You are on page 1of 5

Mỗi một phần của khe hẹp đóng vai trò như một nguồn sáng thứ cấp

Để đơn giản ta chia khe thành hai phần bằng nhau -> tương đương với hai nguồn sáng
thứ cấp (hai dải sáng có độ rộng là a/2) -> một điều rất dễ nhận thấy là các tia sáng tương
a
ứng của hai dải (tia 1 – tia 3; tia 2 – tia 4) đều có hiệu quang lộ là: sinθ
2
Nếu hiệu quang lộ bằng thì hai sóng ánh sáng này sẽ ngược pha nhau -> triệt tiêu lẫn
nhau:
a λ λ
sinθ= → sinθ=
2 2 a
Tương tự nếu khe hẹp chứa một số chẵn dải sáng → n = 2k → điều kiện cực tiểu nhiễu xạ
sẽ là:
λ
sinθ=k Với k=±1,± 2 ,± 3
a
Như vậy tại vị trí trên màn ứng với góc  thỏa mãn điều kiện trên sẽ là vân tối (chú ý ở
đây không xét trường hợp k = 0, khi k = 0 thi tại đó các tia sáng sẽ truyền thẳng → các
dải sóng từ trên mặt khe hẹp sẽ có quang lộ bằng nhau và dao động cùng pha với nhau
nên chúng tăng cường lẫn nhau.
 Nếu khe hẹp có chứa một số lẻ dải sáng n = 2k + 1 → điều kiện cực đại nhiễu xạ sẽ
1 λ
là: sinθ=(k + ¿ Với k=0,±1,± 2 ,± 3
2 a
 Kết luận: o Cực đại nhiễu xạ trung tâm (k
= 0) ứng với → sinθ=0
Cực đại nhiễu xạ bậc k ứng với: : sinθ=(
1 λ Với k=0,±1,± 2 ,± 3
k+ ¿
2 a
λ
Cực tiểu nhiễu xạ bậc k ứng với: sinθ=k
a
Với k=±1,± 2 ,± 3
Cách tử nhiễu xạ là một công cụ thường dùng để phân tích nguồn ánh sáng , bao gồm một
1
số lớn các khe song song cách đều nhau. d Số khe trên mỗi cm: n=
d
Có 02 loại cách tử: Cách tử truyền qua và Cách tử phản xạ

Hai bước sóng gần nhau nhất 1 và 2 mà cách tử nhiễu xạ


có thể phân biệt được, được gọi là năng suất phân giải R:

Nếu N khe của cách tử được chiếu sáng thì năng suất phân
giải năng suất phân giải của nhiễu xạ thứ m là: R=Nm

Xét chùm tới tạo với mặt phẳng nguyên tử một góc  →
chùm tới sẽ bị nhiễu xạ tại các nút mạng →xét hai tia nhiễu xạ trên hai lớp tinh thể gần
nhau → hiệu quang lộ của hai tia nhiễu trên hai lớp này là: ∆ L=¿ 2 d . sinθ
- Điều kiện giao thoa cực đại (định luật Bragg) → ứng dụng để xác định khoảng cách
giữa các lớp nguyên tử trong tinh thể: 2 d . sinθ=2 kλ với k= 1,2,3,….
Thuyết lượng tử Plank : Các phân tử hay nguyên tử phát xạ hay hấp thụ năng lượng của
bức xạ điện từ một cách gián đoạn, nghĩa là năng lượng phát xạ hay hấp thụ luôn là bội
số nguyên của một lượng năng lượng nhỏ xác định được gọi là lượng tử năng lượng.
Một lượng tử năng lượng của bức xạ điện từ đơn sắc có tần số  hay bước sóng  là :
c
  h  h

h  6,623.10 34 Js
: hằng số Plank
2 h 2
f  ,T   2 h
c e kT  1
* Công thức Plank :
Định luật Stephan-Boltzmann :
Năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỷ lệ thuận với lũy thừa bậc bốn
RT  T 4 ;   5,6703.10 8 W
nhiệt độ tuyệt đối của vật đó m2 K 4
Định luật Wien :
Bước sóng max của chùm bức xạ phát xạ ra mang nhiều năng lượng nhất tỷ lệ nghịch với

nhiệt độ tuyệt đối của vật đó


 max .T  b; b  2,898 . 10 3
mK

Thuyết lượng tử ánh sáng :


- Bức xạ điện từ (Ánh sáng) được cấu tạo bởi vô số các hạt nhỏ được gọi là lượng
tử ánh sáng (photon)
- Với mỗi BXĐT đơn sắc nhất định tất cả các photon đều giống nhau và mang năng
c
lượng :ε =hv=h
v
- Trong mọị môi trường các photon chuyển động với vận tốc v=c=3.108m/s
- Khi một vật hấp thụ hay phát xạ BXĐT nghĩa là vật đang hấp thụ hay phát xạ
photon
- Cường độ của chùm bức xạ tỷ lệ thuận với số photon phát ra từ nguồn trong một
đơn vị thời gian.
Động học photon :
c h h
p  mc  
- Năng lượng : ε =hv=h v =m
c2 Động lượng : c 

m0
m= v 2
hv h
- Khối lượng :
√ v
1− 2
c
2


=> m0=¿ m 1− 2 => m0=0
c
m= =
c 2 cλ

Giả thuyết Broglie:


- Với vi hạt tự do khi chuyển động tương đương với một sóng phẳng-đơn sắc
- Với vi hạt có năng lượng E, động lượng p khi
hc chuyểnhđộng
 h cũng tương đương với
E  h  ; p 
sóng có tần số  và bước sóng :  c 

tọa độ: x  b ; px  psin


 x.px  h
Hệ thức bất định giữa năng lượng và thời gian :
E.t  h
Ý nghĩa
- Động lượng và tọa độ không thể xác định
chính xác và đồng thời.
-  trong thế giới lượng tử k có khái niệm quỹ đạo
2- Hệ luôn ở trạng thái có năng lượng xác định
d 2mo
 E ( x )   E  V ( x) E ( x)  0
dx 2 2
−13,6
Năng lượng của electron ở trạng thái dừng: 𝐸𝑛 = 𝑒𝑉 (n = 1,2,3,…) NX: Năng lượng
❑n 2
của electron trong nguyên tử Hydro chỉ phụ thuộc vào số nguyên n, như vậy năng lượng
bị gián đoạn. Ta nói năng lượng bị lượng tử hóa.
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng 𝐸𝑛 sang trạng thái dừng có
mức năng lượng 𝐸𝑚 nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng đúng
bằng hiệu 𝐸𝑛 − 𝐸𝑚 và ngược lạị

Momen động lượng (quỹ đạo): L   l  l  1 l  0, 1, 2,..., n  1

Hình chiếu của momen động lượng (quỹ đạo) : L z  m m  0,  1,  2,...,  l


MOMEN TỪ:
Khi electron chuyển động trong nguyên tử tương đương với một dòng điện (dòng
điện nguyên tử) 
 e e e
Hệ số từ cơ :    z  m  m B B   10 22 A.m 2  manheton  Borh
L 2m e 2m e 2m e

Ứng với một giá trị n sẽ có 2 n2 trạng thái


lượng tử khác nhau

Năng lượng toàn


phần của electron phụ thuộc vào ba số
lượng tử: 𝑛, ℓ,𝑗 Trong vật lí nguyên tử,
Ký hiệu trạng thái: n x j , 𝑥 = s, p, d, f, … 
Ký hiệu mức năng lượng: n2 x j , 𝑋 = S, P,
D, F, …

You might also like