You are on page 1of 6

Câu hỏi Đúng – Sai.

Phần: Tiêu hóa – Hô hấp


CÂU HỎI CƠ BẢN – ĐÚNG SAI
PHẦN TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP
stt Câu hỏi Đ S Ghi chú
1. Tiêu hóa gồm phân giải và hấp thụ 1.

2. Tiêu hóa là quá trình phân giải chất hữu 2.


cơ tạo năng lượng cho cơ thể
3. Quá trình tiêu hóa cần cung cấp năng 3.
lượng
4. Tiêu hóa nội bào diễn ra ở động vật 4.
nguyên sinh
5. Túi chứa thức ăn ở trong tế bào trùng dày 5.
được gọi là không bào tiêu hóa
6. Ở trùng dày, ti thể làm nhiệm vụ phân 6.
phải thức ăn trong túi tiêu hóa
7. Enzim tiêu hóa sẽ phân giải các chất hữu 7.
cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản
bên trong không bào tiêu hóa
8. Ở trùng dày, thức ăn được phân giải thành 8.
chất dinh dưỡng đơn giản đi qua thành túi
để vào tế bào chất
9. Ở trùng dày, chất thải sau quá trình tiêu 9.
hóa sẽ được bài thải ra ngoài
10. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn và chất 10.
thài được đi ra và vào cơ thể cùng một
con đường.
11. Túi tiêu hóa có ở giun đất 11.

12. Thủy tức có túi tiêu hóa 12.

13. Trên thành túi tiêu hóa có các tế bào tuyến 13.
làm nhiệm vụ tiết enzim tiêu hóa
14. Ở thủy tức, tiêu hóa ngoại bào sẽ phân 14.
giải toàn bộ chất hữu cơ phức tạp thành
đơn giản
15. Ở thủy tức, tiêu hóa nội bào chỉ diễn ra 15.
khi con mồi có kích thước nhỏ

1
Câu hỏi Đúng – Sai. Phần: Tiêu hóa – Hô hấp
16. Chỉ có động vật có xương sống mới có hệ 16.
tiêu hóa dạng ống
17. Hệ tiêu hóa dạng ống hoàn toàn tiêu hóa 17.
ngoại bào
18. Trong ống tiêu hóa, thức ăn được đi theo 18.
1 chiều từ miệng đến hậu môn
19. Thức ăn trong ống tiêu hóa sẽ được tiêu 19.
hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
20. Trong ống tiêu hóa, diều là bộ phận chứa 20.
thức ăn tạm thời
21. Ở chim, ở miệng không có tiêu hóa hóa 21.
học và cơ học
22. Ở thực quản không có quá trình tiêu hóa 22.
cơ học
23. Ở người, ở miệng chỉ xảy ra tiêu hóa cơ 23.
học
24. Ở người, quá trình phân giải protein diễn 24.
ra ở miệng, dạy dày và ruột non
25. Ở thú ăn thịt, răng nanh làm nhiệm vụ 25.
gặm và lấy thịt ra khỏi xương
26. Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt 26.
thành những mảnh nhỏ
27. Hệ răng của thú ăn thịt được dùng để 27.
nghiền nhỏ thức ăn
28. Thú ăn thịt có thức ăn mềm, dễ tiêu hóa 28.
và giảu dinh dưỡng
29. Ruột non của thú ăn thịt dài dể hấp thụ tối 29.
đa dinh dưỡng
30. Ở thú ăn thịt có ruột tịt 30.

31. Động vật không có enzim tiêu hóa 31.


xenlulozo
32. Thú ăn thực vật phải có đặc điểm để cho 32.
hệ vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa
xenlulozo

2
Câu hỏi Đúng – Sai. Phần: Tiêu hóa – Hô hấp
33. Thức ăn từ thực vật rất giàu năng lượng 33.

34. Thức ăn từ thực vật giàu chất sơ, cứng, 34.


nghèo dinh dưỡng và khó tiêu hóa
35. Thú thực vật thường nhai kĩ thức ăn 35.

36. Răng hàm trước và răng hàm của trâu có 36.


nhiều gờ để nghiền nát cỏ
37. Dạ cỏ là thùng lên men của vi sinh vật 37.

38. Thức ăn được đưa đến dạ lá sách sau đó 38.


đưa lên miệng để nhai lại
39. Dạ múi khế làm nhiệm vụ hút bớt nước 39.
của thức ăn
40. Sau khi nhai lại, thức ăn được chuyển vào 40.
dạ múi khế để tiêu hóa
41. Dạ múi khế tiêu hóa tinh bột, xenllulozo 41.
và protein
42. Ruột non của động vật nhai lại có cơ chế 42.
hoạt động tương tự như thú ăn động vật
43. Ở ruột non ở động vật nhai lại, quá trình 43.
tiêu hóa xenlullozo vẫn tiếp tục diễn ra
44. Thú ăn thực vật có Manh tràng thì có dạ 44.
dày đơn
45. Dạ dày đơn ở thú có Manh tràng hoạt 45.
động giống dạ dày đơn ở thú ăn thịt
46. Thú ăn thực vật có Manh tràng thì có ruột 46.
non ngắn
47. Ở thú có Manh tràng, thức ăn sau khi qua 47.
dạ dày đơn sẽ được chuyển đến manh
tràng, sau đó đến ruột non
48. Manh tràng là nơi hoạt động của hệ vi 48.
sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo
49. Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng 49.
được tạo ra từ vi sinh vật cộng sinh được
diễn ra ngay trong manh tràng

3
Câu hỏi Đúng – Sai. Phần: Tiêu hóa – Hô hấp
50. Thức ăn sau khi qua manh tràng sẽ trở lại 50.
tiêu hóa ở dạ dày đơn
51. Hô hấp ở động vật là quá trình hấp thụ 51.
Oxi và giải phóng CO2
52. Oxi và CO2 được trao đổi trên bề mặt hô 52.
hấp theo cơ chế thụ động và chủ động
53. Bề mặt trao đổi khí có diện tích rộng để 53.
tăng diện tích tiếp xúc của bề mặt trao đổi
khí với môi trường
54. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp 54.
cho Oxi và CO2 dễ dàng khuếch tán qua
55. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch để 55.
tăng diện tích tiếp xúc của máu môi
trường
56. Sắc tố hô hấp sẽ liên kết với oxi giúp máu 56.
mang nhiều oxi hơn
57. Hô hấp qua bề mặt cơ thể chỉ có ở các 57.
động vật dưới nước
58. Không có loài động vật có xương sống 58.
nào có trao đổi khí qua da
59. Những loài động vật hô hấp qua bề mặt cơ 59.
thể là những loài động vật bậc thấp có cấu
tạo cơ thể đơn giản và không có hệ tuần
hoàn
60. Những loài động vật không có hệ tuần 60.
hoàn thì hô hấp qua bề mặt cơ thể
61. Hệ thống ống khí ở công trùng được lấy 61.
khí từ miệng đến hệ thống ống phân phối
khí
62. Trên cơ thể có nhiều lỗ thở để trao đổi khí 62.
với môi trường
63. Ống khí nhỏ nhất sẽ trao đổi khí trực tiếp 63.
với tế bào
64. Hệ thống cơ ở bụng côn trùng thường 64.
xuyên co bóp để tạo ra sự thông khí

4
Câu hỏi Đúng – Sai. Phần: Tiêu hóa – Hô hấp
65. Hệ thống ống khí là hình thức hô hấp 65.
thích nghi với đời sống ở cạn
66. Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với hô 66.
hấp ở trong môi trường nước
67. Mang là cấu tạo chỉ có ở Cá 67.

68. Cấu tạo của cung mang làm tăng diện tích 68.
bề mặt trao đổi khí
69. Trong cử động thở vào, để cho dòng nước 69.
vào miệng, cá mở nắp mang và hạ nền
khoang miệng
70. Cử động hô hấp của cá làm cho dòng 70.
nước chảy qua mang theo 1 chiều và gần
như liên tục
71. Trong cử động thở ra, cá ngậm miệng, nắp 71.
mang mở ra và nâng nền khoang miệng
72. Dòng nước di chuyển qua mang cá cùng 72.
chiều với máu chảy trong mao mạch để
tăng khả năng trao đổi khí
73. Phổi là cơ quan hô hấp thích nghi với môi 73.
trường cạn
74. Phổi là cơ quan có thể nằm ngoài cơ thể 74.

75. Ở người, trao đổi khí trực tiếp giữa mạch 75.
máu và không khí diễn ra ở phế nang
76. Tất cả các loài hô hấp bằng phổi đều có 76.
phế nang
77. Hệ hô hấp của chim gồm Phổi và hệ thống 77.
túi khí
78. Dòng khí đi qua phổi của chim luôn đi 78.
theo một chiều không trộn khí cũ và khí
mới
79. Cả thở ra và hít vào thì không khí đi qua 79.
phổi luôn giàu Oxi
80. Chim là loài hô hấp trên cạn hiệu quả nhất 80.

5
Câu hỏi Đúng – Sai. Phần: Tiêu hóa – Hô hấp
81. Khí đi vào phổi giảu Oxi, khí đi ra khỏi 81.
phổi nồng độ oxi bằng không
82. Ở người, các cơ co dãn làm thay đổi thể 82.
tích của khoang bụng và lồng ngực làm
thay đổi áp suất của phối so với môi
trường bên ngoài
83. Ở bò sát, sự thông khí ở phổi diễn ra do sự 83.
nâng lên và hạ xuống của thềm miệng
84. Hàm lượng khí nito trong khí hít vào và 84.
thở ra là thay đổi rất ít
85. Do cơ thể không cần nito nên trong máu 85.
của người không có Nito

You might also like