You are on page 1of 4

1 trắc nghiệm lý thuyết A. electron.

Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt nào sau đây cấu tạo nên? B. proton.
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. nơtron.
C. proton và nơtron D. electron và proton D. Hạt nhân.
Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng Câu 9: Nếu đặt một chiếc trong chống nhà vào đường đi của chùm tia âm cực ta sẽ quan sát được
A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron hiện tượng?
C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân A. Chong chóng bị quay nhẹ.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? B. Chong chóng quay mạnh.
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. C. Chong chóng quay và bị đẩy ra xa.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. D. Chong chóng vẫn đứng yên.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. Câu 10: Bắn phá hạt nhân nguyên tử oxi bằng hạt alpha ta phát hiện ra hạt nào sau đây?
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. A. Hạt electron
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? B.Hạt proton
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 ng.tố. (2) Chỉ có hạt nhân ng.tử oxi mới có 8P. C.Hạt nơtron
(3) Chỉ có hạt nhân ng.tử oxi mới có 8N. (4) Chỉ có trong ng.tử oxi mới chứa E D. Hạt nhân nguyên tử
A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3 Câu 11 Bắn phá hạt nhân nguyên tử Beri bằng hạt alpha ta phát hiện ra hạt nào sau đây?
A. Hạt electron
B.Hạt proton
C.Hạt nơtron
D. Hạt nhân nguyên tử
Câu 12: Khi bắn hạt alpha qua một lá vàng mỏng ta quan sát được hiện tượng nào sau đây?
A. Hầu hết các hạt alpha đều bị lệch hoặc bị bật lại phía sau.
B. Hầu hết các hạt alpha đều tuyển thẳng, một số ít bị lệch hoặc bị bật lại phía sau.
C. Một số ít hạt alpha truyền thẳng đa số bị lệch
D. Các hạt alpha không thể xuyên qua lá vàng
Câu 13: Khi bắn hạt alpha qua một lá vàng mỏng ta thấy hầu hết các hạt alpha đều truyền thẳng.
Điều này chứng tỏ:
A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng
B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít
C. Trong nguyên tử có chứa một loại hạt với kích thước lớn.
D. Nguyên tử không cản được đường đi của các hạt alpha
Câu 14: Khi bắn hạt alpha qua một lá vàng mỏng ta thấy hầu hết các hạt alpha đều truyền thẳng,
một số ít bị lệch và bật ngược trở lại. Điều này chứng tỏ:
A. Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương có khối lượng lớn, kích thước bé so với toàn
nguyên tử.
B. Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương có khối lượng lớn và kích thước lớn so với toàn
Câu 6: Chùm tia âm cực có đặc điểm nào sau đây? nguyên tử.
A. không có khối lượng. C. Nguyên tử chứa phần mang điện dương có khối lượng bé là kích thước lớn so với toàn nguyên
B. mang điện tích âm, có khối lượng bé và chuyển động với vận tốc lớn. tử.
C. chuyển động với vận tốc bé. D. Tất cả đều sai
D. Bị đặt về phía điện tích âm Câu 15:. Điều nào sau đây mô tả đúng về cấu tạo của nguyên tử?
Câu 7: Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bảng điện cực mang điện tích trái dấu. Tia âm cực sẽ bị A. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít
lệch về phía: B. Nguyên tử có cấu tạo rồng
A. Bảng điện tích dương C. Nguyên tử gồm 3 phần: vỏ, hạt nhân và các hạt cơ bản
B. Bảng điện tích âm D. Kích thước của nguyên tử sấp xỉ kích thước hạt nhân
C. Không bị lệch Câu 16: Cho các so sánh sau:
D. Ban đầu lệch về phía bảng điện tích dương, sau đó lệch về phía bảng điện tích âm. (1) Khối lượng electron bé hơn nhiều so với khối lượng proton
Câu 8: Chùm tia âm cực là chùm hạt nào sau đây? (2) Hạt nhân nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé so với nguyên tử
(3) Khối lượng của hạt nhân nặng hơn rất nhiều so với khối lượng vỏ electron
(4) Điện tích của electron bằng điện tích của proton
Số so sánh đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17:. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử Oxi có 8 electron suy ra nguyên tử Oxi có 8 proton
(b) Ion O2- có có 10 electron suy ra ra số proton của nguyên tử O là 10
(c) Ion Na+ có 11 proton suy ra số electron của Na+ là 12
(d) Ion Ca2+ có 20 proton suy ra số electron của ion Ca2+ là 18
(e) Khối lượng nguyên tử tập trung đều ở vỏ và hạt nhân
(f) Hạt nhân có kích thước rất bé so kích thước nguyên tử
(g) Bình thường nguyên tử trung hòa về điện
(h) Khi nguyên tử nhận electron nó sẽ tạo thành ion âm
Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18:. Cho các phát biểu sau:
(a) Khối lượng nguyên tử tập trung tại vỏ của nguyên tử
(b) Hạt proton và hạt nơtron có khối lượng gần bằng nhau
(c) Hạt electron có khối lượng nặng hơn hạt proton và nơtron
(d) Hạt nhân mang điện dương
(e) Hạt nơtron mang điện dương còn hạt proton không mang điện
(f) Trong ion âm số hạt electron nhiều hơn số hạt proton
(g) Nguyên tử và ion khác nhau tất cả các hạt cơ bản
(h) Số proton và nơtron trong nguyên tử và ion giống nhau
Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Tất cả các nguyên tử đều nhất thiết phải chứa hạt nào sau đây:
A. Proton B.Electron C. Notron D.Proton và electron Vận dụng:
Câu 20:. Trong nguyên tử có thể không có mặt của hạt nào sau đây?
A.electron B.proton C. nơtron D. Tất cả các hạt đều phải có mặt
Câu 21: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân ăn nếu ta
phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm m thì đường kính của nguyên tử sẽ
là bao nhiêu?
A. 200m
B. 300m
C. 600m * Loại không lập được phương trình
D. 1200m
2. Dạng bài tập tính toán khối lượng nguyên tử theo những đơn vị khác nhau
1. Nguyên tử đồng có 29 proton. Hãy tính khối lượng electron của nguyên tử đồng theo đơn vị gam
và đơn vị u?
2. Nguyên tử Natri có 11 electron, 11 proton và 12 notron.
a. Hãy tính tính gần đúng khối lượng nguyên tử natri theo đơn vị gam và đơn vị u. 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 13. Tìm nguyên tố này?
b. Hãy tính chính xác khối lượng của nguyên tử natri theo đơn vị gam và đơn vị u. A. Be B. Bo C. C D. N
3. a-Trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron? b-Bao nhiêu kg sắt chứa 1kg electron? 2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 16. Tìm nguyên tố này?
4. Tìm tỉ số khối lượng của electron so với proton? so với notron? A. Be B. Bo C. C D. N
3. Giải bài tập xác định tổng số hạt 3. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 18. Tìm nguyên tố này?
* Loại lập được phương trình và giải A. Be B. Bo C. C D. N
3. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 21. Tìm nguyên tố này?
Vận dụng đơn giản: A. Be B. Bo C. N D. O
* Loại tổng số hạt của phân tử
4. dạng bài tập tập ion
1. Sắt có 26 electron hỏi ion Fe3+ có bao nhiêu electron?
2. Photpho có 15 electron. Hỏi ion P3- có bao nhiêu electron?
3. Ion Ca2+ có 18 electron. Hỏi nguyên tử Ca có bao nhiêu electron?
4. Ion O2- có 10 electron. Hỏi nguyên tử O có bao nhiêu electron?
5. Nguyên tử tử lưu huỳnh có 16 electron và 16 proton 16 nơtron. Hỏi ion S 2- có tổng số hạt cơ
bản, số P, số N là bao nhiêu?
6. Nguyên tử tử N có 7 electron và 7 proton 7 nơtron. Hỏi ion N3- có tổng số hạt cơ bản, số P, số N
là bao nhiêu?
7. Nguyên tử tử K có 19 electron và 19 proton 20 nơtron. Hỏi ion K + có tổng số hạt cơ bản, số P,
số N là bao nhiêu?
8. Nguyên tử tử Mg có 12 electron và 12 proton 12 nơtron. Hỏi ion Mg2+ có tổng số hạt cơ bản, số
P, số N là bao nhiêu?
9. Tổng số hạt cơ bản trong ion O2- là 26. Hỏi TSH cơ bản của ng.tử oxi là bao nhiêu?
10. Tổng số hạt cơ bản trong ion Ca2+ là 58. Hỏi TSH cơ bản của ng.tử Ca là bao nhiêu?
11. Tổng số hạt cơ bản trong ion Cl- là 53. Hỏi TSH cơ bản của ng.tử Clo là bao nhiêu?
12. Tổng số hạt cơ bản trong ion Al3+ là 37. Hỏi TSH cơ bản của ng.tử Al là bao nhiêu?

13. Tổng số hạt cơ bản trong ion X+ là 9. Hỏi X là nguyên tử nào?

You might also like