You are on page 1of 46

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ

NHÓM TOÁN – TỔ TỰ NHIÊN

HỆ THỐNG BÀI TẬP


TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHO HỌC SINH KHỐI 12 – PTCNN
Năm học: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN
HÌNH HỌC 12

CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG


CHƯƠNG II: MẶT CẦU - MẶT TRỤ - MẶT NÓN

Hà Nội – 2021
A. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG

• Thể tích khối hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a; b; c là: Vhhcn = abc .
• Thể tích khối lập phương cạnh a là: Vhlp = a3 .
• Cho khối chóp S . A1 A2 ...... An có . S day là diện tích mặt đáy A1 A2 ....... An và h là khoảng
1
cách từ đỉnh S tới mặt đáy khối chóp. Khi đó thể tích khối chóp đã cho là Vhchop = S day .h .
3
1 1 1 1
• Đặc biệt đối với tứ diện ABCD: V = VABCD = S ABC .hD = S BCD .hA = S ACD .hB = S ABD .hC , ở
3 3 3 3
đó hA , hB , hC , hD lần lượt là chiều cao của hình tứ diện ABCD hạ từ đỉnh A; B; C; D. Từ đó,
3V 3V 3V 3V
có hA = ; hB = ; hC = ; hD = .
S BCD S ACD S ABD S ABC
• Cho khối lăng trụ có diện tích một mặt đáy là Sday và khoảng cách giữa hai mặt đáy của nó
là h. Khi đó thể tích khối lăng trụ đó là. Vhltru = S day .h .
• Hình hộp ABCD.A'B'C'D': Vhhop = S ABCD .d ( A ';( ABCD )) = S ABB ' A ' .d(C ;( ABB ' A ')) = S ADD ' A ' .d( B ;( ADD ' A ') ) .

• Cho khối chóp tam giác S.ABC. Trên các đường thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm M,
V SM SN SE
N, E. Khi đó: S .MNE = . . .
VS . ABC SA SB SC
• Cho khối chóp tam giác S.ABC. Trên các đường thẳng SA, SB lần lượt lấy các điểm M, N.
V SM SN
Khi đó: S .MNC = . .
VS . ABC SA SB
VS .MBC SM
• Cho khối chóp tam giác S.ABC. Lấy M thuộc đường thẳng SA. Khi đó: = .
VS . ABC SA
II. CHƯƠNG II: MẶT CẦU - MẶT TRỤ VÀ MẶT NÓN
1. Mặt cầu

 Mặt cầu S ( O; R ) = {M OM = R} . Mặt cầu là hình tròn xoay sinh bởi một đường tròn khi
quay quanh đường thẳng chứa một đường kính của đường tròn đó.
 Khối cầu S ( O; R ) = {M OM ≤ R} . Khối cầu là hình tròn xoay sinh bởi một hình tròn khi
quay quanh đường thẳng chứa một đường kính của hình tròn đó
 Vị trí tương đối của mặt cầu với một điểm: Cho mặt cầu S(O; R) và một điểm A. Khi đó:
- Nếu OA < R thì điểm A nằm trong mặt cầu

- Nếu OA = R thì điểm A thuộc mặt cầu

- Nếu OA > R thì điểm A nằm ngoài mặt cầu

 Vị trí tương đối của mặt cầu với một mặt phẳng: Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi
H là hình chiếu vuông góc của O trên (P). Khi đó:
- Nếu OH < R thì giao của (S) và (P) là đường tròn nằm trên (P) có tâm H và bán kính
r = R 2 − OH 2

- Nếu OH = R thì (P) tiếp xúc với (S) tại H. (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu tại tiếp điểm H.
1
- Nếu OH > R thì (P) không cắt mặt cầu

 Vị trí tương đối của mặt cầu với một đường thẳng: Cho mặt cầu S(O; R) và một đường thẳng
d. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. Khi đó:
- Nếu OH < R thì d cắt (S) tại hai điểm phân biệt AB và AB = 2 R 2 − OH 2

- Nếu OH = R thì d tiếp xúc với (S) tại H. Các đường thẳng tiếp xúc với (S) tại H nằm trên
tiếp diện với mặt cầu tại H.

- Nếu OH > R thì d không cắt mặt cầu.


 Tiếp tuyến - tiếp diện của mặt cầu:
- Tại mỗi điểm M trên mặt cầu S(O; R) có duy nhất một tiếp diện. Đó là mặt phẳng vuông góc
với bán kính OM tại M. Khi đó tất cả các tiếp tuyến tại M của mặt cầu đều nằm trên tiếp diện
này.

- Từ một điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) kẻ được vô số các tiếp tuyến tới mặt cầu. Khi
đó các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm bằng nhau và bằng OA2 − R 2 . Hơn nữa tập hợp
các tiếp điểm là một đường tròn.
 Hình cầu bán kính R có diện tích bằng 4π R 2 và thể tích bằng ABCD. A/ B / C / D / .
 Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện là mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình đa diện đó.
 Mặt cầu nội tiếp hình đa diện là mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện đó. Gọi
V, Stp và r lần lượt là thể tích khối đa diện, diện tích toàn phần hình đa diện và bán kính mặt
3V
cầu nội tiếp hình đa diện thì r = .
Stp
2. Hình trụ
 Mặt trụ là hình tròn xoay sinh bởi đường thẳng l khi quay quanh một đường thẳng ∆ song
song với l. Mặt trụ có trục ∆ , bán kính R là tập hợp các điểm các đường thẳng ∆ một
khoảng R.
 Hình trụ là hình tròn xoay sinh bởi bốn cạnh của một hình chữ nhật khi quayquanh một
đường trung bình của hình chữ nhật đó. Gọi h và R là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ
thì diện tích xung quanh của hình trụ là S xq = 2π Rh và diện tích toàn phần của hình trụ là
Stp = 2π Rh + 2π R 2 .
 Khối trụ là hình trụ cùng với phần bên trong hình trụ đó. Khối trụ là hình tròn xoay sinh bởi
một hình chữ nhật (kể cả các điểm nằm trong nó) khi quayquanh một đường trung bình của
hình chữ nhật đó. Gọi h và R là chiều cao và bán kính đáy của khối trụ thì thể tích khối trụ là
V = π R2h .
3. Hình nón
 Mặt nón là hình tròn xoay sinh bởi đường thẳng d khi quay quanh một đường thẳng ∆ cắt d
nhưng không vuông góc với d. Cho điểm O nằm trên đường thẳng ∆ . Mặt nón đỉnh O, trục
∆ , góc ở đỉnh 2α < 1800 là hình tạo bởi các đường thẳng đi qua O và hợp với ∆ một góc
bằng α .
 Hình nón là hình tròn xoay sinh bởi ba cạnh của một tam giác cân khi quay quanh trục đối
xứng của tam giác đó. Gọi l và R là đường sinh và bán kính đáy của hình nón thì diện tích

2
xung quanh của hình nón là S xq = π Rl và diện tích toàn phần của hình nón là
Stp = π Rl + π R 2 .
 Khối nón là hình nón cùng với phần bên trong hình nón đó. Khối nón là hình tròn xoay sinh
bởi một tam giác vuông (kể cả các điểm nằm trong nó) khi quay quanh một đường thẳng
chứa một cạnh góc vuông. Gọi h và R là chiều cao và bán kính đáy của khối nón thì thể tích
1
khối nón là V = π R 2 h .
3

3
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
I. Các yếu tố liên quan đến khối đa diện.
Dạng 1. Nhận dạng khối đa diện và hình đa diện.
Câu 1. Trong các vật thể sau đây, vật thể nào là hình đa diện?

A. B. C. D.

Câu 2. Hình nào dưới đây không phải hình đa diện?

A. B. C. D.

Câu 3. Trong các hình vẽ bên hình nào không phải là hình đa diện?

A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D.

Dạng 2. Các bài toán về số đỉnh, số cạnh và số mặt của hình đa diện.
Câu 4. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

A. 9 B. 4 C. 10 D. 7.

Câu 5. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu đỉnh?

4
A. 12 B. 8 C. 6 D. 10.
Câu 6. Hình đa diện sau có bao nhiêu cạnh?

A.12 B. 16 C. 15 D. 20.
Câu 7. Hình chóp có 2016 đỉnh có bao nhiêu cạnh?
A. 2015 B. 4030 C. 2017 D. 4032.
Câu 8. Hình chóp có 2017 đỉnh có bao nhiêu mặt?
A. 4034 B. 4030 C. 2017 D. 2016.
Câu 9. Cho hình chóp có 20 cạnh. Tính số mặt của hình chóp đó.
A. 20. B. 10. C. 12. D. 11.
Câu 10. Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?
A. 2015 B. 2018 C. 2017 D. 2019.

Câu 11. Hình chóp có 2017 mặt thì có số cạnh là:


A. 4032 B. 4034 C. 2016 D. 2017 .

Câu 12. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?


A. Số đỉnh của một hình chóp luôn là số lẻ.

B. Số mặt của một hình chóp luôn là số chẵn.

C. Số cạnh của một hình chóp có thể là số lẻ.

D. Số mặt của một hình chóp luôn bằng số đỉnh của nó.

Câu 13. Hình chóp có n cạnh thì n có thể là số nào trong các số sau:
A. 4 B. 2015 C. 2016 D. 2017.

Câu 14. Hình lăng trụ có số cạnh của nó có thể là số nào sau đây:
A. 1000 B. 2015 C. 2016 D. 2018.

Câu 15. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?


A. Số cạnh của một hình lăng trụ không thể là số lẻ.

B. Số đỉnh của một hình lăng trụ không thể là số lẻ.

C. Số cạnh của một hình chóp luôn là số lẻ.

D. Số mặt của một hình chóp luôn là số lẻ.

5
Dạng 3. Tính đối xứng của hình đa diện.
Tâm đối xứng.
Câu 16. Một hình đa diện có tâm đối xứng thì số tâm đối xứng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1.

Câu 17. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?
A. Hình tứ diện đều B. Hình bát diện đều C. Hình lập phương D. Lăng trụ lục giác đều

Câu 18. Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình tứ diện đều B. Lăng trụ tam giác đều C. Lăng trụ tứ giác đều D. Hình chóp tứ giác
Mặt phẳng đối xứng.
Câu 19. Hình chóp tứ giác đều có số mặt phẳng đối xứng là :
A. 2015 B. 2016 C. 1008 D. 1009.
Câu 20. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là :
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9.

Câu 21. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là :
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10.

Câu 22. Hình chóp tam giác đều (không phải hình tứ diện đều) có số mặt phẳng đối xứng là :
A. 3 B. 5 C. 6 D. 9.

Câu 23. Hình chóp tứ giác đều có số mặt phẳng đối xứng là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 24. Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là :
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12.

Câu 25. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 B. 3 C. 6 D. 9.

Câu 26. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

II. Thể tích khối đa diện


Dạng 1. Thể tích khối chóp
1.1. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a 2.
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. 2a 3 D. .
6 4 3

Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA ⊥ ( ABC ) , SC = a 2. Thể tích
khối chóp S.ABC tính theo a bằng.

6
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
12 4 6 3

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, SA vuông góc với đáy. Biết
SA = BC = a 2. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
2a 3
2a 3 2a 3
A. B. C. 2a 3 D. .
6 3 4

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SA vuông góc với đáy và
AD = CD = a, SA = BC = a 2. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. D. .
4 2 6 3

Câu 31. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Biết SA = a, AB = 3a, BC = 2a,
AC = a 7. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
3a 3 2a 3 7a3
A. B. C. 2a 3 D. .
3 3 3
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và B có AB = BC = a, AD = 3a, SA = a 3 . Tính thể tích khối chóp S.BCD.
3a 3 3a 3 2 3a 3 3a 3
A. B. C. D. .
6 4 3 2
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = a ; SA ⊥ ( ABC ) . Cạnh bên
SC hợp với đáy một góc 450. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng.
a3 a3 a3 a3 2
A. B. C. D. .
6 12 4 6

Câu 34. Cho hình chóp S.ABCDEF có đáy là lục giác đều. Biết SA ⊥ ( ABCDEF ) , SD = a 3 . Biết
SD hợp với đáy một góc 300. Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a bằng.
27 a 3 3 27 a 3 27 a 3 3 9 a3
A. B. C. D. .
16 32 8 8

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, 
ABC = 600 ; SA ⊥ ( ABCD ) . Cạnh bên
SC hợp với đáy một góc 600. Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a bằng.
a3 3a 3 a3 4a 3
A. B. C. D. .
3 2 2 3
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các mp(SAB) và (SAC) cùng vuông
góc với (ABCD). Cạnh SC hợp với mp(SAB) một góc 300. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. B. C. D. .
2 4 6 3
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mp(ABCD).
Góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) bằng 450. Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo
a bằng.
7
2 2a 3 2a 3 2a 3
A. 2a 3 B. C. D. .
3 6 3

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, 
ABC = 600 ; SA ⊥ ( ABCD ) . Cạnh bên
SC hợp với đáy một góc 600. Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a bằng.
a3 3a 3 a3 4a 3
A. B. C. D. .
3 2 2 3

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân AB / / CD, CD = 2 AB = 2 BC , SB = a 3,
SA ⊥ ( ABCD ). Biết SB hợp với đáy một góc 300. Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a
bằng.
a 3
3 27 a 3 a3 3 9 a3
A. B. C. D. .
12 32 6 32

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) . Cạnh bên SC hợp với mp
(SAB) một góc một góc 300 và SC = a 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a bằng.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
8 6 6 8
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với
(ABCD), cạnh SC hợp với (SAD) một góc 300. Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a bằng.
a3 3 a3 2 a3 3 a3
A. B. C. D. .
3 3 6 3

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều và SA ⊥ ( ABC ) , AB = a. Biết (SBC) hợp với
đáy một góc 300 . Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
12 24 6 8

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SA vuông góc với đáy và
AD = CD = a, BC = a 2. Mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 450. Tính thể tích của khối
chóp S.ABCD.
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. D. .
2 3 6 4

Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) , AB = a, AC = 2a. Mặt
bên (SBC) hợp với đáy một góc bằng 600. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng.
a3 a3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
3 2 3 4

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt phẳng
(SAB) và (SAC) là 300 và SC = 2a. . Thể tích khối chóp S.BCD tính theo a bằng.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
12 6 12 8

8
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo với
mặt phẳng (SAB) một góc bằng 300. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
6a 3 6a 3 3a 3
A. B. 3a 3 C. D. .
18 3 3

Câu 47. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) , AB = a, AC = 2a. Mặt
bên (SBC) hợp với đáy một góc bằng 600. Mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SC cắt SB,
SC lần lượt tại M, N. Thể tích khối chóp A.BCNM tính theo a bằng.
9a 3 a3 19a 3 a3 3
A. B. C. D. .
56 2 56 2
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các mp (SAB) và (SAC) cùng vuông
góc với (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là 600. Thể tích khối chóp S.ABCD
bằng.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. B. C. D. .
6 3 6 3
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AD = 2 AB = 2a, SA vuông góc với mặt
đáy, SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc bằng 300. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2 11a 3 11a 3 11a 3
A. B. 11a 3 C. D. .
3 3 4
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các mp (SAB) và (SAC) cùng vuông
góc với (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là 600. M là trung điểm của cạnh
SB. Mặt phẳng (SAD) cắt cạnh SC tại N. Thể tích khối chóp S.AMND bằng.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. B. C. D. .
6 8 6 8

Câu 51. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B; SA ⊥ ( ABC ) ; AC = 2a . Cạnh
bên SB hợp với mp(SAC) một góc 300 . Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng.
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A. B. C. D. .
3 3 6 4

Câu 52. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B ; SA ⊥ ( ABC ) . Cạnh bên SC hợp
với đáy một góc 450 . Khoảng cách từ B đến mp(SAC) là a. Thể tích khối chóp S.ABC tính
theo a bằng.
2a 3 a3 2a 3 2 a3 2
A. B. C. D. .
3 3 3 3

Câu 53. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a ; 
ABC = 600 ; SA ⊥ ( ABCD ) . Cạnh bên
a 39
SC hợp với đáy một góc 600 . Khoảng cách giữa AB và SD là . Thể tích khối chóp
13
S.ABC tính theo a bằng.
3
a 3a 3 a3 a3
A. B. C. D. .
6 4 4 2

9
Câu 54. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo
với mặt phẳng (SAB) một góc bằng 300. M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (ABM) cắt
cạnh SD tại N. Thể tích của khối chóp S.ABMN bằng.
3a 3 3a 3 3a 3
A. B. 3a 3 C. D. .
8 12 3
Câu 55. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc
∠BAD = 1200 , M là trung điểm của cạnh BC và góc ∠SMA = 450 . Thể tích của khối chóp
S.ABCD bằng.
1 3 1 1 3
A. a B. a 3 C. a 3 D. a 3 .
12 6 4 4
Câu 56. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a. Hai mặt
phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB,
mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC)
và (ABC) bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.BCNM theo a bằng.
a3 3 a3 3
A. 3a 3 3 B. a 3 3 C. D. .
3 6
Câu 57. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AC = a và SA vuông góc với
mặt phẳng ( ABC ) . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) bằng 600 . Tính thể tích của
khối chóp S.ABCD .
a3 2 a3 6 a3 6 a3 2
A. B. C. D. .
6 12 4 2
Câu 58. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và khoảng
a 2
cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Tính thể tích của khối chóp đã cho.
2
a3 3a 3 a3
A. B. a 3 C. D. .
3 9 2

Câu 59. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Mặt phẳng ( SBC ) cách A
một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ( ABC ) góc 300 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
8a 3 2a 3 3a 3 4a 3
A. B. C. D. .
9 3 12 9

Câu 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc
∠BAD = 1200 , M là trung điểm của cạnh BC và góc ∠SMA = 450 . Biết khoảng cách từ điểm
a 6
D đến mặt phẳng (SBC) là . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng.
4
1 3 1 1 3 3
A. a B. a 3 C. a D. a 3 .
6 4 12 4

10
Câu 61. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2, SA = a và
SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, SC ; I là
giao điểm của BM và AC. Thể tích khối tứ diện ANIB bằng.
3
a 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
36 12 36 12

Câu 62. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với
mặt phẳng ( ABC ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng
SB và SC . Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng.
3
3a 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. B. C. D. .
25 50 25 50
Câu 63. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau,
AB = 6a; AC = 7 a và AD = 4a . Gọi M, N, P là trung điểm của BC, CD, DB. Tính thể tích
tứ diện AMNP.
3
7a 28a 3
A. B. 14a 3 C. D. 7 a 3 .
2 3

Câu 64. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B; SA ⊥ ( ABC ) ,
AB = a, AC = 2a, SA = a. Mp(P) đi qua A vuông góc với SC tại H và cắt SB tại K . Thể tích
khối chóp S.AHK bằng.
3
a 3 a 3 60 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
60 40 6 20
Câu 65. (*) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AD = 2 AB = 2a. SA vuông góc với
mặt đáy, SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc bằng 300 . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng
tâm của các tam giác SAB, SBC, SCD, SDA. Tính thể tích của khối chóp S.MNPQ.
8 11a 3 16 11a 3 2 11a 3 4 11a 3
A. B. C. D. .
81 81 9 27
Câu 66. (*) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B ; SA ⊥ ( ABC ) , AB = a, AC = 2a.
Mặt bên (SBC) hợp với đáy một góc bằng 600 . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các tam
giác SAB, SAC, SBC và ABC. Thể tích khối tứ diện MNPQ tính theo a bằng.
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D. .
6 2 54 18
1.2. Khối chóp có 1 mặt bên vuông góc với mặt đáy.
Câu 67. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác ABC là tam giác cân đỉnh
3a
S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SD = . Thể tích khối chóp S.ABCD tính
2
theo a bằng.
a3 5 a3 3 a3 a3 3
A. B. C. D. .
3 3 3 3

11
Câu 68. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A; mặt bên (SBC) là tam giác đều
cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a
bằng.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
8 6 12 24
Câu 69. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; Hình chiếu của đỉnh S lên
mp(ABCD) trùng với trung điểm của AD và gọi M là trung điểm của CD. Cạnh bên SB hợp
với đáy một góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABM tính theo a bằng.
a 3 15 a 3 15 a 3 15 a 3 15
A. B. C. D. .
3 4 6 12

Câu 70. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a; tam giác SAC cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy; SB hợp với đáy một góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
8 4 6 2

Câu 71. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A; AC = a ; BC = 2a . Tam giác SBC
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt bên (SAC) hợp với đáy một góc
60 0 . Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng
a 3 15 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
9 12 5 4

Câu 72. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, tam giác ABC vuông tại A; AB = a. Tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng BC tạo với mp(SAC)
một góc 300 . Thể tích khối chóp S.ABC là
a3 6 a3 6 a3
A. B. C. a 3 D. .
6 12 2
Câu 73. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh
a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng (SCD) tạo với đáy góc 30° . Thể tích
khối chóp S.ABCD là
a3 3 a3 3 a3 3 5a 3 3
A. B. C. D. .
4 2 36 36
Câu 74. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P là trung điểm của SB, BC, CD. Thể tích tứ
diện CMNP bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
32 96 48 18
Câu 75. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông; tam giác SAB cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Cạnh bên SC hợp với đáy một góc 300 và SD = a. Thể tích
khối chóp S.ABCD tính theo a bằng
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D. .
6 18 12 10

12
1
Câu 76. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, BC = AD = a . Tam
2
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD )
15
bằng α sao cho tan α = . Tính thể tích khối chóp S.ACD theo a
5
a3 a3 a3 2 a3 3
A. VS . ACD = B. VS . ACD = C. VS . ACD = D. VS . ACD = .
2 3 6 6
Câu 77. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc A bằng 1200 ; tam giác SAC cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; SB hợp với đáy một góc 600 . M là trung điểm
của SC. Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại N. Thể tích khối chóp C.ABMN bằng
3a 3 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. B. C. D. .
64 4 64 32

Câu 78. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh
2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng S.ABCD. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và
mặt phẳng ( ABCD ) là 30° . Thể tích của khối chóp S.ABCD là
2a 3 3 a3 3 4a 3 3
A. . B. . C. . D. 2a 3 3 .
3 3 3

Câu 79. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và (SAB) vuông
góc với đáy. Gọi M, N là trung điểm của AB, BC. Thể tích của khối chóp S.BMDN bằng
2a 3 3 a3 3 a3 3
A. a 3 3 B. C. D. .
3 3 6

Câu 80. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có BC = 4a , SB = 2a 3 và
 = 300 ; mp(SBC) vuông góc với mp(ABC). Biết khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
SBC
6 7a
(SAC) bằng . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
7
2a 3 3 a3 3
A. B. 2a 3 3 C. a 3 3 D. .
3 3

Câu 81. (*) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng
SC và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC là
a 42
. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
8
a3 7 a3 7 a3 7 a3 7
A. B. C. D. .
12 6 4 3

1.3. Khối chóp tam giác đều và khối chóp tứ giác đều
Câu 82. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 83. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh bên bằng a và các mặt bên hợp với đáy một góc 450 . Thể
tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng.
13
a3 a 3 15 a 3 15 a3 5
A. B. C. D. .
3 25 5 25

Câu 84. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3
A. B. C. D. .
3 3 3 3

Câu 85. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích
V của khối chóp đã cho.
a3 2 a3 2 a 3 14 a 3 14
A. V = B. C. D. .
2 6 2 6

Câu 86. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của
A trên cạnh SC. Thể tích khối chóp S.ABH theo a bằng.
7 11 3 7 11 3 7 11 3 7 11 3
A. a B. a C. a D. a.
32 96 48 192

Câu 87. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có I là tâm của đáy và cạnh đáy bằng a. Mặt bên hợp với
đáy một góc bằng 600 . Gọi E là trung điểm của AB. Thể tích khối chóp S.EICB bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
6 10 20 16

Câu 88. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm của đáy là O . Gọi M và N lần
lượt là trung điểm của SA và BC. Biết góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
600 . Thể tích khối chóp S.ABCD là
a 3 10 a 3 30 a 3 30 a 3 10
A. B. C. D.
6 2 6 3

Câu 89. Nếu một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2 và có diện tích xung quanh bằng 4 3
thì có thể tích bằng
4 2 4 3
A. B. 4 3 C. D. 4 2 .
3 3
Câu 90. Cho hình chóp đều S . ABC có SA = a . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của SA, SC . Biết
BD vuông góc với AE. Thể tích khối chóp S . ABC theo a bằng
a 3 21 a3 3 a3 7 a 3 21
A. B. C. D. .
54 12 27 27

Câu 91. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD độ dài cạnh đáy là a. Biết rằng mặt phẳng ( P ) qua A
SB′ 2
và vuông góc với SC , cắt cạnh SB tại B′ với = . Thể tích của khối chóp S . ABCD là
SB 3
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. B. C. D. .
6 4 2 3

Câu 92. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a 3 , khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA và CD bằng 3a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
8a 3 3
A. a 3 3 . B. 6a 3 3 . C. 12a 3 . D. .
3
14
Câu 93. (*) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a và O là tâm của đáy.
Gọi M , N , P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của các tam giác
SAB, SBC , SCD, SDA và S ' là điểm đối xứng với S qua O. Thể tích của khối chóp S '.MNPQ
bằng
20 14a 3 40 14a 3 10 14a 3 2 14a 3
A. B. C. D. .
81 81 81 9
Câu 94. (*) Cho khối tứ diện đều cạnh bằng a . Thể tích của khối đa diện có các đỉnh là trung điểm
của sáu cạnh tứ diện bằng
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. D. .
12 18 24 32
1.4. Các loại khối chóp khác
Câu 95. Thể tích của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a bằng
2 4
A. 4a 3 B. a 3 C. 2a 3 D. a 3 .
3 3

Câu 96. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3a 2 và chiều cao h = a . Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
5 3 5 5
A. a B. a 3 C. 5a 3 D. a 3 .
6 2 3
Câu 97. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
A. 6 B. 3 C. 4 . D. 12 .
Câu 98. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 6 , AC = 4 ; ABC là tam giác vuông cân tại B.
Thể tích V của khối chóp S.ABC bằng
16 7 16 2
A. V = 16 7 B. V = C. V = 16 2 D. V = .
3 3

Câu 99. Cho hình chóp S . ABC biết rằng SA = SB = SC = a ,   = 60° và


ASB = 120° , BSC

ASC = 90° . Thể tích khối chóp S . ABC là
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
12 6 4 8
Câu 100. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABD . Cạnh bên SD hợp với đáy một
góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng
a 3 15 a 3 15 a 3 15 a 3 15
A. B. C. D. .
9 18 6 12

Câu 101. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Hình chiếu của S lên mặt phẳng
( ABC ) là trung điểm H của BC, AB = a , AC = a 3 , SB = a 2 . Thể tích của khối chóp S.ABC
bằng
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. B. C. D. .
2 2 6 6
Câu 102. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S
2
trên đáy là điểm H trên cạnh AC sao cho AH = AC . Mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc
3
60 o . Thể tích khối chóp S.ABC là
15
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. .
12 48 36 24
Câu 103. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O,
AB = a, BAD = 60°, SO ⊥ ( ABCD ) và mặt phẳng ( SCD ) tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng
60° . Thể tích khối chóp đã cho bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. B. C. D. .
8 24 48 12
Câu 104. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B và
AD = 2 AB = 2 BC = 2a. I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên (ABCD)
trùng với trung điểm của IC. Cạnh bên SB hợp với đáy một góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABD
tính theo a bằng
a 3 30 a 3 30 a 3 30 a 3 15
A. B. C. D. .
8 12 4 6

Câu 105. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại
S. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA = 3HD.
Biết rằng SA = 2a 3 và SC tạo với đáy một góc bằng 30° . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD theo a bằng
8 6a 3 8 6a 3
A. V = 8 6a 3 B. V = C. V = 8 2a 3 D. V = .
3 9
Câu 106. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, BD = 2a. Tam giác SAC vuông tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC = a 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
a3 3 a3 3 a3 3 2a 3 3
A. B. C. D.
4 6 3 3

Câu 107. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, AB = a 2. Gọi I là trung điểm
 
của BC , hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABC ) là điểm H thỏa mãn IA = −2 IH ,
góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 5 a3 5 a 3 15 a 3 15
A. B. C. D. .
2 6 6 12

Câu 108. (*) Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA = BC = 3 ; SB = AC = 4 ; SC = AB = 2 5 . Tính
thể tích khối chóp S.ABC
390 390 390 390
A. B. C. D. .
4 6 12 8

Câu 109. (*) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC cân tại B , AB = BC = a, 
ABC = 1200 và

 = SCB
SAB  = 900 . Gọi ϕ là góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng ( SBC ) và sin ϕ = 3 .
8
Tính thể tích của khối chóp S.ABC, biết rằng khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) nhỏ hơn
2a.
3 3 3 3 3 3 3 3
A. a B. a C. a D. a .
6 12 24 4

16
 = 600 , BAC
Câu 110. (*) Cho hình chóp S.ABC có SA = a, AB = a 3 , AC = a 2 . Góc SAB  = 900
 = 1200 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
, SAC
a3 3 a3 3 a3 6 a3
A. B. C. D. .
3 6 3 3
Câu 111. (*) Cho hình chóp S.ABC có AB = 7cm, BC = 8cm, AC = 9cm . Các mặt bên tạo với đáy
góc 30° . Tính thể tích khối chóp S.ABC. Biết hình chiếu vuông góc của S trên ( ABC ) thuộc miền
trong của tam giác ABC.
20 3 63 3
A.
3
( cm3 ) B. 20 3 cm3 ( ) C.
2
( cm3 ) D. 72 3 cm3 .( )
Câu 112. (*) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1, biết khoảng cách từ A đến
6 15 30
( SBC ) là , từ B đến ( SCA) là , từ C đến ( SAB ) là và hình chiếu vuông góc của
4 10 20
S xuống đáy nằm trong tam giác BC. Thể tích khối chóp VS . ABC bằng
1 1 1 1
A. B. C. D. .
36 48 12 24
Câu 113. (*) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , khoảng cách từ điểm A đến
a 15 a 15
mặt phẳng ( SBC ) là , khoảng cách giữa SA và BC là . Biết hình chiếu của S lên mặt
5 5
phẳng ( ABC ) nằm trong tam giác ABC, thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 a3 3 a3 a3 3
A. B. C. D. .
4 8 8 4

Dạng 2. Thể tích khối lăng trụ


2.1. Khối lăng trụ đều
Câu 114. Thể tích khối lập phương có cạnh 2a bằng
A. 8a 3 B. 2a 3 C. a 3 D. 6a 3 .

Câu 115. Thể tích khối lập phương có cạnh 5a bằng


A. 5a 3 B. a 3 C. 125a 3 D. 25a 3 .
Câu 116. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V = .
6 12 2 4

Câu 117. Tính thể tích khối lập phương có đường chéo bằng a 3 là
3 6a 3 a3
A. a 3 B. C. 3 3a 3 D. .
4 3

Câu 118. Cho hình lăng trụ đều ABC. A'B'C' có cạnh đáy bằng a. Biết ( A/ BC ) hợp với (ABC) một
góc là 600 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là
a3 3 3a 3 3 2a 3 3 a3 3
A. B. C. D. .
4 8 3 3

17
Câu 119. Cho hình lăng trụ đều ABC. A/ B / C / có cạnh đáy bằng a . Biết A/ C hợp với ( ABB / A/ )
một góc là 300 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là
3a 3 3 a3 3 a3 3 a3 6
A. B. C. D. .
4 8 4 4

Câu 120. Cho hình lăng trụ đều ABC. A/ B / C / có cạnh đáy bằng 2a . Biết diện tích tam giác AB / C /
bằng 2 3a 2 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là
A. 2a 3 B. 3 3.a 3 C. 3.a 3 D. 4a 3 .

Câu 121. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A/ B / C / có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a.
Thể tích khối chóp A . BC / A/ bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 18 8 6

Câu 122. Cho hình lăng trụ đều ABC. A/ B / C / có cạnh đáy bằng a . Biết diện tích tam giác AB / C /
3.a 2
bằng . Thể tích của khối chóp A.BCC / B / tính theo a là
2
3 3.a 3 3.a 3 3.a 3 3.a 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 6 8

Câu 123. Cho hình lập phương ABCD. A/ B / C / D / . M, N lần lượt là trung điểm của AB, A’D’. Biết
a 6
rằng MN = . Thể tích của khối tứ diện ACB’D’ tính theo a là
2
3 6a 3 a3
A. a 3 . B. . C. 3 3a 3 . D. .
4 3

Câu 124. Cho hình lăng trụ đều ABC. A/ B / C / có cạnh đáy bằng a . Biết khoảng cách giữa 2 đường
a 15
thẳng AB và A’C bằng . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là
15
3a 3 3 3a 3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
8 2 8 41 4 41

Câu 125. Cho hình lăng trụ đều ABC. A/ B / C / có cạnh đáy bằng a. Khoảng cách từ điểm A đến mp
a
( A BC ) bằng
/

2
. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là

3 2 a3 5 2 a3 2 a3 5 2 a3
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 8

2.2. Khối lăng trụ đứng


Câu 126. Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3; 4;5 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 10. B. 29. C. 12. D. 60.
/ / /
Câu 127. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và AA ' = 2a. Thể
tích của khối lăng trụ đã cho bằng

18
3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. 3a3 .
3 2 6
Câu 128. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác cân, AB = AC = a, góc
 = 1200. Mp C / AB hợp với mặt phẳng (ABC) một góc là 600 . Thể tích của khối lăng trụ
BAC ( )
ABC. A/ B / C / tính theo a là
3a3 3 3a 3 3a3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
10 4 2 8

Câu 129. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác vuông cân tại A. BC = a 6 .
( )
Mp A/ BC hợp với mp(ABC) một góc là 600 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / là

9a 3 3 3a 3 3 9a 3 . 2 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Câu 130. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = a 2 . A/ B
hợp với mp(ABC) một góc là 600 . Thể tích của khối tứ diện ABB / C / là
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 12 4

Câu 131. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác cân tại C, AB = 6a; 
ABC = 300 .
( )
Mp C / AB hợp với mp(ABC) một góc là 600 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / là

A. 6 3a 3 . B. 9 3a 3 . C. 16 3a 3 . D. 12 3a 3 .

Câu 132. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB = a, A A/ = 2a, A/ C = 3a . Gọi M là trung điểm của đoạn A/ C / , I là giao điểm của AM và
A/ C . Thể tích khối tứ diện IABC bằng
4 4 2 3 2 3
A. a 3 . B. a 3 . C. a. D. a.
9 3 9 3

Câu 133. Cho hình hộp đứng ABCD. A/ B / C / D / có tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a 3 . Mp
( A BC ) hợp với mp(ABCD) một góc là 60 . Thể tích của khối tứ diện
/ 0
A. BDD / B / là

9a 3 3 3a 3 3 9a 3 2 3a 3 3
A. . B. C. . D. .
4 2 2 4

Câu 134. Cho hình hộp đứng ABCD. A/ B / C / D / có đáy là hình vuông, tam giác A'AC vuông cân,
A/ C = a . Thể tích khối tứ diện ABB / C / bằng
2 3 2 3 2 3 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
8 24 48 64

Câu 135. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có AC = a ; BC = 2a ; 


ACB = 1200 . Đường thẳng
( )
A/ C tạo với mp ABB / A/ một góc 30 0 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / là

a 3 15 a 3 135 2a 3 105 a 3 105


A. . B. . C. . D. .
14 14 7 14
19
a 3  = 600 . Gọi M
Câu 136. Cho hình hộp đứng ABCD. A/ B / C / D / có AA/ = ; AB = AD = a ; BAD
2
/ / / /
và N lần lượt là trung điểm của các cạnh A D và A B . Thể tích của khối chóp A.BDMN là
3a 3 3a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 16 2 4

Câu 137. Cho hình hộp đứng ABCD. A/ B / C / D / có đáy là hình vuông . Biết tam giác A/ AC là tam
giác cân và A/ C = a . Tính theo a thể tích của khối tứ diện ABB / C /
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
36 64 24 48

Câu 138. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A/ B / C / D / có đáy là hình vuông BD = 2a , góc giữa hai mặt
phẳng ( A ' BD) và ( ABCD ) bằng 300. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
2 3 3 2 3 3
A. 6 3a 3 . a.B. C. 2 3a 3 . D. a .
9 3
 = 300.
Câu 139. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B / C / có ABC là tam giác cân tại C, AB = 2a, BAC
a
Biết khoảng cách giữa AB và CB / là bằng . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / là
3
a3 2 a3 3 2a 3 3 4a 3 15
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 3

2a 5
Câu 140. (*) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A/ B / C / D / . Khoảng cách giữa AB và B / C là ,
5
2a 5 a 3
giữa BC và AB / là , giữa AC và BD / là . Thể tích của khối hộp đó là
5 3
A. 8a 3 . B. 4a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .

2.3. Khối lăng trụ xiên


Câu 141. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
Bh 4 Bh
A. 3Bh. B. . C. . D. Bh .
3 3
Câu 142. Cho hình lăng trụ ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác vuông tại A; AB = a ; BC = 2a . Hình
chiếu vuông góc của B / trên mp(ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Biết
CC / hợp với mp (A'B'C') một góc bằng 600 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / là
3a 3 3 3a 3 3 3.a 3 3a 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4

Câu 143. Cho hình lăng trụ ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác đều có cạnh bằng 3a. Hình chiếu vuông
góc của C / lên mp(ABC) là điểm H thuộc cạnh BC sao cho. HC = 2 HB. Biết góc giữa A/ C
( )
với A/ B / C / là 450 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là

3a 3 11 3a 3 21 6a 3 21 9a 3 57
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

20
Câu 144. Cho hình lăng trụ ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác đều có cạnh bằng a. Biết A/ cách đều A;
B; C và AA/ tạo với đáy góc là 600 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A/ B / C / tính theo a là.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 2 6 4

Câu 145. Cho hình hộp ABCD. A/ B / C / D / có đáy là hình thoi cạnh bằng a và góc ABC bằng 1200.
( )
Biết hình chiếu của A lên mp A/ B / C / D / trùng với trọng tâm của tam giác A/ B / D / và cạnh bên
tạo với đáy một góc là 600 . Thể tích của khối hộp tính theo a là
9a 3 3a 3 9a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
16 16 32 32

Câu 146. Cho lăng trụ ABC. A/ B / C / có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AB = a; AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC.
Thể tích khối chóp A’.ABC bằng
a3 a3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4

Câu 147. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A/ B / C / có BB / = a, góc giữa BB / và (ABC) bằng 600;
 = 600 . Hình chiếu vuông góc của B / trên (ABC) trùng
tam giác ABC vuông tại C và góc BAC
với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích khối tứ diện A/ ABC theo a bằng
9 3 27 3 9 3 9 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
104 208 52 208

Câu 148. Cho hình hộp ABCD. A/ B / C / D / có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a; AD = a 3. Hình
chiếu vuông góc của A trên (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng
ADD / A/ và (ABCD) bằng 600. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
3 1 1
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 2 6

Câu 149. Cho lăng trụ ABC. A/ B / C / có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A/
trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A/ C và mặt đáy bằng
60 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A/ B / C / bằng
3a 3 3 3a 3 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 4

Câu 150. Cho lăng trụ ABC. A/ B / C / có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a , hình chiếu
vuông góc của A/ trên đáy (ABC) là trung điểm của cạnh AC, góc giữa A/ B và đáy bằng 450 .
Thể tích khối chóp B.C AA/ C / bằng
1 3 1 3 2 3
A. a. B. a. C. a 3 . D. a.
3 2 3

21
Câu 151. Cho hình hộp ABCD. A/ B / C / D / có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC = 60° . Chân
đường cao hạ từ B / trùng với tâm O của đáy ABCD ; góc giữa mặt phẳng ( BB / C / C ) với đáy
bằng 60° . Thể tích lăng trụ bằng
3a 3 3 2a 3 3 3a 3 2 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 9 8 4

Câu 152. Cho lăng trụ ABCD. A / B / C / D / có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , biết A/ . ABC là hình
chóp đều và A′D hợp với mặt đáy một góc 45° . Thể tích khối lăng trụ ABCD. A/ B / C / D / là
a3 6 a3 6
A. a 3 . B. . C. a 3 3 . D. .
12 3

Câu 153. Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AC = 2 2
. Biết AC' tạo với (ABC) một góc 600 và AC' = 4 . Thể tích khối đa diện ABCB'C' bằng
8 16 8 3 16 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 154. (*) Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có AA' = 2a; AB= AC = a . Góc giữa AA' với đáy là 600.
Biết hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trực tâm của tam giác ABC. Thể tích của
ABC.A'B'C' là
a3 3 3a 3 a3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2

Câu 155. (*) Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D ' có tam giác S . ABCD vuông tại A , AB = a , AC = a 3
. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A′ lên ( ABC ) trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam
giác ABC . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho CM = 2 MA . Biết khoảng cách giữa hai đường
a
thẳng A′M và BC bằng . Thể tích khối tứ diện ABB ' D ' bằng
2
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
2 3 6
Câu 156. (*) Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' khoảng cách từ C đến BB' bằng 2, khoảng cách từ A đến
các đường thẳng BB', CC' lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
2 3
(A'B'C') là trung điểm M của B'C' và A'M = . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
3
2 3
A. 2. B. 1. C. 3. D. .
3

Dạng 3. Sự phân chia khối đa diện và bài toán tỉ số thể tích


Câu 157. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thì thể tích của nó tăng
lên:
A. k lần B. k 2 lần C. k 3 lần D: 3k 3 lần

Câu 158. Nếu cạnh đáy của hình chóp tam giác tăng lên 2 lần và chiều cao hình chóp đó tăng
lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên
A. 6 lần B. 18 lần C. 12 lần D. 36 lần
22
Câu 159. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD. Tính thể tích
của khối chóp A.GBC.
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

VAB 'C ' D


Câu 160. Cho tứ diện ABCD. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm AB, AC. Khi đó bằng:
VABCD
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 6 8
Câu 161. Cho khối tứ diện có thể tích bằng V. Gọi V' là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là
các trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho, tính tỉ số V'/V.
1 1 2 5
A. B. C. D.
2 4 3 8

1
Câu 162. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy A’ trên SA sao cho SA’ = SA. Mặt
3
phẳng của A’ và song song với đáy cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Khi đó V S . A ' B 'C ' D '
bằng:
V V V V
A. B. C. D.
3 9 27 81
Câu 163. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O = AC ∩ BD. Tỉ số của thể tích khối chóp
O.A’B’C’D’ và thể tích khối chóp hình hộp bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D. 1/6
2 4 3 6
Câu 164. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm SC, mặt phẳng (P)
qua AM và song song với BD chia hình chóp làm 2 phần có thể tích lần lượt là V1 và V2,
V
trong đó V1 chứa điểm S. Khi đó 1 bằng:
V2
2 2 4 1
A. B. C. D.
9 7 9 2
Câu 165. Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là trung điểm SB,
SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tỉ số thể tích 2 khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD
bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 6 12
Câu 166. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (α ) đi qua A, B là trung điểm M của
VS . ABMN
SC cắt SD tại N. Tính :
VS . ABCD
3 2 1 1
A. B. C. D.
8 3 6 12
Câu 167. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Tỉ số thể tích của khối chóp C.ABB’A’ và thể tích lăng trụ
ABC.A’B’C’ bằng:
1 1 2 3
A. B. C. D.
2 3 3 4
Câu 168. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AA’ và BB’.
Khi đó thể tích khối đa diện ABC.IJC’ bằng:

23
3 4 2 3
A. V B. V C. V D. V
4 5 3 5
Câu 169. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và khối hộp
ABCD.A’B’C’D’ bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 6
Câu 170. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện AA’B’C và khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ là:
1 2 1 1
A. B. C. D.
2 3 3 4
Câu 171. (*) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 1, góc giữa cạnh bên và mặt đáy
bằng 600. Gọi A′, B′, C ′ lần lượt là các điểm đối xứng của A,B,C qua S. Thể tích của khối đa
diện ABCA′B′C ′ bằng
2 3 4 3 3
A. V = . B. V = 2 3. C. V = . D. V = .
3 3 2

Câu 172. (*) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a và O là tâm của
đáy. Gọi M; N; P; Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của các tam giác
SAB; SBC; SCD; SDA và S’ là điểm đối xứng với S qua O. Thể tích của khối chóp S’.MNPQ
bằng

20 14a 3 40 14a 3 10 14a 3 2 14a 3


A. B. C. D.
81 81 81 9

Dạng 4. Thể tích khối đa diện khác.


Câu 173. Cho khối bát diện đều có cạnh bằng a . Thể tích của khối bát diện đều bằng
2a 3 2a 3 2 2a 3 2a 3
A. B. . C. . D. .
6 3 3 3
Câu 174. Cho một hình lập phương có cạnh bằng a . Tính theo a thể tích của khối bát diện đều có
các đỉnh là tâm các mặt của hình lập phương.
1 1 1 3 1
A. a 3 . B. a 3 . C. a . D. a 3 .
4 6 12 8
Câu 175. (S) Cho lăng trụ đều ABC . A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằnga. Gọi S là điểm đối xứng của A
qua BC ' . Thể tích khối đa diện ABCSB ' C ' là
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
3 6 2

Câu 176. (*) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a, BC = 2a, AC ' = 3a . Điểm N
thuộc cạnh BB ' sao cho BN = 2 NB ' , điểm M thuộc cạnh DD ' sao cho D ' M = 2 MD . Mặt
phẳng ( A ' MN ) chia hình hộp chữ nhật làm hai phần, tính thể tích phần chứa điểm C ' .
A. 4 a 3 . B. a 3 . C. 2 a 3 . D. 3a 3 .

24
Câu 177. (*) Cho hình chóp đều S . ABC có đáy cạnh bằng a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
( ABC ) bằng 60° . Gọi A′ , B′ , C ′ tương ứng là các điểm đối xứng của A , B , C qua S . Thể tích
V của khối bát diện có các mặt ABC , A′B′C ′ , A′BC , B′CA , C ′AB , AB′C ′ , BA′C ′ , CA′B′ là
2 3a 3 3a 3 4 3a 3
A. V = . B. V = 2 3a 3 . C. V = . D. V = .
3 2 3

Câu 178. (*) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
BC , C ' D ', DD ' (tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối hộp bằng 144 , thể tích khối tứ diện
AMNP bằng

A. 15. B. 24. C. 20. D. 18.

Câu 179. (*) Cho khối chóp S . ABCD có chiều cao bằng 9 và đáy là hình bình hành có diện tích
bằng 10. Gọi M , N , P và Q lần lượt là trọng tâm của các mặt bên SAB, SBC , SCD và SDA .
Thể tích của khối đa diện lồi có đỉnh là các điểm M , N , P, Q, B và D là
50 25
A. 9. B. . C. 30. D. .
9 3
Câu 180. (*) Cho hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có AA ' = 2 , đáy ABCD là hình thoi với ABC
là tam giác đều cạnh 4 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của B ' C ' , C ' D ' , DD ' và Q thuộc
cạnh BC sao cho QC = 3QB . Tính thể tích tứ diện MNPQ .
3 3 3 3
A. 3 3 . B. . C. . D. .
2 4 2

Câu 181. (*) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có chiều cao là 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M,
N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB’A’, ACC’A’ và BCC’B’. Thể tích của khối đa diện
lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M, N, P bằng
40 3 28 3
A. . B. . C. 16 3 . D. 12 3 .
3 3
Câu 182. (*) Cho khối lăng trụ ABC . A′B′C ′ có thể tích bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AA′ và BB′ . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C ′A′ tại P , đường thẳng
CN cắt đường thẳng C ′B′ tại Q . Thể tích khối đa diện lồi A′MPB′NQ bằng
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .()
3 2 3
Câu 183. (*) Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng a và
 = 60 . Gọi I, J lần lượt là tâm của các mặt bên ABB′A′, CDD′C ′ . Biết AI = a 7 , AA′ = 2a
BAC
2
và góc giữa hai mặt phẳng ( ABB′A′ ) , ( A′B′C ′D′ ) bằng 60 . Tính theo a thể tích khối tứ diện


AOIJ.
25
3 3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
64 48 32 192

Câu 184. (*) Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 18 . Gọi A1 là trọng tâm của tam giác BCD ; ( P )
là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa ( P ) và mặt phẳng ( BCD ) bằng 600 . Các đường thẳng qua
B; C ; D song song với AA1 cắt ( P ) lần lượt tại B1; C1 ; D1 . Thể tích khối tứ diện A1B1C1 D1 bằng?
A. 12 3 B. 18 C. 9 3 D. 12

Dạng 5. Các bài toán về góc, khoảng cách, diện tích hình phẳng liên quan đến thể tích.

Câu 185. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a 3 . Tính chiều cao
của hình chóp đó.

a 3 a 3 a 3
A. B. C. D. a 3
6 2 3

Câu 186. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 . Tam giác SAD cân tại S và mặt
4a 3
bên (SAD) vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Tính khoảng
3
cách từ B đến (SCD).
2a 4a 8a 3a
A. B. C. D.
3 3 3 4

a3
Câu 187. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng . Tính
3
khoảng cách h từ S đến mặt phẳng (ABC).
3a 3a 3a
A. h = B. h = C. h = D. h = 3a
6 2 3
Câu 188. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = a , CD = 2a
. Hình chiếu của đỉnh S lên mặt ( ABCD ) trùng với trung điểm của BD . Biết thể tích tứ diện
a3
SBCD bằng . Khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng ( SBC ) là?
6
a 3 a 2 a 3 a 6
A. B. C. D.
2 6 6 4
Câu 189. Hình chóp đều S . ABC , cạnh đáy a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, SC .
Tính diện tích tam giác AMN theo a biết ( AMN ) ⊥ ( SBC ) .
a 2 10 a 2 10 a 2 10 a2 5
A. B. C. D.
16 8 4 16

Câu 190. Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của BB1 , CD, A1D1 . Tính khoảng cách giữa A1B, B1 D .

26
a a a a
A. B. C. D.
2 2 3 6
Câu 191. Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của BB1 , CD, A1D1 . Tính góc giữa MP và C1 N .
A. 30 B. 45 C. 90 D. 60
Câu 192. Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( ABC ) , AC = AD = 4 cm , AB = 3 cm , BC = 5 cm . Tính
khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng ( BCD ) .
6 34 3 34 3 34 2 34
A. cm B. cm C. cm D. cm
17 34 17 17

Câu 193. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tính số đo của góc giữa (BA’C) và (DA’C).
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90

Câu 194. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD = 600 .
Gọi M, N là trung điểm của AA’, CC’. Biết tứ giác B’MDN là hình vuông. Tính độ dài AA’
theo a.
a 2 a 3
A. AA ' = a 3 B. AA ' = a 2 C. AA ' = D. AA ' =
2 2

Câu 195. Cho hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) vuông góc với nhau. Gọi ∆ = ( P ) ∩ ( Q ) . Hai điểm A, B
thuộc ∆ sao cho AB = a . Điểm C thuộc ( P ) và điểm D thuộc ( Q ) sao cho AC , BD cùng
vuông góc với ∆ và thoả mãn AC = BD = AB . Tính khoảng cách từ A tới ( BCD ) theo a
.
a 3 a 2 a 2
A. B. C. D. a 2
2 2 3
Câu 196. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy a. Lấy E đối xứng với D qua trung điểm
của SA, M là trung điểm của AE và N là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa MN và
AC.
a 3 a 2 a 2 a 2
A. B. C. D.
4 2 3 4
Câu 197. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B, BA = BC = a và AD = 2a.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB.
Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD).
a 2 a 2 4a 4a
A. B. C. D.
3 2 3 5 5 3

Câu 198. (*) Cho hình chóp S.ABC có góc ASB = 60 , góc BSC = 90 và góc ASC = 60 . Biết
SA = a, SB = 2a, SC = 3a. Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
a 2 a a 2 a
A. B. C. D.
3 2 2 3
Dạng 6. Bài toán cực trị.

27
Câu 199. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó
bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như
hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Thể tích khối hộp nhận được lớn nhất là :

A. 128 cm3 B. 64 cm3 C. 256 cm3 D. 32 cm3

Câu 200. Cho hình chóp S . ABC có AB = a, BC = a 3, 


ABC = 600. Hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng ( ABC ) là một điểm thuộc cạnh BC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC )
là 450 . Giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 8 12 6
Câu 201. (*) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = 1. Các cạnh
bên SA= SB= SC=2. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp đã cho là.
5 3 5 4
A. B. C. D.
4 4 8 3

Câu 202. (*) Xét khối tứ diện ABCD có AC = AD = BC = CD = BD = 2 3 . Thể tích khối tứ
diện ABCD đạt giá trị lớn nhất là.
A. 3 B. 3 3 C. 3 2 D. 3 6

Câu 203. (*) Xét khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với đáy,
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Thể tích khối chóp S . ABC nhỏ nhất là:
27 3
A. B. 9 3 C. 27 3 D. 27
2

Dạng 7. Bài toán thực tế.


Câu 204. Kim tự tháp Kheops (có dạng hình chóp tứ giác đều) là kim tự tháp cao nhất ở Ai
Cập. Chiều cao của kim tự tháp hiện nay là 138,75 m , đáy của kim tự tháp có dạng hình
vuông có chiều dài cạnh hiện nay khoảng 230,36 m . Bạn hãy cho biết thể tích của Kim tự
tháp là kết quả nào sau đây:

28
A. 3681434,991 m3. B. 2454289,99 m3 .
C. 4908579,988 m3. D. 7362869,982 m3 .
Câu 205. Cắt một miếng giấy hình vuông ở hình 1 và xếp thành một hình chóp tứ giác đều như
hình vẽ. Biết cạnh hình vuông bằng 20cm , OM = x (cm) . Tìm x để hình chóp đều ấy có thể
tích lớn nhất?

A. x = 9cm . B. x = 8cm. C. x = 6cm. D. x = 7cm.


Câu 206. Người thợ cần làm một bể cá hai ngăn, không có nắp ở phía trên với thể tích 1,296 m3.
Người thợ này cắt các tấm kính ghép lại một bể cá dạng hình hộp chữ nhật với ba kích thước
a,b, c (m) như hình vẽ.

Người thợ phải thiết kế các kích thước a, b, c để đỡ tốn kính nhất, giả sử độ dày của kính không
đáng kể. Khi đó a+b+c bằng.
A. 4,8 B. 3,9 C. 3,6 D. 3,3

Câu 207. Ông A dự định sử dụng hết 6,5m2 kính để làm một bể cá bằng kính dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể
cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 2,26m3 B. 1,61m3 C. 1,33m3 D. 1,50m3
29
Câu 208. Một gia đình muốn làm một bể bơi gia đình có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài
gấp ba lần chiều rộng, có chiều cao là h và có thể tích nước chứa là 18 m3. Biết rằng bề dày của đáy
và các thành bể như nhau. Hãy tính chiều cao của hồ nước sao cho chi phí xây dựng là thấp nhất?
A. h = 1 m B. h=2,5 m C. h=2 m D. h= 1,5 m

Câu 209. Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD có BC =60 cm. Ta gập tấm nhôm theo 2 cạnh
MN và PQ vào phía trong đến khi AB và DC trùng nhau như hình vẽ dưới đây để được một
hình lăng trụ khuyết 2 đáy.

Tìm x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất?


A. x =20 cm B. x =18 C. x =25 cm D. x = 4 cm
Câu 210. Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật có chiều cao là 60cm , thể tích
96000 cm . Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70000 VNĐ/m2 và loại
3

kính để làm mặt đáy có giá thành 100000 VNĐ/m2. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá.
A. 320000 VNĐ. B. 32000 VNĐ. C. 832000 VNĐ. D. 83200 VNĐ.

CHƯƠNG II. MẶT CẦU - MẶT TRỤ VÀ MẶT NÓN


Dạng 1. Sự xác định mặt cầu.

4r
Câu 211. Cho hình cầu đường kính AA ' = 2r . Gọi H thuộc đoạn AA ' sao cho AH = . Mp (α )
3
qua H và vuông góc với AA' cắt hình cầu theo đường tròn (C). Khi đó, diện tích của htròn
(C) là:
4 2π r 2 8π r 2 8 2π r 2 32π r 2
A. B. C. D.
3 9 9 9
Câu 212. Tìm khẳng định sai:
A. Có 1 mặt cầu đi qua các đỉnh của 1 tứ diện bất kì
B. Có 1 mặt cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ có đáy là 1 tứ giác lồi
C. Có 1 mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp chữ nhật
D. Có 1 mặt cầu đi qua các đỉnh của 1 hình chóp đều
Câu 213. Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc 1 mặt cầu. Biết  ACB = 90o. Chọn khẳng định đúng:
A. AB là 1 đường kính của mặt cầu
B. Luôn có 1 đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp ∆ABC
C. ∆ABC vuông cân tại C
D. AB là 1 đường kính của đường tròn lớn trên mặt cầu đã cho

30
Câu 214. Cho S(O;r), 2 mặt phẳng (α ) , ( β ) có khoảng cách đến O của mặt cầu lần lượt là a và b
(0 < a < b ≤ r ) . Gọi ra , rb là các bkính của các đtròn giao tuyến của (S) và (α ), ( β ) . Khi
đó:
A. ra = rb B. ra < rb C. ra > rb D. 2ra = rb
Câu 215. Cho mặt cầu S(O; r) và 2 điểm C, D thuộc mặt cầu sao cho CD = r 3 . Khi đó, khoảng
cách từ O đến CD bằng:
r r 3 r 7
A. r B. C. D.
2 2 2
Câu 216. Cho mặt cầu S(O;r) và 1 điểm A thỏa mãn OA = 2r . Qua A kẻ tiếp tuyến AB với mặt cầu
(B là tiếp điểm). Độ dài đoạn AB bằng:
A. r B. r 3 C. r 5 D. 2r

Câu 217. Diện tích của mặt cầu có đường kính 4a là:
2 2 2 32π a 2
A. 4π a . B. 16π a . C. 64a . D. .
3
Câu 218. Diện tích S của mặt cầu bán kính R được tính theo công thức nào dưới đây
4
A. S = 16π R 2 B. S = 4π R 2 C. S = π R 2 D. S = π R 2 .
3
Câu 219. Thể tích khối cầu có đường kính a là:
4π a3 π a3 π a3 π a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 6
Câu 220. Thể tích khối cầu bán kính a bằng
4π a3 π a3
A. B. 4π a 3 . C. . D. 2π a 3 .
3 3

Dạng 2. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.


Câu 221. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào SAI.
A. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi hình chóp có đáy là một đa giác nội tiếp được
đường tròn.
B. Hình chóp có mặt cầu ngoại nếu nó là hình chóp tam giác.
C. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó có các cạnh bên bằng nhau.
D. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó có cạnh bên vuông góc với đáy.
Câu 222. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a, SA vuông góc
với đáy và SA=a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là.

a 2 a 3
A. a B. C. D. a 3 .
2 2
Câu 223. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 3 2a , cạnh bên bằng 5a. Tính bán
kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
25a
A. 3a B. 2a C. D. 2a
8

31
Câu 224. Hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc, SA = a, SB = b, SC = c. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
1 2 2 2 1 2 2 2
A. a 2 + b2 + c 2 B. 2 a 2 + b2 + c 2 C. a +b +c D. a +b +c
4 2
 = 120o, AB = AC = a
Câu 225. Hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, ∆ABC cân tại A, BAC
, SA = 2a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:
A. 5a B. 5a C. a D. a 2
Câu 226. Hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = a, ∆ABC đều cạnh b. Khi đó bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
a2 b2 a2 b2 a2 b2
A. + B. + C. + b2 D. a2 +
4 3 3 4 2 4

Câu 227. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có góc giữa SA và đáy là 450, cạnh đáy BC=a. Thể
tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là.

4π a 3 3 4π a 3 3 4π a3
A. B. C. 4π a 3 D. .
3 9 3
Câu 228. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:
2 33 4 33 2 39 39
A. a B. a C. a D. a
11 11 13 13
Câu 229. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy
bằng 600 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng:
6 3 3 2
A. a B. a C. a D. a
3 2 3 2
Câu 230. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và tam giác ABC vuông tại A. Góc giữa
SB và đáy là 600. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp là.

4π a 3 3 2π a 3 3 4π a3
A. B. C. D.
27 27 3
4π a 3 3
.
3
Câu 231. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và
(ABC) bằng 60 . Gọi G là trọng tâm tam giác A'BC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
GABC bằng.
6 7 7 3 6
A. a B. a C. a D. a
3 12 36 12
Câu 232. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a; AD =
2a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp khối chóp tam giác S.ABC.

A. 3π a 2 B. 5π a 2 C. 6π a 2 D. 10π a 2

32
Câu 233. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2a, ∆SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp là.

2a 21 a 21 2a 3
A. B. C. D. a 3 .
3 3 3
Câu 234. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy bằng 60° . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S . ABC bằng
172π a 2 76π a 2 172π a 2
A. B. C. 84π a 2 D. .
3 3 9
Câu 235. Cho hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) vuông góc với nhau. Gọi ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng
đó. Hai điểm A, B thuộc ∆ sao cho AB = a . Điểm C thuộc mặt phẳng ( P ) và điểm D
thuộc mặt phẳng ( Q ) sao cho AC , BD cùng vuông góc với ∆ và thoả mãn AC = BD = AB
. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là.
a 3 a 3 a 3
A. R = a 3 B. R = C. R = D. R = .
3 6 2
Câu 236. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã
cho.
5 15π 5 15π 4 3π 5π
A. B. C. D.
18 54 27 3
Câu 237. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AD = 2a và AA' = 2a. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB'C'.
3a 3a
A. 3a B. C. D. 2a
4 2
Câu 238. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
6 7 21 21
A. a B. a C. a D. a.
3 3 6 3

Dạng 3. Mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.


Câu 239. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào ĐÚNG.

A. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu đáy của nó là hình vuông.

B. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó là lăng trụ đứng.

C. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó có đáy là đa giác nội tiếp được đường tròn.

D. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi nó là lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp
đường tròn.

33
Câu 240. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a.
3a
A. R = B. R = a C. R = 2 3a D. R = 3a
3

Câu 241. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có 9 cạnh đều bằng a. Thể tích của mặt cầu ngoại
tiếp lăng trụ bằng:
7 21 3 7 21 3 7π a3 4 3
A. πa B. a C. D. πa
54 54 3 3
Câu 242. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a là:
3
A. a B. 3a C. 2a D. a
2
Câu 243. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông cân
tại A, góc giữa AC’ và mp(BCC’B’) là 300. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB’C
là:
a 3 2a 3 a 3
A. B. C. a 3 D. .
3 3 2
Câu 244. Mặt cầu tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương cạnh a có bán kính bằng:
a 3 2
A. B. a C. a D. Không tồn tại mặt cầu thỏa mãn
2 2 2
Câu 245. Mặt cầu tiếp xúc với 6 mặt của hình lập phương cạnh a có bán kính bằng:
a 2 3
A. B. a C. a D. a
2 2 2

Dạng 4. Hình trụ và hình nón.


4.1. Hình trụ.
Câu 246. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I và H lần lượt là trung điểm AB và
CD. Khi quay hình vuông đó quanh trục IH ta được 1 hình trụ tròn xoay. Khi đó diện tích
xung quanh của hình trụ bằng:
π
A. a2 B. π a 2 C. 2π a 2 D. 3π a 2
2
Câu 247. Cho hình trụ có bán kính đáy r = 8 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 24π B. 192π . C. 48π . D. 64π .
Câu 248. Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Diện tích xung quanh hình trụ
bằng
A. a 2 B. 4π a 2 C. 2π a 2 D. π a 2
Câu 249. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 2, diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán
kính 1. Khi đó thể tích của hình trụ bằng:
2 4 1
A. 2. B. . C. . D. .
3 3 2

34
Câu 250. Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục
và cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được có diện tích bằng 16. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng
A. 8 2π B. 24 2π . C. 16 2π . D. 12 2π .

Câu 251. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có một
đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ
diện ABCD.
16 2π 16 3π
A. S xq = B. S xq = 8 2π C. S xq = D. S xq = 8 3π
3 3
Câu 252. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M, N là trung điểm
của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính
diện tích toàn phần của hình trụ đó.
A. 4π B. 2π C. 6π D. 10π

Câu 253. Cho khối trụ có thiết diện qua một trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của
khối trụ bằng 16π . Thể tích V của khối trụ bằng:
A. V = 8π B. V = 16π C.V = 64π D. V = 32π

Câu 254. Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và thiết diện qua trục là 1 hình vuông. Khi đó diện
tích toàn phần của khối trụ bằng:
2
A. 4π r B. 6π r 2 C. 8π r 2 D. 10π r 2
Câu 255. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao là 2r. Một lăng trụ tứ giác đều có đáy nội
tiếp trong đường tròn đáy của hình trụ. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối trụ tròn xoay và
V1
thể tích hình lăng trụ. Khi đó tỉ số bằng:
V2
A. 2 B. 1/2 C. 2 D. π
π 2
π
Câu 256. Một hình trụ có 2 đáy ngoại tiếp 1 hình lập phương. Biết thể tích của khối trụ là . Thể
2
tích của khối lập phương bằng:
1 3
A. 1 B. 2 C. D.
4 4
Câu 257. Cho lăng trụ tam giác đều cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích của khối trụ
ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
π a2h π a2h
A. B. C. 3π a 2 h D. π a 2 h
9 3
Câu 258. Một khối trụ có chiều cao 20cm và bán kính đáy là 10cm. Người ra kẻ 2 bán kính OA,
O’B’ lần lượt nằm trên 2 đáy sao ho chúng hợp với nhau góc 30o. Cắt khối trụ bởi mặt
phẳng chứa AB’ và song song với trục khối trụ. Khi đó diện tích thiết diện tạo thành có thể
nhận kết quả nào sau đây:
A. 200cm 2 B. 200 3cm 2 C. 200 2 − 3 cm2 D. 100 2 − 3 cm 2

35
Câu 259. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có AB;CD
là 2 dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng (ABCD) không vuông góc với đáy. Diện
tích hình vuông đó bằng .
1 5 5
A. a 2 B. a 2 C. 5a 2 D. a 2
2 4 2
Câu 260. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng r 3 . Gọi A, B là 2 điểm thuộc 2
đường tròn đáy sao cho góc tạo bởi AB và trục của khối trụ bằng 30o. Khoảng cách giữa
AB và trục của khối trụ bằng:
r r 3
A. 2r B. 3r C. D.
2 2
Câu 261. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O, O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng
a. Trên đtròn (O) lấy A, trên đtròn (O’) lấy B sao cho AB = 2a. Thể tích của khối tứ diện
OO’AB là:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
12 6 4 18
Câu 262. Tính thể tích của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a.
π a3 π a3 π a3
A. B. π a 3 C. D.
4 6 2
Câu 263. Cho khối trụ có bán kính đáy r = 6 và chiều cao h = 3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 108π B. 36π C. 18π D. 54π .
4.2. Hình nón.
Câu 264. Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính r bằng
4π r 2 h 2 π r 2h
A. B. π r h . C. . D. 2π r 2 h .
3 3
Câu 265. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a . Thể tích của khối
nón đã cho bằng
3π a 3 3π a 3 2π a3 π a3
A. B. C. D.
3 2 3 3
Câu 266. Cắt hình nón (N) bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng một góc 600 ta được thiết
diện là tam giác đều cạnh 4a. Diện tích xung quanh của (N) bằng
A. 8 7π a3 B. 4 13π a3 C. 8 13π a3 D. 4 7π a3 .
Câu 267. Cho một hình nón có diện tích xung quanh gấp đôi diện tích của hình tròn đáy thì góc ở
đỉnh của hình nón bằng
A. 15°. B. 60°. C. 30°. D. 120°.

Câu 268. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3π a 2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường
sinh của hình nón đã cho bằng
3a
A. 2 2a B. 3a C. 2a D.
2
Câu 269. Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π . Tính thể tích
khối nón đã cho.
A. 12π B. 20π C. 36π D. 60π

36
Câu 270. Cho hình nón có bán kính đáy băng a và độ dài đường sinh băng 2a. Diện tích xung quanh
hình nón đó bằng
A. 2a 2 B. 3π a 2 C. 2π a 2 D. 4π a 2
Câu 271. Cho khối nón có bán kính đáy r = 5 và chiều cao h = 2 . Thể tích khối nón đã cho bằng
10π 50π
A. B. 10π . C. . D. 50π .
3 3
Câu 272. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = a 3 . Tính độ dài đường
sinh của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC quay quanh trục AB.
A. a B. a 2 C. a 3 D. 2a
0
Câu 273. Cho hình nón có chiều cao 1 và góc ở đỉnh bằng 90 . Thể tích của khối nón xác định bởi
hình nón trên:
2π 6π π
A. . B. . C. . D. 2π .
3 3 3

Câu 274. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3π a 2 và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài
đường sinh của hình nón đã cho.
5a 3a
A. B. 2 2a C. D. 3a
2 2
Câu 275. Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng (P) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là
đường tròn (C). Hình nón (N) có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn (C) và có
chiều cao là h (h > R). Tính h để thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) có giá trị lớn nhất.
4R 3R
A. 3R B. 2 R C. D.
3 2
Câu 276. Cắt 1 hình nón bằng 1 mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là 1 tam giác đều
cạnh 2a. Khi đó thể tích của khối nón bằng:
π 3 π 3 π 3
A. a3 B. a3 C. π 3a 3 D. a3
24 3 4
Câu 277. Cắt hình nón qua đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục, ta được 1 tam giác vuông có cạnh huyền
bằng a 2 . Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho (SBC) tạo với mặt
phẳng chưa đáy hình nón 1 góc 60o. Khi đó, diện tích tam giác SBC bằng:
2 2 2 2 2 6 2 2 2
A. a B. a C. a D. a
12 3 3 3
Câu 278. Một hình tứ diện đều cạnh a có 1 đỉnh trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm
trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó, diện tích xung quanh của hình nón là:
π 3 π 2 π 3
A. a2 B. a2 C. a2 D. π 3a 2
2 3 3
Câu 279. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 và góc ở đỉnh bằng 60° . Diện tích xung quanh của
hình nón đã cho bằng
16 3π 8 3π
A. 8π B. C. D. 16π .
3 3
 = 300 , cạnh IM = a. Khi quay tam
Câu 280. Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, IOM
giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành 1 hình nón tròn
xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:

37
A. 2π a 2 B. 2π 2 a 2 C. 4π a 2 D. π a 2
 = 300 , cạnh IM = a. Khi quay tam
Câu 281. Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, IOM
giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành 1 hình nón tròn
xoay có thể tích là:
2 3 3 3
A. πa B. πa C. 3π a 3 D. 2π a 3
3 3
Câu 282. Cắt mặt xung quanh của 1 hình nón tròn xoay dọc theo1 đường sinh rồi trải ra trên mặt
phẳng, ta được 1 nửa đường tròn bán kính R. Bán kính r của đường tròn đáy là:
R
A. R B. 2 R C. D. R 3
2
Câu 283. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh đều bằng a 2 . Tính thể tích V của khối
nón đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.
π a3 2π a 3 π a3 2π a 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 6 6 2
Câu 284. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm. Một thiết diện đi
qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là
12cm. Diện tích thiết diện là:
A. 1000cm 2 B. 400cm 2 C. 500cm 2 D. 300cm 2
Câu 285. Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3mm và chiều cao bằng
200mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi đươck làm bằng than chì. Phần lõi có
dạng khối hình trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính
1mm. Giả định 1m 3 gỗ có giá a (triệu đồng), 1m 3 than chì có giá 8a (triệu đồng). Khi đó
giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 9,7 . a (đồng) B. 97,03 . a (đồng) C. 90,7 . a (đồng) D. 9,07 . a (đồng)

Câu 286. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ ( H1 ) , ( H 2 ) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính
1
đáy và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2 = r1 , h2 = 2h1 . Biết rằng thể tích của
2
toàn bộ khối đồ chơi bằng 30 (cm3 ) , thể tích khối trụ ( H1 ) bằng
A. 24 ( cm3 ) .

B. 15 ( cm3 ) .

C. 20 ( cm3 ) .

D. 10 ( cm3 ) .

Câu 287. Một cơ sở sản xuất có 2 bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt
bằng 1 m và 1,4m. Chủ cơ sở dự định làm một bể hình trụ có cùng chiều cao và có thể tích bằng
tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả
nào dưới đây?
A. 1,5 m B. 1, 7 m . C. 2, 4 m . D. 1,9 m .
Câu 288. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm x 240cm, người ta làm các thùng đựng
nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
Cách 1: Gò tấm nhôm ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.

38
Cách 2: Cắt tấm nhôm ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh
của một thùng.
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được
theo cách 2. Tính tỉ số V1/V2.
Cách 1: Cách 2:

1
A. B.1 C. 2 D. 4
2

ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II

Câu 289. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Mọi hình hộp đều có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Mọi hình hộp có một mặt bên vuông góc với đáy đều có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 290. Trong số các hình hộp nội tiếp một mặt cầu bán kính R thì:
A. Hình hộp có đáy là hình vuông có thể tích lớn nhất.
B. Hình lập phương có thể tích lớn nhất.
C. Hình hộp có các kích thước tạo thành cấp số cộng công sai khác 0 có thể tích lớn nhất.
D. Hình hộp có các kích thước tạo thành cấp số nhân công bội khác 1 có thể tích lớn nhất.
4
Câu 291. Một hình cầu có thể tích π ngoại tiếp một hình lập phương. Thể tích của khối lập phương
3
đó là:
8 3 8
A. B. C. 1 D. 2 3
9 3
Câu 292. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.

39
Câu 293. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tập hợp các điểm M sao cho
MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 = 2a 2 là:
a 2
A. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng .
2
a 2
B. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của tứ diện và bán kính bằng .
4
a 2
C. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của tứ diện và bán kính bằng .
2
a 2
D. Đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng .
4
Câu 294. Mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của tứ diện đều ABCD cạnh a có bán kính là:
a 2 a 2
A. B. C. a 2 D. 2a 2
2 4
Câu 295. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt cầu đi qua 2 đường tròn nằm trong 2 mặt phẳng cắt nhau.
B. Có duy nhất một mặt cầu đi qua 2 đường tròn nằm trong 2 mặt phẳng song song.
C. Có duy nhất một mặt cầu đi qua 2 đường tròn cắt nhau.
D. Có duy nhất một mặt cầu đi qua 2 đường tròn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt và không cùng nằm
trong một mặt phẳng.
Câu 296. Cho 2 điểm A, B phân biệt. Tập hợp các điểm M sao cho diện tích tam giác MAB không
đổi là:
A. 2 đường thẳng song song B. 1 mặt cầu
C. 1 mặt trụ D. 1 mặt nón
Câu 297. Cho 2 điểm phân biệt A, B cố định. 1 đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A và cách B một
AB
khoảng . Gọi H là hình chiếu của B trên d. Tập hợp các điểm H là:
2
A. 1 mặt phẳng B. 1 mặt cầu C. 1 mặt trụ D. 1 đường tròn
Câu 298. Với điểm O cố định thuộc (P) cho trước, xét đường thẳng d thay đổi đi qua O và tạo với
(P) một góc bằng 30o. Tập hợp các đường thẳng d trong không gian là:
A. 1 mặt phẳng B. 2 đường thẳng C. 1 mặt nón D. 1 mặt trụ
Câu 299. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng A. Diện tích xung quanh của hình nón
tròn xoay sinh bởi đường gấp khúc AC’A’ khi quay quanh AA’ bằng:
A. π a 2 6 B. π a 2 3 C. π a 2 2 D. π a 2 5
Câu 300. Cho hình nón có bán kính đáy bằng a. Một dây cung thay đổi của đường tròn đáy có độ dài
không đổi bằng a. Tập hợp các trung điểm của đoạn thẳng nối đỉnh hình nón với trung điểm
của dây cung đó là:
A. 1 mặt nón cố định B. 1 mặt phẳng cố định
C. 1 mặt trụ cố định D. 1 đường tròn cố định
Câu 301. Một khối trụ có bán kính đáy a 3 , chiều cao 2a 3 . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp
hình trụ là:
4
A. 8 6π a 3 B. 6 6π a3 C. 6π a 3 D. 4 3π a3
3
Câu 302. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy bằng 2 là:

40
3 2 3
A. 3 B. 2 3 C. D.
2 3
Câu 303. Cho hình nón sinh bởi 1 tam giác đều cạnh a khi quay quanh 1 đường cao. 1 mặt cầu có
diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón thì có bán kính là:
a 3 a 2 a 2 a 3
A. B. C. D.
4 2 4 2
Câu 304. Cho hình nón sinh bởi 1 tam giác đều cạnh a khi quay quanh 1 đường cao. 1 khối cầu có
thể tích bằng thể tích của khối nón thì có bán kính bằng:
a3 2 3 a3 3 a3 2 3 a3 2 3
A. B. C. D.
4 8 2 8
o
Câu 305. Một hình nón có đường sinh bằng a và góc ở đỉnh bằng 90 . Cắt hình nón bằng mặt phẳng
(α ) đi qua đỉnh sao cho góc giữa (α ) và mặt đáy hình nón bằng 60o. Khi đó diện tích thiết diện là:
2 2 3 2 2 3
A. a B, a C. a 2 D. a 2
3 2 3 2
Câu 306. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với mặt đáy góc 60o. Diện tích
toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp là:
3π a 2 3π a 2 3π a 2 3π a 2
A. B. C. D.
2 4 6 8
Câu 307. Cho mặt cầu bán kính R và 1 hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao 2R. Tỉ số thể tích
khối cầu và khối trụ là:
A. 2/3 B. 3/2 C. 2 D. 1/2
Câu 308. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao bằng R. Hình vuông ABCD có AB và CD là
các dây cung của hai đường tròn đáy, (ABCD) không vuông góc với đáy. Diện tích hình vuông là:
5R 2 5R 2 2
A. B. 5R 2 C. D. 5R 2 2
2 2
Câu 309. Một khối hộp chữ nhật nội tiếp trong 1 khối trụ. 3 kích thước của khối hộp chữ nhật là a,
b, c. Thể tích khối trụ là:
1 1
A. π (a 2 + b 2 )c B. π (b 2 + c 2 )a
4 4
1 1 1 1
C. π (c 2 + a 2 )b D. π (a 2 + b 2 )c hoặc π (b 2 + c 2 )a hoặc π (c 2 + a 2 )b
4 4 4 4
Câu 310. Một khối tứ diện đều có cạnh a nội tiếp 1 khối nón. Thể tích khối nón là:
3 3 6 3 3 3 6 3
A. πa B. πa C. πa D. πa
27 27 9 9
Câu 311. Thể tích của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a 5 và mặt bên tạo với đáy
góc 600 là:
4 3 3 4 3 2 3 3
A. 4 3a 3 B. a C. a D. a
3 9 3
Câu 312. Thể tích của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao tạo với mặt bên góc 450 và
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng 2a là:
8 2 3 8 2 3 16 3
A. a B. a C. 8 2a 3 D. a
3 6 3

41
Câu 313. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy, AB = a, (SCD) tạo với đáy góc 600. Khi đó thể tích của S.ABCD
là:
5 3 3 5 3 5 3 3 3 3
A. a B. a C. a D. a
12 108 36 12
Câu 314. Cho hình chóp chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAB vuông tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SC tạo với đáy góc 300 . Thể tích
của khối chóp S.ABC bằng:
3 3 2 3 3 3 3 3
A. a B. a C. a D. a
24 8 8 72
Câu 315. Cho hình chóp chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy góc 600. Thể tích
của khối chóp S.ABC bằng:
3 3 1 3 3 3
A. 3a 3 B. a C. a D. a
24 24 12
Câu 316. Cho hình chóp chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác SBC là tam giác đều cạnh
 = 1200 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
a, góc BAC
2 3 1 3
A. a B. a C. 2.a 3 D. Một đáp án khác
36 72

Câu 317. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, SA vuông
a 3
góc với đáy, SB tạo với đáy góc 600 . Trên SA lấy điểm M sao cho AM = . Mặt phẳng
3
(BCM) cắt SD tại N. Khi đó thể tích của khối chóp S.BCMN bằng:
2 3 3 3 3 3 3 10 3 3
A. a B. a C. a D. a
27 27 3 27
Câu 318. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’. Biết mp(A’BC) tạo với mặt đáy góc 600 và khoảng cách từ
3a
điểm A đến mp(A’BC) bằng . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
2
3 3
A. 3a 3 B. 3 3a 3 C. a D. a 3
3

Câu 319. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có AA' = 2a, đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 .
Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) là trung điểm của BC. Thể tích của lăng trụ đã cho
bằng:
3 1
A. a 3 B. a 3 C. a 3 D. 2a 3
2 2
Câu 320. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy là tam giác vuông tại A,
AB = a, AC = a 3 . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của
BC. Khi đó cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng AA’ và BC bằng:
1 15 1 2 2
A. B. C. D.
4 4 3 3
42
 = 600
Câu 321. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có độ dài tất cả các cạnh bằng a. Biết các góc BAD
 = 900 , DAA’
; BAA’  = 1200 . Tính thể tích khối hộp đã cho.
2 3 2 3 2 3 2 3
A. a B. a C. a D. a
12 6 24 2
Câu 322. Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên
AA ' = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Khoảng cách giữa AM và B’C bằng:
a a 7 a 3 a 5
A. B. C. D.
7 7 3 5

Trích đề THỬ NGHIỆM của Bộ GD-ĐT tháng 1/2017


Câu 323. Cho hai hình vuông có cạnh bằng 5 được xếp chồng lên nhau sao cho đỉnh X của một hình
vuông là tâm của hình vuông còn lại (như hình vẽ bên). Tính thể tích của vật thể tròn xoay
khi quay mô hình trên xung quanh trục XY.

A.
(
125 1 + 2 π ) B.
(
125 5 + 2 2 π ) C.
(
125 5 + 4 2 π ) D.
(
125 2 + 2 π )
6 12 24 4
Trích mã đề 101 kỳ thi THPTQG năm 2017

Câu 324. Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mp(P) đi qua S cắt đường
tròn đáy tại A, B sao cho AB = 2 3a . Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến
(P).
a 3 a 5 a 2
A. d = B. d = a C. d = D. d =
2 5 2

Trích đề THAM KHẢO của Bộ GD-ĐT tháng 1/2018


Câu 325. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
BD và A'C' bằng
a 3
A. 3a B. a C. D. 2a
2
Câu 326. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD.
Tang của góc giữa đường thẳng BM và mp(ABCD) bằng

43
2 3 2 1
A. B. C. D.
2 3 3 3
Câu 327. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC. Gọi
M là trung điểm của BC. Góc giữa hai đường thẳng OM và AB
0
A. 90 B. 300 C. 600 D. 450

Câu 328. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = 2 3 và AA' = 2. Gọi M, N, P là trung
điểm của A'B', A'C', BC. Cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB'C') và (MNP) bằng
6 13 13 17 13 18 13
A. B. C. D.
65 65 65 65
Trích mã đề 101 kỳ thi THPTQG năm 2018

Câu 329. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SB = 2a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng.
0
A. 60 B. 900 C. 300 D. 450

Câu 330. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB = a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
2 5a 5a 2 2a 5a
A. B. C. D.
5 3 3 5
Câu 331. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
6a 2a a a
A. B. C. D.
2 3 2 3
Câu 332. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có tâm O. Gọi I là tâm của hình vuông A'B'C'D' và
M thuộc đoạn OI sao cho MO = 2MI. Khi đó cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (MC'D')
và (MAB) bằng
6 85 7 85 17 13 6 13
A. B. C. D.
85 85 65 65

( Trích đề tham khảo THPTQG năm 2019)


 = 60° , SA = a và SA vuông
Câu 333. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
a 21 a 15 a 21 a 15
A. B. C. D.
7 7 3 3
Trích mã đề 101 kỳ thi Tốt nghiệp THPTQG năm 2020
Câu 334. Cho hình ch óp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a, BC = 2a; SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = 15a (tham khảo hình bên).

44
S

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng

A. 45° . B. 30° . C
A
C. 60° . D. 90° .

Câu 335.
Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M
là trung điểm của CC ′ (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến
mặt phẳng ( A′BC ) bằng
21a 2a
A. . B. .
14 2
21a 2a
C. . D. .
7 4

Câu 336. (mã đề 101 kỳ thi Tốt nghiệp THPTQG năm 2021)Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam
giác vuông cân đỉnh B, AB = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến
mặt phẳng ( SAB ) bằng
A. a 2 B. 2a C. a D. 2 2a .

45

You might also like