You are on page 1of 8

STT: 51

Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương


MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

BÀI TẬP TỰ LUYỆN BUỔI 11

1/ Hãy cho biết những ưu nhược điểm và nhưng lưu ý khi sử dụng phương thức
thanh toán Nhờ thu trong giao dịch thương mại quốc tế hiện nay?
2/ Hãy trình bày những nội dung cơ bản trong yêu cầu Nhờ thu? Cho ví dụ mẫu đơn
yêu cầu Nhờ thu của một vài NHTM Việt Nam?
3/ Hãy so sánh mức phí Nhờ thu của các NHTM Việt Nam hiện nay?
------

1/ Hãy cho biết những ưu nhược điểm và những lưu ý khi sử dụng phương
thức thanh toán nhờ thu trong giao dịch thương mại quốc tế hiện nay?

Ưu điểm Nhược điềm

Đối với người bán sử dụng phương Đối với người xuất khẩu có rủi ro như
thức này không tốn kém, đồng thời người nhập khẩu không chấp nhận hàng
người bán được ngân hàng giúp khống được gửi bằng cách không nhận chứng
chế và kiểm soát được chứng từ vận tải từ. Rủi ro tín dụng của người nhập khẩu,
cho đến khi đảm bảo thanh toán. Lợi rủi ro chính trị ở nước người nhập khẩu và
ích đối với người mua là không có trách rủi ro hàng hoá có thể bị hải quan giữ.
nhiệm phải trả tiền nếu chưa được kiểm Việc trả tiền quá chậm, từ lúc giao hàng
tra các chứng từ trong một số trường đến lúc nhận tiền có khi kéo dài từ vài
hợp kể cả hàng hoá tháng đến 1 năm. người nhập khẩu chỉ
chịu 1 rủi ro trong thanh toán nhờ thu đổi
chứng từ là hàng được gửi có thể không
giống như đã ghi trên hoá đơn và vận đơn.

2/ Hãy trình bày những nội dung cơ bản trong yêu cầu nhờ thu? Cho ví dụ
mẫu đơn nhờ thu của một vài NHTM Việt Nam?

1.Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn (Clean Collection)

1.1.Khái niệm

Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ
tiền từ người nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng
hoá thì gửi thẳng cho người nhập khẩu, không gửi cho ngân hàng.

(Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các chứng từ hàng hoá gửi
trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng), đồng thời uỷ thác cho ngân
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.) hành chính
nhân sự

1.2.Quy Trình
-Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu

-Người xuất khẩu lập hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ người nhập
khẩu

-Ngân hàng nhận uỷ thác chuyển hối phiếu cho ngân hàng đại lý để thông báo cho
người nhập khẩu biết

-Ngân hàng thong báo chuyển hối phiếu cho người nhập khẩu để yêu cầu chấp
nhận hay thanh toán. các câu hỏi phỏng vấn

-Người xuất khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán

-Ngân hàng đại lý trích tiền từ tài khoản của người nhập khẩu chuyển sang ngân
hàng uỷ thác thu để ghi có cho người xuất khẩu trong trường hợp người nhập khẩu
đồng ý trả tiền hoặc thông báo cho ngân hàng uỷ thác thu biết trong trường hợp
người nhập khẩu từ chối trả tiền.

-Ngân hàng uỷ thác thu ghi có và báo có cho người xuất khẩu hoặc thông báo cho
người xuất khẩu biết việc người nhập khẩu từ chối trả tiền.

Nhận xét: Trong phương thức nhờ thu hối phiếu trơn ngân hàng chỉ đóng vai trò
trung gian trong thanh toán bởi vì bộ chứng từ hàng hoá đã giao cho người nhập
khẩu nên ngân hàng đại lý không thể khống chế người nhập khẩu được.

Vì vậy, người xuất khẩu chỉ nên áp dụng phương thức này trong trường hợp có
quan hệ lâu năm và tín nhiệm người nhập khẩu.Phương thức nhờ thu trơn không
đảm bảo quyền lợi của bên bán, vì việc nhận hàng và việc thanh toán không ràng
buộc nhau. Người mua có thể nhận hàng rồi mà không chiụ trả tiền hoặc chậm trễ
trong thanh toán . Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần thu được tiền hay không
Ngân hàng cũng thu phí, Ngân hàng không chiụ trách nhiệm nếu bên nhập khẩu
không thanh toán . học xuất nhập khẩu ở hà nội

Vì vậy nếu là người xuất khẩu ta chỉ nên sử dụng phương thức này trong những
trường hợp tín nhiệm hoàn toàn bên nhập khẩu , giá trị hàng hóa nhỏ , thăm dò thị
trường , hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ….
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

Phương thức thanh toán này ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế
vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu.

2.Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ (Documentary Collection)

2.1.Khái niệm

Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu
hộ tiền ở người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ
chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu người nhập khẩu trả tiền hoặc
chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ đi nhận hàng
hoá.

Trong phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian thu tiền hộ,
không chịu trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua. Tuỳ theo cách trả tiền của
người nhập khẩu mà uỷ thác thu kèm chứng từ có thể là nhờ thu trả tiền đổi chứng
từ ( Document against payment - D/P ) hoặc nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (
Document against acceptance - D/A ).

Nếu là D/P thì nhà nhập khẩu phải trả ngay số tiền ghi trên tờ hối phiếu trả tiền ngay
do người xuất khẩu lập thì mới được lấy bộ chứng từ hàng hoá,

Nếu là D?A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền ghi trên hối phiếu do
người xuất khẩu ký phát thì mới được ngân hàng trao bộ chứng từ để đi nhận hàng
hoá.

2.2. Trình tự thanh toán nhờ thu thể hiện ở sơ đồ gửi hàng và chứng từ :

-Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ cho người mua lập 1 hối phiếu đòi tiền
mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền thu hộ bằng chỉ thị nhờ thu.

-Ngân hàng phục vụ bên bán gửi chỉ thị nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý
của mình ở nước người mua thu hộ tiền.

-Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu hoặc chấp nhận trả tiền.

-Ngân hàng chuyển tiền cho người bán.

b.
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

* Những lưu ý khi sử dụng phương thức thanh toán Nhờ thu trong giao dịch
thương mại quốc tế hiện nay
1. Ngân hàng chỉ là trung gian thu hộ tiền -> Rủi ro lớn nhất trong phương
thức nhờ thu là người nhập khẩu không thanh toán
=> Trong nhờ thu, NH có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ hay ko? Điều 12 và điều
13 URC 522:
- Ngân hàng phải xác định rằng đã nhận đủ các chứng từ liệt kê trong chỉ thị
nhờ thu và phải thông báo bằng đường viễn thông hoặc nếu không thì bằng các
phương tiện hỏa tốc, không chậm trễ cho bên gửi chỉ thị về bất kỳ một chứng từ nào
bị thiếu hay khác so với liệt kê
- Ngân hàng không có nghĩa vụ hay chịu trách nhiệm gì đối với hình thức, độ
đầy đủ, chính xác, độ chân thật hay giả dối, hoặc hiệu lực pháp lý của bất kỳ chứng
từ nào
2. Vậy trong trường hợp người nhập khẩu từ chối thanh toán và không
nhận hàng -> giải quyết như thế nào?
• Uỷ thác ngay cho một cơ quan nào đó (VD. Ngân hàng, h.ng tàu, v.v.) lưu kho
lô hàng;
• Giảm giá hàng hoá cho người nhập khẩu
• Nhờ ngân hàng nhờ thu bán lại lô hàng cho 1 khách hàng khác
• Bán đấu giá công khai
3. Trong trường hợp, người NK vẫn trả tiền nhưng từ chối trả phí nhờ thu
cho ngân hàng? -> Phân chia chi phí nhờ thu
Chi phí nhờ thu có thể được phân bổ theo nguyên tắc: người XK chịu chi phí của
NH chuyển chứng từ, người NK chịu chi phí của NH xuất trình
Điều 21, URC 522 ICC 1995: Lệ phí và các chi phí
• Nếu Chỉ thị nhờ thu quy định mọi chi phí nhờ thu do người nhập khẩu chịu,
nhưng người NK lại không chịu trả -> NH có thể giao chứng từ theo điều kiện D/P,
D/A, D/TC mà không cần thu phí nhờ thu. Bên đưa ra chỉ thị nhờ thu sẽ chịu những
chi phí này, hoặc trừ vào số tiền thu được
• Nếu Chỉ thị nhờ thu quy định chi phí nhờ thu là không thể bỏ qua, người NK
từ chối thanh toán -> NH xuất trình không giao chứng từ và không chịu trách nhiệm
đối với bất cứ hậu quả nào phát sinh từ bất cứ sự chậm trễ nào trong việc giao
chứng từ
• Nếu Chỉ thị nhờ thu quy định mọi chi phí cho người XK chịu->NH xuất
trình/thu hộ sẽ được phép thu lại ngay các chi phí này từ NH chuyển chứng từ, và
NH chuyển chứng từ sẽ được phép thu lại ngay đã chi cho người XK mà không cần
biết kết quả nhờ thu như thế nào.
4. Trong trường hợp người NK vẫn thanh toán, nhưng chỉ thanh toán từng
phần?

Điều 19, URC 522 ICC 1995: Thanh toán từng phần
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

• Đối với các nhờ thu phiếu trơn, việc thanh toán từng phần có thể được chấp
nhận nếu như và ở mức độ và theo các điều kiện mà việc thanh toán từng phần
được luật pháp hiện hành nơi thanh toán cho phép. Các chứng từ tài chính sẽ chỉ
được giao cho người trả tiền khi người này mới thanh toán toàn bộ.
• Đối với các nhờ thu kèm chứng từ thanh toán từng bộ phận chỉ có thể được
chấp nhận nếu như có sự cho phép đặc biệt ghi trong bản chỉ thị nhờ thu. Tuy nhiên
ngân hàng xuất trình sẽ giao các chứng từ cho người trả tiền chỉ khi nào sẽ thanh
toán toàn bộ, trừ khi có quy định khác, và ngân hàng xuất trình sẽ không chịu trách
nhiệm đối với hậu quả, nếu có phát sinh từ bất cứ sự chậm trễ nào trong việc giao
chứng từ.
5. Người mua không muốn thanh toán hay nhận bộ chứng từ thì sao?
Thông báo nhờ thu/chấp nhận thanh toán/không chấp nhận thanh toán -> Điều
26 URC 522: Thông báo
c.3. Thông báo việc không thanh toán hay/ và không chấp nhận thanh toán
Ngân hàng xuất trình cần tìm ra lý do của việc này không thanh toán khác và/hoặc
không chấp nhận thanh toán và thông báo ngay cho ngân hàng đã gửi bản chỉ thị
nhờ thu.
Ngân hàng xuất trình phải gửi ngay thông báo không thanh toán và/hoặc thông báo
không chấp nhận thanh toán cho Ngân hàng đã gửi chỉ thị nhờ thu.
Khi nhận được thông báo này, ngân hàng chuyển phải có chỉ thị thích hợp về việc
tiếp tục xử lý các chứng từ. Nếu sau 60 ngày kể từ khi gửi thông báo về việc không
thanh toán và/hoặc không chấp nhận thanh toán mà ngân hàng xuất trình vẫn không
nhận được những chỉ thị nói trên thì các chứng từ sẽ được chuyển trả lại ngân hàng
đã gửi đến, ngân hàng xuất trình sẽ không chịu trách nhiệm gì thêm.
Lí do bị từ chối: có thể hàng không đáp ứng yêu cầu, chất lượng -> có thể phàm
phán giảm giá
6. Nội dung Chỉ thị nhờ thu
Điều 4 URC 522, 1995, ICC: Chỉ thị nhờ thu cần có các thông tin sau:
• Chi tiết về NH nhận chỉ thị nhờ thu
• Chi tiết về người nhờ thu, người trả tiền
• Số tiền và loại tiền tệ phải thu
• Danh sách các chứng từ gửi kèm và số thứ tự từng CT
• Điều kiện thanh toán/giao chứng từ
• Lệ phí sẽ thu cần chỉ ra phải nhờ thu hay bỏ qua
• Tiền lãi sẽ được thu hay là bỏ qua , nếu có
• Phương thức thanh toán và hình thức thông báo thanh toán
Điều 7 URC 522 ICC 1995:
§ Nếu nhờ thu không bao gồm Hối phiếu -> Chỉ thị nhờ thu phải quy định các chứng
từ được giao khi nhận được thanh toán (điều kiện D/P)
§ Nếu nhờ thu bao gồm Hối phiếu thanh toán vào 1 ngày trong tương lai -> Chỉ thị
nhờ thu phải ghi rõ thanh toán theo điều kiện D/A hay D/P. Nếu không có quy định
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

như vậy, thì NH sẽ chỉ giao chứng từ thương mại khi thanh toán (điều kiện D/P) và
NH được miễn trách về hậu quả phát sinh do chậmtrễ trong giao chứng từ
=> Giả sử ng XK ko nêu rõ điều kiện nhờ thu, NH tự hiểu điều kiện nhờ thu là D/P
7. Trường hợp hàng đến trước bộ chứng từ -> Người NK có thể yêu cầu
ngân hàng cấp bảo lãnh nhận hàng, đổi lại phải trao ngân hàng một Cam kết đối
ứng (counter indemnity)
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

3/ Hãy so sánh mức phí nhờ thu của các NHTMViệt Nam hiện nay?
VP Bank

BIDV
STT: 51
Tên: Nguyễn Hoàng Lan Hương
MSV: 1817710069
Lớp tín chỉ: Thanh toán: TCH412.10
Lớp hành chính: Anh 5 TATM K57

You might also like