You are on page 1of 4

Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động

hay Đ
lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành tiến hành gây rối loạn
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương.
Thực chất thủ đoạn chống phá về chính trị, tư tưởng trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” của S
các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam là nhằm làm suy yếu cơ sở kinh tế XHCN ở nước
ta.
Làm xói mòn tư tưởng đạo đức và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự Đ
chuyển hóa” là thủ đoạn thường dùng trong chiến lược “” của địch chống phá cách mạng Việt
Nam.
Bạo loạn lật đổ thường diễn ra ở phạm vi hẹp, thời gian ngắn dễ nhận biết và khống chế, chủ yếu S
tập trung ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Lợi dụng các trang mạng xã hội, internet để tuyên truyền, kích động biểu tình, gây rối nhằm chống Đ
phá Đảng, Nhà nước ta là thủ đoạn chống phá được các thế lực thù địch coi trọng thực hiện trong
giai đoạn hiện nay.
Diễn biến hòa bình” gắn với thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là một trong những âm Đ
mưu, thủ đoạn rất thâm độc, nguy hiểm của các thế lực thù địch nhằm chống phá Đảng, Nhà
nước ta hiện nay.
Chiến lược “Diễn biến hoà bình” ra đời phát triển hoàn chỉnh vào thập niên 40 thế kỷ 20, mục tiêu S
nhằm chống phá phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa
Lực lượng để thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình” các thế lực thù địch coi trọng sử dụng lực S
lượng bên ngoài là chính kết hợp với lực lượng bên trong nội bộ thông qua các hoạt động xâm
lược vũ trang để lật đổ chính quyền các nước tiến bộ
Gây rối là hành động cụ thể của bạo loạn. Vì vậy, khi có hiện tượng gây rối, nhanh chóng khoanh S
vùng, dập tắt không để lan rộng kéo dài làm ảnh hưởng tới việc sản xuất của nhân dân.
“Diễn biến hoà bình” là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, Đ
trước hết là các nước XHCN từ bên trong chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực phản động tiến hành.
Lợi dụng vấn đề tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ và sự cố ô nhiễm môi trường để kích động nhân Đ
dân biểu tình, gây rối chống phá Đảng và Nhà nước ta là thủ đoạn thường được các thế lực phản
động sử dụng trong thời gian vừa qua.
Đấu tranh chống địch phá hoại về tư tưởng, văn hoá giữ vững ổn định chính trị là mặt trận cấp Đ
bách được đặt lên hàng đầu hiện nay và phải được kết hợp chặt chẽ với các lĩnh vực đấu tranh
khác
“Diễn biến hòa bình” là chiến lược nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là S
các nước XHCN từ bên trong bằng các biện pháp bạo lực vũ trang, do các thế lực phản động quốc
tế tiến hành.
Lợi dụng hợp tác quốc tế để truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, kích động lối sống tư sản trong Đ
thanh niên là âm mưu thủ đoạn thường dùng của địch trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”.
Bước sang thế kỷ 21, chiến lược “Diễn biến hoà bình” có sự điều chỉnh, nên mục tiêu, phương S
thức chống phá và bản chất của chiến lược cũng có sự thay đổi.
Chống “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc Đ
phòng, an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Nâng cao nhận thức cho mọi người dân Việt Nam về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch Đ
chống phá cách mạng nước ta có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong phòng, chống chiến lược
“diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
Giải pháp quan trọng hàng đầu trong đấu tranh làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình” và S
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch ở nước ta hiện nay là xây dựng lực lượng vũ trang quần
chúng hiện đại ở tất cả các địa phương cơ sở.
Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng an ninh trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của S
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đối với nước ta là nhằm làm sụp đổ cơ sở hạ tầng của
chủ nghĩa xã hội.
Chiến lược “Diễn biến hoà bình” là sản phẩm của các thế lực người Việt Nam phản động, nhằm S
chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B2

Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo là một trong Đ
những giải pháp quan trọng có ý nghĩa nền tảng để vô hiệu hoá sự lợi dụng của kẻ thù chống phá
chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta.
Hiện nay, quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng cả ở phạm vi Đ
quốc gia, khu vực và quốc tế. Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng li khai, chia rẽ dân
tộc đang diễn ra ở các khu vực, các châu lục trên thế giớ
Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia trên cơ sở Đ
cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống văn hoá, đặc điểm tâm
lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
Về chính sách dân tộc, Đảng, Nhà nước ta luôn có quan điểm nhất quán: “Thực hiện chính sách Đ
bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên
con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam”.
Sự khác biệt về văn hoá, tín ngưỡng và sự biệt lập về địa bàn sinh sống giữa các dân tộc thiểu số ở S
Việt Nam là đặc điểm quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của văn hoá Việt
Nam.
Các dân tộc ở Việt Nam có quy mô dân số và trình độ phát triển tương đối đều nhau, đây là điều S
kiện thuận lợi để xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc diễn ra trên mọi lĩnh Đ
vực đời sống xã hội tác động xấu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia dân
tộc với nhau cần phải giải quyết.
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc được Đảng ta xác định trong công cuộc đổi mới đất nước, S
nhằm đoàn kết các lực lượng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc cùng sinh sống hoà thuận, mỗi dân S
tộc ở Việt Nam đều có một địa bàn cư trú riêng, với bản sắc văn hóa riêng biệ
Hiện nay, trước tác động của cách mạng khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh S
mẽ, làm cho quan hệ giai cấp, dân tộc xích lại gần nhau hơn, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng
một thế giới hoà bình hợp tác và phát triển.
Giữa các tôn giáo đều có quan niệm chung, thống nhất về thế giới quan và sự tương đồng về giáo S
lí và cách thức hoạt động.
Tính lịch sử của tôn giáo thể hiện: Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh và phụ thuộc vào Đ
sự vận động, phát triển của tồn tại xã hội, tôn giáo còn tồn tại lâu dài nhưng sẽ mất đi khi con
người làm chủ được hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy
Đảng ta khẳng định: Tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới; Đ
đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc.
Tôn giáo là do con người tưởng tượng và sinh ra, nó gắn liền những tiền đề về tự nhiên, xã hội tư Đ
duy và tâm lí. Tôn giáo sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tại ở thời đại Đ
chúng ta. Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn
giáo.
Về chính sách tôn giáo: Đảng, Nhà nước ta luôn thực hiện nhất quán bảo đảm quyền tự do tín Đ
ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo
pháp luật.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hoá, đạo đức phổ biến ở các nước trên thế giới, tôn giáo ra S
đời ngay từ khi xuất hiện loài người, tôn giáo tồn tại đồng hành cùng xã hội loài người.
Với tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn của các dân tộc trên thế giới, vì vậy các thế lực phản động S
đã từ bỏ việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta.
Vấn đề tôn giáo có thể giải quyết nhanh chóng nếu chúng ta xoá bỏ nguồn gốc xã hội đã sinh ra S
tôn giáo là nạn áp bức, bóc lột giai cấp
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, con người đã hoàn toàn làm chủ được tự nhiên, xã hội, tư S
duy, tâm lý. Vì vậy, những yếu tố nảy sinh và tồn tại của tôn giáo đã cơ bản được xóa bỏ, các thế
lực thù địch không còn lợi dụng tôn giáo để chống phá các nước XHCN.

B3

Vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường là hành vi vi phạm quy định của Nhà nước trong lĩnh Đ
vực môi trường, do người có năng lực trách nhiệm hình sự vô ý thực hiện và xâm phạm đến các
quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
An ninh môi trường là việc đảm bảo không có tác động lớn của môi trường đến sự ổn định chính Đ
trị, xã hội và phát triển của một quốc gia.
Cảnh sát môi trường là cơ quan chức năng duy nhất có trách nhiệm trong đấu tranh phòng, chống S
tội phạm vi phạm pháp luật về môi trường.
Môi trường: chỉ là các yếu tố vật chất tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, S
kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.
Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao Đ
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người,
sinh vật và tự nhiên.
Môi trường không liên quan tới tính ổn định và bền vững của sự phát triển kinh tế - xã hội; quốc S
phòng, an ninh của mỗi quốc gia.
Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, kiểm tra, phối hợp thanh tra, là hành vi xử phạt vi S
phạm theo pháp luật
Nguyên nhân dẫn đến VPPL về bảo vệ môi trường là do dân số thế giới ngày càng tăng S
Mục đích của phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là phát hiện, xóa bỏ các Đ
nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; hạn chế đến mức thấp nhất
hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động khắc phục ô nhiễm, suy thoái nhằm giữ môi trường tự Đ
nhiên được trong lành. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động của
chính quyền các cấp nhằm loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường.

B4

An toàn giao thông là trạng thái giao thông được thực hiện trên các tuyến đường cao tốc. Nhằm S
đảm bảo cho hoạt động giao thông được hiệu quả.
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực Đ
hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, trật tự an toàn xã hội.
Nhằm nâng cao ý thức của người tham gia giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông.
Tai nạn giao thông đường bộ là va chạm giao thông, có liên quan đến ít nhất là một phương tiện Đ
giao thông đường bộ đang di chuyển, trên mạng lưới giao thông đường bộ công cộng mà công
chúng có quyền tiếp cận.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý Đ
thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân. Là nội dung
biện pháp quan trọng trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao
thông.
An toàn giao thông là trạng thái giao thông ổn định, có trật tự được hình thành và điều chỉnh của S
lực lượng công an viên trong trong các thôn, bản, tổ dân phố mà mọi người phải tuân theo.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là do tác S
động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông.
Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hành vi có lỗi S
như: đua xe trái phép, gây tai nạn cho nhiều người, để lại hậu quả rất nghiêm trọng do cá nhân,
tổ chức thực hiện.
An toàn giao thông là trạng thái giao thông ổn định, có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi Đ
các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải mà mọi người phải tuân theo, nhằm
đảm bảo cho hoạt động giao thông được thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả.
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là các văn bản do Bộ trưởng Bộ Công an ban S
hành, nhằm tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà
nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hành vi có lỗi do Đ
cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính.

You might also like