You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 3

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1
chiều

Sinh viên thực hiện: Vũ Trọng Dân

Lớp : 112183.1

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Dung

Hưng Yên 2020


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................

Hưng Yên, Ngày.....Tháng....Năm 2020

Giáo viên hướng dẫn


MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................9
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ..........10
1.1 Giới thiệu chung về động cơ điện một chiều..............................................10
1.0.1.1 Cấu tạo động cơ điện một chiều .....................................................11

1.0.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều...............................12

1.0.1.3 Phương trình đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập.....................13
1.0.1.4 Phương trình đặc tính cơ..................................................................13
1.0.1.5 Ảnh hưởng của các thông số tới động cơ..........................................14
1.0.1.6 Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐCĐ một chiều kích từ độc lập.....15
1.1.1 Các linh kiện bán dẫn...........................................................................22
1.1.1.1 Diode..................................................................................................22
1.1.1.2 Thyristor.............................................................................................24

1.2 IC TCA785..................................................................................................29
1.2.1 Giới thiệu về IC TCA 785....................................................................29

1.2.2 Sơ đồ nguyên lý....................................................................................31

1.2.3 Nguyên lí làm việc của TCA 785.........................................................34

1.3 MOC2030...................................................................................................35
1.3.1 Giới thiệu về MOC3020.......................................................................35

1.3.2 Nguyên lý hoạt động của MOC3020...................................................36

1.4 Kết luận chương 1.......................................................................................36


CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH VỀ CÁC MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA.......37
2.1 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển..............................................37
2.1.1 Sơ đồ nguyên lý....................................................................................37

2.1.2 Nguyên lý làm việc...............................................................................38

2.1.3 Các công thức tính toán trong mạch...................................................38

2.2 Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha có điều khiển........................................39
2.2.1 Sơ đồ nguyên lý....................................................................................39

2.2.2 Nguyên lý làm việc...............................................................................40

2.2.3 Các biểu thức tính toán trong mạch....................................................40

2.3 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển hai SCR mắc K chung.............41
2.3.1 Sơ đồ nguyên lý....................................................................................41

2.3.2 Nguyên lý làm việc...............................................................................41

2.3.3 Các biểu thức tính toán trong mạch....................................................42

2.4 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha BĐK hai SCR mắc thẳng hàng........................42
2.4.1 Sơ đồ nguyên lý....................................................................................42

2.4.2 Nguyên lý làm việc...............................................................................43

2.5 Kết luận chương 2.......................................................................................44


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH CHỈNH LƯU BÁN ĐIỀU KHIỂN
..............................................................................................................................45
3.1 Sơ đồ khối...................................................................................................45
3.2 Sơ đồ nguyên lý...........................................................................................45
3.2.1 Thiết kế, tính toán mạch lực................................................................45

3.2.2 Lựa chọn, thiết kế, tính toán mạch điều khiển....................................47

3.2.3 Tính toán mạch nguồn........................................................................49

3.2.4 Tính chọn phần tử cách ly...................................................................50

3.3 Nguyên lý hoạt động toàn mạch.................................................................52


3.3.1..............................................................................................................52

A- Sơ đồ nguyên lý toàn mạch......................................................................52

B- Sơ đồ mạch board....................................................................................53

3.3.2 Nguyên lý toàn mạch...........................................................................53

3.4 Kết luận chương 3.......................................................................................59


KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI............................................60
1. Kết luận chung..............................................................................................60
2.Hướng phát triển của đề tài...........................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................63
MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1: Cấu tạo và ký hiệu diode........................................................................9


Hình 1. 2: Phân cực diode.....................................................................................10
Hình 1. 3: Đặc tính vôn-ampe của diode..............................................................10
Hình 1. 4: Cấu tạo và ký hiệu của thyristor..........................................................11
Hình 1. 5: Mở thyristor.........................................................................................12
Hình 1. 6: Khóa thyristor......................................................................................12
Hình 1. 7: Đặc tính vôn-ampe của Thysistor........................................................14
Hình 1. 8: Sơ đồ chân của IC TCA785.................................................................16
Hình 1. 9: Sơ đồ cấu tạo của IC TCA785.............................................................17
Hình 1. 10: Dạng sóng dòng điện của IC TCA785...............................................18
Hình 1. 11: Nguyên lý hoạt động của khâu tạo xung điều khiển..........................20
Hình 1. 12: Sơ đồ nguyên lý MOC3020...............................................................21

Hình 2. 1: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển.......................................22


Hình 2. 2: Dạng sóng dòng và áp trong mạch chỉnh lưu......................................22
cầu 1 pha không điều khiển...................................................................................22
Hình 2. 3: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn..................................24
Hình 2. 4: Dạng sóng dòng và áp trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiểnhoàn toàn
...............................................................................................................................24
Hình 2. 5: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu BĐK hai SCR mắc K chung.....25
Hình 2. 6: Dạng sóng dòng và áp trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha BĐK 2 SCR mắc K
chung.....................................................................................................................26
Hình 2. 7: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển hai SCR mắc thắng hàng...27
Hình 2. 8: Dạng sóng dòng điện và điện áp mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển
hai SCR mắc thằng hàng.......................................................................................28

Hình 3. 1: Sơ đồ khối............................................................................................30
Hình 3. 2: Mạch R-C bảo vệ cho van....................................................................32
Hình 3. 3: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển........................................................34
Hình 3. 4: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn...............................................................35
Hình 3. 5: Một số sơ đồ kết nối MOC3020...........................................................36
Hình 3. 6: Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý của MOC3020....................................36
Hình 3. 7: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch..................................................................37
Hình 3. 8: Sơ đồ mạch board................................................................................38

PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN

Điểm ĐG
STT Nội dung nhận xét

1 Năng lực chung (Ý thức thực hiện và khả năng làm việc
nhóm)
……………………………………………………..
……………………………………….
……………………………………………………..
……………………………………….
……………………………………………………..
……………………………………….
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………..
2 Năng lực chuyên môn( Kiến thức lý thuyết, khả năng thực
hành)
……………………………………………………..
……………………………………….
……………………………………………………..
……………………………………………………………..
……………………………………….
……………………………………………………..
……………………………………………………………..
……………………………………….
………………………

Điểm kết luận:…

Hưng yên, ngày ….. tháng …. năm 2020


NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, điện tử công suất đã và đang đóng một vai trò rất quan trọng trong quá
trình công nghiệp hoá đất nước. Sự ứng dụng của điện tử công suất trong các hệ thống
truyền động điện là rất lớn bởi sự nhỏ gọn của các phần tử bán dẫn và việc dễ dàng tự
động hoá cho các quá trình sản xuất. Các hệ thống truyền động điều khiển bởi điện tử
công suất đem lại hiệu suất cao. Kích thước, diện tích lắp đặt giảm đi rất nhiều so với
các hệ truyền động thông thường như: khuếch đại từ, máy phát - động cơ ...
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, trong nội dung môn học Điện tử công suất chúng
em đã được giao thực hiện đề tài: “Thiết kế và chế tạo mạch chỉnh lưu cầu một pha
bán điều khiển
Với sự hướng dẫn của Thầy(cô)....................., chúng em đã tiến hành nghiên cứu
và thưc hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài do khả năng và kiến thức thực tế có hạn nên
không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài của chúng em
được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Nhóm sinh viên thực hiện


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

1.1.Giới thiệu chung về động cơ điện 1 chiều


Như ta đã biết máy phát điện một chiều có thể dùng làm máy phát điện hoặc
động cơ điện. Động cơ điện một chiều là thiết bị quay biến đổi điện năng thành cơ năng
Nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Động cơ điện một chiều được
sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp và giao thông vận tải. Động cơ điện một chiều
gồm những loại sau đây:
- Động cơ điện một chiều kích từ song song
- Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
- Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp

1.1.1.Cấu tạo động cơ điện một chiều


Động cơ điện một chiều gồm có 2 phần : Phần tĩnh (stator) và phần động (rôtor)

Hình 1.1: Động cơ điện một chiều


Gồm các phần chính sau:
 Cực từ chính: Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và
dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép
kỹ thuật điện. Cực từ được gắn chặt vào vỏ nhờ các bulông. Dây quấn kích từ
được quấn bằng dây đồng bọc cách điện.

 Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều
 Gông từ: Dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy.
 Các bộ phận khác:
 Nắp máy.
 Cơ cấu chổi than.
1.1.1.1. Phần quay (rotor)
 Gồm các bộ phận sau:

 Lõi sắt phần ứng:

Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ. thông thường dùng những lá thép kỹ thuật điện dày
0,5 mm phủ cách điện ở hai đầu rồi ép chặt lại. Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để
sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào
 Dây quấn phần ứng:

Dây quấn phần ứng là phần sinh ra s.đ.đ và có dòng điện chạy qua. Thường làm bằng
dây đồng có bọc cách điện.Trong máy điện nhỏ thường dùng dây có tiết diện tròn, trong
máy điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dây quấn được cách điện
với rãnh của lõi thép.
 Cổ góp:

Cổ góp hay còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều dùng để đổi chiều dòng điện
xoay chiều thành một chiều. cỏ góp gồm có nhiều phiến đồng hình đuôi nhạn cách điện
với nhau bằng lớp mica dày 0,4 đến 1,2 mm và hợp thành một hình trụ tròn. Đuôi vành
góp có cao hơn lên một ít để để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các
phiến góp được dễ dàng.
 Các bộ phận khác:

Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy.


Trục máy: Trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. Trục máy thường
làm bằng thép Cacbon tốt.

1.0.1.2.Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều


b n

A +
F ®t I

a
I
c
F
®t

d
B
-

Hình 1.2:Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều


Khi cho điện áp 1 chiều U đặt vào 2 chổi than A và B trong dây quấn phần ứng có
dòng điện Iư các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực điện từ
Fđt tác dụng làm cho rotor quay, chiều lực từ được xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Khi phần ứng quay được nửa vòng vị trí các thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau do có phiến
góp đổi chiều dòng điện giữ cho chiều lực tác dụng không đổi đảm bảo động cơ có
chiều quay không đổi. Khi động cơ quay các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sức
điện động Eư chiều của s.đ.đ xác định theo quy tắc bàn tay phải.Ở động cơ điện một
chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư còn gọi là sức phản điện
động.
 Phương trình cân bằng điện áp: U= Eư+Rư.Iư

Trong đó: Rư: điện trở phần ứng


Iư: dòng điện phần ứng
Eư: sức điện động
Theo yêu cầu của đề bài ta xét hệ điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều kích rừ
độc lập. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có dòng điện kích từ không phụ thuộc
vào dòng điện phần ứng nghĩa là từ thông của động cơ không phụ thuộc vào phụ tải mà
chỉ phụ thuộc vào điện áp và điện trở mạch kích từ.

+ -

I E

KT

IKT
UKT
+ -

Hình 1.3 : Sơ đồ nối dây động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập

1.0.1.3. Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện kích từ độc lập
Đặc tính cơ là quan hệ giữa tốc độ quay và mômen (M) của động cơ.
Ứng với chế độ định mức (điện áp, tần số, từ thông...) động cơ vận hành ở chế độ
định mức với đặc tính cơ tự nhiên (Mđm , wđm).Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ là đặc
tính khi ta thay đổi các thông số nguồn hay nối thêm điện trở phụ, điện kháng vào động
cơ.Để đánh giá, so sánh các đặc tính cơ người ta đưa ra khái niệm độ cứng đặc tính cơ β
được tính như sau
ΔM
Δβ=
Δω
β lớn (đặc tính cơ cứng) tốc độ thay đổi ít khi M thay đổi
β nhỏ (đặc tính cơ mềm) tốc độ giảm nhiều khi M tăng, đặc tính cơ tuyệt đối cứng.
1.0.1.4. Phương trình đặc tính cơ
 Trường hợp Rf= 0:

U= E + Iư.Rư (1)
E= Ke. Φ .n (2)
 Trong đó
p.n
Ke = 60a : hệ số sức điện động của động cơ
a: số mạch nhánh song song của cuộn dây
p.n
K= 2 aπ : hệ số cấu tạo của động cơ
ω : tốc độ góc tính bằng rad/s

p: số đôi cực chính


N: số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng.
Uu R
− u Iu
Thế (2) vào (1) ta có: ω = K .φ K .φ (3)
Uu R
− u Iu
Hoặc: n= K e. φ Ke . φ
(4)
Phương trình (4) biểu diễn mối quan hệ n= f(Iư) gọi là phương trình đặc tính cơ điện.
Mặt khác: M= M= K.Ф.Iư (5) :là mômen điện từ của động cơ.
Uu Ru
− .M
Suy ra: n= K e . φ K e . φ . K Φ :là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều
kích từ độc lập.
Uu Ru
− M
= ω 0− Δω
2
Hoặc: ω = K . φ ( K . φ)
trong đó: ω 0 : tốc độ không tải lý tưởng
Δω : độ sụt tốc độ

1.0.1.5.Ảnh hưởng của các thông số tới tốc độ động cơ


U u Ru +R f
− 2
M
Từ phương trình đặc tính cơ: ω = K . φ ( K . φ) ta nhận thấy muốn thay đổi
tốc độ ω ta có thể thay đổi φ , Rf , U.
Trường hợp Rf thay đổi (Uư= Uđm= const; Ф= Фđm= const):
2
ΔM ( Kφ dm )
β= −
R u +R f giảm. Nếu R càng lớn thì tốc độ động
Độ cứng đặc tính cơ: Δω = f

cơ càng giảm đồng thời dòng ngắn mạch và mômen ngắn mạch cũng giảm. Cho nên
người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng và điều chỉnh tốc độ động
cơ ở phía dưới tốc độ cơ bản.
Trường hợp thay đổi U< Uđm
U
ω 0=
Tốc độ không tải Kφ giảm trong khi độ cứng đặc tính cơ
2
ΔM ( Kφ)
β= − =
Δω = Ru const
Khi thay đổi điện áp ta thu được 1 họ các đường đặc tính song song. Phương pháp này
được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng khởi động.
Ảnh hưởng của từ thông:
U dm
ω=
Muốn thay đổi Φ ta thay đổi dòng kích từ Ikt khi đó tốc độ không tải Kφ
2
ΔM ( Kφ)
β= −
tăng. Độ cứng đặc tính cơ: Δω = Ru giảm.

1.0.1.6. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐCĐ một chiều kích từ độc lập
 Khái niệm chung:

 Định nghĩa:

Điều chỉnh tốc độ động cơ là dùng các biện pháp nhân tạo để thay đổi các thông số
nguồn như điện áp hay các thông số mạch như điện trở phụ, thay đổi từ thông… Từ đó
tạo ra các đặc tính cơ mới để có những tốc độ làm việc mới phù hợp với yêu cầu.
Có hai phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ:
Biến đổi các thông số của bộ phận cơ khí tức là biến đổi tỷ số truyền chuyển tiếp từ
trục động cơ đến cơ cấu máy sản suất.
Biến đổi tốc độ góc của động cơ điện. Phương pháp này làm giảm tính phức tạp của
cơ cấu và cải thiện được đặc tính điều chỉnh. Vì vậy, ta khảo sát sự điều chỉnh tốc độ
theo phương pháp thứ hai.
Ngoài ra cần phân biệt điều chỉnh tốc độ với sự tự động thay đổi tốc độ khi phụ tải
thay đổi của động cơ điện.
Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiều ưu việt hơn so
với các loại động cơ khác. Không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà
cấu trúc mạch động lực, mạch điều khiển đơn giản hơn, đồng thời lại đạt chất lượng
điều chỉnh cao trong dãy điều chỉnh tốc độ rộng.
 Các chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá hệ thống điều chỉnh tốc độ:

Khi điều chỉnh tốc độ của hệ thống truyền động điện ta cần chú ý và căn cứ vào các
chỉ tiêu sau đây để đánh giá chất lượng của hệ thống truyền động điện:
 Hướng điều chỉnh tốc độ:
Hướng điều chỉnh tốc độ là ta có thể điều chỉnh để có được tốc độ lớn hơn hay bé
hơn so với tốc độ cơ bản là tốc độ làm việc của động cơ điện trên đường đặc tính cơ tự
nhiên.
Phạm vi điều chỉnh tốc độ (dãy điều chỉnh):

Phạm vi điều chỉnh tốc độ D là tỉ số giữa tốc độ lớn nhất n max và tốc độ bé nhất nmin
mà người ta có thể điều chỉnh được tại giá trị phụ tải là định mức: D = nmax/nmin.
Trong đó:
nmax: Được giới hạn bởi độ bền cơ học.
nmin: Được giới hạn bởi phạm vi cho phép của động cơ, thông thường người ta chọn
nmin làm đơn vị.
Phạm vi điều chỉnh càng lớn thì càng tốt và phụ thuộc vào yêu cầu của từng hệ
thống, khả năng từng phương pháp điều chỉnh.
Độ cứng của đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ:
Độ cứng:  = M/n. Khi  càng lớn tức M càng lớn và n nhỏ nghĩa là độ
ổn định tốc độ càng lớn khi phụ tải thay đổi nhiều. Phương pháp điều chỉnh tốc độ tốt
nhất là phương pháp mà giữ nguyên hoặc nâng cao độ cứng của đường đặc tính cơ. Hay
nói cách khác  càng lớn thì càng tốt.
 Độ bằng phẳng hay độ liên tục trong điều chỉnh tốc độ:

Trong phạm vi điều chỉnh tốc độ, có nhiều cấp tốc độ. Độ liên tục khi điều chỉnh tốc độ
 được đánh giá bằng tỉ số giữa hai cấp tốc độ kề nhau:
ni
= ni+1

Trong đó: ni: Tốc độ điều chỉnh ở cấp thứ i.


ni + 1: Tốc độ điều chỉnh ở cấp thứ ( i + 1 ).
Với ni và ni + 1 đều lấy tại một giá trị moment nào đó.
 tiến càng gần 1 càng tốt, phương pháp điều chỉnh tốc độ càng liên tục. Lúc này hai
cấp tốc độ bằng nhau, không có nhảy cấp hay còn gọi là điều chỉnh tốc độ vô cấp.
  1 : Hệ thống điều chỉnh có cấp.
 Tổn thất năng lượng khi điều chỉnh tốc độ:

Hệ thống truyền động điện có chất lượng cao là một hệ thống có hiệu suất làm việc
của động cơ  là cao nhất khi tổn hao năng lượng Pphụ ở mức thấp nhất.
 Tính kinh tế của hệ thống khi điều chỉnh tốc độ:

Hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện có tính kinh tế cao nhất là một hệ thống
điều chỉnh phải thỏa mãn tối đa các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống. Đồng thời hệ thống
phải có giá thành thấp nhất, chi phí bảo quản vận hành thấp nhất, sử dụng thiết bị phổ
thông nhất và các thiết bị máy móc có thể lắp ráp lẫn cho nhau.
 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng:
Đối với các máy điện một chiều, khi giữ từ thông không đổi và điều chỉnh điện áp
trên mạch phần ứng thì dòng điện, moment sẽ không thay đổi. Để tránh những biến
động lớn về gia tốc và lực động trong hệ điều chỉnh nên phương pháp điều chỉnh tốc độ
bằng cách thay đổi điện áp trên mạch phần ứng thường được áp dụng cho động cơ một
chiều kích từ độc lập.
Để điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứng động cơ, ta dùng các bộ nguồn điều áp như:
máy phát điện một chiều, các bộ biến đổi van hoặc khuếch đại từ… Các bộ biến đổi
trên dùng để biến dòng xoay chiều của lưới điện thành dòng một chiều và điều chỉnh
giá trị sức điện động của nó cho phù hợp theo yêu cầu.
U R u+ R f
n= − M
K E Φ K E K M Φ2

Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
Ta có tốc độ không tải lý tưởng:
U đm
n0 = K E .Φ đm

Độ cứng của đường đặc tính cơ:

2
dM KE KMΦ
β= =−
dn Ru + Rf

Khi thay đổi điện áp đặt lên phần ứng của động cơ thì tốc độ không tải lý tưởng sẽ
thay đổi nhưng độ cứng của đường đặc tính cơ thì không thay đổi.
Như vậy: Khi ta thay đổi điện áp thì độ cứng của đường đặc tính cơ không thay đổi.
Họ đặc tính cơ là những đường thẳngn song song với đường đặc tính cơ tự nhiên:

n0
ncb TN ( Uđm
n1 )
n2 Uđm > U1 > U2 >
n3 U U3
1 ncb > n1 > n2 > n3
U
2 M
Hình 1.4: Họ đặc tính cơ khi thayMđổi điện U
áp đặt vào phần ứng động cơ
 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổiC từ thông: 3

+ U -


Ckt Rkt

+
Ukt -

Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông
Điều chỉnh từ thông kích thích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh moment
điện từ của động cơ M = KM Φ Iư và sức điện động quay của động cơ Eư = KE Φ n.
Thông thường, khi thay đổi từ thông thì điện áp phần ứng được giữ nguyên giá trị định
mức.
Đối với các máy điện nhỏ và đôi khi cả các máy điện công suất trung bình, người ta
thường sử dụng các biến trở đặt trong mạch kích từ để thay đổi từ thông do tổn hao
công suất nhỏ. Đối với các máy điện công suất lớn thì dùng các bộ biến đổi đặc biệt
như: máy phát, khuếch đại máy điện, khuếch đại từ, bộ biến đổi van…
Thực chất của phương pháp này là giảm từ thông. Nếu tăng từ thông thì dòng điện
kích từ Ikt sẽ tăng dần đến khi hư cuộn dây kích từ. Do đó, để điều chỉnh tốc độ chỉ có
thể giảm dòng kích từ tức là giảm nhỏ từ thông so với định mức. Ta thấy lúc này tốc độ
U
tăng lên khi từ thông giảm: n = K E .Φ
Mặt khác ta có: Moment ngắn mạch M n = KM Φ In nên khi Φ giảm sẽ làm cho Mn
2
K K Φ
β=− E M
R
giảm theo.
 Độ cứng của đường đặc tính cơ:
n
Khi Φ giảm thì độ cứng  cũng giảm, đặc tính cơ sẽ dốc hơn. Nên ta có họ
đường đặc tính cơ khi thay đổi từ thông như sau:

1 ñm > 1 > 2


n1 2

đm ncb < n 1 <

ncb n
M2

0 MC M2 M1 Mn

Hình 1.6: Họ đặc tính cơ khi thay đổi từ thông


Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông có thể điều chỉnh được
tốc độ vô cấp và cho ra những tốc độ lớn hơn tốc độ cơ bản.
Theo lý thuyết thì từ thông có thể giảm gần bằng 0, nghĩa là tốc độ tăng đến vô cùng.
Nhưng trên thực tế động cơ chỉ làm việc với tốc độ lớn nhất: n max = 3.ncb tức phạm vi

nmax 3
điều chỉnh: D = ncb = 1

Bởi vì ứng với mỗi động cơ ta có một tốc độ lớn nhất cho phép. Khi điều chỉnh tốc
độ tùy thuộc vào điều kiện cơ khí, điều kiện cổ góp động cơ không thể đổi chiều dòng
điện và chịu được hồ quang điện. Do đó, động cơ không được làm việc quá tốc độ cho
phép.
 Nhận xét: Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông có thể
điều chỉnh tốc độ vô cấp và cho những tốc độ lớn hơn n cb. Phương pháp này được dùng
để điều chỉnh tốc độ cho các máy mài vạn năng hoặc là máy bào giường. Do quá trình
điều chỉnh tốc độ được thực hiện trên mạch kích từ nên tổn thất năng lượng ít, mang
tính kinh tế.

 Thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng:

Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng
có thể được dùng cho tất cả động cơ điện một chiều. Trong phương pháp này điện trở
phụ được mắc nối tiếp với mạch phần ứng của động cơ theo sơ đồ nguyên lý như sau:

+ U -
I
E
R
ư
ư f

Ckt
+ Rkt U -
K

T
Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ
trên mạch phần ứng.
Ta có phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập:

U R u+ R f
n= − M
K EΦ K E K M Φ2
Khi thay đổi giá trị điện trở phụ R f ta nhận thấy tốc độ không tải lý tưởng: và độ
cứng của đường đặc tính cơ:
U KK 2
dm ; E M
dm
0
n const
u
KEdm R Rf

Sẽ thay đổi khi giá trị Rf thay đổi. Khi Rf càng lớn,  càng nhỏ nghĩa là đường đặc
tính cơ càng dốc. Ứng với giá trị Rf = 0 ta có độ cứng của đường đặc tính cơ tự nhiên
được tính theo công thức sau:
2
dm
K K Φ
β TN =− E M
Ru

Ta nhận thấy TN có giá trị lớn nhất nên đường đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng lớn
hơn tất cả các đường đặc tính cơ có đóng điện trở phụ trên mạch phần ứng.
Nguyên lý điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng
được giải thích như sau:Giả sử động cơ đang làm việc xác lập với tốc độ n 1 ta đóng
thêm Rf vào mạch phần ứng. Khi đó dòng điện phần ứng I ư đột ngột giảm xuống, còn
tốc độ động cơ do quán tính nên chưa kịp biến đổi. Dòng Iư giảm làm cho moment động
cơ giảm theo và tốc độ giảm xuống, sau đó làm việc xác lập tại tốc độ n2 với n2 > n1.
Phương pháp điều chỉnh tốc độ này chỉ có thể điều chỉnh tốc độ n < n cb. Trên thực tế
không thể dùng biến trở để điều chỉnh nên phương pháp này sẽ cho những tốc độ nhảy
cấp tức độ bằng phẳng  xa 1 tức n1 cách xa n2, n2 cách xa n3…
Khi giá trị nmin càng tiến gần đến 0 thì phạm vi điều chỉnh:
ncb
D= nmin ¿∞

Trong thực tế, Rf càng lớn thì tổn thất năng lượng phụ tăng. Khi động cơ làm việc ở
tốc 5độ n = ncb/2 thì tổn thất này chiếm từ 40% đến 50%. Cho nên, để đảm bảo tính
kinh tế cho hệ thống ta chỉ điều chỉnh sao cho phạm vi điều chỉnh:
(2÷3 )
D= 1

Khi giá trị Rf càng lớn thì tốc độ động cơ càng giảm. Đồng thời dòng điện ngắn mạch
In và moment ngắn mạch Mn cũng giảm. Do đó, phương pháp này được dùng để hạn
chế dòng điện và điều chỉnh tốc độ dưới tốc độ cơ bản. Và tuyệt đối không được dùng
cho các động cơ của máy cắt kim loại.
 Nhận xét: Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên
mạch phần ứng chỉ cho những tốc độ nhảy cấp và nhỏ hơn ncb.
 Ưu điểm: Thiết bị thay đổi rất đơn giản, thường dùng cho các động cơ cho cần trục,
thang máy, máy nâng, máy xúc, máy cán thép.

 Nhược điểm: Tốc độ điều chỉnh càng thấp khi giá trị điện trở phụ đóng vào càng
lớn, đặc tính cơ càng mềm, độ cứng giảm làm cho sự ổn định tốc độ khi phụ tải thay đổi
càng kém. Tổn hao phụ khi điều chỉnh rất lớn, tốc độ càng thấp thì tổn hao phụ càng
tăng.

Đảo chiều quay động cơ điện một chiều:


Chiều quay của động cơ điện một chiều phụ thuộc vào chiều của mô men, để thay
đổi chiều của mô men ta có thể dùng hai phương pháp sau:
Đổi chiều quay bằng cách đổi chiều dòng điện trong phần ứng
Đổi chiều quay bằng cách đổi chiều từ thông, cụ thể là chiều dòng kích từ.
Đổi chiều quay của động cơ điện lúc đang quay về nguyên tắc cũng có thể thực hiện
được bằng cả hai phương pháp trên, tuy nhiên trên thực tế chỉ được dùng phương pháp
đổi chiều dòng điện phần ứng Iư , còn phương pháp đổi chiều quay động cơ bằng cách
đổi chiều dòng kích từ không được sử dụng vì cuộn kích từ có nhiều vòng dây do đó hệ
số tự cảm Lt rất lớn và việc thay đổi chiều dòng điện kích từ dẫn đến sự xuất hiện sức
điện động tự cảm rất cao, gây quá điện áp đánh thủng cách điện của dây quấn kích thích
. Ngoài ra, dùng phương pháp đảo chiều từ thông thì khi từ thông qua trị số không có
thể làm tốc dộ tăng quá, không tốt.

1.1.1 Các linh kiện bán dẫn


1.1.1.1 Diode
a) Cấu tạo
Diode gồm hai lớp bán dẫn loại P và N dược ghép tĩnh điện với nhau, thông
thường diode được tạo bởi hai lớp bán dẫn Silic loại P và N, bán dẫn loại P là loại bán
dẫn dẫn điện bởi các hạt lỗ trống mang điện tích dương. Bán dẫn loại N dẫn điện bởi
các hạt mang điện tích âm.
Kí hiệu của diode:

Hình 1. 1: Cấu tạo và ký hiệu diode

b) Nguyên lý hoạt động


Khi ghép hai bán dẫn loại P và N lại với nhau thì tại mặt ghép sẽ hình thành một
lớp tiếp xúc P-N kí hiệu là J. Tại lớp tiếp xúc các điện tử âm tự do từ lớp bán dẫn loại N
chuyển sang lớp bán dẫn loại P chúng tái hợp với các lỗ trống trở nên trung hòa về điện.
Phía lớp bán dẫn loại P do mất lỗ trống nên trở thành điện tích âm. Phía bán dẫn loại N
do mất các điện tử nên mang điện tích dương. Do vậy một điện trường ở lớp tiếp xúc P-
N được hình thành và hướng từ P sang N. Điện trường này giống như một bức rào ngăn
không cho lỗ trống từ P sang N và từ N sang P.
Khi nối P sang N một nguồn điện một chiều để tạo sự phân cực, cực dương của
nguồn nối vào lớp bán dẫn P, cực âm nối vào lớp N thì sẽ có một điện trường ngoài
hướng từ P sang N. Điện trường này mạnh hơn điện trường lớp tiếp xúc và ngược chiều
điện trường lớp tiếp xúc. Chính điện trường này giúp lỗ trống tiếp tục từ P sang N và
điện tử từ N sang P tạo thành dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc P sang N.
Nếu nối với nguồn điện một chiều để phân cực ngược tức là dương nguồn nối với
bán dẫn N, âm nguồn nối với Anôt thì sẽ có một điện trường ngoài hướng từ N sang P
cùng chiều với điện trường lớp tiếp xúc, sẽ cản trở sự chuyển dịch của lỗ trống từ P
sang N và điện tử từ N sang P, vùng cách điện càng rộng ra, không có dòng điện nào
chạy qua được các mặt ghép P-N. Ta nói mặt ghép bị phân cực ngược.

Phân cực thuận Phân cực ngược


Hình 1. 2: Phân cực diode
c) Đặc tính vôn-ampe
Đặc tính vôn-ampe của diode biểu thị quan hệ f(u,i) giữa dòng điện qua diode và
điện áp đặt vào hai cực của diode.

Hình 1. 3: Đặc tính vôn-ampe của diode

Khi đặt giữa A và K một điện áp U AK> 0 thì diode cho dòng đi qua và gọi là phân
cực thuận. Ngược lại nếu đặt điện áp UAK< 0 thì diode khóa gọi là phân cực ngược
dòng luôn nhỏ hơn nhiều so với dòng thuận.
Khi thay đổi điện áp đặt vào diode thì dòng qua nó cũng thay đổi theo. Đường biểu
diễn sự phụ thuộc của dòng điện qua diode vào điện thế ngoài gọi là đường đặc trưng
Von-Ampe của diode.
Đường đặc trưng gồm có 3 vùng:
Vùng 1 là vùng phân cực thuận, vùng 2 là vùng phân cực ngược, vùng 3 là vùng
đánh thủng. Cơ chế tạo thành dòng điện ở vùng 1 và vùng 2 là cơ chế tạo thành dòng
khuếch tán các hạt đa số IKT và dòng trôi cảu các hật tiểu số ITr.
Cơ chế đánh thủng ở vùng 3: Khi U AK< 0 và có giá trị đủ lớn, dòng điện ngược
tăng lên đột ngột trong khi điện áp U AK gần như không tăng. Khi đó tính chất van của
diode bị phá hủy và có thể làm hỏng lớp tiếp xúc P-N. Có hai cơ chế đánh thủng là đánh
thủng vì nhiệt và đánh thủng vì điện (hiệu ứng Zener và Tunel).
1.1.1.2 Thyristor
a) Cấu tạo, ký hiệu
Cấu tạo: Thysistor là thiết bị gồm 4 lớp bán dẫn P 1,N1,P2,N2 ghép lại tạo ra ba lớp
tiếp xúc J1,J2,J3

Ký hiệu:

Hình 1. 4: Cấu tạo và ký hiệu của thyristor


b) Nguyên lý làm việc

Hình 1. 5: Mở thyristor

 Có 2 phương pháp kích mở thyristor:

Phương pháp thứ nhất: tăng UAK> Uth,max khi đó điện trở tương đương trongmạch
A – K giảm đột ngột, dòng điện qua thyristor lúc đó chỉ phụ thuộc vào điệntrở mạch
ngoài. Phương pháp này ít được sử dụng trong thực tế.
Phương pháp thứ hai là: phân cực cho UAK>0, sau đó thực hiện đưa một dòngđiện
có giá trị nhất định vào cực G. Khi đó thyristor sẽ chuyển từ trạng thái trởkháng cao
sang thấp, nên có dòng điện đi qua thyristor.
Nếu dòng qua thyristor lớn hơn dòng duy trì thì thyristor tiếp tục duy trì dẫn dòng
mà không cần xung điều khiển nữa. Phương pháp này chỉ cần mạch điều khiển có
công suất rất nhỏ so với mạch lực.

Hình 1. 6: Khóa thyristor

Để khóa thyristor lại cần phải giảm dòng qua A-K về dưới mức dòng duy trì
(Idt),thường sử dụng bằng cách đặt một điện áp ngược lên thyristor trong thời gian
tốithiểu gọi là khoảng thời gian phục hồi. Trong thời gian phục hồi có một dòng
điệnngược chạy giữa Katot và Anot. Dòng điện này di chuyển các điện tích ra khỏi
tiếpgiáp J2 và nạp cho tụ điện tương đương tại tiếp giáp J 1 và J3. Thời gian phục hồiphụ
thuộc vào lượng điện tích di chuyển ngoài cấu trúc bán dẫn và thời gian nạpđiện cho tụ
tương đương tại J1 và J3. Như vậy quá trình khóa một thyristor có dạnggần giống như
khóa diode. Thời gian phục hồi của thyritstor là một thông số quantrọng nó quyết định
tần số làm việc của thyristor. Thông thường thời gian phục hồicó giá trị: t r = 5 -50s đối
với thyritstor tần số cao và tr = 50 -200s đối vớithyritstor tần số thấp.
c) Đặc tính vôn-ampe của Thysistor

Hình 1. 7: Đặc tính vôn-ampe của Thysistor

 Trường hợp IG=0:

Khi UAK< 0 thì tiếp giáp J1 và J3 bị phân cực ngược còn J2 phân cực thuận, khiđó
dòng điện qua thyristor rất nhỏ. Gọi là dòng điện rò ngược.
Nếu thực hiện tăng UAK đến giá trị nhỏ hơn Ung,max thì dòng điện qua thyristor
cũng vẫn rất nhỏ. Nếu cứ tiếp tục tăng đến giá trị U AK> Ung,max thì sẽ xảy ra hiện
tượng thyristor bị đánh thủng, dòng điện qua thyristor xẽ tăng lên rất lớn, quá trìnhnày
không đảo ngược lại được gây phá hỏng thyristor.
Khi UAK> 0 khi đó tiếp giáp J1 và J3 được phân cực thuận còn J2 bị phân cực
ngược, lúc này dòng điện qua thyristor cũng rất nhỏ, gọi là dòng điện rò thuận.
Nếu ta thực hiện tăng UAK đến giá trị lớn hơn điện áp thuận lớn nhất U th,max thì sẽ
xảy ra hiện tượng điện trở tương đương A- K đột ngột giảm xuống và đòng điện dễdàng
chảy qua thyristor, và giá trị của nó chỉ phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài.
Nếu khi đó dòng qua thyristor lớn hơn dòng đuy trì Idt thì thyristor xẽ dẫn
dòngtrênđường đặc tính thuận (giống như diode). Đặc tính thuận được đặc trưng bởi
tính chất dòng điện có thể thay đổi lớn nhưng điện áp rơi trên thyristor gần như
khôngđổi.
Trường hợp IG>0:
Khi UAK> 0 nếu đặt vào cực điều khiển dòng I G> 0 thì quá trình chuyển điểm
làmviệc lên đường đặc tính thuận sẽ sớm hơn. Nếu dòng điều khiển càng lớn thì
quátrình chuyển điểm làm việc lên đường đặc tính thuận sẽ càng sớm hơn với U AK
nhỏhơn. Tuy nhiên dòng IG được giới hạn bởi nhà sản xuất.
Khi UAK< 0 với IG> 0 thì tiếp giáp J1 và J3 bị phân cực ngược còn J2 được phâncực
thuận nên dòng điện qua thyristor cũng rất nhỏ, gọi là dòng điện rò ngược.
1.2IC TCA785
1.2.1 Giới thiệu về IC TCA 785
IC TCA 785 (có tích hợp các khâu đồng pha, so sánh, tạo xung, sửa xung,
khuyếch đại) tạo ra 2 xung điều khiển đến kích mở cho Thyristor BT151 ( T1 và T2).
Vi mạch TCA 785 là vi mạch phức hợp thực hiện 4 chức năng của một mạch điều
khiển: Tạo điện áp đồng bộ, tạo điện áp răng cưa, so sánh và tạo xung ra. TCA 785 do
hãng Simen chế tạo được sử dụng để điều khiển các thiết bị chỉnh lưu, thiêt bị điều
chỉnh dòng xoay chiều.
 Đặc trưng:

- Dễ phát hiện việc chuyển qua điểm không.


- Phạm vi ứng dụng rộng rãi.
- Có thể dung làm chuyển mạch điểm không.
- Tương thích LSL.
- Có thể hoạt động 3 pha (3 IC).
- Dòng điện ra 250 mA.
- Miền dốc dòng lớn.
- Dải nhiệt độ rộng.
 Nhiệm vụ: Tạo ra xung điều khiển mở thyristor với góc mở α giảm dần để tăng
điện áp tải đến điện áp phóng điện.

1.2.2 Sơ đồ nguyên lý
a) Ký hiệu
Hình 1. 8: Sơ đồ chân của IC TCA785
b) Chức năng các chân của IC TCA785

Chân Kí hiệu Chức năng


1 GND Chân nối đất
2 Q2 Đầu ra 2 đảo c) Sơ
3 QU Dầu ra U
4 Q1 Đầu ra 1 đảo đồ
5 VSYNC Tín hiệu đồng bộ cấu
6 I Tín hiệu cấm
7 QZ Đầu ra z tạo
8 VREF Điện áp chuẩn
9 R9 Điện áp tạo xung răng cưa
10 C10 Tụ tạo xung răng cưa
11 V11 Điện áp điều khiển
12 C12 Tụ tạo độ rộng xung
Tín hiệu điều khiển xung ngắn,
13 L
xung rộng
14 Q1 Đầu ra 1
15 Q2 Đầu ra 2
16 VS Điện áp nguồn nuôi
Hình 1. 9: Sơ đồ cấu tạo của IC TCA785
d) Dạng sóng dòng điện

Hình 1. 10: Dạng sóng dòng điện của IC TCA785


e) Các thông số của TCA 785

Giá trị tiêu


Giá trị
Thông số biểu (F=50 Giá trị max Đơn vị
min
Hz. VS=5V)
Dòng tiêu thụ IS 4,5 6,5 10 MA
Điện áp vào điều khiển , V11 V10 V
0,2 15
chân 11trở kháng vào R11 MAX kΩ

Mạch tạo răng cưa


μA
Dòng nạp tụ I10
V
Biên độ răng cưa V10 10 1000

Điện trở mạch nạp R9 VS-2
80 Ms
Thời gian sườn ngăn của tP 3 300
xung răng cưa

Tín hiệu cấm vào, chân 6


V6I
Cấm 3.3 2.5 V
V6H
Cho phép 4 3.3 V
Độ rộng xung ra, chân 13
V13
Xung hẹp 2.5 V
H 3.5 2.5
Xung rộng 3.5 V

Xung ra chân 14,15 V14/V


VS V
Điện áp mức cao 15 VS-13 VS-2.5
1.0 V
Điện áp mức thấp V14/V 0.3 0.8
2 μs
Độ rộng xung hẹp 15 20 30
40 μs/n
Độ rộng xung rộng tP 530 620
760 F

Điện áp điều khiển


VREF
Điện áp chuẩn
3.1 3.4 V
Góc điều khiển ứng với 2.8
2x10-4 5x10-4 1/K
điệnáp chuẩn
αrsef

1.2.3 Nguyên lí làm việc của TCA 785


TCA 785 là một vi mạch phức hợp thực hiện 4 chức năng của một mạch điều
khiển: “tề đầu” điện áp đồng bộ tạo điện áp răng cưa đồng bộ, so sánh và tạo xung ra.
Nguồn nuôi qua chân 16. Tín hiệu đồng bộ được lấy qua chân số 5 và số 1. Tín hiệu
điều khiển được đưa vào chân 11. Một bộ nhận biết điện áp 0 sẽ kiểm tra điện áp lấy
vào chuyển trạng thái và sẽ chuyển tín hiệu này đến bộ phận đồng bộ. Bộ phận đồng bộ
này sẽ điều khiển tụ C10; tụ C10 sẽ được nạp đến điện áp không đổi (quyết định bởi R 9).
Khi điện áp V10 đạt đến điện áp V11 thì một tín hiệu sẽ được đưa vào khâu logic. Tuỳ
thuộc vào biên độ điện áp điều khiển V 11, góc mở α có thể thay đổi từ 0 đến 180 o. Với
mỗi nửa chu kì song một xung dương xuất hiện ở Q 1, Q2 . Độ rộng trong khoảng 30-
80μs.
Độ rộng xung có thể kéo dài đến 180o thông qua tụ C12.
Nếu chân 12 nối đất thì sẽ có xung trong khoảng α đến 180o.
Nguyên lí hoạt động của khâu tạo xung điều khiển Thyristor:
Hình 1. 11: Nguyên lý hoạt động của khâu tạo xung điều khiển
Điện áp lưới sau khi qua biến trở được hạ xuống 15VAC đưa vào chân số 5 và
chân số 1 qua điện trở R. Tín hiệu điều khiển V dk được đưa vào chân 11 so sánh với
điện áp răng cưa tạo bởi tụ C10 cho ta xung điều khiển thyristor có góc mở α tăng dần ở
đầu ra chân 14 và 15. Khi xảy ra ngắn mạch chân 16 nhận được tín hiệu cấm, tại chân
14 và 15 không còn tín hiệu đầu ra.

1.3 MOC3021
1.3.1 Giới thiệu về MOC3021

MOC3020 là cách ly quang là một linh kiện bán


dẫn cấu tạo gồm 1 bộ phát quang và một cảm biến
quang tích hợp trong 1 khối bán dẫn. Bộ phát quang là
1 doide phát quang dùng để phát ra ánh sáng kích cho
các cảm biến quang dẫn, còn cảm biến quang là triac.
MOC3020 được dùng để cách ly giữa các khối
chênh lệch nhau về điện hay công suất như khối có
công suất nhỏ với khối điện áp lớn. Hoặc có thể dùng để
chống nhiễu cho các mạch cầu H, ngỏ ra PLC, chống nhiểu cho các thiết bị đo lường.
1.3.2 Nguyên lý hoạt động của MOC3020
Khi có dòng nhỏ đi qua 2 đầu của led có trong opto làm cho led phát sáng. Khi led phát
sáng làm thông 2 cực của triac, mở cho dòng điện chạy qua.
1.4 Kết luận chương 1
Có rất nhiều những linh kiện điện tử thông dựng ngày nay như : điện trở, tụ điện, diode,
thyristor, Ic, biến trở,...v..v.. đi kèm theo đó mỗi linh kiện điện tử có những chắc năng
thông dụng và đảm nhiệm từng nhiệm vụ riêng trong một mạch điện. Trong mạch điện
chỉnh lưu cầu một pha này nhóm chúng em sử dụng những linh kiện điện tử thông dụng
với giá thành hợp lý và đáp ứng đủ chức năng nhiệm vụ của một mạch chỉnh lưu. Theo
su hướng hiện nay của người dân bằng sự hiểu biết và những kiến thức đã học nhóm
chúng em đã nghiên cứu và lựa chọn ra những linh kiện điện tử thông dụng và bám sát
với thực tế với giá thành hợp lý để thực hiện đồ án môn học 3 điện tử công suất và
truyền động điện này.
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH VỀCÁC MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA
2.1 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển
2.1.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2. 1: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển

Hình 2. 2: Dạng sóng dòng và áp trong mạch chỉnh lưu


cầu 1 pha không điều khiển
2.1.2 Nguyên lý làm việc
Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, xét điều kiện lý tưởng và điện áp phía
thứ cấp u2 =√ 2 U2sint(v).
Trong nửa chu kỳ đầu t = 0 đến , điện áp u2 dương, khi đó cặp van D1 và D2
được phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn cặp van D4 và D3 bị phân cực ngược nên không
dẫn điện cho dòng điện chạy qua tải. Khi đó ta có:
uD1 = uD2 = 0; uD4 = uD3 = - u2 0; ud = u2 0; iD1 = iD2= id; iD4 = iD3 = 0.
Trong nửa chu kỳ sau  t =  đến 2, điện áp - u2 dương, khi đó cặp van D1 và D2
bị phân cực ngược, nên không dẫn điện. Còn cặp van D4 và D3 phân cực thuận nên dẫn
điện cho dòng điện qua tải. Khi đó ta có:
uD4 = uD3 = 0; uD1= uD2 = u2  0; ud = - u2  0; iD4 = iD3 = id ; iD1 = iD2 = 0.
Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự .
2.1.3 Các công thức tính toán trong mạch
Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu

( 2.1 )
Giá trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu

( 2.2 )
Dòng điện hiệu dụng thứ cấp MBA khi đó xẽ là:

( 2.3 )
Dòng hiệu dụng qua mỗi van diode

( 2.4 )
Dòng điện hiệu dụng qua sơ cấp máy biến áp

( 2.5 )
Dòng điện trung bình qua diode D

( 2.6 )
Điện áp ngược lớn nhất đặt lên 2 đầu diode D khi khóa

( 2.7 )
2.2 Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha có điều khiển
2.2.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2. 3: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn

Hình 2. 4: Dạng sóng dòng và áp trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều
khiểnhoàn toàn

2.2.2 Nguyên lý làm việc


Giả sử Ld =  , điện áp phía thứ cấp u2 =√ 2 U2 sin  t, góc điều khiển  . Xét
mạch đang làm việc ở chế độ xác lập. Khi van dẫn sụt áp trên nó bằng không.
Trong khoảng 0 << khi đó van T3; T4 dẫn còn T1 và T2 khóa nên: id = iT3 = iT4;
iT1= iT2= 0; ud = - u2; uT1 = uT2 = u2 ; uT3 = uT4 = 0.
Trong khoảng << +  khi đó van T1; T2 dẫn còn T3 và T4 khóa nên: id = iT1 =
iT2; iT3= iT4= 0; ud = u2; uT4 = uT3 = -u2 ; uT2 = uT1 = 0.
Trong khoảng  + << 2 +  khi đó van T3; T4 dẫn còn T1 và T2 khóa nên: id =
iT3 = iT4; iT1= iT2= 0; ud = - u2; uT1 = uT2 = u2 ; uT3 = uT4 = 0. Các chu kỳ tiếp theo lặp lại
tương tự
2.2.3 Các biểu thức tính toán trong mạch
Điện áp trung bình trên tải:

( 2.8 )
Dòng điện trung bình qua Thyristor

( 2.9 )
Điện áp thuận, điện áp ngược cực đại trên Thyristor

( 2.10 )
2.3 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển hai SCR mắc K chung
* Xét với tải R+L; L = ; xét chế độ làm việc xác lập và lý tưởng
2.3.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2. 5: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu BĐK hai SCR mắc K chung
Hình 2. 6: Dạng sóng dòng và áp trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha BĐK 2 SCR
mắc K chung
2.3.2 Nguyên lý làm việc
Trên sơ đồ nguyên lý ta thấy nhóm mắc catot chung là các thyritstor được mở vào
thời điểm t =  khi được kích xung điều khiển. Nhóm anot chung là các van diode
chúng mở theo quy luật tự nhiên, phụ thuộc vào điện áp nguồn: D1 mở khi u2 bắt đầu
âm; D2 mở khi u2 bắt đầu dương
Do vậy quá trình làm việc của các van trong một chu kỳ điện lưới là:
+ Trong khoảng:  thì van T1 và D2 dẫn.
+ Trong khoảng:  thì van T1 và D1 dẫn.
+ Trong khoảng: 2 thì van T2 và D1 dẫn.
+ Trong khoảng: 22 thì van T2 và D2 dẫn.
Quá trình các chu kỳ sau được lặp lại tương tự.
Qua đây ta thấy khi mạch làm việc có hai đoạn có hiện tượng dẫn thẳng hàng của
hai van: T1 và D1; van T2 và D2. Do đó khoảng thời gian này điện áp trên tải bị ngắn
mạch ud = 0 (v). Các đoạn khác ud bám theo điện áp nguồn.
Như vậy dòng điện qua tải id vẫn liên tục còn dòng điện qua máy biến áp nguồn
thì gián đoạn. Điều này có lợi về mặt năng lượng vì năng lượng không cần lấy từ nguồn
mà vẫn duy trì được trong tải.
2.3.3 Các biểu thức tính toán trong mạch
Điện áp trung bình trên tải

( 2.12 )
Dòng trung bình qua một van bán dẫn

( 2.13 )
Dòng điện hiệu dụng chảy qua van diode và thiristor

( 2.14 )
Dòng điện hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp

( 2.15 )
Điện áp ngược và điện áp thuận lớn nhất rơi trên van thyritstor
( 2.16)
2.4 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha BĐK hai SCR mắc thẳng hàng
* Xét với tải R+L; L = ; xét chế độ làm việc xác lập và lý tưởng.
2.4.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2. 7: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển hai SCR mắc thắng hàng
Hình 2. 8: Dạng sóng dòng điện và điện áp mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán
điều khiển hai SCR mắc thằng hàng
2.4.2 Nguyên lý làm việc
Trong sơ đồ các diode được mở tự nhiên ở các nửa chu kỳ: D1 mở khi u2 âm, D2
mở khi u2 dương. Các thyritstor được mở theo góc kích xung  . Còn các van được
khóa theo nhóm khi D1 dẫn thì T1 khóa khi T1 dẫn thì D1 khóa, khi D2 dẫn thì T2
khóa và ngược lạiNhư vậy trong một chu kỳ điện áp lưới các van được dẫn trong các
khoảng sau:
t van T1 và D2 dẫn
t van D1 và D2 dẫn
t  2 van D1 và T2 dẫn
2t  2 van T1 và T2 dẫn
Các chu kỳ sau quá trình lặp lại tương tự
2.4.3 Các biểu thức tính toán trong mạch
Điện áp trung bình trên tải

( 2.17 )
Dòng trung bình qua một van thyritstor dẫn

( 2.18 )
Dòng trung bình qua một van diode dẫn

( 2.19 )
Dòng điện hiệu dụng chảy qua van diode và thiristor

( 2.20 )
Dòng điện hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp

( 2.21 )
Điện áp ngược và điện áp thuận lớn nhất rơi trên van thyritstor và diode

( 2.22 )
2.5 Kết luận chương 2
Thực tế ngày nay có rất nhiều mạch chỉnh lưu như:
mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển, mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển,
mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển 2 SCR mắc thẳng hàng, mạch chỉnh lưu cầu
một pha bán điều khiển 2 SCR mắc thẳng hàng. Trong đồ án môn học 3 điện tử công
suất và truyền động điện này nhóm em thực hiện nghiên cứu và chế tạo mạch chỉnh lưu
cầu 1 pha bán điều khiển với mục đích nghiên cứu sâu về kiến thức đã học trên lớp và
kiến thức trên thực tế và nhằm nâng cao trình độ và kĩ năng đã được học.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH CHỈNH LƯU BÁN ĐIỀU
KHIỂN
3.1 Sơ đồ khối

Hình 3. 1: Sơ đồ khối
Nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau: Khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp
điện áp 15VDC cho khối điều khiển đồng thời cung cấp điện áp 220VAC cho mạch lực.
Khối điều khiển sẽ điều khiển góc mở α của thyristor trong mạch lực làm thay đổi điện
áp đầu ra cấp vào tải đèn. Từ đó điều khiển được độ sáng của đèn.
3.2Sơ đồ nguyên lý
3.2.1 Thiết kế, tính toán mạch lực
a) Tính chọn mạch động lực:
Các thông số của động cơ như sau:
Uđm = 200 (V) , Iđm= 2,2 (A)
b) Tính toán chọn van động lực:
Tính chọn Thyristor dựa và các yếu tố dòng tải, sơ đồ đã chọn, điều kiện tản nhiệt,
điện áp làm việc. Các thông số của van được tính như dưới đây:
Điện áp ngược lớn nhất mà Thyristor phải chịu là:

Ungmax= √2 U2= √ 2 2200= 282 (V)


Trong đó:U2 là điện áp thứ cấp máy biến áp
Điện áp ngược của van cần chọn là:
Ungvan= KdtUUngmax= 1,8.282= 507,6 (V)
Trong đó: KdtU=1,8 là hệ số dự trữ điện áp
Dòng điện làm việc hiệu dụng của van:
Id= Iđm= 2,2 (A)
1
Ilv= Ihd = KhdId= √2 .2,2 = 1,5(A)( 3.4 )
Dòng điện làm việc định mức của van:
Ilvđm= KiIlv= 4. 1,5 = 6(A)( 3.5 )
Trong đó: Ki= 4 là hệ số dự trữ dòng điện
Thông thường: Ilv= (10 30)% .Iđm (ở đây chọn Ilv=25%. Iđm)
Chọn Thyristor loại BT151 có các thông số như sau :
Ung max= 650V ; Iđm= 7,5A ; Ug = 1,5V : Ig max = 15mA
Tx= 100µs ; Sx = 0,1
Ton = 2ms ; Toff = 70ms.
c) Tính chọn thiết bị bảo vệ cho van:

Các nguyên nhân gây quá dòng điện cho van:


- Quá dòng dài hạn.
- Ngắn mạch đầu ra.
- Ngắn mạch bản thân van.
 Bảo vệ quá điện áp cho van:

Khi có sự chuyển mạch van các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra
ngoài tạo ra dòng điện ngược trong thời gian ngắn. Sự biến thiên nhanh chóng của dòng
điện gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa
anot và catot của Thyristor. Tốc độ biến thiên đạt 10 (s)dẫn đến quá điện áp Uqđa= L

di
d t lớn. Để bảo vệ quá điện áp ta sử dụng mạch R- C mắc song song với Thyristor tạo

ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch bảo vệ van.

3.2.2 Lựa chọn, thiết kế, tính toán mạch điều khiển
a, Lựa chọn mạch điều khiển
 Phương án 1: Sử dụng mạch gồm các khâu sau:

- Khâu đồng pha.


- Khâu tạo điện áp răng cưa.
- Khâu so sánh .
- Khâu tạo xung chùm.
- Khâu trộn xung.
- Khâu khuếch đại và biến áp xung.

Ưu điểm: Giá thành rẻ.


Nhược điểm:
- Mạch phức tạp phải thông qua nhiều khâu.
- Chất lượng điều khiển không cao.
 Phương án 2: Dùng IC tích hợp TCA 785

Đối với việc điều khiển điện áp một chiều ta có thể sử dụng vi mạch tích hợp TCA
785 để đơn giản mạch điều khiển.
Ưu điểm:
- Mạch đơn giản, ít khâu điều khiển.
- Tạo ra điện áp đối xứng.
- Chất lượng điện áp ra như mong muốn.
Nhược điểm :Giá thành đắt.
Kết luận:Từ việc so sánh ưu nhược điểm của 2 phương án trên chúng em chọn
phương pháp 2 (Sử dụng mạch tích hợp TCA 785).
b, Tính toán, thiết kế mạch điều khiển
Mạch điều khiển được tính xuất phát từ yêu cầu về xung mở Thyristor:
 Điện áp điều khiển: Uđk= Ug= 1,5(V)

 Dòng điện điều khiển: Iđk= 15 (mA)

 Độ rộng xung điều khiển tx= 100 ( μA )

 Mức độ sụt biên độ xung: Sx= 0,1


 Độ mất đối xứng cho phép: Δα = 40

 Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển: Unguồn= 15 (V)


TCA 785 do hãng SIEMEN chế tạo được sử dụng để điều khiển các thiết bị chỉnh
lưu, thiết bị chỉnh dòng điện áp xoay chiều.
Có thể điều chỉnh góc α từ 00 đến 1800 điện. Thông số chủ yếu của TCA là:
- Điện áp nguồn nuôi: US= 15V
- Dòng điện tiêu thụ: IS= 10mA
- Điện áp ra: I= 50mA
- Điện áp răng cưa: URC max= (US- 2) V
Điện trở trong mạch tạo điện áp răng cưa: R6= (20 ¿ 500) k Ω
Điện áp điều khiển: U11 = - 0,5 ¿ (US – 2) V
Dòng điện đồng bộ: IS = 200 ( μ A)
Tụ điện: C5 = 0,5 ( μ F)
Tần số xung ra: f = (10 ¿ 500) Hz
Chọn giá trị ngoài thực tế: C5=0,1(µF); C6 = 4,7nF ; R6 = 220Ω.
Biến trở điều chỉnh xung răng cưa: VR1= 100kΩ.
Biến trở điều chỉnh chân 11(điện áp điều khiển):VR2 = 10kΩ.
Khâu đồng pha chọn R2 = 1MΩ.

Hình 3. 2: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển


_Chọn diode cho mạch :
. Các tham số của điôt

Itb – giá trị trung bình của dòng điện cho phép chảy qua điốt trong điều kiện chuẩn
tương ứng với nhiệt độ của vỏ van Tc.

Iđm – dòng điện định mức tối đa cho phép.

Ung max – giá trị cực đại của điện áp ngược cho phép đặt lên điốt .

Uo – điện áp ngưỡng trong đặc tính VA của điốt.

Rđ – điện trở động trong đặc tính VA của điốt.

RT – nhiệt trở xác lập của điốt.

tj – nhiệt độ tối đa của miền quá độ (juntion) tinh thể bán dẫn.
Ungdiode= KdtUUngmax= 1,8.282= 507,6 (V)
Trong đó: KdtU=1,8 là hệ số dự trữ điện áp
Dòng điện làm việc hiệu dụng của diode
Id= Iđm= 2,2 (A)
1
Ilv= Ihd = KhdId= √2 .2,2 = 1,5(A)( 3.4 )
Dòng điện làm việc định mức của van:
Ilvđm= KiIlv= 4. 1,5 = 6(A)( 3.5 )
Trong đó: Ki= 4 là hệ số dự trữ dòng điện
Thông thường: Ilv= (10 30)% .Iđm (ở đây chọn Ilv=25%. Iđm)
Chọn Diode 10A10 có các thông số như sau :
Ung max= 700V ; Iđm= 10A.
3.2.3 Tính toán mạch nguồn

Điện áp cấp cho IC TCA785: 15VDC


Nên
- Chọn biến áp 15V/1A.
- IC ổn áp 7815.
- Tụ lọc:
 Tụ gốm: 151
 Tụ hóa: 1000µF 35V

Tính toán điện trở bảo về led báo nguồn:


15−3
R= 0.02 = 600 (Ω)( 3.6 )
=> Chọn điện trở 680Ω
Hình 3. 3: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn
3.2.4Tính chọn phần tử cách ly
Có rất nhiều phương án cho khâu cách ly đó có thể dung phần tử cách ly quang
biến áp xung hay với mạch công suất nhỏ chỉ cần dùng diode để chống ngược dòng.
Trong phạm vi đề tài là ứng dụng với tải công suất trung bình và nhỏ để đáp ứng
được tính gọn nhẹ và giá thành của mạch phương án sử dụng cách ly quang được chúng
em quyết định sử dụng vì khá hiệu quả giá thành rẻ gọn nhẹ và cách ly an toàn giữa
mạch lực và mạch điều khiển từ các thông số trên chúng em quyết định sử dụng MOC
3020 để thực hiện khâu cách ly này.
Sau đây là một số sơ đồ kết nối trong datasheet :
Hình 3. 4: Một số sơ đồ kết nối MOC3020
Đây là một số sơ đồ kết nối của MOC3020 ứng với các loại tải khác nhau. Sau
đây là sơ đồ kết nối trong khâu cách ly của chúng em

Hình 3. 5: Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý của MOC3020

3.3 Nguyên lý hoạt động toàn mạch


3.3.1
A-Sơ đồ nguyên lý toàn mạch

Hình 3. 6: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch

3.3.2 Nguyên lý toàn mạch


- IC TCA 785 (có tích hợp các khâu đồng pha, so sánh, tạo xung, sửa xung, khuyếch
đại) tạo ra 2 xung điều khiển đến kích mở cho Thyristor BT151 ( T1 và T2).
- Nếu điện áp răng cưa chân 10 (V 10) (hình 3.9) vượt quá điện áp chân 11 (V 11) của
TCA là chân nhận điện đáp điều khiển (từ 0V đến 11V) thì tín hiệu điện chuyển thành
dạng logic. Tùy theo độ lớn V11 mà góc kích mở của Thyristor thay đổi từ 0o đến 180o
(ví dụ V11=0V thì α=0o và V11=11V thì α=180o).
 Giả sử ta đặt một điện áp điều khiển có thể thay đổi từ 0 đến 11V vào chân 11
của IC TCA785, ở chân 14 và 15 của IC TCA785 sẽ xuất ra một chuỗi xung có thể
thay đổi từ 0o đến 180o
 Khi thay đổi biến trở chân 11 của IC TCA785 góc kích mở α thay đổi làm điện
áp đầu ra nối vào động cơ thay đổi

- Mạch lực ta dùng mạch cầu chỉnh lưu bán điều khiển.
- Nguyên lí hoạt động của mạch động lực:
+ t van T1 và D6 dẫn
+ t van D5 và D6 dẫn
+ t 2 van D5 và T2 dẫn
+ 2t 2 van T1 và T2 dẫn
+ Các chu kỳ sau quá trình lặp lại tương tự.

3.4 Kết luận chương 3


Bằng những kiến thức đã được chỉ bảo từ các thầy cô giáo bộ môn điện tử công suất,
truyền động điện và dưới sự hướng dẫn tận tình từ các thầy cô trong khoa nhóm chúng
em đã hoàn thành mạch chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển. Qua đồ án môn học 3
điện tử công suất và truyền động điện này chúng em được hiểu thêm về nguyên lý hoạt
động và chức năng của mạch chỉnh lưu cầu 1 pha cùng với những kinh nghiệm thực tế
trong khi thực hiện đề tài, đó là những kinh nghiệm bổ ích giúp chúng em phát triển
những đề tài lớn hơn sau này.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
1. Kết luận chung
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài và được sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô Nguyễn
Thị Thùy Dung em đã hoàn thành Đồ án môn học.Trong quá trình làm đồ án chúng
em đã rút ra nhiều kiến thức về môn học như cách điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều ...Đồng thời,chúng em đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm cũng như quy trình tác
phong làm đồ án.
Tuy đồ án của chúng em đã hoàn thành song nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót do
hạn chế về mặt thời gian,kiến thức và kinh nghiệm.Chúng em rất mong nhận được sự
đóng góp của các thầy cô và các bạn để đồ án hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thùy Dung ,
cùng các thầy cô trong Khoa đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt
đồ án này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện:

Vũ Trọng Dân
2.Hướng phát triển của đề tài
Đề tài: “Thiết kế, tính toán và chế tạo mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều
khiển tốc độ động cơ điện một chiều (Sơ đồ 2 thyristor mắc thẳng hàng)” là một đề
tài tương đối hấp dẫn, nó có ứng dụng vô cùng thiết thực trong đời sống của con người.
Với độ linh hoạt và chính xác cao, hệ thống mạch không quá phức tạp, giá thành hợp lý
nên được sử dụng rộng rãi trong các xưởng thực hành, xí nghiệp, nhà máy, khu chế
xuất….Với đề tài này chúng em có thể mở rộng nội dung nghiên cứu thêm như là các
khâu trong mạch điều khiển thay thế cho TCA 785.Nhưng do trình độ còn hạn chế nên
chưa biến ước mơ thành hiện thực. Đôi khi làm việc còn chưa khoa học,tìm linh kiện
còn chưa tối ưu…Nhưng nhìn chung mạch được thiết kế có độ chính xác và tính ổn
định cao, chống nhiễu tốt...

3.Tài liệu tham khảo:


1. Truyền động điện – Bùi Quốc Khánh

2. Điện tử công suất – Nguyễn Bính


3. Kỹ thuật biến đổi - Võ Quang Lạp
4.Thiết kế và tính toán mạch điện tử công suất – Lê Văn Thịnh
5. http://google.com
Phase Control IC TCA 785

Bipolar IC
Features
● Reliable recognition of zero passage
● Large application scope
● May be used as zero point switch
● LSL compatible
● Three-phase operation possible (3 ICs)
● Output current 250 mA
● Large ramp current range
● Wide temperature range P-DIP-16-1

Type Ordering Code Package


TCA 785 Q67000-A2321 P-DIP-16-1

This phase control IC is intended to control thyristors, triacs, and transistors. The trigger
pulses can be shifted within a phase angle between 0 ˚ and 180 ˚. Typical applications
include converter circuits, AC controllers and three-phase current controllers.
This IC replaces the previous types TCA 780 and TCA 780 D.

Pin Definitions and Functions


Pin Symbol Function
1 GND Ground
2 Q2 Output 2 inverted
3 QU Output U
4 Q2 Output 1 inverted
5 VSYNC Synchronous voltage
6 I Inhibit
7 QZ Output Z
8 V REF Stabilized voltage
9 R9 Ramp resistance
10 C10 Ramp capacitance
11 V11 Control voltage
12 C12 Pulse extension
13 L Long pulse
14 Q1 Output 1
Pin Configuration 15 Q2 Output 2
(top view) 16 VS Supply voltage
Functional Description
The synchronization signal is obtained via a high-ohmic resistance from the line voltage
(voltage V5). A zero voltage detector evaluates the zero passages and transfers them to the
synchronization register.
This synchronization register controls a ramp generator, the capacitor C10 of which is charged by
a constant current (determined by R9). If the ramp voltage V10 exceeds the control voltage V11
(triggering angle ), a signal is processed to the logic. Dependent on the magnitude of the control
voltage V11, the triggering angle  can be shifted within a phase angle of 0˚ to 180˚.
For every half wave, a positive pulse of approx. 30 s duration appears at the outputs Q 1
and Q 2. The pulse duration can be prolonged up to 180˚ via a capacitor C12. If pin 12 is
connected to ground, pulses with a duration between  and 180˚ will result.
Q1 Q2
Outputs and supply the inverse signals of Q 1 and Q 2.
A signal of  +180˚ which can be used for controlling an external logic,is available at pin 3.
A signal which corresponds to the NOR link of Q 1 and Q 2 is available at output Q Z (pin 7).
Q1 Q2
The inhibit input can be used to disable outputs Q1, Q2 and , .
Q1 Q2
Pin 13 can be used to extend the outputs and to full pulse length (180˚ – ).

Block Diagram
TCA 785

Pulse Diagram

Semiconductor Group 3
TCA 785

Absolute Maximum Ratings

Parameter Symbol Limit Values Unit


min. max.
Supply voltage VS – 0.5 18 V
Output current at pin 14, 15 IQ – 10 400 mA
Inhibit voltage V6 – 0.5 VS V
Control voltage V11 – 0.5 VS V
Voltage short-pulse circuit V13 – 0.5 VS V
Synchronization input current V5 – 200  200 A
Output voltage at pin 14, 15 VQ VS V
Output current at pin 2, 3, 4, 7 IQ 10 mA
Output voltage at pin 2, 3, 4, 7 VQ VS V
Junction temperature Tj 150 ˚C
Storage temperature Tstg – 55 125 ˚C
Thermal resistance
system - air Rth SA 80 K/W

Operating Range

Supply voltage VS 8 18 V
Operating frequency f 10 500 Hz
Ambient temperature TA – 25 85 ˚C
Characteristics (cont’d)
8  VS  18 V; – 25 ˚C  TA  85 ˚C; f = 50 Hz

Parameter Symbol Limit Values Unit Test


Circuit
min. typ. max.
Ramp generator
Charge current I10 10 1000 A
Max. ramp voltage V10 V2–2 V 1
Saturation voltage at capacitor V10 100 225 350 mV 1.6
Ramp resistance R9 3 300 k 1
Sawtooth return time tf 80 s 1
Inhibit pin 6
switch-over of pin 7
Outputs disabled V6 L 3.3 2.5 V 1
Outputs enabled V6 H 4 3.3 V 1
Signal transition time tr 1 5 s 1
Input current I6 H 500 800 A 1
V6=8V
Input current –I6L 80 150 200 A 1
V6=1.7V
Deviation of I10 I10 –5 5  1
R 9 = const.
VS = 12 V; C10 = 47 nF
Deviation of I10 I10 – 20 20  1
R 9 = const.
VS = 8 V to 18 V
Deviation of the ramp voltage
between 2 following
half-waves, VS = const. V10 max  1 
Long pulse switch-over
pin 13
switch-over of S8
Short pulse at output V13 H 3.5 2.5 V 1
Long pulse at output V13 L 2.5 2 V 1
Input current I13 H 10 A 1
V13=8V
Input current –13IL 45 65 100 A 1
V13 = 1.7 V
Outputs pin 2, 3, 4, 7
Reverse current ICEO 10 A 2.6
VQ=VS
Saturation voltage Vsat 0.1 0.4 2 V 2.6
TCA 785

Characteristics (cont’d)
8  VS  18 V; – 25 ˚C  TA  85 ˚C; f = 50 Hz

Parameter Symbol Limit Values Unit Test


Circuit
min. typ. max.
Outputs pin 14, 15
H-output voltage V14/15 H VS–3 VS – 2.5 VS – 1.0 V 3.6
– I Q = 250 mA
L-output voltage V14/15 L 0.3 0.8 2 V 2.6
IQ = 2 mA
Pulse width (short pulse) tp 20 30 40 s 1
S9 open
Pulse width (short pulse) tp 530 620 760 s/ 1
with C12 nF
Internal voltage control
Reference voltage VREF 2.8 3.1 3.4 V 1
Parallel connection of
10 ICs possible
TC of reference voltage REF 2  10–4 5  10–4 1/K 1
TCA 785

Application Hints for External Components

min max
1) The minimum and maximum values of
Ramp capacitance C10 500 pF 1 F
I10 are to be observed
V11  R9  C10 2)
Triggering point tTr =
VREF  K
Ramp voltage
VREF  K 2) VREF  K  t 2)
Charge current I10 =
R9 V10 max = VS – 2 V V10 = R9  C10

Pulse Extension versus Temperature

1) Attention to flyback times


2) K=1.1020%

Semiconductor Group 7
TCA
785

Output
Characteristics (cont’d)
Voltage
8  VS  18 V; – 25 ˚C  TA  85 ˚C; f = 50 Hz
measur
ed to +
BT151-500~650

VS

Supply
Current
versus
Supply
Voltage
Descrip A C
tion
Marking G
A
Mecha F *** F ***
nical BT151 BT151
- 500 - 650
Dimens
***=Date Code
ions TO-220AB

For use in Applications Requiring high Bidirectional Blocking Voltage Capability


and high Thermal Cycling Performance. Typical Applications include Motor
Control, Industrial and Domestic Lighting, Heating and Static Switching
ABSOLUTE MAXIMUM RATINGS
PARAMETER SYMBOL TEST CONDITION VALUE UNIT
BT151- 500 650
V V
Repetitive Peak Off State Voltage DRM, RRM *500 *650 V
I <
Average On State Current T (AV) half sine wave, Tmb 109ºC 7.5 A
I
RMS On State Current T (RMS) all conduction angles 12 A
I half sine wave, TJ=25ºC
Non Repetitive Peak On State Current TSM
prior to surge
t=10ms 100 A

t=8.3ms 110 A
2 2 2
l t for Fusing It t=10ms 50 A s
Repetitive Rate of Rise of On State ITM=20A, IG=50mA,
dlT/dt 50 A/s
Current After Triggering dlG/dt=50mA/s
I
Peak Gate Current GM 2.0 A
V
Peak Gate Voltage GM 5.0 V
V
Peak Reverse Gate Voltage RGM 5.0 V
P
Peak Gate Power GM 5.0 W
P
Average Gate Power G (AV) Over any 20ms period 0.5 W
T
Storage Temperature stg - 40 to +150 ºC
Operating Junction Temperature Tj 125 ºC

THERMAL RESISTANCE
R
Junction to Mounting Base th (j-mb) 1.3 max K/W
R
Junction to Ambient th (j-a) in free air 60 typ K/W

*Although not recommended, off state voltage upto 800V may be applied without
damage, but the thyristor may switch to the on state. The rate of rise of current should
not exceed 15A/s
Parameter Symbol Limit Values Unit Test
Circuit
min. typ. max.
Ramp generator
Charge current I10 10 1000 A
Max. ramp voltage V10 V2–2 V 1
Saturation voltage at capacitor V10 100 225 350 mV 1.6
Ramp resistance R9 3 300 k 1
Sawtooth return time tf 80 s 1
Inhibit pin 6
switch-over of pin 7
Outputs disabled V6 L 3.3 2.5 V 1
Outputs enabled V6 H 4 3.3 V 1
Signal transition time tr 1 5 s 1
Input current I6 H 500 800 A 1
V6=8V
Input current –I6L 80 150 200 A 1
V6=1.7V
Deviation of I10 I10 –5 5  1
R 9 = const.
VS = 12 V; C10 = 47 nF
Deviation of I10 I10 – 20 20  1
R 9 = const.
VS = 8 V to 18 V
Deviation of the ramp voltage
between 2 following
half-waves, VS = const. V10 max  1 
Long pulse switch-over
pin 13
switch-over of S8
Short pulse at output V13 H 3.5 2.5 V 1
Long pulse at output V13 L 2.5 2 V 1
Input current I13 H 10 A 1
V13=8V
Input current –13IL 45 65 100 A 1
V13 = 1.7 V
Outputs pin 2, 3, 4, 7
Reverse current ICEO 10 A 2.6
VQ=VS
Saturation voltage Vsat 0.1 0.4 2 V 2.6
6-PIN DIP RANDOM-PHASE
OPTOISOLATORS TRIAC DRIVER
OUTPUT (250/400 VOLT PEAK)

MOC3010M MOC3011M MOC3012M MOC3020M MOC3021M MOC3022M MOC3023M

PACKAGE SCHEMATIC

ANODE 1 6 MAIN TERM.


6
6 CATHODE 2 5 NC*
1
N/C 3 4 MAIN TERM.
1

*DO NOT CONNECT


(TRIAC SUBSTRATE)

DESCRIPTION
The MOC301XM and MOC302XM series are optically isolated triac driver devices. These devices contain a GaAs infrared
emitting diode and a light activated silicon bilateral switch, which functions like a triac. They are designed for interfacing
between electronic controls and power triacs to control resistive and inductive loads for 115 VAC operations.

FEATURES
• Excellent IFT stability—IR emitting diode has low degradation
• High isolation voltage—minimum 5300 VAC RMS
• Underwriters Laboratory (UL) recognized—File #E90700
• Peak blocking voltage
– 250V-MOC301XM
– 400V-MOC302XM
• VDE recognized (File #94766)
– Ordering option V (e.g. MOC3023VM)

APPLICATIONS
• Industrial controls • Solenoid/valve controls
• Traffic lights • Static AC power switch
• Vending machines • Incandescent lamp dimmers
• Solid state relay • Motor control
• Lamp ballasts
6-PIN DIP RANDOM-PHASE
OPTOISOLATORS TRIAC DRIVER
OUTPUT (250/400 VOLT PEAK)

MOC3010M MOC3011M MOC3012M MOC3020M MOC3021M MOC3022M MOC3023M

ABSOLUTE MAXIMUM RATINGS (TA = 25°C unless otherwise noted)


Parameters Symbol Device Value Units
TOTAL DEVICE
T
Storage Temperature STG All -40 to +150 °C
T
Operating Temperature OPR All -40 to +85 °C
T
Lead Solder Temperature SOL All 260 for 10 sec °C
T
Junction Temperature Range J All -40 to +100 °C
(1)
Isolation Surge Voltage
V
(peak AC voltage, 60Hz, 1 sec duration) ISO All 7500 Vac(pk)
Total Device Power Dissipation @ 25°C 330 mW
PD All
Derate above 25°C 4.4 mW/°C
EMITTER
Continuous Forward Current IF All 60 mA
Reverse Voltage VR All 3 V
Total Power Dissipation 25°C Ambient 100 mW
PD All
Derate above 25°C 1.33 mW/°C
DETECTOR
MOC3010M/1M/2M 250
V
Off-State Output Terminal Voltage DRM MOC3020M/1M/2M/3M 400 V
I
Peak Repetitive Surge Current (PW = 1 ms, 120 pps) TSM All 1 A
Total Power Dissipation @ 25°C Ambient 300 mW
PD All
Derate above 25°C 4 mW/°C

Note

1. Isolation surge voltage, VISO, is an internal device dielectric breakdown rating. For this test, Pins 1 and 2 are common,
and Pins 4, 5 and 6 are common.

© 2003 Fairchild Semiconductor Corporation Page 2 of 10 4/30/03


6-PIN DIP RANDOM-PHASE
OPTOISOLATORS TRIAC DRIVER
OUTPUT (250/400 VOLT PEAK)

MOC3010M MOC3011M MOC3012M MOC3020M MOC3021M MOC3022M MOC3023M

ELECTRICAL CHARACTERISTICS (TA = 25°C Unless otherwise specified)

INDIVIDUAL COMPONENT CHARACTERISTICS


Parameters Test Conditions Symbol Device Min Typ Max Units
EMITTER
Input Forward Voltage IF = 10 mA VF All 1.15 1.5 V
Reverse Leakage Current VR=3V,TA=25°C IR All 0.01 100 µA
DETECTOR
I
Peak Blocking Current,Either Direction Rated VDRM, IF = 0 (note 1) DRM All 10 100 nA
V
Peak On-State Voltage,Either Direction ITM = 100 mA peak, IF = 0 TM All 1.8 3 V

TRANSFER CHARACTERISTICS (TA = 25°C Unless otherwise specified.)


DC Characteristics Test Conditions Symbol Device Min Typ Max Units
MOC3020M 30
MOC3010M
15
MOC3021M
I
LED Trigger Current Voltage = 3V (note 3) FT MOC3011M mA
10
MOC3022M
MOC3012M
5
MOC3023M
I
Holding Current, Either Direction H All 100 µA

Note

1. Test voltage must be applied within dv/dt rating.


2. This is static dv/dt. See Figure 5 for test circuit. Commutating dv/dt is a function of the load-driving thyristor(s) only.
3. All devices are guaranteed to trigger at an IF value less than or equal to max IFT. Therefore, recommended operating IF
lies between max IFT (30 mA for MOC3020M, 15 mA for MOC3010M and MOC3021M, 10 mA for MOC3011M and
MOC3022M, 5 mA for MOC3012M and MOC3023M) and absolute max IF (60 mA).
6-PIN DIP RANDOM-PHASE
OPTOISOLATORS TRIAC DRIVER
OUTPUT (250/400 VOLT PEAK)

MOC3010M MOC3011M MOC3012M MOC3020M MOC3021M MOC3022M MOC3023M

Fig. 1 LED Forward Voltage vs. Forward Current Fig. 2 On-State Characteristics
1.8 800

1.7 600

A)(m
1.6 400
V F - DRWARFOTAGEVOL (V)

TM
200

E-STATON RENTCUR -I
1.5

0
1.4
TA = -55oC

-200
1.3
TA = 25oC
-400
1.2
TA = 100oC
-600

1.1
-800
-3 -2 -1 0 1 2 3
1.0
1 10 100 ON-STATE VOLTAGE - V TM (V)
IF - LED FORWARD CURRENT (mA)

Fig. 4 LED Current Required to Trigger vs. LED Pulse Width


Fig. 3 Trigger Current vs. Ambient Temperature
1.4 25
D)ALIZEORM(N

1.3
NORMALIZED TO:
20
)IZEDRMAL(NO

PWin ≥ 100 s
1.2

15
FT

1.1
-I
NTRRECU
FT
GERTRIG RENTCUR -I

1.0 10
ERRIGGT

0.9
5

0.8
0
1 2 5 10 20 50 100
0.7
NORMALIZED TO T A = 25∞ C
LED TRIGGER WIDTH - PWin ( s)
0.6
-40 -20 0 20 40 60 80 100
o
AMBIENT TEMPERATURE - TA ( C)
S AT ICT d- tv/d /(V s)
Fig. 6 Leakage Current, IDRM vs. Temperature
10000
Fig. 5 dv/dt vs. Temperature
12

1000
STATIC dv/dt
10

A)(n
CIRCUIT IN FIGURE 5

ENTCURR
8
100

KAGELEA
4 10

I DRM ,
2

1
0
25 30 40 50 60 70 80 90 100

o
Ambient Temperature - TA ( C) 0.1

-40 -20 0 20 40 60 80 100


o
T , AMBIENT TEMPERATURE ( C)
A

4/30/03
6-PIN DIP RANDOM-PHASE
OPTOISOLATORS TRIAC DRIVER
OUTPUT (250/400 VOLT PEAK)

MOC3010M MOC3011M MOC3012M MOC3020M MOC3021M MOC3022M MOC3023M

1. The mercury wetted relay provides a high speed


400V (MOC302X)
repeated pulse to the D.U.T.
250V (MOC301X)
R 2. 100x scope probes are used, to allow high speeds
Vdc TEST
R = 10 kΩ
and voltages.
C 3. The worst-case condition for static dv/dt is established
TEST
PULSE
INPUT by triggering the D.U.T. with a normal LED input current,
MERCURY
WETTED X100 then removing the current. The variable RTEST allows
SCOPE
RELAY
D.U.T. PROBE the dv/dt to be gradually increased until the D.U.T.
continues to trigger in response to the applied voltage
pulse, even after the LED current has been removed.
The dv/dt is then decreased until the D.U.T. stops
triggering. τ RC is measured at this point and recorded.

Vmax = 400 V (MOC302X)


APPLIED VOLTAGE = 250 V (MOC301X)
WAVEFORM 252 V (MOC302X)
158 V (MOC301X)
0.63 Vmax 252
τ τ
0 VOLTS dv/dt = RC = RC (MOC302X)
τ
RC
= 158 (MOC301X)
τ

RC
Figure 5. Static dv/dt Test Circuit

Note: This optoisolator should not be used to drive a load directly.


It is intended to be a trigger device only.

RL
R
in 1 6 180
V
CC 120 V
60 Hz
2 MOC3010M 5
MOC3011M
MOC3012M
3 4

Figure 6. Resistive Load

ZL
R
in 1 6 180 2.4k
V
CC
120 V
2 MOC3010M 5 60 Hz
MOC3011M 0.1  F C1
MOC3012M
3 4

Figure 7. Inductive Load with Sensitive Gate Triac (I GT ≤ 15 mA)


6-PIN DIP RANDOM-PHASE
OPTOISOLATORS TRIAC DRIVER
OUTPUT (250/400 VOLT PEAK)

MOC3010M MOC3011M MOC3012M MOC3020M MOC3021M MOC3022M


MOC3023M

Z
L
R
in 1 6 180 1.2 k
V
CC 120 V
2 MOC3010M 5 60 Hz
MOC3011M 0.2  F C1
MOC3012M
3 4

Figure 8. Inductive Load with Sensitive Gate Triac (IGT ≤ 15 mA)

R
in 1 6 360 470
V
CC HOT
MOC3020M
2 MOC3021M 5
0.05  F 39
MOC3022M 240
3 MOC3023M 4 VAC
0.01  F

LOAD GROUND

In this circuit the “hot” side of the line is switched and the load connected to the cold or ground side.

The 39 ohm resistor and 0.01µF capacitor are for snubbing of the triac, and the 470
ohm resistor and 0.05 µF capacitor are for snubbing the coupler. These components
may or may not be necessary depending upon the particular and load used.

You might also like