You are on page 1of 16

CHƢƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG

PHÉP TỊNH TIẾN


A.LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M  sao cho MM   v được gọi
là phép tịnh tiến theo vectơ v . Kí hiệu là: Tv , v được gọi là vectơ tịnh tiến.
 Tv ( M )  M  : Phép tịnh tiến theo vectơ v biến M thành điểm M 

Hay M   Tv ( M ) : M  ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ v


 Ta có: Tv (M )  M   MM   v
 M   Tv ( M )  M  T v ( M ) 
Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng nhất.

2. Tính chất:
Tính chất 1: Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M , N thành hai điểm

M , N  thì M N   MN , từ đó suy ra M N   MN .
Tính chất 2:
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành
đoạn thẳng bằng nó, biến một tam giác thành một tam giác bằng nó, đường tròn thành đường tròn có
cùng bán kính.

Chú ý: Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự
ba điểm đó.
3. Biểu thức tọa độ:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v   a; b  , M  x; y  . Khi đó:
x '  x  a
M'  x '; y '   Tv ( M )  
y'  y b
(Tọa độ ảnh = tọa độ điểm + tọa độ vectơ tịnh tiến)

Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua một PTT
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O

a. Tìm ảnh của AOF qua phép tịnh tiến theo vectơ AB
b. Tìm ảnh của EOF qua phép tịnh tiến theo vectơ OC 1
Bài 2. Cho ABC có G là trọng tâm. Xác định ảnh của ABC qua PTT theo vectơ AG . Xác định điểm D sao
cho PTT theo vectơ AG biến D thành A.
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M  0;2  , N  2;1 và véctơ v  1; 2  . Phép tịnh tiến theo
véctơ v biến M , N thành hai điểm M , N  tương ứng. Tính độ dài M N  .
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 3 . Tìm tọa độ diểm A là ảnh của A qua phép tịnh tiến
theo véctơ v   1;3 .
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 2  , B  4;6  và Tv  A  B . Tìm vectơ v.
Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M   4; 2  , biết M  là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo
véctơ v  1; 5 . Tìm tọa độ điểm M .
Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , biết điểm M   3;0  là ảnh của điểm M 1; 2  qua Tu và điểm M   2;3
là ảnh của M  qua Tv . Tìm tọa độ vectơ u  v.
Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC biết A  2; 4  , B  5;1 , C  1; 2  . Phép tịnh tiến theo véctơ
BC biến ABC thành ABC tương ứng các điểm. Tọa độ trọng tâm G của ABC là:

Bài 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường thẳng  là ảnh của đường thẳng
 : x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1; 1 .
Bài 11. Cho đường tròn (C): ( x  1)2  ( y  2)2  4 . Viết phương trình đường tròn (C) sao cho (C) là ảnh của
(C’) qua phép tịnh tiến theo vectơ u  (2;3) .
Bài 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , v   1;2  và hai điểm A  3;5 , B  1;1 d : x  2 y  3  0
a. Tìm tọa độ các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo véctơ v .
b. Tìm tọa độ điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo véctơ v .
c. Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v .
Bài 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường tròn  C   là ảnh cảu đường tròn
 C  : x2  y 2  2x  4 y 1  0 qua Tv với v  1; 2  .
Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  y  9  0 . Tìm phép tịnh tiến theo véc tơ v có giá
song song với Oy biến d thành d ' đi qua A 1;1
Bài 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : 2 x  3 y  3  0 và d' : 2 x  3 y  5  0 . Tìm tọa độ v
có phương vuông góc với d và Tv biến đường thẳng d thành d ' .
Dạng 2: Dùng PTT để giải một số bài toán quĩ tích
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có 2 đỉnh A, B cố định còn đỉnh D thay đổi trên một đường tròn (O). Tìm
quĩ tích điểm C
Bài 2. Cho ñöôøng troøn (O) vaø hai ñieåm A, B. Moät ñieåm M thay ñoåi treân (O). Tìm quyõ tích ñieåm M  sao cho
MM   MB  MA
Baøi 3. Cho ñoaïn thaúng AB vaø ñöôøng troøn (C) taâm O, baùn kính r naèm veà moät phía cuûa ñöôøng thaúng AB. Laáy
ñieåm M treân (C), roài döïng hình bình haønh ABMN. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm N khi M di ñoäng treân (C)
Bài 4. Cho hai điểm phân biệt B, C cố định trên đường tròn (O,R ) và một điểm A di động trên đường tròn đó.
Tìm quĩ tích trực tâm H của ABC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giả sử Tv  M   M ' . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. M  T v  M ' . B. MM ' cùng hƣớng với v .
C. MM'  v . D. M'M  v .
Câu 2: Giả sử Tv  M   M', Tv  N   N' . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. MM'  NN' . B. MM'  NN' .
2
C. M' N'  MN . D. MNN 'M ' là hình bình hành.
Câu 3: Cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 .Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó thì
v phải là véc tơ nào sau đây:
A. v   1; 2  B. v   2; 1 C. v  1; 2  . D. v   2;1 .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 2;5 . Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép
tịnh tiến theo vectơ v 1; 2 ?
A. 3;1 . B. 1;3 . C. 4;7 . D.  2; 4  .
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tu ( A)  B  AB  u B. TAB (A)  B .
C. T0 ( B)  B . D. T2 AB (M )  N  AB  2MN .
Câu 6: Ảnh của điểm M (0;1) qua phép tịnh tiến theo vectơ u  (1;2) là điểm nào?
A. M '(2;3) . B. M '(1;3) . C. M '(1;1) . D. M '(1; 1) .
Câu 7: Phép tịnh tiến theo v biến điểm A 1;3 thành điểm A 1;7  . Tìm tọa độ của véc tơ tịnh tiến v ?
A. v   0; 4  . B. v   4;0  . C. v   0; 4  . D. v   0;5 .
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : x  2 y  2  0 . Ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh
 
tiến theo u  2;3 có phương trình là:
A. x  2 y  6  0 . B. x  2 y  2  0 . C. 2x  y  2  0 . D. 2x  y  2  0 .
Câu 9: Cho hình vuông ABCD có tâm I. Ta có
A. TAI ( I )  B . B. TAI ( I )  D . C. TAI ( I )  C . D. TAI ( I )  A .
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TBA biến:
A. B thành. C. B. C thành. D. C. C thành. B.
D. A thành. D.
Câu 11: Ảnh của đường tròn  C  : ( x  1)2  ( y  2)2  9 qua phép tịnh tiến theo véc tơ v  (2; 2) là:
A. x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . B. x2  y 2  2 x  8 y  8  0 .
C.  x  12   y  4 2  9 . D.  x  12   y  4 2  9 .
Câu 12: Qua phép tịnh tiến véc tơ u , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d’, ta có
A. d’ trùng với d khi và chỉ khi d song song với giá u .
B. d’ trùng với d khi d vuông góc với giá u .
C. d’ trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa u .
D. d’ trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá u .
Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng  d1  : 2 x  3 y  1  0 và
 d2  : x  y  2  0 . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d 2 .
A. Vô số. B. 4 . C. 1 . D. 0 .
Câu 14: Cho v   2;3 và điểm M  1; 2  . Biết M  là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M .
A. M 1;1 . B. M  3;5 . C. M 1; 1 . D. M  1; 1 .
Câu 15: Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm M thành điểm M  , khẳng định nào sau đây đúng?
A. MM   kv ,  k   . B. MM   v . C. MM   v . D. M M  k.v ,  k  . .
Câu 16: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó
A. 1. B. 2. C. Không có. D. Vô số.
3
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  2; 3 , B 1;0  . Phép tịnh tiến theo u   4; 3
biến điểm A , B tương ứng thành A , B khi đó, độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. AB  10 . B. AB  10 . C. AB  13 . D. AB  5 .
Câu 18: : Cho hình thoi ABCD tâm I . Phép tịnh tiến theo véc tơ IA biến điểm C thành điểm nào?
A. Điểm B . B. Điểm C . C. Điểm D . D. Điểm I .
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Phép tịnh tiến theo vectơ
2 2

v   3; 2  biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
A.  x  2 2   y  52  4 . B.  x  4 2   y  12  4 .
C.  x  12   y  32  4 . D.  x  2 2   y  52  4 .
Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 4  , B  5;1 , C  1;  2  . Phép
tịnh tiến TBC biến tam giác ABC tành tam giác ABC . Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC .
A.  4; 2  . B.  4; 2  . C.  4;  2  . D.  4;  2  .
Câu 21: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó:
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
Câu 22: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông cho trước thành chính nó:
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
Câu 23: Cho hai đường thẳng song song d và d ' . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành
đường thẳng d ' ?
A. Chỉ có hai phép. B. Có một phép duy nhất.
C. Có vô số phép. D. Không có phép nào.

BÀI 3 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC – PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM


1. Phép đối xứng trục: vôùi moãi ñieåm M  x; y  . Ta có
y
M(x;y)
x '  x
M   x; y  §Ox  M    M0 d
y '  y O x
M’(x’;y’)
d y

x '  x
M   x; y  §Oy  M   
M(x;y) M’(x’;y’)

y '  y
M0
O

2. Phép đối xứng tâm: vôùi moãi ñieåm M  x; y  . Ta có


M'
x '  x
M   x; y  §O  M   
y '  y
I
 x '  2 xI  x
M   x; y  §I  M    M
 y '  2 yI  y

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy. Tìm tọa độ điểm M ' đối xứng với điểm M  2; 3 qua trục Oy .

A. M '  2; 3 . . B. M '  2;3 . . C. M '  2;3 . . D. M '  3; 2  . .


Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy. Tìm tọa độ điểm M ' đối xứng với điểm M  2; 3 qua phép đối xứng tâm
O.
A. M '  2; 3 . . B. M '  2;3 . . C. M '  2;3 . . D. M '  3; 2  . .

4
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M  2;3 . Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M
qua phép đối xứng trục Ox ?
A. M1/  3;2  . . B. M 2/  2; 3 . . C. M 3/  3; 2  . . D. M 4/  2;3 . .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , phép đối xứng tâm I biến điểm A 1;3 thành điểm A '  5;1 thì I có tọa độ
là:
A. I  6;4  . B. I  4; 2  . C. I 12;8 . D. I  3;2  .
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x  y  2  0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối
xứng trục Ox có phương trình là:
A. x  y  2  0. . B. x  y  2  0. . C.  x  y  2  0. . D. x  y  2  0. .
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn có phương trình  C  : x2  y 2  4 x  5 y  1  0 . Tìm phương
trình tròn  C ' đối xứng với  C  qua trục Oy .
2 2

A.  x  2    y    9. . B.  x  2    y    9.
2 5 2 5
 2  2 .
C. x2  y 2  4 x  5 y  1  0. . D. x2  y 2  4 x  5 y  1  0. .
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  :  x  12   y  2 2  4 . Phép đối xứng trục Ox biến
đường tròn  C  thành đường tròn  C ' có phương trình là:
A.  x  12   y  2 2  4. . B.  x  12   y  2 2  4. .
C.  x  12   y  2 2  4. . D.  x  12   y  2 2  4. .

Cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   7 và I  3; 1 . Tìm ảnh của đường tròn  C  qua phép đối
2 2
Câu 8:
xứng tâm I ?
A.  x  1   y  3  7 . B.  x  1   y  3  7 .
2 2 2 2

C.  x  1   y  3  7 . D.  x  1   y  3  7 .
2 2 2 2

Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  : x  y  1
2 2
Câu 9:
qua phép đối xứng tâm I 1;0  .
A.  x  2   y 2  1 . B. x 2   y  2   1 . C.  x  2   y 2  1 . D. x 2   y  2   1 .
2 2 2 2

PHÉP QUAY
A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho điểm O cố định và góc lượng giác  không đổi.Phép biến hình biến
mỗi điểm M thành điểm M  sao cho OM  OM  và  OM , OM     được gọi là phép quay tâm O
góc quay  . Kí hiệu: QO ,  ( O là tâm phép quay,  là góc quay lượng giác).
OM  OM 
QO ,   M   M   
 OM , OM   
Nhận xét:
 Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác
(chiều kim đồng hồ).
 Với k  ta luôn có: Phép quay
QO ,2 k  là phép đồng nhất;
5
QO, 2 k 1  là phép đối xứng tâm.
QO,   M   M '  QO,    M '  M

2. Tính chất.
Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng
nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Chú ý. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự.

Nhận xét: Gọi  là góc của phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d  :
 
QO,   d   d   Góc  d , d     nếu 0    ; góc  d , d       nếu   .
2 2
3. Biểu thức tọa độ của phép quay
Trường hợp 1: Khi tâm quay là gốc tọa độ O .

 x '  x cos   y sin 


QO,  : M  x; y   M   x; y   
 y '  x sin   y cos 
x '   y
ĐẶC BIỆT: Q O,900 : M  x; y   M   x; y   
  y'  x
x '  y
Q O,900 : M  x; y   M   x; y   
   y '  x
x '  x
Qua phép đối xứng tâm O (ĐO): M  x; y   M   x; y   
y'  y
Trường hợp 2: Khi tâm quay I  x0 ; y0  . Ta có:

 x  x0   x  x0  cos    y  y0  sin 

Q I ,  : M  x; y   M   x; y  :   3
 y  y0   x  x0  sin    y  y0  cos 

BÀI TẬP
Câu 1: Cho hình vuông ABCD tâm O , M là trung điểm của AB , N là trung điểm của OA . Tìm ảnh của
tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 90 .
Câu 2: Cho hình lục giác đều ABCDE tâm O như hình vẽ.
a. Tìm ảnh của tam giác OAB qua phép quay tâm O góc quay 600 .
b. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O góc quay 1200 .
c. Tìm ảnh của tam giác EOF qua phép quay tâm E góc quay 600 .
Câu 3: Chọn 12 giờ làm mốc, khi đồng hồ chỉ năm giờ đúng thì kim giờ đã quay
được một góc bao nhiêu độ?.

6
Câu 4: Cho tam giác đều ABC có tâm là O , (các đỉnh ghi theo chiều kim đồng hồ).

Tìm ảnh của tam giác OAB qua phép quay tâm O góc quay 120 .
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M 1;  5 . Tìm tọa độ điểm N là ảnh của điểm M qua
phép quay tâm O  0;0  góc quay 900. .
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M  3;4  . Tìm toạ độ điểm N sao cho điểm M là ảnh của N qua
phép quay tâm I  2;3 , góc quay 90 .
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M  3;4  . Tìm ảnh của M qua phép quay tâm O , góc quay 30 .
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho I  2;1 và đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 . Tìm ảnh của d qua
Q I ,450 .
 
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  6 x  5  0 . Tìm ảnh đường tròn  C  

của  C  qua QO ,900  .

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép quay tâm O góc quay 450 QO ,450  . Tìm ảnh của đường tròn

 C  : x  1  y2  4 .
2

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  1  0 , điểm I 1; 2  , phép quay
Q O,900  d   d ' . Xác định phương trình đường thẳng d  .
 
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  0;3 . Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của A qua phép quay
Q O ,450 .
 
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phép quay Q biến điểm A  1;5 thành điểm A '  5;1 .
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , Qua phép quay tâm O , góc quay 900 biến điểm M  3;5 thành
điểm nào?.
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1;1 . Tìm ảnh của điểm M qua phép quay tâm O  0;0  ,
góc quay 450 ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M  3; 4  qua phép quay QO ,90 là:
A. M   4;3 . B. M   4; 3 . C. M   4;3 . D. M   4; 3 .
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M 1;1 . Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay
tâm O , góc 45 ?
A. M   –1;1 . B. M  1;0  . C. M   
2;0 . 
D. M  0; 2 . 
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O ,90o , M '  3; 2  là ảnh của điểm
 
A/. M  3; 2  . B/. M  2;3 . C/. M  3; 2  . D/. M  2; 3 .
Câu 4: Với k  , Choïn caâu sai
A. Qua pheùp quay QO;  bieán ñieåm O thaønh chính noù.
B. Pheùp quay QO;k 2  laø pheùp ñoàng nhaát.
C. Pheùp quay QO;( 2 k 1)  laø pheùp ñoái xöùng taâm qua tâm O.
D. Pheùp quay bieán ñöôøng thaúng thaønh ñöôøng thaúng song song hoaëc truøng vôùi noù.

7
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5x  3 y  15  0 . Tìm ảnh d ’
của d qua phép quay Q O ,900 với O là gốc tọa độ.?
 
A. 5x  3 y  6  0 . B. 3x  5 y  15  0 . C. 5x  y  7  0 . D. 3x  5 y  7  0 .
Câu 6 Cho tam giác đều tâm O . Phép quay tâm O , góc quay  nào sau đây biến tam giác đều đó thành chính
nó?
 2 3 
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 6: Có bao nhiêu phép quay tâm O góc  , 0    2 , biến tam giác đều tâm O thành chính nó
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 7: Cho hình vuông tâm O, có bao nhiêu phép quay tâm O góc  , 0    2 , biến hình vuông thành
chính nó:. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4
Câu 8: Cho luïc giaùc ñeàu ABCDEF taâm O nhö hình veõ.Aûnh cuûa
A B

 EOF qua qua pheùp quay taâm E goùc 600 C

A.  AOF. B.  BOC.
F 0

C.  AOB. D.  DOC. D

Câu 9: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: y = x. Qua phép quay tâm O
E


góc quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ có pt là:
2
A. y = -x - 1. B. y = -x. C. y = x. D. y = -x +1.
Câu 10: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: y = x. Qua phép
quay tâm O góc quay -450 biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ có pt là:
A. y = 0. B. y = -x. C. y = x. D. x = 0.
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn  C’ là ảnh của
 C  : x2  y 2  2 x  4 y  4  0 qua phép quay Q O,   .
 
 2

A.  x  2    y 1  9 . B.  x  2    y 1  9 .
2 2 2 2

C.  x  2    y 1  9 . D.  x 1   y  2   9 .
2 2 2 2

Câu 12: Trong mpOxy cho hai điểm: A(1;5), B(2;3). Phép quay tâm O góc 900 biến A, B lần lượt thành A’,
B’. Độ dài đoạn A’B’ là:
A. 2 2 . B. 2. C. 5 . D. 8.
Câu 13: Trong một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 14 giờ, kim giờ đã quay 1 góc bao nhiêu độ?
A. -600. B. 100. C. 600. D. -100.
Câu 14: Trong một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ, kim phút đã quay 1 góc bao nhiêu độ?
A. -900. B. -10800. C. -3600. D. 900.
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép quay tâm O biến điểm A 1; 0  thành điểm A  0;1 . Khi
đó nó biến điểm M 1;  1 thành điểm:
A. M   1;  1 . B. M  1;1 . C. M   1;1 . D. M  1; 0  .
Câu 16: Hỏi phép quay Q  với I(1;0) biến đường thẳng d: x + y – 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương
I, 
 2

trình nào sau đây?


A. x- y – 2 = 0. B. x – y +1 = 0. C. x – y -1 = 0. D. x – y + 2 = 0.
Câu 17: Cho hai đường thẳng 1 và  2 biết Q O; 1200  1    2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 
A.  1 ,  2  1200 . B. 1  2 . C.  1 ,  2   1200 . D.  1 ,  2   600 .

8
BÀI 4: PHÉP DỜI HÌNH
PHẦN 1 – LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa: Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ M , N
và giữa hai ảnh M ', N ' của chúng.

 f M  M '

M , N  H :   MN  M ' N '

 f  N   N '
Nhận xét:
 Các phép biến hình: Đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay là các phép dời
hình.
 Thực hiện liên tiếp các phép dời hình thì cũng được một phép dời hình.
2. Tính chất:
Phép dời hình f biến:
 Ba điểm không thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng, ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng
hàng và không làm thay đổi thứ tự giữa ba điểm đó.
 Đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
 Tam giác thành tam giác bằng nó (trực tâm  f
 trực tâm, trọng tâm f
 trọng tâm).
 I  f
I'
 Đường tròn ( I ; R) thành đường tròn ( I '; R ') thỏa mãn 
 R  R '
 Góc thành góc bằng nó.
3. Định nghĩa hai hình bằng nhau.
Hai hình đƣợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình f biến hình này thành hình kia.
BÀI TẬP
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;  2) . Phép dời hình bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh
tiến theo vectơ v  (1;  3) và phép quay tâm O góc quay 900 biến A thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ
sau?
Câu 2. Cho đường thẳng d : 2x  y  0 và v   3; 1 . Tìm ảnh của d qua phép dời hình có được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép quay Q O ;900 và phép tịnh tiến theo v .
 
Câu 3. Trong mặt phẳng (Oxy) cho đường tròn (C ) :  x  1   y  2   9 . Viết phương trình đường tròn
2 2

(C ') là ảnh của đường tròn (C ) qua phép dời hình có được khi thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ

v  (3;1) và phép quay tâm O góc quay 900 ?

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , với  , a, b là những số cho trước. Xét phép biến hình F biến
 x '  x cos   ysin   a
mỗi điểm M  x; y  thành điểm M '  x '; y '  , trong đó: 
 y '  x sin   y cos   b
Chứng minh: F là phép dời hình.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khẳng định nào sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 2: Khẳng định nào sai?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
9
C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay QO ,  thì  OM '; OM    .
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 3: Tìm meänh ñeà sai trong caùc meänh ñeà sau:
A. Pheùp dời hình baûo toaøn khoaûng caùch giöõa hai ñieåm baát kyø.
B. Pheùp dời hình bieán 3 ñieåm thaúng haøng thaønh 3 ñieåm thaúng haøng vaø baûo toaøn thöù töï giöõa 3
ñieåm aáy.
C. Pheùp dời hình bieán tam giaùc thaønh tam giaùc baèng nó.
D. Pheùp dời hình bieán ñöôøng thaúng thaønh ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng ñaõ cho.
Câu 4: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình
A. Phép đồng nhất. B. Phép vị tự tỉ số -1. C. Phép vị tự tỉ số 2. D. Phép quay.
Câu 5: Trong các phép biến hình sau đây, phép biến hình nào không có tính chất: Biến một đường thẳng
thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó
A. Phép đối xứng tâm. B. Phép đối xứng trục. C. Phép vị tự. D. Phép tịnh tiến.

Câu 6: Qua 2 phép dời hình liên tiếp là phép quay tâm O góc 900 và phép tịnh tiến theo vecto v   1; 2 
thì điểm N  2; 4  biến thành điểm nào?
A.  4; 2  . B.  2; 4  . C.  2; 4  . D.  5;0  .

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  d  : x  y  2  0 . Hỏi phép dời hình có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vecto v   3; 2  biến  d  thành
đường thẳng nào trong các phương trình đường thẳng sau:
A. 3x  3 y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. x  y  3  0

PHÉP VỊ TỰ
A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa.
Cho điểm O cố định và số k không đổi, k 0 . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M ' sao
cho OM ' kOM được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k. Kí hiệu: V O,k (O là tâm vị tự, k là tỉ số vị tự)

Như vậy: V o,k M M' OM ' kOM


Nhận xét:
- V o,k M M' V 1
M' M
o,
k

- Khi k 0 , M và M ' nằm cùng phía đối với điểm O


- Khi k 0 , M và M ' nằm khác phía đối với điểm O
- Khi k 1 , M và M ' đối xứng nhau qua tâm O nên V O, 1
ÐO
- Khi k 1 M M' phép vị tự V O,1 trở thành phép đồng nhất

2. Tính chất.
Tính chất 1: Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N tùy ý theo thứ tự thành M ', N ' thì
M'N' kMN và M ' N ' k MN .
10
Tính chất 2: Phép vị tự tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa chúng.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn
thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính k .R

3. Biểu thức tọa độ của phép vị tự: Trong mặt phẳng Oxy
 x  k  x  a   a

V I ,k  : M  x; y   M   x; y    với I  a; b 
 y  k  y  b   b

 x '  kx
Đặc biệt : Tâm I  O , ta có: VO,k  : M  x; y   M   x; y   
 y  ky
B. BÀI TẬP
Câu 1: Cho ABC . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B  E, C 
F.
Câu 2: Cho ABC có trọng tâm G . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA . Tìm
phép vị tự nào sau đây biến ABC thành NPM
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm ảnh A của điểm A 1; 3 qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 .
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 1; 2  . Tìm ảnh A của A qua phép vị tự tâm I  3; 1 tỉ số
k  2. .
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  2; 3 , B 1;0  . phép vị tự tâm 0 tỉ số k  3 .
biến điểm A , B tương ứng thành A , B .Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho P  3; 2  , Q 1;1 , R  2; 4  . Gọi P, Q, R lần lượt là ảnh của
1
P, Q, R qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác PQR là bao
3
nhiêu?.
Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh đường tròn  C   của đường tròn  C  :  x  1   y  2   5 qua
2 2
Câu 7:
phép vị tự tâm 0 tỉ số k  2 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  5. Tìm ảnh đường tròn  C  
2 2
Câu 8:
của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  và tỉ số k  2 .
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x  y  5  0. Tìm ảnh d  của d qua phép vị tự
2
tâm O tỉ số k   .
3
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x  y  4  0, I  1; 2  . Tìm ảnh d  của d qua
phép vị tự tâm I tỉ số k  2 .
Câu 11: Cho tam giaùc ABC coù 2 ñænh B, C coá ñònh coøn ñænh A chaïy treân moät ñöôøng troøn (O;R) coá ñònh
11
khoâng coù ñieåm chung vôùi ñöôøng thaúng BC. Goïi G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC. Tìm quó tích
trung ñieåm M cuûa ñoaïn AG.
Câu 12: Cho ñöôøng troøn (O ) vaø moät ñieåm P naèm trong ñöôøng troøn ñoù. Moät ñöôøng thaúng thay ñoåi ñi qua P,

caét (O) taïi hai ñieåm A vaø B. Tìm quyõ tích ñieåm M sao cho PM  PA  PB
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho điểm M ' là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm I tỉ số k mệnh đề nào sau đây đúng.
A. IM '  k IM . B. IM '  k.IM . C. IM  k.IM ' . D. IM  k.IM ' .
Câu 2: Cho AC  2 AB . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. V( A;2) (C )  B. . B. V( A;2) ( B)  C. . C. V( A;2) (C )  B. . D. V( A;2) ( B)  C. .
Câu 3: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó M là ảnh của G
qua phép vị tự tâm A tỉ số k bằng
2 3
A. k  2 . B. k  2 . C. k  . D. k  .
3 2
1
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  –2; – 3 , B  4;1 . Phép vị tự tâm I , tỉ số k 
2
biến điểm A thành A, biến điểm B thành B. Khi đó độ dài AB là
52 50
A. 50 . B. . C. 52 . D. .
2 2
Câu 5: Cho  ABC coù trọng tâm G, gọi A’, B’, C’ laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh BC, CA,
AB. Phép vị tự tâm G biến  ABC thaønh  A’B’C’ có tỉ số là
1 1
A. k  2 . B. k  2 . C. k  . D. k   .
2 2
Câu 6: Cho tam giác ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp.Phép vị tự
tâm H biến G thành O có tỉ số là
3 1 1 2
A. . B.  . C. . D. .
2 2 2 3
Câu 7: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB = 10, đáy nhỏ CD = 5. Gọi I là giao điểm hai đường chéo.
Phép vị tự nào biến AB thành CD ?

A. V( J ,2) . B. V( I , 1 ) . C. V( J , 1 ) . D. V( I , 1 ) .
2 2 2

Câu 8: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M (1; 2) . Phép vị tự tâm O tỉ số k  3 biến điểm M thành điểm
nào trong các điểm sau?
A. (2;5) . B. (2;6) . C. (3;6) . D. (3;5) .
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm P  3; 1 . Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự V  O; 4 
 1
và V  O;   điểm P biến thành điểm P có tọa độ là:
 2
A. 12; 4  . B.  4; 6  . C.  6; 2  . D.  6  2  .
Câu 10: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M (2; 4) . Phép vị tự tâm I (1;3) tỉ số k  5 biến điểm M thành
điểm nào trong các điểm sau?
A. (5; 5) . B. (4; 2) . C. (4; 8) . D. (0; 2) .
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho P  3;2  , Q 1;1 , R  2; 4  . Gọi P, Q, R lần lượt là ảnh của
1
P, Q, R qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác PQR là:
3
12
1 1  1  2 1 2 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;   . D.  ;0  .
9 3  9  3 3 9 
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  0;3 , B  2; 1 , C  1;5 . Phép vị tự tâm A tỉ số k
biến B thành C . Khi đó giá trị k là:
1 1
A. k   . B. k  1 . C. k  . D. k  2 .
2 2
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x2  y 2  2 x  4 y  2  0 . Gọi  C   là ảnh của
 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 . Khi đó diện tích của hình tròn  C   là
A. 7 . B. 4 7 . C. 28 . D. 28 2 .
Câu 14: Cho đường tròn (C ):  x  1   y  2   5 . Phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến đường tròn (C ) thành
2 2

(C’). Khi đó đường tròn  C ' có phương trình là

A.  x  2    y  4   5 . B.  x  2    y  4   20 .
2 2 2 2
C.

 x  2   y  4  20 . D.  x  2    y  4   5 .
2 2 2 2

Câu 15: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x y 3 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x y 3 0. B. 2 x y 6 0. C. 4 x 2 y 3 0. D. 4 x 2y 5 0.
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  4 và điểm I
2 2
1; 2 . Gọi C '
là ảnh của C qua phép vị tự tâm I tỉ số k 3 . Khi đó C ' có phương trình là
2 2 2 2
A. x 5 y 1 36 . B. x 5 y 1 6.
2 2 2 2
C. x 5 y 1 6. D. x 5 y 1 36.
.
Câu 17: Cho đường thẳng d : x  y  1  0 , I  2;1 . Phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của đường
thẳng d qua phép vị tự tâm I , tỉ số 3 là
A. 2 x  y  9  0 . B. x  y  9  0 . C. x  2 y  9  0 . D. x  y  9  0 .
Câu 18: Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5   y  2   4 . Phép vị tự nào sau
2 2 2 2

đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?


 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2. B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2. D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(4; 3) và đường tròn (C): (x – 1)² + (y + 1)² = 16. Gọi (C’) là ảnh
của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –1) tỉ số k. Xác định k sao cho (C’) đi qua M.
25 16 25 5
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
16 25 16 4
Câu 20: Cho tam giác MNP, hai điểm M,N cố định và điểm P di động trên đưởng tròn (C) tâm M bán kính R
không đổi. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác MNP.
1
A. Đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k  vói I là trung điểm MN.
3
B. Đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k  3 vói I là trung điểm MN.
1
C. Đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k   vói I là trung điểm MN.
3
13
1
D. Đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k   vói I là trung điểm MN.
2

PHÉP ĐỒNG DẠNG


A. LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA.
Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k  0) nếu với hai điểm M , N bất kì và ảnh
M ', N ' tương ứng của chúng ta luôn có M ' N '  k.MN .
Nhận xét:
- Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
- Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
II. TÍNH CHẤT.
Phép đồng dạng tỉ số k
a. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy;
b. Biến một đường thẳng thành đường thẳng; biến tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng;
c. Biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho; biến góc thành góc bằng nó;
d. Biến một đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR.
III. HÌNH ĐỒNG DẠNG
Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
Sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa các phép biến hình

 Chú ý : Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
B. BÀI TẬP
1
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O  0; 0  tỉ số k  và
2
phép đối xứng trục Ox biến điểm M  4; 2  thành điểm có tọa độ

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  7  0 . Viết phương trình đường thẳng
d ' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  2 và
phép tịnh tiến theo vectơ v   0;1 .
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình x2  y 2  2 x  4 y  4  0. Viết phương
trình đường tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm O tỉ số k  2 và phép đối xứng tâm O với O là gốc tọa độ.
Câu 4. Cho ABC đều có cạnh bằng 2. Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến ABC thành ABC có diện tích là bao
nhiêu ?
Caâu 5. Trong maët phaúng Oxy xeùt pheùp bieán hình F bieán moãi ñieåm M(x; y) thaønh ñieåm M(–2x + 3; 2y – 1).
Chöùng minh F laø moät pheùp ñoàng daïng
Caâu 6. Gọi A, B, C lần lượt là ảnh của 3 điểm A,B,C qua phép đồng dạng tỉ số k. CMR :
AB.AC  k 2 AB.AC (k  0)

14
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong caùc meänh ñeà sau, meänh ñeà naøo sai?
A. Pheùp vò töï tæ soá k = 1 laø pheùp ñoàng nhaát. B. Pheùp vò töï tæ soá k = -1 laø pheùp ñoái xöùng taâm.
C. Pheùp vò töï laø moät pheùp dôùi hình. D. Pheùp vò töï laø pheùp ñoàng daïng.
Câu 2: Trong caùc meänh ñeà sau, meänh ñeà naøo sai?
A. Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1.B. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
C. Phép đồng dạng là một phép vị tự. D. Phép tịnh tiến là một phép đồng dạng.
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A  2;1 , B  0;3 , C 1;  3 , D  2; 4  . Nếu có
phép đồng dạng biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì tỉ số k của phép đồng dạng đó
bằng:
5 3
7
A. 2 . B. . C. . D. 2 .
2 2
Câu 4: Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra
là:
A. Phép dời dình, phép vị tự. B. Phép vị tự.
C. Phép đồng dạng, phép vị tự. D. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự.
Câu 5: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số
A. . B. k  –1 . C. k  0 . D. k  1 .
k 3
1
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  –2; – 3 , B  4;1 . Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến
điểm thành A, biến điểm B thành B. Khi đó độ dài AB là:
A
52 50
A. 50 . B. 2 . C. . D. 2 .
52
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn:

 C  : x2  y 2  2 x  2 y  2  0 ,  D : x  y  12 x  16 y  0 . Nếu có phép đồng dạng biến đường


2 2

tròn  C  thành đường tròn  D  thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng:
A. 2. . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 8: Cho ABC đều có cạnh bằng 3. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp đó là Phép tịnh tiến
T
 o
 V
BC , phép quay Q B,60 , phép vị tự  A, 2  , ABC biến thành A1B1C1 . Diện tích A1B1C1 là.

A. 5 2 . B. 9 3 . C. 9 2 . D. 5 3 .

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  : x  y  6 x  4 y  23  0 , tìm phương trình đường tròn
2 2
Câu 9:
 C là ảnh của đường tròn  C  qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép
V .
tịnh tiến theo vectơ v   3;5 và phép vị tự
1
 O ; 
 3

B.  C ' :  x  2    y  1  4. .
2 2
A.  C ' :  x  2 2   y  12  2. .

C.  C ' :  x  2    y  1  36. . D.  C ' :  x  2    y  1  6. .


2 2 2 2

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I 1;1 và đường tròn C có tâm I bán kính

bằng 2 . Gọi đường tròn C là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách
15
thực hiện liên tiếp phép quay tâm , góc 45 và phép vị tự tâm O , tỉ số 2 . Tìm phương trình
O
của đường tròn C ?
2 2 2
A. x 1 y 1 8. B. x 2 y 1 8.
2
C. x 2   y  2 2  8 . D. x 2 y2 8.

Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x – 2 y  1  0 , Phép vị tự tâm I  0;1 tỉ
số k  –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d  , phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng

d  thành đường thẳng d1 . Khi đó phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là:
A. 2 x – y  4  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. x – 2 y  8  0 . D. x  2 y  4  0 .
Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?
A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k  1 .
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k . D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép quay là một phép đồng dạng. B. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
C. Phép dời hình là một phép đồng dạng. D. Phép vị tự là một phép đồng dạng.
Câu 14: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  0. Phép đồng dạng có được
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến
d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. 2 x  y  0. . B. 2 x  y  0. . C. 4 x  y  0. . D. 2 x  y  2  0. .

Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  2    y  2   4 . Phép đồng
2 2

1
k
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 2 và phép quay tâm góc
O
90 sẽ biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?
A.  x  1   y –1  1 . B.  x –12   y –12  1 .
2 2

C.  x  2 2   y –12  1 . D.  x – 2 2   y – 2 2  1.
Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn  C  và  C  có phương trình
x2  y 2 – 4 y – 5  0 và x  y – 2 x  2 y –14  0 . Gọi
2 2  C  là ảnh của  C  qua phép đồng dạng tỉ
số k , khi đó giá trị k là:
9
16 4 3
A. 16 . B. . C. . D. .
9 3 4
Câu 17: Trong caùc meänh ñeà sau, meänh ñeà naøo sai?
A. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng. B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.
C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng. D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
Câu 18: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
I/. Phép vị tự là phép quay Q I ; 
V( I ,1)
Q 3 
II/. Phép quay I; 
 2 
biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
III/. Phép quay Q chỉ có một điểm bất động.
 I ;2 
A. Cả ba mệnh đề. B. Chỉ I và II. C. Chỉ I và III. D. Chỉ I 16

You might also like