You are on page 1of 51

MỘT SỐ THÔNG SỐ THỐNG KÊ CƠ BẢN

TRONG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH


VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM
THỰC TRẠNG

TRÌNH BÀY

S! LI"U THU Đ$ỢC


CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Nghiên cứu Lâm sàng

Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp

Quan sát mô tả: Quan sát phân tích Không đối chứng Đối chứng:
NC ca bệnh NC bệnh chứng Ngẫu nhiên
NC chùm bệnh NC thuần tập Không ngẫu nhiên
NC cắt ngang
ĐỘ MẠNH CỦA CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

META-ANALYSIS

THỬ NGHIÊM NGẪU NHIÊN

NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP

NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG

NGHIÊN CỨU LOẠT BỆNH, CẮT NGANG


THỐNG KÊ MÔ TẢ - SUY LUẬN

Thống kê mô tả (Descriptive
statistic): kỹ thuật dùng để mô
tả các đặc tính của mẫu.
Thống kê suy luận (Inferential
statistic): quá trình suy luận từ
đặc tính của mẫu ra đặc tính
của quần thể.
THỐNG KÊ MÔ TẢ

BIẾN ĐỊNH TÍNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Tần số Trung bình (mean)


Tỷ lệ phần trăm Trung vị (median)
Mode
Độ lệch chuẩn ( standard
deviation)
Phương sai (variance)
THỐNG KÊ SUY LUẬN

THỜI GIAN
ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG
BIẾN CỐ

t test
SO SÁNH SỰ ANOVA
Khi bình phương Wilcoxon
KHÁC BIỆT Fisher test Mann-Whitney
Log-rank test
Sign test
...

Hệ số r
TƯƠNG HR (Hazard
OR / RR Hồi quy tuyến
QUAN Hồi quy Logistic tính Ratio)
Hồi quy COX
MỘT SỐ THÔNG SỐ THỐNG KÊ CƠ BẢN

Tần số, tỷ lệ / Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn

ttest / Khi bình phương / Logrank test

OR, RR, 95%CI / r / HR

Hồi quy Logistic / Hồi quy tuyến tính / Hồi quy COX

Hệ số Kappa

Độ nhạy, độ đặc hiệu, ROC


CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ MÔ TẢ

Tần số n

Tỷ lệ %

Trung bình: trung bình số học

Trung vị: giá trị ở giữa bộ số liệu

Mode: giá trị hay gặp nhất

Độ lệch chuẩn: nói đến độ phân tán của số liệu


ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

NEJM, 2010, 362; 15; 1363


Ý NGHĨA THỐNG KÊ MÔ TẢ
TRONG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Mô tả đặc điểm ban đầu về lâm sàng hoặc cận


lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ban đầu.

Giúp người đọc hiểu đặc tính quần thể nghiên


cứu, từ đó dễ dàng lý giải khi so sánh với các
nghiên cứu khác.
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT BIẾN ĐỊNH TÍNH
ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

J. Am. Coll. Cardiol. 2005;45;999-1002


Ý NGHĨA SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT
TRONG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Nói về sự khác biệt giữa các trung bình (hoặc các


trung vị), các tỷ lệ ==> sự khác biệt trong mẫu
nghiên cứu

Không mô tả mối tương quan giữa các biến ==>


chưa suy rộng cho cả quần thể nghiên cứu.

Áp dụng: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng


tại thời điểm ban đầu và/hoặc kết thúc nghiên cứu.
PHÂN TÍCH SỐNG CÒN
PHÂN TÍCH SỐNG CÒN

Có 2 phương pháp phân tích sống còn:

Phương pháp phân tích bảng sống: xác suất sống


còn được tính toán dựa trên thời gian được ấn định
sẵn (ví dụ: mỗi 30 ngày). Ít dùng trên lâm sàng.

Phương pháp Kaplan - Meier: xác suất sống được


tính toán tại thời gian mỗi biến cố xảy ra. Thường
được dùng trên lâm sàng.
PHÂN TÍCH SỐNG CÒN

Đường cong Kaplan - Meier:


Đường cong thể hiện sự sống còn của quần thể
nghiên cứu theo thời gian.
Cho phép đánh giá sự sống còn theo thời gian
ngay cả khi bệnh nhân drop out hoặc nghiên cứu
ở những thời gian khác nhau.
Kiểm định Logrank: So sánh đường cong sống còn
bằng cách so sánh tần suất quan sát và tần suất
mong đợi ở mỗi biến cố thời gian.
ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
Đường cong
Kaplan - Meier thể
hiện xác suất chưa
mắc biến cố ==>
đường cong có
dạng đi xuống.

10.1056/nejmoa1007964 nejm.org
ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
Đường cong
Kaplan - Meier thể
hiện tổng biến cố
cộng dồn ==>
đường cong có
dạng đi lên.

NEJM, 2010, 362; 15; 1363


Ý NGHĨA KAPLAN - MEIER
TRONG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Phương pháp Kaplan - Meier phân tích mối quan


hệ sống còn theo thời gian của đối tượng nghiên
cứu (hoặc các nhóm nghiên cứu).

Đây là phương pháp thống kê suy luận chưa hiệu


chỉnh theo các biến khác ==> không thực sự có
nhiều ý nghĩa trong rút ra kết luận khái quát cho
quần thể.
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN r
TƯƠNG QUAN GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG:
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN r
Hệ số tương quan (r) thể hiện mức độ tương quan
giữa 2 biến liên tục mà không quan tâm tới quan
hệ nhân quả.
Hệ số tương quan chạy từ -1 đến 1:
r > 0: tương quan đồng biến
r < 0: tương quan nghịch biến
r = 0: không tương quan
|r| càng gần 1: tương quan càng chặt chẽ
TƯƠNG QUAN GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Mức độ tương quan:

|r| < 0,3: tương quan yếu

0,3 ≤ |r| < 0,5: tương quan trung bình

0,5 ≤ |r| < 0,7: tương quan chặt chẽ

|r| ≥ 0,7: tương quan rất chặt chẽ

Lưu ý p value, khoảng tin cậy 95%.

Pearson: biến chuẩn, Spearman: biến không chuẩn


ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

European Heart Journal (2002) 23, 247–254


HỆ SỐ r 2 : HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Hồi quy là mô hình toán học thể hiện sự biến đổi


của một biến số (biến phụ thuộc) theo một hay
nhiều biến khác (biến độc lập = biến giải thích).
Mô hình hồi quy tuyến tính:
Y = a + bx1 + cx2 + dx3 + ...

Biến phụ thuộc Y là biến định lượng, phân bố chuẩn.

Biến độc lập (giải thích) là biến định tính/ định lượng.
HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Chỉ số tốt nhất đánh giá mức độ tương quan là hệ


2
số R.

Hệ số này chạy từ 0 đến 1.

Hệ số này thể hiện % khác biệt của biến phụ thuộc


có thể giải thích do biến thiên của biến độc lập.
ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

22% khác bi!t TLR có th" gi#i thích do bi$n thiên Mean Late Loss
Circulation 2005;112;2833-2839
HỆ SỐ OR, RR
HỆ SỐ OR, RR HIỆU CHỈNH
TƯƠNG QUAN GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH

Ý NGHĨA OR, RR

> 1: YT nguy cơ
OR = ad/bc (NC ngang)
= 1: Không liên quan
OR = ad/bc (NC bệnh - chứng) < 1: YT bảo vệ

RR = (a/(a+b)) / (c/(c+d))
(NC thuần tập - NC can thiệp)

95%CI
ÁP DỤNG LÂM SÀNG

Glucose máu tại thời điểm nhập viện ở BN NMCT cấp từ 7,2
- 10,0 mmol/ làm tăng nguy cơ suy thất trái gâp 2,06 lần, độ
tin cậy 1,34 - 3,15.

Heart 2003;89;512-516
Ý NGHĨA

Xác định một Biến là Yếu tố nguy cơ hoặc


Yếu tố bảo vệ đối với sự xuất hiện của một
bệnh (hoặc một biến chứng) ?
Xác định được một thuốc có hiệu quả làm
giảm (hoặc tăng) biến cố hơn hẳn thuốc
khác ?
OR, RR LIỆU ĐÃ ĐỦ?

CHƯA ĐỦ !
CẦN XEM XÉT TRONG TỔNG HỢP CÁC YẾU
TỐ
KHÁI NIỆM HỒI QUY LOGISTIC

Bi&n ph' thu(c

Bi&n )(c l*p


OR HIỆU CHỈNH

Q1: <5.8 Q2: 5.8 - 7.2 Q3: 7.2 - 10.0 Q4: >10.0

Sau khi hiệu chỉnh theo tuổi, tần số tim, dùng lợi tiểu, biến đổi ST, HA
tâm thu; Glucose máu tại thời điểm nhập viện ở BN NMCT cấp từ 7,2 -
10,0 mmol/ làm tăng nguy cơ suy thất trái gâp 1,73 lần, độ tin cậy 1,06 -
2,83.
Heart 2003;89;512-516
Ý NGHĨA HỒI QUY LOGISTIC

Hồi quy logistic giúp dự đoán được sự xuất hiện / không


xuất hiện của một hiện tượng (hoặc một biến cố) dựa vào
các giá trị của các biến dự báo.

Hồi quy Logistic cho chúng ta cái nhìn rộng hơn trong
tổng hòa nhiều yếu tố trong mô hình.

Được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu trên thế giới.
HAZARD RATIO (TỶ SỐ RỦI RO)

Áp dụng cho các nghiên cứu thuần


tập tiến cứu có tích lũy các hiện
tượng (biến cố) theo thời gian.

Hệ số HR gần như tương đương


với hệ số RR.

HR chưa hiệu chỉnh

HR hiệu chỉnh (Mô hình COX)


HỒI QUY COX

Phương pháp Kaplan - Meier và kiểm định logrank chỉ cho


phép so sánh 1 yếu tố (dự báo) tại 1 thời điểm (đơn biến độc
lập).
Cách tính toán đồng thời nhiều yếu tố cùng một lúc tại thời
điểm biến cố nghiên cứu? Làm sao để đánh giá hiệu chỉnh dự
báo sống còn khi tồn tại khả năng trùng lặp?
Khi nghiên cứu có thời gian - biến cố. Mô hình hồi quy COX là
phù hợp nhất để giải quyết vấn đề này.
Cho phép dự báo yếu tố tiên lượng.
Thăm dò mối quan hệ giữa biến sống còn và biến giải thích
Mô hình đa biến
ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

N Engl J Med 2001;344:1651-8


HỆ SỐ KAPPA

2 phương pháp chẩn đoán có đồng nhất không?


Ý NGHĨA CỦA KAPPA

Kappa test được sử dụng để đánh giá phần trăm


đồng thuận giữa 2 người (2 phương pháp) khi chẩn
đoán 1 bệnh (hiện tượng sức khỏe) sau khi đã loại
bỏ vai trò của yếu tố may rủi.

Hệ số K:
VÍ DỤ LÂM SÀNG

Có sự tương đồng trong chẩn đoán


rối loạn chuyển hóa glucose bằng
NPDN glucose tại thời điểm trước
khi ra viện và sau 3 tháng (Hệ số K
= 0,35), giữa thời điểm trước khi ra
viện và sau 12 tháng (K = 0,43)

Diabetes Care 31:36–38, 2008


ROC (Receiver operating characteristic)
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CHẨN ĐOÁN
PHÂN TÍCH ROC
VÍ DỤ LÂM SÀNG

ROC = 0,65 ROC = 0,90 ROC = 0,85

European Heart Journal (2006) 27, 2413–2419


TAKE HOME MESSAGES
THỐNG KÊ MÔ TẢ

BIẾN ĐỊNH TÍNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Tần số Trung bình (mean)


Tỷ lệ phần trăm Trung vị (median)
Mode
Độ lệch chuẩn ( standard
deviation)
Phương sai (variance)
THỐNG KÊ SUY LUẬN

THỜI GIAN
ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG
BIẾN CỐ

t test
SO SÁNH SỰ ANOVA
Khi bình phương Wilcoxon
KHÁC BIỆT Fisher test Mann-Whitney
Log-rank test
Sign test
...

Hệ số r
TƯƠNG HR (Hazard
OR / RR Hồi quy tuyến
QUAN Hồi quy Logistic tính Ratio)
Hồi quy COX
TAKE HOME MESSAGES

p value

Tần số, tỷ lệ / Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn

ttest / Khi bình phương / Logrank test

OR, RR, 95%CI / r / HR

Hồi quy Logistic / Hồi quy tuyến tính / Hồi quy COX

Hệ số Kappa

Độ nhạy, độ đặc hiệu, ROC

SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ ĐỂ


LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA NGHIÊN CỨU !
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN !

You might also like