You are on page 1of 7

HDP 2021.09.

01

PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LỰC NEO TRONG BÀI TOÁN HỐ ĐÀO
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Kết cấu hố đào được giữ ổn định bởi hệ chống (thanh chống, neo, đinh đất, sàn…). Việc tính
toán lực trong hệ chống được quan tâm để kỹ sư có thể thiết kế cấu tạo và chọn phương án
phù hợp. Hiện nay, có nhiều phương pháp tính toán lực trong hệ chống (bài toán này quan tâm
đến hệ chống là thép hình và neo) theo 2 phương pháp: Phương pháp giải tích và phương
pháp số.
1) Phƣơng pháp giải tích

Phương pháp giải tích luôn đặt giả thiết đất đạt trạng thái tới hạn  Biểu đồ áp lực đất chủ
động, bị động, biểu đồ áp đất được giả thiết. Từ đó, kết cấu nhận tải trọng từ đất, truyền vào kết
cấu hệ chắn  hệ chống tiếp nhận hệ lực này.
Hình 1 thể hiện lực trong hệ neo (5 lớp) và so sánh với biểu đồ áp lực đất trong đất. Từ nhiều
kết quả tính toán và kiểm nghiệm giữa lực trong hệ chống và biểu đồ áp lực đất, phương pháp
giải tích được trình bày chi tiết hình 2 cho đất sét từ dẻo mềm đến dẻo cứng.

Hình 1. Lực trong neo được so sánh với biểu đồ phân bố áp lực trong đất
(Nguồn: Soil mechanics for practice engineers)
HDP 2021.09.01

Hình 2. Phân bố áp lực đất lên tường chắn: (a) Cho đất sét yếu; (b) Cho đất sét cứng
(Nguồn: Soil mechanics for practice engineers)
21) Phƣơng pháp số
Nhờ sự phát triển của khoa học và công nghệ. Phương pháp số dần dần khắc phục được các
nhược điểm của phương pháp giải tích. Cụ thể trong bài toán này, tác giả sử dụng phương
pháp phần tử hữu hạn (dùng phần mềm Plaxis 2D) cho tính toán và kiểm tra lại tính chính xác
của lời giải giải tích.
II. NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN THEO PHƢƠNG PHÁP GIẢI TÍCH

Hình 3. Phân bố áp lực đất (Nguồn: Ground anchor and anchored systems)
HDP 2021.09.01

Hình 4. Phương pháp tính giải tích: (a) Tributary area method; (b) Hinge method
Từ các nghiên cứu của các tác giả, tiêu chuẩn về thiết kế hệ neo (Ground anchor and anchored
systems) đã đưa ra chỉ dẫn cho việc tính toán lực trong hệ neo. 2 phương pháp thường được
sử dụng là phương pháp Tributary area method và phương pháp Hinge method. Nguyên lý tính
toán được trình bày sơ lược:
1) Phương pháp Tributary area method giả thiết vị trí giữa 2 thanh chống có lực cắt bị triệt tiêu;
2) Phương pháp Hinge method giả thiết tại vị trí liên kết neo moment bị triệt tiêu.

Khi tính toán có thể sử dụng bảng Excel lập sẵn hoặc lập đồ giải  tính toán. Phương pháp đồ
giải mang nhiều lợi thế hơn cho việc tính toán.
HDP 2021.09.01

III. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN GIẢI TÍCH VÀ SO SÁNH VỚI PLAXIS
1) Hệ chống

Hình 5. So sánh giữa Phương pháp giải tích và phương pháp số (Katsigiannis et al, 2015)
2) Hệ neo
2.1) Dự án 1

(a) Dự án 1 hệ neo
HDP 2021.09.01

2.2) Dự án 2

(b) Dự án 2
Hình 6. PP giải tích và Phương pháp số
IV) VÍ DỤ TÍNH TOÁN
Ví dụ 1: (Deep Excavation, Theory, Pratice – Ou et al 2006)
HDP 2021.09.01

Hình 7. a) Mặt cắt ngang bài toán và b) P2 đồ giải


HDP 2021.09.01

Hinh 8. So sánh giữa phương pháp số và giải tích

You might also like