You are on page 1of 42

CHỦ ĐỀ: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

BÀI 1.
SỰ TƢƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƢỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
I. Sự phân chia Thế giới thành các nhóm nƣớc
- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau đƣợc chia làm 2 nhóm nƣớc:
phát triển và đang phát triển
- Các nƣớc phát triển có GDP/ngƣời cao, đầu tƣ nƣớc ngoài nhiều, HDI cao.
- Các nƣớc đang phát triển thƣờng có GDP/ngƣời thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều,
HDI thấp.
- Một số nƣớc vùng lãnh thổ đạt đƣợc trình độ nhất định về CN gọi là các nƣớc
công nghiệp mới (NICs)
II. Sự tƣơng phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nƣớc
1. Về trình độ phát triển kinh tế.
Nhóm nước Nhóm nước
Tiêu chí (2004)
phát triển đang phát triển
GDP Lớn (79,3%) Nhỏ (20,7%)
GDP/ngƣời Cao Thấp
Khu vực I thấp (2%) Khu vực I còn cao (25%)
Tỉ trọng GDP
Khu vực III cao (71%) Khu vực III thấp (43%)
2. Về đầu tƣ ra nƣớc ngoài và nợ nƣớc ngoài.
- Các nƣớc phát triển:
+ Đầu tƣ ra nƣớc ngoài lớn (3/4)
+ Nhận giá trị đầu tƣ từ nƣớc ngoài lớn (2/3).
- Các nƣớc đang phát triển:
+ Đầu tƣ ra nƣớc ngoài và nhận đầu tƣ từ nƣớc ngoài thấp.
+ Hầu hết đều nợ nƣớc ngoài và khó có khả năng trả nợ.
3. Về xã hội
Nhóm nước Nhóm nước
Tiêu chí
phát triển đang phát triển
Tuổi thọ trung bình (2005) Cao (76 tuổi) Thấp (65 tuổi)
HDI (2003) Cao (0,855) Thấp (0,694)
Trình độ phát triển KT-XH Cao Lạc hậu
III. Cuộc CM KH và CN hiện đại
_ Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện
_ Đặc trƣng:
+ Bùng nổ công nghệ cao
1
+ Các công nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lƣợng tri thức cao
+ Bốn công nghệ trụ cột: Công nghệ sinh học, vật liệu, năng lƣợng, thông tin
_ Tác động của CM khoa học và công nghệ hiện đại:
+ Khoa học và công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, có thể trực
tiếp làm ra sản phẩm.
+ Xuất hiện nhiều ngành mới có hàm lƣợng kĩ thuật cao: SX phần mềm, công
nghệ gen … Dịch vụ tri thức: bảo hiểm, viễn thông …
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch: tăng tỷ trọng ngành DV, giảm tỷ trọng nông
nghiệp và công nghiệp
+ Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tƣ của nƣớc ngoài trên phạm
vi toàn cầu.
+ Nền kinh tế tri thức: KT dựa vào tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao
+ Giảm tác động của biến đổi khí hậu.
 Nền kinh tế tri thức
Đặc trƣng:
_ Các ngành kinh tế tri thức (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm…) chiếm ƣu thế
tuyệt đối.
_ Công nghệ cao, điện tử hoá, tin học hoá, siêu xa lộ thông tin.
_ Công nhân tri thức là chủ yếu.
_ Đóng góp của khoa học và công nghệ cho tăng trƣởng kinh tế> 80%.
_ Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn.
_ Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò quyết định.
Tình hình phát triển:
_ Bắt đầu hình thành ở Bắc Mĩ và một số nƣớc ở Tây Âu.
_ Ƣớc tính đến năm 2030 nền kinh tế của các nƣớc phát triển đều trở thành nền
kinh tế tri thức.

BÀI 2
XU HƢỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I. Xu hƣớng toàn cầu hóa
1. Khái niệm
Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt …và có tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt nền KT- XH thế giới.
2. Nguyên nhân
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
- Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển của từng nƣớc.
- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.
3. Biểu hiện
- Thƣơng mại thế giới phát triển nhanh.
- Đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh.
- Thị trƣờng tài chính quốc tế mở rộng.
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
4. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế

2
a. Mặt tích cực:
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển, và tăng trƣởng kinh tế toàn cầu.
+ Đẩy nhanh đầu tƣ và khai thác triệt để khoa học công nghệ.
+ Tăng cƣờng hợp tác quốc tế.
+ Cung cấp công nghệ sạch.
b. Mặt tiêu cực:
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội, giữa các
nƣớc.
II. Xu hƣớng khu vực hóa KT
1. Các tổ chức liên kết KT khu vực
- Nguyên nhân: do
+ Sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG
+ Những quốc gia có nét tƣơng đồng về văn hóa, xã hội, địa lí
+ Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại với nhau.
- Các tổ chức liên kết khu vực: ASEAN, APEC, EU …
2. Hệ quả của khu vực hóa KT
a. Tích cực:
+ Thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển KT, tự do hóa thƣơng mại
+ Bảo vệ lợi ích KT các nƣớc thành viên
+ Mở rộng thị trƣờng, tăng cƣờng quá trình toàn cầu hóa KT
b. Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề:
+ Tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia.
+ Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt.

BÀI TẬP 1
Dựa vào bảng số liệu sau:
Trị giá nhập khẩu hàng hoá phân theo khối nƣớc,
giai đoạn 2005 – 2012
(Đơn vị : triệu USD)

Năm 2005 2010 2011 2012


Khối nƣớc
APEC 30 686,8 69 924,6 86 518,6 94 259,8
ASEAN 9 326,3 16 407,5 20 910,2 20 820,3
EU 2 581,2 6 361,7 7 745,8 8 791,0
Nhận xét sự thay đổi quy mô và cơ cấu nhập khẩu hàng hoá của ba khối nƣớc
trên, giai đoạn 2005 – 2012.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

3
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

BÀI 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
I. Dân số
1. Bùng nổ dân số:
_ Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột dẫn tới bùng nổ dân số.
_ (Năm 2005 là 6477 triệu ngƣời).
_ Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển.
_ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nƣớc phát
triển và giảm chậm ở nhóm nƣớc đang phát triển.
_ Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nƣớc ngày càng lớn.
_ Dân số nhóm nƣớc đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nƣớc phát
triển có xu hƣớng chựng lại.
_ Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với phát triển kinh tế, tài
nguyên môi trƣờng, và chất lƣợng cuộc sống.
2. Già hoá dân số:
_ Dân số thế giới ngày càng già đi:
+ Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
+ Tỉ lệ nhóm tuổi dƣới 15 tuổi ngày càng thấp
+ Tỉ lệ nhóm tuổi trên 65 tuổi ngày càng cao.
_ Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển:

4
+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh.
+ Cơ cấu dân số già.
_ Hậu quả:
+ Thiếu lao động bổ sung
+ Chi phí phúc lợi xã hội cho ngƣời già lớn.
II. Môi trƣờng
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn
_ Lƣợng CO2 tăng, gây ra hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ Trái đất tăng lên.
_ Khí thải từ SX công nghiệp và sinh hoạt lớn gây ra mƣa axit.
_ Khí thải CFCS làm tầng ôdôn mỏng dần và lỗ thủng càng rộng.
2. Ô nhiễm nguồn nƣớc ngọt, biển và đại dƣơng
_ Chất thải CN và sinh hoạt chƣa xử lí, đổ trực tiếp vào sông hồ, biển gây ô
nhiễm.
_ Sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu xảy ra.....
Hậu quả:
_ Thiếu nƣớc sạch
_ MT biển bị ảnh hƣởng
_ Tài nguyên suy giảm.
3. Suy giảm đa dạng sinh học
_ Khai thác thiên nhiên quá mức của con ngƣời
_ Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng
Hậu quả:
Làm mất nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX…
III. Một số vấn đề khác
_ Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.
_ Hoạt động kinh tế ngầm, tội phạm liên quan đến sản xuất, vận chuyển, buôn
bán ma túy........

BÀI 4 THỰC HÀNH

BÀI 5
MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I. Một số vấn đề tự nhiên


1. Thuận lợi
Tài nguyên rừng và khoáng sản tƣơng đối đa dạng và phong phú
2. Khó khăn
_ Khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van chủ
yếu, gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của nhiều nƣớc.
_ Khoáng sản và rừng đang bị khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, hủy
hoại môi trƣờng.
5
3. Giải pháp quan trọng:
_ Khai thác và sử dụng hợp lí TNTN
_ Phát triển thủy lợi
II. Một số vấn đề dân cƣ và xã hội
_ Tỉ suất sinh cao nên dân số tăng rất nhanh
_ Tuổi thọ trung bình rất thấp
_ Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục
_ Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật (HIV) đe dọa cuộc sống.
_ Vì vậy cần đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TG
III. Một số vấn đề Kinh tế
_ Đa số các nƣớc Châu Phi nghèo, kém phát triển
_ Nguyên nhân:
+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân
+ Xung đột sắc tộc
+ Chính phủ quản lý yếu kém
+ Trình độ dân trí thấp........
_ Gần đây, nền KT châu Phi đang phát triển theo chiều hƣớng tích cực.

BÀI 5.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH

I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cƣ và xã hội


1. Tự nhiên
a. Thuận lợi:
_ Nhiều khoáng sản (kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu) phát triển nhiều
ngành công nghiệp.
_ Đất trồng đa dạng, khí hậu nhiệt đới thuận lợi phát triển nền nông nghiệp nhiệt
đới đa dạng.
_ Tài nguyên rừng (Amadôn), biển phong phú phát triển du lịch......
_ Sông ngòi (hệ thống sông Amadôn, Parana.....) có giá trị nhiều mặt.
b. Khó khăn:
_ Gia súc phát thải khí mêtan làm biến đổi khí hậu.
_ Khai thác tài nguyên chƣa mang lại nhiều lợi ích cho đại bộ phận dân cƣ Mĩ La
tinh.
2. Dân cƣ và xã hội
_ Tỉ lệ dân nghèo cao.
_ Sự chênh lệch giàu nghèo rất lớn.
_ Đô thị hóa tự phát (đô thị hóa không gắn liền phát triển kinh tế) gây nhiều hậu
quả:
+ Thất nghiệp
+ Ùn tắc giao thông
+ Ô nhiễm môi trƣờng

6
+ Thiếu lƣơng thực, thực phẩm, nhà ở.......
II. Một số vấn đề Kinh tế
_ Kinh tế phát triển không ổn định
_ Nợ nƣớc ngoài nhiều
Nguyên nhân:
_ Nền chính trị thiếu ổn định
_ Đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào khu vực giảm
_ Bị cản trở bởi cơ cấu xã hội phong kiến một thời gian dài sau độc lập.
_ Chƣa xây dựng đƣợc đƣờng lối phát triển KT độc lập, tự chủ, sáng tạo.
_ Kinh tế lệ thuộc vào nƣớc ngoài
Các giải pháp cải cách kinh tế:
_ Củng cố bộ máy nhà nƣớc
_ Phát triển giáo dục
_ Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế, thực hiện công nghiệp
hóa đất nƣớc
_ Mở rộng buôn bán với nƣớc ngoài.

BÀI 5.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á
VÀ KHU VỰC TRUNG Á
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á:
Các đặc điểm Tây Nam Á Trung Á
- Phía Tây nam châu Á - Trung tâm lục địa Á -Âu
- Giáp biển - Không giáp biển.
Vị trí địa lý
- Là cầu nối giữa ba lục địa - Nằm giữa Nga, Trung Quốc, các
Á- Âu – Phi quốc gia A rập Trung Cận Đông
2
Diện tích 7,0 triệu km 5,6 triệu km2

Số quốc gia 20 6
Dân số (2005) 313,3 triệu ngƣời 61,3 triệu ngƣời
Điều kiện - Khí hậu khô hạn - Khí hậu khô hạn
tự nhiên - Có núi cao bao bọc. - Có núi cao bao bọc.
- Giàu dầu mỏ - Giàu dầu mỏ và các khoáng sản
Tài nguyên - Tập trung quanh vịnh Pec- khác.
thiên nhiên xich - Giàu thủy điện

- Là nơi ra đời của nhiều - Là khu vực đa dân tộc với tỉ lệ


Đặc điểm tôn giáo có ảnh hƣởng lớn dân theo đạo Hồi cao
XH trên thế giới

7
II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ
_ Trữ lƣợng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% trữ lƣợng TG (lớn nhất thế giới)
_ Nguồn cung cấp dầu mỏ chính cho thế giới
_ Nơi cạnh tranh ảnh hƣởng của nhiều cƣờng quốc
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
a. Nguyên nhân:
_ Vị trí địa lí mang tính chiến lƣợc
_ Tranh giành đất đai, nguồn nƣớc và các tài nguyên khác
_ Can thiệp của nƣớc ngoài, các tổ chức cực đoan
b. Biểu hiện:
Xung đột dai dẳng giữa ngƣời A-rập và ngƣời Do thái ở Tây Nam Á
c. Hậu quả:
- Gây nên sự mất ổn định của khu vực
- Gia tăng tình trạng đói nghèo
d. Giải pháp:
_ Chống khủng bố
_ Tạo sự ổn định an ninh để phát triển kinh tế.

CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA


BÀI 6.
HỢP CHÖNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ

I. Lãnh thổ và vị trí địa lí


8
1. Lãnh thổ
_ Rộng lớn thứ ba thế giới (sau LB Nga và Ca-na-đa)
_ Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ.
_ Hình dạng lãnh thổ cân đối
_ Thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển giao thông.
_ Gồm 3 bộ phận:
+ Bán đảo A-lax-ca
+ Quần đảo Ha-oai
+ Trung tâm lục địa Bắc Mĩ.
2.Vị trí địa lí
a. Đặc điểm:
_ Nằm ở Tây bán cầu
_ Giữa 2 đại dƣơng lớn: Thái Bình Dƣơng phía tây và Đại Tây Dƣơng phía đông.
_ Phía bắc giáp Ca-na-đa
_ Phía nam giáp khu vực Mĩ Latinh
b. Thuận lợi:
_ Phát triển nền nông nghiệp đa dạng.
_ Tránh đƣợc sự tàn phá của hai cuộc Đại chiến thế giới, lại làm giàu nhờ chiến
tranh.
_ Giao lƣu kinh tế với các nƣớc, mở rộng thị trƣờng, phát triển kinh tế biển.
_ Có thị trƣờng và nguồn cung cấp tài nguyên rộng lớn.
II. Điều kiện tự nhiên
1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ
Chia làm 3 vùng tự nhiên: vùng phía Tây,Trung Tâm, phía Đông
a. Vùng phía Tây
Địa hình
+ Núi trẻ, cao trên 2000m, hƣớng bắc-nam
+ Xen giữa là các bồn địa, cao nguyên
+ Ven Thái Bình dƣơng có các đồng bằng nhỏ, đất tốt.
Khí hậu
+ Ven biển: cận nhiệt và ôn đới hải dƣơng
+ Nội địa: hoang mạc và bán hoang mạc
Nhiều khoáng sản (vàng, đồng, chì,......), và thủy điện.
Nhiều rừng
Khó khăn
+ Động đất, núi lửa
+ Khô hạn
+ Địa hình hiểm trở
b. Vùng trung tâm
Địa hình
+ Phía bắc và phía tây có nhiều gò đồi thấp
+ Phía nam là đồng bằng phù sa sông Mi-xi-xi-pi rộng lớn.
Khí hậu

9
+ Phía bắc: ôn đới
+ Ven vịnh Mê-hi-cô: cận nhiệt và nhiệt đới.
Nhiều khoáng sản
+ Phía bắc: than đá, sắt
+ Ven vịnh Mê-hi-cô: dầu mỏ
c. Vùng phía đông
Địa hình
+ Núi cổ (Apalat) cao trung bình 1000m, sƣờn thoải, nhiều thung lũng rộng
cắt ngang.
+ Đồng bằng phù sa ven ĐTD màu mỡ.
Khí hậu: Cận nhiệt và ôn đới hải dƣơng
Nguồn thủy năng phong phú,
Nhiều khoáng sản (Than đá, sắt,.......) và thủy điện.
Khó khăn: lốc, bão, lũ lụt.
2. BĐ A-la-xca và QĐ Ha-oai
a. BĐ A-la-xca:
_ Ở Tây Bắc của Bắc Mĩ, chủ yếu là đồi núi nhiều băng tuyết.
_ Trữ lƣợng dầu mỏ và khí thiên nhiên lớn thứ 2 của Hoa Kì.
b. QĐ Ha-oai:
_ Giữa Thái Bình Dƣơng, nhiều địa hình núi lửa.
_ Tiềm năng lớn về hải sản và du lịch.
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Hoa Kì
a. Thuận lợi:
+ Có nhiều loại tài nguyên (đất nông nghiệp, rừng, khoáng sản) với trữ lƣợng
lớn thuận lợi phát triển nông - lâm nghiệp, công nghiệp.
+ Đƣờng bờ biển dài, tiếp giáp Thái Bình Dƣơng và Đại Tây Dƣơng thuận lợi
phát triển kinh tế biển.
+ Có nhiều hệ thống sông (Cô-lum-bi-a, Cô-lô-ra-đô....) và Ngũ hồ có giá trị
kinh tế lớn.
b. Khó khăn:
+ Có nhiều thiên tai: lũ lụt, bão nhiệt đới, bão tuyết, lốc xoáy, vòi rồng, mƣa
đá, hạn hán…
+ Ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất.
III. Dân cƣ
1. Gia tăng dân số
a. Đặc điểm:
_ Số dân đông thứ 3 thế giới.
_ Dân số tăng nhanh, chủ yếu do nhập cƣ từ châu Âu, Mĩ latinh, châu Á, Ca-na-đa
và châu Phi.
_ Từ 1950 đến năm 2004, đã xuất hiện xu hƣớng già hoá dân số của Hoa Kì,
biểu hiện:
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm và thấp.
+ Tuổi thọ trung bình tăng và cao.

10
+ Số ngƣời trong độ tuổi lao động cao.
b. Thuận lợi:
_ Lực lƣợng lao động dồi dào, trình độ cao, giàu kinh nghiệm.
_ Hoa Kì không mất chi phí đào tạo, nuôi dƣỡng.
_ Tổng thời gian tham gia lao động của dân cƣ lớn.
c. Khó khăn:
_ Làm tăng chi phí phúc lợi xã hội.
_ Thiếu lao động bổ sung.
2. Thành phần dân cƣ:
a. Đặc điểm
_ Thành phần dân cƣ đa dạng về chủng tộc và nhiều nguồn gốc:
_ Người gốc Âu 83%, Phi 11%, Á và Mĩ La Tinh 5%, Anh điêng 1%
_ Tình trạng phân biệt, bất bình đẳng giữa các nhóm dân cƣ.
b. Thuận lợi
_ Tạo sự đa dạng về văn hóa (nhiều phong tục, tập quán).
_ Tính năng động của dân cƣ.
c. Khó khăn
_ Việc quản lí xã hội gặp nhiều khó khăn.
_ Chênh lệch mức sống trong dân cƣ.
3. Phân bố dân cƣ
a. Đặc điểm: Phân bố không đều:
_ Tập trung chủ yếu ở:
+ phía đông, nhất là Đông Bắc
+ vùng ven biển
+ thành phố (79% - 2004), phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%).
_ Thƣa thớt ở:
+ Vùng đồi núi phía Tây
+ Vùng Trung tâm.
b. Xu hướng:
Di chuyển từ vùng Đông Bắc đến vùng phía Nam và ven bờ Thái Bình Dƣơng.
c. Nguyên nhân: do tác động của nhiều nhân tố:
_ Điều kiện tự nhiên
_ Lịch sử khai thác lãnh thổ
_ Trình độ phát triển kinh tế.

BÀI TẬP 2
Cho bảng số liệu sau:
SỐ DÂN HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1920 – 2005
(Đơn vị: triệu người)
Năm 1920 1940 1960 1980 2005
Số dân 105 132 179 227 296,5
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số của Hoa Kì trong giai đoạn 1920 – 2005.
11
b. Nhận xét tình hình tăng dân số của Hoa Kì từ biểu đồ đã vẽ.
c. Theo em, Hoa Kì có chịu ảnh hƣởng của vấn đề dân số già không? Tại sao?

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
BÀI 6.
HỢP CHÖNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 2. KINH TẾ
12
I. Đặc điểm nền kinh tế
1. Nền kinh tế có quy mô lớn
a. Biểu hiện:
_ Quy mô GDP lớn nhất thế giới
_ chiếm 28,5% (2004), lớn hơn GDP của châu Á, gấp 14 lần GDP của châu Phi.
b. Nguyên nhân:
_ Vị trí thuận lợi
_ Tài nguyên thiên nhiên phong phú (khoáng sản, đất trồng, nguồn nước, thủy
sản…), trữ lƣợng lớn, dễ khai thác.
_ Lao động nhập cƣ dồi dào, có kĩ thuật, không tốn chi phí nuôi dƣỡng, đào tạo.
_ Trong 2 cuộc Đại chiến thế giới lãnh thổ không bị tàn phá, lại thu lợi.
_ Chính sách mở rộng thị trƣờng.....
2. Nền kinh tế thị trƣờng
_ Mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nƣớc rất lớn
_ Hoạt động kinh tế dựa trên quan hệ cung-cầu.
3. Nền kinh tế chuyên môn hóa cao
II. Cơ cấu các ngành kinh tế
1. Dịch vụ:
_ Phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP.
_ Gồm:
+ Ngoại thương: Đứng đầu TG, giá trị nhập siêu ngày càng tăng.
+ Giao thông vận tải: Hệ thống đƣờng và phƣơng tiện hiện đại nhất TG
+ Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch:
_ Phạm vi hoạt động bao phủ toàn cầu, thu lợi nhuận cao.
2. Công nghiệp:
_ Tạo nguồn hàng XK chủ yếu
_ Gồm 3 nhóm ngành: CN chế biến, CN điện, CN khai khoáng
_ Cơ cấu giá trị sản lƣợng các ngành CN có sự thay đổi:
+ Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống
+ Tăng tỉ trọng các ngành hiện đại
_ Phân bố tập trung:
+ Các ngành CN truyền thống ở vùng Đông Bắc
+ Các ngành CN kĩ thuật cao ở vùng phía Nam và vùng ven Thái Bình Dƣơng
(vùng phía Tây)
3. Nông nghiệp:
_ Tiên tiến, đứng đầu TG về sản lƣợng và xuất khẩu nông sản
_ Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa cao, gắn với CN chế biến và thị trƣờng
tiêu thụ.
_ Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP
_ Hình thức tổ chức sản xuất là các trang trại
_ Cơ cấu có sự chuyển dịch:
+ Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông
+ Tăng tỉ trọng dịch vụ NN

13
+ Sản xuất đa canh phức tạp
_ Phân bố theo 3 khu vực: phía Đông, Trung Tâm, phía Tây.

BÀI TẬP 3
Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ,
GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 2000 2001 2004 2007 2010
Xuất khẩu 781,1 730,8 818,5 1163,0 1831,9

Nhập khẩu 1259,2 1179,1 1525,7 2017,0 2329,7


a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì
trong giai đoạn 2000 - 2010.
b. Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ.
c. Giải thích nguyên nhân Hoa Kì nhập siêu lớn trong giai đoạn 2000 - 2010.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

14
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
BÀI 6 THỰC HÀNH

15
BÀI 7.
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
_ Sau chiến tranh TG II, các nƣớc Tây Âu tăng cƣờng liên kết, thống nhất châu
Âu.
_ Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu
_ Năm 1957: cộng đồng Kinh tế châu Âu
_ Năm 1958: cộng đồng Nguyên tử châu Âu
_ Năm 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC)
_ Năm 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) qua hiệp ƣớc Ma-xtrích tại
Hà Lan
_ Số lƣợng thành viên và phạm vi lãnh thổ không ngừng tăng lên: Từ 6 nƣớc ban
đầu (1957) đến 2007 là 27 nƣớc (EU 27)
2. Mục đích và thể chế của EU
a. Mục đích: Xây dựng 1 khu vực:
+ Tự do lƣu thông hàng hóa, dịch vụ, con ngƣời, tiền vốn.
+ Tăng cƣờng hợp tác, liên kết KT, luật pháp, nội vụ, an ninh và đối ngoại.
b. Thể chế: tổ chức hoạt động dựa vào các cơ quan đầu não:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện châu Âu
+ Hội đồng bộ trƣởng EU
+ Ủy ban liên minh châu Âu
+ Toà án châu Âu..........
II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
_ Tạo 1 thị trƣờng chung và sử dụng 1 đồng tiền ơ-rô
_ EU đã trở thành trung tâm KT hàng đầu TG
_ EU dẫn đầu TG về GDP, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP và tỉ trọng trong xuất
khẩu TG
_ Tuy nhiên có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các thành viên.
2. Tổ chức thƣơng mại hàng đầu thế giới
_ KT EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu
_ EU dỡ bỏ thuế quan trong buôn bán với nhau và có chung 1 mức thuế trong
quan hệ thƣơng mại với các nƣớc ngoài EU.
_ EU dẫn đầu TG về thƣơng mại
_ EU là bạn hàng lớn nhất của các nƣớc đang phát triển
_ Tuy nhiên, EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ cấp cho nông
sản, làm giá nông sản của họ thấp.

16
BÀI 7.
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 2. EU - HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Thị trƣờng chung Châu Âu
1. Tự do lƣu thông
_ Năm 1993, EU thiết lập 1 thị trƣờng chung, thực hiện tự do lƣu thông trên 4
mặt:
_ Tự do di chuyển (tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc)
_ Tự do lƣu thông dịch vụ
_ Tự do lƣu thông hàng hóa
_ Tự do lƣu thông tiền vốn
2. Euro (Ơ-rô) – đồng tiền chung của EU
_ Năm 1999: chính thức lƣu thông (11 nƣớc thành viên sử dụng)
_ Năm 2004: đã có 13 nƣớc thành viên sử dụng
_ Lợi ích:
+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trƣờng chung châu Âu.
+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Thuận lợi việc chuyển giao vốn trong EU
+ Đơn giản công tác kế toán các doanh nghiệp đa quốc gia.
II. Hợp trong sản xuất và dịch vụ
1. Sản xuất máy bay E-bơt (Airbus)
_ Do Anh, Pháp, Đức sáng lập
_ Nhằm cạnh tranh có hiệu quả với các hãng chế tạo máy bay hàng đầu của Hoa
Kì.
2. Đƣờng hầm giao thông dƣới biển Măng-sơ
_ Nối liền nƣớc Anh với châu Âu lục địa
_ Hoàn thành vào năm 1994
_ Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới châu Âu lục địa không cần trung
chuyển bằng phà và ngƣợc lại
+ Cùng với đƣờng sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với vận tải hàng
không
III. Liên kết vùng Châu Âu
1. Khái niệm
Là khu vực biên giới châu Âu mà ở đó ngƣời dân các nƣớc khác nhau tự
nguyện hợp tác sâu rộng về các mặt:
+ kinh tế, XH, văn hóa
+ vì lợi ích chung các bên tham gia
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
- Hình thành tại biên giới chung 3 nƣớc: Hà Lan, Đức và Bỉ
- Lợi ích:
+ Tăng cƣờng quá trình liên kết và nhất thể hóa ở EU

17
+ Phát huy đƣợc những lợi thế riêng của mỗi nƣớc
+ Tăng cƣờng tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nƣớc trong khu
vực.

BÀI 7. THỰC HÀNH

BÀI 8.
LIÊN BANG NGA
TIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƢ VÀ XÃ HỘI
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
1. Vị trí địa lí
_ Nằm ở Đông Âu và Bắc Á
_ Giáp 14 nƣớc ở phía nam, tây và tây nam.
_ Giáp nhiều biển và đại dƣơng: phía bắc giáp Bắc băng Dƣơng, phía đông giáp
Thái Bình Dƣơng, phía tây và tây nam giáp biển Ban tích, biển Đen, biển Ca-
xpi.
2. Lãnh thổ
2
_ Diện tích rộng nhất TG (17 triệu km )
_ Đƣờng biên giới dài xấp xỉ chiều dài xích đạo.
_ Đất nƣớc trải rộng trên 11 múi giờ.
3. Ý nghĩa
_ Thuận lợi cho giao lƣu phát triển kinh tế
_ Thiên nhiên đa dạng, nhiều tài nguyên
II. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga
1. Thuận lợi
a. Địa hình
+ Đồng bằng Đông Âu tƣơng đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất
màu mỡ: nơi trồng cây lƣơng thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của Liên
bang Nga.
+ Đồng bằng Tây Xibia tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự
nhiên…
+ Dãy núi Uran giàu khoáng sản: than, dầu, quặng sắt, kim loại màu....
b. Khoáng sản
+ KS đa dạng và phong phú
+ Thuận lợi phát triển nhiều ngành công nghiệp.
c. Rừng
+ Diện tích rừng đứng đầu thế giới, chủ yếu là rừng lá kim…
+ Thuận lợi phát triển ngành lâm nghiệp.
d. Sông, hồ
+ Có nhiều sông lớn, có giá trị về nhiều mặt.
+ Tổng trữ năng thuỷ điện 320 triệu kw, tập trung chủ yếu ở vùng Ê-nit-xây,

18
Ô-bi, Lê-na
+ Nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo: Bai-can hồ nƣớc ngọt sâu nhất thế giới.
e. Khí hậu
+ Ôn đới chủ yếu
+ Phía bắc khí hậu cận cực lạnh giá
+ Phía nam khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
2. Khó khăn
- Núi, cao nguyên chiếm diện tích lớn
- Nhiều vùng băng giá, đầm lầy, khô hạn.
- Tài nguyên tập trung ở vùng khó khai thác và vận chuyển.
III. Dân cƣ và xã hội
1. Dân cƣ
- Đông dân.
- Nhƣng có xu hƣớng giảm do tỉ lệ tăng tự nhiên âm, dân di cƣ ra nƣớc ngoài
nhiều từ thập niên 90 của thế kỉ XX, đã hạn chế nguồn nhân lực cho sản xuất.
- Nhiều dân tộc, chủ yếu là ngƣời Nga (80% DS), ngoài ra có ngƣời Tác-ta,
Chu-vát, ...
- Phân bố:
+ Mật độ trung bình thấp
+ Tập trung chủ yếu ở: các TP (70%), phíaTây và Tây Nam lãnh thổ.
+ Thiếu lao động sản xuất phía Bắc và phía Đông.
2. Xã hội
- Có tiềm lực lớn về KH và VH.
- Trình độ học vấn cao, thuận lợi tiếp thu thành tựu khoa học, kĩ thuật của thế
giới và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.

BÀI 8.
LIÊN BANG NGA
TIẾT 2. KINH TẾ
I. Quá trình phát triển kinh tế
1. LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết
Nhiều sản phẩm công, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong Liên Xô.
2. Thời kỳ đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của Thế kỉ XX)
_ Vào cuối thập niên 80 thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém
_ Đầu thập niên 90, Liên Xô tan rã, LB Nga độc lập nhƣng gặp nhiều khó khăn:
+ Tốc độ tăng trƣởng GDP âm
+ Sản lƣợng kinh tế giảm
+ Đời sống nhân dân khó khăn
+ Vai trò cƣờng quốc của Nga suy giảm
+ Tình hình chính trị xã hội bất ổn
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cƣờng quốc
a. Chiến lược kinh tế mới từ năm 2000

19
- Đƣa nền KT thoát khỏi khủng hoảng
- Xây dựng nền KT thị trƣờng
- Mở rộng ngoại giao
- Nâng cao đời sống nhân dân
- Khôi phục vị trí cƣờng quốc
b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000
- Vƣợt qua khủng hoảng, đang dần ổn định và đi lên.
- Sản lƣợng các ngành KT tăng
- Dự trữ ngoại tệ lớn
- Thanh toán các khoản nợ nƣớc ngoài
- Giá trị xuất siêu tăng
- Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện
- Vị thế ngày càng cao trên trƣờng quốc tế (thành viên nhóm G8)
c. Khó khăn
- Phân hóa giàu nghèo
- Chảy máu chất xám
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
_ Là ngành xƣơng sống của KT. LB Nga
_ Cơ cấu đa dạng, gồm các ngành truyền thống và hiện đại.
a. Công nghiệp truyền thống:
+ CN năng lƣợng: CN khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn
ngoại tệ lớn cho đất nƣớc.
+ CN chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cƣơng, khai thác gỗ và
sản xuất giấy, bột xen-lu-lô........
b. Công nghiệp hiện đại:
+ CN điện tử - tin học, hàng không, vũ trụ, nguyên tử.
+ CN quốc phòng là thế mạnh của LB Nga
_ Phân bố: ĐB Đông Âu, U-ran, Tây Xi-bia và dọc các đƣờng giao thông.
2. Nông nghiệp
_ Quỹ đất nông nghiệp lớn, phát triển trồng trọt và chăn nuôi
_ Sản phẩm chính: lúa mì, củ cải đƣờng, rau quả, chăn nuôi, đánh bắt cá có sự
tăng trƣởng.
3. Dịch vụ
_ Cơ sở hạ tầng GTVT tƣơng đối phát triển với đủ loại hình (đƣờng sắt xuyên Xi-
bia, BAM; xe điện ngầm ở Mát-xcơ-va)
_ Kim ngạch ngoại thƣơng luôn tăng và xuất siêu
_ Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh.
_ Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-pua là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nƣớc
III. Một số vùng kinh tế quan trọng
_ Vùng Trung ƣơng
_ Vùng Trung tâm đất đen
_ Vùng U-ran
_ Vùng Viễn đông
20
IV. Quan hệ Nga - Việt trong bối cảnh quốc tế mới
- Tiếp nối quan hệ Xô-Việt trƣớc đây.
- Nâng lên tầm cao mới của đối tác chiến lƣợc vì lợi ích cả hai bên.
- Hợp tác trên nhiều mặt, toàn diện (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa
học - kĩ thuật)

BÀI TẬP 4
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƢỢNG DẦU MỎ VÀ THAN Ở LB BANG NGA
TRONG GIAI ĐOẠN 1995 - 2005
(Đơn vị: Triệu tấn)
Sản phẩm 1995 2001 2003 2005
Dầu mỏ 305,0 340,0 400,0 470,0
Than 270,8 273,4 294,0 298,3
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng của dầu mỏ
và than ở LB Nga trong giai đoạn 1995 – 2005
b. Nhận xét tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng của dầu mỏ và than ở LB Nga và
giải thích.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
21
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

TIẾT 3. THỰC HÀNH


BÀI 9.
NHẬT BẢN
TIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƢ VÀ TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. Điều kiện tự nhiên
1. VTĐL:
_ Nằm ở Đông Á trên Thái Bình Dƣơng (khu vực bất ổn của vỏ Trái Đất)
_ Gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su , Xi-cô-cƣ, Kiu-xiu
Ý nghĩa:
_ Dễ dàng mở rộng quan hệ với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới bằng
đƣờng biển.
_ Nơi hội tụ 2 dòng biển nóng (Cƣrôsivô)và lạnh (Ôiasivô) tạo ra ngƣ trƣờng
lớn.
_ Nhiều núi lửa, động đất, sóng thần, bão.
2. Địa hình:
- Chủ yếu là núi (cao nhất là đỉnh Phú Sĩ 3776m)
- Đồng bằng ít và nhỏ hẹp, thiếu đất canh tác.
- Bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vịnh thuận lợi xây dựng hải cảng.
3. Khí hậu:
Gió mùa, mƣa nhiều, có sự phân hóa Bắc – Nam:
- Phía Bắc: ôn đới, mùa đông dài, lạnh, có tuyết rơi
- Phía Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mƣa to
và bão.
3. Sông ngòi:
- Ngắn và dốc
- Phát triển thủy điện
5. Khoáng sản:
- Nghèo, chỉ có than đá và đồng.
- Thiếu nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp.
II. Dân cƣ
- Đông dân (đứng thứ 10 thế giới năm 2013).
- Phân bố: tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.

22
- Tốc độ gia tăng dân số thấp, đang giảm dần (năm 2005 chỉ còn 0,1%); tuổi thọ
tăng.
- Cơ cấu dân số đang già đi, tỉ lệ ngƣời già trong dân cƣ ngày càng lớn.
- Gây khó khăn:
+ Thiếu nguồn nhân lực bổ sung
+ Chi phí lớn cho phúc lợi ngƣời cao tuổi
- Ngƣời lao động cần cù, tự giác, sáng tạo, trách nhiệm, hợp tác cao, coi trọng
giáo dục, giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa.
III. Tình hình phát triển kinh tế
1. Trƣớc 1973
a. Tình hình tăng trưởng:
- Sau Thế chiến thứ II, KT suy sụp nghiêm trọng
- Năm 1952 KT khôi phục ngang mức trƣớc chiến tranh
- Giai đoạn 1950-1973: KT tăng trƣởng thần kì: giai đoạn 1950 – 1965 mức
tăng trƣởng GDP luôn đạt trên 10%.
b. Nguyên nhân chính:
- Hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật mới.
- Tập trung các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn
- Duy trì cơ cấu KT 2 tầng (phát triển xí nghiệp lớn, duy trì xí nghiệp nhỏ)
2. Sau 1973
Tình hình tăng trưởng:
- Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980 tốc độ tăng trƣởng KT giảm
- Những năm 1986 – 1990 tăng trƣởng khá hơn, nhờ điều chỉnh chiến lƣợc kinh
tế phù hợp.
- Từ năm 1991, tăng trƣởng KT chậm lại do khủng hoảng dầu mỏ
- Nhật Bản hiện nay kinh tế phát triển trì trệ nên bị Trung Quốc vƣợt qua, chiếm
giữ vị trí thứ hai.

BÀI TẬP 5
Cho bảng số liệu sau:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN
(%)
Năm
Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005

Dƣới 15 tuổi 35,4 23,9 15,5 13,9


Từ 15 - 64 tuổi 59,6 69,0 69,0 66,9
65 tuổi trở lên 5,0 7,1 15,7 19,2
a. Nhận xét sự thay đổi về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản giai đoạn
1950 – 2005
b. Theo em, dân số già của Nhật Bản khác với Hoa Kì ở điểm nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

23
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

BÀI 9.
NHẬT BẢN
TIẾT 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
I. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
a. Vị trí
+ Đứng thứ 2 thế giới về giá trị sản lƣợng công nghiệp.
+ Đứng thứ 5 thế giới phát thải khí nhà kính.
b. Cơ cấu ngành
+ Có đầy đủ các ngành CN, dựa vào ƣu thế khoa học kĩ thuật.
+ Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu, gồm các ngành:
Điện tử (ngành mũi nhọn), CN chế tạo, xây dựng và công trình công cộng,
24
dệt.
c. Tình hình phát triển
+ Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển
CN hiện đại và chú trọng một số ngành mũi nhọn.
+ CN tạo ra một khối lƣợng hàng hoá vừa đảm bảo trang bị máy móc cần
thiết cho các ngành kinh tế và cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu.
d. Phân bố
+ Ở ven biển
+ Tập trung chủ yếu ở Đông Nam đảo Hôn – su, ven Thái Bình Dƣơng.
+ Rải rác ở đảo Hô-cai-đô, Kiu – xiu
2. Dịch vụ
- Là khu vực kinh tế quan trọng
- Thƣơng mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt
- GTVT biển đứng thứ 3 thế giới. Các hải cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tô-ki-ô,
Ô-xa-ca
- Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng. Đầu tƣ ra nƣớc ngoài ngày càng nhiều,
đứng đầu thế giới về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài (FDI) và viện trợ phát triển
chính thức (ODA)
- Các trung tâm KT thƣơng mại lớn: Tô-ki-ô, Cô-bê, Hi- rô- si-ma
3. Nông nghiệp
a. Điều kiện phát triển
+ Tự nhiên: đất canh tác màu mỡ nhƣng hẹp, khí hậu thuận lợi, nhƣng chịu
nhiều thiên tai…
+ Kinh tế - xã hội: khoa học kĩ thuật phát triển cao, lao động có trình độ....
b. Đặc điểm nổi bật
+ Vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản; tỉ trọng nông nghiệp trong GDP
chỉ chiếm khoảng 1%
+ Nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng thâm canh, ứng dụng nhanh những
tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi và tăng chất lƣợng nông sản.
+ Do ứng dụng công nghệ lai tạo, chọn giống năng suất cao:
 Lúa gạo là cây trồng chính, chiếm 50% diện tích canh tác, vẫn đáp ứng
phần lớn nhu cầu lƣơng thực.
 Cây rau quả với nhiều kỹ thuật canh tác mới (trồng trong nhà kính,
băng chuyền : thuỷ canh, rau mầm...)
 Chè, thuốc lá, dâu tằm …
 Sản lƣợng tơ tằm của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới
+ Bò, lợn, gà đƣợc nuôi theo các phƣơng pháp tiên tiến trong các trang trại.
+ Sản lƣợng hải sản đánh bắt hàng năm lớn : nhờ các đánh đánh cá đại dƣơng
trang bị hiện đại
+ Nghề nuôi trồng hải sản đƣợc chú trọng phát triển (tôm, sò, ốc, rau câu, nuôi
trai lấy ngọc…) nhờ các phƣơng pháp chăn nuôi hiện đại (cấy ghép trai có
ngọc, nuôi cá bằng công nghệ mới trong lồng...)

25
II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn (trang 83 SGK)
1. Hôn- su
2. Kiu-xiu
3. Xi-cô-cƣ
4. Hô-cai-đô

TIẾT 3. THỰC HÀNH

BÀI 10.
CỘNG HÕA NHÂN DÂN TRUNG HOA
TIẾT 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Là nƣớc có diện tích lớn thứ 4 TG
- Nằm ở Đông Á và Trung Á
- Giáp 14 nƣớc
- Đƣờng bờ biển dài, mở rộng ra Thái Bình Dƣơng.
- Gần với các nƣớc và khu vực có hoạt động kinh tế sôi động (Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đông Nam Á)
- Thuận lợi cho giao lƣu và phát triển kinh tế.
- Cả nƣớc có:
+ 22 tỉnh, 4 thành phố trực thuộc trung ƣơng, 5 khu tự trị
+ 2 đặc khu hành chính: Hồng Công, Ma Cao.
II. Đánh giá điều kiện tự nhiên
Tiêumục Miền Đông Miền Tây
Đồng bằng châu thổ rộng lớn, Núi cao, các sơn nguyên đồ sộ
Địa hình
đất phù sa màu mỡ xen lẫn bồn địa
Khoáng
Kim loại, năng lƣợng Giàu KS năng lƣợng.
sản
Gió mùa (ôn đới phía Bắc,
Ôn đới lục địa khắc nghiệt, tạo
cận nhiệt phía Nam)
Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.
Mƣa ít.
Mƣa nhiều.
Sông ngòi Nhiều sông lớn. Ít sông.
Phát triển chăn nuôi cừu, lạc đà;
Phát triển nông nghiệp, công
Thuận công nghiệp (hóa dầu và luyện
nghiệp, kinh tế biển, thủy điện
lợi kim)
Dân cƣ đông đúc
Dân cƣ thƣa thớt
Nhiều bão, lũ lụt (nhất là Khô hạn
Khó khăn đồng bằng Hoa Nam) Địa hình hiểm trở hạn chế giao
thông vận tải.
III. Dân cƣ và xã hội
1. Dân cƣ
26
- Đông nhất thế giới
- Có 56 dân tộc, đông nhất là ngƣời Hán. Sống tại vùng núi và biên giới, hình
thành các khu tự trị.
- Chủ yếu tập trung ở miền Đông với nhiều thành phố lớn.
- Xu hƣớng già hoá dân số do chính sách kế hoạch hoá gia đình trên cơ sở số
dân tăng tự nhiên giảm.
- Ảnh hƣởng:
+ Tích cực: nguồn lao động dồi dào
+ Tiêu cực: thiếu nguồn nhân lực bổ sung, mất cân đối giới tính, vấn đề
hôn nhân, tệ nạn xã hội, biến đổi khí hậu..........
2. Xã hội
- Có nền văn minh cổ đại phát triển
- Chú trọng đầu tƣ phát triển giáo dục nhằm phát triển mọi tố chất của ngƣời
lao động.
- Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nhân lực dồi dào, chất lƣợng càng
cao, là tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc.

BÀI 10.
CỘNG HÕA NHÂN DÂN TRUNG HOA
TIẾT 2. KINH TẾ
I. Khái quát
Từ năm 1978, Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa, cải cách mở cửa, đạt đƣợc
nhiều thành tựu quan trọng:
- Tốc độ tăng trƣởng của Trung Quốc nhanh và liên tục
- Tổng sản phẩm quốc dân ngày càng tăng nhờ thu hút mạnh mẽ đầu tƣ nƣớc
ngoài, phát triển kinh tế hƣớng về xuất khẩu.
- Trong cơ cấu KT: giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III
- Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời tăng mạnh.
- Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện.
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp:
a. Đường lối phát triển
+ Thực hiện chính sách kinh tế thị trƣờng (Các nhà máy, xí nghiệp chủ động
lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ).
+ Thực hiện chính sách mở cửa
+ Chủ động đầu tƣ, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao.
+ Phát triển CN ở nông thôn.
+ Từ đầu năm 1994, TQ thực hiện chính sách CN mới, tập trung chủ yếu vào
5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
b. Kết quả hiện đại hóa CN
+ Sản lƣợng một số ngành CN tăng nhanh và có thứ bậc cao trên thế giới:
than, thép, xi măng, phân đạm (dẫn đầu), điện (thứ 2)

27
+ Các ngành CN kĩ thuật cao: điện tử, cơ khí chính xác, máy móc tự
động.........sản xuất tàu vũ trụ, ..........
c. Phân bố CN
+ Ở miền núi phía tây tập trung khoáng sản: đồng, than, sắt, dầu mỏ,
thiếc…do đó phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
+ Miền đông Trung Quốc tập trung
 các ngành công nghiệp cơ khí, hoá dầu, điện tử, sản xuất ô tô, dệt may, chế
tạo máy bay, đóng tàu biển…
 các trung tâm công nghiệp lớn, đặc biệt ở vùng duyên hải, tại các thành phố
lớn
+ Nguyên nhân:
 Sử dụng lực lƣợng lao động dồi dào tại chỗ, thị trƣờng rộng lớn
 Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của nông lâm ngƣ nghiệp (bông vải…),
khai thác khoáng sản
 Chính sách mở cửa, thu hút mạnh mẽ đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng cƣờng trao
đổi hàng hoá với thị trƣờng thế giới, hình thành các đặc khu kinh tế, các
khu chế xuất
 Đáp ứng nhu cầu ngƣời dân khi mức sống đƣợc cải thiện
2. Nông nghiệp:
a. Chính sách, biện pháp phát triển
+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
+ Phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, điện........
+ Đƣa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới.
+ Miễn thuế nông nghiệp....
b. Kết quả hiện đại hóa NN
+ Trồng trọt ƣu thế hơn chăn nuôi, trong đó cây lƣơng thực có vị trí quan
trọng nhất về diện tích và sản lƣợng.
+ Đứng đầu thế giới về sản lƣợng: lƣơng thực, bông, thịt lợn, cừu
c. Phân bố
+ Miền Đông: có nhiều vùng nông nghiệp trù phú.
ĐB Đông Bắc, Hoa Bắc: trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đƣờng, khoai tây;
nuôi nhiều bò, lợn, ngựa, cừu, cá.
ĐB Hoa Trung, Hoa Nam: trồng nhiều lúa gạo, mía, chè, bông; nuôi nhiều
lợn, bò, cá.
+ Miền Tây chăn nuôi gia súc: ngựa, cừu, lạc đà.
III. Mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam
- Có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển.
- Phƣơng châm: “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,
hƣớng tới tƣơng lai”.
- Kim ngạch thƣơng mại song phƣơng đang tăng nhanh.
- Các mặt hàng trao đổi ngày càng đa dạng.

28
BÀI TẬP 6
Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Tổng sản phẩm quốc dân một số nƣớc trên thế giới (2009 – 2012)
(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia 2009 2010 2011 2012
Hoa Kì 14417.9 14958.3 15533.8 16244.6
Nhật Bản 5035.1 5495.4 5896.2 5960.3
Trung Quốc 4990.5 5930.3 7322.0 8221.0
a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sự phát triển kinh tế của Hoa Kì, Nhật Bản và Trung
Quốc từ năm 2009 đến 2012.
b) Nhận xét sự phát triển kinh tế của Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc từ biểu
đồ đã vẽ.
c) Giải thích vì sao có những thay đổi trong vị trí của 3 quốc gia trên trong thời
kì 2009 – 2012.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

29
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
BÀI 10. THỰC HÀNH
BÀI 11.
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
TIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƢ VÀ XÃ HỘI
I. Tự nhiên
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
a. Đặc điểm:
_ Nằm ở phía Đông Nam châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ
Dƣơng.
_ Trải dài từ 28,5 B  10,5 N, trong khu vực nội chí tuyến
0 0
2
_ DT: 4,5 triệu km , gồm 11 quốc gia, thuộc 2 bộ phận: bán đảo Trung Ấn và
quần đảo Mã Lai.
_ Bao gồm 1 hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và
vịnh biển rất phức tạp.
_ Giàu tài nguyên, phát triển năng động.
b. Ý nghĩa:
_ Có vị trí chiến lƣợc quan trọng, thuận lợi giao lƣu.
+ Cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
+ Nơi giao thoa giữa 2 nền văn minh Trung Quốc và Ấn Độ
_ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
_ Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
_ Tạo nên nền văn hoá đa dạng.
_ Nhiều thiên tai.
_ Các cƣờng quốc cạnh tranh ảnh hƣởng.

30
2. Đặc điểm tự nhiên của ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo
Đặc điểm Đông Nam Á Đông Nam Á
tự nhiên lục địa biển đảo
_ Bị chia cắt mạnh
_ Nhiều đồi, núi và núi lửa
_ Nhiều núi hƣớng Tây Bắc -
Địa hình _ Núi cao dƣới 3000 m
Đông Nam, Bắc - Nam
_ Đồng bằng phù sa lẫn đất
_ Nhiều cao nguyên
đỏ badan màu mỡ
_ Đồng bằng phù sa màu mỡ
_ Nhiệt đới gió mùa chủ yếu _ Xích đạo chủ yếu
Khí hậu _ Có mùa đông lạnh phía Bắc Mi- _ Nhiệt đới gió mùa ở
an-ma và Bắc VN. Philipin.
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á
Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Khó khăn
Khí Nóng ẩm,
hậu mƣa nhiều
Phát triển nền nông
Sông ngòi Dày đặc + Bão, lũ lụt
nghiệp nhiệt đới.
+ Sóng thần
Đất trồng Phong phú + Động đất
+ Hạn hán
10/11 nuớc + Khai thác tài
Biển Phát triển KT biển.
giáp biển nguyên không
Khoáng Cung cấp nguyên, nhiên hợp lí
Phong phú
sản liệu cho các ngành CN
Phát triển ngành
Rừng Diện tích lớn
lâm nghiệp
II. Dân cƣ và xã hội
1. Dân cƣ
- Đông dân
- Dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao (trên 50%).
- Mức tăng tự nhiên đang giảm, nhƣng còn cao.
- Mật độ dân số cao (124 ngƣời/km2 so với thế giới 48 ngƣời/km2 năm 2005).
- Phân bố dân cƣ không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ
badan.
2. Xã hội
a. Dân tộc
+ Đa dân tộc.
+ Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia.
b. Tôn giáo
+ Đa tôn giáo.

31
+ Văn hoá đa dạng, có nhiều nét tƣơng đồng.
3. Tác động của dân cƣ và xã hội
a. Thuận lợi
+ Nguồn lao động dồi dào.
+ Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.
+ Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
+ Hợp tác hữu nghị, cùng phát triển.
b. Khó khăn
+ Trình độ lao động thấp.
+ Thiếu việc làm, chất lƣợng cuộc sống chƣa cao.
+ Quản lí, ổn định chính trị, xã hội phức tạp.
+ Tác động đến biến đổi khí hậu.

BÀI 11.
ĐÔNG NAM Á
TIẾT 2. KINH TẾ
I. Cơ cấu kinh tế
Có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
II. Công nghiệp
1. Đƣờng lối chung
- Tăng cƣờng liên doanh, liên kết với nƣớc ngoài,
- Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho ngƣời lao
động,
- SX các mặt hàng XK để tích lũy vốn.
2. Các ngành chính
a. CN khai khoáng
+ Than đá ở In-đô-nê-xi-a, VN
+ Dầu khí ở Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, VN, Ma-lai-xi-a.........
b. CN chế biến
+ Lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử ở Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-
đô-nê-xi-a, VN.....
+ Giày da, may mặc, .....ở Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,
VN, Phi-lip-pin......
c. CN điện
Lƣợng điện bình quân theo đầu ngƣời còn thấp, và chênh lệch trong khu
vực.
III. Dịch vụ
- Đang có xu hƣớng phát triển mạnh dựa trên nhiều thuận lợi về: vị trí địa lí, tài
nguyên thiên nhiên, văn hóa đa dạng....
- Hƣớng phát triển:
+ Phát triển cơ sở hạ tầng.
+ Hiện đại hóa mạng lƣới thông tin, dịch vụ ngân hàng, tín dụng.

32
+ Phát triển du lịch.
- Xuất hiện nhiều ngành mới làm cho lao động trong khu vực dịch vụ tăng khá
nhanh.
IV. Nông nghiệp nhiệt đới
1. Trồng lúa nƣớc
a. Điều kiện:
_ Đất phù sa màu mỡ
_ Nguồn nƣớc dồi dào
_ Khí hậu nóng ẩm
_ Dân cƣ đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.
b. Thành tựu:
_ Sản lƣợng không ngừng tăng
_ Đã cơ bản giải quyết đƣợc nhu cầu lƣơng thực.
_ Thái Lan và VN đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
c. Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a..........
d. Khó khăn:
_ Diện tích gieo trồng ngày càng giảm
_ Gây biến đổi khí hậu
_ Thiên tai, dịch bệnh.
2. Trồng cây công nghiệp
a. Điều kiện:
_ Đất xám phù sa cổ, đất đỏ màu mỡ
_ Nguồn nƣớc dồi dào
_ Khí hậu nóng ẩm
_ Dân cƣ đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.
b. Tình hình sản xuất và phân bố:
_ Cây công nghiệp đa dạng:
+ Cao su: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, VN, Ma-lai-xi-a.
+ Cà phê, hồ tiêu: VN, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan
_ Chủ yếu để xuất khẩu.
_ Cây ăn quả trồng nhiều loại, ở hầu hết các nƣớc.
3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản
a. Chăn nuôi
_ Số lƣợng đàn gia súc khá lớn, nhƣng chăn nuôi chƣa trở thành ngành chính.
_ Trâu, bò nuôi nhiều: Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
_ Lợn nuôi nhiều: VN, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a
_ Gia cầm nuôi phổ biến.
b. Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản
_ Khai thác: đứng đầu là In-đô-nê-xi-a,Thái Lan, Phi-lip-pin,VN.
_ Nuôi trồng: phát triển mạnh.

33
BÀI 11.
ĐÔNG NAM Á
TIẾT 3. HIỆP HỘI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
1. Sự ra đời và phát triển
- Năm 1967, tại Băng Cốc, 5 nƣớc thành lập ASEAN (Hiệp hội các nƣớc Đông
Nam Á)
- Hiện nay là 10 thành viên
2. Các mục tiêu chính: sơ đồ trang 106 SGK
3. Cơ chế hợp tác: phong phú, đa dạng (sơ đồ trang 107 SGK)
II. Thành tựu của ASEAN
- 10/ 11 quốc gia ĐNÁ là thành viên của ASEAN
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao
- Đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, bộ mặt các quốc gia có sự thay đổi
nhanh chóng, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hƣớng hiện đại hóa.
- Tạo dựng môi trƣờng hòa bình, ổn định trong khu vực.
III. Thách thức của ASEAN
1. Trình độ phát triển còn chênh lệch
Ảnh hƣởng đến mục tiêu giải quyết những sự khác biệt trong nội bộ và mối
quan hệ giữa ASEAN và các tổ chức quốc tế khác......
2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo
3. Các vấn đề XH khác
- Đô thị hóa nhanh
- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc
- Sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo vệ môi trƣờng chƣa hợp lí.
- Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
IV. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
1. Tham gia của Việt Nam
- VN gia nhập ASEAN vào năm 1995
- Từ ngày tham gia VN tích cực tham gia vào các hoạt động trên tất cả các lĩnh
vực, đóng góp nhiều sáng kiến
- Về kinh tế, giao dịch thƣơng mại của VN trong khối đạt 30% (2005).
- Tham gia hầu hết các hoạt động về chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội thể thao.
- Vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao.
2. Cơ hội và thách thức
a. Cơ hội: xuất đƣợc hàng trên thị trƣờng rộng lớn.
b. Thách thức: phải cạnh tranh với các thƣơng hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các
sản phẩm có công nghệ cao hơn.
c. Giải pháp: đón đầu, đầu tƣ và áp dụng các công nghệ tiên tiến để tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.

BÀI 11. THỰC HÀNH


34
YÊU CẦU VẼ BIỂU ĐỒ TRONG MÔN ĐỊA LÝ
 KHÔNG DÙNG VIẾT MÀU, VIẾT XÓA.
 BIỂU ĐỒ VẼ CHÍNH XÁC VỀ SỐ LIỆU VÀ KHOẢNG CÁCH NĂM; CÓ
TÊN VÀ CHÚ GIẢI.
 VẼ THEO THỨ TỰ ĐỀ BÀI YÊU CẦU (trái qua phải, trên xuống dƣới bảng
số liệu)
 ĐỐI VỚI BIỂU ĐỒ CÓ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ:
 CHIA KHOẢNG CÁCH NĂM Ở TRỤC NGANG từ ≥ 3 năm
 CHỌN GỐC TỌA ĐỘ = O Ở TRỤC DỌC

NĂM DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN

1. BIỂU ĐỒ CỘT
a. Cột đơn
Tình hình sản xuất cà phê của nước ta, giai đoạn 2004 – 2008
Nghìn tấn
1200
1055.8
985.3
1000 915.8
836
800 752.1

600

400

200

0 Năm
2004 2005 2006 2007 2008

b. Cột ghép
 Khi đề bài có các cụm từ: “so sánh, giá trị, tỉ suất, năng suất, sản
lƣợng”.....
 Thể hiện các yếu tố (≥ 2 yếu tố) trong 1 năm; khi vẽ, trục ngang không
chú thích năm.
 Thể hiện các yếu tố (≥ 2 yếu tố) trong nhiều năm (≥ 2 năm); khi vẽ, trục
ngang chú thích năm.

35
 Thể hiện trên 1 trục dọc khi chỉ sử dụng 1 đơn vị cho các đối tƣợng.
Löôïng möa, löôïng boác hôi vaø caân baèng aåm cuûa
Haø Noäi, Hueá, TP Hoà Chí Minh
mm

3500

3000 2868

2500

2000 1868 1931 Löôïng möa (mm)


1676 1686
Löôïng boác hôi (mm)
1500
989 1000 Caân baèng aåm (mm)
1000
687

500 245

0 Ñòa ñieåm
Haø Noäi • Hueá TP. Hoà Chí Minh

2. BIỂU ĐỒ MIỀN
 Khi đề bài có các cụm từ: “chuyển dịch cơ cấu”
 Bảng thống kê ≥ 4 năm.
 Nguyên tắc vẽ từ 3 miền trở lên: từ miền 2 phải cộng số liệu theo từng năm của
miền 1 và miền 2.
CÔ CAÁU GIAÙ TRÒ SAÛN PHAÅM TRONG KHU VÖÏC SAÛN XUAÁT VAÄT CHAÁT
ÔÛ NÖÔÙC TA THÔØI KÌ 1990 – 2004 (%)
100%

80% 44.2
53.3 60.3 66
60%
Coâng nghieäp-xaây döïng

40% Noâng-laâm-ngö nghieäp


55.8
20% 46.7 39.7 34

0% Naêm

1990 1995 2000 2004

 Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau:


CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ,
GIAI ĐOẠN 2000 – 2007 (Đơn vị: %)
Năm 2000 2002 2005 2007
Nông, lâm, thủy sản 24,5 23,0 21,0 20,3
Công nghiệp và xây dựng 36,7 38,5 41,0 41,5
Dịch vụ 38,8 38,5 38,0 38,2
Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nƣớc
ta.
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
36
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3. BIỂU ĐỒ ĐƢỜNG (còn gọi là đường biểu diễn, đồ thị)
‰ TỈ SUẤT SINH Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1979 – 2009
35 32.2
31.3
30

25 23.6

20
17.6
15

10

0 Năm
1979 1989 1999 2009

 Khi đề bài có các cụm từ: “tăng trƣởng, tốc độ”.....


 Bảng số liệu ≥ 4 năm
 Đƣờng biểu diễn không xuất phát từ 0 (vì năm đầu tại gốc 0)
 Ví dụ 3: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƢỢNG ĐIỆN NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Năm 2000 2005 2006 2007 2011
Sản lƣợng điện
26,7 52,1 59,1 64,1 101,5
(tỉ kwh)
Vẽ đồ thị thể hiện sản lƣợng điện của nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2011
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

37
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (cột và đường)
 Khi đề bài:
+ Yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đƣờng.
+ Có 2 đơn vị khác nhau.
 Bảng số liệu ≥ 4 năm
 Sử dụng 1 trục dọc khi 2 đối tƣợng cùng 1 đơn vị.
Lao ñoäng vaø vieäc laøm ôû nöôùc ta, giai ñoaïn 1996 – 2005
%
35
28.9
30 27.7
25.8 24.5
25
19.4 Thôøi gian thieáu vieäc laøm ôû noâng thoân
20 (%)
Tæ leä thaát nghieäp ôû thaønh thò (%)
15

10 6.9
5.9 6.4 6
5 5.3

0 Naêm

1996 1998 2000 2002 2005

5. BIỂU ĐỒ TRÕN
 Khi đề bài có các cụm từ: “cơ cấu”
 Bảng thống kê ≤ 3 năm.
 Thể hiện “quy mô” phải tính bán kính đƣờng tròn.
 Vẽ tỉ lệ > 50% (A%): lấy A% – 50% = B%, B% nhân với 3,60 = C0. Từ nửa
vòng tròn định sẵn, dùng thƣớc đo độ đo tiếp C0

38
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế,
năm 2000

21.8
Nông–lâm–ngư nghiệp
Công nghiệp–xây dựng
13.1 Dịch vụ
65.1

 Ví dụ 5: Cho bảng số liệu sau:


CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
PHÂN THEO NGÀNH (%)
Ngành Năm 2000 Năm 2007
Nông nghiệp 79,0 70,0
Lâm nghiệp 4,7 3,6
Thủy sản 16,3 26,4
Veõ bieåu ñoà thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo
ngành ở nƣớc ta.

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

39
PHÉP TÍNH CƠ BẢN
Lưu ý: khi xử lí số liệu:
_ Ghi đơn vị của phép tính.
_ Cán cân xuất nhập khẩu phải có dấu cộng (+) hoặc trừ (-) trước đáp số.

dân soá
1. Maät ñoä daân soá = (ngöôøi km 2 )
dieän tích
2. Tính tỉ trọng, tỉ lệ, cơ cấu (%) = giaù trị thành phần100%
tổng soá
3. Tính baùn kính đường troøn (r) = tính quy mô
Cho r_nám đầu (có giá trị nhỏ nhất) = 1 ñôn vò bán kính

thì rnám sau = 1 .


giá tri vòng tròn 2
ñôn vò bán kính
giá tri vòng tròn 1
4. Tính tốc độ tăng trƣởng (%)
Lấy giá trị năm đầu = 100%
Tốc độ tăng trƣởng năm sau (%) = giaù trò năm sau100%
Giá trị năm đầu
5. Cán cân xuất nhập khẩu (USD) = xuất khẩu – nhập khẩu

40
NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
1. Bảng số liệu, biểu đồ ≥ 3 năm, thể hiện 1 đối tƣợng:
 Nhận xét tăng (hoặc giảm) liên tục dựa vào số liệu lớn dần hoặc nhỏ dần từ
năm đầu đến năm cuối.
 Xác định giai đoạn tăng nhanh nhất bằng cách trừ năm sau với năm trƣớc tìm
đáp số lớn nhất.
 Ví dụ : Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƢỢNG ĐIỆN NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Năm 2000 2005 2006 2007 2011
Tỉ kwh 26,7 52,1 59,1 64,1 101,5
Nhận xét sản lƣợng điện của nƣớc ta qua các năm.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Bảng số liệu, biểu đồ, đơn vị %, thể hiện ≥ 2 năm với ≥ 2 đối tƣợng.
Nhận xét:
 Tăng (hoặc giảm) của mỗi đối tƣợng qua các năm.
 Xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tỉ trọng mỗi đối tƣợng trong mỗi năm.
 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
PHÂN THEO NGÀNH (%)
Ngành Năm 2000 Năm 2007
Nông nghiệp 79,0 70,0
Lâm nghiệp 4,7 3,6
Thủy sản 16,3 26,4
Nhận xét cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành ở nƣớc ta.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

41
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. So sánh: theo thứ tự ngang, dọc, tìm điểm giống, điểm khác:
 Tăng hoặc giảm qua các năm
 Cao hoặc thấp trong mỗi năm giữa các đối tƣợng.
 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
NĂNG SUẤT LÚA BÌNH QUÂN CẢ NĂM CỦA NƢỚC TA
VÀ CÁC VÙNG (tạ/ha)
Đồng bằng Đồng bằng
Năm Cả nƣớc
sông Hồng sông Cửu Long
2000 42,4 55,2 42,3
2010 53,4 59,2 54,7
So sánh năng suất lúa bình quân cả năm của nƣớc ta với các vùng Đồng bằng
sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

42

You might also like