You are on page 1of 8

26/9/2021

1.1. Hàm truyền có đáp ứng phẳng tối đa


Trong chương này chúng ta sẽ sử dụng R,L,C và bộ khuếch đại thuật toán OP-AMP để
tạo ra các mạch lọc thụ động và mạch lọc tích cực.

ĐIỆN TỬ THÔNG TIN Một hàm truyền bất kỳ có thể được biểu diễn dưới dạng tổng quát:
+ +. . . +A1 +
CHƯƠNG 2: MẠCH LỌC ( )= .
+ +. . . + + +
Trong đó:
K: hệ số phụ thuộc vào cấu tạo của mạch
Ai = const;
Bk = const cũng phụ thuộc vào cấu tạo của mạch

1.1. Hàm truyền có đáp ứng phẳng tối đa 1.1. Hàm truyền có đáp ứng phẳng tối đa
• Hàm truyền thường gặp có dạng: • Khi đó ta có:
1 1
( )= ( )=
1+ + +. . . + 1+
Ao = 1: đa thức bậc 0 với A1 = A2 = … = Am = 0 •
• Đáp ứng biên độ chuẩn hóa:
1
( )=
1+ + +. . . +
Tần số chuẩn hóa: = •  ( )=
• Điều kiện tối ưu:
B2 = B4 = … = B2(n-1)=0; B2n ≠ 0

1
26/9/2021

1.1. Hàm truyền có đáp ứng phẳng tối đa 1.1. Hàm truyền có đáp ứng phẳng tối đa
Ta đi tìm biểu đồ Bode của hàm truyền H(ωn). Có nghĩa là ta tuyến tính hoá đáp Bậc N của Đa thức ở mẫu số BN(S)
tuyến trong hệ toạ độ loga bằng cách biểu diễn gần đúng đáp tuyến bằng những H(s)
đường tiệm cận và những đường trung bình. N=1 S+1
2 S2 + √2.S + 1
+ 20lg1 = 0dB  ωn < 1
3 S3 + 2S2 + 2S + 1 = (S + 1)(S2 + S + 1)
H(ωn) =
4 S4 + 2,61S3 + 3,414S2 + 2,613S + 1=(S2 + 0,765S + 1)(S2 + 1,848S + 1)
- 20lgωnn = -20nlgωn khi ωn > 1
5 (S + 1)(S2 + 0,618S2 + 1)(S2 + 1,616S + 1)
6 (S2 + 0,518S + 1)(S2 + 1,414S + 1)(S2 + 1,932S + 1)
7 (S + 1)(S2 + 0,445S + 1)(S2 + 1,2475S + 1)(S2 + 1,802S + 1)
8 (S2 + 0,390S + 1)(S2 + 1,111S + 1)(S2 + 1,663S + 1)(S2 + 1,962S + 1)

Bảng các hàm Butterworth đã chuẩn hoá

1.2. Mạch lọc thụ động 1.2. Mạch lọc thụ động
1.2.1. Bộ lọc thông thấp (LTT) 1.2.2. Bộ lọc thông cao (LTC)

C
R
Vin R Vout
Vin Vout
C
. .
. .

2
26/9/2021

1.2. Mạch lọc thụ động 1.2. Mạch lọc thụ động
Từ bộ lọc thông thấp và bộ lọc thông cao ta có nhận
xét:
1. Từ bộ LTT ta muốn có bộ LTC chỉ việc đổi biến S =>
1/S
2. Trên mặt phẳng phức diễn ra sự biến đổi đối xứng
gương qua tần số cắt.
3. Về phương diện mạch điện, sự biến đổi được
thực hiện bằng việc hoán vị R và C.
4. Nhược điểm của các bộ lọc thụ động RC: chịu ảnh
hưởng lớn của tải.

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực
Để rút gọn sơ đồ, ta có thể đưa luôn
phần tử lọc vào mạch hồi tiếp của bộ
KĐTT (OP-AMP).

3
26/9/2021

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực
Thiết kế bộ lọc tín hiệu như sơ đồ sau, cho sẵn vài thông số cơ bản như sau:

4
26/9/2021

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực

Xét tại ω = ωo nghĩa là ωo = 1 ta thấy mạch trên tự kích tại ωo = 1/RC do thoả mãn điều kiện biên độ và pha.
Vậy khi Avo ≈ 3, rất khó thực hiện loại mạch lọc này. Tuy nhiên mạch có ưu điểm là hoàn toàn xác định bởi
Avo mà không phải bởi các linh kiện RC. Do đó có thể dễ dàng thay đổi tần số cắt fo của mạch bằng cách thay
đổi RC mà không ảnh hưởng đến tính chất của bộ lọc.

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực
Thiết kế bộ lọc tín hiệu như sơ đồ sau, cho sẵn vài thông số cơ bản như sau:

1.3.41

5
26/9/2021

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực

1
=

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực

Đặc tuyến biên


độ của bộ lọc
cộng hưởng bậc 2
và 4

1.5.43

6
26/9/2021

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực

1.11.44

1.3. Mạch lọc tích cực 1.3. Mạch lọc tích cực
Thiết kế bộ lọc tín hiệu như sơ đồ sau, cho sẵn vài thông số cơ bản như sau: Thiết kế bộ lọc tín hiệu như sơ đồ sau, cho sẵn vài thông số cơ bản như sau:

1.6.42
1.8.42

7
26/9/2021

Mạch lọc chắn dải và mạch lọc nén


1.3. Mạch lọc tích cực
Mạch lọc chắn
dải và mạch lọc
nén

Sơ đồ khối mạch lọc chắn dải (a) và


đặc tuyến biên độ của nó (b). Trong đó: fo = 1/2лR2C:
tần số cộng hưởng
riêng của mạch (tần số
Mạch cầu Wien
cần nén)

1.4. Mạch ổn áp có hồi tiếp


• 1.4.1. Nguyên tắc thực hiện các sơ đồ ổn áp có hồi tiếp
• 1.4.2. Sơ đồ ổn áp có hồi tiếp dùng Transistor
• 1.4.3. Sơ đồ ổn áp có hồi tiếp dùng khuếch đại thuật toán
• 1.4.4. Sơ đồ chống quá tải

You might also like