You are on page 1of 9

BIẾT ƠN

1. cầm cây nến trên tay và hỏi:


các bạn có nhìn thấy cây nến thầy cầm trên tay không, nó đang cháy rất lớn, nhưng
đến 1 lúc nào đó nó sẽ tàn đi như cha mẹ của chúng ta vậy, họ sẽ ko ở mãi bên các
bạn, đi theo bạn cả cuộc đời
2. Các bạn sinh ra đã là một CON NGƯỜI nhưng bạn đã trở thành một NGƯỜI
CON hay chưa?
3. Mẹ mang nặng đẻ đau bạn 9 tháng 10 ngày, sinh bạn ra với bao nhiêu khó khăn,
có thể nguy hiểm đến tính mạng, nhưng mẹ bạn khong quản ngại điều đó. Sinh bạn
ra, mẹ thức tronhj đêm khi bạn ốm, cho bạn ăn. khi bạn tè dầm, mẹ sẵn sang nằm
chỗ ướt để bạn nằm chỗ khô, nuôi bạn khôn lớn trưởng thành, bố mẹ biết bao gia
khổ
4. Đôi khi bạn quên mình là một người con trên ĐÔI MÔI của bạn, bạn sẵn sàng
nói dối, cãi lại ba mẹ của mình, """biết rồi khổ lắm nói mãi", “mẹ thôi đi, đừng nói
nữa”
5. Đôi khi bạn quên bạn là người con trên ĐÔI CHÂN của bạn khi bạn đi vào quán
net, bạn đa thú đụng nia khi ko vừa lòng điều gì đó
6. Bạn quên mình là người con trên ĐÔI TAY của bạn khi bạn quăng, ném, đập
phá đồ đạc, có khi con đánh lại cả ba mẹ của mình
7. Bạn quên mình là người con trên ĐÔI TAI của bạn khi bỏ qua tất cả những lời
cha mẹ đang giảng dạy mình
*) Thầy biết mỗi bạn đều rất yêu ba mẹ của mình, chỉ là cách thể hiện khác nhau,
đúng không. Trong đó có nhiều đỉnh cao mà bạn cần vươn tới nhưng đỉnh cao nhất
mà bạn cần đạt đó là TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI CON
bây giờ các bạn hãy thể hiện tình cảm của mình với bố mẹ của mình, bằng cách ghi
lại những điều muốn nói với cha mẹ vào trái tim này nhé
*) các bạn đừng ngại khi viết những lời yêu thương cho cha mẹ mình mà hãy vui
khi bạn còn có ba mẹ để viết, vì có những bạn…có những bạn viết rồi mà cha mẹ
cũng không đọc được!
TƯ DUY LÀM CHỦ
1. Khởi động : Sử dụng 1 trò chơi cho học sinh khởi
2. Giới thiệu chủ đề SHL
3. Giới thiệu cấu trúc của chủ đề
4. Hoạt động 1: KỂ CHO HỌC SINH CÂU TRUYỆN: ĐẼO CÀY GIỮA
ĐƯỜNG, HOẶC CÂU TRUYỆN: TREO BIỂN
Có 1 người mới mở tiệm cá. Anh ta đề tên biển hiệu là: Ở đây có bán cá
tươi. Có mấy người đi qua đường thấy vậy xúm lại hỏi:” Này anh, sao lại để biển
hiệu là cá tươi làm gì? Chẳng nhẽ ở đây bán cá ươn sao? Anh ta thấy có lí, bèn
xoá chữ tươi trên biển hiệu. Cứ thế, người qua đường cứ góp ý, dần dần anh ta chỉ
để biển hiệu có mỗi chữ cá. Một hôm, có người đi qua nói” Từ đầu ngõ đã thấy
mùi tanh, ra đến đầu chợ thấy bày bán cá thì biết luôn là cửa hàng bán cá rồi còn
gì, cần gì để biển hiệu nữa. Thế là người bán cá cất luôn cái biển. Từ đó, anh ta
buôn bán ngày càng ế ẩm. Cuối cùng , anh ta thấy hối hận nhưng đã muộn, cửa
hàng đã phá sản.

 CÁC BẠN NHẬN RA ĐƯỢC BÀI HỌC NÀO?


 Vậy TƯ DUY LÀM CHỦ là gì và NÓ CÓ BIỂU HIỆN NHƯ NÀO?.
Hôm nay thầy (cô) và các em cùng tìm hiểu và tự rút ra cho mình một bài
học nhé!
5. Hoạt động 2: TƯ DUY LÀM CHỦ?
Giáo viên: Hỏi học sinh “Tư Duy Làm Chủ” theo bạn hiểu là gì?
Học sinh: Trả lời theo ý hiểu của bản thân.
Giáo viên đưa ra cách hiểu đúng về Tư Duy Làm Chủ:
“Tư Duy Làm Chủ là chủ động, tự giác làm, tự chịu trách nhiệm về
một việc gì đó mà không cần tới sự nhắc nhở, tác động từ bên ngoài”.
GV phân tích them câu truyện bên trên
6. Hoạt động 3: BIỂU HIỆN CỦA TƯ DUY LÀM CHỦ
- Quyền được lựa chọn: Câu chuyện than đá và kim cương, có áp lực mới
có kim cương
 Bạn sinh ra đã là một viên kim cương lấp lánh rồi, nhưng “Ngọc bất trác
bất thành khí” – 1 viên muốn quí phải được mài rũa.
 Bạn chọn bạn là người thành đạt trog học tâp – hay một người nghiện
game
 Bạn chọn là người tự giác làm mọi việc – hay để thúc dục sai bảo, quát
mắng….
- TRẢI NGHIỆM BUỘC TÓC RỒI THÁO RA
 Ko gì là không thể
 Khi gặp khó khăn, chưa thành công trong học tập, cuộc sống, bạn hãy tự
hỏI: BÀI HỌC RÚT RA Ở ĐÂY LÀ GÌ? GIẢI PHÁP Ở ĐÂY LÀ GÌ?
(cho học sinh đồng thanh đọc câu thần chhus này)
- 100% TRÁCH NHIỆM
CÓ HAI CÁCH LÀM PHẦN NÀY:
 CÁCH 1: Các bạn hãy trả lời câu hỏi cho tình huống sau nhé: Có
một cậu học sinh tiểu học, đi học về, đi trên vẻ hè, bị 1 chiếc xe
tacxi lao lên vẻ hà và đâm vào cậu bé. Trách nhiệm thuộc về ai? Vì
sao?
a. 100% anh lái tacxi
b. 100% cậu bé
c. 50 – 50
d. Phương án khác
Thầy (cô), ko biết chọn PA nào, sau đây thầy (cô kể cho các em 1 việc có
thật) CÂU CHUYỆN: Một em bé bị ngã, bà vội đỡ cậu dạy và lấy tay
đập vào bàn và nói: Đánh chừa cái bàn hư làm em ngã này. Người lơn đã
dạy trẻ : tất cả mọi việc sảy ra với mình tìm cách đổ lỗi cho mọi thứ
xung quanh
Em đi học muộn vì đồng hồ không kêu
Em ko làm bài tập vì hết vở
Em bị như này là do mẹ em….
 CÁCH 2: ĐỌC CHO HS NGHE BỨC THƯ CỦA NGƯỜI TỬ TÙ
VÀ CỦA 1 CEO)

CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM VỚI CÁI BÚT: Cầm một cái bút trên tay và
hỏi: bao nhiêu bạn thấy cái bút này đẹp dơ tay? Bao nhiêu bạn thấy xấu? bao nhiêu
bạn thấy bình thường?

VẬY: Thông tin cái bút đep, xấu, bình thường đên từ cây bút hay đến từ trong đầu
của các em? => BẠN LÀ NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH MỌI THỨ

 Khi làm chủ hoạt động của bản thân, em phải 100% trách nhiệm với công
việc và kết quả của nó, 0% đổ lỗi
 Có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, với thiên nhiên… bởi bạn là
một phần của thế giới này…………..
7. Hoạt động 4: Nghe bài hát : “ sống như những đóa hoa”

ĐỔI VAI
HĐ KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Suy nghĩ và viết 2 ước mơ của mình vào tờ giấy đã được phát
- 1 ước mơ mình đã thực hiện
- 1 ước mơ chưa thực hiện - Vì sao?
HĐ2: về nhóm 4 người ghép hình sao cho tạo thành 1 hình chữ nhật hoàn
chỉnh, nhóm nào xong trước sẽ chiến thắng
Bài học:
ĐỔI VAI
Bình thường cta ở nhà đang là vai gỉ, ở lớp là gì
CAROT, TRỨNG HAY CAFE?

Cô con gái hay than thở với cha sao bất hạnh này cứ vừa đi qua thì bất hạnh khác đã vội ập đến với mình,
không biết phải sống thế nào. Có những lúc quá mệt mỏi vì vật lộn với cuộc sống, cô đã muốn chối bỏ cu
đầy trắc trở này.

Cha cô vốn là một đầu bếp. Một lần, nghe con gái than thở, ông dẫn cô xuống bếp. Ông bắc ba nồi nước l
và để lửa thật to. Khi ba nồi nước sôi, ông lần lượt cho cà rốt, trứng và hạt cà phê vào từng nồi riêng ra và
lại để chúng tiếp tục sôi, không nói một lời.

Người con gái sốt ruột không biết cha cô đang định làm gì. Lòng cô đầy phiền muộn mà ông lại thản nhiê
Nửa giờ sau người cha tắt bếp, lần lượt múc cà rốt, trứng và cà phê vào từng tô khác nhau. Ông bảo con g
dùng thử cà rốt. “Mềm lắm cha ạ”, cô gái đáp. Sau đó, ông lại bảo cô bóc trứng và nhấp thử cà phê. Cô gá
mày vì cà phê đậm và đắng.
-Điều này nghĩa là gì vậy cha – cô gái hỏi.
- Ba loại thức uống này đều gặp phải một nghịch cảnh như nhau, đó là nước sôi 100 độ. Tuy n
mỗi thứ lại phản ứng thật khác.

Cà rốt khi chưa chế biến thì cứng và trông rắn chắc, nhưng sau khi luộc sôi, chúng trở nên rất mềm. Còn
lúc chưa luộc rất dễ vỡ, chỉ có một lớp vỏ mỏng bên ngoài bảo vệ chất lỏng bên trong. Sau khi qua nước
chất lỏng bên trong trở nên đặc và chắc hơn. Hạt cà phê thì thật kỳ lạ. Sau khi sôi, nước của chúng trở nên
đậm đà.

Người cha quay sang hỏi cô gái: Còn con? Con sẽ phản ứng như loại nào khi gặp phải nghịch cảnh. Con s
cà rốt, bề ngoài tưởng rất cứng cáp nhưng chỉ với một chút đau đớn, bất hạnh đã trở nên yếu đuối chẳng c
chút nghị lực? Con sẽ là quả trứng, khởi đầu với trái tim mỏng manh và tinh thần dễ đổi thay. Nhưng sau
lần tan vỡ, ly hôn hay mất việc sẽ chín chắn và cứng cáp hơn.

Hay con sẽ giống hạt cà phê? Loại hạt này không thể có hương vị thơm ngon nhất nếu không sôi ở 100 độ
nước nóng nhất thì cà phê mới ngon.
Cuộc đời này cũng vậy con ạ. Khi sự việc tưởng như tồi tệ nhất thì chính lúc ấy lại giúp con mạnh mẽ hơ
Con sẽ đối mặt với những thử thách của cuộc đời như thế nào? Cà rốt, trứng hay hạt cà phê?

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU ƯỚC CỦA 3 CÂY CỔ THỤ

Ở một khu rừng nọ có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai.

Cây thứ nhất nói: “Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dáng lộng
Cây thứ hai nói: “Tôi muốn trở thành con thuyền to lớn . Tôi sẽ chở đức vua và hòang hậu đi khắp thế gi
Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây to lớn nhất trong khu rừng này. Mọi người nhìn lên đ
thấy tôi vươn xa, chạm đến bầu trời”.

Một vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và cưa những thân cây. Cả ba đều mỉm cười
phúc vì tin mong ước của mình sẽ thành hiện thực.

Khi cây đầu tiên được bán cho một chủ trại mộc, nó được tạo thành máng đựng thức ăn gia súc và đặt tro
thóc phủ lên bởi một lớp cỏ. Cây thứ hai được bán cho một thợ đóng thuyền đóng thành một chiếc thuyền
?
bgio cta đổi vai, cta có còn dc làm vai đó nữa ko?
k dc, cta ko dc đóng vai mình thường làm, mà chuyển sang 2 vtro
cụm số 1: các con đóng vai là các ông bố bà mẹ
cụm 2: các con dvai là ccav thầy cô giáo
với vtro là con, thử tưởng tượng sau này m trơt thành những ông bố bà mẹ,
cta thích những ng con ntn
những lnao, hvi, lời nói, snghi của các con làm chúng ta cảm thấy hạnh
phúc, cảm thấy tổn thương, ko thích con m ntn,
nếu dc cho 3 điều ước thì các bố mẹ ước có những đứa con ntn, và con m
làm gi để m cảm thấy mình là những ng cha mẹ hạnh phúc
nhóm thầy cô tuoeng tự:
những hành động nào của Hs làm m cảm thấy hp, vui sướng...
sau đó có thể tổng hợp nên hình tượng ng con m thivhs nhất cũng dc
kết lại thì: cta đã dc nghe cse của các bạn, cũng là snghi của chính bản
thân m, cũng là 1 cách để cta thải đoc ra ngoai
lắng nghe các bạn, cho phép m dc đắm chim vao suy nghi cua bme thay
co, để có thể đôi luc chữa lành vet thương trong các ban, và qtrong nhất
là hi vong chúng ta nhận ra đôi lúc những vc làm của m làm cho ba mẹ,
thầy cô phiền lòng
tất cả những điều đó thầy hvong cta có thêm những định hướng để thay
đổi để trong tương lai...:)))
chiếu thêm "người mẹ gù“
xquanh cta luôn có nhưmgx ong bo ba me, thay co tuyet vơi nvay đó:))

You might also like