You are on page 1of 4

kBài tập nhóm 3 bạn:

Giới thiệu về các công trình công cộng mà tìm


hiểu được.
Thành viên:
-46.Phan Tấn Thành
-47.Nguyễn Thu Thảo
-48.Nguyễn Nhị Ánh Thơ
Với xã hội ngày các phát triển, các công trình công cộng ngày càng được đầu tư xây
dựng. Các công trình được chia ra nhiều loại như: Công trình giáo dục, công trình y
tế,công trình thể thao, công trình văn hóa công trình tôn giáo- tín ngưỡng, công trình
thương mại, dịch vụ và trụ sở làm việc, nha ga, trụ sở cơ quan nhà nước. Chúng em đã
tìm hiểu một số công tình nổi tiếng ở TP Đà Nẵng nói riêng, đất nước mình nói chung
và đều ấn tượng bởi công trình Cầu Rồng- Biểu tượng kiến trúc mới của Thành phố Đà
Nẵng.

Đà Nẵng là thành phố của những cây cầu, Cầu Rồng là cây cầu thứ 6 bắc qua sông
Hàn, có hình dạng được xây dựng theo hình Rồng vượt sông, một nét đẹp giữa lòng
Đà Nẵng và đặc biệt nó còn ẩn chứa những điều kỳ lạ lôi cuốn hơn.

 Cầu dài 666m, gồm 6 làn xe chạy.


 Nhịp chính dài 200m, hai nhịp mỗi bên dài 128m, phần nhịp đuôi dài 64m, riêng
nhịp đầu Rồng dài 72m.
 Cầu Rộng 37m5, làn cho xe đi chiếm 24m5, lề đi bộ chiếm 5m, dải phân cách
gồm 6m, phần còn lại là hành lang của cầu.
 Độ tĩnh không thông thuyền là 7m, thoải mái để các tàu thuyền du lịch đi qua
phía dưới.
Cầu được khởi công xây dựng với sự tham gia của nhiều đơn vị tư vấn nổi tiếng trên
thế giới như Nhật Bản, Đức, Mỹ.

 Ý tưởng được định hình trong cuộc thi thiết kế kiến trúc cầu Rồng vào năm
2005.
 Và Hoàn thành đưa vào sử dụng trong ngày 29 tháng 03 năm 2013, nhằm kỷ
niệm lần thứ 38 ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.

Về độ bền, cây cầu được phủ 5 lớp sơn chống ăn mòn và bảo vệ cây cầu khỏi ảnh
hưởng của thời tiết cũng như đem đến màu vàng bắt mắt.
Sự khác biệt của cầu Rồng ngoài việc là quãng đường di chuyển để vượt sông, giải
quyết các vấn đề về giao thông thì nó còn có một vài trò thẩm mỹ đối với những lữ
hành du khách đến thăm thành phố Đà Nẵng. Đêm là thời điểm đẹp nhất để ngắm Cầu
Rồng, vì nó được gắn 15 000 đèn led, cây cầu trở thành một con rồng thực thụ với màu
sắc lung linh. Hơn thế Cầu Rồng còn thu hút mọi người bởi nhiều sự kiện, đặc biệt là
phun lửa và nước.

Khả năng phun lửa: Được kéo dài tuần từ 8 đến 10 mét. Được xem như là một
tự trong 2 phút, nghỉ 3 phút, hình thành kiến trúc có tính an toàn cao, từng đám
nên những đám mây lửa với đường mây lửa vừa bắt mắt vừa hài hòa cảnh
kính từ 2 đến 3 mét, bùng lên và vụt tắt quan không gây ô nhiễm môi trường lẫn
không làm tổn hại đến bề mặt kết cấu phút ngừng 2 phút, trung bình cần đến
của cầu. Bên cạnh đó, việc bao trì cũng 20 mét khối nước và 40 KWh năng
khá đơn giản, nguyên liệu được dùng lượng điện. Có cấu trúc không giống
chủ yếu là dầu, đốt cháy hoàn toàn như vòi nước sinh hoạt, nước được
trong miệng Rồng, ngọn lửa sẽ được phun ra thành các luồng hơi cực mạnh,
phun theo góc nghiêng dao động từ 15 không phải từng dòng, thể hiện cho sự
tới 45 độ, hướng lên trời cao và không khát vọng vươn xa và bay cao của
có dầu thừa rơi xuống. Điều đặc biệt, thành phố Đà Nẵng.
cầu chỉ phun lửa vào buổi tối, trung bình
khoảng 54 đến 81 lít dầu được tiêu thụ.

Khả năng phun nước: Được diễn ra


liên tục trong đêm với nhịp độ phun 3

Cầu Rồng là cây cầu có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam, là con đường ngắn nhất nối
sân bay quốc tế Đà Nẵng với những đường trục chính trong thành phố. Không chỉ đóng
vai trò là đường giao thông huyết mạch của thành phố, cầu Rồng, với kiến trúc mô
phỏng con rồng thời Lý đang vươn mình bay ra biển, là một trong những kiến trúc
mang tính biểu tượng của thành phố Đà Nẵng. Đuôi rồng được cách điệu với hình dáng
bông hoa sen đang nở, loài hoa truyền thống gắn liền với làng quê yên bình tại Việt
Nam. Thân rồng uốn lượn vươn ra biển thể hiện khao khát hội nhập với bạn bè năm
châu của Đà Nẵng.
Có thể nói, công trình cầu Rồng đã trở thành một trong những công trình quan trọng
của thành phố Đà Nẵng. Trước hết, nó đánh dấu một bước trưởng thành vượt bậc của
đội ngũ cán bộ, kỹ sư công nhân Đà Nẵng nói riêng, Việt Nam nói chung trong việc làm
chủ công nghệ thiết kế, thi công một dạng kết cấu cầu phức tạp và hiện đại của thế
giới. Cầu Rồng- biểu tượng kiến trúc mới trong thời kỳ hội nhập.

You might also like