You are on page 1of 63

CHẨN ĐOÁN PHÙ

BS TRẦN HÒA
Mục tiêu học tập

Nắm rõ định nghĩa phù


Nắm rõ giả thuyết Starling trong sinh lý bệnh của phù
Biết cách phân loại phù
Nắm rõ cách xác định có phù
Nắm rõ biểu hiện phù của bốn nhóm nguyên nhân
thường gặp

2
ĐỊNH NGHĨA

3
Định nghĩa

Phù là tình trạng gia tăng thể tích dịch trong mô kẽ


Dạng đặc biệt: Cổ trướng, tràn dịch màng phổi

4
SINH LÝ BỆNH

5
Phân bố thể tích dịch trong cơ thể

6
Giả thuyết của Starling

Sự lưu thông và phân bố dịch trong cơ thể tùy thuộc


vào sự cân bằng giữa chênh áp thủy tĩnh và chênh áp
keo qua thành mao mạch.

Dẫn lưu bạch huyết có vai trò quan trọng.

7
Các lực của Starling

Đưa dịch ra lòng mạch Đưa dịch vào lòng mạch


Áp lực thủy tĩnh trong lòng Áp lực keo trong lòng
mạch mạch
Áp lực keo trong dịch mô Áp lực thủy tĩnh trong dịch
kẽ mô kẽ

8
Các lực của Starling

Áp lực thủy tĩnh phụ thuộc vào tổng lượng dịch trong
khoang
Áp lực keo phụ thuộc vào tổng lượng protein trong đó
albumin đóng vai trò quan trọng

9
Phương trình Starling

Jv: Sự di chuyển của dịch


P: Áp lực thủy tĩnh
π: Áp lực keo
c: Mao mạch
i: mô kẽ
Kf: Hệ số lọc
σ: Hệ số phản hồi

10
PHÂN LOẠI PHÙ

11
Phân loại theo lâm sàng

Phù toàn thân Phù khu trú


Do các yếu tố tại chỗ
Tăng dịch mô kẽ toàn thân
Có thể gây lầm lẫn với
Phù ở mặt, thân, chi phù toàn thân
Có thể kèm theo tràn dịch Suy tĩnh mạch hai chân
màng phổi, màng bụng. Tắc nghẽn bạch mạch vùng
chậu

12
Phù khu trú

13
Phù toàn thân

14
Phân loại theo lâm sàng

Phù mềm Phù cứng


Gia tăng đơn thuần dịch Ngoài dịch, còn có tích tụ
trong mô kẽ các chất khác
Có dấu ấn lõm Protein: Phù do viêm, tắc
mạch bạch huyết
Mucopolysaccharide: Phù
niêm trong suy giáp hoặc
cường giáp
Không có dấu ấn lõm

15
Phù mềm

16
Phù cứng

17
Phân loại theo sinh lý bệnh

Áp lực thủy tĩnh tăng


Giảm áp lực keo
Thận tăng giữ muối nước
Giảm tổng hợp
Tăng áp lực tĩnh mạch albumin
Giảm kháng lực tiểu động Mất albumin qua
mạch đường tiểu
Mất albumin qua
đường tiêu hóa
Mất albumin do tổn
thương da

18
Phân loại theo sinh lý bệnh

Tổn thương mao mạch


Tắc nghẽn dẫn lưu
Hóa học bạch huyết
Vi sinh Ung thư
Chấn thương Sau xạ trị
Dị ứng Giun chỉ
Miễn dịch.

19
NGUYÊN NHÂN GÂY PHÙ

20
Nguyên nhân gây phù

Phù toàn thân Phù khu trú


Bất thường lực Starling - Suy tim - Tắc tĩnh mạch
- Xơ gan - Suy van tĩnh mạch
- Bệnh thận: Hội chứng - Tắc nghẽn hệ bạch
thận hư, viêm cầu thận huyết do ung thư, giun
cấp… chỉ, xạ trị, phẫu thuật
- Suy dinh dưỡng nặng
- Thuốc
Tổn thương mao mạch - Chấn thương
- Viêm nhiễm tại chỗ
- Thiếu máu cục bộ
- Bỏng
- Phù mạch

21
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

22
Xác định có phù

Hỏi bệnh
Cảm giác nặng nề ở vùng bị phù
Sưng căng và mất các vùng lõm bình thường
Nhẫn đeo tay chật hơn, khó mang giày dép
Cân nặng gia tăng bất thường
Liên quan tư thế, thời gian trong ngày, chế độ ăn
Kèm theo: Đau vùng phù, tiểu ít, khó thở, sốt
Chú ý khai thác đầy đủ: Vị trí, thời gian xuất hiện, tiến
triển, yếu tố tăng giảm, triệu chứng kèm theo.

23
Xác định có phù

Nhìn Sờ
Mất chỗ lõm thông thường Dấu ấn lõm
Thay đổi da vùng phù Nhiệt độ da
Các chỗ tì hằn lên vùng phù Độ dày của da
Sự phân bố của phù

24
25
27
28
29
30
31
Chẩn đoán nguyên nhân

Phù khu trú


Do viêm: kèm theo đau, nóng, đỏ
Do tắc tĩnh mạch: có thể kèm theo tím và rối loạn dinh
dưỡng ở da
Do phản ứng dị ứng thường ở mặt và có thể kèm theo
phù thanh quản

32
33
34
37
Chẩn đoán nguyên nhân
Nguyên nhân Tính chất phù Triệu chứng kèm theo
Bệnh thận - Phù rõ và thường khởi đầu ở - Tiểu đục, nhiều bọt gợi ý tiểu đạm
các mô lỏng lẻo (mí mắt, mặt) nhiều
và sau đó lan ra toàn thân - Tiểu ít
- Nặng hơn vào buổi sáng
Suy tim - Thường xuất hiện đầu tiên ở - Tim to
hai chân - Tiếng ngựa phi
- Nặng lên vào buổi chiều - Tĩnh mạch cảnh nổi
- Gan to do sung huyết
- Khó thở
Xơ gan - Thường kèm theo cổ trướng - Tuần hoàn bàng hệ
- Phù chủ yếu ở hai chân - Vàng da
- Sao mạch
- Lòng bàn tay son
Suy dinh dưỡng - Phù ở mô lỏng lẻo - Rối loạn dinh dưỡng ở da do thiếu các
- Phù nhẹ ở mu bàn tay và mu vi chất kèm theo
bàn chân - Có thể có biểu hiện của thiếu máu
thiếu sắt (móng lõm, có sọc) 38
Chẩn đoán nguyên nhân

Hội chứng thận hư VIÊM CẦU THẬN CẤP


Phù nhanh, nhiều Phù nhẹ
Tràn dịch đa màng Tiểu máu (đại thể/vi thể)
Tiểu đục, bọt nhiều Tiểu ít
Tăng huyết áp
Có thể có phù phổi do quá
tải tuần hoàn

39
41
42
43
Chẩn đoán nguyên nhân

Phù niêm: Do tích tụ mucopolysaccharide


Suy giáp: Xuất hiện nổi bật ở mặt
Cường giáp do bệnh Basedow: Phù cứng ở vùng trước
xương chày kèm thay đổi màu sắc và cấu trúc da.
Thai kỳ
Phù ở hai chân
Thai to cản trở hồi lưu tĩnh mạch.

44
Chẩn đoán nguyên nhân

Phù do thuốc
Estrogen, corticoid: Do giữ muối nước
Nifedipine: Thuốc hạ áp qua cơ chế giãn động mạch,gây phù
chủ yếu ở mắt cá chân.
Phù vô căn
Liên quan đến tăng tính thấm thành mạch
Thường ở phụ nữ 30-50 tuổi
Có chu kỳ nhưng không liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt
Phù có thể nặng lên khi trời nóng.

45
Tóm tắt quy trình tiếp cận

Có phù hay không?


Phù loại gì?
Nguyên nhân gây phù? (4 nhóm nguyên nhân thường
gặp)
Khi xác định được nguyên nhân, tiếp tục tiếp cận theo
từng bệnh lý cụ thể

46
Hội chứng thận hư nguyên phát, lần đầu, chưa biến
chứng
Xơ gan mất bù do rượu biến chứng viêm phúc mạc
nguyên phát
Suy tim toàn bộ, độ III (Hội nội khoa Việt Nam), do
bệnh tim thiếu máu cục bộ, yếu tố thúc đẩy là viêm
phổi
Phù trong suy dinh dưỡng đạm

47
Tài liệu tham khảo

Trần Kim Trang. Chẩn đoán phù. Triệu chứng học nội
khoa. 2009.
Eugene Brauwald, Joseph Loscalzo. Edema.
Harrison’s Principles of Internal Medicine. 17th edition.
2008.
Richard F. LeBlond. Edema. DeGowin’s Diagnositic
examination. 9th edition. 2009

55
CHẨN ĐOÁN SỐT
MỤC TIÊU

1. ĐỊNH NGHĨA SỐT


2. SINH LÝ BỆNH CỦA SỐT
3. NGUYÊN NHÂN SỐT
4. TRIỆU CHỨNG – BIẾN CHỨNG CỦA SỐT
5. CHẨN ĐOÁN SỐT
XÁC ĐỊNH SỐT
PHÂN BiỆT SỐT
KIỂU SỐT
NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT
NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT
Chân thành cảm ơn sự chú ý theo
dõi và thảo luận của các bạn!

You might also like