You are on page 1of 24

235

Chöông 7

TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN THEO

TCVN 10304:2014
7.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

TCVN 10304: 2014, được phát hành năm 2014 nhằm mục đích bổ sung
khắc phục các điểm còn thiếu sót hoặc chưa hoàn chỉnh của các tiêu chuẩn
thiết kế móng cọc trước đây như TCXDVN 195:19987 và TCXDVN
205:1998.

Trong tiêu chuẩn mới này, có những thay đổi cơ bản về cách xác định sức
chịu tải của cọc cũng những những hệ số độ tin cậy liên quan trong việc
thiết kế móng. Trong cuốn giáo trình này, tác giả chỉ tóm lược lại các
phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo TCVN 10304:2014

7.2 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này được áp dụng để thiết kế móng cọc của nhà và công
trình (sau đây gọi chung là công trình) xây dựng mới hoặc công trình cải tạo
xây dựng lại.

Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế móng cọc của công trình
xây dựng trên đất đóng băng vĩnh cửu, móng máy chịu tải trọng động cũng
như trụ của các công trình khai thác dầu trên biển và các công trình khác
trên thềm lục địa.
236 CHÖÔNG 7

7.3 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN

7.3.1. Sức chịu tải theo vật liệu


Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính theo công thức sau (sơ bộ giả
thiết cọc chịu nén đúng tâm):
Đối với cọc bê tông cốt thép:
Ru, vl=(Rb.Ab+RsnAsn)
Đối với cọc khoan nhồi:
Ru, vl=(cb.cb‟ Rb.Ab+RsnAsn)
Trong đó:
Rb : cường độ tính toán về nén của bêtông cọc, bằng cường độc

tính toán gốc của bêtông nhân với các hệ số điều kiện làm việc  cb . cb như

sau:
 cb  0.85 : kể đến đổ bêtông trong khoảng không gian chật hẹp của hố
khoan, ống vách.
 cb' : kể đến phương pháp thi công cọc, cụ thể như sau: trong nền

đất dính, nếu có thể khoan và đổ bê tông khô, không phải gia cố thành, khi
mực nước ngầm trong giai đoạn thi công thấp hơn mũi cọc thì „cb = 1,0.
Trong các loại đất, việc khoan và đổ bê tông trong điều kiện khô, có dùng
tới ống vách chuyên dụng, hoặc guồng xoắn rỗng ruột „cb = 0,9. Trong các
nền, việc khoan và đổ bê tông vào lòng hố khoan dưới dưới nước có dùng
ống vách giữ thành, „cb = 0,8. Trong các nền, việc khoan và đổ bê tông vào
lòng hố khoan dưới dung dịch khoan hoặc dưới nước chịu áp lực dư (không
dùng ống vách), „cb = 0,7.
Ab : diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc.
237

As : diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc (được chọn ban đầu
với một hàm lượng nhất định).
Rsn : cường độ tính toán của cốt thép.
 : hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng uốn dọc.

l1 I
 : độ mãnh cọc,   trong đó r  bán kính quán tính tiết diện
r A
cọc.
Trong đó:
  28;   1

  28;  1.028  0.0000288 2  0.016


Xem cọc như một thanh ngàm trong đất tại chiều sâu cách đáy đài một
2
khoảng l1  l0 

Trong đó:
l0 : chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ sàn nền (đối
với móng cọc đài thấp trong công trình dân dụng l0=0).

kbp
 : hệ sô biến dạng được tính theo công thức,  c  5
 c EI

k: là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4 , được lấy phụ thuộc vào loại
đất bao quanh cọc theo bảng 7.1
238 CHÖÔNG 7

Bảng 7.1: Hệ số tỉ lệ k phụ thuộc và tên và trạng thái của đất

bp : bp là chiều rộng quy ước của cọc, tính bằng m: đối với cọc có

đường kính thân cọc tối thiểu 0,8 m lấy bp = d+1; đối với các
trường hợp còn lại: bp = 1,5 d + 0,5, m
E: là môđun đàn hồi của vật liệu làm cọc, tính bằng kPa.
I: là mômen quán tính của tiết diện ngang cọc, tính bằng m4.
c : là hệ số điều kiện làm việc, đối vơi cọc độ lập, c=3.

7.3.2. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền

7.3.2.1. Đối với cọc bê tông cốt thép (BTCT)


Sức chịu tải của cọc BTCT tính theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền được tính
như sau:
Rc,u = c (cq qb Ab + u∑cf fi li)
Trong đó:
c : là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, c =1.
qb : là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo Bảng 7.2.
239

Bảng 7.2: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc đóng hoặc ép qb
240 CHÖÔNG 7

u : là chu vi tiết diện ngang thân cọc


Ab :là tiết diện ngang thân cọc
fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, lấy
theo bảng 7.3
241

Bảng 7.3: Cường độ sức kháng trên thân cọc đóng hoặc ép fi

cq và cf: tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi và
trên thân cọc có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng
của đất (bảng 7.4)
242 CHÖÔNG 7

Bảng 7.4 Các hệ số điều kiện làm việc của đất cq và cf cho cọc đóng hoặc
ép
243

7.3.2.2. Đối với cọc khoan nhồi


Sức chịu tải của cọc khoan nhồi tính theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền được
tính như sau:
Rc,u   c  cq qb Ab  u   cf fi l i 

Trong đó:
 c : là hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên nền đất dính với
độ bão hoà Sr < 0,9 và trên đất hoàng thổ lấy c = 0,8; với các trường
hợp khác c= 1;
 cq : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc. cq = 0,9 cho trường hợp

dùng phương pháp đổ bê tông dưới nước, đối với các trường hợp
khác cq = 1;
qb : cường độ của đất dưới mũi cọc. qb được tính toán như sau:

Đối với đất rời (đất sỏi, đất cát v..v..), qb được tính theo công thức
sau:
qb = 0,754 (1 ‟I d + 2 3 I h)
244 CHÖÔNG 7

Trong đó: 1, 2, 3, và 4 là các hệ số không thứ nguyên phụ
thuộc vào trị số góc ma sát trong tính toán I của nền đất và được cho trong
bảng 7.2, nhân với hệ số chiết giảm 0,9;
‟I là dung trọng tính toán của nền đất dưới mũi cọc (có xét đến tác
dụng đẩy nổi trong đất bão hoà nước).
I là dung trọng tính toán trung bình (tính theo các lớp) của đất nằm
trên mũi cọc (có xét đến tác động đẩy nổi trong đất bão hoà nước).
Bảng7.5 Các hệ số 1, 2 3 và 4

Đối với đất dính, qb được cho trong bảng 7.6


245

Bảng 7.6 Cường độ sức kháng qb của đất dính dưới mũi cọc nhồi

u : chu vi của tiết diện ngang cọc.


 cf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, phụ thuộc vào

phương pháp tạo lỗ khoan, được cho trong bảng 7.7


246 CHÖÔNG 7

Bảng 7.7: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất cf

fi : ma sát bên của lớp đất thứ i của ở mặt bên của thân cọc, được cho

trong bảng 7.3 (giống cọc BTCT)


247

7.3.3. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền
Rc,u=qb.Ab+ufili

7.3.3.1. Tính thành phần sức chịu tải do ma sát hông: ufili

Trong đó:
u : chu vi của tiết diện cọc (m).
fi : lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m2).

li : chiều dày của lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m).

a. Đối với đất rời, lực ma sát đơn vị f i được tính theo công thức sau:

fi=k.’vi.tani
Trong đó:
: góc ma sát giữa đất và bề mặt cọc ở lớp đất thứ i, đối với cọc bê
i
tông, lấy bằng với góc ma sát của đất tương ứng với trạng thái giới
hạn I.
ki : hệ số áp lực ngang cua đất lên cọc, tra bảng 7.8

Bảng 7.8 Giá trị các hệ số k, ZL và N‟q trong đất cát

 'vi : Ứng suất hữu hiệu theo phương đứng ở giữa lớp thứ i.
248 CHÖÔNG 7

Nếu nhìn theo công thức trên, càng xuống sâu thì sức chịu tải ngày càng
tăng (vì áp lực hữu hiệu ngày càng tăng). Tuy nhiên, trên thực tế, sức chịu
tải chỉ tăng tới một mức nào đó (thường là ở độ sâu 15-20 lần đường kính
cọc) rồi không tăng nữa. Do đó, cường độ sức kháng trên thân cọc trong đất
rời có thể tính như sau:
- Trong đoạn cọc có độ sâu nhỏ hơn ZL:
fi=k.‟vi.tani

- Trong đoạn cọc có độ sâu bằng và lớn hơn ZL ,


fi = k  ‟v,zL tanai .
b. Đối với đất dính, cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp
đất thứ i có thể xác định theo công thức:
fi = α cu,i
trong đó:
cu,i : là lực dính không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”.
α : là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp dính, loại cọc
và phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và lực dính
cu, trong hình 7.1.

Hình 7.1
249

7.3.3.2. Tính thành phần sức chịu tải do mũi cọc


Cường độ đất nền ở mũi cọc được tính theo công thức chung như sau:
qp = c N‟c + q‟,p N‟q
Trong đó:
q' ,p : Áp lực hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại cao trình mũi cọc

Nc' , Nq' : Hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc, N‟q được tra từ bảng

7.8
a. Đối với đất dính lý tưởng, không thoát nước, công thức trên được rút gon
như sau:
qb = cu N‟c
Lấy N‟c= 9 cho cọc đóng, đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn lấy
N‟c=6
b. Đối với đất rời:
qb = q‟,p N‟q
Tương tự như thành phần sức kháng ở thành, nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ hơn
ZL thì q‟,p lấy theo giá trị tại độ sâu mũi cọc. Nếu chiều sâu mũi cọc lớn hơn
ZL thì lấy giá tri q‟,p bằng giá trị tại độ sâu ZLT.

7.3.4. Sức chịu tải của cọc tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn có nhiều phương pháp để
tính toán

7.3.4.1. Theo công thức của viện kiến trúc Nhật Bản
Rc,uSPT  qb Ab  u  ( f c,ilc,i  f s ,ils ,i )

Trong đó:
qb :là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định như sau:
250 CHÖÔNG 7

- Khi mũi cọc nằm trong đất rời qb = 300 Np cho cọc đóng (ép) và qb =
150 Np cho cọc khoan nhồi. NP là chỉ số SPT trung bình trong khoảng
1d dưới và 4d trên mũi cọc
- Khi mũi cọc nằm trong đất dính qb = 9 cu cho cọc đóng và qb = 6 cu
cho cọc khoan nhồi.

f s ,i : cường độ sức kháng đất trên thân cọc nằm trong lớp đất rời thứ

i.

f c,i : cường độ sức kháng đất trên thân cọc nằm trong lớp đất dính

thứ i. Ns,i: Cường độ trung bình của lớp đất thứ i mà cọc đi qua
fc,i=pfLcu,i
trong đó: p là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ
lệ giữa sức kháng cắt không thoát nước của đất dính cu và ứng suất hữu
hiệu, được xác đinh theo hình 7.2
fL là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng, xác định
theo biểu đồ trên hình 7.2. Đối với cọc khoan nhồi, fL=1.

Hình 7.2
251

ls,I và lc,i : lần lượt chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời và đất dính.
u : chu vi tiết diện ngang của cọc.
Ab : diện tích tiết diện ngang của cọc.

7.3.4.2. Theo công thức của Meyerhof


Rc,u SPT = qb.Ab+ufili
Trong đó:
Np: Chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc
k1 là hệ số, lấy k1=40d/d≤400 đối với cọc đóng và k1=120 đối với cọc nhồi.
với h là chiều sâu hạ cọc và d là cạnh cọc vuông (hoặc đường kính cọc tròn)
qb=k1.Np
fi=k2.Ns,i
Ns,i: là chỉ số SPT trung bình của N trong lớp đất mà cọc đi qua
K2 là hệ số, lấy k2 =2 đối với cọc đóng và lấy k2=1 đối với cọc khoan nhồi.

7.3.5. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT)
a. Đối với cọc BTCT:
Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tĩnh đối với cọc ép được tính
toán theo công thức sau:
Rc,u=qbAb+u fili
qb : là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc lấy theo kết quả xuyên
tại điểm thí nghiệm, được xác định theo công thức:
qb = 1 qC
Trong đó:
1 là hệ số chuyển đổi từ qc sang qb, không phụ thuộc vào loại hình
mũi xuyên, lấy theo Bảng 7.9
252 CHÖÔNG 7

Bảng 7.9: Các hệ số chuyển đổi β1, β2 β3

qC là trị trung bình sức kháng của đất dưới mũi xuyên, lấy theo kết
quả thí
nghiệm. Giá trị qC được lấy trong phạm vi bề dày 1d trở lên và 4d trở
xuống kể từ cao trình mũi cọc thiết kế (d bằng đường kính cọc tròn hay cạnh
cọc vuông hoặc bằng cạnh dài của cọc có mặt cắt ngang hình chữ nhật).
fi : là trị trung bình cường độ sức kháng của lớp đất thứ „‟i‟‟ đất trên
thân cọc lấy theo kết quả xuyên, được tính toán như sau:
Khi dùng xuyên loại I:
f = 2 fs
Khi dùng xuyên loại I:

Trong đó:
253

fs là giá trị trung bình cường độ sức kháng của đất trên ống ma sát
của mũi xuyên. Giá trị fs xác định bằng thương số giữa tổng sức kháng của
đất trên thân xuyên với diện tích bề mặt trong phạm vi chiều sâu kể từ mặt
đất tại điểm xuyên tới cao độ mũi cọc nằm trong lớp đất thiết kế chịu lực li
là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”;u là chu vi tiết diện ngang
than cọc.
Ab là tiết diện ngang của cọc.
b. Đối với cọc khoan nhồi:
Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tĩnh đối với cọc khoan nhồi
được tính toán theo công thức sau:
Rc,u=qbAb+u  cffili
qb : là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo Bảng 15, phụ
thuộc vào trị trung bình sức kháng mũi xuyên qc, trên đoạn 1d lên phía trên
và 2d xuống phía dưới cao trình mũi cọc, với d là đường là kính cọc.
fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i”, lấy theo Bảng 7.10
254 CHÖÔNG 7

Bảng 7.10 Cường độ sức kháng qp và fi của đất đối với cọc khoan nhồi theo
qc

cf là hệ số phụ thuộc vào công nghệ thi công cọc, lấy như sau:
Đối với cọc đổ bê tông trong hố khoan khô cf = 1;
Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hay dung dịch sét, cũng như trong trường
hợp có dùng ống vách cf = 0,7.

7.3.6. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm hiện trường

7.3.6.1. Sức chịu tải của cọc theo các thí nghiệm thử động
Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm thử động được tính theo công thức:
Đối với độ chối Sa ≥ 0,002 m:

Đối với độ chối Sa< 0,002 m:


255

Trong đó:
 : là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cọc lấy theo Bảng 7.11
Bảng 7.11: Hệ số h của vật liệu làm cọc

A : là diện tích tiết diện ngang thân cọc (không tính tại mũi cọc).
M : là hệ số lấy bằng 1 khi dùng búa đóng. Khi dùng búa rung lấy theo
bảng 7.12 phụ thuộc vào đất dưới mũi cọc
Bảng 7.12 Hệ số M khi dùng búa rung

Sa : là độ chối dư thực tế, lấy bằng chuyển vị của cọc do một nhát búa
đập hoặc sau một phút rung.
Sel : là độ chối đàn hồi của cọc (chuyển vị đàn hồi của đất và của cọc)
xác định bằng máy đo chuyển vị.
Ed : là năng lượng xung kích tính toán, kJ của búa đóng lấy theo Bảng
7.13, hoặc năng lượng búa rung theo Bảng 7.14
256 CHÖÔNG 7

Bảng 7.13: Năng lượng xung kích tính toán của một nhát búa đóng Ed

Bảng 7.14: Năng lượng tính toán tương đương cho một nhát búa của máy
rung

 : là hệ số phục hồi xung kích, khi đóng cọc bê tông cốt thép có dùng
đệm đầu cọc bằng gỗ e2= 0,2
m1 : là khối lượng của búa máy hay búa rung.
m2 : là khối lượng cọc và đệm đầu cọc.
257

m3 : là trọng lượng cọc dẫn (khi dùng búa rung m3= 0).
m4 : là khối lượng quả búa.
 : là hệ số phục hồi xung kích, 1/kN, xác định theo công thức:

Trong đó:
np, nf : là các hệ số chuyển đổi từ sức kháng động của đất sang sức
kháng tĩnh của đất và được lấy như sau: đối với đất dưới mũi cọc np=
0,00025 s.m/kN; đối với đất trên thân cọc nf = 0,025 s.m/kN.
Af : là diện tích tiếp xúc giữa thân cọc với đất;
g : là gia tốc trọng trường bằng 9,81 m/s2;
H : là chiều cao rơi thực tế của quả búa;
h : là chiều cao bật lần thứ nhất của quả búa điêzen được lấy
theo ghi chú trong bảng 7.13, đối với các loại búa khác lấy h = 0.
7.4. SỨC CHỊU TẢI THIẾT KẾ CỦA CỌC ĐƠN
Cọc phải thỏa sức chịu tải theo đất nền theo điều kiện như sau:
0
Nc ,d  R
 n c ,d
Rc ,k
Rc ,d 
k
Trong đó
Rc,d : là trị tính toán của sức chịu tải trọng nén của cọc.
Rc,k : là trị tiêu chuẩn của sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định
như sau:
Trong trường hợp điều kiện nền giống nhau,
+Nếu số trị riêng của sức chịu tải cực hạn Rc,u, n< 6: Rc,k=min(Rc,u i).

+Nếu số trị riêng của sức chịu tải cực hạn Rc,u, n≥6: Rc,k=

(Rc,u,i được xác định từ kết quả thống kê)


258 CHÖÔNG 7

 k : hệ số an toàn lấy như sau: nếu đài nằm trên đất tốt, lấy  k bằng 1.4
(hoặc 1.2). Nếu đài nằm trên lớp đấy có biến dạng lớn, hệ số  k lấy

theo số lượng cọc, như sau: móng có ít nhất 21 cọc k= 1,40 (1,25);
móng có 11 đến 20 cọc k= 1,55 (1,4); móng có 06 đến 10 cọc k=
1,65 (1,5); móng có 01 đến 05 cọc k= 1,75 (1,6).
0 : hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của
nền đất lấy bằng 1 đối với móng cọc đơn và 1,15 trong móng nhiều
cọc.
n : hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình,lấy bằng 1,2; 1,15 và

1,1 tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I, II và III.

You might also like