You are on page 1of 2

NẤM ĂN NẤM ĐỘC

1.Phân loại:
1.1.Khái quát chung:
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc
đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có
lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị
dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng
xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi
khuẩn lam) vào giới Nấm.

Nguồn : SGK Sinh 10 bài 2. Các giới sinh vật


1.2.Phân loại nấm
Giới Nấm được đại diện bởi 3 nhóm chính gồm : nấm mốc, nấm men,
nấm lớn (nấm quả thể).

Hình 1.1.1 Nấm hương (thuộc nấm quả thể)


Nguồn : https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_l%E1%BB%9Bn

Hình 1.1.2 Nấm mốc trên thực phẩm


Nguồn : https://genk.vn/vietsub-su-ky-dieu-cua-nam-moc-va-cach-chung-bam-re-vao-
cuoc-song-loai-nguoi-20191227125913223.chn

Hình 1.1.3.Nấm men


Nguồn: https://nptyeast.vn/nam-men-saccharomyces-cerevisiae-va-nhung-ung-dung-
tuyet-voi-co-the-ban-chua-biet.html
1.3.Cấu tạo
1.3.1.Nấm mốc
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản
(thalophyte),tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký
sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có
celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp.
Nấm học (Mycology) được khai sinh bỡi nhà thực vật học người Ý tên là
Pier Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố “giống cây lạ” (Nova
Plantarum Genera) nhưng theo Giáo sư Ekriksson Gunnan (1978) thì
người có công nghiên cứu sâu về nấm mốc lại là Elias Fries (1794 -
1874).
Theo Elizabeth Tootyll (1984) nấm mốc có khoảng 5.100 giống và
50.000 loài được mô tả, tuy nhiên, ước tính có trên 100.000 đến 250.000
loài nấm hiện diện trên trái đất.
Nguồn : Giáo trình về Nấm học
1.3.2.Nấm men

1.3.3.Nấm lớn (nấm quả thể)

You might also like