You are on page 1of 251

KHOA DƯỢC

BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ- HÓA LÝ DƯỢC


MÔN HÓA LÝ DƯỢC

BÀI: ĐỘNG HÓA HỌC


Các khái niệm cơ bản
Tốc độ phản ứng: sự thay đổi nồng độ tác chất trong một đơn vị thời
gian.
Xét phản ứng:

Vận tốc tức thời:

Chu kì bán hủy T1/2 : là thời gian mà chất phản ứng giảm đi một nửa.

Hạn dùng của thuốc T9/10: là thời gian để hàm lượng còn lại 90% so với
ban đầu
ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢN
Khảo sát phản ứng bậc không

Xét phản ứng A  sản phẩm


Phản ứng bậc không là phản ứng mà tốc độ phản ứng không phụ
thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng

Kết quả thu được :

Hằng số tốc độ phản ứng:


ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢN
Khảo sát phản ứng bậc không

Thứ nguyên k của phản ứng bậc không :


là [nồng độ].[thời gian]-1

Phương trình động học của phản ứng bậc không: [A]=-kt + [A]o

Phương trình động học: [A]= -kt + [A]o

[A]o =OC
-k =tgα  k=OC/OB
ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢN
Khảo sát phản ứng bậc không

Hằng số tốc độ phản ứng

Chu kỳ bán hủy


ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢN
Khảo sát phản ứng bậc không

Đặc điểm của phản ứng bậc không:

• v=k
• v không phụ thuộc nồng độ
• thứ nguyên : [nồng độ].thời gian-1
• T1/2 phụ thuộc vào nồng độ chất ban đầu
• Thường gặp khi nghiên cứu sự phân hủy thuốc trong hỗn dịch
hoặc nhũ tương
Phản ứng bậc một

Xét phản ứng A sản phẩm

Vận tốc phản ứng :

 

 


Phản ứng bậc một
Phương trình động học:
Phản ứng bậc một

Phương trình động học có dạng đường thẳng lg[A]=f(t)

lg[A]0 =OC
tgα = -OC/OB
Phản ứng bậc một
Thứ nguyên của phản ứng bậc 1: [thời gian]-1

Hạn sử dụng thuốc:


Phản ứng bậc hai- hai phân tử cùng loại
Xét phản ứng : 2A sản phẩm

Vận tốc phản ứng: V = k[A]2

Phương trình động học của phản ứng bậc hai


OC= 1/[A]o
k =tgα = OC/OB

Hằng số tốc độ phản ứng bậc hai

Thứ nguyên k: mol-1 .l.s-1


Phản ứng bậc hai- hai phân tử cùng loại
Chu kỳ bán hủy
Phản ứng bậc hai- hai phân tử khác loại
Xét phản ứng: A + B  C

Vận tốc phản ứng

a= [A]o , b=[B]o , x= [A] ( nồng độ của chất A tại thời điểm t)


Trường hợp [A]o =[B]o
Bảng tóm tắt các loại phản ứng
Các phương pháp xác định hằng số k
Phương pháp thế
Phương pháp đồ thị
Phương pháp dựa vào chu kỳ bán hủy
Các phương pháp xác định hằng số k

Phương pháp thế

-Tiến hành phản ứng với nồng độ chất A ban đầu đã biết, sau từng
khoảng thời gian t thích hợp. Ví dụ: 15, 30, 45, 60

-Thu được số liệu tương ứng nồng độ [A] và thời gian t. Lần lượt thay
vào biểu thức tính k

-Tính k trung bình


Các phương pháp xác định hằng số k
Phương pháp đồ thị

-Biến đổi phương trình động học thành dạng đường thẳng
-Vẽ đường thẳng sự phụ thuộc của hàm nồng độ theo thời gian
ví dụ: phản ứng bậc 1
Các phương pháp xác định hằng số k
Phương pháp dựa vào chu kỳ bán hủy

-Vẽ đồ thị sự phụ thuộc nồng độ [A] theo t, tại thời điểm
[A] = [A]o /2  T1/2

- Thay T1/2 vào công thức , tính k


Phương pháp xác định bậc phản ứng

-Phương pháp thử sai


-Phương pháp dựa vào T1/2
Phương pháp xác định bậc phản ứng
Phương pháp thử sai ( phương pháp thế)

-Khảo sát sự biến đổi hàm lượng của chất thử nghiệm trong từng
khoảng thời gian khác nhau

-Thay các số liệu thu được vào các phương trình động học bậc 0,
1, 2… nếu có trị số nào là tương thích thì bậc của phản ứng là bậc
của phương trình đó.
Phương pháp xác định bậc phản ứng
Phương pháp dựa vào T1/2

Tiến hành phản ứng với các nồng độ ban đầu khác nhau, đo thời
gian cần thiết để nồng độ ban đầu còn một nửa

Thay bộ giá trị nồng độ và thời gian vào các biểu thức tính T1/2 
biểu thức nào phù hợp bậc phản ứng
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Quy tắc Van’t Hoff

-Nhiệt độ tăng  tốc độ phản ứng tăng

-ở khoảng nhiệt độ gần nhiệt độ phòng ( nhiệt độ không cao), nếu


tăng nhiệt độ phản ứng thêm 10o C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng từ
2-4 lần

Ký kiệu: γ (gamma): hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng


Quy tắc Arrhenius
Xác định tuổi thọ của thuốc

Một trong những ứng dụng của động học trong dược là nghiên cứu
độ ổn định của thuốc

-Việc nghiên cứu độ ổn định có thể có thể xác định tuổi thọ của
thuốc trong điều kiện bảo quản

- xác định độ bền tương đối của sản phẩm khi gặp điều kiện khắc
nghiệt

-Thông thường bậc phản ứng phân hủy là bậc một


Xác định tuổi thọ của thuốc
Phương pháp thử dài hạn

-Xác định trong điều kiện thường- điều kiện lưu hành thuốc
-Điều kiện: nhiệt độ: 30 +/- 2 o C
-Độ ẩm tương đối: 75 +/- 5%
-Thời điểm kiểm tra:
Năm đầu tiên: mỗi 3 tháng
Năm thứ 2: mỗi 6 tháng
Năm thứ 3: mỗi 12 tháng
Xác định tuổi thọ của thuốc

Phương pháp thử cấp tốc


-Rút ngắn thời gian nghiên cứu: thử nghiệm trong điều kiện nhiệt
độ cao  tuổi thọ của thuốc

-Điều kiện thử cấp tốc: nhiệt độ 40-50 +/- 2o C, độ ẩm 75 +/- 5%

-Công thức ước tính tuổi thọ ở nhiệt độ ở điều kiện thường
Nội dung môn Hóa lý Dược
Chương: Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ

Chương: Động hóa học

Chương: Hóa học về trạng thái keo

Chương: Hệ bán keo và phân tán thô

Chương điện học: Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly

Tài liệu học: Hóa Lý Dược: PGS TS Đỗ Minh Quang. Sách

dào tạo Dược Sĩ Đại Học

1
Các hiện tượng bề mặt & hấp phụ
Các hiện tượng bề mặt

2
3
Nội dung hiện tượng bề mặt
• Khái niệm cơ bản
• Chất hoạt động bề mặt
• Ứng dụng của CHĐBM

4
Mục tiêu bài học
• Trình bày được: SCBM; hiện tượng ngưng tụ
mao quản và hiện tượng thấm ướt

• Khái niệm – Phân loại chất hoạt động bề mặt

• Ảnh hưởng chất tan đến SCBM của dung dịch

• Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt

5
Khoa học bề mặt (Surface sciences)
Là bộ môn quan trọng mà cơ sở của nó dựa trên:
• Năng lượng bề mặt
• Sức căng bề mặt
• Lực mao dẫn
• Độ thấm ướt
• Sự bám dính
• Sự hấp phụ
• Nhiệt động học bề mặt
• Sự tương tác giữa các phân tử bề mặt
Tất cả các hiện tượng này đều xuất hiện trong đời
sống sinh hoạt hang ngày của chúng ta
6
Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề mặt

7
Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề mặt

8
Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề mặt
trong khoa học Dược
1. Hấp phụ hoạt chất trên tá dược trong công thức bào chế

VD: Lanolin khan, hỗn hợp lanolin + Vaselin, Hỗn hợp vaselin +
cholesterol, sterol, muối nhôm phosphate, nhôm hydroxyd.

2. Phân tán tiểu phân lỏng trong môi trường lỏng. Hình thành và
ổn định nhũ tương.

3. Phân tán các tiểu phân rắn trong môi trường lỏng để hình
thành hỗn dịch.

4. Sự cạnh tranh hấp thu giữa các chất qua màng sinh học
9
Các khái niệm cơ bản

10
HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Sức căng bề mặt

ASHBH-Mao dẫn – Ngưng tụ mao quản

Thấm ướt, không thấm ướt

Hấp phụ

11
Khái niệm sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt (surface tension)

12
Khái niệm sức căng bề mặt

13
Khái niệm sức căng bề mặt

14
Khái niệm sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt (SCBM) của chất lỏng

• Năng lượng tự do (năng lượng dư) của tất cả các


phân tử trên một diện tích bề mặt.

• Công cần thiết để làm tăng một đơn vị diện tích bề


mặt.( diện tích đó quy ước là 1cm2)

Nội áp kéo phân tử từ


bề mặt phân chia pha
→ giảm bề mặt đến
mức tối thiểu
15
Khái niệm cơ bản
Sức căng bề mặt của chất lỏng

Đơn vị của sức căng bề mặt σ: erg (ergon).cm-2, dyn.cm-1

16
Các yếu tố ảnh hưởng tới SCBM

1. SCBM phụ thuộc vàò lực tương tác giữa các phân tử, vì
thế phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc

17
Các yếu tố ảnh hưởng tới SCBM

18
SCBM và các yếu tố ảnh hưởng
2. SCBM phụ thuộc vào nhiệt độ
Đối với chất lỏng, khi nhiệt độ tăng, SCBM giảm
Ở nhiệt độ tới hạn, không còn bề mặt phân chia, SCBM = 0

3. SCBM phụ thuộc vào khối lượng riêng của pha lỏng
và pha khí

19
Sức căng bề mặt của một số hợp chất

20
Một số ví dụ ứng dụng SCBM
Thử nghiệm lâm sàng “chứng vàng da”: nước tiểu bình thưởng có

SCBM khoảng 66 dyn/cm, nhưng nếu có acid mật trong nước tiểu thì

SCBM sẽ giảm (55 dyn/cm).

Hay’s test: bột lưu huỳnh sẽ nổi trên bề mặt nước tiểu bình thường,

SCBM của nước tiểu sẽ giảm và bột S sẽ chìm khi nước tiểu có chứa

acid mật.

Thuốc sát khuẩn: là dd có SCBM nhỏ. Vì vậy, dd dễ dàng tăng diện

tích bề mặt với thành tế bào vi khuẩn và ức chế chúng.

Xà phòng, bột giặt giúp làm sạch áo quần vì chúng tạo với nước một

dung dịch SCBM nhỏ. Vì thế, chúng dễ dàng thấm vào các lỗ hổng,

hoặc vùng bị dơ và làm sạch chúng.


21
Tóm lại: Khoa học bề mặt đã nghiên cứu và chứng minh
- Có sự khác biệt về lực tương tác giữa các tiểu phân nằm trên bề mặt và
trong lòng pha và sự khác biệt này tạo ra sức căng bề mặt.
- Sức căng bề mặt, hiểu đơn giản là năng lượng dư tồn tại tại các tiểu phân
nằm trên bề mặt, giúp các tiểu phân bề mặt tồn tại, không bị kéo vào
trong lòng pha.
𝑑𝑦𝑛
- Về tính toán: 𝜎 = 𝑊 = 𝑑𝐺𝑠 ( ℎ𝑎𝑦 𝑒𝑟𝑔/𝑐𝑚2 )
𝑐𝑚

- Giá trị của SCBM phụ thuộc vào bản chất của các pha tiếp xúc, nhiệt độ
và lượng chất hòa tan.
- Nước là chất lỏng có SCBM khá lớn, lớn hơn SCBM của DMHC ( DM
càng phân cực thì SCBM càng lớn), bé hơn SCBM của kim loại. SCBM
của kim loại rất lớn, thường không ổn định, giá trị phụ thuộc vào cấu trúc
mạng tinh thể. Không khí là dạng vật chất có SCBM nhỏ nhất
22
Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt lỏng

ASHBH là đại lượng vật lý quan


trọng của các chất lỏng dễ bay hơi,
có xu hướng thoát khỏi bề mặt của
nó để chuyển sang pha hơi ở một
nhiệt độ nào đó.

ASHBH là áp suất hơi mà tại đó thể


hơi cân bằng với thể lỏng (khi xét 1
chất lỏng trong bình kín)

23
Khái niệm cơ bản
Hiện tượng mao dẫn
Nhúng mao quản trong nước
thì nước dân lên, ngấn mép
nước trong mao quản luôn
có dạng lõm.

Do áp suất bão hòa ở bề mặt


lõm luôn nhỏ hơn áp suất
hơi bão hòa ở bề mặt phẳng.
24
Hiện tượng ngưng tụ mao quản
• Ngưng tụ mao quản là quá trình chuyển thể hơi
sang thể lỏng trong mao quản ở điều kiện đẳng
nhiệt.

• Đặc điểm của hiện tượng ngưng tụ mao


quản:

- Chỉ xảy ra với chất lỏng thấm ướt thành mao


quản

- Gắn liền với khái niệm về hiện tượng mao quản.

- Bản chất là sự hấp phụ

- Mao quản hẹp xảy ra sớm hơn mao quản rộng

25
Khái niệm cơ bản
Hiện tượng ngưng tụ mao quản
Vì áp suất hơi bão hòa ở mao quản hẹp luôn nhỏ
hơn áp suất bão hòa ở mặt phẳng → hơi nước
chưa đạt bão hòa ở bề mặt phẳng nhưng đã bão
hòa hoặc quá bão hòa trong mao quản hẹp →
nước ngưng tụ trong mao quản, và sự ngưng tụ
hơi nước trong mao quản hẹp xảy ra sớm hơn ở
mao quản lớn → giải thích sự hấp phụ hơi nước
của silica gel và các chất hút ẩm
26
Khái niệm cơ bản
Hiện tượng thấm ướt bè mặt: Là sự phân bố mề mặt giữa
3 pha R-L-K sao cho năng lượng toàn phần bề mặt nhỏ
nhất

27
Hiện tượng thấm ướt

28
Hiện tượng thấm ướt

29
Tóm lại hiện tượng thấm ướt
Thấm ướt là quá trình làm giảm năng lượng tự do bề mặt,
giảm sức căng bề mặt (xảy ra ở hệ có 3 pha tiếp xúc R-L-K).

Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) trở thành


bề mặt ưa lỏng (thấm ướt) ta phải đưa vào hệ tác nhân thấm
ướt (chất hoạt động bề mặt)

Chất hoạt động bề mặt (Surfactant, Surface active agent) là


tác nhân nhũ hóa hoặc thấm ướt là những chất có khả năng
tập trung trên bề mặt của chất lỏng xuống dưới sức căng bề
mặt của chất rắn)

30
Giải thích một số hiện tượng bề mặt

31
Một số khái niệm cơ bản về chất hoạt
động bề mặt

1. Khái niệm CHĐBM


2. Khái niệm về độ hoạt động bề mặt và quy tắc
Traube
3. Sự hình thành micell
4. Giá trị HLB và tính chất của CHĐBM
5. Phân loại chất HĐBM
6. Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt

32
Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan
Chất tan là chất không hoạt động bề mặt

Sự phân bố chất tan và nồng độ chất tan ảnh hưởng


đến SCBM của dung dịch

- Chất tan là chất phân ly ion: Ta có 𝜎𝑑𝑑 > 𝜎𝑑𝑚

33
Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan

- Chất tan là chất không phân ly:


Sự phân bố các tiểu phân chất tan
trên bề mặt chất lỏng và trong lòng
chất lỏng như nhau.
Ta có: 𝜎𝑑𝑑 = 𝜎𝑑𝑚
Chất tan không làm thay đổi hoặc
làm tăng SCBM của dung dịch so
với dung môi ban đầu

34
Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan
Quá trình hòa tan chất tan là chất hoạt động bề
mặt

35
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – hoạt tính bề mặt

36
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt

Phần thân dầu: hydrocarbon


Phần thân nước: -COOH, -NH2, -OH, -SO3H...
(a): Những phân tử có phân tử thân dầu chiếm ưu thế
(b): Những phân tử cân bằng dầu-nước như nhau
(c): Những phân tử có phần thân nước chiếm ưu thế 37
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt

Chất HĐBM tập trung ở bề mặt


ngăn cách pha và làm giảm sức
căng bề mặt của dung dịch. 38
Một số khái niệm về CHĐBM
Quy tắc Traube (1884):
- Chất HĐBM là các acid béo cùng dãy đồng đảng
- Khi tăng 1 nhóm –CH2 vào mạch hydrocarbon
thì HTBM sẽ tăng khoảng 2-3 lần
- Quy tắc này cũng đã chứng minh đúng với các
nhóm chức amin và rượu.
Độ hoạt động bề mặt
Là sự biến thiên sức căng bề mặt theo nồng độ, ký
hiệu:
𝑑𝜎
G=- G: đại lương Gibbs
𝑑𝐶
39
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – hoạt tính bề mặt

40
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – hoạt tính bề mặt
Khả năng làm giảm SCBM tùy thuộc vào: nồng độ
chất HĐBM và chiều dài của gốc R.

41
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt - micelle

42
Micell và các đặc điểm
➢ Khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn, các chất HĐBM
sẽ tập trung lại thành cấu trúc micell.

➢ Nồng độ tối thiểu dung dịch chất HĐBM mà ở đó có sự hình


thành micell được gọi là nồng độ micell tới hạn (CMC-Citical
micell concentration)

➢ Hình dạng, kích thước và cách sắp xếp của các phân tử
HĐBM trong cấu trúc micell dựa trên nguyên tắc làm cho
năng lượng tự do của hệ là nhỏ nhất.

➢ Kích thước của micell thường là vài chục đến vài trăm
nanomet.

➢ Các micell thường có hình cầu hay hình trụ 43


Nồng độ tới hạn
Critical Micelle Concetration - CMC
CMC = nồng độ dung dịch chất
HĐBM mà tại đó sự hình thành
micelle trở nên đáng kể

44
Hình dạng micell

45
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – cơ chế tẩy rửa và tạo bọt

46
HLB – Hydrophilic-Lipophilic Balance
• Tính ưa, kỵ nước của một chất HĐBM (không phân ly
thành ion) được đặc trung bởi một thông số là độ cân bằng
ưa kỵ nước (HLB) giá trị này có thể từ 0 đến 20 (tính theo
phương pháp Griffin) và từ 0 đến 40 (Davies)
• Công thức tính HLB theo Griffin: HLB = 20 .Mh/M
Trong đó:
Mh là khối lượng phân tử của phần thân nước
M là khối lượng của cả phân tử chất HĐBM

47
HLB – Hydrophilic-Lipophilic Balance
HLB: tương quan ái nước-ái dầu

Thang đo HLB: 1-40

HLB lớn: tính ái nước cao, tính ái dầu thấp

HLB khác nhau: độ phân tán trong nước khác nhau

48
HLB – Hydrophilic-Lipophilic Balance

49
Giải thích cơ chế của chất HĐBM theo HLB
HLB 4-8: chất chống tạo bọt
Khi chưng chất dịch chiết có dung môi phân cực, thường
có hiện tượng nổi bọt. Sử dụng chất HĐBM có HLB 1-3,
đây là những chất rất thân dần, không tan trong nước sẽ
tạo màng mỏng nổi trên bề mặt, phá vỡ bọt.
HLB 7-11: Nhũ hóa N/D
Là chất HĐBM thân dầu. Làm giảm sức căng bề mặt giữa
pha nước và dầu, giúp phân tán các tiểu phân nước trong
môi trường phân tán là dầu.
HLB 12-16: Nhũ hóa D/N
Là chất HĐBM thân nước. Làm SCBM giữa 2 pha dầu và
nước, giúp phân tán các tiểu phân dầu trong môi trường
phân tán là nước.
50
Giải thích cơ chế của chất HĐBM theo HLB

HLB 11-14: Chất tẩy rửa

Là những chất có khả năng nhũ hóa phân tán các chất bẩn

hữu cơ thân dầu vào trong nước để thực hiện vai trò tẩy

rửa.

HLB 12-15: Chất thấm ướt (gây thấm)

Là những chất HĐBM có khả năng làm giảm sức căng bề

mặt Rắn-lỏng để hòa tan các chất rắn khó tan (thân dầu,

sơ nước hay kị nước) vào trong môi trường nước.


51
Phân loại chất hoạt động bề mặt
Dựa vào nguồn gốc và cấu tạo hóa học:

a. Chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên:

Cao lanh (Kaolin, đất sét), gum (Arabic gum), nhựa cây, lòng
đỏ trứng (lecithin), cholesterol

b. Chất HĐBM có nguồn gốc tổng hợp

- Chất HĐBM loại ion: anion, cation và lưỡng tính

- Chất HĐBM loại không phân ly thành ion

+ Ester của rượu đa chức và acid béo

+ Span và Tween.
52
Tính chất HĐBM anion
Tính chất của chất HĐBM loại anion
• Phân ly thành anion (ion âm)
• Muối của acid béo + ion kim loại
• Có khả năng HĐBM mạnh nhất so với chất khác
• Tạo bọt to, kém bền
• Mất khả năng hoạt động trong nước cứng, nước có chứa kim
loại nặng (Fe2+, Cu2+…)
Các chất HĐBM loại anion
Xà phòng kim loại hóa trị I
Xà phòng kim loại hóa trị II
Muối sulfat của alcol béo và kim loại
53
Chất HĐBM anion
Xà phòng kim loại hóa trị I
Stearat natri: C17H35COONa C17H35COO- + Na+
Oleat Kali: C17H33COOK C17H33COO- + K+
Xà phòng Natri gây kích ứng da, nhũ hõa nhũ tương D/N
Xà phòng kim loại hóa tri II
Stearat calci: (C17H35COO)2Ca 2 C17H35COO- + Ca++
Oleat magie: (C17H33COO)2Mg 2 C17H33COO- + Mg++
Xà phòng Calci gây kích ứng da, nhũ hóa nhũ tương N/D
Muối sulfat của alcol béo và ion kim loại
Natri lauryl sulfat: C12H25OSO3Na (dùng trong kem đánh răng)
Dễ tan/nước, dễ tạo bọt, làm chất trợ tan, bền trong nước
cứng, kháng VK Gram (+)

54
Chất HĐBM cation
• Là chất HĐBM có nhóm chức thân nước là ion dương
(thường là các dẫn xuất của muối amin bậc 4 của Cl-

• Có khả năng HĐBM không cao: Làm bền bọt, lấy dầu ít
nên êm dịu cho da

• Trong ngành dược dùng như thuốc sát khuẩn ngoài da,
rửa vết thương, phổ KK rộng Gram (+) và Gram(-)

Chất HĐBM loại cation

Muối amoni bậc 4

Muối amin
55
Phân loại chất HĐBM
Span and Tween
Span: sorbitan monoester

Tween: Polyethoxylated sorbitan eter

56
Phân loại chất HĐBM

57
Ứng dụng của chất HĐBM

- Tác nhân làm ướt

- Tác nhân hòa tan

- Tác nhân nhũ hóa

- Tác nhân tạo bọt

- Chất tẩy rửa

- Tạo micelle
58
Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt
Trong ngành dược, chất HĐBM chủ yếu được dùng làm
tác nhân thấm ướt, hòa tan.
Làm dễ phân tán các hoạt chất khó hòa tan
- Dùng các chất HĐBM nhằm “dễ thấm ướt” hoạt chất là
chất rắn khó hòa tan
VD: Sự hòa tan của hormone tăng khi thêm các chất
HĐBM như caprilat, natri laurat, tween 20, tween 60…
- Hoạt chất là chất lỏng khó hòa tan trong nước (hoặc
dung môi thân nước)
Tăng tác độ hòa tan, tăng tác
dụng và độ bền sinh học
59
Nhũ tương
Nhũ tương = hệ phân tán gồm những hạt của một
chất lỏng không tan phân tán trong một chất lỏng
khác.

Hai chất lỏng tạo ra nhũ tương phải không hoặc ít


tan vào nhau.

60
Cơ chế nhũ hóa của chất HĐBM
1. NHũ hóa là sự phân tán 2 pha dầu và nước vào nhau
thành hệ phân tán có các tiểu phân rất nhỏ, hệ đục trắng
như sữa

2. Chất HĐBM tập trung lên bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha dầu
và nước, làm giảm SCBM tiếp xúc, từ đó dễ dàng phân
tán 2 pha vào nhau

3. Chất HĐBM thân với pha nào hơn sẽ làm cho bề mặt tiếp
xúc 2 pha bị kéo mạnh về pha đó. Khi quá trình này cân
bằng, pha này trở thành môi trường phân tán, pha lỏng
kém thân với chất HĐBM trở thành tiểu phân phân tán
61
Nhũ tương
Để bền hóa hệ nhũ tương cần đưa vào hệ chất ổn
định – chất nhũ hóa.

Tỷ trọng của 2 pha lỏng càng gần nhau → nhũ


tương càng bền, ít tách lớp.

Kích thước pha phân tán của nhũ tương thường


lớn hơn kích thước tiểu phân hệ keo → độ phân
tán của nhũ tương thấp hơn nhiều.
62
Nhũ tương
Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán
Nhũ tương dầu trong nước (O/W hoặc D/N)

Nhũ tương nước trong dầu (W/O hoặc N/D)

Nhũ tương kép (W/O/W, O/W/O…)

63
Nhũ tương
Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán

64
Nhũ tương
Phân loại theo nồng độ pha phân tán
Nhũ tương loãng: nồng độ pha phân tán <2% →
hạt nhũ tương nhỏ, hình cầu, hệ bền

Nhũ tương đặc: nồng độ pha phân tán 2-74% thể


tích → hạt nhũ to, hệ không bền

Nhũ tương rất đậm đặc: nồng độ pha phân tán


>74% thể tích (ví dụ nhũ tương gelatin hóa)

65
Nhũ tương
Phương pháp nhận biết nhũ tương
Phương pháp pha loãng: pha loãng nhũ tương D/N
bằng H2O, pha loãng nhũ tương N/D bằng dầu

Phương pháp dùng kính hiễn vi: dùng chất màu


tan trong dầu hoặc tan trong nước để nhuộm màu
nhũ tương

Phương pháp đo độ dẫn: Nhũ tương D/N dẫn điện


tốt hơn nhũ tương N/D
66
Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương

Nhũ tương có khuynh hướng tạo nên các giọt lớn hơn → hệ phá vỡ
67
Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương
Để cho một hệ nhũ tương bền → cho thêm chất nhũ
hóa

Chất nhũ hóa:

- Giảm sức căng bề mặt → dễ tạo hạt trong quá trình


pha chế

- Hấp phụ trên bề mặt → làm thành 1 bảo vệ bền vững

- Làm chất lỏng tích điện, tạo lớp solvat hóa → bảo vệ

- Tăng độ nhớt của nhũ tương ở nồng độ vừa phải 68


Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương

69
Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương
Trong quá trình ổn định nhũ dịch thường xảy ra các quá
trình: sự tương tác giữa các tiểu phân do chuyển động
Brown, sự nổi kem, sự sa lắng.

Tốc độ nổi kem và sa lắng được xác định theo pt sau:

2(d − d o ) g 2
V= r
9.
70
Nhũ tương
Sự chuyển tướng của nhũ tương (sự đảo pha)
Là quá trình chuyển biến tương hỗ của 2 loại nhũ
tương D/N và N/D trong một số điều kiện thích hợp.

Tiến hành: vừa khuấy mạnh vừa thêm chất nhũ hóa
thích hợp.

71
Nhũ tương
Sự chuyển tướng của nhũ tương (sự đảo pha)

72
Các hiện tượng bề mặt & hấp phụ
Sự hấp phụ

73
Khái niệm cơ bản
Định nghĩa
Hấp phụ là sự gia tăng nồng
độ một chất lên trên bề mặt
chất khác.

Hấp phụ ≠ hấp thụ

Chất bị hấp phụ: chất gia tăng


nồng độ lên bề mặt

Chất hấp phụ: bề mặt hấp phụ


chất tan hoặc chất khí
74
Các khái niệm cần phân biệt
Hấp phụ là hiện tượng bề mặt, là sự tập trung ( gia tăng)
nồng độ các chất trên bề mặt phân cách pha (bề mặt khí-
rắn, khí –lỏng, lỏng-lỏng)

Chất hấp phụ là chất có bề mặt trên đó xảy ra sự hấp phụ.

Chất bị hấp phụ là chất được tích lũy trên bề mặt phân
chia pha.

Hấp thụ là sự di chuyển chất vào trong thể tích pha.

Hấp thụ cơ bản giống chất hấp thu, nhưng “hấp thu”
dùng trong sinh học, “hấp thụ” thường dùng trong hiện
tượng vật lý và hóa học đơn thuần
75
Hấp phụ và phản hấp phụ

Phản hấp phụ là quá trình


các chất bị hấp phụ tách ra
khỏi bề mặt chất hấp phụ.

Khi tốc độ hấp phụ bằng


tốc độ phản hấp phụ, sự
hấp phụ đạt trạng thái cân
bằng

76
Khái niệm cơ bản
Độ hấp phụ
Là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu
hút trên một đơn vị bề mặt phân chia pha.

X
Độ hấp phụ: a=
S
X: lượng chất bị hấp phụ; mol, mmol hoặc g
S: diện tích bề mặt chất hấp phụ; cm2
Để thuận tiện → S được thay bằng khối lượng
chất hấp phụ (g) 77
Khái niệm cơ bản
Độ hấp phụ

Đơn vị của a: mol/cm2, g/cm2, mmol/g

Độ hấp phụ a được xác định khi hệ đạt trạng thái cân bằng
(tốc độ hấp phụ = tốc độ phản hấp phụ). Đây là trạng thái
cân bằng động, do chuyển động nhiệt quyết định

78
Khái niệm cơ bản
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ
Quá trình hấp phụ phụ thuộc vào:

- Bản chất của chất hấp phụ

- Bản chất của chất bị hấp phụ

- Nồng độ chất tan (chất tan/dd) hay áp suất


chất khí (chất khí)

- Nhiệt độ

79
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ
Khảo sát sự hấp phụ ở nhiệt độ hoặc p không đổi

Ta có :

a = f(C)
T = const Đường hấp phụ
a = f(p) đẳng nhiệt

a = f(C)
p = const Đường hấp phụ
a = f(T) đẳng áp

80
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ
Miền p, C
nhỏ
Miền p, C
trunh bình Miền p, C lớn
Tuyễn tính

Không Bão hòa


tuyến
tính

Đường đẳng nhiệt hấp phụ ở các nhiệt độ khác nhau


81
Phân loại hấp phụ
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học

Xảy ra ở nhiệt độ thấp Xảy ra sở nhiệt độ cao

Hấp phụ đa lớp Xảy ra đơn lớp bề mặt

Lực LK Van Der Waals (lực tác Lực LK hóa học (ion, cộng hóa trị)
dụng KL)
Năng lượng trạng thái của các Năng lượng trạng thái của chất bị
chất bị HP = const HP thay đổi

Năng lượng vài KJ-vài chục Năng lượng cao: vài tram KJ/mol
KJ/mol
Phản hấp phụ êm dịu, chất hấp Phản hấp phụ khó khan, chất hấp
phụ không bị ảnh hưởng phụ bị hủy hoại
82
Hấp phụ vật lý

- Lực hấp phụ là lực tác dụng khối lượng

- Quá trình hấp phụ toả nhiệt, xảy ra ở nhiệt độ

thấp, nhiệt hấp phụ nhỏ

- Quá trình thuận nghịch

- Không bị biến đổi về thành phần hóa học


83
Hấp phụ hóa học

- Lực hấp phụ là lực liên kết hóa học như liên kết
cộng hóa trị, liên kết ion…

- Quá trình tỏa nhiệt, xảy ra ở nhiệt độ cao, nhiệt


hấp phụ lớn ~ nhiệt phản ứng hóa học

- Khi nhiệt độ tăng thì hấp phụ vật lý → hấp phụ


hóa học

Ví dụ: hấp phụ CO2 trên than hoạt tính


84
Khái niệm cơ bản
Tốc độ hấp phụ
Tốc độ hấp phụ tùy thuộc vào tính chất bề mặt của
chất hấp phụ:
- Bề mặt nhẵn → hấp phụ nhanh, cân bằng thiết
lập nhanh
- Bề mặt rắn xốp hoặc trong dung dịch → chất
hấp phụ cần có thời gian khuếch tán vào sâu trong
lòng mao quản, hoặc từ dung dịch lên bề mặt →
hấp phụ chậm 85
Khái niệm cơ bản
Tốc độ hấp phụ
Tốc độ hấp phụ tùy thuộc vào tính chất bề mặt của
chất hấp phụ:
- Bề mặt nhẵn → hấp phụ nhanh, cân bằng thiết
lập nhanh
- Bề mặt rắn xốp hoặc trong dung dịch → chất
hấp phụ cần có thời gian khuếch tán vào sâu trong
lòng mao quản, hoặc từ dung dịch lên bề mặt →
hấp phụ chậm 86
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Thuyết Langmuir
- Lực hấp phụ là lực tác dụng khối lượng, hấp phụ đơn
lớp
- Tâm hấp phụ: các vết nứt, những góc cạnh, đỉnh
trên bề mặt chất hấp phụ
- Phân tử bị hấp phụ vào tâm hấp phụ trong một
khoảng thời gian, sau đó sẽ phản hấp phụ
- Các phân tử bị HP không tương tác với nhau. Các
tâm đã HP không làm ảnh hưởng đến sự hấp phụ của
tâm bên cạnh(bề mặt HP đồng nhất)
- Khi cân bằng, tốc độ hấp phu = tốc độ phản hấp phụ
87
Thuyết hấp phụ Freundlich
- Bề mặt HP không đồng nhất

- Trung tâm HP không đồng nhất (mạnh, yếu khác


nhau).

- Trung tâm HP mạnh có nhiệt HP lớn, sự HP các tiểu


phân xảy ra trước; sau đó sự HP ở các trung tâm
yếu mới xảy ra.

- Nhiệt HP giảm, lượng chất HP giảm dần

- Có tương tác giữa các tiểu phân HP

88
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
Khảo sát sự hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn có
So=1cm2, độ hấp phụ cực đại amax

Gọi θ là diện tích bị hấp phụ, ứng với độ hấp phụ a

p: áp suất khí

k: hằng số cân bằng quá trình hấp phụ

89
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir

kp
Phương trình hấp phụ: a = amax
1 + kp

90
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir

p 1 1
Tuyến tính hóa: = p+
a am kam

Phương trình: p/a = f(p)

Tung độ góc: 1/kam

Hệ số góc: 1/am

91
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich
Freundlich thu được phương trình đẳng nhiệt hấp
phụ nhờ thực nghiệm:

x
a = kp 1/ n
hay = kp1/ n

92
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Trong dung dịch loãng, sự hấp phụ acetic acid lên
bề mặt than hoạt tính tuân theo phương trình
Langmuir:

kC
a = amax
1 + kC

93
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Ở những miền có nồng độ chất tan không cao, sự hấp phụ
được tính theo phương trình Freundlich:

x
Trong đó y = a = = kC 1/ n

m
x: là số milimol chất tan bị hấp phụ

m: là số gam chất hấp phụ

k: là hằng số

1/n: là hệ số thực nghiệm 0 < 1/n < 1

94
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Tuyến tính hóa phương trình y = kC
1/ n

1
Ta có: lg y = lg C + lg k
n

95
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng - Dung môi
Dung môi và chất tan hấp phụ cạnh tranh.

Nếu SCBM của dung môi cao → Dung môi khó hấp
phụ, chất tan ưu tiên hấp phụ

Sự hấp phụ chất tan trong nước tốt hơn


trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon hoặc
những chất có sức căng bề mặt nhỏ.

96
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng – chất hấp phụ
Phụ thuộc vào bản chất, độ xốp của chất hấp phụ

- Chất hấp phụ không phân cực sẽ hấp phụ chất


tan không phân cực và ngược lại

- Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp phụ lớn
hơn kích thước trung bình của chất bị hấp phụ →
hấp phụ tốt. Ngược lại → chất bị hấp phụ không
thể chui vào mao quản → khó hấp phụ.
97
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng – chất bị hấp phụ
- Tùy thuộc vào độ phân cực của chất hấp phụ và
chất bị hấp phụ
- Thường phân tử có khối lượng lớn có khả năng bị
hấp phụ mạnh. Ví dụ: alkaloid, phẩm màu có khối
lượng phân tử lớn nên bị hấp phụ nhiều hơn các
chất có phân tử nhỏ
- Các chất thơm thường bị hấp phụ trên carbon
nhiều hơn các chất mạch thẳng 98
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng – thời gian và nhiệt độ
- Hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bm chất rắn
thường chậm hơn hấp phụ khí lên bm chất rắn.
- Khi hấp phụ, chất tan tại bm rắn giảm → chất tan
trong lòng dung dịch cần được khuếch tán từ đến
bm rắn để được tiếp tục hấp phụ → để hấp phụ
hiệu quả cần khuấy trộn lắc dung dịch.
- Khi tăng nhiệt độ, thường hấp phụ trên bm rắn
giảm (đặc biệt là hấp phụ khí). 99
Ứng dụng của sự hấp phụ
- Mặt nạ phòng độc - Tinh chế các khí

- Hấp phụ khí hydro trên bề mặt Niken, bạch kim…ứng dụng
làm chất xúc tác trong công nghệ hóa hoc và phân tích các
chất.

- Chất hấp phụ các khí hơi trong trường hợp đầy bụng,
chướng hơi, rối loạn tiêu hóa: Carbophos, Carbogast hoặc sử
dụng làm thuốc giải độc (ngộ độc thuốc quinin, barbituric…)
hoặc sử dụng trong các bộ phận của máy lọc máu.

100
Ứng dụng của sự hấp phụ
- Dùng than hoạt tính để loại chất màu, chất bẩn; làm sạch các loại
dầu nhờn bằng đất sét hoạt hóa
- Sắc ký giấy, sắc ký cột với các chất hấp phụ là Al2O3, silica gel…
- Trong chiết xuất dược liệu: dùng than hoạt tính để tách carotenoid,
chlorophyll…

101
Hấp phụ trao đổi ion

104
Hấp phụ trao đổi ion

thuận nghịch acid

105
Hấp phụ trao đổi ion
thuận nghịch base

106
107
Hấp phụ trao đổi ion
Nhựa trao đổi Cationic

108
Hấp phụ trao đổi ion
Nhựa trao đổi anionic

109
Hấp phụ trao đổi ion
pH của môi trường, bản chất của ionic, nồng độ các
dung dịch → ảnh hưởng tới tốc độ trao đổi hoặc dung
lượng trao đổi ion của nhựa ionic

pH 2

- + +
SO3 Na H3N
COOH

Ion-exchange Resin

- +
SO3 H3N
-
COO pH 4.5
+
Na
110
Hấp phụ trao đổi ion
Dung lượng trao đổi ion
Là số mili đương lượng gam của ion đã trao đổi
trên bề mặt 1 gam (ml) ionic khô khi toàn bộ ion
linh động của ionic được thay bằng các ion có trong
dung dịch.

Sau khi trao đổi bão hòa, có thể phục hồi nhựa về
trạng thái ban đầu bằng cách dùng acid hoặc kiềm
để xử lý nhựa.
111
Tổng kết bài hấp phụ
- Hấp phụ -Hấp thu- Hấp thụ
1. Các khái niệm - Phản hấp phụ
- Độ hấp phụ

2. Phân loại hấp phụ - Hấp phụ vật lý – Hấp phụ Hóa học

- Nội dung thuyết HP Langmuir và


3. Các thuyết hấp phụ Freundlich

4. Khảo sát các trường hợp hấp phụ

- Khảo sát sự hấp phụ khí/rắn, lỏng/rắn, hấp phụ chất điện ly/rắn
và sự hấp phụ trao đổi ion
112
Hấp phụ trao đổi ion
Ứng dụng
Loại các ion tạp như Fe3+, Cu2+, Ca2+, Mg2+

Tách chiết, tinh chế các men, amino acid, kháng


sinh, vitamin, alkaloid… 113
Độ dẫn điện của dung dịch chất
điện ly

114
Khái niệm
Độ dẫn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
vận chuyển dòng điện tử dưới tác dụng của từ
trường ngoài.

Độ dẫn điện là nghịch đảo điện trở của vật dẫn


điện.

Đơn vị: Ω-1 hay gọi là simen, ký hiệu: S

115
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
- Bản chất của chất điên ly: chất điện ly mạnh dẫn điện
tốt hơn chất điện ly yếu
- Dung môi hòa tan: dung môi phân cực dẫn điện tốt
hơn dung môi không phân cực
- Nhiệt độ môi trường: nhiệt độ tăng → độ nhớt của
môi trường giảm → độ dẫn điện tăng
- Điện tích và bán kính ion
- Ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly 116
Các cách biểu thị độ dẫn diện
Độ dẫn điện riêng
Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của
tất cả các ion có trong 1 cm3 dung dịch ở nồng độ
đã cho.

Độ dẫn điện riêng:

1
1 1 −1
K = = . ( S .cm )
 R S
117
Các cách biểu thị độ dẫn diện
Độ dẫn điện đương lượng
Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn gây ra bởi tất
cả các ion có trong một thể tích dung dịch chứa
đúng một đương lượng chất điện ly hòa tan.

Độ dẫn điện đương lượng:

1000
=K 2
( S .cm )
C
118
Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
- Đo độ dẫn điện riêng của dung dịch

- Xác định độ tan của muối khó tan

- Xác định độ phân ly và hằng số điện ly của chất


điện ly yếu

- Định lượng nồng độ dung dịch bằng cách đo độ


dẫn diện

119
Ý nghĩa của phép đo độ dẫn
- Đo độ dẫn để đánh giá chất lượng nước.

Nước cất 2 lần có độ dẫn điện riêng 10-5 S.cm-1 để pha


các dung dịch tiêm truyền, thuốc tiêm, chạy thận
nhân tạo …

- Phương pháp đo độ dẫn điện được dùng để kiểm


tra chất lượng nước khoáng, nước giải khát…

- Xác định hằng số phân ly từng nấc của các acid và


base yếu đa chức. 120
Hóa học về trạng thái keo
Khái niệm về hệ phân tán

1
Định nghĩa
Hệ phân tán là hệ gồm có pha phân tán phân bố
trong môi trường phân tán. Pha phân tán bao gồm
một hay nhiều chất được phân chia thành những
tiểu phân có kích thước nhất định phân bố trong
môi trường (rắn, lỏng, khí)

2
Định nghĩa

Ion, phân tử, nguyên tử


Tiểu phân

DUNG DỊCH HỆ TIỂU PHÂN


(HỆ ĐỒNG THỂ) (HỆ DỊ THỂ)
( Nước muối, nước đường, cồn S) ( Sữa, sương mù, nước phù sa)

Pha phân tán, môi trường phân tán: Rắn, lỏng khí 3
Định nghĩa
Hệ vi dị thể: kích thước hạt vài micron → hạt
phân tán không nhìn thấy bằng mắt thường
nhưng nhìn rõ bằng kính hiển vi → tính chất
giống hệ keo.

4
Định nghĩa
Hệ siêu vi dị thể: kích thước nhỏ hơn hệ keo, không nhìn
thấy bằng kính hiển vi thường.

Xem hạt phân tán có dạng hình cầu hoặc khối lập phương
→ dễ tính toán

Hệ đơn phân tán: các hạt có kích thước đồng nhất (hiếm
gặp). Hệ đa phân tán: các hạt có kích thước khác nhau
(thực tế).

Hệ đơn phân tán Hệ đa phân tán


5
Khái niệm
Phân loại theo kích thước hạt

10-7 cm 10-5 cm

Dung dịch thật - Hệ keo Hệ thô


Hệ phân tán phân tử hoặc ion

6
Khái niệm
Phân loại theo kích thước hạt
Ví dụ:
- Ngưng tụ hơi natri trong benzen → thu được hệ
phân tán keo natri trong benzen. Pha phân tán là các
tiểu phân keo gồm các nguyên tử natri kết hợp lại;
môi trường phân tán là benzen.

- Cho natri vào trong nước → thu được hệ phân tán


là dung dich NaOH (dung dịch thật). Pha phân tán:
ion Na+, OH-, H+; môi trường phân tán là H2O. 7
Phân loại
theo kích thước hạt
Ví dụ:
- Cho S vào cồn → dung dịch S trong cồn (trong suốt).

- Dùng nước pha loãng dung dich S bão hòa (trong cồn)
→ hệ keo S hoặc hệ thô S phân tán trong nước

Khi phân tán 1 chất vào các môi trường khác


nhau, tùy thuộc vào môi trường → thu
được các hệ khác nhau: hệ thô, hệ keo, dung
dịch thật
8
Phân loại
theo sự tương tác giữa các pha
Hệ keo thuận nghịch: khi bốc hơi môi trường
phân tán thu được cắn khô; lấy cắn khô phân tán
trở lại vào môi trường phân tán cũ thì tạo thành
hệ keo như ban đầu.
Ví dụ: Phân tán agar, gelatin trong nước nóng, cao su
trong benzen → keo thuận nghịch

9
Phân loại
theo sự tương tác giữa các pha
Hệ keo không thuận nghịch: khi bốc hơi dung
môi thu được cắn khô; lấy cắn khô phân tán trở
lại vào môi trường phân tán cũ thì không trương
nở, không tạo thành hệ keo như ban đầu.

Ví dụ: keo lỏng của các kim loại, keo AgI, keo S
trong nước → keo không thuận nghịch

10
Phân loại
theo sự tương tác giữa các pha
Hệ keo thân dịch: Các tiểu phân của pha phân tán
tương tác mạnh với môi trường → dễ dàng
phân tán, có tính thuận nghịch. Nếu môi trường
là nước, ta có keo thân nước, ví dụ keo thạch,
agar keo gelatin

11
Phân loại
theo sự tương tác giữa các pha
Hệ keo sơ dịch: Các tiểu phân của pha phân tán
không có ái lực với môi trường → khó phân tán,
thường không có tính thuận nghịch. Nếu môi trường
là nước, ta có keo sơ nước, ví dụ keo S, keo AgI.

Khi tăng nồng độ pha phân tán:


Keo sơ dịch → bị keo tụ
Keo thân dịch → gel 12
Phân loại
theo trạng thái tập hợp của các pha

Chaát phaân taùn Moâi tröôøng phaân taùn Hệ phaân taùn Thí duï

Khí Dung dịch thật Hỗn hợp khí


Khí
Loûng Thoâ, keo Maây, söông mù, aerosol
Raén Thoâ, keo Buïi, khoùi
Khí Thoâ, keo Nöôùc ga, heä boït
Loûng
Loûng Thoâ, keo Nhuõ dịch
Raén Thoâ, keo Hỗn dịch, hệ keo
Khí Thoâ Boït raén, chaát xoáp
Raén
Loûng , keo gel
Raén Keo Hôïp kim, ngoïc, đá quý

Sol: các hạt phân tán có kích thước của hệ keo phân bố trong môi trường phân
tán. Môi trường phân tán là:
Khí → keo khí, aerosol hay khí dung
Lỏng → keo lỏng, liosol. Nếu lỏng là nước hoặc rượu → hydrosol hoặc alcolsol
13
Độ phân tán
Độ phân tán: đặc trưng cho độ mịn của hệ phân
tán
1 1
D= =
d 2r
D: Độ phân tán d: đường kính r: bán kính

Thường các hạt có kích thước không đều nhau →


kích thước hạt trung bình d
14
Diện tích bề mặt
Dung dịch thực: hệ đồng thể, không có bề mặt phân
chia
Hệ keo và hệ phân tán thô: hệ dị thể, hạt càng nhỏ
→ bề mặt phân chia pha càng lớn

Bề mặt riêng: là bề mặt phân chia pha (giữa pha


phân tán và môi trường phân tán) trên một đơn vị
thể tích hoặc một đơn vị khối lượng của pha phân
tán 15
Diện tích bề mặt
Bề mặt riêng: S=
S hat

V pha phan tan

Với hệ phân tán là khối cầu:


n.4 .r 3 62
S= = =
4 3 r d
n.  .r
3
Bề mặt riêng tỉ lệ nghịch với kích thước hạt phân tán,
tỉ lệ thuận với độ phân tán D
16
Diện tích bề mặt
Chia
Baûngmột
3.2: Söïkhối lậpgiöõphương
lieân quan a kích thöôùccạnh
haït vaø 1
beàcm:
maët phaân chia pha.

Kích thöôùc (cm) Soá khoái laäp phöông Beà maët rieâng(cm2)
1 1 6
10-1 103 60
10-2 106 600
10-3 109 6.103
10-4 1012 6.104
10-5 1015 6.105(60 m2)
10-6 1018 6.106
10-7 1021 6.107(6000 m2)

17
Diện tích bề mặt

Dạng đường hyperbol

Sự phụ thuộc của bề mặt riêng và kích thước hạt phân tán

Hệ phân tán thô, hệ phân tán keo và hệ vi dị thể → bề mặt riêng lớn
→ hiện tượng hấp phụ và thấm ướt → ứng dụng quạn trọng
18
Độ ổn định
Hệ keo và vi dị thể có bề mặt phân chia pha lớn. Ở bề
mặt phân chia có năng lượng tự do bề mặt G rất lớn.
G=σ.S trong đó σ: sức căng bề mặt
Lấy vi phân 2 vế: dG= σ.dS + S.dσ
Quá trình xảy ra theo chiều giảm G, tức dG<0
Trong điều kiện σ không đổi (dσ=0) thì quá trình xảy
ra khi dG=σ.dS <0 → tức dS<0 → quá trình giảm bề
mặt phân pha là quá trình tự nhiên và tất yếu 19
Độ ổn định
Quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha
thường gặp:
- Sự keo tụ của hệ keo
- Sự hợp giọt của nhũ tương
- Sư phá vỡ các bọt
Muốn bề mặt phân chia pha không đổi (dS=0) thì
dG=S.dσ <0, tức dσ<0 → tìm cách làm giảm sức
căng bề mặt → đưa vào thêm chất hoạt động bề
mặt 20
Vai trò của hệ phân tán trong Y-Dược
Cung cấp nhiều kiến thức cơ bản về các quá trình
hóa lý của hệ phân tán để nghiên cứu thuốc và
tác dụng của thuốc trong cơ thể.

Bất kỳ một chế phẩm nào dùng để dự phòng hay


điều trị đều là những dạng cụ thể của các hệ
phân tán.
21
Vai trò của hệ phân tán trong Y-Dược
Ví dụ:
- Dạng thuốc tiêm, thuốc nước: phần lớn là hệ
phân tán phân tử, ion hay dung dịch thật

- Dạng nhũ tương, hỗ dịch, cream: hệ phân tán


keo vi dị thể hoặc hệ phân tán thô

- Dạng viên nén, viên nang, viên bao: hệ phân


tán rắn
22
Vai trò của hệ phân tán trong Y-Dược
Quy luật tương tác của các hạt với môi trường
phân tán và của các hạt tương tác với nhau →
quyết định đến sự khuếch tán, sự hấp thu và có
tác dụng ngắn-dài hay nhanh chậm của một dạng
thuốc.

23
Vai trò của hệ phân tán trong Y-Dược
Dạng thuốc phun mù, thuốc xịt dưới dạng khí
dung, có cấu trúc của hệ keo → có tác dụng tại
chỗ và hiệu quả.

Thuốc dạng hệ dị thể gồm hạt tiểu phân hoạt


chất phân tán trong các tá dược cao phân tử →
phóng thích từ từ, kéo dài hiệu quả điều trị của
thuốc. 24
Vài ví dụ
Khi xông, hơi thuốc sẽ được máy
đẩy ra tạo thành dạng hơi sương,
tác dụng trực tiếp lên chỗ co thắt
hay chỗ viêm nhiễm ở đường hô
hấp. Xông sẽ có tác dụng nhanh
hơn, làm giãn các phế quản, làm
loãng đàm, bệnh nhi có cảm giác
dễ thở hơn.Thời gian tác dụng của
xông khí dung ngắn, do đó trẻ sẽ
được xông nhiều lần tùy theo chẩn
đoán và độ nặng nhẹ của bệnh.

Khi sử dụng máy phun khí dung thì phải tuân thủ cách pha thuốc vì nếu
pha không đúng liều lượng hoặc quá loãng hay quá đặc, các hạt phun
sương không đúng kích thước sẽ không tác dụng vào bên trong các phế
quản, hoặc lơ lững hoặc bám vào thành họng, chưa kịp xuống đến các
phế quản tận. 25
Vài ví dụ

Thuốc tiêm Vitamin C

Scorbut (scurvy)- một bệnh do thiếu hụt vitamin C


Chảy máu nướu răng, chậm lành vết thương, các vết
thâm tím rộng trên da (mảng xuất huyết dưới da, dân
gian thường gọi là "vết ma cắn"), dễ bị nhiễm trùng, dễ bị
kích động và trầm cảm

26
Vài ví dụ

Độ tan: 12.8 mg/ml nước (20 oC)

Viên sủi bọt Paracétamol-Efferalgan

Phosphalugel là chế
phẩm lỏng dùng chữa
trị đau dạ dày tá tràng
gồm AlPO4, tá dược
làm ngọt, thơm và
nước.
27
Vài ví dụ

Hydrocortisone hemisuccinate
Độ tan 50mg/ml

28
Hóa học về trạng thái keo
Điều chế và tinh chế keo

29
Điều chế keo
Phương pháp tổng quát

PP Ngưng tụ PP phân tán

10-7 cm 10-5 cm
Dung dịch thật Hệ keo Hệ thô

PP ngưng tụ: kết hợp các phân tử hoặc ion có kích thước
nhỏ → kích thước hạt keo.
PP phân tán: chia nhỏ các hạt phân tán thô → tới kích
thước hạt keo 30
Điều chế keo
PP ngưng tụ - ngưng tụ đơn giản

Đun nóng natri đến bốc hơi, ngưng tụ hơi natri


trong trong hơi benzen (làm lạnh) → hạt keo
phân tán trong môi trường benzen.

Nếu ngưng tụ hơi natri trong môi trường nước →


dung dịch thật NaOH.

31
Điều chế keo
PP ngưng tụ - ngưng tụ do pứ hóa học
- Ngưng tụ do pứ trao đổi

AgNO3 + KI → AgIkeo + KNO3

Mixen keo có dạng: [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+

- Ngưng tụ do pứ oxy hóa khử:

H2S + O2 → Skeo + H2O

Mixen keo có dạng: [m(S).nHS-.(n-x)H+]x-.xH+


32
Điều chế keo
PP ngưng tụ - ngưng tụ do pứ hóa học
- Ngưng tụ do pứ thủy phân
t oC
FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3keo + 3HCl
Mixen keo có dạng: {m[Fe(OH)3].nFe3+.(3n-x)Cl-}x+.xCl-

33
Điều chế keo
PP ngưng tụ - ngưng tụ bằng pp thay thế dung môi
S tan nhiều trong cồn tuyệt đối, không tan trong
nước.
Hòa tan S trong cồn cao độ đến khi bão hòa →
dung dịch thật
Thêm nước vào dung dịch S bão hòa trong cồn →
độ cồn giảm → độ tan của S giảm, các phân tử S
tập hợp thành các tiểu phân nhỏ phân tán trong
cồn thấp độ → tạo hệ keo mờ đục. 34
Điều chế keo
PP phân tán
Phân tán là quá trình dùng năng lượng để phá vỡ
lực liên kết bên trong các hạt thô để tạo ra các
hạt mới có kích thước của hệ keo.

35
Điều chế keo
PP phân tán – cơ học
Thủ công: dùng cối chày

Máy móc: máy nghiền bi, máy đồng hóa

36
Điều chế keo
PP phân tán – siêu âm
Dùng sóng siêu âm (tần số 10-30 nghìn lần/giây)
→ tạo hệ keo.

Đặc biệt thuận lợi để phân tán các khối dẻo ưa


nước thành hỗn hợp loãng trong nước hoặc các
mô mềm như các tổ chức gan, não, thận tạo
thành dung dịch đồng thể động vật.

PP phân tán – hồ quang (tự xem) 37


Điều chế keo
PP phân tán – pepti hóa
Là pp chuyển 1 kết tủa trở lại trạng thái keo nhờ các
tác nhân pepti hóa – thường là các tác nhân hóa học.

Nếu kết tủa là do hạt keo hấp phụ các ion điện ly tạo
sự keo tụ → chất pepti hóa phải tách được các ion
đó ra khỏi tủa.

Nếu kết tủa là do các hạt của các chất phân tán
không có các yếu tố bảo vệ (thiếu ion tạo thế, thiếu
chất tạo vỏ solvat) → bổ sung thêm các yếu tố bảo vệ38
Điều chế keo
PP phân tán – pepti hóa
Ví dụ: tạo keo xanh phổ
FeCl3 + K4[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6] + KCl
Giai đoạn rửa tủa bằng nước: Nếu tủa đã hấp phụ ion hóa
trị cao hoặc có bán kính lớn thì lực hấp phụ khá mạnh →
rửa tủa cho nhiều lần cho đến sạch.

Giai đoạn pepti hóa bằng chất điện ly: khi nhỏ từ từ acid
oxalic vào tủa KFe[Fe(CN)6] → dd keo xanh phổ vì ion
oxalate C2O42- sẽ hấp phụ lên bề mặt hạt keo → hạt keo
tích điện âm → đẩy nhau 39
Tinh chế keo
Nguyên tắc
Trong quá trình điều chế, hệ keo có chứa nhiều
tạp chất như là các ion, các hợp chất phân tử
thấp → nghiên cứu hệ keo phức tạp → cần loại
bỏ những cấu tử này.
Phương pháp thường dùng: thẩm tích - dùng
màng (màng bán thấm) có những lỗ nhỏ, đường
kính lớn hơn kích thước phân tử và ion tạp
nhưng nhỏ hơn kích thước hạt keo 40
Tinh chế keo
PP thẩm tích thường
Cho hệ keo vào túi thẩm tích → ngâm vào nước
→ chất điện ly khuếch tán qua màng ra ngoài →
thay nước và tiến hành lập lại nhiều lần.
PP thẩm tích liên tục

Loại urê, H+ ra khỏi


huyết thanh người
bị suy thận hoặc
ngộ độc do toan
huyết 41
Tinh chế keo
Điện thẩm tích

42
Tinh chế keo
Lọc gel

43
Tinh chế keo
Phương pháp siêu lọc

Sử dụng màng siêu lọc dày hơn màng thẩm tích.


Màng siêu lọc được chế tạo từ cellulose như cellulose acetate dày 1-
2 mm, chịu được áp suất cao, chỉ cho dung môi, ion và phân tử nhỏ
đi qua, hệ keo bị giữ lại.
Dùng cô đặc hệ keo hoặc dd cao phân tử, tinh chế các chế phẩm ít
bền nhiệt như enzyme và nội tiết tố … 44
Trắc nghiệm
Câu 1: Dung dịch keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp pepti hóa trong đó chất
pepti hóa là:

A. Acid oxalic C. Acid stearic B. Muối oxalate D. Muối clorur kali

Câu 2: Keo AgI được điều chế bằng

A. Ngưng tụ do thủy phân C. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử

B. Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi D.Phương pháp thay thế dung môi

Câu 3: Cho biết hai phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo

A. Ngưng tụ và phân tán


B. Phản ứng hóa học và thay thế dung môi
C. Thủy phân và oxy hóa khử
D. Pepti hóa và phân tán bằng siêu âm

Câu 4: Chọn phát biểu đúng

A. Chỉ có phân tử nhỏ và ion có khả năng đi qua màng bán thấm
B. Chỉ có các hạt keo mới có khả năng đi qua màng bán thấm
C. Các phân tử nhỏ và ion không có khả năng đi qua màng bán thấm
45
D. Các hạt của hệ thô có khả năng đi qua màng bán thấm
Trắc nghiệm
Câu 5: Điều chế keo lưu huỳnh bằng phương pháp thay thế dung môi khi
phối hợp từ từ dung dịch bão hòa lưu huỳnh trong cồn vào môi trường
nước và khuấy đều sẽ xảy hiện tượng sau

A. Lưu huỳnh vừa kết tinh, vừa kết tụ tạo hệ phân tán keo

B. Hòa tan lưu huỳnh

C. Lưu huỳnh ngưng tụ tạo hệ phân tán keo

D. Lưu huỳnh phân tán tạo hệ phân tán keo

Câu 6: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm
sạch hệ keo bằng cách

A. Các hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén

B. Các hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán

C. Các hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút chân không

D. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm
46
tích do lực khuếch tán
Trắc nghiệm
Câu 7: Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp

A. Ngưng tụ B. Phân tán C. Tán xạ D. Tổng hợp

Câu 8: Keo sắt (III) hydroxyd được điều chế bằng phản ứng

A. Thủy phân sắt (II) Clorua với nước

B. Oxy hóa khử giữa sắt (II) clorua với nước

C. Oxy hóa khử giữa sắt (III) clorua với nước

D. Thủy phân sắt (III) clorua với nước

Câu 9: Vai trò của nước trong điều chế keo xanh phổ

A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ

B. Là chất pepti hoá để phân tán các tiểu phân keo

C. Là môi trường phân tán các tiểu phân keo

D.Là dung môi giúp làm sạch tủa keo xanh phổ
47
Hóa học về trạng thái keo
Tính chất của hệ keo

48
Tính chất động học
Chuyển động Brown của hạt keo
Quan sát hệ dưới kính hiển vi
nền đen, ta thấy những chấm sát
lấp lánh chuyển động hỗn loạn
→ chuyển động Brown
https://www.youtube.com/watch?v=hy-clLi8gHg

Chuyển động Brown là do chuyển động nhiệt gây


ra và chuyển động theo những hướng khác nhau
bất kì. Tùy theo kích thước và hình dạng hạt keo
mà mức độ chuyển động Brown sẽ khác nhau.
49
Tính chất động học
Sự khuếch tán của hệ keo
Sự khuếch tán: di chuyển từ nơi có nồng độ cao
→ nồng độ thấp, do chuyển động nhiệt, là quá
trình tự diễn biến xảy ra với entropy tăng và
không thuận nghịch.

a. Phương trình khuếch tán của Fick:


dm: lượng chất khuếch tán
S D: hệ số khuếch tán
S: tiết diện
dC/dx
dx: khoảng cách
dC dt: thời gian
dm = − D .Sdt 50
dx
Tính chất động học
Sự khuếch tán của hệ keo
Tốc độ khuếch tán: là lượng chất khuếch tán
trong một đơn vị thời gian
dm dC
v= = − D.S .
dt dx

Dòng khuếch tán: là tốc độ khuếch tán qua một


đơn vị thời gian
dm dC
i= = −D
Sdt dx 51
Tính chất động học
Sự khuếch tán của hệ keo
b. Phương trình khuếch tán của Einstein:
kT
D=
6r
D: hệ số khuếch tán
k: hằng số Boltzmann
T: nhiệt độ
η: độ nhớt của môi trường
r: bán kính hạt hình cầu

52
Tính chất động học
Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu của:
Hệ keo loãng Dung dịch thực
W W
= m RT = v.RT = M .RT = CRT
VN V
π: áp suất thẩm thấu
W: khối lượng chất tan
m: khối lượng của một hạt keo
N: hằng số Avogadro
W/m: số lượng hạt keo
W/m.N: số mol hạt keo
V: thể tích dung dịch keo
: nồng độ mol hạt keo
53
Tính chất động học
Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu của hệ keo có các đặc điểm sau:
- Rất bé so với dung dịch thực
- Không hằng định, không bền về mặt động học, khi
để lâu nồng độ hạt bị giảm do hiện tượng keo tụ →
Áp suất thẩm thấu của hệ keo thường giảm dần
theo thời gian
- Cần tinh chế hệ keo thật sạch (loại bỏ ion các chất
điện ly) khi nghiên cứu áp suất thẩm thấp của hệ keo
54
Tính chất động học
Sự sa lắng
Sự sa lắng: hiện tượng các hạt của hệ phân tán
(như hệ thô, hỗn dịch…) lắng dần xuống đáy do
lực hút trọng trường.

Những hệ phân tán có kích thước tiểu phân đủ


lớn thì sẽ sa lắng nhanh →có thể tính được kích
thước hạt phân tán dựa vào phân tích sự sa
lắng.
55
Tính chất động học
Sự sa lắng
Làm bền hệ
2(d − d o ) g 2
V= r phân tán bằng
9. cách ???

V: tốc độ sa lắng của hạt keo


d: khối lượng riêng của hạt keo
do: khối lượng riêng của môi trường phân tán
g: gia tốc trọng trường
η: độ nhớt của môi trường
r: bán kính hạt keo

56
Tính chất động học
Sự sa lắng
- Muốn sa lắng nhanh, phải phá vỡ độ bền động
học → dùng máy ly tâm (gia tốc lớn hơn nhiều
lần gia tốc trọng trường).
Gia tốc ly tâm: g=w2.x
w: tốc độ gốc (w=1,18.10-5n2)
n: số vòng quay trong 1 phút
x: khoảng cách từ trục quay tới hạt ly tâm

- Trong xét nghiệm sinh học, dùng máy siêu ly tâm


tách microsome, mitochondria từ dịch đồng thể
của tế bào. 57
Tính chất quang học

Khi chiếu ánh sáng vào một hệ phân tán:

- Dung dịch thực: ánh sáng đi xuyên qua, khúc xạ


hoặc phản xạ.

- Hệ vi dị thể: hệ trở nên đục và hơi thô

- Hệ keo: ánh sáng bị nhiễu xạ hoặc hấp thu một


phần bởi các hạt keo
Nhiễu xạ ánh sáng là tính chất quang học đặc
trưng của hệ keo 58
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hiện tượng nhiễu xạ Tyndall

59
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hiện tượng nhiễu xạ Tyndall

60
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – pt nhiễu xạ của Rayleigh

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi /2 > akeo
Ánh sáng vùng khả kiến: 4.10-5 – 7.10-5 cm Có hiện tượng
Hạt keo có kích thước: 10-7 – 10-5 cm nhiễu xạ
61
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – pt nhiễu xạ của Rayleigh
Hạt keo trở thành nguồn sáng thứ cấp phát ra
ánh sáng nhiễu xa. Khi hạt keo gồm những hạt
không dẫn điện, hình cầu, có nồng độ hạt quá
nhỏ thì cường độ ánh sáng nhiễu xạ tuân theo
phương trình Rayleigh:
2
 n −n
2 2
 NV 2
I KT = 24 sin  
3 2 1 2
 I0
 n + 2n  
2 2 4
1 2
62
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – pt nhiễu xạ của Rayleigh
Hạt keo trở thành nguồn sáng thứ cấp phát ra
ánh sáng nhiễu xa. Khi hạt keo gồm những hạt
không dẫn điện, hình cầu, có nồng độ hạt quá
nhỏ thì cường độ ánh sáng nhiễu xạ tuân theo
phương trình Rayleigh:
2
 n −n
2 2
 NV 2
I KT = 24 sin  
3 2 1 2
 I0
 n + 2n  
2 2 4
1 2
63
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hệ quả từ pt Rayleigh
a. Ảnh hưởng của nồng độ hạt keo:

Khi hai hệ keo có cùng nồng độ khối lượng nhưng


tạo ra số hạt khác nhau do kích thước hạt khác
nhau:
2
I1 N V N1  r
2 3

= = 1 1

2
1
3

I2 N V N2  r
2 2 2 
64
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hệ quả từ pt Rayleigh
a. Ảnh hưởng của nồng độ hạt keo:

Vì I tỉ lệ với r3 nên hạt keo có kích thước càng lớn


→ nhiễu xạ càng mạnh.

Tuy nhiên khi kích thước > /2 → hạt phản chiếu
ánh sáng, cường độ nhiễu xạ giảm.

65
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hệ quả từ pt Rayleigh
b. Ảnh hưởng của bước sóng:
I1  4

I tỉ lệ nghịch với 4 = 2

I2  4
1

→ Ánh sáng có bước sóng càng ngắn → nhiễu xạ


càng mạnh

66
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hệ quả từ pt Rayleigh
b. Ảnh hưởng của bước sóng:
xanh
Đỏ
xanh
Đỏ xanh
Đỏ
Trắng Đỏ
xanh
Đỏ

Giải thích tại sao:


Tín hiệu nguy hiểm có màu đỏ?
Bầu trời ban ngày có màu xanh?
Bầu trời hoàng hôn có màu đỏ ? 67
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – hệ quả từ pt Rayleigh
c. Ảnh hưởng của chiết suất:
Hệ có chiết suất môi trường n1 gần giống chiết
suất của pha phân tán n2 → hệ khuếch tán rất
yếu → về nguyên tắc khối khi nguyên chất không
khuếch tán ánh sáng.
Do sự thăng gián nồng độ trong thể tích lớn của
khí có tạo những khu vực có sự khuếch tán khác
nhau. 68
Tính chất quang học
Sự nhiễu xạ ánh sáng – ứng dụng
Kính hiển vi nền đen

Đếm số điểm sáng


→ tính nồng độ và
kích thước hạt
69
Tính chất điện học
TN Hiện tượng điện di hay điện chuyển Cực âm: chất lỏng dâng
lên do sự di chuyển của
môi trường

Cực dương:
chất điện ly
bị vẩn đục
do sự hiện
diện các keo
đất sét

Hạt keo đất sét mang điện tích âm


Môi trường mang điện tích dương
70
Tính chất điện học
TN Hiện tượng điện di hay điện chuyển

Hiện tượng điện di: các hạt mang điện tích


chuyển động trong điện trường.

Hiện tượng điển thẩm: môi trường khuếch tán


mang điện tích dương di chuyển về điện cực âm.

Hạt keo là những hạt mang điện tích và có điện


tích trái dấu với môi trường hay lớp khuếch tán.

71
Tính chất điện học
TN Hiện tượng điện di hay điện chuyển
Điện di dùng trong xét nghiệm sinh hóa, định tính và định
lượng các protein, amino acid trong huyết thanh.

Chấm hỗn hợp các protein, amino acid… lên một băng giấy
đã thấm ướt dung dịch có pH nhất định. Áp 2 đầu băng
giấy vào một điện trường có điện áp vài trăm volt.

Do điện tích và khối lượng của các tiểu phân khác nhau →
di chuyển về điện cực với tốc độ khác nhau → tách ra.

72
Tính chất điện học
TN Hiện tượng điện di hay điện chuyển

73
Tính chất điện học
TN Điện thế chảy và điện thế sa lắng

Cát
Màng xốp

Hiện tượng điện thế chảy và điện thế sa lắng


→ mối quan hệ mật thiết giữa chuyển động cơ học và
sự xuất hiện điện thế giữa các pha tiếp xúc lỏng-rắn 74
Tính chất điện học
Cấu tạo của lớp điện tích kép

Sau khi nhân hạt keo được


hình thành, do diện tích bề
mặt lớn → hạt keo hấp phụ
chọn lọc các ion lên bề mặt
tạo nên lớp điện tích tạo
thế hiệu (dương hoặc âm).

Các ion trái dấu của môi trường được các hạt keo (lớp thế hiệu)
hút vào → tạo nên lớp ion đối dấu khá tập trung và bám sát lớp
bề mặt hạt nhân → gọi là lớp Stern.

Do chuyển động nhiệt của các phân tử dung môi, một số ion đối
dấu có khuynh hướng di chuyển linh động theo môi trường → bề
mặt trượt, gọi là thế điện động zêta . 75
Tính chất điện học
Cấu tạo của lớp điện tích kép

Lớp ion đối dấu đầu tiên nằm


trong pha lỏng tiếp xúc với pha
rắn tạo lớp ion đối gắn chặt với
lớp tạo thế hiệu → thế nhiệt
động .

Tiếp theo các ion đối ở xa hơn


hình thành bề mặt trượt linh
động, tại ranh giới bề mặt trượt
xuất hiện thế động học zêta .

Xa hơn là các ion còn lại của lớp


khuếch tán dễ linh động và di
chuyển cùng môi trường. 76
Tính chất điện học
Cấu tạo của lớp điện tích kép
Ví dụ: Điều chế keo AgI theo phản ứng sau:

AgNO3 + KI → AgI keo + KNO3

- Nếu [KI] > [AgNO3], sau pứ ngoài tủa AgI còn có


các ion K+, I-, NO3-. Khi đó nhân rắn (AgI) sẽ hấp phụ
ưu tiên I- làm ion tạo thế → hạt keo mang điện âm:

[mAgI.nI-.(n-x)K+]x-.xK-

Nhân keo, Lớp hấp phụ, Lớp ion đối, Lớp khuếch tán
77
Tính chất điện học
Cấu tạo của lớp điện tích kép
- Nếu [KI] < [AgNO3], sau pứ ngoài tủa AgI còn có
các ion Ag+, K+, NO3-. Khi đó nhân rắn (AgI) sẽ hấp
phụ ưu tiên Ag+ làm ion tạo thế → hạt keo mang
điện dương:

[mAgI.nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-

78
Tính chất điện học
Cấu tạo của lớp điện tích kép

bb’ ranh giới lớp bề mặt trượt


o: thế điên động học (lớp kép)
: Thế điện động học
δ: Chiều dày lớp kép và khuếch tán

79
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
Điện thế trên bề mặt trượt  có tác động lớn đến
độ bền và sự keo tụ của hệ keo

a. Ảnh hưởng của chất điện ly trơ

Chất điện ly trơ: không có ion tham gia vào lớp


tạo thế.

Điện thế o giữa hai pha rắn-lỏng không phụ


thuộc vào nồng độ của chất điện ly trơ.
80
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
a. Ảnh hưởng của chất điện ly trơ
Chiều dày của lớp khuếch tán δ:
Const: Hằng số phụ thuộc vào bản chất hệ keo và nhiệt độ
Const
= Z: Điện tích của ion trơ cùng dấu với ion ở lớp khuếch tán của
hạt keo
Z. C
C: Nồng độ của chất điện ly trơ

C3>C2>C1 Khi tăng nồng độ


Khi điện tích của ion điện ly trơ tăng
→ dễ hay khó keo tụ ??? 81
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
b. Ảnh hưởng của bán kính ion

Bán kính ion lớn → bán kính ion hydrate hóa càng
bé → bán kính ion kể cả vỏ hydrate càng nhỏ →
ion có bán kính lớn dễ bị hấp phụ hơn ion bán
kính bé → làm giảm lớp khuếch tán δ → giảm thế

82
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
c. Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ

Chất điện ly không trơ là chất điện ly có ion phân


ly được hấp phụ vào bề mặt phân pha rắn của hệ
keo → thay đổi o và 

c1. Ion hấp phụ cùng dấu với ion tạo thế

83
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
c1. Ion hấp phụ cùng dấu với ion tạo thế

Keo âm AgI, có ion tạo thế I-

[mAgI.nI-.(n-x)K+]x-.xK-

Khi thêm KI vào hệ → hạt keo hấp phụ thêm I-

[mAgI.(n+n’)I-.(n+n’-x)K+]x-.xK- → lượng ion tạo


thế I- và ion khuếch tán K+ tăng → o và  tăng.

84
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
c2. Ion hấp phụ ngược dấu với ion tạo thế
Khi thêm AgNO3 vào hệ → Ag+ bị hấp phụ vào bề
mặt nhân, trung hòa với I- và tạo ra phân tử AgI
mới bổ sung vào nhân → kích thước nhân tăng,
o và  giảm.
Khi I- hết, Ag+ đóng vai trò ion tạo thế mới → o
và  đổi dấu → giá trị o và  tăng khi tăng nồng
độ AgNO3. 85
Tính chất điện học
Các yếu tố ảnh tới thế điện động học 
d. Ảnh hưởng nồng độ hạt và nhiệt độ
Khi tăng nồng độ hạt keo → giảm chiều dày lớp
khuếch tán →  giảm
Khi pha loãng hệ keo làm  tăng. Tuy nhiên khi pha
loãng hệ keo có thể dẫn tới việc khử ion tạo thế →
o và  giảm.
Khi tăng nhiệt độ, chuyển động của ion tăng → lớp
khuếch tán tăng,  tăng. Tuy nhiên tăng nhiệt độ có
thể khử hấp phụ các ion thế → o và  giảm. 86
Hóa học về trạng thái keo
Độ bền vững và sự keo tụ

87
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền vững = sự ổn định và sự bền vững tạm thời.

Hệ keo có bề mặt phân chia pha lớn → có năng lượng


tự do bề mặt cao → quá trình giảm năng lượng bề mặt
riêng tự động xảy ra → các hạt keo bé nhập vào nhau
thành hạt keo lớn hơn → sự keo tụ.

Sự keo tụ diễn ra theo quá trình lâu dài → hệ keo tồn


tại trong 1 thời gian nào đó → tạm bền.
88
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền của hệ keo là do độ bền động học và độ bền
tập hợp.

Để hệ keo tồn tại thì điều quan trọng là hạt keo phải
được phân bố đồng đều trong toàn môi trường.

Sự phân bố đồng đều là thước đo của độ bền động học


→ độ bền động học là yếu tố quan trọng.

Sự tập hợp là nguyên nhân trực tiếp phá vỡ độ bền


động học. 89
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền động học
Trong hệ keo bất kỳ, các hạt đều tham gia các
chuyển động:
- Chuyển động Brown làm cho các tiểu phân di
chuyển theo mọi hướng
- Sự khuếch tán làm cho các tiểu phân di chuyển
từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp
- Sự sa lắng làm cho các hạt keo tập trung xuống
đáy bình 90
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền động học
- Chuyển động Brown và khuếch tán làm cho các
hạt keo phân bố đều → làm bền hệ keo

- Sự sa lắng → làm hệ keo kém bền.

Tương quan của 2 loại chuyển động trên


quyết định trạng thái bền vững và ổn định của hệ
keo

91
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền tập hợp
- Độ bền tập hợp là quá trình tập hợp các hạt bé
thành hạt lớn tách ra khỏi hệ.

- Để tập hợp, các tiểu phân cần di chuyển đến gần


và va chạm → xuất hiện 2 lực tương tác: lực hút
phân tử + lực đẩy tĩnh điện.

92
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền tập hợp
1. Lực hút phân tử

Lực hút phân tử do tác động khối lượng của các


tiểu phân hạt keo tạo nên.

const
Lực hút phân tử: H = 3
(x: khoảng cách giữa 2 hạt keo)
x

→ Hạt gần thì lực hút mới có ý nghĩa


93
Độ bền vững của hệ keo
Độ bền tập hợp
2. Lực đẩy tĩnh điện

Xuất hiện khi ở khoảng cách gần nhau, khi lớp


khuếch tán của các hạt keo bắt đầu xen phủ nhau.

94
Độ bền vững của hệ keo
Phương pháp làm hệ keo bền vững
Muốn làm vững hệ keo, phải tăng lực đẩy tĩnh điện,
làm giảm xác xuất va chạm có hiệu quả của các hạt
keo:
- Tạo cho bề mặt các hệ keo hấp phụ điện tích (có o
và  lớn)
- Giữ cho các hạt có nồng độ nhỏ
- Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ chất bảo vệ, khiến bề
mặt thấm ướt tốt (chất hoạt động bề mặt hoặc dung
dịch cao phân tử) 95
Sự keo tụ
Khi hạt keo va chạm với năng lượng đủ lớn vượt qua
thế năng tương tác, lúc đó lực hút thắng lực đẩy →
các hạt nhỏ nhập lại với nhau thành hạt lớn sa lắng
xuống → sự keo tụ xảy ra.
Các yếu tố làm tăng năng lượng tương tác, giảm lực
đẩy tĩnh điện (giảm o và ) đều có khả năng gây keo tụ
→ sự thay đổi nồng độ các hạt keo, thay đổi nhiệt độ,
tác động cơ học, sự hiện diện chất điện ly (quan trọng
nhất) 96
Sự keo tụ - do chất điện ly
Keo tụ do sự trung hòa điện tích
Là trường hợp chất điện ly thêm vào có khả năng
làm giảm điện tích của lớp ion tạo thế (do các ion
điện ly có điện tích trái dấu hấp phụ vào hạt keo
trung hòa một phần điện tích) → giảm  → keo tụ

97
Sự keo tụ - do chất điện ly
Keo tụ do nồng độ chất điện ly
Khi cho chất điện ly trơ vào hệ, chiều dày lớp
khuếch tán giảm → giảm  → keo tụ

const
=
2
Z C

98
Sự keo tụ - do chất điện ly
Ngưỡng keo tụ của chất điện ly
Là nồng độ tối thiểu của chất điện ly đủ để gây ra
hiện tượng keo tụ rõ rệt. Ký hiệu  (mol/l)

Quy tắc Sunze Hardi


a
= 6
Z

Điện tích càng lớn → khả năng keo tụ càng lớn,


ngưỡng keo tụ càng nhỏ 99
Sự keo tụ - do chất điện ly
Ngưỡng keo tụ của chất điện ly
Ví dụ: Khi gây keo tụ hệ keo âm As2S3

Chất điện ly KCl CaCl2 AlCl3

 (mmol/l) 49.5 0.65 0.093

Biểu thị theo đơn vị 532 7 1

100
Sự keo tụ - do chất điện ly
Ảnh hưởng của bán kính ion trên sự keo tụ
Khi keo tụ các hệ keo âm trong nước bằng các
cation → cation bán kính lớn hấp phụ mạnh hơn
ion bán kính nhỏ (cùng điện tích) → ion bán kính
lớn có ngưỡng keo tụ nhỏ.

Khả năng gây keo tụ:

Cs+>Rb+>NH4+>K+>Na+>Li+

Cl-<NO3-<Br-<I-
101
Một số hiện tượng keo tụ khác
Keo tụ do thay đổi nhiệt độ
Tăng nhiệt độ: chuyển động Brown tăng → lớp
điện ly hấp phụ và lớp phân tử chất bảo vệ giảm →
tăng xác suất va chạm hiệu quả giữa các hạt → dễ
keo tụ

Giảm nhiệt độ: khi giảm nhiệt độ đến mức làm cho
hệ kết tinh, dung môi cũng kết tinh → nồng độ hạt
keo và nồng độ chất điện ly tăng → dễ keo tụ
102
Một số hiện tượng keo tụ khác
Keo tụ do tác động cơ học
Một số trường hợp khi khuấy trộn cũng có thể gây
keo tụ vì khuấy trộn mạnh có thể làm giảm liên kết
giữa các phân tử bảo vệ với bề mặt hạt keo.

103
Một số hiện tượng keo tụ khác
Hiện tượng keo tụ đặc biệt
Khi gây keo tụ bằng những ion hóa trị cao như Fe3+,
Al3+, Th4+, PO43-…

104
Một số hiện tượng keo tụ khác
Keo tụ do hỗn hợp chất điện ly
Keo tụ kết hợp

Keo tụ hỗ trợ

Keo tụ cản trở

105
Một số hiện tượng keo tụ khác
Keo tụ tương hỗ của hai hệ keo
Là sự keo tụ khi trộn hai hệ keo có điện tích trái dấu
vào nhau với lượng thích hợp.

Ví dụ: Trong nước phù sa có keo silic mang điện


tích âm, khi xử lý nước bằng phèn là tạo ra keo
dương Al(OH)3 để gây keo tụ → nước trở nên
trong
106

You might also like