You are on page 1of 113

CHƯƠNG 1:

CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH


TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS, TS Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB. Thống kê
2. Luật thương mại Việt Nam năm 2005
3. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015
4. Luật đấu thầu 2013
5. Luật Hải quan 2014
6. Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động
mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước
ngoài
7. Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
NỘI DUNG CHÍNH

1. KHÁI QUÁT VỀ GDTMQT

2. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP

3. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN

4. MỘT SỐ GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT


1. KHÁI QUÁT VỀ GDTMQT
• Khái niệm
Là các giao dịch được tiến hành bởi các chủ thể của thương mại quốc tế nhằm
trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới.

• Đặc điểm
- Chủ thể
- Đối tượng
- Mục tiêu
- Phương thức
1. KHÁI QUÁT VỀ GDTMQT

• Trở ngại:
- Luật pháp
- Khoảng cách địa lý
- Ngôn ngữ
- Văn hóa
- Rào cản thương mại
CÁC PHƯƠNG THỨC GDTMQT
2. Giao dịch trực tiếp
✓ Xuất khẩu
✓ Nhập khẩu
3. Giao dịch qua trung gian
✓ Môi giới
✓ Đại lý
4. Các phương thức giao dịch đặc biệt
✓ Mua bán đối lưu
✓ Kinh doanh tái xuất
✓ Mua bán tại Sở giao dịch hàng hóa
✓ Đấu giá quốc tế
✓ Đấu thầu quốc tế
2. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP
2.1. Khái niệm
✓ Phương thức giao dịch trong đó các thương nhân trực
tiếp đàm phán, giao kết hợp đồng
✓ Xuất khẩu
✓ Nhập khẩu
Điều 28, Luật Thương mại 2005
2.2. Các bước tiến hành
✓ Hỏi hàng
✓ Chào hàng/Đặt hàng
✓ Hoàn giá
✓ Chấp nhận
✓ Xác nhận
Inquiry

Offer

Seller Counter Buyer


offer

Acceptance

Confirmation
2.2.1. HỎI HÀNG (INQUIRY)

• Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên mua
• Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá
cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng.
? Nội dung của một hỏi hàng
? Sự ràng buộc pháp lý đối với người đưa ra hỏi hàng
? Có nên hỏi hàng ở nhiều nơi
2.2.2. CHÀO HÀNG (OFFER)
2.2.2. CHÀO HÀNG (OFFER)
• Khái niệm: Lời đề nghị ký kết hợp đồng của người chào hàng đối với người được chào
hàng.
• Phân loại:
+ Chào hàng tự do (Free Offer): Chào hàng không ràng buộc người chào, và
nếu người được chào hàng chấp nhận chào hàng đó thì hợp đồng chưa được hình
thành
+ Chào hàng cố định (Firm offer): Chào hàng ràng buộc người chào trong thời
hạn hiệu lực của chào hàng, và nếu người được chào hàng chấp nhận chào hàng
trong thời hạn đó thì hợp đồng được hình thành

• Cơ sở pháp lý
+ CISG: Điều 14 → Điều 24
+ BLDS 2015: Điều 386 → Điều 397
• Điều kiện hiệu lực
ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC: 3 ĐIỀU KIỆN

• ĐK1: Thỏa mãn các điều kiện của một chào hàng
• ĐK2: Chào hàng đến tay người được chào trong thời
hạn hiệu lực của chào hàng
• ĐK3: Người chào hàng không rút lại (withdraw) hoặc
hủy (revoke) chào hàng.
Thỏa mãn các điều kiện của
1 một chào hàng

- Việt Nam: Điều 386 BLDS


- CISG 1980: Điều 14
ĐIỀU 14 CISG ĐIỀU 386.1 BLDS 2015
“1. Một đề nghị giao kết hợp đồng gửi cho
một hay nhiều người xác định hình thành
“Đề nghị giao kết hợp
một chào hàng nếu nó đủ chính xác và chỉ đồng là việc thể hiện rõ
rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng ý định giao kết hợp
buộc mình trong trường hợp chào hàng đó
được chấp nhận. Một đề nghị là đủ chính đồng và chịu sự ràng
xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số buộc về đề nghị này
lượng và giá cả một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp hoặc quy định cách xác định số của bên đề nghị đối với
lượng và giá cả. bên đã được xác định
hoặc tới công chúng.”
2. Một đề nghị không gửi cho những người
xác định chỉ được coi là một lời mời đưa ra
chào hàng, trừ trường hợp người đề nghị
đã chỉ rõ ràng điều ngược lại.”
Chào hàng đến tay người được
2 chào trong thời hạn hiệu lực
của chào hàng
THỜI HẠN HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG

+ “Chào hàng có hiệu lực từ ngày 24/4/2017 đến ngày 29/4/2017”

+ “Chào hàng hết hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày ký phát”


THỜI HẠN HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG

“Chào hàng có hiệu lực trong vòng 30 ngày”

+ CUV 1980: Đ.20

+ BLDS 2015: Đ.388


ĐIỀU 388 BLDS 2015 ĐIỀU 15.1 CISG
1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu Chào hàng bắt đầu có hiệu lực khi
lực được xác định như sau: bên được chào hàng nhận được
a) Do bên đề nghị ấn định; chào hàng đó.
b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị
giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên
được đề nghị nhận được đề nghị đó, trừ trường
hợp luật liên quan có quy định khác.
2. Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận
được đề nghị giao kết hợp đồng:
a) Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu
bên được đề nghị là cá nhân; được chuyển đến
trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp nhân;
b) Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin
chính thức của bên được đề nghị;
c) Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao
kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.
ĐIỀU 388 BLDS 2015
1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực được xác định như
sau:
a) Do bên đề nghị ấn định;
b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu
lực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó, trừ trường hợp luật
liên quan có quy định khác.
2. Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp
đồng:
a) Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá nhân;
được chuyển đến trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp nhân;
b) Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề
nghị;
c) Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua
các phương thức khác.
Người chào hàng không rút lại
3 (withdraw) hoặc hủy (revoke)
chào hàng.
- CISG: Đ15.2, Đ16
- VN: Đ.389, Đ390 BLDS
Đ15.2 CISG Đ16 CISG

Chào hàng, ngay cả khi 1. Cho đến khi hợp đồng được giao kết,
chào hàng vẫn có thể bị hủy bỏ nếu bên
không thể bị hủy bỏ, vẫn có được chào hàng nhận được thông báo
thể bị rút lại nếu bên được hủy bỏ trước thời điểm họ gửi đi chấp
chào hàng nhận được thông nhận chào hàng.
báo rút lại vào trước hoặc 2. Tuy nhiên, chào hàng không thể bị hủy
bỏ:
vào thời điểm nhận được a. nếu chào hàng đó quy định, bằng cách
chào hàng. đưa ra thời hạn để chấp nhận hoặc bằng
cách khác, rằng nó không thể bị hủy bỏ;
hoặc
b. nếu bên được chào hàng hành động
dựa trên sự tin tưởng hợp lý rằng chào
hàng đó không thể bị hủy bỏ.
WITHDRAW REVOKE

OFFER REACHES DISPATCHES ACCEPTANCE

2 EXCEPTIONS ( Art.16.2)
Đ389 - Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết HĐ Đ390. Hủy bỏ đề nghị giao kết HĐ

1. Bên đề nghị giao kết hợp đồng có Bên đề nghị giao kết hợp đồng có
thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp thể hủy bỏ đề nghị nếu đã nêu rõ
đồng trong trường hợp sau đây: quyền này trong đề nghị và bên
a) Bên được đề nghị nhận được thông được đề nghị nhận được thông báo
báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị về việc hủy bỏ đề nghị trước khi
trước hoặc cùng với thời điểm nhận người này gửi thông báo chấp
được đề nghị; nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
b) Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề
nghị phát sinh trong trường hợp bên đề
nghị có nêu rõ về việc được thay đổi
hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó
phát sinh.
2.2.3. HOÀN GIÁ (COUNTER-OFFER)
• Khái niệm: là bước mặc cả về giá hoặc các điều kiện giao dịch khác.

➢ Có thể có hoặc không có bước hoàn giá


➢ Hoàn giá có thể diễn ra nhiều lần
➢ Hoàn giá làm chào hàng ban đầu hết hiệu lực.
➢ Hoàn giá tạo ra ĐNGKHĐ mới
2.2.6. HOÀN GIÁ (COUNTER-OFFER)
2.2.7. CHẤP NHẬN (ACCEPTANCE)
• Khái niệm: là bước thể hiện sự đồng tình của bên nhận đề nghị giao
kết hợp đồng do phía kia đưa ra.
• Cơ sở pháp lý:
+ CISG: Điều 14 → Điều 24
+ BLDS 2015: Điều 386 → Điều 397
• Chấp nhận có hiệu lực khi:
+ Được gửi đi (thuyết Tống phát)
+ Được người chào hàng nhận (thuyết Tiếp thu)
• Điều kiện hiệu lực:
2.2.7. CHẤP NHẬN (ACCEPTANCE)
ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN
CHÀO HÀNG
ĐK1: Người được chào hàng phải chấp nhận vô điều
kiện những nội dung cơ bản của chào hàng
ĐK2: Chấp nhận đến tay người chào hàng trong thời
gian hiệu lực của chào hàng
ĐK3: Người chấp nhận không rút lại chấp nhận chào
hàng
Người được chào hàng phải
1 chấp nhận vô điều kiện những
nội dung cơ bản của chào hàng

- VN: Đ392; Đ393 BLDS


- CISG: Đ.19.2; Đ.19.3
Đ19 CISG BLDS 2015
1. Một sự trả lời chào hàng mang khuynh hướng Điều 392. Sửa đổi đề nghị do bên được đề
chấp nhận chào hàng nhưng chứa đựng các điều nghị đề xuất
khoản bổ sung, hạn chế hoặc các thay đổi khác
được xem là từ chối chào hàng và cấu thành một Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết
chào hàng mới. hợp đồng nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi
đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề nghị
2. Tuy nhiên, một sự trả lời chào hàng mang khuynh mới.
hướng chấp nhận chào hàng nhưng chứa đựng các
điều khoản bổ sung hoặc khác biệt mà không làm Điều 393. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp
thay đổi một cách chủ yếu chào hàng thì được xem đồng
là một chấp nhận chào hàng, trừ trường hợp bên
chào hàng, trong thời hạn không chậm trễ, phản đối 1. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự
bằng lời nói hoặc gửi thông báo từ chối cho bên trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận
được chào hàng. Nếu bên chào hàng không phản toàn bộ nội dung của đề nghị.
đối như trên, các điều khoản của hợp đồng sẽ là các
điều khoản trong chào hàng kèm theo các thay đổi
trong chấp nhận chào hàng.
3. Các điều khoản bổ sung hoặc khác biệt liên quan
đến, ngoài những nội dung khác, giá cả, thanh toán,
chất lượng và số lượng hàng hóa, thời gian và địa
điểm giao hàng, phạm vi trách nhiệm của một bên
đối với bên kia và giải quyết tranh chấp sẽ được
xem là thay đổi một cách chủ yếu chào hàng.
Chấp nhận đến tay người chào
2 hàng trong thời gian hiệu lực
của chào hàng

- CISG: Đ.18, Đ.21


- VN: Đ394
CISG ĐIỀU 394 – THỜI HẠN TRẢ LỜI CHẤP
NHẬN GIAO KÉT HĐ
Điều 20 1. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời
1. Thời hạn để chấp nhận chào hàng mà bên chào hàng đưa ra trong thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi
điện tín (telegram) hoặc thư bắt đầu được tính kể từ thời điểm điện tín được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề
được giao để gửi đi hoặc kể từ ngày được ghi trên thư hoặc nếu trên nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi
thư không ghi ngày thì kể từ ngày được ghi trên phong bì. Thời hạn để đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được
chấp nhận chào hàng mà bên chào hàng đưa ra thông qua điện thoại, coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời. Khi
tê-lếch (telex) hoặc các phương thức giao tiếp tức thời khác bắt đầu bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì
được tính kể từ thời điểm bên được chào hàng nhận được chào hàng. việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu
2. Các ngày nghỉ cuối tuần và ngày nghỉ lễ chính thức diễn ra trong thời được thực hiện trong một thời hạn hợp lý.
hạn để chấp nhận vẫn được tính vào thời hạn đó. Tuy nhiên, nếu thông 2. Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết
báo chấp nhận không thể được giao đến cho bên chào hàng vào ngày hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà
cuối cùng của thời hạn do ngày đó là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách
nghỉ lễ thì thời hạn được kéo dài đến ngày làm việc đầu tiên sau ngày quan này thì thông báo chấp nhận giao kết
nghỉ đó. hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên
Điều 21 đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp
1. Chấp nhận chào hàng muộn vẫn được xem là có hiệu lực nếu bên nhận đó của bên được đề nghị.
chào hàng, trong thời hạn không chậm trễ, thông báo bằng lời nói hoặc 3. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể
gửi thông báo cho bên được chào hàng xác nhận chấp nhận đó có hiệu cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua
lực. phương tiện khác thì bên được đề nghị phải
2. Nếu thư hoặc văn bản khác chứa đựng chấp nhận chào hàng muộn trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp
chỉ ra rằng nếu việc chuyển tin diễn ra bình thường thì bên chào hàng nhận, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận
đã nhận được chấp nhận chào hàng kịp thời hạn, chấp nhận chào hàng về thời hạn trả lời.
muộn vẫn được xem là có hiệu lực, trừ trường hợp bên chào hàng,
trong thời hạn không chậm trễ, từ chối bằng lời nói hoặc gửi thông báo
từ chối cho bên được chào hàng.
HÌNH THỨC CHẤP NHẬN
- BẰNG VĂN BẢN
- BẰNG LỜI NÓI
- BẰNG HÀNH VI CỤ THỂ
- IM LẶNG CÓ PHẢI SỰ ĐỒNG Ý?
+ CISG: 18.1
+ BLDS: 391.2
Người chấp nhận không rút lại
3 chấp nhận chào hàng
- VN: Đ397 BLDS
- CISG: Đ22
2.2.8. XÁC NHẬN (CONFIRMATION)

Khái niệm: Là việc sau khi đã thỏa thuận các điều kiện giao dịch, có thể ghi lại mọi điều đã thỏa thuận, gửi
cho đối tác
Phân loại:
➢ Văn bản do bên bán gửi: giấy xác nhận bán hàng
➢ Văn bản do bên mua gửi: giấy xác nhận mua hàng
Cách thức xác lập:
- Xác nhận được lập thành 1 bản, bên xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kia; bên kia ký xong, giữ lại 1 bản
rồi gửi trả 1 bản;
- Xác nhận được lập bằng 01 văn bản có chữ ký của 2 bên, gọi là bản thỏa thuận hay hợp đồng.

 Lưu ý không nhất thiết có bước xác nhận vẫn có thể xác định được hợp đồng đã được giao kết hay
chưa.
3. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN

3.1. Đại lý
3.2. Môi giới

21/05/2021 39
3. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
- Khái niệm
Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua thông
qua người thứ ba là trung gian thương mại.
- Phân loại:
+ Thực tiễn kinh doanh: Môi giới – Đại lý
+ Việt Nam: Điều 3.11 LTM 2005

21/05/2021 40
3. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
Điều 3.11 LTM 2005:
Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân
để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương
nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân,
môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý
thương mại.

21/05/2021 41
➢ Ưu điểm
• Tránh rủi ro tại những thị trường mới
• Tiết kiệm được chi phí đầu tư trực tiếp
• Tận dụng được các dịch vụ của TGTM, tận dụng được cơ sở vật chất kỹ thuật
• Tận dụng được kiến thức, kinh nghiệm của TGTM

➢ Nhược điểm
• Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường
• Lợi nhuận bị chia sẻ.
• Người trung gian không đáng tin cậy

21/05/2021 42
➢ Những trường hợp nên sử dụng TGTM
• Thâm nhập vào thị trường mới.
• Khi giới thiệu và kinh doanh mặt hàng mới.
• Tập quán thị trường đòi hỏi phải qua trung gian.
• Việc thiết lập quan hệ mua bán bị hạn chế bởi các quy định của Nhà nước,
chính trị, ngoại giao…

21/05/2021 43
3.1. Môi giới
Khái niệm
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm
trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán
hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
(Điều 150 Luật Thương mại 2005)
Đặc điểm
✓ Mối quan hệ giữa người môi giới và người được môi giới dựa trên sự ủy thác
từng lần.
✓ Người MG không đại diện cho quyền lợi của bên nào
✓ Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng giữa các bên được môi giới
✓ Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng giữa các bên được môi giới
✓ Bên môi giới được hưởng thù lao môi giới (brokerage) – Khi nào? (Đ153 LTM)

21/05/2021 44
ĐIỀU 153 LTM
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, quyền hưởng thù lao
môi giới phát sinh từ thời điểm các bên được môi giới đã ký
hợp đồng với nhau.
3.1. Môi giới
Phạm vi trách nhiệm: Điều 151 LTM 2005

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới thương mại có các
nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc
môi giới và phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành
việc môi giới;
2. Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích
của bên được môi giới;
3. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới,
nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ;
4. Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi
giới, trừ trường hợp có uỷ quyền của bên được môi giới.

21/05/2021 46
3.1. Môi giới

Hợp đồng môi giới:

- Hình thức của HĐ: LTM không quy định hình thức cụ thể đối
với MGTM – Vì sao?
→ Môi giới trong các lĩnh vực cụ thể mà PL quy định hình thức
HĐMG: Tuân thủ quy định về hình thức của HĐMG
- Nội dung của HĐ: Do các bên thỏa thuận, ngoại trừ môi giới
trong lĩnh vực cụ thể mà PL quy định nội dung HĐMG

21/05/2021 47
3.2. Đại lý
Khái niệm:
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên
đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa
cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách
hàng để hưởng thù lao. (Điều 166, Luật Thương mại 2005)
Đặc điểm:
✓ Đại lý đứng tên trong Hợp đồng: Bên đại lý nhân danh chính mình, sử dụng
tư cách pháp lý của mình trong giao dịch với bên thứ ba (khách hàng)
✓ Mối quan hệ giữa người giao đại lý và đại lý là mối quan hệ dài hạn → Thời
hạn đại lý
✓ Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hoá hoặc tiền giao cho bên đại lý
(Điều 170, Luật Thương mại 2005) – rủi ro cho bên giao đại lý?

+ So sánh môi giới thương mại và đại lý thương mại


+ Đọc thêm: Đại diện cho thương nhân, ủy thác mua bán hàng hóa

21/05/2021 48
Phân loại
✓Căn cứ vào mối quan hệ giữa người giao đại lý và
đại lý
+ Đại lý thụ ủy (Mandatory agent)
+ Đại lý hoa hồng (Commission agent)
+ Đại lý kinh tiêu ( Merchant agent)

21/05/2021 49
Loại đại lý Quan hệ Thù lao
Đại lý thụ ủy Danh nghĩa và Khoản tiền hoặc %
(Giống đại diện chi phí của người tính trên kim ngạch
cho thương giao đại lý công việc
nhân)

Đại lý hoa hồng Danh nghĩa chính Hoa hồng theo tỷ lệ


(Giống ủy thác mình và chi phí thỏa thuận, tùy tính
mua bán hàng của người giao chất và khối lượng
hóa) đại lý công việc

Đại lý kinh tiêu Danh nghĩa và Chênh lệch giá


(Giống đại lý bao chi phí của chính mua và bán
tiêu) mình

21/05/2021 50
Phân loại

✓ Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý


+ Đại lý toàn quyền (Universal agent)
+ Tổng đại lý (General agent)
+ Đại lý đặc biệt (Special agent)

✓ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý


+ Đại lý xuất khẩu
+ Đại lý nhập khẩu
+ Đại lý giao nhận
+ Đại lý làm thủ tục hải quan,…

✓ Phân loại đại lý thương mại theo pháp luật Việt Nam: Điều 169 LTM 2005
+ Đại lý bao tiêu
+ Đại lý độc quyền
+ Tổng đại lý
+ Hình thức khác do các bên thỏa thuận
21/05/2021 51
Điều 169 LTM 2005
1. Đại lý bao tiêu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua,
bán trọn vẹn một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch
vụ cho bên giao đại lý.
2. Đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất
định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số
mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định.
3. Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý
mà bên đại lý tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý.
Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc. Các đại lý trực
thuộc hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý và với danh nghĩa của
tổng đại lý.
4. Các hình thức đại lý khác mà các bên thỏa thuận.
21/05/2021 52
Hợp đồng đại lý:
✓ Hình thức
Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hính thức khác có giá trị pháp
lý tương đương. (Điều 168 Luật TM 2005)
✓ Nội dung
1) Phần mở đầu
2) Ngày hiệu lực và hết hạn hợp đồng
3) Sản phẩm
4) Khu vực lãnh thổ
5) Quyền và nghĩa vụ bên đại lý
6) Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác
7) Giá cả
8) Thù lao và chi phí
9) Thanh lý hợp đồng và các quy định về chấm dứt HĐ
10) Chữ ký các bên.

21/05/2021 53
ĐẠI LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA VỚI NƯỚC NGOÀI
• Luật quản lý ngoại thương 2017: Điều 48- 49
• Nghị định 69/2018/NĐ-CP: Điều 50-56
4. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT
4.1. Mua bán đối lưu
4.2. Kinh doanh tái xuất
4.3. Gia công quốc tế
4.4. Đấu giá quốc tế
4.5. Đấu thầu quốc tế
4.6. Mua bán tại SGDHH
4.7. Nhượng quyền mua bán hàng hóa

21/05/2021 55
4. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT
4.1. Mua bán đối lưu (Counter trade)
Khái niệm
Mua bán đối lưu là phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa trong đó xuất khẩu
gắn liền với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có
trị giá bằng lượng hàng nhận về.
Đặc điểm
✓ Xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu
✓ Quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa trao đổi
✓ Đồng tiền làm chức năng tính toán
✓ Đảm bảo sự cân bằng

21/05/2021 56
Nguyên nhân tồn tại và phát triển
- Xuất khẩu nhằm thu về một lượng hàng hóa có giá trị tương đương chứ
không phải để thu ngoại tệ về như XK thông thường
- Khắc phục sự thiếu hụt về ngoại tệ để NK các mặt hàng thiết yếu và nâng
cao đời sống
- Đáp ứng nhu cầu nhập khẩu NVL phục vụ các ngành công nghiệp trong
nước
- Giúp các thương nhân hạn chế giao dịch ngoại hối khi chính phủ kiểm soát
chặt chẽ.
Ưu và nhược điểm của mua bán đối lưu?

21/05/2021 57
CÁC LOẠI HÌNH MUA BÁN ĐỐI LƯU
- Đổi hàng (Barter)
- Bù trừ (Compensation)
- Mua đối lưu (Counter-purchase)
- Chuyển nợ (Switch)
- Giao dịch bồi hoàn (Offset)
- Mua lại sản phẩm (Buy – backs)

21/05/2021 58
A. HÀNG ĐỔI HÀNG (BARTER)
A
Gỗ
3 xe ô tô trị giá 100000 USD

A B

Xe máy
100 MT cà phê trị giá 100000 USD
B
PURE BARTER

2 xe ô tô trị giá 90000 USD C


A + 10 000 USD B
100 MT cà phê trị giá 100000 USD BARTER LIKE
a. Hàng đổi hàng (barter)

? Sự khác nhau giữa Hàng đổi hàng cổ điển và Hàng đổi hàng hiện đại
? Vai trò của đồng tiền trong hàng đổi hàng hiện đại

21/05/2021 60
b. Nghiệp vụ bù trừ (Compensation)
Khái niệm
Phân loại:
✓ Căn cứ vào thời hạn giao hàng đối lưu
+ Bù trừ trước
+ Bù trừ song hành
✓ Căn cứ vào sự cân bằng giữa trị giá hàng giao và trị giá hàng đối lưu
+ Bù trừ một phần
+ Bù trừ toàn phần
+ Bù trừ có tài khoản bảo chứng (Escrow Account)

21/05/2021 61
Nghiệp vụ Bù trừ (compensation)

Nga: Việt Nam:


-Xăng -Dầu
Hiệp định thương mại:
-Ô tô -Than đá
Thời gian: 1 năm -Thép -Quặng sắt
Tổng giá trị: 1 tỷ USD -Xà phòng -Chiếu
-… -Mành trúc
-…
c. Nghiệp vụ mua đối lưu (counter –purchase)
XuÊt khÈu hµng ho¸ X
A B
Cam kÕt A nhËp hµng ho¸ Y trong tư¬ng lai
d. Nghiệp vụ chuyển nợ (Switch)
Bên nhận hàng không thanh toán mà chuyển khỏan nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba
để bên thứ ba này trả tiền
e. Giao dịch bồi hoàn (Offset)
Là giao dịch mà người ta đổi hàng hóa và /hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ
f. Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (Buy-backs)
Bên cung cấp thiết bị tòan bộ, và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho
bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí
quyết kỹ thuật đó chế tạo ra.

21/05/2021 63
COUNTER-PURCHASE
Sale of goods/services to another country with the
commitment to make a future purchase of specific
products from that country.
E.g.: The transaction between Congo and China where
computers are traded for a future supply of metals.
SWITCH TRADING
One country sells to another its obligation to make a
purchase in a given country
E.g.: Brazil has a trade surplus with Poland. Then, UK’s
exports to Brazil could be financed from the sale of
Polish goods to the UK or elsewhere.

Surplus Country Deficit Country

Third Country
(Export to SC)
OFFSET
The agreement by one country to buy a product from
another, subject to the purchase of some or all components
and raw materials from the buyer, or the assembly of such
product in the buyer’s country.
E.g.: Vietnam buys an aircraft from the U.S on the condition
that some of the components are provided by Vietnam.
BUYBACK
Suppliers of capital, plant, equipment agree to be paid by
the future output of the investment concerned.
E.g.: Japan sets up an automobile factory in Laos. They
take part of the total output as they have set up the
industry, provided technology & training.
4.2. Kinh doanh tái xuất

3.1. Khái niệm


Giao dịch tái xuất khẩu là việc bán lại hàng hóa đã nhập khẩu trước đây nhằm
mục đích kiếm lời.
3.2. Đặc điểm
✓ Hàng hóa chưa qua bất kỳ một khâu gia công, chế biến nào.
✓ Mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu.
✓ Giao dịch luôn có sự tham gia của 3 bên – Giao dịch tam giác
✓ Hàng hóa có cung cầu lớn và biến động thường xuyên
✓ Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan.
3.3. Phân loại
Tái xuất đúng nghĩa (Tạm nhập tái xuất) và chuyển khẩu

21/05/2021 68
TẠM NHẬP, TÁI XUẤT
 Khái niệm
✓ Hàng hóa được đưa từ nước ngoài/khu vực đặc biệt được coi là KVHQ riêng
vào VN;
✓ Làm thủ tục NK vào và XK chính hàng hóa đó ra khỏi VN;
Điều 29, Luật Thương mại 2005.
HÀNG TIỀN
HÓA TỆ
NƯỚC TÁI XUẤT
(Làm thủ tục NK vào và XK )

NƯỚC NƯỚC
NHẬP KHẨU XUẤT KHẨU
TẠM NHẬP, TÁI XUẤT
 Đặc điểm
✓ Hai hợp đồng riêng biệt
✓ Hàng hóa phải tiến hành thủ tục XK, NK và chịu giám sát hải quan trong thời
gian lưu giữ ở VN;
✓ Hàng hóa không được lưu giữ tại VN nhiều hơn 60 ngày; thương nhân có thể
đề nghị kéo dài – Thời gian gia hạn tối đa?
✓ Quá thời hạn lưu giữ, hàng hóa bị buộc tái xuất/tiêu hủy hoặc chuyển tiêu thụ
nội địa;
✓ Phải nộp thuế khi TN và được hoàn lại khi TX;
✓ Phải tái xuất tại cửa khẩu
TẠM NHẬP, TÁI XUẤT
 Đặc điểm
✓ Hai hợp đồng riêng biệt
✓ Hàng hóa phải tiến hành thủ tục XK, NK và chịu giám sát hải quan trong thời
gian lưu giữ ở VN;
✓ Hàng hóa không được lưu giữ tại VN nhiều hơn 60 ngày; thương nhân có thể
đề nghị kéo dài – Thời gian gia hạn tối đa?
✓ Quá thời hạn lưu giữ, hàng hóa bị buộc tái xuất/tiêu hủy hoặc chuyển tiêu thụ
nội địa;
✓ Phải nộp thuế khi TN và được hoàn lại khi TX;
✓ Phải tạm nhập, tái xuất tại cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính.
Cơ sở pháp lý:
- Luật thương mại: Điều 29
- Luật quản lý ngoại thương: Điều 39-43
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP: Điều 12-31
TẠM NHẬP, TÁI XUẤT
 Một số lưu ý
- Hàng hóa cấm kinh doanh TN,TX: Phụ lục VI, Nghị định 69/2018/ND-CP:

a) Hàng hóa là chất thải nguy hại, phế liệu, phế thải;
b) Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu theo điều
ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
c) Hàng hóa là hàng tiêu dùng đã qua sử dụng có nguy cơ gian lận thương mại;
d) Hàng hóa có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ảnh hưởng đến
sức khỏe, tính mạng con người.
TẠM NHẬP, TÁI XUẤT
 Một số lưu ý
✓ Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa không
phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.
✓ Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thực hiện hoạt động kinh
doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa.
✓ Kinh doanh TNTX có giấy phép TXTN:
- Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu;
hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện
pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập
khẩu, trừ trường hợp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tự động.
✓ Kinh doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện:
- Hàng hóa có điều kiện: Phụ lục VII-VIII-IX– Nghị định 69/2018/ND-CP (hàng thực phẩm đông lạnh,
hàng chịu thuế TTĐB, hàng đã qua sử dụng)
- DN phải ký quỹ, có kho bãi phục vụ kinh doanh hàng đông lạnh và phải được cấp mã số kinh doanh
TNTX.
- Vận đơn đường biển đối với hàng hóa kinh doanh TNTX có điều kiện phải là vận đơn đích danh,
không được chuyển nhượng, có ghi mã số kinh doanh TNTX của doanh nghiệp
CHUYỂN KHẨU
 Khái niệm
✓ Là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng
lãnh thổ ngoài lãnh thổ VN;
✓ Không làm thủ tục NK vào, không làm thủ tục XK ra khỏi VN.
 Phân loại
✓ Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK;
✓ Hàng hóa được vận chuyển qua cửa khẩu VN (không làm thủ tục NK, XK);
✓ Hàng hóa được vận chuyển qua cửa khẩu VN, đưa vào khu vực trung
chuyển hàng hóa/kho ngoại quan (không làm thủ tục NK, XK).
 Điều 30, Luật Thương mại 2005
CHUYỂN KHẨU
 Đặc điểm
✓ Hai hợp đồng riêng biệt
✓ Thủ tục hải quan đối với các trường hợp
✓ Không tính thuế, nộp thuế
 Đảm bảo thực hiện giao dịch
✓ Phạt
✓ Đặt cọc BÊN XUẤT KHẨU BÊN NHẬP KHẨU
✓ L/C giáp lưng
(back to back L/C) L/C L/C
giáp gốc
lưng

BÊN TÁI XUẤT


4.3. Gia công quốc tế
Khái niệm
Đ178 - Luật Thương mại 2005:
- Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận
gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên giao
gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất
theo yêu cầu của bên giao gia công để hưởng thù lao.
- Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động thương mại trong đó một bên (gọi là
bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm của một bên
khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho
bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).

21/05/2021 76
GIA CÔNG QUỐC TẾ
 Đặc điểm
✓ Bên giao và bên nhận gia công ở các nước/KVHQ khác nhau;
✓ NVL và thành phẩm có sự di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia/biên giới
hải quan;
✓ Thù lao gia công tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra thành
phẩm: Có thể bằng tiền hoặc bằng sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị
dùng để gia công.
✓ Quyền sở hữu về nguyên vật liệu, bán thành phẩm giao để gia công thường
vẫn thuộc về bên giao gia công → Trách nhiệm chịu rủi ro?
✓ Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan. (Điều 42- Nghị định 69/2018; Điều 16.6
Luật thuế XNK 2016)

Phân biệt với tạm nhập, tái xuất?


LUẬT THUẾ XNK 2016
ĐIỀU 16 – MIỄN THUẾ
6. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để gia công sản
phẩm xuất khẩu; sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để gắn
vào sản phẩm gia công; sản phẩm gia công xuất khẩu.
Sản phẩm gia công xuất khẩu được sản xuất từ nguyên
liệu, vật tư trong nước có thuế xuất khẩu thì không được
miễn thuế đối với phần trị giá nguyên liệu, vật tư trong
nước tương ứng cấu thành trong sản phẩm xuất khẩu.
Quyền và nghĩa vụ của bên đặt GC Quyền và nghĩa vụ của bên nhận GC
a) Giao toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật tư gia a) Được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy
định của pháp luật về thuế đối với hàng hóa tạm nhập
công theo thỏa thuận tại hợp đồng gia công. khẩu theo định mức và tỷ lệ hao hụt để thực hiện hợp
b) Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công; máy móc, thiết đồng gia công và đối với sản phẩm gia công xuất khẩu.
bị cho bên nhận gia công thuê hoặc mượn; nguyên liệu, b) Được thuê thương nhân khác gia công.
phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia
c) Được cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, phụ
công, trừ trường hợp được phép xuất khẩu tại chỗ, tiêu liệu, vật tư để gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia
hủy, biếu, tặng theo quy định tại Nghị định này. công; phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của Luật
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên
c) Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ liệu, phụ liệu, vật tư mua trong nước.
thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia
d) Được nhận tiền thanh toán của bên đặt gia công bằng
công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công. sản phẩm gia công, trừ sản phẩm thuộc Danh mục hàng
d) Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Đối với sản
hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa. phẩm thuộc Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy
phép, theo điều kiện thì phải tuân thủ các quy định về giấy
đ) Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên phép, điều kiện.
quan đến hoạt động gia công và các điều khoản của đ) Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về
hợp đồng gia công đã được ký kết. hoạt động gia công xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng
hóa trong nước và các điều khoản của hợp đồng gia công
e) Được xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công; máy đã được ký kết.
móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn; nguyên liệu, phụ
liệu, vật tư dư thừa; phế phẩm, phế liệu theo văn bản e) Làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công; máy
móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư
thỏa thuận của các bên có liên quan, phù hợp với các dư thừa; phế phẩm, phế liệu theo ủy nhiệm của bên đặt gia
quy định hiện hành về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu công.
hàng hóa và phải thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa
vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
MỘT SỐ LƯU Ý
1. Thương nhân Việt Nam được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho
thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu;
hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
2. Đối với hàng hóa thuộc danh mục đầu tư kinh doanh có điều kiện,
chỉ các thương nhân đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định về sản xuất,
kinh doanh mặt hàng đó mới được gia công xuất khẩu cho nước ngoài.
3. Đối với các mặt hàng nhập khẩu theo hình thức chỉ định thương nhân
thuộc thẩm quyền quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc gia
công hàng hóa thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
4. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân
chỉ được ký hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài sau khi được
Bộ Công Thương cấp Giấy phép.
GIA CÔNG QUỐC TẾ
 Phân loại
Giao NVL, nhận SP
Căn cứ vào QSH NVL
Mua NVL, bán SP

Khoán

Căn cứ vào chi phí gia công


Thực chi thực thanh

Gia công giản đơn

Căn cứ vào số bên tham gia


Gia công chuyển tiếp
Các loại hình gia công quốc tế
a. Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu
- Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm
Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian
sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong thời gian chế tạo, gia
công quyền sở hữu về nguyên vật liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.

NVL/+TLKT
Đặt Nhận
Thành phẩm
GC GC

2
21/05/2021 82
- Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm
Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế
tạo sẽ mua lại thành phẩm, và các bên có tiến hành việc thanh toán thì coi như là hai hợp
đồng mua bán riêng biệt và coi như có sự chuyển quyền sở hữu nguyên vật liệu từ bên đặt
gia công sang bên nhận gia công .
- Nếu không có quy định gì thì bên nhận gia công vẫn có quyền khống chế thành phẩm. Vì
vậy các bên cần lưu ý trong hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên
trong việc quản lý, kiểm soát và sử dụng hàng hóa.

NVL/+TLKT
Tiền
Đặt Thành phẩm Nhận
GC GC
Tiền

21/05/2021 83
Bên đặt gia công chào hàng mẫu mã sản phẩm và hỗ trợ tài liệu kỹ thuật.
Bên nhận gia công trên cơ sở đó tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào (có
thể nhập khẩu từ bên giao gia công hoặc không). Bên nhận gia công khi
hòan thành sẽ giao thành phẩm cho bên đặt gia công.
• Đối với hình thức này trong Hợp đồng thường quy định trách nhiệm tiêu
thụ thành phẩm thuộc về bên đặt gia công.
TLKT
Đặt Thành phẩm Nhận
GC Tiền GC

NVL
Tiền
Bán
NVL
21/05/2021 84
b. Căn cứ vào giá cả gia công
a. Hợp đồng thực chi, thực thanh ( Cost Plus Contract)
→ Bên đặt gia công thanh toán chi phí thực tế của việc gia công + Thù lao gia
công
b. Hợp đồng khoán: Xác định một giá định mức (target price) cho mỗi sản
phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức.

21/05/2021 85
c. Căn cứ vào số bên tham gia
• Gia công hai bên (gia công giản đơn)
• Gia công nhiều bên ( gia công chuyển tiếp): bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia
công của đơn vị trước là đối tượng gia công của đơn vị sau , còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một.

1
Đặt Nhận
gia 3 2 gia
công công
Nhận gia công
chuyển tiếp

Điều 43. Gia công chuyển tiếp (NĐ 9/2018/NĐ-CP)

Thương nhân được quyền gia công chuyển tiếp, cụ thể như sau:

1. Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công này được sử dụng làm nguyên liệu gia công cho hợp đồng gia công khác tại Việt Nam.

2. Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trước được giao cho thương nhân theo chỉ định của bên đặt gia công cho
hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo.

21/05/2021 86
Hợp đồng gia công
Khái niệm
Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia
công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt
gia công, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công.
Hình thức: Đ179 LTM VN 2005: Văn bản
Nội dung – Điều 39 NĐ 69/2018/NĐ-CP
1) Tên và địa chỉ các bên
2) Tên, số lượng sản phẩm gia công
3) Giá gia công

21/05/2021 87
4) Thời hạn và phương thức thanh toán
✓ Chuyển tiền
✓ Nhờ thu
+ Nhận nguyên vật liệu: D/A
+ Giao thành phẩm: D/P
✓ Thư tín dụng
+ Nhận NVL, giao thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả chậm,
bên đặt gia công mở L/C trả ngay (L/C dự phòng – Standby L/C)
+ Mua NVL, bán thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả ngay và
bên đặt gia công mở L/C trả ngay.

21/05/2021 88
NH bên đặt gia NH bên nhận gia công
công
(2)

(5) (3) (1) (7)


(4)

Bên đặt gia công Bên nhận gia công

(8)
(1) (2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, để trả tiền nguyên vật liệu
(Baby L/C).
(4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính
(5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả tiền cho thành phẩm
(Master L/C)
(8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm, thanh toán tiền và trừ đi trị giá Baby L/C.
21/05/2021 89
5) Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu
và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia
công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật
tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công.
6) Danh mục và trị giá máy móc, thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc
tặng cho để phục vụ gia công (nếu có).
7) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải, phế phẩm và nguyên tắc xử lý
máy móc, thiết bị thuê, mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa
sau khi kết thúc hợp đồng gia công.
8) Địa điểm và thời gian giao hàng
9) Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ
10) Thời hạn hiệu lực HĐ

21/05/2021 90
4.4. Đấu giá quốc tế
Khái niệm: Đ185 LTM VN 2005
Đấu giá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê
người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người
mua trả giá cao nhất.
Đặc điểm:
✓ Tổ chức công khai ở một nơi nhất định, thời điểm xác định;
✓ Người mua được xem hàng trước và tự do cạnh tranh;
✓ Thị trường thuộc về người bán;
✓ Hàng hóa: Khó tiêu chuẩn hóa và/hoặc hàng hóa quý hiếm, độc đáo có giá trị
lớn. Người tổ chức đấu giá có thể là người bán hàng hóa, hoặc là người kinh
doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa.

21/05/2021 91
Auction in the NL
Phân loại
✓ Căn cứ vào mục đích: thương nghiệp, phi thương nghiệp;
✓ Căn cứ vào cách đặt giá khởi điểm: trả giá lên, trả giá xuống;
Cách thức tiến hành đấu giá
Bước 1: Chuẩn bị đấu giá
- Ký HĐ tổ chức
- Chuẩn bị hàng hoá
- Xây dựng thể lệ đấu giá
- Thông báo, niêm yết thông tin
Bước 2: Trưng bày hàng hóa
Bước 3: Tiến hành đấu giá
Bước 4: Lập văn bản bán đấu giá và giao hàng hóa

21/05/2021 94
Một số lưu ý về đấu giá:

- Tiền đặt trước khi tham gia đấu giá (Điều 199 – LTM) – Mức tối đa? Chức năng của tiền đặt trước?
- Rút lại giá đã trả: Điều 204 LTM
- Từ chối mua: Điều 205 LTM

21/05/2021 95
Điều 204. Rút lại giá đã trả Điều 205. Từ chối mua
1. Trường hợp đấu giá theo phương thức trả giá lên, 1. Trừ trường hợp có thoả thuận khác,
nếu người trả giá cao nhất rút ngay lại giá đã trả thì
cuộc đấu giá vẫn được tiếp tục từ giá của người trả giá sau khi tuyên bố kết thúc cuộc đấu giá,
liền kề trước đó. Trường hợp bán đấu giá theo phương người mua hàng bị ràng buộc trách
thức đặt giá xuống, nếu người đầu tiên chấp nhận mức nhiệm; nếu sau đó người mua hàng từ
giá rút ngay lại giá đã chấp nhận thì cuộc đấu giá vẫn
được tiếp tục từ giá đã đặt liền kề trước đó. chối mua hàng thì phải được người bán
hàng chấp thuận, nhưng phải chịu mọi
2. Người rút lại giá đã trả hoặc người rút lại việc chấp chi phí liên quan đến việc tổ chức bán
nhận giá không được tiếp tục tham gia đấu giá.
đấu giá.
3. Trường hợp giá bán hàng hoá thấp hơn giá mà
người rút lại giá đã trả đối với phương thức trả giá lên 2. Trong trường hợp người mua được
hoặc giá mà người rút lại việc chấp nhận đối với hàng hoá đấu giá đã nộp một khoản
phương thức đặt giá xuống thì người đó phải trả khoản
tiền chênh lệch cho người tổ chức đấu giá, nếu hàng tiền đặt trước mà từ chối mua thì không
hoá bán được giá cao hơn thì người rút lại không được được hoàn trả khoản tiền đặt trước đó.
hưởng khoản tiền chênh lệch đó. Khoản tiền đặt trước đó thuộc về người
4. Trường hợp cuộc đấu giá không thành thì người rút bán hàng.
lại giá đã trả phải chịu chi phí cho việc bán đấu giá và
không được hoàn trả khoản tiền đặt trước.

21/05/2021 96
4.5. Đấu thầu quốc tế
Khái niệm: Đ214 Luật TM 2005
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua
hàng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn
trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết
và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).
Khái niệm Đấu thầu quốc tế
Đấu thầu quốc tế là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên
mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu nước ngoài và nhà thầu trong nước.
Điều 4, Luật Đấu thấu 2013
Phân biệt với đấu giá?

21/05/2021 97
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
 Đặc điểm
✓ Hàng hóa/dịch vụ khối lượng lớn, trị giá cao;
✓ Thị trường thuộc về người mua;
✓ Bị ràng buộc bởi các điều kiện vay và sử dụng vốn.
 Phân loại
✓ Căn cứ vào đối tượng đấu thầu: hàng hóa, dịch vụ;
✓ Căn cứ vào số lượng nhà thầu: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế (Điều
215 LTM. So sánh: Đ20-22, Luật Đấu thầu 2013);
✓ Căn cứ vào phương thức đấu thầu: một giai đoạn, hai giai đoạn (Điều 216
LTM. So sánh: Đ28,29 Luật Đấu thầu 2013);
✓ Căn cứ vào hình thức hợp đồng: trọn gói, theo đơn giá, theo thời gian (Điều
62, Luật Đấu thầu 2013).
LUẬT ĐẤU THẦU
1 giai đoạn 1 túi hồ sơ 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ
• Nhà thầu, nhà đầu tư nộp hồ sơ dự • Nhà thầu, nhà đầu tư nộp đồng thời
thầu, hồ sơ đề xuất gồm đề xuất về hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ
kỹ thuật và đề xuất về tài chính đề xuất về tài chính riêng biệt theo
theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
hồ sơ yêu cầu. • Việc mở thầu được tiến hành hai
• Việc mở thầu được tiến hành một lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ
lần đối với toàn bộ hồ sơ dự thầu, được mở ngay sau thời điểm đóng
hồ sơ đề xuất. thầu. Nhà thầu, nhà đầu tư đáp
ứng yêu cầu về kỹ thuật sẽ được
mở hồ sơ đề xuất về tài chính để
đánh giá.
2 giai đoạn 1 túi hồ sơ 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ
• Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đồng thời hồ
• Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đề xuất về kỹ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài
thuật, phương án tài chính theo yêu cầu của hồ chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
sơ mời thầu nhưng chưa có giá dự thầu. Trên cơ Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở ngay sau
sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn thời điểm đóng thầu. Trên cơ sở đánh giá đề xuất
này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai. về kỹ thuật của các nhà thầu trong giai đoạn này
sẽ xác định các nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật so
• Trong giai đoạn hai, nhà thầu đã tham gia giai với hồ sơ mời thầu và danh sách nhà thầu đáp
đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự ứng yêu cầu được mời tham dự thầu giai đoạn
thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài hai. Hồ sơ đề xuất về tài chính sẽ được mở ở giai
chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn đoạn hai.
hai, trong đó có giá dự thầu và bảo đảm dự thầu.
• Trong giai đoạn hai, các nhà thầu đáp ứng yêu
cầu trong giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự
thầu. Hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật
và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ
mời thầu giai đoạn hai tương ứng với nội dung
hiệu chỉnh về kỹ thuật. Trong giai đoạn này, hồ sơ
đề xuất về tài chính đã nộp trong giai đoạn một sẽ
được mở đồng thời với hồ sơ dự thầu giai đoạn
hai để đánh giá.
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
 Các bước tiến hành
✓ Bước 1: Chuẩn bị đấu thầu
✓ Bước 2: Sơ tuyển
✓ Bước 3: Chỉ dẫn, giải đáp thắc mắc cho nhà thầu
✓ Bước 4: Thu nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
✓ Bước 5: Mở thầu
✓ Bước 6: So sánh và đánh giá hồ sơ dự thầu
✓ Bước 7: Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu
✓ Bước 8: Thông báo kết quả và ký kết Hợp đồng
✓ Bước 9: Bên trúng thầu đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp bảo lãnh thực hiện hợp
đồng.
 VN có khuyến khích đấu thầu quốc tế? (Điều 15, Luật Đấu thầu 2013)
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
 Lưu ý: Bảo đảm dự thầu – Điều 222 LTM
1. Bảo đảm dự thầu được thực hiện dưới hình thức đặt cọc, ký quỹ hoặc bảo lãnh dự thầu.
2. Bên mời thầu có thể yêu cầu bên dự thầu nộp tiền đặt cọc, ký quỹ hoặc bảo lãnh dự thầu khi nộp hồ
sơ dự thầu. Tỷ lệ tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu do bên mời thầu quy định, nhưng không quá 3% tổng giá
trị ước tính của hàng hoá, dịch vụ đấu thầu.
3. Bên mời thầu quy định hình thức, điều kiện đặt cọc, ký quỹ hoặc bảo lãnh dự thầu. Trong trường hợp
đặt cọc, ký quỹ thì tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu được trả lại cho bên dự thầu không trúng thầu trong thời
hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu.
4. Bên dự thầu không được nhận lại tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu trong trường hợp rút hồ sơ dự thầu
sau thời điểm hết hạn nộp hồ sơ dự thầu (gọi là thời điểm đóng thầu), không ký hợp đồng hoặc từ chối
thực hiện hợp đồng trong trường hợp trúng thầu.
5. Bên nhận bảo lãnh cho bên dự thầu có nghĩa vụ bảo đảm dự thầu cho bên được bảo lãnh trong
phạm vi giá trị tương đương với số tiền đặt cọc, ký quỹ.
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
Điều 15. Đấu thầu quốc tế
1. Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu chỉ được thực hiện khi
đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế;
b) Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất
được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất
lượng, giá. Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào
bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế;
c) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà
nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu.
2. Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư có sử dụng đất,
trừ trường hợp hạn chế đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
THẢO LUẬN
So sánh đấu giá quốc tế và đấu thầu quốc tế

- Đối tượng: Hàng hóa? Dịch vụ?


- Mục đích
- Phương thức tổ chức: Trực tiếp/gián tiếp?
- Bảo đảm dự thầu/đấu giá
- Các nội dung khác
4.6. Sở giao dịch hàng hóa
Khái niệm
Sở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt tại đó thông qua những người môi
giới do Sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hóa có khối lượng
lớn,có tính chất đồng loại,có phẩm chất có thể thay thế được cho nhau.
Đặc điểm:
✓ Hàng hóa đồng loại, tiêu chuẩn hóa cao, khối lượng lớn;
✓ Giao dịch qua người môi giới do SGD chỉ định;
✓ Giao dịch tuân theo những quy định, tiêu chuẩn của SGD;
✓ Sở GD hàng hóa tập trung cung và cầu về một mặt hàng ở một thời điểm nhất định,
thể hiện sự biến động của giá cả;
✓ Chủ yếu là giao dịch khống.

Đọc thêm: Nghị định 158/2006/NĐ-CP

21/05/2021 105
SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
• London, New York: Kim loại màu.
• London, New York, Rotterdam, Amsterdam: Cà phê.
• Bombay, Chicago, New York: bông.
• Rotterdam, Milan, New York:Lúa mì
Các loại hình giao dịch tại SGDHH

✓ Giao dịch giao ngay (Spot transaction);


✓ Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction);
✓ Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging);
✓ Hợp đồng quyền chọn (Options)

21/05/2021 108
- Giao dịch giao ngay (spot transaction)
Hàng hóa được giao ngay và trả tiền vào lúc ký kết hợp đồng.
- Giao dịch kỳ hạn ( Forward Transaction)
Giao dịch mà giá cả được ấn định vào lúc ký kết HĐ nhưng việc thực hiện
HĐ (giao hàng và thanh toán) được tiến hành sau một kỳ hạn nhất định,
nhằm mục đích thu lợi nhuận do chênh lệch giá giữa lúc ký kết HĐ và lúc
thực hiện HĐ.
- Giao dịch theo hình thức này chủ yếu là GD khống do những người đầu cơ
thực hiện. Có hai loại đầu cơ: Đầu cơ giá lên (bull) và đầu cơ giá xuống
(bear).
- Các bên có thể linh hoạt thực hiện nghiệp vụ hoãn mua hoặc hoãn bán
bằng các khỏan đền bù hoãn mua (do bên mua trả cho bên bán) và khỏan
đền bù hoãn bán (do bên bán trả cho bên mua), để hoãn ngày thanh tóan
đến kỳ hạn sau.
21/05/2021 109
• Ví dụ Giao dịch kỳ hạn
(1): Ngày 1/10, ký HĐ kỳ hạn 1 tháng bán 10MT hàng hoá X với giá 500$/MT
(2): Ngày 30/10, giá hàng hoá X trên thị trường giảm xuống còn 400$/MT: Người bán
(Bear) lãi 1000$, người mua (Bull) lỗ 1000$. Người bán nhận 1000$ do người mua nộp
tại phòng thanh toán bù trừ

Người bán - Bear 2 2 Người mua - Bull

1
Phòng thanh toán
bù trừ

21/05/2021 110
- Nghiệp vụ tự bảo hiểm ( Hedging)
Là nghiệp vụ mua bán mà bên cạnh việc mua bán thực tế người ta tiến hành các nghiệp vụ mua
bán khống tại SGD nhằm tránh được những rủi ro do biến động về giá cả.
Ví dụ:

1 Người 2 Người
bán mua
3 3

Phòng thanh toán


bù trừ
(1). Bên bán mua một lô hàng X trên thị trường giá 300USD/MT để bán lại 1 tháng sau đó
(2).Bên bán dự kiến giá hàng X sẽ giảm sau 1 tháng nên vào sở giao dịch bán khống lô hàng đó giá
300USD/MT
(3). Sau 1 tháng nếu giá hàng X giảm xuống 200USD/MT thì người bán sẽ lỗ 100USD/MT trong giao dịch
trên thị trường thực nhưng lãi 100USD/MT trong giao dịch khống tại SGD và ngược lại

21/05/2021 111
- Hợp đồng quyền chọn (Option Contract)
Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên
mua quyền có quyền được mua hoặc bán một hàng hóa xác định với mức giá định
trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này
(gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực
hiện việc mua hoặc bán HH đó.
Các bước tiến hành giao dịch tại SGDHH
- Ủy thác cho môi giới của SGD mua hoặc bán
- Môi giới tiến hành giao dịch
- Ký kết HĐ và đăng ký hợp đồng tại SGD
- Đến thời hạn giao hàng trong đến phòng thanh toán thanh lý HĐ

21/05/2021 112
4.7. Nhượng quyền mua bán hàng hóa
Là phương thức giao dịch đặc biệt trong đó một bên được bên
nhượng quyền (franchisor) cho phép và yêu cầu bên nhận qyền
(franchisee) tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa cung
ứng dịch vụ theo các điều kiện đã thống nhất và thanh toán phí
nhượng quyền
Đọc giáo trình trang 27, 28
Nghị định Số: 35/2006/NĐ-CP

21/05/2021 113

You might also like