You are on page 1of 5

NHẬN ĐỊNH

1) Tính ý chí là đặc điểm của các QHPL: đ vì QHPL xuất hiện khi có QH ý chí của các bên tham gia thì
mới có QHPL
2) Năng lực PL của cá nhân trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của một kiểu nhà nước là không
như nhau: Đ vì từng giai đoạn phát triển khác nhau của nhà nước ta, quyền cơ bản của công dân của
VN ngày càng mở rộng như thừa nhận quyền tự do kinh doanh của công dân.
3) Độ tuổi là cái mốc để vừa xđ năng lực PL, vừa xđ năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân: ? vì thực
hiện hành vi trái PL do sự kiện bất ngờ do ko buộc phải thấy trước
4) Hành vi trái PL là yếu tố buộc phải có trong mọi vi phạm PL: S vì buộc cha mẹ phải chịu trách nhiệm
đối vs hành vi của con mình gây ra do con chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm VPPL
5) Hành vi chưa gây thiệt hại đáng kể cho XH chưa bị xem là VPPL: S vì hành vi chưa gây thiệt hại cho
XH nhưng là hành vi VPPL, vd: A bị xét xử hành vi bỏ thuốc độc cho B uống nhưng chưa chết, tuy B
chưa chết nhưng vẫn có hành vi VPPL
6) Trách nhiệm pháp lý chỉ áp dụng đối vs người trực tiếp thực hiện hành vi trái PL: S vì có những
người VPPL họ tham gia vs tư cách là chủ mưu, người đồng phạm, vd: che dấu tội phạm, hoặc nuôi
dưỡng người dưới tuổi thành niên người đó phạm tội
7) Tuổi chịu trách nhiệm pháp lý là tiền đề xđ lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xh: đ vì là
1 trong các căn cứ độ tuổi thể hiện sự phát triển tâm lý thể chất của con người
8) MỤc đích của VPPL là dấu hiệu có ý nghĩa bắt buộc trong 1 số cấu thành VPPL : đ vì phải xđ đc kết
quả mà chủ thể mong muốn đạt đc khi thực hiện hành vi trái PL, vd: tội khủng bố
9) Động cơ VPPL là dấu hiệu ko có ý nghĩa bắt buộc trong một số cấu thành VPPL: đ, vì VPPL có lỗi
vô ý thì ko có động cơ
10) Nhận thức đc hậu quả nguy hiểm cho XH tất yếu xảy ra là nội dung của lỗi cố ý gián tiếp: S, vì đây là
lỗi cố ý trực tiếp, nhận thức đc hậu quả nguy hiểm cho xh mong muốn huậ quả xảy ra
11) Lỗi thái độ tâm lý tiêu cực của ng VPPL đối vs ng bị hại: S vì trạng thái tâm lý và thái độ của chủ thể
đồi vs hành vi của mình và đồi vs hậu quả do hành vi gây ra
12) NĂng lực trách nhiệm pháp lý và độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý là dấu hiệu của chủ thể VPPL: đ vì
đây là yếu tố bắt buộc phải xđ
13) VPPL là hành vi luôn gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể VPPL: đ vì VPPL chưa
gây ra hậu quả nó có nguy cơ đe dọa gây ra sự thiệt hại cho qhxh đc nhà nước bảo vệ
14) Hành vi nguy hiểm cho xh, hậu quả, động cơ, mục đích VPPL là những dấu hiệu bắt buộc phải có
trong tất cả cấu thành VPPL: S vì chỉ có hành vi nguy hiểm cho xh là yếu tố bắt buộc thôi
15) Hành vi nguy hiểm cho xh, lỗi năng lực trách nhiệm pháp lý và tuổi chịu trách nhiệm pháp lý là dấu
hiệu bắt buộc phải có trong mọi cấu thành VPPl: đ vì là yếu tố cấu thành cơ bản để xđ có VPPL xảy
ra hay ko?
16) Lỗi vô ý do cẩu thả ko thể hiện sự liên hệ giữa nhận thức tính nguy hiểm của hành vi và hậu quả xảy
ra của chủ thể: đ vì khi chủ thể có hành vi trái PL ko nhận thức dc sự nguy hiểm của hành vi nhưng
hy vọng, tin tưởng điều đó ko xảy ra hoặc có thể ngăn chặn đc
17) Trong cấu thành VPPL, khả năng nhận thức của cá nhân thuộc về năng lực hành vi: S vì thuộc về
năng lực trách nhiệm pháp lý
18) VPPL là hành vi trái PL của người đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý: đ vì thì phải đủ năng lực PL
như ko bị bệnh tâm thần, thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế mới đạt đc
19) VPPL là hành vi trái PL thỏa mãn các dấu hiệu vi phạm PL: đ vì là yếu tố cơ bản của VPPL, thiếu nó
thì ko có VPPL xảy ra
20) VPPL là hành vi trái pháp luật chỉ do cá nhân thực hiện: S vì như trong vi phạm hành chính dân sự
còn có tổ chức thự hiện
21) Khách thể của VPPL là những qh tồn tại trg xh: S vì khách thể của VPPL chỉ là qhxh đc nhà nước xác
lập chống lại những hành vi trái PL mà thôi
22) Một trg những dấu hiệu của VPPL là nhận thức trái PL của chủ thể: S vì ko có dấu hiệu nhận thức trái
PL
23) Khả năng ng VPPL tự chịu trách nhiện trc nhà nước là năng lực chủ thể: S vì năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý
24) Trách nhiệm pháp lý đồng nhất vs chế tài của QPPL: S vì chế tài là 1 bộ phận của QPPL, trách nhiệm
pháp lý chỉ có khi VPPl
25) Trách nhiệm pháp lý là 1 yếu tố nằm trong cấu thành VPPL: S vì trách nhiệm pháp lý chỉ mặt khách
quan , chủ quan, chủ thể và khách thể
26) Thái độ tiêu cực của chủ thể khi thực hiện hành vi thuộc về mặt khách quan của VPPL : S vì thái độ
tiêu cực là chủ quan của VPPL
27) Chủ thể VPPL đồng thời có thể phải gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý chỉ đối vs 1 VPPL mà
họ đã thực hiện: đ vì chủ thể VPPL có thể gánh chịu trách nhiệm kỷ luật, dân sự, hình sự. vd: công
chức vi phạm tham nhũng bị buộc thôi việc và chuyển qua xét xử hình sự.
28) tuân theo PL và thi hành PL là hành vi hợp pháp và chỉ do cá nhân thực hiện.
Sai. G.thích: xử sự hợp pháp của chủ thể tuân theo PL là hình thức thể hiện PL, VD: khi chấp
hành 1 xử phạt của cảnh sát giao thông là tuân theo PL và thi hành PL ko có nghĩa là hành vi đó
hoàn toàn hợp pháp
29) thực hiện PL bao gồm hành vi hợp pháp và vi phạm PL của các chủ thể.
sai. GT: chỉ bao gồm hành vi hợp pháp
30) thi hành PL là hình thức thực hiện PL chỉ có ở cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Sai. GT: thi hành PL là được thực hiện bởi mọi chủ thể cá nhân
31) chủ thể có quyền áp dụng PL, ko nhất thiết phải tuân thủ các giai đoạn áp dụng PL theo một
trình tự nhất định
-->sai. GT: chủ thể áp dụng PL nhất thiết phải tuân thủ cụ thể các bc trình tự
32) tính sáng tạo là đ.điểm ko thể thiếu được khi áp dụng PL tương tự
Đúng. GT: vì áp dụng PL tượng tự ko có q.định trong các văn bản luật, do đó đòi hỏi ng thẩm
phán phải dùng sự sáng tạo trên cs có kiến thức hợp pháp của PL
33) văn bản áp dụng PL chỉ do cơ quan tư pháp (tóa án, viện kiểm soát) ban hành
sai. GT: còn có các cơ quan nhà nước ban hành, VD như quyết định nâng lương, khen thưởng,
cho về hưu…
34) trong quá trình áp dụng PL, ở 1 số trường hợp cơ quan có thẩm quyền có thể dừng lại ở giai
đoạn 1
Đúng. GT: dừng g.đoạn 1 để thu thập chứ cứ, khi điều tra nếu thấy vụ việc, hành vi ko đủ yếu
tố cấu thành tội phạm đình chỉ điều tra chuyển sang vi phạm hành chính
35) trong 1 số trường hợp mặc dù hoạt động áp dụng PL đang diễn ra ở giai đoạn cuối cùng,
nhưng chủ thể áp dụng PL có thể quay trở lại g.đoạn 1 hoặc đình chỉ vụ việc ko áp dụng PL
đúng. GT: có thể quay lại g.đoạn 1, đình chỉ vụ án nếu thấy thi hành bản án tội phạm cần bổ
sung thêm tình tiết mới của vụ án hoặc do ng phạm tội có những yếu tố mới phát hiện ra ko phạm
tội
36) áp dụng PL tương tự được thực hiện đối với tất cả các lĩnh vực điều chỉnh của PL
-->sai. GT:
(hết hình 1, qua hình 2)
sai. GT: hình thức PL chỉ có Tập quán pháp, tiền lệ pháp, Văn bản vi phạm pháp luật
37) hậu quả bất lợi nêu trong chế tài của quy phạm PL là bộ phận đảm bảo cho PL được thực hiện
Đúng. GT: bởi vì tồn tại các hình thức chức năng giáo dục của PL
38) nếu chủ thể ko ở vào hoàn cảnh, dk nêu ở giả định thì ko chịu sự tác động của bộ phận quy
định
đúng. GT: (ko pit)
39) quy phạm PL chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyển đặt ra
sai. GT: vì QPPL do cơ quan nhà nước thừa nhận
40) tất cả các VBQPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành đểu là văn bản luật
sai. GT: chỉ có hiến pháp, luật văn bản QPPL
41) các văn bản dưới luật đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở địa phương ban hành
sai. GT: văn bản dưới luật còn do cơ quan trung ương ban hành: ủy ban thường vụ Quốc hội
ban hành Pháp lệnh nghị quyết
42) QPPL chỉ được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
sai. GT: QPPL còn tuyên truyền PL động viên thực hiện
43) VBQPPL chỉ do cơ quan nhà nước ban hành
sai. GT: do cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong bộ mấy nhà nước ban hành
44) tính bắt buộc ko phải là đ.điểm riên của QPPL
bỏ
45) giả định phức tạp là 1 bộ phận của QPPL trong đó nêu lên nhiều dk, hoàn cảnh, tình huống và
mối liên hệ giữa chúng
đúng. GT: vd: bộ luật hình sự 1999 điều 102 khoản 1: “ng nào thấy ng khác đag ở trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có dk mà ko cứu giúp dẫn đến hậu quả ng đó chết, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo ko giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”
46) QPPL vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
đúng.GT: QPPL là tế bào của PL thể hiện đầy đủ tính giai cấp và xã hội của PL
47) mọi VBQPPL đều là VĂN BẢN luật
sai.GT: chỉ có Hiến pháp và luật
48) một quan hệ xã hội ko thể bị điều chỉnh bởi PL và quy phạm chính trị
sai.GT: điều chỉnh bởi nghị quyết của Đảng
49) các QPPL do cùng 1 cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì luôn luôn thống nhất với
nhau về nội dug
sai.GT: nhiều luật do Quốc hội ban hành vẫn có điểm trái ngược nhau như luật dân sự khác với
luật nhà ở, luật đất đai khác với luật khiếu nại tố cáo
50) mọi VBQPPL do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung ương ban hành thì luôn luôn có
hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia
sai.GT: vì có những văn bản do thủ tướng ban hành chỉ có giá trị ở địa phương, vd: tách nhập tỉ
nh…
51) VBQPPL do hội đồng nhân dân Tỉnh ban hành thì có hiệu lực trên phạm vi toàn tỉnh đó:
S vì có những văn bản có phạm vi tại huyện hay xã
52) VBQPPL của HDND, UBND cùng cấp có quy định khác nhau cùng 1 vấn đề thì chỉ có VBQPPL của
HDND có hiệu lực: đ vì UBND là cơ quan chấp hành của HDND cùng cấp
53) VBQPPL luôn luôn có điều khoản ghi rõ thời điểm có hiệu lực: S vì rất nhiều văn bản ko ghi rõ thời
điểm có hiệu lực ( nghị quyết của quốc hội )
54) Hiệu lực trở về trước của VBQPPL luôn luôn đc quy định dựa trên nguyên tắc nhân đạo: đ vì vd:
Theo bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực từ ngày 1/7/2000, tội ra bản án trái PL (điều 295 khoản 1) hình
phạt từ 1 năm đến 5 năm trg khi quy định của BLHS cũ chỉ có 6 tháng đến 3 năm, vì vậy điều 295 ko
đc áp dụng khởi tố vì đặt ra trách nhiệm pháp lý mới nặng hơn so vs quy định cũ
55) Hiệu lực trở về trước của VBQPPL đc áp dụng cho mọi trường hợp nếu mang lại lợi ích cho chủ thể
bị áp dụng : đ vì nếu dựa trên nguyên tắc nhân đạo, vd: Theo BLHS 1999 có hiệu lực từ ngày
1/7/2000, tội ra bản án trái PL (điều 295 khoản 1) hình phạt từ 1 năm đến 5 năm trg khi quy định của
BLHS cũ chỉ có 6 tháng đến 3 năm, vì vậy điều 295 ko đc áp dụng khởi tố vì đặt ra trách nhiệm pháp
lý mới nặng hơn so vs quy định cũ
56) Mọi VBQPPL do UBND Q5, TPHCM ban hành đều có hiệu lực vs tất cả cá nhân, tổ chức sinh sống
và hoạt động ở tất cả các phường thuộc địa bàn quản lý của quận: S vì phụ thuộc vào tính chất nội
dung của vb, vd: chỉ có hiệu lực của một vài phường như sữa chữa lộ giới phường
57) VBQPPL do UBND Q5, TPHCM ban hành đều có hiệu lực vs cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham
gia QHXH đc VBQPPL đó điều chỉnh: Đ vì đúng đối tượng điều chỉnh của VB
58) Ko áp dụng hiệu lực trở về trc của VBQPPL trg mọi trường hợp, nếu mang lại hậu quả bất lợi cho cá
nhân hoặc tổ chức: đ vì nó quyết định dựa trên nguyên tắc nhân đạo.
59) Mọi cá nhân có nhu cầu tham gia quan hệ pháp luật thì đều có thể là chủ thể của quan hệ pháp luật
Trả lời :Sai , Giải thích :Ví dụ có vợ thì k đc kết hôn
60) Năng lực pháp luật xuất hiện ở cá nhân khi đứa trẻ đc đkí khai sinh
Trả lời :Sai , Giải thích : Đăng kí khai sinh chỉ là thủ tục pháp lý , người từ khi độc lập với cơ thể mẹ
và còn sống (đủ 24tieengs) thì có năng lực pháp luật.
61) Năng lực pháp luật xuất hiện ở cá nhân khi đứa trẻ được sinh ra độc lập với cơ thể mẹ và còn sống .
Trả lời :Đúng , Giải thích : Đúng theo quy luật hiện hành .
62) Năng lực pháp luật của cá nhân là một thuộc tính mang tính chính trị pháp lý.
Trả lời :Đúng, Giải thích :Là thuộc tính mang tính pháp lý vì nó phụ thuộc vào chính trị , đời sống ,…
63) Người từ đủ 18 tuổi trở lên không mắc bệnh tâm thần là chủ thể của mội quan hệ pháp luật.
Trả lời :Sai , Giải thích: Nam đủ 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần, nhưng chưa đủ tuổi kết hôn theo
quy định luật hôn nhân và gia đình .
64) Quan hệ pháp luật có thể được điều chỉnh đồng thời bởi quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội có
nội dung hoàn toàn trái ngược nhau .
Trả lời :Đúng , Giải thích : Quan hệ pháp luật dân sự vừa được điều chỉnh bởi QPPL và quy định tập
quán.
65) Trong một số trường hợp , sự biến pháp lý xảy ra phụ thuộc vào ý trí của con người .
Trả lời : Sai , Giải thích : Sự biến pháp lý xảy ra k phụ thuộc vào ý chí của con người mà do hiện
tượng tự nhiên .
66) Có những quan hệ pháp luật mà chủ thể (các bên tham gia ) chỉ là cá nhân .
Trả lời : Đúng , Giải thích : Ví dụ : như quan hệ hôn nhân là cá nhân với cá nhân .
67) Hành vi pháp lý là những sự kiện thực tế phản ánh ý chí của con người và được pháp luật quy định .
Trả lời : Đúng , Giải thích :Hành vi pháp lý : chủ động , thụ động ( được pháp luật quy định thì mới là
hành vi pháp lý ).
68) Hành vi pháp lý là những sự kiện thực tế chỉ được thể hiện bằng hành động của chủ thể.
Trả lời :Sai , Giải thích : Còn thể hiện dưới dạng không hành động , Ví dụ : không thanh toán của bên
mua khi đã nhận đủ số lượng từ bán hang .
69) Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con người (thiệt hại về tài sản , tính mạng ) thì luôn là sự
biến pháp lý.
Trả lời :Đung , Giải thích : vì gây thiệt hại tài sản , người chết có thể sẽ phát sinh quan hệ thừa kế ,
không phát sinh quan hệ lao động , quan hệ hôn nhân .
70) Bão lụt là sự biến pháp lý .
Trả lời :Sai , Giải thích : Bão lụt chỉ là trường hợp tự nhiên không gọi là sự biến pháp lý vì sự biến
phải làm phát sinh nghĩa vụ và pháp lý giữa các chủ thể nhưng không do chủ thể chủ động tạo nên .
71) Hành vi của con người là sự kiện pháp lý .
Trả lời :Sai , Giải thích :Vì hành vi của con người là hành vi của người đó, còn sự kiện pháp lý làm
phát sinh , thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể .
72) Người không có năng lực hành vi thì không là chủ thể của quan hẹ pháp luật .
Trả lời : Sai , Giải thích : Chưa đạt đến độ tuổi nhất định để là chủ thể của quan hệ pháp luật , ví dụ :
chưa đủ tuổi nhưng được thừa kế tài sản .
73) Hành vi thực hiện quyền , nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật luôn luôn là hành vi hợp
pháp .
Trả lời : Đúng , Giải thích : Là nội dung của quan hệ pháp luật , xác định cơ sở pháp lý là hành vi hợp
pháp.
74) Trong những trường hợp nhất định quyền chủ thể của cá nhân được nhà nước bảo vệ cả khi người đó
đã chế.
Trả lời : Đúng , Giải thích : Một người bị kết án oan , để minh oan dù người đó đã chết , Tòa án nhân
dân tối cao (Giám đốc thẩm ) vẫn phải xét xử để minh oan .
75) Khi những điều kiện kinh tế chính trị xã hội của quốc gia thay đổi thì năng lực pháp luật của cá nhân
bị thay đổi theo .
Trả lời : Đúng , Giải thích : Chỉ cần điều kiện chính trị thay đổi , ví dụ : thay đổi chính trị có thể thay
đổi : đa nguyên đa đảng thì năng lực pháp luật của cá nhân thay đổi theo .

You might also like