You are on page 1of 18

Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ

2.1. Tính toán bền


NhiÖm vô cña tÝnh to¸n bÒn lµ ph¶i x¸c ®Þnh ®îc ngo¹i lùc t¸c ®éng
lªn ®êng èng khi lµm viÖc råi chän vËt liÖu vµ bÒ dµy thÝch hîp ®Ó èng
lµm viÖc an toµn.
Khi lµm viÖc, èng sÏ chÞu kÐo nÐn do träng lîng b¶n th©n, do ¸p suÊt
b¬m, chÞu ¸p suÊt cña chÊt lu vµ c¸c èng ngÇm cßn chÞu ¸p suÊt ngoµi do n-
íc biÓn, ®Êt ®¸, c¸c ngo¹i lùc do biÕn ®æi nhiÖt ®é, c¸c m¹ch ®Ëp ¸p suÊt.
Tuy nhiªn, èng dÉn ®îc xem nh lµ èng n»m ngang nªn t¶i träng kÐo nÐn do
träng lîng b¶n th©n cã thÓ bá qua.
2.1.1. T¶i träng do ¸p suÊt trong èng
Lµ t¶i träng quan träng nhÊt ®èi víi èng vËn chuyÓn. §Ó tÝnh øng
suÊt do ¸p suÊt trong g©y ra, ngêi ta thêng dïng c«ng thøc Barlow cho tÊt c¶
c¸c lo¹i vËt liÖu vµ c¸c èng cã quy chuÈn kh¸c nhau.
Pi De
  ; (2-1)
2
Trong ®ã :
 : øng suÊt theo chu vi èng;
Pi : ¸p suÊt trong, KG/cm 2 ;
De: ®êng kÝnh ngoµi èng, cm;
 : bÒ dµy ®Þnh møc cña thµnh èng, cm.
NÕu xem  0 lµ giíi h¹n ch¶y ®èi víi vì èng, th× ¸p suÊt g©y vì sÏ lµ:
2 0
Pv = D ;
e

Khi tÝnh to¸n ph¶i kÓ ®Õn c¸c hÖ sè an toµn mµ tríc hÕt lµ an toµn
do chÕ t¹o, thêng chÊp nhËn 0,875 vµ ngoµi ra ph¶i tÝnh ®Õn sai sè khi
thiÕt kÕ víi hÖ sè 0,72 do ®ã:
 2 . 
Pv = 0,72 x 0,875  D0  ; (2-2)
 e 
HoÆc bÒ dµy an toµn cña èng ph¶i lµ:

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 20 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Pv De
  ; (2-3)
2 x 0,72 x0,875 x 0

Trêng hîp èng chÞu c¶ hai ¸p suÊt trong Pi vµ ngoµi Pe vµ thuéc vïng
®µn håi (De/  >18), ta xem thµnh èng nh mét xi lanh máng ®µn håi, th× gi¸
trÞ øng suÊt cã thÓ theo c«ng thøc LamÐ:
( Pi  Pe )( De2  2 De .  2 2 )
 
1
 Pe ; (2-4)
2 ( De   )

¸p suÊt cho phÐp trong èng thêng cã ba gi¸ trÞ ( theo TCVN1287-72).
2.1.2. T¶i träng do ¸p suÊt ngoµi èng
T¶i träng do ¸p suÊt bªn ngoµi cã t¸c dông lµm mÐo èng. ¸p suÊt nµy
Ýt g©y nguy hiÓm cho èng dÉn, trõ trêng hîp l¾p ngÇm s©u vµ trong èng
rçng (kh«ng cã ¸p suÊt trong). Gi¸ trÞ ¸p suÊt bãp mÐo ®îc tÝnh b»ng lý
thuyÕt vµ thùc nghiÖm, c¸c ®êng èng cã ®é «van nhÊt ®Þnh, bÒ dµy kh«ng
®Òu. C«ng thøc lý thuyÕt quen thuéc do Sarkixèp ®Ò xuÊt ®· lu ý ®Õn hai
®Æc ®iÓm trªn:

Pd = 1,1Kmin  c  uv  ( c  uv)  4u c ;
2
 (2-5)
u = E.K0  ;
2

3e
v = 1 + 4 K . 3 ;
min

Trong ®ã :
E: M« ®un young, 2,1.10 6 KG/cm 2 ;
 c : Giíi h¹n ch¶y cña thÐp, KG/ cm 2 ;

e: §é «val cña èng,


ab
e = 2ab;
a, b lµ c¸c b¸n trôc cña elip, thêng chÊp nhËn e = 0,01
0  min 0
K0= D ; Kmin = D ; 
e e  min

 0 ,  min , 
: bÒ dµy trung b×nh, tèi thiÓu vµ ®Þnh møc cña
thµnh èng, th«ng thêng víi èng thÐp c¸n th×  0 = 0,9  vµ  min = 0,875  .
C«ng thøc (2-5) thuÇn tuý lý thuyÕt, kÕt qu¶ thÊp h¬n sè liÖu thÝ
nghiÖm tõ 30 ÷ 60%.

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 21 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Quy chuÈn API ®Ò nghÞ ¸p dông c¸c c«ng thøc thùc nghiÖm cã lu ý
®Õn ®é «val cña èng trong giíi h¹n c¸c sai sè. Khi x¸c ®Þnh ¸p suÊt ngoµi
giíi h¹n (¸p suÊt bãp mÐo), ngêi ta ph©n biÖt hai trêng hîp èng thµnh dµy vµ
thµnh máng c¨n cø vµo tû sè De/  ; Víi De/  bÐ th× thuéc vïng dÎo vµ giíi
h¹n ch¶y cña thÐp chiÕm vai trß quan träng, víi De/  lín sÏ thuéc vïng ®µn
håi, vµ lóc ®ã kÝch thíc h×nh häc gi÷ vai trß chÝnh. Thùc ra, kh«ng tån t¹i
mét quan ®iÓm chÝnh x¸c vÒ sù thay ®æi gi÷a hai vïng mµ sù chuyÓn tiÕp
x¶y ra tõng bíc, nghÜa lµ cã sù chuyÓn tiÕp gi÷a hai vïng, c¸c c«ng thøc phæ
biÕn cña API nh sau:
De
Trong vïng dÎo:  14

2
D   
Pd = 0,75.2  c  e  1  ; (2-6)
   De 
De
Trong vïng ®µn håi:  18

    
2

Pd = 0,75.4,4.10 6    1  ; (2-7)


 De  De  

Trong vïng chuyÓn tiÕp:


 
 
2,5
Pd = 0,75.  c  De  0,046  (2-8)
 
  

Trong c¸c c«ng thøc tõ (2-6) ®Õn (2-8),  c : Giíi h¹n ch¶y cña vËt
liÖu, c¸c gi¸ trÞ Pd tÝnh ra KG/cm 2 . C¸c gi¸ trÞ tÝnh to¸n lín h¬n 25 ÷ 30%
so víi c«ng thøc Sarkixèp.
2.2. Tính toán nhiệt
Khi vận chuyển trong đường ống, nhiệt độ của chất chuyển tải được
truyền qua ống ra môi trường nên nhiệt độ của chất lưu sẽ giảm dần theo
khoảng cách. Với dầu, khi nhiệt độ giảm, độ nhớt sẽ tăng, dẫn tới tổn hao ma
sát lớn và tăng công suất vận chuyển, nếu dầu có nhiều nhựa và parafin có thể
xảy ra sự đông đặc gây tắc nghẽn và có thể dẫn tới phá huỷ đường ống. Khi
vận chuyển khí, nhiệt độ giảm sẽ dẫn tới sự ngưng tụ các thành phần lỏng
hoặc hình thành các chất ở thể rắn.Việc tính toán nhiệt là xác định sự thay đổi
nhiệt độ dọc theo tuyến ống để xác định vị trí có thể xảy ra hiện tượng nhiệt

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 22 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

độ chất lỏng vượt quá giới hạn thiết kế hoặc chất khí bắt đầu ngưng tụ. Từ đó
ta có các giải pháp phù hợp:
- Ngăn cản, giảm thiểu sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh tức
là giải quyết bài toán về bảo ôn tuyến ống.
- Nâng nhiệt độ của chất truyền tải đến giá trị an toàn, tức là bổ sung
nhiệt cho chất truyền tải, thực chất là chọn vị trí đặt và công suất của
các trạm gia nhiệt.
- Dùng các giải pháp vật ký và hoá học để hạ thấp hoặc ngăn chặn sự
ngưng tụ chất khí hoặc đông đặc của chất lỏng
Sự hiểu biết về quy luật thay đổi nhiệt độ theo đường ống là cần thiết
cho các nhà thiết kế cũng như vận hành. Viện sĩ Nga Sukhốp là một trong
những người đầu tiên nghiên cứu về quy luật này. Ông đã tiến hành tính toán
tổn thất nhiệt cho đường ống dẫn dầu một pha ở chế độ ổn định cho trường
hợp chung nhất. Trên tuyến ống tại khoảng cách x, ta khảo sát một phân tố dx
(hình 2-1) và xác định sự cân bằng nhiệt trong phân tố. Tổn hao nhiệt của
phân tố trong một đơn vị thời gian vào môi trường chung quanh là:
dq = K(t – t 0).  De.dx (2-
9)
t: nhiệt độ chất lưu trong phân tố; oC ;
t0: nhiệt độ môi trường; oC ;
 De.dx: bề mặt phân tố bị làm lạnh; m2
K: hệ số truyền nhiệt từ chất lỏng ra môi trường; wat/m2.oC .
Hệ số truyền nhiệt K, thực tế khi chế độ chảy ổn định vẫn thay đổi theo
chiều dài, nhưng không đáng kể (<3%) nên có thể xem là hằng số.
Mặt khác, khi chảy qua phân tố dx, nhiệt độ sẽ giảm đi dt oC, do vậy tổn
hao nhiệt sẽ là:
dq = - G.cp.dt ; (2-10)
G : tốc độ khối, Kg/s ;
cp : tỷ nhiệt dung, J/Kg.oC .
Dấu - biểu thị nhiệt độ giảm theo chiều dài.
Ở chế độ chảy ổn định, lượng nhiệt mất đi chính là được truyền vào môi
trường, do đó:

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 23 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

K(t – t 0).  De.dx = - G.cp.dt ; (2-


11)
 .De .K
Gộp các giá trị không đổi thành một hằng số chung là a = G.c p ; phương

trình (2-11) trở thành:


- dt = a.(t – to).dx ; (2-12)
Giả sử chiều dài tuyến ống là L , nhiệt độ đầu tuyến là t1 và cuối tuyến là t2
t2 L
dt
  a. dx ;
t1
t  t0 0

t 2  t0 t 2  t0
 ln( )  a.L =>  e a. L
t1  t0 t1  t 0
Thay t2 = t , do x bất kỳ:
t = t0 + (t1 – t0).e-ax ; (2-13)
Công thức (2-13) được gọi là công thức Sukhốp.
Khi xét đoán một cách chi ly, ta lưu ý là tổn hao ma sát dọc tuyến ống sẽ biến
thành nhiệt, và nhiệt này bổ sung cho chất lưu
Δt = b(1- e-ax )
Ở đầu tuyến ống L = 0 , Δt = 0
Do đó viện sĩ Laybenzon về sau đã bổ sung thêm vào công thức Sukhốp một
hệ số b.
t = t0 + b + (t1 - to - b).e-ax ; (2-13b)
G.i
b =  .D .K .E
e

Trong đó:
i : độ dốc thuỷ lực trung bình,tổn hao thuỷ lực trên một đơn vị
chiều dài
E : đương lượng cơ học của nhiệt (1Kcal = 427.9,81.N.m)

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 24 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Hình 2-1: Sự thay đổi nhiệt độ theo công thức Sukhốp


Với dầu nhiều parafin, quá trình làm lạnh sẽ có một số khác biệt từ nhiệt
độ đầu ống t1 đến vị trí có nhiệt độ kết tinh (đông đặc của parafin) , vẫn tuân
theo quy luật (1-13b). Trong phần đường ống xảy ra kết tinh parafin, tốc độ
làm lạnh chậm lại do được bổ sung nhiệt tách ra từ quá trình kết tinh, do đó ở
phần này, sự biến thiên nhiệt độ theo khoảng cách sẽ tuân theo công thức
Trec-nhi-kin
tk  t0
t  t0  (2-13c)
ec
 .K .De ( x  l )
c
 .
G (c p  )
tk  t x
Một số tác giả đề nghị bổ sung vào (2-13) hiệu ứng Jul/Thomson và chênh
lệch cao trình đường ống:
p1  p 2 l  e  ax A.Z
t  t 0  (t1  t 0 )e  ax  Di ( . . ) (2-
l a c p .l

13a)
Di : hệ số Jun/Thomson, kể đến sự giảm nhiệt của khí khi giảm 1 at D i = 0,3
o
C;
A : đương lượng nhiệt của công = 1/427 Kcal (J) ;
ΔZ : chênh lệch cao trình, m ;

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 25 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

tk : nhiệt độ kết tinh của parafin ;


l : khoảng cách từ đầu tuyến (t1) đến vị trí parafin kết tinh (tk), xác định theo
công thức (2-13);
ε : số lượng parafin tách ra khi giảm nhiệt độ từ tk đến tx ;
x : khoảng cách tính từ đầu tuyến, x > l ;
χ : nhiệt ẩn của quá trình kết tinh parafin.
Thực tế, một đường ống có bảo ôn thường gồm các lớp : ống thép, lớp
chống ăn mòn, lớp cách nhiệt và lớp bảo vệ. Bài toán nhiệt phải tính toán chi
tiết : truyền từ đầu ống và từ ống lần lượt qua các lớp được đặc trưng bởi hệ
số truyền nhiệt Ki khác nhau và có bề dày khác nhau.
2.3. Lưu lượng khí qua ống
Lưu lượng khí: được xác định bằng đơn vị khối lượng và đơn vị thể tích.
Nếu không có sự chích ra hoặc thêm vào trong quá trình vận chuyển thì lưu
lượng khí không thay đổi theo chiều dài đường ống. Khi áp suất giảm xuống
theo chiều dài đường ống thì lưu lượng khí tăng lên.
Khi chuyển động theo đường ống, mật độ chất khí giảm và tốc độ
chuyển động tăng lên. Sự chuyển động đẳng nhiệt của khí được mô tả bằng
phương trình: chuyển động, trạng thái và tốc độ khối.
Với điều kiện đẳng nhiệt, phương trình chuyển động Bécnuli viết cho
cột áp:
dP dv dl .v 2
+ v. 2 g + dz + . =0 ( 2-
g D.2 g

14)
dP
g : là thế năng của áp suất khí;
dv
v. 2 g : là tỷ động năng của khí chuyển động (qua tính toán giá trị bé
thường bỏ qua);
dz : là năng lượng vị trí, ta thường xem ống nằm ngang, nghĩa là dz = 0;
dl.v 2
. : là cột áp tổn hao;
D.2 g

Còn lại :
dP dl .v 2
+ . = 0; (2-14a)
g D.2 g

Để xác định v-tốc độ chuyển động ,ta phải xuất phát từ tốc độ khối lượng :

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 26 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

G =  .v.s ,(KG/s);
Trong đó: v: vận tốc, m/s;
 : mật độ khí, Kg/m3;
s : tiết diện đường ống, m2
G
=> v =  .s ; (2-15)
Từ phương trình trạng thái xác định được  :
P =  ZRT hoặc  =; P (2-16)
ZRT
Ở đây: Z : yếu tố nén của khí;
R : hằng số khí thực , J/Kg.oK ;
T : nhiệt độ tuyệt đối , oK ;
Thay (2-15) ,(2-16) vào (2-14a)
RZT dP dl G 2 .Z 2 .R 2 .T 2
- g P
=λ 2 gD ( ); (2-17)
S 2 .P 2
Trong đó: l : chiều dài tuyến ống tính tại điểm đang xét , m ;
D : đường kính ống , m ;
g : gia tốc trọng trường , m/s2 ;
Biến đổi (2-17) ta thu được (nhân hai vế với ρ2 ) :
P.dP dl G 2
- ZRT
=λ .
2D S 2
;

Lấy tích phân cho đoạn ống dài L , áp suất đầu vào P1 và đầu ra P2 , rồi thay S
= πD2/4 :
P2 L
1 G2
- ZRT P P.dP = 8λ  2 .D 5 
0
dl
1

P12  P22 G2
= 8λ. 2 5 .L ; (2-18)
2ZRT  .D
Giải ra tốc độ khối:
 .D 2 ( P12  P22 ).D
G= . ; (2-19)
4  .ZRTL
Từ phương trình trạng thái của khí và không khí với hằng số Ra ,ta có
Ra  R a . a Ra
=  hoặc R = 
= ;
R a 

 .D 2 ( P12  P22 ).D.


Từ đó G= . ;
4 .ZRaTL

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 27 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Để tính lưu lượng khí ở điều kiện đường ống q và điều kiện chuẩn Q với Po và
To ta có:
P1 T0 G G
Q = q. P . ; q=  => Q =  . ; (2-20)
0 TZ a

Thay (2-20) vào (2-19) ,ta có:


5
1 ( P1  P2 ) 2 2
Q =  .D .  . R .
2
; (2-21)
4 a a  .Z ..T .L
Ở điều kiện chuẩn với To = 20oC, Po = 760 mmHg,  a = 1,205 Kg/m3 và Ra =
287,1 J/Kg.oK
( P12  P22 )
Q = 387.10 -4 . D5/2 . ; (2-
 .Z ..T .L
22)
Trong sách báo chuyên môn ta có thể gặp các công thức khác song việc xác
định chúng đều được tiến hành tương tự , chẳng hạn:
T0 ( P12  P22 ).D 5
Q = 13,3. P . (2-22b)
0 .Z ..T .L
Trong đó, các giá trị P1 , P2 , P0 tính theo at, còn các đơn vị khác cũng như (2-
22). Sự khác biệt nói chung là cách thức tính toán hệ số ma sát λ theo 3 mối
phụ thuộc: λ = f(D); λ = f(Re); hoặc λ = f(ε).
Công thức phổ biến nhất để tính λ là công thức Weymouth, dùng cho chế độ
chảy rối trong ống nhám:
9,4.10 3
λ= 3
; (2-
D

23)
Một công thức tương đối tổng hợp để tính toán là:
158 2 K 
λ = 67.10 -2(  )0,2 ; (2-
Re D

24)
KЗ : độ nhám tương đương;
Ở chế độ thuỷ lực phẳng, λ không phụ thuộc độ nhám , ta cho KЗ = 0. Và ở
chế độ ma sát bình phương, λ không phụ thuộc Re; nên ta có các công thức
đơn giản hơn:

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 28 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

158 0,2 0,1844


- chảy thuỷ lực phẳng: λ = 67.10-2( ) =
Re Re 0 , 2

2K 
- thuỷ lực bình phương: λ = 67.10-2( D
)0,2 ;
Với một hỗn hợp khí nhiều cấu tử, thì ta tính giá trị hệ số Reynold trung bình
Re
v.D.
Re =  ; (2-
25)
Giá trị độ nhớt trung bình  , KG/m.s:
 = y1μ1 + y2μ2 + …+ ynμn ; (2-25a)
μi : độ nhớt của mỗi cấu tử có hàm lượng yi tính theo phần đơn vị;
 : mật độ trung bình của hỗn hợp:
P T0 1
 = . . 0 ; (2-
P0 T Z

25b)
ρo : mật độ khí ở điều kiện bình thường;
Po, P : áp suất ở điều kiện thường và áp suất trung bình trong ống, Pa
To, T : nhiệt độ ở điều kiện thường 273oK và nhiệt độ trung bình trên
đường ống.
2.4. Tổn thất thuỷ lực trên đường ống dẫn khí
Để thuận lợi cho quá trình tính toán, sử dụng công thức vạn năng:
K K
λ = λ (Re, D
) trong đó: D
: độ nhám tương đương
158 2K
λ = 0,067.( Re
+ D
)0,2 ;
K 68
Theo Atsuli : λ = 0,11.( D
+ Re
)0,25 ;
0,1844
Ở trạng thái ma sát trơn: λ= ;
Re 0 , 2
2K
Ở trạng thái bậc hai: λ = 0,067.( D
)0,2 ;
Trường hợp riêng khi K = 0,03 mm:
0,03817
λ= ;
D 0, 2
4Q. 4.. .Q
Hệ số Re được xác định theo công thức: Re =  .D.   .D.
a

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 29 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

 : độ nhớt
Q.
Hay là: Re = 17,75.10-3. D. ;
Từ hai công thức trên đưa ra:
0,219.10 3.D 2,5 .
Q= ;
K 1,5 .
Khi K = 0,03mm,
0,0422.D 2 , 5 .
Q=

 Hệ số hiệu suất
Sự thay đổi sức cản thuỷ lực đường ống so với khi thiết kế được đặc trưng
bằng hệ số hiệu suất E:
T
E= 
;

λT : là giá trị lý thuyết (sức cản lý thuyết) được xác định theo công
thức:
2K
λT = 0,067.( D
)0,2 ;
: là hệ số sức cản thực tế: hệ số này tìm được từ công thức xác
định khả năng vận chuyển của đường ống dẫn khí.
Hệ số hiệu suất nói lên khả năng vận chuyển của đường ống
Q
E= QT
;

Trong đó: Q , QT là khả năng vận chuyển thực tế và khả năng vận chuyển
tính theo λT .
Hệ số E cũng đánh giá sự nhiễm bẩn của đường ống.
2.5. Sự thay đổi áp suất trên đường ống
Do tiêu hao năng lượng để duy trì chuyển động nên áp suất sẽ giảm liên
tục. Để xác định giá trị tại một điểm bất kỳ tọa độ x trên đường ống đơn A-C
(hình 2-2) có đường kính D áp dụng công thức (2-21) để tính giá trị Q vào
điểm x
P12  Px2
Qvào = K. ;
x

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 30 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Hình 2-2: Sơ đồ tính toán áp suất ống khí

Và giá trị Qra từ điểm x


Px2  P22
Qra = K. ;
Lx
 .D 5 / 2 1
Trong đó K = . . Ra . .T .Z .
;
4 a

Từ điều kiện Qra cân bằng với Qvào ta có :


P12  Px2 Px2  P22
= ;
x Lx
x
hoặc: Px = P12  ( P12  P22 ). ; (2-26)
L
Giá trị áp suất trung bình trên đường ống trong công thức (2-25b). P sẽ được
xác định:
L L
1 1 x
.  Px .dx .  P1  ( P1  P2 ). L .dx ;
2 2 2
P = L
= L
0 0

2 P22
P = .( P1 + ); (2-
3 P1  P2
27)
2.6. Tính toán đường ống áp suất cao
Với ống gom hoặc phân phối thì đường kính ống có thể thay đổi hoặc
không.
2.6.1. Tuyến ống có đường kính không thay đổi
Trên đó có các nhánh gom (nhận), phân phối (chia) như trên hình 2-3.
Tuyến ống được phân nhánh với các khoảng cách l1, l2, …ln với tổng chiều dài
L, từ các nhánh vào ra  qi, do đó phải vận chuyển các giá trị Qi. Từ công
thức (2-22b) và (2-23) với To = 288oK, po = 1,02 at, ta có:
P12  P22 0,5
4 8/3
Q = 3,95.10 .D .( ) ; (2-
.Z .T .L

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 31 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

28)

Hình 2-3: Sơ đồ ống dẫn thu (hoặc gom) khí


1
Đặt K = = 3,95.10 4.D8/3.( .Z .T .L )0,5 ; (2-
29)
Q2.L = K2.(P12 – Pn+12)
Và áp dụng cho từng đoạn:
Q12.l1 = K2.(P12 – P22)
Q22.l2 = K2.(P22 – P32)
…………………….
Qn2.ln = K2.(Pn2 – Pn+12)
Tổng tất cả các đoạn có phân nhánh:
n

Q
i 1
i
2
.li = K2.(P12 – Pn+12) ;

K=  Q .l
i 1
2
i i
; (2-30)
(P  P )
1
2 2
n 1

Các giá trị Qi, li, P1, Pn+1 ta đã biết, ta tính hệ số K từ đó tính được đường kính
trong của ống D:
K . Z .T .
D=( )3/8 ; (2-31)
395.10 2

2.6.2. Tuyến ống có đường kính thay đổi


Khi tuyến ống dài, có nhánh thu (vào) hoặc cấp (ra) không nhiều thì việc
vận dụng một cấp đường kính là không kinh tế, mỗi đoạn ống giữa hai trạc ba
(vào hoặc ra) sẽ được tính toán như một ống riêng biệt theo gradien áp suất

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 32 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

(giảm áp trên một đơn vị chiều dài) là một hằng số.


Trên toàn tuyến:
P1  Pn 1
P = ;
L
Trên chiều dài l1, tổng giảm áp sẽ là:
P1  Pn 1
 P1 = l1. P = .l1 ;
L
Áp suất đầu ra của đoạn thứ nhất (hình 2-3):
P1  Pn 1
P2 = P 1 -  P1 = P 1 - .l1 ;
L
Tương tự, giá trị áp suất cuối của đoạn l2 sẽ là:
l2
P3 = P 2 - .( P1  Pn 1 ) ;
L
Trên mỗi đoạn, ta biết li, Qi, Pi (đầu vào) và tính Pi+1 (đầu ra) để tính toán
đường kính, ta sử dụng công thức lưu lượng, công thức (2-28):
Qi Z ..T .li 3 / 16
Di = ( 395.10 2 )
3/8
( ) ; (2-32)
Pi 2  Pi 21

2.7. Tính toán đường ống áp suất thấp


Với ống áp suất thấp và ngắn (bé hơn 10km) có thể dùng công thức được
P1  P2
đơn giản hoá, xem áp suất trong tuyến là giá trị trung bình số học P 
2
2 P ( P1  P2 )
Q = 3,95.104.D8/3. ; (2-33)
.Z .T .L
Do áp suất thấp ta cũng có thể xem Z  1.
Với các ống thu gom bằng hút chân không, ta xem P = 1at, công thức (2-33)
trở thành:
( P1  P2 )
Q = 7,9.10 4.D8/3. ;
.T .L
(2-34)
Nếu giữa P1 + P2 và 2 P có sự sai khác lớn hơn do chân không cao thì cần có
P1  P2
thêm hệ số hiệu chỉnh: f = 2P0

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 33 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

( P1  P2 ) P1  P2
Q = 7,9.104.D8/3. . 2P0
; (2-35)
.T .L
Po : Áp suất khí quyển

2.7.1. Đường ống thu gom


Đường kính mỗi đoạn có thể thay đổi hoặc không thay đổi để với áp
suất thấp hoặc hút chân không, trên mỗi đoạn có lưu lượng Qi và chiều dài l,
việc tính toán tương tự như ống áp suất cao, sử dụng các giá trị lưu lượng phù
hợp theo các công thức từ (2-33) đến (2-35).
2.7.2. Ống nối tiếp

Hình 2-4: Ống nối tiếp nhiều cấp đường kính

Trong một số trường hợp, để thu gom hoặc cung cấp khí nén, người ta
dùng ống nhiều đoạn có đường kính khác nhau để thu gom hoặc vận chuyển
Q. Với đoạn thứ i, chiều dài li, đường kính Di, áp suất đầu vào Pi và đầu ra Pi+1
.Từ công thức (2-22b), ta đặt:
T0 Di5
Ci = 13,3. . ;
P0  .li ..T .Z

Q = Ci. Pi 2  Pi 21 ; (2-36)


Q2
hoặc: C 2  Pi  Pi  1 ;
2 2

n
1 1
Lấy tổng cho n đoạn; thay
C 2
 
i 1 Ci
2 ; xem Pn+1 là P2, áp suất đầu ra ở cuối

tuyến, ta có:

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 34 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Q = C. P12  P22 ; (2-37)


Giả sử đã biết Di , li ,  ,  , Z và T , ta tính được các giá trị Ci và do đó
tìm ra C, từ (2-37) sẽ xác định được khả năng vận chuyển của ống mắc nối
tiếp.
2.7.3. Ống mắc song song

Hình 2-5: Tuyến ống mắc song song phân nhánh


Toàn bộ lưu lượng Q được vận chuyển trên các đoạn có đường kính
khác nhau, lắp song song, các nhánh đều có áp suất đầu vào là P1 và đầu ra là
P2. Lưu lượng khí vận chuyển trên mỗi nhánh:
Qi = Ci. P12  P22

Và lưu lượng tổng


n n

Q= Q
i 1
i  P12  P22 . Ci ;
i 1
(2-38)

Một trường hợp đặc biệt của tuyến ống song song là tuyến phân dòng (hình
2-6) với mục đích tăng khả năng vận chuyển cho một đường ống, ta lắp
thêm một nhánh chiều dài l, đường kính D2 . Lưu lượng tổng Q0:
T0 D15 P 2  P22
Q0 = 13,3. . . 1 ; (2-38a)
P0  ..T .Z L

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 35 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

Hình 2-6. Sơ đồ ống có tuyến phân dòng


Sau khi lắp ống nhánh , lưu lượng trên đoạn AB ở ống chính là Q1;
T0 1 D15 D25 P 2  Px2
Q1 = 13,3. . .(  ). 1 ; (2-39)
P0 .T .Z 1 2 l

Q12 .l..T .Z
từ đó: P 1 2 – Px 2 = T0 2 D15 D25 2 ; (2-39a)
(13,3. ) .(  )
P0 1 2
Giá trị Q được vận chuyển tiếp tục trên đoạn BC, cho nên có thể viết cách
khác:
T0 D15 P 2  P22
Q1 = 13,3. . . x ; (2-40)
P0 1 ..T .Z Ll

Q12 .( L  l )..T .Z
P x2 – P22 = (13,3. T0 ) 2 . D15 ; (2-
P0 1
40a)
Cộng (2-39a) và (2-40a) ta có P12 – P22 , thay vào (2-38a) và đặt x = l/L ta
có:
Q0 2 x
( )  1 x
Q1 D25 1 2 (2-41)
(1  . )
D15 2
Q0 : lưu lượng tổng (trước khi phân nhánh), Nm3/s ;
Q1 : lưu lượng ống chính sau khi phân nhánh ;

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 36 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT
Đồ án tốt nghiệp Tr ường ĐH Mỏ-Địa chất

l, L : chiều dài nhánh và chiều dài tổng , m ;


D1 , D2 : đường kính ống chính và nhánh phụ, m ;
λ1, λ2 : hệ số ma sát ở ống chính và ống nhánh.
Khi ta đã biết các giá trị λ, D1, Q0, L ta cần phải xác định một trong ba giá
trị Q1, D2, hoặc x (tương ứng chiều dài l) khi biết hai giá trị kia.

Sinh viên: Đặng Văn Khoa 37 Lớp: Cơ khí thiết bị Khoá


49VT

You might also like