You are on page 1of 6

Toán rời rạc Nguyễn Duy Tân

Bài tập tuần 2


Lý thuyết
Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp chập k từ n phần tử. Mối quan
hệ giữa tổ hợp và chỉnh hợp? Mối quan hệ giữa chỉnh hợp và hoán vị?

Trả lời:
Chỉnh hợp Tổ hợp
- Cho tập hợp A gồm n phần tử - Giả sử tập A có n phần tử
(n ≥ 1) (n ≥ 1). Mỗi tập con gồm k phần
- Kết quả khi lấy k phần tử khác tử của A được gọi là một tổ hợp
nhau từ n phần tử và sắp xếp chập k của n
chúng theo một thứ tự nào đó
được gọi là chỉnh hợp chập k - Kí hiệu: (0 ≤ k ≤ n)
của n
- Kí hiệu: (1 ≤ k ≤ n)

Từ định nghĩa ta có thể thấy vì chỉnh hợp là kết quả khi ta lấy k phần tử khác
nhau từ n phần tử và sắp xếp chúng theo thứ tự nào đó. Còn tổ hợp là lấy ra 1 tập
con từ tập A có n phần tử. Nên số chỉnh hợp bao giờ cũng nhiều hơn số tổ hợp.
- Hoán vị: nếu chúng ta có 1 tập hợp n phần tử (n>0). Thì mỗi cách sắp xếp n
phần tử đó theo một thứ tự thì ta được 1 hoán vị của n phần tử đó.
Ký hiệu : Pn = n!

Theo các định nghĩa trên ta có thể thấy cả tổ hợp, chỉnh hợp và hoán vị đều có
mối quan hệ với nhau. Chỉnh hợp chập k của n được tạo thành bởi 2 bước: Bước 1
là lấy 1 tổ hợp chập k của n phần tử, Bước 2 là hoán vị k phần tử đó. Từ đó ta rút
ra công thức liên hệ giữa tổ hợp, chỉnh hợp và hoán vị:
Toán rời rạc Nguyễn Duy Tân

Câu 6: Trình bày các phương pháp để giải các hệ thức truy hồi. Cho thí dụ minh
họa.
Trả lời:
Để giài các hệ thức truy hồi ta có các phương pháp sau:
 Phương pháp quy hồi:

Nguyên lí : dự đoán kết qủa và chứng minh bằng phương pháp quy nạp

VD: (bài toán tháp Hà Nội)

T(n)= 2T(n−1) + 1 T(1) = 1


Thử một vài giá trị đầu tiên, ta thấy:

T(2 )= 3, T(3) =7, T(4)=15,…


Không khó để nhận ra 3 giá trị đầu thoả mãn quy luật: T(2)=22−1,
T(3)=23−1,  T(4)=24 − 1. Do đó, ta có thể dự đoán T(n) = 2n−1 - 1.

Chứng minh: Theo giả thiết quy nạp, ta có T(n−1) = 2n − 1. Do đó:


T(n) = 2T(n−1) + 1 = 2(2n−1 − 1) + 1 = 2n − 1
Đây là dpcm.

 Phương pháp bom tấn

Phương pháp được đề xuất bởi Mohamad Akra và Louay Bazzi năm 1998.
Với điều kiện k,ai,bik,ai,bi là các hằng số, lời giải của bài toán 2 có dạng
như sau:

Trong đó ρ thỏa mãn phương trình


Toán rời rạc Nguyễn Duy Tân

VD: Tìm cận của T(n) biết:

T(n)=T(3n/4)+T(n/4)+n.

Lời giải: Áp dụng phương trình (2), ta tìm ρρ thỏa mãn phương trình
(3): (3/4)ρ + (1/4)ρ = 1. Dễ thấy lời giải ở đây là ρ=1. Do đó, ta có:

Bài tập:

Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá 100 và hoặc là số lẻ
hoặc là số chính phương.

Trả lời:
A: lẻ ≤ 100
B: Chính phương ≤ 100
 A U B sẽ là số số nguyên dương cần tìm, trừ đi các số cùng là số lẻ cùng
là số chính phương A ∩ B
Ta có:
n (A U B) = n(A) + n (B) – n(A ∩ B)
99−1
n(A): {1; 3; 5; …99} = 2
+ 1 = 50
n(B): {12; 22; … 102} = 10
n(A ∩ B) = 5
 n (A U B) = 50 + 10 – 5 = 55
Toán rời rạc Nguyễn Duy Tân

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá 100 và hoặc là số
chẵn hoặc là số nguyên tố.

Trả lời:
A: chẵn ≤ 100
B: nguyên tố ≤ 100
 A U B sẽ là số số nguyên dương cần tìm, trừ đi các số cùng là số chẵn
cùng là số nguyên tố A ∩ B
100−2
n (A) = {2; 4; 6; 8; … 100} = 2
+ 1 = 50

n (B) = {2; 3; 5; … 97} = 25


n (A ∩ B) = 1
 n (A U B) = 50 + 25 – 1 = 74

Câu 3: Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài 8 mà: hoặc bắt đầu bằng 1 hoặc
kết thúc bằng 00.

Trả lơì:
A: số chuỗi bắt đầu bằng 1
B: số chuỗi kết thúc bằng 00
n (A) = 2x2x..x2 = 27
n (B) = 2x2x..x2 = 26
n (A ∩ B) dễ thấy sẽ còn 5 vị trí nên = 25
n (A U B) = 27 + 26 - 25 = 160 (xâu)

Câu 4: Tìm hệ thức truy hồi tính số cách đi lên n bậc cầu thang của một
người. Biết người đó có thể bước mỗi lần một hoặc hai bậc. Có bao nhiêu
cách để người đó đi lên một cầu thang có 8 bậc?
Toán rời rạc Nguyễn Duy Tân

Trả lời:
Gọi A(n) là số cách lên tới n bậc
Ta có 2 cách
Cách 1: lên tới bậc n – 2 rồi bước 1 bước 2 bậc
Cách 2: lên tới bậc n – 1 rồi bước thêm 1 bước 1 bậc
 ct: A(n) = A(n – 1) + A(n – 2)
dễ dàng tính đc A(1) = 1, A(2) = 2. Vậy A(n) chính là số hạng thứ n + 1 của
dãy Fibonacci (Fn)
Theo công thức Binet số hạng thứ n của dãy F là:

Áp dụng số cách để đi lên 8 bậc cầu thang là : A(8) = F9 = 34 (cách)

Câu 5: Với các tấm lát kích thước 1×2 và 2×2 có thể lát một bảng 2×n bằng
bao nhiêu cách?
Trả lời:
An = An-1 + An+2 ; r2 = r + 1
Câu 6: Một người đầu tư 100 triệu đồng vào một cơ sở sản xuất. Sau 1 năm
người đó được hai khoản lãi: Khoản thứ nhất là 20% tổng số tiền trong năm
cuối; Khoản thứ hai là 13% của tổng số tiền có trong năm trước đó.
a) Tìm công thức truy hồi tính{Pn}, trong đó Pn là tổng số tiền có vào cuối
năm thứ n.
b) Tìm công thức trực tiếp tính Pn. Giả thiết rằng người dó không rút bất cứ
khoản tiền nào trong cả n năm đó.
Toán rời rạc Nguyễn Duy Tân

Câu 7: Trên mặt phẳng, kẻ n đường thẳng sao cho không có 2 đường nào
song song và không có quá 2 đường thẳng đồng quy tại một điểm. Hỏi mặt
phẳng được chia thành bao nhiêu phần?

Câu 8 : Công thức của số hạng thứ n của dãy Fibonacy là:

Câu 9: Trong một hộp kín có 10 viên bi màu đỏ và 10 bi màu xanh. Một
người lấy ngẫu nhiên các viên bi trong bóng tối. Hỏi người đó cần lấy ít nhất
bao nhiêu viên bi để chắc chắn lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu.

Câu 10: Trong không gian Oxyz một con bọ di chuyển bằng cách nhảy từng
bước, mỗi bước1 đơn vị theo hướng hoặc truc Ox, hoặc trục Oy, hoặc trục
Oz và không được nhảy giật lùi.Tính số cách để con bọ đó có thể di chuyển
từ gốc tọa độ (0, 0, 0) đến điểm (4, 3, 5).

You might also like