You are on page 1of 23

Nguyên lý cấu tạo Bảng tuần hoàn các nguyên tố

Các giá trị cho phép của số lượng tử của điện tử


n Số lượng tử n = 1, 2, 3, 4, … Các số nguyên
chính dương

l Số lượng tử l = 0, 1, 2, 3, n- Có n giá trị


quỹ đạo 1
ml Số lượng tử Các số từ - l 2l + 1
từ tính đến + l, kế cả
số 0
ms Số lượng tử +1/2, - 1/2 2
spin

1
1.2.3. Cấu hình điện tử của nguyên tử nhiều điện tử
Theo lý thuyết cơ học lượng tử, số điện tử chiếm chỗ trên
các lớp vỏ nguyên tử giới hạn bởi nguyên lý Pauli, số lượng
tối đa các điện tử trên mỗi lớp vỏ chính bằng 2n2, trong đó n
là số lương tử chính.
Bảng 1.2 Số điện tử tối đa trên các lớp vỏ chính của điện tử
Thứ tự lớp vỏ, n Số điện tử tối đa Số điện tử tối đa
(số lượng tử trên lớp vỏ (2n2) có trong các quỹ
chính) đạo
1 2 s2
2 8 s2p6
3 18 s2p6d10
4 32 s2p6d10f14
5 50 s2p6d10 …..
6 72 s2p6………...
7 98 s2p6………….
Để dễ nhớ, chúng ta có thể liệt kê các dãy trên theo kiểu
‘ma trận’, sau đó viết theo trật tự của các đường chéo từ
dưới lên trên như sau:
7s 7p 7d

6s 6p 6d 6f

5s 5p 5d 5f

4s 4p 4d 4f

3s 3p 3d

2s 2p

1s
3
Bài tập. Viết cấu hình điện tử của các nguyên tố : sắt (Z
= 26) và samari (Z = 62).
Với Sắt z = 26:
2 2 6 2 6 2 6
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d ,
và với Samari z = 62:

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 4f 6 .

Trong trường hợp sắt, lớp 3d chưa được điền đầy. Các
nguyên tố tiếp theo sẽ có cấu hình tương tự sắt, nhưng
lớp 3d tiếp tục được điền thêm một, hai, hay ba điện tử.
Đó là các nguyên tố sắt từ. Trường hợp của Samari, lớp
4f cũng chưa được điền đầy, các nguyên tố đứng trước và
sau đều có tính chất như Sm, đó là các nguyên tố đất
hiếm.
4
Các dạng liên kết của phân tử
Liên kết hoá học giữa các nguyên tử xảy ra là do
nhờ có liên kết mà thế năng của các nguyên tử ở
trạng thái liên kết thấp hơn ở trạng thái không liên
kết. Điều đó có nghĩa là, trong liên kết các nguyên tử
ở trạng thái bền vững hơn.
Liên kết được chia thành hai nhóm: nhóm thứ nhất là nhóm
liên kết mạnh (LK hóa hoc), nhóm thứ hai – nhóm liên kết yếu.
Nhóm thứ nhât, lực tương tác giữa các nguyên tử tương đối lớn
có thể phân chia thành ba dạng:
- Liên kết cộng hoá trị
- Liên kết ion
- Liên kết kim loại

5
Nhóm thứ hai có 2 dạng liên kết:

Liên kết lưỡng cực bền:


- Trong liên kết này lực liên kết giữa các phân tử tương đối
yếu, chúng có lưỡng cực bền. Lưỡng cực trong một phân tử tồn
tại là do sự bất đối xứng trong phân bố mật độ điện tử trong
phân tử.
Liên kết lưỡng cực dao động:
- Đây là liên kết rất yếu, liên kết giữa các nguyên tử có được
là do phân bố bất đối xứng của mật độ điện tử quanh hạt nhân
của các nguyên tử. Lưỡng cực được gọi là dao động vì mật độ
điện tử luôn thay đổi theo thời gian.

6
Liên kết ion

Sơ đồ mô tả quá trình liên kết phân tử NaCl

7
 Lực tổng hợp (Fnet) giữa hai ion trái dấu nhau bằng tổng
đại số lực hút (Fatt) và lực đẩy (Fpus). Vì vậy :

Fnet = Fatt + Fpus


 Lực hút giữa hai ion trái dấu được tính bằng công thức áp
dung định luật Coulomb, coi hai ion là hai điện tich điểm:

Fatt 
 Z1e  Z2e 

Z1Z2e2
,
4o a 2
4oa 2

Trong đó :
- Z1, Z2 là số điện tử cho và nhận giữa các ion
- e là điện tích của điện tử
- a là khoảng cách giữa hai ion
- o là hằng số điện môi, bằng 8,85  10-12C2/(N.m2) . 8
Lực đẩy giữa các ion được xác định từ thực nghiệm, kết quả
cho thấy lực đẩy có thể tính bằng công thức sau :

nb
Ffus   n 1 ,
a
trong đó a là khoảng cách giữa các ion, b và n là các tham số thực
nghiệm trong khoảng từ 7 đến 9. Đối với NaCl n được lấy giá trị bằng 9.
Lực tổng hợp (lực hut trừ lực đẩy) sẽ là:

Fnet 
 Z1e  Z2e 

nb
.
n 1
4o a 2
a

9
Bài tập. Tính lực hút và lực đẩy giữa cặp ion Na+ và Cl- khi
chúng liên kết với nhau. Cho rằng bán kính ion của Na+ là
0,095 nm và của Cl- là 0,181 nm.
Giải:
Lực hút của các ion được tính theo công thức từ định luật
Coulomb, với các đại lượng đã biết là :
Z1 = + 1 cho Na và – 1 cho Cl
e = 1,60 . 10- 19 C, o = 8,85.10-12 C2/(N.m2)
ao = tổng hai bán kính ion = 0,095 nm + 0,181 nm = 0,276 .
10-10 m
Z1Z2e2 9
Vậy lực hút bằng: Fatt    3, 02  10 N.
4o a 2

Lực đẩy có giá trị bằng lực hút nhưg trái dấu, vậy
lực đẩy sẽ bằng
Fpus = - 3,0210-9 N .

10
Năng lượng liên kết cho một cặp ion
Thế năng tổng Enet cho một cặp ion trái dấu, thí dụ Na+
và Cl- có thể tính được từ công thức của lực hút và đẩy,
công thức tính năng lượng này như sau :

Z1Z2e2 b
E net    n.
4o a a
Công thức trên cho thấy năng lượng hút nhỏ dần khi các
phân tử tiến sát gần nhau hơn, phần năng lượng này
mang giá trị âm. Ngược lại, phần năng lượng đẩy thì lớn
dần khi các ion gần nhau, năng lượng đẩy có giá trị
dương. Năng lượng tổng (thế năng liên kết) có trị số
nhỏ nhất khi các ion ở khoảng cách mà trạng thái liên
kết cân bằng, khoảng cách ao. Xem hình trang sau
11
Hình 1.7. Sơ đồ mô tả quá trình hình thành kích
thước ion trong liên kết ion
12
Bảng 3.5. Năng lượng mạng và điểm nóng chảy của
một số chất điển hình
Chất rắn Năng lượng mạng Điểm nóng chảy,
liên kết ion kJ/mol Kcal/mol oC

LiCl 829 198 613

NaCl 766 183 801

KCl 686 164 776

RbCl 670 160 715

CsCl 649 155 646

MgO 3932 940 2800

CaO 3583 846 2580

SrO 3311 791 2423

BaO 3127 747 1923 13


Liên kết cộng hoá trị
a). Liên kết cộng hoá trị trong phân tử hyđro

Hình 1.9. Sơ đồ liên kết Hình 1.10. Sơ đồ năng lượng


cộng hoá trị đơn trong liên kết cộng hoá trị

14
b). Liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử
nguyên tử kép khác

Hình 1.11. Các dạng liên kết cộng hoá trị


(đơn, kép và ba)
15
c). Liên kết cộng hoá trị chứa cac-bon

Sơ đồ mô tả liên kết quỹ đạo lai sp3

Trong kim cương, cácbon có liên kết cộng hoá trị tứ diện sp3.
Các quỹ đạo lai này rất đối xứng nhau đối với bốn góc của một
hình chóp tam giác đều, như trên hình 1.13.

16
Hình 1.13. Bốn quỹ đạo
lai trong kim cương

Cấu trúc kim cương tạo nên từ mật


độ lớn các phân tử với liên kết cộng
hoá trị tứ diện quỹ đạo lai sp3 như
trên hình bên.
Cấu trúc tinh thể kim cương

17
d). Liên kết cộng hoá trị chứa cac-bon và hyđro

Phân tử methane

18
So sánh cấu trúc phân tử methane với ethane và butane

Hình 1.17. Phân tử ethylene và acetylene


e). Benzen

Hình 1.18. Sơ đồ cấu tạo vòng benzene

20
Liên kết kim loại

Hình 1.19. Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể kim
loại (a) và mô hình mây điện tử liên kết trong kim loại (b)
21
Hình 1.20. Phân bố năng lượng trong liên kết
các cặp nguyên tử kim loại

22
Năng lượng liên kết, nhiệt độ nóng chảy và cấu hình điện tử
của các kim loại thuộc chu ky 4 bảng tuần hoàn
Nguyên tố Cấu hình điện Năng lưọng liên kết Nhiệt độ nóng
tử kJ/mol kcal/mol chảy, oC
K 4s1 89,6 21,4 63,5
Ca 4s2 177 42,2 851
Sc 3d14s2 342 82 1397
Ti 3d24s2 473 113 1812
V 3d34s2 515 123 1730
Cr 3d54s1 398 95 1903
Mn 3d54s2 279 66,7 1244
Fe 3d64s2 418 99,8 1535
Co 3d74s2 383 91,4 1490
Ni 3d84s2 423 101 1455
Cu 3d104s1 339 81,1 1083
Zn 4s2 131 31,2 419
Ga 4s24p 272 65 29,8
Ge 4s24p2 377 90 960 23

You might also like