You are on page 1of 71

Chú Ý: Nội dung trong cuốn sách này là

bảo mật. Không được tự ý sao chép nếu


không có sự đồng ý của tác giả.

Hoang Hiep Automation Toolbox


Base On Siemen S7 & TIA Platform

HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0


Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
2/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Nội dung sách


1. Lịch sử..................................................................................................................................... 3
2. Mục đích .................................................................................................................................. 3
3. Valve Control ........................................................................................................................... 4
3.1. PLC function ........................................................................................................................ 4
3.2. HMI Faceplate....................................................................................................................... 6
4. Motor Direct ........................................................................................................................... 14
4.1. PLC function ...................................................................................................................... 14
4.2. HMI Faceplate..................................................................................................................... 16
5. Analog Object ........................................................................................................................ 24
5.1. PLC function ...................................................................................................................... 24
5.2. HMI Faceplate..................................................................................................................... 26
6. Motor VFD ............................................................................................................................. 32
6.1. PLC function ...................................................................................................................... 32
6.2. HMI Faceplate..................................................................................................................... 34
7. PID Control ............................................................................................................................ 42
7.1. PLC function ...................................................................................................................... 42
7.2. HMI Faceplate..................................................................................................................... 44
8. BIM Control ........................................................................................................................... 52
8.1. PLC function ...................................................................................................................... 52
8.2. HMI Faceplate..................................................................................................................... 54
9. Recipe Management.............................................................................................................. 60
9.1. PLC function ...................................................................................................................... 60
9.2. HMI Faceplate..................................................................................................................... 62
10. Step Sequence administration ........................................................................................... 68
10.1. PLC function ................................................................................................................. 68
10.2. HMI Faceplate .............................................................................................................. 69
11. Xây dựng mô hình hệ thống pha trộn sản phẩm syrup ....................................................... 70

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
3/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

1. Lịch sử
Ngày sửa đổi Số trang Nội dung sửa đổi Tên người sửa Phiên bản
07.11.2017 Tất cả Ngày bắt đầu viết Lê Xuân Hiệp 1.0

2. Mục đích

Mục đích Cuốn sách này được biên soạn dành cho các kỹ sư tự động hóa muốn thiết kế
và lập trình hệ thống dựa trên PLC S7 và phần mềm TIA cho màn hình điều
khiển HMI của Siemen

Ý Kiến đóng Mọi ý kiến đóng góp cho cuốn sách này xin liên lạc theo thông tin bên dưới
góp
Lê Xuân Hiệp
Hp:+84946313816
Email: Hieplangmoi@gmail.com

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
4/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

3. Valve Control

3.1. PLC function


UDT_Valve Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT10 cho đối
tượng điều khiển như hình bên dưới:

Data block for Sau đó tạo một Data block ví dụ DB10 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
Valve theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 100 đối tượng

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
5/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Function block Sau đó chúng ta cần tạo một function block ví dụ FB20 để quản lý các đối
for valve tượng này.
management

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
6/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

3.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể điều khiển và hiển thị trạng thái của các đối tượng trong PLC chúng
on HMI ta cần phải thiết kế các đối tượng này trong màn hình điều khiển và liên kết
xuống PLC. Ví dụ màn hình điều khiển như hình dưới:

 Khi nhấp vào đối tượng Valve thì một màn hình popup sẽ hiện lên thông
tin về cái đối tượng đó và cho phép điều khiển đối tượng đó.
 Trong đó chúng ta có thể thấy được tên của đối tượng cần điều khiển
 Trạng thái của đối tượng đang ở chế độ Auto hay Manual
 Trạng thái của đối tượng đang đóng hay đang mở hoặc đang trong trạng
thai alarm.

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng cần điều khiển
types là Valve với cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình dưới:

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
7/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo các đối tượng valve trong phần HMI tag với kiểu dữ liệu
là HMI user data types đã tạo ở trên

HMI Multiplex Nếu trong hệ thống của chúng ta có nhiều đối tượng valve ví dụ có 50 valve
tag chúng ta sẽ phải thiết kế 50 màn hình điều khiển cho từng valve làm như vậy sẽ
tốn rất nhiều thời gian và công sức và khi có sự thay đổi gì đó trong thiết kế
chúng ta phải sửa lại cho tất cả các valve.

Để có thể sử dụng một màn hình để điều khiển cho tất cả các đối tượng chúng
ta cần phải sử dụng Multiplex tag như hình phía trên. Như ta thấy phần địa chỉ
sẽ không cố định mà phụ thuộc vào biến ValveIndex như vậy khi biến này thay
đổi thì tương ứng địa chỉ sẽ thay đổi theo

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
8/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để hiện thị trang thái của đối tượng valve chúng ta cần tạo một faceplate như
for valve hình bên dưới
display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types như hình phía trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
9/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần gán các thuộc tính cho các đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
10/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể điều khiển được đối tượng chúng ta cần tạo một faceplate khác như
for valve hình dưới:
control

Trong đó chúng ta cần tạo các Properties của faceplate như hình trên

Sau đó gán các thuộc tính và event cho các đối tượng điều khiển nút nhấn.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
11/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Để có thể hiện thị được tên của các đối tượng ta cần phải sử dụng thuộc tính
textlist của đối tượng như hình dưới

Valve Popup Để có thể hiển thị được trong môi trường runtime chúng ta cần tạo một màn
screen hình popup để hiển thị

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
12/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó trong phần interface của faceplete cần phải gán đến các HMI tag như đã
tạo ở phân trên các tag này sẽ là multifex tag dùng để hiển thị và điều khiển cho
nhiều đối tượng

Để có thể sử dụng một faceplate để hiển thị và điều khiển nhiều object chúng ta
cần viết ra một đoạn code để tính toán ra các địa chỉ này

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
13/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Tạo valve trên Kéo thả faceplate vào màn hinh thiết kế HMI sau đó gán các biến cần thiết
HMI và chạy

Để khi click chuột vào đối tượng thì màn hình popup sẽ hiện lên để điều khiển
đối tượng chúng ta cần call function mà chúng ta viết phía trên ra sau đó nhập
số đối tượng và vị trí cần hiển thị trên màn hình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
14/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

4. Motor Direct

4.1. PLC function


UDT_Motor Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT11 cho đối
direct tượng cần điều khiển là motor khởi động trực tiếp không có biến tần như hình
bên dưới:

Data block for Sau đó tạo một Data block ví dụ DB11 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
Motordirect theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 30 đối tượng

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
15/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Function block Sau đó chúng ta cần tạo một function block ví dụ FB21 để quản lý các đối
for motor tượng này.
direct
management

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
16/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

4.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể điều khiển và hiển thị trạng thái của các đối tượng trong PLC chúng
on HMI ta cần phải thiết kế các đối tượng này trong màn hình điều khiển và liên kết
xuống PLC. Ví dụ màn hình điều khiển như hình dưới:

 Khi nhấp vào đối tượng Motor thì một màn hình popup sẽ hiện lên thông
tin về cái đối tượng đó và cho phép điều khiển đối tượng đó.
 Trong đó chúng ta có thể thấy được tên của đối tượng cần điều khiển
 Trạng thái của đối tượng đang ở chế độ Auto hay Manual
 Trạng thái của đối tượng đang chạy hoặc dừng hoặc đang trong trạng
thái alarm.

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng cần điều khiển
types là Motor direct với cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình
dưới:

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
17/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo các đối tượng Motor direct trong phần HMI tag với kiểu
dữ liệu là HMI user data types đã tạo ở trên

HMI Multiplex Nếu trong hệ thống của chúng ta có nhiều đối tượng Motor ví dụ có 50 Motor
tag chúng ta sẽ phải thiết kế 50 màn hình điều khiển cho từng Motor làm như vậy
sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức và khi có sự thay đổi gì đó trong thiết kế
chúng ta phải sửa lại cho tất cả các Motor.

Để có thể sử dụng một màn hình để điều khiển cho tất cả các đối tượng chúng
ta cần phải sử dụng Multiplex tag như hình phía trên. Như ta thấy phần địa chỉ
sẽ không cố định mà phụ thuộc vào biến MotorIndex như vậy khi biến này thay
đổi thì tương ứng địa chỉ sẽ thay đổi theo

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
18/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để hiện thị trang thái của đối tượng Motor chúng ta cần tạo một faceplate như
for Motor hình bên dưới
direct display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types như hình phía trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
19/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần gán các thuộc tính cho các đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
20/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể điều khiển được đối tượng chúng ta cần tạo một faceplate khác như
for Motor hình dưới:
direct control

Trong đó chúng ta cần tạo các Properties của faceplate như hình trên

Sau đó gán các thuộc tính và event cho các đối tượng điều khiển nút nhấn.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
21/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Để có thể hiện thị được tên của các đối tượng ta cần phải sử dụng thuộc tính
textlist của đối tượng như hình dưới

Motor direct Để có thể hiển thị được trong môi trường runtime chúng ta cần tạo một màn
Popup screen hình popup để hiển thị

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
22/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó trong phần interface của faceplete cần phải gán đến các HMI tag như đã
tạo ở phân trên các tag này sẽ là multifex tag dùng để hiển thị và điều khiển cho
nhiều đối tượng

Để có thể sử dụng một faceplate để hiển thị và điều khiển nhiều object chúng ta
cần viết ra một đoạn code để tính toán ra các địa chỉ này

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
23/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Tạo valve trên Kéo thả faceplate vào màn hinh thiết kế HMI sau đó gán các biến cần thiết
HMI và chạy

Để khi click chuột vào đối tượng thì màn hình popup sẽ hiện lên để điều khiển
đối tượng chúng ta cần call function mà chúng ta viết phía trên ra sau đó nhập
số đối tượng và vị trí cần hiển thị trên màn hình

Sau đó chúng ta chạy runtime lên để test chương trình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
24/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

5. Analog Object

5.1. PLC function


UDT_Analog Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT13 cho đối
tượng cần điều khiển là Analog như hình bên dưới:

Data block for Sau đó tạo một Data block ví dụ DB13 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
Analog theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 100 đối tượng

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
25/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Function block Sau đó chúng ta cần tạo một function block ví dụ FB23 để quản lý các đối
for analog tượng này.
management

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
26/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

5.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể điều khiển và hiển thị trạng thái của các đối tượng trong PLC chúng
on HMI ta cần phải thiết kế các đối tượng này trong màn hình điều khiển và liên kết
xuống PLC. Ví dụ màn hình điều khiển như hình dưới:

 Khi nhấp vào đối tượng Analog thì một màn hình popup sẽ hiện lên
thông tin về cái đối tượng đó và cho phép điều khiển đối tượng đó.
 Trong đó chúng ta có thể thấy được tên của đối tượng cần điều khiển
 Trạng thông số và trạng thái của đối tượng

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng cần hiển thị là
types Analog với cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình dưới:

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
27/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo các đối tượng Analog trong phần HMI tag với kiểu dữ
liệu là HMI user data types đã tạo ở trên

HMI Multiplex Nếu trong hệ thống của chúng ta có nhiều đối tượng Analog ví dụ có 100
tag Analog chúng ta sẽ phải thiết kế 50 màn hình hiển thị cho từng Analog làm như
vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức và khi có sự thay đổi gì đó trong thiết
kế chúng ta phải sửa lại cho tất cả các đối tượng Analog này.

Để có thể sử dụng một màn hình để điều khiển cho tất cả các đối tượng chúng
ta cần phải sử dụng Multiplex tag như hình phía trên. Như ta thấy phần địa chỉ
sẽ không cố định mà phụ thuộc vào biến AnalogBit_Index như vậy khi biến này
thay đổi thì tương ứng địa chỉ sẽ thay đổi theo.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
28/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để hiện thị trang thái của đối tượng Analog chúng ta cần tạo một faceplate như
for Analog hình bên dưới
display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
29/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể hiển thị được đối tượng chúng ta cần tạo một faceplate khác như
for Motor hình dưới:
direct control

Trong đó chúng ta cần tạo các Properties của faceplate như hình trên

Để có thể hiện thị được tên của các đối tượng ta cần phải sử dụng thuộc tính
textlist của đối tượng như hình dưới

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
30/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Analog Popup Để có thể hiển thị được trong môi trường runtime chúng ta cần tạo một màn
screen hình popup để hiển thị các đối tượng.

Sau đó trong phần interface của faceplete cần phải gán đến các HMI tag như đã
tạo ở phân trên các tag này sẽ là multifex tag dùng để hiển thị và điều khiển cho
nhiều đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
31/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Để có thể sử dụng một faceplate để hiển thị và điều khiển nhiều object chúng ta
cần viết ra một đoạn code để tính toán ra các địa chỉ này

Tạo đối tượng Kéo thả faceplate vào màn hinh thiết kế HMI sau đó gán các biến cần thiết
Analog trên
HMI và chạy
runtime

Để khi click chuột vào đối tượng thì màn hình popup sẽ hiện lên để điều khiển
đối tượng chúng ta cần call function mà chúng ta viết phía trên ra sau đó nhập
số đối tượng và vị trí cần hiển thị trên màn hình

Sau đó chúng ta chạy runtime lên để test chương trình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
32/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

6. Motor VFD

6.1. PLC function


UDT_Motor Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT12 cho đối
VFD tượng cần điều khiển là motor có biến tần như hình bên dưới:

Data block for Sau đó tạo một Data block ví dụ DB12 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
MotorVFD theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 30 đối tượng

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
33/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Function block Sau đó chúng ta cần tạo một function block ví dụ FB22 để quản lý các đối
for motor VFD tượng này.
management

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
34/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

6.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể điều khiển và hiển thị trạng thái của các đối tượng trong PLC chúng
on HMI ta cần phải thiết kế các đối tượng này trong màn hình điều khiển và liên kết
xuống PLC. Ví dụ màn hình điều khiển như hình dưới:

 Khi nhấp vào đối tượng Motor thì một màn hình popup sẽ hiện lên thông
tin về cái đối tượng đó và cho phép điều khiển đối tượng đó.
 Trong đó chúng ta có thể thấy được tên của đối tượng cần điều khiển
 Trạng thái của đối tượng đang ở chế độ Auto hay Manual
 Trạng thái của đối tượng đang chạy hoặc dừng hoặc đang trong trạng
thái alarm.
 Tốc độ cài đặt của motor và tốc độ thực tế.

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng cần điều khiển
types là Motor VFD với cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình
dưới:

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
35/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo các đối tượng MotorVFD trong phần HMI tag với kiểu
dữ liệu là HMI user data types đã tạo ở trên

HMI Multiplex Nếu trong hệ thống của chúng ta có nhiều đối tượng Motor ví dụ có 50 Motor
tag chúng ta sẽ phải thiết kế 50 màn hình điều khiển cho từng Motor làm như vậy
sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức và khi có sự thay đổi gì đó trong thiết kế
chúng ta phải sửa lại cho tất cả các Motor.

Để có thể sử dụng một màn hình để điều khiển cho tất cả các đối tượng chúng
ta cần phải sử dụng Multiplex tag như hình phía trên. Như ta thấy phần địa chỉ
sẽ không cố định mà phụ thuộc vào biến VFDIndex như vậy khi biến này thay
đổi thì tương ứng địa chỉ sẽ thay đổi theo

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
36/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để hiện thị trang thái của đối tượng Motor chúng ta cần tạo một faceplate như
for Motor VFD hình bên dưới
display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types như hình phía trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
37/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần gán các thuộc tính cho các đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
38/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể điều khiển được đối tượng chúng ta cần tạo một faceplate khác như
for Motor VFD hình dưới:
control

Trong đó chúng ta cần tạo các Properties của faceplate như hình trên

Sau đó gán các thuộc tính và event cho các đối tượng điều khiển nút nhấn.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
39/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Để có thể hiện thị được tên của các đối tượng ta cần phải sử dụng thuộc tính
textlist của đối tượng như hình dưới

Motor VFD Để có thể hiển thị được trong môi trường runtime chúng ta cần tạo một màn
Popup screen hình popup để hiển thị

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
40/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó trong phần interface của faceplete cần phải gán đến các HMI tag như đã
tạo ở phân trên các tag này sẽ là multifex tag dùng để hiển thị và điều khiển cho
nhiều đối tượng

Để có thể sử dụng một faceplate để hiển thị và điều khiển nhiều object chúng ta
cần viết ra một đoạn code để tính toán ra các địa chỉ này

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
41/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Tạo Motor VFD Kéo thả faceplate vào màn hinh thiết kế HMI sau đó gán các biến cần thiết
trên HMI và
chạy

Để khi click chuột vào đối tượng thì màn hình popup sẽ hiện lên để điều khiển
đối tượng chúng ta cần call function mà chúng ta viết phía trên ra sau đó nhập
số đối tượng và vị trí cần hiển thị trên màn hình

Sau đó chúng ta chạy runtime lên để test chương trình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
42/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

7. PID Control

7.1. PLC function


UDT_PID Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT12 cho đối
tượng cần điều khiển là PID như hình bên dưới:

Data block for Sau đó tạo một Data block ví dụ DB14 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
PID Control theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 20 đối tượng

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
43/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Function block Sau đó chúng ta cần tạo một function block ví dụ FB24 để quản lý các đối
for PID control tượng này.
management

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
44/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

7.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể điều khiển và hiển thị trạng thái của các đối tượng trong PLC chúng
on HMI ta cần phải thiết kế các đối tượng này trong màn hình điều khiển và liên kết
xuống PLC. Ví dụ màn hình điều khiển như hình dưới:

 Khi nhấp vào đối tượng PID thì một màn hình popup sẽ hiện lên thông
tin về cái đối tượng đó và cho phép điều khiển đối tượng đó.
 Trong đó chúng ta có thể thấy được tên của đối tượng cần điều khiển
 Trạng thái của đối tượng đang ở chế độ Auto hay Manual

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
45/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng cần điều khiển
types là PID Control với cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình
dưới:

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo các đối tượng PID trong phần HMI tag với kiểu dữ liệu
là HMI user data types đã tạo ở trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
46/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để hiện thị trang thái của đối tượng PID chúng ta cần tạo một faceplate như
for PID control hình bên dưới
display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types như hình phía trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
47/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần gán các thuộc tính cho các đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
48/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể điều khiển được đối tượng chúng ta cần tạo một faceplate khác như
for PID control hình dưới:

Trong đó chúng ta cần tạo các Properties của faceplate như hình trên

Sau đó gán các thuộc tính và event cho các đối tượng điều khiển nút nhấn.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
49/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Để có thể hiện thị được tên của các đối tượng ta cần phải sử dụng thuộc tính
textlist của đối tượng như hình dưới

PID control Để có thể hiển thị được trong môi trường runtime chúng ta cần tạo một màn
Popup screen hình popup để hiển thị

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
50/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó trong phần interface của faceplete cần phải gán đến các HMI tag như đã
tạo ở phân trên.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
51/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Tạo PID Kéo thả faceplate vào màn hinh thiết kế HMI sau đó gán các biến cần thiết
control trên
HMI và chạy

Để khi click chuột vào đối tượng thì màn hình popup sẽ hiện lên để điều khiển
đối tượng chúng ta cần call một số function như hình phía dưới.

Sau đó chúng ta chạy runtime lên để test chương trình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
52/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

8. BIM Control

8.1. PLC function


UDT_PID Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT15 cho đối
tượng cần điều khiển là BIM như hình bên dưới:

Data block for Sau đó tạo một Data block ví dụ DB15 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
đối tượng BIM theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 20 đối tượng

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
53/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Function block Sau đó chúng ta cần tạo một function block ví dụ FB25 để quản lý các đối
for BIM tượng này.
management

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
54/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

8.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể điều khiển và hiển thị trạng thái của các đối tượng trong PLC chúng
on HMI ta cần phải thiết kế các đối tượng này trong màn hình điều khiển và liên kết
xuống PLC. Ví dụ màn hình điều khiển như hình dưới:

 Khi nhấp vào đối tượng BIM thì một màn hình popup sẽ hiện lên thông
tin về cái đối tượng đó và cho phép điều khiển đối tượng đó.
 Trong đó chúng ta có thể thấy được tên của đối tượng cần điều khiển
 Trạng thái của đối tượng đang có tín hiệu hay không

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng cần điều khiển
types là BIM với cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình dưới:

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
55/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo các đối tượng BIM trong phần HMI tag với kiểu dữ liệu
là HMI user data types đã tạo ở trên

HMI Faceplate Để hiện thị trang thái của đối tượng BIM chúng ta cần tạo một faceplate như
for BIM hình bên dưới
display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types như hình phía trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
56/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần gán các thuộc tính cho các đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
57/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể hiển thị được đối tượng chúng ta cần tạo một faceplate khác như
for BIM hình dưới:

Trong đó chúng ta cần tạo các Properties của faceplate như hình trên

Sau đó gán các thuộc tính và event cho các đối tượng điều khiển nút nhấn.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
58/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Để có thể hiện thị được tên của các đối tượng ta cần phải sử dụng thuộc tính
textlist của đối tượng như hình dưới

BIM Popup Để có thể hiển thị được trong môi trường runtime chúng ta cần tạo một màn
screen hình popup để hiển thị

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
59/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó trong phần interface của faceplete cần phải gán đến các HMI tag như đã
tạo ở phân trên.

Tạo BIM Kéo thả faceplate vào màn hinh thiết kế HMI sau đó gán các biến cần thiết
control trên
HMI và chạy

Để khi click chuột vào đối tượng thì màn hình popup sẽ hiện lên để điều khiển
đối tượng chúng ta cần call một số function như hình phía dưới.

Sau đó chúng ta chạy runtime lên để test chương trình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
60/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

9. Recipe Management

9.1. PLC function


UDT_Recipe Đầu tiên chúng ta cần tạo một user defined data type ví dụ UDT3 cho đối tượng
là Recipe như hình bên dưới:

Data block cho Sau đó tạo một Data block ví dụ DB15 với số lượng đối tượng mà ta muốn tùy
đối tượng theo yêu cầu của hệ thống, trong ví dụ dưới sẽ là 20 đối tượng
Recipe

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
61/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Khi chuyển qua chế độ Data view

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
62/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

9.2. HMI Faceplate


Control object Để có thể quản lý được các công thức sản phẩm và lựa chọn được sản phẩm
on HMI nào cần chạy chúng ta cần thiết kế một màn hình trên TIA để quản lý việc này.

 Trong recipe chúng ta sẽ có online recipe và offline recipe


 Online recipe được lưu trên Data block của plc để chạy trong quá trình
chạy chúng ta có thể thay đổi các thông số, nếu muốn có thể upload
thông số từ online sang recipe offline để lưu lại.
 Recipe offline các thông số này được lưu trong máy tính hoặc màn hình
khi bắt đầu chạy người vận hành sẽ chọn sản phẩm cần chạy và
download xuông data block của PLC.
 Tùy thuộc vào yêu cần của hệ thống thì các thông số recipe sẽ có kiểu
dữ liệu tương ứng ví dụ Real, bool, int …

HMI user data Đầu tiên chúng ta cần tạo một HMI user Data type cho đối tượng recipe này với
types cấu trúc dữ liệu giống như UDT trong phần PLC như hình dưới:

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
63/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Tag Sau đó chúng ta sẽ tạo đối tượng recipe này trong phần HMI tag với kiểu dữ
liệu là HMI user data types đã tạo ở trên

Sau đó chúng ta cần tạo các tag internal như hình dưới

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
64/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Recipe Trong phần Recipes chúng ta cân tạo một recipe tên là Production
Trong phần element ô tag chúng ta cần trỏ đến các internal tag như đã tạo phía
trên

Trong phần Data record chúng ta sẽ nhập bao nhiêu recipe mà chúng ta cần
ở hình phía dưới chúng ta có 4 recipe là ProducA, ProductB, ProductC,
ProducD.

HMI Faceplate Để hiển thị trang thái của đối tượng recipe chúng ta cần tạo một faceplate như
for Analog hình bên dưới với hai giá trị một bên la giá trị offline một bên là online
recipe display

Chúng ta cần tạo các Properties của faceplate và kiểu dữ liệu


có thể bool, Int, Real… hay là HMI user data types như hình phía trên

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
65/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần gán các thuộc tính cho các đối tượng

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
66/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

HMI Faceplate Để có thể hiển thị được đối tượng digital chúng ta cần tạo một faceplate như
for digital hình dưới
recipe

Trong đó chúng ta cần dùng thuộc tính graphic list để hiển thị trạng thái

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
67/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Sau đó chúng ta cần tạo một màn hình để hiển thị những đối tượng recipe này
như hình dưới

Tạo các đối Kéo thả faceplate analog vào màn hình thiết kế gán các giá trị trong interface
tượng recipe
trên HMI và
chạy runtime

Kéo thả các đối tượng digital recipe vào màn hinh thiết kế như hình dưới

Sau đó chúng ta chạy runtime lên để test chương trình

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
68/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

10. Step Sequence administration

10.1. PLC function


Function block Để quản lý những bước chạy chính ta cân viết một function block như hình dưới
for step
sequences

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
69/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

10.2. HMI Faceplate


Control object Để hiện thị và điều khiển quy trình chạy của hệ thống chúng ta cần thiết kế một
on HMI màn hình như hình dưới:

 Trong màn hình trên chúng ta sẽ thấy được toàn bộ các bước chạy
trong đó có Main step và Sub step mỗi main step sẽ có thời gian của
bước chạy và mỗi sub step cũng có thời gian của bước chạy đó
 Trong phần dưới là transition điều kiện để hệ thống nhảy tới bước
tiếp theo màu xanh có nghĩ điều kiện thỏa mãn
 Trong màn hinh điều khiển có một số nút nhấn để điều khiển hệ
thống FS1, FS2, FS3, Stop, Alarm Ignore, Reset, Select Step.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
70/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

11. Xây dựng mô hình hệ thống pha trộn sản phẩm syrup
Mô tả về hệ Mô hình của hệ thống như hình vẽ dưới
thống

Hệ thống bao gồm 3 tank hương liệu và một tank để chứa sản phẩm cuối cùng
Tùy theo mỗi loại sản phẩm mà chúng ta sử dụng bao nhiêu tank hương tương
ứng
 Mỗi tank hương sẽ có một đường nước cấp vào và có một flow meter
đầu vào để đo được chính xác lượng nước cần cấp vào mỗi tank. Tùy
theo mỗi loại sản phẩm mà có setpoint lượng nước từng tank tương
ứng, thứ tự fill vào các tank sẽ được lựa chọn trong recipe.
 Sau khi các tank được fill đến một level nào đó thì cánh khuấy trong tank
sẽ chạy để khuấy đều sản phẩm thời gian khuấy sẽ nằm trong recipe.
 Sau khi khuấy xong tank nào xong trước sẽ discharge trước vào tank
final syrup
 Khi tank hương discharge vào tank final syrup đến một level nào đó thì
sẽ cho phép bơm chạy tuần hoàn để cho sản phẩm đều với nhau. Khi tất
cả các tank hương đã discharge vào tank final syrup thì bơm tuần hoàn
sẽ chạy sau một khoảng thời gian setpoint trong recipe.
 Sau khi tuần hoàn xong người vận hành sẽ kiểm tra độ ngọt của tank
final syrup, nếu như quá ngọt người vận hành sẽ chọn chương trình tới
bước điều chỉnh độ ngọt và nhập lượng nước cần thêm vào
 Sau khi châm nước xong hệ thống sẽ chạy tuần hoàn để sản phẩm đều
vào với nhau và người vận hành sẽ kiểm tra lại độ ngọt nếu ok thì sẽ
cho phép tank đó cấp đến máy filler

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả
71/71
HH Automation toolbox / November 2017 Version: V1.0

Các thông số Trong màn hình recipe sẽ bao gồm các thông số sau:
trong màn  Thứ tự fill của các tank
hình recipe  Option để lựa chọn tank tham gia vào quá trình sản xuất hay không.
 Setpoint số lít fill vào tank1.
 Option nếu có rinsing tank 1 sau khi discharge hay không.
 Setpoint số lít rinsing tank 1 sau khi discharge.
 Thời gian khuấy của Agitator tank 1.
 Setpoint số lít fill vào tank 2.
 Option nếu có rinsing tank 2 sau khi discharge hay không.
 Setpoint số lít rinsing tank 2 sau khi discharge.
 Thời gian khuấy của Agitator tank 2.
 Setpoint số lít fill vào tank 3.
 Option nếu có rinsing tank 3 sau khi discharge hay không.
 Setpoint số lít rinsing tank 3 sau khi discharge.
 Thời gian khuấy của Agitator tank 3.
 Tốc độ của bơm tuần hoàn.
 Thời gian tuần hoàn của bơm final syrup.
 Bơm sản phẩm cấp đến filler sẽ được điều khiển chạy theo áp.

Nội dung trong cuốn sách là bảo mật không được tự ý sao chép nếu không có sự đồng ý của tác giả

You might also like