You are on page 1of 5

ARCHIMEDES ACADEMY PHIẾU BÀI TẬP TUẦN

Tổ tự nhiên 1 MÔN TOÁN| LỚP 9

Phiếu số 7

Tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông

1. Nội dung
Cho ∆ ABC vuông tại A có góc B =  . Khi đó:

cạn
h huy
ền

cạnh kề
cạnh đối

AC AB AC AB
sin   ;cos  ; tan   ;cot  
BC BC AB AC
sin 2   cos 2  1
1
tan .cot   1; tan  
cot 
sin  cos
tan   ;cot  
cos sin 
Bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt
α
Tỉ số 300 450 600
lượng giác
sin α 1 2 3
2 2 2
cos α 3 2 1
2 2 2
tan α 3 1 3
3
cot α 3 1 3
3
Nhận xét:

+ 0<sin < 1 và 0<cos < 1 (nếu  là góc nhọn)


0
+ Nếu⍺ + β = 90 thì sin ⍺ = cos β ; tan⍺ = cot β

sin 400  cos500 ,cos400  sin 500


sin 300  cos600
tan 300  cot 600

2. Bài tập

Bài 1. (Bài 11 – SGK trang 76) Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó có

AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ

số lượng giác của góc A.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A.

a) Nếu và BC = 8. Tính AC.

b) Nếu và AB = 10. Tính BC

c) Nếu và BC = 20. Tính AB.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, , biết . Tính

a) Cạnh AC

b) Cạnh BC

Bài 4. Trong mặt phẳng toạ độ, các đỉnh tam giác ABC có các toạ độ như sau:
A(1; 1); B(5; 1); C(7; 9). Hãy tính:

a) tan ;

b) Độ dài cạnh AC.

HƯỚNG DẪN

PHIẾU TUẦN 02_SỐ 03

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó có AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các

tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.

AB2 = AC2 + BC2 (Py – ta – go)

Nên AB = 1,5m

sinB =

cosB =

tan B = cot B =

Vì nên sinA = cos B ; cos A = sin B; tan A = cot B; cot A = tan B


Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Nếu và BC = 8.

AC AC

sinB = BC sin600 = 8


AC = 4 3

b) Nếu và AB = 10.
AB 10
⇒ ⇒
Sin C = BC sin300 = BC nên BC = 20

c) Nếu và BC = 20

AB AB
⇒ ⇒
cos B = BC 0
cos 45 = 20 nên AB = 10 2

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, , biết .

a)

AC

tanB = AB AC = 2,5cm

b) AB2 + AC2 = BC2 (py – ta – go)

nên BC = 6,5cm
Bài 4. A(1; 1); B(5; 1); C(7;

9).

Lấy H(1; 7) ta có tam giác

AHC vuông tại H.

tan = tan

Mà CH = 9 – 1 = 8,

AH = 7 – 1 = 6

4
tan = 3

AC2 = AH2 + CH2 (py-ta-go)


nên AC = 10.

You might also like