You are on page 1of 289

BỘ QUỐC PHÒNG

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

TÀI LIỆU
CẨM NANG KỸ THUẬT NGÀNH VÔ TUYẾN
(Dành cho nhân viên Thiết kế Tối ưu Trung tâm Quận/Huyện)
LƯU HÀNH NỘI BỘ

HÀ NỘI, THÁNG 09 NĂM 2014


BỘ QUỐC PHÒNG
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

TỔNG GIÁM ĐỐC


Ngày…...tháng…...năm 2014
PHÊ DUYỆT

TÀI LIỆU
CẨM NANG KỸ THUẬT NGÀNH VÔ TUYẾN
(Dành cho nhân viên Thiết kế Tối ưu Trung tâm Quận/Huyện)
LƯU HÀNH NỘI BỘ

TCT MẠNG LƯỚI VIETTEL P. KỸ THUẬT TẬP ĐOÀN

HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2014


LỜI NÓI ĐẦU

Để lực lượng thiết kế tối ưu thực hiện công việc đúng yêu cầu chức năng, nhiệm
vụ theo mô hình mới (Quyết định số 894/QĐ-VTNet-DĐ được Tổng Giám đốc Tổng
Công ty Mạng lưới phê duyệt ngày 19/7/2014). Tổng Công ty Mạng lưới Viettel đã
phối hợp với Phòng Kỹ thuật Tập đoàn cập nhật, biên soạn bổ sung tài liệu kỹ thuật
nghiệp vụ chuyên ngành vô tuyến.
Tài liệu “Cẩm nang kỹ thuật ngành vô tuyến” này thuộc nghiệp vụ Thiết kế Tối
ưu được xây dựng dành cho nhân viên phụ trách Thiết kế Tối ưu tại các Trung tâm
Quận/Huyện gồm có các phần sau:
Chương 1: Các phần tử Vô tuyến.
Chương 2: Tối ưu chất lượng mạng Vô tuyến
Chương 3: Hướng dẫn sử dụng các Công cụ dụng cụ.
Chương 4: Các phần mềm thiết kế tối ưu.

Nhằm mục đích tổng hợp các kiến thức chung nhất và hê ̣ thống hóa thành bộ tài
liê ̣u chung phục vụ cho công tác tra cứu và đào tạo các nhân viên thiết kế tối ưu,
Phòng Vô tuyến – Tổng Công ty Mạng lưới thực hiê ̣n biên soạn cuốn “Cẩm nang
kỹ thuật ngành vô tuyến” nhằm giới thiê ̣u tới các đồng chí một cái nhìn khái quát
đến chuyên sâu mà công tác thiết kế tối ưu đã và đang thực hiê ̣n.

Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng chí Lãnh đạo các cấp và
đồng nghiệp để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:


Phòng Vô tuyến - Trung tâm Di động - Tổng Công ty Mạng lưới.
Tòa nhà Thái Bình - Ngõ 19 Duy Tân - P.Dịch Vọng Hậu - Q.Cầu Giấy - Hà Nội.
Email: tktu_vtt@viettel.com.vn
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN.............................................10
1. Các loại Feeder, cô ̣t antenna...............................................................10
1.1 Các loại Feeder..............................................................................10
1.2 Các loại cô ̣t anten...........................................................................10
2. Các loại antenna..................................................................................13
2.1 Kathrein............................................................................................13
2.2 APX..................................................................................................17
2.3 Agisson.............................................................................................17
2.4 Andrew.............................................................................................18
2.5 Yagi...................................................................................................20
2.6 Panel.................................................................................................20
2.7 Omni.................................................................................................20
3. Các loại tủ BTS 2G.............................................................................21
3.1 Ericsson..........................................................................................21
3.2 Nokia..............................................................................................22
3.3 Alcatel............................................................................................23
3.4 Huawei...........................................................................................23
4. Các loại tủ NodeB 3G.........................................................................25
4.1 Ericsson..........................................................................................25
4.2 Nokia..............................................................................................28
4.3 ZTE................................................................................................30
4.4 Huawei...........................................................................................31
CHƯƠNG 2. TỐI ƯU CHẤT LƯỢNG MẠNG VÔ TUYẾN..................32
1. Định nghĩa các KPI vô tuyến..............................................................32
1.1 Công thức tính và ý nghĩa của các KPIs........................................32
1.2 Cách tính thăng giáng KPIs...........................................................33
2. Hướng dẫn đo kiểm mạng di đô ̣ng......................................................33
3. Hướng dẫn xác định vùng lõm............................................................43
3.1 Công cụ xác định vùng lõm..............................................................43
3.2 Thu thập thông tin vùng lõm............................................................43
3.3 Bài đo xác định vùng lõm.................................................................44
3.4 Xác định tọa độ vùng lõm.................................................................46
3.5 Phân loại vùng lõm của khu vực.......................................................46
3.6 Cập nhật dữ liệu lên phần mềm vùng lõm........................................46
4. Hướng dẫn xử lý lỗi trạm....................................................................46
4.1 Xử lý lỗi trạm BTS 2G.....................................................................46
4.2 Xử lý lỗi trạm NodeB 3G.................................................................75
5. Hướng dẫn nâng hạ cấu hình 2G.........................................................86
5.1 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình BTS Ericsson.....................................86
5.2 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình trạm BTS Huawei............................100
5.3 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình trạm BTS Alcatel.............................109
5.4 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình trạm BTS Nokia...............................119
6. Hướng dẫn nâng hạ cấu hình 3G.......................................................129
6.1 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình nodeB Ericsson................................129
6.2 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình nodeB ZTE......................................133
6.3 Hướng dẫn nâng hạ cấp cấu hình nodeB Nokia.............................136
6.4 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình nodeB Huawei.................................138
CHƯƠNG 3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DỤNG CỤ. 141
1. Công cụ dụng cụ................................................................................141
1.1 Thước thủy...................................................................................141
1.2 La bàn..........................................................................................142
1.3 GPS cầm tay.................................................................................143
1.4 GPS USB.....................................................................................144
1.5 USB 3G........................................................................................145
2. Thiết bị đo đạc...................................................................................146
2.1 Máy TEMS pocket.......................................................................146
2.2 Máy Bird......................................................................................151
2.3 Máy INNOS.................................................................................171
CHƯƠNG 4. CÁC PHẦN MỀM THIẾT KẾ TỒI ƯU...........................202
1. Phần mềm Google Earth...................................................................202
1.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Google Earth..............................202
1.2 Ứng dụng Google Earth trong công tác khảo sát - thiết kế - tối ưu.221
2. Phần mềm đo kiểm TEMS Investigation..........................................235
2.1 Hướng dẫn sử dụng tool TEMS Investigation.............................235
2.2 Ứng dụng đo kiểm vùng phủ.......................................................248
3. Phần mềm Giám sát chất lượng quốc tế NPMS................................255
4. Phần mềm quản lý phản ánh khách hàng (NTMS)...........................269
BIỂU TƯỢNG VÀ KÝ HIỆU

STT Biểu tượng Tên gọi Ghi chú


MS: Trạm di đô ̣ng (Mobile Station)
1 UE: Thiết bị người dùng (User  
Equipment)

UE: Thiết bị người dùng (User


2  
Equipment)

BTS/NodeB: Trạm thu phát gốc (Base


3  
Transceiver Station)

BSC: Bô ̣ điều khiển trạm gốc (Base


4  
Station Controller)

RNC: Bô ̣ điều khiển mạng vô tuyến


5  
(Radio Network Controller)

MSC: Trung tâm chuyển mạch di đô ̣ng


(Mobile Switching Center ),
6 Áp dụng cho cả MSC-S
VLR: Bô ̣ lưu dữ liê ̣u thuê bao tạm trú
(Visitor Location Register)

GMSC: Trung tâm chuyển mạch di


7 đô ̣ng cổng (Gateway Mobile Switching Áp dụng cho cả GMSC-S
Center)

GGSN: Nút hỗ trợ cổng GPRS


8  
(Gateway GPRS Support Node)

SGSN: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS


9  
(Serving GPRS Support Node)
ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ
Chữ viết tắt:

TT Chữ viết tắt Tên Ý nghĩa


Cường đô ̣ tín hiê ̣u thu được trên kênh BCCH
1 RxLev Received Level
(mạng 2G)
Carrier per
2 C/I Tỷ số tín hiê ̣u sóng mang trên nhiễu (mạng 2G)
Interference
Received Signal
3 RSCP Cường đô ̣ tín hiê ̣u thu trên mã (mạng 3G)
Code Power
Energy Chip Per
4 Ec/No Tỷ số năng lượng tín hiê ̣u trên nhiễu (mạng 3G)
Noise
5 CS Cricuit Switch Dịch vụ kênh kết nối (dịch vụ thoại)
6 PS Packet Switch Dịch vụ gói dữ liê ̣u (dịch vụ data)
7 UE User Equipment Thiết bị đầu cuối hỗ trợ 3G
8 MS Mobile Subscriber Thuê bao di đô ̣ng.
Mobile Originate
9 MOC Cuộc gọi đi
Call
Mobile Terminate
10 MTC Cuộc gọi đến
Call
11 RL Radio Link Kết nối vô tuyến
12 DL Download Tải dữ liê ̣u xuống từ mạng
13 UL Upload Tải dữ liê ̣u lên mạng
14 M-F Mobile to Fix Di động gọi cố định
15 M-M Mobile to Mobile Di động gọi di động
High Speed-
Kênh tải dữ liê ̣u đường xuống tốc đô ̣ cao công
16 HS-DSCH Downlink Shared
nghê ̣ HSDPA (3GPP R5)
Channel
Enhance-Dedicated Kênh tải dữ liê ̣u đường lên tốc đô ̣ cao công nghê ̣
17 E-DCH
Channel HSUPA (3GPP R6)
Call Setup Success
18 CSSR Tỷ lê ̣ thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi thành công
Rate
Paging Success
19 PSR Tỷ lê ̣ tìm gọi thành công
Rate
Tỷ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi, được tính khi cuô ̣c gọi (CS
20 CDR Call Drop Rate
hoă ̣c PS) bị giải phóng bất thường khỏi mạng
Handover Success
21 HOSR Tỷ lê ̣ chuyển giao thành công
Rate
Soft Handover
22 SHOSR Tỷ lê ̣ chuyển giao mềm thành công
Success Rate
Thời gian thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi, được tính từ khi
23 CST Call Setup Time.
cuộc gọi đi gửi yêu cầu thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi
Thời gian truy câ ̣p trang web, được tính từ khi
PDP Context Setup thuê bao gửi RRC Connection Request đến khi
24 PDP CST
Time thuê bao nhâ ̣n được bản tin PDP Context
Activation từ mạng
25 MOS Mean Opinion Chỉ số tích hợp chất lượng truyền tiếng nói. Đây
Score là chỉ tiêu đánh giá tổng thể chất lượng thoại dựa
TT Chữ viết tắt Tên Ý nghĩa
trên quan điểm người sử dụng
Speech Quality
26 SQI Chỉ số chất lượng thoại
Index
PDP Context
27 PDP CASR Activation Success Tỷ lê ̣ kích hoạt PDP Context thành công
Rate
High Speed Access
28 HSPA Phương thức truy nhâ ̣p gói tốc đô ̣ cao
Packet

Các thuật ngữ đo kiểm chất lượng dịch vụ:


+   Driving test: Là hình thức đo kiểm để kiểm tra vùng phủ và chất lượng mạng
vô tuyến khi di chuyển. Đă ̣c điểm: Thiết bị đo được đă ̣t trong ô tô, được sử
dụng khi đo kiểm các con đường lớn ô tô có thể dễ dàng di chuyển.
+   Walking Test: Là hình thức đo kiểm để kiểm tra vùng phủ và chất lượng
mạng vô tuyến khi di chuyển. Được sử dụng khi đo những con đường, khu
vực mà Driving Test không thể thực hiê ̣n được (đường nhỏ, ngõ (hẻm). Có
thể sử dụng phương tiê ̣n đo là xe gắn máy hoă ̣c đi bô ̣.
+   Đo điểm: Là hình thức đo kiểm để kiểm tra cường đô ̣ sóng, chất lượng sóng,
đô ̣ ổn định của sóng vô tuyến và chất lượng dịch vụ tại mô ̣t vị trí nhất định.
+   Inbuilding test: Là phương pháp đo kiểm được thực hiê ̣n để kiểm tra vùng
phủ và chất lượng mạng di đô ̣ng trong những tòa nhà, thường là phối hợp của
đo điểm và walking test. Yêu cầu đo kiểm này được quy định cụ thể trong bô ̣
tài liê ̣u Inbuilding.
+   Inbound Roaming: Là phương pháp đo kiểm khả năng chiều thuê bao quốc
tế (SIM quốc tế) roaming tại mạng Viettel.

Khái niê ̣m về phân loại vùng khu vực địa hình:
Suy hao
Suy hao
Mô tả về Indoor-
 T Mô tả về mă ̣t địa hình và Indoor-
KV mă ̣t hành Outdoor
T điều kiêṇ vô tuyến Outdoor
chính mạng 3G
mạng 2G
(UMTS2100)
Khu vực dân cư đông đúc, có
Khu vực nhiều nhà cao tầng (trên 5
Dense các quâ ̣n tầng) xen lẫn với các nhà dân 25 dB
1 25 dB
Urban trung tâm (từ 3 đến 4 tầng), đường có (GSM1800)
thành phố nhiều ngõ ngách nhỏ (từ 1-
3m)
Khu vực
Khu vực dân cư sống tâ ̣p
quâ ̣n ngoại
trung, chủ yếu là nhà từ 3 đến 20 dB
2 Urban thành các 20 dB
4 tầng, đường có ngõ ngách > (GSM1800)
thành phố,
3m
các Thị xã
Suy hao
Suy hao
Mô tả về Indoor-
 T Mô tả về mă ̣t địa hình và Indoor-
KV mă ̣t hành Outdoor
T điều kiêṇ vô tuyến Outdoor
chính mạng 3G
mạng 2G
(UMTS2100)
Khu vực Khu vực dân cư tâ ̣p trung, nhà
các thị trấn cửa chủ yếu là 2 và 3 tầng, địa
12 dB
3 SubUrban và trung hình tương đối bằng phẳng, 15 dB
(GSM900)
tâm các đường rô ̣ng, hầu như không
huyê ̣n có ngõ ngách
Các khu vực thoáng, dân cư
Các khu 8 dB
4 Rural không tâ ̣p trung, nhà cửa chủ 12 dB
vực còn lại (GSM900)
yếu là 1, 2 tầng.
Ghi chú: Bảng phân chia địa hình và quy định suy hao trên được lấy theo
khuyến nghị thiết kế của Qualcomm cho UMTS2100 và UMTS900. Suy hao xe ô tô
sử dụng theo khuyến nghị của Nexus Wireless (6 dB).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

CHƯƠNG 1. CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN


1. Các loại Feeder, cô ̣t antenna
1.1 Các loại Feeder
Hiê ̣n tại Viettel sử dụng chủ yếu các loại feeder 7/8 và 1/2, ngoài ra còn mô ̣t số
loại khác nhưng ít phổ biến và hiê ̣n tại triển khai mới đã không còn dùng nữa.
Feeder 7/8:
o Đường kính sợi là 7/8 inch hay
khoảng 23 mm.
o Feeder 7/8 cứng, khó uốn, chịu va
đâ ̣p tốt, dùng để nối từ card phát tủ
di đô ̣ng đến anten. Do feeder 7/8
khó uốn, không đấu nối trực tiếp
được vào card phát và anten nên
phải dùng dây nhảy là feeder 1/2 để
đấu vào anten và card phát.
o Suy hao 100m: 4dB với tần 900
Mhz, 6dB với tần 1800 Mhz, 6.5 dB
với tần 2100 Mhz.

Feeder 1/2:
o Đường kính sợi là 1/2 inch hay 13
mm.
o Feeder 1/2 mềm, dễ uốn, dùng làm
dây nhảy từ card phát di đô ̣ng đến
feeder 7/8 và từ feeder 7/8 đến
anten.
o Suy hao 100m: 7 dB với tần 900
Mhz, 10 dB với tần 1800 Mhz, 11
dB với tần 2100 Mhz.

1.2 Các loại cô ̣t anten


Cô ̣t dây co:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cô ̣t dùng các sợi dây néo để giữ cô ̣t.


o Cô ̣t bao gồm nhiều đốt cô ̣t 5.5m hoă ̣c
6m.
o Các loại cô ̣t thường sử dụng: 300x300,
400x400 và 600x600.

Cô ̣t tháp:
o Cô ̣t có đế to và nhỏ dần ở phần ngọn.
o Cô ̣t bao gồm nhiều đốt, thường là 6m
được ghép bằng nhiều dầm thép bắt
vít chă ̣t với nhau.

Cô ̣t tự đứng
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cô ̣t sắt hình trụ tròn, đế dùng ốc bắt


vào dầm bê tông.
o Cô ̣t thường có chiều cao từ 6 – 12m,
đă ̣t trên nóc tòa nhà.
o Mô ̣t trường hợp đă ̣c biê ̣t của loại cô ̣t
này là cô ̣t hapulico hay cô ̣t đèn đăt
đưới đất, chiều cao từ 22 - 25 m.

Cô ̣t cóc
o Cô ̣t sắt hình trụ tròn, đường kính 10
– 12 cm.
o Cô ̣t thường có chiều cao từ 2 – 6 m,
đă ̣t trên nóc tòa nhà (thường đă ̣t trên
các tòa nhà cao, không cần đă ̣t thêm
cô ̣t cao hoă ̣c khu vực đă ̣t anten ngụy
trang).

Cột Anten ngụy trang (dạng cột đèn)


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cô ̣t sắt hình trụ tròn, đường kính 25


– 60 cm.
o Cô ̣t thường có chiều cao từ 24 – 32
m, đă ̣t tại các đoạn đường thay thế
cho cột đèn đường hiện tại.
o Trên đỉnh cột lắp thiết bị anten ngụy
trang loại đặc chủng. Xung quanh
vẫn lắp đèn chiếu sáng bình thường.

2. Các loại antenna


2.1 Kathrein
Kathrein 739630, 739636
 
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
900. Chiều dài là 2580 mm, rô ̣ng
262 mm, cao 116 mm. Gain là
18dBi.
o 2 Anten giống nhau, chỉ khác nhau
tilt điê ̣n. Anten 739630 tilt điê ̣n là
0, anten 739636 tilt là 6. Tilt điê ̣n
không chỉnh được.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.

 
Kathrein 80010204
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
 
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
900. Chiều dài là 2254 mm, rô ̣ng
259 mm, cao 99 mm. Gain là 17.7
dBi.
o Tilt điê ̣n là 0.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 64°, theo phương thẳng
đứng là 7.8°.
 

Kathrein 80010208
 
 
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
900. Chiều dài là 2574 mm, rô ̣ng
259 mm, cao 99 mm. Gain là 18
dBi.
o Tilt điê ̣n là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 6.8°.
 

Anten Kathrein 739496


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
 
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
1800. Chiều dài 1302 mm, rô ̣ng
155 mm, cao 49 mm.Gain là 18
dBi.
o Anten có tilt điê ̣n là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.
 

Kathrein 80010428
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1302 mm, rô ̣ng 155 mm, cao 69
mm.
o Anten có tilt điê ̣n là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.7 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 67°, theo phương thẳng đứng là
6.7°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 63°, theo phương thẳng đứng là
5.8°.

Kathrein 80010426
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM


1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1302 mm, rô ̣ng 155 mm, cao 69
mm.
o Anten có tilt điê ̣n là 2.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.9 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 66°, theo phương thẳng đứng là
6.6°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18.3
dBi, búp sóng chính theo phương
ngang là 63°, theo phương thẳng
đứng là 5.8°.

Anten Kathrein 742214


o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1142 mm, rô ̣ng 155 mm, cao
70mm. Loại 742214V01 tính năng
tương tự.
o Tilt điê ̣n có thể điều chỉnh được từ
0 - 8.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.5 dBi, búp
sóng chính theo phương ngang là
66°, theo phương thẳng đứng là
8.3°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 62°, theo phương thẳng đứng là
7.4°.

Anten Kathrein 742215


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM


1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
1314 mm, rô ̣ng 155 mm, cao
70mm.
o Tilt điê ̣n có thể điều chỉnh được từ
0 -10.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Với GSM 1800: Gain 17.7 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 68°, theo phương thẳng đứng là
7.1°.
o Với 3G UMTS 2100: Gain 18 dBi,
búp sóng chính theo phương ngang
là 64°, theo phương thẳng đứng là
6.4°.

2.2 APX
 Anten APX 86-906516L

o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM


900. Chiều dài là 2600 mm, rô ̣ng
312 mm, cao 120 mm. Gain là 18
dBi.
o Anten APX 86-906516L được phân
làm 2 loại là CT0 và CT6 tương
ứng tilt điê ̣n là 0 và 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.

2.3 Agisson
Agisson DX-806-960-65-18i
 
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
900. Chiều dài là 2572 mm, rô ̣ng
289 mm, cao 85 mm. Gain là 17.8
dBi.
o Anten Agisson DX-806-960-65-18i
được phân làm 2 loại là 0F và 6F
tương ứng tilt điê ̣n là 0 và 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 63°, theo phương thẳng
đứng là 7°.
 

2.4 Andrew
Andrew 858DG65ESY
  o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
900. Chiều dài là 2447 mm, rô ̣ng
313 mm, cao 142 mm. Gain là 17.8
dBi.
o Anten Andrew 858DG65ESY được
phân làm 2 loại là DB858DG65ESY
có tilt điê ̣n là 0 và 858DG65T6ESY
có tilt điê ̣n là 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.

Andrew 932DG65EKL
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
1800. Chiều dài là 1295 mm, rô ̣ng
178 mm, cao 76 mm. Gain là 18
dBi.
o Anten Andrew 932DG65T6EKL
được phân làm 2 loại là
DB932DG65EKL có tilt điê ̣n là 0
và 932DG65T6EKL có tilt điê ̣n là
6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính: Theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 7°.

Andrew HBX6516DS
  o Anten dùng cho tủ di đô ̣ng GSM
  1800, 3G UMTS 2100. Chiều dài
  là 1306 mm, rô ̣ng 166 mm, cao 83
mm.
o Anten Andrew HBX6516DS được
phân làm 2 loại là T0 và T6 có tilt
điê ̣n tương ứng là 0 và 6.
o Phân cực: -45° và + -45°.
o Búp sóng chính:
+ Andrew HBX6516DS – T0M:
Với GSM 1800 thì gain là 17.6
dBi, búp sóng theo phương ngang
là 65°, theo phương thẳng đứng là
7.6°. Với 3G UMTS 2100 thì gain
là 17.8 dBi, búp sóng theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
đứng là 6.7°
+ Andrew HBX6516DS – T6M:
Với GSM 1800 thì gain là 17.6
dBi, búp sóng theo phương ngang
là 65°, theo phương thẳng đứng là
8°. Với 3G UMTS 2100 thì gain là
17.6 dBi, búp sóng theo phương
ngang là 65°, theo phương thẳng
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

đứng là 7.1°.


2.5 Yagi
 
o Là anten không phân cực, gain từ
12 – 14 dBi.
o Anten chủ yếu dùng trong hê ̣
thống DAS (Distributed Antenna
System) phủ sóng các tòa nhà.
Anten thường dùng cho thang
máy, đường hầm.
 

2.6 Panel
 
o Là anten không phân cực, gain từ 8
– 14 dBi.
o Anten chủ yếu dùng trong hê ̣ thống
DAS (Distributed Antenna System)
phủ sóng các tòa nhà. Anten
thường dùng cho thang máy, hàng
lang, tầng hầm hoă ̣c trong phòng
với mô ̣t số trường hợp đă ̣c biê ̣t.
o Anten panel là anten 8dBi như hình
vẽ.
 

2.7 Omni
o Là anten không phân cực, đẳng
hướng, gain từ 3 – 5 dBi.
o Anten chủ yếu dùng trong hê ̣ thống
DAS (Distributed Antenna System)
phủ sóng các tòa nhà. Anten thường
dùng để phủ sóng hàng lang, tầng
hầm và trong phòng.

 
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

3. Các loại tủ BTS 2G


3.1 Ericsson
RBS 2216
 
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 chỉ cần đổi
card DRU.
 

RBS 2206
 
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
dTRU và CDU.
 

RBS 2106
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung- outdoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
dTRU và CDU.
 

RBS 2111
 
 
o Tủ Macro outdoor phân tán.
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất khai báo tối đa 43dBm.
 

3.2 Nokia
Nokia Flexi Multiradio
 
o Tủ Flexi Multiradio phân tán.
o Cấu hình max: 4/4/4
o Công suất khai báo tối đa
47dBm.
 

Nokia Flexi radio


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
o Tủ Flexi EDGE tâ ̣p trung.
o Cấu hình max: 4/4/4.
o Công suất khai báo tối đa
46dBm.
 
 

3.3 Alcatel
MIB5
o Tủ Macro tâ ̣p trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4.
o Có thể nâng cấu hình 4, 5 cell
do nó có thể thêm card TRE
và ANC
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
card TRE.
o Có thể đấu cấu hình 2, 3 hoă ̣c
4. Tuy nhiên khi đấu cấu hình
3, 4 sẽ suy hao 3 dB do phải
dùng cầu nối.

MIB3
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4.
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
card TRE.
o Có thể đấu cấu hình 2, 3, 4.
Tuy nhiên khi đấu cấu hình 3,
4 sẽ suy hao 3 dB do phải
dùng cầu nối.
 

3.4 Huawei
BTS3900
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung- Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Gồm 2 thành phần chính: BBU
và DRFUs.
o Hỗ trợ đồng thời GSM900 và
GSM1800.
 

DBS3900
o Tủ Macro phân tán
o Gồm 2 thành phần chính: BBU
và RRU.
o BBU: khối xử lý hỗ trợ tối đa
36 TRx và 12 Cells.
o RRU: có 3 loại RRU3004 (tối
đa 4 Trx/1 RRU), RRU3008
(tối đa 8 Trx/1 RRU),
RRU3926 (tối đa 8 Trx/1
RRU).
o Hỗ trợ đồng thời GSM900 và
GSM1800.

BTS3012
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung - Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Gồm 3 thành phần chính:
DAFU, DTRU và DTMU.
o Hỗ trợ đồng thời GSM900 và
GSM1800.
 

4. Các loại tủ NodeB 3G


4.1 Ericsson
RBS3206

RBS3206M
RBS3206F
o Tủ Macro tâ ̣p trung- Indoor
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất: 20/40/60W
o Kiến trúc phần cứng phân thành 4 khối
 Khối cấp nguồn (Power Sub-Rack)
 Khối xử lý băng gốc (Baseband Sub-Rack)
 Khối xử lý cao tần (RF Sub-Rack)
 Khối lọc tín hiê ̣u (Filter Sub-Rack)
 Ghi chú: Thứ tự kêt nối dây data từ RUIF đến RU:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o Cấu hình 1/1/1: F/D/B


o Cấu hình 2/2/2: F,A/D,C/B,A
Số
Card Chức năng Nguyên lý cấu hình
lượng

Nhân tín hiê ̣u số từ khối tín hiê ̣u băng gốc Mỗi RU có thể hỗ trợ 1 hoă ̣c
RU 6-9 chuyển thành tín hiê ̣u tương tự khuếch đại và nhiều Cell-Carriers cho cả TX
đưa vào Card FU (Filter Unit) và ngược lại và RX phụ thuô ̣c vào loại RU

Thực hiê ̣n các chức năng điều khiển chính


trong RBS và điều khiển những Card khác
CBU 1-2 Bắt buô ̣c.
thông qua các Card xử lý BPs (Board
Processors).
Bao gồm các khối xử lý cao tần như bô ̣ lọc
cao tần, khuếch đại nhiễu thấp và tách tần.
FU 1 Bắt buô ̣c.
card FU đồng thời cũng cấp nguồn cho
ASC/TMA và RET
Card giao tiếp giữa Baseband Sub-Rack với
RUIF 1 Bắt buô ̣c.
Card RU của Radio Sub-Rack
Là card mở rô ̣ng của RUIF cho phép gắn thêm
OBIF 1-5
RRU
RBS3418

MU RRUW
o Tủ Macro phân tán - Indoor
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất: 20/40/60W
o Hỗ trợ cấu hình tối đa là 6x1 hoă ̣c 3x2
o Giao diê ̣n quang giữa MU và RRU
o Kiến trúc phần cứng: gồm 2 khối chức năng chính:
  MU (main Unit) Khối xử lý cao tần (RF Sub-Rack) gồm:
-         Fan Unit
-         PDU/PSU
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

-         CBU (Control Base Unit)


-         TXBs (Transmitter Boards)
-         RAXB (Random Access and Receiver Board)
  RRU (Remote Radio Unit)
Số
Card Chức năng Nguyên lý cấu hình
lượng
Mỗi RU có thể hỗ trợ 1 hoă ̣c
Fan Unit 1 Làm mát cho Subrack nhiều Cell-Carriers cho cả TX và
RX phụ thuô ̣c vào loại RU
MU có thể sử dụng 1 PDU hoă ̣c 1 PSU
PDU/PSU 1 Bắt buô ̣c.
để cấp nguồn.
Điều khiển các chức năng của RBS và
CBU 1 Bắt buô ̣c.
các Card
(Optical Radio Unit Interface)Cung cấp Có 2 phiên bản OBIF2 và OBIF4.
OBIF 1 giao diê ̣n quang để đấu nối từ RRU về Chọn OBIF4 nếu cần phải đấu
MU cảnh báo ngoài.
(Exchange Terminal Board) Cung cấp
ETB 0-1 các tùy chọn đối với các Port truyền dẫn
khác nhau
Card phát băng gốc, hỗ trợ HSPA, hỗ Gồm 2 loại card : - TX6HS-06 &
TXB 1-2
trợ tài nguyên CE TX6HS-04
Bao gồm bô ̣ thu băng gốc RX làm Nếu có nhiều hơn 2 Card RABX
nhiê ̣m vụ: kết hợp kênh cho Soft thì các card này có khả năng chia
RAXB 1-4 handover, giải mã, thu RAKE, tìm kiếm sẻ tải cho nhau, nếu mô ̣t Card bị
các kênh liên kết và các kênh truy nhâ ̣p lỗi thì toàn bô ̣ tải sẽ được dồn qua
ngẫu nhiên. card khác
o File license nằm trong card flash
o License fix cứng nằm trong khối subrack của tủ. Gồm license CE & license
Carrier.
RBS6601
o Tủ Macro phân tán - Indoor
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất: 20/40/60W
o Hỗ trợ cấu hình tối đa là 6x1
hoă ̣c 3x2
DUW o Giao diê ̣n quang giữa MU và
RRU
o Kiến trúc phần cứng gồm 2 khối
chức năng chính:
 MU (main Unit) Khối xử lý
cao tần (RF Sub-Rack).
Gồm:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

-         Fan Unit


-         PDU/PSU
-         CBU (Control Base Unit)
-         TXBs (Transmitter
Boards)
-         RAXB (Random Access
and Receiver Board)
 RRU (Remote Radio Unit)
 

RRUW

Các cổng kết nối RRU

Số Nguyên lý cấu


Card Chức năng
lượng hình

DU Bao gồm phần xử lý Baseband, điều khiển, chuyển mạch và CE UL/DL
1
W giao diê ̣n truyền dẫn Iub & Mub. 384/384

4.2 Nokia
Flexi WCDMA BTS
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung – Indoor,
gồm 2 khối chính khối vô tuyến
và khối hê ̣ thống.
o Cấu hình max: 2/2/2, Công suất
1 cell: 20W.
o Thiết kế dạng module khối vô
FRGF Module (radio module) tuyến có thể để trong nhà hoă ̣c
  treo trên cô ̣t ngoài trời.
 

FSMD Module (system module)


        Chi tiết các cổng trên FSMD
Giao diêṇ Loại giao diêṇ Mục đích sử dụng
Giao diê ̣n cung cấp nguồn cho RF( 3 cái) Multi beam XL Cấp nguồn cho khố RF
Giao diê ̣n cấp nguồn cho khối Extension
Multi beam XL Cấp nguồn cho khối BB mở rô ̣ng
BB
2x RJ 45
Giao diê ̣n truyền dẫn Cho các phương thức truyền dẫn
1x GE
FSMD: 10/100/100ETH RJ45 LMT
Site support control over IP/
10/100 BBU/FPMA RJ45 site support hard-wired
alarms
Điều khiển và truyển dữ liê ̣u vị
FSMD: 10/100/1000 Eth OVP RJ45
trí
FSMD: 10/100/1000 Eth RJ45 Cho Tương lai
EAC MDR36 Điều khiển và cảnh báo ngoài
Sync out MDR 14 Truyền tín hiê ̣u đồng bô ̣ ra ngoài
Sync in MDR 26 Lấy tín hiê ̣u đồng bô ̣ cho nodeB
OPT RF(3 cái) Duplex LC Giao diê ̣n quang tới RF
OPT EXT(2 cái) Duplex LC Giao diê ̣n quang tới BB mở rô ̣ng
Đầu ốc cho cáp
DC input Cấp nguồn cho System module
TX25 8-35mm
Tiếp đất Lỗ tiếp đấp M5 Tiếp đát cho System module
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

4.3 ZTE
ZXSDR BS8700
 
 
 
 
o Tủ Macro phân tán - Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Công suất: 60W
 

 
 

BBU: B8200
 

RRU: R8840
ZXSDR BS8800
 
o Tủ Macro tâ ̣p trung -
Indoor
o Cấu hình max: 4/4/4
o Công suất: 60W
o BBU: R8200
Chi tiết các loại card BBU R8200
Card Số lượng Chức năng Nguyên lý cấu hình

Ít nhất 1 card CC được cấu hình, khi


(Control & Clock Board) Card điều khiển
CC 1-2 sử dụng 2 card CC, phải cấu hình
và đồng bô ̣.
dưới dạng master/slave.
Ít nhất 1 card PM được cấu hình, khi
(Power module) Card cấp nguồn cho sử dụng 2 card CC, phải cấu hình
PM 1-2
BBU. dưới dạng master/slave hay load
sharing.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

(Site alarm extension board) Card cảnh


SA 1 Bắt buô ̣c.
báo
FA 1 (Fan module) Card điều khiển quạt Bắt buô ̣c.
Trong hê ̣ thống UMTS, 1 card BPC
(Baseband processing Board) Card xử lý
BPC/BPK 1-5 hỗ trợ 3CS/128CE và tổng số
băng cơ bản
BPC+UBPG phải ≤ 5.
Ít nhất mô ̣t card được cấu hình. Mỗi
(Fabric Switch board) Card giao diê ̣n với
FS 1-2 card FS hỗ trợ 6 giao diê ̣n quang lên
khối RRU/RSU
RRU.
4.4 Huawei
Thiết bị NodeB 3G Huawei gồm có 2 loại tủ:
 Tủ tâ ̣p trung: BTS3900.
 Tủ phân tán: DBS3900.
 Tủ tâ ̣p trung và tủ phân tán chỉ khác nhau ở khối thu phát vô tuyến radio, các
khối xử lý BBU là giống nhau.
Tủ tâ ̣p trung: BTS3900

Tủ phân tán DBS3900 o Cấu hình max: 3*8 (3 sector, mỗi
sector 8 cell) hoă ̣c 6*4 (6 sector, mỗi
sector 4 cell).
o ØKhả năng hỗ trợ: 1536 CE đường UL
và 1536 CE đường DL.
o Hỗ trợ: Truyền dẫn: E1/T1; FE (quang,
điê ̣n).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

CHƯƠNG 2. TỐI ƯU CHẤT LƯỢNG MẠNG VÔ TUYẾN


1. Định nghĩa các KPI vô tuyến.
1.1 Công thức tính và ý nghĩa của các KPIs.
1.1.1 Các chỉ số KPI 2G.
- CDR (Call Drop Rate) - Tỷ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi:
o   Tỷ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi = [Tổng số cuô ̣c gọi bị rớt /(tổng số cuô ̣c gọi đã được thiết
lâ ̣p + tổng số cuô ̣c HO vào thành công - tổng số cuô ̣c HO ra thành công)]*
100%.
- CSSR (Call Setup Success Rate) - Tỷ lê ̣ thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi thành công:
o   Tỷ lê ̣ thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi thành công = (Tổng số cuô ̣c gọi được thiết lâ ̣p thành
công /tổng số lần thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi)*100%
o   CSSR = (1-SDR)*TASR
o   TASR (TCH Assign Success Rate): Tỉ lê ̣ gán kênh TCH thành công = (Tổng
số cuô ̣c gọi được gán kênh TCH thành công/ Tổng số yêu cầu gán kênh
TCH)*100%.
-  SDR (SDCCH Drop Rate) - Tỷ lê ̣ rớt kênh báo hiê ̣u dành riêng:
o   Tỷ lê ̣ rớt kênh báo hiê ̣u dành riêng = (Tổng số rớt kênh báo hiê ̣u dành riêng /
Tổng số kênh báo hiê ̣u rành riêng đã thiết lâ ̣p thành công)*100%.
- TCR (TCH Congestion Rate) - Tỷ lê ̣ nghẽn kênh thoại:
o   Tỷ lê ̣ nghẽn kênh thoại = (Tổng số lần cấp phát kênh TCH không được do hết
kênh / tổng số lần yêu cầu cấp phát kênh TCH)*100%.
-  SCR (SDCCH Congestion Rate) - Tỷ lê ̣ nghẽn kênh báo hiê ̣u dành riêng:
o   Tỷ lê ̣ nghẽn kênh báo hiê ̣u rành riêng = (Tổng số lần cấp phát kênh báo hiê ̣u
không được do hết kênh/ tổng số lần yêu cầu cấp phát kênh báo hiê ̣u)*100%.
- HOSR (Outgoing HO Success Rate) - Tỷ lê ̣ chuyển giao ra thành công:
o   Tỷ lê ̣ Hand Over ra thành công = (Tổng số cuô ̣c Handover ra khỏi cell thành
công / Tổng số cuô ̣c Handover ra khỏi cell)*100%.
1.1.2 Các chỉ số KPI 3G.
- CS CDR (Call Service Call Drop Rate): Tỷ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi AMR:
o   Tỷ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi AMR = (Tổng số cuô ̣c gọi AMR bị rớt/Tổng số cuô ̣c gọi
AMR thiết lâ ̣p thành công) * 100%
- PS CDR (Packet Service Call Drop Rate): Tỷ lê ̣ rớt kết nối dịch vụ PS R99:
o   Tỷ lê ̣ rớt kết nối dịch vụ PS R99 = (Tổng số kết nối PS R99 bị rớt/Tổng số
kết nối PS R99 thiết lâ ̣p thành công) * 100%
- SHOSR (Soft-Handover Success Rate): Tỷ lê ̣ chuyển giao mềm thành công:
o   Tỷ lê ̣ chuyển giao mềm thành công = (Tổng số lần HO mềm thành công/
Tổng số lần HO mềm yêu cầu thiết lâ ̣p) * 100%
- CS RAB CR (Call Service RAB Congestion Rate): Tỷ lê ̣ nghẽn thiết lâ ̣p RAB
cho cuô ̣c gọi AMR:
o   Tỷ lê ̣ nghẽn thiết lâ ̣p RAB cho cuô ̣c gọi AMR = (Tổng số RAB AMR không
thiết lâ ̣p được do nghẽn/ Tổng số RAB AMR yêu cầu thiết lâ ̣p)*100%.
- PS RAB CR (Packet Service RAB Congestion Rate): Tỷ lê ̣ nghẽn thiết lâ ̣p RAB
cho dịch vụ PS R99:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Tỷ lê ̣ nghẽn thiết lâ ̣p RAB cho dịch vụ PS R99 = (Tổng số RAB PS R99
không thiết lâ ̣p được do nghẽn/ Tổng số RAB PS R99 yêu cầu thiết lâ ̣p)*100.
- CS CSSR (CS Call Setup Success Rate): Tỷ lê thiết lâ ̣p dịch vụ CS thành công:
o   CS CSSR = RRC CS SR * RAB CS SR/100%.
o   RRC CS SR (RRC Call Serive Success Rate): Tỷ lê ̣ thiết lâ ̣p RRC CS thành
công = Tổng số RRC CS được thiết lâ ̣p thành công/ Tổng số RRC CS yêu
cầu thiết lâ ̣p * 100%
o   RAB CS SR (RAB Call Service Success Rate): Tỷ lê ̣ thiết lâ ̣p RAB AMR
thành công = Tổng số RAB AMR được thiết lâ ̣p thành công/ Tổng số RAB
AMR yêu cầu thiết lâ ̣p * 100%
- PS CSSR (PS Call Setup Success Rate): Tỷ lê thiết lâ ̣p dịch vụ PS thành công:
o   PS CSSR = RRC PS SR * RAB PS SR/100%
o   RRC PS SR: Tỷ lê ̣ thiết lâ ̣p RRC PS thành công = Tổng số RRC PS được
thiết lâ ̣p thành công/ Tổng số RRC PS yêu cầu thiết lâ ̣p * 100%
o   RAB PS SR: Tỷ lê ̣ thiết lâp RAB PS thành công = Tổng số RAB PS được
thiết lâ ̣p thành công/ Tổng số RAB PS yêu cầu thiết lâ ̣p * 100%
- CS InRAT HOSR (Call Service Interrat HO Success Rate): Tỉ lê ̣ chuyển giao
dịch vụ CS từ 3G sang 2G thành công
o   Tỉ lê ̣ chuyển giao dịch vụ CS từ 3G sang 2G thành công = (Tổng số chuyển
giao 3G sang 2G thành công/ Tổng số lần chuyển giao 3G sang 2G)*100%.
1.2 Cách tính thăng giáng KPIs
- Đối với các chỉ tiêu nghẽn, rớt (TCR, SCR, CDR, SDR, CS CDR, PS CDR, CS
RAB CR, PS RAB CR):
A là giá trị cần so sánh, B là target
 Tỉ lê ̣ thăng giáng = (A-B)/B*100%
- Đối với các chỉ tiêu thiết lâ ̣p/HO thành công (CSSR, HOSR, CS CSSR, PS
CSSR, CS InRAT HOSR, SHOSR):
 Tỉ lê ̣ thăng giáng = ((100-A)-(100-B))/(100-B)*100%
Chý ý: Giá trị “+” là tồi đi, “-“ là tốt lên/cải thiê ̣n.
5. Hướng dẫn đo kiểm mạng di đô ̣ng
2.2.1 Chọn bài đo
Tùy theo yêu cầu đo kiểm mạng 2G/3G/Dualmode thì lock máy đo (MOC/
MTC) vào mạng 2G/3G/Dualmode.
Chọn bài đo theo mục đích đo:
-  Có 5 mục đích đo kiểm chính như sau:
+   Đo kiểm phục vụ công tác tối ưu.
+   Đo kiểm thử nghiê ̣m thiết bị/công nghê ̣: đánh giá ảnh hưởng của thiết bi
̣/công nghê ̣ mới đối với chất lượng mạng vô tuyến
+   Đo kiểm swap thiết bị: đo kiểm trước và sau swap để đánh giá chất lượng
thiết bị mới.
+   Định kỳ: đo kiểm định kỳ mạng Viettel.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

+   Benchmarking: so sánh chất lượng mạng Viettel với các mạng đối thủ.
Benchmarking các mạng được thực hiê ̣n tại cùng thời điểm, cùng bài đo,
cùng tuyến đường di chuyển và cùng loại thiết bị.
-  Đối với từng mục đích đo kiểm sẽ có các yêu cầu thực hiê ̣n bài đo như sau:
Ghi chú: Riêng với mục đích đo thử nghiê ̣m thiết bị/công nghê ̣ và swap thiết bị, tùy
thuộc vào số lượng trạm mà tham khảo chọn bài đo trong phần đo kiểm định kỳ
(nếu số lượng trạm lớn) hoặc đo kiểm phục vụ tối ưu (nếu chỉ có 1 vài trạm) như
dưới đây:
Đo kiểm Đo kiểm phục vụ
Mạng Bài đo Đo kiểm định kỳ
Benchmarking tối ưu
Áp dụng theo
hướng dẫn thiết
Đo đánh giá vùng
Không áp dụng Không áp dụng lâ ̣p bài đo.
phủ 1 cell
Không yêu cầu số
mẫu tối thiểu
Áp dụng theo
Đo theo thời gian Đo theo thời gian hướng dẫn thiết
Đo kiểm vùng phủ
và khu vực đo của và khu vực đo của lâ ̣p bài đo, không
sóng.
dịch vụ thoại. dịch vụ thoại. yêu cầu số mẫu
2G + 3G tối thiểu.
 
-Không yêu cầu
Đo đánh giá CDR, số mẫu tối thiểu
HOSR. Số cuô ̣c gọi tối -Đô ̣ dài cuô ̣c gọi:
Số cuô ̣c gọi tối 180 s
thiểu của mạng
thiểu của mạng
Đo đánh giá MOS. Viettel: >= 200
Viettel: >= 200
Đo đánh giá CSSR cuô ̣c/quâ ̣n
cuô ̣c/quâ ̣n (huyê ̣n)
và CST. (huyê ̣n) Áp dụng theo
Đo đánh giá hướng dẫn thiết
Inbound Roaming. lâ ̣p bài đo.
Đo PDP CASR, Đo theo thời gian, Đo theo thời gian, Không yêu cầu số
PDP CST. khu vực đo của khu vực đo của mẫu tối thiểu
3G
Đo FTP          dịch vụ thoại trên dịch vụ thoại trên
Download / Upload từng quâ ̣n huyê ̣n. từng quâ ̣n huyê ̣n.
Áp dụng theo
InterRAT Đo InterRAT. Không áp dụng. Không áp dụng.
hướng dẫn tối ưu.

Áp dụng theo


SMS Đo gửi SMS Không áp dụng. Không áp dụng.
hướng dẫn tối ưu.
2.2.2 Hướng dẫn thiết lập bài đo.
 Đo kiểm Driving Test và Walking Test
 Bài đo mạng 2G
a.    Đo đánh giá vùng phủ 1 cell
 Mục đích:
o   Phục vụ đo kiểm đánh giá vùng phủ của 1 cell mới tích hợp trên hê ̣
thống, thay đổi hay bổ sung thiết kế của cell mạng 2G
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Đánh giá vùng phủ khi thay đổi antenna, các thành phần phụ trợ feeder,
connector, booter.
o   Đánh giá vùng phủ của cell khi triển khai thử nghiê ̣m các thiết bị tăng
cường vùng phủ cell 2G.
o   Đánh giá thay đổi các tham số liên quan đến vùng phủ tăng giảm công
suất cell 2G.
 Phương tiêṇ đo: Có thể sử dụng các phương tiê ̣n đo
o   Máy Tems Invest (Pocket)
o   Anite Nemo
o   GPS Gamin
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Máy đo ở chế đô ̣ rỗi (Idle) trong suốt quá trình đo.
o   Lock ARFCN của cell cần đo và đi theo hướng cell đến khi nào không
thu được tín hiê ̣u của cell thì dừng lại.
 Thông số thống kê: Rxlev full.
b.       Đo đánh giá vùng phủ của 1 khu vực
 Mục đích:
o   Đánh giá vùng phủ cho mô ̣t nhóm trạm 2G hay mô ̣t cluter, mô ̣t vùng địa
lý sau khi có bổ sung thêm trạm mới, thay đổi thiết kế nhóm trạm
o   Đánh giá vùng phủ sau khi thay đổi công suất phát của nhóm trạm nhóm
cell 2G
o   Đo kiểm tìm vùng lõm 2G
o   Dùng kết quả để Tunning mô hình truyền sóng 2G phục vụ mô phỏng
vùng phủ
o   Đo bán kính vùng phủ cell 2G
 Phương tiêṇ đo: Có thể sử dụng các phương tiê ̣n đo
o   Máy Tems Invest (Pocket)
o   Anite Nemo
o   GPS Gamin
 Sơ đồ mô hình bài đo:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bài đo:
o   Máy đo ở chế đô ̣ rỗi (Idle) trong suốt quá trình đo.
 Thông số thống kê: Rxlev full trên kênh BCCH.
c.      Đo đánh giá CSSR, PSR, CDR, RxQual Sub, HOSR, C/I, SQI, MOS
 Mục đích bài đo:
o   Đánh giá chất lượng mạng định kì
o   Đánh giá chất lượng mạng khu vực vùng địa lý trước và trong khi thay
đổi kiến trúc mạng, thay đổi bổ sung thiết kế nhóm trạm
o   Đánh giá chất lượng trước và sau thử thay đổi tần số, các tham số trên
mạng quản lý về handover hay capacity.
o   Đo kiểm đánh giá tác đô ̣ng thử nghiê ̣m
 Phương tiêṇ đo: Có thể sử dụng các phương tiê ̣n đo
o   Máy Tems Invest
o   Bô ̣ đo RHODE & SCHWARZ
o   Anite Nemo
o   GPS Gamin
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Thực hiê ̣n khóa 2 máy MS1 và MS2 trên cùng mạng 2G.
o   Ghi log file trên cả MS1 và MS2. Tiến hành quay số từ MS1 (gọi là
MOC) sang MS2 (MTC)
o   Đô ̣ dài cuô ̣c gọi (duration): 60 (s).
o   Thời gian nghỉ giữa 2 cuô ̣c gọi (interval): >= 10 (s).
o   Thời gian chờ kết nối (timeout): 20 (s).
Lưu ý: nếu cần đánh giá CDR mobility thì trong bài đo, đặt độ dài
cuộc gọi (duration) là 900 (s) (ứng 15 phút)
 Thông số cần thống kê:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Trên MOC thống kê:


o   Số lần xuất hiê ̣n các sự kiê ̣n: Call Attempt, Call Established, Dropped
Call, bản tin Setup, Handover, Handover Failure, Handover Intracell,
Handover Intracell Failure trên MOC.
o   Giá trị C/I Average, SQI, RxQual Sub.
Trên MTC thống kê:
o   Số lần xuất hiê ̣n các sự kiê ̣n: bản tin setup.
o   Giá trị MOS.
d.    Đo đánh giá chỉ tiêu Inbound Roaming: CSSR, CDR, MOS, CST
 Mục đich bài đo:
o   Đo kiểm khả năng truy câ ̣p mạng viettel của SIM đã đăng kí roaming
mạng viettel trên mạng 2G
o   Đo kiểm chất lượng dịch vụ thoại của SIM mạng ngoài roaminh vào
mạng 2G Viettel đánh giá chất lượng, thời gian thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi chất
lượng thoại, tỉ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi.
 Phương tiêṇ đo: Có thể sử dụng các phương tiê ̣n đo
o   Máy Tems Invest
o   Bô ̣ đo RHODE & SCHWARZ
o   Anite Nemo
o   GPS Gamin
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Bài đo gồm 2 máy điê ̣n thoại: 1 máy SIM Viettel (MS1) và 1 máy SIM
nhà khai thác nước ngoài (MS2) đã đăng ký roaming mạng Viettel.
Thực hiê ̣n cuô ̣c gọi theo 2 chiều trên mạng Viettel từ MS1 à MS2 và
MS2 à MS1, thống kê các sự kiê ̣n trong cả 2 lần đo.
o   Thiết lâ ̣p bài đo:
·     Đô ̣ dài cuô ̣c gọi (duration): 30 (s).
·     Thời gian nghỉ giữa 2 cuô ̣c gọi (interval): >= 20 (s).
·     Thời gian chờ kết nối (timeout): 30 (s).
 Thông số cần thống kê:
o   Số lần xuất hiê ̣n sự kiê ̣n: Call Attempt, Call Setup, Blocked Call,
Dropped Call, Call Establish.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Thời điểm xảy ra các sự kiê ̣n: MOC gửi bản tin RR Channel Request
đầu tiên và MOC nhâ ̣n được bản tin CC Alerting từ mạng.
o   Nếu cần thống kê giá trị MOS trung bình, thì bổ sung thêm các thiết lâ ̣p
sau vào bài đo:
·     Thời gian End pause: 5 (s)
·     Thời gian Initial pause: 15 (s)
·     Đô ̣ dài File thoại: 5 (s)
Ghi chú: Bài đo được áp dụng cho cả 2 trường hợp thuê bao Inbound
Roaming là thuê bao chủ gọi hoặc thuê bao bị gọi.
 Bài đo mạng 3G
a.     Bài đo vùng phủ 1 cell
 Mục đích bài đo:
o   Đo kiểm đánh giá vùng phủ của mô ̣t cell 3G bán kính cell.
o   Đánh giá thử nghiê ̣m tăng giảm công suất trên kênh CPICH cell 3G.
o   Đánh giá vùng phủ của cell 3G khi thử nghiê ̣m các giải pháp về tăng
cường vùng phủ cho cell 3G.
 Phương tiêṇ đo: Có thể sử dụng các phương tiê ̣n đo
o   Máy Tems Invest
o   Máy Tems Pocket
o   Anite Nemo
o   GPS Gamin
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Máy đo ở chế đô ̣ rỗi (Idle) trong suốt quá trình đo.
o   Lock Scrambling Code của cell cần đo và đi theo hướng cell đến khi nào
không thu được tín hiê ̣u của cell thì dừng lại.
 Thông số thống kê: SAN CPICH RSCP, SAN CPICH Ec/No.
b.    Đo đánh giá vùng phủ 3G của 1 khu vực, CSSR, CDR (3G), PSR, SQI,
MOS, SHOSR
 Mục đích bài đo:
o   Đo kiểm đánh giá định kì về vùng phủ trên kênh CPICH về RSCP và
Ec/No, vùng chồng lấn trên vùng phủ khu vực
o   Đánh giá định kì chất lượng mạng 3G về tỉ lê ̣ thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi đánh, tỉ
lê ̣ rớt cuô ̣c gọi, chất lượng cuô ̣c gọi thoại
o   Đánh giá năng lức báo hiê ̣u paging của mạng 3G tại mô ̣t khu vực
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Đánh giá kết quả thử nghiê ̣m tối ưu 3G về chất lượng dịch vụ.
 Phương tiêṇ đo: Có thể sử dụng các phương tiê ̣n đo
o   Máy Tems Invest
o   Bô ̣ đo RHODE & SCHWARZ
o   Anite Nemo
o   GPS Gamin
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Thực hiê ̣n khóa 2 máy MS1 và MS2 trên cùng mạng 3G.
o   Ghi log file trên cả MS1 và MS2. Tiến hành quay số từ MS1 (gọi là
MOC) sang MS2 (MTC).
o   Đô ̣ dài cuô ̣c gọi (duration): 60 (s) .
o   Thời gian nghỉ giữa 2 cuô ̣c gọi (interval): >= 10 (s) .
o   Thời gian chờ kết nối (timeout): 20 (s).
Lưu ý: nếu cần đánh giá CDR mobility thì trong bài đo, đặt độ dài
cuộc gọi (duration) là 900 (s) (ứng 15 phút).
 Thông số thống kê:
Trên MOC thống kê:
o   Giá trị RSCP và Ec/No của kênh CPICH, SQI.
o   Số lần xuất hiê ̣n các sự kiê ̣n: Call Attempt, Call Established, Dropped
Call, bản tin Setup, RL Addition, RL Remove, RL Replace, RL
Addition Fail, RL Addition Remove Fail, RL Addition Replace Fail.
Trên MTC thống kê:
o   Số lần xuất hiê ̣n các sự kiê ̣n: bản tin setup, MOS. Giá trị MOS.       
 Ghi chú: Không được thực hiê ̣n bài đo này cùng với bài đo tốc đô ̣
download/upload, bài đo thiết lâp̣ PDP Context Activation (mục c)
c.    Đo đánh giá PDP CASR và PDP CST, bài đo tốc đô ̣ Download/Upload
 Mục đích bài đo:
o   Đo kiểm đánh giá khả năng đáp ứng của mạng với các dịch vụ data: thời
gian thiết lâ ̣p, tỉ lê ̣ thiết lâ ̣p thành công phiên download, upload dữ liê ̣u.
o   Đo kiểm đánh giá tốc đô ̣ download hay upload dữ liê ̣u của mạng
 Phương tiêṇ đo, server, giao thức download:
o   Sử dụng USB 3G, hoă ̣c MS hỗ trợ công nghê ̣ HSPA tối đa DL 14.4
Mbps, UL 5.76 Mbps. Trong trường hợp không thể đáp ứng được yêu
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

cầu về máy đo trên đề nghị thực hiê ̣n đo kiểm bằng USB tốc đô ̣ DL tối
đa 7.2 Mbps và UL 5.76 Mbps.
o   Sử dụng GPS để xác định tuyến đường tọa đô ̣ đo kiểm
o   Kết hợp sử dụng các phần mềm đo kiểm TEMS hoă ̣c Nemo.
o   Chọn server trong nước, bình đẳng không phụ thuô ̣c vào các nhà mạng
tham gia Benchmarking.
o   Giao thức sử dụng là FTP hoă ̣c HTTP download/upload tùy theo điều
kiê ̣n server hỗ trợ
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Thực hiê ̣n quay số trong chế đô ̣ Packet
o   Thực hiê ̣n download hoă ̣c upload với các file kích cỡ như sau:
+ Khi sử dụng giao thức FTP: khoảng 10 MB
+ Khi sử dụng giao thức HTTP: khoảng 4 MB
o   Thực hiê ̣n download file lần 2
o   Ngắt kết nối
o   Chờ 10s
o   Quay số lại
o   Số lần kết nối: 99999
o   Thời gian chờ kết nối (timeout): 30 (s)
 Thông số cần thống kê:
o   Số lần xảy ra các sự kiê ̣n: PDP Context Activation và PDP Context
Activation failure, DL application throughput, UL application
throughput.
o   Thời điểm xảy ra các sự kiê ̣n: MOC gửi bản tin RRC Connection
Request đầu tiên và MOC nhâ ̣n được bản tin PDP Context Activation từ
mạng.
d.       Đo đánh giá chỉ tiêu Inbound Roaming.
 Mục đích bài đo:
o   Đo kiểm đánh giá khả năng truy nhâ ̣p mạng SIM roaming mạng 3G
Viettel.
o   Đo kiểm đánh giá về, tỉ lê ̣ tìm gọi thành công tỉ lê ̣ thiếp lâ ̣p cuô ̣c gọi,
thời gian thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi, tỉ lê ̣ rớt cuô ̣c gọi.
o   Đo kiểm đánh giá chất lượng thoại.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Phương tiêṇ đo kiểm: Có thể thực hiê ̣n đo kiểm bằng những thiết bị đo sau:
o   Máy Tems Invest,
o   Hay Máy Anite Nemo,
o   Và GPS Gamin.
 Sơ đồ hình bài đo:

 Bài đo:
o   Bài đo gồm 2 máy điê ̣n thoại: 1 máy SIM Viettel (MS1) và 1 máy SIM
nhà khai thác nước ngoài (MS2) đã đăng ký roaming mạng Viettel.
Thực hiê ̣n cuô ̣c gọi trong mạng Viettel theo 2 chiều MS1 à MS2 và MS2
à MS1, thống kê các sự kiê ̣n trong cả 2 lần đo.
o   Thiết lâ ̣p bài đo:
·  Đô ̣ dài cuô ̣c gọi (duration): 30 (s).
·  Thời gian nghỉ giữa 2 cuô ̣c gọi (interval): >= 20 (s).
·  Thời gian chờ kết nối (timeout): 30 (s).
 Thông số cần thống kê:
o   Số lần xuất hiê ̣n sự kiê ̣n: Call Attempt, Call setup, Blocked Call,
Dropped Call, Call Establish.
o   Thời điểm xảy ra các sự kiê ̣n: MOC gửi bản tin RRC Connection
Request đầu tiên và MOC nhâ ̣n được bản tin CC Alerting từ mạng.
Lưu ý: Nếu cần thống kê giá trị MOS trung bình, thì bổ sung thêm
các thiết lập sau vào bài đo:
·     Thời gian End pause: 5 (s)
·     Thời gian Initial Pause: 15 (s)
·     Đô ̣ dài File thoại: 5 (s)
Ghi chú: Bài đo được áp dụng cho cả 2 trường hợp thuê bao Inbound
Roaming là thuê bao chủ gọi và thuê bao bị gọi.
e.   Bài đo InterRAT (CS InRAT HOSR - bài đo tham khảo phục vụ tối ưu)
 Mục đích bài đo:
o   Đánh giá khả năng Handover từ mạng 3G sang mạng 2G
 Phương tiêṇ đo: có thể thực hiê ̣n bai đo với nhưng thiết bị sau cùng với GPS
Gamin
o   Máy Tems Invest
o   Máy Anite Nemo
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Sơ đồ mô hình bài đo

 Bài đo:
o   Máy đo để chế đô ̣ dual mode, thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi trong mạng 3G.
o   Đô ̣ dài cuô ̣c gọi (duration): Gọi liên tục không giới hạn thời gian. Khi
nào máy chuyển sang 2G thì ngắt cuô ̣c gọi, chờ đến khi máy chuyển về
3G thì tiếp tục thiết lâ ̣p cuô ̣c gọi.
o   Thời gian chờ kết nối (timeout): 30 (s).
 Thông số cần thống kê:
o   Số lần xuất hiê ̣n sự kiê ̣n: Handover from UTRAN, Handover from
UTRAN failure.
f.     Bài đo gửi SMS (đo theo yêu cầu Tối ưu)
 Mục đích bài đo:
o   Đo kiểm tỉ lê ̣ gửi tín nhắn SMS thành công
o   Đo kiểm đánh giá thời gian gửi tin nhắn thành công.
 Phương tiêṇ đo: có thể thực đo kiểm với các thiết bị đo và GSP
o   Máy Tems Invest
o   Máy Anite Nemo
 Sơ đồ mô hình đo:

 Bài đo:
o   Để máy đo ở chế Dual Mode, 3G hay 2G tùy nhu cầu, để máy chế đô ̣
Idle
o   Thiết lâ ̣p bài đo gửi tín nhắn đến mô ̣t số di đô ̣ng hoă ̣c tổng đài cổ định.
 Thông kê:
o   Thông kê số lần xuất hiê ̣n sự kiê ̣n SMS sent, SMS receiver, SMS
deliver, SMS sent failure.
g.      Đo đánh giá chất lượng dịch vụ data tại điểm đo
 Mục đích bài đo:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Đo kiểm chất lượng dịch vụ data 2G tại mô ̣t điểm đánh giá thời gian
thiết lâ ̣p phiên kết nối, khả năng thiết lâ ̣p kết nối thành công.
o   Đo kiểm đánh giá tốc đô ̣ dịch vụ data 2G.
 Phương tiêṇ đo:
o   USB EDGE hỗ trợ phần mềm Tems Invest hoă ̣c Nemo
o   Chọn server download trong nước hỗ trợ các giao thức HTTP, FTP…
 Sơ đồ mô hình bài đo:

 Bài đo:
o   Thực hiê ̣n quay số trong chế đô ̣ Packet đến server ngoại mạng.
o   Kích thước file DL/UL tối thiểu >= 100 MB.
o   Thời gian download: 300s
o   Thời gian chờ kết nối (timeout): 30 (s).
 Thông số thống kê:
o   Số lần xuất hiê ̣n các sự kiê ̣n: RLC DL throughput trung bình, RLC DL
Throughput Max, RLC DL Throughput ổn định.

6. Hướng dẫn xác định vùng lõm


3.1 Công cụ xác định vùng lõm
a. Đối với lõm 2G:
 Sử dụng máy điện thoại thông thường hoặc máy Netmonitor (máy điện thoại
cài phần mềm Netmonitor, hiển thị được mức thu cường độ sóng) hoặc máy
TEMS hoặc máy đo chuyên dụng có chức năng tương tự.
 Thiết bị lấy tọa độ GPS hoặc điện thoại có chức năng lấy tọa độ từ hệ thống
định vị toàn cầu GPS.
b. Đối với lõm 3G:
 Sử dụng máy đo sóng chuyên dụng Tems Investigation, hoặc Tems Pocket
Lock mạng 3G(WCDMA only) C702, W995 để thực hiện đo.
 Sử dụng máy smartphone có cài đặt phần mềm Tems cũng có thể dùng để
làm máy đo (trong trường hợp không có máy chuyên dụng).
(*) Bài đo: thực hiện theo HD.00.KT.51 của Tập đoàn Viettel.
3.2 Thu thập thông tin vùng lõm
Thông tin vùng lõm được lấy từ các nguồn:
 Phản ánh khách hàng.
 Cán bộ công nhân viên Viettel.
 Trong quá trình đo kiểm, công tác tại địa bàn.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Dữ liệu cell nghi ngờ lõm từ hệ thống.


3.3 Bài đo xác định vùng lõm
 Đo kiểm vùng lõm phủ đường.
a. Đối với mạng 2G:
Để máy đo ở chế độ 2G (only), đặt chế độ đo Idle (không gọi), đi dọc theo
tuyến đường cần đo ổn định với tốc độ di chuyển <30 km/h.
Khi phát hiện vị trí sóng yếu, thực hiện đo lan tỏa ra khu vực xung quanh
để xác định quy mô và đường kính vùng lõm.
b. Đối với mạng 3G:
Để máy đo ở chế độ 3G (only), đo ở chế độ Active mode, đi dọc tuyến
đường cần đo, tốc độ ổn định với vận tốc di chuyển<30km/h.
Ví dụ: Đi đo trên tuyến đường phát hiện điểm lõm A, thì thực hiện đánh dấu
và đo lan tỏa theo các hướng (3 hướng còn lại), tiếp tục đo dọc tuyến đường đến khi
phát hiện vùng sóng tốt (điểm B) thì dừng lại và đo lan tỏa theo hai hướng của
tuyến đường phát hiện điểm sóng tốt C và điểm sóng tốt D. Từ đó xác định được
vùng lõm và thực hiện đo đường kính vùng lõm (là khoảng cách xa nhất giữa 2
điểm sóng yếu).

 Đo kiểm vùng lõm khu vực dân cư.


Chế độ đo: Yêu cầu đo kiểm trong nhà, trong chế độ rỗi (Idle).Thời gian đo mỗi
điểm tối thiểu 05 phút. Kết quả đo:
 Khi sử dụng TEMS hoặc máy đo chuyên dụng tương tự: Export kết quả lấy mức
thu trung bình là mức thu tại điểm đo.
 Khi sử dụng máy điện thoại thông thường hoặc máy cài phần mềm hiển thị mức
thu: Giá trị mức thu tại điểm đo là giá trị cường độ ổn định (số vạch sóng hoặc
giá trị mức thu) trong thời gian đo kiểm.
Cách đo: Đi vào các phòng tại tầng 1 của nhà tại trung tâm khu vực cần đo. Khi
sóng trong nhà tốt thực hiện đo lan tỏa ra 4 hướng theo các bước đo đến khi hết
khu vực cần đo để xác định nhà bị lõm:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 20m đối với khu vực thành phố/thị xã, trung tâm thị trấn, thị tứ (khu vực Dense
Urban, Urban, Suburban).
 200m đối với khu vực nông thôn đồng bằng (thôn, xóm, làng…).
 400m đối với khu vực nông thôn miền núi (thôn, bản, làng…).
Sóng
tốt
Sóng
Tốt

Sóng Nhà bị lõm


Sóng
tốt (A)
tốt

Sóng
Sóng Tốt
tốt Bước đo

Sóng
Tốt

Khi phát hiện ra nhà sóng yếu, thực hiện đo lan tỏa theo 4 hướng ra các
nhà xung quanh để xác định quy mô và đường kính vùng lõm. Theo các
bước đo 20m tính từ nhà bị lõm đến khi gặp điểm sóng tốt. Nếu đo tiếp 4
điểm với bước đo là 20m nhưng sóng tốt thì kết luận đó không phải vùng
lõm.
Ví dụ: Khi phát hiện nhà bị lõm (A), thực hiện đo theo 4 hướng mỗi hướng,
mỗi nhà đo cách điểm đo trước 20m, tới khi xác dịnh được các điểm sóng tốt B, C,
D, E. Từ đó xác định được vùng lõm và thực hiện đo đường kính vùng lõm (là
khoảng cách xa nhất giữa 2 điểm sóng yếu D-B).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

3.4 Xác định tọa độ vùng lõm


Sau khi có quy mô và đường kính vùng lõm, di chuyển về vị trí trung tâm
(giữa) vùng lõm lấy tọa độ (định dạng: Độ thập phân (Decimal Degrees). Ví
dụ: 105.12345/19.12345 trên GPS.
Ghi lại địa chỉ khu vực vùng lõm. (số nhà/tổ đội/tên đường - thôn xóm -
xã/phường - quận/huyện).
3.5 Phân loại vùng lõm của khu vực
Đối với các vùng lõm liền sát nhau tạo thành khu vực lõm thì gộp lại thành
một vùng lõm lớn hơn. Từ quy mô, đường kính và số hộ dân vùng lõm phân
loại vùng lõm thuộc nhóm: Vùng lõm nhỏ, trung bình, lớn, rất lớn và đặc
biệt.
3.6 Cập nhật dữ liệu lên phần mềm vùng lõm
 Thực hiện đánh mã vùng lõm theo quy tắc: Mã tỉnhXXXX.Ví dụ HNI0001.
 Cập nhật đầy đủ các trường thông tin lên phần mềm vùng lõm.

7. Hướng dẫn xử lý lỗi trạm


4.1 Xử lý lỗi trạm BTS 2G
4.1.1 Trạm BTS Ericsson
  Fault No. SO CF I2A: 33 – RX diversity lost
o   Tên lỗi: Lỗi mất phân tâ ̣p thu
o   Mô tả: Mất cân bằng cường đô ̣ tín hiê ̣u giữa đường thu A và B được giám sát
bởi TRU. Lỗi được tạo nên khi mô ̣t hoă ̣c vài TRU có báo cáo về sự mất cân
bằng cường đô ̣ tín hiê ̣u ít nhất là 12dB trong suốt 50 phút. Điều này chỉ ra
rằng đường thu RX tới mô ̣t hoă ̣c vài TRU bị lỗi. Đô ̣ nhạy thu cho các TRU
này bị giảm khoảng 3.5 dB.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Chú ý: Lỗi này sẽ không thông báo nếu đã có mô ̣t trong các lỗi sau: SO CF
12A: 7 (RXDA), SO CF I2A, 11 (TMA), SO CF I2A, 34 ( TMA voltage)
hoă ̣c SO CF I2A, 39 (cáp RX) sảy ra.
o   Cách sửa: Giám sát phân tâ ̣p băng OMT cho mỗi TRU để tìm ra các TRU bị
ảnh hưởng và side (A hoă ̣c B) bị lỗi. Các kết quả đo giám sát chỉ được lấy 5
phút mô ̣t lần vì thế ta sẽ lấy mô ̣t vài lần để thấy sự thay đổi. Giá trị đo đưa ra
sự mất cân bằng cường đô ̣ tín hiê ̣u (SSI, thể hiê ̣n bằng đơn vị dB) trên mỗi
TS. Mất cân bằng cường đô ̣ tín hiê ̣u SSI bằng tín hiê ̣u RX trên side A “ – “
tín hiê ̣u trên side B vì thế nếu kết quả  “+” nó chỉ ra rằng side A tốt hơn side
B và ngược lại. Kiểm tra tất cả các đường thu RX và các kết nối, ngoài ra
cũng kiểm tra cả các Antenna. Nếu mô ̣t vài cell bị ảnh hưởng kết quả có thể 2
dây feeder bị lẫn cho nhau. Nếu chỉ mô ̣t TRU bị ảnh hưởng thì kết quả phải
kiểm tra cáp TRU, CXU và CDU bằng cách cố gắng rời bỏ các cáp, TRUs,
và CDU trong tủ để kiểm tra các đơn vị bị lỗi.
  Fault No. SO TRXC I2A: 33
o   Tên lỗi: Lỗi kết nối trong TRX.
o   Lỗi liên quan.
o   Mô tả: Lỗi phần cứng bên trong TRU.
o   Cách sửa: Thay thể TRU mới.
  Fault No. SO CF I2A: 39
o   Tên lỗi: RX mất kết nối.
o   Lỗi liên quan: AO RX I1B: 9 – RX mất kết nối.
o   Mô tả: Cáp RX bị mất kết nối (Ví dụ: RX đầu vào CDU,...). Kiểm tra RU để
kiểm tra phần bị lỗi.
o   Cách sửa: Kết nối lại hoă ̣c thay thế cáp RX bị mất kết nối.
  Fault No. AO TX I1B: 4 – VSWR limits exceeded
o   Tên lỗi: Vượt quá  giới hạn hê ̣ số sóng đứng của antenna phát TX.
o   Lỗi liên quan: SO CF I2A: 8 – vượt quá giới hạn hê ̣ số sóng đứng, SO CF
RU: 40 – Antenna.
o   Mô tả: Khi giá trị VSWR tại đầu ra CDU vượt quá giới hạn lớp 2 được định
nghĩa trong load IDB bởi OMT (giá trị default: 1.8), lỗi SO CF I2A: 8 tạo
nên với RU gắn với antenna. Khi VSWR vượt quá giới hạn lớp 1 (giá trị
default: 2.2), lỗi: AO TX 1B: 4 được tạo nên trên TX.
o   Các nguyên nhân có thế: Lỗi IDB, lỗi CDU, lỗi TX của antenna/feeder hoă ̣c
không kết nỗi đuợc, cáp Pfwd/Prefl và trong mô ̣t số trường hợp do bô ̣ thu
trong TRU/CU.
o   Cách sửa: Cố gắng reinstall lại IDB trước khi thay thế các đơn vị.
  Fault No. SO CF I2A: 8
o   Tên lỗi: Vượt quá giới hạn hê ̣ số sóng  đứng VSWR
o   Các lỗi liên quan:
+ AO TX I1B: 1 – CDU/ Combiner vượt quá giới hạn VSWR.
+ AO TX I1B: 4 – Vướt quá giá trị VSWR của antenna phát TX.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

+ AO TX I2A: 0 – TX diversity Faulty.


o   Mô tả: Giá trị VSWR tại đầu ra của TRU hoă ̣c CDU vượt quá giá trị lớp 2
( và cũng có thể là giới hạn lớp 1 như lỗi AO TX I1Bl1 hoă ̣c AO TX I1Bl4
như ở trên).
Nếu RU chỉ ra tại CDU, VSWR tại đầu ra TRU vượt quá giới hạn.
Nếu RU chỉ ra tại “Antenna”, sau đó VSWR tại  đầu ra CDU vượt quá giới
hạn.
o   Cách sửa: Nhìn đáp ứng và hiê ̣u chỉnh theo các lỗi liên quan.
  Fault No. SO TRXC I2A: 0
o   Tên lỗi: Cáp RX không kết nối
o   Lỗi liên quan:  AO RX I1B: 9 –  cáp RX không kết nối.
o   Mô tả: Cáp RX giữa TRU và CXU hoă ̣c CXU và CDU bị không kết nối.
o   Cách khắc phục: Kết nối lại cáp RX.
  Fault No. SO TRXC I2A: 34
o   Tên Lỗi: Vượt quá giới hạn VSWR.
o   Lỗi liên quan:
o   Mô tả: Lỗi phần cứng bên trong TRU.
o   Cách sửa: Thay thế TRU.
    Fault No. SO CF I2A: 23
o   Tên lỗi: Giảm khả năng Climate (nhiê ̣t đô ̣)
o   Mô tả: Hê ̣ thống nhiê ̣t đô ̣ hoạt đô ̣ng kém. Kiểm tra SO CF RU để tìm ra phần
climate có vấn đề.
o   Lý do có thể: Quạt hoă ̣c FCU (khối điều khiển quạt ) bị lỗi hoă ̣c lỗi EPC bus.
o   Cách sửa: Kiểm tra lại quạt và FCU.
  Fault No. SO CF I2A: 24
o   Tên lỗi: Lỗi phần cứng.
o   Lỗi liên quan:
+ AO TX I1B: 18 – lỗi phần cứng CU/CDU.
+ AO TX I1B: 19 – lỗi load/start phần mềm CU/CDU.
+ AO TX I1B: 21 – lỗi vùng CU/CDU.
+ AO TX I1B: 23 – CU/CDU reset, power on.
+ AO TX I1B: 25 – CU/CDU reset, watchdog.
+ AO TX I1B: 26 – CU/CDU fine tunning fault.
o   Mô tả: Lỗi xảy ra bên trong CDU, DXU hoă ̣c OVP. Nhìn SO CF RU để tìm
ra lỗi.
o   Lý do có thể: Nhìn đáp ứng của các lỗi liên quan.
o   Cách sửa: Xử lý các lỗi liên quan bằng cách thay mới hoă ̣c hiê ̣u chỉnh lại.
4.1.2 Trạm BTS Huawei
  Fault No.1000
o   Board: Transmission.
o   Các nguyên nhân lỗi:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

+ Đường truyền bị lỗi.


+ GEIUB/GOIUB trên giao diê ̣n Abis bị lỏng.
+ BTS bị lỗi nguồn.
+ TMU của BTS bị lỗi.
+ Định dạng của khung E1 trên boar GEIUB/GOIUB tương ứng bị lỗi.
o   Mô tả
+ Cảnh báo được báo khi LAPD OML giữa BSC và BTS không có kết nối.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra số cổng E1 kết nối tới BTS đúng với dữ liê ̣u cấu hình hay chưa
         Y => Chuyển đến bước 2.
         N => Cấu hình lại dữ liê ̣u.
2. Kiểm tra GEIUB gắn vào có bị lỏng không
         Y => Gắn GEIUB cho đảm bảo.
         N => Chuyển đến bước 3.
3. Kiểm tra đường truyền Abis có bị lỗi hay không
         Y => Sửa lại cáp truyền Abis.
         N => Chuyển đến bước 4.
4. Kiểm tra BTS có bị tắt nguồn không
         Y => Bâ ̣t nguồn BTS.
         N => Chuyển đến bước 5.
5. Kiểm tra TMU bị lỗi hay không
         Y => Thay board TMU.
         N  => Chuyển đến bước 6.
6. Kiểm tra định dạng khung được cấu hình trên GEIUB có phù hợp
         Y => Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
N => Thiết lâ ̣p định dạng khung chính xác và bảo đảm định dạng
khung của GEIUB phù hợp với định dạng khung của BTS.
  Fault No.4102
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ Lỗi E1.
+ S bị lỗi hoă ̣c truyền dẫn bị lỗi.
+ Cấu hình dữ liê ̣u BSC bị lỗi.
+ LAPD lỗi.
+ Lỗi phần cứng của DTRU.
o   Mô tả:
+ DTRU báo cảnh báo này khi phát hiê ̣n mô ̣t đường LAPD không có.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra có cảnh báo 4714 E1 Local Alarm hoă ̣c 4716 E1 Remote Alarm
hay không.
Y => Nếu có, xử lý các cảnh báo. Kiểm tra "LAPD Alarm" đã hết hay
chưa.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 N => Cảnh báo vẫn còn. Chuyển đến bước 2.


2. Kiểm tra dữ liê ̣u của thiết bị nén TS trên LMT có đúng với dữ liê ̣u thực
hay không:
         Nếu thiết bị nén hoă ̣c cắt TS 64K được dùng trong viê ̣c truyền, kiểm
tra dữ liê ̣u của thiết bị nén TS trên LMT có đúng với dữ liê ̣u thực:
  Y => Nếu đúng, chuyển đến bước 3.
  N => Nếu sai, cấu hình lại. Kiểm tra cảnh báo đã hết hay chưa. Cảnh
báo đã hết. Viê ̣c xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh
báo, chuyển đến bước 3.
3. Kiểm tra LMT có báo cảnh báo "4158 DBUS Alarm" hay không
Y => Nếu có, xử lý cảnh báo đó. Kiểm tra đã hết cảnh báo chưa.
Cảnh báo đã hết, tức xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu cảnh báo
chưa hết thì chuyển đến bước 4.
N => Nếu chưa thì chuyển tới bước 4.
4. Kiểm tra LAPD tương ứng với BSC
                        Kiểm tra LAPD tương ứng với BSC có bị lỗi hay không
Y => Nếu đúng, thay LAPD bị lỗi và kiểm tra cảnh báo đó đã hết
chưa. Nếu hết cảnh báo thì xử lý cảnh báo đã hoàn thành. Nếu
chưa hết cảnh báo thì nhảy đến bước 5.
N => Nếu sai, thì nhảy tới bước 5.
5. Kiểm tra dữ liê ̣u của các đường truyền tương ứng đã được cấu hình chính
xác chưa
Y => Nếu đúng, liên hê ̣ tới Huawei Customer Service Center.
N => Nếu sai, sửa đổi dữ liê ̣u. Kiểm tra cảnh báo đã hết chưa. Nếu
hết cảnh báo, thì hoàn thành viê ̣c xử lý cảnh báo. Nếu chưa hết
cảnh báo thì liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
  Fault No. 4112
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ Nhiê ̣t đô ̣ bên trong cabinet vượt quá nhiê ̣t đô ̣ cho phép.
+ Mạch cảnh báo nhiê ̣t đô ̣ bị lỗi.
+ Có cảnh báo VSWR trên combiner và divider mà TRX kết nối đến.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi module điều khiển công suất tắt khuếch đại
công suất DTRU hoă ̣c giảm công suất.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra nhiê ̣t đô ̣ trong cabinet.
Trên LMT hoă ̣c local maintenance terminal, kiểm tra nhiê ̣t đô ̣ bên
trong cabinet cao hơn 52 hay không
Y => Chuyển tới bước 2.
N => Chuyển tới bước 3.
Lưu ý: Mất khoảng 2 phút để maintenance terminal hiển thị nhiê ̣t đô ̣ của
board.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

2. Kiểm tra combiner và divider


Kiểm tra có cảnh báo sóng đứng được tạo ra ở combiner và divider hay
không. Nếu có cảnh báo sóng đứng, thì phải bảo đảm anten được kết nối
chính xác hoă ̣c thay thế combiner và divider. Kiểm tra cảnh báo đã hết hay
chưa.
Y => Quá trình xử lý kết thúc.
N => Chuyển đến bước 3.
3. Kiểm tra cảnh báo nguồn
Kiểm tra có cảnh báo nguồn phân cấp (4932 Hierarchical Power
Supply Alarm) hay không
Y => Xử lý cảnh báo theo hướng dẫn trong cảnh báo nguồn phân cấp
(4932 Hierarchical Power Supply Alarm).
N => Chuyển tới bước 4.
4. Kiểm tra cảnh báo quạt
Kiểm tra có cảnh báo lỗi quạt (9736 Fan Fault Alarm) hay không.
Y => Xử lý cảnh báo theo hướng dẫn trong cảnh báo lỗi quạt (9736
Fan Fault Alarm).
N => Chuyển tới bước 5.
5. Reset BTS
LMT hoă ̣c local maintenance terminal thực hiê ̣n reset mức 4 đối với
BTS. Kiểm tra cảnh báo đã hết hay chưa.
Y => BTS cảnh báo sai. Quá trình xử lý cảnh báo kết thúc.
N => Mạch kiểm tra nhiê ̣t đô ̣ BTS có thể bị lỗi. Liên hê ̣ Huawei
Customer Service Center.
  Fault No.4144
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi
+ Các kết nối tại ngõ ra công suất của DTRU và DAFU không đảm bảo.
o   Mô tả
+ Mô ̣t DTRU báo cảnh báo này khi phát hiê ̣n tỉ số sóng đứng điê ̣n áp
(VSWR) tại ngõ ra công suất lớn hơn 3. Cảnh báo này xảy ra khi công suất
ngõ ra của DTRU (TX1, TX2 và TCOM) được kết nối không chính xác.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra các kết nối tại ngõ ra công suất của DTRU có đảm bảo không
Y => Chuyển đến bước 2.
N => Bảo đảm các kết nối và reset DTRU. Kiểm tra đã hết cảnh báo
hay chưa. Nếu hết cảnh báo, xử lý cảnh báo đã hoàn thành.
Nếu chưa hết cảnh báo, chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra các kết nối tại cổng của DAFU có đảm bảo không
Y => Chuyển đến bước 3.
N => Bảo đảm các kết nối và reset DTRU. Kiểm tra đã hết cảnh báo
hay chưa. Nếu hết cảnh báo, xử lý cảnh báo đã hoàn thành.
Nếu chưa hết cảnh báo, chuyển tới bước 3.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

3. Thay cáp, reset DTRU và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo đã hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển đến bước 4.
4. Thay DTRU bị lỗi và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 5.
5. Thay DAFU, reset DTRU và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
  Fault No.4154
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ Các cáp phân bố xung clock bị lỗi.
+ Lỗi phần cứng của DTRU.
+ Lỗi chuyển đổi tín hiê ̣u card DCCU.
+ Lỗi module điều khiển chính.
+ Lỗi backplane.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi mô ̣t DTRU phát hiê ̣n không nhâ ̣n tín hiê ̣u clock
chính từ ngõ vào.
o   Các bước xử lý:
1. Thay thế DTRU bị lỗi và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 2.
2. Thay module điều khiển chính và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển đến bước 3.
3. Thay DCCU và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Lỗi có thể ở backplane hoă ̣c các cáp phân
phối của rack. Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
  Fault No.4158
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ Lỗi đường truyền E1.
+ Lỗi DBUS trong rack.
+ Lỗi DTMU.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này báo khi phần cứng DTRU phát hiê ̣n bus data (DBUS) gởi từ
module điều khiển chính bị mất.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra các cảnh báo liên quan khác
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Kiểm tra cảnh báo E1 có tồn tại trên LMT


 Y => Nếu có tồn tại, xử lý theo hướng dẫn. Kiểm tra cảnh báo đã hết
chưa. Nếu cảnh báo đã hết, xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu
chưa hết cảnh báo, chuyển tới bước 2.
 N => Nếu không, chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra các bô ̣ chuyển đổi DIP của module điều khiển chính đã được
thiết lâ ̣p chính xác chưa
a. Nếu các bô ̣ chuyển đổi DIP của module điều khiển chính được thiết lâ ̣p
chính xác.
Bảo đảm chỉ có mô ̣t đầu cuối của cáp E1 được nối đất, và kiểm tra lại
cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo được hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 3.
b. Nếu bô ̣ chuyển đổi DIP của module điều khiển chính được thiết lâ ̣p không
chính xác
Thay đổi thiết lâ ̣p để đảm báo chỉ có mô ̣t đầu cuối của cáp E1 là nối
đất và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
 Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 3.
3. Thay thế module điều khiển chính
Thay thế module điều khiển chính và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Lỗi có thể nằm trong các cáp phân phối
của rack lỗi. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center.
  Fault No.4170
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ DTRU bị hư.
+ Module điều khiển chính bị hư.
+ Các chuyển đổi tín hiê ̣u bị hư.
+ Backplane bị hư.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi số khung hoă ̣c số TS không chính xác.
o   Các bước xử lý:
1 Thay thế DTRU lỗi và kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra module điều khiển chính và kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 3.
3. Kiểm tra các cáp của backplane và card chuyển đổi tín hiê ̣u
Rút ra và cắm vào hoă ̣c thay cáp của backplane và car chuyển đổi tín
hiê ̣u. Kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 4.
4. Kiểm tra card chuyển đổi tín hiê ̣u
Rút ra và cắm vào hoă ̣c thay card chuyển đổi tín hiê ̣u. Kiểm tra đã hết
cảnh báo hay chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 5.
5. Kiểm tra backplane
Thay các backplane lỗi của khung DTRU và khung điều khiển chính.
Kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service
Center.
  Fault No.4184
o   Board: DTRU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ DTRU bị hư.
+ Module điều khiển chính bị hư.
+ Cáp nối với Backplane của DTRU bị lỏng hoă ̣c hư.
+ Backplane hoă ̣c card chuyển đổi tín hiê ̣u bị phá huỷ.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi xung clock slave và master không bình thường.
o   Các bước xử lý:
1 Thay thế DTRU lỗi và kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra module điều khiển chính và kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 3.
3. Kiểm tra các cáp của backplane hoă ̣c card chuyển đổi tín hiê ̣u
Rút ra và cắm vào hoă ̣c thay cáp của backplane hoă ̣c car chuyển đổi tín
hiê ̣u. Kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 4.
4. Kiểm tra backplane và card chuyển đổi tín hiê ̣u
Thay card chuyển đổi tín hiê ̣u, các backplane của khung DTRU và
khung điều khiển chính. Kiểm tra đã hết cảnh báo hay chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service
Center.
  Fault No.4192
o   Board: DTRU.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Các nguyên nhân lỗi:


+ DTRU chưa cài đă ̣t, reset bằng tay hoă ̣c tắt nguồn.
+ DTRU bị hư.
+ Module điều khiển chính bị hư.
+ Card chuyển đổi tín hiê ̣u bị hư.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này báo khi phần cứng giữa DTRU và TMU tại lớp đường truyền
CBUS2 lỗi.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra DTRU
 a. Kiểm tra DTRU đã được cài hay chưa
Y => Chuyển tới bước 2.
N => Cài DTRU. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 b. Kiểm tra DTRU có bị reset bằng tay hoă ̣c mất nguồn hay không
Y => Không có xử lý bằng tay được yêu cầu. Xử lý cảnh báo hoàn
thành.
N => Chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra card chuyển đổi tín hiê ̣u có bị hư không
Nếu card chuyển đổi tín hiê ̣u bị hư, thì sẽ có cảnh báo liên quan như
4154 TRX main clock alarm, 4124 Test phase – lock loop alarm, 4106 TRX
processor running Alarm và 4192 TRX communication alarm. Thay card lỗi
và kiểm tra cảnh báo đó đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 3.
3. Thay DTRU lỗi
Thay DTRU lỗi. Kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 4.
4. Thay module điều khiển chính
Thay module điều khiển chính và kiểm tra cảnh báo đó đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service
Center.
    Fault No.4708
o   Board: DTMU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
+ Module clock lỗi.
+ Xung Clock của đường truyền hoạt đô ̣ng không bình thường.
+ Tham chiếu xung clock mức cao khác.
o   Mô tả
+ Cảnh báo này báo nếu xung clock mức cao hơn không thể bị khoá khi xung
clock BTS được thiết lâ ̣p dò theo xung clock BSC hoă ̣c xung clock ngoài.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Các bước xử lý:


1. Xem các cảnh báo liên quan
Kiểm tra cảnh báo nô ̣i bô ̣ E1 (E1 Local Alarm) hoă ̣c cảnh báo từ xa E1
(E1 Remote Alarm) có tồn tại trong hê ̣ thống quản lý cảnh báo không
Y => Nếu có, xóa cảnh báo từ xa E1 hoă ̣c cảnh báo nô ̣i bô ̣ E1 dựa
vào các hướng dẫn xử lý liên quan. Kiểm tra đã hết cảnh báo chưa.
N => Nếu chưa, chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra xung clock của đường truyền
            Dùng đồng hồ đo tần số, kiểm tra đô ̣ dịch tần số của xung clock
đường truyền của BTS3012.
Kiểm tra đô ̣ dịch tần số đã đo được có lớn hơn 0.05 PPM hay không
Y => Xung clock đường truyền bị lỗi, điều này cho thấy rằng không
có E1 hoă ̣c đường truyền quang hoă ̣c nguồn xung clock. Thực
hiê ̣n kiểm tra loopback trên phân đoạn đường truyền để xác
định vị trí và sửa lỗi. Xử lý cảnh báo kết thúc.
N => Xung clock đường truyền bình thường. Chuyển đến bước 3.
3. Reset BTS
Thực hiê ̣n reset mức 4 trên BTS qua LMT. Kiểm tra cảnh báo đã hết
chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển tới bước 4.
4. Thay DTMU và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service
Center.
    Fault No.4714
o   Board: DTMU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
        Không có đường truyền.
        Thiết lâ ̣p cho các chuyển đổi DIP của BTS không chính xác.
        Phần cứng bị lỗi.
o   Mô tả
        Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi chip E1 của BTS3006C/BTS3002E,
BTS3012 và module điều khiển chính BTS3012AE không nhâ ̣n các tín
hiê ̣u chính xác và do ngắt truyền dẫn BTS.
o   Các bước xử lý:
1. Đối với BTS3006C/3002E, thực hiê ̣n các bước sau:
a. Bảo đảm chuyển mạch DIP S1 của DOMU được thiết lâ ̣p chính xác, và sau
đó kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Digit 1 của S1 thiết lâ ̣p là ON: Chế đô ̣ truyền E1.
Digit 1 của S1 thiết lâ ̣p là OFF: Chế đô ̣ truyền quang
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

N => Chuyển tới bước b.


b. Đảm bảo các chuyển mạch DIP S4, S5 và S2 được thiết lâ ̣p chính xác, và
sau đó kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
        S5 được dùng để thiết lâ ̣p các ring của E1 đường 1 và 2 có nối đất
hay không. ON: nối đất, OFF: Không nối đất.
        S4 được dùng để thiết lâ ̣p các ring của E1 đường 3 và 4 có nối đất
hay không. ON: nối đất, OFF: Không nối đất.
        S2 được dùng để thiết lâ ̣p trở kháng của E1các đường 1 đến 4.  ON:
75 ohm, OFF: 120 ohm.
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước C.
c. Kiểm tra đường truyền của BTS
Thực hiê ̣n loopback trên các cổng RX0 và TX0. Kiểm tra LIU0 của
DOMU có tắt hay không khi SWT tắt.
Y => Giữ đường truyền và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa. Cảnh báo
hết. Xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh báo,
chuyển tới bước d.
N => Lỗi này có thể nằm ở DOMU hoă ̣c DLPU trong DMCM.
Chuyển tới bước e.
d. Kiểm tra đường truyền ngang hàng
Thực hiê ̣n loopback trên đường truyền ở điểm cuối ngang hàng (the
peer end). Kiểm tra LIU của đường E1 tương ứng tại điểm cuối ngang hàng
có tắt không.
Y => Đường truyền tại điểm cuối ngang hàng đang hoạt đô ̣ng. Lỗi
có thể nằm trong phần cứng. Liên hê ̣ Huawei Customer
Service Center.
N => Đường truyền tại điểm cuối ngang hàng bị lỗi. Sửa lỗi và xử
lý cảnh báo hoàn thành.
e. Thay DMCM và kiểm tra có cảnh báo hay không
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước f.
f. Thay các đường truyền giữa các cổng E1 – 12 và E1 – 34 và BSC hoă ̣c
BTS mức cao hơn. Kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa xử lý cảnh báo. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service
Center.
2. Đối với BTS 3012, thực hiê ̣n như sau:
a. Đảm bảo các chuyển mạch DIP S4, S5, S6 và S7 trên bảng DTMU  và
SW6 và SW7 trên bảng DCSU được thiết lâ ̣p chính xác. Sau đó kiểm tra đã
hết cảnh báo chưa:
 S5 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 1 và 2 có nối
đất hay không. ON: Nối đất; OFF: Không nối đất.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 S4 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 3 và 4 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 S7 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 5 và 6 có nối
đất hay không. ON: Nối đất; OFF: Không nối đất
 S6 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 7 và 8 có nối
đất hay không. ON: Nối đất; OFF: Không nối đất.
 SW6 được dùng để thiết lâ ̣p trở kháng của các đường E1 1 tới 4.
ON: 75 ohm; OFF: 120 ohm.
 SW7 được dùng để thiết lâ ̣p trở kháng của các đường E1 5 tới 8.
ON: 75 ohm; OFF: 120 ohm
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước b.
 b. Kiểm tra đường truyền của BTS gần cuối (the near – end BTS)
Thực hiê ̣n loopback trên các cổng RX0 và TX0. Kiểm tra LIU1 của
DTMU có tắt không khi SWT tắt
Y => Lưu trữ viê ̣c truyền và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa. Nếu
cảnh báo hết, xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh
báo. Chuyển tới bước c.
N => Lỗi này có thể nằm trong DTMU lỗi hoă ̣c DELC bị phá huỷ.
Hoă ̣c cáp tại điểm cuối TRAN không kết nối. Chuyển đến
bước d.
 c. Kiểm tra đường truyền ngang hàng
Thực hiê ̣n mô ̣t kiểm tra loopback trên đường truyền tại mức BSC mức
cao hơn hoă ̣c BTS. Kiểm tra bô ̣ chỉ thị LIU tương ứng với đường E1  ngang
hàng có tắt không.
Y => Đường truyền tại điểm cuối ngang hàng đang hoạt đô ̣ng. Lỗi
có thể nằm trong phần cứng. Liên hê ̣ Huawei Customer
Service Center.
N => Đường truyền tại điểm cuối ngang hàng bị lỗi. Sửa lỗi và xử
lý cảnh báo hoàn thành.
d. Thay DTMU hoă ̣c DELC
Thay DTMU và DELC và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới e.
e. Thay các cáp
Thay cáp giữa cổng TRAN của DCCU và DCTB. Kiểm tra cảnh báo
này đã hết hay chưa
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
3. Đối với BTS3012AE, thực hiê ̣n như sau:
a. Bảo đảm các chuyển mạch DIP S4, S5, S6 và S7 trên bảng DTMU và
SW6, SW7 trên bảng DCSU được thiết lâ ̣p chính xác. Sau đó, kiểm tra cảnh
báo đã hết chưa
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 S5 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 1 và 2 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 S4 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 3 và 4 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 S7 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 5 và 6 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
Thay DTMU và DELU và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Cảnh báo đã hết. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển đến bước e.
 b. Thay các cáp giữa cổng TRAN của DCCU và DCTB. Kiểm tra cảnh báo
này đã hết hay chưa
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
  Fault No.4716
o   Board: DTMU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
 Không có đường truyền.
 Thiết lâ ̣p cho các chuyển đổi DIP của BTS không chính xác.
 Phần cứng bị lỗi.
o   Mô tả
 Cảnh báo được báo khi truyền dẫn BTS bị ngắt vì BTS mức cao
hơn không nhâ ̣n các tín hiê ̣u E1 chính xác.
o   Các bước xử lý:
1. Đối với BTS3006C/3002E, thực hiê ̣n các bước sau:
 a. Bảo đảm chuyển mạch DIP S1 của DOMU được thiết lâ ̣p chính xác, và
sau đó kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
Digit 1 của S1 thiết lâ ̣p là ON: Chế đô ̣ truyền E1.
Digit 1 của S1 thiết lâ ̣p là OFF: Chế đô ̣ truyền quang
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước b.
 b. Đảm bảo các chuyển mạch DIP S4, S5 và S2 được thiết lâ ̣p chính xác, và
sau đó kiểm tra lại cảnh báo đã hết chưa
 S5 được dùng để thiết lâ ̣p các ring của E1 đường 1 và 2 có nối đất
hay không. ON: nối đất, OFF: không nối đất.
 S4 được dùng để thiết lâ ̣p các ring của E1 đường 3 và 4 có nối đất
hay không. ON: nối đất, OFF: không nối đất.
 S2 được dùng để thiết lâ ̣p trở kháng của E1các đường 1 đến 4.  ON:
75 ohm, OFF: 120 ohm
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước C.
 c. Kiểm tra đường truyền của BTS
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Thực hiê ̣n loopback trên các cổng RX0 và TX0. Kiểm tra LIU0 của
DOMU có tắt hay không khi SWT tắt.
Y => Giữ đường truyền và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa. Nếu cảnh
báo hết, thì xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh
báo, chuyển tới bước d.
N => Lỗi này có thể nằm ở DOMU hoă ̣c DLPU trong DMCM.
Chuyển tới bước e.
 d. Kiểm tra đường truyền ngang hàng
Thực hiê ̣n loopback trên đường truyền ở điểm cuối ngang hàng (the
peer end). Kiểm tra LIU của đường E1 tương ứng tại điểm cuối ngang hàng
có tắt không.
Y => Đường truyền tại điểm cuối ngang hàng đang hoạt đô ̣ng. Lỗi
có thể nằm trong phần cứng. Liên hê ̣ Huawei Customer
Service Center.
N => Đường truyền tại điểm cuối ngang hàng bị lỗi. Sửa lỗi và xử
lý cảnh báo hoàn thành.
 e. Thay DMCM và kiểm tra có cảnh báo hay không
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước f.
f. Thay các đường truyền giữa các cổng E1 – 12 và E1 – 34 và BSC hoă ̣c
BTS mức cao hơn. Kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa xử lý cảnh báo. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service
Center.
2. Đối với BTS 3012, thực hiê ̣n như sau:
a. Đảm bảo các chuyển mạch DIP S4, S5, S6 và S7 trên bảng DTMU  và
SW6 và SW7 trên bảng DCSU được thiết lâ ̣p chính xác. Sau đó kiểm tra đã
hết cảnh báo chưa
 S5 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 1 và 2 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 S4 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 3 và 4 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 S7 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 5 và 6 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 S6 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 7 và 8 có nối
đất hay không. ON: nối đất; OFF: không nối đất.
 SW6 được dùng để thiết lâ ̣p trở kháng của các đường E1 1 tới 4.
ON: 75 ohm; OFF: 120 ohm.
 SW7 được dùng để thiết lâ ̣p trở kháng của các đường E1 5 tới 8.
ON: 75 ohm; OFF: 120 ohm
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới bước b.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 b. Kiểm tra đường truyền của BTS gần cuối (the near – end BTS)
Thực hiê ̣n loopback trên các cổng RX0 và TX0. Kiểm tra LIU1 của
DTMU có tắt không khi SWT tắt
Y => Lưu trữ viê ̣c truyền và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa. Nếu
cảnh báo hết, xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh
báo. Chuyển tới bước c.
N => Lỗi này có thể nằm trong DTMU lỗi hoă ̣c DELC bị phá huỷ.
Hoă ̣c cáp tại điểm cuối TRAN không kết nối. Chuyển đến
bước d.
 c. Kiểm tra đường truyền ngang hàng
Thực hiê ̣n mô ̣t kiểm tra loopback trên đường truyền tại mức BSC mức
cao hơn hoă ̣c BTS. Kiểm tra bô ̣ chỉ thị LIU tương ứng với đường E1 ngang
hàng có tắt không.
Y => Đường truyền ngang hàng đang hoạt đô ̣ng. Lỗi có thể nằm
trong phần cứng. Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
N => Đường truyền ngang hàng bị lỗi. Sửa lỗi đường truyền ngang
hàng và xử lý cảnh báo hoàn thành.
 d. Thay DTMU hoă ̣c DELC
Thay DTMU và DELC và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chuyển tới e.
e. Thay cáp
Thay cáp giữa cổng TRAN của DCCU và DCTB. Kiểm tra cảnh báo
này đã hết hay chưa
 Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei Customer Service
Center.
3. Đối với BTS3012AE, thực hiê ̣n như sau:
 a. Bảo đảm các chuyển mạch DIP S4, S5, S6 và S7 trên bảng DTMU và
SW6, SW7 trên bảng DCSU được thiết lâ ̣p chính xác. Sau đó, kiểm tra cảnh
báo đã hết chưa
 S5 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 1 và 2 có nối
đất hay không. ON: Nối đất; OFF: Không nối đất.
 S4 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 3 và 4 có nối
đất hay không. ON: Nối đất; OFF: Không nối đất.
 S7 được dùng để thiết lâ ̣p các vòng ring của đường E1 5 và 6 có nối
đất hay không. ON: Nối đất; OFF: DELU.
Thay DTMU và DELU và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Y => Cảnh báo đã hết. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Chuyển đến bước e.
 b. Thay cáp
Thay cáp giữa cổng TRAN của DCCU và DCTB. Kiểm tra cảnh báo
này đã hết hay chưa
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.


N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
    Fault No.4718
o   Board: DTMU
o   Các nguyên nhân lỗi:
 Không có đường truyền.
 Các thiết lâ ̣p cho chuyển đổi DIP của BTS không chính xác.
 DTMU bị lỗi.
o   Mô tả
 Cảnh báo được báo khi truyền dẫn BTS bị ngắt vì BTS mức cao
hơn không nhâ ̣n các tín hiê ̣u E1 chính xác.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra các thiết lâ ̣p chuyển mạch DIP của BTS
Kiểm tra các chuyển mạch DIP S1, S2, S10 và S11 trên bảng TMU có
thiết lâ ̣p chính xác không. Nếu không, thay đổi các thiết lâ ̣p này dựa trên các
mô tả sau:
 S1: ON nghĩa là trở kháng qua 2 cổng E1 3 và 4 là 75; OFF nghĩa là
trở kháng qua 2 cổng này là 120.
 S2: ON nghĩa là trở kháng qua 2 cổng E1 1 và 2 là 75; OFF nghĩa là
trở kháng qua 2 cổng này là 120.
 S10: ON nghĩa là dây dẫn ngoài (the outer conductor) của các
đường E1 1 và 2 được nối đất trong khi OFF nghĩa là các dây dẫn
ngoài không nối đất.
 S11: ON nghĩa là dây dẫn ngoài (the outer conductor) của các
đường E1 3 và 4 được nối đất trong khi OFF nghĩa là các dây dẫn
ngoài không nối đất.
Kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
Y => Kết thúc xử lý cảnh báo.
N => Chuyển sang bước 2.
2. Kiểm tra đường truyền của BTS gần cuối
a. Thực hiê ̣n mô ̣t kiểm tra loopback qua kết nối cổng RX0 với TX0 trên BTS
gần cuối. Kiểm tra bô ̣ chỉ thị LIU0 trên bảng DTMU tắt hay không
Y => Chuyển tới bước b.
N => Chuyển tớí bước d.
 b. Lưu trữ kết xuất hiê ̣n trước khi kiểm tra loopback. Kiểm tra cảnh báo đã
hết chưa
Y => Kết thúc xử lý cảnh báo.
N => Chuyển tới bước d.
c. Kiểm tra đường truyền ngang hàng
Thực hiê ̣n mô ̣t kiểm tra loopback trên đường truyền tại mức BSC mức
cao hơn hoă ̣c BTS. Kiểm tra bô ̣ chỉ thị LIU tương ứng với đường E1 ngang
hàng có tắt không.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Cảnh báo có thể do lỗi phần cứng. Liên hê ̣ Huawei Customer
Service Center.
N => Chuyển tới bước d.
 d. Thay DTMU
            Thay DTMU và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
 Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center.
  Fault No.4770
o   Board: DTMU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
 Reset BTS.
o   Mô tả
 Cảnh báo này báo khi BTS bắt đầu khởi đô ̣ng.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra BTS đã được reset bằng tay hay không
  Y => Cảnh báo này sẽ tự đô ̣ng hết trong 3 phút.
  N => Chuyển đến bước 2.
2. Kiểm tra BTS được reset bởi BSC reset
 Kiểm tra BSC có được reset không
 Y => Cảnh báo này sẽ tự đô ̣ng hết trong 3 phút.
 N => Chuyển tới bước 3.
3. Kiểm tra BTS có bị lỗi nguồn không
Y => Lỗi có thể nằm trong nguồn bị lỗi của BTS.
N => Lỗi có thể nằm ở phần cứng. Liên hê ̣ Huawei Customer
Service Center.
  Fault No.5292
o   Board: DDPU.
o   Các nguyên nhân lỗi:
 Module RF tương ứng chưa được cài.
 Board giao diê ̣n truyền thông trong mă ̣t trước module RF bị lỗi.
o   Mô tả
 Cảnh báo này báo khi module điều khiển chính phát hiê ̣n truyền
thông khác thường giữa nó và module trước RF.
o   Các bước xử lý:
1. Kiểm tra module RF đã được cài và bâ ̣t nguồn chưa
Y => Chuyển đến bước 2.
N => Module RF không được cài hoă ̣c bâ ̣t nguồn. Cài module RF
và kết nối cáp. Sau đó chuyển đến bước 3.
2. Kiểm tra các cáp giữa module phía trước RF (the RF front module) và
module điều khiển chính
Rút cáp cổng nối tiếp của module phía trước RF ra và kiểm tra thiết bị
đầu cuối và đầu cuối cáp có bình thường không
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Cắm cáp cổng nối tiếp của module phía trước RF vào và
chuyển đến bước 3.
N => Điều chỉnh thiết bị đầu cuối và đầu cuối cáp. Sau đó chuyển
đến bước 3.
3. Kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
Kết nối các cáp của module phía trước RF đúng và bâ ̣t nguồn. Kiểm tra
cảnh báo đã hết chưa.
Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei Customer Service
Center.
  Fault No.5312
o    Board: DDPU.
o    Các nguyên nhân lỗi:
 Loại board trong khe mă ̣t trước module RF mâu thuẫn với loại
board trong khe BSC.
o    Mô tả
 Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi BTS phát hiê ̣n loại board của module
trước RF không đúng với thực tế.
o    Các bước xử lý:
1. Xem thông tin cấu hình
Xem thông tin cấu hình trên LMT để kiểm tra có đúng với yêu cầu
không
 Y => chuyển đến bước 3.
 N => chuyển đến bước 2.
2. Thay đổi cấu hình trên LMT
Thay đổi cấu hình trên LMT và kiểm tra các cảnh báo có mất hay
không
 Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 3.
3. Thay DDPU/DDPM/DFCU và kiểm tra các cảnh báo có mất hay không
 Y => Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center. Xem thông tin
cấu hình trên Site Maintenance Terminal System.
    Fault No.5320
o    Board: DUPU.
o    Các nguyên nhân lỗi:
 Cáp tại cổng COM của khối DUP kết nối không chính xác.
 Lỗi phần cứng khối DUP.
 Lỗi phần cứng module điều khiển chính.
o    Mô tả
 Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi khối DUP không thể phát hiê ̣n sóng
đứng hoă ̣c chuyển nguồn do xung clock vào khác thường.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o    Các bước xử lý:


1. Kiểm tra khe mà cảnh báo truyền thông xuất hiê ̣n đã được cài mô ̣t DAFU
hay chưa và DAFU có bâ ̣t nguồn bình thường không.
 Nếu khe đó đã được cài với DAFU và DAFU đã được bâ ̣t nguồn
bình thường, chuyển đến bước 2.
 Nếu khe đó đã được cài DAFU và DAFU chưa được bâ ̣t nguồn
bình thường, thì bâ ̣t nguồn DAFU lên. Các cảnh báo sẽ hết. Xử lý
cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh báo, chuyển tới bước 2.
 Nếu khi đó không được cài DAFU, thì cài DAFU và bâ ̣t nguồn.
Cảnh báo sẽ hết. Xử lý cảnh báo hoàn thành. Nếu chưa hết cảnh
báo, chuyển tới bước 2.
2. Kiểm tra các cảnh báo xuất hiê ̣n trong các module khối DUP hay chưa
 Y => Chuyển đến bước 6.
 N => Chuyển đến bước 3.
3. Reset khối DUP trên LMT và kiểm tra các cảnh báo đã hết chưa
 Y => Hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 3.
4. Kiểm tra cáp tại cổng COM của khối DUP đã bị phá huỷ hay chưa hoă ̣c
đầu cuối thiết bị bị lỏng không. Thay thể cáp hoă ̣c gắn chă ̣t thiết bị đầu cuối
và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa.
 Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 4.
5. Thay khối DDPU và kiểm tra hết cảnh báo chưa
 Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 5.
6. Thay khối điều khiển chính và kiểm tra đã hết cảnh báo chưa
 Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý hoàn thành.
 N => Chưa hết cảnh báo. Liên hê ̣ Huawei customer Service Center.
  Fault No.5326
o    Board: DUP.
o    Các nguyên nhân lỗi:
 Các kết nối của feeder anten bị lỗi.
 Phần cứng khối DUP bị lỗi.
o    Mô tả
 Khối DUP báo cảnh báo tỉ số sóng đứng điê ̣n áp (VSWR) khi phát
hiê ̣n sóng đứng trên cổng A hoă ̣c cổng B của anten lớn hơn ngưỡng
Standing Wave Radio Alarm Threshold (giá trị mă ̣c định 2.0)
nhưng nhỏ hơn Serious Standing Wave Radio Alarm Threshold (giá
trị mă ̣c định 3.0).
o    Các bước xử lý:
1. Reset khối DUP trên LMT và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
 Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 N => Chuyển đến bước 2.


2. Kiểm tra các kết nối giữa cổng anten của khối DUP và anten
Kiểm tra các kết nối của jumper của cổng anten khối DUP, chống sét,
feeder, bô ̣ khuếch đại gắn đỉnh tháp và anten. Kiểm tra và vă ̣n chă ̣t các kết
nối giữa cổng anten và anten và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa.
 Y => Cảnh báo đã hết. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 3.
3. Kiểm tra sóng đứng của hê ̣ thống feeder anten
Kiểm tra sóng đứng của các jumper của cổng anten khối DUP, chống
sét, feeder, bô ̣ khuếch đại gắn đỉnh tháp và anten. Nếu có gì sai, thay các thiết
bị lỗi.
 Y  => Hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 4.
4. Thay khối DUP
 Y => Hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chưa hết lỗi. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center.
  Fault No.5328
o    Board: DUP Unit.
o    Các nguyên nhân lỗi:
 Các kết nối của feeder anten bị lỗi.
 Phần cứng khối DUP bị lỗi.
o    Mô tả
 Khối DUP báo cảnh báo sóng đứng khi phát hiê ̣n sóng đứng trên
cổng A hoă ̣c cổng B của anten lớn hơn ngưỡng Serious Standing
Wave Radio Alarm Threshold (giá trị mă ̣c định 3.0).
o    Các bước xử lý:
1. Reset khối DUP trên LMT và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa
 Y => Đã hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 2.
2. Kiểm tra các kết nối giữa cổng anten của khối DUP và anten
Kiểm tra các kết nối của jumper của cổng anten khối DUP, chống sét,
feeder, bô ̣ khuếch đại gắn đỉnh tháp và anten. Kiểm tra và vă ̣n chă ̣t các kết
nối giữa cổng anten và anten và kiểm tra cảnh báo đã hết chưa.
 Y => Cảnh báo đã hết. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 3.
3. Kiểm tra sóng đứng của hê ̣ thống feeder anten
Kiểm tra sóng đứng của các jumper của cổng anten khối DUP, chống
sét, feeder, bô ̣ khuếch đại gắn đỉnh tháp và anten. Nếu có gì sai, thay các thiết
bị lỗi.
 Y  => Hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chuyển đến bước 4.
4. Thay khối DUP
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Y => Hết cảnh báo. Xử lý cảnh báo hoàn thành.
 N => Chưa hết lỗi. Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center.
  Fault No.9732
o    Board: NFCB
o    Các nguyên nhân lỗi:
        CBUS3 bị lỗi.
        Các cáp truyền dẫn của hô ̣p quạt bị lỗi.
        Hô ̣p quạt bị lỗi.
        FAN trên Busbar không được phép.
o    Mô tả
        Cảnh báo này báo khi truyền thông giữa boar điều khiển quạt trong
hô ̣p quạt và DTMU bị đứt lớn hơn 240 giây.
o    Các bước xử lý:
1. Xem xét các nguyên nhân theo thông tin cảnh báo khác
            Kiểm tra có cảnh báo board của CBUS3 khác trên LMT không
 Y => Yes. Chuyển đến xử lý cảnh báo của CBUS3.
 N => No. Chuyển đến bước 2.
2. Tìm những nguyên nhân khác
 a. Kiểm tra bô ̣ chỉ thị có bâ ̣t trong nô ̣i bô ̣ (local) không
Y => Yes. Chuyển đến bước b.
N => No. Chuyển đến bước 2.
 b. Đảm bảo các cáp của hô ̣p quạt được kết nối chính xác
Y => Yes. Hết cảnh báo.
N => No. Chuyển đến bước c.
 c. Đảm bảo cho phép chuyển mạch của quạt
Y => Yes. Hết cảnh báo.
N => No . Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center.
  Fault No.340
o    Board: Cell
o    Các nguyên nhân lỗi:
 Cause 0: Lỗi phân bố cell.
 Cause 1: Cell bị cấm do không có license.
 Cause 2: Giao diê ̣n Um bị block.
 Cause 3: Giao diê ̣n Gb bị block.
o    Mô tả
 Cảnh báo này báo khi phân bố cell bị lỗi, cell bị cấm do không có
license, giao diê ̣n Um bị block, hoă ̣c giao diê ̣n Gb bị block.
o    Các bước xử lý:
1. Nguyên nhân 0: thêm GDPUP để thêm số gói DSP.
2. Nguyên nhân 1: Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center đối với mô ̣t
license có hỗ trợ tính năng này.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

3. Nguyên nhân 2: Chạy lê ̣nh MML DSP PSCEL, kiểm tra lỗi 331 NSVC
Faulty có được tạo ra không
  Y => Điều chỉnh BTS để không block giao diê ̣n Um.
  N => Hết cảnh báo.
4. Nguyên nhân 3: Khi board giao diê ̣n Gb là GEPUG, kiểm tra có xuất hiê ̣n
lỗi 331 NSVC Faulty không
  Y => Liên quan tới hướng dẫn xử lý lỗi 311 NSVS Faulty.
  N => Chuyển đến bước 5.
5. Khi board giao diê ̣n Gb là GFPUB, kiểm tra có xuất hiê ̣n lỗi 332 NSVL
Faulty không
  Y => Liên quan tới hướng dẫn xử lý 332 NSVL Faulty.
  N => Chuyển đến bước 6.
6. Kiểm tra có xuất hiê ̣n lỗi 333 NSE Faulty hay không
  Y => Liên quan tới hướng dẫn xử lý 333 NSE Faulty.
  N => Chuyển đến bước 7.
7. Kiểm tra có xuất hiê ̣n cảnh báo 342 PTP BVC Faulty hay không
  Y => Liên quan tới hướng dẫn xử lý 342 PTP BVC Faulty.
  N => Chuyển đến bước 8.
8. Chạy lê ̣nh MML DSP PSCELL, kiểm tra trạng thái quản trị Gb cell bị
block hay không
  Y => Chuyển đến bước 9.
  N => Hết cảnh báo.
9. Kiểm tra kết nối của các cáp E1
  Y => Hết cảnh báo.
  N => Thay cáp E1.
  Fault No.405
o    Board: Cell.
o    Các nguyên nhân lỗi:
        TRX mang BCCH bị lỗi.
o    Mô tả
        Cảnh báo này báo khi mô ̣t cell không phục vụ vì TRX mang BCCH
bị lỗi.
o    Các bước xử lý:
1. Kiểm tra có phải BCCH bị lỗi không
 Y => cảnh báo xuất hiê ̣n bởi BCCH bị lỗi. Đợi 3 phút, và
chuyển đến bước 2.
 N => BCCH bị block. Nếu không block trên LMT, xử lý cảnh
báo hoàn thành.
2. Kiểm tra có xuất hiê ̣n sự trợ giúp giữa các TRX không
 Y => Chuyển đến bước 3.
 N => Chuyển đến bước 4.
3. Kiểm tra BCCH đã bình thường sau khi trợ giúp giữa TRX hay không
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Y => Thay sóng mang TRX cũ mang BCCH. Xử lý cảnh báo
hoàn thành.
 N => Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center để thay
TRX bị lỗi.
4. Kiểm tra TMU có hoạt đô ̣ng bình thường không
 Y => Chuyển đến bước 5.
 N => Liên hê ̣ với Huawei Customer Service Center để thay
TMU bị lỗi.
5. Kiểm tra truyền thông giữa BTS và BSC có hoạt đô ̣ng bình thường không
 Y => Liên hê ̣ Huawei Customer Service Center để thay TRX bị
lỗi.
 N => Xử lý lỗi truyền thông.
4.1.3 Trạm BTS Nokia
  Fault No.7606
o   ERxx DDU module has detected VSWR above major limit at Anten A (hoă ̣c
B)
o   Các nguyên nhân lỗi:
        Lỏng các đầu connector.
        Bị móp feeder.
        Feeder bị vào nước từ các connector.
        Bị hỏng port anten.
o   Các bước xử lý:
1.      Kiểm tra tất cả các đầu connector liên quan có bị lỏng không
  Y => Vă ̣n lại cho chă ̣t.
  N => Chuyển sang bước 2.
2. Dùng máy đo Bird xác định xem bị VSWR ở đoạn nào.
        Nếu bị VSWR ngay Jumber thì kiểm tra thâ ̣t kỹ và vă ̣n chă ̣t các đầu
connector.
Y => ok.
N => Thay Jumber.
        Nếu bị VSWR đoạn nào ở feeder thì xem lại có phải feeder bị móp
hay bị vào nước ở đầu connector không ? Cố gắng nắn lại feeder hoă ̣c
tháo connector ra phơi nắng.
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 3.
3.      Thay feeder
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 4.
4.      Thay anten
  Fault No. 7607
o   Mức nhiễu tín hiê ̣u thu vượt ngưỡng.
o   Các nguyên nhân lỗi:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

        Lỏng cáp RX.


        Hỏng cáp RX.
o   Các bước xử lý:
1.      Kiểm  tra tất cả cáp RX liên quan và vă ̣n chă ̣t lại.
Y => ok.
N => Bước 2.
2.      Thay cáp RX ở TRX khác.
Y => ok.
N => Thay TRX.
  Fault No. 7607
o   One amplifier stage of Rx LNA Path B is broken in ERxx DDU.
o   Các nguyên nhân lỗi: Mô ̣t trong hai Rx LNA bị hỏng trong khối ERxx DDU.
o   Các bước xử lý: Thay.
  Fault No. 7606
o   EXxx TRX module cooling fan(s) report no rotation.
o   Các nguyên nhân lỗi: Có ít nhất mô ̣t quạt trong khối EXxx không quay.
o   Các bước xử lý:
1.      Kiểm tra và bấm chă ̣t cáp kết nối EXxx với quạt.
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 2.
2.      Kiểm tra xem có vâ ̣t gì mắc vào làm quạt không quay không ?
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 3.
3.      Lau sạch bụi nếu có
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 4.
4.      Thay khối quạt liên quan
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 5.
5.      Thay EXxx.
  Fault No. 7606
o   EXxx TRX module incoming 6.5 MHz reference clock missing.
o   Các nguyên nhân lỗi: Mất tín hiê ̣u đồng bô ̣ 6.5MHz đến các khối EXxx TRX
hoă ̣c khối ESEA (nếu có).
o   Các bước xử lý:
1.      Kiểm tra cáp bus kết nối từ khối ESMA đến khối EXxx liên quan
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 2.
2.      Thay khối EXxx
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 3.
3.      Thay khối ESEA nếu nó có kết nối tới TRX này (tủ mở rô ̣ng)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => ok.
N => Chuyển sang bước 4.
4.      Thay khối ESMA.
  Fault No. 7606
o   EXxx TRX module Tx power is less than minimum at DPC.
o   Các nguyên nhân lỗi: Do công suất ra TX nhỏ hơn +14.5dBm ở khối mạch
điều khiển công suất số của khối EXxx TRX.
o   Các bước xử lý: Thay khối EXxx.
  Fault No. 7606
o   ESMA System module has lost connection to EXxx TRX module.
o   Các nguyên nhân lỗi: Do các khối EXxx TRX kết nối không đúng vào khối
ESMA hoă ̣c vào khối ESEA (nếu có).
o   Các bước xử lý:
1.      Kiểm tra cấu hình khai trên hê ̣ thống có lớn hơn cấu hình thực tế
dưới trạm không
Y => Xóa TRX đã khai trên hê ̣ thống nhưng chưa có TRX cắm
vào hoă ̣c nâng cấp lên đúng cấu hình (nếu trạm đang bị
nghẽn do lắp không đúng cấu hình như call off).
N => Chuyển tới bước 2.
2.      Kiểm tra cáp bus từ khối ESMA đến khối EXxx TRX
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 2.
3.      Nếu đèn LED trên khối EXxx TRX tắt thì thay cáp nguồn
Y => ok.
N => Chuyển sang bước 3.
4.      Thay khối ESEA nếu cảnh báo liên quan đến EXxx TRX của nó
Y => ok.
N => Chuyển sang buớc 4.
5.      Thay khối ESMA.
4.1.4 Trạm BTS Alcatel
  Alarm clck fault [1;12]
o   Loại sự cố:
        Lỗi  thiết bị.
o   Nguyên nhân lỗi:
        Lỗi card điều khiển SUMA.
        Lỗi card XBCB.
        Lỗi do chọn đồng bô ̣ sai.
o   Mức nguy hiểm của sự cố:
        Ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng phục vụ của BTS.
o   Các bước xử lý:
        Reset chức năng BTS.
        Khai báo lại đồng bô ̣ theo Abis.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

        Thay card  đồng bô ̣ XBCB.


        Nếu không tốt thì tiến hành liên hê ̣ cấp cao hơn để được hỗ trợ xử
lý.
  Config fault [1;246]
o   Loại sự cố:
        Lỗi khi cấu hình thiết bị.
o   Nguyên nhân lỗi:
        Lỗi do sai cấu hình.
        Lỗi do khi nâng cấp,giảm cấu hình hoă ̣c có mô ̣t tác đô ̣ng lên thiết
bị.
o   Mức nguy hiểm của sự cố:
        Có thể ảnh hưởng đến khả năng phục vụ của trạm, cụ thể là khả
năng hoạt đô ̣ng của khối đang bị lỗi không hiê ̣u quả.
        Lỗi này nếu ở mức đô ̣ nă ̣ng có thể sẽ gây ra sự cố Fault CLCK.
o   Các bước xử lý:
        Kiểm tra đă ̣t lại các thông số cấu hình trạm
        Cho nhâ ̣n dạng lại cấu hình mới của trạm.
        Reset lại OMU.
        Thay card điều khiển SUMA. Nếu không tốt thì liên hê ̣ với cấp cao
hơn để được hỗ trợ xử lý.
  Alarm loss of TWIN Config [2;1]
o   Loại sự cố:
        Dạng lỗi dữ liê ̣u cấu hình card.
o   Nguyên nhân lỗi:
        Có thể lỗi phần mền,hoă ̣c lỗi card TRX.
o   Mức nguy hiểm sự cố:
        Ảnh hưởng chất lượng phục vụ của cell đang có thiết bị lỗi.
o   Các bước xử lý:
        Khai lại thông số cho cell.
        Tiến hành remove và cho nhâ ̣n dạng lại thiết bị.
        Thay thiết bị card TWIN đang bị lỗi.Nếu không tốt thì liên hê ̣ cấp
cao hơn để tiến hành xử lý.
  Wrong configuration (TRE)[1;14].
o   Loại sự cố;
        Lỗi do thiết bị card TRX.
        Lỗi do cáp kết nối CSO3.
o   Nguyên nhân lỗi:
        Card TRX bị hỏng.
        Cáp kết nối CSO3 bị hỏng,hoă ̣c kết nối giữa TRE và ANC không
tốt.
o   Mức nguy hiểm của sự cố:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

        Làm ảnh hưởng chất lượng phục vụ cell có card TRE đang lỗi.
o   Các bước xử lý:
        Kiểm tra kết nối của CSO3 giữa ANC và TRE có tốt không.
        Tiến hành reset lại TRE đang lỗi.
        Tiến hành thay thế TRE đang bị alarm. Nếu không tốt thì liên hê ̣
cấp cao hơn để được hỗ trợ xứ lý.
  HW – Fault (TRE)[10;239]
o   Loại sự cố:
        Lỗi thiết bị.
o   Nguyên nhân có thể:
        [10;239: 1]: Lỗi phần cứng được phát hiê ̣n bởi auto – test.
        [10;239: 2]: Bô ̣ chuyển đổi DC/DC bị lỗi.
        [10;239: 3,...11,15]: Là những lỗi phần cứng bên trong TRE.
        [10: 239: 12]: Modul không có nguồn vào.
        [10;239: 13]: Công tắc nguồn của TRE bị tắt.
        [10;239: 14]: Cảnh báo này chỉ ra chi tiết hơn cho các cảnh báo
trước đó.
o   Mức nguy hiểm của sự cố:
        Lỗi này ảnh hưởng trực tiếp tới card đang lỗi và có thể gây ảnh
hưởng chất lượng phục vụ cả Cell.
o   Các bước xử lý:
        Lock và unlock chức năng TRE.
        Kiểm tra nguồn vào TRE.
        Tiến hành thay thế TRE.Nếu không tốt thì liên lạc cấp cao hơn để
được hỗ trợ xử lý.
  Lỗi [10;239: 1,12,13]: Tiến hành lock và unlock TRE đang bị lỗi
Tiến hành kiểm tra CB trên TRE Tiến hành thay thế TRE.
  Lỗi [10;239: 1,3,11,15]: Tiến hành kiểm tra TRE và Slot trên Rack
có card đang bị AlarmTiến hành thay thế TRE.
  Alarm Tx – Rx [10;3]
o   Loại sự cố:
+ Lỗi thiết bị.
o   Nguyên nhân có thể:
+ Kết nối card bị lỗi hoă ̣c cầu hình trạm bị lỗi.
o   Mức nguy hiểm của sự cố:
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phục vụ của cell và trạm BTS. Do không
có tín hiê ̣u thu vào từ RX0 hoă ̣c RX1 hoă ̣c cả 2.
o   Các bước khắc phục sự cố:
+ Rx cable [10;3: 1,2,5]:
  Kiểm tra kết nối cáp CSO3 ở đầu TRE hoă ̣c đầu connector của TRE.
  Lock và unlock card TRE.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

  Thay thế TRE bị Alarm. Nếu không tốt thì liê ̣n hê ̣ cấp cao hơn để
được hỗ trợ xử lý.
+ Rx Cable [10;3: 3,4]:
  Kiểm tra kết nối cáp CSO3 hướng ANC, hoă ̣c đầu connector của
ANC.
  Lock và unlock ANC.
  Tiến hành thay thế ANC. Nếu không tốt thì liên hê ̣ cấp cao hơn để
được hỗ trợ xử lý.
  Alarm Antenna  – VSWR – Wawning [10,11]:
o   Loại sự cố:
+ Sự cố về thiết bị.
o   Nguyên nhân có thể:
+ Có thể do các đầu connector không tốt, hoă ̣c kết nối chưa tốt, có thể hỏng
TRE hoă ̣c ANC.
+  Hê ̣ thống cáp feeder bị móp, chuôi antena không tốt hoă ̣c antena vào nước.
o   Mức đô ̣ ảnh hưởng của sự cố:
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phục vụ của trạm BTS.
o   Các bước khắc phục sự cố: Sự có này có 2 trường hợp xảy ra:
+ Xảy ra trên tủ BTS Master có những cảnh báo [10;11: 1,2,3,4,5,6].
  Tiến hành lock và unlock ANC từ OMCR.
  Kiểm tra hê ̣ thống cáp feeder và đầu connector từ ANC lên chuôi
antena (Dùng máy đo bird để tiến hành kiểm tra và xử lý).
  Kiểm tra lại ngưỡng cảnh báo, nếu không đúng thực hiê ̣n thiết lâ ̣p lại
ngưỡng cảnh báo VSWR cho trạm.
  Các bước trên không tốt thì tiến hành thay thế ANC. Nếu vẫn không
được thì liên hê ̣ cấp cao hơn để được hỗ trợ xử lý.
  Alarm Antenna –VSWR – Warning [10,11:7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17].
  Tiến hành xử lý theo các bước như trên.
  Alarm Antenna – VSWR – Urgent [10,12]:
o   Loại sự cố:
+ Sự cố về thiết bị.
o   Nguyên nhân có thể:
+ Do hê ̣ thống feeder, antenna, đầu connector không tốt, có thể thiết bị ANC
đang bị lỗi.
o   Mức đô ̣ ảnh hưởng của sự cố:
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phục vụ trạm BTS và nguy hiểm đến
thiết bị.
o   Các bước khắc phục sự cố:
+ Kiểm tra ngưỡng cảnh báo VSWR Urgent có đúng không (1.72), nếu sai
tiến hành đă ̣t lại và khắc phục như lỗi VSWR Warning.
+ Nếu ngưỡng cảnh báo đă ̣t đúng thì tiến hành kiểm tra hê ̣ thống feeder,
antenna, các đầu connector phát hiê ̣n lỗi ở đâu thì khắc phục.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

+ Nếu không phát hiê ̣n lỗi thì thay thế ANC.


4.2 Xử lý lỗi trạm NodeB 3G
4.2.1 Trạm NodeB Huawei
  Alarm ID: 28203 – Local Cell Unusable
o   Tên lỗi: cell mất dịch vụ.
o   Mô tả: mô ̣t cell được khai báo trên hê ̣ thống nhưng không phát sóng phục vụ.
o   Các nguyên nhân có thể: khối xử lý băng gốc của cell bị lỗi, khối xử lý RF bị
lỗi, dữ liê ̣u cấu hình không đúng.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra các tham số cấu hình của cell đã đúng hay chưa.
Y => Cấu hình đúng, thực hiê ̣n qua các bước tiếp theo.
N => Cấu hình sai, thực hiê ̣n khai lại các tham số theo đúng CDD.
+ Kiểm tra lỗi của khối xử lý băng gốc
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay card mới.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi khối xử lý RF
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay card mới.
N => Không lỗi, liên hê ̣ với Huawei.
  Alarm ID: 1308 – RF Module Rx Branch Abnormal
o   Tên lỗi: Lỗi mô đun vô tuyến Rx
o   Mô tả: Cảnh báo xuất hiê ̣n khi RTWP thấp hơn mô ̣t giá trị ngưỡng (– 114)
hoă ̣c phần thu của antenna không được đấu.
o   Các nguyên nhân có thể: Khối thu của antenna lắp đă ̣t không đúng, cấu hình
của sector không đúng, TMA hoă ̣c feeder hoă ̣c phần cứng của card thu bị lỗi.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra module liên quan đến phần thu có lỗi hay không
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay card mới.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
+ Cấu hình của sector
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n hiê ̣u chỉnh lại cấu hình sector.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi feeder
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n tắt Tx của card phát, kiểm tra các khớp nối giữa các
thành phần: Khối RF – feeder – antenna – TMA (nếu có). Nếu đã
kiểm tra hết các bước vừa rồi mà vẫn bị lỗi thì thử thay thế card RF
khác.
N => Không lỗi, liên hê ̣ với Huawei.
  Alarm ID: 1317 – RF Module VSWR Abnormal
o   Tên lỗi: Lỗi sóng đứng.
o   Mô tả: Hê ̣ thống định kỳ đánh giá giá trị VSWR tại đầu ra antenna, cảnh báo
sẽ xuất hiê ̣n khi VSWR lớn hơn giá trị ngưỡng cảnh báo (1.8).
o   Các nguyên nhân có thể: Feerder bị lỗi, card RF bị lỗi.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Các bước xử lý:


+ Kiểm tra các kết nối jumper, connector, feerder và khối thu phát RF
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n xử lý tại các vị trí bị lỗi.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi antenna.
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay antenna mới
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra card RF
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay card mới.
N => Không lỗi, liên hê ̣ với Huawei.
  Alarm ID: 2501 – E1/T1 Alarm Indication Signal
o   Tên lỗi: Lỗi cảnh báo E1/T1.
o   Mô tả: Khi mất tín hiê ̣u luồng truyền dẫn E1/T1.
o   Các nguyên nhân có thể: Cấu hình E1/T1 sai, luồng truyền dẫn bị lỗi, module
truyền dẫn tại NodeB hoă ̣c RNC bị lỗi.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra cấu hình E1/T1
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n khai báo lại đúng các tham số.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
+ Kiểm tra luồng truyền dẫn
Y => Có lỗi, liên hê ̣ với đô ̣i truyền dẫn thực hiê ̣n kiểm tra luồng
hoă ̣c đổi sang mô ̣t luồng khác nếu có.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra các module truyền dẫn
Y => Có lỗi, xác định bị lỗi trên module nào và thực hiê ̣n thay
thế.
N => Không lỗi, liên hê ̣ với Huawei.
  Alarm ID: 1015 – Board Internal Hardware Abnormal
o   Tên lỗi: Lỗi phần cứng của card.
o   Mô tả: Khi phần cứng của trạm bị lỗi không hoạt đô ̣ng thì hê ̣ thống đẩy ra
cảnh báo.
o   Các nguyên nhân có thể: Các card bị lỗi, treo không hoạt đô ̣ng (WMPT,
WBBP, ...)
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra cảnh báo của card nào (dựa vào subrack và slot của card cảnh báo
đẩy ra)
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n reset và kiểm tra lại xem còn cảnh báo không.
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n thay thế card mới.
N => Không còn cảnh báo, theo dõi tiếp.
N => thực hiê ̣n các bước trên mà vẫn còn xuất hiê ̣n cảnh báo, liên hê ̣ với
Huawei.
  Alarm ID: 5025 – Board Maintenance Link Abnormal
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Tên lỗi: Lỗi liên kết vâ ̣n hành phần cứng.


o   Mô tả: Khi card lắp đă ̣t không đúng vị trí hoă ̣c liên kết tới card truyền dẫn bị
lỗi.
o   Các nguyên nhân có thể: Card lắp không đúng vị trí, lỗi phần cứng, lỗi card
WMPT.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra viê ̣c lắp đă ̣t các card đã đúng vị trí chưa
Y => Đúng vị trí, thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
N => Sai vị trí, thực hiê ̣n lắp lại đúng vị trí và theo dõi cảnh báo.
+ Thực hiê ̣n tháo ra và lắp card trả lại, đảm bảo vị trí lắp chắc chắn và không
bị vênh, lê ̣ch… Kiểm tra alarm
Y => Còn alarm, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Không có alarm, kết thúc.
+ Thực hiê ̣n cấu hình lại các tham số của card
Y => Còn alarm, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Không còn alarm, kết thúc.
+ Kiểm tra card WMPT: Nếu đã thực hiê ̣n các bước trên vẫn còn alarm thì
thực hiê ̣n gỡ và lắp lại card WMPT và kiểm tra alarm:
Y => Còn alarm, thay card mới.
N => Không còn alarm, kết thúc.
  Alarm ID: 3546 – Board Startup Abnormal Alarm
o   Tên lỗi: Cảnh báo lỗi khởi đô ̣ng.
o   Mô tả: Khi khối xử lý không thể đọc được file cấu hình trong khi khởi đô ̣ng.
o   Các nguyên nhân có thể: card không đọc được file cấu hình, file cấu hình bị
lỗi, lỗi card hoạt đô ̣ng không chính xác, quá thời gian khởi đô ̣ng.
o   Các bước xử lý:
+ Thực hiê ̣n reset card và kiểm tra lại cảnh báo
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
+ Kiểm tra file cấu hình có chính xác không
Y => Chính xác, thực hiê ̣n kiểm tra lại cảnh báo.
           Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
           N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
N => Không chính xác, thực hiê ̣n load lại cấu hình cho trạm.
+ Sau các bước trên mà vẫn còn cảnh báo thì thực hiê ̣n thay card xử lý.
  Alarm ID: 26235 – RF Unit Maintenance Link Failure
o   Tên lỗi: Lỗi khối xử lý vô tuyến.
o   Mô tả: Khi card xử lý vô tuyến không hoạt đô ̣ng hoă ̣c bị lỗi thì hê ̣ thống đẩy
ra cảnh báo.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi WRFU hoă ̣c CB của card bị nhảy.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra nguồn của trạm
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Có, nguồn cấp đầy đủ thì thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Không, thực hiê ̣n bâ ̣t lại nguồn cấp.
+ Kiểm tra Card WRFU
Y => Lỗi, kiểm tra bằng cách thực hiê ̣n reset card, đổi card WRFU sang
cell khác. Nếu vẫn chưa hết cảnh báo thì thay card mới.
N => Không lỗi, nếu các bước trên mà vẫn chưa hết cảnh báo thì thực hiê ̣n
reset trạm.
  Alarm ID: 26230 – BBU CPRI Optical Module Fault
o   Tên lỗi: Lỗi module quang.
o   Mô tả: Khi sợi CPRI bị lỗi hoă ̣c card SFP bị lỗi làm mất kết nối từ BBU đến
RRU.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi sợi CPRI, lỗi module quang.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra sợi CPRI
Y => Lỗi, kiểm tra nếu sợi bị lỗi, đứt hoă ̣c hai đầu LC bị bẩn thì
thực hiê ̣n thay hoă ̣c vê ̣ sinh lại đầu bẩn.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra module quang
Y => Lỗi, kiểm tra bằng cách đổi sang cell khác để xem có lỗi
hay không, nếu bị lỗi thực hiê ̣n thay module khác.
N => Không lỗi, cả module quang và sợi CPRI không lỗi mà
vẫn có cảnh báo thì thực hiê ̣n reset lại RRU.
  Alarm ID: 26200 – Board Hardware Fault
o   Tên lỗi: Lỗi phần cứng.
o   Mô tả: Khi mô ̣t card bị lỗi hê ̣ thống sẽ đẩy ra cảnh báo.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi card.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra card lỗi
Y => Lỗi, kiểm tra bằng cách thực hiê ̣n reset card hoă ̣c đổi sang vị trí khác,
nếu vẫn lỗi thì thay card mới.
N => Không lỗi, nếu thực hiê ̣n bước trên mà không phát hiê ̣n được card lỗi
thì thực hiê ̣n reset trạm.
4.2.2 Trạm NodeB Erricsson
  Alarm ID: 2358 – System Clock Quality Degradation
o   Tên lỗi: Giảm chất lượng đồng bô ̣.
o   Mô tả: Cảnh báo xuất hiê ̣n khi đồng bô ̣ của trạm bị mất và chạy ở chế đô ̣ free
– running.
o   Các nguyên nhân có thể: Luồng đồng bô ̣ không được cấu hình, luồng đồng
bô ̣ bị lỗi, không có luồng đồng bô ̣.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra trạng thái MO syncRefStatus
Y => Đã khai báo, chuyển qua bước tiếp theo.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

N => Chưa khai báo, thực hiê ̣n khai báo.


+ Kiểm tra luồng đồng bô ̣ có bị lỗi
Y => Lỗi, thực hiê ̣n thay thế bằng mô ̣t luồng khác tương đương.
N => Không lỗi, kết thúc.
+ Không có luồng đồng bô ̣
Y => Không có luồng để đồng bô ̣, thực hiê ̣n cấp luồng có chất lượng để
thực hiê ̣n đồng bô ̣.
N => Có luồng đồng bô ̣ nhưng vẫn bị lỗi, thực hiê ̣n các bước trên.
  Alarm ID: 900 – NbapCommon – Layer3SetupFailure
o   Tên lỗi: Lỗi tryền dẫn Iub.
o   Mô tả: Khi liên kết Iub lớp 3 giữa NodeB và RNC bị lỗi.
o   Các nguyên nhân có thể: Truyền dẫn bị lỗi hoă ̣c khai báo không đúng.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm ta lỗi truyền dẫn
Y => Lỗi truyền dẫn, liên hê ̣ với truyền dẫn yêu cầu sử lý hoă ̣c khai báo
sang mô ̣t luồng khác nếu có.
N => Không lỗi truyền dẫn, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra các khai báo
Y => Khai báo sai, thực hiê ̣n khai báo lại các tham số đúng.
N => Khai báo đúng, nếu đã khai báo đúng các tham số trên RNC và
NodeB mà vẫn có cảnh báo thì thay card truyền dẫn khác.
  Alarm ID: 29 – Utrancel – NbapMessageFailure
o   Tên lỗi: Lỗi bản tin Nbap.
o   Mô tả: Khi RBS không gửi được đầy đủ yêu cầu kết nối tới RNC.
o   Các nguyên nhân có thể: Local cell bị disable, cấu hình hoă ̣c phần cứng bị
lỗi.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra lỗi phần cứng
Y => Lỗi phần cứng, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay thế card mới.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
+ Kiểm tra cell Not Avaiable:
Y => Cell bị block, kiểm tra xem locell có bị disable vì mô ̣t lý do nào đó
không, nếu không thực hiê ̣n active cell lại.
N => Không bị block, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra cấu hình:
Y => Cấu hình chính đúng, kiểm tra lại các bước trên.
N => Cấu hình sai, cần khai báo lại cấu hình với các tham số đúng.
  Alarm ID: 2197 – RfCable – Disconnected
o   Tên lỗi: Mất kết nối cáp RF.
o   Mô tả: Khi cáp kết nối giữa RU và khối xử lý bị lỗi.
o   Các nguyên nhân có thể: Cáp kết nối bị đứt, lỗi phần cứng.
o   Các bước xử lý:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

+ Kiểm tra cáp


Y => Không có lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Cáp lỗi, thực hiê ̣n thay cáp khác.
+ Kiểm tra lỗi phần cứng
Y => Lỗi phần cứng, kiểm tra các card CBU, RU, DUW nếu bị
lỗi thực hiê ̣n sữa chữa và thay thế card mới.
N => Không có lỗi, kết thúc.
  Alarm ID: 2635 – AiDevice – LnaFailure
o   Tên lỗi: Lỗi bô ̣ khuyếch đại tạp âm thấp (LNA).
o   Mô tả: Khi bô ̣ AIU/sAIU/FU ASC/ATMA bị lỗi hê ̣ thống sẽ đẩy ra cảnh báo.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi phần cứng.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra phần cứng card AIU/sAIU/FU
Thực hiê ̣n lock các card: Trx, MCPA, AIU hoă ̣c RU và FU.
Sau đó thực hiê ̣n thay card AIU/sAIU/FU.
Đợi 10 phút và kiểm tra lại alarm
Y => Còn alarm, thực hiê ̣n restart TRX, sTRX hoă ̣c RU và FU và chờ 10
phút kiểm tra lại alarm.
Y => Còn alarm, thực hiê ̣n cắm trả lại các card và liên hê ̣ với
Ericsson hỗ trợ.
N => Không còn alarm, kết thúc.
N => Không còn alarm, kết thúc.
+ Kiểm tra phần cứng card ASC/ATMA
Thực hiê ̣n các bước tương tự như trên.
  Alarm ID: 3052 – AntennaBranch – FeederCurrentTooHighInBranchB
o   Tên lỗi: Lỗi antenna feeder.
o   Mô tả: Khi hê ̣ thống các phần tử của tuyến antenna feeder bị lỗi cảnh báo
được đẩy ra.
o   Các nguyên nhân có thể: Kết nối feeder jumper bị lỗi, antenna feeder ngắn
mạch, lỗi connector, lỗi các thiết bị: RIU, RETU/ARETU, TMA,
ASC/ATMA.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra lỗi của antenna, feeder, jumper, connector
Y => Lỗi, thực hiê ̣n đo đạc tuyến antenna – jumper – feeder để phát hiê ̣n
điểm lỗi và xử lý tại các vị trí lỗi. Khi phát hiê ̣n các phần tử lỗi có thể
thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay mới.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi của RIU, RETU/ARETU, TMA, ASC/ATMA
Thực hiê ̣n các bước để xác định lỗi các phần tử như trong phần xử lý cảnh báo
AiDevice – LnaFailure.
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa chữa hoă ̣c thay thế thiết bị mới.
N => Không lỗi, kết thúc.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

  Alarm ID: 2178 – Carrier – RxRelationBbToAntennaRefOutOfRange


o   Tên lỗi: Cảnh báo công suất thu out of range.
o   Mô tả: Cảnh báo xuất hiê ̣n khi mức thu tại khối xử lý băng gốc và tại antenna
chênh lê ̣ch nhau quá mô ̣t ngưỡng cho phép.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi feeder jumper bị lỗi, lỗi TMA gain, card phát
lỗi hoă ̣c AIU và ASC lỗi.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra lỗi kết nối feeder jumper
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa hoă ̣c thay mới.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra giá trị gain của TMA
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n kiểm tra và đă ̣t lại giá trị UL gain hợp lý.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra card phát bằng cách restart để kiểm tra cảnh báo
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
+ Kiểm tra lỗi AIU và ASC bằng cách restart và kiểm tra cảnh báo.
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n kiểm tra lại nguồn cấp cho card.
N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
  Alarm ID: 3001 – RuDeviceGroup – NumberOfHwEntitiesMismatch
o   Tên lỗi: Lỗi RRU.
o   Mô tả: Khi RU/RRU bị lỗi hoă ̣c chạy với version không đúng.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi phần cứng RRU, sai version cấu hình.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra version cấu hình
Y => Đúng, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Sai, thực hiê ̣n điều chỉnh lại cho đúng với cấu hình của phần cứng và
phần mềm.
+ Kiểm tra RU/RRU bằng cách rút ra và cắm lại để kiểm tra cảnh báo
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n thay card mới.
N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
4.2.3 Trạm NodeB Nokia
  Alarm ID: 7771 – Resource status indication, cell disabled
o   Tên lỗi: Lỗi cell mất dịch vụ.
o   Mô tả: Khi cell bị mất dịch vụ do lỗi phần cứng.
o   Các nguyên nhân có thể: Mất nguồn khối xử lý vô tuyến, lỏng module quang,
treo hoă ̣c hỏng card RF, lỗi VSWR.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra cảnh báo VSWR
Y => Nếu có cảnh báo VSWR thì thực hiê ̣n xác định điểm lỗi và xử lý.
N => Không, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra nguồn khối xử lý vô tuyến
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Kiểm tra hô ̣p OVP, cáp nguồn, trạng thái đèn nguồn của card FRGF
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra module quang bằng cách thực hiê ̣n vê ̣ sinh và cắm lại hoă ̣c đổi
sang vị trí khác để xác định lỗi
Y => Lỗi, thực hiê ̣n thay thế module mới.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra dây quang kết nối từ FSMD đến FRGF bằng cách đổi sang cell
khác
Y =>  Lỗi, thực hiê ̣n thay dây khác.
N => Không, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi card FRGF
Y => Lỗi, thực hiê ̣n thay thế card khác.
N => Sau các bước trên mà vẫn còn cảnh báo thì thực hiê ̣n reset trạm.
  Alarm ID: 7654 – VSWR Alarm
o   Tên lỗi: Cảnh báo sóng đứng.
o   Mô tả: Khi có lỗi sóng đứng của antenna feeder.
o   Các nguyên nhân có thể: Hỏng feeder, connector, jumper, lỗi port phát
module RF.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra sóng đứng toàn tuyến antenna feeder
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n xác định điểm lỗi và xử lý.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi port phát module RF
Y => Có lỗi, thực hiê ̣n sửa hoă ̣c thay mới.
N => Không lỗi, nếu bước trên không xác định được lỗi thì thực hiê ̣n reset
trạm.
  Alarm ID: 7654 – Rx Signal level failure
o   Tên lỗi: Lỗi mức thu tín hiê ̣u.
o   Mô tả: Cell phát sóng bình thường nhưng tín hiê ̣u thu không tốt.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỏng connector, lỗi jumper, feeder, antenna, hỏng
module RF.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra connector, jumper, feeder, antenna
Y => Lỗi, thực hiê ̣n kiểm tra xác định lỗi và xử lý các lỗi của connector,
jumper, feeder, antenna.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi khối xử lý RF bằng cách thực hiê ̣n kiểm tra tham số Rx Signal
Level Monitoring sau đó reset và đổi sang vị trí khác
Y => Lỗi, nếu tham số Rx Signal Level Monitoring không thay đổi, thực
hiê ̣n thay card mới.
N => Không lỗi, kết thúc.
  Alarm ID: 7651 – System module failure
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Tên lỗi: Lỗi khối hê ̣ thống.


o   Mô tả: Khi hê ̣ thống hoạt đô ̣ng không bình thường hoă ̣c bị treo.
o   Các nguyên nhân có thể: Treo hoă ̣c hỏng card System module.
o   Các bước xử lý:
+ Reset card dưới trạm.
+ Thay system module.
  Alarm ID: 7653 – Radio resources switched off
o   Tên lỗi: Lỗi tắt tài nguyên vô tuyến.
o   Mô tả: Khi xuất hiê ̣n lỗi, hê ̣ thống tự tắt để nguồn để bảo vê ̣ RF module.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi VSWR, lỗi antenna, RF module bị hỏng mô ̣t bô ̣
khuếch đại.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra cảnh báo VSWR
Y => Có, thực hiê ̣n xử lý theo các bước xử lý VSWR.
N => Không, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra lỗi RF module bằng cách reset và kiểm tra cảnh báo
Y => Có, thực hiê ̣n thay RF module mới.
N => Không, kết thúc.
  Alarm ID: 7654 – RF module failure
o   Tên lỗi: Lỗi module vô tuyến.
o   Mô tả: Khối xử lý vô tuyến không hoạt đô ̣ng.
o   Các nguyên nhân có thể: RF module bị treo hoă ̣c hỏng.
o   Các bước xử lý:
+ Reset RF module.
+ Thay RF module.
  Alarm ID: 7653 – Failure in optical RP3 interface
o   Tên lỗi: Lỗi giao diê ̣n quang RP3.
o   Mô tả: Khi module RF không nhâ ̣n được tín hiê ̣u quang.
o   Các nguyên nhân có thể: Mất nguồn hoă ̣c treo RF module, lỏng hoă ̣c hỏng
module quang trên System modul hoă ̣c RF module, đứt dây quang.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra nguồn, cáp nguồn, hô ̣p đấu nối nguồn OVP từ System module lên
RF module. Reset RF module.
+ Kiểm tra Module quang trên System module và RF module. Sử dụng
module quang tốt hoă ̣c swap sang cell khác để xác định xem RF module có lỗi
hay không.
+ Đổi port quang khác trên card System Module và RF module để kiểm tra
xem port quang có tốt không.
+ Swap dây quang xem hỏng dây quang hay RF module bị hỏng.
+ Thay thế dây quang, RF module.
  Alarm ID: 7653 – Incompatible SW version detected
o   Tên lỗi: Lỗi không tương thích phiên bản software.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

o   Mô tả: Khi software trên RF module và System module không trùng nhau.
o   Các nguyên nhân có thể: Software khác phiên bản.
o   Các bước xử lý:
+  Tiến hành load lại software cũ hơn cho System module rồi sau đó load lại
SW mới đang chạy cho System module là được.
4.2.4 Trạm NodeB ZTE
  Alarm ID: 198083022 – Cell is out of service
o   Tên lỗi: Cell mất dịch vụ.
o   Mô tả: Cell mất khả năng cung cấp dịch vụ do lỗi.
o   Các nguyên nhân có thể: RRU lỗi, cell bị block, cell ID không đúng hoă ̣c bị
xóa, NodeB bị reset hoă ̣c down trạm, khai báo tham số không đúng trên
RNC.
o   Các bước xử lý:
+ Nếu Alarm reason: Node B returns a message, indicating cell setup failure.
Thì xử lý theo hướng:
 –  Kiểm tra tần số khai báo ở cell và RNC.
 –  Nếu có thêm cảnh báo "198084129 Board reboots alarm" thì có
nghĩa là NodeB đang reboot, chờ đến khi NodeB lên lại nguồn.
+ Nếu Alarm reason: The Cell Configuration Generation ID (CGID) audited
and reported by the Node B is zero.
 –  BPC/Cell, NodeB bị block: Unblock.
 –  NodeB bị lỗi: Kết hợp xử lý với viê ̣c phân tích các cảnh báo kèm
theo:
+ Nếu Alarm reason là: The failure to update system message results in cell
deletion or creation. Xử lý theo hướng dẫn trong "198070009 Broadcast failure".
+ Nếu Alarm reason: The cell parameters configured at RNC side.
  Alarm ID: 198093854 – DSP load failure
o   Tên lỗi: Lỗi DSP.
o   Mô tả: Card bị lỗi bất thường.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi card.
o   Các bước xử lý:
+ Thực hiê ̣n reset card.
+ Thực hiê ̣n thay card.
  Alarm ID: 198083023 – Node B out – of – service alarm
o   Tên lỗi: Trạm mất dịch vụ.
o   Mô tả: NodeB mất khả năng cung cấp dịch vụ.
o   Các nguyên nhân có thể: Truyền dẫn bị lỗi, NodeB bị lỗi.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra trạng thái truyền dẫn
Y => Lỗi, liên hê ̣ với truyền dẫn khai báo lại luồng cho NodeB.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
+ Kiểm tra trạng thái NodeB
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Y => Lỗi, NodeB bị treo do mô ̣t số nguyên nhân: Lỗi card, lỗi software…
Thực hiê ̣n reset lại card và load lại software của trạm.
N => Không lỗi, kết thúc.
  Alarm ID: 198093812 – RRU LOF alarm
o   Tên lỗi: Lỗi RRU.
o   Mô tả: Card bị lỗi, các dịch vụ cung cấp hoàn toàn bị ngắt.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi RRU.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra cảnh báo trên RRU, kiểm tra sợi quang, module quang, board kết
nối..., đảm bảo kết nối tốt.
+ Rút ra và cắm lại sợi quang, module quang.
+ Kiểm tra xem module quang RRU có cùng tốc đô ̣ như đã cấu hình hay
không.
+ Thay thế từng phần tử sợi quang, module quang và RRU.
  Alarm ID: 198093817 – Clock has significant alarm
o   Tên lỗi: Lỗi đồng bô ̣.
o   Mô tả: Cảnh báo mức đô ̣ major về clock.
o   Các nguyên nhân có thể: Lỗi card xử lý chính.
o   Các bước xử lý:
+ Thực hiê ̣n reset card điều khiển chính
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
+ Kiểm tra lỗi phần cứng trên card điều khiển chính.
Y => Lỗi, thực hiê ̣n sửa hoă ̣c thay thế.
N => Không lỗi.
Nếu thực hiê ̣n các bước trên mà vẫn còn cảnh báo thì thực hiê ̣n thay card
  Alarm ID: 198093820 – Optical fiber wrong connection alarm
o   Tên lỗi: Lỗi kết nối sợi quang.
o   Mô tả: Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi sợi quang bị đấu nối sai.
o   Các nguyên nhân có thể: Mô ̣t că ̣p sợi quang bị đấu sai port.
o   Các bước xử lý:
+ Thực hiê ̣n tráo đổi mô ̣t că ̣p sợi quang và kiểm tra canh báo
Y => Còn cảnh báo, thực hiê ̣n thay thế sợi quang.
N => Không còn cảnh báo, kết thúc.
  Alarm ID: 198093827 –  SCTP association is interrupted
o   Tên lỗi: Lỗi SCTP.
o   Mô tả: Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi viê ̣c thiết lâ ̣p SCTP association bị lỗi.
o   Các nguyên nhân có thể: Tham số khai báo sai, lỗi truyền dẫn, lỗi card truyền
dẫn.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra khai báo
Y => Khai báo đúng, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

N => Khai báo sai, thực hiê ̣n khai báo lại chính xác bao gồm cả khai báo
truyền dẫn và các khai báo khác của trạm.
+ Kiểm tra lỗi truyền dẫn
Y => Lỗi, liên hê ̣ với truyền dẫn thực hiê ̣n khai báo lai luồng.
N => Không lỗi, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
  Alarm ID: 198092010 – Board communication link is interrupted
o   Tên lỗi: Lỗi liên kết card.
o   Mô tả: Cảnh báo này xuất hiê ̣n khi đường kết nối giữa board ngoại vi và
board điều khiển chính master, hoă ̣c giữa các board điều khiển chính master
và slaver bị gián đoạn.
o   Các nguyên nhân có thể: Khai báo sai, kết nối giữa các card bị lô ̣i.
o   Các bước xử lý:
+ Kiểm tra khai báo và vị trí cắm các card đã chính xác chưa
Y => Đúng, thực hiê ̣n bước tiếp theo.
N => Sai, khai báo lại bô ̣ tham số, tháo ra và lắp đúng vị trí card.
+ Kiểm tra các liên kết giữa các card có lỗi không
Y => Lỗi, thực hiê ̣n reset nếu bị gián đoạn hoă ̣c thay thế nếu bị lỗi.
N => Không lỗi, kết thúc.
8. Hướng dẫn nâng hạ cấu hình 2G
5.1 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình BTS Ericsson
5.1.1 Hướng dẫn các bước nâng cấu hình trạm BTS Ericsson
 Bước 1: Chuẩn bị
 Dụng cụ: Bô ̣ hoa thị (T10, T8), Laptop, cáp kết nối BTS (USB to COM),
dây rút, kìm cắt.

Hình 1.1. Dụng cụ dùng để nâng cấp


 Thiết bị: Dây nhảy Rx, Tx.
Chú ý: Đối với dòng card DRU Version 2 hoă ̣c DRU Version 3 có thẻ card
chuyển đổi từ Uncombine sang combine và ngược lại khi sử dụng cho cấu hình 2
hoă ̣c cấu hình 4 (phía mă ̣t sau của card). Hiển thị Uncombine khi đèn Uc trên card
DRU sáng.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.2. Vị trí đổi combine/uncombine DRU verion 2, version 3


 Thông báo cho Tổng trạm Đài Pháp Vân, Pháo Đài Láng, hoă ̣c Giang Văn
Minh chuẩn bị nâng cấp.
 Thực hiê ̣n đổi combine hoă ̣c Uncombine (combine cho cấu hình 4Trx,
uncombine cho cấu hình 2Trx) bằng cách đổi ngược chiều thẻ card phía
mă ̣t sau của của DRU.
 Khi thực hiê ̣n nâng cấu hình cell từ 2 lên 4 Trx thì phải chuyển từ
Uncombine sang Combine.

Hình 1.3: Card ở chế đô ̣ Combiner


 Bước 2: Xác định loại card cần lắp cho Sector cần nâng cấp. Dựa vào CR của
P.TKTƯ và loại tủ của trạm cần nâng cấp là 2206, 2106 hay là 2216.
 DTRU dùng nâng cấp cho tủ RBS2206 indoor hoă ̣c 2106 outdoor.
 DRU dùng nâng cấp cho tủ RBS2216 indoor.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.4.Tủ RBS 2206 indoor và RBS2216 indoor


 Bước 3: Xác định vị trí Sector cần nâng cấu hình:
 Căn cứ nhãn và vị trí Card trên tủ để xác định sector cần nâng cấu hình.

Hình 1.5.Vị trí card trên tủ


 Bước 4: Lắp đă ̣t card và đấu cấu hình:
 Sử dụng bô ̣ hoa thị T10 để tháo bỏ Dumy trên tủ.
 Lắp đă ̣t card vào vị trí của cell cần nâng cấp.

Hình 1.6: Lắp card vào cell cần nâng cấp


 Sử dụng bô ̣ hoa thị T10 để vă ̣n chă ̣t ốc vào tủ RBS.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.7: Sử dụng bô ̣ hoa thị T10 để vă ̣n chă ̣t ốc vào tủ RBS.
 Cắm dây Rx và Tx theo đúng cấu hình.

Hình 1.8: Cắm dây Tx và Rx


 Gọi cho P.ĐHVT – TT ĐHVT về viê ̣c tắt trạm trước lúc load cấu hình.
 Thực hiê ̣n tắt trạm: Chuyển trạng thái từ Remote sang local ở DXU.

Hình 1.9. Chuyển trạng thái Local trạm


 Bâ ̣t nguồn cho card vừa cắm vào để tủ RBS nhâ ̣n phần cứng mới.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.10: Công tắc nguồn cho card


 Khi các đèn của card dừng nháy thì tủ RBS đã nhâ ̣n xong thiết bị mới.
 Chuyển chế đô ̣ card vừa cắm từ Local sang Remote.

Hình 1.11: Chuyển sang trạng thái Remote trạm


 Cắm các dây nhảy Tx và Rx đúng cấu hình:
Cấu hình 4TRx:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 
Hình 1.12- Sơ đồ đấu cấu hình 4/4/4 cho tủ RBS2206 hoă ̣c RBS2106

Hình 1.13- Sơ đồ đấu cấu hình 4/4/4 cho tủ RBS2216
 Bước 5: Kết nối Laptop:
 Dùng cáp RS232 kết nối Laptop vào cổng OMT(cổng COM) trên card
DXU.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.14: Kết nối máy tính sử dụng OMT


 Bước 6: Load lại cấu hình từ Laptop:
 Chạy chương trình OMT mới nhất(OMT_37A).
 Chọn connect với tủ BTS.
 Chọn Configuration rồi chọn Creat IDB.

Hình 1.15. Click vào creat IDB


 Trong mục Cabinet Setup chọn loại tủ tương ứng với thiết bị có hiê ̣n tại ở
trạm.

Hình 1.16: Click vào setup Cabinet Setup


 Chọn loại nguồn (Power System).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Trong mục Antenna Sector Setup chọn số lượng Sector có tại trạm và chọn
loại GSM900 hoă ̣c 1800.
Chọn:
+ Uncombined cho cấu hình 2 TRX.
+ Hybrid combiner cấu hình 4 TRX.
  Chọn OK trong mục Select Configuration thì chọn loại cấu hình tương ứng
với cấu hình yêu cầu.
 Tiến hành load cấu hình mới cho tủ RBS. Vào thư mục configuration
Install IDB.
 Khi load dữ liê ̣u mới vào DXU thực hiê ̣n khoảng 3 phút sau khi các đèn
trên card không nháy là hoàn thành.
 Thực hiê ̣n bâ ̣t cho trạm hoạt đô ̣ng: Chuyển từ Local sang Remote trên card
DXU.
 Sau khi chuyển sang chế đô ̣ Remote thì tất cả các card hoạt đô ̣ng bình
thường ngoại trừ card mới vừa cắm vào chưa phát (đèn local/remode nháy
sang).
 Bước 7: Khai báo trên BSC:
 Sau khi thực hiê ̣n xong bước 6, với thị trường trong nước nhân viên kỹ
thuâ ̣t tại tỉnh báo cho nhân viên trực BSC P.KTKT– TT KTKV/TT KTTT
để khai báo dữ liê ̣u mới cho BTS.
 Khai báo trên BSC gồm 2 phần:
o Phần khai báo vô tuyến: Khai báo cho các Trx bổ sung, tần số mới, kênh
SDCCH mới, kênh FPDCH, SPDCH mới.
o Phần khai báo Abis:
 Các Trx khai báo đều sử dụng concentrate/Confact=2.
 Các trạm 12 Trx: 7 Abis 64K cho Edge/24 Abis 64K cho thoại và
báo hiê ̣u.
 Các trạm nhỏ hơn 12 Trx: 12 Abis 64K cho Edge/ 19 Abis 64K cho
thoại và báo hiê ̣u.
 Đối với các trạm sử dụng truyền dẫn Visat tốc đô ̣ luồng truyền dẫn
thấp thì ưu tiên khai báo cho thoại sau khi dư sẽ dùng cho Edge.
 Đối với các trạm sử dụng 2xE1 cho 1 tủ RBS thì luồng E1 ở PortA
sẽ khai cho thoại/ Port C khai cho Edge.
 Bước 8: Kiểm tra trạng thái TRX mới:
 Kiểm tra trạng thái cảnh báo của TRX, nếu tốt thì chuyển sang bước kế
tiếp, nếu không tốt tiến hành kiểm tra khắc phục lỗi, không được thì thay
card.
 Vào hô ̣p thoại Radio thực hiê ̣n click vào các hô ̣p thư mục: Tx, Rx, DXU,
DRU, dTRU đề kiểm tra cảnh báo. Nếu cảnh báo (đèn màu đỏ) xuất hiê ̣n
thì phải kiểm tra lại tại vị trí lỗi trên. Nếu không có cảnh báo nào thì viê ̣c
load cấu hình đã hoàn thành.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.19:  Kiểm tra lại các cảnh báo trong hô ̣p thoại Radio
 Bước 9: Test cuô ̣c gọi:
 Tại BSC: Kiểm tra cuô ̣c gọi của trạm phải ổn định trong thời gian nhất
định.
 Tại trạm: Sử dụng máy đo Tems hoă ̣c máy có cài Netmonitor và lock vào
tần số của cell vừa nâng cấp tiến hành gọi điê ̣n xem có được không? Chất
lượng có tốt không?
 Bước 10: Kết thúc:
 Nhân viên P.KTKT - TT KTKV/TT KTTT, trực BSC kiểm tra tổng thể
trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS, đảm bảo không còn cảnh báo tại trạm BTS
và trên hê ̣ thống giám sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
 Gọi cho P.ĐHVT - TT ĐHVT để thông báo hoàn thành nâng cấp trạm.
5.1.2 Hướng dẫn hạ cấu hình trạm BTS Ericsson
 Bước 1: Chuẩn bị:
 Dụng cụ: Bô ̣ hoa thị (T10, T8), laptop, cáp kết nối BTS(USB to COM),
dây rút, kìm cắt.
 Thiết bị: Dây nhảy Rx, Tx.
Chú ý: Đối với dòng card DRU Version 2 hoặc DRU Version3 có thẻ card
chuyển đổi từ Uncombine sang combine và ngược lại khi sử dụng cho cấu hình
2 hoặc cấu hình 4(phía mặt sau của card). Hiển thị Uncombine khi đèn Uc trên
card DRU sáng.
 Thông báo cho P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT chuẩn bị hạ cấp.
 Thực hiê ̣n đổi combine hoă ̣c Uncombine (combine cho cấu hình 4TRx,
uncombine cho cấu hình 2TRx)  bằng cách đổi ngược chiều thẻ card phía
mă ̣t sau của của DRU.
 Khi thực hiê ̣n hạ nâng cấu hình cell từ 4TRx xuống 2TRx thì phải chuyển
từ combine sang Uncombine. Lúc này đèn Uc trên card DRU sẽ sáng.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 1.20: Card ở chế đô ̣Uncombiner


 Bước 2: Xác định vị trí sector cần giảm cấu hình:
 Căn cứ nhãn để xác định sector cần giảm cấu hình.
 Báo cho P.ĐHVT về viê ̣c tắt trạm để thay đổi cấu hình.
 Bước 3: Kết nối Laptop.
 Dùng cáp RS232 kết nối Laptop vào cổng OMT trên card DXU.
 Bước 4: Load lại cấu hình cho trạm từ Laptop:
 Chạy chương trình OMT mới nhất (OMT_37A).
 Chọn “Connect” với tủ BTS.
 Chọn “Configuration” rồi chọn “Creat IDB”.

Hình 1.21: Mô tả tạo IDB mới


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Trong mục “Cabinet Setup” chọn loại tủ tương ứng với thiết bị có hiê ̣n tại
ở trạm, chọn loại nguồn (Power System).
 Trong mục “Antenna Sector Setup” chọn số lượng sector có tại trạm và
chọn loại GSM900 hoă ̣c 1800, chọn loại “Uncombined” cho cấu hình 2
TRX và “Combined” cho các sector cấu hình lớn hơn 2 TRX à chọn OK à
trong mục “Select Configuration” thì chọn loại cấu hình tương ứng với
cấu hình yêu cầu.

Hình 1.22- Mô tả định nghĩa mức Cell cấu hình 2


 Tiến hành chuyển trạng thái của DXU từ remote sang Local.

Hình 1.23: Mô tả viê ̣c chuyển từ Remote sang local


 Tiến hành load IDB mới cho tủ RBS.

Hình 1.24: Mô tả viê ̣c load IDB mới cho tủ RBS
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Khi thực hiê ̣n load dữ liê ̣u IDB mới vào tất cả các thiết bị trong tủ RBS
đều nháy đèn. Sau khoảng 2 phút đẩy hết dữ liê ̣u vào DXU xong tất cả
thiết bị ổn định (đèn không nháy).
 Đấu lại dây feeder, dây RX cho đúng với cấu hình mới:
Cấu hình 2:

Hình 1.25: Sơ đồ đấu cấu hình 2 của tủ RBS2216

Hình 1.26: Sơ đồ đấu cấu hình 2 của tủ RBS2206 hoă ̣c RBS2106
 Chuyển trạng thái của DXU về trạng thái Remote.
 Bước 5: Tháo card:
 Thực hiê ̣n tắt nguồn của card cần hạ cấp.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Sử dụng bô ̣ hoa thị T10 để vă ̣n ốc của card cần tháo.

 Thực hiê ̣n tháo card nhẹ nhàng ra khỏi tủ RBS.

 Thực hiê ̣n lắp bô ̣ DUMY vào vị trí vừa rút card. Mục đích để làm mát tủ
RBS và chống bụi.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 6: Khai báo trên BSC:


 Sau khi thực hiê ̣n xong bước 6, với thị trường trong nước nhân viên kỹ
thuâ ̣t tại tỉnh báo cho nhân viên trực BSC P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT
để khai báo dữ liê ̣u mới cho BTS.
 Bước 7: Kiểm tra trạng thái TRX:
 Kiểm tra trạng thái cảnh báo của TRX, nếu tốt thì chuyển sang bước kế
tiếp, nếu không tốt tiến hành kiểm tra khắc phục lỗi, không được thì thay
card.
 Vào hô ̣p thoại Radio thực hiê ̣n click vào các hô ̣p thư mục: Tx, Rx, DXU,
DRU, DTRU đề kiểm tra cảnh báo. Nếu cảnh báo (đèn màu đỏ) xuất hiê ̣n
thì phải kiểm tra lại tại vị trí lỗi trên. Nếu không có cảnh báo nào thì viê ̣c
load cấu hình đã hoàn thành.

Hình 1.27:  Kiểm tra lại các cảnh báo trong hô ̣p thoại Radio
 Bước 8: Test cuô ̣c gọi:
 Tại BSC: Kiểm tra cuô ̣c gọi của trạm phải ổn định trong thời gian nhất
định.
 Tại trạm: Sử dụng máy đo Tems hoă ̣c máy có cài netmonitor và Lock vào
tần số của cell vừa hạ cấp tiến hành gọi điê ̣n xem có được không? Chất
lượng có tốt không.
 Bước 9: Kết thúc:
 Nhân viên VHKT, trực BSC kiểm tra tổng thể trạng thái hoạt đô ̣ng của
BTS, đảm bảo không còn cảnh báo tại trạm BTS và trên hê ̣ thống giám
sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
 Gọi cho P.ĐHVT – TT ĐHVT để thông báo hoàn thành hạ cấp trạm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

5.2 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình trạm BTS Huawei
5.2.1 Hướng dẫn nâng cấu hình trạm BTS Huawei
Tủ BTS3012:
 Bước 1:
 Kiểm tra card xem có đúng với loại tủ BTS (BTS3900 hoă ̣c BTS3012) và
đúng dải tần số ( 900 hoă ̣c 1800) không.
 Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT, P.DHVT để
thông báo viê ̣c nâng cấu hình trạm.
 Bước 2:
 Tháo nắp đâ ̣y ở vị trí khe cắm thêm card, phía sau tủ BTS3012 có
BackPlane để truyền dữ liê ̣u. Từ phía trước ta có thể nhìn thấy rack cắm
của BackPlane tại vị trí mỗi card.

Hình 2.1 : BackPlane của BTS3012


 Bước 3 :
 Đưa card mới vào vị trí.

Hình 2.2 : Lắp card DTRU của BTS3012


Lưu ý: Khi lắp card chú ý để đúng chiều và đẩy vào từ từ. Vì BackPlane của
BTS3012 rất dễ hỏng nên khi đẩy card vào ta phải đẩy từ từ đến khi chạm vào
rack cắm của BackPlane thì mới đẩy mạnh một chút để card ăn vào BackPlane.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 4:
 Sử dụng tuốc nơ vít 2 cạnh để vă ̣n 4 ốc giữ ở trên và ở dưới của card.

Hình 2.3 : Vă ̣n vít giữ của card DTRU


 Bước 5:
 Đấu lại dây TX giữa card DTRU và DDPU sử dụng cổng TCOM thay cho
cổng TX1, TX2:

Hình 2.4 : Đấu dây TX


 Đấu dây RX giữa card DTRU mới và DDPU :
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 2.5 : Đấu dây RX


 Bước 6:
 Lắp dây nguồn cho Card

Hình 2.6: Đấu dây nguồn 


 Bâ ̣t nguồn cho card:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 2.7: Công tắc nguồn BTS3012


 Bước 7:
 Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT để kiểm tra load
dữ liê ̣u.
 Bước 8:
 Theo dõi đèn báo trên card sau khi bâ ̣t nguồn, khi thấy đèn RUN nháy đều
1s thì card đã hoạt đô ̣ng ổn định.
 Bước 9:
 Tiến hành test cuô ̣c gọi.
 Bước 10:
 Gọi điê ̣n để thông báo cho P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT hoàn thành quá
trình nâng cấp.
Tủ BTS3900
 Bước 1:
 Kiểm tra card xem có đúng với loại tủ BTS (BTS3900 hoă ̣c BTS3012) và
đúng dải tần số ( 900 hoă ̣c 1800) không.
 Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT, P.ĐHVT để
thông báo viê ̣c nâng cấu hình trạm.
 Bước 2 :
 Tháo nắp đâ ̣y ở vị trí khe cắm thêm card.
 Bước 3 :
 Đưa card mới vào vị trí. Đẩy card vào từ từ.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 2.8. Lắp card DRFU


 Bước 4:
 Sử dụng tuốc nơ vít 4 cạnh để vă ̣n 4 ốc giữ ở trên và ở dưới của card.

Hình 2.9. Lắp card DRFU vào tủ BTS3900


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 2.10. Vă ̣n ốc giữ card DRFU vào tủ BTS3900


 Bước 5: Đấu dây đấu nhảy giữa 2 card DRFU:

Đấu dây nhảy giữa 2 card DRFU


 Đấu lại dây Jumper của 2 card DRFU:

Hình 2.12. Vă ̣n dây Jumper


 Đấu dây CPRI giữa card DRFU và GTMU
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 2.13. Cắm dây CPRI vào card DRFU

Hình 2.14. Cắm dây CPRI vào card GTMU


 Bước 6: Lắp dây nguồn cho Card.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Hình 2.15. Đấu dây nguồn


 Bâ ̣t nguồn cho card :

Hình 2.16. Công tắc nguồn của BTS3900


 Bước 7 : Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT để load
dữ liê ̣u.
 Bước 8: Theo dõi đèn báo trên card sau khi bâ ̣t nguồn, khi thấy đèn RUN
nháy đều 1s thì card đã hoạt đô ̣ng ổn định.
 Bước 9: Tiến hành test cuô ̣c gọi.
 Bước 10: Thông báo cho BSS P.KTKT - TT KTKV/TT KTTT về viê ̣c hoàn
thành nâng cấp.
5.2.2 Hướng dẫn hạ cấu hình trạm BTS Huawei
Tủ BTS3012:
Ta thực hiê ̣n các bước theo trình tự ngược lại với các bước nâng cấu hình
 Bước 1: Liên hê ̣ bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT - TT KTKV/TT KTTT thông báo
viê ̣c hạ cấu hình trạm.
 Bước 2: Tắt nguồn của card hạ cấu hình.
 Bước 3: Tháo dây nguồn.
 Bước 4: Đấu lại dây TX, tháo dây RX giữa card DTRU và DDPU.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 5: Tháo 4 vít giữ card DTRU.


 Bước 6: Tháo card khỏi vị trí khe cắm.
 Bước 7: Lắp nắp đâ ̣y vào vị trí khe trống.
 Bước 8: Theo dõi trạng thái đèn của card và thông báo cho bô ̣ phâ ̣n BSS
P.KTKT - TT KTKV để kiểm tra.
Tủ BTS3900:
Ta thực hiê ̣n các bước theo trình tự ngược lại với các bước nâng cấu hình.
 Bước 1: Liên hê ̣ bô ̣ phâ ̣n BSS P.KT-TT KTKV/TT KTTT thông báo viê ̣c hạ
cấu hình trạm.
 Bước 2: Tắt nguồn của card hạ cấu hình.
 Bước 3: Tháo dây nguồn.
 Bước 4: Tháo dây CPRI.
Chú ý: Trên đầu cắm CPRI có một chốt giữ, để tháo ra bấm nhẹ vào chốt và
kéo ra.

Công tắc nguồn của BTS3900


 Bước 5:  Đấu lại dây Jumper theo cấu hình .
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Công tắc nguồn của BTS3900


 Bước 6: Tháo dây nhảy giữa 2 card DRFU.
 Bước 7: Tháo 4 vít giữ card DTRU.
 Bước 8: Tháo card khỏi vị trí khe cắm.
 Bước 9: Lắp nắp đâ ̣y vào vị trí khe trống.
 Bước 10: Theo dõi trạng thái đèn của card và thông báo cho bô ̣ phâ ̣n BSS
P.KTKT - TT KTKV/TT KTTT để kiểm tra.
5.3 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình trạm BTS Alcatel
5.3.1 Hướng dẫn nâng cấp cấu hình trạm Alcatel (từ cấu hình 2 TRE lên cấu
hình 3 TRE)
Trước khi nâng cấp sector này có đấu nối như sau :
                                                        
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 1: Chuẩn bị


 Dụng cụ: Cờ lê (6, 8,10,19, 27), mỏ lết, bô ̣ lục giác hoa thị, vít dẹp nhỏ,
laptop, cáp kết nối BTS, Máy đo Bird, dao Krone.
 Thiết bị: TRE mới và cáp thu phát CSO3.

 Bước 2:
 Kết nối máy tính vào tủ BTS thông qua cổng MMI trên SUMA (dùng phần
mềm BTS Terminal).
 Vào Star à Programs à BTS-Terminal release B9.2 à BTS-Terminal
release B9.2.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 3: Xác định vị trí Sector cần nâng cấp.


 Vào mục Sector Mapping (hoă ̣c nhấn F5) để xác định chính xác vị trí từng
ANC và các TRE cho mỗi Sector.
 Show/Sector Maping. Xuất hiê ̣n cửa sổ sau:

 Bước 4: Gắn các TRE vào các Subrack của tủ BTS cho phù hợp với từng
ANC cần nâng cấp.
Chú ý: TRE phải được gắn vào Subrack có quạt và đấu nối cáp TX-RX
(CS03).
 Xác định vị trí thuâ ̣n tiê ̣n để nâng cấp. Khi cắm TRE phải chọn subrack lẻ có
gắn quạt (1,3 hoă ̣c 5).

 Kiểm tra các rãnh gắn trên card và trong tủ đảm bảo vê ̣ sinh và không bị biến
dạng.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Gắn rãnh vào đúng vị trí.

 Đẩy sát TRE vào đảm bảo giao tiếp tốt với backplane.

 Dùng pake khóa TRE để tránh các tác đô ̣ng ngoài ý muốn.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Gắn cáp CSO3 và bâ ̣t công tắc nguồn.

Sau các thao tác trên thì sector này sẽ có cáp đấu nối như sau :
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 5: Thao tác Modify HW Configuration để thay đổi cấu hình mới.
Vào Cmd/ Modify HW Configuration

 Bước 6: Kết thúc sửa đổi cấu hình:


 Sau khi BTS đã nhâ ̣n cấu hình mới chọn Cmd/End Modification of HW
Config.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 BTS sẽ thực hiê ̣n câ ̣p nhâ ̣t dữ liê ̣u lại và hiển thị cửa sổ yêu cầu thay đổi cấu
hình như sau:

Chọn Yes để chấp nhâ ̣n thay đổi cấu hình trạm BTS.
 Bước 7: Kiểm tra trạng thái TRE mới. Kiểm tra trên cửa sổ SBL Status
nếu thấy TRE ở trạng thái IT thì chuyển sang bước tiếp, nếu TRE ở trạng
thái khác thì tiến hành kiểm tra khắc phục lỗi, không được thì thay TRE
và quay lại bước 4.
 Bước 8: Tải dữ liê ̣u cho BTS từ BSC. Sau khi thực hiê ̣n xong bước 7,
NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP báo cho nhân viên trực OMC-R
để tải dữ liê ̣u mới cho BTS
 Bước 9: Test cuô ̣c gọi:
 Tại OMC: Mở USD Cell Overview theo dõi viê ̣c cấp phát kênh trên TRE
mới, kênh được cấp phát trên TRE này phải được giữ trong 1 khoảng thời
gian nhất định.
 Tại trạm: Giám sát trạng thái đèn Led “Tx” phải sáng liên tục trong 1 khoảng
thời gian nhất định.
 Bước 10: Kết thúc. NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP, trực OMC-R
Kiểm tra tổng thể trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS, đảm bảo không còn cảnh
báo tại trạm BTS và trên hê ̣ thống giám sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
5.3.2 Hướng dẫn hạ cấu hình  trạm Alcatel (từ cấu hình 3TRE xuống cấu hình
2 TRE)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 1: Chuẩn bị. Công cụ: Cờ lê (6,8,10,19,27), mỏ lết, bô ̣ lục giác hoa
thị, vít dẹp nhỏ, laptop, cáp kết nối BTS, dao Krone.
 Bước 2:
 Kết nối máy tính vào tủ BTS thông qua cổng MMI trên SUMA (dùng
phần mềm BTS Terminal)
 Vào Star à Programs à BTS-Terminal release B9.2 à BTS-Terminal
release B9.2.
 Bước 3: Xác định vị trí Sector cần giảm cấp
 Vào mục Sector Mapping (hoă ̣c nhấn F5) để xác định chính xác vị trí từng
ANC và các TRE cho mỗi Sector.
 Show/Sector Maping.Xuất hiê ̣n cửa sổ sau:

 Bước 4: Disable TRE trên Sector cần giảm cấp: Cmd/ SBL Management.

Trong mục SBL Selection: Chọn TRE cần giảm cấp và chọn Disable
 Bước 5: Tháo TRE ra khỏi BTS.
 Tắt nút nguồn TRE
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Sử dụng cờ lê hoă ̣c mỏ lết để vă ̣n Connector kết nối giữa TRE với ANC (đầu
connector của cable CSO3) rồi tháo toàn bô ̣ kết nối với TRE.
 Mở lock card TRE

 Rút nhẹ nhàng TRE ra khỏi subrack và cho vào hô ̣p để nhâ ̣p kho. Sau thao
tác này đấu nối của sector này như sau:

 Bước 6: Thực hiê ̣n thao tác Modify HW Configuration để thay đổi cấu hình
mới. Vào Cmd/ Modify HW Configuration
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Thực hiê ̣n thao tác Remove module. Vào CMD/ Remove module(s)

 Bảng Remove module(s) mở ra

 Chọn TRE cần Remove trong mục Select Module(s) to remove, sau đó chọn
Remove
 Bước 7: Kết thúc hiê ̣u chỉnh
 Sau khi BTS đã nhâ ̣n cấu hình mới chọn Cmd/End Modification of HW
Config
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 BTS sẽ thực hiê ̣n câ ̣p nhâ ̣t dữ liê ̣u lại và hiển thị cửa sổ yêu cầu thay đổi cấu
hình như sau:

 Chọn Yes để chấp nhâ ̣n thay đổi cấu hình trạm BTS.
 Bước 8: Xóa dữ liê ̣u trên OMC-R: Sau khi thực hiê ̣n xong bước 7,
NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP báo cho nhân viên trực OMC-R
để xóa dữ liê ̣u của TRE cần giảm cấu hình.
 Bước 9: Kết thúc.
 NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP, trực OMC-R Kiểm tra tổng thể
trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS,  đảm bảo không còn cảnh báo tại trạm BTS và
trên hê ̣ thống giám sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
5.4 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình trạm BTS Nokia
5.4.1 Hướng dẫn nâng cấu hình trạm BTS Nokia
 Bước 1: Chuẩn bị:
 Dụng cụ: Bô ̣ hoa thị (T20, T25), laptop, cáp kết nối BTS, máy đo Bird, dao
Krone, dây rút, kìm cắt.
 Thiết bị: TRE mới và cáp thu phát, cáp nguồn, cáp bus, WBC.
 Dây đấu nhảy.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Cáp nguồn                                    Cáp bus

Cáp RF
Chuẩn bị cáp phục vụ nâng cấp card thiết bị Nokia
 Bước 2: Xác định vị trí Sector cần nâng cấu hình
 Căn cứ nhãn để xác định sector cần nâng cấu hình.
 Kiểm tra card cần bổ sung đúng với loại đang dùng (EXGA, EXDA,
EWDA).
 Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT- TT KTKV/TT KTTT để thông báo viê ̣c
nâng cấu hình trạm.
 Tháo nắp đâ ̣y của hô ̣p gắn thiết bị, khi nâng cấu hình cho Sector nào thì sử
dụng hô ̣p được hoạch định theo đúng Sector đó.

Nắp đâ ̣y của hô ̣p chứa card trong BTS Nokia


 Sau khi tháo nắp đâ ̣y ta thấy được hình dáng của hô ̣p chứa card như sau:

Hô ̣p chứa card sau khi tháo nắp đâ ̣y


 Bước 3: Lắp đă ̣t TRX
 Đưa card EXxA mới vào vị trí.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Đưa card EXxA vào hô ̣p


 Đưa card EWxA vào vị trí trên EXxA.

Đưa card EWxA vào vị trí trên card EXxA


 Sử dụng tua vít hoa thị để vă ̣n cố định card EXxA vào hô ̣p.
 

Vă ̣n vít giữ của card EXxA


 Sử dụng tuốc nơ vít hoa thị để vă ̣n cố định card EWxA trên card EXxA

Vă ̣n vít giữ của card EWxA


 Đấu nối lại cáp RF theo đúng cấu hình cần nâng cấp. Thực tế với BTS Nokia
chúng ta chỉ thực hiê ̣n viê ̣c nâng cấp theo cấu hình chẳn. Vì vâ ̣y trong trường
hợp này chỉ đề câ ̣p đến viê ̣c nâng cấp từ cấu hình 2 lên cấu hình 4, các cấu
hình khác làm tương tự.
Lưu ý: Khi chưa nâng lên cấu hình lớn hơn 2 TRX trên 1 Sector thì chúng ta
không sử dụng WBC. Vì thế khi nâng lên cấu hình 4 hoặc hơn 4 ta phải sử dụng
WBC và đấu nối lại TX của EXxA củ và EXxA mới sẽ đấu nối tương tự.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Đấu lại dây TX giữa card EXxA với EWxA.

Đấu dây TX giữa card EXxA với EWxA


 Đấu lại dây TX giữa card EWxA với ERxA.

Đấu dây TX giữa card EWxA với ERxA


 Đấu dây RX giữa card EXxA với ERxA.

Đấu dây Rx giữa EXxA với ERxA


 Lắp cáp nguồn cho Card.
Vị trí đấu nguồn giữa EXxA với ESMA phải được thực hiê ̣n theo qui định
cho từng Sector.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Đấu dây nguồn giữa EXxA với ESMA


 Lắp cáp BUS cho Card
Vị trí đấu cáp BUS giữa EXxA với ESMA phải được thực hiê ̣n theo qui định
cho từng Sector.

Đấu cáp BUS giữa EXxA với ESMA


 Bước 4: Kết nối Laptop. Dùng cáp kết nối Laptop vào cổng MMI trên
card ESMA. Chạy chương trình Flexi EDGE BTS Managers.
 Bước 5: Tải file cấu hình từ Laptop
 Vào Menu: Commisioning – Wizard: chọn Change Settings Manually ->
Next -> Next -> Specify From File Chọn file cầu hình phù hợp với cấu hình
mới -> Next cho đến khi xuất hiê ̣n nút  Send SCF để tải file cấu hình mới cho
BTS

Tải cấu hình cho trạm từ Laptop


 Bước 6: Khai báo trên OMC-R. Sau khi thực hiê ̣n xong bước 7, Nhân
viên KT tỉnh báo cho nhân viên trực OMC-R để tải dữ liê ̣u mới cho BTS.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 7: Kiểm tra trạng thái TRX mới. Kiểm tra trạng thái cảnh báo của
TRX. Theo dõi đèn STATUS trên card EXxA, nếu đèn STATUS sáng
vàng và nhấp nháy thì phần cứng thực sự ổn định.
 Bước 8: Test cuô ̣c gọi
 Tại OMC: Kiểm tra cuô ̣c gọi của trạm phải ổn định trong thời gian nhất định.
 Tại trạm: Vào Menu Tests – Traffic Trace kiểm tra cuô ̣c gọi trên TRX vừa
nâng cấu hình.

Kiểm tra cuô ̣c gọi trên OMC


 Bước 9: Kết thúc. Nhân viên KT tỉnh, trực OMC-R Kiểm tra tổng thể
trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS, đảm bảo không còn cảnh báo tại trạm BTS
và trên hê ̣ thống giám sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
5.4.2 Hướng dẫn hạ cấu hình trạm BTS Nokia
 Bước 1: Chuẩn bị:
 Dụng cụ: Bô ̣ hoa thị (T20, T25), laptop, cáp kết nối BTS, dây rút, kìm cắt.
 Thiết bị: TRX mới và cáp thu phát, WBC
 Thực tế với thiết bị BTS Nokia chúng ta chỉ thực hiê ̣n viê ̣c hạ cấu hình theo
số TRX chẳn cho từng Cell. Vì vâ ̣y viê ̣c hạ cấu hình được thực hiê ̣n hoàn
toàn ngược lại với viê ̣c nâng cấu hình. Kết quả sau khi thực hiê ̣n hạ cấu hình
phải được thể hiê ̣n như hình sau:

Sector 1 sau khi hạ cấu hình


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 2: Xác định vị trí Sector cần giảm cấu hình
 Căn cứ nhãn để xác định sector cần giảm cấu hình.
 Tháo nắp đâ ̣y trên hô ̣p chứa thiết bị (như trong phần nâng cấu hình).
 Bước 3: Kết nối Laptop: Dùng cáp kết nối Laptop vào cổng MMI trên
card ESMA. Chạy chương trình Flexi EDGE BTS Managers.
 Bước 4: Disable TRX:
 Chọn TRX cần giảm cấu hình -> Block.

Trước khi block TRX


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Sau khi block TRX


 Bước 5: Tháo TRX:
 Xác định TRX
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Xác định TRE cần tháo


 Tháo cáp nguồn trên card EXxA

 Tháo cáp BUS

 Tháo dây TX giữa EXxA với EWxA và ERxA.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Đấu lại dây TX giữa EXxA với ErxA.


 Tháo dây RX trên EXxA cần tháo ra.

 Dùng tua vít hoa thị để tháo card EXxA ra khỏi hô ̣p.
Tương tự như bước gắn card EXxA trong phần nâng cấu hình nhưng làm
ngược lại
 Lắp nắp đâ ̣y vào vị trí trống.

Nắp đâ ̣y sau khi được lắp vào


 Bước 6: Tải file cấu hình từ Laptop
 Vào Menu: Commisioning – Wizard: chọn Change Settings Manually ->
Next -> Next -> Specify From File Chọn file cầu hình phù hợp cho cấu hình
mới -> Next cho đến khi xuất hiê ̣n nút  Send SCF để tải file cấu hình mới cho
BTS

Cấu hình lại trạm


 Bước 7: Xóa khai báo trên OMC-R: Sau khi thực hiê ̣n xong bước 6,
NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP báo cho nhân viên trực OMC-R
khai lại dữ liê ̣u giảm cấu hình cho BTS.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 8: Kết thúc: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP, trực OMC-R
Kiểm tra tổng thể trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS, đảm bảo không còn cảnh
báo tại trạm BTS và trên hê ̣ thống giám sát. Cuô ̣c gọi có chiếm trên TRE,
ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo theo quy định.
9. Hướng dẫn nâng hạ cấu hình 3G
6.1 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình nodeB Ericsson.
6.1.1 Hướng dẫn nâng cấu hình nodeB Ericsson.
Nâng cấp card RAX
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP chuẩn bị
 Dụng cụ: Bô ̣ hoa thị (T10, T8) dùng để tháo card, dummy.
 Card TX/RAX cần cắm.

Dụng cụ cần thiết để tháo lắp card


 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n cắm card
TX/RAX vào slot trống theo trình tự các bước:
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP trước và sau khi thực hiê ̣n hành đô ̣ng
cắm card để theo dõi lỗi trạm và PAKH phát sinh sau này.
 Xác định slot trống cần cắm, xác định số thứ tự của slot (trong đó slot = 1 là
card CBU).
 Thực hiê ̣n tháo dummy và cắm card TX/RAX vào.
 Kiểm tra đèn báo trạng thái card. Nếu đèn màu đỏ sáng (card lỗi, chưa nhâ ̣n
card) thực hiê ̣n chuyển sang slot khác cắm, hoă ̣c thay card khác. Nếu đèn
màu xanh sáng chứng tỏ card đã nhâ ̣n về mă ̣t vâ ̣t lý.
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP sau khi đã hoàn thành cắm card, thực
hiê ̣n reset cứng tủ tại trạm nhằm đảm bảo card không bị treo sau khi Unlock
slot card vừa cắm.
 Thông báo cho P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n unlock slot (chú ý
thông báo đúng số thứ tự slot đã cắm card).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Các slot của khối BaseBand


 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n unlock slot đã cắm card.
 Bước 4: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT kiểm tra trạng thái card đã nhâ ̣n đủ
CE chưa.
 Kiểm tra trạng thái card đã nhâ ̣n chưa bằng các lê ̣nh: Invh, get . channel.
 Nếu card nhâ ̣n đủ CE chuyển sang “Bước 5”.
 Nếu card không nhâ ̣n đủ CE yêu cầu NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh
/TP thực hiê ̣n lại “Bước 2”.
 Bước 5: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT tạo CV lưu cấu hình, reset trạm và
thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP test dịch vụ.
 Tạo CV lưu cấu hình và reset mềm trạm.
 Sau khi trạm đã đồng bô ̣ xong, thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c
CNVT tỉnh /TP test dịch vụ.
 Bước 6: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n test cuô ̣c gọi và
kết thúc.
 Thực hiê ̣n test cuô ̣c gọi (thoại và data), nếu không thành công phối hợp với
P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT kiểm tra.
 Nếu test cuô ̣c gọi thành công, thực hiê ̣n xoáy ốc card và kết thúc quá trình
nâng cấp card TX/RAX.
Hướng dẫn nâng cấp cấu hình carrier
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP chuẩn bị:
 Công cụ: Máy tính có đầy đủ phần mềm tích hợp trạm, dây đấu nối.
 Tạo Script file tích hợp cấu hình 2:
 NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n tạo data input cấu
hình 2 trên đầu RNC và đầu Node B gửi P.KTKT – TT KTKV/TT
KTTT trước 1 ngày.
 P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT tạo file script tương ứng và gửi lại qua
đường mail.
 Lưu ý: Đối với tủ 3206 khi nâng cấp cấu hình 2 cần đủ 6 data từ RUIF đến
RU.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Cáp kết nối dùng cho quá trình tích hợp


 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thông báo cho P.KTKT –
TT KTKV/TT KTTT, P.KT - CNVT tỉnh/TP phối hợp tích hợp cấu hình 2.
 Bắt buô ̣c khi thực hiê ̣n phải có sự phối hợp với P.KTKT – TT KTKV/TT
KTTT khi thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP để nắm được tác đô ̣ng vào trạm, và
giám sát PAKH.
 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n lock trạm trên đầu RNC.
Tích hợp cấu hình 2 trên đầu RNC theo dữ liê ̣u NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c
CNVT tỉnh /TP đã gửi. Thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT
tỉnh /TP thực hiê ̣n tích hợp trạm.
 Sau khi nhâ ̣n được thông báo của NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP,
P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n:
 Lock cell cấu hình 1 trên đầu RNC.
 Thực hiê ̣n tích hợp cấu hình 2 trên đầu RNC (theo dữ liê ̣u NVKT
quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP đã gửi), khai báo CGI trên MSC.
 Thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP thực hiê ̣n tích
hợp cấu hình 2.
 Bước 4: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n tích hợp cấu hình
2 dưới trạm theo dữ liê ̣u script P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT đã gửi.
 Thực hiê ̣n tích hợp cấu hình 2 dưới trạm theo dữ liê ̣u sript P.KTKT – TT
KTKV/TT KTTT đã gửi theo Guideline tích hợp trạm cho trạm 3G Ericsson.
 Thông báo cho P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT kiểm tra sau khi tích hợp
xong.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 5: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT kiểm tra tích hợp cấu hình 2 đã
thành công chưa.
 Kiểm tra tích hợp cấu hình 2 dưới NodeB, nếu không thành công yêu cầu
NVKT tích hợp lại, nếu thành công chuyển bước tiếp theo.
 Bước 6: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT khai báo tham số cho trạm. Tạo CV
lưu cấu hình, reset trạm. Unlock cell cấu hình 1 trên đầu RNC.
 Khai báo tham số cho trạm: Bao gồm tham số HSDPA, số user HSDPA, công
suất RRU (đối với tủ phân tán).
 Tạo CV lưu cấu hình, reset trạm.
 Unlock cell cấu hình 1 trên đầu RNC, thông báo cho NVKT test dịch vụ.
 Bước 7: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n test cuô ̣c gọi và
kết thúc quá trình.
6.1.2 Hướng dẫn hạ cấp NodeB Ericsson
Hướng dẫn hạ cấp card RAX
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP chuẩn bị dụng cụ: Bô ̣ hoa
thị (T10, T8) dùng để tháo card, dummy.
 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP xác định loại card cần rút,
slot cần rút.
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP trước khi rút card nhằm mục đích theo
dõi lỗi trạm và PAKH phát sinh sau này.
 Xác định ̣ đúng loại card cần rút theo yêu cầu của CR và slot cắm card, loại
card ghi trên card (TX6HS-04, TX6HS-06, RAX /14 (128 CE), RAX /15 (64
CE)).
 CBU là slot = 1.
 Thông báo cho P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n lock slot lại.
 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n lock slot theo yêu cầu
của NVKT và thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP rút
card.
 Bước 4: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n rút card. Chỉ thực
hiê ̣n rút card khi nhâ ̣n được thông báo của P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT
và đèn vàng trên card không sáng (dấu hiê ̣u nhâ ̣n biết card đã lock)
 Bước 5: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT tạo CV lưu cấu hình và reset trạm.
 Tạo CV lưu cấu hình và reset mềm trạm.
 Sau khi trạm đồng bô ̣ xong, kiểm tra lỗi trạm phát sinh, thông báo cho NVKT
quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP test cuô ̣c gọi.
 Bước 6: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP test cuô ̣c gọi và kết thúc.
 Thực hiê ̣n test cuô ̣c gọi (thoại và data), nếu không thành công phối hợp với
P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT kiểm tra.
 Nếu test cuô ̣c gọi thành công, thực hiê ̣n lắp dummy vào slot mới rút card,
xoáy ốc và kết thúc quá trình hạ cấp.
Hướng dẫn hạ cấp cấu hình carrier
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP gửi CR bao gồm viê ̣c xóa
cell cấu hình 2 trên RNC, MSC và xóa carrier dưới NodeB.
Ví dụ:
RNC Cell Hành đô ̣ng NodeB Carier Hành đô ̣ng
RCPD0 3HN001 3HN00
2 4 Xóa cell 1 S1C2 Xóa carrier
RCPD0 3HN001 3HN00
2 5 Xóa cell 1 S2C2 Xóa carrier
RCPD0 3HN001 3HN00
2 6 Xóa cell 1 S3C2 Xóa carrier
MSC Cell Iner cell Hành đô ̣ng
MSCPD16 3HN0014 452-04-42002-14 Xóa iner cell
MSCPD16 3HN0015 452-04-42002-15 Xóa iner cell
MSCPD16 3HN0016 452-04-42002-16 Xóa iner cell
 Bước 2: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n theo đúng nô ̣i dung CR
và thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP qua mail.
 Bước 3: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP check lại CR và theo dõi
KPIs.
6.2 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình nodeB ZTE.
6.2.1 Hướng dẫn nâng cấu hình ZTE
Hướng dẫn nâng cấp card BPK
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP chuẩn bị:
 Card BPC (BPK_s) cần cắm.
 Làm CR thay đổi CE trên đầu RNC và nodeB gửi các đơn vị phê duyê ̣t, đôn
đốc bám nắm tiến đô ̣ phê duyê ̣t sao cho trước thời điểm đi cắm card thì CR
đã được P.KTKT nhâ ̣n đầu viê ̣c.
 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n cắm card BPC
(BPCK_S) vào slot trống theo trình tự sau:
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP trước và sau khi thực hiê ̣n hành đô ̣ng
cắm card để theo dõi lỗi trạm và PAKH phát sinh sau này.
 Xác định slot trống cần cắm, xác định số thứ tự của slot (trong đó slot=1 là
card CC).
 Thực hiê ̣n tháo dummy bằng cách bâ ̣t nhẹ nẩy nhựa ở 2 đầu dummy, sau đó
cắm card BPC (BPK_s) vào slot đã tháo dummy, đẩy nhẹ nẩy nhựa ở card để
khóa chă ̣t card vào BBU sau khi cắm.
 Kiểm tra đèn báo trạng thái card. Sau khi cắm đèn ở BBU sẽ nháy và đẩy ra
cảnh báo đỏ. (Nếu có máy tính kiểm tra thì đó là cảnh báo thiết bị chưa tương
thích vì chưa khai báo trên đầu RNC).
 Thông báo cho P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n khai báo tăng số
CE theo CR đã gửi (chú ý thông báo đúng số thứ tự slot cắm card).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n khai báo theo CR sau khi
CNVT tinh/TP gọi điê ̣n phối hợp. Và kiểm tra lại xem số CE đã được khai
đồng đủ tương ứng với số card đã cắm vào node B.
 Bước 4: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP kiểm tra trạng thái card đã
nhâ ̣n đủ CE chưa.
 Nếu card đã được nhâ ̣n và được khai báo đầy đủ thì đèn báo ở BBU báo xanh
và card phát bình thường.
 Nếu BBU vẫn nháy đỏ thì kiểm tra lại và quay lại thực hiê ̣n bước 2.
 Bước 5: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP test dịch vụ.
 Thực hiê ̣n test các dịch vụ thoại và data của cả 3 hướng cell sau khi hoàn
thành nâng cấp. Nếu có bất cứ vấn đề gì liên quan đến không thực hiê ̣n được
dịch vụ thì phối hợp với P.KTKT – TTKTKV và Noc tỉnh để phối hợp xử lý.
 Hoàn thành test dịch vụ và giám sát KPI sau khi nâng cấp.
Hướng dẫn nâng cấp cấu hình carrier
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP chuẩn bị:
 NVKT phối hợp với P.KT tỉnh để lấy thông tin quy hoạch cho cell cần nâng
cấp: LAC, CI, PSC.
 Thực hiê ̣n câ ̣p nhâ ̣t cell cần nâng cấp lên NIMS.
 Phối hợp với P.KT tỉnh khai báo home phone.
 Tạo data input file đính kèm CR tích hợp cấu hình 2 hoă ̣c 3:
 NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n tạo data input cấu
hình gửi P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT theo quy trình tác đô ̣ng hê ̣
thống.
 P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT tạo file script tương ứng để chuẩn bị
cho tích hợp cấu hình 2, 3 trên đầu RNC và đẩy dữ liê ̣u xuống nobe B
 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thông báo cho P.KTKT –
TT KTKV/TT KTTT, P.KT - CNVT tỉnh/TP phối hợp tích hợp cấu hình 2, 3.
 Bắt buô ̣c khi thực hiê ̣n phải có sự phối hợp với P.KTKT – TT KTKV/TT
KTTT khi thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP để nắm được tác đô ̣ng vào trạm, và
giám sát PAKH.
 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực tích hợp cấu hình 2, 3 trên đầu
RNC theo dữ liê ̣u NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP đã gửi, và đẩy dữ
liê ̣u xuống tích hợp cấu hình cho mới cho node B
 Lock cell mới nâng cấp đợi CR active mới được active.
 Thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP biết để kiểm tham số
cell nâng cấp, test dịch vụ và làm CR active cell đã nâng cấp.
 Bước 4: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n kiểm tra tham số.
 Thực hiê ̣n kiểm tra tham số khai báo, relation.
 Kiểm tra lại lần nữa khai báo homephone, NIMS.
 Bước 5: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP làm CR active test và test
dịch vụ
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP làm CR active test, đôn đốc nắm tiến
đô ̣ phê duyê ̣t CR, thông báo cho P.KTKT – TTKV phối hợp test khi CR được
phê duyê ̣t xong.
 Nếu kết quả test đều tốt thì NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP tiếp tục
thực hiê ̣n sang bước 6. Nếu kết quả không đạt thì phối hợp với các phòng ban
liên quan khắc phục lỗi ở bước 7.
 Bước 6: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP hoàn thành BBNT và làm
CR active gửi các đơn vị phê duyê ̣t và thực hiê ̣n.
 Bước 7: P.KT CNVT tỉnh/TP phối hợp với P.KTKT – TTKTKV, P.NOCKV
thực hiê ̣n khắc phục lỗi nếu kết quả test dịch vụ ở bước 5 không đạt.
 Bước 8: P.KTKT – TTKTKV thực hiê ̣n active cell nâng cấp theo CR đã
được phê duyê ̣t.
 Bước 9: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP đóng các CR liên quan đến
nâng cấp, theo dõi KPI cell nâng cấp và đưa cell phát sóng vào khai thác như
quy trình đưa trạm mới vào hoạt đô ̣ng.
6.2.2 Hướng dẫn hạ cấp ZTE
Hướng dẫn hạ cấp card BPC(BPK)
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP chuẩn bị:
 Làm CR thay đổi CE trên đầu RNC và nodeB gửi các đơn vị phê duyê ̣t, đôn
đốc bám nắm tiến đô ̣ phê duyê ̣t sao cho trước thời điểm đi rút card thì CR đã
được P.KTKT nhâ ̣n đầu viê ̣c.
 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n rút card BPC
(BPK_S) ra khỏi khối BBU của nodeB theo trình tự sau:
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP trước và sau khi thực hiê ̣n hành đô ̣ng
cắm card để theo dõi lỗi trạm và PAKH phát sinh sau này.
 Xác định slot chứa card BPC (BPK_s) cần rút, xác định số thứ tự của slot
chứa card cần rút.
 Thực hiê ̣n tháo card bằng cách bâ ̣t nhẹ nẩy nhựa ở 2 đầu card, rút card BPC
(BPK_s) ra khỏi khối BBU. Sau đó lắp dummy lại vào slot vừa rút card, đẩy
nhẹ nẩy nhựa ở 2 đầu dummy để khóa chă ̣t dummy vào BBU sau khi cắm.
 Kiểm tra đèn báo trạng thái card và BBU. Sau khi rút card đèn ở BBU sẽ
nháy và đẩy ra cảnh báo đỏ. (Nếu có máy tính kiểm tra thì đó là cảnh báo
thiết bị chưa tương thích vì chưa khai báo trên đầu RNC).
 Thông báo cho P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n khai báo lại số CE
theo CR đã gửi (chú ý thông báo đúng số thứ tự slot card đã rút).
 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT thực hiê ̣n khai báo lại CE theo CR
sau khi CNVT tinh/TP gọi điê ̣n phối hợp. Và kiểm tra lại xem số CE đã được
khai đầy đủ tương ứng với số card còn tồn tại trên node B.
 Bước 4: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP kiểm tra trạng thái card và
node B đã nhâ ̣n đủ CE chưa.
 Nếu card được rút và được khai báo đầy đủ thì đèn báo ở BBU báo xanh và
card phát bình thường.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Nếu BBU vẫn nháy đỏ thì kiểm tra lại phối hợp với P.KTKT – TT KTKV/TT
KTTT và Noc CNVT tỉnh để xử lý.
 Bước 5: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP test dịch vụ.
 Thực hiê ̣n test các dịch vụ thoại và data của cả 3 hướng cell sau khi hoàn hạ
cấp. Nếu có bất cứ vấn đề gì liên quan đến không thực hiê ̣n được dịch vụ thì
phối hợp với P.KTKT – TTKTKV, P.KT CNVT tỉnh/TP và Noc tỉnh để phối
hợp xử lý.
 Hoàn thành test dịch vụ và theo dõi KPI sau hạ cấp.
Hướng dẫn hạ cấp cấu hình carrier
 Bước 1: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP chuẩn bị: NVKT
quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP gửi CR bao gồm viê ̣c xóa cell cấu hình 2
trên RNC, MSC.
 Bước 2: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thông báo cho P.KTKT –
TT KTKV, P.KT - CNVT tỉnh/TP phối hợp tích hợp cấu hình 2.
 Bắt buô ̣c khi thực hiê ̣n phải có sự phối hợp với P.KTKT – TT KTKV/TT
KTTT khi thực hiê ̣n các bước tiếp theo.
 Thông báo cho P.KT – CNVT tỉnh/TP để nắm được tác đô ̣ng vào trạm, và
giám sát PAKH.
 Bước 3: P.KTKT – TT KTKV/TT KTTT hạ cấu hình 2, 3 trên đầu RNC theo
dữ liê ̣u NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh /TP đã gửi, và đẩy dữ liê ̣u xuống
tích hợp cấu hình cho mới cho node B
 Thông báo cho NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP biết để kiểm tham số
cell nâng cấp, test dịch vụ và làm CR active cell đã nâng cấp.
 Bước 4: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP thực hiê ̣n kiểm tra tham số,
relation.
 Thực hiê ̣n kiểm tra tham số khai báo, relation.
 Nếu các tham số đã được khai đúng, relation add và xóa đầy đủ thì chuyển
sang bước 5, nếu không thì liên hê ̣ với P.KTKT quay lại bước 3.
 Bước 5: NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP test dịch vụ
 NVKT test dịch vụ sau bước 4.
 Nếu kết quả test đều tốt thì NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP tiếp tục
thực hiê ̣n sang bước 7. Nếu kết quả không đạt thì phối hợp với các phòng ban
liên quan khắc phục lỗi ở bước 6.
 Bước 6: P.KT CNVT tỉnh/TP phối hợp với P.KTKT – TTKTKV1,
P.NOCKV1 thực hiê ̣n khắc phục lỗi nếu kết quả test dịch vụ ở bước 5 không
đạt.
 Bước 7: NVKT đóng CR liên quan đến viê ̣c hạ cấp, câ ̣p nhâ ̣t lại lên NIMS
trạng thái cell hạ cấp mới. Tiếp tục theo dõi và khai thác cell sau hạ cấp như
bình thường.
6.3 Hướng dẫn nâng hạ cấp cấu hình nodeB Nokia
6.3.1 Hướng dẫn nâng cấu hình Nokia
 Bước 1: Chuẩn bị
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Để nâng cấp thêm 1 System Module thì ta cần chuẩn bị:
 1 System Module (FSMD hoă ̣c FSME tùy tính toán).
 2 Sợi quang ngắn.
 1 Sợi cable nguồn.
 4 khối Module quang.
 Tấm che khoang truyền dẫn (tùy chọn – để tránh chuô ̣t, côn trùng).
 Bước 2: Lắp đă ̣t khoang System Module lên phía trên như hình vẽ. Nếu như
trạm là phân tán thì khối RF Module sẽ được lắp ở bên ngoài.

Sơ đồ tủ Nokia 3G.


 Bước 3: Kết nối cáp nguồn (số 3) và cáp quang (số 5-6) như hình vẽ. Chú ý
là đừng quên lắp Module quang vào trước.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Cách kết nối trong tủ Nokia 3G.


 Bước 4: Kiểm tra hoạt đô ̣ng.
 Nhấn phím cấp nguồn trên System Module chính để cấp nguồn cho System
Module mở rô ̣ng.
 Kết nối máy tính xem thiết bị đã nhâ ̣n được hay chưa.
 Bước 5: Test cuô ̣c gọi
 Bước 6: Kết thúc
-    NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP, trực OMC-R Kiểm tra tổng thể
trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS, đảm bảo không còn cảnh báo tại trạm BTS và
trên hê ̣ thống giám sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
6.3.2 Hướng dẫn hạ cấu hình Nokia
 Bước 1: Xác định vị trí khối System Module mở rô ̣ng. Tắt nguồn khối
System Module mở rô ̣ng.
 Bước 2: Tháo các cable số 3-5-6 như hình.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

Thứ tự tháo cáp khi tiến hành hạ cấu hình.
 Bước 3: Thu hồi thiết bị System Module mở rô ̣ng.
 Bước 4: Kết thúc
-    NVKT quâ ̣n/huyê ̣n hoă ̣c CNVT tỉnh/TP, trực OMC-R Kiểm tra tổng thể
trạng thái hoạt đô ̣ng của BTS, đảm bảo không còn cảnh báo tại trạm BTS và
trên hê ̣ thống giám sát, ghi chép câ ̣p nhâ ̣t báo cáo.
6.4 Hướng dẫn nâng hạ cấu hình nodeB Huawei.
6.4.1 Hướng dẫn nâng cấu hình trạm Huawei
Nâng cấp CE: Sử dụng chung cho 2 loại BTS3900 và DBS3900
 Bước 1:
 Kiểm tra loại chủng loại card WBBP bằng cách nhìn phía ngoài cùng bên
trái của card.
 Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT, P.ĐHVT để thông báo viê ̣c nâng cấu
hình trạm.
 Bước 2:
Xác định các slot trống (slot 0,1,2,3 - xem Hình 3: Phân bố card trong các slot của
khối BBU) ở khối BBU có thể cắm nâng cấp card WBBP.

Lưu ý, đối với loại card WBBPf2, chỉ có thể gắn thêm ở slot 2 và slot 3.
 Bước 3 :
-       Đeo dây chống shock điê ̣n ESD
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

-       Đưa card mới vào vị trí.


-       Sử dụng tuốc lơ vít vă ̣n chă ̣t hai bên card để cố định card vào slot

Lắp card WBBP của BTS3900, DBS3900


Lưu ý: Khi lắp card chú ý để đúng chiều và đẩy vào từ từ. Vì BackPlane của
BTS3900 rất dễ hỏng nên khi đẩy card vào ta phải đẩy từ từ đến khi chạm vào rack
cắm của BackPlane thì mới đẩy mạnh một chút để card ăn vào BackPlane.
 Bước 4: Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT để kiểm tra load dữ liê ̣u.
 Bước 5: Theo dõi đèn báo trên card sau khi bâ ̣t nguồn, khi thấy đèn RUN
nháy đều 1s thì card đã hoạt đô ̣ng ổn định.
 Bước 6: Tiến hành test cuô ̣c gọi.
 Bước 7: Gọi điê ̣n để thông báo cho P.KTKT hoàn thành quá trình nâng cấp.
Nâng cấp carrier
 Hiê ̣n tại Viettel sử dụng WRFU và RRU3804 hỗ trợ 4 carrier, nên viê ̣c nâng
cấp carrier của các cell từ F1 lên F2, F3, F4 chỉ là công tác kiểm tra điều kiê ̣n
đảm bảo và thực hiê ̣n khai báo từ hê ̣ thống.
 Trong trường hợp nâng cấp lên F5 hoă ̣c thêm cell là trường hợp đă ̣c thù ít
thực hiê ̣n hoă ̣c phải thực hiê ̣n theo các kế hoạch lớn. Nhân viên đô ̣i sẽ nhâ ̣n
được điều hành và hướng dẫn từ tuyến trên.
 Bước 1:
 Kiểm tra số lượng và chủng loại WBBP tại trạm có đảm bảo yêu cầu nâng
cấp.(Chủng loại card và số lượng cell hỗ trợ xem phần b mục 5.1.1).
NVKT tỉnh kiểm tra bằng M2000 log vào trạm. NVKT đô ̣i kiểm tra hiê ̣n
trường.
 Liên hê ̣ với bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT, P.ĐHVT để thông báo viê ̣c nâng cấu
hình trạm.
 Bước 2 :
 Đủ điều kiê ̣n thực hiê ̣n bước 3
 Không đủ điều kiê ̣n: làm yêu cầu cho đơn vị QLTS đề xuất card WBBP
phù hợp thông tin nâng cấp. Thực hiê ̣n cắm thêm card WBBP để đảm bảo
điều kiê ̣n nâng cấp (xem mục 5.2.1.Nâng cấp CE).
 Bước 3 : Gửi dữ liê ̣u nâng cấp: Xem phần hướng dẫn chuẩn bị dữ liê ̣u
nâng/hạ cấu hình 3G Huawei.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 2 Tối Ưu Chất Lượng Mạng Vô Tuyến

 Bước 4 : Liên lạc P.KTKT – TT KTKV thực hiê ̣n chạy dữ liê ̣u nâng cấp theo
CR nâng cấp.
 Bước 5: Kiểm tra đảm bảo dữ liê ̣u nâng cấp xong. Nếu đảm bảo, thực hiê ̣n
bước 6. Nếu dữ liê ̣u chưa đảm bảo, liên lạc P.KTKT tiếp tục chạy các dữ liê ̣u
nâng cấp còn thiếu theo yêu cầu ở bước 4
 Bước 6: Tiến hành test cuô ̣c gọi.
 Bước 7: Thông báo cho BSS P.KTKT về viê ̣c hoàn thành nâng cấp.
6.4.2 Hướng dẫn hạ cấu hình trạm Huawei
Hạ cấu hình CE:
Ta thực hiê ̣n các bước theo trình tự ngược lại với các bước nâng cấu hình.
 Bước 1: Liên hê ̣ bô ̣ phâ ̣n BSS P.KTKT thông báo viê ̣c hạ cấu hình trạm.
 Bước 2: Thực hiê ̣n rút nóng card WBBP cần hạ.
 Bước 3: Trả lại hiê ̣n trường: lắp nắp đâ ̣y slot vào vị trí vừa mới rút card.
 Bước 4: Theo dõi trạng thái đèn của card và thông báo cho bô ̣ phâ ̣n BSS
KTKT để kiểm tra.
Hạ cấu hình carrier :
Ta thực hiê ̣n các bước theo trình tự ngược lại với các bước nâng cấu hình
 Bước 1: Gởi CR hạ cấu hình cho P.KTKT. Lưu ý ghi rõ yêu cầu halt cell hay
remove cell trong CR phòng khi trường hợp nâng cấp lại khi có nhu cầu.
 Bước 2: thực hiê ̣n kiểm tra dữ liê ̣u, kiểm tra KPI sau hạ cấu hình.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

CHƯƠNG 3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DỤNG


CỤ
1. Công cụ dụng cụ
1.1 Thước thủy
Chức năng: Thước thủy là loại thước đo đô ̣ nghiêng được sử dụng để đo tilt
cơ của anten, đô ̣ nghiêng cô ̣t… (Tilt cơ là góc nghiêng của anten so với phương
thẳng đứng).
Thang đo: Giá trị từ 0 – 900, đô ̣ phân giải 20. Có loại thước tương tự có đô ̣
phân giải 1 đô ̣. Lưu ý khi dùng cần xác định trước đô ̣ phân giải của thước, tránh sai
sót khi đọc giá trị.
Các bước dùng thước thủy đo azimuth:
o Bước 1: Áp thước vào mă ̣t sau anten (chọn mặt phẳng).
o Bước 2: Xoay núm điều chỉnh đến khi bong bóng nằm cân ở giữa 2 vạch
đen.

o Bước 3: đọc giá trị trên thang đo phía trong, gần tâm thước. Đối với
thước đo Slant-100, mỗi vạch chỉ thị tương ứng với 20.
Quy ước: Anten cụp xuống thì có giá trị tilt cơ dương, anten ngẩng lên thì
giá trị tilt âm.
VD: Đặt thước thủy tại mặt sau anten trên thước đọc là 40, anten cụp xuống
thì tilt cơ là +40.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

1.2 La bàn

Chức năng: La bàn được sử dụng để xác định góc azimuth của anten (Góc azimuth
của anten là góc hợp bởi búp sóng chính của anten và phương Bắc).
Các loại la bàn:
o La bàn gương: Kim trắng chỉ hướng Bắc.
o La bàn nước: Kim chỉ hướng Bắc có ký hiê ̣u bằng chữ “N”.
Cách đọc giá trị:
o Mỗi loại có cách đọc riêng, cần xác định trước khi sử dụng.
o Lưu ý tránh nhầm kim Bắc, Nam (gây sai số 180°).
Các bước dùng la bàn gương đo azimuth:
o Bước 1: Chọn vị trí đứng cách chân cô ̣t 5 – 10m, nhìn thẳng mă ̣t vào anten,
quay phần gương hướng vào chân cô ̣t.
Lưu ý: Không sử dụng la bàn để đo azimuth khi ở trên cột, tránh xa các nguồn
nhiễu từ trường như cột sắt, mái tôn …

Vị trí
đứng

Hướng cell
5 – 10

(hướng búp
m

sóng chính)

Anten

o Bước 2: Chờ kim la bàn ổn định, đọc giá trị chỉ thị bởi kim trắng.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Đọc giá trị


3 bởi kim trắng

2 Đặt gương hướng


vào anten

Đứng theo hướng


1 nhìn thẳng mặt vào
anten

1.3 GPS cầm tay


Chức năng: GPS được sử dụng để xác định tọa đô ̣ trạm, tọa đô ̣ vùng lõm,
khảo sát trạm mới …
Các dòng GPS hay dùng: Garmin 72, Garmin 72H, Garmin 65SX …
Các nút bấm chính:

GPS Garmin bố trí thông tin trong các trang (pages). Để xem các thông tin
khác nhau thì bấm nút Page để chuyển trang. Các trang thông tin cần quan tâm
nhất:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Các sử dụng GPS Garmin:


o Bước 1: Giữ nút power trong khoảng 2s để bật máy.
o Bước 2: Bấm “Page” để chuyển đến trang “GPS Information”.
o Bước 3: Kiểm tra đơn vị hiển thị đã phải là hê ̣ mét chưa:
o Bước 4: Nếu đơn vị chưa là hê ̣ mét thì đổi thành hê ̣ mét:
 Ấn “Menu“ 2 lần.
 Chọn “Setup”.
 Dùng nút di chuyển trái, phải để chọn tab “Unit”, dùng nút lên
xuống để chọn lại đơn vị. Làm tương tự với tab “Location”.

o Bước 5: Ấn nút “Page” vài lần đển chuyển qua các trang, dừng lại ở
trang at “GPS Information Page”.
o Bước 6: Chờ đến khi thông tin tọa độ xuất hiê ̣n, trạng thái vê ̣ tinh là “3D
GPS Location” và độ chính xác nhỏ hơn 10m.
o Bước 7: Ghi lại giá trị tọa độ hiển thị.
1.4 GPS USB
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Chức năng:
o Thu tín hiê ̣u trực tiếp từ vê ̣ tinh.
o Kết nối qua cổng USB của máy tính.
o Sử dụng trong đo kiểm Driving test.
o Sử dụng kết nối với phần mềm Google Earth.
Chủng loại đang sử dụng: Hiê ̣n nay có rất nhiều chủng loại trên thị trường,
Viettel thường sử dụng GPS của hãng Garmin: Garmin 18x, 21x…

Các bước sử dụng GPS USB


o Viê ̣c sử dụng GPS USB rất đơn giản, trước hết cần cài đặt Driver (đĩa kèm
theo khi mua hoặc có thể tìm và download trên internet theo model của
GPS).
o Cắm GPS vào cổng USB của máy tính và chờ một lúc cho nhận thiết bị.
o Sau đó có thể thực hiê ̣n các tác vụ: Đo kiểm driving test, kết nối với
Google để xác định tọa độ…

1.5 USB 3G
 Chức năng:

o Là thiết bị kết nối internet không dây qua sóng điê ̣n của mạng di đô ̣ng 2G
hoặc 3G.
o Tốc đô ̣ download/upload tối đa: 21.6 Mbps/ 5.76 Mbps.
o Hỗ trợ phần mềm kết nối với các phần mềm driving test: TEMS
Investigation, Nemo outdoor, Probe, CNT…
o Sử dụng để đo Data (đo tốc đô ̣ download/upload, throughput).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Các bước sử dụng:


o Lắp USB vào máy tính
o Thực hiện cài đặt driver có sẵn trên USB, nếu không có thực hiện
download trên mạng internet theo model của USB.
o Kết nối với các phần mềm đo kiểm driving test để thực hiện đo kiểm tốc
độ dịch vụ dữ liệu.
10.Thiết bị đo đạc
2.1 Máy TEMS pocket
Chức năng:
o Sử dụng trong đo kiểm Driving test, đo điểm, hiển thị các thông tin: mức
thu, cell serving, cell neighbor, các thông số khác của mạng…
o Hiê ̣n tại Viettel sử dụng chủ yếu máy điê ̣n thoại C702 và W995 của Sonny
Ericsson và được cài đă ̣t phần mềm TEMS pocket.

Các bước sử dụng máy TEMS pocket trong đo kiểm:


 Các bước thiết lập thông số đo kiểm trên máy TEMS
o Bước 1: Trước khi thực hiê ̣n các bài đo cần bâ ̣t phần mềm TEMS Pocket được
cài đă ̣t trên điê ̣n thoại (thường là máy C702 hoă ̣c W995)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

-         Active menu:


 Nhấn phím acitve trên bàn phím và chọn active để active menu
của Tems Pocket.

-         Enable GPS: Vào Pocket menu  GPS GPS Connect  Automatic
Đợi khi GPS bắt được vê ̣ tinh và hiển thị tọa đô ̣ mới thực hiê ̣n ghi và ghi
logfile.

-         Chọn mạng: Vào pocket Menu  Cell Control Chọn chế đô ̣ đo 2G
(GSM) hoă ̣c 3G (WCDMA) hoă ̣c Dualmode (Off).
-         Chọn đường dẫn save file: Vào pocket Menu Logfile  Save logfile to
 Phone memory (bô ̣ nhớ máy Tems) hoă ̣c memory stick (nếu máy có thẻ
nhớ).
o Bước 2: Thiết lâ ̣p bài đo
a) Thiết lâ ̣p bài đo Idle:
-         Để máy đo ở chế đô ̣ rỗi.
-         Ghi logfile: Nhấn phím active     Chọn Start logfile rec.
-         Tắt logfile: Nhấn phím active    Chọn Stop logfile rec.
-         Logfile sẽ được lưu tên với định dạng yyyy-mm-dd-hh-mm-ss (năm-tháng-
ngày-giờ-phút-giây) trong thư mục Other\Pocket\pro.
b) Thiết lâ ̣p bài đo Vocie:
-         Tạo Command Sequence: Chọn Pocket menu  Command Sequence 
Voice Setting.
 Điền số cần gọi Dial number.
 Điền thời gian duy trì cuô ̣c gọi Call Duration.
 Điền khoảng thời gian nghỉ giữa 2 lần gọi Guard time
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

-         Chạy command sequence: Nhấn phím active    trên bàn phím  Chọn
Start cmd seq  Voice.
-         Ghi logfile và tắt logfile: Thao tác giống trong đo idle.
-         Dừng Command Sequence: Nhấn phím active   trên bàn phím  Chọn
Stop cmd seq.
c) Thiết lâ ̣p bài đo Download Data.
- Tạo Server download:
 Nhấn phím active      Pocket menu  FTP  FTP server  1
Name: 3g-data; Remote address: 203.113.188.35; port: 21; FTP user:
vtel_3g; FTP password: test3G; Remote directory: file_DL.rar; Data
account: Tạo mới với ANP là v-internet, tên tùy chọn.
 Nhấn phím active      Pocket menu  FTP  FTP transfer  1
Name: 3g-data; Direction: FTP Get; Remote file: file_DL.rar; Save file
to:Phone memory; FTP server: 3g-data vừa tạo ở trên.
 Tạo Command Sequence: Chọn Pocket menu  Command Sequence
 FTP Settings Guard time: 15s.
 Các bước thực hiện các bài đo:
o Bài đo Route: Đo 2 bài đo 2G và 3G.
-         2G: Thực hiê ̣n 02 bài đo:
o   Bài đo 2G Idle.
o   Lock vào GSM
o   Bài đo 2G Voice:
  Gọi đến tổng đài trả lời tự đô ̣ng 18008198.
  Thiết lâ ̣p command sequence: Duration 60s, Guard time: 15s.
  Start cmd seq  Voice
-         3G: Thực hiê ̣n 01 bài đo Voice:
  Lock vào tần 10663, 10638, ...
  Gọi đến tổng đài trả lời tự đô ̣ng 18008198,.
  Thiết lâ ̣p command sequence: Duration 60s, Guard time: 15s
  Start cmd seq  Voice
Yêu cầu:
-         Đối với khu vực thủ phủ, thành phố, thị xã:
o   Phương tiêṇ đo: Đo bằng xe máy.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

o   Route đo: Đo tất cả các tuyến đường, ngõ ngách xe máy có thể đi
được.
-         Đối với các huyêṇ KV đồng bằng:
o   Đo bằng xe máy.
o   Route đo phải đi qua tất cả các cụm dân trên bản đồ quân sự ít nhất 1
lần.
o   Route đo qua cụm dân phải cắt ngang và cắt dọc cụm dân (route qua
cụm dân hình chữ thâ ̣p).
o   Mỗi cụm dân đo route qua phải đo tối thiểu 5 phút/cụm.
o   Tất cả các cell được đi qua ít nhất 1 lần.
o   Đi tất cả các con đường mà xe máy có thể đi được.
o   Mỗi xã lưu vào 1 logfile.
-         Đối với khu vực huyêṇ miền núi:
o   Sử dụng ô tô đo kiểm.
o   Route đo phải đi qua tất cả các cụm dân trên bản đồ quân sự ít nhất 1
lần.
o   Nếu không có đường đi cắt qua cụm dân thì route đo phải cách cụm dân
< 100m.
o   Mỗi cụm dân đo route qua phải đo tối thiểu 5 phút/cụm.
o   Mỗi xã lưu vào 1 logfile.
Các chú ý:
-        Kiểm tra Tems Pocket phải bắt được GPS trước khi ghi logfile và đo kiểm.
-        Nên dán nhãn đánh dấu máy đo 2G Idle, 2G voice, 3G voice và ghi thời gian
lưu logfile tương ứng với máy đo và tên xã, huyê ̣n vào sổ để thuâ ̣n tiê ̣n cho
viê ̣c đă ̣t tên logfile sau đó. Mẫu đă ̣t tên logfile trong file“Form thong ke
lofile do Route” theoquy định.
-        Chú ý khi máy sắp hết pin (vạch pin chuyển màu đỏ) thì dừng ghi logfile và
thay pin mới rồi đo tiếp. (Trường hợp đang đo mà sụt nguồn thì logfile đang
ghi sẽ bị mất và phải đo lại từ đầu).
-         Nên dán 3 máy đo vào quyển sổ và để cửa sổ màn hình ở bảng GPS 1.6 để
quan sát GPS. Nếu trong đang đo mà mất GPS thì phải dừng lại đợi đến khi
bắt được GPS thì tiếp tục đo.
o Bài đo điểm:
Chọn điểm đo:
Chia khu vực cần đánh giá thành các hình vuông có diê ̣n tích bằng nhau, số
lượng hình vuông bằng số lượng điểm đo. Với mỗi hình vuông, chọn 1 nhà ngẫu
nhiên và tiến hành đo kiểm. Chú ý: Chọn điểm đo sao cho đă ̣c trưng của khu vực
đó.
Bài đo
Thực hiê ̣n bài đo Indoor và Outdoor với các bài đo tại 1 điểm:
-         Outdoor: Chỉ thực hiê ̣n bài đo Idle.
o   2G: Idle 120s.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

o   3G: Idle 120s.


-         Indoor: Đo Idle, Voice và Data.
o   Idle: 2G 120s
o   Idle: 3G 120s
o   Voice 2G:  60s duration+10s idle( thực hiê ̣n 10 cuô ̣c)  Start cmd seq
 Voice
o   Voice 3G:  60s duration+10s idle( thực hiê ̣n 10 cuô ̣c)  Start cmd seq
 Voice
o   Data3G: Download file: file_DL.rar( 203.113.188.35) trong 5 phút 
Start cmd seq  FTP. Sau 5 phút Stop cmd seq stop logfile rec.
Các chú ý:
        Khi đo Idle thì phải lock tần cell ấy cả 2G và 3G khi đo Indoor và outdoor
(Indoor và outdoor phải đo trên cùng 1 cell). Chú ý chọn cell có mức thu tốt
nhất và ổn định, sau đo thực hiê ̣n lọk vào cell đó.
        Chế đô ̣ đo voice và Data khi đo Indoor phải unlock tần số để đo KPIs.
        Mỗi điểm đo nên ghi vào sổ điểm tọa đô ̣ điểm đo, đo 2G hay 3G, chế đô ̣ Idle
hay Voice, đo Indoor hay Outdoor và thời gian bắt đầu ghi logfile để thuâ ̣n
lợi cho viê ̣c đă ̣t tên tên logfile sau khi đo.
        Phải ghi chú đầy đủ thông tin điểm đo, ghi vào sổ đầy đủ từng logfile tại mỗi
điểm đo.
        Thông tin đo điểm điền theo form “Form thong ke suy hao do diem” để
quản lý và xuất kết quả phân tích sau này.
Hướng dẫn kết nối máy Tems Pocket với máy tính để đo kiểm với phần
mềm Tems Investigation.
o   Công cụ, dụng cụ.
-      Laptop đã cài đă ̣t sẵn phần mềm Tems Investrigation, driver GPS và
Sony PC Suite.
-      Máy Tems Pocket đã cài đă ̣t Tems software.
-      Cáp kết nối máy Tems pocket với máy tính.
-      GPS kết nối được với máy tính.
-      Dongle key (license cứng cho phần mềm Tems, trong trường hợp dùng
bản crack thì ko cần)
-      Inverter (dùng trong trường hợp đi đo route, convert nguồn DC ắc-quy
ôtô thành nguồn AC cho máy tính).
o Dữ liêu. ̣
-      Bản đồ số khu vực cần đo kiểm (trong trường hợp ko có bản đồ số thì
dùng bản đồ tự tạo bằng Mapinfo).
-      Cellfile (mang thông tin về cell data, tự tạo cell file từ CDD).
-      Route đo vẽ trước bằng Mapinfo để thuâ ̣n tiê ̣n trong quá trình đo.
-      Địa chỉ điểm đo hoă ̣c tọa đô ̣, có thể show trước trên map (trong trường
hợp đo điểm).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

o Kết nối máy Tems pocket và GPS với máy tính: Trên Tems pocket chọn
chế đô ̣ kết nối USB là phone mode.

2.2 Máy Bird


Chức năng:
o Đo suy hao Anten – feeder (đo VSWR).
o Đo công suất phát (Power Mode).
o Sử dụng trong công tác kiểm tra, khắc phục lỗi phần cứng BTS, NodeB liên
quan đến anten-feeder

Hướng dẫn sử dụng:


o Các phím chức năng chính của máy Bird
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Tổ hợp các phím chức năng “mềm”: chức năng được thay đổi tùy theo chế
đô ̣ cụ thể, thể hiê ̣n ở bên phải.
 Tổ hợp các phím chức năng “cứng” trong đó có 4 phím:
 Mode: phím này dùng để lựa chọn các chế đô ̣: Measure Match, Fault
Location. Measure Power hoă ̣c Utilities Mode
 Config: Để thiết lâ ̣p các thông số khác nhau cho Mode được lực chọn
(tần số, khoảng cách, băng tần, đơn vị)
 Calibrate: dùng để kích họat để vào mục cân chỉnh máy đo.
 Marker: dùng để kích họat để vào mục đánh dấu.
o Cách thức hiêụ chỉnh máy Bird
 Nhằm đạt kết quả đo chính xác nhất, BSA cần phải được hiê ̣u chỉnh về
tần số và các tham số khác ngay trước khi tiến hành đo kiểm hoă ̣c khi
thay đổi các thông số cài đă ̣t như loại cáp, dải tần số v.v…. Quá trình
này được thực hiê ̣n trong Calibration Mode.
 Để thực hiê ̣n viê ̣c hiểu chỉnh BSA trước hết ta cần điều chỉnh máy đo về
chế đô ̣ đo phối hợp trở kháng (Measure Match), cài đă ̣t các tham số
tương ứng của thiết bị cần đo (dải tần số, limit line...). Chọn Config >
Scale đă ̣t đơn vị đo về giá trị Return loss (Rtn), đă ̣t giá trị min: 0.0 dB,
max: -60 dB. Để thực hiê ̣n Calibration ta cần lắp đă ̣t máy đo như hình:

(1) Chọn chức năng  Calibration.


(2) Kết nối đầu Open của tải giả với cáp hiê ̣u chỉnh.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

(3) Chọn phím hiê ̣u chỉnh Open tương ứng trên phím chức năng mềm. Chờ
cho đến khi có tiếng bíp và mục Calibration hiển thị Done.
(4) Tiếp tục kết nối đầu Short của tải giả với cáp hiê ̣u chỉnh.
(5) Chọn phím hiê ̣u chỉnh Short trên phím chức năng mềm tương ứng. Chờ
cho đến khi có tiếng bíp và mục Calibration hiển thị Done.
(6) Kết nối đầu Load của tải giả với cáp hiê ̣u chỉnh.
(7) Chọn phím hiê ̣u chỉnh Load trên phím chức năng mềm tương ứng. Chờ
cho đến khi có tiếng bíp và mục Calibration hiển thị Done.
(8) Tháo tải giả sau khi viê ̣c căn chỉnh hoàn thành.
 Sau khi hoàn thành viê ̣c hiê ̣u chỉnh thì mục Calibration trên màn hình sẽ
hiê ̣n Full. Và giá trị Return loss đạt được sau khi Calibration khi tháo bô ̣
hiê ̣u chỉnh phải nằm trong khoảng từ 0dB đến -45dB. Nếu máy chưa
được Calibration thì màn hình Calibration sẽ hiê ̣n OFF. Sau khi thực
hiê ̣n xong viê ̣c hiê ̣u chỉnh ta mới tiến hành phép đo.
o Con trỏ hiển thị ( Marker)
 Con trỏ được sử dụng để chỉ định giá trị VSWR hoă ̣c  suy hao phản xạ
(Return Loss) hoă ̣c suy hao cáp (Cable Loss) tại các vị trí mà ta muốn
lựa chọn. Ta có thể kích hoạt và cài đă ̣t hiển thị được lên đến 6 con trỏ
Maker.
 Kích hoạt và cài đă ̣t hình dạng của con trỏ hiển thị ( Marker)
 Nhấn nút Maker để vào chế đô ̣ cài đă ̣t con trỏ.
 Nhấn phím mềm Marker để lựa chọn số lượng con trỏ cần cài đă ̣t.
 Nhấn phím Active/Off để kích hoạt hoă ̣c hủy bỏ viê ̣c lựa chọn con trỏ.
 Nhấn phím mềm Type để lựa chọn hình dạng con trỏ (hình tam giác
hay đường thẳng)
 Nhấn phím ESC để trở lại màn hình hiển thị ban đầu.

Marker ở chế đô ̣ điểm


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Marker ở chế đô ̣ line


o Di chuyển con trỏ
 Nhấn nút Maker để vào chế đô ̣ cài đă ̣t con trỏ.
 Nhấn phím mềm Mark để lựa chọn con trỏ.
 Sử dụng các phím qua trái, qua phải để di chuyển con trỏ như mong
muốn
 Sử dụng phím lên nếu muốn tìm điểm cao nhất
 Sử dụng phím xuống nếu muốn tìm điểm thấp nhất
 Nhấn phím ESC để trở lại màn hình hiển thị ban đầu.
o Các chế đô ̣ đo và phương pháp đo khi sử dụng máy Bird:
(1) Chế đô ̣ đo Measure Match:
 Chế đô ̣ đo phối hợp trở kháng cho phép kiểm tra đáp ứng của tín hiê ̣u trong
các điều kiê ̣n tần số khác nhau. Kết quả đo được hiển thị theo đồ thị x-y.
Trục x hiển thị dải tần số tương ứng, trục y hiển thị các thông số cần đo như
suy hao do phản xạ  Return Loss, suy hao do cáp: Cable Loss, hay hê ̣ số
sóng đứng VSWR.
 Cài đă ̣t chế đô ̣ đo Measure Match : Cài đă ̣t chế đô ̣ đo Measure Match ở cả
hai dải tần G900 và G1800 là hoàn toàn tương tự nhau. Thực hiê ̣n cài đă ̣t
theo các bước sau:
 Mode  Measure Match mode: Màn hình chế đô ̣ đo Measure Match sẽ
hiê ̣n lên:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Cài đă ̣t dải tần số cần đo: Config (phím cứng) à  Freq (phím mềm).
Trong màn hình cài đă ̣t tần số hiê ̣n ra ta thực hiê ̣n cài đă ̣t các tham số
sau:
 Start (cài đă ̣t tần số bắt đầu): 890 (đối với dải 900 MHz) hoă ̣c 1710
(đối với dải 1800 MHz).
 Stop (cài đă ̣t tần số kết thúc): 960 MHz (đối với dải 900 MHz) hoă ̣c
1810 (đối với dải 1800 MHz).
Lưu ý : Nếu không nhớ được dải tần cần đo, ta có thể chọn dải tần sẵn
có bằng cách chọn phần Band list và chọn tần số tương ứng trong danh
sách hiê ̣n ra.

 Cài đă ̣t tỉ lê ̣ chuẩn, đơn vị đo : Config (phím cứng) à Scale (phím mềm).
Thường ta hay sử dụng chế đô ̣ auto scale do vâ ̣y ta không cần cài đă ̣t tỉ lê ̣
đo. Trong màn hình cài đă ̣t Scale ta thực hiê ̣n cài đă ̣t các tham số sau:
 Units: Chọn đơn vị VSWR, Return loss hoă ̣c cable loss tùy theo phép đo.
 Cài đă ̣t giới hạn đo chuẩn: Config  Limit Line
 Chọn giá trị Limit line theo từng phép đo ví dụ: G900 trong phép đo
Measure match chọn giá trị limit line là 1,3. Giá trị này giúp ta xác
định được thiết bị được đo có đạt hay không đạt tại vị trí marker đă ̣t.
 Sau khi cài đă ̣t xong ta thực hiê ̣n căn chỉnh lại máy Bird.
 Dùng chế đô ̣ Measure Match đo các phần tử trên tuyến anten – feeder :
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Dùng chế đô ̣ Measure Match để đo anten: Tùy vào loại anten G900
hay G1800 mà ta đă ̣t chế đô ̣ measure match để đo cho từng loại anten
thích hợp. Đơn vị đo ở đây ta dùng là VSWR, chọn giá trị limit line: 1,3.
Sau khi cài đă ̣t xong chế đô ̣ đo, ta thực hiê ̣n căn chỉnh lại máy Bird.
Trước khi thực hiê ̣n đo cho anten ta thực hiê ̣n các thao tác sau:
 Đă ̣t Ăng ten ra ngoài trời, hướng bề mă ̣t phát sóng của ăng ten lên
phần không gian không có vâ ̣t che phủ.
 Thực hiê ̣n vê ̣ sinh, sấy khô các đầu cực của ăng ten và các đầu đo của
dây đo máy Bird.

 Chuyển máy đo Bird về màn hình chính (nhấn Esc), nhấn nút Run để
thực hiê ̣n đo.
Phân tích kết quả đo:
 Trục tung là trục tham số VSWR của anten
 Trục hoành là khoảng tần số cần đo.
 Đường màu đỏ nằm ngang là đường Limit line
 Đường màu xanh da trời thẳng đứng là giá trị marker ta chọn.
 Đường màu xanh lá cây là tín hiê ̣u VSWR của anten.
 Anten đạt chỉ tiêu chất lượng khi giá trị VSWR của anten trong dải.

 Dùng chế độ Measure Match để đo Jumper


 Ta thực hiê ̣n đấu nối Jumper như trên hình, cài đă ̣t máy Bird ở chế đô ̣
đo Measure Match.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Viê ̣c đo kiểm và phân tích phép đo tương tự như phần đo anten. Giá trị
ngưỡng đạt của Jumper theo tiêu chuẩn của Viettel VSWR: 1.10.
 Chú ý: khi đo Jumper bằng phép đo Measure Match thì ta cần phải có
hai đầu cái (female) chuyển đổi, vì đầu Jumper và đầu Load đều là đầu
đực (Male).
 Dùng chế độ Measure Match để đo Van thoát sét
 Thực hiê ̣n đấu nối van thoát sét với máy Bird như trên hình:

 Giá trị ngưỡng của van thoát sét theo tiêu chuẩn của Viettel là :
VSWR ≤ 1,10
 Sau khi cấu hình và thực hiê ̣n bài đo ta được kết quả đo trên máy Bird
như hình: Trục tung biểu hiê ̣n giá trị VSWR, trục hoành biểu hiê ̣n dải
tần số cần đo. Như trên hình giá trị VSWR cao nhất đo được là 1,14
lớn hơn giá trị ngưỡng của Viettel đưa ra, do vâ ̣y van thoát sét này
không đạt chỉ tiêu.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Dùng chế độ Measure Match để đo toàn tuyến anten – feeder
 Sơ đồ đấu nối đo toàn tuyến anten – feeder:

 Ta cũng thực hiê ̣n phân tích kết quả tương tự như phần đo anten bằng
phép đo Measure Match.
(2) Phép đo Fault Location:
 Cài đă ̣t chế đô ̣ đo Fault Location :
 Chế đô ̣ đo này cho phép xác định vị trí mất cân bằng trở kháng (Gây
suy hao lớn) trên cáp phi đơ ăng ten. Kết quả đo được hiển thị theo
dạng đồ thị x-y. Khoảng cách được hiển thị trên trục x và suy hao cáp
được hiển thị trên trục y.
 Chú ý: phải chọn khoảng tần số ở chế đô ̣ Measure Match trước khi
thực hiê ̣n  cân chỉnh, nếu không khi thay đổi tần số cài đă ̣t nó sẽ tự
đô ̣ng chuyển chế đô ̣ Calibration sang OFF.
 Sau khi căn chỉnh xong ta sẽ thực hiê ̣n viê ̣c cài đă ̣t chế đô ̣ đo Fault
Location theo các bước sau : Mode > Fault Location
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Cài đă ̣t loại cáp cần đo: trong màn hình chế đô ̣ đo Fault Location
Config à Cbl type  ta sẽ chọn loại cáp cần đo từ danh sách đưa ra. Tùy
thuô ̣c vào loại cáp cần đo mà ta chọn cho phù hợp (ví dụ: khi đo
Jumper ta chọn loại cáp LCF ½ hoă ̣c ¼, đo cáp Feeder ta chọn loại cáp
LCF 7/8).

 Cài đă ̣t khoảng cách đo: Distance. Tùy thuô ̣c vào đô ̣ dài cáp hoă ̣c
tuyến cáp cần đo mà ta đă ̣t khoảng cách Start và Stop cho hợp lý. Chú
ý:  Cần phải giữ nguyên các giá trị Max trong phép đo Fault Location
theo tính toán của máy đưa ra trong quá trình đo.

 Cài đă ̣t phần thang chia: Scale


 Đă ̣t chế đô ̣ tự đô ̣ng đă ̣t thang chia Auto Scale
 Đă ̣t giá trị Pts: 949
 Đă ̣t đơn vị đo: VSWR
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Disp: envelope

 Sau khi cài đă ̣t xong ta sẽ thực hiê ̣n đấu nối với thiết bị để tiến hành
đo.
 Dùng chế độ đo Fault Location để đo Jumper :
 Thực hiê ̣n đă ̣t máy Bird về chế đô ̣ đo Fault Location như đã nêu ở các
phần trên, thực hiê ̣n viê ̣c cài đă ̣t các tham số cho chế đô ̣ Fault
Location như sau:
 Phần Distance:
o Min: 0 m
o Max: 10 m
 Phần Scale:
o Chọn chế đô ̣ Auto Scale
o Đơn vị: VSWR
 Cable Type:
o Chọn loại cáp cần đo là là cáp LCF ½’’ hoă ̣c LCF ¼’’ tùy
thuô ̣c vào loại cáp đang đo.
 Phân tích phép đo: Thực hiê ̣n đấu nối đo jumper theo sơ đồ sau:

 Nhấn phím Run trên màn hình để thực hiê ̣n phép đo, ta sẽ thu được đồ
thị đo như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Trên đồ thị là mô ̣t ví dụ về viê ̣c đo Dây nhẩy bằng phép đo Fault
Location: trục tung chỉ giá trị VSWR, trục hoành chỉ khoảng cách cần
đo (do Dây nhẩy có chiều dài từ 2,5 m – 3 m do vâ ̣y ta nên chọn
khoảng cách đo là 0 – 10m để tiê ̣n quan sát). Ở đây giá trị VSWR đo
được max là 1.10, theo khuyến nghị của các nhà sản xuất Dây nhẩy thì
giá trị VSWR đạt được của Dây nhẩy là 1.10 do vâ ̣y Dây nhẩy trên đạt
chất lượng trong phép đo Fault Location.
 Dùng chế độ đo Fault Location để đo Connector :
 Thực hiê ̣n lắp đă ̣t 02 đầu Connector vào đoạn cáp Feeder khoảng
0,4m, sau đó đấu nối đoạn Feeder này với máy Bird như hình dưới:

 Cài đă ̣t các tham số trong phép đo Fault Location để đo Connector như
sau:
 Phần Distance:
o Min: 0 m
o Max: 4 m
 Phần Scale:
o Chọn chế đô ̣ Auto Scale
o Đơn vị: VSWR
 Cable Type: Chọn loại cáp cần đo là là cáp LCF 7/8’’
 Sau khi cài đă ̣t xong thực hiê ̣n đo, ta được đồ hình trên máy Bird như
sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Giá trị chuẩn của Viettel đưa ra cho Connector là: Return Loss ≤
-38dB hay VSWR ≤ 1,02. Như tại hình trên giá trị Return Loss cao
nhất của Connector là -16,86dB lớn hơn ngưỡng của Viettel đưa ra do
vâ ̣y đầu Connector này là không đạt.
 Sử dụng chế độ đo Fault Location để đo tuyến Anten - Feeder

 Để đánh giá chất lượng lắp đă ̣t cũng như chất lượng của từng phần tử
trên tuyến anten – feeder, ta sử dụng phép đo Fault Location để đánh
giá. (Chú ý hiê ̣u chỉnh máy trước khi đo).
 Cài đă ̣t các tham số trong phép đo Fault Location để đo tuyến anten –
feeder như sau:
 Phần Distance:
o Start: 0 m
o Stop: lớn hơn 20% so với đô ̣ dài tuyến anten – feeder cần đo.
 Phần Scale:
o Chọn chế đô ̣ Auto Scale
o Đơn vị: VSWR
 Cable Type: Chọn loại cáp cần đo là là cáp LCF 7/8” do
feeder chiếm đô ̣ dài lớn nhất trong tuyến anten – feeder.
 Chú ý: trong phép đo Fault Location khi ta thay đổi Frequency Span
trong phần đo Measure Match phục vụ cho viê ̣c hiê ̣u chỉnh, thì khi
chuyển sang phép đo Fault Location giá trị Max distance sẽ thay đổi
theo giá trị Span này. Giá trị này ta để theo sự tính toán của máy và
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

không được thay đổi. Giá trị Pts trong phần Scale ta luôn đă ̣t ở giá trị
949.
 Phân tích phép đo: Thực hiê ̣n đấu nối máy Bird vào đầu dây Jumper
đấu với RBS, bấm Run để thực hiê ̣n phép đo ta thu được đồ thị đo của
tuyến anten – feeder như sau:

 Như trên hình trục tung là giá trị tỉ số sóng đứng điê ̣n áp (VSWR), trục
hoành là khoảng cách đo (khoảng cách đo thường đă ̣t lớn hơn khoảng
cách tính từ đầu Dây nhẩy lên tới ăng ten). Đường thẳng màu đỏ nằm
ngang là đường giới hạn. Các đường thẳng dọc từ 1 đến 5 là các
Marker đánh đấu từng điểm cần đo.
 Ta có vị trí tương ứng của từng Marker so với thực tế tuyến như sau:
 Marker 1: Vị trí đầu dây đo Dây nhẩy nối với máy phát.
 Marker 2: Vị trí van thoát sét.
 Marker 3: Vị trí đầu Connector đấu với Dây nhẩy (đầu gần
ăng ten).
 Marker 4: Vị trí đuôi ăng ten.
 Marker 5: Vị trí ở giữa ăng ten (điểm cô ̣ng hưởng).
 Tương ứng với từng vị trí Marker ở trên ta đều có các giá trị chuẩn để
đánh giá chất lượng của từng thiết bị, nó được chỉ rõ trong bảng dưới
đây:
VSWR tại vị
VSWR tại vị trí VSWR tại
VSWR tại vị VSWR trên trí đầu VSWR tại vị
đầu Dây nhẩy điểm cô ̣ng
trí bô ̣ cắt sét tuyến phi đơ, conector 7/8- trí đuôi ăng
½ nối với máy hưởng của
lõi phi đơ dây nhẩy 1/2 trên cô ̣t ten
phát ăng ten
ăng ten
≤1.05 ≤1.10 ≤1.03 ≤1.05 ≤1.06 ≤1.15
Bảng chỉ tiêu kiểm tra chất lượng tuyến ăng ten – phi đơ phục vụ cho
công tác nghiê ̣m thu lắp mới và  bảo dưỡng trạm BTS
 Từ hình ta thấy giá trị đo VSWR tại từng vị trí như sau:
 Vị trí dây nhẩy đấu nối với máy phát: 1.03dB
 Vị trí bô ̣ cắt sét lõi feeder: 1.06 dB
 Vị trí trên feeder: 1.02 dB
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Vị trí tại đầu connector trên cô ̣t anten: 1.11dB


 Vị trí tại đuôi anten: 1.06 dB
 Vị trí tại điểm cô ̣ng hưởng anten: 1.10
 Qua kết quả thu được từ đồ thị đo ta thấy, vị trí đầu connector trên cô ̣t
anten có vấn đề, cần kiểm tra lại đấu nối của vị trí này. Các vị trí khác
đều đạt chỉ tiêu chất lượng.
(3) Cài đă ̣t chế đô ̣ đo Cable Loss
 Cable loss là tổng suy hao xen (insertion loss) của hê ̣ thống cable truyền
dẫn. Nó sẽ đưa ra suy hao xen điển hình của cáp truyền dẫn, cáp dây
nhẩy, connector và bô ̣ chống sét.
 Chế đô ̣ đo Cable loss được thiết lâ ̣p dựa trên phép đo Measure Match
sẵn có. Do đó ta thực hiê ̣n cài đă ̣t phép đo measure match trước, sau đó
thực hiê ̣n hiê ̣u chỉnh lại máy Bird.
 Chuyển máy Bird sang chế đô ̣ Cable Loss từ chế đô ̣ Measure Match sẵn
có theo các bước:  Config  Cable Loss
 Chú ý: khi thực hiê ̣n phép đo Cable Loss thì ta phải để đầu cuối của
tuyến cáp cần đo hở hoă ̣c nối với đầu Short của bô ̣ hiê ̣u chỉnh máy Bird
(Calibration Combo).
 Sử dụng phép đo Cable Loss để đo Jumper :
 Chuyển máy Bird về chế đô ̣ đo Cable Loss như trên, thực hiê ̣n đấu nối
máy đo như hình:

 Bấm Run để thực hiê ̣n phép đo, ta sẽ thu được đồ hình:

 Ta sử dụng hai Marker để xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của suy
hao cáp đo được. Như trên hình ta xác định được giá trị:
 Max: -0.18 (tại vị trí Marker 1).
 Min: -0.37 (tại vị trí Marker 2).
 Lấy giá trị trung bình của hai giá trị này ta được: 0.275 dB
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Theo chuẩn Viettel đưa ra thì giá trị cable loss đạt của Jumper là: ≤ 0.4
do vâ ̣y Jumper này đạt giá trị trong phép đo Cable Loss.
 Kết luâ ̣n: Để đánh giá được chất lượng Dây nhẩy cable ta cần thực hiê ̣n
hai phép đo và giá trị đo được của cable phải thỏa mãn được tiêu chuẩn
tại hai phép đo thì mới đạt được chỉ tiêu đưa lên tuyến. Tức là:
 Giá trị VSWR (tại phép đo Fault Location) ≤ 1,05.
 Giá trị trung bình Insertion loss  ≤ 0,4 dB.
 Sử dụng phép đo Cable Loss để đo cáp Feeder :
 Sử dụng phép đo Cable Loss đo giá trị Insertion loss để đánh giá chất
lượng phi đơ. Viê ̣c hiê ̣u chỉnh cài đă ̣t tham số tương tự như cài đă ̣t đối
với viê ̣c đă ̣t chế đô ̣ Cable Loss cho Jumper.
 Các chuẩn đưa ra đối với Feeder được chỉ ra trong mục 2.

 Phân tích: tương tự như trong phép đo Cable Loss đối với Jumper ta
cũng chọn hai Marker để xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của suy
hao cáp đo được. Như trên hình ta xác định được giá trị:
 Max: -1.62 (tại vị trí Marker 1)
 Min: -1.60 (tại vị trí Marker 2)
 Lấy giá trị trung bình của hai giá trị này ta được: -1.61 dB (Đo đô ̣ dài
Feeder phải quy về 100m). Ở đây ta đo Feeder trong khoảng tần số
G900. So sánh với bảng giá trị chuẩn trong mục 2, thấy Feeder này 
được đo trong dải tần G900, có giá trị insertion loss < 3.69dB/100m đạt
điều kiê ̣n để lắp đă ̣t trên tuyến.
(4) Chế đô ̣ đo Công suất (Power Mode)
 Phép đo này cho phép kiểm tra công suất phát của khối thu phát RBS
(trong trạm BTS), kiểm tra được viê ̣c lắp đă ̣t của trạm có đạt chất lượng
hay không.
 Chú ý: Không được kết nối trực tiếp khối thu phát vào máy đo. Phải tắt
máy đo khi kết nối hoă ̣c tháo Sensor đo công suất bằng cổng Com
RS232.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Đấu nối máy Bird với Sensor đo công suất bằng cổng RS232

Bô ̣ Sensor đo công suất


 Sau khi thực hiê ̣n đấu nối máy Bird vào Sensor công suất như trên hình,
ta đưa máy Bird về chế đô ̣ đo công suất: Mode  Measure Power
Mode
 Khi Sensor được kết nối thì màn hình đo công suất của máy Bird sẽ hiển
thị Sensor Connected.

 Hiê ̣n tại dòng Sensor đang sử dụng cho máy Bird là dòng 5012, trong
dòng 5012 có 3 phép đo trong chế đô ̣ đo công suất là: đo Burst, đo Crest
và đo CCDF.
 Ý nghĩa của các công suất hiển thị trong phép đo:
 Fwd (Forward average power – Công suất trung bình): Đây là giá trị
biểu hiê ̣n công suất trung bình của mô ̣t cụm phát ra.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Peak: Đây là giá trị biểu hiê ̣n sự thay đổi giá trị đỉnh của biên đô ̣ tín hiê ̣u
trong cụm vừa phát.
 Burst: là công suất của toàn bô ̣ mô ̣t cụm phát ra.
 Để hiểu được công suất của mô ̣t cụm thì ta cần hiểu mô ̣t số định nghĩa
sau:
 Burst Width (BW): Đô ̣ rô ̣ng mô ̣t xung
 Period (P): Là khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu mô ̣t xung đến khi
bắt đầu của mô ̣t xung tiếp theo.
 Duty Cycle (D): là phần trăm thời gian bô ̣ phát bâ ̣t
 D = BW/P

 Công suất Burst sẽ được tính: Burst = công suất trung bình/ Duty
Cycle
 Reflection (công suất phản xạ): Đây là giá trị biểu hiê ̣n công suất
phản xạ ngược lại trên tuyến anten – feeder cần đo.
 Match: Thể hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa công suất trung bình và công
suất phản xạ. Nó có thể được đo bằng giá trị VSWR, Return Loss
hoă ̣c hiê ̣u suất.
 CCDF (Complementary Cumulative Distribution Function – Chức
năng phân phối tích lũy bổ sung): Đây là giá trị đo khối lượng thời
gian công suất ở trên ngưỡng. Nó sẽ lấy mẫu trong thời gian là
300ms.

Giá trị CCDF


 CCDF lim: là đường giới hạn ngưỡng đưa ra để tính toán giá trị
CCDF, như trên hình ta lấy ngưỡng là 80W.
 Crest: Được tính là tỉ số của công suất đỉnh và công suất trung
bình, đơn vị đo là dB.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Giá trị Crest


 Chọn các phép đo được hiển thị trong chế đô ̣ đo công suất : Có 5 tham
số công suất đo được hiển thị trong mỗi phép đo. Trong đó các tham
số FWD, REFL, MATCH là các tham số được hiển thị chung cho tất
cả các phép đo. Hai tham số còn lại phụ thuô ̣c vào kiểu đo được chỉ rõ
trong bảng dưới:

 Trong các phép đo công suất nêu ra ở trên, hai giá trị Burst và Peak là
công suất đầu ra của Card thu phát mà ta cần đo.
 Cài đă ̣t chế đô ̣ đo công suất :
 Chọn chế đô ̣ hiển thị: Trong chế đô ̣ đo công suất chọn phím chức năng
mềm Display để chọn giá trị đo được hiển thị chính. Tùy từng phép đo
khác nhau mà ta có thể đă ̣t hiển thị các giá trị khác nhau:
Kiểu đo Crest Burst CCDF
Giá trị đo hiển Fwd, Refl, Peak, Match, Fwd, Refl, Match, Burst, Fwd, Refl, Match, Peak,
thị Crest Duty CCDF
 Chọn đơn vị đo:
 Trong chế đô ̣ đo công suất chọn phím chức năng mềm PwrUnit để
chọn giá trị đo được hiển thị.
 Đơn vị công suất được hiển thị: Kw, W, dBm
 Cũng trong chế đô ̣ đo công suất, chọn phím mềm Match Unit để
thay đổi đơn vị đo phối hợp: VSWR, Return Loss, Match
Efficiency
 Hiê ̣u chỉnh Sensor đo công suất về không: Trước khi thực hiê ̣n phép
đo công suất thì ta phải đưa bô ̣ Sensor về không (gọi là quá trình Zero
Calibrate) để cho phép đo được chính xác. Trước và trong quá trình
hiê ̣u chỉnh ta không được kết nối Sensor với bất kỳ thiết bị nào (bô ̣
phát hoă ̣c anten) giữ nguyên.
 Trong chế đô ̣ đo công suất bấm Config :
 Chọn Offset: 0 dB
 Fullscale: 150 W
 CCDF lim:  W (phụ thuô ̣c vào ngưỡng mà ta muốn xem)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

 Sau đó nhấn vào phím mềm Zero Calibrate > Enter (phím cứng)
đợi đến khi máy hiê ̣u chỉnh xong.
 Quá trình hiê ̣u chỉnh là đạt khi các giá trị sau trên màn hình chỉ giá trị:
 Burst: - 30dBm (hoă ̣c 0 W)
 Peak:  - 30dBm (hoă ̣c 0 W)
 Fwd: - 30dBm (hoă ̣c 0 W)
 Refl: - 30dBm (hoă ̣c 0 W)
 Nếu các giá trị trên vẫn không về được như yêu cầu thì ta phải hiê ̣u
chỉnh lại Sensor đo công suất.
 Thực hiêṇ phép đo :
 Đấu nối:

  
 Chú ý:
 Khi đấu nối bô ̣ Sensor để đo công suất thì ta phải nối đúng chiều
theo chiều mũi tên ghi trên Sensor: Đầu input đấu với bô ̣ phát tín
hiê ̣u, đầu output đấu với anten hoă ̣c tải (tuyê ̣t đối không được nối
sai chiều mũi tên của sensor vì nếu đấu sai sẽ làm hỏng sensor đo
công suất).
 Trong khi đấu nối Sensor đo công suất vào bô ̣ phát tín hiê ̣u (RBS)
ta phải tắt (hand) bô ̣ phát tín hiê ̣u lại
 Thực hiê ̣n đo: Sau khi đã thực hiê ̣n đấu nối xong, ta sẽ bâ ̣t bô ̣ phát tín
hiê ̣u lên (RBS). Trong chế đô ̣ đo công suất ta sử dụng phím mềm
Measure Type để lựa chọn các phép đo: ở đây ta chỉ quan tâm đến 2
phép đo chính:
 Chọn Measure Type Burst: Thực hiê ̣n đo công suất của cụm công
suất Burst ta đọc được từ máy Bird chính là công suất phát của bô ̣
phát mà ta đo được.
 Chọn Measure Type CCDF: Ta sẽ đo được
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

o Số lần vượt qua ngưỡng công suất mà ta đă ̣t thông qua giá trị
CCDF.
o Viê ̣c lắp đă ̣t của tuyến anten – feeder có tốt hay không thông
qua giá trị Refl.
o Xác định được giá trị công suất cao nhất tại thời điểm đó
thông qua giá trị Peak.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

2.3 Máy INNOS


i. Giới thiệu chung
Sơ đồ hệ thống đo kiểm quản lý, thống kê CLM 2G, 3G

VMTS Viewer

VMTS Server
VMTS Pocket
Hệ thống gồm 03 thành phần cơ bản:
a. VMTS Pocket: VMTS Pocket
là phần mềm đo sóng chạy trên
điện thoại đo sóng, có nhiệm vụ
thu thập thông tin tín hiệu CLM
(2G, 3G) và các sự kiện rồi gửi
thông tin lên máy chủ. VMTS
Pocket hỗ trợ thực hiện các chức
năng: Khóa tần, khóa mạng,
thực hiện cuộc gọi tự động, đo
thoại, đo dữ liệu.
b. VMTS Server: Là hệ thống phần mềm chạy trên máy chủ, chạy trong suốt
với người dùng, có nhiệm vụ chính:
+ Thu thập các thông tin từ điện thoại đo sóng gửi lên.
+ Tương tác với các thiết bị đầu cuối (máy tính bảng, máy tính cá nhân)
phục vụ công tác thống kê CLM.
c. VMTS Viewer: VMTS
Viewer là phần mềm tương
tác trực tiếp với người sử
dụng, phục vụ công tác hiển
thị thống kê CLM lưới. Phần
mềm VMTS Viewer chạy
trên nền tảng web, có thể
chạy trên máy tính cá nhân
(PC, Laptop), hoặc trên máy
tính bảng Ipad.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

ii. Hướng dẫn sử dụng VMTS Pocket trên máy Innos


 Khởi động và thoát ứng dụng VMTS Pocket
a. Khởi động ứng dụng VMTS Pocket
- Ứng dụng VMTS chỉ chạy được khi GPS được
kích hoạt. Bạn kích hoạt GPS bằng cách kéo thanh tác vụ phía trên thiết bị
và nhấn vào biểu tượng GPS.

Hình 2.1 – Kích hoạt GPS


- Vào phần ứng dụng trên thiết bị, chọn icon

để khởi động chương trình VMTS Pocket trên thiết bị đo sóng.


- Giao diện chương trình hiển thị như hình dưới
đây:

Hình 2.2 – Giao diện ứng dụng VMTS Pocket


b. Thoát khỏi ứng dụng VMTS Pocket
- Bạn nhấn vào biểu tượng phím điều khiển ở góc
dưới cùng bên trái của thiết bị, sau đó nhấn Thoát để thoát khỏi ứng dụng.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.3 – Thoát khỏi ứng dụng VMTS Pocket


 Đăng nhập và đăng xuất đợt đo
a. Đăng nhập.
- Thiết bị phải có kết nối mạng để có thể kết nối
đến máy chủ. Bạn kích hoạt chế độ dữ liệu Wifi hoặc 3G bằng cách kéo
thanh tác vụ phía trên thiết bị và nhấn vào biểu tượng Wi-fi hoặc Dữ liệu.

Hình 2.4 – Kích hoạt kết nối mạng3G


- Bạn nhấn vào biểu tượng phím điều khiển ở góc
dưới cùng bên trái của thiết bị, sau đó nhấn Đăng nhập để đăng nhập vào
các đợt đo đang hoạt động.

Hình 2.5 – Đăng nhập ứng dụng


- Danh sách các đợt đo đang hoạt động được hiển
thị trên màn hình.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.6 – Danh sách đợt đo


- Chọn đợt đo muốn tham gia và nhập mã bí mật để
tham gia vào đợt đo.

Hình 2.7 – Đăng nhập vào đợt đo


- Sau khi đăng nhập vào đợt đo thành công, tên đợt
đo mà thiết bị đang tham gia sẽ được hiển thị ở phía dưới đồ thị cường độ
sóng.

Hình 2.8 – Đăng nhập thành công vào đợt đo


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

- Bạn có thể xem danh sách các đợt đo và mã bí mật


của các đợt đo đang hoạt động bằng cách truy cập vào địa chỉ
http://117.6.173.69/campaign
b. Đăng xuất
- Để Đăng xuất khỏi đợt đo, bạn nhấn vào biểu
tượng phím điều khiển ở góc dưới cùng bên trái của thiết bị, sau đó nhấn
Đăng xuất để thoát khỏi đợt đo đã tham gia.

Hình 2.9 – Đăng xuất khỏi đợt đo


 Các thông số hiển thị trên màn hình.
- Sau khi khởi động chương trình, bạn có thể quan
sát thông tin mạng trên màn hình thiết bị. Chức năng này cho phép bạn xem
thông tin Serving, Neighbor và Event xảy ra bằng cách chọn menu tương
ứng trên thanh menu:

Hình 2.10 – Tab menu


- Màn hình phía dưới sẽ hiển thị các thông tin ứng
với mỗi menu được chọn.
a. Serving: Hiển thị các thông số sóng 2G/ 3G của serving cell, tọa độ, IMSI, IMEI.

Hình 2.11 – Giao diện tab Serving


b. Neighbor: Hiển thị thông tin neighbor cell
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

-
-
-
-

c. Event: Thống kê số event xảy ra trong đợt đo

Hình 2.12 – Giao diện tab Event


 Thiết lập các chế độ đo
Sau khi đăng nhập vào đợt đo, bạn có thể chọn chế độ đo trước khi thực hiện
ghi log tín hiệu. Tùy vào mục đích đo, mà bạn có thể chọn các chế độ đo cho
phù hợp. Sau khi chọn các chế độ đo và cấu hình phù hợp, bạn thực hiện ghi
log tín liệu để lưu thông tin sóng.
a. Đo Online/Offline
- Trên Action bar, bạn chọn Online hoặc Offline để
chọn chế độ đo tương ứng.

Hình 2.13 – Chọn chế độ đo Online/Offline


- Chế độ đo Online: Chế độ này cho phép ứng dụng lưu thông tin sóng vào
file trong bộ nhớ của thiết bị đồng thời gửi dữ liệu về server trong quá trình
đo. Để thực hiện đo sóng theo chế độ này, thiết bị của bạn PHẢI kết nối
mạng Wifi hoặc 3G.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

- Chế độ đo Offline: Chế độ này cho phép ứng dụng lưu thông tin sóng vào
file log trong bộ nhớ của thiết bị. Nếu muốn gửi dữ liệu về server thì bạn phải
dừng ghi dữ liệu và thực hiện chức năng upload dữ liệu offline.
Để thực hiên chế độ đo này, thiết bị của bạn KHÔNG nhất thiết phải kết nối
mạng Wifi hoặc 3G.
Chú ý: Vị trí lưu file log mặc định được lưu tại /emmc/vmts_pck. Vị trí này
có thể được thay đổi tùy theo cấu hình.
b. Đo Indoor/Outdoor
Chức năng này cho phép bạn thiết lập chế độ đo trong nhà hoặc ngoài trời
bằng cách nhấn vào các biểu tượng Indoor/Outdoor. Cụ thể như sau:
- Chế độ Indoor : Ứng dụng đang thực hiện đo chế độ indoor – trong nhà.
Khi bật chế độ indoor, tọa độ GPS (hiện đang bắt) sẽ được sử dụng để đo
trong chế độ indoor, các thông số sóng đo được sẽ sử dụng tọa độ GPS hiện
được lưu.
- Chế độ Outdoor : Ứng dụng đang thực hiện đo ở chế độ outdoor –
ngoài trời. Ở chế độ outdoor (chế độ mặc định), GPS sẽ bắt qua vệ tinh.
c. Lock theo mạng
Trên Action bar, bạn có thể chọn các chế độ 2G/3G/Auto để chọn chế độ lock
theo mạng 2G/3G hoặc dual mode (không lock theo mạng: Auto).

Hình 2.14 – Lock theo mạng


d. Lock tần
Chức năng này cho phép bạn khóa tần số của thiết bị. Để thực hiện lock tần,
trên action bar, bạn chọn để lock. Cửa sổ khóa tần số hiển thị ra cho
phép bạn nhập tần số vào. Nhấn Đồng ý để thực hiện lock tần.
- Với mạng 2G: Lock tần theo ARFCN

Hình 2.15 – Lock tần với mạng 2G


- Với mạng 3G: Lock tần theo UARFCN/PSC
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.16 – Lock tần với mạng 3G


Để dừng lock tần, bạn nhấn phím trên action bar để unlock
e. Bài đo thoại
Chức năng này cho phép bạn thực hiện bài đo thoại trên mạng viễn thông.
Với bài đo thoại, các tham số cấu hình bao gồm:
- Số lần thực hiện cuộc gọi, mặc định là 99 (tối đa là 9999 lần).
- Số gọi đến, mặc định là 900.
- Thời gian thực hiện cuộc gọi, mặc định là 30s.
- Thời gian nghỉ giữa các cuộc gọi, mặc định là 10s.
- Thời gian timeout khi thực hiện cuộc gọi, mặc định là 20s.
Chú ý: Bạn có thể thay đổi các tham số này trong phần Thiết lập cấu
hình/Cấu hình thoại, mục 5.2.5 phần d.
Để thực hiện đo chế độ thoại, bạn nhấn phím trên action bar.
Để dừng chế độ đo thoại, bạn nhấn phím trên action bar.
f. Bài đo dữ liệu
Với bài đo dữ liệu, các tham số cấu hình bao gồm:
- Địa chỉ FTP server
- User/password
- Số lần thực hiện download
- File download (bạn chọn)
Chú ý: Bạn có thể thay đổi các tham số này trong phần Thiết lập cấu
hình/Cấu hình máy chủ FPT, 5.2.5 phần c.
Để thực hiện đo chế độ dữ liệu, bạn nhấn phím trên action bar.
Để dừng chế độ đo dữ liệu, bạn nhấn phím trên action bar.
g. Ghi logfile
Mặc định các tín hiệu sóng không được ghi vào file, khi chọn chức năng ghi
log, các thông tin được lưu vào file. Để thực hiện ghi log dữ liệu, bạn thực
hiện theo các thao tác sau:
- Đăng nhập vào đợt đo, sau khi thực hiện cấu hình các chế độ đo, bạn nhấn
phím để thực hiện ghi dữ liệu.
- Tại vùng thông tin sóng, kéo xuống phần GPS Information kiểm tra để chắc
chắn rằng thông tin GPS đã được lấy. Khi đã có dữ liệu GPS thì file log sẽ
bắt đầu được ghi.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.17 – Hiển thị tín hiệu GPS


- Bấm phím để dừng việc lấy thông tin sóng.
Chú ý:
- Vị trí lưu file log mặc định được lưu tại /emmc/vmts_pck. Vị trí này có thể
được thay đổi tùy theo cấu hình. Xem thêm cấu hình chi tiết ở phần Thiết lập
cấu hình/Cấu hình chung, mục 5.2.5 phần a.
- Bộ nhớ thiết bị phải còn tối thiểu 300MB.
h. Chức năng upload logfile về server
Chức năng này cho phép bạn tải dữ liệu đo offline hoặc dữ liệu đo online
chưa được gửi thành công về server lên server. Cách thực hiện cụ thể như
sau:
- Sau khi thực hiện đo, bạn dừng ghi dữ liệu và thực hiện upload dữ liệu lên
server bằng cách chọn phím ở góc dưới cùng bên trái của thiết bị.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.18 – Gửi dữ liệu offline về server (1)


- Màn hình chọn file để upload dữ liệu hiển thị ra.

Hình 2.19 – Gửi dữ liệu offline về server (2)

- Chọn dữ liệu cần upload và bấm để tải dữ liệu lên server.

Hình 2.20 – Gửi dữ liệu offline về server (3)


 Thống kê nhanh
Chức năng thống kê nhanh cho phép bạn thống kê một số tham số trong quá
trình đo sóng:
 Với mạng 2G:
- Rx level full average (dBm).
- Rx level sub average (dBm).
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

- C/I average (dB).


- RxQual Sub average.
- Tỷ lệ rớt cuộc gọi (CDR).
- Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công (CSSR).
- Tỷ lệ chuyển giao thành công (HORS).
- Tỷ lệ số mẫu mất sóng/tổng số mẫu đo (No Service).
- RLC throughput DL (kbit/s).
- RLC throughput UL (kbit/s).
 Với mạng 3G:
- Giá trị Ec/No trung bình.
- Giá trị RSCP trung bình (dBm).
- UE Tx Power trung bình (dBm).
- RLC UL throughput (kbit/s).
- RLC DL throughput (kbit/s).
- Tỷ lệ rớt cuộc gọi (CDR).
- Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công (CSSR).
- Tỷ lệ chuyển giao mềm thành công (SHOSR).
- Tỷ lệ số mẫu mất sóng/tổng số mẫu đo (No service).
Để thực hiện thống kê nhanh, bạn nhấn phím trên action bar.
Thời gian cấu hình thống kê nhanh mặc định là 5 phút. Bạn có thể dừng
thông kê nhanh hoặc khi hết thời gian này thì kết quả thống kê nhanh sẽ được
lưu lại. Bạn kéo thanh tác vụ phía trên xuống để xem kết quả thống kê nhanh.

Hình 2.21 – Xem kết quả thống kê nhanh (1)


Giao diện màn hình kết quả thống kê nhanh hiển thị như bên dưới:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.22 – Xem kết quả thống kê nhanh (2)


Để dừng chế độ Thống kê nhanh, bấm vào phím trên action bar.
Chú ý: Bạn có thể thay đổi thời gian thống kê nhanh trong phần Thiết lập
cấu hình/Thống kê nhanh, mục 5.2.5 phần e.
 Cài đặt cấu hình
Ngoài các tham số mặc định, bạn có thể thay đổi các tham số này tùy theo
nhu cầu. Chọn phím cài đặt ở góc dưới cùng bên phải của màn hình ứng
dụng để mở giao diện Cấu hình ứng dụng. Danh mục cấu hình bao gồm:
- Cấu hình chung.
- Cấu hình máy chủ Proxy.
- Cấu hình máy chủ FTP.
- Cấu hình thoại.
- Cấu hình Thống kê nhanh.
a. Cấu hình chung
- Tỉnh/ thành phố: chọn tỉnh/thành có đợt đo muốn tham gia.
- Địa chỉ máy chủ SMS: Nhập số thiết bị tổng đài nhận cấu hình.
- Chu kỳ ghi dữ liệu đo(s): Thời gian ghi log vào một file. Bạn có thể chọn
10/20/30/40(s). Hết thời gian này, dữ liệu sẽ được ghi vào một file log mới.
- Chu kỳ cập nhật thông tin sóng(ms): Thời gian ghi dữ liệu sóng vào file log,
cứ sau mỗi khoảng thời gian này thì thông tin sóng sẽ được ghi vào file. Bạn
có thể chọn 200/500/1000(ms).
- Ưu tiên dịch vụ: Có thể chọn ưu tiên CS hoặc cả CS và PS.
- Chạy ngầm: Khi được chọn, thì ứng dụng được chạy ngầm ở dạng dịch vụ.
- Tự động khởi động: Khi được chọn, ứng dụng sẽ được chạy ngay sau khi
thiết bị được khởi động xong.
- Thư mục chứa dữ liệu đo: Cho phép chọn nơi lưu trữ file log chứ dữ liệu
sóng. Mặc định là /emmc/vmts_pck.
b. Cấu hình máy chủ proxy
- Địa chỉ: Nhập địa chỉ máy chủ proxy (địa chỉ back-end server).
- Cổng truy cập: Nhập địa chỉ cổng máy chủ proxy.
Chú ý: Bạn không cấu hình được máy chủ Proxy khi thiết bị đang ghi dữ
liệu.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

c. Cấu hình máy chủ FTP


Cấu hình này để phục vụ cho bài đo dữ liệu trong chế độ đo FTP download.
Khi thiết bị đang ghi dữ liệu trong chế độ FTP download, phần cấu hình này
sẽ bị disable
- Địa chỉ: Nhập địa chỉ máy chủ FTP.
- Cổng truy cập: Nhập địa chỉ cổng máy chủ FTP.
- Tài khoản: Nhập tên tài khoản FTP, nếu bạn không nhập gì, thì ứng dụng sẽ
tự hiển thị là anonymous.
- Mật khẩu: Nhập mật khẩu.
- Tập tin download: Chọn tập tin muốn download từ thư mục.
- Số lượt tải: Nhập số lần muốn thực hiện download.
- Tự động xóa: khi được chọn, ứng dụng sẽ tự động xóa file trong máy sau khi
đã thực hiện download xong.
d. Cấu hình thoại
Cấu hình bài đo thoại để phục vụ cho chế độ đo Command sequence. Khi
thiết bị đang ghi dữ liệu trong chế độ thoại, phần cấu hình này sẽ bị disable.
- Số lượt gọi: Mặc định là 99 lần hoặc bạn có thể nhập số cuộc gọi muốn thực
hiện trong đợt đo.
- Số điện thoại: Mặc định là 900 hoặc bạn có thể nhập số điện thoại muốn gọi
đến.
- Thời gian gọi: Mặc định là 30 s, hoặc bạn có thể nhập thời gian thực hiện
cuộc gọi.
- Thời gian nghỉ giữa 2 cuộc gọi: Mặc định là 10 s, hoặc bạn có thể tự nhập
thời gian nghỉ.
- Thời gian chờ: Mặc định là 20 s, hoặc bạn có thể tự nhập.
d. Cấu hình thống kê nhanh
Thời gian thống kê: Thời gian để thực hiện thống kê nhanh, hết thời gian này
thì kết quả thống kê nhanh sẽ được hiển thị. Mặc định là 5 phút hoặc bạn có
thể tự nhập thời gian thống kê.
iii. Hướng dẫn sử dụng phần mềm xem thông tin hiển thị
CLM.
 Đăng nhập
- Bạn truy cập địa chỉ http://117.6.173.69/login để sử dụng ứng dụng đo sóng
trên giao diện web. Để các thông tin được hiển thị chính xác, bạn nên sử
dụng trình duyệt Google Chrome 4+ và thiết lập độ phân giải màn hình tối
thiểu 1024x768.
- Màn hình đăng nhập ứng dụng sẽ hiển thị như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.23 - Màn hình đăng nhập


- Bạn nhập mã nhân viên và mật khẩu vào 2 trường thông tin, sau đó nhấn nút
Đăng nhập để truy cập vào ứng dụng.
Chú ý: Mật khẩu mặc định của các tài khoản tạo mới là 123456.
 Chức năng bản đồ
Module bản đồ cho phép bạn thực hiện xem các thông tin điểm sóng theo các
tiêu chí lọc và tùy chọn khác nhau. Giao diện bản đồ là giao diện hiển thị mặc
định ngay sau khi bạn đăng nhập vào hệ thống.

Hình 2.24 – Bản đồ


Chú ý: Tài khoản Quản trị không nhìn thấy menu này
a. Lọc thông tin đợt đo
Chức năng này cho phép bạn xem các thông tin điểm sóng theo các tiêu chí
lọc:
- Phạm vi đợt đo.
- Tên đợt đo.
- Thời gian Bắt đầu/Kết thúc
- IMEI của thiết bị.
- Quận huyện.
Tùy thuộc vào loại tài khoản đăng nhập mà danh mục tiêu chí lọc theo Phạm
vi đợt đo sẽ hiển thị khác nhau. Cụ thể như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.25 - Lọc theo thông tin đợt đo


 Tài khoản Quản lý Khu vực: Có thể lọc theo Phạm vi đợt đo: Đợt đo mức
tỉnh/thành; đợt đo mức KV; đợt đo mức cả nước.
- Nếu Phạm vi đợt đo là mức cả nước thì sẽ có thêm tùy chọn lọc theo
tỉnh/thành mà đợt đo được gán.
- Nếu Phạm vi đợt đo là mức KV thì sẽ có thêm tùy chọn lọc theo khu vực
1, 2, 3 và tùy chọn lọc theo tỉnh/thành mà đợt đo được gán.
- Nếu Phạm vi đợt đo là mức tỉnh/thành thì sẽ có thêm tùy chọn lọc theo
tỉnh/thành.
 Tài khoản Nhân viên, Quản lý Tỉnh: Bạn chỉ có thể lọc theo các thông tin
của các đợt đo thuộc tỉnh.
 Bạn thực hiện theo các thao tác sau để lọc dữ liệu theo các tiêu chí của đợt
đo:
- Đợt đo: Chọn đợt đo bạn muốn xem thông tin.
- Ngày bắt đầu/kết thúc: Khi chọn 1 đợt đo bất kỳ, ngày bắt đầu/kết thúc
được hiển thị mặc định là ngày bắt đầu, kết thúc của đợt đo. Bạn cũng có
thể xem thông tin đo chi tiết trong 1 khoảng thời gian ngắn của đợt đo
bằng cách chọn thời gian bắt đầu & thời gian kết thúc.
- IMEI: Mặc định là tất cả các thiết bị (IMEI) của đợt đo được chọn để
hiển thị thông tin. Bạn có cũng có thể chọn 1 hoặc nhiều thiết bị (IMEI)
để xem dữ liệu.
- Quận/ Huyện: Mặc định là tất cả các quận/huyện của tỉnh/thành phố
được chọn để hiển thị thông tin. Bạn cũng có thể chọn riêng 1
quận/huyện để xem dữ liệu chi tiết.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

- Bạn nhấn nút để hệ thống hiển thị dữ liệu thông tin đợt đo
theo các tiêu chí đã chọn. Các điểm sóng phù hợp theo tiêu chí lọc sẽ
được hiển thị tương ứng trên bản đồ như hình dưới:

Hình 2.26 - Lọc thông tin đợt đo


b. Tùy chọn hiển thị
Các tùy chọn hiển thị: Chức năng này cho phép bạn hiển thị các điểm
sóng theo các tùy chọn:
- Loại hiển thị.
- Cấu hình hiển thị.
- Loại mạng
- Indoor/ Outdoor offset
- Lọc events
- Hiển thị nhà trạm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.27 - Tùy chọn hiển thị


Tùy chọn hiển thị dữ liệu đợt đo theo các tiêu chí cụ thể như sau:
 Loại hiển thị: Bao gồm các tiêu chí về điểm sóng như sau:
- Điểm sóng mới nhất.
- Điểm sóng yếu nhất.
- Điểm sóng nhiễu nhất.
- Giá trị trung bình.
Chú ý: Mạng 2G không có dữ liệu về điểm sóng nhiễu nhất vì vậy nên loại
hiển thị này được ẩn đi.

Hình 2.28 - Tùy chọn hiển thị - Loại hiển thị


 Cấu hình hiển thị: Bao gồm các tiêu chí cấu hình hiển thị như sau:
- Dense Urban.
- Urban.
- Sub Urban.
- Rural.
- Tự tạo cấu hình.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.29 - Tùy chọn hiển thị - Cấu hình hiển thị
 Loại mạng: Bao gồm các mạng:
- 2G.
- 3G.
- Tất cả (2G và 3G).

Hình 2.30 - Tùy chọn hiển thị - Loại mạng


Tùy theo loại mạng mà các giá trị của mỗi loại cấu hình hiển thị sẽ khác
nhau. Cụ thể như sau:
- 2G
Bạn có thể tùy chọn hiển thị theo các dải màu của cường độ sóng RSSI. Giá
trị mặc định ban đầu cho RSSI là:
RSSI - Dense Urban: RSSI - Urba
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

RSSI - SubUrban RSSI - Rural

- 3G
Bạn có thể tùy chọn hiển thị theo các dải màu của cường độ sóng RSCP
hoặc/và độ nhiễu Ec/No. Giá trị mặc định ban đầu cho RSCP là:
RSSI - Dense Urban RSSI - Urban

RSSI - SubUrban RSSI - Rural

Giá trị mặc định ban đầu cho Ec/No tại mọi cấu hình là:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.39 - 3G – Ec/No


- Tất cả
o Bạn có thể tùy chọn hiển thị theo cả mạng 2G và 3G.
Tùy chọn này cũng cho phép chọn hiển thị các điểm sóng theo các dải màu
của cường độ sóng RSSI đối với 2G, RSCP hoặc/và độ nhiễu Ec/No đối với
3G.
o Bạn có thể thay đổi các giá trị cường độ sóng RSSI, RSCP hoặc độ
nhiễu Ec/No theo yêu cầu và nhấn nếu muốn lưu lại cấu
hình sau khi đã thay đổi. Hệ thống sẽ hiển thị thông báo cho phép
người dùng nhập tên cấu hình:

Hình 2.40 - Tạo cấu hình mới (1)


o Bạn nhập tên cấu hình là một chuỗi tối đa 20 ký tự gồm số, chữ cái và
dấu cách (không chấp nhận chữ cái có dấu và các ký tự đặc biệt).
o Nếu tên cấu hình mới sai định dạng hệ thống sẽ ra thông báo lỗi yêu
cầu nhập lại, nếu tên cấu hình đã đúng hệ thống báo thành công:

Hình 2.41 - Tạo cấu hình mới (2)


o Khi đó, cấu hình mới được lưu tên trong danh sách cấu hình hiển thị:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.42 - Tạo cấu hình mới (2)


o Khi muốn xóa cấu hình mới tạo, bạn chọn cấu hình mới trong danh

sách Cấu hình hiển thị và nhấn nút .


o Khi muốn sửa cấu hình mới, bạn chọn cấu hình mới trong danh sách

Cấu hình hiển thị và thay đổi các giá trị rồi nhấn nút .

 Indoor/ Outdoor offset: Tùy chọn hiển thị này cho phép bạn cấu hình giá trị
chênh lệch giữa chế độ đo trong nhà và chế độ đo ngoài trời. Các giá trị này
từ 0-40dBm.

Hình 2.43 - Indoor/Outdoor offset


 Lọc Events: Tùy chọn này cho phép bạn xem các event xảy ra của mạng
2G/3G trong quá trình đo sóng. Event này được chia ra theo các nhóm:

Hình 2.44 - Lọc Events


 Hiển thị nhà trạm: Tùy chọn này cho phép người sử dụng xem các nhà trạm
2G/ 3G có trên địa bàn. Bạn có thể chọn hiển thị cả tên nhà trạm:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.45 - Hiển thị nhà trạm


c. Thông tin điểm sóng, nhà trạm
Chức năng này cho phép bạn xem thông tin chi tiết về 1 điểm sóng hay 1 nhà
trạm bằng cách kích chuột vào 1 điểm sóng để xem thông tin chi tiết. 1 điểm
sóng bao gồm 3 tab thông tin là:
- Serving
- Neighbor
- Event.
Với mạng 2G/3G, các thông tin này sẽ hiển thị cụ thể như sau:
- 2G:
o Thông tin Serving:

Hình 2.46 - Thông tin Serving


o Thông tin Neighbor:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.47 - Thông tin Neighbor


o Thông tin Event:

Hình 2.48 - Thông tin Event


- 3G:
o Thông tin Serving:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.49 - Thông tin Serving.


o Thông tin Neighbor:

Hình 2.50 - Thông tin Neighbor


o Thông tin Event:

Hình 2.51 - Thông tin Event


Khi muốn xem thông tin chi tiết của nhà trạm, bạn kích chuột vào một cell để
xem thông tin chi tiết nhà trạm. Thông tin nhà trạm bao gồm:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.52 - Thông tin nhà trạm


 Báo cáo
Bạn nhấn vào tab Báo cáo trên menu bar để xem các báo cáo thống kê của
đợt đo.

Hình 2.53 – Giao diện báo cáo


- Có 4 loại báo cáo:
o Báo cáo thống kê Events
o Báo cáo dạng Chart
o Báo cáo thống kê IEs
o Báo cáo thống kê KPI
- Hệ thống hiển thị mặc định là Báo cáo thống kê Events.
- Để xem được các báo cáo của đợt đo, bạn hãy thực hiện theo các bước sau
đây:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

o Chọn Phạm vi đợt đo phù hợp


o Chọn Tỉnh/Thành phố có đợt đo muốn xem báo cáo.
o Chọn đợt đo.
o Chọn IMEI: Bạn có thể chọn xem báo cáo của tất cả các thiết bị (Tất
cả IMEI) hoặc từng thiết bị (từng IMEI).
o Nhấn nút Áp dụng để xem tất cả 4 loại báo cáo.
o Nhấn nút In báo cáo để in các báo cáo ra dạng file .pdf
a. Báo cáo thông kê Event
- Báo cáo thống kê Event đưa ra kết quả thống kê các Event trong toàn bộ đợt
đo. Trong đó liệt kê số lần phát sinh của mỗi Event trong toàn đợt đo.
- Chọn sự kiện hiển thị: Bạn có thể lọc sự kiện hiển thị theo một nhóm các loại
sự kiện như sau:
o Call Info Events
o Cell Reselection/Handover Events
o Measurement Report Events
o PDP Context Events
o PS Info Events
o RadioLink Info Events
o RRC Connection Info Events
o Other Events
- Theo mặc định của hệ thống, tất cả các nhóm sự kiện được lựa chọn, đồng
nghĩa với việc tất cả các sự kiện thuộc các nhóm sự kiện cũng được lựa chọn.
- Khi bạn bỏ lựa chọn 1 nhóm event nào đó, các Event thuộc nhóm đó sẽ tự
động được bỏ lựa chọn. Bảng kết quả thống kê sự kiện bên dưới cũng sẽ hiển
thị kết quả của những sự kiện được chọn và không hiển thị kết quả thống kê
của nhóm các sự kiện không được lựa chọn.

Hình 2.54 – Tùy chọn hiển thị event


- Kết quả thống kê sự kiện: Kết quả thống kê theo bao gồm 2 cột:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

o Sự kiện (Event): Tên sự kiện


o Số mẫu đạt ngưỡng: Số lần phát sinh sự kiện trong toàn đợt đo
o Số mẫu đạt ngưỡng gồm 2 cột 2G và 3G. Các sự kiện chung cho cả 2G
và 3G hiển thị kết quả vào 2 cột tương ứng.
o Danh sách các Event có thể xuất hiện trong báo cáo hiển thị như sau:

Hình 2.55 – Báo cáo thống kê event (1)

Hình 2.56 – Báo cáo thống kê event (2)


Chú ý: Event có số lần phát sinh trong đợt đo là “0” sẽ không được hiển thị
trong báo cáo.
b. Báo cáo dạng CHART
- Báo cáo dạng biểu đồ gồm 3 loại:
o Báo cáo Ec/No
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.57 – Báo cáo ECNO


o Báo cáo RSCP

Hình 2.58 – Báo cáo RSCP


o Báo cáo RSSI
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.59 – Báo cáo RSSI


- Với mỗi loại báo cáo, biểu đồ gồm có 2 trục tung và một trục hoành:
o Trục hoành: giá trị của các đại lượng xuất báo cáo: RSSI (dBm), RSCP
(dBm), Ec/No (dB).
o Trục tung 1 (trục tung trái): số mẫu (hiển thị tổng số mẫu của mỗi giá
trị EcNo/ RSCP/RSSI tương ứng trong đợt đo).
o Trục tung 2 (trục tung phải): phần trăm số mẫu có giá trị nhỏ hơn hoặc
bằng giá trị hiển thị.
- Nhấn nút Xuất báo cáo dưới mỗi loại biểu đồ để xem báo cáo được xuất ra
dưới dạng file ảnh .png
c. Báo cáo thống kê IEs
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.60 – Báo cáo IE


- Báo cáo thống kê IEs gồm 2 phần:
o Thay đổi giá trị ngưỡng thông số 2G/3G: Bạn nhấn vào thanh Thay đổi
giá trị ngưỡng thông số 2G/3G và nhập các giá trị Ngưỡng 1 và
Ngưỡng 2 để thống kê theo ngưỡng mới.

Hình 2.61 – Báo cáo IE (1)


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.62 – Báo cáo IE (2)


o Kết quả thống kê thông số 2G/3G: Dựa trên các giá trị của Ngưỡng 1
và Ngưỡng 2, kết quả thống kê thông số 2G/3G sẽ đưa ra các kết quả
tương ứng.

Hình 2.63 – Báo cáo IE (3)

d. Báo cáo thống kê KPI


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 3 Hướng Dẫn Sử Dụng CCDC

Hình 2.69 – Báo cáo KPI


- Báo cáo thống kê KPI gồm 2 phần:
o 2G KPI: gồm có các thông số: CDR, CSSR, HOSR
o 3G KPI: gồm có các thông số CS CDR, CS CSSR, SHOSR.
- Bạn nhập các giá trị KPI mong muốn (trường Target KPI trên giao diện) và
hệ thống sẽ tính toán giá trị chênh lệch theo các KPI này ra giá trị so sánh
giữa KPI đo được thực tế và KPI target.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

CHƯƠNG 4. CÁC PHẦN MỀM THIẾT KẾ TỒI ƯU


1. Phần mềm Google Earth
1.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Google Earth.
Các module chức năng của phần mềm
a) MENU FILE: Có các lê ̣nh về tâ ̣p tin như : Open, Save, Save as, Email, Import,
Print, Server log out, Exit, …

Ví dụ : Open file

b) MENU EDIT: Có các lê ̣nh thao tác trên files : Cut, Copy, Paste, Delete, Find,
Refresh, Rename, Properties…
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

c) MENU VIEW

o   Toolbar : ẩn/hiê ̣n thanh công cụ


o   Slidebar : ẩn/hiê ̣n mở rô ̣ng / thu hẹp bản đồ
o   Full Screen F11 : hiê ̣n màn hình Google Earth normal hoă ̣c Full (nhấn F11)
o   View Size : chọn kiểu hiển thị màn hình Google Earth.
o   Compass : Ần/hiê ̣n  công cụ Compass (la bàn).
o   Show time : hiê ̣n thị thồi gian.
o   Show Navigation
o   Status Bar : ẩn/Hiê ̣n thanh công cụ tọa đô ̣ phía dưới của màn hình chính.
o   Grid : hiê ̣n/ần lưới theo kinh đô ̣ - vĩ đô ̣.
o   Overview Map : hiê ̣n/ẩn thêm bản đồ toàn thế giới và xác định vị trí hiê ̣n
thời.
o   Scale Legend : Hiê ̣n/Ẩn  thang đo tỉ lê ̣ đối với view hiê ̣n thời.
o   Atmosphere: ẩn/hiê ̣n bầu  (tầng) khí quyển của trái đất.
Ví dụ : Hiê ̣n lưới (Show Grid)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

d) MENU TOOL

o   Web : ẩn /hiê ̣n lên cùng màn hình giao diê ̣n chính các trang web có liên
quan đến vị trí hiê ̣n thời (lịch sử, văn hóa, xã hô ̣i)
o   Ruler : ẩn /hiê ̣n các tools công cụ đo của bản đồ.
o   Table: hiê ̣n/ẩn các dta của các tab đang hiển thị trên màn hình chính.
o   GPS : cho phép kết nối để import data cùa GPS lên Google earth (Garmin,
Magellan)
o   Movi Maker : cho phép trở về vị trí mà đã maker.
o   Option… : Bảng chỉnh các tùy chọn chính của Google Earth ( chỉnh về các
đợn vị đo, hiển thị 2D, 3D, …)
Ví dụ : Option của Google Earth (nên chỉnh như hình bên dưới)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

e) MENU ADD: có các lê ̣nh thêm location, path, polygon, point

f) Công cụ Compass: để di chuyển bản đồ


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

g) Công cụ Ruler

o   Table Line : đo chiều dài đoạn thẳng.


o   Table Path : đo chiều dài đoạn đường.
o   Table Polygon : đo diê ̣n tích.
o   Table Circle : đo diê ̣n tích hình tròn và chiều dài bán kính.
h) Công cụ Add
o   :  thêm vào Google Earth 1 điểm (tên, kinh đô ̣, vĩ đô ̣ và ghi chú …)
o   :  thêm vào Google Earth 1 lớp (1 mă ̣t phẳng).
o   :  thêm vào Google Earth 1 hoă ̣c các đường thẳng.
o   :  thêm vào Google Earth các hình ảnh (image).
Các ứng dụng của Google Earth
a)           Nhâ ̣p cơ sở dữ liêụ
 Nhâ ̣p cơ sở dữ liêụ bằng tay
-       Trên màn hình giao diê ̣n chính, chọn button , sẽ hiê ̣n cửa sổ như sau :
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Chỉnh sửa tên, tọa đô ̣, biểu tượng, mô tả vị trí,…

  Nhâ ̣p cơ sở dữ liê ̣u mức site bằng công cụ “Import”
-       Bước 1 : Chuẩn bị file import theo định dạng file.txt  (file text), Và File import
phải theo form : Site_Name, Longitude, Latitude. File dạng như sau :

-       Bước 2 : phải save dạng file .txt


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Bước 3 : Từ màn hình giao diê ̣n chính vào Menu File chọn Import

-       Bước 4 : Chọn đường dẫn đến folder đã lưu file .txt vừa tạo (ở bài hướng dẫn
này  là file Site_KV3.txt) rồi chọn Open
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Bước 5 : Chọn Import all

-       Bước 6 : Chọn Yes


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Bước 7 : Chọn OK

-       Bước 8 : Chọn Save


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-                Sau khi chọn chọn Save, Sẽ hiê ̣n cửa sổ như sau ;

-       Bước 9 : Từ màn hình  vào Site_KV3.txt click phải chuột chọn Properties sẽ
hiê ̣n ra cửa sổ cho ta tùy chọn hiển thị các site mà ta đã import vào, sau khi chọn
các style xong  chọn OK
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

  Nhâ ̣p cơ sở dữ liêụ mức cell bằng công cụ “Import”
-       Bước 1 : Chuẩn bị file import theo định dạng file.txt  (file text), Và File import
theo form : Site_Name, Longitude, Latitude, azimuth…. Form  để tạo cell trên
Piano-MapInfo. (ví dụ file save tên CellKV3.txt). File dạng như sau :

-       Bước 2 : Dùng Piano-MapInfo để tạo map có các cell
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Bước 3 : Từ màn hình giao diê ̣n chính vào Menu File và chọn Import

-       Bước 4 : Chọn đường dẫn đến folder đã lưu file .tab vừa tạo bằng Piano-
Mapinfo (ở bài hướng dẫn này  là file Cell_KhuVuc3.tab) rồi chọn Open

-       Bước 5 : Chọn Import all


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Bước 6 : Chọn Yes

-       Bước 7 : Chọn OK


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-       Bước 8 : Chọn OK

-       Bước 9: Chọn Save


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Sau khi chọn Save, sẽ hiê ̣n cửa sổ như sau ;

-       Bước 10 : Từ màn hình  vào Cell_KhuVuc3.TAB click phải chuột chọn
Properties sẽ hiê ̣n ra cửa sổ cho ta tùy chọn hiển thị các site mà ta đã import vào,
sau khi chọn các style xong chọn OK
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Thu nhỏ tại khu Phú Mỹ Hưng Tp HCM, ta có hình ảnh bố trí các cell như sau:

Quá trình import data mức Cell đã hoàn tất.


b)      Tìm kiếm
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-                Tìm kiếm theo địa danh: nhâ ̣p tên địa danh cần tìm vào (đúng chính tả tiếng
Anh)
-                Tìm kiếm theo data đã import vào: bằng cách nhấn tổ hơp phím Ctrl+F để
ẩn/hiê ̣n phần tìm kiếm này. Hình trên đang tìm trạm LDG003 sector số 1
(LDG0031)
-                Lưu ý: ta có thể tìm theo mức site hoă ̣c mức cell, tùy theo ta nhâ ̣p vào cell hay
site . Tìm kiếm theo data chỉ tìm được những gì mà đã import vào thôi.
c)       Đo khoảng cách, chiều dài, diêṇ tích
-                Đo khoảng cách:
o   Đo khoảng cách giữa 2 site  bằng Ruler => Line.

Khoảng cách từ trạm VTU035 đến VTU020 có chiều dài là 1,563m
o   Đo khoảng cách giữa 2 site bằng Ruler => Circle.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Khoảng cách từ trạm VTU035 đến VTU047 có chiều dài là 2,186.2m
-                Đo chiều dài: bằng Ruler => Path.

Đô ̣ dài con đường từ trạm BTN002 đến BTN010 có chiều dài là 15,126.57
-                Đo diê ̣n tích: bằng Ruler => Polygon
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Đo diê ̣n tích đảo Lại Sơn  tỉnh Kiên Giang


d)      Quan sát địa hình: bằng cách dùng công cụ COMPASS
-                Ta có thể xoay compass 3600 tròn đều.

Vị trí sân bay Biên Hòa với Compass đang để ở vị trí Normal (hướng Bắc phía trên)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Vị trí sân bay Biên Hòa với Compass đang để ở vị trí đảo 1800 (hướng Bắc phía
dưới)
-                Xoay ngang kiểm tra địa hình

Vị trí KGG111 phía bắc đảo Phú Quốc được xoay ngang.
1.2 Ứng dụng Google Earth trong công tác khảo sát - thiết kế - tối ưu.
1.2.1 Khảo sát, thiết kế trạm BTS
-                Trước đây, công tác khảo sát thiết kế trạm BTS chủ yếu dựa trên bản đồ giấy,
viê ̣c này có mô ̣t số hạn chế như sau:
o   Vị trí đă ̣t trạm không tối ưu do không thể quan sát địa hình và phân bố dân
cư trên mô ̣t phạm vi rô ̣ng;
o   Tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc vì phải di chuyển tới nhiều nơi mới tìm
được vị trí tốt.
-                Sử dụng Google Earth trong công tác thiết kế trạm BTS sẽ khắc phục được
các tồn tại ở trên:
o   Vị trí trạm tối ưu nhờ có thể quan sát địa hình, nhà cửa, phân bố dân cư
trong mô ̣t vùng rô ̣ng lớn;
o   Tiết kiê ̣m rất nhiều thời gian và chi phí do viê ̣c chấm trạm danh định được
thực hiê ̣n hoàn toàn trên máy tính, viê ̣c khảo sát chỉ để xác định các điều
kiê ̣n cho công tác vâ ̣n hành khai thác (đường sá, điê ̣n,…);
Để xác định vị trí danh định chúng ta thực hiê ̣n như sau:
(1). Khoanh vùng khu vực cần đă ̣t trạm (là các vùng lõm sóng lớn, rất lớn,
đông dân cư).
(2). Quan sát địa hình, nhà cửa, phân bố dân cư, từ đó tìm ra khu vực tâ ̣p trung
đông dân cư nhất nằm trong vùng cần đă ̣t trạm.
(3). Chấm trạm danh định:
          Nếu là vùng có địa hình bằng phẳng (đồng bằng): vị trí đă ̣t trạm
nên đă ̣t tại trung tâm khu dân cư đông nhất;
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

          Nếu là vùng có địa hình lồi lõm (trung du, miền núi): vị trí đă ̣t
trạm là điểm cao nhất ở trung tâm khu dân cư đông nhất (hoă ̣c gần
đó) để tối đa bán kính phủ sóng của cell;
          Lưu ý: vị trí đă ̣t trạm danh định phải tuân thủ về khoảng cách
trạm – trạm (khoảng cách từ vị trí đó tới trạm gần nhất).

Vị trí trạm danh định New001 nằm trên đồi cao, gần khu dân cư
(4). Thiết kế sơ bô ̣ hướng phủ của cell căn cứ vào phân bố dân cư, đường sá
  Sử dụng công cụ Ruler => Line kẻ đường tới hướng cần phủ:

Kẻ đường thẳng tới hướng cần phủ sóng, là hướng có dân
  Sử dụng công cụ Show Elevation Profile kiểm tra tầm nhìn thẳng từ vị

trí đă ̣t trạm tới khu vực cần phủ sóng:


 Click chuô ̣t phải vào đường Line vừa tạo, chọn Show Elevation Profile:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Tầm nhìn thẳng từ vị trí đă ̣t trạm tới khu vực cần phủ sóng như sau:

Từ vị trí đă ̣t trạm tới khu dân cư cần phủ sóng theo hướng 340 đô ̣ có tầm nhìn thẳng
tốt: bình đô ̣ thấp hơn và không có vâ ̣t che chắn.
(5) Kiểm tra hướng phủ của cell
  Sử dụng công cụ “Add Polygon” vẽ mô phỏng vùng phủ của cell

(hình cánh quạt):

Thêm đô ̣ cao cô ̣t antenna dự kiến: click vào cánh quạt trên màn
hình, chọn Properties:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Chọn Altitude, chọn Relative to ground, nhâ ̣p đô ̣ cao cô ̣t vào box


Atitude

  Sau khi thay đổi đô ̣ cao cô ̣t là 60m trong box Altitude, hình ảnh mô
phỏng vùng phủ của cell với đô ̣ cao cô ̣t 60m như sau:

Mô phỏng vùng phủ của cell theo mă ̣t phẳng đứng


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Mô phỏng vùng phủ của cell theo mă ̣t phẳng ngang


Kết luâ ̣n: vị trí trên là mô ̣t vị trí danh định tốt, cần khảo sát thực tế
1.2.2 Mô phỏng vùng phủ từ đo kiểm Drivingtest nhằm xác định, xử lý vùng
lõm
-                Bước 1: thu thâ ̣p logfile từ đo kiểm Drivingtest
-                Bước 2: export logfile, tạo các file text theo 3 mức: sóng tốt, sóng yếu, mất
sóng
o   File songtot.txt

o   File songyeu.txt


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

o   File matsong.txt

-                Bước 3: Tương tự import data mức site, ta import 3 file này vào Google
Earth.
o   Từ màn hình  vào songtot.txt click phải chuột và chọn Properties sẽ hiê ̣n ra
cửa sổ cho ta tùy chọn hiển thị các point mà ta đã import vào, sau khi chọn
các style xong  chọn OK (chọn icon hiển thị màu xanh lá)
o   Từ màn hình  vào songyeu.txt click phải chuột chọn Properties sẽ hiê ̣n ra
cửa sổ cho ta tùy chọn hiển thị các point mà ta đã import vào, sau khi chọn
các style xong  chọn OK (chọn icon hiển thị màu cam)
o   Từ màn hình  vào mat song.txt click phải chuột chọn Properties sẽ hiê ̣n ra
cửa sổ cho ta tùy chọn hiển thị các point mà ta đã import vào, sau khi chọn
các style xong  chọn OK (chọn icon hiển thị màu đỏ)
-                Kết quả sau khi import 3 file driving test như sau :
o   Đường QL6 đoạn Sơn La

o   Đường QL 6 đoạn Hòa Bình.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

1.2.3 Hướng dẫn cài đă ̣t phần mềm Google Earth


a.       Cài đă ̣t
-                Từ My Computer vào thư mục  có chứa file cài Google Earth, chọn file cài
đă ̣t GoogleEarthWinProSetup.exe.

-                Trên cửa sổ Google Earth Pro InstallShield Wizard  => chọn Next
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-                Trên cửa sổ Google Earth Pro InstallShield Wizard (tiếp theo) => chọn Next

-                Trên cửa sổ Google Earth Pro InstallShield Wizard (tiếp theo) => chọn Next

-                Trên cửa sổ Google Earth Pro InstallShield Wizard (tiếp theo) => chọn Install

-                Trên cửa sổ  InstallShield Wizard ta cũng chọn Next,


Lưu ý trước khi chọn Next ta phải gỡ bỏ dấu tick trên “I will allow this
information to be sent” để tránh trường hợp thông tin bị gửi đi, và giúp bảo mâ ̣t
thông tin đưa lên map.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-                Chọn Finish để hoàn tất tiến trình cài đă ̣t Google Earth.
-                Sau khi Hoàn tất cài đă ̣t Google Earth Pro. Không open chương trình Google
Earth, vì đây là bản crack. Ta phải crack trước.
b.      Carck
-                Bước 1: vào thư mục Crack copy 2 files evll.dll và Patch.exe paste vào thư
mục C:\Program Files\Google\Google Earth Pro như cửa sổ dưới đây.

-                Bước 2: Open file Patch.exe trong thư mục C:\Program


Files\Google\Google Earth Pro

o   Chọn Patch.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

o   Sau khi chọn botton Patch , trong thư mục C:\Program Files\Google\Google
Earth Pro có thêm 4 files : common.dll.BAK, googleearth.dll.BAK,
gps.dll.BAK và measure.dll.BAK.
-                Bước 3 : Tìm file kh56 trong mục C:\Program Files\Google\Google Earth
Pro và Rename thành kh20 .

-                Bước 4 : Vào thư mục Crack copy  file default_lt.kvw paste vào thư mục
C:\Program Files\Google\Google Earth Pro\kvw như cửa sổ dưới đây

 Quá trình Crack Google Earth ver. Pro đã hoàn tất.
1.2.4 Hướng dẫn sử dụng Google Earth tìm trạm qua điêṇ thoại
a) Với điêṇ thoại sử dụng hê ̣ điều hành Android.
1.     Lưu file KML dữ liê ̣u trạm của tỉnh/ huyê ̣n cần thực hiê ̣n vào máy điê ̣n thoại.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

2.     Từ điê ̣n thoại, vào Google Play cài đă ̣t phần mềm Maps:

3.     Từ điê ̣n thoại, vào google Play cài đă ̣t tiếp phần mềm KML Waypoint
reader free bằng cách gõ từ khóa KML sẽ ra kết quả như sau:

4.     Sau khi cài đă ̣t xong 2 phần mềm trên. Mở phần mềm KML Waypoint
Reader Free, vào menu (option) chọn “Load KML File” như hình bên dưới:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

5.     Chọn “Load from file” và chọn file KML với map trạm của Tỉnh/ Huyê ̣n cần
thực hiê ̣n đã lưu trong điê ̣n thoại và click vào Pick file.

Sau khi load xong sẽ thấy list trạm trong file dữ liê ̣u hiê ̣n ra như sau:

6.     Tìm đường đi đến trạm, hiển thị trạm trạm trên Maps:
-         Bâ ̣t GPS của điê ̣n thoại (ON).
-         Click vào trạm cần tìm, máy sẽ hỏi sử dụng phần mềm nào để hiển thị ->
chọn Maps:

-       Sau khi chọn, vị trí trạm sẽ hiê ̣n trên Maps. Click vào mũi tên để tìm đường
đến trạm từ vị trí hiê ̣n tại (được định vị bằng GPS của điê ̣n thoại):
  View toàn bô ̣ trạm lên Google Earth trên điêṇ thoại.
-         Điê ̣n thoại cài phần mềm Earth (download từ Google Play như trên)
-         Mở file kml hoă ̣c kmz về cơ sở dữ liê ̣u trạm đã lưu trong máy.
-         Map trạm sẽ hiê ̣n trên điê ̣n thoại.
  Sử dụng phần mềm Google Earth trên máy tính để hiêṇ map trạm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

-         Cài phần mềm Google Earth theo hướng dẫn kèm theo.
-         Mở file kml hoă ̣c kmz tương ứng.
-         Map trạm sẽ hiê ̣n trên máy tính.
 

-         Chọn “Get Directions” sẽ cho kết quả đường đến trạm và di chuyển theo chỉ
dẫn của Maps.

 b) Hướng dẫn sử dụng Google Earth tìm trạm qua điêṇ thoại IOS
Bước 1: Vào Apple Store để cài 2 phần mềm:
-         Google Earth
-         KMZ loader
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Lưu ý: Để cài được Google earth cho iphone/ipad thì cần có tài khoản itunes của
Mỹ (vì Google earth chỉ có ở US Apple Store).
Với những đ/c nào chưa có tài khoản itunes của Mỹ thì Cách tạo tài khoản itunes
của Mỹ rất đơn giản (trên Google có rất nhiều hướng dẫn tạo).
Sau khi cài xong được như sau:

Bước 2: Vào email trên iphone/ipad, mở mail chứa file *.KMZ ra, sau đó giữ (hold)
trên file kmz đó trong 2s để iphone/ipad hiê ̣n lên bảng chọn như sau:
Bấm chọn mở bằng Google Earth

Bước 3: Sau khi chọn mở file kmz bằng Google Earth, phần mềm Google earth sẽ
tự đô ̣ng kích hoạt và chúng ta đã hoàn thành:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

11.Phần mềm đo kiểm TEMS Investigation


11.1 Hướng dẫn sử dụng tool TEMS Investigation.
6.1.1 Chuẩn bị công cụ dụng cụ, dữ liêụ trước khi đo.
a. Công cụ, dụng cụ.
 Laptop đã cài đă ̣t sẵn phần mềm Tems Investrigation, driver GPS và Sony PC
Suite.
 Máy Tems Pocket đã cài đă ̣t Tems software.
 Cáp kết nối máy Tems pocket với máy tính.
 GPS kết nối được với máy tính.
 Dongle key (license cứng cho phần mềm Tems, trong trường hợp dùng bản
crack thì ko cần)
 Inverter (dùng trong trường hợp đi đo route, convert nguồn DC ắc-quy ôtô
thành nguồn AC cho máy tính).
b. Dữ liêu.̣
 Bản đồ số khu vực cần đo kiểm (trong trường hợp ko có bản đồ số thì dùng
bản đồ tự tạo bằng Mapinfo).
 Cellfile (mang thông tin về cell data, tự tạo cell file từ CDD).
 Route đo vẽ trước bằng Mapinfo để thuâ ̣n tiê ̣n trong quá trình đo.
 Địa chỉ điểm đo hoă ̣c tọa đô ̣, có thể show trước trên map (trong trường hợp
đo điểm).
6.1.2 Các bước thiết lâ ̣p trước khi đo kiểm.
 Bước 1: Kết nối máy Tems pocket và GPS với máy tính. Trên Tems pocket
chọn chế đô ̣ kết nối USB là phone mode.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Bước 2: Load celfile: configuration à General à celfile load à chỉ đến đường
dẫn thư mục chứa. Có thể load cả cell file 2G và 3G đồng thời.

 Hiê ̣n thị tên Cell:

 Bước 3: Mở bản đồ.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 
6.1.3 Giới thiêụ chức năng các Module trong phần mềm TEMS.
a. Thanh công cụ:

 File : Open, Save, Save as… các Workspace, exit chương trình.
 View: Thay đổi hiển thị toolbar, status bar, navigator.
 Logfile: Open, start, stop, export logfile.

 Scanning: thiết lâ ̣p quá trình scan


 Configuaration: thiết lâ ̣p Event, âm báo, thiết bị …

 Control: thiết lâ ̣p Command sequence, GSM channel Verification


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Presentation: Hiển thị các thông số vô tuyến, bản tin, vị trí …

 Worksheet: tạo mới, xóa, sửa tên các worksheet.


b. Menu điều khiển:
 Menu điều khiển chính:

 Info Element.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Thay đổi ngưỡng và cách hiển thị các tham số. Ví dụ thay đổi ngưỡng hiển
thị của RxLev Sub (dBm)của hê ̣ thống GSM với 3 ngưỡng (Màu đỏ: <-
90dBm, màu vàng: -78 à -90dBm, màu xanh: >-78dBm), ta thực hiê ̣n như
sau:
 Vào menu “Info Element> GSM> RxLev Sub (dBm)> Color

 Chọn auto setup:

 Thiết lâ ̣p Intervals=3 (3 ngưỡng hiển thị) à Edit : thay đổi ngưỡng và
màu hiển thị (màu đỏ: Rxlev Sub < -90dBm). Các ngưỡng còn lại tương
tự.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

c. Cách ghi log file.


 Click vào biểu tượng  để bắt đầu ghi log.
 Click vào stop để dùng ghi log, pause để tạm dừng và swap log để chuyển
sang log khác (trong trường hợp đo lại nhiều vòng, swap log để tránh đè lên
log cũ)
d. Cách đổi thứ tự MS1, MS2, PS1, PS2.
Vào worksheet Ctrl & Config > Right Click vào dòng EQ1 > Change
Equipment Number

e. Cách hiển thị cả cường đô ̣ tín hiêụ và nhiễu trên map.

 Chọn vào biểu tượng Add/ Edit Themes


 Chọn Coverage Layer > Edit
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Lưu ý: chọn cách hiển thị 2 đường biểu diễn (cường độ tín hiê ̣u/ nhiễu)
với các Symbols khác nhau hoặc kích thước khác nhau để dễ theo dõi.
Kết quả hiển thị:

f. Cách hiển thị đường kết nối tới Serving Cell.


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Kết quả hiển thị:

g. Cách Lock cell, lock tần trong quá trình đo kiểm


 Lock GSM/ WCDMA
 Trỏ vào biểu tượng Equipment Propities  > Radio Access Technology
Lock:
        Not locked : chế đô ̣ đo Dual Mode.
        GSM: chế đô ̣ đo 2G Only.
        WCDMA: chế đô ̣ đo 3G Only.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Lock Cell:
 Với GSM: Common Controls > GSM Cell Selection> Chọn ARFCN cần
lock.

 Với WCDMA, chọn Common Controls > WCDMA Cell Selection > Chọn
tần và PSC.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

h. Cách tạo command sequence


 Chọn Control> Command sequence > Edit
Ví dụ tạo command sequence 10 cuô ̣c long-call 900s, chờ 45s như sau:
 Voice > Dial:
        Phone Number: 18008198
        Duration: 900s
 Chọn Propioties:
        Number of : 18008198
        Duration: 900s
 
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Sau khi thiết lâ ̣p xong, chọn “Run”  để bắt đầu chạy command sequence.
i. Các tham số chính trong đo kiểm 2G, 3G sử dụng TEMS Investigation
 Các tham số trong 2G
Các tham số 2G chính cần quan tâm khi đo kiểm bằng TEMS
Mạng 2G: Trong sheet “overview” các cửa sổ: GSM current channel, GSM
radio parameter, GSM serving and neighbour, GSM speech quality index
cho các thông tin về:
  GSM Cell name, cell ID, LAC.
  BSIC (Base Station Identity Code).
  ARFCN ( Absolute radio frequency channel number): tần số vô tuyến.
  RxLev (Receiver level): Cường đô ̣ tín hiê ̣u thu được trên kênh BCCH.
  RxQual (Receiver quality): Chất lượng tín hiê ̣u thu được.
  FER (Frame Eros rate): Tỷ lê ̣ lỗi khung.
  BER (Bit erous rate): Tỷ lê ̣ lỗi bit.
  SQI (Speech quality): Chỉ số về chất lượng tín hiê ̣u thoại.
  C/I : Carrier per interference, tỷ số tín hiê ̣u sóng mang trên nhiễu. Chỉ số
này càng cao càng tốt. Đối với mạng Viettel yêu cầu C/I ≥ 12 dB.
  Time slot đang sử dụng: cho biết cuô ̣c gọi đang được thực hiê ̣n trên TS
số mấy.
  DTX (Discontinuous Transmission): cho biết MS có thu phát gián đoạn
hay không.
  TA (Time advance): cho biết khoảng cách từ MS đến trạm.

Ghi chú:
  Các giá trị full được tính toán trên tất cả các block được truyền.
  Các giá trị sub: được tính toán chỉ dựa trên các block truyền tin khi chế độ
DTX được active.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Các tham số được hiển thị trong mô ̣t số cửa số chính:

Các tham số hiển thị trong chế đô ̣ Idle-Cell Re-selection-Dedicated


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Các tham số trong 3G


Các tham số 3G chính cần quan tâm khi đo kiểm bằng TEMS
Mạng 3G: Trong sheet “overview” các cửa sổ: Serving/Active set  +
Neighbour, Radio parameter, Speech quality cho các thông tin về:
  Cell name, Cell ID, LAC.
  UARFCN (Utran Absolute radio frequency channel number): Tần số vô
tuyến tuyê ̣t đối mạng 3G
  PSC (Primary scramming code): Mã dùng để phân biê ̣t các cell khác
nhau.
  RSCP (Received Signal code power): Cường đô ̣ tín hiê ̣u đo được trên
kênh CPICH của cell 3G tại vị trí UE.
  EcNo (Energy Chip per Noise): Tỷ số năng lượng tín hiê ̣u trên nhiễu.
Tỷ số này càng cao càng tốt
  SQI (Speed quality index) chỉ số chất lượng dịch vụ thoại.
  AS – active set: Tâ ̣p cell phục vụ chính.
  MN – monitor set: Tâ ̣p cell đã khai báo relation.
  DN – dedicated neighbor: Tâ ̣p cell khai thiếu relation.
Các tham số được hiển thị trong mô ̣t số cửa số chính:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Các tham số hiển thị trong chế đô ̣ Idle-Cell Re-selection-Active mode

11.2 Ứng dụng đo kiểm vùng phủ.


6.2.1 Một số lỗi thường gặp trong đo kiểm 2G:
 Lỗi sai Feedor: hiê ̣n tượng gă ̣p phải là khi đi vào vùng phủ của mô ̣t cell thì
lại camp on vào cell khác của trạm đó (VD: ở hướng sector 3 lại bắt được
sóng của sector 2)
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Rớt do thiếu Relation 2G-2G:

 Hiêṇ tượng: MS đang ở HNI2334, HO sang HNI2332, sau đó di chuyển vào
khúc cua ven hồ thì RxLev giảm (-85dBm), C/I tồi (<10), FER Actual cao rồi
rớt
 Nguyên nhân: HNI2332 không có relation với HNI4753 nên không HO sang
được, FER Actual tăng cao rồi rớt.
 Hành đô ̣ng:
 Add relation giữa HNI2332 - HNI4753, HNI2335 - HNI4753, HNI2338 -
HNI4753.
 Điều chỉnh vùng phủ HNI2332, HNI2335, HNI4753 làm serving chính
cho đoạn này.
 Rớt do sóng yếu:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Khu vực đèo Pha Đin rớt do sóng yếu, nhiều đoạn không có sóng, khi di chuyển
trên đèo, mức thu đô ̣t ngô ̣t giảm ở các khúc cua, gây rớt cuô ̣c gọi.
 Rớt do lỗi hê ̣ thống anten –feeder:

 Nguyên nhân: HNI9415 và HNI9416 bị lỗi hê ̣ thống anten. Do cả 2 cell đều
bị lỗi sợi TCH nên khi HO từ cell khác sang vào TRx phát TCH thì mức thu
giảm đô ̣t ngô ̣t dẫn đến HO ping pong nhiều lần rồi rớt.Trạm sử dụng tủ 2111
và anten panel.
 Hành đô ̣ng: Kiểm tra lỗi trạm thấy có lỗi anten 2A 57 và lỗi mất phân tâ ̣p
thu , tới trạm kiểm tra hê ̣ thống feeder thì thấy 1 sợi có đầu connector rất
nóng  Làm lại đầu connector, thay cả sợi feeder.
 Kết quả: Sau khi thay connector, trên hệ thống không còn cảnh báo  Cell
phát và HO sau đo kiểm bình thường.
 Rớt do không có cell phục vụ chính:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Nguyên nhân: Khu vực không có cell phục vụ chính, mức thu gần như nhau
giữa các cell, MS thực hiê ̣n HO qua lại liên tục giữa các cell.
 Hành đô ̣ng: Thực hiê ̣n lựa chọn mô ̣t cell có khả năng làm serving cell cho
khu vực này rồi hiê ̣u chỉnh cần thiết để cell đó làm cell phủ chính: Mở rô ̣ng
vùng phủ của cell này (chỉnh tilt, azimuth, power…) đồng thời xem xét viê ̣c
giảm bớt ảnh hưởng của các cell không cần thiết ( hạ tilt, azimuth, power…)
 Kết quả: Không còn hiện tượng ping-pong HO giữa các cell.
6.2.2 Một số lỗi thường gặp trong đo kiểm 3G.
 Chồng lấn gây nhiễu
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Nguyên nhân: Mô ̣t cell phủ overshoot tới vùng phủ của cell khác gây tồi
EcNo tại khu vực này.
 Hành đô ̣ng: Thực hiê ̣n hiê ̣u chỉnh tilt cho cell overshooting đảm bảo phủ
đúng vùng phủ mong muốn.
 Kết quả: Khu vực này đã hết nhiễu, EcNo trung bình đạt mức tốt dưới -9db.
 Thiếu relation 3G-3G

 Hiện tượng: Khi đo kiểm thấy xuất hiện danh sách cell DN có mức thu và
chất lượng tín hiệu tốt hơn cell serving nhưng MS không thực hiện chuyển
giao.
 Nguyên nhân: Khai báo thiếu relation (có thể do lên sóng trạm mới mà
không rà soát kỹ hoặc cell overshoot…).
 Hành đô ̣ng: Kiểm tra các cell thiếu relation, nếu khu vực đang kiểm tra vẫn
thuô ̣c vùng phủ của cell thì thực hiê ̣n add relation cần thiết, nếu không thuô ̣c
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

vùng phủ của cell đó thì thực các hiê ̣u chỉnh để cell cell này không phủ tới
khu vực đang xét (chỉnh tilt, azimuth, power...).
 Vùng phủ kém:

 Nguyên nhân: Khu vực xa trạm hoă ̣c bị che chắn gây ra mức thu tại vị trí
đang xét thấp.
 Hành đô ̣ng: Xác định nguyên nhân, nếu do quá xa trạm thì thực hiê ̣n phương
án giảm tilt hoă ̣c tăng công suất phát của cell phục vụ khu vực này, nếu
không được thì xem xét phương án bổ sung trạm mới. Nếu do bị che chắn tại
mô ̣t khu vực nhỏ thì lựa chon mô ̣t cell ở hướng khác không bị che chắn để
làm cell phục vụ khu vực này.
 Rớt do pilot pollution:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Nguyên nhân: Có nhiều hơn 3 cell có RSCP và  EcNo gần bằng nhau tại khu
vực này (đô ̣ chênh lê ̣ch dưới 5dB). Khi UE thực hiê ̣n di chuyển hoă ̣c trong
quá trình tín hiê ̣u thăng giáng và UE thực hiê ̣n SHO, hâ ̣u quả của hiê ̣n tượng
trên là nhiễu nền cao làm cho Ec/No của mỗi cell thấp, đây không phải là môi
trường vô tuyến tốt rất dễ xảy ra rớt cuô ̣c gọi. Ngoài ra, nguyên nhân trả vể
của cuô ̣c rớt này là “Unspecified”.
 Hành đô ̣ng: Thực hiê ̣n rà soát và hiê ̣u chỉnh chọn mô ̣t cell làm cell phục vụ
chính cho khu vực này.
 Rớt do nghẽn:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Nguyên nhân: Khi tất cả các giá trị RSCP, Ec/No của AS và MN ở mức bình
thường và không có lý do cho lỗi về vô tuyến mà cuô ̣c gọi vẫn bị rớt. Khi đó
khả năng cao là do nghẽn gây ra, thực hiê ̣n kiểm tra bản tin lớp 3 của TEMS:
mở bản tin RRC Connection Release kiểm tra trường releasecause:
congestion.
 Hành đô ̣ng: Thực hiê ̣n kiểm tra xem có phải là cell có traffic cao hay không
(bao gồm cả CS+PS) nếu traffic cao thì thực hiê ̣n nâng cấp bằng cách thêm
carrier, nếu đã nâng cấp full cấu hình mà vẫn xảy ra nghẽn thì xem xét
phương án share tải cho cell khác hoă ̣c lên trạm mới gần đó để cân bằng tải.

12.Phần mềm Giám sát chất lượng quốc tế NPMS


 Báo cáo công ty
 Báo cáo ngày KPI CELL 2G
- Bước 1: Đăng nhâ ̣p vào hê ̣ thống bằng tài khoản Người sử dụng mức công ty,
mức khu vực
- Bước 2: Từ menu chính của chương trình, chọn ACCESS – 2G, chọn Báo cáo
công ty, chọn Báo cáo ngày KPI cell 2G. Màn hình Báo cáo ngày KPI cell 2G
Normal hiển thị như hình dưới đây
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình Báo cáo chi tiết KPI cell 2G Normal


Màn hình mă ̣c định sẽ hiển thị thông tin KPI nomal-chi tiết của các cell ngày hôm
trước
Trên khung “Nhập điều kiê ̣n lọc” của màn hình mă ̣c định hiển thị thông tin:
+ Từ thời gian: trước ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: ngày hiê ̣n tại
+ Khu vực: KV1, KV2, KV3, Lựa chọn tương ứng với mức công ty (hiển thị tất cả
các bản ghi)
+ Vendor: Ericsson, Huawei, Nokia, Alcatel. Gía trị mặc định Lựa chọn sẽ hiển thị
tất cả các vendor
+ Tỉnh: Gồm 64 tỉnh thành, được load theo Khu vực. Gía trị mặc định Lựa chọn sẽ
hiển thị toàn bộ 64 tỉnh. Tỉnh sẽ được load lại khi chọn khu vực
- Bước 3: Tại màn hình Báo cáo ngày KPI cell 2G: Normal-chi tết, để thực hiê ̣n
xuất file theo tiêu chí tìm kiếm, nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều
kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Thời gian không được vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Mã tỉnh: Được load theo khu vực
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm dữ liê ̣u tương ứng với các tiêu
chí nhâ ̣p vào và xuất ra file dưới định dạng CSV được nén lại thành file .zip. Thao
tác xuất file như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình xuất file theo tiêu chí


Lưu ý:
+ File sau khi giải nén sẽ có đuôi mở rộng .txt, để mở file cần làm theo Hướng dẫn
mở file CSV ngay trên màn hình.
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 4: Tại màn hình Báo cáo ngày KPI cell 2G: Normal-tổng hợp để thực
hiê ̣n tìm kiếm, tổng hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form Nhập điều
kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: mặc định là ngày hôm trước
+ Đến thời gian: mặc định là ngày hiê ̣n tại
+ Mã tỉnh: Được load theo khu vực
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày.
Tương ứng với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết
trên danh sách Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 3: Tại màn hình Báo cáo ngày KPI cell 2G: Peak-chi tiết, để thực hiê ̣n tìm
kiếm, nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều
kiê ̣n:
+ Thời gian: không được vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Mã tỉnh: Được load theo khu vực
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm dữ liê ̣u tương ứng với các tiêu
chí nhâ ̣p vào và xuất ra file dưới định dạng CSV được nén lại thành file .zip. Thao
tác xuất file như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ File sau khi giải nén sẽ có đuôi mở rộng .txt, để mở file cần làm theo Hướng dẫn
mở file CSV ngay trên màn hình.
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 4: Tại màn hình Báo cáo ngày KPI cell 2G: Peak-tổng hợp để thực hiê ̣n
tìm kiếm, tổng hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form Nhập điều kiê ̣n
lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: mặc định là ngày hôm trước
+ Đến thời gian: mặc định là ngày hiê ̣n tại
+ Mã tỉnh: Được load theo khu vực
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày.
Tương ứng với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết
trên danh sách Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 5: Để xuất dữ liê ̣u vừa tìm kiếm được, tham khảo chức năng Xuất file mục
5.1
 Báo cáo lưu lượng 2G
- Bước 1: Đăng nhâ ̣p vào hê ̣ thống bằng tài khoản Người sử dụng mức công ty,
mức khu vực
- Bước 2: Từ menu chính của chương trình, chọn ACCESS – 2G, chọn Báo cáo
công ty, chọn Báo cáo lưu lượng 2G. Màn hình Báo cáo lưu lượng 2G hiển thị
như hình dưới đây

Màn hình Báo cáo lưu lượng 2G mức tỉnh


Màn hình mă ̣c định sẽ hiển thị thông tin lưu lượng chi tiết mức cellcủa ngày hôm
trước
Trên khung “Nhập điều kiê ̣n lọc” của màn hình mă ̣c định hiển thị thông tin:
+ Thời gian: trước ngày hiê ̣n tại
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

+ Khu vực: KV1, KV2, KV3, Lựa chọn tương ứng với mức công ty (hiển thị tất cả
các bản ghi)
+ Tỉnh: Gồm 64 tỉnh thành, được load theo Khu vực. Gía trị mặc định Lựa chọn sẽ
hiển thị toàn bộ 64 tỉnh. Tỉnh sẽ được load lại khi chọn khu vực
- Bước 3: Tại màn hình Báo cáo lưu lượng 2G: chi tiết mức cell, để thực hiê ̣n tìm
kiếm, nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều
kiê ̣n:
+ Thời gian không được vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Mã tỉnh: Được load theo khu vực
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm dữ liê ̣u tương ứng với các tiêu
chí nhâ ̣p vào và xuất ra file dưới định dạng CSV được nén lại thành file .zip. Thao
tác xuất file như sau:

Màn hình Kết quả thống kê lưu lượng


Lưu ý:
+ File sau khi giải nén sẽ có đuôi mở rộng .txt, để mở file cần làm theo Hướng dẫn
mở file CSV ngay trên màn hình.
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 4: Tại màn hình Báo cáo lưu lượng 2G: tổng hợp mức cell để thực hiê ̣n
tìm kiếm, tổng hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form Nhập điều kiê ̣n
lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: mặc định là ngày hôm trước
+ Đến thời gian: mặc định là ngày hiê ̣n tại
+ Mã tỉnh: Được load theo khu vực
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày, các trường tỉ lê ̣ thì được
tính theo công thức tỉ lê ̣ tương ứng.
Với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách
Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
- Bước 5: Tại màn hình Báo cáo lưu lượng 2G: chi tiết mức vùng, toàn mạng,
mă ̣c định sẽ hiển thị tất cả các bản ghi ngày hôm trước. Để thực hiê ̣n tìm kiếm,
nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: mặc định là ngày hôm trước
+ Đến thời gian: mặc định là ngày hiê ̣n tại
+ Vùng: chọn1 hoặc nhiều vùng. Nếu không chọn vùng nào thì mặc định là hiển thị
tất cả các vùng
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm và đưa ra kết quả thống kê dữ
liê ̣u tương ứng với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết
trên danh sách Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả Báo cáo lưu lượng 2G: chi tiết mức vùng, toàn mạng
Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Thời gian không được để trống.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

- Bước 6: Tại màn hình Báo cáo lưu lượng 2G: tổng hợp mức vùng, toàn mạng,
mă ̣c định sẽ hiển thị tất cả các bản ghi ngày hôm trước. Để thực hiê ̣n tìm kiếm, tổng
hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form Nhập điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều
kiê ̣n:
+ Từ thời gian: mặc định là ngày hôm trước
+ Đến thời gian: mặc định là ngày hiê ̣n tại
+ Vùng: chọn1 hoặc nhiều vùng. Nếu không chọn vùng nào thì mặc định là hiển thị
tất cả các vùng
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày, các trường tỉ lê ̣ thì được
tính theo công thức tỉ lê ̣ tương ứng.
Với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách
Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
 - Bước 7:  Để xuất dữ liê ̣u vừa tìm kiếm được, tham khảo chức năng Xuất file mục
5.1

 Báo cáo ngày


 Báo cáo ngày 2G mức vùng, toàn mạng
- Bước 1: Đăng nhâ ̣p vào hê ̣ thống bằng tài khoản Người sử dụng mức công ty hoă ̣c
mức khu vực
- Bước 2: Từ menu chính của chương trình, chọn ACCESS – 2G, chọn Báo cáo
ngày, chọn Báo cáo ngày 2G mức vùng, toàn mạng. Màn hình chức năng hiển thị
như hình dưới đây:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng, toàn mạng


Màn hình mă ̣c định sẽ hiển thị thông tin KPI GPRS-chi tiết của nhóm các cell theo
vùng. Mỗi vùng là 1 nhóm các tỉnh được lựa chọn trong chức năng Danh mục vùng
2G. Viê ̣c đă ̣t tên vùng, quy hoạch số tỉnh thuô ̣c vùng hoàn toàn do NSD cấu hình.
Ví dụ:
Mức Vùng = Network: là bao gồm 64 tỉnh trên cả nước
Mức vùng = KV1: bao gồm tất cả các tình thuô ̣c Khu vực 1

(NSD tham khảo chi tiết hướng dẫn sử dụng Danh mục vùng 2G ở trên)
Sau khi cấu hình vùng mới, NSD chọn xem chức năng báo cáo, khi đó hê ̣ thống sẽ
tự đô ̣ng tổng hợp báo cáo cho vùng mới này.
Trên khung “Nhập điều kiê ̣n lọc” của màn hình mă ̣c định hiển thị thông tin:
+ Từ thời gian: trước ngày hiê ̣n tại
+ Tới thời gian: là ngày hiê ̣n tại
+ Khu vực: KV1, KV2, KV3, Lựa chọn tương ứng với mức công ty (hiển thị tất cả
các bản ghi)
+ Vendor: bao gồm tất cả các vendor hiê ̣n có: Alcatel, Ericsson, Huawei, Nokia
+ Vùng: load các vùng có trong Danh mujv vùng 2G
Tương ứng với các giá trị mă ̣c định ban đầu, trên bảng Kết quả tìm kiếm sẽ hiển thị
tất cả các bản ghi của ngày hôm trước.
- Bước 3: Tại màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng, toàn mạng: GPRS-chi tiết,
để thực hiê ̣n tìm kiếm, NSD nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều
kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại. Khoảng thời gian không vượt quá
31 ngày
+ Vùng: Được load theo khu vực, vùng nào thuộc 2 khu vực trở lên sẽ chỉ hiển thị
khi Khu vực = lựa chọn (tương ứng mức toàn mạng)
+ Các trường khác hợp lê ̣
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm dữ liê ̣u tương ứng với các tiêu
chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách Kết quả tìm
kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Từ thời gian, Đến thời gian không được để trống.
- Bước 4: Tại màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng toàn mạng: GPRS-tổng hợp
để thực hiê ̣n tìm kiếm, tổng hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form Nhập
điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại. Khoảng thời gian không vượt quá
31 ngày
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày, các trường tỉ lê ̣ thì được
tính theo công thức tỉ lê ̣ tương ứng.
Với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách
Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 5: Tại màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng, toàn mạng: normal-chi tiết,
để thực hiê ̣n tìm kiếm, NSD nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều
kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại. Khoảng thời gian không vượt quá
31 ngày
+ Vùng: Được load theo khu vực, vùng nào thuộc 2 khu vực trở lên sẽ chỉ hiển thị
khi Khu vực = lựa chọn (tương ứng mức toàn mạng)
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm dữ liê ̣u tương ứng với các tiêu
chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách Kết quả tìm
kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Từ thời gian, Đến thời gian không được để trống.
- Bước 6: Tại màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng toàn mạng: normal-tổng
hợp để thực hiê ̣n tìm kiếm, tổng hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form
Nhập điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại. Khoảng thời gian không vượt quá
31 ngày
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày, các trường tỉ lê ̣ thì được
tính theo công thức tỉ lê ̣ tương ứng.
Với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách
Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 7: Tại màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng, toàn mạng: Peak-chi tiết,
để thực hiê ̣n tìm kiếm, NSD nhâ ̣p thông tin cho các trường trên form Nhập điều
kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại. Khoảng thời gian không vượt quá
31 ngày
+ Vùng: Được load theo khu vực, vùng nào thuộc 2 khu vực trở lên sẽ chỉ hiển thị
khi Khu vực = lựa chọn (tương ứng mức toàn mạng)
+ Các trường khác hợp lê ̣
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tìm kiếm dữ liê ̣u tương ứng với các tiêu
chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách Kết quả tìm
kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Từ thời gian, Đến thời gian không được để trống.
- Bước 4: Tại màn hình Báo cáo ngày 2G mức vùng toàn mạng: peak-tổng hợp
để thực hiê ̣n tìm kiếm, tổng hợp dữ liê ̣u theo khoảng ngày nhâ ̣p vào trên form Nhập
điều kiê ̣n lọc thỏa mãn điều kiê ̣n:
+ Từ thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại
+ Đến thời gian: không vượt quá ngày hiê ̣n tại. Khoảng thời gian không vượt quá
31 ngày
+ Các trường khác hợp lê ̣
Sau đó, NSD ấn nút , hê ̣ thống sẽ tính toán dữ liê ̣u theo khoảng ngày theo
công thức: SUM các trường dữ liê ̣u thô theo khoảng ngày, các trường tỉ lê ̣ thì được
tính theo công thức tỉ lê ̣ tương ứng.
Với các tiêu chí nhâ ̣p vào, nếu có dữ liê ̣u sẽ hiển thị thông tin chi tiết trên danh sách
Kết quả tìm kiếm. Thao tác tìm kiếm như sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình Kết quả tìm kiếm


Nếu số lượng bản ghi sau tìm kiếm lớn hơn hoă ̣c bằng 10 bản ghi, tham khảo chức
năng phân trang trong mục 5.2
Lưu ý:
+ Nếu không chọn điều kiê ̣n lọc nào thì không tìm kiếm theo điều kiê ̣n đó
+ Trường Thời gian không được để trống.
- Bước 9:  Để xuất dữ liê ̣u vừa tìm kiếm được, tham khảo chức năng Xuất file mục
trên.

 ĐỐI VỚI BÁO CÁO 3G THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ NHƯ BÁO CÁO 2G.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

13.Phần mềm quản lý phản ánh khách hàng (NTMS)


 Đăng nhập/đăng xuất khỏi hệ thống.
 Đăng nhập.
- Tất cả NSD muốn sử dụng các chức năng của hệ thống bắt buộc phải đăng nhập
bằng tài khoản tương ứng với quyền của mình (call center, NOC, kỹ thuật).
- NSD nhập thông tin đăng nhập gồm: Tên đăng nhập, mật khẩu; sau đó nhấn
đăng nhập.

Màn hình đăng nhập


- Hệ thống sẽ tự động chuyển vào màn hình trang chủ: Hiển thị thông tin sự cố
thống kê theo đơn vị của người đăng nhập, thông tin sự cố theo nhân viên đăng
nhập.

Màn hình trang chủ


Lưu ý: Nếu nhập sai mật khẩu quá 5 lần hệ thống sẽ khóa tài khoản, khi đó cần liên
hệ admin để mở khóa.
 Đăng xuất
- Muốn đăng xuất khỏi hệ thống NSD nhấn thoát.

Màn hình đăng xuất khỏi hệ thống


 Quản lý Sự cố
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Quản lý ticket
 Tìm kiếm sự cố
Bước 1: Đăng nhập với vài trò là đơn vị/người xử lý có quyền tạo, xử lý sự
cố hoặc đơn vị được gán quyền trên chức năng quản lý sự cố.
Bước 2: Trên thanh menu chọn menu sự cố/quản lý ticket.

Ch
ọn chức năng quản lý ticket trên module sự cố

M
àn hình tìm kiếm ticket
Bước 3: NSD nhập các thông tin tìm kiếm theo các tiêu chí có trên màn hình
tìm kiếm như: Mảng sự cố, mã ticket, tên ticket, trạng thái, loại sự cố, nhóm
sự cố, mức ticket, đơn vị chịu trách nhiệm, mô tả….kết thúc bằng cách nhấn
. Danh sách kết quả được hiển thị dưới màn hình kết quả tìm kiếm
nếu tìm kiếm theo sự cố nhận được. Nếu muốn tìm kiếm theo sự cố gửi đi, sự
cố kiểm tra thì thao tác tương tự như khi tìm kiếm với sự cố nhận được, chỉ
khác là chuyển focus của tab sang tab cần tìm kiếm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Lưu ý:
- Trên màn hình mặc định không chọn tiêu chí nào nhấn để tìm kiếm tất
cả các ticket.
- Ngoài các thông tin tìm kiếm cơ bản thì NSD có thể tìm kiếm nâng cao bằng việc
click vào khung tìm kiếm nâng cao, nhập các thông tin cần tìm kiếm chọn
dữ liệu được hiển thị trên kết quả tìm kiếm (tab sự cố nhận được, sự cố
gửi đi, sự cố kiểm tra).
- Được phép tìm kiếm theo nhiều trạng thái cùng một lúc bằng việc chọn vào các
check box trạng thái trong khung nhập điều kiện lọc dữ liệu.
- Thực hiện phân trang kết quả tìm kiếm 40 dòng/trang.
- Mảng sự cố:
o Nếu NSD đăng nhập được gán duy nhất 1 mảng sự cố ở chức năng quản
lý người dùng thì ở chức năng tìm kiếm mảng sự cố sẽ bị ẩn đi. Mặc định
là người dùng đăng nhập sẽ thao tác với mảng sự cố đó.
o Nếu NSD đăng nhập được gán nhiều mảng sự cố ở chức năng quản lý
người dùng thì ở chức năng tìm kiếm mảng sự cố sẽ hiển thị nhiều mảng
sự cố, cho phép người dùng chọn mảng sự cố cần tìm kiếm.
- Nhóm sự cố: Chọn loại sự cố, nhóm sự cố tương ứng với loại sự cố được hiển
thị. Khi chọn tìm kiếm, nếu chỉ chọn loại sự cố mà không chọn nhóm sự cố thì
vẫn tìm kiếm tất cả các sự cố thuộc về các nhóm sự cố con các cấp của loại sự cố
đã chọn.
- Đơn vị xử lý: Mặc định đơn vị xử lý sẽ được load theo NSD đăng nhập vào hệ
thống.
- Thời gian từ, thời gian đến: Mặc định thời gian sẽ được hiển thị trong vòng 1
tháng.
- Trạng thái: Mặc định trạng thái giao việc đến, đang xử lý sẽ được check chọn khi
hiển thị chức năng.
- Tab sự cố nhận được: Mặc định khi hiển thị chức năng tìm kiếm focus sẽ ở tab
sự cố nhận được và hiển thị toàn bộ các sự cố mà người dùng nhận được từ đơn
vị/người xử lý giao cho.
- Tab sự cố gửi đi: Hiển thị toàn bộ sự cố mà người dùng đăng nhập tạo ra và giao
việc cho đơn vị/người xử lý được giao việc.
- Tab sự cố kiểm tra: Hiển thị toàn bộ sự cố của người dùng đăng nhập có quyền
kiểm tra (khi sự cố đã hoàn thành hoặc tạm đóng).
- Sắp xếp dữ liệu trên “Grid”:
o Sắp xếp theo trạng thái: Xuất lại  từ chối  giao việc đến  đang xử lý.
o Sắp xếp theo loại lỗi: Chất lượng mạng vip/đơn lẻ vip/hàng loạt/chất lượng
mạng thường/đơn lẻ thường/sự cố NTMS.
o Các ticket được chuyển lại lần 2, 3 được ưu tiên đẩy lên trên để được các đơn
vị liên quan ưu tiên xử lý trước.
o Ticket có thời gian sắp quá hạn được đẩy lên trước đối với các ticket chuyển
lần 1.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

o Bôi màu: Bôi màu đỏ, để icon nháy ở mã ticket với các sự cố quá hạn.
- Loại lỗi: Bao gồm các loại sau:
o Sự cố chất lượng mạng VIP.
o Sự cố chất lượng mạng thường.
o Sự cố hàng loạt.
o Sự cố đơn lẻ VIP.
o Sự cố đơn lẻ thường.
o Sự cố trên NTMS.
- Cột Thời gian còn lại:
o Nếu trạng thái: 'CLOSED' hoặc 'COMPLETED' hoặc 'DELAY' thì mục hiển
thị/thời gian cho phép để trống thời gian còn lại.
o Thời gian còn lại/tổng thời gian cho phép: Tổng thời gian cho phép là thời gian
khi giao việc, đơn vị giao nhập vào  quy ra giờ.
- Tổng thời gian xử lý:
o Nếu ticket hàng loạt tạo từ CC: Tổng thời gian xử lý = thời gian xử lý lỗi hàng
loạt (định nghĩa trên nhóm sự cố).
o Nếu ticket đơn lẻ tạo từ CC:
o Nếu đơn lẻ vip: Tổng thời gian xử lý = thời gian xử lý lỗi đơn lẻ vip (định
nghĩa trên nhóm sự cố).
o Nếu đơn lẻ thường: Tổng thời gian xử lý = thời gian xử lý lỗi đơn lẻ thường
(định nghĩa trên nhóm sự cố).
o Nếu ticket chất lượng mạng tạo từ CC:
Nếu chất lượng mạng vip: Tổng thời gian xử lý = thời gian xử lý lỗi chất
lượng mạng vip (định nghĩa trên nhóm sự cố).
Nếu chất lượng mạng thường:Tổng thời gian xử lý = thời gian xử lý lỗi chất
lượng mạng thường (định nghĩa trên nhóm sự cố).
o Nếu ticket tạo từ CC và bị CC từ chối (xuất lại) thì tổng thời gian xử lý được
tính: Nếu xuất lại lần nào thì lấy thời gian tương ứng của loại lỗi và lần xuất lại
tương ứng trong nhóm sự cố.
o Nếu ticket tạo từ NTMS: Tổng thời gian xử lý = thời gian xử lý lỗi kỹ thuật
(định nghĩa trên nhóm sự cố).
- Thời gian còn lại = tổng thời gian cho phép - thời gian đã qua.
- Nếu quá hạn thì thời gian còn lại là âm, đặt dấu ‘-’ trước thời gian quá hạn/tổng
thời gian xử lý.
- Ví vụ minh họa:
o Nếu khung làm việc với nhóm sự cố là X giờ đến Y giờ. Nguyên tắc tính thời
gian còn lại:
 Nếu sự cố được tạo trong khoảng thời gian nhân viên kỹ thuật (NVKT) đang
nghỉ (tức ngoài khoảng X  Y: Trước X và sau hoặc bằng Y) thì không tính
thời gian nghỉ là thời gian trôi qua.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Nếu sự cố được tạo trong khoảng thời gian NVKT đang nghỉ (tức trong
khoảng X  Y: Sau hoặc bằng X và trước Y) thì tính thời gian nghỉ là thời
gian trôi qua.
 Giả sử: Khung làm việc là 8h-17h30. Sự cố thuộc nhóm qui định xử lý trong
2h.
o Nếu sự cố tạo lúc 9h sáng và 10h sáng nhân viên kỹ thuật vào thì thời gian còn
lại là: 2-(10-9) = 1h.
o Nếu sự cố tạo lúc 9h tối, và 10h sáng nhân viên kỹ thuật vào thì thời gian còn
lại là: 2-(10-8) = 0h.
o Nếu sự cố tạo lúc 16h30, và 10h sáng nhân viên kỹ thuật vào thì thời gian còn
lại là: 2-(10-8 + 12 + 17h30-16h30) = -13h.
 Xem thông tin lịch sử tác động
Bước 1: Đăng nhập với vai trò là đơn vị/người xử lý có quyền tạo, xử lý sự
cố hoặc đơn vị được gán quyền trên chức năng quản lý sự cố.
Bước 2: Trên thanh menu chọn menu sự cố/quản lý ticket.

Chọn chức năng quản lý ticket trên module sự cố


Bước 3: Trên màn hình kết quả tìm kiếm click vào biểu tượng => chức
năng xem lịch sử tác động sự cố hiển thị.

Xem thông tin lịch sử tác động


 Xử lý ticket
 Cập nhật ticket
Bước 1: Đăng nhập vai trò xử lý ticket hoặc đơn vị con trực thuộc hoặc các
đơn vị có trong luồng xử lý ticket.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Bước 2: Trên menu sự cố chọn quản lý ticket.

Màn hình chọn quản lý ticket

M
àn hình kết quả tìm kiếm ticket hiển thị
Bước 3: Trên màn hình quản lý ticket, chọn ticket có trạng thái giao việc đến, đang
xử lý click vào thông tin cột mã ticket.

Chọn ticket để xử lý

Màn hình xử lý ticket hiển thị


Bước 4: NSD có thể thay đổi thông tin của ticket bằng cách nhập dữ liệu vào các
tab sau:
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

 Tab thông tin cơ bản: Các trường ở tab thông tin cơ bản sẽ không cho phép
nhập.
 Trường mô tả: Cho phép nhập dữ liệu, nếu sự cố xuất phát từ bên CC thì
trường mô tả sẽ hiển thị dữ liệu từ bên CC đẩy sang.
 Trường số điện thoại: Với sự cố bên CC đẩy sang thì sẽ hiển thị số điện thoại
nếu như bên CC có nhập số điện thoại.
 Trường ghi chú: Hiển thị dữ liệu được nhập ở chức năng kiểm tra sự cố giao
việc khi chức năng này nhập ghi chú.
 Trường nguyên nhân lỗi chi tiết: Hiển thị dữ liệu khi nhập ở tab xử lý, khi
hoàn thành sự cố, khi tạm đóng sự cố.
 Trường quá trình xử lý: Hiển thị dữ liệu khi được nhập ở tab xử lý.
 Thời gian hoàn thành: Hiển thị thời gian hoàn thành khi sự cố được hoàn
thành.
 Tab xử lý:
 NSD nhập các thông tin chung như thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc,
nhóm nguyên nhân gốc, nguyên nhân sơ bộ, nhóm nguyên nhân lỗi CC (với
sự cố bên CC đẩy sang sẽ hiển thị dữ liệu trường này), mức độ, hiện tượng sự
cố, kho vật tư (với sự cố vô tuyến thì trường kho vật tư không chọn), nhập
quá trình xử lý, nguyên nhân lỗi chi tiết, giải pháp.


n hình tab xử lý
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Lưu ý: Với các trường nhập quá trình xử lý, nguyên nhân lỗi chi tiết khi nhập dữ
liệu thì sẽ được hiển thị ở tab thông tin cơ bản tương ứng với các trường quá trình
xử lý, nguyên nhân lỗi chi tiết. Với trường giải pháp khi nhập dữ liệu thì sẽ được
hiển thị ở chức năng xem thông tin giải pháp. Với trường mã vùng lõm, khi hoàn
thành sự cố thì mã vùng lõm sẽ được hiển thị ở đây.
o Tab “Đơn vị/người xử lý”:
Hiển thị danh sách các đơn vị/người xử lý sẽ tham gia vào xử lý ticket.

Danh sách đơn vị/người xử lý tham gia xử lý ticket


o Tab “Đơn vị/người chịu trách nhiệm”:
 Là người chịu trách nhiệm trước sự cố, NSD có thể thêm mới đơn vị/người
xử lý chịu trách nhiệm cho sự cố bằng cách chọn
nếu như muốn thêm đơn vị chịu trách nhiệm
 Nếu muốn thêm người chịu trách nhiệm chọn để
thêm người chịu trách nhiệm.
 Nếu không muốn chọn đơn vị/người chịu trách nhiệm thì chọn bản
ghi sẽ được loại bỏ khỏi grid.
Lưu ý: Thao tác thêm mới đơn vị/người chịu trách nhiệm tương tự như thao tác
thêm mới ở tab đơn vị/người xử lý (đã nói ở phía trên).

Danh sách đơn vị/người chịu trách nhiệm


o Tab “Tài liệu đính kèm”: Cho phép người dùng thêm các tài liệu đính kèm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Danh sách tài liệu đính kèm


 Thao tác upload tài liệu đính kèm thao khảo chức năng 5.1.upload file của
phần phụ lục.
 Loại bỏ file đính kèm: Tick vào checkbox của bản ghi hiển thị trên grid, chọn
file đính kèm.
Bước 5: Sau khi cập nhật các thông tin cần thiết chọn để hoàn thành
việc cập nhật thông tin.
Sau khi cập nhật ticket nếu ticket ở trạng thái “Giao việc đến” sẽ chuyển về
“Đang xử lý” (tương đương với INPROCESSING).
Lưu ý:
o NSD thuộc các đơn vị có trong luồng xử lý ticket đều được quyền cập nhật
thông tin ticket ở màn hình “Xử lý ticket”.
o Tài liệu đính kèm: Hệ thống chỉ cho phép đính kèm các file có định dạng sau:
Office (.doc, .docx, .xls, .xlsx, .ppt, .pptx), pdf, txt, jpg, rar, zip.
o Nếu file đính kèm không thuộc các định dạng trên thì hệ thống sẽ thông báo
“Tài liệu đính kèm không đúng định dạng” khi nhấn cập nhật, hệ thống cũng
không thực hiện cập nhật lại thông tin của ticket.
o Để đóng form xử lý ticket chọn .
 Xem thông tin giải pháp
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Bước 1: Thao tác như chức năng cập nhật ticket.


Bước 2: Trên màn hình “Xử lý ticket” tại tab thông tin cơ bản nhấn xem thông
tin giải pháp, màn hình xem thông tin giải pháp hiển thị.

Xem danh sách khiếu nại


 Xem thông tin lịch sử tác động
Bước 1: Thao tác tương tự như chức năng cập nhật ticket.
Bước 2: Tại màn hình xử lý ticket, tab thông tin cơ bản, nhấn xem thông tin
lịch sử tác động, màn hình xem thông tin lịch sử tác động hiển thị.

Xe
m thông tin lịch sử tác động
 Hoàn thành sự cố
Bước 1: Thao tác thực hiện tương tự chức năng cập nhật ticket.
Bước 2: Trên màn hình kết quả tìm kiếm, nhấn vào 1 mã ticket, màn hình xử lý
ticket hiển thị.

Màn hình xử lý ticket


Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Bước 3: Trên màn hình xử lý ticket, nhấn màn hình hoàn thành sự cố
hiển thị.

Màn hình hoàn thành sự cố

Bước 4: Trên màn hình hoàn thành sự cố nhập các thông tin thời gian bắt đầu,
thời gian kết thúc, nhóm nguyên nhân gốc, nhóm nguyên nhân lỗi từ TT CSKH,
kinh độ khách hàng, vĩ độ khách hàng, mã vùng lõm, nguyên nhân lỗi chi tiết,
giải pháp.
Bước 5: Sau khi nhập đầy đủ các thông tin cần thiết, nhấn để xác nhận
việc hoàn thành sự cố.
Lưu ý:
- Các trường có dấu là trường bắt buộc nhập dữ liệu, nếu không nhập các
trường này sẽ hiển thị thông báo tương ứng.
- Tùy thuộc vào ticket được giao theo chế độ nào mà trạng thái của ticket và
luồng xử lý ticket sau đó khác nhau.
o Nếu ticket được giao có check: Ticket được chuyển về đơn vị/người giao việc
trực tiếp để kiểm tra và trạng thái của ticket là hoàn thành-chưa check.
o Nếu ticket chỉ được giao forward: Ticket được tự động xác nhận và chuyển lên
đơn vị/người giao mức cao hơn, và tiếp tục chuyển lên cho đến khi gặp đơn
vị/người giao có check hoặc đơn vị/người tạo ticket, trạng thái của ticket là
hoàn thành.
o Nếu trong luồng giao việc có cả giao có check và giao forward: Khi đơn
vị/người xử lý hoàn thành, đơn vị/người giao có check chưa xác nhận thì trạng
thái của ticket là hoàn thành-chưa check.
o Kinh độ khách hàng, vĩ độ khách hàng là bắt buộc nhập nếu loại sự cố là sự cố
chất lượng mạng 2G, 3G.
o Mã vùng lõm chỉ nhập với các sự cố thuộc sự cố chất lượng mạng có liên quan
đến vùng lõm.
 Tạm đóng sự cố
Bước 1: Thao tác tương tự chức năng “Cập nhật ticket”.
Bước 2: Trên màn hình kết quả tìm kiếm, nhấn vào 1 mã ticket, màn hình xử lý
ticket hiển thị.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu


n hình xử lý ticket
Bước 3: Trên màn hình “Xử lý ticket”, nhấn màn hình tạm đóng sự cố
hiển thị.

M
àn hình tạm đóng ticket
Bước 4: Trên màn hình tạm đóng sự cố có 2 loại tạm đóng:
Loại tạm đóng: Khách hàng hẹn thì sự cố chất lượng mạng sẽ tạm đóng như
những sự cố thường  không thực hiện gửi sự cố sang thiết kế tối ưu.
Loại tạm đóng: Kỹ thuật hẹn thì sự cố sẽ được chuyển sang bên thiết kế tối
ưu xử lý liên quan đến vùng lõm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Bước 5: Lấy thông tin vùng lõm.


Để lấy mã vùng lõm phục vụ cho việc tạm đóng sự cố liên quan đến sự cố chất
lượng mạng thì đơn vị/người xử lý thực hiện thao tác sau:
o Nhập vào cell phục vụ: Trên màn hình tạm đóng sự cố đơn vị/người xử lý
nhấn vào nút màn hình chọn cell phục vụ cho hệ thống hiển
thị. Trên màn hình chọn cell phục vụ đơn vị/người xử lý thực hiện nhập vào
thông tin để tìm kiếm, dữ liệu được hiển thị ở grid kết quả tìm kiếm. Đơn
vị/người xử lý tick vào checkbox hiển thị trên grid sau đó nhấn dữ
liệu được chuyển sang grid danh sách cell đã chọn. Thực hiện nhấn
để hoàn tất việc chọn cell phục vụ cho sự cố.

Chọn thành công: Cell phục vụ vừa chọn được hiển thị trên trường

Sau đó thực hiện nhấn send TKTU => gửi thành công sự cố sang TKTU để lấy về
thông tin vùng lõm.

Hệ thống NTMS gửi thành công, hệ thống TKTU sẽ trả về cho NTMS mã vùng
lõm, thông tin về mã vùng lõm.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Để xem thông tin về mã vùng lõm đơn vị/người xử lý nhấn vào link ,
màn hình thông tin vùng lõm hiển thị cho phép xem giải pháp khắc phục mà bên
TKTU đưa ra để xử lý sự cố và thời gian dự kiến xử lý sự cố. Bên hệ thống NTMS
có thể lấy thời gian dự kiến hoàn thành bên TKTU để làm thời gian hẹn cho sự cố
hoặc có thể sửa lại thời gian hẹn theo ý muốn bên NTMS.
Bước 6: Thực hiện tạm đóng sự cố sau khi có mã vùng lõm

Trên màn hình tạm đóng sự cố đơn vị/người xử lý nhập các thông tin loại tạm đóng,
thời gian hẹn, mã vùng lõm, giải pháp, nguyên nhân lỗi chi tiết, cell phục vụ… sau
đó chọn hệ thống hiển thị thông báo tạm đóng sự cố thành công. Sự cố
chuyển từ trạng thái đang xử lý sang tạm đóng (nếu sự cố giao việc là kiểm tra sau
khi thực hiện thì trạng thái sự cố là tạm đóng chưa check).
Bước 7: Hoàn thành tạm đóng sự cố.
 Tạm đóng sự cố kỹ thuật hẹn, sau khoảng thời gian hẹn hệ thống sẽ tự động
chuyển từ trạng thái tạm đóng sang trạng thái đang xử lý đơn vị/người xử lý
thực hiện hoàn thành sự cố.
 Đăng nhập vai trò xử lý ticket hoặc đơn vị con trực thuộc hoặc các đơn vị có
trong luồng xử lý ticket.
 Trên màn hình hệ thống chọn chức năng “Quản lý ticket.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình quản lý ticket hiển thị.

Trên màn hình quản lý ticket, đơn vị/người xử lý đăng nhập nhấn vào link
hiển thị ở cột mã ticket, màn hình xử lý ticket hiển thị.

Trên màn hình xử lý ticket đơn vị/người xử lý nhấn nút màn


hình hoàn thành sự cố hiển thị.

Trên màn hình hoàn thành sự cố đơn vị/người xử lý nhập các thông tin như
thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, nhóm nguyên nhân lỗi từ TT CSKH,
kinh độ khách hàng, vĩ độ khách hàng, nguyên nhân lỗi chi tiết, giải pháp…
sau đó chọn hệ thống hiển thị hoàn thành sự cố thành công
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Chú ý:
- Khi hoàn thành sự cố nếu mã vùng lõm chưa được phê duyệt thoát lõm bên hệ
thống TKTƯ thì không cho phép hoàn thành sự cố. Hệ thống sẽ có thông báo lỗi
tương ứng.
- Mã vùng lõm được gửi sang hệ thống CC khi sự cố được hoàn thành.
 Kiểm tra sự cố giao việc
Bước 1: Đăng nhập với vai trò có quyền kiểm tra sự cố, xác nhận hoàn thành
sự cố.
Bước 2: Trên menu sự cố chọn quản lý ticket.

Chọn quản lý ticket


Bước 3: Màn hình tìm kiếm hiển thị, chọn tab sự cố cần kiểm tra.

Màn hình tìm kiếm tab sự cố cần kiểm tra


Bước 4: Tick chọn vào link mã ticket, màn hình xử lý ticket hiển thị.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình xem ticket


Bước 5: Chọn màn hình kiểm tra sự cố hiển thị.

Màn hình kiểm tra sự cố


Bước 6: NSD nhập các thông tin như kết quả kiểm tra, hướng xử lý tiếp, chế độ
giao việc, thời gian xử lý, kiểu thời gian, chọn đơn vị/người xử lý, ghi chú.
o Nếu đơn vị/người kiểm tra sự cố chọn kết quả kiểm tra = không đạt, nhập ghi
chú và nhấn hoàn thành việc kiểm tra sự cố. Sự cố có trạng thái là
hoàn thành-chưa check sẽ chuyển sang trạng thái hoàn thành, sự cố có trạng
thái là tạm đóng-chưa check sẽ chuyển sang trạng thái tạm đóng.
o Nếu đơn vị/người xử lý kiểm tra sự cố chọn kết quả kiểm tra = đạt thì sẽ chọn
hướng xử lý tiếp theo.

Màn hình kiểm tra sự cố xác nhận đạt


o Giao cho đơn vị/người khác xử lý: Đơn vị/người kiểm tra sự cố sẽ chọn đơn
vị/người xử lý khác để giao việc bằng cách click chọn ở grid
danh sách đơn vị/người xử lý, màn hình chọn đơn vị hiển thị (thao tác với chức
năng chọn đơn vị tham khảo phần phụ lục, chức năng chọn đơn vị) cho phép
chọn đơn vị giao việc.
 Hoặc nếu giao trực tiếp cho người xử lý thì chọn sự cố sẽ
được giao trực tiếp cho người xử lý.
 Nếu người sử dụng không muốn giao việc cho đơn vị/người đã chọn hiển thị
trên grid thì tick vào checkbox của bản ghi và nhấn đơn vị/người
được giao việc sẽ bị loại bỏ.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Chương 4 Các Phần Mềm Thiết Kế Tối Ưu

Màn hình kiểm tra sự cố giao việc


o Tự xử lý: Đơn vị/người xử lý vào kiểm tra sự cố đánh giá đơn vị/người xử lý
hoàn thành sự cố là không đạt và chọn hướng xử lý tiếp = tự xử lý, sự cố sẽ
không giao cho đơn vị/người xử lý mà trực tiếp đơn vị/người vào kiểm tra sự
cố đó sẽ xử lý sự cố. Khi đó trạng thái của đơn vị/người vào kiểm tra sự cố sẽ
có trạng thái là ASSIGNED, đơn vị/người hoàn thành sự cố sẽ có trạng thái
REJECTED_RESULT.
o Xử lý lại: Đơn vị/người xử lý vào kiểm tra sự cố đánh giá đơn vị/người xử lý
hoàn thành sự cố là không đạt và chọn hướng xử lý tiếp = xử lý lại, đơn
vị/người vào hoàn thành sự cố trước đó sẽ được giao việc lại. Khi đó đơn
vị/người xử lý được giao việc lại sẽ có trạng thái là ASSIGNED.
Lưu ý:
- Các trường có dấu là yêu cầu bắt buộc nhập, nếu không nhập hệ thống sẽ có
thông báo tương ứng.
- Khi chọn hướng xử lý tiếp là giao cho đơn vị khác xử lý thì n số lần giao lại sẽ có
n bản ghi tương ứng với đơn vị/người xử lý được tạo ra.
- Cho phép giao việc lại cho đơn vị/người đã bị từ chối kết quả hoàn thành.
o Ví dụ: A giao việc cho B, B giao việc có check cho C, C hoàn thành, B vào
kiểm tra xác nhận không đạt và giao việc có check cho D xử lý, D hoàn thành,
B vào kiểm tra xác nhận không đạt, B giao việc lại cho C => quá trình C thực
hiện hoàn thành sự cố bình thường.
Cẩm nang kỹ thuật ngành Vô tuyến Danh Mục Tai liệu Tham Khảo

Danh mục các tài liệu tham khảo


STT Tên tài liệu Tên tác giả
1 Tổng quan mạng 3G Nguyễn Phạm Anh Dũng
2 WCDMA for UMTS - HSPA Evolution and LTE Wiley
WCDMA Deployment Handbook - Planning and
3 Wiley
Optimization Aspects
WCDMA for UMTS - Radio Access for Third
4 Wiley
Generation Mobile Communications
5 UMTS/WCDMA Technical Overview Qualcomm
GSM BSS Network KPI (Inter-RAT Handover Success
6 Huawei
Rate) Optimization Manual
7 GSM cell parameters Huawei
8 WCDMA Parameter Setting Guidelines Qualcomm
9 GSM Technology for engineers AirCom
10 GSM applied cell planning AirCom
11 Guideline for Network Design and Optimization AirCom
12 Procedures and Guidelines for Prelaunch Optimisation AirCom
13 Technology Consulting System Optimisation Guide AirCom
14 Alcatel BSS System Description Alcatel
15 Telecom parameters dictionary Alcatel
16 GSM advance system technique Ericsson
17 RAN performance Tuning Nokia
18 Dimensioning WCDMA RAN Nokia
19 BSS Radio Network Parameter Dictionary Nokia
20 WCDMA Radio Network Design Ericsson
21 Base station Controller Radio Parameter reference ZTE
Radio Network parameters and cell design data for
22 Ericsson
Ericsson GSM systems
23 BSS Radio Network Parameter Dictionary Nokia
24 Các hướng dẫn của Viettel ban hành năm 2014 Viettel

You might also like