You are on page 1of 75

YÊU CẦU VẼ BIỂU ĐỒ TRONG MÔN ĐỊA LÝ

 KHÔNG DÙNG VIẾT MÀU, VIẾT XÓA.


 BIỂU ĐỒ VẼ CHÍNH XÁC VỀ SỐ LIỆU VÀ KHOẢNG CÁCH NĂM; CÓ
TÊN VÀ CHÚ GIẢI.
 VẼ THEO THỨ TỰ ĐỀ BÀI YÊU CẦU (trái qua phải, trên xuống dƣới bảng
số liệu)
 ĐỐI VỚI BIỂU ĐỒ CÓ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ:
 CHIA KHOẢNG CÁCH NĂM Ở TRỤC NGANG từ ≥ 3 năm
 CHỌN GỐC TỌA ĐỘ = O Ở TRỤC DỌC

NĂM DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN

1. BIỂU ĐỒ CỘT (4 kiểu: cột đơn, cột ghép, cột chồng, thanh ngang)
a. Cột đơn
Tình hình sản xuất cà phê của nước ta, giai đoạn 2004 – 2008
Nghìn tấn
1200
1055.8
985.3
1000 915.8
836
800 752.1

600

400

200

0 Năm
2004 2005 2006 2007 2008

b. Cột ghép
 Khi đề bài có các cụm từ: “so sánh, giá trị, tỉ suất, năng suất, sản
lƣợng”.....
 Thể hiện các yếu tố (≥ 2 yếu tố) trong 1 năm; khi vẽ, trục ngang không chú
thích năm.
 Thể hiện các yếu tố (≥ 2 yếu tố) trong nhiều năm (≥ 2 năm); khi vẽ, trục
ngang chú thích năm.

1
 Thể hiện trên 1 trục dọc khi chỉ sử dụng 1 đơn vị cho các đối tƣợng.
Löôïng möa, löôïng boác hôi vaø caân baèng aåm cuûa
Haø Noäi, Hueá, TP Hoà Chí Minh
mm

3500

3000 2868

2500

2000 1868 1931 Löôïng möa (mm)


1676 1686
Löôïng boác hôi (mm)
1500
989 1000 Caân baèng aåm (mm)
1000
687

500 245

0 Ñòa ñieåm
Haø Noäi • Hueá TP. Hoà Chí Minh

 Thể hiện 2 trục dọc khi sử dụng 2 đơn vị cho các đối tƣợng.

c. Cột chồng
 Khi đề bài có các cụm từ: “trong đó”.....
 Thể hiện ý nghĩa tổng thể của đối tƣợng.

2
 Vẽ theo giá trị tương đối (đơn vị là %)
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế,
giai đoạn 2000-2002
100%
21.8 22.7
80%
13.1 15.4
60% Dịch vụ
Công nghiệp–xây dựng
40% Nông–lâm–ngư nghiệp
65.1 61.9
20%

0% Năm
2000 2002

 Vẽ theo giá trị tuyệt đối (đơn vị không là %)


Söï bieán ñoäng dieän tích röøng ôû nöôùc ta giai ñoaïn 2005 - 2009
Triệu ha
14 13,2
12,4
12 2.9
2.8
10
8 Diện tích rừng trồng
6 Diện tích rừng tự nhiên
9.5 10.3
4
2
0 Năm
2005 2009
 Ví dụ 1c: Cho bảng số liệu sau:
SÖÏ BIEÁN ÑOÄNG DIEÄN TÍCH RÖØNG ÔÛ NÖÔÙC TA
GIAI ÑOAÏN 2005 – 2009 (triệu ha)
Tổng diện tích Diện tích rừng Diện tích
Năm
rừng tự nhiên rừng trồng
2005 12,3 9,5 2,8
2009 13,2 10,3 2,9
Veõ bieåu ñoà thể hiện tổng diện tích rừng ở nƣớc ta, trong đó có diện tích rừng
tự nhiên và diện tích rừng trồng.

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

3
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
d. Thanh ngang
 Là dạng biểu đồ cột, khi trục dọc và trục ngang đổi chỗ cho nhau.
 Khi đề bài thể hiện:
+ Tháp dân số.
+ Nhiều vùng kinh tế.
Sản lượng lương thực có hạt phân theo vùng của nước ta, năm 2008
Vùng

Tây Nguyên 2015.3

Đồng bằng sông Cửu Long 20898.7

Đông Nam Bộ 1763.8

Duyên hải Nam Trung Bộ 2907.1

Bắc Trung Bộ 4052.1

Đồng bằng sông Hồng 6991.4

Trung du và miền núi Bắc Bộ 4677


Nghìn tấn
0 5000 10000 15000 20000 25000
2. BIỂU ĐỒ MIỀN
 Khi đề bài có các cụm từ: “chuyển dịch cơ cấu”
 Bảng thống kê ≥ 4 năm.
 Nguyên tắc vẽ từ 3 miền trở lên: từ miền 2 phải cộng số liệu theo từng năm của
miền 1 và miền 2.

4
CÔ CAÁU GIAÙ TRÒ SAÛN PHAÅM TRONG KHU VÖÏC SAÛN XUAÁT VAÄT CHAÁT
ÔÛ NÖÔÙC TA THÔØI KÌ 1990 – 2004 (%)
100%

80% 44.2
53.3 60.3 66
60%
Coâng nghieäp-xaây döïng

40% Noâng-laâm-ngö nghieäp


55.8
20% 46.7 39.7 34

0% Naêm

1990 1995 2000 2004

 Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau:


CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ,
GIAI ĐOẠN 2000 – 2007 (Đơn vị: %)
Năm 2000 2002 2005 2007
Nông, lâm, thủy sản 24,5 23,0 21,0 20,3
Công nghiệp và xây dựng 36,7 38,5 41,0 41,5
Dịch vụ 38,8 38,5 38,0 38,2
Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nƣớc
ta.
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

5
3. BIỂU ĐỒ ĐƢỜNG (còn gọi là đường biểu diễn, đồ thị)
‰ TỈ SUẤT SINH Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1979 – 2009
35 32.2
31.3
30

25 23.6

20
17.6
15

10

0 Năm
1979 1989 1999 2009

 Khi đề bài có các cụm từ: “tăng trƣởng, tốc độ”.....


 Bảng số liệu ≥ 4 năm
 Đƣờng biểu diễn không xuất phát từ 0 (vì năm đầu tại gốc 0)
 Ví dụ 3: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƢỢNG ĐIỆN NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Năm 2000 2005 2006 2007 2011
Sản lƣợng điện
26,7 52,1 59,1 64,1 101,5
(tỉ kwh)
Vẽ đồ thị thể hiện sản lƣợng điện của nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2011
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4. BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (cột và đường)
 Khi đề bài:
+ Yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đƣờng.
+ Có 2 đơn vị khác nhau.
 Bảng số liệu ≥ 4 năm
 Sử dụng 1 trục dọc khi 2 đối tƣợng cùng 1 đơn vị.

6
Lao ñoäng vaø vieäc laøm ôû nöôùc ta, giai ñoaïn 1996 – 2005
%
35
28.9
30 27.7
25.8 24.5
25
19.4 Thôøi gian thieáu vieäc laøm ôû noâng thoân
20 (%)
Tæ leä thaát nghieäp ôû thaønh thò (%)
15

10 6.9
5.9 6.4 6
5 5.3

0 Naêm

1996 1998 2000 2002 2005

 Sử dụng 2 trục dọc khi 2 đối tƣợng có 2 đơn vị khác nhau.

Soá daân vaø tæ suaát gia taêng daân soá töï nhieân ôû nöôùc ta,
giai ñoaïn 1970 – 2007
Trieäu ngöôøi %
90 85.2 3.5
3.2 76.3
80 3
70 64.4
2.5 2.5
60 52.5 Soá daân (trieäu ngöôøi)
2.1 2
50 41
40 1.5 Tæ suaát gia taêng daân soá töï
1.4
30 1.2 nhieân (%)
1
20
10 0.5

0 0 Naêm
1970 1979 1989 1999 2007

 Ví dụ 4: Cho bảng số liệu:


Sản lƣợng và giá trị sản xuất thủy sản nƣớc ta
giai đoạn 2000 – 2011
Năm
2000 2005 2010 2011
Tiêu chí
Sản lƣợng
2 250,9 3 466,8 5 142,7 5 447,4
(nghìn tấn)
Giá trị sản xuất
26 551,5 63 678,0 153 169,9 205 866,4
(tỉ đồng)
Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đƣờng) thể hiện sản lƣợng và giá trị sản xuất
thủy sản nƣớc ta giai đoạn 2000 – 2011.

7
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
5. BIỂU ĐỒ TRÕN
 Khi đề bài có các cụm từ: “cơ cấu”
 Bảng thống kê ≤ 3 năm.
 Thể hiện “quy mô” phải tính bán kính đƣờng tròn.
 Vẽ tỉ lệ > 50% (A%): lấy A% – 50% = B%, B% nhân với 3,60 = C0. Từ nửa
vòng tròn định sẵn, dùng thƣớc đo độ đo tiếp C0

8
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế,
năm 2000

21.8
Nông–lâm–ngư nghiệp
Công nghiệp–xây dựng
13.1 Dịch vụ
65.1

 Ví dụ 5: Cho bảng số liệu sau:


CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
PHÂN THEO NGÀNH (%)
Ngành Năm 2000 Năm 2007
Nông nghiệp 79,0 70,0
Lâm nghiệp 4,7 3,6
Thủy sản 16,3 26,4
Veõ bieåu ñoà thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành
ở nƣớc ta.

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

9
PHÉP TÍNH CƠ BẢN
Lưu ý: khi xử lí số liệu:
_ Ghi đơn vị của phép tính.
_ Cán cân xuất nhập khẩu, cân bằng ẩm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
phải có dấu cộng (+) hoặc trừ (-) trước đáp số.
1. Nhieät ñoä trung bình naêm (0C) = tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng
12
0
2. Biên độ nhiệt trung bình năm ( C) =
t0 trung bình tháng cao nhất – t0 trung bình tháng thấp nhất
3. Cân bằng ẩm (mm) = lƣợng mƣa – lƣợng bốc hơi
4. Ñoä che phuû röøng (%) = tổng diện tích có rừng 100%
tổng diện tích cả nƣớc
dân soá
5. Maät ñoä daân soá = (ngöôøi km 2 )
dieän tích
6. Tæ suaát taêng daân soá töï nhieân (%) = tæ suaát sinh (‰) – tæ suaát tử (‰)
10
7. Tính tỉ trọng, tỉ lệ, cơ cấu (%) = giaù trị thành phần100%
tổng soá
8. Tính baùn kính đường troøn (r) = tính quy mô
Cho r_nám đầu (có giá trị nhỏ nhất) = 1 ñôn vò bán kính
thì rnám sau = 1 .
giá tri vòng tròn 2
ñôn vò bán kính
giá tri vòng tròn 1
9. Tính tốc độ tăng trƣởng (%)
Lấy giá trị năm đầu = 100%
Tốc độ tăng trƣởng năm sau (%) = giaù trò năm sau100%
Giá trị năm đầu
10. Cán cân xuất nhập khẩu (USD) = xuất khẩu – nhập khẩu
11. Bình quân lƣơng thực theo đầu ngƣời (kg/ngƣời) =
Sản lƣợng lƣơng thực
Dân số
12. Năng suất (tạ/ha, kg/ha) = Sản lƣợng 1 tạ = 100 kg
Diện tích 1 tấn = 10 tạ  1 000 kg

10
NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
1. Bảng số liệu, biểu đồ ≥ 3 năm, thể hiện 1 đối tƣợng:
 Nhận xét tăng (hoặc giảm) liên tục dựa vào số liệu lớn dần hoặc nhỏ dần từ
năm đầu đến năm cuối.
 Xác định giai đoạn tăng nhanh nhất bằng cách trừ năm sau với năm trƣớc tìm
đáp số lớn nhất.
 Ví dụ : Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƢỢNG ĐIỆN NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Năm 2000 2005 2006 2007 2011
Tỉ kwh 26,7 52,1 59,1 64,1 101,5
Nhận xét sản lƣợng điện của nƣớc ta qua các năm.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Bảng số liệu, biểu đồ, đơn vị %, thể hiện ≥ 2 năm với ≥ 2 đối tƣợng.
Nhận xét:
 Tăng (hoặc giảm) của mỗi đối tƣợng qua các năm.
 Xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tỉ trọng mỗi đối tƣợng trong mỗi năm.
 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
PHÂN THEO NGÀNH (%)
Ngành Năm 2000 Năm 2007
Nông nghiệp 79,0 70,0
Lâm nghiệp 4,7 3,6
Thủy sản 16,3 26,4
Nhận xét cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành ở nƣớc ta.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

11
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Các đối tƣợng có đơn vị khác nhau, ≥ 4 năm.
Nhận xét:
 Tăng (giảm) của mỗi đối tƣợng từ năm đầu -> năm cuối liên tục hay không
liên tục.
 Đối tƣợng nào tăng nhanh dựa vào số lần tăng nhiều nhất giữa các đối
tƣợng.
 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG
CÂY CÔNG NGHIỆP Ở NƢỚC TA
Năm 2005 2007 2010 2012
Tổng diện tích (nghìn ha) 2 496 2 668 2 809 2 953
Giá trị sản xuất (nghìn tỉ đồng) 79 91 105 116
Nhận xét tình hình phát triển của ngành trồng cây công nghiệp .
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4. So sánh: theo thứ tự ngang, dọc, tìm điểm giống, điểm khác:
 Tăng hoặc giảm qua các năm
 Cao hoặc thấp trong mỗi năm giữa các đối tƣợng.
 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:

12
NĂNG SUẤT LÚA BÌNH QUÂN CẢ NĂM CỦA NƢỚC TA
VÀ CÁC VÙNG (tạ/ha)
Đồng bằng Đồng bằng
Năm Cả nƣớc
sông Hồng sông Cửu Long
2000 42,4 55,2 42,3
2010 53,4 59,2 54,7
So sánh năng suất lúa bình quân cả năm của nƣớc ta với các vùng Đồng bằng
sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

13
BÀI 1. VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội
1. Bối cảnh:
- Nƣớc ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề
của chiến tranh.
- Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.
2. Diễn biến: Công cuộc đổi mới manh nha từ 1979, đƣợc xác định & đẩy mạnh từ
năm 1986. Đổi mới theo 3 xu thế:
- Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- Tăng cƣờng giao lƣu & hợp tác với các nƣớc trên thế giới (chính sách mở cửa).
3. Thành tựu đạt đƣợc sau Đổi mới:
- Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát đƣợc đẩy lùi.
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét, hình thành các vùng kinh tế
trọng điểm.
- Đạt đƣợc thành tựu to lớn về xoá đói giảm nghèo, đời sống nhân dân đƣợc cải
thiện.
II. Nƣớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực
1. Bối cảnh (hoàn cảnh thực hiện hội nhập):
- Toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu.
- Việt Nam và Hoa Kỳ bình thƣờng hóa quan hệ từ đầu năm 1995 và nƣớc ta gia
nhập ASEAN từ tháng 7 năm 1995.
- Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) vào tháng 1 năm 2007
2. Thành tựu:
- Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, ổn định
an ninh khu vực.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu ngày càng tăng.
III. Một số định hƣớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập
- Thực hiện tăng trƣởng kinh tế đi đôi với xoá đói giảm nghèo
- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa (kinh tế hàng hóa).
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Đẩy mạnh phát triển dịch vụ.

14
CHỦ ĐỀ 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. Vị trí địa lý
- Nằm ở rìa phía Đông bán đảo Đông Dƣơng.
- Nằm gần trung tâm Đông Nam Á.
- Tiếp giáp với 3 nƣớc trên đất liền: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Có chung Biển Đông với 8 nƣớc: Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia,
Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
- Toạ độ địa lý:
Phần trên đất liền:
+ Cực Bắc: 23023’B (tỉnh Hà Giang)
+ Cực Nam: 8034’B (tỉnh Cà Mau )
+ Cực Tây: 102009’Đ (tỉnh Điện Biên)
+ Cực Đông: 109024’Đ (tỉnh Khánh Hòa).
Tại biển Đông, các đảo kéo dài tới 6050’B phía nam và từ 1010Đ - 117020’Đ phía
đông.
- Nằm ở múi giờ số 7.
II. Phạm vi lãnh thổ
1. Vùng đất
- Gồm tổng diện tích đất liền và các đảo 331.212 km2 (33,1 triệu ha).
- Đƣờng biên giới dài hơn 4600 km
- Đƣờng bờ biển dài 3260 km, có 28 tỉnh, thành giáp biển.
- Nƣớc ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa (thành phố Đà
Nẵng),Trƣờng Sa (tỉnh Khánh Hoà).
2. Vùng biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2 ở Biển Đông.
- Gồm 5 bộ phận: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa.
a. Nội thuỷ
+ Vùng nƣớc tiếp giáp với đất liền, phía trong đƣờng cơ sở.
+ Đƣợc xem nhƣ một bộ phận lãnh thổ trên đất liền
b. Lãnh hải
+ Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển
+ Có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới của lãnh hải chính là đƣờng biên giới quốc gia
trên biển
c. Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới lãnh hải
+ Nhà nƣớc ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng,
kiểm soát nhập cƣ..........
d. Vùng đặc quyền kinh tế
+ Rộng 200 hải lí, tính từ đƣờng cơ sở
+ Nhà nƣớc ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhƣng các nƣớc khác đƣợc đặt

15
ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nƣớc ngoài đƣợc tự do về
hoạt động hàng hải và hàng không theo Công ƣớc của Liên hiệp quốc về Luật
Biển năm 1982.
e. Thềm lục địa
+ Phần ngầm dƣới biển và lòng đất dƣới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, sâu
≥ 200 m. (Rộng 350 hải lí tính từ đường cơ sở)
+ Nhà nƣớc ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản
lí các tài nguyên thiên nhiên.
3. Vùng trời
Khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nƣớc ta.
III. Ý nghĩa (ảnh hưởng) của vị trí địa lý
1. Ý nghĩa tự nhiên
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nƣớc ta mang tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vị trí và hình thể lãnh thổ tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.
- Vị trí đã tạo sự phong phú của tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật.
- Khó khăn: trong vùng nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán)
2. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng
Về kinh tế:
- Vị trí địa lí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế.
- Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới.
- Thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài.
- Là cửa ngõ ra biển thuận tiện của Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây
Nam Trung Quốc.
Về văn hóa - xã hội:
- Vị trí địa lí thuận lợi để nƣớc ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng
phát triển với các nƣớc láng giềng và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á.
- Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
Về an ninh, quốc phòng:
- Nƣớc ta có vị trí đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
- Biển Đông là 1 hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển
kinh tế và bảo vệ đất nƣớc.
- Khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nƣớc ta.

16
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
BÀI 6 + 7. ĐẤT NƢỚC NHIỀU ĐỒI NÖI
I. Đặc điểm chung của địa hình:
1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhƣng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích.
- Đồng bằng và đồi núi thấp (dƣới 1000m) chiếm 85% diện tích lãnh thổ. Núi cao
(trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
2. Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
- Địa hình đƣợc trẻ hóa (do vận động Tân kiến tạo), tạo sự phân bậc rõ rệt theo độ
cao.
- Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
- Cấu trúc địa hình gồm 2 hƣớng chính:
+ Hƣớng tây bắc – đông nam: vùng núi Tây Bắc và Trƣờng Sơn Bắc
+ Hƣớng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Trƣờng Sơn Nam
3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lƣu sông.
4. Địa hiǹ h chịu tác động mạnh mẽ của con ngƣời:
- Con ngƣời làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm thực, bóc mòn ở
đồi núi tăng.
- Con ngƣời tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông, đê biển...)
II. Đặc điểm các khu vực địa hình:
A. Khu vực đồi núi:
1. Địa hình núi chia làm 4 vùng:
a. Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng.
- Hƣớng núi: vòng cung, gồm 4 cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng
ra về phía bắc và phía đông (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).
- Núi thấp chủ yếu.
- Theo hƣớng các dãy núi là hƣớng vòng cung của các thung lũng sông (sông Cầu,
sông Thƣơng, sông Lục Nam).
- Hƣớng nghiêng chung của địa hình: Tây Bắc - Đông Nam.
b. Vùng núi Tây Bắc
- Giới hạn: Giữa sông Hồng và sông Cả
- Địa hình cao nhất nƣớc ta
- Hƣớng núi: Tây Bắc – Đông Nam , gồm 3 dải:
+ Phía đông: dãy Hoàng liên Sơn (đỉnh Phanxipăng 3143m)
+ Phía tây: các dãy núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào
+ Ở giữa gồm các cao nguyên đá vôi (Sơn La, Mộc Châu)
- Các thung lũng sông cùng hƣớng núi: sông Đà , sông Mã,....
c. Vùng Trƣờng Sơn Bắc:
- Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy Bạch Mã.
- Huớng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam.

17
- Các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao ở 2 đầu, thấp ở giữa:
+ Phía Bắc là vùng núi tây Nghệ An
+ Phía Nam là vùng núi tây Thừa Thiên-Huế
+ Ở giƣ̃a là vùng núi đá vôi Quảng Biǹ h và vùng đồi thấp Quảng Trị
- Mạch núi cuối cùn g là daỹ Ba ̣ch Mã cũng là ranh giới giƣ̃a Trƣờng Sơn Bắc và
Trƣờng Sơn Nam.
d. Vùng Trƣờng Sơn Nam:
- Giới hạn: từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ.
- Bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ.
- Hƣớng nghiêng chung: vòng cung, quay lƣng về phía đông.
+ Những đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần về phía Đông
+ Các cao nguyên xếp tầng cao khoảng từ 500-1000 m (PleiKu, Đắk Lắk, Lâm
Viên, Mơ Nông, Di Linh...) ở phía Tây.
+ Tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sƣờn Đông - Tây của Trƣờng Sơn Nam (sườn
Đông dốc đứng, sườn Tây thoải )
2. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
- Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
- Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m, bề mặt
phủ ba dan cao khoảng 200m.
- Dải đồi trung du: rộng nhất ở rìa phía Bắc và phía Tây đồng bằng sông Hồng và thu
hẹp ở phía Tây đồng bằng ven biển miền Trung.
B. Khu vực đồng bằng
Đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ, có 2 loại : đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng
ven biển:
1. Đồng bằng châu thổ sông
a. Đồng bằng sông Hồng
- Nguồn gốc hình thành: do phù sa sông Hồng và Thái Bình bồi đắp.
- Diện tích nhỏ (15.000 km2).
- Địa hình: Cao ở rìa Tây, Tây Bắc và thấp dần về phía biển, chia cắt thành nhiều
ô.
- Có hệ thống đê ngăn lũ:
+ Trong đê, không đƣợc bồi phù sa hằng năm.
+ Ngoài đê, đƣợc bồi phù sa hằng năm.
- Ít chịu tác động của thủy triều.
b. Đồng bằng sông Cửu Long
- Nguồn gốc hình thành: do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp nhiều.
- Diện tích lớn (40.000 km2).
- Địa hình: thấp và bằng phẳng.
- Có hệ thống kênh rạch chằng chịt:
+ Mùa lũ bị ngập nƣớc
+ Mùa cạn nƣớc triều lấn mạnh làm đất bị nhiễm mặn
+ Những vùng trũng lớn nhƣ: Đồng Tháp Mƣời, Tứ giác Long Xuyên
- Chịu tác động mạnh của thủy triều.

18
2. Đồng bằng ven biển miền Trung
- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa sông.
- Diện tích nhỏ (15.000 km2).
- Địa hình: Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông Chu; Đồng bằng sông Cả, sông Thu
Bồn, sông Đà Rằng.......
- Phần giáp biển có cồn cát và đầm phá, tiếp theo là đất thấp trũng, trong cùng đã bồi
tụ thành đồng bằng.
III. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong
phát triển kinh tế - xã hội
1. Khu vực đồi núi
Thế mạnh
+ Khoáng sản: Nhiều loại. Thuận lợi phát triển nhiều ngành công nghiệp.
+ Sông: dốc, nhiều nƣớc. Có tiềm năng thuỷ điện lớn.
+ Rừng: nhiều gỗ, chim, thú quý. Thuận lợi phát triển lâm nghiệp.
+ Địa hình: Bề mặt cao nguyên bằng phẳng. Thuận lợi chuyên canh cây công nghiệp
quy mô lớn.
+ Đồng cỏ rộng lớn ở trung du. Thuận lợi chăn nuôi đại gia súc.
+ Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp. Thuận lợi phát triển du lịch.
Hạn chế
+ Địa hình hiểm trở. Giao thông khó khăn.
+ Nhiều thiên tai. Chi phí lớn cho phòng tránh thiên tai.
2. Khu vực đồng bằng
Thuận lợi
+ Cơ sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, các loại nông sản có giá trị xuất
khẩu cao.
+ Cung cấp các nguồn lợi: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.
+ Nơi cƣ trú của dân cƣ, phát triển các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm
thƣơng mại.
+ Phát triển đƣờng bộ, đƣờng sông.
Hạn chế
+ Chịu nhiều thiên tai (bão, lụt, hạn hán …)
+ Đất nhiễm mặn.
+ Gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

19
BAØI TAÄP 1
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2005
(Đơn vị: %)
Đồng bằng Đồng bằng
Cơ cấu sử dụng đất
sông Hồng sông Cửu Long
Tổng số 100,0 100,0
Đất nông nghiệp 51,2 63,4
Đất lâm nghiệp 8,3 8,8
Đất chuyên dùng 15,5 5,4
Đất ở 7,8 2,7
Đất chƣa sử dụng 17,2 19,7
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của hai đồng bằng trên, năm 2005
b) So sánh cơ cấu sử dụng đất của hai đồng bằng trên và giải thích nguyên nhân
của sự khác nhau về cơ cấu sử dụng đất ở hai đồng bằng trên.

BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƢỞNG SÂU SẮC


CỦA BIỂN
I. Khái quát về Biển Đông
- Là biển rộng (3,4 triệu km2).
- Là biển tƣơng đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Đặc điểm của biển Đông ảnh hƣởng đến thiên nhiên đất liền và làm cho thiên nhiên
nƣớc ta có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển
- Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản.
II. Ảnh hƣởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam.
1. Khí hậu
Nhờ Biển Đông mà khí hậu nƣớc ta mang tính hải dƣơng điều hoà, lƣợng mƣa nhiều.
2. Địa hình ven biển.
Đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu, các bãi cát, đảo ven bờ,
rạn san hô, đầm phá, cồn cát, vũng, vịnh, vụng........
3. Các hệ sinh thái vùng ven biển
Rất đa dạng và giàu có:
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn
+ Diện tích lớn thứ 2 thế giới sau rừng ngập mặn Amadôn Nam Mĩ.
+ Năng suất sinh học cao, đặc biệt sinh vật nước lợ.
- Hệ sinh thái trên đất phèn
- Hệ sinh thái rừng trên đảo…

20
4. Tài nguyên khoáng sản của vùng biển
- Dầu khí: trữ lƣợng lớn và giá trị nhất.
- Titan: trữ lƣợng lớn
- Làm muối: nhiều thuận lợi nhất là ven biển Nam Trung Bộ (nơi có nhiệt độ cao,
nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển)
- Cát trắng: nhiều nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ (ven biển Nha Trang).
5. Tài nguyên hải sản của vùng biển
- Giàu thành phần loài, năng suất sinh học cao, nhất là vùng ven bờ.
- Có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm...
- Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật ven các đảo, quần đảo (Hoàng Sa, Trƣờng Sa).
6. Thiên tai vùng ven biển
- Bão, sóng lừng, lũ lụt.
- Sạt lở bờ biển
- Cát bay, cát chảy (lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai ở
ven biển miền Trung).
III. Những vấn đề cần đặt ra trong chiến lƣợc phát triển tổng hợp kinh tế biển
của nƣớc ta?
- Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
- Phòng chống ô nhiễm môi trƣờng biển
- Phòng tránh thiên tai trên biển Đông.
- Khẳng định chủ quyền của nƣớc ta đối với các đảo và quần đảo.

BÀI 9 + 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA


I. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
1. Những biểu hiện tính chất nhiệt đới:
- Tổng bức xạ lớn
- Cân bằng bức xạ luôn dƣơng.
- Nhiệt độ trung bình năm cao (trên 200C)
- Tổng số giờ nắng nhiều (từ 1400 – 3000 giờ/năm)
Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới
- Nƣớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
- Hằng năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Góc nhập xạ lớn.
2. Lƣợng mƣa, độ ẩm lớn:
- Lƣợng mƣa trung bình năm cao (1500–2000 mm), phân bố không đều.
- Độ ẩm không khí cao (trên 80%).
- Cân bằng ẩm luôn dƣơng
Tại sao nước ta mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ?
- Biển Đông mang lƣợng mƣa và độ ẩm lớn.
- Gió mùa hạ từ biển vào mang theo độ ẩm lớn.
- Gió mùa đông đi qua Biển Đông vào mang theo độ ẩm.
- Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão.
3. Gió mùa:
a. Gió mùa đông (gió mùa Đông Bắc)

21
- Nguồn gốc: Từ khối khí lạnh phƣơng Bắc
- Phạm vi hoạt động: Từ dãy Bạch Mã (160 B) trở ra
- Thời gian: Từ tháng XI đến tháng IV năm sau
- Hƣớng gió: Đông Bắc.
- Tính chất: lạnh
+ Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô
+ Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm; có mƣa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ và ven biển
Bắc Trung Bộ.
- Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong bắc bán cầu thổi theo hướng đông
bắc gây mưa vùng ven biển Nam Trung Bộ, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là
mùa khô.
Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến thiên nhiên nước ta :
- Làm cho sự phân hóa của thiên nhiên nƣớc ta càng thêm phức tạp
- Cụ thể: phân hóa theo không gian (miền), thời gian (mùa)
b. Gió mùa hạ
- Thời gian: Từ tháng V đến tháng X
- Hƣớng gió: Tây Nam
- Tính chất: nóng ẩm
- Phạm vi: cả nƣớc
- Nửa đầu mùa hạ:
+ Nguồn gốc: Từ Bắc Ấn Độ Dƣơng
+ Tác động:
 Xâm nhập trực tiếp và gây mƣa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
 Vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào, tràn
xuống đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam Tây Bắc Bộ tạo gió Tây
khô nóng (gió phơn hay gió Lào)
- Nửa sau mùa hạ:
+ Nguồn gốc: từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
+ Tác động:
 Gây mƣa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây
Nguyên.
 Gió mùa hạ kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới, gây mƣa vào mùa hạ cho cả
2 miền Nam, Bắc và hoạt động của bão gây mƣa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
 Tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc (do ảnh hưởng
áp thấp Bắc Bộ)
II. Biểu hiện của tính nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên
khác:
1. Địa hình:
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá.
- Địa hình vùng núi đá vôi: tạo địa hình caxtơ (có nhiều hang động, thung lũng
khô……. )
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu.
- Hiện tƣợng đất trƣợt, đá lở xảy ra khi mƣa lớn.

22
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lƣu sông.
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển vài
chục đến hàng trăm mét.
2. Sông ngòi:
- Mạng lƣới dày đặc.
- Nhiều nƣớc
- Giàu phù sa.
- Chế độ nƣớc theo mùa.
3. Đất đai:
- Quá trình Feralit diễn ra mạnh.
- Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nƣớc ta.
4. Sinh vật:
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với các thành phần loài nhiệt đới chiếm
ƣu thế.
- Có sự xuất hiện các thành phần cận nhiệt đới và ôn đới núi cao.
III. Ảnh hƣởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất
và đời sống.
1. Ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp:
Thuận lợi:
Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân hóa thuận lợi phát triển nền nông nghiệp lúa nƣớc,
tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông-Lâm kết hợp,
nâng cao năng suất cây trồng
Khó khăn:
Thời tiết, khí hậu không ổn định dẫn đến thiên tai (lũ lụt, hạn hán), dịch bệnh.
2. Ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
Thuận lợi:
Phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp
khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
Khó khăn:
- Do khí hậu phân mùa, thiên tai, thời tiết thất thƣờng cản trở các hoạt động đời
sống và sản xuất (giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác…)
- Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
- Môi trƣờng thiên nhiên dễ bị suy thoái.

23
BÀI 11 + 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
I. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam.
Nguyên nhân: do
 sự thay đổi của khí hậu theo vĩ độ.
 Lãnh thổ kéo dài 150 vĩ tuyến nên lượng nhiệt khác nhau từ Bắc vào Nam.
 Tác động của gió mùa đông với bức chắn địa hình.
1. Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc
- Giới hạn: từ dãy Bạch Mã (160B) trở ra
- Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 200C
+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
+ Số tháng lạnh dƣới 180C có 2 - 3 tháng.
+ Phân mùa: mùa đông và mùa hạ.
- Cảnh quan:
+ Đới rừng nhiệt đới gió mùa. Các loài nhiệt đới chiếm ƣu thế.
+ Ngoài ra còn có các cây cận nhiệt đới, ôn đới, các loài thú có lông dày (gấu).
+ Ở đồng bằng, vào mùa đông còn trồng đƣợc rau ôn đới
2. Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam
- Giới hạn: từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào
- Khí hậu:
+ Cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm: >250C
+ Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
+ Không có tháng nào dƣới 200C.
+ Phân mùa: mùa mƣa - mùa khô
- Cảnh quan:
+ Đới rừng nhiệt đới cận xích đạo gió mùa.
+ Các loài động, thực vật vùng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài cây họ dầu, động
vật: voi, hổ báo; vùng đầm lầy có: trăn , rắn, cá sấu.
II. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây.
Nguyên nhân: do
 sự thay đổi của khí hậu theo kinh độ.
 Tác động của gió mùa với địa hình (độ cao, hướng núi)
 Ảnh hưởng của biển
1. Vùng biển và thềm lục địa:
Thiên nhiên vùng biển đa dạng đặc sắc và có sự thay đổi theo từng dạng địa hình ven
biển, thềm lục địa.
- Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam: đáy nông , mở rộng , có nhiều đảo ven bờ
- Thềm lục địa vùng Nam Trung Bộ: thu hẹp, bờ biển khúc khuỷu, giáp vùng biển
nƣớc sâu
2.Vùng đồng bằng ven biển:
Thiên nhiên thay đổi theo từng vùng:
- Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thiên nhiên

24
trù phú.
- Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang, bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu,
các cồn cát, đầm phá phổ biến
3.Vùng đồi núi:
Thiên nhiên rất phức tạp do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Thể hiện
sự phân hoá thiên nhiên giữa Đông Bắc - Tây Bắc Bộ và Đông Trƣờng Sơn Nam -
Tây Nguyên.
- Vùng núi Tây Bắc: có mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao.
- Vùng núi Đông Bắc: Có mùa đông lạnh đến sớm, thiên nhiên mang sắc thái cận
nhiệt đới gió mùa.
- Khi sườn đông Trường Sơn Nam mƣa vào thu đông, thì vùng Tây Nguyên vào
mùa khô.
- Khi ở Tây Nguyên mƣa vào mùa hạ, thì đông Trƣờng Sơn Nam chịu tác động
của gió Tây khô nóng.
III. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao:
Nguyên nhân: do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao.
Nƣớc ta có 3 đai cao:
1. Đai nhiệt đới gió mùa.
- Độ cao:
+ Miền Bắc: Dƣới 600 -700m (do miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam)
+ Miền Nam từ 900-1000m
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng. Độ ẩm thay đổi từ khô đến ẩm
ƣớt.
- Hệ sinh thái:
+ Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thƣờng xanh
+ Rừng nhiệt đới gió mùa.
+ Rừng ngập mặn
- Đất:
+ Đất đồng bằng chủ yếu là đất phù sa.
+ Đất vùng đồi núi thấp chủ yếu là đất feralit.
2. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Độ cao:
+ Miền Bắc: 600-2600m.
+ Miền Nam: Từ 900-2600m.
 Ở độ cao 600-700m tới 1600-1700m
Khí hậu mát mẻ, đô ̣ ẩ m tăng.
Hệ sinh thái: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
Đất feralit có mùn.
 Độ cao 1600-1700m tới 2600m
Nhiệt độ tiếp tục giảm, độ ẩm tiếp tục tăng.
Rừng kém phát triển, xuất hiện các loài cây ôn đới, rêu, địa y.
Đất mùn hình thành
3. Đai ôn đới gió mùa trên núi
- Độ cao: Từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)

25
- Khí hậu ôn đới, nhiệt độ thấp quanh năm
- Thực vật ôn đới.
- Đất mùn thô.
IV. Ba miền địa lý tự nhiên
1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Phạm vi: phía đông thung lũng sông Hồng.
Đặc điểm chung:
Địa hình:
- Các cánh cung núi, chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng ra về phía bắc và phía đông.
- Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Đồi núi thấp chủ yếu.
- Nhiều địa hình đá vôi (caxtơ).
- Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng.
- Bờ biển thấp phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
Khí hậu:
- Mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều.
- Mùa đông lạnh nhất nƣớc do đón gió mùa Đông Bắc đến sớm, mƣa ít.
- Có bão.
Sông ngòi:
- Mạng lƣới dày đặc.
- Hƣớng chảy của sông: Tây Bắc – Đông Nam và hƣớng vòng cung.
Sinh vật: có loài nhiệt đới, cận nhiệt đới.
Khoáng sản: nhiều loại (than đá, khí tự nhiên, ....)
Khó khăn:
- Nhịp điệu mùa của khí hậu, dòng chảy sông ngòi thất thƣờng
- Thời tiết bất ổn định
2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Phạm vi: từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
Đặc điểm chung:
Địa hình:
- Núi cao nhất nƣớc (trên 3000 m), có đủ 3 đai cao.
- Hƣớng Tây Bắc – Đông Nam (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy
Puđenđinh, dãy Pusamsao).
- Đồng bằng thu nhỏ, chuyển tiếp từ đồng bằng châu thổ sang đồng bằng ven biển
(Bắc Trung Bộ).
- Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá.
Khí hậu:
- Nhiệt, ẩm thay đổi theo độ cao.
- Chịu tác động gió mùa Đông Bắc (suy yếu và biến tính) và gió mùa hạ Tây Nam.
- Tính nhiệt đới tăng dần.
Sông ngòi:
- Sông chảy hƣớng Tây Bắc – Đông Nam; và hƣớng Tây - Đông ở Bắc Trung Bộ.
- Sông có nhiều tiềm năng thuỷ điện
Sinh vật: có đủ các loài nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

26
Khoáng sản: nhiều loại (thiếc, sắt, apatit, titan, vật liệu xây dựng…).
Khó khăn: thiên tai xảy ra (bão lũ, hạn hán, trƣợt lở đất,…….)
3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phạm vi: từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.
Đặc điểm:
Địa hình: gồm:
- Các khối núi cổ. Các cao nguyên badan. Dãy Trƣờng Sơn Nam có sƣờn Đông
dốc, sƣờn Tây thoải.
- Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp, đồng bằng Nam Bộ mở rộng.
- Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh.
Khí hậu: cận xích đạo gió mùa. Hai mùa mƣa, khô rõ.
Sông ngòi: 3 hệ thống sông:
- Các sông ven biển ngắn, dốc (trừ sông Ba).
- Hệ thống sông Cửu Long
- Hệ thống sông Đồng Nai.
Sinh vật:
- Nhiệt đới, xích đạo chiếm ƣu thế.
- Nhiều thú lớn. Rừng ngập mặn ven biển rất đặc trƣng.
Khoáng sản:
- Dầu khí có trữ lƣợng lớn ở thềm lục địa
- Bôxít có nhiều ở Tây Nguyên.
- Than bùn có nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Hạn chế :
- Xói mòn, rửa trôi đất ở đồi núi
- Lũ lụt.
- Mùa khô thiếu nƣớc nghiêm trọng

BÀI 14. SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


I. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
1. Tài nguyên rừng:
Hiện trạng
- Năm 1943, độ che phủ rừng là 43%, nhƣng đang giảm.
- Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng dần lên, nhƣng tài nguyên rừng vẫn bị suy
thoái vì chất lƣợng rừng chƣa thể phục hồi.
- Đến nay, 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi
Các biện pháp bảo vệ:
- Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dƣỡng rừng hiện có,
trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vƣờn quốc gia
và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lƣợng rừng, độ phì và chất lƣợng
đất rừng.
- Giao quyền sử dụng đất rừng và bảo vệ rừng cho ngƣời dân
- Qui hoạch, thực hiện chiến lƣợc trồng 5 triệu ha rừng, đến năm 2010 nâng độ che

27
phủ rừng lên 43 %
Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
- Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dƣợc phẩm, phát triển du lịch sinh thái….
- Về môi trƣờng: Chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu…
2. Đa dạng sinh học
Biểu hiện suy giảm đa dạng sinh học
- Giới sinh vật nƣớc ta có tính đa dạng sinh vật cao (thể hiện ở thành phần loài, nguồn
gen và kiểu hệ sinh thái)
- Số lƣợng loài thực vật và động vật đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
- Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng
của sinh vật.
- Ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là môi trƣờng nƣớc vùng cửa sông, ven biển, làm cho
nguồn thuỷ sản bị giảm sút.
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Ban hành sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động thực vật quí hiếm
- Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.
II. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005, có 12,7 triệu ha đất có rừng và 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông
nghiệp, 5,3 triệu ha đất chƣa sử dụng.
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu ngƣời thấp (hơn 0,1 ha).
- Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều.
Suy thoái tài nguyên đất
- Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhƣng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn
còn rất lớn.
- Cả nƣớc có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Ở vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp: thuỷ lợi, canh tác hợp lý (làm ruộng bậc thang,
trồng cây theo băng).
+ Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cƣ.
- Ở vùng đồng bằng:
+ Quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất, thoái hóa đất.
III. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
1.Tài nguyên nƣớc:
Tình hình sử dụng:
- Chƣa khai thác hết tiềm năng và hiệu quả sử dụng thấp. Nhiều nơi khai thác nƣớc
ngầm quá mức.
- Tình trạng thừa nƣớc gây lũ lụt vào mùa mƣa, thiếu nƣớc gây hạn hán vào mùa khô.

28
- Mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngày càng tăng, thiếu nƣớc ngọt.
Biện pháp đảm bảo cân bằng nƣớc và chống ô nhiễm nƣớc:
- Xây dựng các hệ thống thuỷ lợi để tiêu nước trong mùa lũ.
- Xây dựng các hồ chứa nƣớc để dự trữ nước cho mùa khô.
- Trồng cây nâng độ che phủ, canh tác đúng kỹ thuật trên đất dốc.
- Quy hoạch và sử dụng nguồn nƣớc có hiệu quả:
+ Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải ở các khu công nghiệp, khu dân cư.
+ Sử dụng hợp lý các hóa chất trong nông nghiệp, tránh ô nhiễm nguồn nước.
- Xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.
- Giáo dục ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng.
2. Tài nguyên khoáng sản:
Tình hình sử dụng:
Do phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lý khai thác, lãng phí tài
nguyên và ô nhiễm môi trƣờng
Biện pháp bảo vệ:
- Quản lý chặt chẽ việc khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi
trƣờng từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến khoáng sản.
- Xử lý các trƣờng hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
3. Tài nguyên du lịch:
Tình hình sử dụng:
Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị
suy thoái.
Biện pháp bảo vệ:
- Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trƣờng du lịch khỏi bị ô
nhiễm
- Phát triển du lịch sinh thái
4.Tài nguyên khí hậu, biển: Cần khai thác, sử dụng hợp lí và bền vững

29
BAØI TAÄP 2
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng và giá trị sản xuất lâm nghiệp
của nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2010
Chia ra
Diện tích rừng Giá trị sản xuất
Năm Trồng và Khai thác
(nghìn ha) (tỉ đồng) Dịch vụ khác
nuôi rừng lâm sản
2000 10 916 7 674 1 132 6 235 307
2003 11 975 8 653 1 250 6 882 521
2005 12 419 9 495 1 403 7 550 542
2010 13 515 18 715 2 711 14 012 1 992
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất của ngành lâm nghiệp
nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2010.
b) Nhận xét tình hình sản xuất của ngành lâm nghiệp nƣớc ta từ biểu đồ đã vẽ
và giải thích.

BÀI 15. BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÕNG TRÁNH THIÊN TAI


I/ Bảo vệ môi trƣờng (Tình hình môi trƣờng Việt Nam)
Bảo vệ tài nguyên môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lý, lâu bền và đảm
bảo chất lượng môi trường sống cho con người.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trƣờng:
Biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thƣờng về thời
tiết, khí hậu
- Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng:
+ Ô nhiễm nguồn nƣớc: nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt đổ ra sông hồ chƣa qua xử
lý.
+ Ô nhiễm không khí: Ở các điểm dân cƣ, khu công nghiệp…Vƣợt quá mức tiêu chuẩn
cho phép.
+ Ô nhiễm đất: nƣớc thải, rác thải sau phân huỷ đều ngấm xuống đất, do sản xuất nông
nghiệp
Vì vậy việc bảo vệ môi trƣờng là vấn đề cấp thiết
II/ Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng tránh
1/ Bão
a/ Hoạt động của bão mạnh ở Việt nam
 Nguyên nhân: Do:
+ Nƣớc ta giáp Biển Đông.
+ Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Nơi hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
 Hoạt động của bão
- Thời gian hoạt động từ tháng 6, kết thúc tháng 11, đặc biệt vào các tháng 8, 9, 10.
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hƣởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.

30
b/ Hậu quả của bão
- Mƣa lớn trên diện rộng
- Gây ngập úng đồng ruộng, đƣờng giao thông.
- Thuỷ triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa…
- Ô nhiễm môi trƣờng gây dịch bệnh.
c/ Biện pháp phòng tránh bão để ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hƣớng di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng (xây dựng đê kè ven sông)
- Chống xói mòn, lũ quét ở miền núi (trồng rừng).
2/ Ngập lụt, lũ quét và hạn hán
Các
Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
thiên tai
ĐBSH và Xảy ra đột ngột ở miền Nhiều địa phƣơng
Nơi
ĐBSCL, hạ lƣu núi
thƣờng
các sông ở miền
xảy ra
Trung.
Mùa mƣa (từ Tháng 6 - 10 ở miền Mùa khô (tháng
tháng 5 - 10). Bắc. 11- 4 năm sau)
Thời gian
Riêng Trung Bộ, Tháng 10 - 12 ở miền - Miền Bắc: chỉ 3
hoạt động
từ tháng 9 - 12 Trung. đến 4 tháng.
- Miền Nam: kéo
dài hơn.
- Phá huỷ mùa Thiệt hại về tính mạng - Mất mùa
màng và tài sản của dân cƣ…. - Cháy rừng
- Tắc nghẽn giao - Thiếu nƣớc cho
Hậu quả
thông sản xuất và sinh
- Ô nhiễm môi hoạt.
trƣờng…
- Địa hình thấp. - Địa hình dốc. - Mƣa ít.
Nguyên - Mƣa nhiều, tập - Mƣa nhiều, tập trung - Cân bằng ẩm âm
nhân trung theo mùa. theo mùa.
- Do triều cƣờng. - Rừng bị chặt phá.
Xây dựng đê - Trồng rừng - Trồng rừng.
điều, hệ thống - quản lý và sử dụng đất - Xây dựng hệ
Biện pháp thuỷ lợi. đai hợp lý. thống thuỷ lợi.
phòng - Canh tác hiệu quả trên - Trồng cây chịu
tránh đất dốc. hạn.
- Quy hoạch các điểm dân
cƣ.
3/Các thiên tai khác

31
- Động đất mạnh nhất ở Tây Bắc, Đông Bắc.
- Các loại thiên tai khác: lốc, mƣa đá, sƣơng muối …
III/ Chiến lƣợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.
Đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững, hạn chế biến đổi khí hậu.
Nội dung các nhiệm vụ của chiến lƣợc:
- Duy trì các hệ sinh thái, các quá trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến đời
sống con ngƣời.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nƣớc về vốn gen, các loài nuôi trồng, các loài hoang dại,
có liên quan đến lợi ích lâu dài.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử
dụng trong giới hạn có thể phục hồi đƣợc.
- Đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng phù hợp với yêu cầu về đời sống con ngƣời.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp
lý các tài nguyên thiên nhiên.
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, kiểm soát và cải thiện môi trƣờng.

32
CHỦ ĐỀ 2. ĐỊA LÍ DÂN CƢ
BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƢ NƢỚC TA

I. Việt Nam là nƣớc đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
1. Dân số đông (hơn 90 triệu ngƣời năm 2013, đứng 3 Đông Nam Á, 13 trên thế giới).
Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi dào
- Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn:
- Giải quyết việc làm
- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống (GDP/người thấp, gây sức ép cho y tế, giáo
dục,....)
2. Có 54 dân tộc. Đông nhất là ngƣời Việt (Kinh, 86,2%)
Ngoài ta, còn có khoảng 3 triệu ngƣời Việt sống ở nƣớc ngoài.
Thuận lợi:
- Tăng cƣờng tính đoàn kết, văn hóa đa dạng, kinh nghiệm sản xuất phong phú.
- Tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nƣớc.
Khó khăn:
Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
II. Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số thay đổi
1. Dân số tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu ngƣời.
Khó khăn (hậu quả): tạo sức ép đối với:
- Phát triển kinh tế - xã hội (cản trở cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế)
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng (bình quân đất tự nhiên/người giảm
dần, tài nguyên đất, rừng bị suy thoái, khoáng sản cạn kiệt, sinh vật bị suy giảm,
nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng; môi trường nước và không khí trong tình trạng ô
nhiễm)
- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
2. Cơ cấu dân số thay đổi theo hƣớng tăng tỉ trọng của nhóm tuổi từ 60 trở lên.
Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kì “Dân số vàng”.
Thuận lợi:
- Lực lƣợng lao động dồi dào, trẻ
- Năng động, sáng tạo.
Khó khăn: Giải quyết việc làm, nhà ở và các vấn đề xã hội khác.
III. Sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí
Mật độ dân số trung bình: 268 ngƣời/km2 (năm 2012)
1. Biểu hiện của sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí giữa đồng bằng với trung du,
miền núi; giữa thành thị và nông thôn.
- Trung du, miền núi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng, nhƣng số dân ít (3/4
diện tích, chiếm 1/4 dân số), mật độ thấp (Tây Nguyên 98 ngƣời/km2 năm 2012).
- Đồng bằng đất hẹp (1/4 diện tích), dân đông (chiếm 3/4 dân số), mật độ cao (đồng
bằng sông Hồng 1275 ngƣời/km2, đồng bằng sông Cửu Long 429 ngƣời/km2 năm
2012).
- Chênh lệch lớn giữa thành thị (27,43%) và nông thôn (72,57% năm 2007).

33
2. Khó khăn (hậu quả): về:
- Sử dụng lao động và khai thác tài nguyên
- Bảo vệ môi trƣờng.
3. Nguyên nhân: do khác nhau ở mỗi vùng về:
- Điều kiện tự nhiên
- Trình độ phát triển kinh tế
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
IV. Chiến lƣợc phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động
nƣớc ta
- Tuyên truyền và thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả.
- Phân bố dân cƣ, lao động hợp lý giữa các vùng.
- Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân
số nông thôn và thành thị.
- Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo ngƣời lao động có tay
nghề cao, có tác phong công nghiệp.
- Phát triển công nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao
động của đất nƣớc.

BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM


I. Đặc điểm nguồn lao động
1. Ƣu điểm:
- Đông đảo, mỗi năm lại tăng thêm hơn 1 triệu lao động.
- Cần cù, thông minh, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.
- Chất lƣợng lao động ngày đƣợc nâng cao.
2. Nhƣợc điểm :
- Lực lƣợng lao động có trình độ cao còn ít
- Phân công lao động còn chậm chuyển biến
- Năng suất lao động còn thấp...............
II. Cơ cấu lao động:
1. Theo các ngành (khu vực) kinh tế
Tỉ trọng lao động có xu hƣớng:
- Giảm ở khu vực I (nông-lâm-thủy sản), nhƣng vẫn cao nhất.
- Tăng ở khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và khu vực III (dịch vụ), nhƣng còn
thấp.
Nguyên nhân sự chuyển dịch: do:
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: công nghiệp hoá, hiện đại hoá thúc đẩy kinh tế phát
triển, cơ cấu kinh tế thay đổi làm cơ cấu lao động thay đổi.
- Chính sách của Nhà nƣớc tác động đến vấn đề lao động và việc làm
- Đô thị hóa tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2. Theo thành phần kinh tế
- Giảm tỉ trọng lao động khu vực Nhà nƣớc, tăng khu vực Ngoài Nhà nƣớc, tăng
nhanh khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Tỉ trọng lao động khu vực Ngoài Nhà nƣớc cao nhất, tiếp đến là khu vực Nhà nƣớc,

34
thấp nhất là khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Nguyên nhân sư chuyển dịch: do:
Đƣờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì đổi mới và sự hội nhập
kinh tế toàn cầu.
3. Theo thành thị và nông thôn
Tỉ trọng lao động ở:
- Thành thị ngày càng tăng, nhƣng còn thấp.
- Nông thôn ngày càng giảm, nhƣng vẫn cao.
Nguyên nhân: do:
- Nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, có sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động
- Quá trình đô thị hóa đang chuyển biến mạnh
III. Vấn đề việc làm và hƣớng giải quyết
1. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nƣớc ta do:
- Tình trạng thất nghiệp còn nhiều.
- Tình trạng thiếu việc làm vẫn còn gay gắt.
2. Hƣớng giải quyết việc làm của nƣớc ta
- Phân bố lại dân cƣ và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất
- Tăng cƣờng hợp tác thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng xuất khẩu
- Mở rộng các loại hình và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

BÀI 18. ĐÔ THỊ HÓA


I. Đặc điểm
1. Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
2. Tỉ lệ dân thành thị tăng
- nhƣng vẫn còn thấp hơn mức trung bình của thế giới.
- do quá trình công nghiệp hoá còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp...
3. Phân bố đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.
- Các đô thị lớn tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Số lƣợng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng.
II. Mạng lƣới đô thị
- Dựa vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp…
- Đến 8/2004 nƣớc ta chia làm 6 loại đô thị:
+ Loại đặc biệt: Hà Nội và TP HCM, và loại 1, 2, 3, 4, 5.
+ Có 5 đô thị (thành phố) trực thuộc Trung ƣơng:
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
III. Ảnh hƣởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế – xã hội
1. Tích cực
- Tác động mạnh tới quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế đất nƣớc và địa phƣơng.
- Đô thị là thị trƣờng tiêu thụ lớn, nơi tập trung đông lao động có trình độ chuyên môn,

35
có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.
- Thu hút vốn đầu tƣ lớn, tạo động lực tăng trƣởng và phát triển.
- Tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.
2. Tiêu cực (đô thị hóa tự phát)
- Ô nhiễm môi trƣờng, gia tăng thiên tai
- An ninh, trật tự xã hội
- Việc làm, nhà ở
- Phân hóa giàu nghèo

36
CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ
BÀI 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

I. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế


- Tỉ trọng khu vực I giảm (Nông, lâm, thủy sản)
- Tỉ trọng khu vực II tăng (Công nghiệp và xây dựng)
- Tỉ trọng khu vực III (Dịch vụ) khá cao nhƣng chƣa ổn định
- Xu hƣớng chuyển dịch là tích cực, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế
theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn
chậm.
- Sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành:
+ Ở khu vực I (Nông, lâm, thủy sản): tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành
thuỷ sản tăng.
Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, ngành chăn nuôi tăng.
+ Ở khu vực II (Công nghiệp và xây dựng): tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm, tỉ
trọng công nghiệp chế biến tăng. Đa dạng hóa các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị
trƣờng, nhất là các sản phẩm cao cấp, có chất lƣợng và có sức cạnh tranh.
+ Ở khu vực III (Dịch vụ): các lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị
và các dịch vụ mới tăng nhanh.
II. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
- Tỉ trọng kinh tế Nhà nƣớc giảm nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
- Tỉ trọng kinh tế tƣ nhân (ngoài Nhà nƣớc) và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngày
càng tăng.
III. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, các khu công
nghiệp tập trung, khu chế xuất quy mô lớn.
- Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nƣớc.
- Đến nay, bốn vùng kinh tế trọng điểm đã hình thành (Vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng
kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long).
IV. Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với phát triển kinh tế
_ Khai thác hiệu quả thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng.
_ Tạo điều kiện đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
_ Tạo sự phát triển nhanh và bền vững........

37
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
BÀI 21. ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƢỚC TA
I. Nền nông nghiệp nhiệt đới
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nƣớc ta phát triển
một nền nông nghiệp nhiệt đới
Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa rõ rệt (theo Bắc - Nam và theo độ
cao), cho phép:
+ Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp (nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới).
+ Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.
- Nguồn nƣớc dồi dào cung cấp nƣớc tƣới, nuôi trồng thủy sản.
- Địa hình, đất trồng đa dạng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau
giữa các vùng:
+ Đồng bằng trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản
+ Trung du, miền núi trồng cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Khó khăn:
- Thiên tai, dịch bệnh, sâu bệnh làm mùa màng bấp bênh.
- Đất bị nhiễm phèn, mặn.
- Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, đòi hỏi có những biện pháp để thích ứng
2. Nƣớc ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông
nghiệp nhiệt đới.
- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi đƣợc phân bố phù hợp hơn với các vùng
sinh thái nông nghiệp (ĐBSCL trồng rừng ngập mặn, trồng dừa, nuôi tôm càng
xanh...).
- Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi (DHNTB, ĐBSCL mở rộng diện tích lúa hè
thu).
- Tính mùa vụ đƣợc khai thác tốt hơn (áp dụng KHKThuật, trao đổi sản phẩm
các địa phương).
- Đẩy mạnh xuất khẩu các nông sản nhiệt đới.
II. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao
hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới
Đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa
Tiêu chí Nông nghiệp cổ truyền Nông nghiệp hàng hóa
Quy mô Nhỏ Lớn.
- Công cụ thủ công - Sử dụng nhiều máy móc hiện đại.
Phƣơng thức
- Đa canh. - Thâm canh, chuyên môn hóa.
canh tác
- Liên kết nông - công nghiệp.
Năng suất Thấp. Cao.
lao động
Tự cấp, tự túc. Tạo nhiều nông sản và nhiều lợi
Mục đích
nhuận.
Những vùng có điều kiện Những vùng có truyền thống sản
Phân bố
sản xuất nông nghiệp còn xuất, thuận lợi giao thông, gần các

38
khó khăn. thành phố lớn.

BÀI 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP


I. Ngành trồng trọt
Chiếm tỉ trọng cao, nhƣng có xu hƣớng giảm dần (năm 2012: 71,4%).
1. Sản xuất lƣơng thực: Chiếm tỉ trọng cao trong ngành trồng trọt, nhƣng có xu
hƣớng giảm dần.
a. Tầm quan trọng (vai trò):
+ Đảm bảo an ninh lƣơng thực
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Nguồn hàng xuất khẩu
+ Cơ sở để đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp
b. Điều kiện sản xuất lƣơng thực:
Thuận lợi
+ Điều kiện tự nhiên: đất, khí hậu, nƣớc cho phép sản xuất lƣơng thực phù hợp với
các vùng
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: chính sách, nguồn lao động, hệ thống thuỷ lợi, thị
trƣờng tiêu thụ, vốn đầu tƣ, trình độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm của nông
dân.
Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh, biến đổi khí hậu ảnh hƣởng năng suất và chất lƣợng
sản phẩm nông nghiệp.
c. Tình hình sản xuất lƣơng thực:
+ Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh (năm 2012: 7,76 triệu ha).
+ Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi
+ Năng suất lúa tăng mạnh (nhất là vụ đông xuân, năm 2012: 56,4 tạ/ha/năm),
nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh nông nghiệp, sử dụng đại trà các giống
mới...
+ Sản lƣợng lúa tăng mạnh (năm 2012: 43,7 triệu tấn)
+ Bình quân lƣơng thực có hạt trên đầu ngƣời tăng (năm 2012: 548,7 kg/năm).
+ VN là nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
+ Các loại màu lƣơng thực đã trở thành các cây hàng hóa.
+ Vùng sản xuất lƣơng thực:
Lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long
Lớn thứ hai là Đồng bằng sông Hồng (vùng có năng suất lúa cao nhất nước)
2. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:
a. Cây công nghiệp: chiếm tỉ trọng thấp nhƣng có xu hƣớng tăng.
Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp:
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nƣớc và khí hậu
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
+ Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, nâng cao thu nhập của ngƣời dân, nhất là ở

39
trung du, miền núi.
Điều kiện phát triển:
Thuận lợi:
Đặc điểm sinh thái
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm
+ Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây
+ Nguồn nƣớc phong phú
Kinh tế - xã hội
+ Thị trƣờng (quốc tế và trong nƣớc).
+ Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.
+ Chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc.
+ An ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo.
+ Có mạng lƣới cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp.
Khó khăn:
+ Hạn chế về thị trƣờng
+ Sản phẩm chƣa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng khó tính.
Hiện trạng:
+ Chủ yếu trồng cây công nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây nguồn
gốc cận nhiệt.
+ Tổng diện tích cây công nghiệp tăng, trong đó diện tích cây công nghiệp lâu
năm tăng nhanh, còn diện tích cây công nghiệp hằng năm giảm.
+ Việt Nam đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê, điều, hồ tiêu.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Tăng nhanh về diện tích, từ đó tăng nhanh về sản lƣợng, năng suất và giá trị sản
xuất.
+ Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp
+ Nƣớc ta đã hình thành đƣợc ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với
qui mô lớn (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ)
Phân bố:
Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.
+ Cà phê trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và
miền núi Bắc Bộ
+ Cao su trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
+ Chè trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
+ Hồ tiêu trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung,
đồng bằng sông Cửu Long.
+ Điều trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Dừa trồng nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long
Cây công nghiệp hằng năm chủ yếu: mía, lạc, đậu tƣơng, bông, đay, cói, dâu
tằm, thuốc lá.
+ Mía trồng nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền
Trung
+ Lạc trồng nhiều ở Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên

40
+ Đậu tƣơng trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long
+ Bông (vải) trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Duyên
Hải Nam Trung Bộ.
+ Thuốc lá trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên Hải Nam Trung
Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Đay trồng nhiều ở đồng bằng sông Hồng
+ Cói trồng nhiều ở đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
+ Dâu tằm tập trung ở Tây Nguyên (Lâm Đồng)
b. Cây ăn quả:
+ Nhiều nhất là: chuối, cam, xoài, nhãn, vải, chôm chôm và dứa.
+ Vùng trồng lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
II. Ngành chăn nuôi:
1.Tình hình phát triển
- Tỉ trọng ngành chăn nuôi đang có xu hƣớng tăng trong cơ cấu giá trị sản xuất nông
nghiệp.
- Xu hƣớng nổi bật của ngành chăn nuôi:
+ Đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá
+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao
trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
2. Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nƣớc ta:
Thuận lợi:
- Cơ sở thức ăn đƣợc đảm bảo tốt hơn (hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của
ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp)
- Dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ.
- Ngƣời dân có kinh nghiệm chăn nuôi, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn,...
Khó khăn:
- Giống gia súc, gia cầm năng suất thấp
- Dịch bệnh.
3. Các ngành chăn nuôi
a. Lợn và gia cầm:
+ Nguồn cung cấp thịt chủ yếu.
+ Đàn lợn cung cấp trên 3/4 sản lƣợng thịt.
+ Gia cầm tăng mạnh.
+ Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh ở các tỉnh giáp thành phố lớn...
+ Tập trung nhiều nhất ở ĐB S.Hồng, ĐB S.Cửu Long.
b. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên.
+ Trâu: nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu cả
nƣớc), Bắc trung Bộ
+ Bò: nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
+ Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven TP.HCM, Hà Nội…do nhu cầu ngày
càng nhiều về sữa và các sản phẩm từ sữa của ngƣời dân.

41
BAØI TAÄP 3
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRị SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƢỚC TA
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
1990 16 393,5 3 701,0 572,0
1995 66 793,8 16 168,2 2 545,6
1999 101 648,0 23 773,2 2 995,0
2001 101 403,1 25 501,4 3 273,1
2005 134 754,5 45 225,6 3 362,3
(Trích đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông
nghiệp phân theo ngành của nƣớc ta thời kì 1990 – 2005.
b) Nhận xét và giải thích về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời kì nói
trên.

BAØI TAÄP 4
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẢ NĂM CỦA NƢỚC TA
Diện tích (nghìn ha)
Năm Năng suất (tạ/ha)
Tổng số Lúa mùa
2000 7 666 2 360 42,4
2003 7 452 2 109 46,4
2005 7 329 2 038 48,9
2007 7 207 2 016 49,9
2008 7 400 2 018 52,3
(Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2011)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nƣớc ta trong giai
đoạn 2000 - 2008.
b) Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nƣớc ta từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.

42
BAØI TAÄP 5
Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH


TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP Ở NƢỚC TA
Năm 2005 2007 2010 2012
Tổng diện tích (nghìn ha) 2 496 2 668 2 809 2 953
- Cây công nghiệp hằng năm 862 846 798 730
- Cây công nghiệp lâu năm 1 634 1 822 2 011 2 223
Giá trị sản xuất (nghìn tỉ đồng) 79 91 105 116
(Trích đề thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2015)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột chồng và đƣờng) thể hiện diện tích và giá trị
sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nƣớc ta trong giai đoạn 2005 -
2012.
b) Nhận xét tình hình phát triển của ngành trồng cây công nghiệp từ biểu đồ đã
vẽ và giải thích.

BÀI 24. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN


VÀ LÂM NGHIỆP
I. Ngành thủy sản
1.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản.
a.Thuận lợi:
Tự nhiên:
- Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng
- Có 4 ngƣ trƣờng trọng điểm (Hải Phòng-Quảng Ninh, Hoàng Sa-Trường Sa,
Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang).
- Nguồn lợi hải sản khá phong phú.
- Nhiều loài đặc sản: hải sâm , bào ngƣ, sò điệp…
- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, những cánh rừng ngập mặn có khả
năng nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ
- Nhiều sông, suối, kênh rạch, ao hồ có thể nuôi thả cá, tôm nƣớc ngọt.
Kinh tế - xã hội:
- Nhà nƣớc có nhiều chính sách khuyến khích phát triển.
- Thị trƣờng tiêu thụ mở rộng trong và ngoài nƣớc.
- Dân có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt.
- Các phƣơng tiện đánh bắt đƣợc trang bị tốt hơn
- Các dịch vụ thuỷ sản và công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
b.Khó khăn:
- Thiên tai: bão, gió mùa Đông Bắc.
- Tàu thuyền và phƣơng tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, năng suất lao động còn
thấp.
- Hệ thống cảng cá còn chƣa đáp ứng yêu cầu.

43
- Chế biến thủy sản và chất lƣợng sản phẩm còn nhiều hạn chế.
- Môi trƣờng bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Ngành thủy sản có tốc độ tăng nhanh.
- Sản lƣợng thủy sản ngày càng tăng.
- Sản lƣợng bình quân cũng tăng.
a. Thủy sản khai thác:
- Sản lƣợng khai thác liên tục tăng
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên
hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ (Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng
Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau).
b. Thủy sản nuôi trồng:
- Chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lƣợng thủy
sản, vì:
+ Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều (gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL
chiếm hơn 70%).
+ Sản phẩm có giá trị cao đáp ứng nhu cầu lớn của thị trƣờng.
+ Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu.
+ Điều chỉnh sản lƣợng thủy sản khai thác.
- Nghề nuôi tôm phát triển mạnh:
+ với hình thức bán thâm canh và thâm canh công nghiệp.
+ Đồng bằng S.Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất nƣớc.
- Nghề nuôi cá nƣớc ngọt cũng phát triển,
+ đặc biệt ở Đồng bằng S.Cửu Long và Đồng bằng S.Hồng.
+ Tỉnh An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa
II. Vai trò ngành lâm nghiệp
1. Sinh thái:
- Chống xói mòn đất
- Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm
- Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn
- Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nƣớc.
2. Kinh tế:
- Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít ngƣời
- Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi
- Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
III. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ
rừng), khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
1. Trồng rừng
- Diện tích rừng trồng tập trung ngày càng tăng (chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy,
rừng phòng hộ….)
- Tuy nhiên có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá, bị cháy hàng năm (đặc biệt ở Tây
Nguyên)
2. Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản

44
- Hoạt động khai thác lâm sản còn hạn chế.
- Các cơ sở chế biến: lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng
Nai).
- Các vùng có diện tích rừng lớn: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ…
- Rừng còn đƣợc khai thác cung cấp gỗ củi, than củi.

BAØI TAÄP 6
Cho bảng số liệu:
SẢN LƢỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN CỦA NƢỚC TA
Năm 2005 2007 2009 2010
Sản lƣợng
3 467 4 200 4 870 5 128
(nghìn tấn)
- Khai thác 1 988 2 075 2 280 2 421
- Nuôi trồng 1 479 2 125 2 590 2 707
Giá trị sản xuất
38 784 47 014 53 654 56 966
(tỉ đồng)
(Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2012)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lƣợng và giá trị sản xuất thuỷ sản của
nƣớc ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
b) Nhận xét tình hình phát triển của ngành thủy sản từ biểu đồ đã vẽ và giải
thích.

BAØI TAÄP 7
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP, CHĂN NUÔI VÀ
THỦY SẢN Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm 2000 2005 2008 2010
Lâm nghiệp 5 902 6 316 6 786 7 388
Chăn nuôi 18 482 26 051 31 326 36 824
Thủy sản 21 801 38 784 50 082 57 068
(Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2014)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của ngành
lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nƣớc ta trong giai đoạn 2000 - 2010.
b) Nhận xét tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi,
thủy sản và giải thích.

45
BÀI 25 . TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I. Các vùng nông nghiệp ở nƣớc ta:
Có 7 vùng nông nghiệp khác nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện
kinh tế – xã hội, trình độ thâm canh, chuyên môn hóa sản xuất.
II. Xu hƣớng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nƣớc ta:
- Tăng cƣờng chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô
lớn ở:
+ Đồng bằng S.Cửu Long
+ Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,…
- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn để:
+ Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên.
+ Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm và nông sản hàng hóa
+ Giảm thiểu rủi ro trong thị trƣờng nông sản.
+ Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp cũng thay đổi theo vùng
- Kinh tế trang trại có bƣớc phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông, lâm, thuỷ sản
theo hƣớng sản xuất hàng hoá.
+ Trang trại nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi tăng nhanh nhất
+ Trang trại cây hàng năm, lâu năm, lâm nghiệp giảm về cơ cấu
+ Số lƣợng trang trại phân bố không đều giữa các vùng: đồng bằng S. Cửu Long
có số lƣợng trang trại lớn nhất và tăng nhanh nhất

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

46
BÀI 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
1. Tƣơng đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm
29 ngành
- Nhóm công nghiệp khai thác: 4 ngành
- Nhóm công nghiệp chế biến: 23 ngành
- Nhóm, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nƣớc: 2 ngành
2. Ngành trọng điểm
Ưu thế (định nghĩa): ngành trọng điểm là những ngành:
- có thế mạnh lâu dài,
- mang lại hiệu quả kinh tế cao,
- có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
6 ngành công nghiệp trọng điểm:
+ Công nghiệp năng lƣợng
+ Công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm
+ Công nghiệp dệt, may
+ Công nghiệp hóa chất, phân bón, cao su
+ Công nghiệp vật liệu xây dựng
+ Công nghiệp cơ khí, điện tử
3. Cơ cấu công nghiệp nƣớc ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm
- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
- Phát huy nguồn lực trong và ngoài nƣớc
- Xu hƣớng:
+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.
+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân
phối điện, khí đốt, nƣớc.
4. Các hƣớng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:
- Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp linh hoạt, phù hợp với điều kiện VN, thích ứng
với nền kinh tế thế giới
- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, đƣa công nghiệp điện năng
đi trƣớc một bƣớc.
- Đầu tƣ theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
II. Cơ cấu Công nghiệp theo lãnh thổ:
1. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:
Ở Bắc Bộ: đồng bằng sông Hồng & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp
theo lãnh thổ cao nhất nước.
Từ Hà Nội toả theo các hƣớng với các cụm chuyên môn hoá:
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than, cơ khí.
+ Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng.
+ Đông Anh - Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí.
+ Việt Trì - Lâm Thao: hoá chất, giấy.
+ Hoà Bình - Sơn La: thuỷ điện.
+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá: dệt, xi măng, nhiệt điện.
Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp hàng đầu:

47
+ TP.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một: khai thác dầu khí, sản xuất điện,
phân đạm từ khí .
+ TP. HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nƣớc.
Ở Duyên hải Miền Trung: các trung tâm công nghiệp đa ngành:
+ Đà Nẵng, Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang: cơ khí, thực phẩm, thủy điện
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.
Ở vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.
2. Sự phân hóa trên là kết quả tác động của nhiều nhân tố:
- Vị trí địa lý thuận lợi
- Tài nguyên thiên nhiên sẵn có
- Nguồn lao động có tay nghề
- Thị trƣờng tiêu thụ
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật
- Chính sách phát triển công nghiệp, thu hút vốn trong và ngoài nƣớc.
Vùng Trung du và miền núi còn hạn chế do thiếu đồng bộ các nhân tố trên, nhất là
GTVT kém phát triển.
Những vùng có tỉ trọng công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, Đồng bằng S.Hồng, Đồng
bằng S.Cửu Long do có sự phát triển đồng bộ các nhân tố trên.
III. Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế:
- Có những thay đổi sâu sắc do công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội.
- Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng đƣợc mở
rộng, nhằm phát huy mọi tiềm năng cho phát triển sản xuất.
- Xu hƣớng chung:
+ giảm tỉ trọng khu vực Nhà nƣớc
+ tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nƣớc, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài.

48
BAØI TAÄP 8
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO
THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Chia ra

Năm Tổng số Kinh tế Kinh tế ngoài Khu vực có vốn


Nhà nƣớc Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài
2006 485 844 147 994 151 515 186 335
2010 811 182 188 959 287 729 334 494
(Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2013)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ
cấu của nó phân theo thành phần kinh tế ở nƣớc ta năm 2006 và năm 2010.
b) Nhận xét quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu của nó phân theo
thành phần kinh tế ở nƣớc ta năm 2006 và năm 2010 từ biểu đồ đã vẽ và giải
thích.

BÀI 27. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH


CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
I. Công nghiệp năng lƣợng:
Gồm 2 phân ngành: Khai thác nguyên, nhiên liệu và sản xuất điện
1. Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu:
a. Công nghiệp khai thác than:
- Than antraxit trữ lƣợng lớn, nhiệt lƣợng cao, tập trung ở Quảng Ninh.
- Than nâu ở Đồng bằng S.Hồng
- Than bùn ở Đồng bằng S.Cửu Long
- Sản lƣợng than khai thác ngày càng tăng, để tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.
b. Công nghiệp khai thác dầu khí:
- Dầu khí trữ lƣợng lớn, tập trung ở thềm lục địa. Hai bể trầm tích có triển vọng
nhất về trữ lƣợng và khả năng khai thác: Cửu Long, Nam Côn Sơn.
- Sản lƣợng dầu mỏ đã tăng.
- Dầu mỏ dùng xuất khẩu và là cơ sở hình thành công nghiệp lọc – hóa dầu (Dung
Quất - Quảng Ngãi).
- Khí tự nhiên đƣợc khai thác và sử dụng sản xuất điện, phân đạm (Phú Mỹ, Cà
Mau).
2. Công nghiệp điện lực
Nƣớc ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực
a.Tình hình phát triển và cơ cấu:
- Sản lƣợng điện tăng rất nhanh
- Cơ cấu sản lƣợng điện có thay đổi
+ Giai đoạn 1991- 1996 : thủy điện chiếm hơn 70 %

49
+ Năm 2005: nhiệt điện chiếm khoảng 70%
- Mạng lƣới tải điện: đƣờng dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đến Phú Lâm
(TP.HCM dài 1488km) đƣa vào hoạt động.
b. Cơ cấu nhà máy điện:
Thủy điện:
- Tiềm năng rất lớn (khoảng 30 triệu KW).
- Tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai
(19%).
- Hàng loạt các nhà máy thủy điện đang hoạt động với công suất:
+ Trên 1000 MW (S. Đà): Hòa Bình (1920 MW), Sơn La (2400 MW)
+ Dƣới 1000 MW: Yaly (S. Xêxan 720 MW), Trị An (S. Đồng Nai 400MW),
Hàm thuận – Đa Mi (S. La Ngà, Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW ),
Tuyên Quang (S.Gâm 342 MW)…….
Nhiệt điện:
- Tập trung ở miền Bắc và miền Nam.
- Gần nguồn nhiên liệu:
+ Than ở Quảng Ninh: Phả Lại 1 và 2 (440MW và 600 MW), Uông Bí và Uông
Bí mở rộng (150MW và 300MW)
+ Khí tự nhiên ở:
Lan Đỏ, Lan Tây: Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (4164 MW)
Cái Nƣớc: Cà Mau 1, 2 (1500 MW)
+ Dầu mỏ ở: Rồng, Bạch Hổ: Hiệp Phƣớc (375MW), Thủ Đức (165MW)...
Các nguồn năng lƣợng khác: năng lƣợng Mặt Trời, sức gió, thủy triều..
II. Công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm:
- Tập trung chủ yếu ở miền Nam; ít ở miền Bắc và miền Trung.
- Gần nơi nguyên liệu phong phú, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn, lao động đông, cơ sở
vật chất phát triển.
1. Cơ cấu ngành đa dạng
- Các ngành chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát, đƣờng mía, chè, cà phê, thuốc lá,
hạt điều, rƣợu, bia, nƣớc giải khát.
- Các ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi: sữa và sản phẩm từ sữa, thịt sản phẩm từ
thịt .,……..
- Các ngành chế biến thuỷ hải sản: nƣớc mắm, muối, tôm, cá...
2. Cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố
- Cơ sở nguyên liệu:
+ Tự nhiên: đất; khí hậu – nƣớc; biển, sông, hồ.
+ Từ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
- Tình hình sản xuất: sản xuất nhiều, sản lƣợng ngày càng tăng
- Phân bố: gần
+ nguồn nguyên liệu (xí nghiệp sơ chế),
+ thị trƣờng trong và ngoài nƣớc (xí nghiệp chế biến)

BÀI 28. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

50
I. Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là:
- sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh
thổ nhất định
- để sử dụng hợp lý nguồn lực (tự nhiên và kinh tế - xã hội) sẵn có
- nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
II. Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
1. Điểm công nghiệp:
- Nhiều ở Tây Bắc, Tây Nguyên
- Gồm từ 1 – 2 xí nghiệp đơn lẻ nằm gần khu nguyên nhiên liệu
- Đồng nhất với một điểm dân cƣ
- Giữa chúng không có mối liên hệ về sản xuất
2. Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao:
- Tập trung Đông Nam Bộ, đồng bằng S. Hồng, Duyên hải Miền Trung
- Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi
- Không có dân cƣ sinh sống
- Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hổ trợ sản xuất công nghiệp
- Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác cao
3. Trung tâm công nghiệp:
- Gắn với đô thị vừa và lớn
- Gồm nhiều điểm công nghiệp và khu công nghiệp
- Có các xí nghiệp nòng cốt
- Dựa vào sự phân công lao động, các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa:
+ Quốc gia: TP HCM, Hà Nội
+ Vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
+ Địa phƣơng: Việt Trì, Thái Nguyên, Nha Trang,……
4. Vùng công nghiệp:
- Là vùng lãnh thổ rộng lớn,
- Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, có mối liên
hệ về sản xuất, có nét tƣơng đồng trong quá trình hình thành công nghiệp
- Có 6 vùng công nghiệp:
+ Vùng 1: các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).
+ Vùng 2: các tỉnh thuộc Đồng bằng S. Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
+ Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
+ Vùng 5: các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Lâm Đồng, Bình Thuận.
+ Vùng 6: các tỉnh thuộc Đồng bằng S. Cửu Long.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH


DỊCH VỤ
BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ
THÔNG TIN LIÊN LẠC

51
I. Giao thông vận tải: phát triển khá toàn diện.
1. Đƣờng bộ (đƣờng ô tô):
a. Đặc điểm
- Ngày càng mở rộng và hiện đại hóa.
- Đã phủ kín các vùng nƣớc ta
b. Các tuyến đƣờng chính:
- Quốc lộ 1, đƣờng Hồ Chí Minh là 2 trục đƣờng bộ xuyên quốc gia quan trọng.
Quốc lộ 1 quan trọng nhất vì:
+ Chạy dọc đất nƣớc từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau).
+ Là tuyến đƣờng xƣơng sống của hệ thống đƣờng bộ nƣớc ta.
+ Nối 6 vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết trung tâm kinh tế lớn
+ Có khả năng kết hợp với nhiều tuyến đƣờng khác và nhiều loại hình giao thông
vận tải khác nhau
+ Có khối lƣợng vận chuyển và luân chuyển lớn nhất trong các tuyến quốc lộ ở
nƣớc ta.
Đƣờng Hồ Chí Minh có ý nghĩa:
+ thúc đẩy sự phát triển KT-XH của dải đất phía tây đất nƣớc.
+ Nối 5 vùng kinh tế (trừ Duyên hải Nam Trung Bộ và ĐBSCLong))
- Các tuyến đƣờng bộ xuyên Á đƣợc kết nối vào hệ thống đƣờng bộ các nƣớc
trong khu vực.
2. Đƣờng sắt: Các tuyến đƣờng chính:
- Đƣờng sắt Thống Nhất (Hà Nội -TP Hồ Chí Minh dài 1.726 km) là trục giao thông
quan trọng theo hƣớng Bắc - Nam.
- Các tuyến khác: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà
Nội -Thái Nguyên, Lƣu Xá-Kép-Uông Bí-Bãi Cháy.
- Các tuyến đƣờng thuộc mạng đƣờng sắt xuyên Á cũng đang nâng cấp.
3. Đƣờng sông: phân bố chủ yếu ở một số hệ thống sông chính:
- Sông Hồng - Thái Bình
- Sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) - Đồng Nai
- Một số sông lớn ở miền Trung.
4. Đƣờng biển:
Điều kiện phát triển:
- Vị trí địa lí:
Nằm trên đƣờng hàng hải quốc tế
- Điều kiện tự nhiên:
+ Bờ biển dài, nhiều vịnh nƣớc sâu
+ Khí hậu nhiệt đới
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
Quá trình hội nhập, các ngành kinh tế phát triển.
Các tuyến đƣờng chính:
- Ở ven bờ theo hƣớng Bắc - Nam,
- Quan trọng nhất là tuyến TP. Hồ Chí Minh - Hải Phòng 1500km.
Các cảng biển và cụm cảng quan trọng:
- Cảng: Cái Lân, Dung Quất, Nha Trang....

52
- Cụm cảng: Hải Phòng, Đà Nẵng - Liên Chiểu – Chân Mây, Sài Gòn - Vũng Tàu -
Thị Vải.
5. Đƣờng hàng không:
- Cả nƣớc có 22 sân bay, trong đó có 11 sân bay quốc tế (năm 2015)
- 3 đầu mối chính: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM.
6. Đƣờng ống: phân bố chủ yếu:
- Phía Bắc: Tuyến B12 (Bãi Cháy – Hạ Long) vận chuyển xăng dầu tới các tỉnh đồng
bằng S.Hồng
- Phía Nam: Một số đƣờng ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí ngoài thềm lục địa
vào đất liền.
II. Thông tin liên lạc:
1. Bƣu chính:
- Mạng lƣới phân bố rộng khắp, tính phục vụ cao
- Hạn chế: mạng lƣới phân bố chƣa hợp lý, công nghệ còn lạc hậu, thiếu lao động
trình độ cao…
- Định hƣớng :
+ Phát triển theo hƣớng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa.
+ Phát triển các hoạt động công ích, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
2. Viễn thông:
- Tốc độ phát triển nhanh
- Chú trọng đầu tƣ công nghệ mới và đa dịch vụ.
- Hệ thống vệ tinh thông tin và cáp quang hiện đại đã kết nối với mạng thông tin quốc
tế.
- Mạng lƣới viễn thông:
+ Mạng điện thoại: nội hạt, đƣờng dài, cố định và di động.
+ Mạng phi thoại: fax, telex, nhắn tin, Internet.
+ Mạng truyền dẫn: viba, cáp sợi quang…
- Ba trung tâm thông tin chính: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM.

53
BAØI TAÄP 9
Cho bảng số liệu:
KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA ĐƢỢC VẬN CHUYỂN THÔNG QUA CÁC
CẢNG BIỂN CỦA NƢỚC TA DO TRUNG ƢƠNG QUẢN LÍ
(Đơn vị: nghìn tấn)
Loại hàng Năm 2000 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007
Tổng số 21 903 34 019 38 328 46 247
Hàng xuất khẩu 5 461 7 118 9 916 11 661
Hàng nhập khẩu 9 293 13 575 14 859 17 856
Hàng nội địa 7 149 13 326 13 553 16 730
(Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2010)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lƣợng vận chuyển
phân theo loại hàng hóa thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000 - 2007.
b) Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.

BÀI 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI


VÀ DU LỊCH
I. Thƣơng mại:
1. Nội thƣơng:
- Phát triển mạnh sau thời kì đổi mới, cả nƣớc đã hình thành thị trƣờng thống nhất.
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế có
sự thay đổi theo hƣớng tiến bộ.
2. Ngoại thƣơng (hoạt động xuất, nhập khẩu):
a. Tích cực:
Thị trƣờng:
- Mở rộng theo hƣớng đa dạng hóa, đa phƣơng hóa.
+ Thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất là: Hoa Kì, Nhật Bản, EU
+ Thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất là: Trung Quốc, Xingapo
- Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO,
tạo ra nhiều cơ hội và thách thức.
Quy mô:
- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ngày càng tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu sản
xuất và nâng cao chất lƣợng cuộc sống
- Kim ngạch xuất, nhập khẩu đều tăng phản ánh sự phát triển của đất nƣớc
Cơ cấu mặt hàng:
- Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng, chất lƣợng ngày càng cao (hàng công
nghiệp nặng và khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông,
lâm, thuỷ sản).
- Các mặt hàng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc (tư liệu sản
xuất, hàng tiêu dùng, nguyên liệu)

54
b. Tồn tại:
- Tình trạng nhập siêu kéo dài (đến năm 2011 và từ năm 2015)
- Khả năng cạnh tranh còn hạn chế
II. Du lịch:
1. Tài nguyên du lịch:
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên: gồm: địa hình, khí hậu, nƣớc, sinh vật.
Địa hình có nhiều cảnh quan đẹp (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo). Hai di
sản thiên nhiên thế giới: vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng.
Khí hậu đa dạng (phân hóa theo độ cao) thuận lợi cho phát triển du lịch.
Nhiều vùng sông, hồ, nƣớc khoáng trở thành các điểm tham quan du lịch (hệ
thống S.Cửu Long, các hồ Ba Bể, Hoà Bình, Bình Châu…).
Sinh vật đa dạng: hình thành nhiều vƣờn quốc gia, 9 khu dự trữ sinh quyển thế
giới.
b. Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm: di tích, lễ hội, làng nghề.
Các di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,
Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, Bia tiến sĩ văn miếu.
Quần thể danh thắng Tràng An đã trở thành di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên ở
Việt Nam năm 2014.
Các di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, tín ngƣỡng thờ cúng Hùng
Vƣơng, ca trù, Hội gióng, hát xoan, đờn ca tài tử Nam Bộ, Dân ca Ví, Giặm Nghệ
Tĩnh.
Các lễ hội truyền thống: lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hƣơng…
Các làng nghề cổ truyền và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ
mục đích du lịch (văn hóa ẩm thực.......).
2. Tình hình phát triển du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu:
- Phát triển nhanh từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay nhờ chính sách Đổi mới.
- Số lƣợt khách nội địa tăng do mức sống của một bộ phận nhân dân đƣợc cải thiện
- Số lƣợt khách quốc tế tăng vì Việt Nam là một thị trƣờng mới, có sức hấp dẫn,
tình hình chính trị ổn định.
- Doanh thu tăng do lƣợng du khách tăng và chi tiêu của du khách tăng
- Có 3 vùng du lịch :
+ Vùng du lịch Bắc Bộ (Hà Giang ->Hà tĩnh)
+ Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (Quảng Bình ->Quảng Ngãi)
+ Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Các trung tâm du lịch chủ yếu: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng
...

55
BAØI TAÄP 10
Cho bảng số liệu :
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ, DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU
DÙNG THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Ở NƢỚC TA
(Đơn vị : tỉ đồng)
Kinh tế Kinh tế Khu vực có vốn đầu
Năm
Nhà nƣớc ngoài Nhà nƣớc tƣ nƣớc ngoài
2000 39 206 177 744 3 461
2006 75 314 498 610 22 283
(Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2009)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch
vụ tiêu dùng và cơ cấu của nó phân theo thành phần kinh tế ở nƣớc ta năm 2000
và năm 2006.
b) Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ.

56
CHỦ ĐỀ. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
BÀI 32. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở
TRUNG DU VÀ MIỀN NÖI BẮC BỘ
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Lãnh thổ: Gồm 15 tỉnh:
- Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình
- Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng
Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.
- Diện tích: lớn nhất nước (chiếm 30,5% diện tích cả nƣớc).
- Dân số: chiếm 14,2% dân số cả nƣớc.
2. Vị trí địa lý:
- Bắc giáp với Trung Quốc,
- Tây giáp Lào,
- Nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ,
- Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.
Thuận lợi:
- Giao lƣu với các vùng khác trong nƣớc.
- Xây dựng nền kinh tế mở.
- Phát triển kinh tế biển.
Khó khăn: chịu ảnh hƣởng thiên tai.
II. CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
a. Khoáng sản: giàu khoáng sản nhất nƣớc ta, rất phong phú, gồm:
Khoáng sản nhiên liệu:
+ Than antraxit tập trung ở Quảng Ninh, trữ lƣợng lớn nhất và chất lƣợng tốt nhất
Đông Nam Á. Dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
+ Than nâu ở Lạng Sơn.
Khoáng sản kim loại:
+ Sắt (Yên Bái)
+ Kẽm-chì (Bắc Kạn)
+ Đồng – vàng (Lào Cai)
+ Bô-xit, thiếc (Cao Bằng).
+ Đồng – niken (Sơn La).
+ Đất hiếm (Lai Châu)
Khoáng sản phi kim loại: Apatit (Lào Cai) để sản xuất phân lân.
Thuận lợi: phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
Khó khăn: Việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi:
+ phải có các phƣơng tiện hiện đại và chi phí cao.
+ Chịu tác động của biến đổi khí hậu.
b. Thuỷ điện:
+ Trữ năng lớn nhất nƣớc ta.
+ Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả

57
nƣớc, riêng sông Đà gần 6 triệu kW.
+ Đã xây dựng: nhà máy thuỷ điện Hòa Bình (1.920 MW), Sơn La (2.400 MW)
trên sông Đà, Tuyên Quang (342 MW) trên sông Gâm, Thác Bà trên sông Chảy
(110 MW)….
+ Tạo động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng
sản, nhƣng cần chú ý về môi trƣờng.
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dƣợc liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới
a. Thuận lợi tự nhiên:
Đất đai – địa hình:
+ Có nhiều loại đất thuận lợi cho cây công nghiệp và cây đặc sản phát triển.
+ Diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng có thể tổ chức sản xuất với quy mô khác
nhau.
Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, phân hoá theo độ cao.
+ Tạo điều kiện trồng nhiều giống cây công nghiệp và cây đặc sản có nguồn gốc
cận nhiệt và ôn đới (hồi, quế).
Sông và các hồ thủy điện cung cấp nƣớc tƣới.
b. Khó khăn:
+ Thời tiết thất thƣờng (rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông)
+ Cơ sở chế biến chƣa cân xứng với thế mạnh của vùng.
c. Hiện trạng phát triển:
+ Cây công nghiệp: Là vùng trồng chè lớn nhất cả nƣớc với các giống chè ngon
nổi tiếng. Ngoài ra còn có: trẩu, sở, hồi, cà phê....
+ Các cây thuốc quý, cây ăn quả cận nhiệt trồng ở nhiều nơi.
+ Ở Sapa trồng rau vụ đông & sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất
khẩu.
d. Ý nghĩa:
+ Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đem lại hiệu quả cao
+ Hạn chế nạn du canh, du cƣ.
3. Chăn nuôi gia súc
a. Thuận lợi:
+ Có nhiều đồng cỏ để phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê.
+ Nguồn thức ăn (hoa màu) dành nhiều hơn cho chăn nuôi lợn
b. Khó khăn:
+ Đồng cỏ năng suất thấp
+ Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi khó khăn
c. Hiện trạng phát triển:
+ Trâu, bò đƣợc nuôi nhiều. Đàn trâu chiếm hơn 1/2 đàn trâu cả nƣớc.
+ Đàn lợn tăng nhanh.
d. Phƣơng hƣớng:
+ Cần giải quyết vấn đề giao thông
+ Tạo các đồng cỏ, nâng cao năng suất để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia
súc trong vùng.

58
+ Giải quyết lƣơng thực cho con ngƣời
4. Kinh tế biển ở Quảng Ninh
- Phát triển mạnh nuôi trồng & đánh bắt thuỷ sản, nhất là đánh bắt xa bờ (ngư
trường vịnh Bắc Bộ)
- Phát triển du lịch biển - đảo (vịnh Hạ Long).
- Đang xây dựng và nâng cấp cảng Cái Lân, tạo đà hình thành khu công nghiệp Cái
Lân.

BÀI 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở


ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lý và lãnh thổ:
1. Lãnh thổ
- Diện tích: nhỏ nhất nước (chiếm 4,5% diện tích của cả nƣớc).
- Dân số: đông nhất nước (chiếm 21,6% cả nƣớc).
- Gồm 10 tỉnh, thành:
Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Thái
Bình, Nam Định, Ninh Bình.
2. Vị trí địa lý
- Phía bắc, phía tây giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ
- Phía nam giáp Bắc Trung Bộ.
Thuận lợi
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tạo động lực phát triển vùng và các
vùng khác.
- Dễ dàng giao lƣu kinh tế với các vùng khác và với nƣớc ngoài.
- Gần các vùng giàu tài nguyên.
- Xây dựng nền kinh tế mở.
- Phát triển kinh tế biển.
Khó khăn: chịu ảnh hƣởng thiên tai.
II. Tài nguyên thiên nhiên:
1. Thuận lợi
Đất nông nghiệp có diện tích lớn (chiếm 51,2% diện tích vùng), màu mỡ, là tài
nguyên quan trọng nhất.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.
Nguồn nƣớc phong phú (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, nước ngầm, nước
nóng, nước khoáng).
Vùng biển giàu tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch.
Khoáng sản: đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
2. Khó khăn
Thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp.
III. Điều kiện kinh tế - xã hội:
1. Thuận lợi
- Nguồn lao động dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật vào loại tốt nhất nƣớc.

59
- Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
- Tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống.
- Có những lợi thế xuất phát từ các chính sách phát triển kinh tế – xã hội.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, dễ giao lƣu với các vùng khác và thế giới.
- Mạng lƣới đô thị dày đặc và phát triển.
2. Khó khăn
- Dân số đông nhất nƣớc, mật độ dân số cao, gây sức ép về nhiều mặt (giải quyết việc
làm, quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp).
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chƣa phát huy hết thế mạnh của vùng.
IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành:
1. Nguyên nhân chuyển dịch
- Vai trò quan trọng của vùng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta.
- Nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của vùng.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
- Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng cơ cấu kinh tế hợp
lí.
2. Thực trạng (định hƣớng) chuyển dịch
- Tỉ trọng khu vực:
(I) nông, lâm, thủy sản giảm nhanh.
(II) Công nghiệp và xây dựng, (III) dịch vụ tăng nhanh.
- Diễn ra trong nội bộ các khu vực, các ngành kinh tế.
Trong khu vực I:
+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
+ Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và
cây ăn quả.
Trong khu vực II: phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào
tạo,…
- Chuyển dịch theo hƣớng tích cực gắn với tăng trƣởng kinh tế, giải quyết các vấn đề
xã hội và môi trƣờng, nhƣng còn chậm.

BÀI 35. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ -HỘI


Ở BẮC TRUNG BỘ
I/ Vị trí địa lý và lãnh thổ:
1) Lãnh thổ
- Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên-Huế.
- Diện tích: chiếm 15,6 % diện tích cả nƣớc (rộng hơn ĐBSHồng).
- Dân số: chiếm 12,7% dân số cả nƣớc (ít hơn ĐBSHồng và TD&MNBắc Bộ).
- Là vùng kéo dài và hẹp ngang nhất nước
2) Vị trí địa lý
- Tây giáp Lào,
- Đông giáp biển Đông,

60
- bắc giáp ĐB S.Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ,
- nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Dãy núi Bạch Mã (đèo Hải Vân) là ranh giới giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải
Nam Trung Bộ
Thuận lợi:
- Giao lƣu với các vùng trong và ngoài nƣớc.
- Xây dựng nền kinh tế mở.
- Phát triển kinh tế biển.
Khó khăn: chịu ảnh hƣởng thiên tai (gió Tây khô nóng, bão lũ)
II/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngƣ nghiệp
1/ Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:
- Diện tích rừng lớn (chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nước).
- Độ che phủ rừng cao (chỉ đứng sau Tây Nguyên).
- Rừng giàu chỉ tập trung ở vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào
- Rừng sản xuất chỉ chiếm 34% diện tích, rừng phòng hộ 50% diện tích, 16% diện
tích là rừng đặc dụng.
- Rừng có nhiều loại gỗ, lâm sản, chim, thú có giá trị, thuận lợi phát triển công
nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.
- Hàng loạt lâm trƣờng hoạt động, thực hiện khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ
rừng.
Ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn rừng:
- Giúp bảo vệ môi trƣờng sống động vật hoang dã
- Giữ gìn nguồn gen các sinh vật quý hiếm
- Điều hòa nguồn nƣớc, hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột.
- Ven biển trồng rừng để chắn gió, bão, chắn cát bay, cát chảy,......
2/ Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và
ven biển:
a/ Vùng đồi trƣớc núi (trung du)
+ Có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò)
+ Đất badan màu mỡ, trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè, cao su,
hồ tiêu)
b/ Đồng bằng
+ Phần lớn là đất cát pha
+ Thuận lợi trồng cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, đậu tƣơng…).
+ Hình thành vùng lúa thâm canh.
3/ Đẩy mạnh phát triển ngƣ nghiệp
- Các tỉnh đều giáp biển. Nhiều vũng, vịnh, đầm, phá.
- Vùng biển nhiều cá, tôm và các hải sản quý.
- Thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, nƣớc mặn, để thay đổi cơ cấu kinh tế
nông thôn ven biển.
- Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá của Bắc Trung Bộ
Hạn chế:
- Phần lớn tàu có công suất nhỏ
- Đánh bắt ven bờ là chính, nên nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ giảm.

61
III/ Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận
tải
1/ Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp
chuyên môn hóa:
- Công nghiệp phát triển dựa trên:
+ Nguồn nguyên liệu: khoáng sản, nông-lâm-thủy sản
+ Nguồn lao động dồi dào, tƣơng đối rẻ
- Một số nhà máy xi măng lớn: Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Hoàng Mai
(Nghệ An), nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh.
- Một số nhà máy thuỷ điện đang xây dựng dƣới 1000MW:
+ Bản Vẽ (sông Cả, Nghệ An, 320 MW)
+ Cửa Đạt (sông Chu, Thanh Hóa, 97 MW)
+ Rào Quán (sông Rào Quán, Quảng Trị, 64 MW).
- Nguồn điện chủ yếu dựa vào lƣới điện quốc gia (đƣờng dây 500KV)
- Các trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Vinh, Huế.
2/ Xây dựng cơ sở hạ tầng, trƣớc hết là giao thông vận tải.
Mạng lƣới giao thông chủ yếu gồm:
- Quốc lộ 1, đƣờng sắt Thống Nhất và các tuyến đƣờng ngang số 7, 8, 9, đƣờng
Hồ Chí Minh, hầm đƣờng bộ qua Hải Vân.
- Mở hàng loạt cửa khẩu (Lao Bảo, Nậm Cắn, Cầu Treo...)
- Các sân bay Phú bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) đang đƣợc
nâng cấp.
- Các cảng nƣớc sâu đang xây dựng (Nghi Sơn-Thanh Hóa, Vũng Áng-Hà Tĩnh,
Chân Mây-Thừa Thiên-Huế...), gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế ven
biển (Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng, Hòn La, Chân Mây-Lăng Cô).
Ý nghĩa việc phát triển giao thông vận tải vùng:
- Thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lƣu kinh tế.

BÀI 36. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở


DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lý và lãnh thổ
1. Lãnh thổ:
- Gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
- Có 2 quần đảo xa bờ: Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng), Trƣờng Sa (tỉnh Khánh Hòa)
- Diện tích: nhỏ hơn (chiếm 13,4% diện tích cả nƣớc).
- Dân số: ít hơn Bắc Trung Bộ (chiếm 10,5% dân số cả nƣớc)
2. Vị trí địa lí:
- Bắc giáp Bắc Trung Bộ
- Tây giáp Lào, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Đông giáp biển Đông.

62
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội:
Thuận lợi:
- Giao lƣu kinh tế trong và ngoài khu vực.
- Xây dựng nền kinh tế mở.
- Phát triển kinh tế biển.
Khó khăn:
Chịu ảnh hƣởng thiên tai.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
1. Nghề cá (khai thác và nuôi trồng thủy sản)
Điều kiện phát triển:
- Tất cả các tỉnh đều giáp biển, có ngƣ trƣờng Hoàng Sa – Trƣờng Sa
- Biển giàu hải sản, nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ
- Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ.
- Nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển nhất là ở Phú Yên, Khánh Hòa.
Tình hình phát triển
- Sản lƣợng đánh bắt lớn, nhất là cá biển.
- Hoạt động chế biến thủy sản đa dạng, phong phú (nƣớc mắm Phan Thiết....).
- Ngành thủy sản có vai trò lớn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng để
tạo ra sản phẩm hàng hóa.
- Chú ý khai thác hợp lý & bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
2. Du lịch biển:
Điều kiện phát triển:
- Có nhiều bãi biển nổi tiếng (Mỹ Khê, Sa Huỳnh.............)
- Nhiều vịnh đẹp và hệ thống đảo, quần đảo.
Các trung tâm du lịch:
- Đà Nẵng, Nha Trang có sức hấp dẫn du khách.
- Phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo và nhiều hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng,
thể thao khác.
3. Giao thông vận tải biển (Dịch vụ hàng hải):
Điều kiện phát triển:
- Có nhiều địa điểm xây dựng các cảng nƣớc sâu: Dung Quất
- Các cảng tổng hợp (do Trung ương quản lí): Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất
nƣớc ta.
4. Khai thác khoáng sản biển phát triển công nghiệp:
- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa (đảo Phú Quý - Bình Thuận)
- Sản xuất muối thuận lợi (Cà Ná - Ninh Thuận, Sa Huỳnh - Quảng Ngãi)
- Sản xuất cát thủy tinh, titan.
III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
1. Hiện trạng phát triển công nghiệp:
- Hình thành các trung tâm công nghiệp, lớn nhất là: Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang,
Quy Nhơn, Phan Thiết.
- Các ngành công nghiệp chủ yếu là: cơ khí, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất
hàng tiêu dùng.

63
- Sử dụng điện lƣới quốc gia qua đƣờng dây 500KV
- Xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình (A Vƣơng, Vĩnh Sơn, Sông
Hinh, Hàm Thuận – Đa Mi dƣới 1000 MW).
- Đang xây dựng nhà máy:
+ Điện nguyên tử đầu tiên ở nƣớc ta (Ninh Thuận).
+ Thủy điện Đại Ninh (Bình Thuận và Lâm Đồng)
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đƣợc chú trọng đầu tƣ.
- Xây dựng các khu kinh tế ven biển: Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên,
Vân Phong.
2. Phát triển giao thông vận tải (cơ sở hạ tầng):
- Nâng cấp Quốc lộ 1, đƣờng sắt Thống Nhất
- Phát triển các tuyến đƣờng ngang 19, 24, 25, 26, 27, 28.
- Xây dựng cảng nƣớc sâu Dung Quất (Quảng Ngãi).
- Khôi phục và hiện đại hóa các sân bay: Đà Nẵng, Chu Lai (Quảng Nam), Phù Cát
(Bình Định), Đông Tác (Phú Yên), Cam Ranh (Khánh Hòa).
Ý nghĩa của việc phát triển giao thông vận tải:
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lƣu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam
Lào và Đông Bắc Thái Lan.

BÀI 37. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở


TÂY NGUYÊN
I/ Vị trí địa lý và lãnh thổ:
1) Lãnh thổ:
- Gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
- Diện tích: chiếm 16,5% diện tích cả nƣớc (lớn hơn DHNTBộ).
- Dân số: chiếm 5,8% dân số cả nƣớc (ít nhất nước).
2) Vị trí địa lí:
- Bắc và đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ
- Nam giáp Đông Nam Bộ
- Tây giáp Campuchia và Lào.
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế đất
nƣớc:
Thuận lợi:
- Giao lƣu trong và ngoài khu vực.
- Có vị trí chiến lƣợc về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế mở.
Khó khăn:
- Ảnh hƣởng thiên tai gia tăng do biến đổi khí hậu.
- Vùng duy nhất ở nƣớc ta không giáp biển.
II/ Phát triển cây công nghiệp lâu năm:
1/ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Đất badan:

64
- Rộng nhất nƣớc, giàu chất dinh dƣỡng, có tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung với
những mặt bằng rộng lớn,
- Thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn (đứng thứ 2 cả nước).
Khí hậu cận xích đạo (1 mùa mưa và mùa khô kéo dài),
- Có phân hóa theo độ cao,
- Thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới và nguồn gốc cận nhiệt.
- Mùa khô thuận lợi phơi sấy, bảo quản các nông sản
Sông và các hồ thủy điện cung cấp nƣớc tƣới.
2/ Khó khăn & biện pháp khắc phục:
a) Khó khăn
+ Mùa khô, mực nƣớc ngầm hạ thấp.
+ Mùa mƣa, xói mòn đất
+ Thiếu lao động lành nghề.
+ Thiếu lƣơng thực, thực phẩm
b) Biện pháp khắc phục
+ Làm thủy lợi, có biện pháp chống xói mòn đất.
+ Thu hút lao động từ nơi khác đến tạo ra tập quán sản xuất mới (định canh định
cư).
+ Trao đổi hàng hóa với các vùng khác, tạo điều kiện ổn định diện tích cây công
nghiệp.
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tích
có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.
+ Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp, phát triển mô hình kinh tế vƣờn (trang
trại) để nâng cao hiệu quả sản xuất.
+ Nâng cấp mạng lƣới giao thông vận tải
+ Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu.
+ Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
3/ Các loại cây chính:
- Cà phê chiếm 4/5 diện tích trồng cà phê cả nƣớc. Đắk Lắc có diện tích cà phê lớn
nhất, nổi tiếng là cà phê Buôn Mê Thuột.
+ Cà phê chè ƣa mát: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.
+ Cà phê vối ƣa nóng: Đắk Lắk.
- Chè trồng ở Lâm Đồng, Gia Lai. Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nhất nƣớc.
- Cao su có diện tích lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ, tập trung ở Gia Lai, Đắk Lắk.
Ý nghĩa việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên:
- Thu hút lao động từ các vùng khác
- Tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất , khí hậu
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến
- Tạo hàng xuất khẩu
III/ Khai thác và chế biến lâm sản:
1/ Hiện trạng
- Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX:

65
+ Độ che phủ rừng 60% diện tích lãnh thổ
+ 36% diện tích đất có rừng
+ 52% sản lƣợng gỗ có thể khai thác của cả nƣớc.
- Trong rừng có nhiều gỗ, chim, thú có giá trị (voi, bò tót, gấu…)
- Có hàng chục lâm trƣờng khai thác, chế biến lâm sản & trồng rừng.
- Sản lƣợng khai thác gỗ hàng năm đều giảm do nạn phá rừng gia tăng
2/ Hậu quả:
- Làm giảm lớp phủ thực vật
- Môi trƣờng sống các loài động vật bị đe dọa
- Mực nƣớc ngầm hạ thấp, đất dễ bị xói mòn
3/ Biện pháp
- Ngăn chặn nạn phá rừng
- Khai thác hợp lý đi đôi với trồng rừng mới
- Đẩy mạnh giao đất, giao rừng
- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến gỗ tại địa phƣơng và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn (gỗ
nguyên liệu).
IV/ Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
Tài nguyên nƣớc của hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai,….đang đƣợc sử dụng
ngày càng có hiệu quả hơn.
1) Nhà máy thuỷ điện đã xây dựng dƣới 1000 MW:
- Trên sông Xê Xan: Yaly lớn nhất vùng (720 MW), Xê Xan 3, Xê Xan 3A
- Trên sông Đa Nhim (hệ thống sông Đồng Nai): Đa Nhim (160 MW)
- Trên sông Xrê pôk: Đrây Hling (12 MW).
2) Nhà máy thuỷ điện đang xây dựng dƣới 1000 MW:
- Trên sông Xê Xan: Xê Xan 4
- Trên sông Xrê Pôk: Buôn Kuôp (280 MW), Xrê Pôk 3 (137 MW), Buôn Tua Srah
(85 MW), Đức Xuyên (58 MW), Xrê Pôk 4 (33 MW)
- Trên hệ thống sông Đồng Nai: Đồng Nai 4 (340 MW), Đại Ninh (300 MW), Đồng
Nai 3 (180 MW)
3) Ý nghĩa của các công trình thủy điện:
- Cung cấp năng lƣợng cho các ngành công nghiệp của vùng, đặc biệt là khai thác và
chế biến bột nhôm
- Các hồ thủy điện cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô
- Phát triển du lịch.
- Nuôi trồng thủy sản

BÀI 39. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU
Ở ĐÔNG NAM BỘ
I/ Vị trí địa lý và lãnh thổ:
1) Lãnh thổ
- Gồm thành phố TP.HCM và 5 tỉnh: Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Đồng Nai,
Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Diện tích: nhỏ (chiếm 7,1% diện tích cả nƣớc).

66
- Dân số: trung bình (chiếm 14,3% dân số cả nƣớc)
- Là vùng dẫn đầu cả nƣớc về GDP, giá trị sản lƣợng công nghiệp, giá trị hàng xuất
khẩu và thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài.
- Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa, trình độ phát triển kinh tế cao hơn các vùng
khác.
2) Vị trí:
- Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia.
- Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đông-Đông Nam giáp biển Đông.
- Đông giáp Tây nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ
Ý nghĩa
- Gần những vùng giàu nguyên liệu phát triển công nghiệp.
- Dễ dàng giao lƣu kinh tế với các vùng trong và ngoài nƣớc.
- Xây dựng nền kinh tế mở.
- Phát triển kinh tế biển.
- Khó khăn: chịu ảnh hƣởng thiên tai.
II/ Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở:
- Đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ
- Nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và KT-XH
- Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
1/ Trong Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp cả nước, nổi bật là các ngành:
điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, tin học, thực phẩm…
- Cơ sở năng lƣợng của vùng giải quyết nhờ phát triển:
+ Các nhà máy thuỷ điện dƣới 1000 MW: Trị An (sông Đồng Nai 400MW), Thác
Mơ, Cần Đơn (sông Bé).
+ Đƣờng dây 500 KV Hòa Bình - Phú Lâm (TP. HCM).
+ Các trạm biến áp 500 kV và một số mạch 500 kV đƣợc xây dựng (tuyến Phú Mỹ
- Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm)
+ Hàng loạt công trình 220 kV, các công trình trung thế và hạ thế đƣợc xây dựng.
+ Các nhà máy điện tuốc bin khí: Phú Mỹ (trên 1000 MW), Bà Rịa, Thủ Đức (dƣới
1000 MW).
- Đang xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ các khu chế xuất.
- Sự phát triển công nghiệp của vùng:
+ Gắn liền với xu thế mở rộng quan hệ đầu tƣ với nƣớc ngoài.
+ Cần tránh làm ô nhiễm môi trƣờng và tổn hại đến du lịch.
2/ Trong Dịch vụ:
- Chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.
- Dẫn đầu cả nƣớc về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả
- Hoạt động dịch vụ ngày càng đa dạng: thƣơng mại, ngân hàng, hàng hải, viễn thông,
du lịch…
3/ Trong nông, lâm nghiệp:

67
a/ Nông nghiệp:
Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu.
- Nhiều công trình thuỷ lợi đƣợc xây dựng:
+ Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) lớn nhất nƣớc.
+ Dự án thuỷ lợi Phƣớc Hòa (Bình Dƣơng - Bình Phƣớc).
+ Dự án thuỷ lợi ở vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà
- Các hồ thủy điện đƣợc xây dựng.
- Cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt.
- Giải quyết nƣớc tƣới cho vùng khô hạn về mùa khô và tiêu nƣớc cho vùng thấp
vào mùa mƣa
Ý nghĩa:
- Tăng diện tích đất trồng trọt
- Tăng hệ số sử dụng đất
- Đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm của vùng.
Việc thay đổi cơ cấu cây trồng nâng cao hơn vị trí của vùng:
Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nƣớc.
+ Cây cao su: sản lƣợng không ngừng tăng nhờ trồng giống mới, năng suất cao.
+ Cây cà phê, hồ tiêu, điều: đang trở thành những cây trồng chủ yếu.
+ Cây mía, đậu tƣơng: chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày.
b/ Lâm nghiệp:
- Bảo vệ vốn rừng vùng thƣợng lƣu các sông.
- Phục hồi và phát triển các rừng ngập mặn (khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ)
- Bảo vệ các vƣờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển (Cát Tiên).
4/ Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển:
- Gồm: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du
lịch biển và giao thông vận tải biển.
- Khai thác dầu khí quy mô lớn đã tác động mạnh đến sự phát triển của vùng (nhất là
Bà Rịa – Vũng Tàu).
- Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy
sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng.
- Cần đặc biệt chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình khai thác, vận
chuyển và chế biến dầu mỏ.
5/ Vấn đề bảo vệ môi trƣờng :
- Môi trƣờng Đông Nam Bộ bị suy thoái ảnh hƣởng tới nhiều mặt của đời sống kinh tế
- xã hội
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy thoái môi trƣờng là các hoạt động kinh tế
- Phải chú ý đến vấn đề môi trƣờng nhằm :
+ Ngăn chặn sự suy giảm của môi trƣờng tự nhiên
+ Ngăn chặn những tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội
+ Đảm bảo sự phát triển bền vững.

68
BÀI 41. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. Vị trí và lãnh thổ:
1. Lãnh thổ
- Gồm Thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre,
Vĩnh Long, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An
Giang.
- Diện tích: đồng bằng châu thổ lớn nhất nước (chiếm 12% diện tích cả nƣớc)
- Dân số: chiếm 20,7% dân số cả nƣớc (đông dân thứ hai sau ĐBSHồng)
2. Vị trí địa lí
- Đông giáp Đông Nam Bộ
- Bắc giáp Campuchia
- Tây Nam giáp vịnh Thái Lan
- Nam và Đông Nam giáp Biển Đông.
- ĐBSCL có vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta.
Thuận lợi:
- Dễ dàng giao lƣu kinh tế với các vùng trong và ngoài nƣớc.
- Xây dựng nền kinh tế mở.
- Phát triển kinh tế biển.
Khó khăn: chịu ảnh hƣởng thiên tai.
II. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội:
1. Thế mạnh:
- Địa hình: Đồng bằng châu thổ lớn nhất nƣớc.
- Đất: Là tài nguyên quan trọng nhất với 3 nhóm đất chính (đất phù sa sông, đất phèn,
đất mặn).
Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu màu mỡ nhất để trồng lúa.
- Khí hậu: cận xích đạo
Nắng nóng quanh năm, mưa nhiều (tháng V  tháng XI), thuận lợi cho trồng trọt.
- Sông ngòi, kênh rạch dày đặc, cung cấp nƣớc để thau chua, rửa mặn, phát triển
giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và sinh hoạt.
- Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn & rừng tràm. Nhiều loại chim, cá.
- Tài nguyên biển phong phú: có hàng trăm bãi cá, bãi tôm và nhiều hải sản khác.
- Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, đá vôi, dầu khí.
2. Hạn chế:
- Đất:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, gây khó khăn trong sử dụng và cải tạo.
+ Một vài loại đất thiếu dinh dƣỡng, đất quá chặt, khó thoát nƣớc
- Khí hậu:
+ Mùa khô kéo dài (tháng XII  tháng IV năm sau) gây thiếu nƣớc ngọt, làm tăng độ
chua mặn trong đất.
+ Mùa mƣa kéo dài (tháng V  tháng XI) gây ngập úng.
- Khoáng sản: nghèo.
III. Những vấn đề chủ yếu cần phải giải quyết để sử dụng hợp lí và cải tạo tự
nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long

69
- Nƣớc ngọt là vấn đề hàng đầu để rửa phèn, rửa mặn vào mùa khô.
- Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
- Duy trì và bảo vệ rừng do diện tích rừng bị giảm sút (khẩn hoang, nuôi trồng thủy
sản, cháy rừng mùa khô), để đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
- Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp nuôi trồng thuỷ
sản, phát triển công nghiệp chế biến.
- Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo & đất liền tạo một thể kinh tế liên hoàn.
- Chủ động sống chung với lũ để khai thác các nguồn lợi kinh tế do lũ hàng năm đem
lại.

BÀI 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÕNG
Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
I. Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển
1/ Vùng biển rộng lớn:
- Diện tích trên 1 triệu km2
- Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế biển,
vùng thềm lục địa.
2/ Tài nguyên sinh vật:
Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý
hiếm....
3/ Tài nguyên khoáng sản:
Nguồn muối vô tận; sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu, cát trắng làm thủy tinh;
các mỏ dầu, khí ở thềm lục địa.....
4/ Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển:
Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho
việc xây dựng cảng.......
5/ Điều kiện phát triển du lịch biển - đảo
- Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt...
6/ Ý nghĩa việc khai thác tài nguyên biển – đảo
- Tạo điều kiện đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nƣớc ta; góp phần đảm bảo an
ninh cho Tổ quốc.
II. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lƣợc trong phát triển kinh tế và bảo vệ
an ninh vùng biển
1/ Đảo và quần đảo:
- Có hơn 4.000 đảo lớn, nhỏ
- Các đảo đông dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc
- Quần đảo:
+ Xa bờ: Hoàng Sa, Trƣờng Sa
+ Ven bờ: Côn Sơn, Thổ Chu, Nam Du.
Ý nghĩa
- Đây là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển
nƣớc ta.

70
- Tạo điều kiện để tiến ra biển và đại dƣơng nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lợi
vùng biển - đảo và thềm lục địa.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nƣớc ta đối với vùng biển và thềm lục địa
quanh đảo.
2/ Đến năm 2006, nƣớc ta có 12 huyện đảo thuộc 7 tỉnh, 2 thành phố:
- Quảng Ninh có 2 huyện đảo (Cô Tô, Vân Đồn)
- Hải Phòng có 2 huyện đảo (Bạch Long Vĩ, Cát Hải)
- Kiên Giang có 2 huyện đảo (Kiên Hải, Phú Quốc)
- Quảng Trị có một huyện đảo (Cồn Cỏ)
- Đà Nẵng có một huyện đảo (Hoàng Sa)
- Quảng Ngãi có một huyện đảo (Lý Sơn)
- Khánh Hòa có một huyện đảo (Trƣờng Sa)
- Bình Thuận có một huyện đảo (Phú Quý)
- Bà Rịa-Vũng Tàu có một huyện đảo (Côn Đảo)
III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
1/ Tại sao phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo?
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Khai thác tổng hợp mới mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trƣờng.
- Môi trƣờng biển không thể chia cắt đƣợc nên một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt
hại cho các vùng xung quanh.
- Môi trƣờng đảo rất nhạy cảm trƣớc tác động của con ngƣời (phá rừng dẫn đến làm
mất đi nguồn nước ngọt ở đảo).
2/ Biện pháp khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo:
- Tránh khai thác quá mức
- Cấm sử dụng phƣơng tiện đánh bắt hủy diệt
- Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ để:
+ Khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ, tăng sản lƣợng thuỷ sản, tăng thu nhập cho
ngƣ dân.
+ Bảo vệ tài nguyên sinh vật ở ven bờ.
+ Khẳng định và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển – đảo, vùng thềm lục địa
và vùng trời của nƣớc ta.
3/ Biện pháp khai thác tài nguyên khoáng sản biển:
- Sản xuất muối công nghiệp, nhất là ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu mỏ vùng thềm lục địa, phục vụ xuất khẩu và
nhà máy lọc dầu.
- Khai thác khí thiên nhiên để sản xuất điện, phân đạm.
- Khai thác titan, cát thủy tinh.
- Bảo vệ môi trƣờng trong quá trình thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu
khí
4/ Biện pháp phát triển du lịch biển:
- Các trung tâm du lịch biển đƣợc nâng cấp và đƣa vào khai thác.
- Các khu du lịch nổi tiếng: Cát Bà, Nha Trang, Côn Đảo, Phú Quý.
5/ Biện pháp phát triển GTVT biển:
- Cải tạo, nâng cấp các cụm cảng: Sài Gòn, Hải Phòng, Quảng Ninh,........

71
- Xây dựng các cảng nƣớc sâu: Cái Lân, Dung Quất,...…
- Xây dựng các cảng nhỏ ở các tỉnh ven biển.
IV. Ý nghĩa chiến lƣợc việc tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc láng giềng trong giải
quyết các vấn đề về biển và hải đảo
- Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nƣớc láng giềng
- Cần tăng cƣờng việc đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nƣớc có liên quan.
- Tạo sự ổn định trong khu vực.
- Bảo vệ đƣợc lợi ích chính đáng của Nhà nƣớc và nhân dân ta.
- Khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nƣớc ta.

BÀI 43. BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

I. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm


- Có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nƣớc.
- Có tỷ trọng GDP lớn
- Tốc độ phát triển kinh tế cao.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ
II. Đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm
- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố; ranh giới có thể thay đổi theo thời
gian tùy thuộc vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
- Có tỉ trọng GDP lớn so với cả nƣớc, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, hỗ trợ cho các
vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để nhân rộng ra cả
nƣớc.
III. Quá trình hình thành
Vùng kinh tế Đầu thập kỉ 90 của
Sau năm 2000
trọng điểm thế kỉ XX
Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Thêm: Hà Tây (nay sát nhập
Phía Bắc Dƣơng, Hải Phòng, Quảng vào Hà Nội), tỉnh Vĩnh Phúc,
Ninh Bắc Ninh
Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng,
Miền Trung Thêm tỉnh Bình Định
Quảng Nam, Quảng Ngãi
TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa- Thêm tỉnh: Bình Phƣớc, Tây
Phía Nam
Vũng Tàu, Bình Dƣơng Ninh, Long An, Tiền Giang
IV. Thực trạng phát triển của ba vùng kinh tế trọng điểm
1. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- Gồm 7 tỉnh, thành: Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh.
- Diện tích nhỏ nhất, dân đông thứ 2 trong 3 vùng kinh tế trọng điểm.
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dƣơng….
Thế mạnh:
- Vị trí địa lý thuận lợi giao lƣu
- Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nƣớc

72
- Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông
- Nguồn lao dộng dồi dào, chất lƣợng cao
- Các ngành công nghiệp phát triển sớm, cơ cấu tƣơng đối đa dạng
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất.
Hạn chế:
- Tỉ lệ thất nghiệp còn cao
- Ô nhiễm môi trƣờng
GDP phân theo ngành năm 2007:
- Quy mô GDP lớn thứ hai trong 3 vùng kinh tế trọng điểm.
- Cơ cấu GDP:
+ Nông, lâm, thủy sản: 11,1%
+ Công nghiệp, xây dựng: 45,4%
+ Dịch vụ: 43,5%
Định hƣớng phát triển:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa
- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, các ngành có hàm lƣợng
kĩ thuật cao, khu công nghiệp tập trung.
- Chú trọng thƣơng mại và các hoạt động dịch vụ khác
- Giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Gồm 5 tỉnh, thành: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định.
- Diện tích rộng thứ 2, dân số ít nhất trong 3 vùng kinh tế trọng điểm.
- Trung tâm công nghiệp: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Huế.
Thế mạnh:
- Có vị trí trung chuyển giữa phía Bắc và phía Nam, thuận giao lƣu kinh tế
- Là cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào.
- Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông của miền Trung và cả nƣớc.
- Thế mạnh hàng đầu là khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng.
- Đang triển khai những dự án có tầm cỡ quốc gia
Khó khăn:
- về lực lƣợng lao động
- cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông.
- Thiên tai.
GDP phân theo ngành năm 2007:
- Quy mô GDP thấp nhất trong 3 vùng kinh tế trọng điểm.
- Cơ cấu GDP:
+ Nông – lâm – thủy sản: 22,3%
+ Công Nghiệp – xây dựng: 37,5%
+ Dịch vụ: 40,2%
Định hƣớng phát triển:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng,
du lịch nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

73
- Đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông
- Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị
trƣờng
- Phát triển các vùng chuyên sản xuất hàng hóa nông nghiệp, thủy sản, thƣơng mại,
du lịch
- Phòng chống thiên tai do bão.
3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
- Gồm 8 tỉnh, thành: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng,
Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Trung tâm công nghiệp: TP. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
- Diện tích lớn nhất, dân đông nhất trong 3 vùng kinh tế trọng điểm.
Thế mạnh:
- Vị trí bản lề (gắn kết) giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng
S. Cửu Long
- Giàu có về dầu mỏ, khí đốt
- Nguồn lao động dồi dào, chất lƣợng cao.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối tốt và đồng bộ
- TP. HCM là trung tâm phát triển rất năng động
- Có tiềm lực kinh tế và trình độ phát triển kinh tế mạnh nhất.
Hạn chế: ô nhiễm môi trƣờng.
GDP phân theo ngành năm 2007:
- Quy mô GDP lớn nhất trong 3 vùng kinh tế trọng điểm.
- Cơ cấu GDP:
+ Nông – lâm – thủy sản: 9,5%
+ Công Nghiệp – xây dựng: 49,1%
+ Dịch vụ: 41,4%
Định hƣớng phát triển:
- Công nghiệp vẫn là động lực của vùng với các ngành công nghiệp cơ bản, công
nghiệp trọng điểm, công nghệ cao
- Hình thành các khu công nghiệp để thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
- Đẩy mạnh các ngành thƣơng mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

74
BẢNG SỐ LIỆU THAM KHẢO
Bảng 1.

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƢỚC TA,


GIAI ĐOẠN 2000 – 2014
(Đơn vị:%)
Năm
2000 2005 2007 2010 2014
Khu vực
Khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp 24,5 21,0 20,3 20,6 18,1
Khu vực công nghiệp - xây dựng 36,7 41,0 41,6 41,1 38,5
Khu vực dịch vụ 38,8 38,0 38,1 38,3 43,4

Bảng 2.

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH


CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2010
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
2000 2003 2005 2009 2010
Ngành
Trồng trọt 101 044 116 065 134 755 306 648 396 734
Chăn nuôi 24 960 34 357 45 226 116 577 135 137
Dịch vụ nông
3 137 3 433 3 362 6 997 8 292
nghiệp

---------Hết----------

75

You might also like