You are on page 1of 27

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ

Các quy luật Các nguyên


Quyết định
trong quản lý tắc quản lý
quản lý kinh tế
kinh tế kinh tế
Khái niệm, yêu
Hệ thống thông
cầu của các
Tổng quan tin cho quyết
nguyên tắc
định
quản lý kinh tế

Một số quy luật


chủ yếu được Các nguyên tắc Ra quyết định
vận dụng trong quản lý kinh tế quản lý kinh tế
quản lý kinh tế

Tổng quan về quy luật kinh tế


- Khái niệm quy luật: là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ
biến, bền vững, thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật
hiện tượng trong những điều kiện nhất định.

- Khái niệm quy luật kinh tế: là sự phản ánh mối quan hệ
nhân quả, tất yếu, khách quan, bền vững, lặp đi lặp lại của
các hiện tượng và quá trình kinh tế. ... khi đạt trạng thái
cân bằng của cùng lúc tất cả các mặt hàng, kinh tế học gọi
đó là cân bằng tổng thể hay cân bằng chung.

3
Tổng quan về quy luật kinh tế
- Tính chất:
• Khách quan, bền vững
• Là quy luật xã hội (có tính lặp lại)
• Có tính lịch sử

- Ý nghĩa: cơ sở của các chính sách kinh tế.

Đặc điểm quy luật kinh tế


- Qui luật chưa xuất hiện nếu điều kiện của qui
luật chưa có, ngược lại không thể xoá bỏ qui luật
nếu các điều kiện của qui luật đang tồn tại.
VD: Quy luật giá trị
- Sự tồn tại và hoạt động của qui luật không phụ
thuộc vào nhận thức của con người.

Đặc điểm quy luật kinh tế


- Các qui luật đan xen nhau thành một hệ thống
thống nhất, nhưng sẽ có 1 qui luật hoặc một số
qui luật chi phối trong xử lý một tình huống cụ
thể.
- Các qui luật kinh tế kém bền vững hơn so với
các qui luật tự nhiên do chỉ hoạt động trong giới
hạn của một hình thái XH.

6
Các quy luật KT chủ yếu được vận
dụng trong QLKT
- Các quy luật KT hỗ trợ cho việc lập luận hợp lý
và xác định tư duy, phát triển khả năng logic và
sức mạnh của một nhà quản lý kinh tế.
- Các quy luật kinh tế:
+Quy luật giá trị
+Quy luật cung - cầu
+Quy luật cạnh tranh
+Quy luật lưu thông tiền tệ

Quy luật giá trị là cơ sở của tất


cả các quy luật khác

Quy luật giá trị


- Quy luật giá trị là quy luật trung tâm của nền
KTTT, gắn bó chặt chẽ với quy luật cạnh tranh và
cung-cầu.
- Giá trị biểu hiện ra bên ngoài thành giá cả, giá cả
là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
- Tất cả cá nhân, chủ thể KT tham gia các hoạt
động KT (sx và mua bán hàng hóa, cải tiến và đổi
mới QLKT, chuyển dịch hàng hóa từ chỗ thừa, giá
thấp, cung lớn hơn cầu...) đều nhằm mục đích thu
được nhiều giá trị nhất.

9
Hao phí lao động xã hội cần
thiết là cơ sở của SXHH

10

11

Ảnh hưởng của QLGT


- Tác động tích cực: thúc đẩy
LLSX phát triển, cải tiến quản
lý, đổi mới công nghệ…, thúc
đẩy kinh tế phát triển, điều tiết
sản xuất và lưu thông HH, etc

- Hậu quả tiêu cực: khủng


hoảng chu kỳ, phân hóa xã hội,
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm
môi trường, etc

12
Lý thuyết sản xuất
- Lực lượng SX: tư liệu SX, NLĐ cùng kinh
nghiệm và thói quen của họ
- Quan hệ SX: qh sở hữu, qh quản lý, qh
trong phân phối
Quy luật: Quan hệ SX phải phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lượng SX
Khi lực lượng SX phát triển, QHSX cũ bị phá
vỡ và hình thành QHSX mới cao hơn

13

Lý thuyết chi phí


Lý thuyết chi phí là rất quan trọng đối với
nhà quản lý bởi vì nó là cơ sở cho hai quyết
định sản xuất quan trọng sau:
1) Có nên đóng cửa sản xuất hay không?
2) Sản xuất bao nhiêu?

14

Chi phí quan trọng


1/ Chi phí cơ hội: chi phí liên quan đến
những giá trị bị bỏ qua khi đã đã ra một quyết
định kinh tế khác

2/ Chi phí kế toán: chi phí tiền lương, NVL,


thuê tài sản

15
Quy luật cung - cầu
- Lưu thông hàng hóa được điều tiết bởi quy
luật cung - cầu.
- Cung > Cầu => giá giảm
- Cung < Cầu => giá tăng
- Thị trường điều tiết SX và lưu thông HH tự
động: tín hiệu của thị trường tác động lên sự
chuyển dịch HH.

16

Quy luật cung - cầu


- NSX chạy theo lợi nhuận tối đa trong môi
trường tự do cạnh tranh: SX thừa do chưa
nắm bắt kịp thời để xác định tổng cầu
=> khủng hoảng chu kỳ gây bất ổn.
- Vai trò của NN: nhận rõ tổng cung/cầu,
can thiệp để hạn chế và khắc phục khi có sự
mất cân đối lớn/khủng hoảng do điều tiết tự
phát của thị trường.

17

Quy luật cạnh tranh


- Các chủ thể kinh tế luôn phải cạnh tranh để
chiếm được các nguồn lực sản xuất, dự án đầu
tư, thị trường tiêu thụ SP.
- Tạo sức ép, động lực thúc đẩy phẩm chất
năng động và sáng tạo, cải tiến và đổi mới
=> thúc đẩy kinh tế phát triển, sàng lọc các chủ
thể KT tham gia nền KT

18
Quy luật cạnh tranh
- Ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn lực lao động,
tài nguyên, môi trường
- Các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh:
hàng giả kém chất lượng, trộm cắp thương mại,
buôn lậu, trốn thuế, etc
=> Cần có khuôn khổ pháp luật cho các hoạt
động cạnh tranh.

19

Quy luật lưu thông tiền tệ


- Thể hiện mối quan hệ giữa hàng hóa và
tiền tệ trong lưu thông.
- Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng
hóa do tổng giá trị hàng hóa cần lưu thông
và tốc độ luân chuyển của tiền quyết định.

20

Quy luật lưu thông tiền tệ


- Trường hợp số lượng tiền vượt quá yêu cầu
của lưu thông hàng hóa:
+Tiền vàng sẽ tự động được rút khỏi
lưu thông
+Tiền giấy: tiền sẽ mất giá, gây ra
hiện tượng lạm phát
=> Nhiệm vụ hàng đầu là giữ giá trị đồng
tiền

21
Tổng kết các quy luật

22

Quy luật giá trị điều tiết sản xuất


và lưu thông hàng hóa thông qua
giá cả trên thị trường
- Tái phân phối theo nhu cầu thị trường và biến
động giá cả hàng hóa:
+ Tư liệu SX
+ Sức LĐ
+ Nguồn hàng
+ Lọai mặt hàng

23

Nhận xét về việc


thực hiện yêu cầu
của quy luật giá
trị của 3 người
sản xuất (1, 2, 3)
trong biểu đồ về
thời gian lao
động xã hội cần
thiết của một
hàng hóa A bên
cạnh.

24
Vận dụng các quy luật KT vào
quản lý kinh tế
q Phải nhận thức được qui luật, thông qua:
• Thực tiễn hoạt động
• Học hỏi phân tích các bằng chứng khoa học
q Các tổ chức, DN cần tổ chức các điều kiện chủ quan
của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện
khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.

25

Vận dụng các quy luật KT vào


quản lý kinh tế
- Nền kinh tế VN: có đa dạng các hình thức sở hữu, các thành
phần kinh tế, tự do kinh doanh, tự do lưu thông hàng hóa,
doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng, hệ thống thị trường phát
triển ngày càng đồng bộ…
- QLKT của NN đã đổi mới:
+Không can thiệp vào HĐ SXKD của DN
+Hạn chế và khắc phục khuyết điểm của cơ chế thị
trường.
+Không mâu thuẫn, cản trở hoạt động của các quy
luật của KTTT

26

Các nguyên tắc quản lý kinh tế


Khái niệm, cơ sở xây dựng nguyên tắc QLKT

Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và


kinh tế

Nguyên tắc tập trung và dân chủ

Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng


QLNN về kinh tế với chức năng QL kinh doanh của
doanh nghiệp

27
Khái niệm nguyên tắc quản lý

Nguyên tắc Nguyên tắc


quản lý quản lý kinh tế

28

Nguyên tắc quản lý


- Là những qui tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi,
quan điểm cơ bản chi phối mọi hoạt động quản
lí mà các nhà quản lí phải tuân thủ.
- Đặc trưng:
+Tính xuyên suốt
+Tính chuẩn mực
+Tính định hướng
- Vai trò: hướng dẫn HĐQL, đảm bảo đúng quỹ
đạo và đạt được mục tiêu đề ra

29

Căn cứ hình thành nguyên tắc


quản lý
- Mục tiêu của tổ chức
- Yêu cầu các qui luật khách quan có liên quan
đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức
- Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức
- Các ràng buộc của môi trường

30
Nguyên tắc quản lý kinh tế
- Khái niệm: Nguyên tắc quản lý KT là những luận
điểm KT cơ bản, phản ánh tính quy luật KT của hoạt
động quản lý, những luận điểm có tính chất định hướng
và chỉ đạo hành động buộc nhà quản lý phải tuân theo
nhằm đạt mục tiêu quản lý kinh tế.
• Là sản phẩm chủ quan của con người
• Tính bắt buộc: Là quy tắc chỉ đạo, những tiêu
chuẩn hành vi, nhưng quan điểm cơ bản chi phối
quá trình quản lý KT mà nhà quản lý phải tuân
thủ.
• Tính hướng đích: Nhà quản lý tuân thủ để đảm
bảo mục tiêu của hệ thống tổ chức

31

Các đặc trưng của nguyên tắc


quản lý kinh tế
- Tính khách quan:
• Do con người tạo ra nhưng phù hợp với qui luật
vận động, phát triển của xã hội trong mỗi thời kì
nhất định
• Phù hợp với đặc điểm, nguồn lực của tổ chức.
- Tính phổ biến:
• Tồn tại ở các cấp độ quản lý về KT từ nhà nước,
ngành đến doanh nghiệp, mang tính chung nhất cho
các nhà quản lý ở các cấp độ.
• Có thể tồn tại dưới dạng yêu cầu phải thực hiện đối
với từng chức năng trong qui trình quản lý hoặc
công việc cụ thể đối với nhà quản lý.
32

Các đặc trưng của nguyên tắc


quản lý kinh tế
- Tính ổn định:
• Nguyên tắc QLKT bao gồm những quy định, quy
tắc về mối quan hệ tương đối ổn định và bền
vững giữa các chủ thể với đối tượng bị quản lý
-> bảo đảm cho sự phát triển ổn định và bền vững của
tổ chức.
- Tính bắt buộc:
• Qui định, qui tắc về cơ cấu, chức năng, quyền
hạn mang tính bắt buộc với NQL
-> các nhà quản lý không được vận dụng một cách tuỳ
tiện trong quá trình hoạt động của tổ chức.

33
Các đặc trưng của nguyên tắc
quản lý kinh tế
- Tính bao quát:
• Quy định, quy tắc về chức năng trong quy trình
quản lý mà chủ thể phải đảm nhiệm
• Tồn tại trong cả quá trình xây dựng, thực hiện,
kiểm tra, điều chỉnh các quyết định quản lý
- Tính định hướng:
• Các quan điểm quản lý được tồn tại dưới dạng triết
lý, nhiệm vụ, chiến lược…
-> Những giá trị, ý tưởng dẫn dắt NQL vận hành tổ chức

34

Các đặc trưng của nguyên tắc


quản lý kinh tế
- Là cơ sở nền tảng cho vận hành của tổ chức:
• Mục tiêu quản lý phù hợp, nội dung quản lý đúng
đắn –> NQL phải dựa trên các nguyên tắc quản lý
• Nguyên tắc quản lý là cơ sở để vận hành các
phương pháp, thực thi nghệ thuật quản lý mang
tính cá nhân

35

Cơ sở của nguyên tắc quản lý


kinh tế
- Mục tiêu của tổ chức:
• Mục tiêu là khởi đầu của quản lý
• Nguyên tắc đặt ra để thực hiện mục tiêu
• Mục tiêu nào thì nguyên tắc ấy

36
Cơ sở của nguyên tắc quản lý
kinh tế
- Trạng thái (thực trạng) của tổ chức:
• Trạng thái của tổ chức là khả năng kết hợp
các yếu tố đầu vào và đầu ra của tổ chức tại
một thời điểm nhất định với thời gian, không
gian cụ thể, sau đó là giai đoạn quản lý và các
nguyên tắc quản lý vận hành.
• Căn cứ xây dựng nguyên tắc: Xác định được
điểm mạnh, yếu của tổ chức, xu hướng vận
động của môi trường ảnh hưởng tới tổ chức.

37

Cơ sở của nguyên tắc quản lý


kinh tế
- Ảnh hưởng của hệ thống các qui luật KT:
• Các qui luật vận động mang tính khách quan
• Các qui luật chỉ ra xu hướng vận động của
hiện thực
• Nguyên tắc phải xây dựng trên cơ sở qui luật
mới có cơ sở khoa học và vận dụng có hiệu
quả

38

Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo


chính trị và kinh tế

Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính


trị và kinh tế

Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo


chính trị và kinh tế

39
Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh
đạo chính trị và kinh tế

Kinh tế giữ
Chính trị là
vai trò quyết
sự phản ánh
định đối với
xã hội của
những vấn đề
kinh tế
về chính trị

Thống nhất
Mối quan hệ
lãnh đạo
giữa chính trị
chính trị và
và kinh tế
kinh tế

40

Nội dung của nguyên tắc thống nhất


lãnh đạo chính trị và kinh tế

Phát triển kinh tế là


nhiệm vụ chính trị
chủ yếu nhất

Hoạt động kinh


Thiết lập sự lãnh tế đều phải dựa
đạo tuyệt đối và trên quan điểm
toàn diện của kinh tế - chính
Đảng trị - xã hội toàn
diện

41

Nguyên tắc tập trung và dân chủ

1
Cơ sở của
nguyên tắc
tập trung và
dân chủ

3 Biểu hiện của


nguyên tắc
tập trung và
2 Nội dung của
nguyên tắc
tập trung và
nguyên tắc dân chủ
dân chủ

42
Cơ sở của nguyên tắc tập
trung và dân chủ
Tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ
bản trên mọi lĩnh vực

Là hai mặt của một thể thống nhất

Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ

43

Nội dung của nguyên tắc tập


trung và dân chủ

Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và


tối ưu giữa tập trung dân chủ

Tập trung phải trên cơ sở dân chủ,


dân chủ phải trong khuôn khổ tập
trung

44

Biểu hiện của nguyên tắc tập trung và


nguyên tắc dân chủ

Biểu hiện của tập trung

Biểu hiện của dân chủ

45
Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích
kinh tế

Khái niệm
1 lợi ích kinh
tế

3 Các biện
pháp kết hợp
hài hòa các
2 Nội dung của
nguyên tắc
kết hợp hài
lợi ích kinh tế hòa các lợi
ích kinh tế

46

Khái niệm lợi ích kinh tế


• Là mục tiêu, nhu cầu, động lực khiến con
người hành động
• Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều
loại lợi ích cần được thoải mãn:
• Lợi ích người lao động
• Lợi ích tập thể
• Lợi ích xã hội

47

Nội dung nguyên tắc kết hợp hài


hòa các lợi ích kinh tế
• Kết hợp hài hòa các lợi ích trên cơ sở khách
quan
Nội dung

• Quan tâm trước hết đến lợi ích người lao


động
• Tạo ra những “véctơ” lợi ích chung
Yêu cầu • Coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần

48
Các biện pháp kết hợp hài hòa các
lợi ích kinh tế
Thực hiện đường lối phát triển đúng
đắn

Xây dựng và thực hiện kế hoạch chuẩn


xác

Thực hiện đầy đủ chế độ hoạch toán

49

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

Khái niệm
1 tiết kiệm
và hiệu
quả

3 Phương thức
tiết kiệm đạt
2 Nội dung của
nguyên tắc
tiết kiệm và
hiệu quả cao
hiệu quả

50

Khái niệm tiết kiệm và hiệu quả

Tiết kiệm là tiêu dùng hợp lý, trên cơ


sở khả năng và điều kiện cho phép

Hiệu quả được xác định bằng kết quả


so với chi phí

Hiệu quả là tiết kiệm theo nghĩa rộng


và đầy đủ nhất

51
Nội dung nguyên tắc tiết kiệm và
hiệu quả

Với một lượng


chi phí nhất
định có thể tạo
ra nhiều giá trị
sử dụng và lợi
ích nhất

52

Phương thức tiết kiệm đạt hiệu


quả cao
Giảm thiểu lao
động vật hóa

Xây dựng các định


mức kinh tế - kỹ
thuật hợp lý

Cần có chính sách,


cơ chế thuận lợi để
sử dụng nguồn lực
hiệu quả

53

Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng quản lý


nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh
của doanh nghiệp

1 Mục tiêu của Nhà nước đối với quản


lý kinh tế

Mục tiêu quản lý kinh doanh của doanh


2 nghiệp

Nội dung nguyên tắc


3

54
Mục tiêu của Nhà nước đối với quản lý
kinh tế

Phát triển nền kinh tế quốc


dân, ổn định chính trị, xã
hội, tăng thu nhập quốc dân

Quản lý nhà nước về kinh


tế là quản lý tầm vĩ mô

55

Mục tiêu quản lý kinh doanh


của doanh nghiệp

Thu được lợi


Tạo uy tín cho
nhuận cao
Tăng thị phần sản phẩm của
nhất, ổn định
mình
doanh nghiệp

56

Nội dung nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý
nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của
doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa quản lý nhà nước


1 và quản lý doanh nghiệp

2 Đối tượng quản lý

3 Công cụ quản lý

4 Nguyên tắc tổ chức bộ máy

57
Vận dụng các nguyên tắc
QLKT
• Là hoạt động mang tính sáng tạo, trong mỗi tình huống
cụ thể phải có sự linh hoạt trong áp dụng từng tình
huống cụ thể, đối tượng cụ thể.
• Có biện pháp áp dụng để bảo đảm các nguyên tắc được
vận dụng đúng và phù hợp với các qui luật khách quan.
• Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý.
• Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý.
• Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên
tắc phù hợp với đối tượng quản lý, cấp quản lý và
những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.

58

HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ


RA QUYẾT ĐỊNH QLKT

1. Thông tin quản lý kinh tế

2. Quyết định quản lý kinh tế

3. Vai trò của thông tin đối với quyết


định quản lý kinh tế

59

Thông tin quản lý kinh tế


01 Khái niệm, phân loại thông tin QLKT

02 Vai trò của thông tin quản lý kinh tế

03 Hệ thống thông tin trong quản lý kinh tế

04 Yêu cầu đối với thông tin quản lý kinh tế

60
Khái niệm, phân loại thông tin
quản lý kinh tế
Khái niệm Phân loại (7
Là những tin tức, sự cách thức)
kiện liên quan đến hoạt O Xét theo mối quan hệ
chủ thể và khách thể
động quản lý kinh tế ở
cả tầm vĩ mô và vi mô
O Xét theo nguồn gốc
của thông tin

O Xét theo thời gian

O Xét theo mức độ ổn


định của thông tin

61

Yêu cầu của thông tin


- Tính phù hợp
- Tính chính xác
- Tính kịp thời
- Tính đầy đủ, hiện đại và hệ thống của
thông tin
- Tính logic và ổn định của thông tin
- Tính bảo mật của thông tin

62

Phân biệt thông tin vs. dữ liệu


Dữ liệu là nguyên liệu của thông tin:
• Thô
• Chưa xử lý
=> có giá trị cho quyết định QLKT?
Các dạng dữ liệu:
• Tín hiệu vật lý
• Số liệu
• Ký hiệu

63
Vai trò của thông tin quản lý
kinh tế
Vai trò của
thông tin
trong việc lập
kế hoạch và
ra quyết định

Vai trò của Vai trò của


thông tin thông tin
trong công trong công
tác kiểm tra tác tổ chức

Vai trò của


thông tin
trong công
tác lãnh đạo

64

Quy trình HTTT trong quản


lý kinh tế
Lưu trữ thông tin

Phân tích và xử lý thông tin

Thu thập nguồn tin

Xây dựng và tổ chức


nguồn tin

Xác định nhu cầu


thông tin

65

Quyết định quản lý kinh tế


Khái niệm, phân loại quyết định
quản lý kinh tế

Vai trò của quyết định quản


lý kinh tế

Quá trình ra quyết định quản lý


kinh tế

Yêu cầu đối với quyết định


quản lý kinh tế

66
Khái niệm, phân loại quyết định quản
lý kinh tế

Khái niệm quyết định


quản lý kinh tế

Phân loại quyết định


quản lý kinh tế

67

Khái niệm quyết định quản lý


kinh tế

Là chỉ thị, mệnh


lệnh của chủ thể
quản lý nhằm tổ
chức, định hướng và
kích thích các hoạt
động kinh tế của đối
tượng quản để thực
hiện mục tiêu

68

Khái niệm quyết định quản lý


kinh tế
Mỗi QĐQL cần trả lời các câu hỏi cơ bản sau:
ü QĐ được đưa ra nhằm giải quyết vấn đề gì?
ü Mục tiêu của QĐ là gì?
ü Phải làm các công việc gì để thực hiện mục
tiêu đó?
ü Khi nào thực hiện cv?
ü Thực hiện trong thời gian bao lâu?
ü Ai thực hiện?
ü Ai chịu trách nhiệm đ/v hậu quả của QĐ?

69
Đặc điểm của QĐ QLKT

ü Là SP của hoạt động QLKT


ü Chủ thể ra QĐ là cá nhân/tập thể được trao
thẩm quyền hoặc ủy quyền
ü Phạm vi tác động bao trùm
ü Có liên quan chặt chẽ tới hoạt động thu thập
và xử lý thông tin
ü Hai hình thức biểu hiện: văn bản và phi văn
bản

70

Vai trò của quyết định quản lý


kinh tế
• Là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm
của mọi hoạt động về quản lý kinh tế
• Phản ánh sự thành công hay thất bại
của quản lý kinh tế
• Không thể thay thế các quyết định
quản lý kinh tế bằng tiền bạc, vốn
liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ
tự động hóa bằng máy móc tinh xảo
nào.
71

Vai trò của thông tin đối với


quyết định quản lý kinh tế
Thông tin với
Thông tin với xây dựng các
việc ra quyết
mô hình thực
định quản lý
hiện quyết định
kinh tế
quản lý kinh tế

Thông tin với Thông tin với


kiểm tra việc việc tổng kết
thực hiện quyết thực hiện quyết
định quản lý định quản lý
kinh tế kinh tế

72
Tính chất quyết định quản lý
kinh tế
• Tính hợp pháp
• Tính khoa học
• Tính tối ưu
• Tính linh hoạt
• Tính cô đọng, dễ hiểu
• Tính thời gian, đối tượng thực hiện và chủ
thể chịu trách nhiệm tổ chức thực thi

73

Yêu cầu đối với quyết định


quản lý kinh tế

Phải
Phải kịp Đảm
đảm
Phải có Phải thời, bảo tính
bảo tính
căn cứ đúng ngắn kinh tế
thống
khoa thẩm gọn, và tính
nhất và
học quyền chính giáo
toàn
xác dục
diện

74

Căn cứ ra quyết định quản lý


kinh tế
• Hệ thống mục đích và mục tiêu của hệ
thống KT-XH
• Hệ thống pháp luật và thông lệ XH
(trong nước, quốc tế)
• Hiệu quả của QĐ
• Các nguồn lực có thể huy động
• Môi trường QĐ

75
Phân loại quyết định quản lý
kinh tế
Theo cấp quản lý

Theo phạm vi tác động

Theo lĩnh vực kinh tế

Theo thời gian thực hiện

Theo mức độ tổng quát/chi tiết của vấn đề

76

Quá trình ra quyết định quản


lý kinh tế

Phát hiện Chọn tiêu chuẩn Chuẩn bị quyết Ra quyết


vấn đề đánh giá định quản lý định quản lý

77

Phương pháp và kĩ thuật ra


quyết định quản lý
•Điều tra, nghiên cứu
•Dự báo khoa học
•Phương pháp chuyên gia
•Phương pháp phân tích toán học
•Phương pháp nghiên cứu khả thi
•Phương pháp mô phỏng và thử nghiệm
•Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác

78
THANK YOU

79

You might also like