 20 20 31 45 56
21 4 4 28 46 57
22 8 8 28 44 55
23 20 12 12 30 47 54
24 16 16 30 47 53
25 20 20 30 48 52
3.4.3. Xử lý số liệu
 Các thông số cố định:
Bảng 3.3. Các thông số vật lý của nước

°
ρ CP λ . 102 υ . 106
t Pr
( kg /m 3 ) (kcal /kg . K ) ( kcal /m . h . K ) ( m2 /s )
3
995,7 0,997 53,1 0,805 5,42
0
4
992,2 0,997 54,5 0,659 4,31
0
5
988,1 0,997 55,7 0,556 3,54
0
6
983,2 0,998 56,7 0,478 2,98
0
7
977,8 1,000 57,4 0,415 2,55
0

Bảng 3.4. Bảng kích thước ống chùm, đơn vị mm.

d¿ d ln D1 n1 L1

8 10 250 19 650
3.4.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị.
Với V N =6,67. 10−5 (m3 / s), V L=2. 10−4 (m3 /s) và t tb =60,5 ℃ n

Nội suy tuyến tính:


Khối lượng riêng của dòng nóng ở t tb =60,5 ℃ n

x−x 1 60,5−60
y= y1 + ( y 2− y 1 )=983,2+ ( 977,8−983,2 )=982,93 ( kg /m3 )
x 2−x 1 70−60

Nhiệt dung riêng của dòng nóng ở t tb =60,5 ℃ n

x−x 1 60,5−60
y= y1 + ( y 2− y 1 )=0,998+ ( 1−0,998 )=0,9981 ( kcal /m . K )=0,9981.4,186 . 103=4178,047
x 2−x 1 70−60
3.5. Nhận xét.
- Lưu lượng dòng nóng thay đổi dẫn đến nhiệt lượng dòng nóng thay đổi. Do đó, hệ
số truyền nhiệt thực nghiệm cũng thay đổi theo lưu lượng.
- Hệ số truyền nhiệt lý thuyết thay đổi ở những lần thí nghiệm của trường hợp xuôi
chiều là do hệ số cấp nhiệt dòng lạnh thay đổi.
- Ở trường hợp ngược chiều, lượng nhiệt thất thoát có giá trị âm là do đầu dò nhiệt độ
hiển thị chưa đúng hoặc do người thao tác. Cũng vì lý do này mà làm cho hiệu suất
truyền nhiệt có lúc lớn hơn 100%.
BÀI 4. QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC

4.1. Mục đích thí nghiệm


 Vận hành được hệ thống thiết bị cô đặc gián đoạn, đo đạc các thông số của quá trình.
 Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng cho quá trình cô đặc gián đoạn.
 So sánh năng lượng cung cấp cho quá trính theo lý thuyết và thực tế.
 Xác định năng xuất và hiệu xuất của quá trình cô đặc.
 Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ..

4.2. Cơ sở lý thuyết
4.2.1. Nhiệt độ sôi của dung dịch
 Nhiệt độ sôi của dung dịch là thông số kỹ thuật rất quan trọng khi tính toán và thiết kế
thiết bị cô đặc.
 Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc vào tính chất của dung môi và chất tan. Nhiệt độ
sôi của dung dịch luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở cùng áp suất.
 Nhiệt độ sôi của dung dịch còn phụ thuộc vào độ sâu của dung dịch trong thiết bị. Trên
mặt thoáng, nhiệt độ sôi thấp, càng xuống sâu thì nhiệt độ sôi càng tăng.

Hình 7.1. Quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất Ps và của dung
môi trên dung dịch P với nhiệt độ t
4.2.2. Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn.
Trong thực tế cô đặc một nồi thường ứng dụng khi năng suất nhỏ và nhiệt năng
không có giá trị kinh tế. Cô đặc một nồi có thể thực hiện theo hai phương pháp sau.
 Dung dịch cho vào một lần rồi cho bốc hơi, mức dung dịch trong thiết bị giảm dần cho
đến khi nồng độ đạt yêu cầu.
 Dung dịch cho vào ở mức ổn định, cho bốc hơi đồng thời bổ sung dung dịch mới liên
tục vào để giữ múc chất lỏng không đổi cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu, sau đó tháo
dung dịch làm sản phẩm và thực hiện một mẻ mới.
4.2.3. Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng.
4.2.3.1. Nồng độ
 Nồng độ được sử dụng trong quá trình được xác định là khối lượng của chất tan so với
khối lượng của dung dịch, được biểu diễn dưới dạng:
m chất tan
x́= , ( kg /kg )
m dungdich

 Ngoài ra nồng độ còn được xác định là khối lượng chất tan trong thể tích dung dịch,
được biểu diễn dưới dạng:
m chất tan 3
Ć= , ( kg /m )
V dungdich

 Mối liên hệ giữa hai nồng độ này như sau:



x́=
ρdd
Với pdd là khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
4.2.3.2. Cân bằng vật chất.
 Phương trình cân bằng vật chất tổng quát:
Lượng chất vào + lượng chất phản ứng = Lượng chất ra + lượng chất tích tụ
 Đối với quá trình cô đặc:
 Không có lượng tích tụ.
 Không có phản ứng hóa học nên không có lượng phản ứng.
 Do đó phương trình cân bằng vật chất được viết lại:
Lượng chất vào = Lượng chất ra
Đối với chất tan
Khối lượng chất tan vào = Khối lượng chất tan ra
Gđ . x́ đ =Gc . x́ c
Đối với hỗn hợp
Khối lượng dung dịch ban đầu = Khối lượng dung dịch còn lại + khối lượng hơi thứ
G đ =Gc +G w
Trong đó: Gđ: Khối lượng dung dịch ban đầu trong nồi đun (kg)
x́ đ : Nồng độ ban đầu của chất tan trong nồi đun (kg/kg)
Gc: Khối lượng dung dịch còn lại trong nồi đun (kg)
x́ c: Nồng độ cuối cùng của chất tan trong nồi đun (kg/kg)

Gw: Khối lượng dung môi bay hơi (kg)


4.2.3.3. Cân bằng năng lượng
 Phương trình cân bằng năng lượng tổng quát:
Năng lượng mang vào = Năng lượng mang ra + Năng lượng thất thoát
Để đơn giản trong tính toán, chúng ta coi như không có năng lượng thất thoát.
 Đối với giai đoạn đun sôi dung dịch

 Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình


Q k =P1 . τ 1
1

 Năng lượng dung dịch nhận được


Q 1=G đ .C p .(T s −T đ )
dd

C p=C nước . ( 1−x́ đ )

Phương trình cân bằng năng lương trong trường hợp này (bỏ qua tổn thất năng lượng và
nhiệt thất thoát thông qua dòng nước giải nhiệt):
Q k =Q1
1

 Đối với giai đoạn bốc hơi dung môi

 Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình


Q k =P2 . τ 2
2

 Năng lượng nước nhận được để bốc hơi


Q 2=G W .(i ¿ ¿ w−C p . T s ) ¿
nước dd

Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình Q k đặc trưng cho năng lượng mang vào,
2

năng lượng nước nhận được để bốc hơi Q 2


 Cân bằng năng lượng tại thiết bị ngưng tụ
Q ng=G W . r w =V nước . ρnước .C nước . ( T r−T v ) . τ 2

Trong đó:
 Q k : Nhiệt lượng nồi đun cung cấp cho quá trình đun nóng (J)
1

 Q k : Nhiệt lượng nồi đun cung cấp cho quá trình hóa hơi dung môi (J)
2

 Q ng : Nhiệt lượng nước giải nhiệt nhận được ở thiết bị ngưng tụ (J)
 P1: Công suất điện trở nồi đun sử dụng cho quá trình đun nóng (W)
 P2: Công suất điện trở nồi đun sử dụng cho quá trình hóa hơi (W)
 τ 1 : Thời gian thực hiện quá trình đun sôi dung dịch (s)
 τ 2: Thời gian thực hiện quá trình hóa hơi (s)
 Q 1: Nhiệt lượng dung dịch nhận được (J)
 Q 2: Nhiệt lượng nước nhận được để hóa hơi (J)
 i w : Hàm nhiệt của hơi nước thoát ra trong quá trình ở áp suất thường (J/kg)
 r w : Ẩn nhiệt của hơi nước ở áp suất thường (J/kg)
 ( T sdd −T đ ): Chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ đầu của dung dịch (℃ )
 ( T r−T v ): Chênh lệch giữa nhiệt độ của nước ra và vào (℃ )
 V H O : Lưu lượng nước vào thiết bị ngưng tụ
2

 ρ H O : khối lượng riêng của nước


2 ( mkg )3

J
 C H O: Nhiệt dung riêng của nước kg . K
2 ( )
J
 C p : Nhiệt dung riêng của dung dịch kg . K ( )
4.3. Kết quả  Xử lý số liệu
4.3.1. Kết quả thí nghiệm
Nhập liệu V 0=6 (l ) =6.10−3 ( m3 )
Bảng 7.1. Kết quả thí nghiệm quá trình cô đặc
τ Lưu lượng
Giai T1 ( T3 ( T5 (
(min Vdm V1 A W dòng nước lạnh
đoạn ℃) ℃) ℃)
) (LPH)
Đun sôi 0 31,5 30 30 0 100 2,240 2000 150
Bốc hơi 20 86,0 30,5 36,4 0 100  1500 150
Kết thúc 64 93,7 30,5 42,3 2 100 3,663 1500 150

4.3.2. Xử lý số liệu
Cân bằng vật chất

Trước khi cô đặc

- Thể tích dung dịch ban đầu: V đ =6,0 ( l )

- Lưu lượng nước giải nhiệt: 2,5 (l/p)

- Nồng độ ban đầu của dung dịch:

Ć đ =30 ( g /l )
- Khối lượng riêng của dung dịch CuSO 4 ban đầu:

+ Khối lượng ống đong: 60,7 (g)

+ Khối lượng ống đong chứa 100ml dung dịch CuSO 4: 162,19 (g)

m CuSO =162,19−60,7=101,49 ( g )
4

m ct =Ć đ ×V dd=30 ×0,1=3 ( g )

m ct 3
x́ đ = = =0,0295 ( g/ g )
m dd 101,49

Ć đ 30
ρ= = =1014,9 ( kg/m 3 )
x́ đ 0,0295

- Khối lượng dung dịch ban đầu trong nồi đun:

6,0
G đ =V bđ × ρbđ = ×1014,9=6,0894 ( kg )
1000

- Lưu lương nước giải nhiệt: 2,5 (l/p)

- Nồng độ g/l của dung dịch sau cô đặc

C c =50 ( g /l )

- Khối lương riêng của dung dịch CuSO 4sau phản ứng

+ Khối lượng ống đong: 60,7 (g)

+ Khối lượng ống đong chứa 100ml dd CuSO 4 sau khi nguội: 166,29 (g)

mdd=166,29−60,7=105,59 ( g )

mct =Ć c ×V dd=50 ×0,1=5 ( g )

mct 5
x́ c = = =0,04735 ( g/ g )
mdd 105,59

Ć C 50 kg
ρc =C =
x́ c 0,04735 ( )
=1055,9 3
m

- Khối lượng dung dịch cô đặc trong nồi đun:

G đ × x́ đ =G c × x́c
G đ × x́ đ 6,0894 ×0,0295
⟹ Gc = = =3,79 ( kg )
x́ c 0,04735

- Lượng dung môi bay hơi trong quá trình cô đặc

Gđ =Gc +Gw

 Gw =G đ −Gc =6,0−3,79=2,2 ( kg )

 Cân bằng năng lượng:

- Nhiệt độ vào của nước giải nhiệt sử dụng

T 3=30,50 C

- Nhiệt dung riêng của nước: C H O=4,18( kJ/kg.h)


2

- Xem hơi nước là bão hòa ở 1000 C


- Hàm nhiệt hơi nước: i W =639 (kcal/kg)=2674,85(kJ /kg)
- Ẩn nhiệt hóa hơi của nước: r W =539(kcal /kg)=2256,254 (kJ /kg)

Giai đoạn gia nhiệt:

Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình

Q K 1=P1 (W ) × T 1 ( s )=2000 ×20 × 60=2400000 ( J )=2400 (k J )

Q1=Gđ ×C p ( t sdd −t đ ) =Gđ ×C H O ( 1−xđ ) ( t sdd −t đ )=6,0894 ×4,18 ( 1−0,0295 )( 93,7−31,5 ) =1536,51 ( kJ )
2

⟹ Qm 1=2400−1536,51=863,49 ( kJ )

Hiệu suất quá trình gia nhiệt

Q1 1536,51
H %= × 100= ×100=64,02 %
QK1 2400

Giai đoạn hóa hơi:

Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình

Qk 2=P2 ( w ) × τ 2=1500 ×63 × 60=3960000 ( J )=5670 ( kJ )

Năng lượng nước nhận được để bốc hơi

Q2=GW ( i W −C H 0 t sdd ) =2,2×(2674,854−4,18 × 93,7)=5023,01(kJ )


2

 Qm 2=5670−5023,0=646,99 (kJ )
Hiệu suất quá trình bốc hơi:

Q2 5023,01
H %= × 100= ×100=88,59 %
QK2 5670

Cân bằng nhiệt lượng tại thiết bị ngưng tụ:

Q ng=G w . r w =V nước . ρnước . C nước .(T r −T v ) . τ 2

Q ng=2.10−3.1,0559 .4,18. ( 42,3−30,5 ) .63=6,612( kJ )

Tổng nhiệt lượng nồi đun cung cấp cho cả quá trình cô đặc:

Qcc =Q k 1+Q k2 =2400+5670=8070 (kJ )

Tổng lượng nhiệt dung dich nhận được trong cả quá trình cô đặc:

Q hi =Q 1 +Q k 2=1536,51+6,612=1543,122( kJ )

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ:

Hiệu số nhiệt độ hữu ích , xem như quá trình chuyển động ngược chiều:

∆ t max =93,7−30=63,7 ( ℃ )

∆ t min =42,3−31.5=10,8 (℃)

∆ t max−∆ t min 63,7−10,8


∆ tlog= = =29,81(℃ )
∆ t max 63,7
ln
( )
∆ t min ( )
ln
10,8

Q = KF∆t

Q 6612 W
⟹ K= =
F × ∆ t 0,2 ×29,81
=1109,024 2
m .K ( )

 So sánh kết quả lí thuyết và thực nghiệm mỗi giai đoạn. Nhận xét vè giải thích:

- Theo lí thuyết thì Q K 1=Q1 ,Q k2 =Q2 nhưng thực nghiệm 2 giá trị này không bằng
nhau: Q K 1> Q1 ¿ suy ra tổn thất năng lượng đáng kể trong quá trình.Một phần năng lượng
không được cung cấp cho nước bay hơi mà đã tỏa ra môi trường thông qua vỏ nồi cô
đặc và thành ống dẫn hơi thứ bay lên.Làm cho môi trường xung quanh nồi bị nóng lên.
- Nồng độ của dung dịch trước và sau thay đổi, nồng độ dung dịch sau cô đặc cao
hơn nồng độ dung dịch trước khi cô đặc.
- Do thiết bị đã được sử dụng lâu ngày nên năng suất làm việc giảm cũng gây ra sai
số trong quá trình làm việc.

 Nhiệt độ trong nồi đun khi thực hiện trong giai đoạn hóa hơi dung môi: không tăng
đáng kể vì dung dịch vừa đạt đến nhiệt độ bay hơi đã giảm công nồi đun xuống 75%.

4.4. Nhận xét


 Sau thực nghiệm, ta thấy có sự chênh lệch giữa nhiệt lượng nồi đun cung cấp cho
quá trình và nhiệt lượng mà dung dịch nhận vào điều này được lý giải dựa trên phương
trình cân bằng năng lượng:
Q cc =Q hi +Q tt

 Theo lý thuyết, có thể bỏ qua sự thất thoát nhiệt ra môi trường nhưng trên thực tế sự
thất thoát vẫn diễn ra điều đó lý giải vì sao lượng nhiệt nồi đun cung cấp lại khác so với
lượng nhiệt mà dung dịch nhận vào. Một lý do khác gây ra sự sai lệnh là do sai số hệ
thống thiết bị, thiết bị thực hành chủ yếu để quan sát, không có bộ phận cách nhiệt nên
lượng nhiệt thất thoát ra ngoài là rất lớn và rất khó tính toán chính xác cân bằng năng
lượng.
 Ta cũng thấy được có sự khác nhau giữa 2 khoảng thời gian mà dung tích nước
ngưng nhận được là 1 lít và 2 lít chênh lệnh nhau. Điều này được lý giải dựa trên cơ sở
của sức căng bề mặt của dung dịch. Trong thời gian đầu khi tiến hành gia nhiệt cho dung
dịch, nhiệt độ tăng làm sức căng bề mặt dung dịch giảm xuống nên tốc độ hóa hơi của
dung dịch tăng, càng về sau nồng độ dung dịch càng tăng do lượng hơi thứ bốc hơi nhưng
nhiệt độ sôi dung dịch không đổi làm dẫn đến sức căng bề mặt dung dịch lúc này lại tăng
lên, làm giảm sự hóa hơi của dung dịch dẫn đến thời gian thu nước ngưng lúc sau sẽ dài
hơn lúc đầu.
Nồng độ dung dịch tăng lên sau quá trình cô đặc.

Trong giai đoạn bốc hơi dung môi nhiệt độ trong nồi đun tăng dần từ 30,5 oC lên 93,7C

Năng lượng cho quá trình gia nhiệt thấp hơn năng lượng cho quá trình bốc hơi dung môi.

Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình lớn hơn năng lượng dung dịch nhận được
vì có một phần đã thất thoát qua dòng nước giải nhiệt

Giai đoạn đun sôi dung dịch: theo lý thuyết thì Q k 1 = Q 1 nhưng trên thực tế thì Q k 1> Q1
nghĩa là nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun cao hơn nhiệt lượng dung dịch nhận được.
Có sai số trong quá trình xác định khối lượng chất tan, ảnh hưởng đến việc tính toán
nồng độ đầu và cuối của dung dịch.
BÀI 5. THỜI GIAN LƯU

5.1. Mục đích thí nghiệm


− Khảo sát được mối liên hệ giữa nồng độ chất màu và độ truyền suốt

− Phân biệt và tính toán được thời gian lưu trung bình lý thuyết và thời gian lưu
trung bình thực tế

− Khảo sát được phân bố thời gian lưu trong hệ thống thiết bị khuấy trộn hoạt động
liên tục: Một thiết bị khuấy trộn, 2 thiết bị khuấy trộn mắc nối tiếp, 3 thiết bị
khuấy trộn mắc nối tiếp

− Giải thích được sự khác biệt của phân bố thời gian lưu thực tế và lý thuyết của 1
thiết bị khuấy trộn hoạt động liên tục, 2 thiết bị khuấy trộn mắc nối tiếp

5.2. Cơ sở lý thuyết
5.2.1. Thời gian lưu
 Thời gian lưu (Residence time/removal time) là thời gian trung bình của một phần
tử lưu lại trong thiết bị. Những phần tử lưu chất khác nhau sẽ đi những quãng
đường khác nhau trong thiết bị và mất những khoảng thời gian khác nhau. Thời
gian lưu biểu thị là khoảng thời gian để nồng độ cấu tử có sự thay đổi đáng kể
trong một nhân tố thể tích.
 Khái niệm thời gian lưu được sử dụng rộng rãi trong các môn học về khoa học, kỹ
thuật và y học. Mỗi môn học định nghĩa thời gian lưu theo những cách khác nhau
cho những ứng dụng khác nhau tuy nhiên công thức toán học chung của thời gian
có thể biểu diễn như sau:

Dung t í c h c ủ a h ệ t h ố ng c h ứ a c h ấ t x á c đ ị n h V
τ= =
V ậ n t ố c c h ả y c ủ a c h ấ t qua h ệ t h ố ng q

 Khi sử dụng công thức tính thời gian lưu một số giả định cần thiết lập nhằm giảm
tính phức tạp của hệ thống. Những giả định bao gồm: 1) dòng vào và dòng ra cố
định, 2) thể tích hệ thống không thay đổi, 3) nhiệt độ không thay đổi, 4) phân tán
của chất đó đồng nhất trong thiết bị, 5) không có hiện tượng phân hủy chất (phân
hủy hóa học) hoặc các phần tử hấp thụ trên bề mặt cản trở dòng chảy. Nếu sự phân
hủy hóa học diễn ra, thời gian lưu sẽ nhỏ hơn so với thực tế vì chất xác định đã
biến đổi hóa học và mất đi trước khi thoát ra khỏi hệ thống theo cách tự nhiên.
 Thời gian lưu thu gọn là một biến số không thứ nguyên được định nghĩa như sau:

t t vt
= =
t́ τ V

 Trong đó:
 V: thể tích của hệ bình phản ứng
 v: lưu lượng của dòng lưu chất vào thiết bị phản ứng
 t: thời gian phân tố lưu chất đi qua thiết bị
 t́ : thời gian lưu trung bình
 τ : thời gian thể tích

5.2.2. Ứng dụng thời gian lưu trong sản xuất


 Trong lĩnh vực môi trường, thời gian lưu được áp dụng cho xử lí nước và nước
thải. Nó đặc trưng cho thời gian nước lưu lại trong thiết bị phản ứng khuấy gián
đoạn, thiết bị dạng ống, thiết bị khuấy trộn hoạt động liên tục và bể tạo bông, lắng
 Trong trường hợp này, thông số quan trọng là thời gian lưu chất lưu lại trong thiết
bị có đủ để tham gia phản ứng

C=C 0 e−kτ

 Trong đó:
 C: nồng độ của lưu chất
 C0: nồng độ ban đầu của lưu chất
 k: hằng số vận tốc phản ứng
 τ : thời gian lưu trong thiết bị

 Trong công thức này, thời gian lưu được xác định là thời gian thay đổi nồng độ của
tác chất trong hệ thống và phụ thuộc vào tốc độ dòng, thể tích thiết bị, nồng độ ban
đầu của tác chất, lượng hóa chất thêm vào cho quá trình xử lý và tốc độ phản ứng
diễn ra.
 Hàm phân bố thời gian lưu của một thiết bị phản ứng là hàm mô tả thời gian của 1
cấu tử có thể lưu trú lại trong thiết bị phản ứng. Người kỹ sư hóa sử dụng RTD để
mô tả quá trình khuấy trộn, dòng chảy trong thiết bị và so sánh điều kiện của thiết
bị thực và thiết bị lý tưởng. Điều này quan trọng không chỉ cho việc xử lý các xự
cố trong thiết bị mà còn giúp dự đoán hiệu suất của phản ứng trong quá trình tính
toán thiết kế thiết bị.

5.2.3. Phương pháp xác định hàm phân bố thời gian lưu
 Phương pháp thực nghiệm thường dùng để xác định hàm phân bố thời gian lưu là
phương pháp Kích thích-Đáp ứng
 Để đo thời gian lưu, mà trong thời gian đó một phần tử xác định lưu lại trong một
hệ dòng chảy, người ta phải phân biệt nó với các phần tử khác bằng cách đánh
dấu. Các phần tử đánh dấu phải có đặc điểm là không được ảnh hưởng và khác
biệt với các phần tử tạo nên tương quan trong hệ.

5.2.4. Các dạng thiết bị phản ứng


Bình khuấy lý tưởng hoạt động liên tục: Quá trình khuấy trộn hoàn toàn, do
đó hỗn hợp phản ứng đồng nhất trong tất cả các phần của thiết bị và giống với
dòng ra.
Bình ống lý tưởng: Dòng chảy thay đổi theo phương dọc trục (từ đầu vào đến
đầu ra) chỉ do quá trình phản ứng.
Mô hình dãy hộp: Khi nối các bình khuấy CMFR lại với nhau ta có mô hình
dãy hộp. Tổng quát, với mô hình dãy hộp n bình mắc nối tiếp, ta có hàm phân
bố thời gian lưu lý thuyết như sau:

nn
C n= θ(n−1) e(−nθ)
( n−1 ) !

5.2.5. Xác định nồng độ bằng cách đo mật độ quang


Tỷ số C/C0 hoàn toàn có thể thay bằng tỷ số D/D0 nên ta chỉ cần đo mật độ quang thay
cho việc đo nồng độ. Cơ sở là định luật Lambert-Beer:

D=ε .b .C=k . C=2−lg ⁡(T %)

Trong đó:
 ε : hệ số hấp thu mol (l/mol.cm)
 b : Chiều dài cuvet chứa mẫu (cm)
 C: nồng độ mẫu (mol/l)
 k: hệ số tỷ lệ
 T: Độ truyền suốt (%)

5.2.6. Công thức tính toán


 Thời gian lưu trung bình
k

∑ Citi
t́= i=1k
∑ Ci
i=1

Vì D=k.C nên
k

∑ Di t i
t́= i=1k
∑ Di
i=1

Trong đó:

 k: số lần lấy mẫu định kì đối với hệ


 D = 2 - lg(T%): mật độ quang
 T%: độ truyền suốt đo bằng máy so màu
 Thời gian lưu

ti
θi =

Với ti là thời gian lấy mẫu thử i, i=1÷k


C i Di
 Tính hàm phân bố thời gian lưu: ETN = =
C 0 D0
5.3. Mô hình thí nghiệm
5.3.1. Sơ đồ hệ thống

Hình 12.1. Mô hình thí nghiệm

5.3.2. Trang thiết bị, hóa chất


− Máy đo quang
− Cốc đựng mẫu
− Ống đong

5.4. Thực Nghiệm


5.4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 1 bình khuấy hoạt
động liên tục
Chuẩn bị

Bơm nước từ bồn chứa lên bồn cao vị cho đến khi có nước trong ống chảy tràn

 Bước 1: Xác định D0


 Cho nước vào đầy bình 1 (mực nước trong bình giữ cố định tại vạch
h=100mm, d=120mm), cho cánh khuấy hoạt động.
 Dùng xylanh hút 5ml mực đỏ cho vào phía trên của bình khuấy, cho
cánh khuấy hoạt động trong khoảng vài phút, sau đó lấy mẫu để xác
định D0. (đo nhiều mẫu để loại sai số trong quá trình đo)
 Bước 2: Khảo sát phân bố thời gian lưu
 Thiết lập hệ thống bình khuấy ở trạng thái hoạt động ổn định.
 Dùng xylanh hút 5ml mực đỏ cho vào phía trên của bình khuấy tương
ứng thời gian t=0.
 Ứng với mỗi khoảng thời gian cố định (30s), tiến hành lấy mẫu và xác
định mật độ quang Di.
 Việc lấy mẫu kết thúc khi nước trong bình hết màu đỏ và độ truyền
suốt T gần bằng 100%.
 Đối với hệ 2 bình, cách làm tương tự hệ 1 bình, lưu ý là cho mực đỏ
vào bình đầu tiên và lấy mẫu ra ở bình cuối cùng, lưu lượng đối với các
hệ phải giống nhau, thể tích mỗi bình trong hệ và giữa các hệ phải bằng
nhau.
 Các lưu ý
 Đối với máy so màu: dùng nước trắng (không có màu) để chuẩn máy và quy định
đối với mẫu trắng độ truyền suốt T=100%.
 Cuvet chứa mẫu phải luôn sạch và khô ráo, bên trong ống không được có bọt khí,
sau mỗi lần chứa mẫu phải tráng lại bằng nước sạch.
 Đo khoảng 10 mẫu thì dùng mẫu trắng để chuẩn máy lại nhằm tránh sai số.
 Báo cáo
 Biểu diễn phổ phân bố thời gian lưu của hệ thống thí nghiệm: 1 bình khuấy hoạt
động liên tục.
 Tính toán thời gian lưu trung bình lý thuyết, thời gian lưu trung bình thực tế của
thiết bị khuấy trộn hoạt động liên tục.

5.4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát phân bố thời gian lưu trong 2 bình khuấy mắc nối
tiếp hoạt động liên tục
Làm tương tự như Thí nghiệm 1 và so sánh với kết quả của thí nghiệm 1
5.4.3. Cách thu nhận số liệu
- Đo mật độ quang của mẫu trắng.
- Cứ sau 30s lấy một lượng vừa đủ cho vào cuvet.
- Cho vào máy UV – Vis đo mật độ quang.
- Đo mật độ quang trên máy hiển thị là phần trăm.
- Đo mật độ quang tới 100% đối với thí nghiệm 1 thì dừng lại. Đối với thí nghiệm 2
từ 100% giảm dần và tăng lại lên đến 100% thì dừng lại.

5.5. Kết quả và bàn luận:


5.5.1. Kết quả
Thông số ban đầu:
Bảng 5.1: Thông số ban đầu

Thông số D0 T0 (%) h0 (m) d (m)

Giá trị 0.480172 33.1 0.1 0.12


5.5.1.1. Thí nghiệm 1:
 Số liệu thu được:
- Đường kính d (m): 0.12
- Chiều cao: h1 (m): 0.1
 Xử lý số liệu:
Bảng 5.2: Kết quả và xử lý số liệu hệ 1 bình
STT ꞇ (s) Ti (%) Di τ_TN Di/D0_TN θ_TN Di/D0_LT θ_LT
0 0 33.1 0.4802          
1 30 38.8 0.4112 12.3350 0.8563 0.1282 0.8440 0.1696
2 60 40.6 0.3915 23.4884 0.8153 0.2563 0.7124 0.3391
3 90 43.8 0.3585 32.2673 0.7467 0.3845 0.6013 0.5087
4 120 47.2 0.3261 39.1270 0.6790 0.5126 0.5075 0.6782
5 150 51.3 0.2899 43.4824 0.6037 0.6408 0.4284 0.8478
6 180 54.6 0.2628 47.3053 0.5473 0.7689 0.3676 1.0173
7 210 58.7 0.2314 48.5860 0.4818 0.8971 0.3052 1.1869
8 240 62.7 0.2027 48.6558 0.4222 1.0252 0.2576 1.3565
9 270 66.4 0.1778 48.0146 0.3704 1.1534 0.2174 1.5260
10 300 68.6 0.1637 49.1028 0.3409 1.2815 0.1835 1.6956
11 330 72.8 0.1379 45.4966 0.2871 1.4097 0.1549 1.8651
12 360 77.4 0.1113 40.0533 0.2317 1.5378 0.1307 2.0347
13 390 78.1 0.1073 41.8661 0.2236 1.6660 0.1103 2.2042
14 420 79.4 0.1002 42.0754 0.2086 1.7942 0.0931 2.3738
15 450 81.9 0.0867 39.0222 0.1806 1.9223 0.0756 2.5433
16 480 83.3 0.0794 38.0904 0.1653 2.0505 0.0663 2.7129
17 510 86 0.0655 33.4058 0.1364 2.1786 0.0560 2.8825
18 540 87.2 0.0595 32.1211 0.1239 2.3068 0.0473 3.0520
19 570 89 0.0506 28.8477 0.1054 2.4349 0.0399 3.2216
20 600 90.6 0.0429 25.7231 0.0893 2.5631 0.0337 3.3911
21 630 91.6 0.0381 24.0059 0.0794 2.6912 0.0284 3.5607
22 660 92.5 0.0339 22.3465 0.0705 2.8194 0.0240 3.7302
23 690 94.5 0.0246 16.9521 0.0512 2.9475 0.0202 3.8998
24 720 94.6 0.0241 17.3584 0.0502 3.0757 0.0171 4.0694
25 750 94.8 0.0232 17.3937 0.0483 3.2039 0.0144 4.2389
26 780 95.9 0.0182 14.1815 0.0379 3.3320 0.0122 4.4085
27 810 97.5 0.0110 8.9063 0.0229 3.4602 0.0103 4.5780
28 840 97.8 0.0097 8.1154 0.0201 3.5883 0.0087 4.7476
29 870 98.2 0.0079 6.8630 0.0164 3.7165 0.0073 4.9171
30 900 99.1 0.0039 3.5337 0.0082 3.8446 0.0062 5.0867
31 930 99.6 0.0017 1.6188 0.0036 3.9728 0.0052 5.2563
32 960 99.7 0.0013 1.2526 0.0027 4.1009 0.0044 5.4258
33 990 99.8 0.0009 0.8608 0.0018 4.2291 0.0037 5.5954
34 1020 100.6 -0.0026 -2.6499 -0.0054 4.3572 0.0031 5.7649
 Đồ thị
0.9

0.8

0.7

0.6

0.5
D/Do

0.4

0.3

0.2

0.1

0.0
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

θ
Lý thuyết Thực nghiệm

Hình 12.6 : Phổ khảo sát phân bố thời gian lưu trong 1 bình khuấy hoạt động liên tục
Sự phân bố thời gian lưu thực nghiệm và lý thuyết trong thiết bị 1 bình khuấy
Đồ thị so sánh:
Đồ thị so sánh θLT - θTN
6

4
θLT - θTN

3 θ_TN
θ_LT
2

0
0 200 400 600 800 1000 1200

ꞇ (s)
Hình 5.4 Đồ thị so sánh θLT - θTN
5.5.1.2. Thí nghiệm 2:
 Số liệu thu được:
- Đường kính d (m): 0.12
- Chiều cao: h1 (m): 0.1
- Chiều cao h2 (m): 0.1
 Xử lí số liệu:

Bảng 5.3 Kết quả và xử lý số liệu hệ 2 bình

STT ꞇ (s) Ti (%) Di τTN Di/D0_TN θTN Di/D0_LT θLT


0 0 89.3 0.0246          
1 30 86.4 0.0635 1.9046 2.5807 0.0627 0.2863 0.0848
2 60 85.2 0.0696 4.1736 2.8277 0.1254 0.4833 0.1696
3 90 84.5 0.0731 6.5829 2.9733 0.1881 0.6117 0.2543
4 120 79.8 0.0980 11.7597 3.9836 0.2509 0.6884 0.3391
5 150 75.3 0.1232 18.4808 5.0083 0.3136 0.7263 0.4239
6 180 74.2 0.1296 23.3273 5.2681 0.3763 0.7356 0.5087
7 210 71.7 0.1445 30.3410 5.8732 0.4390 0.7244 0.5934
8 240 69.3 0.1593 38.2240 6.4743 0.5017 0.6988 0.6782
9 270 67.2 0.1726 46.6103 7.0175 0.5644 0.6635 0.7630
10 300 65.1 0.1864 55.9257 7.5780 0.6272 0.6223 0.8478
11 330 64.8 0.1884 62.1802 7.6596 0.6899 0.5777 0.9326
12 360 63.2 0.1993 71.7419 8.1009 0.7526 0.532 1.0173
13 390 62.8 0.2020 78.7957 8.2130 0.8153 0.4864 1.1021
14 420 62.5 0.2041 85.7304 8.2976 0.8780 0.4421 1.1869
15 450 62 0.2076 93.4237 8.4394 0.9407 0.3998 1.2717
100.325
16 480 61.8 0.2090 5 8.4964 1.0034 0.3599 1.3565
17 510 65.1 0.1864 95.0737 7.5780 1.0662 0.3228 1.4412
18 540 66.2 0.1791 96.7367 7.2822 1.1289 0.2885 1.5260
19 570 67.4 0.1713 97.6639 6.9650 1.1916 0.257 1.6108
20 600 71.6 0.1451 87.0522 5.8978 1.2543 0.2283 1.6956
21 630 76.8 0.1146 72.2224 4.6601 1.3170 0.2024 1.7803
22 660 79.7 0.0985 65.0375 4.0058 1.3797 0.179 1.8651
23 690 81.8 0.0872 60.2002 3.5466 1.4425 0.1579 1.9499
24 720 82.3 0.0846 60.9121 3.4390 1.5052 0.1391 2.0347
25 750 83.7 0.0773 57.9559 3.1412 1.5679 0.1223 2.1195
26 780 84.3 0.0742 57.8545 3.0151 1.6306 0.1073 2.2042
27 810 85.2 0.0696 56.3439 2.8277 1.6933 0.0941 2.2890
28 840 86.8 0.0615 51.6434 2.4992 1.7560 0.0823 2.3738
29 870 88.7 0.0521 45.3065 2.1169 1.8187 0.072 2.4586
30 900 89.4 0.0487 43.7962 1.9781 1.8815 0.0629 2.5433
31 930 90.1 0.0453 42.1059 1.8405 1.9442 0.0548 2.6281
32 960 90.7 0.0424 40.6970 1.7233 2.0069 0.0478 2.7129
33 990 91 0.0410 40.5490 1.6650 2.0696 0.0416 2.7977
34 1020 92.6 0.0334 34.0568 1.3573 2.1323 0.0362 2.8825
35 1050 93.1 0.0311 32.6028 1.2622 2.1950 0.0314 2.9672
36 1080 94.4 0.0250 27.0302 1.0174 2.2578 0.0273 3.0520
37 1110 95.6 0.0195 21.6917 0.7944 2.3205 0.0237 3.1368
38 1140 96.1 0.0173 19.6953 0.7023 2.3832 0.0205 3.2216
39 1170 96.6 0.0150 17.5768 0.6107 2.4459 0.0178 3.3064
40 1200 97.6 0.0106 12.6602 0.4289 2.5086 0.0154 3.3911
41 1230 98.1 0.0083 10.2471 0.3387 2.5713 0.0133 3.4759
42 1260 98.3 0.0074 9.3826 0.3027 2.6340 0.0115 3.5607
43 1290 98.4 0.0070 9.0363 0.2848 2.6968 0.0099 3.6455
44 1320 98.5 0.0066 8.6642 0.2668 2.7595 0.0086 3.7302
45 1350 99.7 0.0013 1.7615 0.0530 2.8222 0.0074 3.8150
46 1380 100.4 -0.0017 -2.3925 -0.0705 2.8849 0.0064 3.8998
 Đồ thị
1
0.9
0.8
0.7
0.6
D /D o

0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0

Lý thuyết Thực nghiệm

Hình 12.8 : Phổ khảo sát phân bố thời gian lưu trong 2 bình khuấy hoạt động liên tục

- Sự phân bố thời gian lưu thực nghiệm và lý thuyết trong thiết bị 2 bình khuấy mắc
nối tiếp liên tục

4.5

4.0

3.5

3.0
θL T - θT N

2.5
θ_TN
2.0 θ_LT
1.5

1.0

0.5

0.0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
ꞇ (s)

Hình 12.9 : So sánh thời gian lưu lý thuyết – thực nghiệm trong 2 bình khuấy hoạt động
liên tục

5.5.2. Bàn luận


 Qua thí nghiệm ta thấy đồ thị biểu diễn (D/Do)TN - θTN của TN1 và TN2 đều biến
thiên theo đúng lý thuyết nhưng kết quả không đều, nhiều điểm gấp khúc do
những sai số trong quá trình thí nghiệm.
 Đồ thị so sánh (D/Do)TN - θTN của 1 bình khấy mắc nối tiếp và hệ 2 bình khấy mắc
nối tiếp cho thấy (D/Do)TN hệ 1 bình khấy luôn giảm dần còn hệ 2 bình khuấy thì
ban đầu tăng sau đó mới giảm dần.
 Ngoài ra đồ thị so sách giữa thời gian lưu θ TN - θLT cũng có sự khác nhau một
khoảng. θLT luôn luôn lớn hơn θTN.

5.5.2.1. Sai số và nguyên nhân dẫn đến sai số


 Thời gian lấy mẫu không đều.
 Lưu lượng dòng chảy qua các bình khuấy không đều, thể tích giữa các bình
không bằng nhau.
 Chế độ dòng chảy không ổn định do sự xuất hiện của các dòng chảy tù.
 Quá trình khuấy trộn không hoàn toàn, sự phân tán mẫu không đều.
 Cách lấy mẫu không đúng dẫn đến sai số khi đo.
 Thiết bị đo độ truyền suốt bị nhiễm màu trong quá trình đo mẫu.
 Thiết bị sử dụng lâu ngày bị đóng cặn, vẩn đục, rêu làm cho lưu lượng dòng
chảy không ổn định, mẫu đo bị lẫn tạp chất.
 Các van, lưu lượng kế bị tắc nghẽn làm dòng chảy không đều.

5.5.2.2. Cách khắc phục sai số


 Trước khi tiến hành thí nghiệm, ta phải kiểm tra lại lưu lượng kế, các van
nếu thấy bị tắc nghẽn, đóng cặn do bị gỉ sét thì cần phải vệ sinh, thay thế nếu hư
hỏng.
 Đo, tính toán đúng mức lưu lượng của dòng chảy.
 Hiệu chỉnh thiết bị đo độ truyền suốt.
 Lấy mẫu phải chuẩn xác, đúng thời gian quy định.
 Mẫu chứa trong cuvet phải sạch, không bị nhiễm màu, cần tráng kĩ cuvet
khi lấy mẫu đo mới.

5.6. Tính mẫu:


5.6.1. Thí nghiệm 1:
- Tính D1:
D1=2−log 38,8=0.4112
- Phân bố thời gian lưu trong bình của tất cả các phân tố của dòng lưu chất ra khỏi
bình:
D1 0.4112
E= = =0,8563
D0 0.4802
- τ thực nghiệm

τ TN 1=t 1 × D1=30 ×0.4112=12,3350(s)

- τ lý thuyết
π × r 2 × h 3.14 ×0.06 2 × 0.1×1000
τ ¿= = =176.932(s)
v 23
3600
- Thời gian trung bình:

t́=
∑ t . C = 27,3471 =234,0931(s)
∑ C 0,1168
- Thời gian thu gọn:
+ Thực nghiệm:
t 30
θTN 1= = =0,1282
τ́ 234,0931

+ Lý thuyết:
t 30
θ¿ 1 = = =0.1696
τ ¿ 176.932

- Tính thời gian lưu trung bình lý thuyết:


π . d2 π . 0.122 −3 3
V= .h= .0 .1=1.13 .10 ( m ) =1.13(l)
4 4

23 (l/h) = 0.0064 (l/s)

V 1,13
τ= = =176,5625(s )
υ 0,0064

- Hàm đáp ứng:

C i D i 0.4112
+ Thực nghiệm: C ¿= = = =0,8563
C 0 D 0 0.4802

+ Lý thuyết:

nn Ci
C ¿= . Өn−1 . e−n Ө =
i

( n−1 ) ! i Di
C 0<¿ = 1
¿
1
D 0 n<¿ = . 0,16961−1 . e−1 .0,1696=0.8440 ¿
(1−1 ) !
 Các lần đo sau tính tương tự

5.6.2. Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1

5.7. Kết Luận


Qua bài thực hành thời gian lưu giúp sinh viên hiểu được ứng dụng của thời gian
lưu trong công nghiệp. Bài thực hành cung cấp cho sinh viên các phương pháp xác đinh
thời gian lưu của các phần tố trong bình phản ứng và rèn luyện cho sinh viên các năng
vận hành máy, sử dụng máy đo quang
BÀI 6. CỘT CHÊM

6.1. Giới thiệu


Tháp đệm là một tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn. Vật đệm được đổ đầy trong tháp một cách ngẫu nhiên hay xếp thứ tự.

Vật đệm được sử dụng gồm nhiều loại khác nhau, với các loại vật liệu khác nhau,
nhưng phải có diện tích bề mặt riêng (m 2/m3) lớn, ngoài ra độ rỗng hay thể tích tự do
(m3/m3) lớn để giảm trở lực pha khí. Vật liệu chế tạo phải có khối lượng riêng nhỏ và bền
hóa học.

Tháp đệm được sử dụng trong công nghiệp để thực hiện các quá trình hấp thụ,
chưng cất, trích ly. Vì cấu tạo đơn giản, trở lực trong tháp không lớn lắm. Tuy nhiên để
tăng hiệu suất của quá trình, người ta thường chia tháp đệm ra thành nhiều đoạn và đặt
thêm bộ phận phân phối lỏng cho mỗi đoạn tháp.

Trong tháp đệm pha lỏng chảy từ trên xuống và phân bố đều trên bề mặt đệm, pha
khí đi từ dưới lên. Quá trình truyền khối trong tháp đệm không những phụ thuộc vào quá
trình khuếch tán mà còn chịu ảnh hưởng của chế độ thủy động trong tháp.

6.2. Mục đích thí nghiệm


Khảo sát sự ảnh hưởng của lưu lượng dòng khí và dòng lỏng đến độ giảm áp suất
của dòng khí trong tháp đệm.

Khảo sát sự biến đổi của thừa số ma sát f ck , f cư trong tháp từ đó so sánh độ tổn thất
áp suất dòng khí trong tháp giữa thực nghiệm và lý thuyết.

Xác định vùng gia trọng của tháp đệm khi vận hành tháp đệm.

Xác định giản đồ điểm lụt của tháp đệm.

6.3. Cơ sở lý thuyết
6.3.1. Chế độ làm việc của tháp đệm
Tùy thuộc vào vận tốc dòng khí mà chế độ thủy động trong tháp đệm có thể xảy ra
4 chế độ thủy lực sau: chế độ dòng, quá độ, xoáy và sủi bọt. Trong ba chế độ dòng, quá
độ và xoáy thì pha khí là pha liên tục chiếm tất cả không gian trong tháp còn pha lỏng là
pha phân tán chảy thành màng bề mặt đệm, nên còn gọi là chế độ màng.
Ở chế độ màng, nếu tiếp tục tăng lưu lượng dòng khí thì xảy ra hiện tượng đảo pha
(điểm C) pha lỏng là pha liên tục chiếm toàn bộ không gian trong tháp và pha khí phân
tán vào trong pha lỏng nên có hiện tượng sủi bọt. Chế độ làm việc này gọi là chế độ sủi
bọt (nhũ tương). Nếu tiếp tục tăng lưu lượng dòng khí thì chất lỏng sẽ theo pha khí bắn ra
khỏi tháp. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ngập lụt. Theo thực nghiệm, quá trình truyền
khối ở chế độ sủi bọt là tốt nhất, song thực tế tháp đệm được vận hành trong chế độ xoáy
gần điểm đảo pha để quá trình làm việc dễ kiểm soát, an toàn.

6.3.2. Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng dòng khí trong tháp
Để khảo sát chế độ thủy động trong tháp đệm, người ta tiến hành khảo sát sự tổn
thất áp suất của dòng khí khi cột khô (trong tháp đệm chỉ có pha khí mà không có pha
lỏng). Khi lưu lượng dòng khí chuyển động trong tháp tăng dần thì độ giảm áp ( ∆ Pck )
cũng tăng theo, sự gia tăng này được biểu diễn theo mối quan hệ lưu lượng với dòng khí
như sau (với n = 1,8 – 2):

∆ Pck
log =n . lg Ǵ−lgZ
Z
Khi có dòng lỏng chảy ngược chiều, các khoảng trống bị thu nhỏ lại và dòng khí
di chuyển khó khăn hơn vì một phân thể tích tự do bị lượng chất lỏng chiếm cứ. Trong
giai đoạn đầu (dưới điểm A), lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp là không đổi theo tốc
độ khí mặc dầu lượng chất lỏng này tăng theo suất lượng pha lỏng. Trong vùng giữa A và
B, lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, các chỗ trống trong
tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăng nhanh. Vùng này gọi là vùng gia trọng,
điểm B gọi là điểm gia trọng.
Tại B, nếu tiếp tục tăng tốc độ pha khí sủi bọt qua lớp chất lỏng tại bề mặt lớp vật

Gia trọng

lgG

đệm tạo sự đảo pha. Lúc đó hiện tượng pha khí lôi cuốn chất lỏng tăng mạnh và tháp ở
trạng thái ngập lụt, độ giảm áp của pha khí tăng rất nhanh.

6.3.3. Độ giảm áp khi cột khô (∆ Pck ¿


Zhavoronkov đề nghị một hệ thức đưa ra một hệ thức liên hệ giữa độ giảm áp của
dòng khí qua cột chêm khô với vận tốc khối lượng của dòng khí qua cột

1 Ǵ 2 Z
∆ Pck = . f ck . .
2 ρk De

G .10−3 . ρk
Ǵ=
60. F . ε
4. ε
De =
a

Trong đó: ∆ Pck : độ giảm áp khi cột khô, Pa


f ck : hệ số ma sát cột khô

kg
Ǵ : vận tốc khối lượng của dòng khí qua tháp,
m2 . s
1
G : lưu lượng dòng khí vào tháp,
phút

Z: Chiều cao của lớp đệm, m


kg
ρk : Khối lượng riêng cảu không khí,
m3
F: tiết diện ngang của ống chứa đệm, m 2
D e : Đường kính tuong đương của đệm, m

m3
ε : Độ rỗng hay độ xốp của đệm,
m3

m2
a : Diện tích bề mặt riêng của đệm, 3
m
Hệ số ma sát khi cột khô f ck là hàm số theo chuẩn số Reynold với các loại đệm khác
nhau xác định theo các công thức thực nghiệm.

Với đệm vòng xếp ngẫu nhiên, hệ số ma sát khi cột khô f ck được xác định như sau

Ở chế độ xoáy, khi ℜ y > 40:

16
f ck =
ℜ0,2
y

Ở chế độ dòng, khi ℜ y < 40:

140
f ck = ℜ
y

Với chuẩn số Reynold được xác định như sau:

G D e 4. Ǵ
ℜ y= . =
ε μ y a. μ y
kg
Với μ y là độ nhớt động lực học của dòng khí,
m. s

6.3.4. Độ giảm áp khi cột ướt (∆ Pc ư ¿


Đối với đệm ướt, do ảnh hưởng của dòng lỏng lên bề mặt của đệm, làm giảm bề mặt
tự do, làm tăng vận tốc dòng khí, nên trở lực cũng tăng lên nghĩa là độ giảm áp của dòng
khí khi cột ướt cũng tăng lên. Do vậy lưu lượng dòng lỏng càng lớn thì độ giảm áp càng
tăng. Sự liên hệ giữa độ giảm của dòng khí khi cột khô (∆ Pck ¿ và khi cột ướt (∆ Pcư ¿ có
thể viết như sau:

∆ Pcư =σ . ∆ P ck

Do đó :

f cư =σ . f ck

Với σ tùy thuộc vào vận tốc khối lượng của dòng lỏng Ĺ

Đối với đệm vòng sứ:

Đường kính < 300mm thì

1
σ=
(1− A)3

Đường kính >300mm thì

1
σ=
(1,13−1,43 A)3

Với :

Ĺ 2 a
A=3
√(
3 b
( ) )
2. g ρnước ε

1,745
b=
ℜ0,3
x

4. Ĺ
ℜx =
a . μx

L .10−3 . ρnước
Ĺ=
60. F . ε
Trong đó: b: hệ số do ảnh hưởng của lỏng lên đệm
m
g: Gia tốc trọng trường,
s2
kg
Ĺ : Vận tốc khối lượng của dòng lỏng qua tháp,
m2 . s
1
L: Lưu lượng dòng lỏng vào tháp,
phút
kg
ρnước : Khối lượng riêng của nước,
m3
kg
μ x: Độ nhớt động lưc học của nước,
m. s

6.3.5. Điểm lụt của cột chêm


Khi cột chêm bị ngập lụt, chất lỏng không chảy xuống được, nên tạo một cột chất
lỏng trong tháp, các chất lỏng không còn đều đặn, độ giảm áp của pha khí bị giao động
mạnh. Hiện tượng này gây bất lợi cho sự hoạt động của tháp, do vậy cần tránh khi vận
hành tháp đệm. Theo Zhavoronkov hiện tượng ngập lụt xảy ra khi hai nhóm số vô thứ
nguyên sau có mối liên hệ với nhau:
0,2
f ck . a ω 2 ρk μL
π 1= 3 .
ε ( )
2 g ρnước μnước

Ĺ ρk
π 2=

Ǵ ρ L

G .10−3
ω=
60. F . ε
Trong đó: ω :vận tốc của khí trong tháp đệm, m/s
μ L: Độ nhớt quá trình động lực học của chất lỏng khác nước, kg/m.s

μL
= 1: Nếu chất lỏng là nước.
μ nước
Hình 9.1: Điểm lụt của tháp theo π 1, π 2

Do đó sự liên hệ giữa π 1 và π 2 trên giản đổ log-log sẽ xác định một biểu đồ lụt của tháp
đệm, vùng giới hạn hoạt động của tháp đệm ở dưới đường này.

6.4. Tiến hành thí nghiệm


6.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm
 Chuẩn bị
- Van xả đáy bồn lỏng (VL1) phải được đóng hoàn toàn.
- Mở van nguồn nước, cấp nước vào bồn lỏng khoảng 2/3 bồn.
- Mở hoàn toàn van lỏng hoàn lưu (VL2).
- Mở hoàn toàn van điều chỉnh mực nước trong bộ phận phân khối khí (VL4).
- Khóa van xả nước trong bộ phận phân phối khí (VL5).
- Mở hoàn toàn van khí hoàn lưu (VK1).
6.4.2. Các lưu ý
Đảm bảo duy trì mực chất lỏng trong ống phân khối khí đạt 2/3 ống trong suốt quá
trình thí nghiệm cột khô hay cột ướt.

Trước khi tiến hành thí nghiệm, phải kiểm tra mực chất lỏng trong hai nhánh áp kế
chữ U bằng nhau.
Khi tiến hành thí nghiệm, luôn cho quạt thổi khí hoạt động trước bơm và bơm cấp
lỏng hoạt động sau.

Khi kết thúc thí nghiệm, Cho bơm chất lỏng ngừng trước và quạt thổi khí ngừng
sau.

Khi đo lưu lượng dòng khí, giá trị đọc được trên lưu lượng kế phải nhân với 29,08
để đổi đơn vị đo được ra lít/phút.

Điều chỉnh lưu lượng dòng khí hay lỏng đạt được theo giá trị yêu cầu, có thể kết
hợp cả hai van điều chỉnh lưu lượng và van hoàn lưu. Nhất thiết không được khóa hoàn
toàn van hoàn lưu.

6.5. Kết quả thí nghiệm


6.5.1. Thí nghiệm cột khô
Bảng 6.1: Độ giảm áp cột khô (cmH2O) theo lưu lượng khí
G (Nm3/h) 1 2 3 4 5
∆ PCK (cmH 20) 0,2 0,4 0,6 0,7 0,8

6.5.2. Thí nghiệm cột ướt


Bảng 6.2: Độ giảm áp cột ướt (cmH2O) theo lưu lượng khí và lưu lượng lỏng

50 100 150 200 250 300 350


Llỏng ( Lít /h)
STT G(Nm 3/h) ∆ Pcư (cm H 2 O)
1 1 0.3 0.6 0.7 0.8 1 1.2 1.3
2 2 0.4 0.5 0.8 1.2 1.3 1.4
3 3 0.5 0.7 0.8 1 1.5
4 4 1.2 1.4 1.6 2
5 5 1.3 1.5 1.8
Đổi đơn vị từ cmH2O sang Pa: 1 cmH2O = 98,1 Pa
 Cột khô
Bảng 6.3: Độ giảm áp của cột khô (Pa) theo lưu lượng khí

G ×29,08
29,08 58,16 87,24 116,32 145,40
( Lít / phút )

∆ Pck (Pa) 19,62 39.24 58,86 68.67 78,48


 Cột ướt
Bảng 6.4: Độ giảm áp của cột ướt (Pa) theo lưu lượng khí và lưu lượng lỏng
Llỏng ( Lít / phút ) 0,83 1,67 2,5 3,33 4.17 5 5,83
G x 29,08 ∆ Pcư (Pa)
STT
(L/phút)
1 29,08 29.43 58.86 68.67 78.48 98.1 117.72 127.53
39.24 49.05 78.48 117.72 127.5 137.34 -
2 58,16
3
49.05 68.67 78.48 98.1 147.1 - -
3 87,24
5
117.7 137.34 156.9 196.2 - - -
4 116,32
2 6
127.5 147.15 176.5 - - - -
5 145,4
3 8

6.5.2.1. Tính toán số liệu lý thuyết


Bảng 6.5: Các thông số của tháp đệm

Z (m) a (m2/m3) ε (m3/m3) Dtrong (m)


0,6 360 0,67 0,08

6.5.2.2. Độ giảm áp khi cột khô (∆ Pck ¿


Bảng 6.6: Độ giảm áp cột khô (Pa) theo lưu lượng khí (L/ph)

G (L/ph) 29,08 58,16 87,24 116,32 145,40


∆ Pck (Pa) 19,62 39.24 58,86 68.67 78,48

Dòng khí đi vào là không khí, độ nhớt và khối lượng riêng của không khí ở 0℃ lần
lượt là 17,3.10−6 kg /m . s và 1,293 kg/m3

Độ nhớt của không khí ở 33℃ tính bởi công thức:

273+C T 3/ 2
μT =μ0
T + C 273 ( )
3 /2
273+124 30+273
μ30=17,3. 10−6
(30+273)+124 273 ( )
μ30=1,88. 10−5 kg /m. s
Khối lượng riêng của không khí ở 30℃ được tra theo bảng phụ lục sau:

Bảng 6.7: Khối lượng riêng của không khí theo nhiệt độ

T, OC 30 40 50

, kg /m3 1,165 1,128 1,093

Ta suy ra được ρkk (3 0O C)= 1,165 kg/m3

 Với G = 19,62 lít/phút


4. ε 4.0,67
De = = =7,44.10−3(m)
a 360

π . D 2 π . 0,082 −3 2
F= = =5,0265.10 ( m )
4 4

G .10−3 . ρk 19,62.10−3 .1,165 kg


Ǵ=
60. F . ε
= −3
60.5,0265 .10 .0,67
=0,113 2 . s
m ( )
4. Ǵ 4.0,113
ℜ y= = =66,78
a . μ y 360.1,88. 10−5

Ở chế độ xoáy, ℜ y > 40 :

16 16
f ck = = =6,905
ℜ y 66,780,2
0,2

Tương tự tính các giá trị của G tăng dần ta được:

Bảng 6.8: Số liệu tính toán từ thực nghiệm

Ǵ Pck P ck
G (l/p) 2 Pck/Z Log Ǵ fck Reck Log( ¿
(kg/s.m ) (Pa) Z

29,08 0,113 19,62 32,7 -0,946 6.9053 66.78 1.5145

58,16 0,335 39.24 65.40 -0.4750 5.5564 197.99 1.8156

87,24 0,503 58.86 98.10 -0.2984 5.1226 297.28 1.9917

116,32 0,671 68.67 114.45 -0.1733 4.8357 396.57 2.0586

145,40 0,838 78.48 130.80 -0.0768 4.6254 495.27 2.1166


6.5.2.3. Độ giảm áp khi cột ướt ( ∆ P cư )
Sự liên hệ giữa dòng khí khi cột khô ( ∆ P¿¿ ck)¿ và khi cột ướt ( ∆ P cư ) có thể viết là:
∆ Pcư =σ . ∆ P ck

Tra bảng
- Khối lượng riêng của nước ở 30oC : ¿ 996 kg /m3
- Độ nhớt động lực học của nước ở 30oC :μư¿ 0,8007. 10−3 kg/m . s

6.5.2.4. Tính mẫu


Với L = 0,83 L/ph

Vận tốc khối lượng dòng lỏng qua tháp:

L.10−3 . ρnước 0,83.10−3 ×996 2


Ĺ= = =4,1 kg /m . s
60. F . ε −3
60 ×5,0265.10 ×0,67

Chuẩn số Reynold dòng lỏng:

4 . ´L 4.4,1
ℜx = = =56,89
a . μ cư 360 ×0,8007. 10−3

Hệ số b:

1,745 1,745
b= = =0,52
ℜ0,3
x 56,890,3

Từ đó suy ra A:

2 2
A=3
b

3 Ĺ
2. g ρnước ( ) a
ε
=3
√3 0,152 4,1
( ) 360
2.10 996 0,67
=0,185

1 1
σ= = =1,85
(1−A ) (1−0,185 )3
3

Độ chênh lệch áp suất khi cột ướt theo lý thuyết:


∆ Pcư =σ . ∆ P ck

Hệ số ma sát cột ướt:

f cư =σ . f ck

Tương tự với các giá trị G và L, ta có các giá trị tính toán được trong bảng:

 Với L = 0,83 (L/ph)


Bảng 6.9: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (0,83 L/ph) với hệ số σ
(1,85)

L = 0,83 lít/phút với σ =1,85

4 Ĺ
STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck Recư¿
α μcư

36.297 6.904 12.772


1 19,62

39.24 72.594 6.010 11.119


2

58.86 108.891 5.542 10.253


3 57.00

68.67 127.0395 5.374 9.941


4

78.48 145.188 5.232 9.680


5

 Với L = 1,67 (L/ph)

Bảng 6.10: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (1,67 L/ph) với hệ số σ
(2,62)

L = 1,67 lít/phút với σ =¿2,62

4 Ĺ
STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck Recư¿
α μc ư

6.904 18.088
1 19,62 51,4

39.24 102.8088 6.010 15.747


2

58.86 154.2132 5.542 14.520


3 114.00

68.67 179.9154 5.374 14.079


4

78.48 205.6176 5.232 13.708


5
 Với L = 2,5 (L/ph)

Bảng 6.11: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (2,5 L/ph) với hệ số σ
(3,57)

L = 2,5 lít/phút với σ =¿3,57


STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck Recư¿
αμ

6.904 24.647
1 19,62 70,04

39.24 140.0868 6.010 21.456


2

58.86 210.1302 5.542 19.785


3
171.00
68.67 245.1519 5.374 19.184
4

78.48 280.1736 5.232 18.679


5

 Với L = 3,33 (L/ph)

Bảng 6.12: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (3,33 L/ph) với hệ số σ
(4,79)

L = 3,33 lít/phút với σ =¿ 4,79


STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck Recư¿
αμ

6.904 33.070
1 19,62 93,98

39.24 187.9596 6.010 28.789


2 228.00

58.86 281.9394 5.542 26.546


3

4 68.67 328.9293 5.374 25.740


78.48 375.9192 5.232 25.062
5

 Với L = 4,17 (L/ph)

Bảng 6.11: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (4,17 L/ph) với hệ số σ
(6,35)

L = 4,17 lít/phút với σ =¿ 6,35


∆ Pck 4Ġ
STT f ck f cư =σ f ck Recư ¿
(Pa) αμ
1 19.62 124.59 6.904 43.840
2 39.24 249.17 6.010 38.165
5.542 285.00
3 58.86 373.76 35.192
4 68.67 436.05 5.374 34.123
5 78.48 498.35 5.232 33.224

 Với L = 5 (L/ph)

Bảng 6.12: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (5 L/ph) với hệ số σ (8,5)

L = 5 lít/phút với σ =¿ 8,5


∆ Pck 4Ġ
STT f ck f cư =σ f ck Recư¿
(Pa) αμ
1 19.62 166.77 6.904 58.68
2 39.24 333.54 6.010 51.09 342.00
3 58.86 500.31 5.542 47.11
4 68.67 583.695 5.374 45.68
5 78.48 667.08 5.232 44.47

 Với L = 5,83 (L/ph)

Bảng 6.13: Số liệu tính toán thực nghiệm với lưu lượng lỏng (5,83 L/ph) với hệ số σ
(11,74)

L = 5,83 lít/phút với σ =¿ 11,74



STT ∆ Pck (Pa) f ck f cư =σ f ck Recư¿
αμ
1 19.62 230.34 6.904 81.052
2 39.24 460.68 6.010 70.560
5.542 399.00
3 58.86 691.02 65.063
4 68.67 806.19 5.374 63.088
5 78.48 921.36 5.232 61.426
Bảng tính toán kết quả:

 Cột khô

Bảng 6.14: Độ giảm áp theo sự thay đổi lưu lượng khí


G (l/p) Ǵ (kg/s.m2) Log Ǵ P ck
Log( ¿
Z
29.08 0.113 -0.947 1.5145
58.16 0.335 -0.475 1.8156
87.24 0.503 -0.298 1.9917
116.32 0.671 -0.173 2.0586
145.40 0.838 -0.077 2.1166
2.5

2
log(∆ 𝑃𝑐k/z)

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0

Log G

Hình 6.2: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng lưu lượng khí dến độ giảm áp của dòng khí
trong tháp đệm

 Cột ướt
Bảng 6.15: Độ giảm áp theo lưu lượng lỏng

Ĺ (kg/m2.s) 4.1 8.23 12.32 16.41 20.55 24.65 28.74


Log Ĺ 0.61 0.92 1.09 1.22 1.31 1.39 1.46
∆ P cư
G (l/ph) log( )
z

29.08 1.69 1.99 2.06 2.12 2.21 2.29 2.33

58.16 1.82 1.91 2.12 2.29 2.33 2.36

87.24 1.91 2.06 2.12 2.21 2.39

116.32 2.29 2.36 2.42 2.51

145.4 2.33 2.39 2.47


3

2.5

2
log(∆𝑃𝑐ư/z)

1.5 L1
L2
L3
1 L4
L5

0.5

0
0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6

Log G

Theo đồ thị ta có thể thấy được vùng trong khoảng log ( ∆ZP ) trong khoảng từ 0,92
đến 1,1 chính là vùng gia trọng do trên đồ thị ta thấy rằng giá trị log ( ∆ZP ) tăng rất nhanh,
chứng minh rằng lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, các chỗ
trống trong tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăng rất nhanh.

Tính cột lụt


 Tính π 1 :

Hình 6.3: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng lưu lượng dòng khí và dòng lỏng dến độ giảm
áp của dòng khí trong tháp đệm
f ck . a ω2 ❑kk 0,2
π 1= (❑ ) 3
. . .µ
2 g ❑ L td

 Tính π 2 :

L ❑kk
π 2= .
G ❑L√
 Tính ω :

G .10−3
ω=
60. F . ε
Bảng 6.16: Điểm ngập lụt của tháp đệm theo sự thay đổi luu lượng khí và lỏng
Ĺ π2 Log π 2
Ǵ * kg/m s 2 *
Ĺ/Ǵ ω π1 Log π 1
kg/s.m2
0.2262 16.43 72.6230 0.288 0.036 -1.442 2.480 0.394

0.3394 20.538 60.5207 0.432 0.074 -1.131 2.070 0.316

0.3959 24.645 62.2483 0.576 0.127 -0.896 2.130 0.328

0.4525 28.753 63.5463 0.720 0.194 -0.712 2.170 0.336

0.25

0.2

0.15
Log 2

0.1

0.05

0
-1.6 -1.5 -1.4 -1.3 -1.2 -1.1 -1 -0.9 -0.8 -0.7

Log 1

Hình 6.4: Đồ thị điểm lụt của tháp đệm theo quan hệ 1 và 2
6.6. Bàn luận
6.6.1. Ảnh hưởng của dòng khí và dòng lỏng lên độ giảm áp của cột:
Khi vận tốc dòng chuyển động tăng dần khi đó độ giảm áp cũng tăng theo sự gia
tăng này theo lũy thừa từ 1,8 đến 2 của vận tốc khí.

Khi có dòng lỏng chạy ngược chiều khoảng trống nhỏ lại, dòng khí chuyển động
khó khăn hơn. Lúc đầu độ giảm áp của pha khí tăng nhanh, nếu tiếp tục tăng tốc độ pha
khi, giữ nguyên lưu lượng dòng lỏng thì độ giảm áp của pha khí tăng rất nhanh.

6.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột khí khô và ướt.
 Đối với cột khô:
Vận tốc dòng khí ảnh hưởng đến độ giảm áp.

 Chiều cao vật chêm, kích thước đặc trưng của vật chêm, đường kính tương
đương của nó.
 Đối với cột ướt:
 Lưu lượng dòng khí.
 Chế độ dòng chảy.
 Lưu lượng dòng chảy.

6.7. Kết luận


Đối với cột khô, khi G tăng thì độ giảm áp tăng theo đường thẳng, gần giống với lý
thuyết đưa ra. Còn đối với cột ướt, khi G tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo chưng chia
thành từng vùng rõ rệt như giản đồ. Khi lưu lượng lỏng càng tăng thì cột càng dễ gần đến
điểm lụt hơn. Hiện tượng này gây bất lợi cho sự hoạt động cùa tháp, cần tránh khi vận
hành tháp đệm. Tùy thuộc vào vận tốc dòng khí mà chế độ thủy động có thể xảy ra 4 chế
độ thủy lực khác nhau.Trong đó chế độ làm việc tốt nhất là sủi bọt, song trong thực tế
tháp đệm được vận hành trong chế độ chảy xoáy gần điểm đảo pha để quá trình dễ kiểm
soát, an toàn.

6.8. Trả lời câu hỏi


1.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp của cột khô?
- Chiều cao phần chứa vật chêm.
- Đường kính tương đương của vật chêm.
- Thể tích tự do của vật chêm.
- Diện tích bề mặt riêng của vật chêm.
- Khối lượng riêng của pha khí.
- Suất lượng biểu kiến của pha khí qua một đơn vị tiết diện tháp.
2. Tháp chêm được ứng dụng trong lĩnh vực nào?
Tháp chêm được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp thực phẩm.
3. Có mấy loại vật chêm? Chúng được chế tạo từ vật liệu gì?
Vật chêm sử dụng gồm có nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là một số loại vật chêm
sau:
Vòng Raschig: hình trụ rỗng bằng sứ hoặc kim loại, nhựa, có đường kính bằng
chiều cao(kích thước từ 10- 100mm).
Vật chêm hình yên ngựa: có kích thước từ 10- 75mm.
Vật chêm vòng xoắn: đường kính dây từ 0,3- 1mm, đường kính vòng xoắn từ 3-
8mm và chiều dài nhỏ hơn 25mm.
4. Kích thước vật chêm cần phải thỏa mãn điều kiện gì?
Vật chêm phải có diện tích bề mặt riêng lớn,ngoài ra độ rỗng cũng phải lớn.
5. Lựa chọn vật chêm cần phải thỏa mãn những điều kiện gì?
Phải có diện tích bề mặt riêng lớn,có độ rỗng lớn để giảm trở lực chop pha khí và phải
bền.
6. Ưu và nhược điểm của vật chêm bằng sứ?
- Ưu điểm:giá thành rẻ,không bị oxy hóa,không bị ăn mòn.
- Nhược điểm:dễ vỡ.
7. Trong thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng của các dòng có ổn định
không?
Trong thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng của các dòng không ổn định.
8. Trong thí nghiệm có mấy điểm cần lưu ý? Điểm nào quan trọng nhất?
Trong thí nghiệm có điểm cần lưu ý sau: Trong quá trình đo độ giảm áp của cột ướt,
cần canh giữ mức lỏng ở đáy cột luôn ổn định ở ¾ chiều cao đáy bằng cách chỉnh van7.
Nếu cần, tăng cường van 8 để nước trong cột thoát về bình chứa.
9. Tại sao phải duy trì mực lỏng ở ¾ đáy cột?
Vì nếu ta cho đầy thì khí không tiếp xúc được với nước (không đi vào cột hấp thu).
Nếu cho ít nước thì khí ít tiếp xúc vói dung môi,và có nhiều bọt khí thí số liệu đo dược sẽ
bị sai.
10. Có mấy loại quạt?kể tên?quạt trong bài này là loại gì? Cao áp hay thường?
Có 2 loại quạt là quạt cao áp và quạt thường. Quạt trong bài này là quạt cao áp
11. Công thức tính hệ số trở lực do ma sát trong tháp chêm ở các chế độ chảy (Re)
khác nhau?
Cột khô: với n = 1,8 – 2,0
Cột ướt: ∆Pcư = σ∆Pck với σ=〖10〗^ΩL
Giá trị σtùy thuộc vào loại, kích thước, cách thức sắp xếp vật chêm (xếp ngẫu nhiên
hay theo thứ tự) và độ lớn của lưu lượng lỏng L. Thí dụ với vật chêm là vòng sứ Raschig
12,7 mm, chêm ngẫu nhiên, độ xốp ε= 0,586; giá trị của L từ 0,39 đến 11,7 kg/m2s và cột
hoạt động trong vùng dưới điểm gia trọng. Ω=0,084
12. Tháp chêm làm việc ở chế độ nào là tốt nhất? Thực tế có thể vận hành ở chế độ
này hay không? Tại sao?
Tháp chêm làm việc ở chế độ chân không là tốt nhất.nhưng không thể vận hành cho
thực tế. Vì thực tế sẽ mau làm dòng lỏng đạt đến điểm lụt.
13. Thế nào là điểm gia trọng?
Cho pha khí tiếp xúc pha lỏng phải qua vật liệu điệm tăng độ tiếp xúc.Khi vận tốc khí
lỏng sẽ phân tán trong khí, tăng tốc độ khí lỏng bị tụ lại,Điểm gia trọng điểm đó áp suất
pha khí đủ lớn để xuyên qua pha lỏng liên tục.Ưu điểm: ít tốn dung môi.

BÀI 7. CHƯNG CẤT

1.1. Mục đích thí nghiệm


Khảo sát và đánh giá sự ảnh hưởng của các thông số: chỉ số hồi lưu, nhiệt độ (trạng thái)
và vị trí mâm nhập liệu đến số mâm lý thuyết, hiệu suất quá trình chưng cất và lượng
nhiệt cần sử dụng.

7.1. Cơ sở lý thuyết
7.1.1. Cân bằng vật chất
Quá trình tính toán cân bằng vật chất chưng cất dựa trên cơ sở phương pháp Mc
CabeTheile xem gần đúng đường làm việc phần chưng và phần cất là đường thẳng và
chấp nhận một số giả thuyết sau:
 Suất lượng mol của pha hơi đi từ dưới lên bằng nhau trong tất cả các tiết diện của tháp.
 Nồng độ pha lỏng sau khi ngưng tụ có thành phần bằng thành phần hơi ra khỏi đỉnh
tháp.
 Dòng hơi vào và ra của tháp ở trạng thái hơi bão hòa.
 Dòng hồi lưu vào tháp ở trạng thái lỏng sôi.
 Suất lượng mol pha lỏng không đổi theo chiều cao của đoạn cất và đoạn chưng.
7.1.1.1. Phương trình cân bằng vật chất
F=P+W
x F . F=x P . P+ xW . W

Trong đó:
 F , P ,W : suất lượng nhập liệu, sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh, kmol/h.
 x F , x P , x w : thành phần mol của cấu tử nhẹ trong hỗn hợp nhập liệu, sản
phẩm đỉnh, sản phẩm đáy, mol/mol.
7.1.1.2. Chỉ số hồi lưu (hoàn lưu)
 Chỉ số hồi lưu là tỷ số giữa lưu lượng hoàn lưu ( L0) và lưu lượng của dòng sản
phẩm đỉnh ( P).
L0
F=
P
 Chỉ số hồi lưu thích hợp ( R) được xác định thông qua chỉ số hồi lưu tối thiểu ( Rmin )
và xác định theo công thức: R=b . R min
7.1.1.3. Phương trình đường làm việc
 Phương trình làm việc của đoạn cất:
R xP
y cấ t = x+
R +1 R+1
 Phương trình làm việc của đoạn chưng:
R+ f f −1
y chưng = x− x
R+1 R+1 w
Với f là tỷ lệ lưu lượng hỗn hợp nhập liệu so với lưu lượng sản phẩm đỉnh
F
f=
P

7.1.2. Xác định số mâm lý thuyết:


Hình 10.1. Xác định số mâm lý thuyết
7.1.3. Cân bằng năng lượng
7.1.3.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập liệu
Q nl = F́ .C p . ( t F −t F ) +Q m
F r v nl

Trong đó:
Q nl : nhiệt lượng cần cung cấp để gia nhiệt nhập liệu, kW

F́ : lưu lượng khối lượng hỗn hợp nhập liệu, kg/s


C p là nhiệt dung riêng hỗn hợp nhập liệu, kJ/kg.℃
F

t F , t F : nhiệt độ nhập liệu ra và vào khỏi thiết bị,℃


r v

Q m : nhiệt mất mát ở thiết bị gia nhiệt nhập liệu, kW


nl

7.1.3.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ


 Nếu quá trình ngưng tụ không làm lạnh
Qng= Ṕ . ( R+1 ) . r P=G . C . ( t r −t v ) +Qm ng

 Nếu quá trình ngưng tụ có làm lạnh


Qng= Ṕ . ( R+1 ) . r P + Ṕ . ( R+1 ) .C p .(t S −t P )=G . C . ( t r−t v ) +Qm
P P ng

Trong đó:
o Ṕ: lưu lượng khối lượng hỗn hợp sản phẩm đỉnh, kg/s.
o r P: nhiệt hóa hơi của sản phẩm đỉnh, kJ/kg
o C p : nhiệt dung riêng hỗn hợp sản phẩm đỉnh, kJ/kg.℃
P

o t r ,t v : nhiệt độ ra và vào của nước,℃


o G : lưu lượng dòng giải nhiệt, kg/s
o C : nhiệt dung riêng của dòng giải nhiệt, J/kg.℃
o t S : nhiệt độ sôi hỗn hợp sản phẩm đỉnh,℃
P

o t P: nhiệt độ của sản phẩm đỉnh sau làm lạnh,℃


o Q m : nhiệt mất mát ở thiết bị ngưng tụ, kW
ng

7.1.3.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm lạnh


 Làm lạnh sản phẩm đỉnh:
Q ¿ = Ṕ. C p .( t P −t P )=G 1 . C 1 . ( t 1 r −t 1 v ) + Q m
P P r v ¿P

 Làm lạnh sản phẩm đáy:


Q ¿ =Ẃ . C p .(t W −t W )=G 2 . C2 . ( t 2 r −t 2 v ) +Q m
W W r v ¿W

Trong đó:
 Ṕ , Ẃ : lưu lượng sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy, kg/s
 C p , C p : nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy, kJ/kg.℃
P W

 t P ,t P : nhiệt độ của sản phẩm đỉnh ra và vào khỏi thiết bị,℃


r v

 t Wr , t Wv : nhiệt độ của sản phẩm đáy vào và ra khỏi thiết bị,℃


 t 1r ,t 1 v: nhiệt độ vào và ra của nước ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh,℃
 t 2 r ,t 2 v : nhiệt độ vào và ra của nước ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy,℃
 G1: lưu lượng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh, kg/s
 G 2: lưu lượng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy, kg/s
 C 1: nhiệt dung riêng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh, J/kg.

 C 2: nhiệt dung riêng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy, J/kg.

 Q m : nhiệt mất mát ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh, kW
¿P

 Q m : nhiệt mất mát ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy, kW


¿W
7.1.3.4. Cân bằng nhiệt toàn tháp

Hình 10.2. Sơ đồ tính toán cân bằng nhiệt lượng


 Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
Q F +Q K +Q L =Q F +Q K +Q F +Q m +Q ng
0

⟹ Q K =Q P+ Q W +Q m +Q ng−Q F −Q L 0

Trong đó:
Q K : nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun, kW

Q m: nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh và thường được lấy gần bằng
khoảng 5 % đến 10 % lượng nhiệt cần cung cấp.
Q F: nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào, kW.

Q F= F́ .C p .t FF

Q P: nhiệt lượng do dòng sản phẩm đỉnh mang ra, kW.

Q P= Ṕ .C p .t PP

Q W : nhiệt lượng do dòng sản phẩm đáy mang ra, kW.

QW =Ẃ .C p . t W W

Q ng: nhiệt lượng trao đổi trong thiết bị ngưng tụ, kW.

Q ng= Ṕ . r P
Q L : nhiệt lượng do dòng hoàn lưu mang vào, kW.
0
Q L = Ĺ0 . C p .t P
0 P

7.2. Thí nghiệm


7.2.1. Thí nghiệm
 Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu, khảo sát mâm nhập liệu cuối cùng
 Khảo sát 02 vị trí còn lại của mâm nhập liệu
7.2.2. Các lưu ý
Trong suốt quá trình làm thí nghiệm cần chú ý những vấn đề sau:
 Lưu lượng dòng nước giải nhiệt vào trong hệ thống, nếu không có nước giải nhiệt thì
phải ngưng hệ thống.
 Lưu lượng hỗn hợp nhập liệu hết thì phải ngừng quá trình làm việc
 Theo dõi sự biến đổi nhiệt độ trong suốt thời gian làm việc và giải thích.
 Đánh giá kết quả đo thành phần và lưu lượng dòng sản phẩm đỉnh để điều chỉnh chế độ
làm việc hợp lý.

7.3. Kết quả thí nghiệm


Buổi 1: Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu, khảo sát mâm nhập liệu cuối cùng
Bảng 10.1. Kết quả thí nghiệm xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu

V F (%V ) V P (%V ) t s (℃ )
P
ρnước ( kg/m 3) ρrượu ( kg/m3) xP xF

30 92 90,7 995,7 780,5 0,779 0,116

Buổi 2: Khảo sát các vị trí của mâm nhập liệu

Bảng 10.2. Kết quả thí nghiệm khảo sát mâm nhập liệu ở đáy, giữa và đỉnh tháp với tỷ số
hồi lưu R=2,333

STT Thông số Mâm đáy Mâm giữa Mâm đỉnh


1 Lưu lượng nhập liệu Q F (l/h) 12 12 12
2 Lưu lượng ở đỉnh Q P (lh) 3,85 2,7 1,96
3 Độ rượu sản phẩm đỉnh( ° ) 91 91 92
4 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh ( ℃ ) 63,7 62,7 61,3
5 Nhiệt độ nồi đun ( ℃ ) 94,8 91,9 92,6
6 Nhiệt độ đáy tháp ( ℃ ) 90,3 89,6 39,6
7 Nhiệt độ giữa tháp ( ℃ ) 80,2 82,7 86,5
8 Nhiệt độ đỉnh tháp ( ℃ ) 78 77,6 83,1
9 Nhiệt độ dòng hồi lưu ( ℃ ) 72,7 73,2 75,7
10 Nhiệt độ dòng lạnh vào ( ℃ ) 29,8 29,7 29,8
11 Nhiệt độ dòng lạnh ra ( ℃ ) 31,1 31,1 31,1
12 Độ rượu sản phẩm đáy ( ° ) 28 26 27

Bảng 10.2. Kết quả thí nghiệm khảo sát mâm nhập liệu ở đáy, giữa và đỉnh tháp với tỷ số
hồi lưu R=1,5

STT Thông số Mâm đáy Mâm giữa Mâm đỉnh


1 Lưu lượng nhập liệu Q F (l/h) 12 12 12
2 Lưu lượng ở đỉnh Q P (lh) 3,7 2,85 2,04
3 Độ rượu sản phẩm đỉnh( ° ) 90 92 91
4 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh ( ℃ ) 62,1 61,6 60,5
5 Nhiệt độ nồi đun ( ℃ ) 94,2 93,2 93,7
6 Nhiệt độ đáy tháp ( ℃ ) 90,8 91,4 88,4
7 Nhiệt độ giữa tháp ( ℃ ) 83,5 84,5 87,3
8 Nhiệt độ đỉnh tháp ( ℃ ) 79,3 76,4 85,4
9 Nhiệt độ dòng hồi lưu ( ℃ ) 72,1 74,7 75,3
10 Nhiệt độ dòng lạnh vào ( ℃ ) 29,7 29,8 29,8
11 Nhiệt độ dòng lạnh ra ( ℃ ) 31,3 31,3 31,1
12 Độ rượu sản phẩm đáy ( ° ) 25 27 27
Đồ thị mâm sp đáy

Đồ thị mâm sp giữa


Đồ thị mâm sp đỉnh

Đồ thị mâm sp giữa R=2,33


Đồ thị mâm sp đáy R=2,33

You might also like