You are on page 1of 23

29/08/2021

CHƯƠNG II Nội dung


VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC
I. Vai trò của nước
II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả năng tự làm sạch
của nước
III. Tính chất vật l{ của nước
IV. Tính chất hóa học của nước và các chất độc trong nước
V. Tính chất sinh vật học của nước
VI. Các biện pháp xử l{ nước dùng trong chăn nuôi, giết mổ
Vũ Thị Thu Trà
Bộ môn Thú y cộng đồng – Khoa Thú y

Nội dung I. Vai trò của nước

 Thành phần cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống


I. Vai trò của nước
 Tham gia vào cấu thành cơ thể, tham gia vào các quá
II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả năng tự làm sạch
của nước trình sinh học trong cơ thể:
● Tiêu hóa
III. Tính chất vật l{ của nước ● Tuần hoàn (nếu lượng nước trong máu giảm  máu bị
IV. Tính chất hóa học của nước và các chất độc trong nước cô đặc  rối loạn tuần hoàn)
● Bài tiết
V. Tính chất sinh vật học của nước
● Điều tiết thân nhiệt, tham gia vào các phản ứng sinh học
VI. Các biện pháp xử l{ nước dùng trong chăn nuôi, giết mổ

3 4

I. Vai trò của nước I. Vai trò của nước

 Thiếu nước ít, trong thời gian ngắn:


 Dung môi hòa tan và vận chuyển các chất cần thiết
trong cơ thể ● Cơ thể huy động một số chức năng sinh l{ để bù đắp
lại lượng nước thiếu hụt
 Nước được sử dụng để tắm cho gia súc, vệ sinh
● Tăng cường phản xạ khát, thông qua cơ chế thần
chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi
kinh thể dịch tăng cường tái hấp thu nước

 Thiếu nước kéo dài:


● Rối loạn trao đổi chất
● Các quá trình sinh hoá trong cơ thể diễn ra không
triệt để, tích luỹ các sản phẩm trao đổi trung gian
gây độc cho cơ thể
5 6

1
29/08/2021

I. Vai trò của nước I. Vai trò của nước

 Nguồn cung cấp nước cho cơ thể: ??  Khi cung cấp nước trong chăn nuôi phải đáp ứng
yêu cầu về số lượng và chất lượng
● Từ bên ngoài: nước uống, thức ăn
● Về số lượng:
● Nước nội sinh: Quá trình sinh học trong cơ thể sinh
ra nước  Xác định nhu cầu về nước của động vật nuôi (tùy thuộc vào
chức năng sản xuất: bò thịt, bò sữa...)
 Oxi hóa 100g protein cho 41g nước
 Xác định nhu cầu nước cho quá trình sản xuất (nước sử
 Oxi hóa 100g mỡ cho 107g nước dụng để vệ sinh chuồng, tắm cho gia súc...)
 Oxi hóa 100g tinh bột cho 55g nước  Xác định nhu cầu nước cho người sản xuất
Từ đó xác định tổng lượng nước cho cơ sở
● Về chất lượng: phải đảm bảo chất lượng vệ sinh
7 8

I. Vai trò của nước Nội dung


 Nhu cầu nước uống trung bình hằng ngày I. Vai trò của nước
Đối tượng Lượng nước (lit) II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả
Bò sữa (sản lượng 13.6kg sữa /ngày)
Bò sữa (sản lượng 22.7kg sữa/ngày)
68 - 83
87 - 102
năng tự làm sạch của nước
Bò sữa (sản lượng 36.7kg sữa/ngày) 114 - 136
III. Tính chất vật l{ của nước
Bò thịt 22 - 54
IV. Tính chất hóa học của nước và các chất độc trong nước
Gà thịt 0.28 - 0.45
Gà đẻ 0.18 - 0.32
V. Tính chất sinh vật học của nước
VI. Các biện pháp xử l{ nước dùng trong chăn nuôi, giết mổ

9 10

2.1. Các nguồn nước trong tự nhiên Vòng tuần hoàn của nước ??

1. Nước mưa

2. Nước ngầm

3. Nước bề mặt

11 12

2
29/08/2021

2.1.1. Nước mưa 2.2.1. Nước mưa

 Do quá trình bốc hơi nước  Chất lượng nước mưa:


 Lượng mưa thay đổi, phụ thuộc vào vùng, mùa ● Ở khu vực công nghiệp không phát triển, môi trường
không khí sạch:
 Chất lượng nước mưa ??  Về mặt hóa học: nước mưa có NO3- (được hình thành
phụ thuộc vào chất lượng vệ sinh môi trường khi có sét) ít bị ô nhiễm, pH trung tính, không có các
muối độc
không khí
 Về mặt VSV: nước mưa sạch, đảm bảo TCVS về mặt
VSV
 Chỉ tiêu vật lý: màu, mùi, độ trong đều thỏa mãn tiêu
chuẩn quy định
13 14

2.1.1. Nước mưa 2.1.2. Nước ngầm

 Chất lượng nước mưa:  Quá trình hình thành: nước ngầm được hình thành
một cách tự nhiên từ nguồn nước bề mặt và nước
● Ở khu vực môi trường không khí bị ô nhiễm: mưa thấm qua tầng đất thấm nước và tích tụ lại ở tầng
 Do hoạt động công nghiệp phát triển, trong không không thấm nước.
khí xuất hiện SO42-, NO2-, Cl-...gặp mưa tạo thành
mưa axit  Trữ lượng nước ngầm phụ thuộc vào:
 Do dịch bệnh ở người và động vật  không khí có ● Cấu trúc địa tầng
thể có VSV gây bệnh ● Nước bề mặt
● Lượng nước mưa

15 16

2.1.2. Nước ngầm 2.1.2. Nước ngầm

 Chất lượng nguồn nước ngầm phụ thuộc vào ??  Miền Bắc:
● Chất lượng vệ sinh của tầng đất thấm nước ● Khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng:
● Vùng địa l{  Nước ngầm có hàm lượng các muối Fe2+ , Fe3+ cao

 Hàm lượng muối Asen cao (gấp 5-10 lần so với chỉ tiêu vệ sinh)

 Hàm lượng NaCl cao

● Khu vực núi đá vôi (Ninh Bình...):

nước ngầm có hàm lượng muối Ca 2+ , Mg2+ cao


17 18

3
29/08/2021

2.1.2. Nước ngầm 2.1.2. Nước ngầm

 Miền Bắc:  Miền Trung:


● Một số tỉnh miền núi: nước ngầm phụ thuộc vào cấu ● Nguồn nước ngầm bị thiếu hụt, chất lượng nguồn
trúc địa tầng của vùng đó nước tùy thuộc từng vùng
● Đa số các vùng ven biển miền Trung: nước bị nhiễm
 Vùng có lớp đá ong (Sơn Tây...) có khả năng lọc nước
mặn
làm nước có chất lượng tốt, hàm lượng sắt thấp
● Các vùng núi có tầng đá ong: nguồn nước ngầm sạch
 Tuyên Quang có một số suối nước nóng có hàm lượng
(do đá ong có khả năng lọc nước, giữ lại các chất hữu
H2S cao (do có mỏ lưu huznh)
cơ tốt)

19 20

2.1.2. Nước ngầm 2.1.3. Nước bề mặt

 Miền Nam:  Biển, sông, ao, hồ, suối, đồng ruộng


Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long:  Chủ yếu dùng trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản
● Hàm lượng cặn lơ lửng cao (hàm lượng CHC và độ mùn
cao)  Thường chứa nhiều chất hữu cơ, pH và hàm lượng oxy
● Hàm lượng Fe2+, Fe3+, Al3+ cao hòa tan trong nước thay đổi
● Về mùa mưa, hàm lượng muối Mn2+ trong nước cao  Chất lượng vệ sinh của nguồn nước bề mặt phụ thuộc:
gấp 200 lần so với tiêu chuẩn (do sự rửa trôi từ trên núi ● Địa hình, thời tiết
hai bên bờ sông Mê Kông  hậu quả: nước có màu
● Phong tục tập quán của cư dân trong vùng
đen, tanh

21 22

2.2. Khả năng tự làm sạch của nước 2.2. Khả năng tự làm sạch của nước

 Các nguồn nước tự nhiên đều có khả năng tự làm sạch

Khả năng tự làm sạch của nước


1. Quá trình vật lý ??
2. Quá trình hóa học
Quá trình vật l{ Quá trình hóa học Quá trình sinh học 3. Quá trình sinh học

Khôi phục lại thành phần hóa học, quần xã vi sinh,


thủy sinh ban đầu

23 24

4
29/08/2021

2.2.1. Quá trình vật lý 2.2.2. Quá trình hóa học

 Sa lắng:  Có sự tham gia của các VSV, dưới tác động của DO (oxy hòa
tan trong nước)
● Các hạt có kích thước lớn tự lắng xuống  làm giảm
hàm lượng các chất hữu cơ, vô cơ, VSV  Chất hữu cơ  polipeptit  axit amin  NH4+  NO2- 
NO3-
 Tác động của BXMT:
 Các chất hòa tan chuyển thành dạng kết tủa, lắng xuống:
● Tia tử ngoại có khả năng sát trùng, làm giảm VSV
trong nước Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2 + H2O
● BXMT thúc đẩy sự phát triển của thực vật thủy sinh Fe(HCO3)2  Fe(OH)2  Fe(OH)3↓  Fe2O3
 tăng quá trình quang hợp  sản sinh ra oxy
trong nước  quá trình oxy hóa tăng

25 26

2.2.3. Quá trình sinh học Nội dung


I. Vai trò của nước
 VSV sử dụng các chất vô cơ, chất hữu cơ
II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả năng tự làm sạch
 VSV bám dính hoặc sản sinh các chất nhày dính kết của nước
các chất  tăng khối lượng  thúc đẩy quá trình
sa lắng III. Tính chất vật lý của nước
IV. Tính chất hóa học của nước và các chất độc trong nước
 Cạnh tranh sinh tồn của các VSV trong nước
V. Tính chất sinh vật học của nước
VI. Các biện pháp xử l{ nước dùng trong chăn nuôi, giết mổ

27 28

III. Tính chất vật lý của nước 3.1. Nhiệt độ

1. Nhiệt độ  Gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng vệ sinh


2. Màu sắc, độ đục nguồn nước:

3. Mùi, vị ● Ảnh hưởng tới các quá trình vật l{, hóa học trong nước

● Ảnh hưởng đến sự hoà tan của một số muối khoáng

● Ảnh hưởng đến lượng oxy hòa tan trong nước

29 30

5
29/08/2021

3.1. Nhiệt độ 3.1. Nhiệt độ

 Gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng vệ sinh


nguồn nước:  Nước bề mặt nhiệt độ dao động, phụ thuộc
vào nhiệt độ không khí
● Nước < 10°C:
Các muối kim loại nặng khó hòa tan  độ cứng thấp  Nước ngầm nhiệt độ ổn định, ít chịu ảnh
● Nước 10 - 40°C: hưởng của nhiệt độ không khí
Dễ hòa tan các chất khoáng, lượng VSV cao
● Nước > 40°C (nguồn nước nóng):
Có khả năng hòa tan một số nguyên tố vi lượng  tác
dụng chữa bệnh
31 32

3.2. Màu sắc, độ đục 3.3. Mùi, vị

 Nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh: trong suốt, không màu  Nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh: không mùi, không vị
 Nước có màu: do các chất hòa tan vào nước  Nguyên nhân làm cho nước có mùi: ??
● Nước có Fe2+  màu vàng nâu ● Do ô nhiễm các chất hóa học có mùi
● Nước có đất sét, phù sa  màu vàng nhạt, vẩn đục  Fe(HCO3)2 hòa tan làm cho nƣớc có mùi tanh
 Độ trong của nước: do VSV, các chất lơ lửng trong  H2S làm nước có mùi trứng thối
nước quyết định
● Do ô nhiễm VSV: VSV sản sinh chất có mùi  nước
có mùi

33 34

3.3. Mùi, vị Nội dung


 Nguyên nhân làm cho nước có vị: ?? I. Vai trò của nước
● Chủ yếu do ô nhiễm hóa chất: II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả năng tự làm sạch
 nước có nhiều NaCl  vị mặn của nước
 nước có nhiều Mg2+  vị đắng III. Tính chất vật l{ của nước
 nước có nhiều Ca3(PO4)2  vị chát
 nước có nhiều Fe2+ , Fe3+  vị tanh IV. Tính chất hóa học của nước và các chất
● Những nơi có quặng (VD: quặng sắt...) làm nước độc trong nước
vừa có mùi vừa có vị
V. Tính chất sinh vật học của nước
● Do động thực vật thủy sinh: nhiều cá, rong rêu 
nước tanh VI. Các biện pháp xử l{ nước dùng trong chăn nuôi, giết mổ
35 36

6
29/08/2021

4.1. Tính chất hóa học của nước 4.1.1. pH

1. Độ pH  Đây là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng vệ sinh nguồn nước
2. Các muối trong nước
 Sự thay đổi pH của nước là một chỉ thị cho biết nguồn nước
3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) bị ô nhiễm
4. Nhu cầu oxy hóa học (COD)  Nước mưa: pH thay đổi tùy thuộc chất lượng không khí
5. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)
 Nước ngầm: pH thay đổi tuy theo tính chất đất
6. Độ cứng của nước
● Vùng đất sét, đất đồi: nước ngầm có pH < 7

● Vùng núi đá vôi: nước ngầm có pH > 7

37 38

4.1.1. pH 4.1.1. pH

 Nguyên nhân làm pH nước thay đổi: do ô nhiễm  Ý nghĩa:


nguồn nước bởi chất thải công nghiệp, ô nhiễm ● Sự thay đổi pH của nước là một chỉ thị cho biết nguồn
CHC: xác động thực vật... nước bị ô nhiễm

● Nước toan (pH thấp): do ô nhiễm chất thải công ● pH thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động của VSV:
nghiệp thải axit (sản xuất pin, ắc quy...)  VSV phát triển tốt trong điều kiện pH 6,5 - 8,5
 Khi pH <3 VSV chuyển sang trạng thái nghỉ  điều chỉnh pH để
● Nước kiềm (pH cao): do ô nhiễm chất thải công giảm thiểu VSV trong nước  giảm tác nhân gây bệnh
nghiệp thải kiềm (thuộc da, sản xuất phân đạm...),
 TCVS: Nước dùng trong chăn nuôi pH 6 - 8,5
tăng cường hoạt động của VSV yếm khí
(QCVN 01 – 39:2011/BNNPTNT)

39 40

4.1.2. Các muối trong nước ?? a. Muối amon (NH4+) (ammonium)

 Nguồn gốc có mặt trong nước:


 Muối amon (NH4+)
● Chất thải hữu cơ có chứa nitơ:
 Muối Nitrite (NO2-) CHC(N)→ polypeptit → axit amin → NH4+ →NO2- → NO3- →N2
● Canh tác nông nghiệp: sử dụng phân đạm cả dạng
 Muối Nitrate (NO3- ) hữu cơ và vô cơ
● Quá trình phản nitrate hóa:
 Muối Clo
 Trong điều kiện yếm khí
 pH > 7
 Sự có mặt của các vi khuẩn có khả năng khử NO3- thành NH4+

41 42

7
29/08/2021

a. Muối amon (NH4+) (ammonium) b. Muối Nitrite (NO2-)

 Ý nghĩa vệ sinh:  Nguồn gốc:


● Khi hàm lượng muối amon trong nước cao  chỉ thị ● Do quá trình nitrite hóa từ muối amon
nguồn nước mới bị ô nhiễm ● Do quá trình phản nitrate hóa

● Khi trong nước có cả NH4+ và NO2-  nước bị ô ● Mưa axit


nhiễm nặng

● Khi trong nước đồng thời phát hiện NH4+ , NO2- , NO3-
 nguồn nước bị ô nhiễm lâu dài và đang tiếp tục

43 44

b. Muối Nitrite (NO2-) c. Muối Nitrate (NO3-)


 Nguồn gốc:
 Ý nghĩa vệ sinh:
● Do quá trình nitrat hóa
● Đây là muối rất độc đối với cơ thể người và động vật. ● Do sử dụng phân bón trong nông nghiệp
Khi vào cơ thể:
● Nước mưa: dưới tác động của tia lửa điện Nitơ 
 NO2- kết hợp với Fe2+ trong nhân Hem  met Hb  cản muối nitrate
trở hô hấp ở mô bào  Ý nghĩa vệ sinh:
 NO2- có thể liên kết với một số axit amin hình thành Hàm lượng muối nitrate trong nước cao
Nitrosamine là một tác nhân gây ung thư
● Hàm lượng NO2- cao trong nước sẽ được tích lũy lại Tích lũy trong các cây thủy sinh
trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật  gây ngộ độc
Ảnh hưởng theo đường tiêu hóa đến người và gia súc
 TCVS: Nước dùng trong chăn nuôi ≤ 3 mg/l (đặc biệt là động vật non)
(QCVN-01-39:2011/BNNPTNT) TCVS: Nước dùng trong chăn nuôi ≤ 50 mg/l
45 (QCVN-01-39:2011/BNNPTNT) 46

4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước


d. Muối Clo (Cl-)
(DO – Dissolved Oxygen)
 Nguồn gốc: a. Khái niệm
● Do tình trạng nhiễm mặn ở những vùng ven biển
 DO là hàm lượng oxy hòa tan trong nước tính bằng số
● Nước ngầm ở những vùng trầm tích
mg oxy có trong 1 lít nước
● Do ô nhiễm CHC: phân, nước tiểu, xác động vật
 Đơn vị: mg/l
 Ý nghĩa vệ sinh:
● Đây là một chỉ thị cho thấy nguồn nước bị ô nhiễm CHC
đặc biệt là CHC có nguồn gốc động vật b. Phương pháp xác định DO
● Nước có hàm lượng NaCl cao không thể sử dụng làm
nước uống cho người và động vật  Phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệm (Wilkler)
 Dùng thiết bị phân tích nhanh
 TCVS: Hàm lượng clo trong nước dùng trong chăn nuôi
< 300mg/l (QCVN-01-39:2011/BNNPTNT). 47 48

8
29/08/2021

4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước 4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước
(DO – Dissolved Oxygen) (DO – Dissolved Oxygen)
c. Nguồn gốc oxy trong nước và các yếu tố ảnh hưởng Tại p = 760 mmHg
tới DO
Nhiệt độ (0C) DO (oxy hòa tan bão hòa) (mg/l)
 Oxy từ không khí đi vào nước:
20 9,2
Phụ thuộc vào:
22 8,8
● Diện tích tiếp xúc của nước với không khí
● Nhiệt độ không khí và nhiệt độ nguồn nước (đối với nguồn nước 25 8,5
bề mặt, khi nhiệt độ không khí tăng thì DO giảm) 27 8,1
● Áp suất không khí 30 7,6
● Độ khuyếch tán của Oxy vào nước
35 7,0
100 0
49 50

4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước 4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước
(DO – Dissolved Oxygen) (DO – Dissolved Oxygen)
c. Nguồn gốc oxy trong nước và các yếu tố ảnh hưởng c. Nguồn gốc oxy trong nước và các yếu tố ảnh hưởng
tới DO (tiếp) tới DO (tiếp)
Ảnh hưởng của các thực vật thủy sinh Ảnh hưởng của động vật sống dưới nước:
● Ban ngày: thực vật thủy sinh thực hiện quá trình ● Số lượng lớn  DO giảm
quang hợp, nhả O2 vào nước  DO tăng Hàm lượng các CHC, các muối vô cơ và VSV trong
● Ban đêm: chúng hô hấp lấy O2 nhả CO2  DO giảm nguồn nước:
● Các chất thải, CHC trong nước khi chuyển hóa  tiêu hao O2
 gần sáng DO đạt giá trị nhỏ nhất
● Trong nước nếu có nhiều VSV hiếu khí  DO cao
nếu có nhiều VSV yếm khí  DO thấp

51 52

4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước 4.1.4. Độ oxy hóa của nước
(DO – Dissolved Oxygen) (COD – Chemical Oxygen Demand)
d. Ý nghĩa vệ sinh a. Khái niệm
DO có quan hệ với khả năng tự làm sạch của nước
Khi DO < 4mg/l  quá trình tự làm sạch của nước dừng lại  COD là lượng oxy cần thiết do hợp chất có tính oxy hóa
mạnh giải phóng ra (tính theo mg) để oxy hóa HCHC có
Đây là 1 chỉ tiêu đánh giá chất lượng vệ sinh nguồn nước: trong 1 lít nước
Nguồn nước có DO thấp  nguồn nước có hàm lượng
CHC cao  Các hóa chất có tính oxy hóa mạnh, thường được sử
dụng để xác định COD: KMnO4, K2Cr2O7…
DO là một chỉ tiêu quan trọng đối với động vật thủy sinh đặc
biệt là nuôi trồng thủy sản (trong chẩn đoán bệnh thủy sản
phải tiến hành làm test DO trước tiên)

53 54

9
29/08/2021

4.1.4. Độ oxy hóa của nước 4.1.4. Độ oxy hóa của nước
(COD – Chemical Oxygen Demand) (COD – Chemical Oxygen Demand)
b. Các phương pháp xác định COD c. Ý nghĩa vệ sinh
 Sử dụng KMnO4  COD là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng vệ sinh nguồn nước
 Sử dụng thiết bị phân tích nhanh  COD cho biết hàm lượng CHC có mặt trong nước.
Chỉ số COD cho thấy mức độ ô nhiễm nước về mặt CHC
 COD và DO có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau

55 56

4.1.4. Độ oxy hóa của nước 4.1.4. Độ oxy hóa của nước
(COD – Chemical Oxygen Demand) (COD – Chemical Oxygen Demand)
c. Ý nghĩa vệ sinh c. Ý nghĩa vệ sinh
 Tùy thuộc vào pH của nước mà các chất KMnO 4,  Tùy thuộc vào pH của nước mà các chất KMnO 4,
K2Cr2O7 cho oxy ở dạng khác nhau: K2Cr2O7 cho oxy ở dạng khác nhau:
● Khi nước có pH < 7: nước bị ô nhiễm bởi các CHC có ● Khi nước có pH > 7: nước bị ô nhiễm bởi các CHC có
nguồn gốc thực vật, ta có COD (H+) nguồn gốc động vật. Ta có COD (OH-)
2KMnO4 + 3H2SO4  5[O] + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 4KMnO4 + 4KOH  3O2 + 4MnO2 + 4K2O + 2H2O

*O+ oxy hóa các HCHC có nguồn gốc thực vật O2 oxy hóa HCHC có nguồn gốc động vật

57 58

4.1.4. Độ oxy hóa của nước 4.1.4. Độ oxy hóa của nước
(COD – Chemical Oxygen Demand) (COD – Chemical Oxygen Demand)
c. Ý nghĩa vệ sinh c. Tiêu chuẩn vệ sinh
 Bình thường COD (H+) > COD (OH-)  Nước sử dụng trong chăn nuôi: COD ≤ 10 mg/l
 Ở khu vực sinh hoạt, chăn nuôi, giết mổ động vật, chế (QCVN-01-39:2011/BNNPTNT)
biến sản phẩm động vật, việc thu gom chất thải không
tốt sẽ dẫn tới ô nhiễm HCHC có nguồn gốc động vật,
khi đó COD (H+) < COD (OH-)

59 60

10
29/08/2021

4.1.5. Nhu cầu oxy sinh hóa của nước 4.1.5. Nhu cầu oxy sinh hóa của nước
(BOD – Biochemical Oxygen Demand) (BOD – Biochemical Oxygen Demand)
a. Khái niệm b. Phương pháp xác định BOD
 BOD là lượng oxy cần thiết để các VSV
có mặt trong nước phân giải CHC có
mặt trong 1 lít nước ở điều kiện to =
200C trong 1 thời gian nhất định
 Đơn vị: mg/l
 Thời gian xác định BOD được căn cứ
vào quá trình phân giải CHC của VSV
(thường sử dụng BOD trong 5 ngày, k{
hiệu là BOD5 hoặc trong 20 ngày, k{
hiệu là BOD20)
61 62

4.1.5. Nhu cầu oxy sinh hóa của nước


4.1.6. Độ cứng của nước
(BOD – Biochemical Oxygen Demand)
c. Ý nghĩa vệ sinh a. Khái niệm
Chỉ số BOD cao  các CHC được phân giải nhờ  Độ cứng của nước là một đại lượng biểu thị hàm
VSV cao  khả năng tự làm sạch của nước cao lượng của các muối Ca2+ và Mg2+ có mặt trong nước

Thường sử dụng chỉ số BOD để đánh giá hiệu quả  Đơn vị: mg/l hoặc mg đương lượng
xử l{ nước thải của các chế phẩm vi sinh
Tiêu chuẩn vệ sinh:
Nước sử dụng trong chăn nuôi: BOD ≤ 6 mg/l
(QCVN-01-39:2011/BNNPTNT)
63 64

4.1.6. Độ cứng của nước 4.1.6. Độ cứng của nước

a. Khái niệm b. Đơn vị đo


 Độ cứng tạm thời: đơn vị đo độ cứng Đức, k{ hiệu là odH
● Được quyết định bởi ion Ca2+ và Mg2+ tồn tại ở dạng muối 1 odH = 10mg CaO = 7,19mg MgO = 18mg CaCO3
HCO3-
● Những muối này dễ bị phá hủy bởi nhiệt
 TCVS nước dùng trong chăn nuôi:
Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2 + H2O
Độ cứng < 350 mgCaCO3/l (QCVN-01-39:2011/BNNPTNT)
 Độ cứng vĩnh cửu:
● ion Ca2+ và Mg2+ tồn tại ở dạng muối không phải muối HCO3-
● Những muối này bền với nhiệt

65 66

11
29/08/2021

4.1.6. Độ cứng của nước 4.1.6. Độ cứng của nước

c. Ảnh hưởng của độ cứng của nước c. Ảnh hưởng của độ cứng của nước
 Nước có độ cứng cao: tiêu tốn nhiều xà phòng khi tẩy  Nước có nhiều CaSO4, MgSO4 gây rối loạn tiêu hóa:
rửa và tiêu tốn nhiều nhiệt năng trong quá trình đun sôi Kích thước phân tử lớn
 Ảnh hưởng tới quá trình trao đổi muối khoáng: Khó hấp thu qua niêm mạc đường tiêu hóa
nước có nhiều Ca 2+  cản trở hấp thu muối khoáng Tích tụ lại trong ruột
khác (Zn) Hấp thu nước vào lòng ruột
Tiêu chảy

67 68

4.2. Các chất độc trong nước 4.2.1. Kim loại nặng
 Kim loại nặng là những kim loại có d ≥ 5g/cm3
1. Kim loại nặng VD: As, Hg, Pb, Cd…
2. Thuốc BVTV  Kim loại nặng trong nước chủ yếu là những gốc muối
 Xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước 
sử dụng máy sắc k{ khối phổ

69 70

4.2.1. Kim loại nặng 4.2.1. Kim loại nặng


a. Nguồn gốc kim loại Asen:
nặng trong nước ?  Có trong đất, đặc biệt là đất trầm tích
 Chất thải công nghiệp:
công nghiệp hóa dược,  Chất thải công nghiệp: dược phẩm, hóa chất màu…
công nghiệp luyện kim,
 Có trong một số thuốc trị KST, thuốc BVTV
khai khoáng…
 Đường ống nước, máng
uống… thành phần có
chứa kim loại nặng

71 72

12
29/08/2021

4.2.1. Kim loại nặng 4.2.1. Kim loại nặng


Thủy ngân: Chì:
 Từ chất thải công nghiệp, đặc biệt là CN khai thác quặng  Do ô nhiễm môi trường không khí bởi nhiên liệu pha chì:
- Công nghiệp luyện kim (khai thác vàng…)
Sau khi bị đốt cháy sẽ tạo ra PbO thải ra không khí 
- Công nghiệp mạ (đặc biệt là mạ vàng) gặp mưa  vào đất, nước
- Công nghiệp dược phẩm, hóa chất màu
 Do ống dẫn nước chế tạo bằng chì
 Có ở những vùng có mỏ chì, khai thác chì

73 74

4.2.1. Kim loại nặng 4.2.1. Kim loại nặng

Cadmium: b. Độ độc:
 Do công nghiệp khai thác quặng, đặc biệt là quặng Độ độc phụ thuộc vào:
apatit  Dạng tồn tại:
 Có trong công nghiệp mạ, đặc biệt là công nghiệp mạ VD: trong nước Hg được VSV phân giải tạo thành
các dụng cụ bao gói thực phẩm đồ hộp (CH3)2Hg, là chất cực độc, độc hơn Hg

 Có trong công nghiệp sản xuất phân lân  Hóa trị kim loại:
● Kim loại hóa trị thấp gây ảnh hưởng ít hơn kim loại hóa
trị cao:
VD: Hg+ ít độc hơn Hg2+

75 76

4.2.1. Kim loại nặng 4.2.1. Kim loại nặng

b. Độ độc: c. Cơ chế tác động:


Độ độc phụ thuộc vào:  Tấn công vào vùng hoạt động của enzyme làm mất chức
 Độ hòa tan: Chất nào hòa tan tốt thì độ độc cao, gây năng của enzyme
ảnh hưởng càng rõ rệt
 Thế chỗ kim loại có cùng điện tích và kích thước trong
 Liều lượng: liều cao thì độ độc cao các enzyme có chứa kim loại
VD: Lượng Cu lớn hơn 3 lần TCVS  trở thành chất độc  Ức chế sự hoạt động của enzyme trong cơ thể, gây rối
 Đường xâm nhập: Vào cơ thể bằng đường tiêu hóa, độ loạn quá trình trao đổi chất, sinh tổng hợp trong cơ thể
độc giảm do tác động của men tiêu hóa ● Cr, Ni: gây ung thư phổi
● Cd: gây ung thư đường hô hấp

77 78

13
29/08/2021

4.2.1. Kim loại nặng 4.2.1. Kim loại nặng

c. Cơ chế tác động: (tiếp) c. Cơ chế tác động: (tiếp)


 Thế chỗ 1 số nguyên tố trong thành phần cấu tạo của  Do đặc điểm riêng của từng chất khác nhau mà mỗi
các cơ quan trong cơ thể khi chúng có tính chất giống nguyên tố còn gây ra những ảnh hưởng khác nhau:
nhau VD: Trong nước Hg được VSV phân giải tạo thành (CH3)2 Hg
● Ca có trong thành phần của xương, răng - gây rối loạn trao đổi chất
● Pb sẽ được hấp thu, thế chỗ Ca
- rối loạn điện giải
● As thế chỗ P
- ảnh hưởng đến tế bào não
- (CH3)2 Hg xâm nhập qua nhau thai gây chết thai
- ngăn cản quá trình phân chia nhiễm sắc thể, cản trở phân
chia tế bào, gây ung thư, quái thai
79 80

4.2.1. Kim loại nặng 4.2.2. Thuốc bảo vệ thực vật

d. Tiêu chuẩn vệ sinh: Hàm lượng một số kim loại nặng Lân hữu cơ (hợp chất phospho hữu cơ):
trong nước dùng trong chăn nuôi (mg/l nước)
 Đại diện: Dipterex, Malathion, Parathion,...
(QCVN-01- 39:2011/BNNPTNT)
 Đặc điểm: tác động mạnh đến côn trùng, sâu bệnh
Hg ≤ 0.1
Pb ≤ 0.1  Ưu điểm: dễ bị phá hủy bởi môi trường tự nhiên dưới
Zn ≤ 5 tác động của mưa, nắng,… Thời gian phân hủy tùy
Cu ≤ 2 thuộc vào từng loại thuốc
Mn ≤ 0.5
Fe ≤ 0.5
As ≤ 0.05
Cd ≤ 0.05
81 82

4.2.2. Thuốc bảo vệ thực vật 4.2.2. Thuốc bảo vệ thực vật

Lân hữu cơ (hợp chất phospho hữu cơ): Clo hữu cơ:
 Đại diện: DDT, 666 (C6H6Cl6), Hexaclobenzol, …
 Cơ chế tác dụng: Khi vào cơ thể gây ra các ảnh hưởng
theo 2 cơ chế:  Đặc điểm:
● Ức chế men Cholinesteraza làm ngưng trệ quá trình phân hủy ● Khó phân hủy, tích lũy lại ở môi trường
Acetylcholin  Acetylcholin tích tụ lại trong các synapse thần ● Có thể hấp thu qua đường tiêu hóa, qua da và qua đường hô hấp
kinh ảnh hưởng đến quá trình truyền xung động thần kinh ● Hiện tượng ngộ độc cấp không xuất hiện, thường gặp ngộ độc
 hoạt động thần kinh mạnh hơn gây co giật, co giật quá mạn tính
mức dẫn đến tê liệt
● Hòa tan vào màng tế bào  cản trở quá trình vận chuyển các
ion ra vào màng tế bào, đặc biệt là màng tế bào thần kinh
gây rối loạn dẫn truyền
83 84

14
29/08/2021

4.2.2. Thuốc bảo vệ thực vật 4.2.2. Thuốc bảo vệ thực vật

Clo hữu cơ Nhóm Carbamate:


 Cơ chế tác động:
 Nguồn gốc: từ axit Carbamic (NH2-COOH)
● Tác động lên nhóm –SH của enzyme,
ức chế hoạt động của enzyme  Đại diện: Carbaryl, Servin, Pyrolan,...
 gây rối loạn trao đổi chất, rối loạn
sinh tổng hợp protein  Cơ chế tác động: ức chế enzyme Cholinesterase
 gây ung thư, quái thai giống như phospho hữu cơ

85 86

Nội dung V. Tính chất sinh vật học của nước

I. Vai trò của nước  Động thực vật thủy sinh


II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả năng tự làm sạch  Hệ VSV trong nước
của nước
III. Tính chất vật l{ của nước
IV. Tính chất hóa học của nước và các chất độc trong nước

V. Tính chất sinh vật học của nước


VI. Các biện pháp xử l{ nước dùng trong chăn nuôi, giết mổ

87 88

5.1. Động thực vật thủy sinh 5.2. Hệ VSV trong nước

 Động vật: cá, lươn, baba, tôm, cua, ốc…  VSV trong nước:
 Thực vật thủy sinh: ● Vi khuẩn: E. coli, Salmonella, Vibrio, Leptospira…
● Là nguồn thức ăn cho động vật sống dưới nước ● Virus: Virus viêm gan, virus gây viêm màng não, virus gây
● Cung cấp oxy cho nước viêm dạ dày ruột…

89 90

15
29/08/2021

5.2. Hệ VSV trong nước 5.2. Hệ VSV trong nước

 Nguồn gốc ??  Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ VSV trong nước ??
● Từ đất, không khí, những VSV này thường ít hoặc không ● Hàm lượng HCHC trong nước:
có hại  Nước có nhiều CHC, VSV trong nước càng phát triển nhanh

● Nguồn nước bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, nước thải, ● Tính chất hóa học của nước:
chất thải trong sinh hoạt và trong sản xuất đặc biệt là  pH, thành phần hóa chất có trong nước
chất thải của bệnh viện, lò mổ, cơ sở chế biến thực phẩm  VSV thường phát triển tốt trong điều kiện pH = 6,5 – 8,5
 nước thường có nhiều VSV, đặc biệt là VSV gây bệnh  Khi pH < 3, vi sinh vật chuyển sang trạng thái nghỉ
 Nước có hàm lượng muối Clo cao thì VSV giảm

91 92

5.2. Hệ VSV trong nước 5.2. Hệ VSV trong nước

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ VSV trong nước (tiếp):  Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ VSV trong nước (tiếp):
● Điều kiện khí hậu, thời tiết: ● Nguồn nước:
 Mỗi loại VSV có khoảng nhiệt độ thích hợp để phát triển  Nguồn nước ngầm:
 BXMT trong đó có tia tử ngoại có tác dụng diệt khuẩn, làm  số lượng và chủng loại VSV ít
giảm VSV trong nước  chủ yếu là VSV từ đất vào, vi khuẩn yếm khí

93 94

5.2. Hệ VSV trong nước 5.2. Hệ VSV trong nước

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ VSV trong nước (tiếp):  Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ VSV trong nước
● Nguồn nước: ● Nguồn nước:
 Nguồn nước bề mặt: số lượng VSV lớn với chủng loại phong  Nguồn nước bề mặt: số lượng VSV lớn với chủng loại
phú phong phú
 Tầng nước mặt (tiếp giáp với không khí):  Tầng nước ở trên lớp bùn dưới đáy:
- nhiều vi khuẩn chủ yếu là vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn có khả năng - chủ yếu có vi khuẩn yếm khí, những vi khuẩn này sử dụng 1 số
quang hợp, vi khuẩn tự dưỡng, vi khuẩn dị dưỡng, đặc biệt là có chất khử SO42-, H2S, CH4, Fe2+, Mn2+,… làm thức ăn, đồng thời
vi khuẩn có khả năng sinh sắc chuyển hóa những chất này thành chất oxy hóa ít độc hoặc
- VSV ở tầng nước này thường bị ảnh hưởng của điều kiện tự không độc  cải thiện chất lượng nguồn nước
nhiên (gió) và cả hoạt động của con người - Cần phải có những biện pháp bảo vệ VSV ở tầng này

95 96

16
29/08/2021

5.3. TCVS về VSV trong nước dùng trong chăn nuôi 5.3. TCVS về VSV trong nước dùng trong chăn nuôi

 Tổng số vi khuẩn hiếu khí: ≤ 10000 CFU/ml  Vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh:
(QCVN 01-39:2011/BNNPTNT) ● Đại diện cho nhóm vi khuẩn hiếu khí: Coliforms và E. coli
 Vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh:  Coliforms là nhóm vi khuẩn có khả năng lên men sinh hơi đường
lactose ở 37ᵒC/24 - 48h trong điều kiện hiếu khí
● Tiêu chuẩn vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh  Feacal coliforms là nhóm vi khuẩn có khả năng lên men sinh hơi
 Luôn tồn tại trong chất thải đường lactose ở nhiệtđộ 44-45ᵒC/24 – 48h trong điều kiện hiếu
 Có khả năng tồn tại lâu hơn các vi khuẩn gây bệnh khác khí.
trong môi trường  Đại diện là E. coli
 Sự có mặt của E.coli trong nước cho biết nước bị nhiễm phân
 Vi khuẩn này dễ bị phát hiện trong môi trường
 Không có mặt trong môi trường không bị ô nhiễm  TCVS: (QCVN 01-39-2011 BNNPTNT)
 Coliform tổng số 30 MPN/100ml
 Feacal coliforms: 0 MPN/100ml

97 98

Nội dung 6.1. Mục đích và nguyên tắc xử lý nước

I. Vai trò của nước  Nước trước khi đưa vào sử dụng phải được
làm sạch bằng các biện pháp vật lý, hóa học
II. Các nguồn nước trong tự nhiên và khả năng tự làm sạch
của nước
nhằm mục đích làm cho nước đạt yêu cầu vệ
sinh về mặt l{ hóa và sinh vật học.
III. Tính chất vật l{ của nước
IV. Tính chất hóa học của nước và các chất độc trong nước
V. Tính chất sinh vật học của nước

VI. Các biện pháp xử lý nước dùng trong


chăn nuôi, giết mổ
99 100

6.1. Mục đích và nguyên tắc xử lý nước 6.1. Mục đích và nguyên tắc xử lý nước

 Quá trình xử lý nước:  Nguyên tắc xử lý nước:


Giai đoạn tiệt trùng nước ● Sử dụng phương pháp rẻ tiền có hiệu quả, xử l{ nước
• Cải thiện chất lượng nước nhanh, đơn giản
về mặt l{ hóa • Làm sạch nước về mặt sinh ● Phương pháp xử l{ nước phải dựa vào tính chất ban đầu
• 6 khâu: sa lắng, đông tụ, học, chủ yếu là diệt VSV, k{
lọc nước, khử sắt, khử sinh trùng, ấu trùng k{ sinh
của nước và phải căn cứ vào tiêu chuẩn cần đạt được
mùi, khử độ cứng trùng và trứng của chúng ở ● Phương pháp xử l{ nước phải loại trừ hoặc làm giảm
trong nước
thiểu các chất gây ô nhiễm đưa về giá trị vệ sinh
Giai đoạn làm sạch nước

101 102

17
29/08/2021

6.2. Các biện pháp xử lý nước 6.2.1. Phương pháp sa lắng

 Phương pháp sa lắng  Nguyên lý:


 Phương pháp động tụ ● Dựa vào khả năng tự làm sạch của nước
 Phương pháp lọc nước ● Những hạt có kích thước lớn và khối lượng lớn
trong nước theo thời gian sẽ tự sa lắng xuống dưới
 Phương pháp khử sắt
 Khử mùi của nước
 Khử độ cứng của nước Loại được các chất lơ lửng trong nước, nhờ đó chất
lượng nước được cải thiện
 Tiệt trùng nước

103 104

6.2.1. Phương pháp sa lắng 6.2.2. Phương pháp đông tụ

 Quá trình sa lắng được thực hiện trong bể chứa  Nguyên lý:
 Căn cứ nhu cầu sử dụng nước mà xây bể lắng có kích ● Tạo ra trong nước hệ keo mang điện tích bề mặt trái dấu
thước phù hợp với hệ keo có mặt trong nước
 Bể càng lớn thì khối lượng nước càng lớn, thời gian sa ● Chúng sẽ tương tác với nhau bằng lực hút tĩnh điện hình
lắng càng kéo dài thành hạt keo có kích thước lớn hơn
 Thời gian sa lắng trung bình khoảng 5 - 8h ● Hạt keo này sẽ sa lắng xuống dưới đồng thời kéo theo 1
số VSV trong nước
 Quá trình sa lắng chỉ có hiệu quả đối với những hạt có
● Phương pháp này có hiệu quả đối với các hạt lơ lửng có
kích thước > 10-4 mm
kích thước nhỏ hơn 10-4 mm
 Trong thời gian sa lắng cũng có sự oxy hóa 1 số chất khử ● Xử l{ nước bằng các loại phèn: phèn nhôm, phèn sắt
vì có sự hòa tan oxy

105 106

6.2.2. Phương pháp đông tụ 6.2.2. Phương pháp đông tụ

 Phèn nhôm (muối nhôm):  Phèn nhôm (muối nhôm):


● Phèn đơn Al2(SO4)3.18H2O ● Đối với nước cứng:
Al2(SO4)3 + Ca(HCO3)2  Al(OH)3 ↓ + CaSO4 ↓ + CO2 
● Phèn kép Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O
Al2(SO4)3 + Mg(HCO3)2  Al(OH)3 ↓ + MgSO4 + CO2 
● Cơ chế:
Al2(SO4)3  Al3+ + SO42- ● Đối với nước mềm: phải bổ sung vôi (nếu không quá trình
đông tụ sẽ diễn ra chậm)
Al3+ + H2O  Al(OH)3 ↓
Al2(SO4)3 + Ca(OH)2  Al(OH)3 ↓ + CaSO4 ↓

Al(OH)3 có kích thước lớn, nhầy và xốp do đó có khả năng bám dính
để tạo thành từng mảng lớn và chìm xuống dưới, trong quá
trình đó còn kéo theo các hạt lơ lửng trong nước.
107 108

18
29/08/2021

6.2.2. Phương pháp đông tụ 2.2. Phương pháp đông tụ

● Điều kiện thích hợp cho quá trình đông tụ xảy ra:  Phèn sắt ( các loại muối sắt II hoặc sắt III):
 t0 = 20 - 400C, tốt nhất ở 35 - 400C ● Phèn Fe2+: FeSO4
 pH = 5,5 - 7,5 Cơ chế:
 nếu pH < 4,5: không xảy ra quá trình thủy phân FeSO4 + Ca(HCO3)2  Fe(OH)2 + CaSO4 + CO2 
 nếu pH > 7,5: phèn kém tan Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3 ↓
● Phèn Fe3+: FeCl3, Fe2(SO4)3
Cơ chế:
Fe2(SO4)3 + Ca(HCO3)2  Fe(OH)3 ↓ + CaSO4 + CO2 

109 110

6.2.2. Phương pháp đông tụ 2.2. Phương pháp đông tụ

 Chú ý:  So sánh phèn nhôm và phèn sắt:


● Khi đánh phèn nên pha phèn thành dung dịch sau đó ● Độ bền của Fe(OH)3 cao hơn của Al(OH)3
định lượng phèn cần thiết để làm trong nước
● Fe(OH)3 nặng hơn Al(OH)3 nên quá trình sa lắng của
● Cho phèn vào nước khuấy đều trong 1 - 2 phút sau đó để phèn sắt nhanh hơn của phèn nhôm
yên cho quá trình sa lắng xảy ra
● Liều lượng sử dụng của phèn sắt bằng 1/3 - 1/2 liều
● Để tính lượng phèn cần thiết sử dụng, người ta dùng test phèn nhôm
Alumin (tính lượng phèn cần thiết làm trong 1lít nước)
● Phèn sắt ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và pH nên
dễ thực hiện hơn

111 112

6.2.3. Phương pháp lọc nước 6.2.3. Phương pháp lọc nước

 Nguyên lý:  Lọc thô:


● Dùng các vật liệu để tạo ra các lỗ lọc có kích thước
khác nhau
● Chúng sẽ giữ lại những hạt có kích thước tương ứng
hoặc lớn hơn kích thước lỗ lọc ở trên bề mặt vật liệu

113 114

19
29/08/2021

6.2.3. Phương pháp lọc nước 6.2.3. Phương pháp lọc nước

 Lọc thô:
● Lọc nước qua các vật liệu với lỗ lọc có kích thước
 Lọc thô:
Φ > 0,01mm ● Yêu cầu của vật liệu lọc:
● 2 loại:  Có kích thước đồng đều
 Lọc nhanh: lỗ lọc có Φ > 0,08mm  Bền về mặt cơ học và bền về mặt hóa học
 Lọc chậm: lỗ lọc có Φ < 0,08mm  Giữa các vật liệu lọc phải có sự phân cách bằng màng
● Vật liệu lọc: đá sỏi, cát vàng, than củi,… phân cách
● Chú ý: sau 1 thời gian sử dụng phải thay vật liệu
lọc hoặc rửa vật liệu lọc

115 116

6.2.3. Phương pháp lọc nước 6.2.3. Phương pháp lọc nước

 Lọc tinh:  Lọc tinh:


● Lọc nước qua vật liệu với lỗ lọc có kích thước ● Lọc tinh có:
Φ < 0,01mm  Vi lọc: tạo ra các lỗ lọc có Φ = 10 - 0,1 µm
● Vật liệu lọc:  Lọc nano: lỗ lọc có Φ < 0,1 µm: giữ lại được vi khuẩn,
các hạt ở mức phân tử, các gốc muối, các kim loại nặng
 Bông cuốn nhiều lớp tạo lỗ lọc có Φ = 10 µm (0,01mm)
 Bông cuốn nhiều lớp chặt tạo lỗ lọc có Φ = 5 - 10 µm
 Sứ xốp có lỗ lọc có Φ < 0,1 µm = 100 nm

117 118

6.2.4. Phương pháp khử sắt 6.2.4. Phương pháp khử sắt

 Nguyên lý:  Phương pháp oxy hóa nhờ oxy:


● Chuyển dạng hòa tan thành dạng kết tủa ( chuyển Fe 2+ ● Nguyên lý:
thành Fe3+), sau đó loại bỏ bằng phương pháp sa lắng Fe(HCO3)2 + H2O  Fe(OH)2 + CO2  + H2O
hoặc lọc 2 Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O  2 Fe(OH)3 ↓
 Fe(OH)3 ↓ loại ra khỏi nước bằng phương pháp sa lắng hoặc lọc
● Phương pháp cụ thể:
 Nhờ giàn mưa hoặc quạt gió
 Nhờ lớp vật liệu lọc: trên bề mặt vật liệu lọc có các chất có khả
năng hấp thụ oxy từ không khí. Fe(OH)3, Fe2O3, MnO, Mn2O7,
MnO2,... làm tăng tốc độc oxy hóa Fe2+

119 120

20
29/08/2021

6.2.4. Phương pháp khử sắt 6.2.4. Phương pháp khử sắt

 Phương pháp khử sắt bằng hóa chất:  Phương pháp khử sắt bằng hóa chất:
● Khử sắt bằng chất oxy hóa mạnh: Cl 2, KMnO4, O3,... ● Khử sắt bằng vôi:
 Khi có O2:
Fe2+ + Cl2 + H2O  Fe(OH)3 ↓ + + Cl- H+ Fe(HCO3)2 + O2 + H2O + Ca(OH)2  Fe(OH)3 ↓ + Ca(HCO3)2
Fe2+ + KMnO4 + H2O  Fe(OH)3 ↓ + MnO2 + K+ + H+  Khi không có O2:
Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2  FeCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + H2O
 Khi dùng vôi phải chú { vì có thể làm thay đổi pH của nước

121 122

6.2.4. Phương pháp khử sắt 6.2.5. Khử mùi của nước

 Khử sắt bằng phương pháp trao đổi ion:


● Sử dụng tấm cationit H+-R, Na+-R
 Nước có mùi do:
● quá trình phân giải các HCHC có trong nước,
(R = -Al2(SiO8.xH2O), H+ và Na+ gắn lỏng lẻo với gốc R)
● các sản phẩm trao đổi chất của vsv, động thực
● Ép nước đi qua với p = 6 atm. Khi đó:
vật thủy sinh
Na-R + Fe(HCO3)2  FeR2 + NaHCO3
H-R + Fe(HCO3)2  FeR2 + H2CO3
Sau 1 thời gian, các tấm này mất tác dụng, không còn khả năng
trao đổi ion
Hồi phục tính năng bằng cách ngâm các tấm này vào dung dịch
NaCl 5 - 10% hoặc dung dịch H2SO4 0,5 - 2%
123 124

6.2.5. Khử mùi của nước 6.2.6. Khử độ cứng của nước

 Biện pháp khử mùi của nước:  Nguyên lý: loại ion Ca2+ và Mg2+ ra khỏi nước
● Đối với những chất dễ bay hơi: thực hiện việc  Phương pháp:
làm thoáng như phun mưa, làm giàn mưa ● Dùng nhiệt
● Sử dụng các chất hấp phụ mùi: than hoạt tính, ● Phương pháp hóa học
Al2O3,...
● Phương pháp trao đổi ion
● Sử dụng các chất oxy hóa mạnh: Clo, ozone,..

125 126

21
29/08/2021

6.2.6. Khử độ cứng của nước 6.2.6. Khử độ cứng của nước

 Phương pháp dùng nhiệt: chỉ sử dụng với lượng  Phương pháp hóa học:
nước ít ● Dùng Ca(OH)2 kết hợp Na2CO3:
Ca(HCO3)2 t CaCO3 ↓ + CO2  + H2O Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2  CaCO3 ↓ + Mg(OH)2 ↓ + H2O
Mg(HCO3)2 t MgCO3 + CO2  + H2O Ca(OH)2 + MgSO4  Mg(OH)2 ↓ + CaSO4
MgCO3 + H2O t Mg(OH)2 ↓ + CO2  Ca(OH)2 + MgCl2  Mg(OH)2 ↓ + CaCl2

Để khử hoàn toàn dùng xoda Na2CO3:


CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 ↓ + Na2SO4
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 ↓ + NaCl
127 128

6.2.6. Khử độ cứng của nước 6.2.6. Khử độ cứng của nước

 Phương pháp hóa học:  Phương pháp hóa học:


● Dùng NaOH: ● Dùng muối photphat Na3PO4
Ưu điểm: dễ pha chế, phản ứng xảy ra nhanh, ít phụ Na3PO4 + Ca(HCO3)2  Ca3(PO4)2 ↓ + NaHCO3
thuộc vào nhiệt độ
Na3PO4 + Mg(HCO3)2  Mg3(PO4)2 ↓ + NaHCO3
2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
Na3PO4 + CaCl2  Ca3(PO4)2 ↓ + NaCl
NaOH + Mg(HCO3)2  Mg(OH)2 ↓ + Na2CO3 + H2O
Na3PO4 + MgSO4  Mg3(PO4)2 ↓ + Na2SO4
NaOH + MgSO4  Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4

129 130

6.2.6. Khử độ cứng của nước 6.2.7. Tiệt trùng nước

 Phương pháp trao đổi ion:


 Mục đích: làm giảm VSV trong nước, đưa về chỉ
Sử dụng các tấm cationit R-H+, R-Na+ tiêu cho phép
 Tiệt trùng nước chỉ được tiến hành khi đã tiến
R-Na+ + Ca2+  R Ca + Na+ hành làm sạch nước
R

Phương pháp này đắt tiền, chỉ sử dụng cho các


nguồn nước dùng trong y học

131 132

22
29/08/2021

6.2.7. Tiệt trùng nước 6.2.7. Tiệt trùng nước

 Clo:
a. Phương pháp vật lý
● Đặc điểm: Clo có khả năng diệt hầu hết các vi
 Dùng tia tử ngoại
khuẩn không có nha bào, đặc biệt là các vi khuẩn
 Dùng nhiệt: đun sôi nước đường ruột
b. Phương pháp hóa học
 Có thể sử dụng nhiều loại hoá chất khác nhau để tiệt
trùng nước như: Ag, KMnO4 1%, Iốt bão hoà, Ozone,
thông dụng nhất là dùng Clo và các chế phẩm của Clo

133 134

6.2.7. Tiệt trùng nước 6.2.7. Tiệt trùng nước

 Clo:  Clo:
● Cơ chế tiệt trùng: ● Cơ chế tiệt trùng:
Khi vào nước: Cl2 + H2O  HOCl + HCl Khả năng diệt khuẩn của các sản phẩm trên là khác nhau:
HOCl có tính sát khuẩn cao, tuz thuộc vào pH mà cho ra các sản Khả năng diệt khuẩn của:
phẩm khác nhau:
pH > 7: HOCl  H+ + OCl-
HOCl > OCl- 80 - 100 lần
pH < 7: HOCl  Cl2 + [O] + H2O HOCl > NH2Cl 20 - 30 lần
HOCl  [O] + HCl NH2Cl > NHCl2 2 - 5 lần
Nếu có NH3: HOCl + NH3  H2O + NH2Cl
HOCl + NH2Cl  H2O + NHCl2

135 136

6.2.7. Tiệt trùng nước 6.2.7. Tiệt trùng nước

 Clo:  Chế phẩm Clo:


● Sau khi diệt khuẩn yêu cầu phải có Clo dư trong nước, ● Canxi hypochlorite Ca(OCl)2
từ 0,3 - 0,5mg/lit Cơ chế: Ca(OCl)2 + H2O  Ca(OH)2 + HOCl
● Khi đến nơi tiêu thụ, yêu cầu Clo dư khoảng 0,05mg/lit
HOCl có tác dụng diệt khuẩn
● Test Clo: để tính lượng Clo cần sử dụng (mg) để khử
trùng cho 1 lit nước ● Natri hypochlorite NaOCl
● Cloramin
 Các hóa chất khác: KMnO4, Iốt

137 138

23

You might also like