You are on page 1of 20

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/318019347

Sự biến âm trong vần tiếng tiếng Viêt: Thổ ngư ̃ lang Hến, huyên Đức Tho, tinh
Ha Tinh * (Sound change in Vietnamese rhymes: the dialect of Hen Village, Duc
Tho district, Ha Tinh p...

Article · November 2016

CITATION READS
1 205

1 author:

Andrea Hoa Pham


University of Florida
21 PUBLICATIONS   73 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Book review View project

Book chapter View project

All content following this page was uploaded by Andrea Hoa Pham on 29 June 2017.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Sự biế n âm trong vầ n tiế ng Viê ̣t: Thổ ngữ làng Hế n, huyê ̣n Đức Tho ̣,
tỉnh Hà Tiñ h*
Andrea Hoa Pham
Tạp Chí Ngôn Ngữ Vol. 11, 2016, pp 7-26.
Tóm tắ t
Bài báo này là một trong loạt bài khảo sát các biế n âm trong vầ n tiế ng Viê ̣t trên phương
diê ̣n đồ ng đại bằ ng cách miêu tả và so sánh các phương ngữ để tìm ra liên hê ̣ giữa chúng, và vai
trò của từng phương ngữ, thổ ngữ trong các biế n chuyể n cuả nguyên âm chính trong bộ phận
vầ n. Bài này miêu tả thổ âm làng Hế n, xã Trường Sơn, huyê ̣n Đức Thọ, tỉnh Hà Tiñ h thuộc Bắ c
Trung bộ Viê ̣t Nam. Thổ âm này có một nguyên âm không thấ y trong các phương ngữ Bắ c bộ,
Nam bộ và nhiề u phương ngữ ở Trung bộ. Viê ̣c khảo sát mặt phân bố âm vi ̣ và tính chấ t ngữ âm
cuả nguyên âm này cho thấ y giả thuyế t đây là nguyên âm thấ p, dòng giữa, không tròn môi, /ɑ/,
là giả thuyế t có căn cứ nhấ t. Nguyên âm này chỉ thấ y ở phương ngữ Quảng Nam và Quảng Ngãi,
nơi tổ tiên là những di dân vào từ Bắ c Trung bộ trong những thế kỷ thời các chúa Nguyễn tri ̣ vì ở
Đàng Trong. Nguyên âm này là một trong những chỉ dấ u cho thấ y thổ ngữ làng Hế n là một trong
những thổ ngữ trung gian giữa phương ngữ Bắ c trung bộ và phương ngữ Trung bộ.
Từ khoá: biế n âm, vầ n Viê ̣t, tiế p xúc phương ngữ, phương ngữ Hà Tiñ h, phương ngữ Quảng
Nam, phương ngữ nố i
Abstract
This paper is a result of on-going research on sound change in Vietnamese rhymes
through dialect contact. The study aims to describe and compare local dialects which share
certain features in their phonological systems. This paper describes a local dialect spoken in the
hamlet of Hế n, Trường Sơn commune, Đức Thọ county, Hà Tiñ h province in north central
Vietnam. There is a vowel in this dialect not found anywhere outside the Quảng Nam and Quảng
Ngãi dialects of central Vietnam. By examining the phonological distribution and acoustic
characteristics of this vowel, the paper argues that this is the low, back, unrounded vowel /ɑ/.
This hypothesis explains why the vowel is found only in the speech of the Quảng Nam and Quảng
Ngãi people, whose ancestors migrated in waves from the north central region during the time of
the Nguyễn Lords’ reign in central and south Vietnam. The existence of /ɑ/ in the Hế n dialect
suggests that the Hế n dialect is one of interdialects, connecting dialects of north central Vietnam
to those of central Vietnam. The data were collected in the Hế n hamlet in early 2016.

*
Tác giả chân thà nh cám ơn các cộ ng tác viên, ông Trần Xuân Cử u, bà Đoà n Thi ̣ Hồng, và bà Lê Thi ̣ Thuỷ, thuộ c là ng
Hến, xã Trườ ng Sơn, huyện Đứ c Thọ , Hà Ti ̃nh đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc thu tư liệu. Tác giả trân trọ ng cám ơn
College of Liberal Arts and Sciences, Khoa Ngôn Ngữ , Văn Họ c và Văn Hoá cuả Viện Đại họ c Florida, và ông bà Phạm
Bắc Bình về tà i trợ cho các phương tiện đi lại trong chuyến điền dã ở Hà Ti ̃nh năm 2016.

1
Key words: sound change, Vietnamese rhymes, dialect contact, Hà Tiñ h dialect, Quảng Nam
dialect, interdialect
Sau khi cuố n sách nổ i tiế ng Languages in Contact (Ngôn ngữ qua Tiế p xúc) cuả
Weinreich xuấ t bản năm 1953 [20] trên cơ sở luâ ̣n án tiế n si ̃ cuả ông (Languages in Contact:
French, German and Romansh in twentieth Century Switzeland bảo vê ̣ năm 1951), sự ảnh hưởng
qua la ̣i giữa các ngôn ngữ qua tiế p xúc đã thực sự trở thành mô ̣t trong những đố i tươ ̣ng nghiên
cứu cuả ngành ngôn ngữ ho ̣c xã hô ̣i và mở đường cho nhiề u công trình khoa ho ̣c. Ảnh hưởng qua
la ̣i giữa các phương ngữ cuả cùng mô ̣t ngôn ngữ cũng đã đươ ̣c khai thác tỉ mỉ và hê ̣ thố ng trong
Dialects in Contact (Phương ngữ qua Tiế p xúc) cuả Trudgill xuấ t bản năm 1986 [15], với các lý
thuyế t nề n tảng và các trường hơ ̣p nghiên cứu cu ̣ thể (case studies). Khi giao tiế p với những
người thuô ̣c điạ phương khác, dùng những phương ngữ khác, hoă ̣c thuô ̣c tầ ng lớp xã hô ̣i khác,
người nói (speaker) điề u chin̉ h gio ̣ng cuả miǹ h vì nhiề u lý do, trong đó bao gồ m ý thức muố n
đươ ̣c chấ p nhâ ̣n (convergence) hay tỏ thái đô ̣ tách biê ̣t (divergence). Từ hiê ̣n tươ ̣ng này nhà tâm
lý xã hô ̣i ho ̣c Giles [6] xây dựng lên Thuyế t Dung Na ̣p (Accommodation Theory). Viê ̣c nghiên
cứu các biế n thể điạ phương dẫn đế n biế n đổ i trong ngôn ngữ ngày càng đươ ̣c chú tro ̣ng, và thâ ̣m
chí đóng vai trò trung tâm trong viê ̣c thử nghiê ̣m và đánh giá các lý thuyế t về ngôn ngữ biế n đổ i
nói chung và các lý thuyế t ngôn ngữ ho ̣c licḥ sử nói riêng [4].
Trong lich ̣ sử nghiên cứu tiế ng Viê ̣t, công trình Tiế ng Viê ̣t Qua Các Miề n Đấ t Nước cuả
Hoàng Thi ̣Châu in năm 1989 [7] đă ̣t nề n móng vững chaĩ cho ngành Phương ngữ ho ̣c, và gây
hứng thú cho các công trình nghiên cứu cuả các thế hê ̣ tiế p theo, mà mô ̣t số lươ ̣ng đáng kể các
miêu tả phương ngữ, thổ ngữ, là các khoá luâ ̣n và luâ ̣n văn Cao ho ̣c. Phầ n lớn các nghiên cứu
này miêu tả mô ̣t thổ ngữ, đố i chiế u so sánh các thổ ngữ đó với tiế ng toàn dân, với tiế ng Viê ̣t
trung đa ̣i trong từ điể n Viê ̣t-Bồ -La cuả Alexander de Rhodes, hoă ̣c với các âm cổ phu ̣c chế thời
Viê ̣t-Mường hoă ̣c xa hơn nữa.
Bài báo này là mô ̣t trong chuỗi bài miêu tả các hiê ̣n tươ ̣ng biế n đổ i về mă ̣t âm thanh
(sound change) trong các thổ ngữ tiế ng Viê ̣t trên phương diê ̣n đồ ng đa ̣i (synchronic dialect
descriptions) với các mu ̣c đić h: a) miêu tả hê ̣ thố ng âm vi ̣và các hiê ̣n tươ ̣ng biế n âm cuả các thổ
ngữ liên quan, trên cái nề n so sánh với phương ngữ Bắ c bô ̣; b) tìm hiể u nguyên do đã khiế n hê ̣
thố ng âm vi cua ̣ ̉ các thổ ngữ này có diê ̣n ma ̣o như hiê ̣n nay qua các diễn biế n nô ̣i ta ̣i cuả ngôn
ngữ, các mố i dây liên hê ̣, và ảnh hưởng qua la ̣i cuả các thổ ngữ có liên quan. Bài này bắ t đầ u từ
mô ̣t tiǹ h cờ: trên đường đi tìm cô ̣i nguồ n cuả các biế n âm trong phương ngữ Quảng Nam, chúng
tôi gă ̣p đươ ̣c làng Hế n thuô ̣c huyê ̣n Đức Tho ̣, tỉnh Hà Tiñ h, nơi người dân nói mô ̣t thổ ngữ khá
đă ̣c biê ̣t. Thổ ngữ này có thể là mô ̣t mắ t xić h giải mã mô ̣t số bí ẩ n trong hê ̣ thố ng âm vi ̣vùng
Quảng Nam và Quảng Ngaĩ . Trong thổ ngữ làng Hế n (TNLH), nguyên âm /a/ không xuấ t hiê ̣n
trong âm tiế t mở. Thay vào đó là mô ̣t nguyên âm la ̣ không thấ y trong các vùng phương ngữ khác,
trừ ở gio ̣ng Quảng Nam [18, 8, 9], ở gio ̣ng nói phiá bắ c tỉnh Quảng Ngaĩ và đảo Lý Sơn thuô ̣c
Quảng Ngaĩ [14, 16].† Bài này giới ha ̣n trong khuôn khổ miêu tả hê ̣ thố ng âm vi ̣cuả TNLH, chú


Nhữ ng tác giả khác khi miêu tả nguyên âm nà y trong giọ ng Quảng Nam và Quảng Ngãi có nhiều cách mô tả tương
đối khác nhau, và dù ng các ký âm IPA khác nhau. Vấn đề này sẽ bà n trong mộ t di ̣p khác.

2
tro ̣ng phầ n nguyên âm và vầ n, không bàn đế n phầ n thanh điê ̣u hay tro ̣ng âm, và đề nghi ̣mô ̣t giải
thuyế t âm vi ̣ho ̣c về nguyên âm la ̣ trong thổ ngữ làng Hế n.
Phầ n mô ̣t cuả bài báo giới thiê ̣u vi ̣trí điạ lý cuả làng Hế n, cô ̣ng tác viên, và phương pháp
thu thâ ̣p và phân tić h tư liê ̣u. Phầ n hai miêu tả hê ̣ thố ng âm vi ̣làng Hế n, nhấ n ma ̣nh vào nguyên
âm. Phầ n ba phân tić h và giải thuyế t về nguyên âm la ̣ trong TNLH. Phầ n bố n tóm tắ t và kế t luâ ̣n.
Các từ trong danh sách tư liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c cho trong phầ n Phu ̣ Lu ̣c.

1. Giới thiêụ
Làng Hế n, hay thôn bố n, thuô ̣c xã Trường Sơn, mô ̣t xã nằ m ở Tây Bắ c cuả huyê ̣n Đức
Tho ̣, tỉnh Hà Tiñ h, sát ranh giới Nghê ̣ An ở phiá Bắ c, xa đường Quố c lô ̣ số Mô ̣t, xa thành phố Hà
Tiñ h, xa biể n. Trong bản đồ huyê ̣n Đức Tho ̣ dưới đây, xã Trường Sơn nằ m phiá trên thi trấ ̣ n Đức
Tho ̣, sát ranh giới với huyê ̣n Nam Đàn. Phiá nam cuả làng có mô ̣t nhánh sông nhỏ đổ về sông
Lam. Dân làng số ng bằ ng nghề thu bắ t hế n trên nhánh sông này. Bên kia sông là thi ̣trấ n Đức
Tho ̣.

Bản đồ huyê ̣n Đức Tho ̣, Hà Tiñ h [17]


Tư liê ̣u thu từ phát âm cuả ba cô ̣ng tác viên (CTV) ta ̣i làng trong đơ ̣t điề n dã tháng Hai
năm 2016. CTV 1 là nữ, 61 tuổ i, ở nhà làm viê ̣c gia điǹ h. CTV 2 cũng là nữ, ở tuổ i bố n mươi,
làm nghề buôn bán. CTV 3 là nam, đã về hưu. Tư liê ̣u dùng trong bài này dựa vào gio ̣ng nói cuả
CTV 1, người ít ra khỏi điạ phương và ít tiế p xúc nhấ t với dân các vùng khác. Đố i với những âm
đă ̣c trưng cuả thổ ngữ này thì gio ̣ng nói cuả hai cô ̣ng tác viên còn la ̣i đươc̣ dùng tham khảo và
đố i chiế u. Vì viê ̣c CTV đo ̣c bảng từ có thể bi ̣ảnh hưởng cuả “gio ̣ng phổ thông” khi đo ̣c chữ
(“Gio ̣ng phổ thông” là từ người đia ̣ phương dùng để go ̣i gio ̣ng nói ở thành phố Hà Tiñ h), cô ̣ng
tác viên đươ ̣c hướng dẫn nhiǹ vào hiǹ h ảnh đồ vâ ̣t hoă ̣c sự viê ̣c, rồ i go ̣i tên đồ vâ ̣t hoă ̣c sự viê ̣c

3
đó. Những âm khác với gio ̣ng các phương ngữ lớn như Hà Nô ̣i hoă ̣c Sài Gòn, các CTV đươ ̣c yêu
cầ u lă ̣p la ̣i, đôi khi CTV tự ý lă ̣p la ̣i nhiề u lầ n. Ngoài những khác biê ̣t điạ phương về mă ̣t từ
vựng, nế u hình ảnh không đươ ̣c go ̣i tên như dự kiế n vì hiể u lầ m, thì cô ̣ng tác viên đươ ̣c gơ ̣i ý để
tiế p tu ̣c tim
̀ ra tên go ̣i đúng với hiǹ h ảnh. 189 từ (xem Phu ̣ lu ̣c) thuô ̣c tấ t cả các loa ̣i vầ n có thể
gă ̣p trong tiế ng Viê ̣t, kể cả vầ n không đươ ̣c các thổ ngữ khác dùng đế n như ơơng, đươ ̣c thể hiê ̣n
qua hình ảnh và xế p đă ̣t ngẫu nhiên trong danh sách. Các cô ̣ng tác viên cũng đươ ̣c phỏng vấ n và
ghi âm để đố i chiế u sau này khi cầ n. Mô ̣t vài từ đề câ ̣p trong bài này không có trong bảng từ,
nhưng đươ ̣c trić h từ các cuô ̣c trò chuyê ̣n ấ y.
Tư liê ̣u đươ ̣c thu bằ ng mô ̣t micro hiê ̣u Samson, cài ở vi ̣trí để micro thu nguồ n âm trực
tiế p từ miê ̣ng CTV, lo ̣c bỏ tố i đa các âm nhiễu ở hai bên và phía sau CTV. Vì viê ̣c thu âm không
phải đươ ̣c thực hiê ̣n trong điề u kiê ̣n lý tưởng nhấ t như trong phòng cách âm, nên đôi khi không
tránh đươ ̣c nhiễu. Tuy nhiên âm thanh thu đươ ̣c cũng đủ rõ ràng và ổ n đinh ̣ cho các nhâ ̣n xét ban
đầ u và khi cầ n phân tích đă ̣c trưng âm ho ̣c cuả chúng. Tư liê ̣u đươc̣ lưu vào máy tính, sau đó
đươ ̣c cắ t đoa ̣n để phân loa ̣i bằ ng phầ n mề m Audacity (R) phiên bản 2.1.0 [1], rồ i đươ ̣c phiên âm
IPA. Những âm là tro ̣ng tâm cuả đề tài nghiên cứu đươ ̣c phân tić h bằ ng phầ n mề m Praat [3]. Các
tư liê ̣u trong bài viế t này đươ ̣c ghi bằ ng chữ Viê ̣t viế t nghiêng, bên ca ̣nh hê ̣ thố ng phiên âm IPA.
Giá tri ̣âm vi ̣(phonemic) cuả mô ̣t âm hay âm tiế t đươ ̣c đă ̣t trong dấ u //, giá tri ̣ngữ âm (phonetic)
đươ ̣c đă ̣t trong dấ u vuông [] đế n khi giá tri ̣âm vi ̣cuả âm đó đươ ̣c bàn luâ ̣n rõ ràng thì sẽ đă ̣t
trong dấ u //. Những nơi không cầ n thiế t phiên âm IPA thì chỉ dùng chữ Quố c ngữ cho giản tiê ̣n.
Vì viê ̣c miêu tả hê ̣ thố ng thanh điê ̣u cuả TNLH không thuô ̣c pha ̣m vi cuả bài, thanh điê ̣u không
đươ ̣c ký âm.
Thổ âm làng Hế n đươc̣ miêu tả như mô ̣t phương ngữ đô ̣c lâ ̣p, có đố i chiế u với phương
ngữ Bắ c bô ̣ từ Thanh Hoá trở ra, mà tiêu biể u là phương ngữ Hà Nô ̣i (trong bài go ̣i chung là
“gio ̣ng Bắ c bô ̣”), ví du ̣ đă ̣c trưng ngữ âm cuả âm nga ̣c viế t bằ ng ch, nh trong TNLH không nhấ t
thiế t giố ng hê ̣t đă ̣c trưng cuả âm ch, nh trong gio ̣ng Bắ c bô ̣. Sau đây là mô ̣t số nhâ ̣n xét về thổ
âm làng Hế n cùng với bảng các âm đầ u, âm cuố i và nguyên âm.

2. Hê ̣thố ng âm vi va
̣ ̀ vầ n trong TNLH
Phụ âm đầ u
Mă ̣c dù tro ̣ng tâm cuả bài viế t là hê ̣ thố ng nguyên âm, bô ̣ phâ ̣n phu ̣ âm đầ u trong TNLH
có những điề u đáng nói sau đây.
a. Phu ̣ âm đầ u trong những từ như cha, chàm có hai biế n thể (variants). Mô ̣t biế n thể là
âm mă ̣t lưỡi - nga ̣c [c]. Biế n thể thứ hai, it́ xuấ t hiêṇ hơn, là âm tắ c xát [ʨ] như trong gio ̣ng Hà
nô ̣i nhưng phầ n âm xát không nhiề u. Vì hai biế n thể [c] và [ʨ] không đố i lâ ̣p âm vi ̣ho ̣c với nhau
(phonemic contrast) và biế n thể [c] xuấ t hiê ̣n thường xuyên hơn nên nó đươ ̣c cho ̣n làm biể u hiê ̣n
âm vi ̣ho ̣c trong TNLH, /c/.
b. Tương tự, phu ̣ âm đầ u trong những từ như giế ng, dây có hai biế n thể tự do. Mô ̣t biế n
thể là âm [j] như trong gio ̣ng Nam bô ̣, biế n thể kia là âm xát [z], như trong gio ̣ng Hà nô ̣i, nhưng

4
phầ n xát không nhiề u bằ ng. Vì hai biế n thể này không đố i lâ ̣p nhau, để thuâ ̣n tiê ̣n biế n thể [z]
đươ ̣c cho ̣n làm biể u hiê ̣n âm vi ̣ho ̣c, đố i lâ ̣p với phu ̣ âm vô thanh tương ứng, /s/.
c. TNLH có đầ y đủ ba phu ̣ âm quă ̣t lưỡi, tr /ȶ/, s /ȿ/, và r /ɀ/.
d. Mô ̣t số từ trong TNLH phát âm với các phu ̣ âm đầ u khác hẳ n trong gio ̣ng Bắ c bô ̣ hay
Trung và Nam bô ̣. Ví du ̣, từ rắ n phát âm thành tán [taːn], con sâu, cái chày đươ ̣c phát âm là con
trâu, cái trài với âm quă ̣t lưỡi [ȶ]. Cả ba CTV đề u có cùng cách nói này. Trâu phát âm là tru.
e. Âm đê ̣m /w/ cũng xuấ t hiê ̣n sau phu ̣ âm đầ u như trong phương ngữ Bắ c, ví du ̣ trong
chuyề n /cwiən/.
Hai mươi hai phu ̣ âm đầ u cuả TNLH đươ ̣c ghi trong Bảng 1.
Môi - Đầ u lưỡi - răng Mă ̣t lưỡi – Cuố i lưỡi Thanh
răng nga ̣c – ma ̣c hầ u
be ̣t quă ̣t
Tắ c bâ ̣t tʰ
hơi
Tắ c nổ ɓ t ɗ ȶ c k Ɂ
Tắ c xát f v s z ȿ ɀ xɣ h
Mũi m n ɲ ŋ
Bên l

Bảng 1. Hê ̣ thố ng phu ̣ âm đầ u trong TNLH

Vài ví du ̣:
(1) IPA ví du ̣ IPA ví du ̣
b ɓ bí s ȿ sả
ph f Phật r ɀ rồ ng
v v vi ̣t ch c chín
m m máu nh ɲ nho
th tʰ tháp c, k k cằ m, kẻng
t t tay kh x khỉ
d, gi z dưa, giế ng g, gh ɣ ghế
x s xe ng ŋ ngọt
n n năm h h hấ p
l l lược Ɂ ăn
tr ȶ trăm

Bô ̣ phâ ̣n vầ n cuả TNLH có những điề u nổ i bâ ̣t sau đây về phân bố và đă ̣c trưng cấ u âm.
Nguyên âm

5
Vì có mô ̣t số nguyên âm khác với phương ngữ Bắ c bô ̣ chỉ khi chúng xuấ t hiê ̣n trong âm
tiế t khép và nửa khép nên nguyên âm đươ ̣c mô tả trong hai loa ̣i hình âm tiế t khác nhau: loa ̣i thứ
nhấ t là trong âm tiế t mở và loa ̣i thứ hai là trong các âm tiế t còn la ̣i.
Bảng 2 là các nguyên âm với đă ̣c trưng ngữ âm (phonetic) trong âm tiế t mở của gio ̣ng
làng Hế n. Trong âm tiế t mở những nguyên âm đơn sau xuấ t hiê ̣n: [i], [e], [ɛ], [ɨ], [ɤ:], [u], [o],
[ɔ], và mô ̣t nguyên âm la ̣, ta ̣m thời ký hiê ̣u là [A]. Ba nguyên âm đôi là [iə], [ɨə] và [uə]. Đố i lâ ̣p
âm vi ̣ho ̣c cuả đô ̣ dài nguyên âm sẽ đươ ̣c bàn trong phầ n kế tiế p khi nói về nguyên âm khép và
nửa khép. Trong Bảng 2, ô dành cho nguyên âm [a] bi ̣trố ng. Nguyên âm [A] ta ̣m xế p ở vi ̣trí
nguyên âm thấ p, dòng sau, không tròn môi. Diê ̣n ma ̣o và căn cước (identity) cuả nguyên âm này
sẽ đươ ̣c bàn ở phầ n 3.
Trước Giữa Sau
tròn môi không tròn môi
Cao i ɨ u
Vừa e ɤː o
Thấ p ɛ A ɔ
Nguyên âm đôi iə ɨə uə

Bảng 2. Nguyên âm trong âm tiế t mở cuả thổ âm làng Hế n


Ví du ̣:
(2) IPA Ví du ̣ IPA Ví du ̣
a. i, y [i] khỉ, bí g. u [u] cú, mũ
b. ê [e] ghế , dê h. ô [o] tô, gỗ
c. e [ɛ] me, xe i. o [ɔ] chó, đỏ
d. ư [ɨ] sư, lư g. ia [iə] mía
e. ơ [ɤː] chợ, mỡ k. ưa [ɨə] dừa
f. a [A] gà, cá, lá, ba l. ua [uə] cua

Trong âm tiế t khép (có phu ̣ âm cuố i), hoă ̣c nửa khép (có âm lướt làm âm cuố i), TNLH có
mô ̣t số đă ̣c điể m sau:
- Ba nguyên âm đôi iê, ươ, và uô, phát âm rấ t rõ. Ví du ̣: kiế n [kiən], bướm [bɨəm], chuồ n
[cuən]. Ở mô ̣t số từ, nguyên âm đôi gio ̣ng Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm với nguyên âm đơn dài trong
TNLH, như giường phát âm là dơờng, ruộng là roọng, muỗi là mõi, ruồ i là ròi. Đă ̣c điể m này
thấ y ở nhiề u gio ̣ng vùng Bắ c Trung bô ̣.
- Nguyên âm [i] trước phu ̣ âm môi như trong chim, tím, phát âm rấ t ngắ n, hơi nhić h về
phía dòng giữa, gầ n như cách phát âm trong vài phương ngữ từ Quảng Nam trở vào.
- Trước phu ̣ âm môi, đố i lâ ̣p về đô ̣ cao giữa hai că ̣p nguyên âm ê [e] và e [ɛ], ô [o] và o
[ɔ] là nhâ ̣p nhằ ng, không rõ ràng như trong phương ngữ Bắ c bô ̣. Nhiề u phương ngữ từ Quảng
Nam trở vào gầ n như mấ t đố i lâ ̣p ê và e, ô và o, hoă ̣c chuyể n đổ i cho nhau [9, 16, 18].

6
- Trước phu ̣ âm ma ̣c ng, c, chỉ trong mô ̣t số từ, hai nguyên âm sau tròn môi ô [o] và o [ɔ]
đươ ̣c phát âm thành nguyên âm dài, phu ̣ âm cuố i không môi hoá: bông phát âm là bôông, đồ ng là
đôồ ng, gà trố ng là gà trôố ng; ong là oong.
- Trong TNLH chỉ có mô ̣t nguyên âm đố i lâ ̣p âm vi ̣với nhau về đô ̣ dài, đó là ơ /ɤː/ như
trong cơm /kɤːm/, đố i lâ ̣p với â /ɤ/ như trong ấ m /Ɂɤm/. Trong mô ̣t số từ, nguyên âm a dài trong
gio ̣ng Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm với nguyên âm ơ ngắ n, như trái /caːj/, con gái /ɣaːj/ gio ̣ng Bắ c bô ̣
thành trấ y [ȶɤj], con gấ y [ɣɤj] trong TNLH.
- Trong âm tiế t khép và nửa khép, nguyên âm a ngắ n không xuấ t hiê ̣n. Nguyên âm a ngắ n
gio ̣ng Bắ c bô ̣, chữ viế t là a hay ă, đươ ̣c phát âm như a dài, ví du ̣ Bắ c bô ̣ năm /nam/ [nam] thành
nam [naːm] trong TNLH. Tương tự, mắ t /mat/ [mat] thành mát [maːt], cằ m thành càm, sáu thành
sáo. Ngay cả những từ mà phu ̣ âm đầ u cũng khác phu ̣ âm đầ u trong các phương ngữ lớn, a ngắ n
đươ ̣c phát âm thành a dài, ví du ̣ rắ n /zan/ trong gio ̣ng Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm là tán [taːn] trong
TNLH, cái chày /caj/ trong gio ̣ng Bắ c bô ̣ thành cái trài [ȶaːj] trong TNLH. Thâ ̣m chí khi âm tiế t
kế t thúc bằ ng mô ̣t phu ̣ âm tắ c vô thanh, a ngắ n cũng đươ ̣c phát âm dài ra, dù không dài bằ ng /a/
có âm vang theo sau, ví du ̣ cặp /kap/ [kap] Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm như cạp [kaˑp]. Trong những ví
du ̣ ở (3), nguyên âm a dài đươ ̣c ký âm bằ ng hai dấ u chấ m sau nguyên âm, nế u nguyên âm [a] dài
hơn mô ̣t nguyên âm ngắ n nhưng không dài bằ ng nguyên âm dài, thì ký hiê ̣u bằ ng mô ̣t dấ u chấ m
sau nguyên âm, [aˑ].
(3) Nguyên âm a ngắ n gio ̣ng Bắ c bô ̣ so với gio ̣ng làng Hế n trong âm tiế t khép và nửa
khép
gio ̣ng Bắ c gio ̣ng làng
bô ̣ [a] Hế n [aː], [aˑ]
a. cằ m [kam] [kaːm]
b. cặp [kap] [kaˑp]
c. măng [maŋ] [maːŋ]
d. răng [zaŋ] [ɀaːŋ]
e. gạch [ɣac] [ɣaˑc]
f. sách [sac] [ȿaˑc]
g. hành [haɲ] [haːɲ]
h. gánh [ɣaɲ] [ɣaːɲ]
i. tay [taj] [taːj]
j. sáu [saw] [ȿaːw]

Trong gio ̣ng Quảng Nam và Quảng Ngaĩ , trước phu ̣ âm môi như trường hơp̣ (3a, b),
nguyên âm a ngắ n Bắ c bô ̣ cũng đươ ̣c phát âm như a dài [7, 9, 16, 18].
Phụ âm cuố i
Bảng 3 là những phu ̣ âm và hai âm lướt xuấ t hiê ̣n ở vi ̣trí cuố i âm tiế t trong TNLH với
đă ̣c điể m ngữ âm (phonetic) cuả chúng, chú tro ̣ng vào phu ̣ âm nga ̣c và ma ̣c.

7
môi đầ u lưỡi- mă ̣t lưỡi- cuố i lưỡi- cuố i lưỡi-
răng nga ̣c ma ̣c, môi hoá ma ̣c
âm tắ c p t c k͡p k
âm mũi m n ɲ ͡
ŋm ŋ
âm lướt w j
Bảng 3. Các phu ̣ âm cuố i ngữ âm (phonetic) trong TNLH
Bảng 4 cho thấ y phân bố cuả các âm cuố i này sau nguyên âm. Dấ u cô ̣ng chỉ phu ̣ âm có
mă ̣t sau nguyên âm, dấ u trừ chỉ sự vắ ng mă ̣t cuả phu ̣ âm đó. Những ô để trố ng là những vầ n có
thể xuấ t hiê ̣n nhưng tiế ng Viê ̣t gio ̣ng Bắ c bô ̣ không dùng đế n (accidental gaps), ví du ̣ vầ n ưm ưp
hay ơu. Những vầ n đă ̣c biê ̣t có ví du ̣ đi kèm ngay trong mỗi ô. Hai vầ n khả nghi đươ ̣c đánh dấ u
hỏi: mô ̣t là vầ n chữ viế t là ưu không có trong bảng từ điề u tra nên không khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c. Vầ n
kia là những từ chữ viế t là anh, ach. Trong bảng từ điề u tra chỉ có hai từ xanh và bánh đươ ̣c phát
âm với e ngắ n, gầ n như xenh và bénh. Các từ còn la ̣i như hành, gạch, cánh, phát âm với a dài.
Phu ̣ âm ch, nh xuấ t hiê ̣n sau i [i] và ê [e], ví du ̣ li ̣ch, bê ̣nh. Khác gio ̣ng nói đồ ng bằ ng Bắ c bô ̣, ch
và nh không xuấ t hiê ̣n sau a ngắ n. Sau nguyên âm dòng sau, tròn môi, như trong gio ̣ng nói ở
đồ ng bằ ng Bắ c bô ̣, phu ̣ âm cuố i lưỡi-ma ̣c c, ng có biế n thể môi hoá, ví du ̣ thùng, rồ ng, ong. Biế n
thể không môi hoá xuấ t hiê ̣n sau các nguyên âm còn la ̣i, ví du ̣ vàng, và sau nguyên âm la ̣, ta ̣m
thời ghi là [A]. Không có phu ̣ âm nào xuấ t hiê ̣n sau a ngắ n, chữ viế t là ă hay a.

p, m n, t ch, nh c, ng c, ng u, o i, y
[p/m] [n/t] [c/ɲ] [kp/ŋ͡m]
͡ [k/ŋ] [w] [j]
i [i] + + + - - + -
ê [e] + + + - - + -
e [ɛ] + + - - ? (xanh) + -
ư [ɨ] + - - + ? -
ơ [ɤː] + + - - (dơờng) +
â [ɤ] + + - - + + +
a [aː] + + + - + + +
năm ăn hành, răng sáu cay
gạch
a [A] + + - - + + +
đạp bàn táo hai
ă, a [a] - - - - - - -
u [u] + + - + - - +
ô [o] + + - + - - +
o [ɔ] + + - + - - +

Bảng 4. Phân bố cuả âm cuố i trong TNLH

Những điề u đă ̣c biê ̣t về các âm liên quan đế n chữ viế t a hay ă trong TNLH đươ ̣c tóm tắ t
như sau:

8
- Nguyên âm a ngắ n, chữ viế t là ă trong âm tiế t khép hoă ̣c là a trong âm tiế t nửa khép,
đươ ̣c phát âm như a dài. Nguyên âm a ngắ n không xuấ t hiê ̣n trong bấ t cứ vầ n nào trong TNLH.
Trong khi đó, a dài, [aː], xuấ t hiê ̣n trước tấ t cả các âm cuố i (phu ̣ âm ma ̣c, môi hoá chỉ xuấ t hiê ̣n
sau nguyên âm tròn môi).
- Nguyên âm a dài trong gio ̣ng Bắ c bô ̣, chữ viế t là a, như trong bàn, táo.. đươ ̣c phát âm
với mô ̣t nguyên âm có chấ t lươ ̣ng hoàn toàn khác, sẽ đươ ̣c bàn trong Phầ n 3.
Sự vắ ng mă ̣t cuả a ngắ n trong tấ t cả các loa ̣i hình âm tiế t, và của a dài trong âm tiế t mở,
đươ ̣c bù đắ p bằ ng mô ̣t nguyên âm la ̣, xuấ t hiê ̣n trong tấ t cả các loa ̣i hiǹ h âm tiế t trừ phu ̣ âm nga ̣c
ch, nh.

3. Phân tích và thảo luâ ̣n


Khác biê ̣t lớn nhấ t trong phát âm cuả gio ̣ng làng Hế n so với gio ̣ng Bắ c bô ̣ là các nguyên
âm mà chữ Quố c ngữ viế t là a hoă ̣c ă. Diê ̣n ma ̣o thực sự cuả chúng như thế nào và tư cách âm vi ̣
ho ̣c cuả chúng là gì trong TNLH?
a. Đố i lâ ̣p âm vi ̣ho ̣c dài ngắ n cuả nguyên âm trong TNLH
Như đã nói ở phầ n 2, trong âm tiế t khép và nửa khép, nguyên âm viế t là ă, (a ngắ n) trong
gio ̣ng Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm như nguyên âm a dài trong TNLH. Đô ̣ dài cuả nguyên âm này không
cố đinḥ nhưng luôn luôn dài hơn nguyên âm a ngắ n. Hình 1-3 là phổ âm (spectrogram) cuả âm
tiế t mâm, cơm và mắ m (theo thứ tự là ơ ngắ n, ơ dài, và a ngắ n trong gio ̣ng Bắ c bô ̣). Cả ba âm tiế t
đề u có phu ̣ âm /m/ theo sau. Ba âm tiế t này đươ ̣c phát âm như ba từ riêng lẻ, không phải trong
cùng mô ̣t tổ hơ ̣p, ví du ̣ như mâm cơm. Đô ̣ dài nguyên âm có thể quan sát bằ ng mắ t thường. Phầ n
nguyên âm đươ ̣c cho ̣n để đo là nơi các giải phoóc măng nguyên âm đươ ̣c thể hiê ̣n rõ ràng qua đô ̣
đâ ̣m nha ̣t, cô ̣ng với thẩ m đinh
̣ bằ ng thiń h giác nơi nguyên âm bắ t đầ u. Nguyên âm â (ơ ngắ n)
trong mâm ở Hình 1 có chiề u dài ngắ n nhấ t, 69 ms trong tổ ng chiề u dài 276 ms cuả toàn âm tiế t;
ơ dài trong cơm ở Hình 2 dài nhấ t, 160 ms trong tổ ng số chiề u dài 270 ms cuả âm tiế t, hay chính
xác hơn, cuả phầ n vầ n vì cơm có phu ̣ âm đầ u tắ c, vô thanh; nguyên âm a ngắ n trong mắ m ở Hiǹ h
3 dài 119 ms trong tổ ng chiề u dài 315 ms cuả âm tiế t. Tuy nguyên âm trong mắ m không dài bằ ng
nguyên âm trong cơm, nhưng tỉ lê ̣ chiề u dài gầ n bằ ng phu ̣ âm cuố i [m], trong khi nguyên âm
trong mâm chỉ dài bằ ng mô ̣t nửa chiề u dài cuả phu ̣ âm cuố i [m].

9
Hiǹ h 1. Phổ âm cuả âm tiế t mâm [mɤm] trong TNLH.

Hình 2. Phổ âm cuả âm tiế t cơm [kɤːm] trong TNLH

Hiǹ h 3. Phổ âm cuả âm tiế t mắ m [maˑm] trong TNLH

Như vâ ̣y trong TNLH chỉ có nguyên âm dòng giữa, đô ̣ cao vừa, là có đố i lâ ̣p âm vi ̣ho ̣c
về chiề u dài: /ɤ/ như trong nhẫn /ɲɤn/ hoă ̣c Phật /fɤt/, đố i lâ ̣p với /ɤː/ như trong cơm /kɤːm/.
Nguyên âm /a/ không có đố i lâ ̣p âm vi ̣về đô ̣ dài. Những từ với nguyên âm a dài trong gio ̣ng Bắ c
bô ̣ đươ ̣c phát âm thành mô ̣t nguyên âm với chấ t lươ ̣ng khác hẳ n như sẽ bàn trong phầ n (c).
b. Về nguyên âm trong các vầ n anh, ach
Như trong Bảng 4, khác với gio ̣ng Bắ c bô ̣, âm nga ̣c ch, nh không xuấ t hiê ̣n sau nguyên
âm [a] ngắ n trong TNLH, nhưng la ̣i xuấ t hiê ̣n sau nguyên âm a dài, ví du ̣ sách [ȿaˑc], gạch
[ɣaˑc], hành [haːɲ]. Nói cách khác, a ngắ n gio ̣ng Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm như a dài trong TNLH.
Từ xanh và bánh là ngoa ̣i lê ̣: nguyên âm trong xanh, bánh đươ ̣c phát âm giữa ê và e. Phoóc măng
trung biǹ h cuả nguyên âm trong xanh là F1 588, F2 2422. Phoóc măng trung biǹ h cuả nguyên âm trong
đèn [dɛn] là F1 698, và F2 1721, điề u này cho thấ y nguyên âm trong xanh và bánh cao hơn nguyên âm
trong đèn (nguyên âm càng thấ p, F1 càng cao). Cả ba CTV đề u phát âm từ xanh và bánh như nhau.

Như nêu trong Bảng 5, sau nguyên âm a dài, phu ̣ âm mă ̣t lưỡi-nga ̣c, ví du ̣ như trong hành
/haːɲ/, đố i lâ ̣p với phu ̣ âm cuố i lưỡi-ma ̣c, ví du ̣ như trong lăng /laːŋ/. Điề u này ta ̣o ra tính mấ t cân
đố i trong hê ̣ thố ng: [aː] là nguyên âm duy nhấ t có đố i lâ ̣p ch, nh và c, ng; trong khi đó, [ɛ] là
nguyên âm dòng trước duy nhấ t không có phu ̣ âm cuố i ch, nh lẫn c, ng, tương tự như sự mấ t cân
đố i cuả hê ̣ thố ng âm cuố i khi bàn về tư cách âm vi ̣cuả ch, nh trong gio ̣ng Bắ c bô ̣.

10
ch/nh [c, ɲ] c/ng [k, ŋ]
i + -
e + -
ɛ - -
aː + +
Bảng 5. Phân bố ngữ âm cuả phu ̣ âm cuố i sau [i], [e], [ɛ]và [aː] trong TNLH
Vì sự tồ n ta ̣i cuả cách phát âm cũ trong xanh, bánh chúng ta có thể giả thiế t rằ ng cách
phát âm kéo dài [a] trước phu ̣ âm ch, nh như trong sách, gạch là mới xuấ t hiê ̣n về sau, do ảnh
hưởng cuả các gio ̣ng điạ phương khác qua tiế p xúc, hoă ̣c do ảnh hưởng cuả chữ viế t từ đă ̣c trưng
“sửa theo chuẩ n thái quá” (hypercorrection) thường gă ̣p trong ngôn ngữ. Phu ̣ âm cuố i ch, nh [c,
ɲ] trong các vầ n anh, ach là biế n thể ngữ âm (allphone) cuả âm vi ̣/k, ŋ/, và nguyên âm trong anh
ach là nguyên âm thấ p, dòng trước, /ɛ/. Với giả thiế t này sự phân bố âm vi ̣ho ̣c cuả âm cuố i /k, ŋ/
với các biế n thể [c, ɲ] và [k, ŋ] sẽ cân đố i như trong Bảng 6: phu ̣ âm ch, nh là biế n thể cuả phu ̣
âm /k/ sau nguyên âm dòng trước, và ở thế phân bố bổ túc (complementary distribution) với c,
ng.
ch/nh [c, ɲ] c/ng [k, ŋ]
i + -
e + -
ɛ + -
aː - +
Bảng 6. Phân bố ngữ âm cuả phu ̣ âm nga ̣c và ma ̣c trong vi ̣trí âm cuố i TNLH

Hê ̣ thố ng âm vi ̣các âm cuố i trong TNLH sẽ như trong Bảng 7.


môi đầ u lưỡi - cuố i lưỡi-
răng ma ̣c
âm tắ c p t k
âm mũi m n ŋ
âm lướt w j
Bảng 7. Hê ̣ thố ng âm vi ̣(phonemic) phu ̣ âm cuố i trong TNLH
c. Về nguyên âm la ̣ trong TNLH
Trong tấ t cả các loa ̣i hiǹ h âm tiế t cuả gio ̣ng làng Hế n, nguyên âm chữ quố c ngữ viế t là a,
phát âm là a dài trong gio ̣ng Bắ c, người các điạ phương khác nghe gầ n như nguyên âm [ɔ], ví du ̣
lá hay bàn nghe gầ n như ló hay bòn. Nguyên âm này ta ̣m ký âm là [A] trong các ví du ̣ ở (4).
(4) gio ̣ng Bắ c thổ ngữ làng
bô ̣ Hế n
a. gà [ɣa] [ɣA]
b. ba [ɓa] [ɓA]
c. lá [la] [lA]

11
d. sả [sa] [ȿA]
e. sàn nhà [saːn ɲa] [ȿAn ɲA]
f. bàn [ɓaːn] [ɓAn]
g. số tám [taːm] [tAm]
h. vàng [vaːŋ] [vAŋ]
r. tháp [tʰaˑp] [tʰAp]
g. hai [haːj] [hAj]
k. bão [ɓaːw] [bAw]

Nguyên âm cuả các từ ở ví du ̣ (4) trong TNLH thực chấ t là nguyên âm gì? Có thể đưa ra
ba giả thuyế t về mă ̣t ngữ âm. Thứ nhấ t, đó là nguyên âm hơi thấ p (low-mid), dòng sau, tròn môi,
ký âm là [ɔ], như trong đỏ. Thứ hai, đó là nguyên âm hơi thấ p, dòng giữa, ký âm là [ɐ]. Thứ ba,
đó là nguyên âm thấ p, dòng sau, không tròn môi, ký âm là [ɑ]. Mô ̣t điề u có thể chắ c chắ n đấ y
không phải là nguyên âm /a/ vì đă ̣c điể m phát âm (articulatory) và tính chấ t âm ho ̣c (acoustic)
hoàn toàn khác /a/. Các căn cứ về mă ̣t phân bố cuả âm vi,̣ đă ̣c trưng ngữ âm (acoustic
characteristics) và thẩ m âm (perception) cho ta thấ y giả thuyế t đây là [ɑ], mô ̣t nguyên âm thấ p,
dòng sau, không tròn môi là có cơ sở vững nhấ t. Để thuâ ̣n tiê ̣n, từ đây về sau, nguyên âm này sẽ
đươ ̣c ký âm là [ɑ] thay cho [A].
Thứ nhấ t là về phân bố âm vi ̣ học.
Về giả thiế t thứ nhấ t, đây là nguyên âm [ɔ], như trong đỏ. Trong tiế ng Viê ̣t nguyên âm
tròn môi không xuấ t hiê ̣n trước âm cuố i /w/, hay đi sau âm đê ̣m /w/, ví du ̣ có máu chứ không có
*móu, có hoa chứ không có moa hay boa (trừ từ vay mươ ̣n). Viê ̣c nguyên âm “la ̣” này có thể
xuấ t hiê ̣n bấ t kỳ trong môi trường nào và trong tấ t cả các loa ̣i hiǹ h âm tiế t, kể cả trước âm cuố i
/w/ như trong bão, cho thấ y nó không tuân theo áp lực cấ u trúc về mă ̣t phân bố như các nguyên
âm tròn môi khác trong hê ̣ thố ng. Trong khi tấ t cả các nguyên âm tiế ng Viê ̣t tuân thủ nguyên tắ c
phân bố này, khó thể có mô ̣t nguyên âm trong hê ̣ thố ng la ̣i không theo nguyên tắ c. Vì thế khó có
khả năng đây là nguyên âm tròn môi.
Thứ hai là về đặc trưng ngữ âm và thẩm âm.
Như chúng ta biế t, tầ n số phoóc măng F1 cuả nguyên âm tương ứng với đô ̣ nâng cuả lưỡi
và đô ̣ mở cuả miê ̣ng. Ở nguyên âm cao như [i] và [u], lưỡi nâng cao, khoang miê ̣ng phiá trong
(pharyngeal space) đươ ̣c nới rô ̣ng, kế t quả là tầ n số F1 thấ p. Nguyên âm càng cao, F1 càng thấ p.
Tầ n số phoóc măng F2 cuả nguyên âm tương ứng với đô ̣ rút vào phía sau cuả lưỡi (tongue
retraction). Lưỡi càng rút về phiá sau, như trong các nguyên âm dòng sau, thì khoang miê ̣ng phiá
trước càng lớn, F2 càng thấ p [13]. Nguyên âm càng ra phiá trước, F2 càng cao. Nhiǹ chung ở
nguyên âm dòng trước khoảng cách giữa F1 và F2 lớn. Khoảng cách này nhỏ hơn ở các nguyên
âm dòng sau.
Trong (4) chỉ những nguyên âm trong TNLH có liên quan đế n vấ n đề đang bàn mới đươ ̣c
so sánh với nhau. Đó là những nguyên âm chữ viế t ghi bằ ng a, ă, o và ô. Số liê ̣u trong (4) là tầ n
số trung bình cuả phoóc măng đo ở đoa ̣n giữa cuả nguyên âm. Các số liê ̣u ở (4) cho thấ y nguyên

12
âm cuả các âm tiế t thuô ̣c nhóm (a) có tầ n số phoóc măng F1 (và F2) cao nhấ t, kế đế n là nguyên
âm thuô ̣c nhóm (b). Nguyên âm ở nhóm (d) có tầ n số F1 thấ p nhấ t.
(4) Tầ n số trung bình cuả F1 và F2 cuả các nguyên âm [aː], [ɑ], [ɔ] và [o] trong TNLH
IPA F1 F2 IPA F1 F2
(Hz) (Hz) (Hz) (Hz)
a. mắ m [maːm] 1169 2092 c. nho [ɲɔ] 680 1104
cằ m [kaːm] 1116 2087 chó [cɔ] 649 987
răng [ɀaːŋ] 1062 2051 họp [hɔp] 711 1325
rắ n [taːn] 1259 2086 son [ȿɔn] 575 1003
tay [taːj] 1172 2180 ong [Ɂɔːŋ] 734 999
cau [kaːw] 1056 2083 bọt [ɓɔt] 587 1043
nón [nɔn] 621 1061
b. quà [kwɑ] 866 1314
na ̣ [nɑ] 932 1309 d. tô [to] 421 1106
ca [kɑ] 998 1459 tổ [to] 579 1083
cà [kɑ] 877 1268 ngô [ŋo] 479 937
gà [ɣɑ] 797 1267 tôm [tom] 488 890
ga [ɣɑ] 871 1264 cố m [kom] 464 926
cá [kɑ] 972 1634 bột [ɓot] 392 1156
lá [lɑ] 940 1189 một [mot] 499 1064
đàn [ɗɑn] 863 1547 bông [ɓoːŋ] 420 900
sàn [ȿɑn] 882 1540
đào [ɗɑw] 844 1615
bão [ɓɑw] 853 1281
vàng [vɑŋ] 724 1328
cam [kɑm] 858 1334
chàm [cɑm] 814 1463

Bảng 8 là tầ n số trung bình cuả phoóc măng F1 và F2 cuả các từ ở (4).
Cô ̣t thứ ba là khoảng cách giữa F1 và F2 cuả các nguyên âm. Bảng này cho thấ y F1 và F2 cách
xa nhau nhấ t ở nguyên âm [aː], mô ̣t đă ̣c tiń h cuả các nguyên âm dòng trước và giữa. Khoảng
cách này tương tự nhau ở ba nguyên âm còn la ̣i, [ɑ], [ɔ] và [o], xế p chúng vào mô ̣t nhóm, tách
với [aː].
Nguyên F1 (Hz) F2 (Hz) Khoảng cách
âm F1-F2 (Hz)
o 476 1007 531
ɔ 651 1061 410
ɑ 872 1387 517
aː 1139 2096 957
Bảng 8. Phoóc măng F1 và F2 và khoảng cách giữa chúng trong các nguyên âm [aː], [ɑ],
[o] và [ɔ] trong TNLH.

13
Tầ n số phoóc măng trung biǹ h cuả các nguyên âm ở bảng 8 cho thấ y nguyên âm cao dầ n
tính từ [aː] đế n [o]. Nguyên âm [o] cao nhấ t, nguyên âm [aː] thấ p nhấ t. Dựa vào tầ n số trung bình
ở bảng 8, các nguyên âm này đươ ̣c xế p đă ̣t trong hình thang nguyên âm và tương quan với nhau
về mă ̣t vi ̣trí như trong biể u đồ ở Hiǹ h 4. Tru ̣c ngang là tầ n số trung biǹ h F2, tru ̣c do ̣c là tầ n số
trung biǹ h F1. Nế u hiǹ h dung biể u đồ này đươ ̣c xoay nửa vòng qua trái, thì [aː] là nguyên âm
thấ p nhấ t và nhích về dòng giữa. Bên phải [aː] là các nguyên âm còn la ̣i: [o] cao nhấ t, [ɔ] thấ p
hơn [o] và cao hơn [ɑ]. Nguyên âm [ɑ] nằ m gầ n o [ɔ], nghiêng về hai nguyên âm dòng sau. Có
thể vì cả [ɑ] và [ɔ] đề u là nguyên âm thấ p, dòng sau, để tăng sự khác biê ̣t giữa [ɑ] và [ɔ] cho
người nghe, o [ɔ] đươ ̣c phát âm cao hơn biǹ h thường, he ̣p hơn, và gầ n với ô [o]. Điề u này khiế n
ranh giới giữa o và ô trở nên khó phân biê ̣t hơn.
Vì nguyên âm ‘la ̣’ này thấ p hơn [ɔ] cho nên giả thiế t đây là nguyên âm thấ p dòng sau
không tròn môi, ký âm là [ɑ], thì hơ ̣p với đă ̣c trưng ngữ âm cuả nó, hơn giả thiế t nó là nguyên
âm dòng giữa, hơi thấ p (low-mid), ký âm là [ɐ]. Hơn nữa những người nói gio ̣ng đia ̣ phương
khác dễ bi ̣nhầ m nguyên âm la ̣ này với nguyên âm tròn môi như trong nhỏ, không phải với các
nguyên âm dòng giữa như trong cơm hay trong căm cho thấ y đây không phải là nguyên âm [ɐ]
hay [ʌ].

aː 2500
2000
ɑ
ɔ o 1500
F1

1000
500
0
1500 1000 500 0
F2

Hiǹ h 4. Vi ̣trí cuả các nguyên âm TNLH [aː], [ɑ], [o] và [ɔ] trong hiǹ h thang nguyên âm
Căn cứ vào những đă ̣c điể m phân bố và đă ̣c điể m ngữ âm (acoustic) nêu trên đây cuả
nguyên âm xuấ t hiê ̣n trong các từ như gà, cá, nạ.. cuả thổ âm làng Hế n, rõ ràng đây không phải
là [aː] hay [ɔ]. Giải thuyế t âm vi ̣ho ̣c tố t nhấ t là mô tả nó là mô ̣t nguyên âm thấ p, dòng sau,
không tròn môi, ký âm là /ɑ/, đố i lâ ̣p với nguyên âm thấ p, dòng sau, tròn môi, /ɔ/.
Từ những thảo luâ ̣n và chứng cứ trên, chúng ta có thể hình dung các nguyên âm có tính
chấ t âm vi cua
̣ ̉ thổ âm làng Hế n là như trong Bảng 9. Đố i với các nguyên âm không có đố i lâ ̣p về
đô ̣ dài, theo truyề n thố ng và để giữ tiń h thố ng nhấ t (consistency) chúng không đươ ̣c ký hiê ̣u với
dấ u phu ̣ nào. Nguyên âm [aː] không xuấ t hiê ̣n trong âm tiế t mở, chỉ xuấ t hiê ̣n như nguyên âm dài
trong âm tiế t khép và nửa khép. Vì không có a ngắ n nên chúng ta có thể ghi giá tri ̣âm vi ̣ho ̣c cuả
[aː] là /a/ như các nguyên âm khác không có đố i lâ ̣p về đô ̣ dài. Trong Bảng 9, /ɑ/ là nguyên âm
thấ p, dòng sau, không tròn môi, đố i lâ ̣p với tấ t cả các nguyên âm còn la ̣i.

14
Trước Giữa Sau
không tròn môi
tròn môi
Cao i ɨ u
Vừa e ɤː ɤ o
Thấ p ɛ a ɑ ɔ
Nguyên âm đôi iə ɨə uə
Bảng 9. Hê ̣ thố ng âm vi ̣nguyên âm cuả thổ âm làng Hế n
Tóm tắ t những đă ̣c điể m về phân bố âm vi ̣ho ̣c và đă ̣c trưng ngữ âm cuả các nguyên âm
khả nghi trong TNLH như sau:
- Đây là mô ̣t thổ ngữ mà nguyên âm /a/ không xuấ t hiê ̣n trong âm tiế t mở, chỉ xuấ t hiê ̣n
như nguyên âm dài trong âm tiế t khép và nửa khép. /a/ không có đố i lâ ̣p âm vi ̣về chiề u dài. /ɤ/ là
nguyên âm duy nhấ t trong hê ̣ thố ng có đố i lâ ̣p âm vi ̣về chiề u dài.
- Nguyên âm /a/ trong âm tiế t mở và nguyên âm /aː/ trong âm tiế t khép và nửa khép gio ̣ng
Bắ c bô ̣ đươ ̣c phát âm thành [ɑ], mô ̣t nguyên âm thấ p dòng sau, không tròn môi. Từ những
phương ngữ đã đươ ̣c khảo sát, nguyên âm [ɑ] này chỉ gă ̣p trong phương ngữ Quảng Nam [8, 9,
17] hay Quảng Ngaĩ [12, 15].
Viê ̣c xuấ t hiê ̣n mô ̣t nguyên âm la ̣ trong tấ t cả các loa ̣i hiǹ h âm tiế t, và viê ̣c vắ ng mă ̣t cuả
nguyên âm /a/ trong âm tiế t mở hẳ n có liên quan với nhau. Có thể trong TNLH nguyên âm /a/ đã
biế n đổ i, hoă ̣c đang trong quá trình dao đô ̣ng thành /ɑ/. Hiê ̣n tươ ̣ng này, i.e., gố c lưỡi rút về phía
ho ̣ng, như trong [ɑ], đươ ̣c go ̣i là Retracted Tongue Root (RTR), không phải hiế m thấ y trong
ngôn ngữ. Nguyên âm thấ p, dòng giữa [a] là nguyên âm dễ bi ̣kéo sâu vào trong, gầ n thành ho ̣ng
(pharyngeal wall) nhấ t, có khi cũng bi ̣tăng đô ̣ cao, gầ n nguyên âm vừa như ơ [11]. Trong tiế ng
Arabic, [a] dưới tác đô ̣ng cuả phu ̣ âm cuố i ho ̣ng, ví du ̣ như [ħ], phát âm gầ n như [ɑ] [10]. Có thể
đố i lâ ̣p dài ngắ n cuả nguyên âm bi ̣mấ t dầ n trong TNLH không những chỉ ở nguyên âm dòng
giữa, /e/ và /o/ (do tầ n số xuấ t hiê ̣n thấ p), mà cả ở nguyên âm /a/ đố i lâ ̣p ngắ n dài cũng bi ̣lay
chuyể n và biế n đổ i, làm biế n đổ i theo cả chấ t lươ ̣ng cuả nguyên âm (nguyên âm /a/ ngắ n trở
thành /ɑ/). Điề u này tương tự như sự thay đổ i chấ t cuả nguyên âm /a/ trong tiế ng Cantel, mô ̣t
phương ngữ Mayan sau khi bi ̣mấ t đố i lâ ̣p về chiề u dài. Nguyên âm dài, thấ p, dòng giữa, /aː/,
trong phương ngữ này biế n đổ i thành nguyên âm ngắ n, vừa, dòng giữa /ɐ/, trong khi các phương
ngữ khác cuả Mayan nguyên âm /a/ vẫn giữ thế đố i lâ ̣p về chiề u dài [2].
Trong TNLH sau khi /a/ biế n đổ i thành /ɑ/, ta ̣o ra khoảng trố ng nơi /a/ đã có mă ̣t trước
đây. Khoảng trố ng này ta ̣o nên thế mấ t thăng bằ ng cuả các nguyên âm dòng giữa. Khoảng trố ng
này sẽ đươ ̣c lấ p trở la ̣i khi các thổ ngữ Bắ c Trung bô ̣ này theo các di dân buổ i đầ u tiên vào vùng
Trung bô ̣ thời các chúa Nguyễn. Ở đó các nguyên âm tiế p tu ̣c biế n đổ i, điề u chin̉ h (adjust), tách
ra (split), ta ̣o thế cân bằ ng trở la ̣i trong không gian âm vi ̣(phonological space) cuả phương ngữ

15
mới. Điề u này không hiế m thấ y trong ngôn ngữ. Chẳ ng ha ̣n trong các nguyên âm dòng sau cuả
tiế ng High Alemannic, mô ̣t phương ngữ Đức dùng ở Thu ̣y Si,̃ có sự mấ t cân bằ ng trong đố i lâ ̣p
chiề u cao cuả nguyên âm và sự nhân lên sau đó cuả nguyên âm để lấ p khoảng trố ng âm vi ̣ho ̣c
[12]. Có thể khi vào đế n Đàng Trong, vùng Quảng Nam Quảng Ngaĩ ngày nay, cùng với những
yế u tố khác nguyên âm /ɑ/ đã điề u chin̉ h la ̣i trong tấ t cả các loa ̣i hiǹ h âm tiế t, và nguyên âm /a/
xuấ t hiê ̣n trở la ̣i trong âm tiế t mở trong quá trình hình thành các phương ngữ mới. Đề tài này sẽ
đươ ̣c bàn trong các bài kế tiế p.
Tóm la ̣i TNLH là mô ̣t thổ ngữ mô ̣t mă ̣t còn mang nhiề u yế u tố cổ cuả tiế ng Viê ̣t trong
phát âm cũng như trong từ vựng; mă ̣t khác thổ ngữ này có nhiề u điể m chung với các phương ngữ
mới hình thành sau này ở miề n Trung Bô ̣, như các gio ̣ng nói từ Huế , Quảng Nam trở vào. Ví du ̣
về từ vựng, dùng trái thay vì quả, rào thay vì sông. Go ̣i trái cay thay vì quả ớt thì không biế t đó
có phải là mô ̣t từ xưa hơn hay chỉ là biế n thể điạ phương (như heo Nam và lợn Bắ c). Về phát âm,
mô ̣t số từ đươ ̣c phát âm như ở nhiề u phương ngữ khác cuả khu vực bắ c Trung bô ̣ như Quảng
Bình, Quảng Tri,̣ Thừa Thiên, dấ u vế t thời Tiề n -Vietic, ví du ̣ trâu là tru, sâu là trâu, bầ u là bù,
luá là ló, hay nước là nác.
Mô ̣t điề u chắ c chắ n là ngoa ̣i trừ thanh điê ̣u, chúng ta tim
̀ thấ y nhiề u liên quan giữa gio ̣ng
nói cuả người dân làng Hế n và gio ̣ng nói cuả người dân Quảng Nam, Quảng Ngaĩ . Ví du ̣ như
viê ̣c nguyên âm /a/ đươ ̣c phát âm dài trong các từ mà gio ̣ng Bắ c bô ̣ và nhiề u phương ngữ khác ở
Nghê ̣ An và Hà Tiñ h là nguyên âm a ngắ n, ví du ̣ tắ m người dân làng Hế n phát âm thành tám.
Đă ̣c biê ̣t nhấ t là sự có mă ̣t cuả nguyên âm /ɑ/ trong TNLH, nguyên âm không thấ y xuấ t hiê ̣n ở
bấ t kỳ phương ngữ lớn nào, trừ gio ̣ng Quảng Nam và Quảng Ngaĩ . Nói “phương ngữ lớn” là có
khả năng nguyên âm này còn xuấ t hiê ̣n ở đâu đó trong các thổ ngữ nhỏ chưa đươ ̣c biế t đế n. Ví
du ̣ khác về từ vựng: viê ̣c giường và gà trong gio ̣ng Bắ c bô ̣ đươ ̣c người dân làng Hế n phát âm là
dơờng và ga, thay vì chơờng và ca như ở mô ̣t số thổ ngữ đươ ̣c coi là bảo thủ cuả Bình Tri ̣Thiên
[7, 1989:141], cũng cho thấ y TNLH là nơi đang còn dùng dằ ng giữa cái mới (innovation) và cái
cũ (conservative features). Cái mới đã xuấ t hiê ̣n trong mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cuả vầ n nhưng những yế u tố
cổ khác chưa đươ ̣c thay thế hoàn toàn.
Có thể coi TNLH như mô ̣t kiể u thổ ngữ trung gian (interdialect) giữa các phương ngữ ở
vùng Bắ c Trung bô ̣ và vùng Quảng Nam, Quảng Ngaĩ , mà bản thân gio ̣ng Quảng Nam cũng là
mô ̣t phương ngữ trung gian giữa phương ngữ Bắ c bô ̣ và Nam bô ̣.

3. Kế t luâ ̣n
Bài này miêu tả hê ̣ thố ng vầ n cuả thổ ngữ làng Hế n về phương diê ̣n đồ ng đa ̣i trong cách
tiế p câ ̣n cuả Phương ngữ ho ̣c cấ u trúc (structuralist dialectology) [5, 19]. Trong thổ ngữ làng Hế n
tồ n ta ̣i mô ̣t nguyên âm la ̣, không thấ y trong các cô ̣ng đồ ng phương ngữ lớn cuả Bắ c bô ̣ và Bắ c
trung bô ̣. Các chứng cớ ngữ âm và âm vi ̣cho thấ y đó là nguyên âm thấ p, dòng sau, không tròn
môi, ký âm là /ɑ/. Trong các bài tiế p theo chúng tôi sẽ giải thuyế t TNLH như mô ̣t trong những
mắ t xić h kế t nố i phương ngữ Bắ c và Nam Trung bô ̣, góp phầ n giải thić h các chuỗi biế n âm ở
phầ n vầ n trong gio ̣ng Quảng Nam và Quảng Ngaĩ , nơi các biế n âm biể u hiê ̣n dày đă ̣c và phức ta ̣p
nhấ t trong tấ t cả các phương ngữ Viê ̣t.

16
Hiê ̣n tươ ̣ng nguyên âm la ̣ trong TNLH nhấ n ma ̣nh vi ̣trí quan tro ̣ng cuả các thổ ngữ nhỏ
(subdialect) trong các biế n âm trong tiế ng Viê ̣t. Các thổ ngữ này giúp chúng ta hiể u hơn sự hình
thành các phương ngữ lớn cuả tiế ng Viê ̣t, các tác đô ̣ng và ảnh hưởng qua la ̣i giữa chúng và giữa
tiế ng Viê ̣t với các ngôn ngữ khác trong vùng, soi sáng nhiề u vấ n đề bí ẩ n cuả phương ngữ, và
cung cấ p thêm chi tiế t về những cuô ̣c di dân lớn cuả người Viê ̣t trong khoảng từ thế kỷ 15 đế n
18. Các thổ ngữ này còn cung cấ p nguồ n tư liê ̣u quan tro ̣ng cho các lý thuyế t biế n âm (sound
change) cuả ngôn ngữ nói chung và cuả phương ngữ qua tiế p xúc (dialect contact) nói riêng, sẽ
đươ ̣c thảo luâ ̣n trong những dip̣ khác.
Các thổ ngữ đă ̣c biê ̣t ở vùng Bắ c Trung bô ̣ mà gio ̣ng làng Hế n là mô ̣t, đang mấ t dầ n
người nói, ngay trong các cô ̣ng đồ ng cuả ho ̣, kể cả thế hê ̣ trung niên. Viê ̣c tìm kiế m, ghi la ̣i và
lưu giữ những tư liê ̣u quý báu về các thổ ngữ nhỏ hiê ̣n còn có mă ̣t rải rác ở vùng bắ c trung bô ̣
Viê ̣t Nam là công viê ̣c thúc bách, cầ n sức lực cuả nhiề u người, trước khi chúng viñ h viễn biế n
mấ t trong lời ăn tiế ng nói hàng ngày cuả các thế hê ̣ tiế p theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Audacity 2.1.0. Audacity Team (2014). Audacity(R): Free Audio Editor and Recorder
[Computer program]. Version 2.0.0 retrieved April 20th 2014 from
http://audacity.sourceforge.net/. Audacity(R) software is copyright (c) 1999-2014 Audacity
Team. [Web site: http://audacity.sourceforge.net/. It is free software distributed under the terms
of the GNU General Public License.] The name Audacity(R) is a registered trademark of
Dominic Mazzoni.
2. Baird, Brandon. 2016. “Dialectal evolution of the vowels systems of K’ichee’: an
experimental approach”. Poster presented at the Third International Workshop on Sound
Change, Vniversidad D Salamanca, March 4.
3. Boersma, Paul & David Weenink (2014): version 2.2 Praat: doing phonetics by
computer [Computer program] retrieved December 26, 2014 from http://praat.org/
4. De Vogelaer, Gunther & Guido Seiler. The dialect laboratory: dialects as a testing
ground for theories of language change, (eds). Philadelphia: John Benjamins. 2012.
5. De Vogelaer, Gunther & Guido Seiler. “The dialect laboratory - Introduction remarks.”
In The dialect laboratory: dialects as a testing ground for theories of language change, De
Vogelaer and Guido Seiler (eds), 1-32. Philadelphia: John Benjamins. 2012.
6. Giles, Howard. “Accent mobility: a model and some data.” Anthropological
Linguistics 15, 87-105. 1973.
7. Hoàng Thị Châu. 1989. Tiếng Việt trên các miền đất nước. Hà Nội: Nhà Xuất Bản
Khoa Học Xã Hội.
8. Phạm, Hòa Andrea. “The Emergence of a New Phoneme in Vietnamese - Sound
Change as Structure-Preservation”, paper presented at Linguistic Association of Canada and
United States (LACUS), August 4-7, Molloy College in Rockville Centre, New York. 2015.

17
9. Phạm, Hòa Andrea. “Ngôn ngữ biến đổi và số phận của nguyên âm /a/ trong giọng
Quảng Nam.” Tạp Chí Ngôn Ngữ Học, vol. 6, 10-18. Hanoi. 2014.
10. McCarthy, John J. “The phonetics and phonology of Semitic pharyngeals”, in
Phonological Structure and Phonetic Form, Papers in Laboratory Phonology III, Patricia A.
Keating (ed.). 191-233. Oxford: Cambridge University Press. 1994.
11. Moisik, Scott, Ewa Czaykowska-Higgins, & John H. Esling. “The Epilaryngeal
Articulator: A New Conceptual Tool for Understanding Lingual-Laryngeal Contrasts." In McGill
Working Papers in Linguistics, 22.1. 2012.
12. Moulton, W.G. “Dialect geography and the concept of phonological space.” Word
18:23-32. 1962.
13. Reetz, H. & A. Jongman. “Acoustic Characteristics of Speech Sounds”. In Phonetics:
Transcription, production, acoustics, and perception, 182-207. MA: Wiley-Blackwell. 2009.
14. Trầ n thi ̣Thuý An. “Hê ̣ thố ng vầ n cái trong thổ ngữ Lý Sơn (Quảng Ngaĩ ).” Luâ ̣n văn
tha ̣c si,̃ Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh. In trong Những Vấ n đề
ngữ văn, Tuyể n tâ ̣p 40 năm nghiên cứu khoa ho ̣c cuả Khoa Văn ho ̣c và Ngôn ngữ. 2015.
15. Trudgill, Peter. Dialects in Contact. Oxford: Blackwell. 1988.
16. Trương Văn Sinh. 1993. “Vài nhâ ̣n xét về vầ n trong tiế ng điạ phương Quảng Ngaĩ .”
Tạp Chí Ngôn Ngữ 4, 42-51.
17. Viê ̣t Nam Administrative Atlas. Nhà xuấ t bản Tài Nguyên Môi Trường và Bản đồ Viê ̣t
Nam. 2011.
18. Vương Hữu Lễ. “Vài nhâ ̣n xét về đă ̣c điể m cuả vầ n trong thổ âm Quảng Nam ở Hô ̣i
An”, trong Một số vấ n đề Ngôn ngữ học Viê ̣t Nam, 311-319. Hà nô ̣i: Đai ho ̣c và Trung ho ̣c
chuyên nghiê ̣p. 1998.
19. Weinreich, U. Languages in Contact. Findings and Problems. The Hague: Mouton.
1954.
20. Weinreich, U. Languages in Contact. New York: Linguistic Circle. 1953.

PHỤ LỤC
BẢNG TỪ TRONG CHUYẾN ĐIỀN DÃ Ở HÀ TĨNH 2016
ÂM TIẾT MỞ
bí, ly, khỉ, dế, ghế, dê, lê, khế , me, xe, lư, sư tử, sư, bàn thờ, bơ, chơ ̣, mỡ, ga, gà, ca, cá, cà, cả,
bàn là, lá, ma ̣, mă ̣t na ̣, ba, sả, ta,̃ cú, mũ, tô, gỗ, hổ , chó, nho, đỏ
ÂM TIẾT NỬA MỞ

18
bài, hai, mai, tai, tay, ăn mày, máy may, lông mày, bảy, xe máy, còi, sói, tỏi, voi, áo, táo, baõ ,
đào, sao, sáu, cau, máu, sâu, cá sấ u, trâu, trầ u, heo, mèo, lề u, phễu
NGUYÊN ÂM ĐÔI
dưa, dừa, mười, bướm, lươ ̣c, cua, luá, đua,̃ miá, chuồ n, cuố c, chuô ̣t, cưa, kiế n, giế ng, kiế m
ÂM TIẾT CÓ ÂM ĐÊM /w/
loa, hoa, đoàn, khăn quàng, cái khoan, khoai, quà, toán, dây chuyề n, hô ̣t xoàn, cứu hoả
ÂM TIẾT KHÉ P
i tim
́ , chiń , vit,̣ lich,
̣ xić h, đinh, liń h, chić h
ê nê ̣m, sên, hế n, nế n, tế t, bế n xe, bê ̣nh nhân, ế ch, cung tên
e đèn, két, sen, chén, sét, kẻng, xẻng
a tám, ra ̣m, cam, thàp chàm, xe đa ̣p, dây cáp, bàn, lan, đàn, nhà sàn, hồ ng vàng, càng
ă năm, mắ m, trăm, cằ m, tắ m, bắ p, că ̣p, trăn, ăn, sắ n, rắ n, khăn, mắ t, banh, cánh, gánh,
ga ̣ch, hành, sách, xanh, xe tăng, măng, xăng, trắ ng, trăng, răng, lăng
ư mực, mứt, sừng
ơ cơm, ớt, lơ ̣n
â hấ p, mâm, ấ m, nhẫn, Phâ ̣t
u xúp lơ, bún, lu ̣t, mủng
ô cố m, tôm, cố p, bố n, mô ̣t, rồ ng, sông, ngỗng, mô ̣t, thùng xố p
o phòng ho ̣p, ngo ̣t, nón, bo ̣t, tóc, lo ̣ng, ong

Andrea Hoa Pham, Ph.D.


Associate Professor of Vietnamese Language and Linguistics
Department of Languages, Literatures & Cultures
University of Florida
CLAS Academic Manager, University of Florida-National University of Singapore Exchange Program for
Undergraduate Students
343 Pugh Hall
P.O. Box 115565
Gainesville, FL 32611-5565

19

View publication stats

You might also like