You are on page 1of 6

CHƯƠNG 2: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN

§ 1. MẶT CẦU, KHỐI CẦU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa mă ̣t cầu: Tâ ̣p hợp các điểm trong không gian cách đều điểm O cố định mô ̣t khoảng R không đổi gọi
là mă ̣t cầu có tâm là O và bán kính bằng R.
Kí hiê ̣u : S  O; R    M | OM  R .

 Lưu ý: Cho mă ̣t cầu S(O;R) và 1 điểm A nào đó.


+ Nếu OA = R thì điểm A nằm trên mă ̣t cầu S(O;R).
+ Nếu OA < R thì điểm A nằm trong mă ̣t cầu S(O;R).
+ Nếu OA > R thì điểm A nằm ngoài mă ̣t cầu S(O;R).

2. Định nghĩa khối cầu: Tâ ̣p hợp các điểm thuô ̣c mă ̣t cầu S(O;R) cùng các điểm nằm trong mă ̣t cầu đó được gọi là
khối cầu S(O;R) hoă ̣c hình cầu S(O;R).
Như vâ ̣y: hình cầu S  O; R    M | OM  R .

3. Vị trí tương đối giữa mă ̣t cầu và mă ̣t phẳng


Cho mă ̣t cầu S(O;R) và mă ̣t phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của O trên mp(P). Đă ̣t d = OH. Khi đó:
 Nếu d  R thì mp(P) cắt mă ̣t cầu S(O;R) theo giao tuyến là mô ̣t đường tròn nằm trong mă ̣t phẳng (P) có tâm là
H và có bán kính là r  R 2  d 2 .
 Nếu d  R thì mp(P) tiếp xúc với mă ̣t cầu S(O;R) tại điểm H. Ta nói mp(P) là tiếp diê ̣n của mă ̣t cầu tại điểm H.
Điểm H gọi là tiếp điểm của (P) và mă ̣t cầu.
 Nếu d  R thì mp(P) không cắt mă ̣t cầu S(O;R).
Đặc biê ̣t: Khi d = 0 thì mp(P) đi qua tâm O của mă ̣t cầu, mă ̣t phẳng đó gọi là mă ̣t phẳng kính; giao tuyến của mă ̣t
phẳng kính với mă ̣t cầu là đường tròn có bán kính R, đường tròn đó gọi là đường tròn lớn của mă ̣t cầu.

4. Vị trí tương đối giữa mă ̣t cầu và đường thẳng


Cho mă ̣t cầu S(O;R) và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu của O trên  . Đă ̣t d = OH. Khi đó:
AB 2
 Nếu d < R thì  cắt mă ̣t cầu tại 2 điểm phân biê ̣t A, B. Khi đó, d  R 2  .
4
 Nếu d = R thì  cắt mă ̣t cầu tại 1 điểm duy nhất. Ta nói  tiếp xúc với mă ̣t cầu tại điểm H hoă ̣c còn nói  là
tiếp tuyến của mă ̣t cầu tại H. Điểm H gọi là tiếp điểm của  và mă ̣t cầu.
 Nếu d > R thì  không cắt mă ̣t cầu.

Định lý : Nếu điểm A nằm ngoài mă ̣t cầu S(O;R) thì qua A có vô số tiếp tuyến với mă ̣t cầu. Khi đó:
a) Đô ̣ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.
b) Tâ ̣p hợp các tiếp điểm là mô ̣t đường tròn nằm trên mă ̣t cầu.

5. Diêṇ tích mă ̣t cầu và thể tích khối cầu


– Mă ̣t cầu bán kính R có diê ̣n tích là : S  4 R 2 .
4
– Khối cầu bán kính R có thể tích là : V   R .
3

3
 Lưu ý: Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện (hình chóp, lăng trụ, …) là mặt cầu qua tất cả các đỉnh của đa diện
đó.
 Điều kiện cần và đủ để hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của nó là một đa giác nội tiếp.
Khi đó tâm mặt cầu được xác định như sau:
+ Tìm trục  của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy; ( gọi là trục đường tròn)
+ Tìm mặt phẳng trung trực  P  của một cạnh bên;
+    P   I  I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Chú ý: Ta sẽ thay mặt trung trực bằng đường trung trực nếu  qua đỉnh của hình chóp, hoặc có một cạnh bên
song song với  , khi ấy sẽ vẽ trung trực của cạnh bên ấy trong mặt phẳng xác định bởi nó và  .

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1:
Cho hình cầu có diê ̣n tích mă ̣t cầu là 4 (cm2). Tính thể tích khối cầu.
Giải:
Diện tích mặt cầu là: 4 .R 2  4  R  1 .
4 4
Do đó thể tích khối cầu là V   .R    đvtt  .
3

3 3

Ví dụ 2:
R
Cho mặt cầu S(I; R) và mặt phẳng  P  cách I một khoảng . Khi đó  P  cắt mặt cầu  S  theo giao
2
tuyến là một đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
Giải:

R
d  d  O;  P    
2

R2 R 3
r  R2  d 2  R2   
4 2

Ví dụ 3:
Cho hình chóp S.ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  a , SB = b, SC = c. Tính bán kính R
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
Giải
A

S C

Gọi M là trung điểm của BC . Do SB  SC do đó M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC
Qua M dựng đường thẳng  vuông góc với mp  SBC  , khi đó đường thẳng  là trục của đường tròn
ngoại tiếp tam giác SBC .
Trên  lấy điểm I sao cho IS  IA , khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp A.SBC .
(Dựng đường trung trực của SA cắt  tại I)
Gọi N là trung điểm của SA , khi đó IN  SA , suy ra SMIN là hình chữ nhật.
BC
IN  SM  .
2
BC 2 SA2 SB 2  SC 2  SA2 a 2  b2  c 2
Ta có: R  AI  IN 2  AN 2     .
4 4 4 2

Ví dụ 4:
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên bằng a 2 . Tính bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
Lời giải

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A BC Þ SO ^ ( A BC )

a 3 3a 2 a 15
OA = ; SO = SA 2 - OA 2 = 2a 2 - =
3 9 3
Gọi M là trung điểm SA , dựng đường trung trực MI của SA , I Î SO
Þ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .A BC

SM SI SM .SA a 2 3 a 15
D SMI ~ D SOA Þ = Þ SI = = ×a 2 × = .
SO SA SO 2 a 15 5
Ví dụ 5:
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  2, SA  3 2. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Lời giải

Gọi H  AC  BD. Suy ra SH là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD .
Trong  SHB , đường trung trực KO của cạnh SB cắt SH tại O.
Suy ra OS  OB  OC  OD  OA, hay O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
Ta có: SO.SH = SK.SB
 3 2
2
2
Suy ra: R  SO  SB  
18 9
 
2 SH 2 SB  HB
2 2
2 18  2 4

Ví dụ 6:
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , các mặt bên tạo với mặt đáy một góc 60 . Tính
diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Lời giải

Gọi O là tâm hình vuông  SO  ABCD, SO là trục đường tròn ngoại tiếp đáy.
Dựng OH  CD , lại có CD  SO  CD   SHO   SHO   60 .
AD
Ta có: OH   a  SO  a.tan 60  a 3 .
2
 
2
SA  SD  SO 2  OD 2  3a  a 2
2
a 5.

SA2 5a 2
 S C   4 R 2  25 a .
2
Áp dụng công thức giải nhanh ta có: R C   
2 SO 2a 3 3

Ví dụ 7:
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a, AD  a 3 , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, góc giữa SD và mặt phẳng đáy là 30 . Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Lời giải

Gọi O, I lần lượt là trung điểm của AC , SC . Ta có: IO // SA  IO   ABCD  .


Mà: OA  OB  OC  OD  IO là trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy  IA  IB  IC  ID .
SC
Mặt khác IS  IC nên mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD có tâm I và bán kính R  IS  .
2
  SA
Tam giác SAD vuông tại A và SDA  30  tan SDA   SA  a .
AD
SC SA2  AC 2
AC  AB 2  AD 2  a 7; R  IS   a 2.
2 2
4 4 8 2 3
Vậy V   R3   .2 2.a 3  a .
3 3 3
Ví dụ 8:
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  3a , AD  a , tam giác SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp chóp S . ABCD .
Lời giải
S

d'
G I
A D

H O

C
B

Gọi H là trung điểm của AB , G là trọng tâm của tam giác đều ABC .
Qua O dựng đường thẳng d vuông góc với  ABCD  .
Qua G dựng đường thẳng d  vuông góc với  ABC  .
Khi đó ta có d  d    I  là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S . ABCD .
1 a a 3. 3 a2 a 5
Ta có HO  AD  và SG   a suy ra R  IS  SG 2  GI 2  a 2   .
2 2 3 4 2
2
 5a 
Vậy S  4 R  4 . 
2
  5 a .
2

 2 

You might also like