Chương I

You might also like

You are on page 1of 81

Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Chương I : Các nguyên tắc điều khiển cơ bản

Đ1. Các loại sơ đồ mạch điện và ký hiệu


I. Khái niệm về sơ đồ mạch điện của máy

1. Sơ đồ khai triển
Là sơ đồ thể hiện đầy đủ các phần tử của hệ thống kể cả các khâu liên động bảo
vệ. Trong sơ đồ này các phần tử của khí cụ điện thiết bị được bảo vệ không xét đến
vị trí tương quan thực tế giữa chúng mà chủ yếu xét đến vị trí thực hiện chức năng
của chúng .
Vd: cuộn dây của khởi động từ có thể vẽ ở chỗ này nhưng những tiếp điểm khác
của nó lại ở chỗ khác có khi mỗi tiếp điểm ở một nơi . Phần tử đốt nóng của rơle nhiệt
ở mạch động lực mà tiếp điểm của nó ở mạch khống chế …
Sơ đồ mạch khai triển có thể chia thành từng cụm theo chức năng của các mạch
(cụm khởi động , điều chỉnh hãm, bảo vệ). ở mỗi cụm đều ghi rõ chức năng bên cạnh
có đánh số để thuận tiện cho việc theo dõi và phân biệt các phần tử cũng như cực
tính của nguồn lúc chuyển sang sơ đồ lắp ráp
Trong nhiều trương hợp cũng có cuộn , cụm không ghi rõ chức năng , chỉ để các
khối nối lại với nhau
2. Sơ đồ nguyên lý
Là sơ đồ dạng của sơ đồ khai triển đã đơn giản hoá đi sơ đồ này chỉ để lại các
mạch chính biểu thị các máy điện. Các khí cụ điện và các khâu có ý nghĩa nguyên lý
làm việc của hệ thống đôi khi sơ đồ nguyên lý chỉ giải thich sự làm việc của một vài
khâu nào đó của hệ thống tự động điều khiển
3. Sơ đồ lắp ráp
Thể hiện vị trí lắp đặt thực tế của các thiết bị khí cụ điện, tiết diện dây dẫn, số
hiệu của các dây nối, việc bố trí thiết bị khí cụ điện dựa trên kết cấu đặc điển làm việc
của máy phức tạp hay đơn giản
- Các động cơ điện, rơle tốc độ, công tắc hành trình được bố trí ngay tại máy
- Các khí cụ điện tự động như rơle điện áp, áp tô mát, khởi động từ, máy biến
áp, chỉnh lưu … được đặt trong tủ điện
- Các khí cụ điện cần quan sát như đồng hồ, đèn tín hiệu , nút ấn khi điều khiển,
cầu dao, biến trở tay quay cũng được bố trí trên bảng khống chế

1
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Khác với bản vẽ nguyên lý là vẽ tự do. Bản vẽ lắp ráp được vẽ theo mỗi tỷ lệ tiêu
chuẩn nhất định, có ghi rõ kích thước của bảng điện, tủ điện và các khí cụ điện
- Các thiết bị hay hỏng hoặc phải thao tác lắp ráp luôn đặt ở vị trí thích hợp để
dễ thao tác, dễ sửa chữa đảm bảo an toàn kỹ thuật
- Bên cạnh các khí cụ điện thường ký hiệu dưới dạng phân số tử số kí hiệu tên
viết tắt của khí cụ điện, mẫu số kí hiệu tên … của khí cụ điện
- Trên sơ đồ lắp ráp các đầu dây ở từng khối đều được đánh số kí hiệu thống
nhất với sơ đồ nguyên lý. Mỗi chỗ nối dây không quá 3 sợi tất cả các dây đi cùng
hướng vơi nhau đều vẽ chập chung bằng một nét đậm
Chỗ các dây nối chập vào bó hay tách ra khỏi bó dây chúng được vẽ gẫy góc
theo chiều mà nó dẫn tới. Các bó dây của mạch khống chế, mạch động lực được tách
rời nhau vẽ riêng
- Sơ đồ lắp ráp tiện lợi cho quá trình sửa chữa vận hành. Được thiết kế theo yêu
cầu của quá trình công nghệ
II. Phân loại mạch điện
Hệ thống điện của máy hiện đại thường khá phức tạp bao gồm hai loại mạch
mạch động lực còn gọi là mạch chính, mạch điều khiển gọi là mạch phụ
1. Mạch động lực
Bao gồm mạch phần ứng của máy điện một chiều mạch rôto, stato máy điện
xoay chiều, mạch ra của các bộ biến đổi động lực mạch chính và mạch phần tử trong
mạch chính được vẽ bằng nét đậm
2. Mạch khống chế(mạch điều khiển)
Bao gồm mạch của các cuộn dây, công tắc tơ, rơle, nút ấn điều khiển các khí cụ
chỉ huy, mạch khống chế kể cả các mạch tín hiệu và bảo vệ bằng nét mảnh nhỏ
III. Kí hiệu các thiết bị trên sơ đồ
1. Máy điện một chiều

¦ ¦ ¦

KT KT
KT

a b c

2
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

KT//

KTnt F Đ
Ư

d e f

a. Máy phát điện một chiều kích từ độc lập


b. Máy điện một chiều kích từ nối tiếp
c. Máy điện một chiều kích từ song song
d. Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp
e. Hệ thống máy phát động cơ F - Đ
g. Hệ thống đổi điện dùng động cơ KĐB và máy phát điện một chiều
2. Máy điện xoay chiều
a. Không đồng bộ ba pha rôto dây quấn nối hình sao dây quấn stato nối tam giác

Y
Y

b. Không đồng bộ ba pha rôto dây quấn nối hình Y stato nối hình Y với điểm
trung tính nối ra

3
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


c. Không đồng bộ ba pha với 6 đầu ra của dây quấn stato rôto nối ngắn mạch

d. Không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc dùng dây quấn stato có thể thay đổi nối
Y/YY bằng thay đổi số đôi cực

Y/YY

f. Không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc dây quấn stato có thể thay đổi nối từ
Δ/ΥΥ bằng cách thay đổi số đôi cực

 / 

3. Nguồn điện

U
a. Một chiều
=

b. Xoay chiều

4. Máy biến áp
a. Một pha lõi sắt từ

4
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

b. Một pha lõi sắt từ có màn che giữa các cuộn dây

c. Một pha ba dây quấn lá sắt từ có đầu rút ra ở dây quấn thứ 3

d. Ba pha 2 dây quấn

e. Ba pha lõi sắt từ các cuộn dây nối hình Υ /Υ có điểm trung tính rut ra

5
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

   

f. Ba pha lõi sắt từ dây quấn nối hình Υ / Δ có điểm trung tính nối ra

5. Máy biến dòng

6. Tiếp điểm

a b

c d

e f

a. Thường mở
b. Thường đóng

6
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


c. Thường mở đóng chậm
d. Thường đóng mở chậm
e. Thường đóng đóng chậm
f. Thường mở mở chậm
7. Tiếp điểm rơ le nhiệt

8. Cuộn dây

9. Công tắc

10. Cầu dao 1 pha , 3 pha

11. áp tô mát

7
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Chương 1: Các nguyên tắc tự động khống chế truyền động điện
1.1. Nguyên tắc điều khiển theo thời gian
I. Nội dung của nguyên tắc
Điều khiển theo theo nguyên tắc thời gian được dựa trên cơ sở các thông số làm
việccủa mạch động lực biến đổi theo thời gian . Những tín hiệu điều khiển tạo ra theo
một quy luật thời gian cần thiết để làm thay đôỉ trạng thái của một hệ thống
Những ngưỡng chuyển đổi của đối tượng
VD: Tốc độ phần tử thụ cảm được thời gian để phát tín hiệu cần được chỉnh định
dựa theo dòng điện , mô men của mỗi động cơ được tính toán chọn ngưỡng cho phù
hợp với đối từng thiết bị của hệ thống
- Những phần tử thụ cảm được với thời gian có tên gọi chung là rơle thời gian
nó tạo lên một khoảng thời gian trễ hay thời gian duy trì
- Các cơ cấu duy trì thời gian có thể là cơ cấu con lắc , cơ cấu điện từ, khí nén
tương ứng là rơle thời gian khiểu con lắc , rơle thơì gian kiểu điện tử , rơle thời gian
kiểu điện từ
Để minh hoạ ta xét động cơ một chiều kích thích độc lập có 2 cấp điện trở phụ
trong mạch phần ứng để hạn chế dòng điện khởi động
1G 2G

+ 1Dg
¦
2Dg
-
+ -
KT

ở mạch động lực này 1Dg,2Dg là 2 tiếp điểm thường mở của công tắc tơ cấp
điện vào cho động cơ 1G, 2G là tiếp điểm gia tốc của động công tắc tơ

8
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


II. Các khâu điển hình điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc thời
gian
1. Mở máy động cơ một chiều 2 cấp điện trở phụ trong mạch phân ứng
a. Sơ đồ 1G 2G
mạch động lực Dg
+ -
¦
r1 r2
+ -
kt 2Rth

b. Sơ đồ mạch điều khiển

+ -
M
D 3 5
1 Dg
Dg

Dg 7
1Rth

Dg

9 1Rth 11
1G

2Rth 13
2G

c. Giới thiệu sơ đồ
- Mạch động lực 2 cấp điện trở phụ r1 r2 và hai công tắc tơ gia tốc 1G 2G ,
công tắc tơ Dg , cuộn dây rơle thời gian 2Rth
- Mạch điều khiển
1Rth cuộn rơ le thời gian , cuộn dây công tắc tơ gia tốc 1G 2G , tiếp điểm rơle
thời gian 1Rth 2Rth , Dg cuộn dây của công tắc tơ
d. Nguyên lý làm việc

9
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển trạng thái ban đầu sau khi
cấp nguồn cho mạch rơle thời gian 1Rth có điện tiếp điểm thường đóng đóng chậm
(9 – 11) mở ra
Để khởi động ta ấn M cuộn dây công tắc tơ Dg có điện sẽ đóng tiếp điểm duy trì
Dg (3 -5) và đóng tiếp điểm Dg mạch động lực lúc này động cơ được đấu vào lưới
điện qua các điện trở phụ r1, r2 dòng điện qua r có trị số lớn gây sụt áp trên rphụ1
Điện áp đó vượt quá ngưỡng điện áp hút của rơle thời gian 2Rth nó sẽ mở ngay
tiếp điểm thường đóng đóng chậm 2Rth (11 – 13)
Cùng với sự hoạt động của rơle thời gian 1Rth chúng không cho công tắc tơ 1G ,
2G có điện trong giai đoạn đầu của quá trình khởi động tiếp điểm Dg (1–7) mở ra cắt
điện rơle thời gian 1Rth đưa rơle này hoạt động để chuẩn bị phát tín hiệu chuyển
trạng thái của truyền động điện , Mốc 0 của thời gian t là thời điểm của Dg ( 1 – 7 )
mở
Sau khi rơle thời gian 1Rth nhả cơ cấu duy trì thời gian sẽ tính thời gian từ gốc 0
cho tới đạt trị số chỉnh định thì đóng tiếp điểm kín 1Rth ( 9 – 11) cuộn dây 1G được
cấp điện và hoạt động đóng tiếp điểm 1G mạch động lực và loại điện trở phụ r1 ra
khỏi mạch phần ứng
Việc loại r1 làm cho rơle 2Rth mất điện là cơ cấu duy trì thời gian tương tự như
1Rth khi đạt trị số chỉnh định sẽ đóng tiếp điểm 2Rth (11-13) công tắc tơ 2G có điện
đóng tiếp điểm 2G mạch động lực loại nốt r2 ra khỏi mạch phần ứng
* Đặc tính cơ trong quá trình khởi động
Giả sử động cơ có đặc tính tự nhiên là n 0b làm việc với tải mc=const như vậy mô
men rất lớn nếu quá trình mở máy vẫn theo đặc tính tự nhiên của nó.
Muốn cho mô men mở máy n
chỉ bằng ( 1,8÷2.5 ) Mđm thì ta phải
đưa thêm điện trở phụ vào mạch
phần ứng để khi khởi động động cơ
làm việc theo đường đặc tính n0d a
n1 a
với đường n0d có M1= 1,8÷2.5 b
b
Mđm > Mc nên động cơ tăng đều tốc p c
độ và ổn định ở p d c

0 Mc M2 M1 M

10
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Có tốc độ n1 yêu cầu của sản suất là phải lớn hơn tốc độ n 1 ( n>n1) vì vậy ta phải
làm sao chuyển cho động cơ về đặc tính tự nhiên của nó
Bằng cách cắt lưới điện trở phụ ra khỏi mạch phần ứng đóng 1G nó sẽ chuyển
sang đường đặc tính n0c
Vì quá trình có khí của hệ thống nên tốc độ không biến đổi ngay do đó sự suy
chuyển lên từ đặc tính n0d sang n0c và đường nằm ngang song song với trục hoành dc/
Mô men động cơ vẫn giảm dần và tốc độ tăng dần tương tự với c loại nốt r 2 ra
khỏi mạch điện phần ứng động cơ sẽ chuyển sang đặc tính tự nhiên n0b
Như vậy trong quá trình mở máy mô men của động cơ biến đổi giữa M 1 và C
(M1> M2) thông thường M1= 1,8÷2.5 Mđm còn M2 cũng phải lớn hơn Mđm
M2 càng lớn thì mô men mở máy trung bình càng lớn thời gian mở máy càng
ngắn số cấp r phụ càng nhiều đòi hỏi phải dùng nhiều khí cụ điện để khống chế
2. Hàm động năng động cơ điện một chiều kích từ độc lập theo nguyên tắc
thời gian
a. Sơ đồ nguyên lý
1G
+
¦
Dg -
Rf
Rh H

b. Sơ đồ mạch điều khiển

+ -
K

M
D 3 5 2
1 Dg
Dg

Dg 7
Rth

Rth 9 Dg 11
H

11
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


c. Giới thiệu thiết bị
- Mạch động lực dùng một điện trở hãm Rh, một điện trở phụ, công tắc tơ gia
tốc 1G , một tiếp điểm thường mở H, một công tắc tơ Dg
- Mạch điều khiển: công tắc tơ Dg, rơle thời gian Rth, cuộn hãm H
d. Phân tích mạch điều khiển và nguyên lý làm việc
Thực hiện đóng khoá K cấp nguồn cho toàn mạch để động cơ làm việc ấn M
công tắc tơ Dg có điện tiếp điểm duy trì Dg (3-5) có điện duy trì . Đồng thời mạch
động lực có điện động cơ được nối nối tiếp với điện trở phụ đưa vào khởi động .
Công tắc tơ gia tốc 1G đóng lại khi động cơ đã đạt tốc độ . Mô men giảm động cơ
làm việc trên đường đặc tính cơ tự nhiên . Đồng thời khi công tắc tơ Dg có điện thì
Dg (1-7),(9-11) mở ra
Muốn hãm động năng ấn nút dừng D khi đó công tắc tơ Dg mất điện tiếp điểm
Dg mất duy trì đồng thời Dg mạch động lực mở ra tiếp điểm Dg đã cắt điện vào phần
ứng động cơ
Đồng thời Dg(1-7), (9-11) đóng lại cấp điện cho cuộn dây rơle thời gian Rth(7-2)
và cuộn hãm H sau một thời gian chỉnh định của Rth đã đưa điện trở phụ vào mạch
phần ứng thực hiện chế độ hãm động năng . Sau từ (3-5) giây Rth(1-9) mở ra cắt điện
vào cuộn hãm H (2-11) làm mở tiếp điểm H mạch động lực cắt Rh ra khỏi mạch phần
ứng kết thúc quá trình hãm
3. Nhận xét về các phương pháp điều khiển theo thời gian
a. ảnh hưởng của mô men cản Mc ( trên trục động cơ )
Khi mô men cản tăng lớn hơn trị số tính toán do đó giá trị gia tốc của hệ sẽ nhỏ
đi vì vậy đến hết thời gian duy trì của rơle thời gian tốc độ động cơ không đạt được
giá trị mà thấp hơn dẫn đến dòng điện và mô men chuyển đổi lớn hơn giá trị cần hạn
chế
b. ảnh hưởng của mô men quán tính
Đối với động cơ điện 1 chiều kích từ song song giả sử như ở điện áp lưới giảm
10% mà từ thông của động có vẫn không thay đổi thì cho tốc độ lý tưởng không tải
U
w 0=
được tính bằng công thức kΦ

w0 là tốc độ không tải lý tưởng


k là hệ số

12
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Φ từ thông
Khi tốc độ chuyển xuống thấp dựa trên sự vượt quá trị số cho phép của dòng
điện và mô men động cơ
c. ảnh hưởng của trị số điện trở cuộn dây rơle thời gian
Nhiệt độ tăng lên thì điện trở cuộn dây rơle cũng tăng dẫn đến giảm dòng điện
chạy qua cuộn dây làm giảm sức từ động của rơle làm thay đổi thời gian duy trì của
nó tuỳ theo từng loại rơle
d. ảnh hưởng của điện trở khởi động
Trong quá trình khởi động các điện trở khởi động bị đốt nóng do đó mô men
động cơ giảm đi làm cho quá trình tăng tốc kéo dài
4. Kết luận về phương pháp điều khiển thời gian
- Ưu điểm :
+ Có thể chỉnh định được thời gian theo tính toán , độc lập với thông số hệ thống
động lực
+ Trong thực tế ảnh hưởng của mô men cản , điện áp lưới , điện trở cuộn dây
hãm như không đáng kể đến sự làm việc của hệ thống và qúa trình gia tốc của truyền
động điện vì các trị số thực tế sai khác với trí số thiết kế không nhiều
+ Thiết bị trong sơ đồ đơn giản , tin cây được ứng dụng rộng rãi trong truyền
động 1 chiều và xoay chiều
Bài tập :
Phân tích nguyên lý làm việc mạch điện hãm động năng động cơ xoay chiều 3
pha rô to lồng sóc

13
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


A B C
+ -
ATM M
D 3 5 4 H
1 K 2
Dg
H H
Dg 7 K 9 Rth 11
H

RN
H
CCL Rth

§C

1.2. Các nguyên tắc điều khiển theo tốc độ


I. Nội dung của nguyên tắc
Tốc độ quay trên trục động cơ hay cơ cấu chấp hành là một thông số đặc trưng
quan trong xác định trạng thái của hệ thống truền động điện do vậy người ta dựa vào
thông số này để điều khiển sự làm việc của hệ thống . Mạch điều khiển phần tử phải
có thụ cảm được chính xác tốc độ làm việc của động cơ gọi là rơle tốc độ
Khi tốc đạt đến ngưỡng sẽ phát tín hiệu đến phần tử chấp hành để chuyển trạng
thái làm việc của hệ thống 11
7 15

Rơle tốc độ có thể cấu tạo điều khiển theo nguyên


tắc ly tâm , nguyên tắc cảm ứng, cũng có thể máy phát 5 4
tốc độ , đối với động cơ xoay chiều có thể gián tiếp
kiểm tra tốc độ thông qua sức điện động và tần số của N 1
mạch rô to để xác đinh tốc độ quay của động cơ
S 2
* Cấu tạo rơle tốc độ
1 rô to lồng sóc
2 stato
3 cần đỡ
4 lò xo
5 bộ phận chỉ thị kéo lò xo

14
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Khi rô to không quay các tiếp điểm của nó đều mở thì các lò xo gắn chính giữa
cần . Khi rôto quay từ trường quét qua dây quấn stato trong lồng sóc có dòng cảm
ứng tác dung tương hỗ giữa dòng vòng với từ trường quay tạo nên mô men chống lại
cân bằng với mô men điện từ khi tốc độ quay của rô to nhỏ hơn trị số ngưỡng của mô
men điện từ không tháng được mô men cản nên tiếp điểm không đóng được
Khi tốc độ rô to đạt giá trị lớn nhất bằng chỉ số ngưỡng thì mô men điện từ thắng
được mô men cản làm cho phần tĩnh quay đóng các tiếp điểm tương ứng theo chiều
quay của rôto
->> Rơle kiểm tra tốc độ thường dùng để thay đổi chế độ làm việc của hệ thống
TĐ( động cơ) ở một tốc độ nào đó;
->> Đại lượng vào là tốc độ quay của động cơ, đại lượng ra là vị trí của các tiếp
điểm, khi tốc độ quay đạt một giá trị cho trước nào đó –> rơle tác động -> đóng cắt
tiếp điểm của nó trong mạch điều khiển hay mạch bảo vệ
II. Các khâu điển hình mạch điều khiển theo nguyên tắc tốc độ
1. Mở máy động cơ một chiều kích từ độc lập có hạn chế dòng khởi động qua ba
cấp Rp trong mạch phần ứng
- Sơ đồ mạch

+ -
K
+ ¦¦
r3 r2 r1 Dg -
3G 2G 1G

3G

2G

1G

Mạch động lực có ba điện trở phụ r1, r,2, r3


Ba công tắc tơ gia tốc 1G, 2G, 3G
Cuộn kích từ mạch trong mạch phần ứng
* Nguyên lý:
ở điểm chuyển đổi trong trạng thái cân bằng xảy ra tại tốc độ w 1I1,w2I2,w3I3 các
điểm này điện áp rơi trên hai đầu phần ứng

15
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


U 1 =KΦW 1 + I R
ư ư

U 2 =KΦW 2 + IưRư
U 3 =KΦW 3 + IưRư
Giả sử ta cắt điện trở r1, r2, r3 ta phải chọn công tắc tơ có điện áp lần lượt là:
Uhút của 1G = U1
Uhút của 2G = U2
Uhút của 3G = U3
Từ sơ đồ nguyên lý làm việc như sau
ấn nút M công tắc tơ Dg có điện đóng tiếp điểm Dg(3-5) duy trì cho công tắc tơ
và đồng thời đóng tiếp điểm Dg ở mạch động lực và toàn bộ điện trở phụ vào mạch
phần ứng động cơ . Khi tốc độ đạt định mức đến w điện áp trên hai đầu công tắc tơ
1G đạt trị số hút U1 công tắc tơ 1G hút đóng tiếp điểm 1G loại r 1 ra khỏi mạch phần
ứng động cơ lại làm việc với gia tốc thứ hai . Khi tốc độ động cơ đạt tới trị số hút U 2
thì điện áp trên công tắc tơ 2G đạt trị số hút U 2 đóng tiếp điểm 2G loại r2 khỏi mạch
phần ứng động cơ lại chuyển lên ở gia tốc thứ 3 khi tốc độ động cơ đạt trị số w 3>w2
thì điện áp trên hai đầu công tắc tơ 3G đạt trị số hút U 3 đóng tiếp điểm 3G và loại nốt
điện trở r3 khỏi mạch lúc này động cơ làm việc ổn định
n
n0
Q a a’
n b
c b’
U3G nC1 d c’
P
U2G d’
e
U1G

e’
0 MC M2 M1 M

- Ưu điểm : Rẻ tiền đơn giản


- Nhược điểm : Trong thực tế động cơ khởi động trong những điều kiện khác
nhau làm thay đổi trị số chuyển đổi điện trở cuộn dây khi điện áp nguồn thay đổi thì
điểm chuyển đổi cũng thay đổi làm tăng hệ số chuyển đổi quá tăng dòng điện cho
phép do vậy ta mắc theo sơ đồ sau

16
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


+ K
-

+ rf3 rf2 rf1 Dg -


¦

3G 2G 1G
3G

2G

1G

U1G = U – I1r1
U2G = U – I2r2
U3G = U – I3r3
Kết luận : Mắc theo sơ đồ này thì điện áp đặt lên công tắc tơ như biểu thức trên
Sau khi 1G làm việc thì 2G làm việc và 3G cũng làm việc nghĩa là điện áp hút
của công tắc tơ tỉ lệ với điện áp nguồn . Một lượng phụ thuộc vào trị số điện trở có
trong mạch để hạn chế dòng điện ít sử dụng do đó mắc theo sơ đồ này có tác dụng
nhiều hơn
2. Mạch khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập 1 cấp điện trở phụ và
hãm động năng theo nguyên tắc tốc độ
- Sơ đồ mạch điện

G
 ¦
Dg - + -
M
Rf D 3 5
Rh H
1 Dg
Dg

Dg
R th RH 7
H

Rh là điện trở hãm


RH là rơ le tốc độ
H là cuộn hãm
Dg là công tắc tơ thực hiện hãm

17
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Nguyên lý :
Cấp điện cho toàn mạch ấn nút M cuộn dây công tắc tơ có điện Dg đưa điện trở
phụ vào mạch phần ứng động cơ để hạn chế dòng khởi động . Khi đạt tốc độ động cơ
thì điện áp trên hai đầu cuộn dây G đạt trị số hút
UG = kΦw+ I2Rư khi công tắc tơ G tác động thì loại điện trở phụ ra khỏi mạch
phần ứng động cơ làm việc trực tiếp với lưới điện
Khi cần dừng nhanh động cơ ta thực hiện quá trình hãm động năng bằng cách ấn
nút D công tắc tơ Dg mất điện phần ứng động cơ bị cắt ra khỏi lưới điện tiếp điểm
phụ của Dg nối kín mạch cuộn RH mắc vào hai đầu phần ứng động cơ lúc này tốc độ
động cơ tăng lên điện áp rơle hãm RH đạt trị số hút tiếp điểm RH(1-7) đóng lại công
tắc tơ H có điện phần ứng động cơ nối ngắn mạch qua RH thực hiện quá trình hãm
động năng
ở một tốc độ nhỏ nào đó thì RH nhả đưa mạch trở về trạng thái ban đầu động cơ
hãm tự do cho tới lúc dừng
3. Hãm ngược động cơ một chiều kích từ độc lập theo nguyên tắc thời gian
Sơ đồ mạch điện:
Trong mạch động lực : 1T,2T là công tắc tơ thuận 1N,2N là công tắc tơ ngược H
công tắc tơ hãm , 1RH 2RH rơle tốc độ
Trong mạch khống chế dùng bộ khống chế 3 vị trí (0,1,2)
1T

1T 2N
+

r1 r2 r3
T1 N2 ¦
0
1T 2G 1G H
+ - 1N - 2T
1N 2T
2T H

1RH 2 RH
2N
H

Nguyên lý làm việc:


Động cơ đang chạy theo một chiều nào đó để đảo chiều quay động cơ ta đảo cực
tính của nguồn đặt vào phần ứng động cơ lúc này điện áp nguồn và sức cảm điện rôto

18
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


tác động với nhau. Để hạn chế dòng điện khởi động cần một trị số điện trở phụ. Hạn
chế khởi động nhiệt đoạn RH thực hiện khi đảo chiều quay
Nếu không có đoạn RH đưa vào mạch lúc đảo chiều thì trị số lớn nhất của dòng
điện đảo chiều chính là dòng hãm . Khi thực hiện hãm ngược để đảo chiều kết thúc
trước khi chuyển sang giai đoạn khởi động theo chiều ngược RH phải được ngắn
mạch loại ra khỏi phần ứng
Điều khiển việc đưa RH vào hay loại RH và thực hiện bởi 1RH, 2RH ở mạch
động lực tín hiệu đặt lên các cuộn dây hãm phản ánh tốc độ quay của động cơ ở thời
đầu của giai đoạn hãm , các rơ le này không tác động đảm bảo RH tham gia vào mạch
khi tốc độ giảm ¿ 0 các rơle này tác động đóng mach cho công tắc tơ loại RH và
chuyển sang đoạn khởi động theo chiều ngược mới
4. Nhận xét về nguyên tắc tốc độ
- Ưu điểm: đơn giản rẻ tiền thiết bị có thể làm công tắc tơ mắc trực tiếp vào
phần ứng động cơ không cần thông qua rơle
- Nhược điểm: Thời gian mở máy, hãm phụ thuộc vào mô men cản , mô men
quán tính, điện áp lưới
Điện trở cuộn dây công tắc tơ , công tắc tơ gia tốc có thể không làm việc được
khi điện áp lưới quá thấp

19
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


1.3. Nguyên tắc điều khiển dòng điện
I. Nội dung của nguyên tắc
Dòng điện trong mạch phần ứng cũng là một thông số quan trọng xác định trạng
thái của hệ thống chuyển động , phản ánh trạng thái mang tải bình thường, non tải ,
quá tải cũng như trạng đang khởi động hay đang hãm của động cơ .
Quá trình khởi động , hãm cần đảm bảo nhỏ hơn trị số giới hạn cho phép , quá
trình làm việc cũng vậy dòng điện có thể giữ không đổi ở trị số nào đó theo yêu cầu
II. Sơ đồ điển hình theo nguyên tắc dòng điện
1. Sơ đồ khởi động cơ một chiều kích thích nối tiếp có một cấp R p hạn chế
trong mạch phần ứng động cơ

KT G
RG
+ Dg
¦
-
Rf

RK
+ -
M
D 3 5
1 Dg
Dg

RK 7 9
RG
G
G

RG là rơle dòng điện


RK là rơle khoá
Nguyên lý:
ấn M công tắc tơ Dg có điện tiếp điểm Dg (3-5) đóng lại để duy trì và tiếp điểm
Dg ơ mạch lực đóng lại cấp điện cho phần ứng động cơ ,cuộn dây RG, RK có điện
cùng được khởiđộng vì dòng điện trong mạch phần ứng là lớn nhất bằng dòng I 1 lớn
hơn trị số hút của RG . Trong mạch này RG phải nhỏ hơn RK để sau khi RG tác động
mở tiếp điểm RG(7-9) thì RK mới tác động đóng tiếp điểm RK(1-7) đảm bảo cho
điện trở phụ tham gia vào mạch phần ứng khi tốc độ tăng lên dòng phần ứng giảm

20
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


I2=Inhả của RG thì tiếp điểm RG(7-9) đóng lại công tắc tơ G đóng lại ngắt điện trở phụ
ra khỏi mạch tiếp điểm G(1-7) đóng lại duy trì cho G
I nha I nha I2
=
Ktrởvề = I hut  I = K trove K TV
hút

Từ công thức trên ta có thể biết được KTV


Từ đó chọn RG có hệ số trở về lớn
2. Mạch điện mở máy động cơ 1 chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở
phụ theo nguyờn tắc dũng điện

21
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


3. Mạch hãm ngược động cơ xoay chiều ba pha rô to dây quấn
a. Sơ đồ mạch điện

A B C

2 1 0 1 2
ATM RH
H

H
T N 1G

RN 1G
2G

§C

2G
rf 2
rf 1 1G
H
rH
RH

Trong mạch động lực gồm 2 cấp điện trở phụ


RH rơle dòng điện
T, N là tiếp điểm mở thuận và mở ngược của động cơ rô to dây quấn
Mạch điều khiển dùng bộ khống chế S tiếp điểm 2 tiếp điểm thường mở đóng
chậm của rơle thời gian
1G, 2G là công tắc tơ gia tốc
H công tắc tơ hãm
b. Nguyên lý làm việc
- Khi đảo chiều động cơ 3 pha rô to dây quấn cần đưa thêm điện trở phụ vào
khởi động
- Dùng mạch điều khiển theo nguyên tắc dòng điện để điều khiển việc đưa vào
và loại ra Rf cho mỗi lần đảo chiều động cơ

22
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- Khi trị số dòng điện rôto lớn hơn dòng điện khởi động thì nó phải tác động khi
dòng điện rô to giảm dần vị trí khởi động thì nó phải nhả để chuẩn bị cho quá trình
khởi động tiếp theo
Thời gian chỉnh định dòng điện nhả lớn hơn I 1 và dòng hút cũng lớn hơn I1 và
được xác định theo hệ số trở về
Quá trình loại bỏ Rf được thực hiện theo nguyên tắc thời gian nhờ cơ cấu duy trì
công tắc tơ H và G
Giả sử động cơ đang làm việc theo chiều thuận nghĩa là bộ khống chế gạt sang
bên thuận
Muốn đảo chiều gạt bộ khống chế sang bên ngược bộ khống chế lượt qua vị trí
lướt qua vị trí 0 các công tắc tơ H , 1G . H mất điện các tiếp điểm của chúng nhả ra
đưa toàn bộ Rf vào trong mạch rô to . Khi lướt đến vị trí ngược dòng điện rô to xuất
hiện lúc này lớn hơn trị số chỉ định hút của RH nên RH làm mở tiếp điểm RH ở
mạch điều khiển đảm bảo cho ba điện trở phụ tham gia vào mạch
Khi tốc độ giảm về không thì dòng rô to cũng giảm đến trị số nhỏ làm cho RH
đóng lại công tắc tơ H có điện quá trình hãm ngược điện trở RH loại ra động cơ bắt
đầu khởi động theo chiều ngược với hai cấp điện trở phụ ( r1,r2)
III. Nhận xét nguyên tắc điều khiển theo dòng điện khi dùng nguyên tắc
điều khiển theo nguyên tắc dòng điện
- Ưu điểm : thiết bị đơn giản không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cuộn dây công
tắc tơ , rơle
- Nhược điểm : độ tin cậy thấp có khả năng đình chỉ gia tốc ở cấp trung gian
Nếu động cơ bị quá tải dòng điện cũng giảm xuống đến trị số nhả của rơle dòng
điện

23
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

Bài tập:Cho mạch khống chế tự động quá trỡnh khởi động động cơ không đồng
bộ ba pha roto dây quấn qua hai cấp điện trở phụ

A B C

CD CC2
M
A1 B1 C1 D RN
3 5 4
K 2
1
CC1
3 K
A2 B2 C2
K
K
7 1G 9
1G

1RI
RN RN

1G

11 2G 13
2G

§K
2RI

2G 2G
Rf2 H×
nh 2-5

2RI

1G 1G
Rf1

1RI

24
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


1.4 . Nguyên tắc điều khiển theo hành trình
I. Nội dung của nguyên tắc
Khi quá trình thay đổi trạng thái làm việc của hệ thống có quan hệ chặt chẽ với
vị trí của các bộ phận như đầu máy , bàn máy , mâm cặp…
Ta có thể dùng các thiết bị đặc biệt đó là công tắc hành trình đựơc đặt tại các vị
trí thích hợp trên đường đi của bộ phận truyền động đó
Khi di động chuyển dịch đến vị trí này sẽ tác động lên công tắc hành trình làm
đóng mở trạng thái làm việc
VD: đặt công tắc cuối cùng để hạn chế hành trình bàn máy bào , máy doa , cầu
trục đảo chiều giảm tốc độ cho bàn máy
II. Khõu điển hỡnh:
1. Sơ đồ tự động dừng động cơ không đồng bộ 3pha theo nguyên tắc hành
trỡnh
A B C

CD CC2
M RN
A1 B1 C1 D
1 3 5 4 2
K
CC1
KH K

A2 B2 C2

RN RN H×nh 2-7

§K

2. Mạch điện sử dụng công tắc hành trình trong động cơ điện xoay chiều 3
pha rô to lồng sóc

25
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


A B C
+ -

K
ATM MT
D 3 5 7 KN 9 11 RN
KT 2
KT
KH1

MN KH 2
13 15 KT 17 19
KT KN KN
KN

RN

§C

3.Mạch điều khiển đảo chiều quay cho chuyển động bàn máy bào giường
bằng công tắc hànhtrình
1. Mạch động lực
1T 1N
+

Bµn m¸ y
_

KH 2T 2N

2. Mạch điều khiển


Bàn máy di chuyển từ A đến B
Hai công tắc hành trình KH1và KH2 liên động với nhau
RTG rơle trung gian
1Rth và 2Rthơ le thời gian
T,N hai công tắc tơ thuận ngược

26
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


+

M _
D 3 5
1 RTG 2

R TG

7 R TG 9 2 Rth 11 N 13
T
KH 1

15 R TG 17 1 R th 19 T 21
N
KH 2

T 23
1R th

N 25
2R th

3. Nguyên lý làm việc


Giả sử bàn máy đang dừng khi đi hết hành trình ngược do vấu B tác dụng vào
vấu của công tắc hành trình KH làm cho KH1 đóng lại KH2 mở
Khi ấn M rơle trung gian RTG có điện đóng các tiếp điểm RTG (7-9) và (15-17)
lúc này công tắc tơ T có điện ( vì KH1 đóng kín ) nhưng RTG ( 15-17) đóng để chuẩn
bị cho cuộn ngược N . Máy phát được kích thích theo chiều làm cho động cơ kéo
phần máy chạy theo hành trình thuận lúc này nhờ tiếp điểm T(1-23) đóng kín nên 1R th
có điện làm mở tiếp điểm Rth (17-19) . Khi bàn máy đi hết hành trình thuận vấu A lại
tác dụng vào công tắc hành trình làm cho công tắc hành trình chuyển vị trí mở KH1
và đóng KH2 lúc này 1Rth mất điện ( vì T mất điện ) động cơ được hãm tự do tốc độ
giảm
Chờ cho đến hết thời gian đóng chậm của 1Rth (17-19) cuộn dây công tắc tơ N
mới có điện . Máy phát sẽ kích thích theo chiều làm cho bàn máy đi theo hành trình
ngược lại . Khi đi hết hành trình ngược vấu B lại tác dụng vào công tắc hành trình
ngược để tiến hành làm việc như trên

4. Mạch điện sử dụng công tắc hành trình trong động cơ điện xoay chiều 3
pha rô to lồng sóc

27
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


a. Sơ đồ mạch động lực
b. Sơ đồ mạch điều khiển
A B C
+ -

K
ATM MT
D 3 5 7 KN 9 11 RN
KT 2
KT
KH1

MN KH 2
13 15 KT 17 19
KT KN KN
KN

RN

§C

c. Giới thiệu sơ đồ
- Mạch động lực
Động cơ điện xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc ĐC
Rơle nhiệt RN
Tiếp điểm công tắc tơ KT, KN thuận , ngược
áp tô mát ATM
A, B, C nguồn điện xoay chiều 3 pha
- Mạch điều khiển
Nguồn điện xoay chiều một pha
Bộ nút bấm MT , MN , D
Cuộn dây công tắc tơ KT , KN các tiếp điểm thường mở duỳ trì KT (3-5),
KN(3-13)
Tếp điểm thường đóng KN(7-9), KT(15-17)
Công tắc hành trình KH1 , KH2

28
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


RN rơle nhiệt
d. Tác động mạch điện
Đóng ATM để chuẩn bị cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển
Muốn quay theo chiều thuận ta ấn MT công tắc tơ KT(9-11) có điện đóng tiếp
điểm KT(3-5) để duy trì và đồng thời đóng KT ơ mạch lực nối động cơ vào lưới điện
động cơ quay theo chiều thuận
Công tắc hành trình KH1 (11-2) đóng lại cho đến khi tác động vào động cơ quay
được và chuyển động nhờ bộ phận tác động vào công tắc hành trình cắt điện cho
chiều thuận và chuẩn bị đóng điện cho chiều ngược
Muốn quay theo chiều ngược ta ấn nút MN

29
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


1.5. Các khâu liên động và bảo vệ
1.5.1. Cỏc dạng bảo vệ cơ bản:
I. Bảo vệ ngắn mạch
Trong hệ thống tự động điều khiển truyền động điện bất kỳ là ngắn mạch một
pha hay ba pha đều nguy hiểm , các thiết bị bảo vệ phải tác động nhanh cát hệ sự cố
ra khỏi mạch điện
1. Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì
- Trong mạch điện xoay chiều cầu chì được đặt trên cả 3 pha từ đầu nguồn
- Trong mạch điện một chiều cầu chì được đặt trên cả 2 phía của nguồn điện
- Không đặt cầu chì ở dây trung tính , trên mạch nối đất vì khi cầu chì tác động
dây chảy sẽ xuất hiện một hiệu điện thế rất nguy hiểm
Ưu điêm: rẻ tiền
Nhược điểm : tác động không chính xác , thay đổi theo thời gian , không có khả
năng bảo vệ ở chế độ 2 pha
Ta thường lựa chọn cầu chì đảm bảo theo điều kiện sau:
+ Quan hệ điện áp cầu chì với điện áp lưới :
UCC  UL

ICC  Itt
I kd
I CC ≥
C

Itt là dòng điện tính toán tương ứng vơi công suất tinh toán (P tt) của thiết bị tiêu
thụ
Ikđ là dòng điện khởi động của phụ tải lớn nhất
2. Bảo vệ ngắn mạch bằng áp tô mát (ATM)
ATM dùng để bảo vệ quá tải và ngắn mạch
ATM chuyên dụng dùng để đóng cắt từ xa không thường xuyên và tự động cắt
khi quá tải đối với mạch điện một chiều 330V và 660V đối với mạch xoay chiều có
dòng điện định mức tới 6000A . Những máy cắt hạ áp hiện đại có thể cắt được dòng
điện tới 300KA

30
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


ATM chỉnh định bảo vệ các mạch điện tránh quá tải và ngắn mạch , dòng chỉnh
định lên tới 2000 ¿ 5000 lần
Dòng chỉnh định của ATM đối với cơ cấu nhả
Icđ = 1,2 Ikđ
Đối với động cơ rôto lồng sóc thì dòng chỉnh định = 1,3 lần so với dòng khởi
động
Icđ = 1,3Ikđ
3. Bảo vệ rơle dòng điện cực đại tác động nhanh
Bảo vệ ngắn mạch bằng rơle dòng cực đại với hệ thống tác động cắt nhanh xảy
ra khi làm việc với mạch điều khiển loại bảo vệ này đặt lên 2 pha cho động cơ xoay
chiều 3 pha và trên một cực chô động cơ một chiêu
Icđ = 1,2 Ikđ
4. Bảo vệ quá tải lâu dài (bảo vệ nhiệt)
Trường hợp này khi quá tải lâu dài vượt trị số cho phép sẽ gây lên phát nóng làm
cho nhiệt độ của dây quấn máy điện vượt quá trị số cho phép đối với cạch điện của nó
dẫn đến cháy máy điện . Để bảo vệ máy điện có thể sử dụng ATM chỉnh định cơ cấu
nhả hỗn hợp
Bảo vệ bằng rơle nhiiệt tiếp điểm của rơle nhiệt không thể tự phục hồi được nên
sau khi tác động cần phải ấn phục hồi trở lại
5. Bảo vệ quá tải ngắn hạn xung kích (bảo vệ dòng điện cực đại)
VD: cho động cơ bảo vệ quá tải làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại ta có thể thực
hiện theo sơ đồ dùng 3 rơle dòng cực đại với thời gian dòng chỉnh định

1 RM 2 RM 3 RM

Dg
Rth

1 Dg 2 Dg 3 Dg
1RM 2RM 3RM
Dg

BKC RTH

§C

1RM , 2RM rơ le bảo vệ dòng điện cực đại

31
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


3RM rơle bảo vệ ngắn mạch
Rth : rơle thời gian
BKC bộ khống chế
Từ sơ đồ cuộn dây rơle dòng điện được mắc trước tiếp điểm của 1Dg, 2Dg, 3Dg
mục đích bảo vệ sự phóng điện giữa các tiếp điểm của công tắc tơ
1RM, 2RM bảo vệ quá tải xung kích và chế độ làm việc của 2 pha nên chỉnh
định dòng điện hút của nó bé hơn dòng làm việc 2 pha và bé hơn dòng khởi động
Ihút 1RM,2RM < I2 pha < Ikđ
Do chỉnh định như vậy nên khi khởi động 1RM , 2RM đều tác động. Vì vậy để
đảm bảo khởi động ta phân mạch chúng bằng R th thời gian chỉnh định của R th phải
lớn hơn hoặc bằng Ikđ
Tiếp điểm 3RM để bảo vệ ngắn mạch còn 1RM, 2RM là loại rơle tự phục hồi
Icđ = 1,2 Ikđ

II. Bảo vệ cực tiểu (bảo vệ điện áp không)


Khi điện áp lưới bị mất điện hoặc giảm thấp trị số cho phép thì phải cắt mạch
giữa nguồn điện và động cơ để tránh động cơ khởi động khi điện áp lưới phục hồi
người ta dùng rơle bảo vệ bảo vệ cực tiểu bảo và bảo vệ điểm không bảo vệ này được
thực hiện bằng rơle điện áp thấp cuộn dây của rơle được mắc với điện áp lưới còn tiếp
điểm của nó đóng nguồn cung cấp cho mạch điều khiển đến động cơ

RA

1RN 2 RN 1 RM 2RM
RA

2 0 1

§ Õn m¹ ch ®iÒu khiÓn

Mạch này khi đang làm việc nếu điện áp lưới giảm thấp quá giá trị quy định hoặc
mất điện thì rơ le RA nhả cắt điện mạch điều khiển . Khi điện áp lưới phục hồi mạch
điều khiển không có điện trở lại động cơ bộ khống chế đang ở vị trí làm việc

32
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Muốn tiếp tục làm việc phải quay bộ khống chế về vị trí 0 do vậy loại bảo vệ này
gọi là bảo vệ điện áp không
Khi mạch động lực và mạch điều khiển được cung cấp từ 2 nguồn độc lập thì
cuộn dây RA phải mắc trên toàn phần của mạch động lực còn tiếp điểm RA để đóng
nguồn cho mạch điều khiển . Do vậy rưle bảo vệ cực tiểu có thể không dùng thêm
rơle điện áp mà dùng thêm tiếp điểm phụ

M
D 1RN 2RN
Dg
Dg

§ Õn m¹ ch ®iÒu khiÓn

III. Bảo vệ mất từ trường

 -
CK
R
TT

RA

1 RN 2 RN R
2 0 1 TT
RA

§ Õn m¹ ch ®iÒu khiÓn

Động cơ một chiều kích từ độc lập đang làm việc với dòng kích thích giảm nhỏ
quá trị số cho phép, tốc độ có thể tăng lên quá mức làm hỏng động cơ và thiết bị điện
Mặt khác do từ trường giảm dòng phần ứng tăng làm xuất hiện đổi chiều trên cổ
góp. Để tránh các sự cố khi giảm hoặc mất từ trường cần phải có bảo vệ cắt mạch
phần ứng khỏi nguồn cung cấp
Khi dòng kích từ đạt trị số danh định thì rơle bảo vệ thiếu từ trường R TT mới hút
đóng nguồn cho mạch điều khiển và cho phép động cơ làm việc khi dòng kích thích
nhỏ dưới trị số cho phép, RTT nhả cắt mạch điều khiển và động cơ được cắt khỏi lưới

33
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


IV. Các khâu liên động và bảo vệ
Khâu liên động về cơ khí : Các khâu bảo vệ và phần thao tác có thuận tiện hơn
nhưng về mức độ an toàn không đảm bảo tuyệt đối
Khâu liên động điện (khoá an toàn) khoá đấu gửi mức độ an toàn tuyệt đối nhờ
các tiếp điểm gửi ( tiếp điểm liên động bảo vệ )

+ -

K
MT 9
D DN 7 KN RN
3 5
1 KT
KT

Liª n ®éng c¬ khÝ


MT
DT KT
11 13 15
KN

KN

5- Cỏc khõu liờn động làm chức năng bảo vệ


Trong nhiều sơ đồ tự động khống chế , để đảm bảo an toàn cho cả phần điện và
phần cơ khí của máy , người ta thường trang bị thêm một số phần tử liên động giữa
các kết cấu cơ khí của máy với mạch điện hoặc giữa các phần mạch điện với nhau .
Các liên động thường được sử dụng là :
- Để tránh ngắn mạch nguồn cung cho động cơ trong hệ thống TĐĐ có đảo chiều
bằng cách đảo chiều điện áp hoặc đảo chéo hai pha nguồn do sự tác động nhầm lẫn
của hai công tắc tơ quay thuận và quay ngược ( ví dụ T và N trong sơ đồ hỡnh 2-9 )
người sử dụng liên động là các tiếp điểm thường đóng của các công tắc tơ này ( tiếp
điểm của N mắc nối tiếp với cuộn dây T và ngược lại ) .
- Trỏnh sự mài mũn quỏ mức cỏc bộ phận chuyển động do không được bôi trơn ,
người ta sử dụng liên động điện : chỉ cấp nguồn cho động cơ khi động cơ bơm dầu
bôi trơn đó làm việc ; hoặc sử dụng tiếp điểm áp lực dầu : đủ áp lực dầu mới có thể
cho phép cấp điện cho động cơ .
- Ngoài ra , tuỳ theo loại thiết bị , điều kiện cũng như môi trường làm việc người
ta có thể bố trí các liên động khác để đảm bảo sự làm việc an toàn của thiết bị .
6. Bảo vệ quóng đường
Bảo vệ quóng đường ứng dụng trong các máy công nghiệp có các bộ phận
chuyển động tịnh tiến như: Cầu trục, băng tải . . . dùng các công tắc tơ cực hạ để hạn

34
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


chế hành trỡnh làm việc, cỏc tiếp điểm của chúng có thể đặt ở mạch động lực hoặc ở
mạch điều khiển để bảo vệ động cơ.
1.5.2. Tín hiệu hóa trong hệ thống truyền động cơ bản:
Để thuận tiện cho việc kiểm tra, xem xét của người vận hành, phát hiện và xử
lý kịp thời các sự cố nhất thiết phải có các dạng tín hiệu hoá để phản ánh trạng thái
làm việc của hệ thống. Có các dạng tín hiệu hoá như sau:
+ Tín hiệu có hoặc không có điện của nguồn cung cấp;
+ Tớn hiệu bỏo trạng thỏi làm ciệc, nghỉ của cỏc thiết bị quan trọng;
+ Tín hiệu dự báo chuẩn bị làm việc của các thiết bị như: cầu trục, băng tải...
+ Tớn hiệu dự bỏo làm việc xấu hay sự cố.
Cỏc dạng tớn hiệu trờn cú thể dựng õm thanh, ỏnh sỏng.

35
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Chương 2 : CÁC MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN CƠ BẢN

2.1. Mở máy TRỰC TIẾP động cơ điện xoay chiều


I. Mạch điện khởi động trực tiếp động cơ điện xoay chiều 3 pha rô to lồng
sóc
1. Sơ đồ nguyên lý

A B C

CD
A B
CC1
CC2
M RN
D 3 5
KT 1 KT 2
KT

RN

§C

2. Nguyên lý làm việc


Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho toàn mạch động lực và mạch điều khiển
Để khởi động động cơ ta ấn nút M công tắc tơ KT có điện khi đó KT (3-5) đóng
duy trì đồng thời KT ở mạch động lực cũng đóng cấp lưới điện vào động cơ và động
cơ quay theo một chiều cố định
Muốn dừng máy ấn nút D lúc này cuộn dây KT mất điện mở các tiếp điểm của
nó ở mạch điều khiển và mạch lực cắt điện lưới đưa vào động cơ làm động cơ ngừng
quay
3. Các khâu liên động bảo vệ
Bảo vệ cho động cơ mạch động lực là cầu chì CC1 bảo vệ ngắn mạch và quá tải
Bảo vệ quá tải cho động cơ là rơ le nhiệt RN
Bảo vệ cho mạch điều khiển là CC2
II. Mạch điện mở máy TTĐCKĐB bằng bộ nút ấn đơn và KĐT kép

36
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


1. Giới thiệu sơ đồ
Mạch động lực : KT,KN công tắc tơ thuận và ngược
RN rơle nhiệt
ĐC động cơ điện xoay chiều
CD cầu dao điện
CC1 cầu chì mạch động lực
A,B,C nguồn điện
Mạch điều khiển
CC2 cầu chì mạch điều khiển
D, MT, MN bộ nút bấm
KT(9-11) , KN ( 5-7) tiếp điểm thường đóng
KT(3-5) , KN (3-9) tiếp điểm thường mở
RN rơ le nhiệt bảo vệ quá tải
2. Sơ đồ nguyên lý

A B C

A N
CD
CC2 MT
D RN
CC 1 3 5 KN 7
2
1 KT
KT

MN
KT KN 9 KT 11
KN
KN

RN

§C

37
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


3. Nguyên lý làm việc
Đóng cầu dao để chuẩn bị cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển
Muốn động cơ quay theo chiều thuận ấn MT khi đó công tắc tơ KT có điện đóng
tiếp điểm duy trì KT(3-5) và đồng thời đóng tiếp điểm ở mạch lực động cơ được nối
vào lưới điện quay theo chiều thuận
Muốn động cơ quay theo chiều ngược ấn nút dừng D công tắc tơ KT mất điện
tiếp điểm KT(3-5) mở ra mất duy trì đồng thời các tiếp điểm KT ở mạch lực mở ra
động cơ cắt ra khỏi lưới điện và dừng tự do
ấn nút MN công tắc tơ KN có điện đóng tiếp điểm duy trì KN(3-9), KN (5-7) mở
ra đồng thời KN mạch động lực đóng lại động cơ được đảo 2 trong 3 pha
Kết thúc quá trình khởi động ấn nút dừng D động cơ được cắt khởi lưới điện
III. Mạch điện mở máy TTĐCKĐB bằng bộ nút ấn kép và KĐT kép

+ -

CC
MT 9
D 7 RN
3 5 DN KN
1 KT
KT

MN
11 DT 13 KT 15
KN

KN

38
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


IV. Sơ đồ khởi động động cơ rô to lồng sóc qua 1 cấp điện trở phụ
1. Sơ đồ nguyên lý
A B C

CD A N

CC1
M
D 3 5 RN
1 2
K
K
K

G Rth 7
G

RN
Rth

§C

2. Nguyên lý làm việc


Cấp nguồn cho toàn mạch động lực và mạch điều khiển
ấn M công tắc tơ K có điện đóng tiếp điểm K(3-5) duy trì chờ cấp điện cho G
đồng thời đóng tiếp điểm của nó ở mạch động lực động cơ có điện động cơ được khởi
động qua 1 cấp điện trở phụ sau một thời gian đặt trước từ 3-5 giây công tắc tơ gia tốc
G đóng lại động cơ được nối ngắn lại loại điện trở phụ ra khỏi mạch stato động cơ
làm việc trực tiếp với lưới điện

39
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


V. Mạch khởi động động cơ rôto dây quấn qua 1 cấp điện trở phụ

A B C

CD A N

CC1
CC2
M
D 3 RN
K1 1
5
2
K1

RN K

Rth 7
K2

§C

K2 Rth

Rf

Đóng ATM để chuẩn bị cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển
ấn nút M cuộn K1 có điện tiếp điểm k1( 3-5) duy trì đồng thời đóng tiếp điểm
của nó ở mạch lực động cơ được khởi động qua 1 cấp điện trở phụ đồng thời Rth ( 5-
4) có điện sau một thời gian từ 3-7s tiếp điểm Rth (5-7) đóng lại cấp điện cho cuộn
dây K2 đồng thời K2 mạch động lực đóng lại động cơ được làm việc trực tiếp với
lưới điện khi K2 đóng lại động cơ được làm việc trực tiếp với lưới điện khi K2 đóng
Rf được cắt ra khỏi phần ứng
Muốn dừng ấn nút dừng D động cơ được cắt khỏi lưới điện

40
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


2.2. Các mạch điện mở máy ĐCKĐB XC 3 pha có hạn chế dũng khởi động
I. Mạch điện mở máy ĐCKĐB 3pha rôto lồng sóc có hạn chế dũng điện
khởi động bằng điện trở phụ ở mạch stato
AC 3 phase
220v/380v

A B C

AB

C1 U=220v 0
A1 B1 C1

cc1
K1 RN
M
D 2
K1
1
3 5
K1

Rth1

Rf K2

Rth1 K2
7

RN

Motor

* Giới thiệu thiết bị


Mạch điện gồm có: 01 bộ khởi động từ đơn (ctt K1 và rơ le nhiệt RN); 01 rơle thời
gian Rth1, 01 ctt K2 để loại điện trở phụ khỏi mạch động cơ; 01 bộ nút bấm đơn 2
button (D-nút dừng, M-nút ấn mở máy); 01 động cơ điện AC 3 pha rôto lồng sóc; 01
áp tô mát AB đóng cắt nguồn; cầu chỡ CC1 để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều
khiển, 01 bộ điện trở phụ Rf.
*Nguyờn lý làm việc
Đóng áp tô mát AB cấp nguồn cho toàn mạch;
-Điều khiển động cơ khởi động và làm việc : ấn nút mở máy M -> cuộn dây K1 có
điện -> đóng tiếp điểm K1(3-5) duy trỡ đồng thời đóng các cặp tiếp điểm K1 mạch
động lực -> cấp điện cho động cơ 3 pha khởi động qua 1 cấp điện trở phụ; đồng thời
cuộn dây rơ le thời gian Rth1 có điện. Sau khoảng thời gian chỉnh định (phù hợp với
thời gian khởi động của động cơ) tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth(5-7) đóng lại
-> cuộn dây K2 được cấp điện, đóng các cặp tiếp điểm thường mở K2 mạch động lực
lại -> nối ngắn mạch cấp điện trở phụ -> loại điện trở phụ Rf ra khỏi mạch động cơ ->
điện áp được cấp trực tiếp vào động cơ .

41
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


-Dừng động cơ: ấn nút dừng D – mạch điều khiển mất điện – nhả các cặp tiếp điểm
thường mở K1, K2 mạch động lực ra cắt điện vào động cơ-> động cơ ngừng quay.
*Bảo vệ quỏ tải: Giả sử khi động cơ đang làm việc xảy ra sự cố quá tải trong mạch
-> dũng điện trong động cơ tăng lên -> dũng đi qua các phần tử nhiệt của rơle nhiệt
tăng lên đạt đến trị số dũng tỏc động của rơle nhiệt -> các phiến kim loại kép rơ le
nhiệt dón nở dài ra - đẩy bật tiếp điểm thường đóng RN , cắt điện vào cuộn dây K ->
cắt điện vào động cơ -> động cơ được bảo vệ không cho làm việc trong tỡnh trạng
quỏ tải.
Muốn cho mạch điện làm việc trở lại ta phải khắc phục sự cố quá tải này và chờ 1
khoảng thời gian đủ để các phần tử nhiệt của rơle nhiệt hạ nhiệt độ về trạng thái ban
đầu rồi mới ấn được nút ấn phục hồi và khởi động lại động cơ.
II. Mạch điện mở máy ĐCKĐB 3pha rôto lồng sóc có hạn chế dũng
điện khởi động bằng điện khỏng ở mạch stato
a/Sơ đồ mạch điện:
AC 3 phase
220v/380v

A B C

AB

A1 B1 C1
C1 U=220v 0

cc1
K1 RN
K1 M
D 2
1
3 5
K1

Rth1
Xf K2

Rth1 K2
7
RN

Motor

b/ Giới thiệu thiết bị


Mạch điện gồm có: 01 bộ khởi động từ đơn (ctt K1 và rơ le nhiệt RN); 01 rơle thời
gian Rth1, 01 ctt K2 để loại điện trở phụ khỏi mạch động cơ; 01 bộ nút bấm đơn 2
button (D-nút dừng, M-nút ấn mở máy); 01 động cơ điện AC 3 pha rôto lồng sóc; 01
áp tô mát AB đóng cắt nguồn; cầu chỡ CC1 để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều
khiển, 01 bộ điện kháng phụ Xf để hạn chế dũng điện mở máy động cơ 3 pha.
c/ Nguyờn lý làm việc
Đóng áp tô mát AB cấp nguồn cho toàn mạch;

42
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Điều khiển động cơ khởi động và làm việc : ấn nút mở máy M -> cuộn dây ctt K1
được cấp điện -> đóng các tiếp điểm K1 thường mở lại (K1 3-5 đóng ->duy trỡ cấp điện
cho toàn mạch điều khiển; đồng thời đóng các cặp tiếp điểm KT thường mở mạch
động lực) -> cấp điện cho động cơ 3 pha khởi động qua 1 cấp điện kháng phụ; đồng
thời cuộn dây rơ le thời gian Rth1 có điện. Sau khoảng thời gian chỉnh định (phù hợp
với thời gian khởi động của động cơ) tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth 5-7 đóng lại
-> cuộn dây ctt K2 được cấp điện, đóng các cặp tiếp điểm thường mở K2 mạch động
lực lại -> nối ngắn mạch cấp điện kháng phụ -> loại điện trở phụ Rf ra khỏi mạch
động cơ -> điện áp được cấp trực tiếp vào động cơ -> động cơ làm việc với đặc tính
cơ tự nhiên – với các thông số là định mức.
Dừng động cơ: ấn nút dừng D – mạch điều khiển mất điện – nhả các cặp tiếp điểm
thường mở K1, K2 mạch động lực ra cắt điện vào động cơ-> động cơ ngừng quay.
Bảo vệ quỏ tải: Giả sử khi động cơ đang làm việc xảy ra sự cố quá tải trong
mạch -> dũng điện trong động cơ tăng lên -> dũng đi qua các phần tử nhiệt của rơle
nhiệt tăng lên đạt đến trị số dũng tỏc động của rơle nhiệt -> các phiến kim loại kép rơ
le nhiệt dón nở dài ra - đẩy bật tiếp điểm thường đóng RN 2-0 cắt điện vào cuộn dây ctt
K -> cắt điện vào động cơ -> động cơ được bảo vệ không cho làm việc trong tỡnh
trạng quỏ tải.
Muốn cho mạch điện làm việc trở lại ta phải khắc phục sự cố quá tải này và chờ 1
khoảng thời gian đủ để các phần tử nhiệt của rơle nhiệt hạ nhiệt độ về trạng thái ban
đầu rồi mới ấn được nút ấn phục hồi và khởi động
III. Mạch điện mở máy ĐCKĐB 3pha rôto lồng sóc có hạn chế dũng điện
khởi động qua mỏy biến ỏp tự ngẫu:
a/ Sơ đồ mạch điện
A B C
AB
C1 U=220v 0

A1 B1 C1
cc1
K1 RN
K1 M
D 2
1
3 5
K1

K2 Rth1
BATN

K2 K2 Rth1 K2
7
RN

Motor

43
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


b/ Giới thiệu thiết bị
Mạch điện gồm có: 01 bộ khởi động từ đơn (ctt K1 và rơ le nhiệt RN); 01 rơle
thời gian Rth1, 01 ctt K2 để loại máy biến áp tự ngẫu khỏi mạch động cơ; 01 bộ nút
bấm đơn 2 button (D-nút dừng, M-nút ấn mở máy); 01 động cơ điện AC 3 pha rôto
lồng sóc; 01 áp tô mát AB đóng cắt nguồn; cầu chỡ CC1 để bảo vệ ngắn mạch cho
mạch điều khiển, 01 máy biến áp tự ngẫu để giảm điện áp đặt vào động cơ 3 pha ở
thời điểm khởi động.
c/ Nguyờn lý làm việc
Đóng áp tô mát AB cấp nguồn cho toàn mạch;
Điều khiển động cơ khởi động và làm việc : ấn nút mở máy M -> cuộn dây ctt K1
được cấp điện -> đóng các tiếp điểm K1 thường mở lại (K1 3-5 đóng ->duy trỡ cấp điện
cho toàn mạch điều khiển; đồng thời đóng các cặp tiếp điểm K1 thường mở mạch
động lực) -> cấp điện cho động cơ 3 pha khởi động qua biến áp tự ngẫu; đồng thời
cuộn dây rơ le thời gian Rth1 có điện. Sau khoảng thời gian chỉnh định (phù hợp với
thời gian khởi động của động cơ) tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth 5-7 đóng lại ->
cuộn dây ctt K2 được cấp điện, mở các tiếp điểm K2 thường đóng ở mạch động lực ra
và đóng các cặp tiếp điểm thường mở K2 mạch động lực lại -> loại máy biến áp tự
ngẫu ra khỏi mạch động cơ -> điện áp được cấp trực tiếp vào động cơ -> động cơ làm
việc với đặc tính cơ tự nhiên – với các thông số là định mức.
Dừng động cơ: ấn nút dừng D – mạch điều khiển mất điện – nhả các cặp tiếp điểm
thường mở K1, K2 mạch động lực ra, cắt điện vào động cơ-> động cơ ngừng quay.

Bảo vệ quỏ tải: Giả sử khi động cơ đang làm việc xảy ra sự cố quá tải trong
mạch -> dũng điện trong động cơ tăng lên -> dũng đi qua các phần tử nhiệt của rơle
nhiệt tăng lên đạt đến trị số dũng tỏc động của rơle nhiệt -> các phiến kim loại kép rơ
le nhiệt dón nở dài ra - đẩy bật tiếp điểm thường đóng RN 2-0 cắt điện vào cuộn dây ctt
K1 và K2 -> các tiếp điểm thường mở K1 và K2 mạch động lực nhả ra -> cắt điện
vào động cơ -> động cơ được bảo vệ không cho làm việc trong tỡnh trạng quỏ tải.
Muốn cho mạch điện làm việc trở lại ta phải khắc phục sự cố quá tải này và
chờ 1 khoảng thời gian đủ để các phần tử nhiệt của rơle nhiệt hạ nhiệt độ về trạng thái
ban đầu rồi mới ấn được nút ấn phục hồi và khởi động lại động cơ.

VI. Sơ đồ khởi động bằng phương pháp đổi nối Y/

44
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


* Sơ đồ khởi động bằng phương pháp đổi nối Y/ không đảo chiều dùng
rơle thời gian
1. Giới thiệu sơ đồ :
KD1, KD2, KD3 là các công tắc tơ, Rth là rơ le thời gian, ĐC động cơ chạy
Υ/Δ

Sơ đồ nguyên lý

AC 3 phase
380v

A B C

C1 U=220v 0

AB1

AB2 RN
MT KY
A1 B1 C1 D 7 Rth 2
3 5 9
1 Rth
KD

K
KD
KY KY
RN
13

K
K
11
A B C

KD

Z X Y

KY

Các thiết bị trong mạch điện:


- RN : Rơle nhiệt
- K1, K2 : Côngtắctơ điều khiển động cơ khởi động Y
- K1, K3 : Côngtắctơ điều khiển động cơ làm việc chế độ Δ
- AP1 : Áptômát 3 pha, đóng-cắt nguồn điện mach động lực
- AP2 : Áptômát 1 pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển
- D1, M1: Nỳt bấm dừng, mở mỏy
- Rth: Rơle thời gian
- M : Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc

45
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


2. Nguyờn lý hoạt động:
a / Mở mỏy:
- Đóng AP1, AP2: Cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển
+ Khời động Y: Ấn nỳt M1, Cụngtắctơ K2 có điện, tác động, tiếp điểm
K2 (5-11) đóng lại cấp nguồn cho côngtắctơ K1 tác động và duy trỡ nguồn cho cụngtắctơ
K1 và K2 bằng tiếp điểm K1(3-11), các tiếp điểm ở mạch động lực của côngtắctơ K1, K2
đóng lại động cơ M được khởi động Y, Rơle thời gian Rth có điện khi bấm M1
+ Làm việc Δ : Sau khoảng thời gian khởi động t ta đặt ở Rth thỡ rơle thời gian
tác động tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth(7-9) mở ra ngắt nguồn cấp cho côngtắctơ K2,
tiếp điểm K2(5-11) đóng lại cấp nguồn cho côngtắctơ K3 tác động, các tiếp tiểm ở mạch
động lực của côngtắctơ K2 mở ra, của côngtắctơ K3 đóng lại thực hiện đổi nối Y sang Δ ,
động cơ chuyển sang chế độ làm việc Δ
b / Dừng mỏy:
- Ấn nút D ( 1-3) ngắt điện cấp cho côngtắctơ K1 để cắt nguồn cấp cho động cơ M,
mở các tiếp điểm ở mạch động lực của K1 ( A1-A2, B1-B2, C1-C2 ), ngắt nguồn cấp cho
động cơ, động cơ dừng
- Ngắt áptômát AP1, AP2 ngắt nguồn cấp cho mạch động lực và điều khiển
c) Các khâu liên động và bảo vệ:
- Bảo vệ ngắn mạch động lực và điều khiển bằng AP1, AP2
- Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt RN
- Bảo vệ tránh làm việc đồng thời của côngtắctơ K2 và K3 trong quá trỡnh dổi nối
bằng tiếp điểm thường đóng K2(11-13), K3(5-7)
- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm 0 ( không tự mở máy ) bằng tiếp điểm của các
côngtắctơ K1(3-11)

Nhận xét : Bằng cách chỉnh định thời gian đóng và cắt tiếp điểm của rơle thời gian mạch
điện đã tự động chuyển đổi từ đấu Υ → Δ làm giảm điện áp đặt vào cuộn dây

46
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


** Sơ đồ khởi động bằng phương pháp đổi nối Y/ khụng đảo chiều ở trạng
thái có điện

~3fa/380V - 50Hz
L1
L2
L3
N

AP1
A1 B1 C1
K1
A2 B2 C2
~ 220 V K2 11
RN K1 0
N
K1

A B C AP2 M1 Y RN
D 3 5 7 K3 9 K2 2
1
K3
K2
Z X Y
M2 13 K2 15
K3

K2 K3

Các thiết bị trong mạch điện:


- RN : Rơle nhiệt
- K1, K2 : Côngtắctơ điều khiển động cơ khởi động Y
- K1, K3 : Côngtắctơ điều khiển động cơ làm việc chế độ Δ
- AP1 : Áptômát 3 pha, đóng-cắt nguồn điện mach động lực
- AP2 : Áptômát 1 pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển
- D1, M1, M2 : Nút bấm dừng, điều khiển động cơ khởi động Y, làm việc chế độ Δ
- M : Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc
2. Nguyờn lý hoạt động:
a / Mở mỏy:
- Đóng AP1, AP2: Cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển
+ Khời động Y: Ấn nút M1, Côngtắctơ K2 có điện, tác động và tự duy trỡ bằng tiếp
điểm K2 ( 3-5 ), tiếp điểm thường mở K2 (3- 11) đóng lại, côngtắctơ K1 có điện tác động
và duy trỡ bằng tiếp điểm K1(3-11), các tiếp điểm ở mạch động lực K2, K1 đóng lại động
cơ M khởi động ở chế chế độ đấu Y
+ Làm việc Δ : Sau khi khởi động Y ta bấm nút bấm M2 tiếp điểm (5-7) mở ra,
công tắc tơ K2 mất điện, đồng thời côngtắctơ K3 có điện tác động và tự duy trỡ bằng tiếp
điểm K3(3-13), các tiếp điểm động lực của côngtắctơ K2 mở ra, của côngtắctơ K3 đóng lại
động cơ được đổi nối Y sang chế độ Δ và làm việc ở chế độ Δ

47
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


b / Dừng mỏy:
- Ấn nút D ( 1-3) ngắt điện cấp cho côngtắctơ K1 để cắt nguồn cấp cho động cơ M,
mở các tiếp điểm ở mạch động lực của K1 ( A1-A2, B1-B2, C1-C2 ), ngắt nguồn cấp cho
động cơ, động cơ dừng
- Ngắt áptômát AP1, AP2 ngắt nguồn cấp cho mạch động lực và điều khiển
c) Các khâu liên động và bảo vệ:
- Bảo vệ ngắn mạch động lực và điều khiển bằng AP1, AP2
- Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt RN
- Bảo vệ tránh làm việc đồng thời của côngtắctơ K2 và K3 trong quá trỡnh dổi nối
bằng tiếp điểm thường đóng K2(13-15), K3(7-9)
- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm 0 ( không tự mở máy ) bằng các tiếp điểm của các
côngtắctơ K2(3-5) và K3(3-13)

* Sơ đồ khởi động bằng phương pháp đổi nối Y/ cú đảo chiều dựng nỳt ấn

48
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

a/ Giới thiệu thiết bị


Gồm có: Động cơ Y/; Bộ khởi động từ kép (ctt KT, KN) làm nhiệm vụ đảo chiều quay
động cơ 3 pha; ctt chuyển đổi Yvà ; 1 rơ le thời gian Rth; 1 ATM AB đóng cắt nguồn, nút
ấn Mt điều khiển động cơ quay thuận, Mn đk động cơ quay ngược,
b. Phõn tớch
Đóng ATM AB cấp nguồn cho toàn mạch.
Khởi động theo chiều thuận: ấn nút án MT -> cuộn dây ctt KT có điện -> tiếp điểm
KT3-5 đóng lại duy trỡ cho cuộn dõy KT, tiếp điểm KT13-15 mở ra để bảo vệ liên động không
cho cuộn dây ctt KN có điện; đồng thời đóng các cặp tiếp điểm KT mạch động lực đóng lại)
chuẩn bị cấp điện cho động cơ hoạt động; tiếp điểm thưởng mở KT 3-17 đóng lại cấp điện cho
cuộn dây ctt KY và cuộn dây rơle thời gian Rth -> tiếp điểm thường mở KY ở mạch động
lực đóng lại -> động cơ được cấp điện khởi động ở chế độ Y.
Sau thời gian chỉnh định của Rth cho kết thúc quá trỡnh khởi động -> tiếp điểm Rth 17-
19 mở ra cắt điện ctt KY làm cho tiếp điểm thường mở KY mạch động lực mở ra -> cắt điện
vào động cơ ở chế độ Y, tiếp điểm thường đóng KY 23-25 đóng lại; tiếp điểm Rth17-23 đóng lại
-> cấp điện cho K; tác động -> mở K;19-21 bảo vệ an toàn cho KY, rồi đóng các cặp tiếp
điểm K; mạch động lực đóng lại động cơ được làm việc ổn định chế độ ;;
Muốn dừng động cơ ấn nút dừng D -> toàn mạch điều khiển mất điện -> các cặp tiếp
điểm thường mở của các ctt KT; K; mở ra cắt điện vào động cơ -> động cơ ngừng quay.
Đảo chiều quay động cơ ta ấn nút mở máy MN -> cuộn dây ctt KN được cấp điện ->
mở tiếp điểm .......(sv tự phân tích)
Muốn dừng động cơ ấn nút dừng D.......
c) Các khâu liên động và bảo vệ:
*Mạch điện mở máy ĐCKĐB rôto dây quấn có hạn chế dũng điện khởi
động bằng điện trở phụ ở mạch roto:

49
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

Đóng ATM để chuẩn bị cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển
ấn nút M cuộn K1 có điện tiếp điểm k1( 3-5) duy trì đồng thời đóng tiếp điểm
của nó ở mạch lực động cơ được khởi động qua 1 cấp điện trở phụ đồng thời Rth ( 5-
4) có điện sau một thời gian từ 3-7s tiếp điểm Rth (5-7) đóng lại cấp điện cho cuộn
dây K2 đồng thời K2 mạch động lực đóng lại động cơ được làm việc trực tiếp với
lưới điện khi K2 đóng lại động cơ được làm việc trực tiếp với lưới điện khi K2 đóng
Rf được cắt ra khỏi phần ứng
Muốn dừng ấn nút dừng D động cơ được cắt khỏi lưới điện

VII. Khởi động động cơ qua máy biến áp tự ngẫu


1. Sơ đồ nguyên lý

50
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


A B C
AB
C1 U=220v 0

A1 B1 C1
cc1
K1 RN
K1 M
D 2
1
3 5
K1

K2 Rth1
BATN

K2 K2 Rth1 K2
7
RN

Motor

* Giới thiệu thiết bị


Mạch điện gồm có: 01 bộ khởi động từ đơn (ctt K1 và rơ le nhiệt RN); 01 rơle
thời gian Rth1, 01 ctt K2 để loại máy biến áp tự ngẫu khỏi mạch động cơ; 01 bộ nút
bấm đơn 2 button (D-nút dừng, M-nút ấn mở máy); 01 động cơ điện AC 3 pha rôto
lồng sóc; 01 áp tô mát AB đóng cắt nguồn; cầu chỡ CC1 để bảo vệ ngắn mạch cho
mạch điều khiển, 01 máy biến áp tự ngẫu để giảm điện áp đặt vào động cơ 3 pha ở
thời điểm khởi động.
* Nguyờn lý làm việc
Đóng áp tô mát AB cấp nguồn cho toàn mạch;
Điều khiển động cơ khởi động và làm việc : ấn nút mở máy M -> cuộn dây K1
được cấp điện -> đóng các tiếp điểm K1 thường mở lại (K1(3-5)đóng ->duy trỡ cấp
điện cho toàn mạch điều khiển; đồng thời đóng các cặp tiếp điểm K1 thường mở
mạch động lực) -> cấp điện cho động cơ 3 pha khởi động qua biến áp tự ngẫu; đồng
thời cuộn dây rơ le thời gian Rth1 có điện. Sau khoảng thời gian chỉnh định (phù hợp
với thời gian khởi động của động cơ) tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth 5-7 đóng lại
-> cuộn dây K2 được cấp điện, mở các tiếp điểm K2 thường đóng ở mạch động lực ra
và đóng các cặp tiếp điểm thường mở K2 mạch động lực lại -> loại máy biến áp tự
ngẫu ra khỏi mạch động cơ -> điện áp được cấp trực tiếp vào động cơ .
Dừng động cơ: ấn nút dừng D – mạch điều khiển mất điện – nhả các cặp tiếp
điểm thường mở K1, K2 mạch động lực ra, cắt điện vào động cơ-> động cơ ngừng
quay.

51
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Bảo vệ quỏ tải: Giả sử khi động cơ đang làm việc xảy ra sự cố quỏ tải trong
mạch -> dũng điện trong động cơ tăng lên -> dũng đi qua các phần tử nhiệt của rơle
nhiệt tăng lên đạt đến trị số dũng tỏc động của rơle nhiệt -> các phiến kim loại kép rơ
le nhiệt dón nở dài ra - đẩy bật tiếp điểm thường đóng RN, cắt điện vào cuộn dây ctt
K1 và K2 -> các tiếp điểm thường mở K1 và K2 mạch động lực nhả ra -> cắt điện
vào động cơ -> động cơ được bảo vệ không cho làm việc trong tỡnh trạng quỏ tải.
Muốn cho mạch điện làm việc trở lại ta phải khắc phục sự cố quá tải này và
chờ 1 khoảng thời gian đủ để các phần tử nhiệt của rơle nhiệt hạ nhiệt độ về trạng thái
ban đầu rồi mới ấn được nút ấn phục hồi và khởi động lại động cơ.
VII. Khởi động động cơ qua máy biến áp tự ngẫu

A N
A B C

CC 2
D M1 RN
ATM 3 5 KD3 7
1 KD2 2
CC1
KT

KD1 M2 9 KD2 11
KD1
KD3
13 TG 15
KD3
KD2
KD3

KD2 17
TG
RN
TG

§C

Giới thiệu thiết bị: Biến áp tự ngẫu lớn PBA = (5 ¿ 7) Pđc , KD1 , KD2, KD3 khởi
động từ dùng để khởi động động cơ qua MBA tự ngẫu
TG và RN rơ le trung gian và rơ le nhiệt
áp tô mát và cầu chì bảo vệ ngắn mạch và quá tải
Nguyên lý làm việc:
Đóng ATM để chuẩn bị cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển
ấn M1 công tắc tơ KD2 có điện KD2 đóng các tiếp điểm KD2(3-5) để duy trì
đồng thời đóng KD2(9-11),(3-17) cấp điện cho công tắc tơ KD1 và công tắc tơ TG

52
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


công tắc tơ TG có điện nó sẽ đóng các tiếp điểm TG(13-15) để chuẩn bị cấp điện cho
công tắc tơ KD3
Đồng thời mạch động lực các tiếp điểm KD1 , KD2 đóng lại động cơ được khởi
động qua MBA tự ngẫu . Biến áp phải để ở điện áp thấp (60 ¿ 70)% điện áp định
mức và điều chỉnh triết áp khi bằng điện áp lưới sau đó ấn M2 thì KD1 và KD2 mất
điện KD3 có điện động cơ làm việc trực tiếp với lưới điện

53
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


2.5 Các phương pháp hãm động cơ điện xoay chiều 3 pha
I. Hãm ngược
1. Sơ đồ nguyên lý

A B C
A N
ATM
CC 2 M RN
D 3 5 KH 7 2
CC1 1 KT
KT

KT KH 9 11 KT 13
KH

RN

§C

Khái niệm hãm ngược : Khi động cơ đang quay thuận thực hiện hãm theo chiều
ngược lại được gọi là hãm ngược
2. Giới thiệu thiết bị
ĐC động cơ điện xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc
KT , KH là hai công tắc tơ thuận và ngược
RN rơle nhiệt
D, M là bộ nút bấm
3. Nguyên lý làm việc
Đóng ATM chuẩn bị cấp điện cho toàn mạch
ấn nút M công tắc tơ KT có điện đóng tiếp điểm KT ( 3-5) để duy trì đồng thời
đóng tiếp điểm KT ở mạch lực đông cơ được quay theo một chiều cố định
Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ điện, cầu chì CC1 bảo vệ quá tải ngắn
mạch
Thực hiện hãm ngược ấn nút dừng D công tắc tơ KH có điện mở tiếp điểm KH
(5-7) làm cho KT mất điện mở tiếp điểm của nó ở mạch lực ngắt động cơ ra khỏi lưới

54
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


điện dừng tự do và đảo chiều ngược lại khi ấn D thì tiếp điểm KH ở mạch lực đóng
lại đông cơ được đảo 2 trong 3 pha
Quá trình hãm là ấn nút D kết thúc quá trình hãm ngắt D và KH mất điện
Liên động bảo vệ KH(5-7) và KT(11-13)
II. Hãm động năng
Hãm động năng thực hiện bằng cách cắt điện động cơ xoay chiều 3 pha ra khỏi
lưới điện và đưa vào lưới điện nguồn một chiều vào 2 pha động cơ thực hiện quá
trình hãm động năng
1 . Sơ đồ hãm động năng quay một chiều
a. Sơ đồ nguyên lý

b. Giới thiệu sơ đồ
A, B,C nguồn điện
ĐC động cơ xoay chiêu 3 pha rôto lồng sóc
DM nút bấm
Rth rơle thời gian
KH công tắc tơ hãm
BA máy biến áp

55
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


CL cầu chỉnh lưu
c. Nguyên lý làm việc
Đóng AB chuẩn bị cấp điện cho mạch lực và mạch điều khiển
Mở máy ấn M công tắc tơ K có điện đóng tiếp điểm K (3-5) duy trì đồng thời
đóng tiếp điểm K ở mạch động lực nối cấp nguồn cho động cơ động cơ quay theo một
chiều nhất định
Muốn dừng máy ận nút D công tắc tơ K mất điện mở tiếp điểm K (3-5) và mở
tiếp điểm của nó ở mạch lực cắt động cơ ra khỏi nguồn điện đồng thời cấp điện cho
rơle thời gian Rth và công tắc tơ hãm KH , KH đóng tiếp điểm KH(1-9) để duy trì
đồng thời nối cấp nguồn cho BA đưa nguồn một chiều vào hãm động năng sau một
thời gian chỉnh đinh tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh(11-13) mở ra cắt điện
công tắc tơ ham KH kết thúc quá trình hãm
2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hãm động năng cú đảo chiều quay động cơ
điện xoay chiều 3 pha
a. Sơ đồ mạch điện

b. Giới thiệu sơ đồ

56
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- RN: Rơle nhiệt

- KT, KN: Côngtắctơ điều khiển động cơ M quay thuận, ngược

- KH: Côngtắctơ điều khiển quá trỡnh hóm

- AP1 : Áptômát 3 pha, đóng-cắt nguồn điện mạch động lực

- AP2 : Áptômát 1 pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển

- MT, MN: Nút bấm điều khiển động cơ quay thuân- ngược

- D: Nỳt bấm dừng bằng hóm động năng

- Rth: Rơle thời gian

- M: Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc

- Rp: Điện trở phụ

- BA: Biến ỏp 220/24 V

c. Nguyờn lý hoạt động:

*Mở mỏy:

- Đóng AP1, AP2: Cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển

- Ấn nút bấm MT côngtắctơ KT có điện tác động và duy trỡ bằng tiếp điểm KT(3-
5), các tiếp điểm ở mạch động lực của côngtắctơ KT( A1-A2, B1-B2,C1-C2) đóng lại cấp
nguồn cho động cơ M quay thuận

* Dừng mỏy:

+Dừng bằng quỏ trỡnh hóm động năng:

- Ấn nút D ( 1-3), Côngtắctơ KT mất điện, mở các tiếp điểm ở mạch động lực của
KT( A1-A2, B1-B2,C1-C2) ngắt nguồn xoay chiều 3 pha cấp cho động cơ, đồng thời
côngtắctơ KH, Rth có điện, KH tác động và tự duy trỡ bằng tiếp điêm KH(1-17), tiếp điểm
thưởng mở KH(1-25) đóng lại cấp nguồn sơ cấp cho biến áp, các tiếp điểm ở mạch động lực
của KH(A1-A2, C1-C2) đóng lại cấp nguồn một chiều cho hai trong ba pha của động cơ,
thực hiện quỏ trỡnh hóm động năng, sau khoảng thời gian t ta đặt ở Rth, rơle thời gian tác
động mở tiếp điểm thường đóng mở chậm của Rth(21-23) ngắt nguồn cấp cho côngtắctơ
KH, tiếp điểm KH(1-25) mở ra ngắt nguồn cấp cho sơ cấp của biến áp, các tiếp điểm của
KH ở mạch động lực mở ra ngắt nguồn một chiều cấp cho động cơ, kết thúc quá trỡnh hóm
động năng.

57
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


* Đảo chiều quay:

- Kết thỳc hóm động năng muốn đảo chiều quay của động cơ ta ấn nút

MN(3-11), côngtắctơ KN có điện tác động và tự duy trỡ bằng tiếp điểm KN(3-11), các tiếp
điểm KN(A1-C2, B1-B2,C1- A2) ở mạch động lực đóng lại đảo thứ tự hai trong ba pha
nguồn cấp cho động cơ, động cơ quay ngươc.

- Muốn hóm động năng ở chế độ quay ngược ta thực hiện tương tự như ở chế độ
quay thuận

d) Các khâu liên động và bảo vệ:

- Bảo vệ ngắn mạch động lực và điều khiển bằng AP1, AP2

- Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt RN

- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm 0 ( không tự mở máy ) bằng tiếp điểm của các
côngtắctơ KT(3-5), KN(3-11)

- Bảo vệ trỏnh làm việc đồng thời của các côngtắctơ KT, KN bằng các tiếp điểm
thường mở KT( 13,15), KN(7-27)

- Bảo vệ tránh làm việc đồng thời của côngtắctơ KT( hoặc KN) và côngtắctơ KH
bằng tiếp điểm KT(17-19) ( KN(21-23)), và KH(2-9)

58
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hãm động năng động cơ điện xoay chiều 3 pha
bằng phanh điện từ:

b.Giới thiệu sơ đồ:


- KD1: ĐK ĐC quay thuận
- KD2: ĐK ĐC quay ngược
- Rth: khống chế thời gian hóm
-MBA:máy biến áp cảm ứng dùng để hạ xuống điện áp thấp
- CL:chỉnh lưu từ điện áp xoay chiều sang một chiều
-CP: cuộn phanh
-M1:mở mỏy thuận
-M2:mở máy ngược
-D:dừng hóm
A2:PHÂN TÍCH NGUYấN LÍ
*Khởi động:- Đóng ATM1,ATM2 cấp điện cho mạch động lực và điều khiển
-Đặt thời gian cho Rth

59
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


->Khởi động thuận:Ấn M1 , cuộn dậy KD1 đong tiếp điển thường mở KD1(3-
5)để duy trỡ và mở tiếp điểm thường đóng KD1(13-15)(1-17). Đồng thời tiếp điểm
thường mở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ ,động cơ quay theo chiều
thuận.
-Khởi động ngược:ấn M2 cuộn dây KD2 có diện và đóng tiếp điểm KD2(3-11)để
duy trỡ và mở mạch tiếp điểm thường đóng KD2(7-9)(17-19).Đồng thời tiếp điểm
hường mở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ ,động cơ quay theo chiều
ngược
*Dừng hóm:
- Dừng thuận: ấn D cuộn dây KD1maats điện cắt 3 pha ra khỏi động cơ và tiếp
điểm KD1 (1-17)trở về thường đóng cuộn dây Rth đóng Rth (21-23 đưa nguồn
Dcmvào cuộn phanh CP thực hiện hóm.Sau thời gian chỉnh định(khoảng vài giây)tiếp
điểm thường đóng mở chậm Rth(23-25)mở ra cắt điện DC vào cuộn phanhkeets thúc
quá trỡnh hóm .
-Dừng ngược: ấn D cuộn dây KD2 mất điện cắt điện 3 pha ra khỏi động cơ và
tiếp điểm KD2(17-19)trở về thường đóng cuộn dây Rthđóng Rth (21-23)đưa nguồn
điện DC vào cuộn phanh CP thực hiện hóm sau khoảng thời gian chỉnh định( khoảng
vài giây) tiếp điểm thường dóng mở chậm Rth(23-25) mở ra cắt điện DC vào cuộn
phanh kết thúc quá trỡnh hóm.

60
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


2.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ
Khái quát chung
Trong các máy cắt gọt kim loại được điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điện
cơ là một trong những phương pháp nhờ hộp điều chỉnh tốc độ nhiều cấp và nhờ động
cơ điện, phạm vi điều chỉnh rộng đơn giản hoá hệ thống truyền động điện giảm nhỏ
kích thước động cơ = đảm bảo năng suất của máy. Hệ thống có khả năng điều chỉnh
tốc độ động cơ vô cấp
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực
Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực trường hợp này chỉ
áp dụng với động cơ điện xoay chiều 3 pha
ở trường hợp này động cơ dùng để điều chỉnh thường thay đổi số đôi cực theo tỉ
lệ 1/2 số cực ở stato và tương tự cũng như thay đổi số đôi cực rôto
60 f
n= v/p
Khi thay đổi số đôi cực tốc độ thay đổi p (p là số đôi cực )
Để đổi nối dây quấn stato ta sử dụng bộ chuyển mạch và đổi nối bằng công tắc
tơ.
Trên sơ đồ đấu động cơ được đấu với các tiếp điểm chính của công tắc tơ và vào
cuộn dây stato với sơ đồ Υ /ΥΥ hoặc Δ/ΥΥ cả 2 trường hợp người ta dùng công
tắc tơ để chuyển đổi
a. Sơ đồ mạch Υ /ΥΥ
b. Sơ đồ mạch Δ/ΥΥ
A1 A B1 B C1 C A1 A B1 B C1 C

X Y Z X Y Z

a. b.

c.

61
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

1. Sơ đồ nguyên lý(mở máy ĐCKĐB quay một chiều chạy Y/YY dùng rơle thời
gian

~3fa/380V - 50Hz
L1
L2
L3
N

AP1 ~ 220 V 0
A2 B2 C2 L1 N

K1
A3 B3 C3 AP2 K1
MT RN
1 D 3 5 2
RN
A4 K1
B4 C4
KY
A
2KYY KY
B 1KYY 7 Rth 9
C

1KYY Rth

1KYY
A1 KY 11 Rth
B1 13
C1

2KYY
1KYY 15

Các thiết bị trong mạch điện:


- Aptomat 3 pha (AP1), 1pha (AP2)
- Contacto: K1
- Contacto KY : điều khiển động cơ làm việc chế độ Y
- Congtacto 1KYY, 2KYY: điều khiển động cơ làm việc ở chết độ YY
- Rơle nhiêt: RN
- Nỳt bấm mở mỏy: MT
- Nỳt bấm dừng mỏy: D
- Động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc hai cấp tốc độ Y/YY
*. Nguyờn lý hoạt động:
a) Mở mỏy:
- Đóng áptômát AP1, AP2 cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển

62
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- Bấm nút bấm MT, côngtắctơ K1 có điện tác động và tự duy trỡ bằng tiếp điểm K1(3- 5),
oông tắc tơ KY có điện tác động, các tiếp điểm ở mạch động lực của côngtắctơ K1, KY
đóng lại động cơ chạy ở chế độ Y
- Khi K1 có điện, đồng thời Rth có điện, sau khoảng thời gian t đặt ở rơle thời gian , rơle tác
động tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth( 7-9) mở ra ngắt nguồn cấp cho công tắc tơ KY,
tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth( 11-13) đóng lại, côngtắctơ 1KYY cón điện, tiếp điểm
1KYY (13-15) đóng lại, cấp nguồn cho côngtắctơ 2KYY có điện, các tiếp điểm ở mạch
động lực của côngtắctơ KY mở ra, của côngtắctơ 1KYY, 2 KYY đóng lại động cơ chạy ở
chế độ YY
b) Dừng mỏy:
- Để dừng máy bấm nút bấm dừng D, côngtắctơ K1 mất điện, mở các tiếp điểm côngtắctơ
K1 ở mạch động lực ngắt nguồn cấp cho động cơ M, động cơ M dừng.
- Ngắt áptômát AP1, AP2 ngắt nguồn cấp cho mạch động lực và điều khiển
c) Các khâu liên động và bảo vệ:
- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển bằng ỏptụmỏt AP1, AP2
- Bảo vệ quá tải cho động cơ M bằng rơle nhiệt RN, khi xảy ra quá tải rơle nhiệt RN tác
động, tiếp điểm RN(2, N) ở mạch điều khiển mở ra ngắt nguồn cấp cho côngtắctơ K, mở các
tiếp điểm ở mạch động lực của côngtắctơ K ngắt nguồn cấp cho động cơ M, động cơ dừng
- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm không bằng tiếp điểm K (3- 5)
- Bảo vệ liên động tránh làm việc đồng thời hai côngtăctơ KY và 1KYY bằng tiếp điểm
thường đóng KY(5- 11), 1KYY(1-7)

63
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

2. Sơ đồ nguyên lý(mở máy ĐCKĐB quay hai chiều chạy Y/YY dùng rơle thời
gian)
AC 3 phase
220v/380v

A B C
U=220v 0
C1
AB
cc1 MT KT RN
A1 B1 C1 D KN 2
1
3 KT 5 7 9

KN
MN KT
KT KN
KN 11 13 15
C2
B2 KY
A2 Rth 1KYY
KT
RN 17 19 21
KN Rth

KY 2KYY
1KYY
23 25
U V W
Rth KY 2KYY
1KYY 27

1KYY
U1 V1 W1

b/ Giới thiệu thiết bị

Gồm có: Động cơ 2 cấp tốc độ Y/YY; Bộ khởi động từ kép (ctt KT, KN) làm nhiệm
vụ đảo chiều quay động cơ 3 pha; 3 ctt chuyển đổi Y/YY; 1 rơ le thời gian Rth; 1
ATM AB đóng cắt nguồn

c/ Nguyờn lý làm việc


Đóng ATM AB cấp nguồn cho toàn mạch.
Khởi động theo chiều thuận: ấn nút án MT -> cuộn dây ctt KT có điện -> tiếp
điểm thường đóng KT13-15 mở ra để bảo vệ liên động không cho cuộn dây ctt KN có
điện; đồng thời đóng các cặp tiếp điểm KT thường mở lại (KT 3-5 đóng lại để duy trỡ
cấp điện liên tục cho cuộn dây ctt KT; tiếp điểm KT mạch động lực đóng lại) chuẩn
bị cấp điện cho động cơ hoạt động; tiếp điểm thưởng mở KT 3-17 đóng lại cấp điện cho

64
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


cuộn dây ctt KY và cuộn dây rơle thời gian Rth -> tiếp điểm thường mở KY ở mạch
động lực đóng lại -> động cơ được cấp điện khởi động ở chế độ Y.
Sau thời gian chỉnh định của Rth cho kết thúc quá trỡnh khởi động -> tiếp điểm
Rth17-19 mở ra cắt điện ctt KY làm cho tiếp điểm thường mở KY mạch động lực mở ra
-> cắt điện vào động cơ ở chế độ Y, tiếp điểm thường đóng KY 23-25 đóng lại; tiếp
điểm Rth17-23 đóng lại -> cấp điện cho 1KYY tác động -> mở 1KYY 19-21 bảo vệ an
toàn cho KY, rồi đóng các cặp tiếp điểm 1KYY thường mở lại. 1KYY mạch động lực
đóng lại đấu chụm YY cho động cơ; 1KYY25-27 đóng lại-> cuộn dây ctt 2KYY được
cấp điện -> đóng các cặp tiếp điểm 2KYY mạch động lực cấp điện cho động cơ làm
việc ở chế độ YY.
Muốn dừng động cơ ấn nút dừng D -> toàn mạch điều khiển mất điện -> các
cặp tiếp điểm thường mở của các ctt KT; 1KYY; 2KYY mở ra cắt điện vào động cơ
-> động cơ ngừng quay.
Đảo chiều quay động cơ ta ấn nút mở máy MN -> cuộn dây ctt KN được cấp
điện -> mở tiếp điểm KN7-9 bảo vệ liên động điện ngăn không cho cuộn dây ctt KT có
điện trong khi cuộn dây ctt KN đang được cấp điện, đồng thời đóng các cặp tiếp điểm
KN thường mở: KN3-11 đóng lại để duy trỡ cấp điện liên tục cho cuộn dây ctt KN; KN
thường mở mạch động lực đóng lại chuẩn bị cấp điện cho động cơ khởi động; tiếp
điểm KN3-17 đóng lại, cấp điện cho cuộn dây ctt KY và cuộn dây rơle thời gian Rth.
KY có điện đóng KY mạch động lực động cơ được cấp điện và khởi động ở cấp tốc
độ Y. Quá trỡnh chuyển sang lầm việc ở cấp tốc độ YY giống như làm việc ở chiều
quay thuận.
c) Các khâu liên động và bảo vệ:

65
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


3.Sơ đồ nguyên lý(mở máy ĐCKĐB quay hai chiều chạy Y/YY dựng nỳt ấn
AC 3 phase
220v/380v

A B C 0
C1 U=220v

AB
cc1
MT KT RN
A1 B1 C1 D KN
2
1
3 KT 5 7 9

KT KN KN
MN
KT
C2
B2
A2 11 13 15
KN

RN KY
MY
KT 17 19 1KYY
21 23
KY
KY 2KYY
KN
MYY 1KYY
U V W 25 KY 29
1KYY 27
2KYY
1KYY

U1 V1 W1
1KYY

a. Giới thiệu thiết bị:


b. Phân tích sơ đồ

66
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


2.4.Các mạch điều khiển tuần tự nhiều động cơ:
1.Mạch điện điều khiển tuần tự 2 động cơ
~3fa/380V - 50Hz
L1
L2
L3
N
~ 220V
0
L1 N

AP1 RN1 RN1


D M
AP2 1 3 5 Rth2 7 2 4
K1
A1 B1 C1
Rth1
K1
K1 K2
A2 B2 C2 A4 B4 C4

Rth2 15 9 Rth1 11
K2
RN1 RN2
A3 B3 C3 A5 B 5 C5 Rth2
D0 13
M1 M2
Rth2

Cỏc thiết bị trong mạch điện:


- RN1, RN2 : Rơle nhiệt
- K1, K2 : Côngtắctơ điều khiển động cơ M1, M2
- AP1 : Áptômát 3 pha, đóng-cắt nguồn điện mach động lực
- AP2 : Áptômát 1 pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển
- D0, M: Nỳt bấm dừng tuần tự, mở mỏy tuần tự
- D: Nỳt bấm dừng khụng tuần tự
- Rth1, Rth2: Rơle thời gian
- M1, M2 : Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc
2. Nguyờn lý hoạt động:
a / Mở mỏy:
- Đóng AP1, AP2: Cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển
- Ấn nút bấm M1 côngtắctơ K1 có điện tác động và duy trỡ bằng tiếp điểm K1(3-
5), đồng thời Rth1 có điện, các tiếp điểm ở mạch động lực của côngtắctơ K1 đóng lại cấp
nguồn cho động cơ M1 quay
- Sau khoảng thời gian t1 ta đặt ở rơle thời gian Rth1, thỡ rơle tác động tiếp điểm
thường mở đóng chậm Rth1(9-11) đóng lại cấp nguồn cho côngtắctơ K2 tác động, các tiếp
điểm của K2 ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ M2 quay, kết thúc quá trỡnh
mở mỏy tuần tự
b / Dừng mỏy:

67
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


+Dừng tuần tự:
- Ấn nút D0 ( 5-13), tiếp điểm thường đóng D0(9-15) mở ra ngắt nguồn cấp cho
côngtắctơ K2, mở các tiếp điêm mạch động lực của K2 ngắt nguồn cấp cho M2 động cơ M2
dừng trước, đồng thời khi bấm D0 thỡ rơle thời gian Rth2 có điện, sau khoảng thời gian t2
đặt ở Rth2, rơle tác động tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth2(5- 7) mở ra ngắt nguồn cấp
cho côngtắctơ K1, mở các tiếp điểm ở mạch động lực của K1 ngắt nguồn cấp cho động cơ
M1, động cơ M1 dừng
+ Dừng không tuần tự: Ấn nút D(1-3) ngắt nguồn cấp cho côngtắctơ K1, K2 mở các
tiếp điểm động lực của K1 và K2 ngắt nguồn cấp cho động cơ M1 và M2, động cơ M1 và
M2 đừng đồng thời
- Ngắt áptômát AP1, AP2 ngắt nguồn cấp cho mạch động lực và điều khiển.
c) Các khâu liên động và bảo vệ:
- Bảo vệ ngắn mạch động lực và điều khiển bằng AP1, AP2
- Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt RN
- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm 0 ( không tự mở máy ) bằng tiếp điểm của các
côngtắctơ K1(3-5)

2.Mạch điện điều khiển tuần tự 2 động cơ:


~3fa/380V - 50Hz ~ 220V
L1
0 N
L1
L2
L3
N
AP2 M1 RN1 RN2 RN3
1 D 3 5 Rth4 7 2 4 6
K1

Rth1
K1
AP1 A1 B1 C1

Rth3 9 Rth1 11
K2
K1 K2 K3
Rth2
A2 B2 C2 A3 B3 C3 A4 B4 C4 K2 13

RN1 RN2 RN3 Rth3 15 17 Rth2 19


K3
A5 B 5 C5 A6 B 6 C6 A 7 B 7 C7
Rth3
M1 M2 M3 D0 21

Rth3 K2 23 Rth4

Các thiết bị trong mạch điện:


- RN1, RN2, RN3 : Rơle nhiệt
- K1, K2, K3 : Côngtắctơ điều khiển động cơ M1, M2, M3
- AP1 : Áptômát 3 pha, đóng-cắt nguồn điện mạch động lực
- AP2 : Áptômát 1 pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển
- D0, M0: Nỳt bấm dừng tuần tự

68
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- M1:, mở mỏy tuần tự
- D: Nut bấm dừng hệ thống
- Rth1, Rth2, Rth3: Rơle thời gian
- M1, M2,M3 : Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc
2. Nguyờn lý hoạt động:
a / Mở mỏy:
- Đóng AP1, AP2: Cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển
- Ấn nút bấm M1 côngtắctơ K1 có điện tác động và duy trỡ bằng tiếp điểm K1(3-
5), đồng thời Rth1 có điện, các tiếp điểm ở mạch động lực của côngtắctơ K1 đóng lại cấp
nguồn cho động cơ M1 quay
- Sau khoảng thời gian t1 ta đặt ở rơle thời gian Rth1, thỡ rơle tác động tiếp điểm
thường mở đóng chậm Rth1(9-11) đóng lại cấp nguồn cho côngtắctơ K2 tác động, các tiếp
điểm của K2 ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ M2 quay, tiếp điểm thường
mở K2(5-13) đóng lại cấp nguồn cho Rth2, sau khoảng thời gian t2 đặt ỏ Rth2, rơle tác động
tiếp điểm thường mở đóng chậm Rth2(17-19) đóng lại cấp nguồn cho
cụng tắctơ K3 tác động, các tiếp điểm của K3 ở mạch động lực cấp nguồn cho động cơ M3
quay, kết thúc quá trỡnh mở mỏy tuần tự.
b / Dừng mỏy: +Dừng tuần tự:
- Ấn nút D0 ( 5-21), tiếp điểm thường đóng D0(15-17) mở ra ngắt nguồn cấp cho
côngtắctơ K3, mở các tiếp điêm mạch động lực của K3 ngắt nguồn cấp cho M3 động cơ M3
dừng trước, đồng thời khi bấm D0 thỡ rơle thời gian Rth3 có điện, sau khoảng thời gian t3
đặt ở Rth3, rơle tác động tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth3(5- 9) mở ra ngắt nguồn cấp
cho côngtắctơ K2, mở các tiếp điểm ở mạch động lực của K2 ngắt nguồn cấp cho động cơ
M2, động cơ M2 dừng, công tắc tơ K2 mất điện tiếp điểm thường đóng K2(21-23) đang mở
sẽ đóng lại cấp nguồn cho Rth4, sau khoảng thời gian t4 ta đặt ở Rth4, rơle sẽ tác động, tiếp
điểm thường đóng mở chậm Rth4(5-7) mở ra ngắt nguồn cấp cho côngtăctơ K1, mở các tiếp
điểm của K1 ở mạch động lực ngắt nguồn cấp cho động cơ M1, động cơ M1 dừng.
+ Dừng không tuần tự: Ấn nút D(1-3) ngắt nguồn cấp cho côngtắctơ K1, K2, K3
mở các tiếp điểm động lực của K1 và K2 ngắt nguồn cấp cho động cơ M1 và M2, động cơ
M1,M2 và M3 đừng đồng thời
- Ngắt áptômát AP1, AP2 ngắt nguồn cấp cho mạch động lực và điều khiển
c) Các khâu liên động và bảo vệ:
- Bảo vệ ngắn mạch động lực và điều khiển bằng AP1, AP2
- Bảo vệ quá tải cho ba động cơ bằng rơle nhiệt RN1, RN2, RN3
- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm 0 ( không tự mở máy ) bằng tiếp điểm của các
côngtắctơ K1(3-5)

CHƯƠNG 3: TRANG BỊ ĐIỆN CHO CÁC MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN

69
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


III.1. Trang bị điện cho cầu trục
a. Khỏi niệm về cầu trục

Cầu trục là loại máy dùng để nâng bốc; vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu
trên bến cảng, công trường xây dựng hoặc các nhà máy công nghiệp lớn.

Cầu trục có thể chuyển động tới - lui; qua - lại và lên - xuống để bốc dỡ hàng
hóa theo yêu cầu. Cỏc bộ phận chớnh của cầu trục gồm:

 Hệ thống xe cầu: Cũn gọi là xe lớn phục vụ cho chuyển động tới - lui của cầu
trục. Trên bệ cao của nhà xưởng có bố trí đường ray; xe cầu sẽ di chuyển dọc
theo đường ray này nhờ động cơ và cơ cấu truyền động.

 Hệ thống xe trục: Cũn gọi là xe con, cú bố trớ múc cõu được đặt trên đường ray
của xe cầu để thực hiện chuyển động qua - lại.

 Cơ cấu nâng hạ: Bao gồm dây cáp, móc câu hoặc nam châm điện đặt trên xe
trục. Đây là bộ phận quan trọng dùng nâng hạ hàng hóa.

 Ngoài ra trờn xe trục cũn đặt buồng điều khiển: toàn bộ hệ thống đóng cắt, bảo
vệ, các khóa an toàn cho cả hệ thống đều được đặt ở đây để công nhân thuận
tiện thao tác.

 Yêu cầu trang bị điện cho cầu trục

-Cầu trục phải làm việc an toàn ở chế độ tải nặng nề nhất.

-Động cơ phải đảo được chiều quay, công suất đủ lớn để đảm bảo khởi động trong
thời gian qui định; Không cần điều chỉnh vô cấp nhưng cũng không được nhảy cấp
quá lớn; làm việc ở chế độ ngắn hạn lập lại.

 Gia tốc của cơ cấu nâng hạ không quá 0,2m/s2.

 Phải cú cỏc biện pháp an toàn để dừng khẩn cấp khi sự cố và đảm bảo an toàn
cho người và hàng hóa.

 Phải tớn hiệu rừ ràng cỏc trạng thỏi làm việc.

b.Những đặc điểm cơ bản của hệ truyền động và trang bị điện cầu trục:

70
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- Chế độ làm việc của các cơ cấu cầu trục được xác định từ các yêu cầu của quá
trỡnh cụng nghệ, chức năng của cần trục trong dây chuyền sản xuất, cấu tạo và kết
cấu của cầu trục rất đa dạng

- Khi thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển và hệ truyền động điện phải phù
hơp với từng loại cụ thể

- Cầu trục trong phân xưởng luyện thép , trong các phân xưởng nhiệt luyện phải
đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật trong chế độ quá độ.

• Cầu trục trong các phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo quá trỡnh mở mỏy ờm,
dải điều chỉnh tốc độ rộng, dừng chính xác đúng nơi lấy hàng và hạ hàng v.v…

• Các cơ cấu của cầu trục làm việc trong chế độ cực kỡ nặng nề: Tần số đóng cắt
lớn, chế độ quá độ xảy ra nhanh khi mở máy, hóm và đảo chiều

c.Yêu cầu cơ bản đối với các cơ cấu của cầu trục:

- Sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển tự động đơn giản.

- Cỏc phần tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản về cấu tạo, thay thế dễ dàng.

- Trong sơ đồ điều khiển phải có mạch bảo vệ điện áp “không”, quá tải và ngắn mạch.
- Quỏ trỡnh mở mỏy diễn ra theo một luật được định sẵn.

- Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập.

- Cú cụng tắc hành trỡnh hạn chế hành trỡnh tiến, lựi cho xe cầu, xe con, hạn chế
hành trỡnh lờn của cơ cấu nâng - hạ

d.Phân tích mạch điện tự động khống chế cầu trục điển hỡnh

* Điều khiển các cơ cấu của cầu trục bằng bộ khống chế động lực kiểu H-51

71
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

+ Giới thiệu thiết bị


 Động cơ điện 3 pha KĐB roto dây quấn
 NCH: phanh hóm
 Dg: công tắc tơ
 RC: rơ le dũng
 Rf: điện trở phụ
- Bộ khống chế động lực H- 51 là loại đối xứng
 (1÷5) vị trí bên phải: chế độ nâng hàng ( cơ cấu nâng – hạ) và chạy tiến (cơ
cấu di chuyển)
 (1÷5) vị trí bên trái: chế độ hạ hàng ( cơ cấu nâng – hạ) và chạy lùi (cơ cấu di
chuyển)

H-51 có 12 cặp tiếp điểm:

 KC1,KC3,KC5,KC7: Đảo chiều quay động cơ bằng cách thay đổi thứ tự 2
trong 3 pha điện áp nguồn cấp cho dây quấn stato động cơ.
 KC2,KC4, KC6, KC8, KC10: Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi
trị số điện trở phụ Rf trong mạch roto của động cơ.

72
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


 KC9,KC11,KC12: dựng cho mạch bảo vệ
->>Nguyờn lý hoạt động:
Khi đóng cửa ca bin, tiếp điểm KB đóng kín, tiếp điểm KC9, KC11, KC12 kín do tay gạt
KC ở vị trí 0. Nhấm nút M, cấp điện cho cuộn Dg, các tiếp điểm thường mở Dg đóng lại,
mạch tự duy trỡ và ta cú thể bỏ tay khỏi nỳt M. cú 2 chiều quay là thuận và nghịch tương
ứng vs Nâng – tiến hoặc Hạ - lùi
+Ta chọn Nõng – tiến, quỏ trỡnh điều khiển như sau:
- Gạt KC sang vị trí 1, tiếp điểm KC1, KC5 kín cấp điện cho động cơ quay thuận, động cơ
khởi động và được điều chỉnh với 4 cấp tốc độ, KC11, KC12 mở.
- Gạt KC sang vị trí 2, tiếp điểm KC2 kín loại bỏ điện trở phụ 1 để tăng tốc động cơ.
- Gạt KC sang vị trí 3, tiếp điểm KC4 kín loại bỏ điện trở phụ 2 để tăng tốc động cơ.
- Gạt KC sang vị trí 4, tiếp điểm KC6 kín loại bỏ điện trở phụ 3 để tăng tốc động cơ.
- Gạt KC sang vị trí 5, tiếp điểm KC8, KC10 kín loại bỏ điện trở phụ 4 và 5 để tăng tốc
động cơ. Lúc này động cơ đó đạt vận tốc tối đa.
Khi chạy hết hành trỡnh thuận, cụng tắc hành trỡnh KT được tác động, ngắt điện mạch điều
khiển, động cơ đừng.
- Để động cơ làm việc trở lại thỡ gạt KC sang vị trớ 0 cho chu trỡnh làm việc tiếp theo.
+ Quỏ trỡnh quay nghịch diễn ra tương tự:
- Khi cầu trục đang ở vị trí nâng, quay KC tới vị trí 1 thỡ động cơ được khởi động
(theo đường 1)và trị số mômen động cơ bé (M1 khi tốc độ động cơ bằng 0) nhằm
khắc phục khe hở giữa các bánh răng trong cơ cấu truyền lực, và kéo căng cáp.
- Quay KC tới vị trớ 2 thỡ tiếp điểm KC2 đóng lại cắt 1 cấp điện trở phụ, tốc độ động
cơ được tăng lên theo đường 2
- Tương tự ở tất cả các vị trí 3,4,5 để thay đổi tốc độ động cơ.

73
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử

Họ đặc tính cơ của động cơ tương ứng với các vị trớ của bộ khống chế
- Nếu bộ khống chế động lực dùng loại không đối xứng, khi đặt bộ khống chế ở vị trí 1
(hạ hàng ) động cơ làm việc như động cơ một pha và có đường đặc tính (A) nét đứt
khi đó ta nhận được tốc độ hạ thấp hơn n3 (với phụ tải bằng M1)
-Dừng mỏy nhờ quay từ từ KC về vị trớ 0
+ Bảo vệ liện động:
- Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chỡ CC
- Bảo vệ quỏ dũng bằng role dũng RC,1RC,ORC
- Bảo vệ điện áp 0 nhờ mở máy chỉ bắt đầu được khi quay bộ khống chế về vị trí 0
- Tiếp điểm công tắc hành trỡnh KN, KH hạn chế dịch chuyển khi nõng và khi hạ.

74
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


*Hệ truyền động cơ cấu nâng – hạ của cầu trục dùng hệ máy phát – động cơ điện một
chiều (F- Đ)

RĐC

CKTF F Đ

BA Rsh

KĐA 1
CÔĐ CFĐ R1 2
R2 R3
3

V1 V2
MĐKĐ 4
N V3 G
CFA R4 5
V4 6
H
N H R5
7
N H 8
CCĐ RĐC KĐA R6
9
H N
10

H N

KKĐ
+ CKĐ RTT
R7
11 -
12

KC
2 1 0 1 2 RĐA
RTT RĐC KĐA 13
I
RĐA 14
N
RĐA HC1
II 15
H
HC2
III 16
G
IV 17

N RTh1 KKĐ 18
19
H RTh2
RTh1 20
N 21
RTh2
H 22

- Hệ truyền động F- Đ thường dùng đối với những cầu trục có trọng tải lớn, chế độ làm
việc nặng nề, yêu cầu về điều chỉnh tốc độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngặt nghèo do
công nghệ đặt ra.
- Đây là hệ F – Đ có máy điện khuếch đại trung gian để tổng hợp và khuếch đại tín
hiệu điều khiển. Hệ TĐ này được sử dụng phổ biến trong các nhà máy lắp ráp và sửa
chữa, xí nghiệp luyện kim
- Động cơ truyền động cơ cấu nâng hạ Đ được cấp nguồn từ máy phát F
- Kích từ cho máy phát F là cuộn CKTF được cấp từ máy điện khuếch đại từ

75
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- MĐKĐ có 4 cuộn kích từ:
- Cuộn chủ đạo CCĐ(9) nhằm đảo chiều dũng chủ đạo nghĩa là quyết định chiều
quay (nâng – hạ) cho động cơ.
- Cuộn phản hồi âm điện áp CFA (6) gồm 2 chức năng: điều chỉnh tốc độ bằng
cách thay đổi sức từ động sinh ra trong cuộn CFA bằng biến trở R4 và giúp
dừng nhanh động cơ truyền động khi dừng máy do dũng trong cuộn CFA
ngược chiều với dũng trong cuộn CCĐ
- Cuộn phản hồi õm dũng cú ngắt CFD (2) để hạn chế dũng khi mở mỏy hoặc
đảo chiều
- Cuộn ổn định CÔĐ để nâng cao chất lượng của hệ truyền động.
- Điều khiển hệ truyền động bằng bộ khống chế chỉ huy kiểu cam KC đối xứng có 2 vị
trí nâng hạ hàng.
- Quay bộ khống chế sang phải, hàng được nâng lên với tốc độ thấp nếu KC ở vị trí 1,
tốc độ cao nếu KC ở vị trí 2
- Muốn hạ hàng, quay bộ khống chế sang trỏi. Nếu hạ chậm thỡ KC ở vị trớ 1, hạ
nhanh thỡ KC ở vị trớ 2
>Phân tích tác động mạch:
- Điều kiện để hệ làm việc là đủ từ thông kích từ, rơ le dũng điện bảo vệ thiều từ thông
RTT hoạt động.
- Bộ khống chế ở vị trí “0” nếu đủ điện áp cấp, role điện áp RDA(14) tác động, tiếp
điểm RDA (14),(15) đóng.

- Nâng hàng ở tốc độ thấp : Chuyển bộ khống chế sang vị trí “1” bên phải, công tắc tơ
N có điện, tiếp điểm N (18) , (21) đóng lại cấp điện cho KKĐ (19) và role thời gian
Rth (20). Khi khởi động, cần momen lớn( để đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng), ta tăng
dũng kớch từ động cơ qua cuộn CKĐ bằng cách nối tắt điện trở R7(12) (tiếp điểm
KKĐ (11) đóng) và duy trỡ thời gian bằng role thời gian Rth1. Sau 1 thời gian tiếp
điểm Rth thường đóng mở chậm (18) mở ra ngắt điện KKĐ, tiếp điểm KKĐ (11) mở
ra, R7 nối thông, dũng qua cuộn kớch từ động cơ đạt giá trị định mức.
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi sức từ động sinh ra trong cuộn CFA bằng biến
trở R4 (6). Khi làm việc ở tốc độ thấp, tiếp điểm G (5) kín, sức điện động sinh ra
trong cuộn CFA rất lớn làm giảm sức điện động tổng của MĐKĐ, kết quả điện áp ra
của máy phát F giảm dẫn đến tốc độ của độ cơ giảm

76
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


- Nâng hàng ở tốc độ cao: Đặt bộ khống chế ở vị trí “2” lúc này công tắc tơ G có
điện, tiếp điểm G (5) mở ra nối thông điện trở G4. Dũng qua cuộn phản hồi õm điện
áp CFA giảm, cứ điện động tổng của MĐKĐ tăng đẫn đến tốc độ động cơ tăng.
- Quỏ trỡnh hạ hàng xảy ra tương tự
- Khi dừng máy, cuộn CFA (6) được nối vào phần ứng của động cơ qua hai tiếp điểm
thường kín N, H (7) và điện trở hạn chế R5(7). Do chiều của cuộn CFA ngược chiều
với dũng trong cuộn CCĐ giúp dừng nhanh động cơ truyền động.
>>Cỏc khõu bảo vệ:
- Bảo vệ quỏ dũng bằng role dũng điện cực đại RDC
- Bảo vệ quá điện áp bằng role điện áp cao KĐA
- Bảo vệ điện áp “ không” bằng role điện áp RĐA
- Bảo vệ thiếu từ thụng bằng role dũng điện RTT

III.2. Trang bị điện cho máy xúc


3.3.Trang bị điện cho các máy búa trong công nghệ rèn, đập
3.4. Trang bị điện cho các máy ép ma sát
3.5. Trang bị điện nhóm máy hàn.
1. Phõn loại
- Hiện nay hàn điện là một phương pháp ghép nối các chi tiết được dùng
rộng rói trong cụng nghiệp, trong xõy dựng, trong ngành chế tạo và sửa chữa mỏy.
- Hàn điện có những ưu điểm nổi bật với phương pháp ghép nối khác như tán đinh,
rivê, bulông, êcu là do:
- Tiết kiệm nguyên vật liệu so với các phương pháp hàn gắn kết khác (5  10)% so
với phương pháp tán đinh, 40% so với phương pháp đúc).
- Độ bền cơ học mối ghép nối cao.
- Giá thành hạ, năng suất cao
- Dễ dàng thực hiện cơ khí hoá và tự động hoá quá trỡnh cụng nghệ ở mức cao.
- Cải thiện được điều kiện làm việc cho công nhân ghép nối kim loại.

HÀN ĐIỆN

Hàn hồ quang 77 Hàn tiếp xỳc


Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa
Hànđiện - Điện Tử
tay
Hàn
tự động

CD
RTh
4RG

A N

FH
2RG RK

RTh

1RI 2RI
KC0 8

Đ2
KC1
KC2 25

11 KC3 13

1RG
29

17 2RG 2G
31 33
KC6 2
35

21
39

78
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Chương IV: Trang bị điện cho các máy rèn dập

I. Khái niệm chung


Rèn đập là phương pháp gia công bằng áp lực lợi dụng biến dạng dẻo của kim
loại để tạo ra sản phẩm có hình dạng và kích thước mong muốn
Rèn và dập nóng dập nguội chiếm vị trí quan trọng trong công nghiệp sản xuất
nhiều sản phẩm chúng không chỉ đảm bảo cho các phôi chất lượng cao chính xác để
gia công cơ khí tiếp mà trong nhiều trường hợp còn là thao tác hoàn thiện. Công nghệ
rèn dập tiến tới tạo các chi tiết đảm bảo kích thước hình dạng và chất lượng bề mặt
cuối cùng chỉ gia công tinh bằng cơ khí và một số trường hợp không cần gia công cơ
khí thêm, tiến bộ về chất lượng sản phẩm va năng suất cao tron rèn dập. Tự động hoá
các máy dèn dập.
Các máy dèn dập có lại chỉ thực hiện một nguyên công có loại thực hiện nhiều
nguyên công.
áp lực gia công trên máy thường lớn và rất lớn tạo ra dưới dạng xung lực đột
biến (lực tác dụng vào phôi để gây biến dạng) thường ngắn và rất ngắn so với thời
gian 2 lần thao tác.
Trong thời gian không thao tác bánh đà bởi mômen quán tính lớn sẽ được động
cơ tích luỹ năng lượng dưới dạng động năng lúc thao tác tốc độ hệ giảm động năng
dự trữ ở bánh đà sẽ tạo ra mômen cùng động cơ để thắng lực cản do biến dạng của
phôi và mômen quá tải cho phép của động cơ không cần quá lớn.
II. đặc điểm truyền động
ở các máy rèn dập có bánh đà đầu trượt (đầu dập) T chuyển động lên xuống
thông qua trục khuỷu, tốc độ đầu trượt là tốc độ thay đổi thuỳ thuộc góc quay của trục
khuỷu do vậy mômen quán tính của phầm này qui đổi về trục động cơ cũng thay đổi.
Bánh đà đưa động cơ tăng tốc để tích luỹ năng lượng khi máy không thao tác và
khi bánh đà năng lượng lúc thao tác thì hệ giảm tốc, động cơ làm việc trong điều kiện
tải thay đổi liên tục, tốc độ thay đổi liên tục nghĩa là luôn ở trạng thái quá độ.
Máy dèn dập là máy có tốc độ cao, ví dụ như máy tự động dập tôn hiện đại có
đến 1250 hành trìnhủtong 1 phút.
Máy éo dập nóng lực lớn 4000T là 50 hành trình/phút. tính chất động cơ phù hợp
với tính chất 1 máy.

79
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


động cơ phải có cấu tạo và khả năng sử dụng lâu dài cho phép trong điều kiện
sản xuất dèn dập như nhiệt độ cao, độ rung.
ở các máy ép trục khuỷu tốc độ cần thiết biến dạng dẻo được đảm bảo nhờ mạch
động học cơ khí của máy. trường hợp này động cơ chỉ quay trục dần với tốc độ không
đổi.
ở máy dèn dập không có bánh đà P <200 KW thường dùng động cơ không đồng
bộ để có tốc độ không đổi. ở máy dèn dập có bánh đà thường dùng động cơ không
đồng bộ roto lồng sóc có độ trượt cao.
Mạch truyền động cơ khí đảm báo truyền lực và thay đổi tốc độ trên trục động cơ
thành tốc độ gia công phù hợp trên đầu trượt.
- Phù hợp với tính chất máy và thực hiện thao tác công nghệ, chịu rung động,
chịu nhiệt độ cao
- An toàn và thuận tiện khi làm việc.
- Đạt năng suất cần thiết với chất lượng sản phẩm cao.
- Tin cậy trong khai thác.
- Các khí cụ điện và các thiết bị điện được đặt trong tủ, công tắc hành trình được
đặt trên vỏ máy.
III. chọn truyền động bánh đà theo điều kiện mở máy
Mở máy với bánh đà động cơ dèn dập là nặng nề nhất vì mômen quán tính của
bánh đà rất lớn.
Thường sau khi qui đổi về trục động cơ nó gấp từ 20_70 làm mômen quán tính
rôto cách này còn tăng được giá tị mômen trung bình lên và do đó giảm thời gian mở
máy.
Nếu mềm hóa được đặc tính làm việc của động cơ nhờ điện trở phụ tham gia cố
định ở mạch rôto cách này còn tăng được giá trị mômen trung bình lên và do đó giảm
thời gian mở máy.
Nếu mềm hoá được đặc tính làm việc của động cơ nhờ điện trở phụ tham gia cố
định ở mạch rôto thì có thể giảm mômen quán tính cần thiết của bánh đà do tăng độ
trượt và đồng thời cũng giảm thời giam mở máy.
Khi tính toán điện tử mở máy cần xác định mômen cực đại lúc mở máy thường
là Mx= (0,8_0,85)Mth

80
43
23
45
10
11
9
4
7
5
6
2
1RI 1KH
2KH
KC
Đ1
Đ3
N
CC
Trường ĐHSPKT Nam Định GV: Mai ThỊ THấM

Khoa điện - Điện Tử


Sau đó cho số cấp mở máy (không kể cấp làm việc) thường ở máy rèn dập công
suất định mức động cơ < 50 Kw thì thực hiện 1 cấp mở máy.
Công suất (50_100) Kw thì thực hiện 2 cấp mở máy.
Công suất từ 100 Kw trở lên thì 3 cấp mở máy.
Máy dèn dập công suất <75Kw rất hay dùng ở động cơ rôto lồng sóc có độ trượt
lớn.
IV. Sơ đồ điều khiển máy rèn dập
Xét 1 sơ đồ điều khiển li hợp ma sát thực hiện qua 1 nam châm điện tác dụng lên
bộ van điện khí để đóng li hợp. Sơ dồ điều khiển li hợp ma sát bằng 2 tay dập lát 1 và
không cho phép lập hành trình liên tiếp bằng cách ấn các nút bấm liên tục.
Hình a cho sơ đồ thiết bị chỉ huy có trục nối với trục khuỷu.
Hai cam c prôphin sao cho tiếp điểm thường mở CH_1 đóng ở điểm chết dưới
trục khuỷu (đầu dập ở vị trí cuối cùng). Tiếp điểm thường đóng (CH_2) mở ra trong
thời gian ngắn. khi đầu dập ở vị trí gần trên cùng (điểm chết trên của trục khuỷu).
Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển (B) rơle 1R có điện tác động và tự duy trì
đồng thời đóng sẵn mạch cho rơle 2R. khi 2 tay ấn vào 1N và 2N thì 1R vẫn có điện
do tự duy trì và 2R cùng được cấp điện, tiếp điểm thường mở của 2R đóng mạch
cuộn nam châm NC của van điện – khí, cấp khí đóng ly hợp, trục khuỷu bắt đầu quay
đẩy đầu dập xuống tới điểm chết dưới CH_1 đóng. đầu dập bắt đầu đi lên và người
vận hành có thể bỏ tay khỏi các nút ấn mà vẫn không sợ vô ý bị đập vào tay.
Rơle 2R vẫn được duy trì khi đầu dập đi lên nhờ tiếp điểm CH_1 gần điểm chết
trên các tiếp điểm CH_1 và CH_2 đều mở và đầu dập dừng.
Nếu người vận hành ấn liên tục 1N và 2N thì 1R vẫn có điện do tự duy trì qua
CH_2 nhưng tới gần điểm chết trên thì 2_CH bị mở rơle 1R mất điện và tiếp điểm 1R
tư duy trì cũng mở ra nên sau đó CH_2 có đóng thì 1R cũng không thể có điện. Rơle
2R cũng bị ngắt đầu dập sẽ dừng lại để có hành trình mới phải nhả nút

81

You might also like