You are on page 1of 15

BÁO CÁO GIỮA KÌ MÔN ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHONG

ĐỘNG CƠ
Bảng số liệu đầu vào
T Các thông số đầu vào Giá trị
T
1 Đường kính của bướm ga (D) 0.024 (m)
2 Đường kính của trục lắp cánh bướm ga (d) 0.00694 (m)
3 Độ hở của cánh bướm ga khi đóng hoàn toàn (Teta0) 0.926*pi/180 (rad)
4 Thể tích công tác (Vd) 1.8*10^(-4) (m3)
5 Thể tích cổ góp nạp (Vm) 2*10^(-4) (m3)
6 Áp suất khí trời (Pa) 101325 (bar)
7 Hệ số lưu lượng dòng chảy (Cd) 0.85
8 Hằng số chất khí (R) 287
9 Nhiệt độ tại cổ góp nạp (T) 345 (⁰K)
10 Nhiệt độ môi trường (T0) 345 (⁰K)
1. Các khối dùng trong mô hình
1.1. Khối Constant:
Phát ra giá trị hằng số thực hoặc phức. Hằng số đó có thể là vecto hay ma
trận, tùy theo cách khai báo tham số Constant Value và ô Interpret vector
parameter as 1-D có được chọn hay không.
1.2. Khối Scope:

Hiện thị dạng tín hiệu trong suốt thời gian mô phỏng (giống như
Oscilloscope).
Những thông số: phạm vi trục ngang (thời gian) và trục dọc. Trục ngang
có thể cuộn ở mỗi phạm vi.
1.3. Khối Gain:
Khối Gain có tác dụng khuếch đại tín hiệu đầu vào bằng biểu thức khai
báo tại ô Gain, biểu thức đó có thể chỉ là một số hay một biến. Nếu là
biến thì biến đó phải tồn tại trong môi trường Matlab Workspace, chỉ khi
đó Simulink mới có thể tính toán được với biến. Nhờ thay đổi giá trị của
tham số Multiplication ta có thể xác định xem phép nhân của biến vào
với Gain được thực hiện theo phương thức nhân ma trận hay nhân từng
phần tử.

1.4. Khối Product:


Khối Product thực hiện phép nhân từng phần tử hay phép nhân ma trận,
cũng như phép chia giữa các tín hiệu (dạng 1-D hay 2-D) của khối phụ
thuộc vào giá trị của tham số.
1.5. Khối Divide:
Khối Divide thực hiện phép chia từng phần tử hay ghép chia ma trận.
1.6. Khối Subsystem:

Khối Subsystem được sử dụng để tạo hệ thống con trong khuôn khổ của
một mô hình Simulink. Việc ghép mô hình thuộc các tầng ghép trên được
thực hiện nhờ khối Inport và Outport. Số lượng đầu vào và ra của khối
Subsystem phụ thuộc số lượng khối Inport và Outport.
1.7. Khối Integerator:
Khối Integrator lấy tích phân tín hiệu đầu vào của khối. Giá trị ban đầu
được khai báo trực tiếp tại hộp thoại Block Parameter hoặc thông qua
việc chọn giá trị Internal tại ô Initial condition source để sau đó điền giá
trị ban đầu lấy từ nguồn bên ngoài khối. Đầu ra của khối có thể được một
tín hiệu bên ngoài khối. Đầu ra của khối có thể được một tín hiệu bên
ngoài lặp về một giá trị ban đầu.
1.8. Khối Fcn:

Sử dụng để tính toán biểu thức.


Ngõ vào phải là một hạm u(I), giá trị phải là đại lượng vô hướng.
Khối này có khả năng thực hiện cho SISO (single input single output) và
MISO (multi input single output).
1.9. Khối Saturation:

Tính toán một khâu bão hòa, nghĩa là giới hạn biên độ của ngõ ra. Những
thông số: giá trị trên và dưới của ngõ ra.
1.10. Khối If:
Chọn lệnh thực thi hệ thống con bằng cách sử dụng logic tương tự như
câu lệnh if-else
1.11. Khối Action If:

Dùng để thực hiện các chương trình con từ khối if


1.12. Khối XY-Graph:

Dùng để vẽ đồ thị từ 2 đầu vào từ các khối dữ liệu khác.


1.13. Khối Ramp:
Cho một đầu vào là một khoảng giá trị.
1.14. Khối Mux:

Dùng để tổng hợp các tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu đầu ra.
1.15. Khối Merge:

Khối merge kết hợp đầu vào của nó vào một dòng đầu ra duy nhất có giá
trị bằng với số lượng đầu vào. Ta có thể chỉ định bất kỳ số lượng đầu
vào bằng cách vào thiết lập của khối.
2. Các phần tính toán trong mô hình
2.1. Tính khối lượng không khí đi vào bướm ga:
- Bước 1: Tính diện tích dòng chảy qua bướm ga.
d
Nếu giá trị của góc mở bướm ga lớn hơn giá trị của biểu thức arcos[ D
.cos(teta0)]-teta0 thì sẽ tính theo biểu thức trong khối action if

Nếu nhỏ hơn thì sẽ tính theo biểu thức trong khối action else
Sau đó ta dùng khối merge để lấy được giá trị chạy từ 2 khối action if và
action else.

- Bước 2: Tính hệ số ảnh hưởng đến áp lực dòng chảy


k
2 ( k−1 )
Sử dụng khối if nếu tỉ số Pm/Pa lớn hơn ( ) thì sẽ thực hiện trong
k +1
khối action if

Nếu ngược lại thì sẽ thực hiện trong khối action else

- Bước 3: Dùng công thức để tính khối lượng không khí đi vào bướm ga:
2.2. Tính khối lượng khí đi vào xy lanh:
- Sau khi có được m_ai ta dùng công thức sau để tính m_ao:

Ta tính được đạo hàm Pm bằng công thức như trên, dùng khối integrator
để tích phân tính ra được Pm. Sau đó khối mux tiếp theo sẽ nhận hai đầu
vào là Pm và N (engine speed) đi vào khối tính hiệu suất nạp ở sau khối
mux. Tiếp theo đó là khối mux thứ 2 nhận 3 đầu vào là hiệu suất nạp, tốc
độ góc của động cơ (ta dùng khối gain (pi/30) để chuyển từ tốc độ rpm
sang rad/s và Pm đi vào khối tính m_ao sau đó feedback giá trị này về
khối Add để thực hiện phép trừ (m_ai - m_ao).
2.3. Tính mô men xoắn T_br:

- Bước 1: tính khối lượng đi vào mỗi chu kỳ (g/s) MAC, đổi đơn vị từ kg
sang g/s bằng cách chia cho khối gain (pi/30) sau đó nhân với 1000 để ra
giá trị MAC.
- Bước 2: tính TF bằng khối fcn

- Bước 3: Dùng khối product nhân MAC với TF ta được Tind


- Bước 4: tính T_fr bằng khối fcn

- Bước 5: tính momen xoắn T_br bằng cách lấy Tind trừ cho T_ind bằng
khối Add.
2.4. Tính công suất P_br bằng cách dùng khối product nhân T_br với tốc
độ góc của động cơ sau đó đổi từ KW sang W bằng cách nhân với
khối gain (10^(-3))

2.5. Tính hệ số bsfc:


- Bước 1: tính khối lượng nhiên liệu đi vào theo đơn vị (g/h)

- Bước 2: tính hệ số bsfc bằng cách chia khối lượng nhiên liệu cho công
suất P_br dùng khối provide.

You might also like