You are on page 1of 4

CÂU HỎI PHỤ BÀI TOÁN RÚT GỌN ÔN THI 2021

I. MỘT SỐ LƯU Ý
1. f (x) = g(x) thì ta cần điều kiện cả f(x) và g(x)  0
Khi đó ta được phương trình f(x) = g(x)
2. f (x) = g(x) thì ta cần điều kiện vế phải g(x)  0
Khi đó ta được phương trình f(x) = (g(x))2
3. Có P thì cần điều kiện P  0 sau đó giải điều kiện để tìm x

( )
2
4. Không phải lúc nào x − 1 cũng  0 , phải xem có điều kiện x khác 1 hay không.

( )
2
Nếu có x khác 1 thì x −1 >0
5. Giải bất phương trình bậc 2 phải có bước tách để phân tích thành nhân tử nếu không
khi giải bất phương trình mà hệ số của bậc 2 âm thì sẽ bị sai dấu.
6. Khi giải bất phương trình thương hoặc tích cần chú ý là nếu A > 0 thì suy ra B... ; còn
nếu A  0 thì phải xét 2 trường hợp của A là A = 0 và A > 0
7. Cần phân biệt 2 bài toán tìm x để P nguyên và tìm x nguyên để P nguyên.
8. A2 + B  0 hoặc A2 + B = 0 thì phải lập luận để chỉ ra A = B = 0
9. Câu hỏi phụ liên quan đến giải bất phương trình thì phải nhớ kết hợp với điều kiện đề
bài cho. Phải chú ý xem đề bài có yêu cầu số nguyên, số tự nhiên, số nguyên dương hay
số nguyên tố hay không. Số nguyên dương thì không lấy số 0; số nguyên tố là số lớn
hơn 1 và chỉ có ước là 1 và chính nó, ví dụ 2, 3, 5, 7...
II. BÀI TẬP
DẠNG I: PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH
x +1 −x + 3
Bài 1: Cho hai biểu thức A = ;B = . Tìm x để A= B
x +2 x +2
x −1
Bài 2: Cho biểu thức P = , với x  0; x  4 . Tìm x để:
x +2
a)P − P = 0 b) P + P = 0 c) P  P
x
Bài 3: Cho biểu thức P = . Tìm x nguyên để P  2 x − 3
x +2
x −1
Bài 4: Cho biểu thức P = .
x +2
1
a)Tìm x để P .
2
b) Tìm x để P = x − 1
c) Tìm x để ( )
x + 2 P = 2x − 3 − 1
x +1 1 x +1
Bài 5: Cho biểu thức P = , với x  0; x  1 . Tìm x để − 1
2 x P 8
2 x −1
Bài 6: Cho biểu thức P = .
x +1
a) Tìm x thỏa mãn: 1 − 2P = P
b) Tìm x thỏa mãn: 2P − 1 = P

Bài 7: Cho biểu thức P =


2 x −1
x +1
( )
Tìm x thỏa mãn x + 1 P = x + x − 1

Bài 8: Cho biểu thức P =


x −3
x +1
( )
. Tìm x để x + 1 P + x − x + x − 3 = 0

x
Bài 9: Cho biểu thức P = . Tìm x để P có nghĩa
x −3
x
Bài 10: Cho biểu thức P = . Tìm x nguyên để P < 0
x −2
Bài 11: Cho biểu thức P = x ( )
x − 2 . Tìm x để P  0

( )
2
x −1
Bài 12: Cho biểu thức P = .
x −2
a) Tìm x để P  0
b) Tìm x để P < 0

DẠNG 2: BÀI TOÁN SO SÁNH


x −1
Bài 1: Cho biểu thức P = . So sánh P và 1 biết 0 < x < 4
x −2
3 x +2
Bài 2: Cho biểu thức P = .
x +1
a) So sánh P và 3P . b) So sánh P2 và 4.
x +1
Bài 3: Cho biểu thức P = .
x +2
1
a) So sánh P và P b) So sánh P3 và
8
x +2
Bài 4: Cho biểu thức P = .
x −2
a) So sánh P và 1 b) So sánh P2 và P
x− x +2
Bài 5: Cho biểu thức P = . So sánh P và 1
x +1
x −1
Bài 6: Cho biểu thức P = . So sánh P và P
x +1
x +1 x+3
Bài 7: Cho hai biểu thức P = và Q = với điều kiện x  0;x  1.
x +2 2 x +4
So sánh P và Q.
2 x +1 x +1
Bài 8: Cho P = ; Q= , so sánh P và Q với điều kiện 0  x  4
x −2 x −2
Bài 9: Cho hai biểu thức
x − x + 1 và x +1 2 9 x −3
A= B= + − (với x  0;x  1;x  4)
x −1 x −2 x +3 x+ x −6
x −1
1. Chứng minh biểu thức B =
x +3
2. Cho B > 0 hãy so sánh A với 3.

DẠNG 3: BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ


x −1
Bài 1: Cho biểu thức P = . Tìm m để phương trình ( x − 2).P = m có nghiệm
x −2
x +1
Bài 2: Cho biểu thức P = . Tìm m để phương trình P = m có nghiệm.
x −1
x −2
Bài 3: Cho biểu thức P = . Tìm m để phương trình P(x − 2 x ) = m có nghiệm.
x
DẠNG 4: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
x
Bài 1: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
x − x +1
x −1 x +1
Bài 2: Cho biểu thức P = và Q =
x +2 x +3
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
b) Với x là số thực thỏa mãn P  0 , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của Q.
x +3
Bài 3: Cho biểu thức P = . Khi x là số nguyên hãy tìm giá trị lớn nhất của P.
x −1
x +2
Bài 4: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = P(x − 1)
x +1
x +1
Bài 5: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = P.( x − 9 )
x +3
x −1
Bài 6: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị lớn nhất của Q = P.(− x − 3 x )
x +3
x −2
Bài 7: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = P(x + 3 x + 2) + x − 1
x +1
x −2
Bài 8: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = P(x + 3 x + 2) − x − 1
x +1
1
Bài 9: Cho biểu thức P = . Tìm x nguyên để P đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
x −2
1− 2 x
Bài 10: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
x
x −1
Bài 11: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị lớn nhất của P.
x
x −2 1
Bài 12: Cho biểu thức P = . Chứng minh giá trị lớn nhất của P là
( x + 1) 2 12
2
Bài 13: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị lớn nhất của P
x + x +1
2
Bài 14: Cho biểu thức P = . Tìm giá trị lớn nhất của P.
x − x +1
−2
Bài 15: Tìm giá trị lớn nhất của P =
x +1
DẠNG 4: BIỂU THỨC NHẬN GIÁ TRỊ NGUYÊN
5
Bài 1: Cho biểu thức P = , với x  0; x  4 .
x +2
a) Tìm giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên b) Tìm x để biểu thức P
nhận giá trị nguyên
x +7
Bài 2: Cho biểu thức P = , với x  0; x  4 .
x +2
a) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên b) Tìm x để biểu thức P nhận
giá trị nguyên

You might also like