You are on page 1of 30

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(2113433)

PGS.TS Nguyễn Văn Cường– Khoa Công nghệ Hóa học


Email: nvc@iuh.edu.vn
Phone: 0985778692
NỘI DUNG MÔN HỌC
Tổng số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 1 Thực hành: 1 Tự học: 4
Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính

1. Nguyễn Thị Thu Trang, Đặng Hữu Phúc. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa hoc. Tài
liệu lưu hành nội bộ, 2020.
Tài liệu tham khảo
1. Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Tuấn. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2015.
[KCB 000002]

2. Vũ Cao Đàm. Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Tái bản lần thứ
bảy. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2015. [100286811 - 100286830]
NỘI DUNG MÔN HỌC
a. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Sau khi học xong nười học:
 Có các kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học, các phương pháp nghiên cứu
khoa học và trình tự logic tiến hành một nghiên cứu khoa học;
 Có một số kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng đọc, viết học thuật, và một số kỹ năng tư
duy;
 Có ý thức học tập tích cực, có thái độ trung thực trong nghiên cứu khoa học.
 MÔ TẢ VẮN TẮT HỌC PHẦN
 Khái niệm cơ bản, quy trình và các phương pháp thường sử dụng trong
nghiên cứu khoa học.
 Phát triển cho sinh viên các kỹ năng học thuật và nghiên cứu cơ bản như kỹ
năng đọc, viết học thuật, kỹ năng tư duy, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn
đề, kỹ năng thu thập và xử lý dữ liệu.
 Vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học để thực hiện các đồ án môn
học hay đồ án tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp một cách khoa học và hiệu
quả. Sinh viên cũng có thể sử dụng
c. Yêu cầu khác:

 Sinh viên có mặt trên 80% thời lượng môn học,
tích cực tham gia vào các hoạt động nhóm, thực
hiện đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra.

NỘI DUNG MÔN  Sinh viên phải thể hiện được sự trung thực trong
nghiên cứu khoa học thông qua việc không đạo
HỌC văn, luôn thực hiện đầy đủ việc trích dẫn nguồn tài
liệu tham khảo trong đề cương nghiên cứu cuối
khóa theo đúng các quy định về trích dẫn. Nếu bị
phát hiện đạo văn, sinh viên sẽ nhận điểm 0 cho đề
cương nghiên cứu cuối khóa và sẽ bị đánh rớt môn
học.
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Phương pháp
STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs
giảng dạy

1 Chương 1. Đại cương về khoa học và nghiên 4 (4/0) 1, 3 - Thuyết giảng


cứu khoa học - Thảo luận
1.1 Khoa học
1.2 Nghiên cứu khoa học
1.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học
1.4 Trình tự logic nghiên cứu khoa học
2 Chương 2. Xác định vấn đề nghiên cứu 7 (3/4) 2, 3 - Thuyết giảng
2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu - Bài tập nhóm
2.2 Đặt giả thuyết nghiên cứu
2.3 Xây dựng cơ sở lý thuyết cho vấn đề
nghiên cứu
3 Chương 3. Thu thập dữ liệu 7 (2/5) 1,2,3 - Thuyết giảng
3.1 Các phương pháp thu thập dữ liệu - Bài tập nhóm
3.2 Thiết kế bảng khảo sát
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

4 Chương 4. Xây dựng đề cương nghiên cứu 5 (2/3) 2, 3 - Thuyết giảng


4.1 Khái niệm ‘Đề cương nghiên cứu’ - Bài tập nhóm
4.2 Các thành tố cơ bản trong đề cương
nghiên - Thuyết trình
cứu
4.3 Viết đề cương nghiên cứu
5 Chương 5. Xử lý dữ liệu 5 (2/3) 2, 3 - Thuyết giảng
5.1 Hiệu chỉnh và chuẩn bị dữ liệu - Bài tập nhóm
5.2 Phân tích dữ liệu
5.3 Trình bày kết quả phân tích dữ liệu
6 Chương 6. Công bố kết quả nghiên cứu 2 (2/0) 1, 3 - Thuyết giảng
6.1 Bài báo khoa học - Thảo luận
6.2 Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
6.3 Luận văn khoa học
6.4 Thuyết trình khoa học
Chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI


Giải thích được các khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học,
1 phương pháp và quy trình nghiên cứu khoa học A2
Vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để xây dựng đề
2 cương nghiên cứu E1
Tham gia, đóng góp tích cực vào hoạt động nhóm, có khả năng
3 giải quyết hiệu quả công việc nhóm. G2
4 Có thái độ trung thực trong nghiên cứu khoa học. H2
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs Phương pháp giảng dạy
Chương 1. Đại cương về khoa học và -Thuyếtgiảng
1 nghiêncứu khoa học 4 (4/0) 1, 3 - Thảo luận
- Thuyết giảng
2 Chương 2. Xác định vấn đề nghiên cứu 7 (3/4) 2, 3 - Bài tập nhóm
- Thuyết giảng
3 Chương 3. Thu thập dữ liệu 7 (2/5) 1,2,3 - Bài tập nhóm
- Thuyết giảng
- Thuyết trình
4 Chương 4. Xây dựng đề cương nghiên cứu 5 (2/3) 2, 3 - Bài tập nhóm
- Thuyết giảng
5 Chương 5. Xử lý dữ liệu 5 (2/3) 2, 3 - Bài tập nhóm
- Thuyết giảng
6 Chương 6. Công bố kết quả nghiên cứu 2 (2/0) 1, 3 - Thảo luận
CÁC THÀNH PHẦN ĐÁNH GIÁ
Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần
CLOs Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %
1 Kiểm tra thường xuyên (tự luận, bài tập, trả lời trên lớp …) 30
Giữa kỳ (tự luận) 70
2 Bài tập nhóm (bài tập, thuyết trình …) 20
Cuối kỳ (tiểu luận nhóm) 80
3 Báo cáo đánh giá của nhóm về mức độ tham gia và đóng góp 100
của từng thành viên trong nhóm.
4 Cuối kỳ (tiểu luận nhóm) 100
Các thành phần đánh giá
Tỷ trọng
Phương pháp đánh giá %
Lý thuyết Đánh giá thường xuyên 20
- Kiểm tra thường xuyên (tự luận, làm bài tập, trả lời 10
trên lớp)
- Thuyết trình 10
Kiểm tra giữa kỳ (tự luận) 30
Kiểm tra cuối kỳ (tiểu luận nhóm ) 50
MP1
Scientific Method In Action
The Strange Case of BeriBeri (bệnh tê phù, do tiêu vitamin B1)
In 1887 a strange nerve disease attacked the people in the Dutch East Indies. The disease was beriberi.
Symptoms of the disease included weakness and loss of appetite, victims often died of heart failure.
Scientists thought the disease might be caused by bacteria. They injected chickens with bacteria from the
blood of patients with beriberi. The injected chickens became sick. However, so did a group of chickens that
were not injected with bacteria.
One of the scientists, Dr. Eijkman, designed a new experiment based on his own observations. Before the
experiment, all the chickens had eaten whole-grain rice, but during the experiment, the chickens were fed
polished rice. Dr. Eijkman researched this interesting case and found that polished rice lacked thiamine, a
vitamin necessary for good health.
1. State the question or problem that Dr. Eijkman investigated.
2. What was the original hypothesis?
3. What was the manipulated (independent) variable and the ressponding (dependent) variable?
4. Write a statement that summarizes the results of the experiment.
5. How would Dr. Eijkman test his new hypothesis?
Slide 10

MP1 My PC, 8/10/2021


How Penicillin Was Discovered
In 1928, Sir Alexander Fleming was studying Staphylococcus bacteria growing in culture dishes. He noticed
that a mold called Penicillium was also growing in some of the dishes. A clear area existed around the mold
because all the bacteria that had grown in this area had died. In the culture dishes without the mold, no
clear areas were present.
Fleming hypothesized that the mold must be producing a chemical that killed the bacteria. He decided to
isolate this substance and test it to see if it would kill bacteria. Fleming transferred the mold to a nutrient
broth solution. This solution contained all the materials the mold needed to grow. After the mold grew, he
removed it from the nutrient broth and then added the broth to a culture of bacteria. He observed that the
bacteria in the culture died. Fleming's experiments were later used to develop antibiotics. .
1. State the question or problem that Fleming investigated.
2. What was Fleming's hypothesis?
3. How was the hypothesis tested?
4. Write a statement that summarizes the results of the experiment.
5. This experiment lead to the development of what major medical advancement?
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH

NC KHOA
HỌC
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH
1.2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3. PHƯƠNG PHÁP NC KHOA HỌC
1.4. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA 1 NCKH
Phân loại dựa theo giai đoạn
Phân loại theo logic suy luận
1.3. PHƯƠNG PHÁP NC KHOA HỌC
1.4. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA 1 NCKH
1.KHÁM PHÁ VẤN ĐỀ CẦN LƯỢC KHẢO LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

2.THIẾT KẾ NC VẬN HÀNH PP. NC CHIẾN LƯỢC


HÓA KN CHỌN MẪU

ĐỀ CƯƠNG NC

3. TIẾN HÀNH KIẾM TRA THỬ


NGHIÊN CỨU

THU THẬP DATA

PHÂN TÍCH DATA

VIẾT BÁO CÁO NC


Example of the Scientific Method

• Observation: My toaster doesn’t work. “Máy nướng bánh mì”


• Question: Is something wrong with my electrical outlet? (ổ cắm điện)
• Hypothesis: If something is wrong with the outlet, my coffeemaker also won’t work
when plugged into it. “cắm vào”
• Experiment: I plug my coffeemaker into the outlet.
• Result: My coffeemaker works!
• Conclusion: My electrical outlet works, but my toaster still won’t toast my bread.
• Refine the hypothesis: My toaster is broken. “hư/hỏng”
• From this point, the process would be repeated with a refined hypothesis.

You might also like