You are on page 1of 6

7/3/2021

3. Nhà trường có nhu cầu phát triển kỹ năng lãnh đạo cho một số các trưởng khoa, trưởng bộ
môn và trưởng các phòng ban khác để đáp ứng với nhu cầu phát triển mới của nhà trường.
Phòng quản trị nhân sự đề xuất một số phương pháp đào tạo kỹ năng này và đề xuất lên Ban
Giám hiệu như sau:
a. cách 1: Gởi những người này đến một khóa học ngắn ngày về kỹ thuật lãnh đạo do một

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ công ty tư vấn đào tạo có uy tín thực hiện.
b. cách 2: Giao cho họ quản lý một dự án hay chịu trách nhiệm chính trong mảng công

THỰC HIỆN CÔNG VIỆC việc nào đó đòi hỏi phải lãnh đạo một nhóm người. đồng thời sẽ bố trí một người có
kinh nghiệm làm cố vấn cho những trưởng nhóm này trong suốt quá trình thực hiện
công việc.
c. cách 3: mua những cuốn sách hay của tác giả nổi tiếng về chủ đề lãnh đạo hay những
performance appraisals chương trình tự học về chủ đề lãnh đạo được thiết kế trên CD của đại học danh tiếng
như Havard khuyến khích những người này tham khảo.
Bạn hãy giúp CB nhân sự giải thích những ưu việt và hạn chế của từng hình thức đào tạo
trên. Ý kiến của bạn về việc sử dụng PP đào tạo trên trong tình huống này.

NỘI DUNG CHÍNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Hiểu mục đích và vai trò của hoạt động đánh giá.

 Phương pháp đánh giá KHÁI NIỆM:


 Quy trình đánh giá .
ĐGHQCV là quá trình ghi nhận và đánh giá thực hiện công việc của nhân
viên nhằm đưa ra kết luận đánh giá về kết quả làm việc và các quyết
 Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá.
định quản lý cần thiết.

Đâu là hoạt động đánh giá Mục tiêu đánh giá kết quả thực hiện công việc

Trưởng bộ môn và một số giáo viên đi dự giờ một giáo viên khác.
Trưởng bộ môn ghi lại những buổi vắng họp của một số giáo viên.
Hiệu trưởng đề nghị các trưởng bộ môn cho GV kê khai giờ giảng
năm học vừa qua.
Hiệu trưởng ghi nhận một giáo viên chủ nhiệm đã có sự giúp đỡ
đánh giá
kịp thời đối với một học sinh cá biệt. đưa ra các quyết định quản lý
Trưởng bộ môn thảo luận với một giáo viên về tiến độ thực hiện
chậm chương trình học kỳ 1. đánh
Hiệu trưởng thảo luận với giám thị về thái độ và cách cư sử đối với
học sinh.
giá
phát triển
Các hoạt động đánh giá: đa dạng và thường xuyên trong cơ quan, cải thiện thực hiện công
trường học việc và phát triển NV-GV

1
7/3/2021

Sự khác nhau giữa đánh giá theo quan điểm


VAI TRÒ CỦA ĐGTHCV truyền thống và quan điểm hiện đại

ĐÁNH GIÁ THCV quan điểm truyền


lĩnh vực quan điểm hiện đại
thống
có hệ thống, mang tính
mang tính cá nhân, kiểm
giá trị của đánh giá phát triển, giải quyết vấn
soát, giấy tờ
đề

SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN phong cách lãnh đạo chỉ đạo, đánh giá tạo điều kiện, huấn luyện
Lương thưởng Xác định điểm mạnh
thăng chức xác định lĩnh vực phát triển
mực độ thường xuyên không thường xuyên thường xuyên
sai thải - giảm biên chế lên kế hoạch phát triển
Xác định nhu cầu đào tạo
mức độ chính thức cao thấp

định hướng nhóm và tổ


khen thưởng mang tính cá nhân
chức

TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ THỰC HiỆN CÔNG ViỆC


Xu hướng mới về đánh giá kết quả công việc.

• Chú trọng phát triển hơn kiểm sóat Thông tin phản hồi tổchức
Mục đích
• Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển
của
• Đánh giá trên cơ sở chuẩn về hành vi năng lực. tổ chức
• Đa dạng nguồn thông tin phản hồi.
• Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót. Tiêu chuẩn của Sử dụng trong
• Gắn kquả làm việc với chiến lược phát triển. mẫu tư bản mô Đánh giá hoạch định , trả
tả công việc và thực hiện lương khen
mục đích của tổ thưởng, đào tạo
công việc
chức và kích thích

Mục đích
của
cá nhân Thông tin phản hồi cá nhân

CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ quy trình đánh giá
Xác định mục
Tính phù hợp tiêu mới cho
nhân viên,

Tính nhạy cảm GV

Tính tin cậy Xác định tiêu


Thiết lập
chính sách
Lựa chọn PP
đánh giá và
Thực hiện Thảo luận với
đánh giá nhân viên về
Tính được chấp nhận chí đánh giá đánh giá huấn luyện kỹ
năng đánh
giá c
kết quả đánh
giá

Tính thực tiễn. c

Lưu hồ sơ
đánh giá.Đưa
ra quyết định
nhân sự

2
7/3/2021

xác định chuẩn công việc và tiêu chí đánh giá

Dựa vào hệ thống thông tin : bản mô tả, bản yêu cầu và bản
tiêu chuẩn công việc.

Các tiêu chí đánh giá :


• Mức độ hoàn thành công việc
• Thái độ thực hiện của nhân viên
• Kỹ năng làm việc
• Triển vọng phát triển.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học : 8 tiêu chí
1. Xây dựng kế hoạch dạy học
• Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 2. Đảm bảo kiến thức môn học
• Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục 3. Đảm bảo chương trình môn học
• Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học 4. Vận dụng các phương pháp dạy học
• Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
5. Sử dụng các phương tiện dạy học
• Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội
6. Xây dựng môi trường học tập
• Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp
7. Quản lý hồ sơ dạy học
8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

• Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG
1 điểm. Sử dụng được các phương tiện dạy học quy định trong
chương trình môn học (trong danh mục thiết bị dạy học môn
học).
2 điểm. Biết lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy học phù hợp
với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học.
• TIÊU CHUẨN 1. PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ VÀ ĐẠO
ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
3 điểm. Sử dụng một cách thành thạo các phương tiện dạy học
truyền thống và biết sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại • TIÊU CHUẨN 2. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ
làm tăng hiệu quả dạy học. NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
4 điểm. Sử dụng một cách sáng tạo các phương tiện dạy học • TIÊU CHUẨN 3. NĂNG LỰC QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
truyền thống kết hợp với sử dụng máy tính, mạng internet và các
phương tiện hiện đại khác; biết cải tiến phương tiện dạy học và
sáng tạo những phương tiện dạy học mới.

3
7/3/2021

thiết lập chính sách đánh giá: Các phương pháp thu thập thông tin trong
đánh giá giáo viên
Thời gian đánh giá: ( hàng năm hay theo chu kỳ công • Quan sát, dự giờ.
việc) • Theo dõi việc thực hiện công việc
• Đánh giá giáo viên thực hiện hàng năm sau một năm học. • Ghi chép những sự kiện quan trọng
• Pp 360 độ thông tin phản hồi
Người đánh giá:
• Nói chuyện trực tiếp với nhân viên giáo viên.
• Lãnh đạo quản lý trực tiếp.
• PP quản trị theo mục tiêu
• Nhóm các nhà quản lý.
• Đồng nghiệp.
• Đánh giá bởi khách hàng, người dưới quyền.
• Chuyên gia đánh giá
• Tự đánh giá.

360 ĐỘ PHẢN HỒI


Thực hiện đánh giá
•1
Các PP đánh giá GV

-Phương pháp chấm điểm.


 Dựa trên những tiêu chí đối chiếu kết
quả thực hiện của GV với bản tiêu chuẩn
công việc

NHỮNG LỖI CẦN TRÁNH KHI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ


CÔNG VIỆC: PHỎNG VẤN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ:

 Bản tiêu chuẩn đánh giá không rõ  Lợi ích:


• Thống nhất với nhân viên về kết quả đánh giá
ràng. • Đưa ra phản hồi giúp nhân viên có kinh nghiệm.
Quá dễ hay quá khắt khe • Hiểu những khó khăn của nhân viên trong công việc
• Lên kế hoạch cho mục tiêu công việc sắp tới.
Lỗi thiên vị.  Các bước thực hiện:
 Lỗi xu hướng quân bình. • Mở đầu.
• Thực hiện phỏng vấn
 Lỗi thái cực. • Kết thúc
 Lỗi định kiến về văn hóa giới tính.
 Lỗi thành kiến.
 Ảnh hưởng sự kiện gần nhất

4
7/3/2021

Phỏng
phỏng vấn vấn đánh giá :
đánh giá
Phỏng vấ kết quả đánh giá :
Nên Không nên
• Chuẩn bị trước • Độc thoại
• Tập trung vào đánh giá hiệu quả • Lên lớp nhân viên
Có 3 hình thức phỏng vấn chính: công việc và nhu cầu phát triển
• Nói cụ thể lý do đánh giá, xếp
• Sát nhập vấn đề ĐG HQCV với
•Thỏa mãn- thăng tiến loại lượng bổng, thăng chức
• Chỉ tập trung những điểm
• Đề xuất những bước cụ thể
•Thỏa mãn- không thăng tiến nhằm cải thiện hiệu quả công yếu của nhân viên.
việc. • Phê bình quá mức những
•Không thỏa mãn- thay đổi. • Củng cố, ủng hộ những kết quả thất bại của nhân viên
đánh giá tốt. • Cho rằng hai bên cần phải
• Tập trung vào công việc trong đồng ý nhất trí tất cả các vấn
tương lai đề
• Lắng nghe • So sánh nhân viên với người
khác

Quy trình đánh giá, xếp loại GV Hồ sơ đánh giá

1. Cá nhân viết bản tự nhận xét, đánh giá, xếp loại:. phieu danh gia GV PT.doc • Hòan tất biểu mẫu đánh giá.
2. Tập thể tổ bộ môn góp ý và ghi ý kiến nhận xét của tổ vào bản tự nhận xét, • Lưu giữ
đánh giá của cá nhân.
3. Người đứng đầu các cơ sở giáo dục trực tiếp đánh giá, xếp loại giáo viên
sau khi tham khảo ý kiến nhận xét cúa tổ bộ môn công bố công khai kết quả
phân loại giáo viên trước phiên họp của Hội dồng nhà trường và báo cáo cơ
quan quản lý cấp trên trực tiếp bằng văn bản.
4. Giáo viên có quyền được trình bày ý kiến của mình, bảo lưu ý kiến tự đánh
giá nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận cửa cơ quan quản lý có thẩm
quyền.
5. Người đứng đầu các cơ sở giáo dục ghi rõ kết quả đánh giá, xếp loại vào
bản tự đánh giá, xếp loại của giáo viên và được lưu hàng năm vào hồ sơ cán
bộ của giáo viên.

Các yếu tố của một hệ thống đánh giá hiệu quả

• Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá và thông báo đến nhân viên ngay
khi nhận công việc. Phòng tổ
chức
• tiêu chí đánh giá chính xác.
• tự đánh giá.
• thông tin từ nhiều nguồn, phản hồi thường xuyên đến người LĐ
Nhân
Thực
• Quyết định cuối cùng chính xác và hợp lý. Ban giám
viên,
giáo viên
hiện hiệu

đánh giá
Công
đoàn

5
7/3/2021

• Một trưởng phòng kế hoạch mô tả quá trình đánh giá hiệu quả làm
việc mà cô thường thực hiện như sau:
1. Vì sao hoạt động đánh giá THCV trở nên quan trọng những những năm
gần đây ?
• Để thuận tiện, việc đánh giá nhân viên chỉ được thực hiện mỗi năm
một lần. Nhân viên sẽ biết mình được đánh giá theo tiêu chí nào
2. Khi lực lượng lao động đa dạng, hoạt động đánh giá trở nên khó khăn hơn,
trước khi bắt đầu mỗi đợt đánh giá. Trước khi thực hiện đánh giá 2
vì sao ?
tuần, nhân viên tự đánh giá hiệu quả làm việc của họ rồi nộp lại cho
3. Nhiều nhà quản lý cho rằng ĐGTHCV là một nhiệm vụ họ không thích nhất, tôi trong vòng một tuần. Trong lúc nhân viên tự đánh giá tôi cũng
vì sao ?
tổng hợp lại tất cả những thông tin mà tôi thu thập được và đưa ra
Cần phải làm gì để cải thiện tình trạng trên ? đánh giá của mình. Sau đó tôi so sánh kết quả đánh giá của mình với
kết quả tự đánh giá của nhân viên. Nếu không có sự khác biệt nào
đáng kể giữa 2 kết quả tôi sẽ gửi thư cho nhân viên về kết quả đánh
giá. Ngược lại tôi sẽ trao đổi với nhân viên để tìm hiểu nguyên nhân
của sự khác biệt đó và giải thích cách đánh giá của mình

• Việc tổ chức đánh giá giáo viên tại một trườn H được thực hiện như
sau: giáo viên tự đánh giá xếp loại theo các nội dung quy định trong
bản tự đánh giá. Tổ trưởng tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia
góp ý kiến, nhận xét vào bảng tự đánh giá của giáo viên. Hiệu trưởng
thực hiện đánh giá xếp loại: xác định kết quả tự đánh giá của mỗi
giáo viên, xem xét ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn và đồng
nghiệp, khi cần thiết có thể tham khảo thông tin phản hồi tư học
sinh và cha mẹ học sinh về GV. Nghiên cứu kết quả đánh giá 3 tiết
dạy của giáo viên do nhà trường tổ chức dự giờ, có tham khảo kết
quả quá trình giảng dạy của giáo viên. Xem xét hồ sơ giáo viên và hồ
sơ quản lý của nhà trường có liên quan đến giáo viên. Ghi kết quả
đánh giá, xếp loại vào phiếu tự đánh giá của giáo viên.Trong trường
hợp không thống nhất với hiệu trưởng về kết quả đánh giá, giáo viên
có quyền trình bày ý kiến của mình, bảo lưu ý kiến tự đánh giá
nhưng phải chấp hành kết luận của cơ quan quản lý cấp trên.

You might also like