You are on page 1of 76

GVHD: Ths .

Hoàng Thế Thao

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH


ĐỒ ÁN
NỀN MÓNG
GVHD: Ths Hoàng Thế Thao

SVTH: Trịnh Xuân Đức

MSSV: 1811988

1
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

MỤC LỤC
PHẦN I : THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
A. Lý thuyết thống kê
I. Sử lý số liệu thống kê địa chất
II. Phân chia đơn nguyên địa chất
1. Hệ số biến động
2. Qui tắc loại trừ các sai số
3. Đặc trưng tiêu chuẩn
4. Đặc trưng tính toán
B. Phần thống kê
I. Lớp 3 ( 16 mẫu )
1. Dung trọng tự nhiên của đất w (g/cm3)
2. Dung trọng tự nhiên của đất ’ (g/cm3)
3. Lực dính đơn vị c ( kG/cm2 ) và góc ma sát trong ( độ)
II. Thống kê số liệu mẫu, giá trị tiêu chuẩn, giá trị tính toán theo từng giá
trị giới hạn
PHẦN II : THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
I. Xác định sơ bộ kích thước móng
1. Chiều sâu đặt móng
2. Chiều dài móng L (m)
3. Xác định bề rộng móng B (m)
4. Xác định sợ bộ tiết diện cột
5. Chiều cao dầm móng hd
6. Bề rộng dầm móng bd
7. Xác định chiều cao cánh móng hm
II. Kiểm tra nền theo TCVN 9362:2012
1. Kiểm tra ổn định
2. Tính toán độ lún
3. Kiểm tra cường độ đất nền
III. Kiểm tra móng theo tiêu chuẩn 5574 : 2018
1. Kiểm tra điều kiện chịu cắt
IV. Tính toán cốt thép cho móng theo tiêu chuẩn 5574:2018
1. Tính toán cốt thép trong bảng móng
a. Cốt thép theo phương ngang
b. Bố trí cốt thép theo phương cạnh dài
2. Tính toán cốt thép cho dầm móng
3. Cốt giá
4. Tính toán cốt thép cho gối
5. Tính toán cốt đai
PHẦN III : THIẾT KẾ MÓNG CỌC
I. Số liệu và tải trọng tính toán
1. Thống số vật liệu cọc

2
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

2. Tải trọng thiết kế móng cọc


II. Xác định sơ bộ kích thước cọc và đài
1. Xác định chiều sâu đặt móng Df
2. Chọn chiều dài cọc và kích thước tiết diện
3. Chọn chiều dài mỗi đoạn cọc
4. Chọn sơ bộ cốt thép trong cọc
5. Chọn sơ bộ tiết diện cột
III. Tính sức chịu tải của cọc
1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu làm việc của vật liệu làm cọc
theo TCVN 5574 : 2018
2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu đất nền TCVN 10304:2014
a. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý
b. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
c. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu xuyên tĩnh (Công thức
Nhật Bản )
3. Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn
4. Xác định sức chịu tải thiết kế của cọc Rcd
IV. Chọn sơ bộ số cọc
V. Bố trí cọc
VI. Kiểm tra móng theo TCVN 10304 : 2012 và TCVN 5574 : 2012
1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc
2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
3. Kiểm tra lún
4. Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp
5. Kiểm tra cọc đồng thời chịu tải ngang đồng thời chịu tải đứng
6. Kiểm tra ổn định đất nền quanh cọc
7. Kiểm tra khả năng chịu cắt của cọc
8. Kiểm tra đài cọc theo điều kiện xuyên thủng từ cột xuống đài, từ
cọc lên đài
9. Kiểm tra cọc theo điều kiện chịu cắt của cọc
VII. Tính cốt thép cho đài móng theo TCVN 5574 :2018
1. Tính thép đặt theo phương X
2. Tính thép đặt theo phương Y

3
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

PHẦN I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT


A. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ:
I. Xử lý số liệu thống kê địa chất:
Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số
lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn được
chỉ tiêu đại diện cho nền.
Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu sắc, độ mịn của hạt mà ta
phân chia thành từng lớp đất.
Theo TCXD 45-78 được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá trị có đặc
trưng cơ lý của nó phải có hệ số biến động  đủ nhỏ. Vì vậy, ta phải loại trừ những mẫu có
số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất.
Do đó, thống kế địa chất là một việc làm rất quan trọng trong tính toán nền móng.
II. Phân chia đơn nguyên địa chất:
1. Hệ số biến động:

Chúng ta dựa vào hệ số biến động  phân chia đơn nguyên.


Hệ số biến động  có dạng như sau:
σ
=

n
̅ = ∑i=1 Ai
Trong đó: Giá trị trung bình của một đặc trưng: A
n
1
Độ lệch toàn phương trung bình: σ = √ ̅ )2
∑ni=1(Ai − A
n−1
Với: Ai – là giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n – số lần thí nghiệm
2. Qui tắc loại trừ các sai số:

Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động  ≤ [] thì đạt còn ngược lại thì
ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn.
Trong đó []: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong QPXD 45-78 tuỳ thuộc vào từng
loại đặc trưng.
Đặc trưng của đất Hệ số biến động []
Tỷ trọng hạt 0.01
Trọng lượng riêng 0.05
Độ ẩm tự nhiên 0.15
Giới hạn Atterberg 0.15
Module biến dạng 0.30
Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30
Cường độ nén một trục 0.40
Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Ai theo công thức sau:

4
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

̅ − Ai | ≥ . σCM
|A
Trong đó ước lượng độ lệch
1
̅)2 , khi n ≥ 25 thì lấy σCM = σ
σCM = √ ∑ni=1(Ai − A
n
Và  là chỉ tiêu thống kê phụ thuộc số mẫu thí nghiệm n:
n 6 7 8 9 10 11 12 13 14
’ 2,07 2,18 2,27 2,35 2,41 2,47 2,52 2,56 2,6
n 15 16 17 18 19 20 21 22 23
’ 2,64 2,67 2,7 2,73 2,75 2,78 2,8 2,82 2,84
n 24 25 26 27 28 29 30 31 32
’ 2,86 2,88 2,9 2,91 2,93 2,94 2,96 2,97 2,98
n 33 34 35 36 37 38 39 40 41
’ 3,0 3,01 3,02 3,03 3,04 3,05 3,06 3,07 3,08
n 42 43 44 45 46 47 48 49
’ 3,09 3,1 3,11 3,12 3,13 3,14 3,14 3,15

3. Đặc trưng tiêu chuẩn:

Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất là giá trị trung bình cộng của các kết quả
thí nghiệm riêng lẻ A̅, (trừ lực dính đơn vị c và góc ma sát trong φ).
Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và góc ma sát trong được thực hiện theo phương
pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính của ứng suất pháp σi và ứng suất tiếp
cực hạn τi của các thí nghiệm cắt tương đương, τ = σ. tanφ + c.
Lực dính đơn vị tiêu chuẩn ctc và góc ma sát trong tiêu chuẩn φtc được xác định theo công
thức sau:
n n n n
tc
1 2
c = (∑ τi ∑ σi − ∑ σi ∑ τi σi )

i=1 i=1 i=1 i=1
n n n
1
tanφtc = (n ∑ τi σi − ∑ τi ∑ σi )

i=1 i=1 i=1
Với ∆= n ∑ni=1 σ2i − (∑ni=1 σi )2
4. Đặc trưng tính toán:

Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một số tính toán ổn
định của nền được tiến hành với các đặc trưng tính toán.
Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính toán của đất được xác định theo công thức sau:
tt
Atc
A =
kd
tc
Trong đó: A : là giá trị đặc trưng đang xét

5
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

kd: hệ số an toàn về đất


Với lực dính (c), góc ma sát trong (φ), trọng lựng đơn vị (γ) và cường độ chịu nén một
1
trục tức thời có hệ số an toàn được xác định như sau: k d =
1±ρ
Trong đó: ρ là chỉ số độ chính xác được xác định như sau:
Với lực dính (c) và hệ số ma sát (tanφ), ta có: ρ = t α . ν
Để tính toán , giá trị độ lệch toàn phương trung bình xác định như sau:
1 n 1
σc = στ √ ∑ni=1 σ2i ; σtanφ = στ . √ ; στ = √ ∑ni=1(σi tanφtc + c tc − τi )2
∆ ∆ n−2
Với trọng lượng riêng γ và cường độ chịu nén một trục Rc :
tα .ν 1 1
ρ= ; σγ = √ ∑ni=1(γtc − γi )2 ; σR = √ (Rtc − R i )2
√n n−1 n−1

Trong đó: tα – hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy α


+ Khi tính nền theo biến dạng thì α = 0.85
+ Khi tính nền theo cường độ thì α = 0.95

(n-1) với R, 𝛄; (n-2) với c, 𝛗 α = 0.95 α = 0.85


2 2.92 1.34
3 2.35 1.25
4 2.13 1.19
5 2.01 1.16
6 1.94 1.13
7 1.9 1.12
8 1.86 1.11
9 1.83 1.10
10 1.81 1.10
11 1.80 1.09
12 1.78 1.08
13 1.77 1.08
14 1.76 1.08
15 1.75 1.07
16 1.75 1.07
17 1.74 1.07
18 1.73 1.07
19 1.73 1.07
20 1.72 1.06
25 1.71 1.06
30 1.70 1.05

6
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

40 1.68 1.05
60 1.67 1.05
Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong một khoảng:
Att = Atc ± ∆A
Tuỳ theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (-) để đảm bảo an toàn
hơn.
Khi tính toán nền theo cường độ và ổn định thì ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH I
(nằm trong khoảng lớn hơn α = 0.95).
Khi tính toán nền theo biến dạng thì ta lấy các đặc trưng tính toán theo TTGH II (nằm
trong khoảng nhỏ hơn α = 0.85).

7
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

B. PHẦN THỐNG KÊ:


HỒ SƠ ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH: KHU PHỨC HỢP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ CĂN HỘ GIA PHÚ ( HỐ
KHOAN 1 )
ĐỊA ĐIỂM : 445-449 Gia Phú và 270-277 TRẦN VĂN KIỀU- PHƯỜNG 3 – QUẬN 6 – TP
HỒ CHÍ MINH
I. LỚP 3 ( 16 mẫu )
1. Dung trọng tự nhiên của đất 𝛄𝐰 (g/cm3):
i | i - tb| ( i - tb)
2
Lớp STT Mẫu
(kN/m )
3 3 3 2
(kN/m ) (kN/m )
1 D-5 19.8 0.29 0.0827 Nhận
2 D-6 19.6 0.49 0.2377 Nhận
3 D-7 20.1 0.01 0.0002 Nhận
4 D-8 20.1 0.01 0.0002 Nhận
5 D-9 20.3 0.21 0.0452 Nhận
6 D-10 20.1 0.01 0.0002 Nhận
7 D-11 20.2 0.11 0.0127 Nhận
8 D-12 20.2 0.11 0.0127 Nhận
9 D-13 19.8 0.29 0.0827 Nhận
10 D-14 19.5 0.59 0.3452 Nhận
11 D-15 20.2 0.11 0.0127 Nhận
3
12 D-16 20.3 0.21 0.0452 Nhận
13 D-17 20.2 0.11 0.0127 Nhận
14 D-18 20.3 0.21 0.0452 Nhận
15 D-19 20.4 0.31 0.0977 Nhận
16 D-20 20.3 0.21 0.0452 Nhận
Tổng 321.4
n 16
 tb 20.0875
s 0.2680174
 0.0133425 [] 0.05
's cm 0.6782088 Thoả
Giá trị tiêu chuẩn  tc 20.0875
Giá trị tính toán
a 0.95
ta 1.75
Theo TTGH I
ρ 0.0058373
 ttI 19.970242 ÷ 20.20475762
a 0.85
ta 1.07
Theo TTGH II
ρ 0.0035691
 ttII 20.015805 ÷ 20.15919466

8
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

n
1
σ=√ ∑(γtb − γi )2 = 0.268
n−1
i=1

σ
= = 0.0133 < [] = 0.05
γ̅
n
1
σCM ̅ )2 = 0.254 (n < 25)
= √ ∑ (A i − A
n
i=1

′. σCM = 2.67 × 0.254 = 0.678 (n=16 ′ = 2.67)


 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện |γ̅ − γi | ≥ . σCM
Giá trị tiêu chuẩn:
γtc = γtb = 20.087(g/cm3)
Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.75
tα. ν
ρ= = 0.00583
√n
γtt = γtc (1 ± ρ) = (19.97 ÷ 20.204) (g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.07
tα. ν
ρ= = 0.00357
√n
γtt = γtc (1 ± ρ) = (20.0158 ÷ 20.159) (g/cm3)
2 Dung trọng đẩy nổi của đất ’ (kN/m3)

9
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

'i |'i - tb| ('i - tb)


2
Lớp STT Mẫu
(kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1 D-5 10.3 0.27 0.072 Nhận
2 D-6 10.1 0.47 0.220 Nhận
3 D-7 10.7 0.13 0.017 Nhận
4 D-8 10.7 0.13 0.017 Nhận
5 D-9 10.8 0.23 0.053 Nhận
6 D-10 10.7 0.13 0.017 Nhận
7 D-11 10.8 0.23 0.053 Nhận
8 D-12 10.5 0.07 0.005 Nhận
9 D-13 10.3 0.27 0.072 Nhận
10 D-14 10 0.57 0.323 Nhận
11 D-15 10.5 0.07 0.005 Nhận
3
12 D-16 10.7 0.13 0.017 Nhận
13 D-17 10.6 0.03 0.001 Nhận
14 D-18 10.7 0.13 0.017 Nhận
15 D-19 10.9 0.33 0.110 Nhận
16 D-20 10.8 0.23 0.053 Nhận
Tổng 169.1
n 16
'tb 10.56875
s ' 0.2651258
 0.0250858 [] 0.05
's cm 0.6854074 Thoả
Giá trị tiêu chuẩn 'tc
10.56875
Giá trị tính toán
a 0.95
ta 1.75
Theo TTGH I
ρ 0.010975
'ttI 10.452757 ÷ 10.68474252
a 0.85
ta 1.07
Theo TTGH II
ρ 0.0067105
'ttII 10.497829 ÷ 10.63967114
n

∑ γi = 10.3 + 10.1 + 10.7 + 10.7 + 10.8 + 10.7 + 10.8 + 10.5 + 10.3 + 10 + 10.5
i=1
+ 10.7 + 10.6 + 10.7 + 10.9 + 10.8 = 169.1 kN/m3

10
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

tb
∑ni=1 γi 169.1
γ = = = 10.568 kN/m3
n
n 16
2
∑(γtb − γi ) = 1.054
i=1
Ước lượng độ lệch:
n
1 1
σCM = √ ∑(γi − γtb )2 = √ × 1.054 = 0.265
n 15
i=1

Với n =15, tra bảng hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu ta được ′ = 2.64
′. σCM = 2.585 × 0.265 = 0.685 (n=16  ′ = 2.585)
Từ điều thoả điều kiện |γi − γtb | ≤ ′. σCM . Vậy không có mẫu nào bị loại.
Độ lệch quân phương:
n
1 1
σ=√ ∑(γtb − γi )2 = √ × 1.054 = 0.265
n−1 16 − 1
i=1

Hệ số biến động:
σ 0.265
= = = 0.025 < [] = 0.05
̅̅̅̅
γtb 10.568
Vậy thỏa điều kiện.
Giá trị tiêu chuẩn:
γtc = γtb =10.568 (kN/m3)
Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.75
t α . ν 1.75 × 0.025
ρ= = = 0.011
√n √16
γtt = γtc (1 ± ρ) = 10.568 × (1 ± 0.011) = (10.4527 ÷ 10.684) (kN/m3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.07
t α . ν 1.07 × 0.025
ρ= = = 0.0067
√n √16
γtt = γtc (1 ± ρ) = 10.568 × (1 ± 0.0067) = (10.497 ÷ 10.64) (kN/m3)

3 Lực dính đơn vị c (kG/cm2) và góc ma sát trong 𝛗 (độ):

11
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Áp lực nén s(kPa) s


2
STT Lớp đất Mẫu Sức chống cắt cực đại t (kPa) (s i x tan tc +ctc -t i )2
1 3 100 53.1 10000 2.749378516
2 3 200 82.6 40000 121.3990785
3 3 300 114.1 90000 470.6459066
4 3 UD-5 400 170.8 160000 51.41786289
5 3 100 44.5 10000 48.18962852
6 3 200 91.6 40000 4.072828516
7 3 300 112.1 90000 561.4234066
8 3 UD-6 400 164.2 160000 189.6301129
9 3 100 54.6 10000 9.973753516
10 3 200 83.4 40000 104.4100785
11 3 300 138.4 90000 6.789281641
12 3 UD-7 400 174.9 160000 9.428737891
13 3 100 48.7 10000 7.517878516
14 3 200 89.6 40000 16.14532852
15 3 300 137.5 90000 2.909156641
16 3 UD-8 400 168.3 160000 93.52098789
17 3 100 44 10000 55.38150352
18 3 200 102.2 40000 73.64857852
19 3 300 141 90000 27.09853164
20 3 UD-9 400 170.9 160000 49.99373789
21 3 100 52.1 10000 0.433128516
22 3 200 94.5 40000 0.777703516
23 3 300 139.7 90000 15.25390664
24 3 UD-10 400 179.6 160000 2.654862891
25 3 100 46.5 10000 24.42212852
26 3 200 97 40000 11.43707852
27 3 300 141.7 90000 34.87640664
28 3 UD-11 400 172.2 160000 33.30011289
29 3 100 56.5 10000 25.58462852
30 3 200 92 40000 2.618328516
31 3 300 135.9 90000 0.011156641
32 3 UD-12 400 186.8 160000 77.95786289
33 3 100 49.1 10000 5.484378516
34 3 200 94.8 40000 1.396828516
35 3 300 132.5 90000 10.85290664
36 3 UD-13 400 172.5 160000 29.92773789
37 3 100 51.4 10000 0.001753516
38 3 200 83.9 40000 94.44195352
39 3 300 133 90000 7.808531641
40 3 UD-14 400 167.5 160000 109.6339879
41 3 100 47.4 10000 16.33675352
42 3 200 106.6 40000 168.5290785
43 3 300 136.4 90000 0.366781641
44 3 UD-15 400 181.6 160000 13.17236289
45 3 100 55.3 10000 14.88512852
46 3 200 97.2 40000 12.82982852
47 3 300 141.7 90000 34.87640664
48 3 UD-16 400 190.9 160000 167.1687379
49 3 100 52.3 10000 0.736378516
50 3 200 97.3 40000 13.55620352
51 3 300 136.3 90000 0.255656641
52 3 UD-17 400 184.2 160000 38.80511289
53 3 100 58.3 10000 47.03387852
54 3 200 87.1 40000 42.48595352
55 3 300 139.6 90000 14.48278164
56 3 UD-18 400 183.5 160000 30.57398789
57 3 100 52.1 10000 0.433128516
58 3 200 103.7 40000 101.6442035
59 3 300 141.7 90000 34.87640664
60 3 UD-19 400 188.2 160000 104.6401129
61 3 100 12
54.3 10000 8.168878516
SVTH: Trịnh3
62 Xuân Đức 1811988
200 100.3 40000 44.64745352
63 3 300 147.9 90000 146.5461566
64 3 UD-20 400 191.6 160000 185.7598629
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

KẾT QUẢ HÀM LINEST


0.4217625 9.265625
0.00856431 2.345433226
0.97507257 7.66015284
2425.21945 62
142306.885 3638.032375
 Giá trị tiêu chuẩn:
𝐭𝐚𝐧𝛗𝐭𝐜 = 𝟎. 𝟒𝟐𝟏𝟕 → 𝛗𝐭𝐜 = 𝟐𝟐𝐨 𝟓𝟐′ 𝟓. 𝟓′
𝐜 𝐭𝐜 = 𝟗. 𝟐𝟔𝟓 𝐤𝐏𝐚
n

∑ σi 2 = 4800000
1
n 2

(∑ σi ) = 16000
1
n n 2

∆= n ∑ σi 2 − (∑ σi ) = 64 × 4800000 − 16000^2 = 51200000


1 1
n

∑(σi × tanφtc + c tc − τi )2 = 3638.032


1
n
1 1
στ = √ ∑(σi × tanφtc + c tc − τi )2 = √ × 3638.032 = 7.66
n−1 64 − 1
1

Sai số toàn phương trung bình:


n
1 1
σc = στ × √ ∑ σi 2 = 7.66 × √ × 4800000 = 2.345
∆ 51200000
1

n 64
σtanφ = στ √ = 7.66 × √ = 0.0085
∆ 51200000
σc 2.345
vc = tc = = 0.253 < [v] = 0.3 𝐓𝐡ỏ𝐚
c 9.265
σtanφ 0.0085
vtanφ = = = 0.0203 < [v] = 0.3 𝐓𝐡ỏ𝐚
tanφtc 0.421

13
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN


tanϕtc 0.4217625
tc
c 9.265625
D 51200000
[]=0.4
st 7.6601528
s tg 0.0085643
sc 2.3454332
c 0.2531328 Nhận
 0.020306 Nhận
 Giá trị tính toán:
Theo TTGH I: 𝛂 = 𝟎. 𝟗𝟓
Số bậc tự do n-2 = 62
→ 𝐭 𝛂 = 𝟏. 𝟔𝟕
+ Góc ma sát trong φI :
ρtanφ = t α . νtanα = 1.67 × 0.0203 =0.034
tanφI = tanφtc (1 ± ρtanφ ) = 0.421 × (1 ± 0.034) = (0.407 ÷ 0.4361)
Suy ra: φI = (22o 10′ ÷ 23o 33′ 43′)
+ Lực dính cI:
ρc = t α . νc = 1.67 × 0.253 = 0.422
cI = c tc (1 ± ρc ) = 9.265 × (1 ± 0.422) = (5.348 ÷ 13. ) (kN/m2)
Theo TTGH II: 𝛂 = 𝟎. 𝟖𝟓
Số bậc tự do n-2 = 62
→ 𝐭 𝛂 = 𝟏. 𝟎𝟓
+ Góc ma sát trong φII :
ρtanφ = t α . νtanα = 1.05 × 0.0203 = 0.021
tanφII = tanφtc (1 ± ρtanφ ) = 0.421 × (1 ± 0.021) = (0.4127 ÷ 0.4308)
Suy ra: φII = (22o 25′46′′ ÷ 23o 18′ 23′′)
+ Lực dính cII:
ρc = t α . νc = 1.05 × 0.0203 = 0.265
cII = c tc (1 ± ρc ) = 9.265 × (1 ± 0.265) = (6.8 ÷ 11.728) (kN/m2)
Bảng tổng hợp kết quả tính toán

14
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
Số bậc tự do 62
a 0.95 0.85
Hệ số ta 1.67 1.05

Chỉ số độ ρc =
0.422731709 0.265789398
chính xác
ρ=ta ρtan =
0.033911028 0.021321305
Góc ma sát tan 0.4075 ÷ 0.436065 0.41277 ÷ 0.430755
trong   22o10'8'' ÷ 23o33'43 22o25'46'' ÷ 23o18'23''
Lực dính c c 5.3488 ÷ 13.1825 6.80292 ÷ 11.72833
Biểu đồ thí nghiệm cắt lớp 3

250

200
y = 0.4318x + 9.1367
R² = 0.9822
150
AXIS TITLE

100

50

0
0 50 100 150 2 0AXIS
0 TITLE
250 300 350 400 450

II. THỐNG KÊ SỐ LIỆU MẪU, GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN , GIÁ TRỊ TÍNH
TOÁN THEO TỪNG GIÁ TRỊ GIỚI HẠN

15
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ '


Giá trị tiêu chuẩn 'tc 5.15
LỚP 1 tt
Giá trị tính toán ' 5 ÷ 5.3
tc
Giá trị tiêu chuẩn ' 9.9
LỚP 2 tt
Giá trị tính toán ' 9.9
Giá trị tiêu chuẩn 'tc 10.56875
Giá trị tính toán
a 0.95
ta 1.75
Theo TTGH I
ρ 0.010975046
LỚP 3 tt
' I 10.45276 ÷ 10.68474
a 0.85
ta 1.07
Theo TTGH II
ρ 0.006710457
tt
' II 10.49783 ÷ 10.63967
Giá trị tiêu chuẩn 'tc 11.15
Giá trị tính toán
a 0.95
ta 2.01
Theo TTGH I
ρ 0.004171889
LỚP 4
'ttI 11.10348 ÷ 11.19652
a 0.85
ta 1.16
Theo TTGH II
ρ 0.002407657
tt
' II 11.12315 ÷ 11.17685
tc
Giá trị tiêu chuẩn ' 10.25
LỚP 5 tt
Giá trị tính toán ' 9.8 ÷ 10.7
tc
Giá trị tiêu chuẩn ' 10.75
LỚP 6 tt
Giá trị tính toán ' 10.7 ÷ 10.8

16
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ '


Giá trị tiêu chuẩn 'tc 5.15
LỚP 1 tt
Giá trị tính toán ' 5 ÷ 5.3
tc
Giá trị tiêu chuẩn ' 9.9
LỚP 2 tt
Giá trị tính toán ' 9.9
Giá trị tiêu chuẩn 'tc 10.56875
Giá trị tính toán
a 0.95
ta 1.75
Theo TTGH I
ρ 0.010975046
LỚP 3 tt
' I 10.45276 ÷ 10.68474
a 0.85
ta 1.07
Theo TTGH II
ρ 0.006710457
tt
' II 10.49783 ÷ 10.63967
Giá trị tiêu chuẩn 'tc 11.15
Giá trị tính toán
a 0.95
ta 2.01
Theo TTGH I
ρ 0.004171889
LỚP 4
'ttI 11.10348 ÷ 11.19652
a 0.85
ta 1.16
Theo TTGH II
ρ 0.002407657
tt
' II 11.12315 ÷ 11.17685
tc
Giá trị tiêu chuẩn ' 10.25
LỚP 5 tt
Giá trị tính toán ' 9.8 ÷ 10.7
tc
Giá trị tiêu chuẩn ' 10.75
LỚP 6 tt
Giá trị tính toán ' 10.7 ÷ 10.8
BẢNG TỔNG HỢP LỨC DÍNH C VÀ 

17
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN


tanϕtc 0.0686
ctc 0.982075
D 248.92
[n]=0.4
st 4.788021
s tg 0.858363
sc 8.517499
c 1.384959 Nhận
 12.51258 Nhận
Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
Số bậc tự do 6
LỚP 1 a 0.95 0.85
Hệ số ta 1.94 1.13
Chỉ số độ ρc =
chính 2.686820835 1.565003888
xác
ρtan =
ρ=ta
24.27441457 14.13922086

Góc ma tan
sát -1.59662484 ÷ 1.733825 -0.90135 ÷ 1.038551
trong  
2o22'56'' ÷ 5o27'39'' 3o1'21'' ÷ 4o49'28''
Lực dính
c
c -10.37394813 ÷ 22.67395 -3.47477 ÷ 15.77477 
TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN
tanϕtc 0.197714
tc
c 22.35
D 140000
[n]=0.4
st 3.932761
s tg 0.025746
sc 3.405871
c 0.152388 Nhận
 0.130218 Nhận
LỚP 2 Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
Số bậc tự do 4
a 0.95 0.85
Hệ số ta 2.13 1.19
Chỉ số độ
ρc = 0.324586337 0.181341662
chính
xác
ρtan = 0.277364381 0.154959443
ρ=ta
Góc ma tan 0.142875385 ÷ 0.252553 0.167077 ÷ 0.228352
sát
 8o7'52'' ÷ 14o10'35'' 9o29'7'' ÷ 12o51'56''
trong 
Lực dính
c 15.09549537 ÷ 29.6045 18.29701 ÷ 26.40299
c 

18
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN


tc
tanϕ 0.421763
tc
c 9.265625
D 51200000
[n]=0.4
st 7.660153
s tg 0.008564
sc 2.345433
c 0.253133 Nhận
 0.020306 Nhận
Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
LỚP 3
Số bậc tự do 62
a 0.95 0.85
Hệ số ta 1.67 1.05
Chỉ số độ ρ = 0.422731709 0.265789398
c
chính
xác
ρtan = 0.033911028 0.021321305
ρ=ta
Góc ma tan 0.4074601 ÷ 0.436065 0.41277 ÷ 0.430755
sát
 22o10'8'' ÷ 23o33'43 22o25'46'' ÷ 23o18'23''
trong 
Lực dính
c 5.348751512 ÷ 13.1825 6.80292 ÷ 11.72833
c 

19
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN


tc
tanϕ 0.288333
tc
c 60.31667
D 7200000
[n]=0.4
st 8.286426
s tg 0.015129
sc 4.143213
c 0.068691 Nhận
 0.05247 Nhận
LỚP 4 Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
Số bậc tự do 22
a 0.95 0.85
Hệ số ta 1.711 1.06
Chỉ số độ
ρc = 0.117530319 0.072812471
chính
xác
ρtan = 0.089776312 0.055618288
ρ=ta
Góc ma tan 0.26244783 ÷ 0.314219 0.272297 ÷ 0.30437
sát
 14o42'19'' ÷ 17o26'34'' 15o13'56'' ÷ 16o55'49''
trong 
Lực dính
c 53.2276296 ÷ 67.4057 55.92486 ÷ 64.70847
c 
TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN
tc
tanϕ 0.2789
tc
c 31.45
D 800000
[n]=0.4
st 7.227655
s tg 0.022856
sc 6.259333
c 0.199025 Nhận
 0.08195 Nhận
LỚP 5 Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
Số bậc tự do 6
a 0.95 0.85
Hệ số ta 2.35 1.19
Chỉ số độ
ρc = 0.46770851 0.236839628
chính
xác
ρtan = 0.19258248 0.09752049
ρ=ta
Góc ma tan 0.225188746 ÷ 0.332611 0.251702 ÷ 0.306098
sát
 12o41'9'' ÷ 18o23'50'' 14o7'40'' ÷ 17o1'10''
trong 
Lực dính
c 16.74056738 ÷ 46.15943 24.00139 ÷ 38.89861
c 

20
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

TÍNH TOÁN THEO TRỊ TIÊU CHUẨN


tc
tanϕ 0.48975
tc
c 9.75
D 800000
[n]=0.4
st 7.580925
s tg 0.023973
sc 6.565273
c 0.673361 Nhận
 0.048949 Nhận
Chỉ tiêu Trạng thái giới hạn I Trạng thái giới hạn II
LỚP 6
Số bậc tự do 6
a 0.95 0.85
Hệ số ta 1.94 1.13
Chỉ số độ
ρc = 1.306321031 0.760898333
chính
xác
ρtan = 0.094961914 0.055312867
ρ=ta
Góc ma tan 0.443242403 ÷ 0.536258 0.462661 ÷ 0.516839
sát
 23o54'18'' ÷ 28o12'17'' 24o49'41'' ÷ 27o19'48''
trong 
Lực dính
c -2.986630054 ÷ 22.48663 2.331241 ÷ 17.16876
c 

21
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

PHẦN II : THIẾT KẾ MÓNG BĂNG


CÔNG TRÌNH : HK1 – CAO ỐC PHỨC HỢP HOÀNG VĂN THỤ

 Số liệu đề bài

L1 L2 L3 L4 L5
4.3 5.5 5.9 5.5 4.3

GIÁ TRỊ TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN


Lực
Cột Momen Lực
Momen ngang Lực dọc Ntc
Lực dọc N (kN)
tt
Mtc ngang
Mtt (kNm) Htt (kN)
(kNm) Htc (kN)
(kN)
A 1116 79 53 970.43 68.70 46.09
B 1201 93 70 1044.35 80.87 60.87
C 1302 86 74 1132.17 74.78 64.35
D 1364 -96 -78 1186.09 -83.48 -67.83
E 1251 -91 -65 1087.83 -79.13 -56.52
F 1138 -87 -59 989.57 -75.65 -51.30
TỔNG 7372 -87 -5 6410.43 -13.91 -4.35
- Hệ số vượt tải: n = 1,15
- Trọng lượng riêng tự nhiên giữa bê tông và đất: 𝛾𝑡𝑏 = 22 kN/m3

 Chọn vật liệu


Bêtông: cấp độ bền chịu nén của bê tông là B25
𝑅𝒃 = 14.5 𝑀𝑃𝑎
{ 𝑅𝒃𝒕 = 1.05 𝑀𝑃𝑎
𝐸𝒃 = 30 × 103 𝑀𝑃𝑎
Thép chịu lực: A-II, thép có gờ, đường kính ø ≥ 10:
𝑅𝑠 = 𝑅𝑠𝑐 = 280 𝑀𝑃𝑎
{ 𝑅𝑠𝑤 = 225 𝑀𝑃𝑎
𝐸𝑺 = 21 × 104 𝑀𝑃𝑎
Thép cấu tạo A-I:

22
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

𝑅𝑠 = 𝑅𝑠𝑐 = 225 𝑀𝑃𝑎


{ 𝑅𝑠𝑤 = 175 𝑀𝑃𝑎
𝐸𝑺 = 21 × 104 𝑀𝑃𝑎
I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG
1. Chiều sâu đặt móng.
Theo mục 4.5 TCVN 9362:2012, chiều sâu đặt móng được quyết định bởi:
- Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và công trình (ví dụ: có hay
không có tầng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị, ...);
- Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác động tác dụng lên nền;
- Chiều sâu đặt móng của nhà, công trình và thiết bị bên cạnh: Nếu không cần
thiết, không nên đặt sâu hơn móng nhà bên cạnh.
- Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây dựng
- Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây dựng của đất, đặc điểm thành
lớp của từng loại đất, có các lớp đất nằm nghiêng dễ trượt, các hang lỗ do phong hóa
hoặc do hòa tan muối,..); Tránh các mỏ hòa tan ( mỏ muối….).
- Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt và khả năng thay
đổi khi xây dựng và sử dụng nhà và công trình, tính ăn mòn của nước ngầm,...).
- Sự xói mòn đất ở chân các công trình xây ở các lòng sông (mố cầu, trụ các
đường ống,...).
Chiều sâu đặt móng cần phải đủ để khi tính theo trạng thái giới hạn nền làm việc được
chắc chắn.
 Từ kết quả thí nghiệm và thống kê địa chất, từ độ sâu 0.6 (m) đến 3 (m) là một
nền đất á sét màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, từ độ sâu 3 (m) đến 6.5 (m) là
một nền đất á sét lẫn sỏi sạn laterit, màu nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
 Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 3.6 (m).
Đáy móng nên đặt trên lớp đất tốt, đảm bảo đủ cứng và sức chịu tải để đặt móng, tránh
đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp, lớp đất quá yếu. Đáy móng nên đặt trên mực
nước ngầm để công tác thi công được khô ráo và móng không bị ăn mòn bởi nước
ngầm.
Do đó, chọn chiều sâu chôn móng là Df = 3 (m).

2. Chiều dài móng L(m).

 Dựa vào kiến trúc công trình.


 Mặt bằng rộng thì nên chọn móng bằng có 2 đầu thừa để nội lực trong móng
phân bố hợp lí.
 Chiều dài đầu thừa nên kéo dài ra từ ½ - ¼ chiều dài trung bình của các nhịp.
Chiều dài đầu thừa tính từ tim cột A ra mép trái và tim cột F ra mép phải của móng
băng:
1 1 1 1
𝐿𝑎 = (4 ÷ 2) × 𝐿1 = (4 ÷ 2) × 4.1 = (1.025 ÷ 2.05) 𝑚
Chiều dài mỗi đầu thừa : { 1 1 1 1
𝐿𝑏 = (4 ÷ 2) × 𝐿5 = (4 ÷ 2) × 4.1 = (1.025 ÷ 2.05) 𝑚

23
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chọn La = 1.5m, Lb = 1.5m.


Vậy tổng chiều dài của móng băng là:
L= 1.5 + 4.3 + 5.5 + 5.9 + 5.5 + 4.3 + 1.5 = 28.5 (m).

3. Xác định bề rộng móng B (m).


Tổng lực dọc tính toán tác dụng lên móng theo phương đứng:
∑ 𝑁 𝑡𝑡 = 𝑁1 𝑡𝑡 + 𝑁2 𝑡𝑡 + 𝑁3 𝑡𝑡 + 𝑁4 𝑡𝑡 + 𝑁5 𝑡𝑡 = 1116 + 1201 + 1302 + 1364 + 1251 + 1138
= 7372 𝑘𝑁.
 Tổng lực dọc tiêu chuẩn tác dụng lên móng là:
∑ 𝑁 𝑡𝑡 7372
∑ 𝑁 𝑡𝑐 = = = 6410.43 𝑘𝑁.
𝑛 1.15
Lớp 1:  =19 kN/m3, ’= 10 kN/m3 ,  = 10o39’, c= 21.1 Kpa.
Lớp 2:  =19.35 kN/m3, ’= 9.95 kN/m3 ,  = 14o45’, c = 23.5 Kpa.
 Chiều sâu mực nước ngầm: 3.6 m.
 Chiều sâu đặt móng Df = 3 m.
 Lực dính nhỏ nhất theo trạng thái giới hạn thứ II: cII= 23.5 Kpa.
 Góc nội ma sát trong II = 14o45’
𝐴 = 0.31625
 Từ góc nội ma sát trong II = 14o45’ nội suy ra: {𝐵 = 2.2675
𝐷 = 4.8063
 Chọn sơ bộ bề rộng móng B=1 m.
 Cường độ (sức chịu tải tiêu chuẩn) của đất nền dưới đáy móng theo trạng thái
giới hạn thứ II:
Xét ảnh hưởng của mực nước ngầm dưới đáy móng:
𝜑 140 45′
kb= B× tan (450 + 2 ) = 1 × tan (45 + 2 ) = 1.2974 (𝑚)
d = hMNN – Df = 3.6 – 3 = 0.6 (m).
→d < kb: có xét tới ảnh hưởng của MNN dưới đáy móng
→ ’II = ’ + (d/kb)×(-’)=9.95+(0.6/1.2974)×(19.35-9.95)=14.598 (kN/m3).
𝒎 𝒎
RIItc = 𝒌𝟏 𝟐 × (A × Bm × II’ + B × Df × * + D × ctc)
𝒕𝒄
𝟏.𝟏×𝟏
= × (0.31625×1×14.2974+2.2675 ×3×19+4.8063×23.5) = 271.3425 (kN/m 2).
𝟏
 𝑡𝑐
Điều kiện ổn định của nền đất đáy móng: 𝑝𝑡𝑏 ≤ 𝑅 𝐼𝐼
𝑁 𝑡𝑐 6410.43
Ta có: 𝐹 ≥ 𝑅𝐼𝐼−𝛾 = 271.387 −22×3 = 31.211 (𝑚2 )
𝑡𝑏 ×𝐷𝑓
 Chọn B = 1.5 (m), L = 28.5 (m) , ta tính lại:
𝒎 𝒎
RIItc = 𝒌𝟏 𝟐 × (A × Bm × II’ + B × Df × * + D × ctc)
𝒕𝒄
𝟏.𝟏×𝟏
= × (0.31625×1.5×14.598 +2.2675 ×3×19+4.8063×23.5) = 273.887 (kN/m2).
𝟏
(Đã xét đến ảnh hưởng MNN dưới đáy móng với ’II = 14.598 kN/m3)
4. Xác định sơ bộ tiết diện cột:

24
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

(1.2÷1.5)×𝑁𝑡𝑡−𝑚𝑎𝑥 (1.2÷1.5)×1364
Fcột = = = (0.112 ÷ 0.14) (m2).
𝑅𝑏𝑡 14.5×1000
Chọn tiết diện cột bc × hc = 0.3 × 0.4 (m)
5. Chiều cao dầm móng hd
Chọn chiều cao dầm móng:
1 1 1 1
ℎ𝑑 = [12 ÷ 6] 𝑙𝑖𝑚𝑎𝑥 = [12 ÷ 6] × 5.9 = [0.5 ÷ 1], ta chọn hd = 0.8 (m)
6. Bề rộng dầm móng bd
Bề rộng dầm móng bd:
bd = bc + 0.05×2 = 0.4 (m), ta lấy khoảng hở đặt cốp pha 50 (mm)
→ Chọn bd = 0.4 (m)
7. Xác định chiều cao cánh móng hm

 Chiều cao cánh móng phải thỏa điều kiện chịu cắt của bê tông Qttgc ≤ Qbtcc.
 ha ≥ 200 mm.
Chọn ha = 0.2 (m).
hm = ha + 0.5× (Bm – bd) ×tan30o = 0.2 + 0.5× (1.5-0.4) ×tan30o = 0.52 (m)
→ Chọn hm = 0.5 (m) để đảm bảoa ≤ 30o.

II. KIỂM TRA NỀN THEO TCVN 9362:2012


1. Kiểm tra ổn định (Theo TCVN 9362:2012 – TTGH2 tải trọng tiêu chuẩn)
Lấy phản lực đất nền trong trường hợp tính nền trên dầm đàn hồi Winkler để kiểm tra.

25
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Xác định hệ số nền sơ bộ:


𝑃 158.95
- Từ tính lún: k = 𝑆 𝑔𝑙 = = 13246(kN/m3)
đℎ 0.012
- Sơ bộ:
𝑁 6410.4 𝑘𝑁
Pgl = 𝐹𝑡𝑐 + (𝛾𝑡𝑏 − 𝛾 ∗ ) × 𝐷𝑓 = 1.5×28.5 + 22 × 3 − (19 × 3) = 158.95 (𝑚2 )
Sđh = (0.1÷0.2)×S. Giả thuyết S = [S]=8 cm.
Suy ra Sđh = 0.2×0.08 = 0.012 cm.
 Độ cứng của lò xo thứ nhất và n:
K1 = Kn = k × B × 0.1 × 0.5 = 13246 × 1.5 × 0.1 × 0.5 = 993.45(kN/m)
 Độ cứng của lò xo thứ 2 và (n-1):

K2 → Kn-1 = k × B × 0.1 = 13246 × 1.5 × 0.1 =1987 (kN/m)


 Sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn sap2000 để tìm ra phản lực lò xo. Từ
đó ta sẽ xác định được giá trị lớn nhất của áp lực tiêu chuẩn trung bình
dưới đáy móng, max(Ptctb): Trong đó ngoại lực phải đưa về đáy móng.
 Input:
 bd, Bm, hd, ha, hm .
 modul đàn hồi E (B25):
 Ngoại lực: Ntc
Mtc = Mytc +Htc×hd
tb ×Df×B
 Độ cứng lò xo Ki từ hệ số nền kb
- Nhập dữ liệu vào sap

26
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

- Chọn vật liệu và gắn tiết diện

27
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

- Gắn tải trọng và gắn tải phân bố

28
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

- GẮN LÒ XO

29
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

- Sau đó chỉnh các chi tiết cần thiết và cho chạy ta được Output
như ở dưới

 Output:
Phản lực lò xo: pmax = 41.465(kN).

30
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

→Áp lực tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng lớn nhất:
𝒑𝒎𝒂𝒙 𝟒𝟏.𝟒𝟔𝟓
Max Ptctb = 𝟏×𝑩 = 𝟎.𝟏×𝟏.𝟓 = 𝟐𝟕𝟔. 𝟒𝟑𝟑(kN/m2)
Ptctb = 𝟐𝟕𝟔. 𝟒𝟑𝟑 > RII = 273.118 (kN/m2)
Như vậy không thỏa điều kiện ổn định của vùng nền dưới đáy móng. em phải
chọn lại kích thước cho móng.
Ta chọn: B = 1.8 m
hd =0.8 m
bd = 0.4 m
hm =0.6 m
ha =0.3 m
Xác định hệ số nền sơ bộ:
𝑃 133.96
- Từ tính lún: k = 𝑆 𝑔𝑙 = 0.012 = 11163(kN/m3)
đℎ
- Sơ bộ:
𝑁 6410.43 𝑘𝑁
Pgl = 𝐹𝑡𝑐 + (𝛾𝑡𝑏 − 𝛾 ∗ ) × 𝐷𝑓 = 1.8×28.5 + 22 × 3 − (19 × 3) = 133.96 (𝑚2 )
Sđh = (0.1÷0.2)×S. Giả thuyết S = [S]=8 cm.
Suy ra Sđh = 0.15×0.08 = 0.012 cm.

31
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

 Độ cứng của lò xo thứ nhất và n:


K1 = Kn = k × B × 0.1 × 0.5 = 11163 × 1.8 × 0.1 × 0.5 = 1004.7(kN/m)
 Độ cứng của lò xo thứ 2 và (n-1):
K2 → Kn-1 = k × B × 0.1 = 11163 × 1.8 × 0.1 = 2009.4 (kN/m)

Với các thông số đầu vào như ở phía trên, ta sử dụng phần mềm phần tử hữu
hạn sap2000 giải tìm giá trị phản lực lò xo, từ đó suy ra giá trị lớn nhất của áp lực
tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng.
 Input:
 bd, Bm, hd, ha, hm .
 modul đàn hồi E (B25):
 Ngoại lực: Ntc
Mtc = Mytc +Htc×hd
tc
 Độ cứng lò xo Ki từ hệ số nền kb
 Output:
Phản lực lò xo: pmax = 42 (kN).

32
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

→Áp lực tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng lớn nhất:
𝒑𝒎𝒂𝒙 𝟒𝟐
Max Ptctb = 𝟏×𝑩 = 𝟎.𝟏×𝟏.𝟖 = 𝟐𝟑𝟑. 𝟑𝟑𝟑 (kN/m2)
Ptctb = 𝟐𝟑𝟑. 𝟑𝟑𝟑 < RII = 273.118 (kN/m2).
(Với sức chịu tải của nền đã xét đến ảnh hưởng MNN dưới đáy móng với ’II = 14.59
kN/m3).
Như vậy vùng nền dưới đáy móng đảm bảo điều ổn định.

2. Tính toán độ lún.


Áp lực gây lún:
Pgl = Ptctb – *×Df = 233.33– 3*19 = 176.33 kN/m2.
B1: Chia nền thành các lớp dày 0.5 (m).
B2: Tính áp lực tại giữa lớp phân tố thứ i trước khi xây dựng móng:

𝑝1𝑖 = 𝜎′𝑣0𝑖 = 𝐷𝑓 × 𝛾𝑖 + 𝛾 ′ × 2𝑖 chính là ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân gây
ra.
B3: Tính áp lực tại giữa lớp phân tố thứ i sau khi xây dựng móng:
𝑝2𝑖 = 𝜎′𝑣0𝑖 + 𝐾𝑧𝑖 × 𝑝𝑔𝑙 với 𝐾𝑧𝑖 tra bảng tính ứng suất diện truyền tải băng theo độ sâu 𝑧𝑖
tính từ đáy móng.
B4: Tính e1i (tương ứng p1i) và e2i (tương ứng p2i), nội suy tuyến tính từ trong từng cấp
gia tải.
𝑒1𝑖 −𝑒2𝑖
B5: Tính độ lún của phân tố lớp thứ i: Si = 1+𝑒 ℎ𝑖
1𝑖
𝑒1𝑖 −𝑒2𝑖
→Tổng độ lún của các lớp phân tố: S = ∑𝑛1 𝑆𝑖 = ∑𝑛1 ℎ𝑖
1+𝑒1𝑖
Lớp đất Độ sâu Độ dày zi B  2zi/B L/B a Pgl s gli p1i = s'vo p2i e1i e2i Si
3.1-3.5 0.5 0.25 1.8 9.95 0.2778 15.83333 0.91 176.3333 160.4633 59.4875 219.9508 0.652405 0.59 0.01756
3.5-4 0.5 0.75 1.8 9.95 0.8333 15.83333 0.77 176.3333 135.7767 66.95 202.7267 0.651895 0.607211 0.013525
4-4.5 0.5 1.25 1.8 9.95 1.3889 15.83333 0.7 176.3333 123.4333 79.3875 202.8208 0.647342 0.607184 0.012189
1A 4.5-5 0.5 1.75 1.8 9.95 1.9444 15.83333 0.56 176.3333 98.74667 96.8 195.5467 0.641123 0.609297 0.009696
5-5.5 0.5 2.25 1.8 9.95 2.5 15.83333 0.44 176.3333 77.58667 119.1875 196.7742 0.633395 0.608939 0.007486
5.5-6 0.5 2.75 1.8 9.95 3.0556 15.83333 0.38 176.3333 67.00667 146.55 213.5567 0.708067 0.684618 0.006864
6-6.5 0.5 3.25 1.8 9.95 3.6111 15.83333 0.336 176.3333 59.248 178.8875 238.1355 0.650045 0.641952 0.002452
6.5-7 0.5 3.75 1.8 9.7 4.1667 15.83333 0.29 176.3333 51.13667 215.2625 266.3992 0.64491 0.638586 0.001922
2
7-7.5 0.5 4.25 1.8 9.7 4.7222 15.83333 0.262 176.3333 46.19933 256.4875 302.6868 0.63973 0.634733 0.001524
0.073219
S
7.321851

Độ lún của móng: S=7.32cm < [S] = 8 cm (Độ lún giới hạn cho phép của móng).
Vậy móng thỏa điều kiện lún.
 Tính lại hệ số nền k , độ cứng lò xo (hội tụ):
Pgl = Ptctb – *×Df = 233.33 – 19*3 = 176.33 kN/m2.
Sđh = 0.15×0.0732 = 0.01098 m
𝑃 176.33
Hệ số nền: k = 𝑆 𝑔𝑙 = 0.01098 = 16055.4(kN/m3)
đℎ
 Độ cứng của lò xo thứ nhất và n:
K1 = Kn = k × B × 0.1 × 0.5 = 16055.4× 1.8 × 0.1 × 0.5 = 1444.99(kN/m)
 Độ cứng của lò xo thứ 2 và (n-1):
K2 → Kn-1 = k × B × 0.1 = 16055.4× 1.8 × 0.1 = 2889.98 (kN/m).

33
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

3. Kiểm tra cường độ đất nền (TTGH1 – Tải trọng tính toán)
Mục đích tính nền theo sức chịu tải theo TTGH I là đảm bảo độ bền và tính ổn định của
nền đất, cũng như không cho phép lật vì sẽ dẫn đến sự chuyển vị đáng kể của từng
móng hoặc toàn bộ công trình và do đó công trình không thể sử dụng được.
Tính nền theo sức chịu tải xuất phát từ điều kiện:
𝜙
N≤𝑘
𝑡𝑐
Trong đó:
ϕ là sức chịu tải của nền
∅ = 𝑏̄ × 𝑙̄ × (𝐴𝐼 × 𝑏̄ × 𝛾𝐼 + 𝐵𝐼 × ℎ × 𝛾𝐼′ + 𝐷𝐼 × 𝑐𝐼 )
𝑏̅, 𝑙 ̅ lần lượt là bề rộng và chiều dài tính đổi của móng (quy đổi do độ lệch tâm e, điểm
đặt lực, gây ra).
𝐴𝐼 = 𝜆𝛾 × 𝑖𝛾 × 𝑛𝛾
{𝐵𝐼 = 𝜆𝑞 × 𝑖𝑞 × 𝑛𝑞
𝐷𝐼 = 𝜆𝑐 × 𝑖𝑐 × 𝑛𝑐
ktc : là hệ số tin cậy theo tính chất của công trình.
 Tuy nhiên công thức trên chỉ dành cho móng tuyệt đối cứng, xét đến ảnh hưởng
của momen và lực ngang. Chúng ta tính toán móng trên nền đàn hồi winkler –
móng mềm, do đó không bị ảnh hưởng bởi các giá trị lực trên và được khai báo
từ bước đặt lực.

 Công thức được biến đổi thành như sau:


𝑵 (𝑨𝑰 ×𝒃̄×𝜸𝑰 +𝑩𝑰 ×𝒉×𝜸′𝑰 +𝑫𝑰 ×𝒄𝑰)
̅𝒍̅ ≤
𝒃 𝒌𝒕𝒄
𝒕𝒕 (𝑨𝑰 ×𝒃̄×𝜸𝑰 +𝑩𝑰 ×𝒉×𝜸′𝑰 +𝑫𝑰 ×𝒄𝑰 )
→𝒑 ≤ 𝒌𝒕𝒄
Các hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng của tải trọng 𝑖 và ảnh hưởng tỉ số các cạnh đế
móng hình chữ nhật đều bằng 1 - xét trên mặt phẳng dài của móng mềm.
 𝜆𝛾 , 𝜆𝑞 , 𝜆𝑐 là các hệ số sức chịu tải theo biểu đồ E.1 phụ thuộc vào tanI = 0.263
(BẢNG PHỤ LỤC TCVN 9362:2012)

34
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

l 0.95 i 1 n 1.106 AI=l x i x n 1.0507


lq 3.94 iq 1 nq 1.095 BI=lq x iq x nq 4.3143
lc 10.1 ic 1 nc 1.019 DI=lc x ic x nc 10.2919

Phản lực lò xo: pmax =42.164 kN.


→Áp lực tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng lớn nhất:

35
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

𝒑
𝒎𝒂𝒙 𝟒𝟐.𝟏𝟔𝟒
Ptctb = 𝟏×𝑩 = 𝟎.𝟏×𝟏.𝟖 = 𝟐𝟑𝟒. 𝟐𝟒𝟒 (kN/m2
→Ptt = 1.15 × Ptctb = 1.15 × 234.244 = 269.381 (kN/m2)
(AI ×b̄×γI +BI ×h×γ′I +DI ×cI) 0.965×1.8×19.2+4.313×19×3+10.29×22
= = 339.1(kN/m2 )
ktc 1.5
𝐤𝐍 ̄ ×𝛄𝐈 +𝐁𝐈 ×𝐡×𝛄′𝐈 +𝐃𝐈 ×𝐜𝐈 )
(𝐀𝐈 ×𝐛
→ 𝐩𝐭𝐭 = 𝟐𝟔𝟗. 𝟑𝟖𝟏 𝐦𝟐 ≤ = 𝟑𝟑𝟗. 𝟏 𝐤𝐍/𝐦𝟐
𝐤 𝐭𝐜
III. KIỂM TRA MÓNG THEO TIÊU CHUẨN 5574: 2018
1 Kiểm tra điều kiện chịu cắt
Đối với cấu kiện bê tông cốt thép không có cốt thép đai chịu cắt, để đảm bảo độ bền
trên vết nứt xiên cần tính toán với vết nứt xiên nguy hiểm nhất theo điều kiện:
Đối với cấu kiện bê tông cốt thép không có cốt thép đai chịu cắt, để đảm bảo độ bền
trên vết nứt xiên cần tính toán với vết nứt xiên nguy hiểm nhất theo điều kiện:
Qgc ≤ 0.5 Rbtbho (trích mục 8.1.3.3.1 tcvn 5574: 2018)

(xét 1m chiều dài móng)


Qgc = Ptt × × (Bm – bd)×0.5
1m
Qcc = 0.5 × Rbt × 1m × ho
Chọn lớp bê tông bảo vệ 50 cm. chọn thép d10
ho = hm -0.05 -0.5 * 0.1= 0.545 m
chọn C = ho=0.545 m
Áp lực trên dưới móng cân bằng nên không xét đến trọng lượng đất trên móng:
 Input:
 bd, Bm, hd, ha, hm .
 modul đàn hồi E (B25):
 Ngoại lực: Ntt
Mtt = Mytt +Htt×a
Htt
 Độ cứng lò xo Ki
 a: khoảng cách từ mép trên dầm đến trọng tâm dầm móng: 0.507 (m).
 Output:
Phản lực lò xo: pmax = 46.641 (kN).

36
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

p = 43.538 (kN)
𝑝 46.641
Pttnet = 𝐵×0.1 = 1.8×0.1 = 259.12 (kN/m2)
Qgc = Ptt net × 1m × (Bm – bd)×0.5 = 259.12 × 1×(1.8 – 0.4)×0.5 = 140.48 kN.
Qcc = 0.5 × Rbt × (Bm – bd)×0.5 × ho = 0.5 × 1.05 ×(1.8 – 0.4) ×1000×0.5 × 0.545 =315
kN.
Qgc < Qcc thỏa điều kiện chống cắt
IV. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO MÓNG THEO TIÊU CHUẨN 5574:2018

1. Tính toán cốt thép trong bảng móng


a.cốt thép theo phương ngang
Sơ đồ tính: bản consol ngàm tại mép dầm

37
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Áp lực trên dưới móng cân bằng nên không xét đến trọng lượng đất trên móng:
 Input:
 bd, Bm, hd, ha, hm .
 modul đàn hồi E (B25):
 Ngoại lực: Ntt
Mtt = Mytt +Htt×a
 Độ cứng lò xo Ki
 a: khoảng cách từ mép trên dầm đến trọng tâm dầm móng: 0.507 (m).

 Output:
Phản lực lò xo: pmax = 46.641 (kN).
𝑝 46.641
Pttnet = 𝐵×0.1 = 1.8×0.1 = 259.12 (kN/m2)
Chọn lớp bê tông bảo vệ 50 cm, cốt thép chịu lực d10.
ho = hm -0.05 – 0.5× 0.01 = 0.545 m
Xét đoạn móng dài 1m, theo phương ngang ta xem móng như một dầm console tiết
diện chữ nhật kích thước 1 × hom
Momen tại ngàm cho 1m dài móng:
1
b = 2(B-bd) = 0.5*(1.8-0.4)= 0.7 m
𝑏2 0.72
Mmax = Ptt × 1m × = 259.117 × 1 × = 63.4836 kN.m
2 2
0.8 0.8
R = 𝑅𝑠/𝐸𝑠 = 280/210000 = 0.579
1+ 1+
𝜀𝑏2 0.0035

aR = R(1 – 0.5R)= 0.411

38
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

𝑀𝑚𝑎𝑥 63.4836×106
a=𝑅 2 = = 0.02< aR → Cốt đơn
𝑏 𝑏ℎ𝑜 14.5×0.7×103 ×(0.545×103 )2
√1 − 2 × 𝛼 = 1 − √1 − 2 × 0.02 = 0.0212
𝑅 𝑏ℎ 0.0212×14.5×0.7×0.545
As = 𝑏𝑅 𝑜 = = 452.83 mm2
𝑠 260
Chọn cốt thép d, Aso= 113.1 mm2
𝐴 452.84
n = 𝐴 𝑠 = 111.1 = 4.0039
𝑠𝑜
Chọn 5 thanh thép d12.
1000
Khoảng cách: 𝑎 = 5 = 200 (70mm  a  200), nên ta chọn a200
Vậy kết luận theo phương ngang ta chọn 5d12a200
b Bố trí cốt thép theo phương cạnh dài
Theo phương cạnh dài được bố trị theo cấu tạo theo tcvn 5574: 2018
10.3.3.3 Trong các kết cấu bê tông cốt thép dạng thanh và bản thì khoảng cách
tối đa giữa trục các thanh cốt thép dọc để đảm bảo đưa chúng vào làm việc cùng
với bê tông, đảm bảo cho ứng suất và biến dạng được phân bố đều, cũng như
để hạn chế chiều rộng vết nứt giữa các thanh cốt thép, không được lớn hơn:
Trong các dầm và bản bê tông cốt thép:
1,5h và 400 mm khi chiều cao tiết diện ngang h > 150 mm
Chọn d12a200.
2. Tính toán cốt thép cho dầm móng
 Biểu đồ lực cắt

 Biểu đồ moment

Momen căng thớ trên ta tính theo tiết diện chữ T với các thông số như sau:

39
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

/ ℎ +ℎ 300+600
𝑏𝑓′ = 1800 (mm) ; ℎ𝑓 = 𝑎 𝑚 = = 450 (mm) ; b = 400 (mm) ; h=800 (mm),
2 2
ho= 800 - 90= 710 (chọn d22 để tính toán cho dầm móng , lớp bê tông bảo vệ 50mm và
giả thuyết a =90)
- Xét tại nhịp có Mmax = 364.37 (KN.m)
/ / /
𝑀𝑓 = 𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏𝑓 ℎ𝑓 (ℎ0 − 0,5ℎ𝑓 ) = 1 × 14,5 × 1800 × 450 × (710 − 0,5 × 450)
𝑀𝑓 = 5696.325(kN.m)  Mf > Mmax
 trục trung hòa qua cánh, tính theo tiết diện chữ nhật 1800 x 800
Ví dụ: Tại nhịp BC
M = 364.37 (KN.m)
0.8 0.8
R = 𝑅𝑠/𝐸𝑠 = 280/210000 = 0.579
1+ 1+
𝜀𝑏2 0.0035
𝑀 364.37 ×106
𝛼𝑚 = = = 0.02769 < aR = 0.411  Bố trí cốt đơn
𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ02 1×14,5×1800×7102
 = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.02769 = 0.028 < ξR = 0.579
ξ𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ0 0,028×1×14,5×1800×710
 𝐴𝑠 = = = 2000 𝑚𝑚2
𝑅𝑠 260
𝑅𝑏 14.5
Với: 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 𝜉𝑅 × 𝛾𝑏 × = 0.579 × 1 × = 3,23%
𝑅𝑠 260
Chọn thép: 6d22
Diện tích cốt thép bố trí:
𝜋𝑑 2 6 × 𝜋 × 222
𝑆= = = 2280.8 (𝑚𝑚2 )
4 4
𝐴 2280.8
𝜇𝑏𝑡 = 𝑠 100% = 100% = 0,178% < 3.23% (thỏa)
𝑏𝑏 ×ℎ𝑜 1800×710
Tính toán tương tự ta được bảng kết quả tính thép tại các mặt cắt ở các nhịp còn lại:
Nhịp M a  As Bố trí Số thanh As thép m%
AB 258.52 0.01964884 0.019846 1414.469 d22 4 380.1327 0.118977
BC 364.03 0.02766814 0.028062 2000.056 d22 6 380.1327 0.178466
CD 341.38 0.02594662 0.026292 1873.931 d22 5 380.1327 0.148722
DE 362.86 0.02757921 0.02797 1993.535 d22 6 380.1327 0.178466
EF 262.68 0.01996502 0.020168 1437.464 d22 4 380.1327 0.118977

40
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Nhịp Thép chọn AS a ho  am M


5f22 1900.7 81.8 718.2 0.026363 0.026015 350.2364
AB
Cắt 2f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.015373 0.015254 217.4319
6f22 2280.8 87.0 713 0.031866 0.031358 416.0773
BC
Cắt 3f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.015373 0.015254 217.4319
5f22 1900.7 81.8 718.2 0.026363 0.026015 350.2364
CD
cắt 2f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.015373 0.015254 217.4319
6f22 1900.7 81.8 718.2 0.026363 0.026015 350.2364
DE
Cắt 3f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.015373 0.015254 217.4319
5f22 1900.7 81.8 718.2 0.026363 0.026015 350.2364
EF
cắt 2f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.015373 0.015254 217.4319
3. Cốt giá
Cốt giá ta chọn 2d12 chạy dọc theo chiều dài của móng
4. Tính toán cốt thép cho gối
Moment căng thớ dưới ta tính toán theo tiết diện chữ nhật 400x800(mm)
Ví dụ: Tại gối A
M = 374.42 (kN.m)
𝑀 374.42×106
𝛼𝑚 = = = 0,124 < aR = 0.411  Bố trí cốt đơn
𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ20 1×14,5×400×7102
ξ = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0,0124 = 0.1327 < ξR = 0.579
𝜉𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ0 0,1327×1×14,5×400×737.5
𝐴𝑠 = = × 103 = 2057.98 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 260
𝑅𝑏 14.5
Với: 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 𝜉𝑅 × 𝛾𝑏 × = 0.579 × 1 × = 3.23%
𝑅𝑠 260
Chọn thép: 6d22
Diện tích cốt thép bố trí:
𝜋𝑑 2 6 × 𝜋 × 222
𝑆= = = 2280.8 (𝑚𝑚2 )
4 4
𝐴𝑠 2280.8
𝜇𝑏𝑡 = 100% = 100% = 0.803% < 3.27%
𝑏𝑏 × ℎ𝑜 400 × 710
Nhịp M a  As Bố trí Số thanh As thép m%
A 374.42 0.02845783 0.028875 2057.989 d22 6 380.1327 0.000803
B 402.48 0.03059054 0.031073 2214.691 d22 6 380.1327 0.000803
C 583.66 0.04436114 0.045391 3235.18 d22 9 380.1327 0.001205
D 639.33 0.04859235 0.049834 3551.827 d25 8 491 0.001383
E 430.74 0.03273844 0.033293 2372.869 d22 7 380.1327 0.000937
F 381.16 0.02897011 0.029402 2095.596 d22 6 380.1327 0.000803

41
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Gối Thép chọn AS a ho  am M


6f22 2280.8 84.5 715.5 0.142897 0.132687 393.9812
A
Cắt f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.069176 0.066784 211.5373
6f22 2280.8 84.5 715.5 0.142897 0.132687 393.9812
B
Cắt 3f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.069176 0.066784 211.5373
9f22 3421.2 81.9 718.1 0.213566 0.190761 570.558
C cắt 4f22, còn 5f22 1900.7 61 739 0.115294 0.108648 344.1412
cắt 2f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.069176 0.066784 211.5373
8f25 3041.1 78.625 721.375 0.188977 0.171121 516.4801
D cắt 2f25, còn 5f25 1900.7 61 739 0.115294 0.108648 344.1412
cắt 2f25, còn 3f25 1140.4 61 739 0.069176 0.066784 211.5373
7f22 1900.7 79.8 720.2 0.118303 0.111306 334.8508
E Cắt 2f22, còn 5f22 1900.7 61 739 0.115294 0.108648 344.1412
Cắt 2f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.069176 0.066784 211.5373
6f22 2280.8 84.5 715.5 0.142897 0.132687 393.9812
F
Cắt 3f22, còn 3f22 1140.4 61 739 0.069176 0.066784 211.5373

5. Tính cốt đai– Tính theo TCVN 5574:2018

Từ bảng kết quả của lực cắt ta chọn được Qmax = 699.461 (kN), Ta có:
- H0 = 0.7375 (m)
- Bê tông B25: Rb =14.5 (Mpa), Rbt = 1.05 (Mpa)
Chọn d10 để làm cốt thép đai, số nhánh n = 3 và As = 78.5 (mm2). Theo mục 8.1.3.3 TCVN
5574 – 2018 , ta phải bố trí cốt đai sao cho thỏa mãn : Q  Qb + Qsw

42
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Tính xem có thật sự cần thiết bố trí cốt đai hay không như sau :

Khả năng chịu cắt của riêng bê tông (tính với tiết diện chữ nhật 400mmx800mm) :
Tính toán cốt ngang cho tiết diện có lực cắt lớn nhất Q = 699.461 kN
Khả năng chống cắt nhỏ nhất của bê tông
Qbo = 0.5Rbtbho = 0.5 × 1.05 × 103 × 0.4 × 0.7375 = 154.88 (kN)
Vì Q > Qbo ⇒ bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt.
Tính cốt đai: Chọn cốt đai ∅10 (asw = 78.5 mm2), số nhánh cốt đai n = 3
Đoạn đầu dầm (L1 = 0.25L mm gần gối tựa):
Tính sct
Vì hd =800mm ≥ 𝟒𝟓𝟎𝒎𝒎 nên sct được tính theo:
𝒉 𝟖𝟎𝟎
𝒔𝒄𝒕 ≤ {𝟑 = 𝟑 = 𝟐𝟔𝟔. 𝟕 𝒎𝒎
𝟓𝟎𝟎 𝒎𝒎

43
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Tính stt bản cánh tại tiết diện nằm trong vùng chịu kéo.
𝟒. 𝟓𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝟐 𝒐 𝑹𝒔𝒘 𝑨𝒔𝒘 𝟒. 𝟓𝐱𝟏. 𝟎𝟓𝐱𝟒𝟎𝟎𝐱𝟕𝟑𝟕. 𝟓𝟐 𝐱𝟐𝟐𝟓𝐱𝟑𝐱𝟕𝟖. 𝟓
𝒔𝒕𝒕 = = = 𝟏𝟏𝟏. 𝟑𝟑𝟓 𝒎𝒎
𝑸𝟐 (𝟔𝟗𝟗. 𝟒𝟔𝟏𝐱𝟏𝟎𝟑 )𝟐
(theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2018).

Tính smax – khoảng cách lớn nhất của cốt đai nhằm đảm bảoc cho tiết diện nghiêng cắt
qua một lớp cốt đai:

𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝟐𝟎 𝟏.𝟎𝟓×𝟒𝟎𝟎×𝟕𝟑𝟕.𝟓𝟐


𝒔𝒎𝒂𝒙 = = = 𝟑𝟐𝟔. 𝟓𝟗𝟓𝟐 𝒎𝒎
𝑸 𝟔𝟗𝟗.𝟒𝟔𝟏 ×𝟏𝟎𝟑
(theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2018)
Khoảng cách bố trí là: Min( Smax; Stt; Sct) = 111.335 (mm)
 Chọn sw = 100 mm trong đoạn L1 = 0.25L mm gần gối tựa
Đoạn L1 giữa nhịp có lực cắt nhỏ nên chỉ bố trí cốt đai theo cấu tạo.
Tính sct :
𝟑𝒉 𝟑 × 𝟖𝟎𝟎
𝒔𝒄𝒕 ≤ { 𝟒 = 𝟒
= 𝟔𝟎𝟎 𝒎𝒎
𝟓𝟎𝟎 𝒎𝒎
 Chọn sw = 500 mm cho đoạn L giữa nhịp.
Kiểm tra khả chịu lực ứng suất nén chính:
𝑸𝒎𝒄 = 𝟎. 𝟑𝑹𝒃 𝒃𝒉𝒐
= 𝟎. 𝟑 × 𝟏𝟒. 𝟓 × 𝟎. 𝟒 × 𝟎. 𝟕𝟑𝟕𝟓 × 𝟏𝟎𝟑 = 𝟏𝟐𝟖𝟑. 𝟐𝟓𝒌𝑵
(theo tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2018).
⇒ Q = 699.461 kN < Qmc nên tiết diện không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai
Với sw = 100 mm
𝑹𝒔𝒘 𝑨𝒔𝒘 𝟐𝟐𝟓 × 𝟑 × 𝟕𝟖. 𝟓
𝒒𝒔𝒘 = = = 𝟓𝟐𝟗. 𝟖𝟕𝟓 (𝒌𝑵/𝒎)
𝒔𝒘 𝟏𝟎𝟎
Xác định chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất :
𝟐𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝟎 𝟐 𝟐𝒙𝟏. 𝟎𝟓𝒙𝟒𝟎𝟎𝒙𝟕𝟑𝟕. 𝟓𝟐
𝑪𝒐 = √ = √ = 𝟗𝟐𝟖. 𝟓𝟕 𝒎𝒎
𝒒𝒔𝒘 𝟓𝟐𝟗. 𝟖𝟕𝟓
Xác định khả năng chịu cắt của vùng bê tông chịu nén:
𝟎. 𝟓𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝒐 = 𝟎. 𝟓𝒙 𝟏. 𝟎𝟓𝒙 𝟒𝟎𝟎𝒙 𝟕𝟑𝟕. 𝟓 = 𝟏𝟓𝟒. 𝟖𝟕𝟓 𝒌𝑵
𝟐. 𝟓𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝒐 = 𝟐. 𝟓 𝒙 𝟏. 𝟎𝟓𝒙𝟒𝟎𝟎𝒙𝟕𝟑𝟕. 𝟓 = 𝟕𝟕𝟒. 𝟑𝟕𝟓 𝒌𝑵
𝟏. 𝟓𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝟎 𝟐 𝟏. 𝟓 × 𝟏. 𝟎𝟓 × 𝟒𝟎𝟎 × 𝟕𝟑𝟕. 𝟓𝟐
𝑸𝒃 = = = 𝟑𝟔𝟗. 𝟎𝟐 𝒌𝑵
𝑪𝒐 𝟗𝟐𝟖. 𝟓𝟕 × 𝟏𝟎𝟑
𝟎. 𝟓𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝒐 = 𝟏𝟓𝟒. 𝟖𝟕𝟓 𝒌𝑵 ≤ 𝑸𝒃 =𝟑𝟔𝟗. 𝟎𝟐 𝒌𝑵 ≤ 𝟐. 𝟓𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒉𝒐 =𝟕𝟕𝟒. 𝟑𝟕𝟓 𝒌𝑵.
Vậy bê tông vùng nén đủ khả năng chịu lực cắt.
Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai (𝒉𝟎 ≤ 𝑪𝒐 ≤ 𝟐𝒉𝟎 ):
𝒉𝟎 = 𝟕𝟑𝟕. 𝟓𝒎𝒎
𝑪𝒐 = 𝟗𝟐𝟖. 𝟓𝟕 𝒎𝒎
𝟐𝒉𝟎 = 𝟏𝟒𝟕𝟓 𝒎𝒎

44
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

 chọn 𝑪𝒐 = 928.57 𝒎𝒎.


𝟎.𝟕𝟓 𝒙 𝟓𝟐𝟗.𝟖𝟕𝟓 𝒙𝟗𝟐𝟖.𝟓𝟕
𝑸𝒔𝒘 = 𝟎. 𝟕𝟓 𝒒𝒔𝒘 𝑪𝒐 = = 𝟑𝟔𝟗. 𝟎𝟐 𝒌𝑵
𝟏𝟎𝟎𝟎

Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai:
𝑸𝒃𝒔𝒘 = 𝑸𝒃 + 𝑸𝒔𝒘 = 𝟑𝟔𝟗. 𝟎𝟐 + 𝟑𝟔𝟗. 𝟎𝟐𝟑𝟖. 𝟎𝟒 𝒌𝑵 = 738.04 kN

Q = 699.461 kN < 𝑸𝒃𝒔𝒘 = 738.04 kN. Vậy dầm đủ khả năng chịu lực cắt.
Kết luận:
Chọn d10@100mm bố trí trên đoạn 0.25L ở đầu dầm.
Trong đoạn L1 còn lại giữa nhịp có Q nhỏ nên cốt đai đặt theo cấu tạo:
d10@500 mm.

PHẦN III :THIẾT KẾ MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT


THÉP
I. SỐ LIỆU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
1. Thông số vật liệu cọc
Bê tông cấp độ bền B25

Bê Rb 14.5 Mpa
tông Rbt 1.05 Mpa
B25 Eb 30000 Mpa

Thép CB300-V
Rs 260 Mpa
CB300-
Rsw 210 Mpa
V
Es 200000 Mpa

2. Tải trọng thiết kế móng cọc


Địa
STT Ntt(kN) MttX(kNm) HttY(kN) MttY(kNm) HttX(kN)
chất
65 3525 140 106 138 125 2

II. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỌC VÀ ĐÀI

1. Xác định chiều sâu đặt móng Df

45
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Vì công trình không có tầng hầm , xung quanh không có công trình lân
cận , địa chất tương đối phù hợp và đơn giản trong thi công ép cọc , đào
thi công đài móng..
Chiều sâu đặt đài móng trong khoảng Df ( 1.5m – 3m )
Chúng ta cần thiết phải chọn Df cho thỏa lực ngang tác dụng lên móng
nhỏ hơn áp lực của đất nền vì trong móng cọc phải xét đến cọc chịu tải
ngang để tính nội lực và cốt thép trong cọc
Vậy ta chọn Df = 2m

2. Chọn chiều dài cọc và kích thước tiết diện


- Chọn chiều dài cọc dựa vào điều kiện độ mảnh, số mối nối, điều
kiện địa chất… Ta chọn được
 Chiều dài cọc là 33m
+ Độ sâu mũi cọc 35.3 m
+ Độ sâu đặt đài 2m
+ Cọc neo vào đài 10cm và 60cm thép đầu cọc
 Chiều sâu lớp đất cọc đi qua
+ Lớp 1 : 2.5 m
+ Lớp 2 : 4.1 m
+ Lớp 3 : 26.4 m
- Chọn sơ bộ kích thước cọc :
d = 0.35 m
Ap = 0.35 x 0.35 = 0.1225 m2

3. Chọn chiều dài mỗi đoạn cọc


Chọn chiều dài mỗi đoạn cọc : 11m

4. Chọn sơ bộ cốt thép trong cọc


- Thép dọc chọn 4d20 (AS = 1257 mm2)
1257
- Hàm lượng thép :𝜇 = × 100 = 1.0258% > 0.8%
122500
- Cốt đai d10

5. Chọn sơ bộ tiết diện cột

Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức:

46
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

𝑘×𝑁 1.2×3525
𝐴= = 104 = 2917.24 (𝑐𝑚2 ) với k = 1.2 hệ số xét
𝑅𝑏 14500
đến ảnh hưởng của momen uốn, hàm lượng cốt thép, độ
mảnh của cột.
Chọn A = bc × lc = 55 × 55 = 3025 cm2

III. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu làm việc của vật liệu làm cọc theo
TCVN 5574:2018.
Qa(vl) = (AsRsc +AbRb) (kN)
Ab = Ap - As (m ) = 0.1225 – 0.0012566 = 0.121243 (m2) : Diện tích tiết diện
2

ngang của bê tông trong cọc. Trong đó:


 Ap = d2 = 0.35 × 0.35 = 0.1225 (m2)
 As = 0.0012566 (m2).
- Rb = 14.5 Mpa = 14500 kN/m2 (cường độ chịu nén tính toán dọc trục
theo TTGH1) ứng với cấp độ bền chịu nén B25 trên mẫu lập
phương 150x150x150 mm.
- Rsc = 260 Mpa = 260000 kN/m2 (cường độ chịu nén tính toán của cốt
thép theo TTGH1) ứng với cốt thép CB300-V
- 𝜑: hệ số ảnh hưởng bởi độ mảnh của cọc tính theo công thức thực
nghiệm. Trong đó: φ=1.028 - 0.0000288λ2 - 0.0016λ (cọc vuông).
𝐿
- llà độ mãnh của của cọc: 𝜆 =
𝑟

 Trường hợp 1: khi ép cọc, ta coi 2 đầu cọc như 2 khớp (Cũng cần lưu
ý rằng, trong trường hợp đoạn lớp đất yếu nằm trên cùng thì chiều dài
L1 tính từ đáy lớp đất yếu đến đỉnh cọc phía trên):
𝒍𝟎𝟏 = 𝒗𝒍𝟏 = 𝟏 × 𝟒. 𝟓 = 𝟒. 𝟓 (𝒎). Với l1 = 4.5 m, chiều dày lớp 1 - lớp bùn.

47
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

 Trường hợp 2 : Cọc chịu tải


công trình

2
- Với: 𝐿2 = 𝐿0 + : chiều dài tính toán cọc theo tiêu chuẩn TCVN
𝛼𝑒
5 𝐾𝑏𝑝
10304 -2014 và 𝛼𝜀 = √ . Trong đó :
𝛾 𝐸𝐼 𝑐

- Mô đun đàn hồi vủa bê tông : 𝐸 = 𝟑𝟎 × 𝟏𝟎𝟔 (𝑘𝑁/𝑚2 )


𝑏ℎ 3 0.353
- Mô men quán tính tiết diện ngang cọc 𝐼 = = = 𝟎. 𝟎𝟎𝟏𝟑 (𝑚4 )
12 12
- Chiều rông quy ước của cọc: 𝑏𝑝 = 1.5𝑑 + 0.5 = 1.5 × 0.35 + 0.5 =
𝟏. 𝟎𝟐𝟓 (𝑚)
- Hệ số làm việc 𝛄𝐜 = 𝟑 đối với cọc độc lập
- Hệ số tỉ lệ K (lấy theo lớp đất ảnh hưởng dưới đáy đài) theo bảng
sau:

48
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

-
Lớp hi độ sệt IL K (kN/m4) Kxhi Loại đất
1 2.5 1.165 0 0 Bùn sét , trạng thái chảy
2 4.1 0.63 9400 38540 Sét pha, trạng thái dẻo mềm
3 25.7 0.36125 10193.75 261979.4 Cát pha , trạng thái dẻo
Tổng 32.3 2.15625 19593.75 300519.4 -
2.5×0+4.1×9400+25.7×10193.75
- 𝐾= = 𝟗𝟑𝟎𝟒(𝑘𝑁/𝑚4 )
32.3
5 9304×1.025
- ⇒ 𝛼𝜀 = √ = 𝟎. 𝟔𝟏
3×30×106 ×0.0013
2 2
- 𝑙2 = 𝑙0 + = 4.5 + = 𝟕. 𝟕𝟕𝟔𝟓𝟔 (𝑚)
𝛼𝑒 0.61
Với 𝑙0 = 4.5m . Vì lớp 1 là lớp yếu ta tính bắt đầu từ lớp 2
- l02 = 𝑣𝑙2 = 0.5 × 7.77656 = 𝟑. 𝟖𝟖𝟖 (𝑚)

 L0 = max(L01,L02) =(4.5, 3.888) = 4.5 (m)


- Bán kính tiết diện r = 0.35 m ( vì cọc là cọc vuông )
𝐿 4.5
- Suy ra độ mãnh cọc : 𝜆 = 𝑜 = = 𝟏𝟐. 𝟖𝟓
𝑟 0.35
- 𝝋 = 𝟏. 𝟎𝟐𝟖 − 𝟎. 𝟎𝟎𝟎𝟎𝟐𝟖𝟖𝝀𝟐 − 𝟎. 𝟎𝟎𝟏𝟔𝝀 = 𝟏. 𝟎𝟎𝟐𝟔𝟕

 Vậy sức chịu tải cọc theo vật liệu :


Qa(vl) = (AsRsc +AbRb) = 1.00267 × (260 × 103 × 0.001256 + 0.121243 ×
14500)
= 𝟐𝟏𝟎𝟖. 𝟓𝟗 (𝒌𝑵)
2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu đất nền TCVN 10304:2014
a) Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý

49
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

𝑹𝒄,𝒖 = 𝜸𝒄 (𝜸𝒄𝒒 𝒒𝒃 𝑨𝒃 + 𝒖 ∑ 𝜸𝒄𝒇 𝒇𝒊 𝒍𝒊 ).


Trong đó:
- γc là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc = 1
- qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 TCVN
10304:2014

(Trích bảng 2 - Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc đóng hoặc ép qb mục
7.2.2.1 tcvn 10304:2014)
- IL tại dưới mũi cọc là = 0.31 từ đó suy ra qb = 5810 ( kPa)
- Tiết diện ngang thân cọc Ab = 0.1212 ( m2 )
- Chu vi tiết diện ngang thân cọc u = 0.35 x 4 = 1.4 m
- fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy
theo bảng 3 mục 7.2.2.3 TCVN 10304:2014

50
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

- li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
- 𝛾𝑐𝑞 và 𝛾𝑐𝑓 tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi và
trên thân cọc có xét ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng
của đất, xem bảng 4 mục 7.2.2.3 TCVN 10304:2014

- 𝛾𝑐𝑓 = 𝟏; 𝛾𝑐𝑞 = 𝟏
- 𝐐𝐛 = 𝛄𝐜𝐪 × 𝐪𝐛 × 𝐀𝐛 = 𝟏 × 𝟓𝟖𝟏𝟎 × 𝟎. 𝟏𝟐𝟏𝟐𝟒𝟑 =𝟕𝟎𝟒.𝟒𝟐𝟒 (𝐤𝐍)
- 𝑸𝑺 = 𝒖 ∑ 𝜸𝒄𝒇 𝒇𝒊 𝒍𝒊 = 𝟏. 𝟒 × 𝟏𝟑𝟐𝟗. 𝟎𝟐 =𝟏𝟖𝟔𝟎.𝟔𝟑 ( kN)
Lớp Bề dày Li Độ sâu cf u IL fi cfxfixli
2 3 - 5.0 1 1.4 1.2 6.484 12.968
1 2.5
0.5 5.0 - 5.5 1 1.4 1.2 6.484 3.242
2 5.5 - 7.5 1 1.4 0.71 9.8 19.6
2 4.1 2 7.5 - 9.5 1 1.4 0.55 22.875 45.75
0.1 9.5 - 9.6 1 1.4 0.46 29.6 2.96
2 9.6 - 11.6 1 1.4 0.46 30.504 61.008
2 11.6 - 13.6 1 1.4 0.4 36.08 72.16
2 13.6 - 15.6 1 1.4 0.37 42.332 84.664
2 15.6 - 17.6 1 1.4 0.39 40.964 81.928
2 17.6 - 19.6 1 1.4 0.33 51.148 102.296
2 19.6 - 21.6 1 1.4 0.36 48.216 96.432
3 25.7 2 21.6 - 23.6 1 1.4 0.33 54.668 109.336
2 23.6 - 25.6 1 1.4 0.37 49.532 99.064
2 25.6 - 27.6 1 1.4 0.36 52.776 105.552
2 27.6 - 29.6 1 1.4 0.38 50.528 101.056
2 29.6 - 31.6 1 1.4 0.36 55.699 111.398
2 31.6 - 33.6 1 1.4 0.31 66.908 133.816
1.7 33.6 - 35.3 1 1.4 0.35 60 102
cfxfixli 1883.322
 𝑹𝒄,𝒖 = 𝜸𝒄 (𝑸𝒃 + 𝑸𝒔 ) = 𝜸𝒄 (𝜸𝒄𝒒 𝒒𝒃 𝑨𝒃 + 𝒖 ∑ 𝜸𝒄𝒇 𝒇𝒊 𝒍𝒊 ) = 𝟏 ×
(𝟕𝟎𝟒. 𝟒𝟐 + 𝟏𝟖𝟖𝟑. 𝟑𝟐) = 𝟐𝟓𝟖𝟕. 𝟕𝟒 (𝒌𝑵)
b) Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
Rc,u = qbAb + ufili
 Thành phần sức chịu tải do mũi cọc: Qb = qbAb
- Ab là diện tích tiết diện ngang mũi cọc ( Ab = 0.35×0.35 =0.1225 m2)
- qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc: 𝐪𝐛 = 𝟏. 𝟑𝐜𝐍𝐜 + 𝛔′ 𝐯 . 𝐍𝐪 +
𝛂. 𝛄. 𝐝. 𝐍𝛄 theo Terzaghi.
Nc, Nq, N là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất

51
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

dưới mũi cọc I (theo trạng thái giới hạn I), được tính theo bảng tra sau:
cI - lực dính của đất dưới mũi cọc
sv’ - ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao
trình mũi cọc
Với  = 2210’8’’, c = 5.348 kN/m2, ’=10.45 kN/m3

p +u  fili =Qp +Q
- Nq = 8.8 , Nc = 17.1 , N =6.86
s
ứng suất từng lớp đất
Lớp li z ' s
1 4.5 4.25 5 18.25
2 4.1 8.55 9.9 49.795
- 3 25.7 23.45 10.45 338.655
- Lớp 1: s,p = ’ × z = 0.7×15 + 5 × (4.5/2-0.7) = 18.25 (kN/m2) (mực nước
ngầm xuất hiện ở -0.1m, I=15 kN/m3)
- Lớp 2: s,p(2) = ’ × z + s,p(1) = 9.9 ×(4.1/2) + 10.45 ×(25.7/2)+ 18.25 =
49.795 (kN/m2)
- Lớp 3: s,p(3) = ’ × z + s,p(2) = 10.45 ×(25.7/2) + 5 × (4.1/2)+49.795 =
338.655 (kN/m2) ( tại cao trình mũi cọc, z = 35.3m)
- a hệ số phụ thuộc vào dạng cọc a = 0.4 ( cọc vuông )
 Qb = qb.Ab = (1.3.c.Nc + sNq + a..d.N) x Ab = (1.3 x 5.348
x 17.1 + 338.655 x 8.8 + 0.4 x 10.45 x 0.35 x 6.68) x 0.1225 =
380.86 Kn
 Thành phần chịu tải do ma sát xung quanh cọc: Qs = ufili
Trong đó:

52
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

u: chu vi của tiết diện cọc (m);


fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m2)
li: chiều dày của lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m).
Lực ma sát đơn vị được tính như sau: fi = kisv,ztgI + ci
ki: hệ số áp lực ngang của cọc. ki= 1- sini
sv,z: Ứng suất pháp hữu hiệu theo phương đứng trung bình trong lớp đất thứ i
(kN/m2).
i: là góc ma sát giữa đất và cọc, thông thường đối với cọc bê tông i lấy bằng
góc ma sát trong của đất 
ci: lực dính giữa đất và thân cọc (kN/m2)
Lớp li z '  c k s Tan fi fili
1 2.5 3.25 5 2.367 5.5 0.958699807 24.85 0.041335 6.484763 16.2119
2 4.1 6.55 9.9 8.131 15.095 0.858563134 51.395 0.142873 21.3994 87.7375
3 25.7 21.45 10.45 22.1855 5.348 0.622393538 205.9725 0.407797 57.62596 1480.99
ufili 2218.91
Lớp 1:
l= 2.5m;
222’
c = 5.5 kN/m2
’ = 5 kN/m3
k = 1 – sin = 1 – sin(222’) =0.958
sz,v = ’ × l = 0.7*15 + (4.5/2-0.7) ×5 + 2.5/2×5 = 24.85 kN/m2
tg tg(222’) = 0.041
fi = kisv,ztgI + ci = 0.958 ×24.85 × 0.041 + 5.5 = 6.48 kN/m2
Lớp 2:
l= 4.1 m;
87’
c = 15.095 kN/m2
’ = 9.9 kN/m3
k = 1 – sin = 1 – sin(87’) =0.85
sz,v = ’ × l = 2.5/2×5 + 9.9 × 4.1/2 + 24.85 = 51.395 kN/m2
tg tg(87’) = 0.14
fi = kisv,ztgI + ci = 0.85 × 51.395 × 0.14 + 15.095 = 21.4 kN/m2
Lớp 3:
l= 25.7m;
2210’
c = 5.348 kN/m2
’ = 10.45 kN/m3
k = 1 – sin = 1 – sin(2210’) = 0.622
sz,v = ’ × l = 9.9 × 4.1/2 +10.45 × 25.7/2 + 51.395 = 205.97 kN/m2
tg tg(2210’) = 0.407
fi = kisv,ztgI + ci = 0.622 ×205.97 × 0.407 + 5.348 = 57.62 kN/m2

53
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

 Qs = ufili = 1.4 × (6.48 × 2.5 + 21.4× 4.1 + 57.626 × 25.7) = 2218.91 (kN)
  Rc,u =Qb + Qs = qbAb + ufili = 380.86 + 2218.91= 2599.7764 (kN)
c) Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tĩnh (G.3 TCVN
10304:2014-công thức viện kiến trúc Nhật Bản).
Rcu = qbAb +u(fcilci + fsilsi)
Trong đó:
qb: là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định như
sau:
Khi mũi cọc nằm trong đất rời qb = 300 Np cho cọc đóng (ép). NP
là chỉ số SPT trung bình trong
khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc.
Trong đoạn: L-4d = 35.3- 4×0.35 = 33.9 m  NP = 14
L-1d = 35.3 + 1×0.35 = 35.65 m  NP = 14
NP = 14
qb = 300Np = 300×14 = 4200 kN/m2
Qb = qbAb = 4200 ×0.1225 = 514.5 kN
Đối với cọc đóng, cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp
đất rời thứ “i”:
10𝑁𝑠,𝑖
𝑓𝑠𝑖 =
3
và cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”:
fc,i = apfLcu,i
trong đó:
ap là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt
không thoát nước của đất dính cu và ứng suất hữu hiệu, được xác đinh theo hình
dưới.
fL là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng, xác định theo biểu đồ ở
hình dưới.

Hình G.2 - Biểu đồ xác định hệ số ap và fL


(trích hình G.2 phụ lục G- tcvn 10304:2014)
ls,I và lc,i : lần lượt chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời và đất dính.

54
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

u: chu vi tiết diện ngang của cọc.


Ab: diện tích tiết diện ngang của cọc.
Lớp 2 thuộc sét pha dẻo mềm có:
cu = 6.25N =6.25 × 6.5 = 40.625 kN/m2
’= 9.9 kN/m3
s'v = 15×0.7+ 5×(4.5-0.7) +9.9×4.1/2 = 51.395 kN/m2
cu /s’v = 40.625 / 51.395 = 0.68 dựa vào biểu đồ a) ta suy ra được giá trị a
ap = 0.5 (tính theo an toàn, chọn giá trị nhỏ)
L/d = 33/0.35 = 94.2857
fL = 0.87
fc,I = apfLcu,I = 0.5 × 0.87×40.625 =17.67kN/m
l = 4.1 m
→fc,il=17.67×4.1 =72.45 kN
Lớp 3 thuộc cát pha trạng thái dẻo có:
fsi = 10Nsi/3 = 10×12.28/3 =40.95 kN/m
l= 25.3 m.
→fsil = 40.95×25.3 =1052.48 kN
Qs = u(fcilci + fsilsi) = 4 × 0.35 ×(72.4547 + 1052.48) =1574.903kN
Lớp đất Nsi Li ' s'v Cu,i Cu,i/s'v ap fl fci fci x li fsi fsi x li
1 0 4.5 5 18.25 0 0 0 0 0
2 6.5 4.1 9.9 51.395 40.625 0.790447 0.5 0.87 17.67188 72.45469 - -
3 12.28571429 25.7 10.6 205.9725 - - - - - - 40.95238 1052.476

+ Vậy Rcu = Qb +Qs = 514.5 +1574.903 = 2089.4 kN

3. Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn


Ta chọn Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tĩnh (SPT)
Vậy Rck = 2089.4 kN
4. Xác định sức chịu tải thiết kế của cọc Rcd
𝐑
𝐑 𝐜𝐝 = 𝐜𝐤
𝛄𝐤
Rcd là trị tính toán chịu tải trọng nén của cọc.
Rck là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén, được xác định từ các trị riêng
sức chịu tải trọng nén cực hạn Rcu.
k là hệ số tin cậy của đất:
Trường hợp cọc treo chịu tải trọng nén trong móng cọc đài cao, hoặc đài
thấp có đáy đài nằm trên lớp đất biến dạng lớn, cũng như cọc treo hay cọc
chống chịu tải trọng kéo trong bất cứ trường hợp móng cọc đài cao hay đài
thấp, trị số k lấy phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng:
móng có ít nhất 21 cọc ………………….. k= 1,40
móng có 11 đến 20 cọc …………………..k= 1,55
móng có 06 đến 10 cọc …………………..k= 1,65

55
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

móng có 01 đến 05 cọc …………………..k= 1,75 ( trích7.1.11_b tcvn


10304:2014)

Rcd = 2089.4 / 1.65 = 1266.3 kN (cho móng có 06 đến 10 cọc)


Rcd = 2089.4 / 1.75 = 1193.94 kN (cho móng có 1 đến 5 cọc)
IV. CHỌN SƠ BỘ SỐ CỌC
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
𝐍
𝐧𝐜 = 𝐭𝐭 𝛃
𝐑 𝐜𝐝
Ntt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng)
Rcd - sức chịu tải thiết kế của cọc
 - hệ số xét đến do moment và lực ngang tại chân cột, trọng đài và đất
nền trên đài, tùy theo giá trị của moment và lực ngang mà chọn giá trị 
hợp lý. Thường  = 1.2÷1.5
nc - chỉ là số lượng cọc sơ bộ, cần được kiểm tra ở các bước tiếp theo.

- Chọn  = 1.2
- Ntt = 3525 kN
- Rcd = 1193.94 Kn
𝐍𝐭𝐭 𝟑𝟓𝟐𝟓
- 𝐧𝐜 = 𝛃= 𝟏. 𝟐 = 𝟑. 𝟖𝟑
𝐑 𝐜𝐝 𝟏𝟏𝟗𝟑.𝟗𝟒

+ Vậy ta chọn số móng là 4

V. BỐ TRÍ CỌC
- Khoảng cách giữa các cọc (từ tim cọc đến tim cọc): S = 3d ÷ 6d
(d: đường kính hay cạnh cọc), nếu bố trí trong khoảng này thì cọc đảm
bảo được sức chịu tải và các cọc làm việc theo nhóm.
d d
- Khoảng cách từ mép ngoài của cọc đến mép ngoài của đài từ ÷
3 2
- Chọn khoảng cách cọc theo phương x là 4d = 1.4 m
- Chọn khoảng cách cọc theo phương y là 4d = 1.4 m.
- Chọn khoảng cách mép ngoài cọc là d/2 = 0.35/2 = 0.175 m.
- Vậy kích thước đài cọc sẽ là:
- B = 4d + 4d/2 = 4×0.35 + 4×0.35/2 = 2.1 m
- L = 4d + 4d/2 = 4×0.35 + 4×0.35/2 = 2.1 m
- Chọn h_đài = 1 m

56
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

VI. KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TCVN 10304 : 2012 VÀ TCVN 5574 :
2012
1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc
𝐭𝐭
∑ 𝐍𝐭𝐭 ∑ 𝐌𝐭𝐭 𝐲 × 𝐱 𝐢 ∑ 𝐌𝐭𝐭 𝐱 × 𝐲𝐢
𝐏𝐢 = + +
𝐧 ∑ 𝐱𝐢 𝟐 ∑ 𝐲𝐢 𝟐
n - số lượng cọc
xi, yi - khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại
mặt phẳng đáy đài.
Mxtt - tổng moment tại đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm
cọc
Mytt - tổng moment tại đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm
cọc
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp
này trùng với trọng tâm đài):
Trọng lượng riêng trung bình của bê tông đài và đất phía trên đài: tb=22 kN/m3
Ntt = 3525 + [(1.3×(22-10) + 0.7×22+ 1×22]×2.1×2.1×1.2 = 3805.476 kN
Mttx = 140 + 106 × 1 = 246 kN.m
Mtty = 138 + 125 × 1 = 263 kN.m
Lập bảng dựa vào công thức Pitt

57
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Cọc xi yi xi^2 yi^2 MxxY MyxX Ntt/nc Pi(kN)


1 -0.7 -0.7 0.49 0.49 -172.2 -184.1 951.369 769.5833
2 -0.7 0.7 0.49 0.49 -172.2 184.1 951.369 957.4404
3 0.7 0.7 0.49 0.49 172.2 184.1 951.369 1133.155
4 0.7 -0.7 0.49 0.49 172.2 -184.1 951.369 945.2976
Tổng 1.96 1.96

Điều kiện kiểm tra:


𝜸
Pmax ≤ 𝒐 𝑹𝒄𝒅
𝜸𝒏
Pmin > 0
- 0 là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của
nền đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng
1,15 trong móng nhiều cọc;
- n là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,2; 1,15 và
1,1 tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I, II và III (xem Phụ
lục F)_ trích tiêu chuẩn 10304:2014 mục 7.1.11;
- Tầm quan trọng cấp II: các loại nhà và công trình lớn: nhà ở, nhà công
cộng, nhà sản xuất, nhà và công trình nông nghiệp_ phụ lục F tcvn
10304:2014.
Rcd = 1193.94 kN
o = 1.15
n = 1.15
𝜸 𝟏.𝟏𝟓
→ 𝒐 𝑹𝒄𝒅 = × 𝟏𝟏𝟗𝟑. 𝟗𝟒 = 𝟏𝟏𝟗𝟑. 𝟗𝟒 kN
𝜸𝒏 𝟏.𝟏𝟓
𝛄𝐨
Pmax = 1133.155 kN ≤ 𝐑 𝐜𝐝 = 1193.94 kN ( lệch 5.1% )
𝛄𝐧
Pmin = 631.553 kN > 0
Vậy cọc đủ sức chịu tải.
2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
𝛄𝐨
Ntt ≤ nc.. 𝐑 𝐜𝐝
𝛄𝐧
Trong đó:
nc = 4 cọc
o và n lấy giá trị như mục 5.1 là 1.15 cho cả hai.
 là hệ số nhóm cọc:
 Đất sét ( ở lớp 2 )

58
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

m = 2 ( số hàng )
n = 4 (số cọc trong hàng )
 =14.036 arctan d/s (độ)
d = 0.35 m ( đường kính cọc (m) )
s = 4d = 1.4 ( khoảng cách 2 cọc tính từ tâm (m))
(4 − 1). 2 + (2 − 1). 4
14.036 [ ]
4.2
1− = 0.844
90
Vậy trong đất sét = 0.844
 Trong đất cát ta chọn = 1
+ Vậy tb = 0.978
𝛄𝐨 𝟏.𝟏𝟓
 nc.. 𝐑 𝐜𝐝 = 4 ×0.979× × 𝟏𝟏𝟗𝟑. 𝟗𝟒 = 𝟒𝟔𝟕𝟑. 𝟑 kN
𝛄𝐧 𝟏.𝟏𝟓
𝛄𝐨
+ Ntt = 3805.476 kN < nc.. 𝐑 𝐜𝐝 = 𝟒𝟔𝟕𝟑. 𝟑kN
𝛄𝐧
3. Kiểm tra lún
a) Xác định khối móng quy ước
Do địa chất dưới móng cọc có lớp đất yếu bùn sét nên khi tính kích
thước móng khối quy ước, ta loại lớp đất này ra. Đoạn cọc nằm trong
lớp bùn sét L1 = 2m

59
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chiều dài cọc tính từ đáy lớp đất yếu: Ltb = 32.3 – 2.5 = 29.8 m
Trong đoạn Ltb gồm có:
Lớp 2:
- li = 4.1 m
- = 9o29’
Lớp 3:
- li = 25.7 m
-  = 22o25’
+ Tính góc ma sát trung bình trong đoạn Ltb:
4 × 9.483 + 25.7 × 22.417
𝜑𝑡𝑏 = = 5.16
29.8
+ Chiều dài móng quy ước theo phương x:
𝜑
Lqu = 4d + d + 2Ltbtan 𝑡𝑏 = 1.4 +0.35 + 2×29.8×tan(5.16 ) = 7.13 m
4
+ Chiều rộng móng quy ước theo phương y:
𝜑𝑡𝑏
Bqu = b - d + 2Ltbtan = 2.1 -0.35 + 2×29.8×tan(5.16 ) = 7.13 m
4
+ Chiều cao khối móng quy ước:
Hqu = Ltb + L1 +Df =29.8 + 2.5 + 2 = 34.3 m
 Chọn khối móng quy ước là
Kích thước
cọc đài Khối qu
b 0.35 2.1 7.2
L 0.35 2.1 7.2
h 32.3 1 34.3

60
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Li ' min 'max


4.5 5 5.3
4.1 9.9 9.9
25.7 10.5 10.64
Moment chống uốn của khối móng quy ước:
Wx = Lqu × Bqu2 /6 = (7.2)3/6 = 62.208 m3
Wy = Bqu × Lqu2 /6 = (7.2)3/6 = 62.208 m3
Diện tích khối móng quy ước:
Aqu = Lqu × Bqu = 7.2 × 7.2 = 51.84 m2
Khối lượng đất trong khối móng quy ước:
Qđ = Hqu’ × Aqu = (0.7×15.2 + (4.5-0.7) × 5.3 + 4.1× 9.9 + 25.7 ×10.64) ×
51.84 =17875.4kN
Khối lượng đất bị đài cọc và cọc chiếm chỗ:
Qđc = Ađhđ’(lớp 1) + nAc’(lớp 2+3) = 2.1×2.1×1×5.3 +
4×0.352×(2.5×5.3+4.1×9.9+25.7×10.64) = 183.744kN
Khối lượng đài và cọc bê tông:
Qc = bt×b×l×h + n×d2×l×bt = 25×2.1×2.1×1 + 4×0.352×32.3×25 = 505.925 kN
Khối lượng tổng khối móng quy ước:
Qqu = Qđ +Qc -Qđc = 17875.4 + 505.925 – 183.744 = 18197.581 kN
Tải trọng quy về khối móng quy ước:
Ntc = Ntt /1.15 + Qqu = 3525/1.15 + 18197.546 = 21262.76 kN
Mtcx = Mttx/1.15 = 140/1.15 = 121.74 kN.m
Mtcy = Mtty/1.15 = 138/1.15 = 120 kN.m
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
Acọc A đài A qu Wx Wy Q cọc Q đài Q đài Q đc Q Ntc Ntc kN Mxtc Mytc
0.1225 4.41 51.84 62.21 62.21 395.675 110.25 17875.37 183.7441 18197.546 3065.217 21262.76 121.7391 120

Ptctb = Ntc / Aqu = 21262.76/51.84 = 410.16133 kN/m2


∑ 𝑁 𝑡𝑐 ∑ 𝑀𝑥 𝑡𝑐 ∑ 𝑀𝑦 𝑡𝑐
Ptc max-min = ± ±
𝐴𝑞𝑢 𝑊𝑥 𝑊𝑦
P max = 414.047 kN/m
tc 2

Ptc min = 406.27 kN/m2


Xác định sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn thứ II:
c  A B D m1 m2 Ktc
6.8 22.417 0.6322 3.5288 6.122 1.1 1 1
𝒎𝟏 𝒎𝟐
𝑹𝒕𝒄 = (𝑨. 𝑩𝒒𝒖 . 𝜸 + 𝑩. 𝒉. 𝜸′ + 𝑫. 𝒄𝒕𝒄 )
𝒌𝒕𝒄
𝟏. 𝟏 × 𝟏
= × (𝟎. 𝟔𝟑𝟐𝟐 × 𝟕. 𝟐 × 𝟏𝟎. 𝟓 + 𝟑. 𝟓𝟐𝟖𝟖
𝟏
× (𝟎. 𝟕 × 𝟏𝟓. 𝟐 + (𝟒. 𝟓 − 𝟎. 𝟕) × 𝟓 + 𝟒. 𝟏 × 𝟗. 𝟗 + 𝟐𝟓. 𝟕 × 𝟏𝟎. 𝟓) + 𝟔. 𝟖
× 𝟔. 𝟏𝟐𝟐 = 𝟏𝟒𝟏𝟖. 𝟒𝟒𝟖 𝒌𝑵/𝒎𝟐
 Vậy điều kiện thỏa mãn là

61
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Rtc 1418.448 > Ntc/Aqu 410.16133


Ptc max (
414.04731 < 1.2Rtc 1702.1377
kN/m2)
Ptc min (kN/m2) 406.27535 > 0

b) Tính toán độ lún theo phương pháp tổng phân tố


Bước 1: Xác định áp lực gây lún:
Pgl = Ptctb – i’h = 410.16 – (15.2×0.7 + 5×(4.5-0.7) + 9.9 × 4.1 + 10.5 ×25.7) =
70.08 kN/m2
Bước 2: Chia lớp phân tố
Đất nền được chia thành các lớp đồng nhất với chiều dày thỏa điều kiện:
hi < (0,4 ÷ 0,6)Bqu = (2.88m ÷ 4.32m)
Phía dưới móng khối là lớp cát đồng nhất, chia thành từng lớp 0,5m.
Bước 3: Xác định độ lún của lớp phân tố thứ i, chiều dày hi
- Xác định p1i: ứng suất trung bình chính giữa lớp đất thứ I trước khi có công
trình (do trọng lượng bản thân đất nền gây ra(có hiệu))
p1i = sv’ = i’hi
- Ứng do Pgl gây ra tại giữa lớp đất thứ I, được tính theo ứng suất do tải trọng
ngoài phân bố đều gây ra:
sgl = koPgl
ko phụ thuộc vào quan hệ (Lqu/Bqu;2z/Bqu) nội suy từ bảng C.1 phụ lục C tcvn
9362:2012
- Ứng suất trung bình chính giữa lớp thứ i sau khi có công trình (do trọng
lượng bản thân công trình gây ra và ứng suất do pgl gây ra tại chính giữa lớp
đât thứ i)
p2i = p1i + sgl
Bước 4: Xác định hệ số rỗng e1i trước khi có công trình và hệ số rỗng e2i sau
khi có công trình; e1i, e2i tương ứng với p1i và p2i, được xác định từ đường cong
nén lún (e,p) lớp phân tố thứ i
Bước 5: Điều kiện tính lún trong phạm vi nền
p1i ≥ sgl
Bước 6: Xác định độ lún của nền theo phương pháp tổng phân tố:
𝒆 −𝒆
𝑺𝒊 = 𝟏𝒊 𝟐𝒊 𝒉𝒊
𝟏+𝒆𝟐𝒊
S = Si
 Từ độ sâu 35.3m – 36.8m hệ số rỗng e là
p
(kN/m2) 100 200 400 800
e 0.539 0.526 0.513 0.5

62
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

0.52
0.515 y = -0.00000000016666666667x3 +
0.00000026666666666598x2 -
0.51 0.00015833333333316600x + 0.52733333333333400000
0.505
0.5
0.495
0.49
0.485
0.48
0 200 400 600 800 1000

 Từ độ sâu 36.8m – 39.3m hệ số rỗng là


p
(kN/m2) 100 200 400 800
e 0.514 0.505 0.496 0.486

Chart Title
0.52
y = -0.00000000016666666667x3 +
0.515
0.00000026666666666598x2 - 0.00015833333333316600x
0.51 + 0.52733333333333400000
0.505
0.5
0.495
0.49
0.485
0.48  Bảng tính lún
Lớp đất Độ sâu Độ dày zi0 B 200  400
2zi/B L/B 600
K Pgl800 s gli 1000
p1i = s'vo p2i e1i e2i Si
35.3 - 35.8 0.5 0.25 7.2 10.5 0.069444 1 0.993 70.0813309 69.59076 335.565 405.1558 0.516 0.513 0.00097
35.8 - 36.3 0.5 0.75 7.2 10.5 0.208333 1 0.9792 70.0813309 68.62364 340.815 409.4386 0.516 0.513 0.00094
36.3 - 36.8 0.5 1.25 7.2 10.5 0.347222 1 0.9653 70.0813309 67.64951 346.065 413.7145 0.515 0.513 0.0009
36.8 - 37.3 0.5 1.75 7.2 10.5 0.486111 1 0.9256 70.0813309 64.86728 351.315 416.1823 0.527 0.512 0.00467
3
37.5 - 37.8 0.5 2.25 7.2 10.5 0.625 1 0.87 70.0813309 60.97076 356.565 417.5358 0.497 0.496 0.00055
37.8 - 38.3 0.5 2.75 7.2 10.5 0.763889 1 0.8144 70.0813309 57.07424 361.815 418.8892 0.497 0.496 0.0005
38.3 - 38.8 0.5 3.25 7.2 10.5 0.902778 1 0.75 70.0813309 52.561 367.065 419.626 0.497 0.496 0.00046
38.8 - 39.3 0.5 3.75 7.2 10.5 1.041667 1 0.68 70.0813309 47.6553 372.315 419.9703 0.497 0.496 0.00041
S 0.0094

c) Kiểm tra lún


S = 0.94 cm < Sgh = 10 cm trích phụ lục E tcvn 10304:2014
 Thỏa điều kiện tính lún
4 ) Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp
Khi bố trí các móc cẩu trong cọc, nên bố trí sau cho moment căn thớ trên và
moment căn thớ dưới bằng nhau. Một số trường hợp đặt biệt như sau:

63
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

M1 =0.043qL2

M2 = 0.0214qL2
- Ta chọn vị trí móc cẩu trong trường hợp dựng cọc để thiết kế với vị trí móc
cách đầu cọc đoạn 0.293L với giá trị Mmax = M1 = 0.043qL2
q = k × b × 25 × d2 = 1.5× 1.1 × 25× 0.352 = 5.05 kN/m
k = 1.5 (hệ số động)
b = 1.1 hệ số vượt tải của bê tông
M =0.043qL2 = 0.043×5.05×112 = 26.3 kN.m
Chọn a = 60 mm
ho = d -a = 0.35 – 0.06 = 0.29 m
0.8 0.8
𝑅 = 𝑅𝑠/𝐸𝑠 = 260/2×10^5 = 0.58
1+ 1+
𝜀𝑏2 0.0035

aR = R(1-0.5R) = 0.58×(1-0.5×0.58) = 0.41


am = M/ bRbbho2 = 26.3/(1.1×14.5×103×0.35×0.292) = 0.056
 = 1 − √1 − 2𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.0566 = 0.0577
As =bRbbho/Rs = 0.0577 ×1.1×14.5×0.35×0.29 / 260 = 0.000359 m2 = 359.04
mm2
Diện tích cốt thép cho 1 phía tiết diện ngang cả cọc:
As’ = 2×202× /4 = 628.31 mm2
As’ > As
Vậy đường kính cốt thép thỏa điều kiện cẩu lắp
5 ) Kiểm tra cọc đồng thời chịu tải ngang đồng thời chịu tải đứng
Khi tính cọc độc lập chịu tác dụng đồng thời lực đứng, lực ngang và mômen uốn
theo sơ đồ trên Hình A.1
64
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

A.2 Cho phép dùng các chương trình máy tính mô tả tác dụng cơ học tương hỗ
giữa dầm và nền (dầm trên nền đàn hồi).
Trong đó, đất bao quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến
tính đặc trưng bằng hệ số nền CZ, tính bằng kN/m3 , tăng dần theo chiều sâu. Hệ
số nền tính toán của đất trên thân cọc, CZ, được xác định theo công thức:
𝑘. 𝑍
𝐶𝑧 =
𝛾𝑐
Trong đó : k là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4 , được lấy phụ thuộc vào loại đất bao
quanh cọc theo Bảng A.1;
z là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, nơi xác định hệ số nền, kể từ mặt đất
trong trường hợp móng cọc đài cao, hoặc kể từ đáy đài trong trường hợp móng
cọc đài thấp;
c là hệ số điều kiện làm việc (đối với cọc độc lập c = 3).
(trích tcvn 10304: 2014 phụ lục A)

- Tra từ bảng A1 phụ lục A tcvn 10304:2014 ta được kết quả “k” tương ứng với
từng lớp đất:

65
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Lớp hi K (kN/m4) Loại đất


1 2.5 0 Bùn sét , trạng thái chảy
2 4.1 9400 Sét pha, trạng thái dẻo mềm
3 25.7 10193.75 Cát pha , trạng thái dẻo
Tổng 32.3 19593.75 -
- Từng giá trị độ sâu z tương ứng ta tìm được hệ số nền Cz tương ứng, chia
vùng nền ảnh hưởng trên cọc thành từng đoạn dài 1m với chiều rộng là d
cọc; xem cọc đứng nằm trong nền đàn hồi Winkler, từng vùng nền theo chiều
sâu sẽ tương ứng với một giá trị Ki(độ cứng lò xo kN/m). Sử dụng phần mềm
phần tử hữu hạn Sap2000 tìm ra giá trị momen, lực dọc gây nguy hiểm cho
cọc và áp lực tác dụng lên cọc.
- Tổ hợp nội lực phải được quy đổi về trọng tâm đài cọc khi sử dụng Sap2000
giải nội lực:
- Lực tác dụng lên đài sẽ là :

Ntt = Ntt + (0.4×12 + 1.7 ×22) × 2.1×2.1×1.2 = 3525 + 223.322 =3748.322 kN


Mxtt = Mxtt + h/2 × Hy = 140 +1/2 ×106 = 193
Lớp Z k c Cz D×1m K(kN/m)
3 0 1 0 0.175 0
1 4 0 1 0 0.35 0
5 0 1 0 0.35 0
kN.m 6
7
9400
9400
1
1
56400
65800
0.35
0.35
19740
23030
2
8 9400 1 75200 0.35 26320

 9
10
9400
9400
1
1
84600
94000
0.35
0.35
29610
32900
11 10193.75 1 112131.25 0.35 39245.94

Mytt = Mytt + h/2 × Hx = 138 +1/2 ×125 =


12 10193.75 1 122325 0.35 42813.75
13 10193.75 1 132518.75 0.35 46381.56
14 10193.75 1 142712.5 0.35 49949.38
15 10193.75 1 152906.25 0.35 53517.19
kN.m 16
17
10193.75
10193.75
1
1
163100
173293.75
0.35
0.35
57085
60652.81
18 10193.75 1 183487.5 0.35 64220.63
19 10193.75 1 193681.25 0.35 67788.44
20 10193.75 1 203875 0.35 71356.25
21 10193.75 1 214068.75 0.35 74924.06

Hxtt = 125 kN 3
22
23
10193.75
10193.75
1
1
224262.5
234456.25
0.35
0.35
78491.88
82059.69
24 10193.75 1 244650 0.35 85627.5
25 10193.75 1 254843.75 0.35 89195.31
26 10193.75 1 265037.5 0.35 92763.13
27 10193.75 1 275231.25 0.35 96330.94
28 10193.75 1 285425 0.35 99898.75
Hytt = 106 kN 29
30
10193.75
10193.75
1
1
295618.75
305812.5
0.35
0.35
103466.6
107034.4
31 10193.75 1 316006.25 0.35 110602.2
32 10193.75 1 326200 0.35 114170
33 10193.75 1 336393.75 0.35 117737.8
34 10193.75 1 346587.5 0.35 121305.6
35 10193.75 1 356781.25 0.35 124873.4
36.3 10193.75 1 370033.13 0.105 38853.48

tt tt
h(m) Ntt Mtt_x Mtt_y H Y(kN) H X(kN)
1 3748.322 193 200.5 106 125

- Độ cứng lò xo theo phương z ở đỉnh cọc:

66
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Sđh = 0.2× S = 0.2 × 0.00934 = 0.00188 m


K = Rcd / Sđh =1193.94 / 0.00188 = 635323.71 kN/m
- Kết quả từ Sap2000

- Bảng giá trị nội lực cho 2 vị trí nguy hiểm của 4 cọc:

Cọc M min M max Ntu min Ntu max Q


1 -30.28 58.5 -783.97 -729.84 -30.57
2 -30.41 58.52 -831.27 -840.13 -30.73
3 -33.01 58.94 -1151.22 -1168.08 -31.77
4 -33.15 58.96 -1103.92 -1112.79 -31.83
- Vẽ biểu đồ tương tác để kiểm tra khả năng chịu lực
Lớp bê tông bảo vệ cọc 50 mm
Cốt thép 4f20
m = As/bho = 1256/(0.35×0.289) = 1.238%
a= mRs/bRb = 1.238%×260 /(1.1×14.5) = 0.201
- Trong phạm vi từ 0 <  < R
0.8 0.8
𝑅 = 𝑅𝑠/𝐸𝑠 = 260/2×10^5 = 0.58
1+ 1+
𝜀𝑏2 0.0035

=n
s = 1
Suy ra m = (1-0.5) + (1-)(a-0.5n)

67
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

- Trong phạm vi R <  < 1+ 

 = a/ ho = (50 +20/2)/0.29 =0.207


với 1 +1.207
s = 1 -2(-R)/(1+-R)
n=  + a(1-s)
m = (1-0.5) + (1-)(a-0.5n)
- Ta lập được bảng sau
a   s n m
0.20252 0 0.2069 1 0 0.160619
0.20252 0.1 0.2069 1 0.1 0.215964
0.20252 0.2 0.2069 1 0.2 0.261309
0.20252 0.3 0.2069 1 0.3 0.296654
0.20252 0.4 0.2069 1 0.4 0.321999
0.20252 0.5 0.2069 1 0.5 0.337343
0.20252 0.58333 0.2069 1 0.58333 0.342492
0.20252 0.6 0.2069 0.94654 0.61083 0.338395
0.20252 0.7 0.2069 0.62581 0.77578 0.307982
0.20252 0.8 0.2069 0.30507 0.94074 0.267568
0.20252 0.9 0.2069 -0.0157 1.10569 0.217155
0.20252 1 0.2069 -0.3364 1.27065 0.156741
0.20252 1.2069 0.2069 -1 1.61194 0

Biểu đồ tương tác không thứ


nguyên với a = 0.245
0.4
0.35
0.3
0.25
0.2
M

0.15
0.1
0.05
0
0 0.5 1 1.5 2
N

- Tính các giá trị lực dọc n, m từ lục dọc N và moment M


n = N/Rbbho

68
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

M* = M -N (0.5ho-a)
m = M* /Rbbho2
- Ta được bảng sau
cọc M_max 1 M_max2 N1 N2 M*1 M*2 n1 m1 n2 m2
1 30.28 58.5 783.97 729.84 39.42813 67.02813 0.498312 0.080844 0.463906 0.137435
2 30.41 58.52 831.27 840.13 40.11724 68.33716 0.528378 0.082257 0.534009 0.140119
3 33.01 58.94 1151.22 1168.08 46.45547 72.5907 0.731746 0.095253 0.742463 0.148841
4 33.15 58.96 1103.92 1112.79 46.04199 71.96437 0.701681 0.094405 0.707319 0.147556
 Dựa vào biểu đồ tương tác ta thấy các cặp lực đều nằm trong
khoảng cho phép. Vậy cọc đủ khả năng chịu lực

6) Kiểm tra ổn định đất nền quanh cọc

cI , I - lực dính và góc ma sát trong tính toán của đất


 - hệ số bằng 0,6 cho cọc nhồi và cọc ống; bằng 0,3 cho các cọc còn lại
1 - hệ số bằng 1 cho mọi trường hợp trừ công trình chắn đất, chắn nước lấy
bằng 0,7
2 - hệ số xét đến tỷ lệ ảnh hưởng của phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải
- Tại độ sâu cách mặt đất tự nhiên 5 m, phản lực xuất ra từ sap2000 là
9.264kN
 szmax = 9.264/0.35m2 = 26.468 kN/m2
ứng suất từng lớp đất
Lớp li  c ' s
1 4.5 2.367 5.5 5 11.25
2 4.1 8.131 15.095 9.9 63.09

Ứng xuất hữu hiệu tại vị trí 5m so với mặt đất tự nhiên:
s’v = 63.09

69
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

4
[σz ] = 1 2 (σ′ v tg(ϕ) + cI )
cos(ϕ)
4
= 1 × 0.7 × 𝑜
× (26.468 × 𝑡𝑔80 7′ + 0.3 × 15.095)
cos(8 7′)
= 33.55 𝑘𝑁/𝑚2
7 ) Kiểm tra khả năng chịu cắt của cọc

Lực cắt lớn nhất từ kết quả chạy sap2000:


Qmax = 31.83 kN
0.3Rbbho = 0.3×14500×0.35×0.29 = 441.525 kN
Vậy Qmax < 0.3Rbbho

Cốt đai được đặt theo cấu tạo.

Chọn f 6 As 0 28.2743 mm
2

Chọn sw 100 mm đoạn đầu cọc 1.2m


chọn sw 200 mm đoạn giữa cọc 7.6m
8 ) Kiểm tra đài cọc theo điều kiện xuyên thủng từ cột xuống đài , từ cọc
lên đài

70
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chọn lớp bê tông bảo vệ của đài là : 100mm


Chọn cốt thép theo phương X: f20
Chọn cốt thép theo phương Y: f20
Kích thước cột: bc = lc = 0.55m
hox = h_đài – 0.1 – 0.02/2 -0.02 = 0.87 m
hoy = h_đài – 0.1 – 0.02/2 = 0.89 m
ho = 0.5(hox +hoy) = 0.88 m
Kích thước đường bao tính toán:
Lx = bc + ho = 0.55 + 0.88 =1.43 m
Ly = lc + ho = 0.55 + 0.88 =1.43 m

71
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chu vi đường bao tiết diện tính toán:


u = 2(Lx+Ly) = 2×(1.43+1.43) = 5.72 m
Ab = uho = 5.32 × 0.88 = 5.0336 m2
Lực giới hạn:
Fbu = RbtAb = 1.05 × 103 × 5.0336 = 5285.28 kN
Moment kháng uốn theo 2 phương X, Y:
Wx = Lx(Lx/3 + Ly) = 1.43×(1.43/3 + 1.43) = 2.72 m3
Wy = Ly(Ly/3 + Lx) = 1.43×(1.43/3 + 1.43) = 2.72 m3
Moment giới hạn theo 2 phương X, Y:
Mbu,x = RbtWxho = 1.05 ×103×2.72×0.88 = 2547.95 kN.m
Mbu,y = RbtWyho = 1.05 ×103×2.72×0.88 = 2547.95 kN.m
F = Ntt = 3525 kN
Mxtt = 193 kN.m
Mytt = 200.5 kN.m
𝐹 𝑀𝑥 𝑀𝑦 3525 193 200.5
+ + = + + = 0.718 < 1
𝐹𝑏𝑢 𝑀𝑏𝑥,𝑢 𝑀𝑏𝑦,𝑢 5285.28 2547.95 2547.95
Thỏa điều kiện xuyên thủng theo TCVN 5574:2018
9 ) Kiểm tra cọc theo điều kiện chịu cắt

𝐭𝐭
∑ 𝐍𝐭𝐭 ∑ 𝐌𝐭𝐭 𝐲 × 𝐱 𝐢 ∑ 𝐌𝐭𝐭 𝐱 × 𝐲𝐢
𝐏𝐢 = + +
𝐧 ∑ 𝐱𝐢 𝟐 ∑ 𝐲𝐢 𝟐
n - số lượng cọc
xi, yi - khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài.
Mxtt - tổng moment tại đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc
Mytt - tổng moment tại đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc
tt tt tt tt tt
STT N (kN) M X(kNm) H Y(kN) M Y(kNm) H X(kN) Địa chất
65 3525 140 106 138 125 2

72
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp
này trùng với trọng tâm đài):
Trọng lượng riêng trung bình của bê tông đài và đất phía trên đài: tb=22 kN/m3
Ntt = 3525 + [(1.3×(22-10) + 0.7×22+ 1×22]×2.1×2.1×1.2 = 3805.476 kN
Mttx = 140 + 125 × 1 = 244 kN.m
Mtty = 138 + 125 × 1 = 263 kN.m
Tải trọng tác dụng lên cọc:

𝐭𝐭
∑ 𝐍𝐭𝐭 ∑ 𝐌𝐭𝐭 𝐲 × 𝐱 𝐢 ∑ 𝐌𝐭𝐭 𝐱 × 𝐲𝐢
𝐏𝐢 = + +
𝐧 ∑ 𝐱𝐢 𝟐 ∑ 𝐲𝐢 𝟐
Lập bảng tính toán như sau:
Cọc xi yi xi^2 yi^2 MxxY MyxX Ntt/nc Pi(kN)
1 -0.7 -0.7 0.49 0.49 -172.2 -184.1 951.369 769.5833
2 -0.7 0.7 0.49 0.49 -172.2 184.1 951.369 957.4404
3 0.7 0.7 0.49 0.49 172.2 184.1 951.369 1133.155
4 0.7 -0.7 0.49 0.49 172.2 -184.1 951.369 945.2976
Tổng 1.96 1.96

(theo TCVN 5574:2018 mục 8.1.3.3.1)


Chọn C = ho = 0.88 m
Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
1.5R bt bho 2 1.5 × 1.05 × 2.1 × 0.882
Qb = = = 2910.6 kN
C 0.88
2.5Rbtbho = 2.5×1.05×103×2.1×0.88 = 4268.88kN
0.5Rbtbho = 0.5×1.05×103×2.1×0.88 = 853.776kN
0.5Rbtbho < Qb < 2.5Rbtbho
Theo phương X:
Phản lực truyền từ đầu cọc lên đài là:

73
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Q1 = P1 +P2 = 769.583+951.37= 1727.04 kN


Q2 = P3 + P4 = 1133.15 +945.298 = 2078.452 kN
Qmax = Q2 = 2078.452kN
Qmax < Qb  Đài cọc thỏa điều kiện chịu cắt theo phương X
Theo phương Y:
Phản lực truyền từ đầu cọc lên đài là:
Q1 = P2 +P3 = 951.37 + 1133.15 = 2090.595 kN
Q2 = P1 + P4 = 769.583 +945.298 = 1714.881 kN
Qmax = Q1 = 2090.595 kN
Qmax < Qb  Đài cọc thỏa điều kiện chịu cắt theo phương Y
VII. TÍNH CỐT THÉP CHO ĐÀI MÓNG THEO TCVN 5574 : 2018
Cọc xi yi xi^2 yi^2 MxxY MyxX Ntt/nc Pi(kN)
1 -0.7 -0.7 0.49 0.49 -172.2 -184.1 951.369 769.5833
2 -0.7 0.7 0.49 0.49 -172.2 184.1 951.369 957.4404
3 0.7 0.7 0.49 0.49 172.2 184.1 951.369 1133.155
4 0.7 -0.7 0.49 0.49 172.2 -184.1 951.369 945.2976
Tổng 1.96 1.96
𝑥
=
ℎ𝑜
𝑥 𝑥
Mu = gbRbbx(ho-0.5x)  Mu = bRbbho2 (1 − 0.5 )  Mu = bRbbho2(1-
ℎ𝑜 ℎ𝑜

0.5).
Gọi am = (1-0.5)  Mu =bRbbho2am
RsAs = bRbbx  RsAs = bRbbho
1. Tính thép đặt theo phương X:
Li = s/2 – bc/2 = 1.4/2 – 0.55/2 = 0.425 m
M = PiLi = P3L + P4L = 1133.15 × 0.425 + 945.298 × 0.425 = 883.34 kN.m
𝑀 883.34
am = = 0.034
𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜 2 1.1×14500×2.1×0.882

 = 1 - √1 − 2𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.04 = 0.0346


𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜 0.0346×1.1×14500×2.1×0.78
As = = = 0.00348 m2 = 3482.37 mm2
𝑅𝑠 260000

74
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
GVHD: Ths . Hoàng Thế Thao

Chọn cốt thép f20. Aso = 314.16 mm2


 n = As/Aso = 3482.37 / 314.16 = 10.2 cây
Chọn 11f20
𝐵 2.1×103
a= = = 210
𝑛−1 11−1

Chọn 11f20a210
2. Tính thép đặt theo phương Y:
Li = s/2 – lc/2 = 1.4/2 – 0.55/2 = 0.425 m
M = PiLi = P2L + P3L = 957.44× 0.425 + 1133.15 × 0.425 = 888.5 kN.m
𝑀 888.5
am 2 = = 0.034
𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜 1.1×14500×2.1×0.882

 = 1 - √1 − 2𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.034 = 0.0346


𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜 0.0346×1.1×14500×2.1×0.78
As = = = 0.00348 m2 = 3482.37 mm2
𝑅𝑠 260000

Chọn cốt thép f20. Aso = 314.16 mm2


 n = As/Aso = 3482.37 / 314.16 = 10.2 cây
Chọn 11f20
𝐿 2.1×103
a= = = 210
𝑛−1 11−1

Chọn 14f20a210

75
SVTH: Trịnh Xuân Đức 1811988
400 400 400 400 400 400
± 0.0 m

1 2 1 4 3 6 5 4 7 8 1
THÉP ĐAI CỘT
b

4300 5500 5900 5500 4300


THÉP DỌC CỘT
a 715 2870 715 915 3670 915 985 3930 985 915 3670 915 365350 2870 350365
4∅20 ∅20
3 a210 1 1 3∅22 2∅22 7 3∅22 9 ∅10a100 17 2∅22 14 3∅22 9 1 3∅22 2∅22 7

3000
3∅22 6 3∅22 3∅22 ∅10a500 18 11 4∅22 13 3∅25
2∅22 6 3∅22

900
2∅12 5 2∅22 10 2∅25 12 2∅22
3 ∅12 a200 8 16 15

1000
∅20 2
2 a210 1125 375 1075 1800 350 1075 1375 350 2050 350 1375 1475 350 2250 350 1475 1375 350 2050 350 1375 1075 350 1800 1075 375 1125
∅20 1500 4300 5500 5900 5500 4300 1500
1 a210
- 3.0 m 1 A 2 1 B 4 3 C 6 5 D 4 7 E 8 1 F
350

100
2∅20
3 4 ∅12a200
MAËT BAÈNG MOÙNG BAÊNG TL 1:50

300
400

∅6 400
5

350
32300
3∅22 1 3∅22 1
2∅20
3 3 ∅12a200

3∅22 7

200 200 300


2∅12 5 2∅12 5
MC 1-1 TL 1:10
3∅22 6

ñöôøng haøn GHI CHUÙ MOÙNG BAÊNG:


daøy 10 - Ñaù 4x6 cheøn beâ toâng ñaù 1x2, maùc 100
1∅16 ∅12a200 3∅22 ∅12a200 ∅12a200 3∅22 ∅12a200

100
3 2 4 3 2 4 - Beâ toâng moùng baêng: B25, Rb=14.5 MPa, Rbt=1.05 MPa
1800 100 - Coát theùp d<10 loaïi: CI, Rs=225MPa, Rsw=175MPa
∅6a50 MAËT CAÉT 2-2 TL 1:20 - Coát theùp d>10 loaïi: CII, Rs=280MPa, Rsw=225MPa
MAËT CAÉT 1-1 TL 1:20
MAËT CAÉT MOÙNG COÏC TL 1:20 3∅22 1 3∅22 1
2 2 2 2
600
500
100

800
600
560
theùp hoäp ñaàu coïc
350

3∅22
9 CHIEÀU
2∅12 5 2∅12 5 KÍ
TOÅNG TROÏNG
DAØI 1 SOÁ
350

350

L 100x100x10 Þ HÌNH DAÏNG THEÙP CHIEÀU LÖÔÏNG (kg)


10 2∅22 2∅22 11 HIEÄU THANH THANH DAØI(m)
28500

550
88.8 265.3

550
350 350 1 22 29600 3
550 28500
700

14∅20a210 2 22 28500 3 85.5 255.4


1 ∅12a200 3∅22 ∅12a200 ∅12a200 3∅22 ∅12a200 1800
3 2 4 3 2 4 3 12 1800 142 255.6 763.64
CHI TIEÁT NOÁI COÏC TL 1:10 4 12 28500 28500 5 142.5 425.74
MAËT CAÉT 3-3 TL 1:20 28500
2300

5 12 28500 2 57 170.3
MAËT CAÉT 4-4 TL 1:20
550

350 MAËT CAÉT ÑOAÏN 6 22 1500 1500 3 4.5 13.4


310 NOÁI COÏC TL 1:10 3∅22 1 3∅22 1 7 22 2800 2800 2 16.7 16.7
2500

MOÙNG BAÊNG
theùp 310 8 22 2500 3 7.5 22.4
3400 10.2 30.47
700

hoäp 9 22 3400 3
14∅20a210
80

2 ñaàu coïc 2∅22 10 22 3600 3600 2 7.2 21.5


1∅16 ∅6a50 14 11 22 2900 2900 4 11.6 34.656
7 4 2∅12 5 2∅12 5
12 25 3600 3600 2 7.20 21.5
186
350

320

L 100x100x10 3∅25 13 13 25 2900 2900 3 8.7 25.99


14 22 3600 3600 2 7.20 21.5
50
350

3200
80

15 22 3200 2 6.4 19.12


350 16 22 2500 2500 2 3.00 8.96
2∅20
100

3 80 50 ∅12a200 ∅10 2∅25 ∅12a200 ∅12a200 3∅22 ∅12a200


3 19 2 4 3 2 4 360
MC 2-2 TL 1:10 3∅25
12
100 350 700 700 350 100
THEÙP VÆ GIA 18

560

600
10
2300 MAËT CAÉT 5-5 TL 1:20 MAËT CAÉT 6-6 TL 1:20 2440 124 297.6 903.9
COÁ COÏC TL 1:10
80 320
280 80
MAËT BAÈNG MOÙNG COÏC TL 1:20 3∅22 1
19 10
2050
440 28 12.32 36.80

MOÙNG COÏC
1 20 2050 11 22.5 55.5
∅6a100 2 20 2050 2050 11 22.5 55.5
3000 3000 5 11000
4∅22 3 20 11000 48 528 1303.7
9 1
400 ∅6a100 ∅6a200 ∅16 3 ∅16 4000 2∅22
5 5 9 1∅25 7 4 6 300 300 1225 367.5 907.4
∅6a50 ∅6a50 2∅12 5 400
4 4

400
350
5 6 1500 1120 1680 373.3
ñai xoaén
350
650

1500 8000 1500 ∅6a50


6 6 2500 4 10 2.22
1
400

11000
∅12a200 3∅22 ∅12a200
∅6a100 3 2 4 7 16 600 600 8 4.8 7.58
3000 3000 5
400 ∅6a100 ∅6a200 ∅16 1 4∅22
3 9
∅16 4000 MAËT CAÉT 8-8 TL 1:20
5 5 9
∅6a50 ∅6a50 3 3 8 25 650 650 4 2.6 10.03
50

4 4 3∅22 1 430
voøng theùp
9 16 120 200 1500 24 36 56.88

1500 8000 1500 CHI TIEÁT ÑAÀU COÏC TL 1:10 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA ÑOÀ AÙN NEÀN MOÙNG
1 11000 2∅12 5
TP HOÀ CHÍ MINH
ÑEÀ TAØI:
3000 3000 ∅6a100 2∅22 16 KHOA KYÕ THUAÄT XAÂY DÖÏNG
5 oáng theùp daøy 10 mm
4∅22 THÖÏC HAØNH THIEÁT KEÁ CHO
9 1
400 ∅6a100 ∅6a200 ∅16 3 ∅16 BOÄ MOÂN
5 5 9 ∅6 1∅25
∅6a50 6 8 ÑÒA CÔ NEÀN MOÙNG COÂNG TRÌNH DAÂN DUÏNG
4
∅12a200 15 2∅22 3∅22 ∅12a200 PGS.TS LÊ BÁ
4∅22 3 2 4 CNBM ÑIEÅM: PHÖÔNG AÙN MOÙNG BAÊNG
VINH
1500 8000 1500 400 CHI TIEÁT MUÕI COÏC MAËT CAÉT 7-7 TL 1:20 GVHD ThS. HOAØNG THEÁ THAO
VAØ MOÙNG COÏC BTCT

1 11000
MC 3-3 TL 1:5 1811988 NGAØY HT: BV: TSBV:
SVTH TRỊNH XUÂN ĐỨC

You might also like