You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG


BỘ MÔN THI CÔNG

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG


Giảng viên: TS. NGUYỄN ANH TÀI
Sinh viên thực hiện
Họ và tên: Nguyễn Minh Quân
MSSV: 20521001010
Lớp Học phần: 050070010

TP HCM 07/2021
BÀI LÀM
Câu 1 :
-Trước khi tiến hành bố trí công trình cần phài kiểm tra lại các mốc của lưới
khống chế mặt bằng và độ cao .
-Trình tự công trình cần được tiến hành theo các nội dung sau :
+ Lập lưới bố trí trục công trình;
+ Định vị công trình ;
+ Chuyển trục công trình ra thực địa và giác móng công trình ;
+ Bố trí các trục phụ của công trình dựa trên cơ sở các trục chính đã được bố trí;
+ Bố trí các chi tiết trục dọc và trục ngang của các hạng mục công trình ;
+ Chuyển trục và độ cao lên tầng xây tháp;
+ Bố trí các điểm chi tiết của công trình dựa vào bảng vẽ thiết kế;
+ Đo vẽ hoàn công.
-Để chuyển tọa độ từ mặt bằng cơ sở lên các mặt bằng lắp ráp ở trên cao có thể
sử dụng các phương pháp :
+ Sử dụng máy kinh vĩ đối với các nhà nhỏ hơn 5 tầng;
+ Sử dụng máy chiếu đứng; phương pháp tọa độ bằng máy toàn đac điện tử;
+ Sử dụng công nghệ GPS ;
-Trong quá trình thi công cần phải tiến hành kiểm tra độ chính xác của công tác
bố trí công trình dựa vào các điểm cơ sở trắc địa. Các độ lệch giới hạn cho phép
của công tác bố trí công trình được tính bằng công thức :
δ=txm
trong đó :
t có giá trị bằng 2;2,5;3 và được ấn định trước trong bản thiết kế xây dựng
hoặc thiết kế các công tác trắc địa, tùy thuộc vào tính chất quan trọng và mức độ
phức tạp của từng công trình
m là sai số trung phương theo Bảng 3 và Bảng 4.
Bảng 4 – Sai số trung phương chuyển trục và độ cao lên mặt bằng xây lắp
Các sai số Chiều cao mặt bằng thi công xây dựng
M
Nhỏ hơn 15 15 đến dưới 60 đến dưới 100 đến dưới
60 100 200

Sai số trung
phương
chuyển các
điểm, các trục 2 2,5 3 4
theo phương
thẳng đứng,
mm
Sai số trung
phương xác
định độ cao
trên mặt bằng 3 4 5 5
thi công xây
dựng so với
mặt bằng gốc,
mm

Câu 3a/:
BẢNG BINH SAI GẦN ĐÚNG ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ KHÉP KÍN

  β0 AB D(m) ∆X’ ∆Y’ X(m) Y(m)


0
 B  -9”  127 29’28’’ -0,006 0,007  8472.184  7686.145
0
   81 17’30’’  73,612 64,519 35,441
 1  -9”  28046’49’’   -0,014 0,017 8536,697 7721,593
   162o50’6’’  171,00 167,500 34,422
 2  -9”  11036’46’’   -0,008 0,01 8704,183 7756,032
   149002’12’’  94,782 89,426 -31,410
 3  -9”  340038’49’’   -0,01 0,012 8793,601 7724,632
   5501’0’’  123,840 -100,617 -72,197
 4  -9” 215039’40’’   -0,013 0,016 8692,974 7652,447
   167020’0’’  159,762 -147,070 -62,403
 5  -9”  202059’31’’   -0,012 0,013 8545,891 7590,060
  B  104030’6’’  121,082 -73,695 96,072
   127029’28’’   8472,184 7686,145
Ʃ  72000’54’’  
fβ = 000’54’’  744,078 +0,031 -0,093

Sai số khép gốc :  =54” ; | | < |cp| => Đạt


Sai số khép gốc giới hạn : cp =  40”6 ;
Sai số khép tọa độ : x = +0,063 ; y = -0,075 ;
Sai số khép tuyệt đối : s = x2 + y2= +0,1
Sai số khép tương đối đường chuyền : fs/D = 0,00013 < 1/1500 => Đạt
Câu 3b/ Diện tích đa giác :

5 D5 4
D6 D4
0 5
4
AB

6
3 3
A B
D1 1 2 D3

1 D2 2

=> S = 27654,49782
Câu 3c/: Bình sai lưới độ cao kỹ thuật :
SHĐ Độ dài Chênh Số hiệu C.cao đã Độ cao
cạnh Di cao đo hi chỉnh h.chỉnh Hi (m)
(m) (m) chênh h,i (m)
cao h,i
(m)
B 25,000
73,612 +1,255 -0,001 1,254 26,254
1
171,00 +1,500 -0,0023 1,4977 27,7517
2
94,782 +1,465 -0,0012 1,4638 29,2155
3
123,840 -2,155 -0,0017 -2,1567 27,0588
4
159,762 -2,065 0,0021 -2,0671 24,9917
5
121,082 +0,010 -0,0017 0,0083 25,000

∑ 744,078 0,01

You might also like