You are on page 1of 2

FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.

com
LUYỆN TẬP
Bài 1. Cho bốn điểm A, B, C, D. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng AD, BC. Chứng minh
 1   1  
  
rằng MN  AB  DC  AC  DB .
2 2

MA NB m
Bài 2. Cho tứ giác ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự nằm trên các cạnh AD, BC sao cho   .
MD NC n
 
 n AB  mDC
Chứng minh rằng MN  .
mn
Bài 3. Hai đoạn thẳng AB, CD bằng nhau và trượt trên các cạnh Ox, Oy của góc xOy. Gọi I, J theo thứ tự
là trung điểm các đoạn thẳng AC, BD. Chứng minh rằng IJ hoặc song song, hoặc vuông góc với đường
phân giác của góc xOy và có độ dài không đổi.
 MC  MB 
Bài 4. Cho tam giác ABC, M là một điểm trên cạnh BC. Chứng minh rằng AM  AB  AC .
BC BC
Nhận xét: Đây là công thức quan trọng khi muốn biểu diễn một vec tơ qua hai vec tơ chung gốc không
cùng phương.
AM CN
Bài 5. Cho tứ giác ABCD . Hai điểm M , N thay đổi trên các cạnh AB, CD sao cho  .
AB CD
Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN .
Bài 6. Cho tam giác ABC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác và tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB theo thứ
tự tại các điểm D, E, F. Đặt BC  a, CA  b, AB  c , chứng minh rằng
   
a. aIA  bIB  cIC  0 .
Bài 7. Cho tam giác ABC và một điểm M bất kì nằm trong tam giác. Đặt S MBC  S a , S MCA  Sb , S MAB  Sc ,
   
chứng minh rằng S a .MA  Sb .MB  Sc .MC  0 .

 
Bài 8. (Định lí con nhím). Cho đa giác lồi A1 A2 ... An và các véc tơ đơn vị ei i  1, n theo thứ tự vuông

góc với các véc tơ A1 Ai 1 (xem An 1  A1 ), hướng ra phía ngoài đa giác. Chứng minh rằng
   
A1 A2 e1  A2 A3 e2  ...  An A1 en  0 .
Bài 9. (Đường thẳng Gauss – Newton). Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi E, F theo thứ
tự là trung điểm các đường chéo AC, BD. Chứng minh các điểm I, E, F cùng thuộc một đường thẳng.
Bài 10. Cho tam giác ABC đều tâm O, M là một điểm bất kì trong tam giác. Gọi D, E, F theo thứ tự là
   3 
hình chiếu của M trên các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng MD  ME  MF  MO .
2
Bài 11. Cho tam giác ABC, M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi H, K, L theo thứ tự là hình chiếu của
M trên các cạnh BC, CA, AB. Tìm quỹ tích các điểm M sao cho MH  MK  ML .
Bài 12. (Bài toán tâm tỉ cự)
a. Cho hai điểm A, B phân biệt và hai số  ,  thỏa mãn     0 . Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm
  
M sao cho  MA   MB  0 .
b. Cho ba điểm A, B,C phân biệt và ba số  ,  ,  thỏa mãn       0 . Chứng minh rằng tồn tại duy
   
nhất điểm M sao cho  MA   MB   MC  0 .
n
c. Cho các điểm A1 , A2 ,..., An và các số 1 ,  2 ,...,  n thỏa mãn    0 . Chứng minh rằng tồn tại duy nhất
i 1
i

n  
điểm M sao cho  i MA1  0 .

i 1

*) Nhận xét

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) - 10 -
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
+) Điểm M như trên được gọi là tâm tỉ cự của hệ điểm  A1 , A2 ,..., An  ứng với các hệ số 1 ,  2 ,...,  n  .
+) Khi 1   2  ...   n ta nói M là trọng tâm của hệ điểm  A1 , A2 ,..., An  .
n  
+) Khi M là tâm tỉ cự của hệ điểm  A1 , A2 ,..., An  ứng với các hệ số 1 ,  2 ,...,  n  , ta có  i MA1  0 .

i 1

  
n
Khi đó, với mọi điểm O:    i  OM .
 i 1 
     
Bài 13. Cho tam giác ABC, tìm tập hợp các điểm M sao cho 2 MA  MB  MC  MA  2MB  3MC .
Bài 14. Cho tam giác ABC và đường thẳng  . Tìm trên đường thẳng  điểm M sao cho
  
MA  MB  3MC nhỏ nhất.
Bài 15. Cho đường tròn (O) và các đường tròn  O1  ,  O2  ,  O3  cùng tiếp xúc trong với (O) và đôi một
tiếp xúc ngoài với nhau. Các điểm A1 , A2 , A3 theo thứ tự là tiếp điểm của (O) với  O1  ,  O2  ,  O3  . Các
điểm B1 , B2 , B3 theo thứ tự là tiếp điểm của các cặp đường tròn  O2  ,  O3  ;  O3  ,  O1  ;  O1  ,  O2  . Chứng
minh rằng A1 B1 , A2 B2 , A3 B3 đồng quy.

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) - 11 -

You might also like