You are on page 1of 2

CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ NGUYÊN TỐ

Bài 1: Cho số nguyên N (1≤N≤108). Kiểm tra N có phải là SNT hoặc không.
Input: Một số nguyên duy nhất là N (KTSNT.INP)
Output: true nếu N là SNT và false nếu N không là SNT (KTSNT.OUT)
Bài 2: Cho số nguyên N (1≤N≤108). Cho biết có bao nhiêu SNT nhỏ hơn hoặc bằng N.
Input: Một số nguyên duy nhất là N (DEMSNT.INP)
Output: Một số duy nhất là số lượng SNT ≤N, 0 nếu không có số nào. (DEMSNT.OUT)
Bài 3: Cho 2 só nguyên N và M (1≤N<M≤108). Cho biết có bao nhiêu SNT trong đoạn từ N đến M.
Input: 2 số nguyên N, M (DEMSNT.INP)
Output: Một số duy nhất là số lượng SNT trong đoạn từ N đến M, 0 nếu không có số nào. (DEMSNT.OUT)
Baì 4: Phân tích số thành thừa số nguyên tố.
Cho số nguyên N, phân tích N thành tích các thừa SNT
Input: Một số nguyên duy nhất là N (1≤N≤108) (TSNT.INP)
Output: Tích các thừa số nguyên tố của N có dạng x^y*z (TSNT.OUT)
Ví dụ:
Input: 28
Output: 2^2*7^1

BÀI NÂNG CAO


Bài 1: Cho 2 số nguyên N và K (1≤N≤264−1; 3≤K≤10). Tìm số nguyên lớn nhất không vượt quá N và là tích của K số
nguyên tố liên tiếp.
Input: Dòng đầu là số nguyên T tương ứng với số bộ test (1≤T≤15). T dòng tiếp theo mỗi dòng là 1 cặp số (N,K) cách nhau
1 dấu cách.
Output: Gồm T dòng là kết quả của T bộ test tương ứng, nếu không tìm được số thỏa mãn in ra −1.
VD Input VD Output
2 -1
100 4 105
110 3
Bài 2: Prime Number Theorem
Trong số học, định lý Số Nguyên Tố cho biết sự phân bố tiệm cận của các số nguyên tố. Gọi π(x) là số số nguyên tố không
vượt quá x. Định lý Số Nguyên Tố khẳng định:

Bạn hãy viết chương trình xác định xem định lý Số Nguyên Tố có thể dùng để tính xấp xỉ π(x) tốt đến đâu. Cụ thể hơn, với
mỗi giá trị x, bạn cần tính sai số phần trăm

Input: Dữ liệu bao gồm nhiều bộ test (không quá 1000). Mỗi bộ test chứa một giá trị x (2≤x≤108) cho trên một dòng. Số 0
kết thúc dữ liệu.
Output: Với mỗi giá trị x, in ra sai số phần trăm của phép xấp xỉ π(x), làm tròn đến chính xác một chữ số thập phân.
VD Input VD Output
10000000 6.6
2 188.5
3 36.5
5 3.6
1234567 7.7
0

You might also like