You are on page 1of 257

Sở GD – ĐT TP.

HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN
TỔ TOÁN
*************

TOÁN 12
HỌC KÌ I

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:.................................................................

LỚP: ...................................................................................................

Năm học 2021 – 2022


MỤC LỤC
GIẢI TÍCH
CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ........................................................... 1
SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ..................................................... 1
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ........................................................................................... 21
GTLN – GTNN CỦA HÀM SỐ ................................................................................. 37
ĐƯỜNG TIỆM CẬN .................................................................................................. 52
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ....................................... 59
TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ............................................................................ 82
TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ ..................................................................... 90
CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ................................................................................................ 98
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ
LOGARIT ....................................................................................................... 101
LŨY THỪA .............................................................................................................. 101
HÀM SỐ LŨY THỪA .............................................................................................. 105
LÔGARIT ................................................................................................................. 108
HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT ........................................................................ 111
PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ........................................ 128
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ...................... 141
BÀI ĐỌC THÊM: BÀI TOÁN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG..................................... 145

HÌNH HỌC
CHƯƠNG I: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN ................................................ 151
A. LÝ TUYẾT .......................................................................................................... 151
B. VÍ DỤ ................................................................................................................... 157
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.................................................................................. 164
CHƯƠNG II: MẶT NÓN – TRỤ - CẦU .................................................... 191
A. LÝ THUYẾT ....................................................................................................... 191
B. VÍ DỤ ................................................................................................................... 197
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.................................................................................. 203
ĐỀ KIỂM TRA .............................................................................................. 220
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 ..................................................................................... 220
2020 – 2021 ........................................................................................................................... 220
2019 – 2020 ........................................................................................................................... 221
2018 – 2019 ........................................................................................................................... 225
2017 – 2018 ........................................................................................................................... 229

ĐỀ KIỂM TRA HK1................................................................................................. 233


2020 – 2021 ........................................................................................................................... 233
2019 – 2020 ........................................................................................................................... 237
2018 – 2019 ........................................................................................................................... 242
2017 – 2018 ............................................................................................................................ 245
2016 – 2017 ............................................................................................................................ 249
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ


KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Định nghĩa
()
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f x xác định trên K ta có:

• ()
Hàm số y = f x được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu:

( )
x1, x 2  K , x1  x 2  f x1  f x 2 ( )
• ()
Hàm số y = f x được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu:

( )
x1, x 2  K , x1  x 2  f x1  f x 2 ( )
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K
* Nhận xét:
• ()
Hàm số f x đồng biến trên K


( )
f x 2 − f x1( )  0  x , x  K ,  x 1  x 2 .
x 2 − x1 1 2

Khi đó đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải.


• ()
Hàm số f x nghịch biến trên K


( )
f x 2 − f x1( )  0  x , x  K ,  x 1  x 2 .
x 2 − x1 1 2

Khi đó đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải.

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm


• () ( ) ()
Nếu f  x  0, x  a;b  hàm số f x đồng biến trên khoảng a;b . ( )
• Nếu f  ( x )  0, x  ( a; b )  hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng (a;b ) .

Nếu f  (x ) = 0, x  (a;b )  hàm số f ( x ) không đổi trên khoảng (a;b ) .



• Nếu f ( x ) đồng biến trên khoảng (a;b )  f  (x )  0, x  (a;b ) .

• Nếu f ( x ) nghịch biến trên khoảng (a;b )  f  (x )  0, x  (a;b ) .

• Nếu thay đổi khoảng (a;b ) bằng một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung thêm giả thiết

“hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”.

Trang 1
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3. Định lí mở rộng.
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên K
• ( ) ( )
Nếu f ' x  0 với mọi x  K và f ' x = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x  K thì hàm số
f đồng biến trên K .
• ( ) ( )
Nếu f ' x  0 với mọi x  K và f ' x = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x  K thì hàm số
f nghịch biến trên K .
Chú ý:
ax + b  d
* Hàm phân thức hữu tỉ y =  x  −  thì dấu " = " khi xét dấu đạo hàm y  không xảy
cx + d  c
ra (vì f  ( x ) = 0 cho tương ứng f ( x ) là hàm số hằng).

4. Phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số y = f ( x).

• Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số.


• Bước 2. Tính đạo hàm y = f ( x). Tìm các điểm xi , (i = 1, 2,3,..., n) mà tại đó đạo hàm bằng
0 hoặc không xác định.
• Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

• Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dưa vào bảng biến thiên.

B. KIẾN THỨC HỖ TRỢ


1. Quy tắc và công thức tính đạo hàm
() ()
Quy tắc tính đạo hàm: Cho u = u x ; v = v x ; C : là hằng số .

• (
Tổng, hiệu: u  v ) = u  v.
• ( ) = u.v + v.u  (C .u ) = C .u .
Tích: u.v

 u  u .v − v .u C  C .u 
• Thương:   =
v2
, v  0  ( )  =− 2
v  u  u

• Đạo hàm hàm hợp: Nếu y = f ( u ) , u = u ( x )  ( f ( u ) ) = u . f  ( u )


Bảng công thức tính đạo hàm
Đạo hàm của hàm sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp

( )
C = 0 (C là hằng số). ( ) 
x  =  .x  −1

( x ) = nx
n n −1
( u ) = nu
n
u
n −1

 1  1  1  u
  = − 2 (x  0)   =− 2 u  0 ( )
x  x u  u

Trang 2
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

( x ) = 2 1x (x  0) ( u ) = 2uu (u  0)
( sin x ) = cos x ( sin u ) = u.cos u
( cos x ) = − sin x ( cos u ) = −u .sin u

( tan x ) = cos1 x2 ( tan u ) = cosu 2
u
u
( cot x ) = − sin1 x 2 ( cot u ) = − sin 2
u
Công thức tính nhanh đạo hàm hàm phân thức

 ax + b  ad − bc a    b 2
x +2
a    c
x+
b    c
  = .
 ax 2 + bx + c  d    e d    f e    f
 cx + d  ( )
2
cx + d  2  = .
+ +
(dx )
2
 dx ex f  2
+ ex + f

* Một số chú ý:
• () ()
Nếu hàm số f x và g x cùng đồng biến (nghịch biến) trên K thì hàm số f x + g x () ()
cũng đồng biến (nghịch biến) trên K . Tính chất này có thể không đúng đối với hiệu
()
f x −g x . ()
• () ()
Nếu hàm số f x và g x là các hàm số dương và cùng đồng biến (nghịch biến) trên K thì

hàm số f (x ) .g (x ) cũng đồng biến (nghịch biến) trên K . Tính chất này có thể không đúng

khi các hàm số f (x ) , g (x ) không là các hàm số dương trên K .

• Cho hàm số u = u (x ) , xác định với x  (a;b ) và u ( x )  (c;d ) . Hàm số f u ( x )  cũng

xác định với x  (a;b ) .


Ta có nhận xét sau:
• () ( )
Giả sử hàm số u = u x đồng biến với x  a;b . Khi đó, hàm số f u ( x )  đồng biến với

( ) ( )
x  a;b  f u đồng biến với u  ( c ; d ) .

• ()
Giả sử hàm số u = u x đồng biến với x  ( a; b ) . Khi đó, hàm số f u x  nghịch biến ( )
( )
với x  ( a; b )  f ( u ) nghịch biến với u  c;d .

• Giả sử hàm số u = u (x ) nghịch biến với x  (a;b ) . Khi đó, hàm số f u ( x )  đồng biến

với x  (a;b )  f (u ) nghịch biến với u  ( c ; d ) .

• Giả sử hàm số u = u (x ) nghịch biến với x  ( a; b ) . Khi đó, hàm số f u ( x )  nghịch biến

với x  ( a; b )  f ( u ) đồng biến với u  (c;d ) .

Trang 3
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

2. Lưu ý khi làm bài tập

()
Giả sử y = f x = ax 3 + bx 2 + cx + d  f  x = 3ax 2 + 2bx + c. ()
TH1: a  0 . Hàm số đồng biến trên TH1: a  0 . Hàm số nghịch biến trên
a  0 a  0
 f  ( x )  0; x     f  ( x )  0; x   
  0   0
TH2: a = 0 . Hàm số đồng biến trên TH2: a = 0 . Hàm số nghịch biến trên
b = 0 b = 0
 
c  0 c  0

* Với dạng toán tìm tham số m để hàm số bậc ba đơn điệu một chiều trên khoảng có độ dài bằng l
ta giải như sau:
(
Bước 1: Tính y  = f  x ; m = ax 2 + bx + c. )
( )
Bước 2: Hàm số đơn điệu trên x1; x 2  y  = 0 có 2 nghiệm phân biệt

  0
 (* )
a  0

Bước 3: Hàm số đơn điệu trên khoảng có độ dài bằng l

( ) − 4x x = l  S − 4P = l (* *)
2
 x1 − x 2 = l  x1 + x 2 1 2
2 2 2

( )
Bước 4: Giải * * và giao với (*) để suy ra giá trị m cần tìm.

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Trang 4
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. VÍ DỤ
VD1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Hãy nêu các khoảng biến thiên của hàm số
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

VD2: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như sau. Hãy nêu các khoảng biến thiên của hàm số
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

VD3: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình sau. Hãy nêu
các khoảng biến thiên của hàm số.
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

VD4: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:


a. y = x3 − 2 x 2 + x − 2 x3
b. y = − 2x2 + 4x −1
3
.......................................................................................... ..........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................

Trang 5
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

c. y = x3 − x 2 + 5x − 1 x4 3
d. y = − + x 2 +
2 2
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
2x −1 2 x 2 + x + 26
e. y = f. y =
x+5 x+2
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................

g. y = 2 x − 1 − 3 − x h. y = ( x − 2)3 ( x + 1) 4
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................

Trang 6
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

i. y = x − 2sin x ( 0  x  2 ) j. y = 2sin x − cos 2 x ( 0  x  2 )


.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
.......................................................................................... ........................................................................................
VD5: Tìm m để hàm số:
a. y = x3 − 3mx 2 + (m + 2) x − m đồng biến trên tập xác định
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................

b. y = mx3 − 3mx2 + (m + 2) x − m đồng biến trên tập xác định


........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
mx + 4
c. y= nghịch biến trên từng khoảng của tập xác định
x+m
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................

x 2 − 2mx − 1
d. y = đồng biến trên từng khoảng của tập xác định
x−m
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................

Trang 7
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 1
e. y = x3 − mx 2 + 2mx − 3m + 1 nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 3
3 2
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
x+m
f. y= đồng biến trên khoảng (–1; +).
x−m
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................

x 2 − 2mx + 3m2
g. y = đồng biến trên khoảng (1; +).
x − 2m
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................

h. y = x4 − 2mx2 − 3m + 1 đồng biến trên khoảng (1; 2).


........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
........................................................................................... ......................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 8
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


x3 x 2 3
Câu 1: Hàm số f(x) = − − 6x +
3 2 4
A. Nghịch biến trên (–2;3) B. Đồng biến trên (–2; +∞)
C. Nghịch biến trên (–∞; –2) D. Đồng biến trên (–2;3)
Câu 2: Hàm số y = x 3 + 3x 2 − 4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây:
A. (–3;0) B. (0; + )
C. (–  ;–2) D. (–2;0)
Câu 3: Cho hàm số phù hợp với bảng biến thiên sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên (−;1)  (3; +) , đồng biến trên (1;3)
 −1 
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  −;  và (1; +) , đồng
 3 
 1 
biến trên  − ;1
 3 
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −;1) và (3; +) , đồng
biến trên (1;3)
 −1 
D. Hàm số nghịch biến trên  −;   (1; +) , đồng biến trên
 3 
 1 
 − ;1
 3 
Câu 4: Hàm số y = 2 + x − x 2 nghịch biến trên khoảng:
A. (2;+  ) B. (–1;2)
1   1
C.  ; 2  D.  −1; 
2   2
2x + 1
Câu 5: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = là
x +1
đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên R \ {–1}
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞;–1) và (–1;+∞)
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–∞;–1) và (–1;+∞).
D. Hàm số nghịch biến trên R \ {–1}
Câu 6: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên và có bảng biến thiên như
hình bên dưới. Khẳng định nào sai?

Trang 9
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (0;6) .


B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng ( −; −1) .
C. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (3; +) .
D. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−1;3) .
Câu 7: Cho hàm số y = f (x) xác định và liên trục trên có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đồng biến trên (-2; + )B. Hàm số đồng biến trên R
C. Hàm số nghịch biến trên R D. Hàm số nghịch biến trên ( −2 ;2)
Câu 8: Hàm số có bảng biến thiên như hình bên là

2x − 5 2x − 3
A. y = B. y =
x−2 x+2
x +3 2x − 1
C. y = D. y =
x−2 x−2
Câu 9: Hàm số y = sinx – x
A. Đồng biến trên (–∞; 0)
B. Nghịch biến trên (–∞;0) và đồng biến trên (0;+∞)
C. Nghịch biến trên R
D. Đồng biến trên R
Câu 10: Cho 3 hàm số: I. y = x3 – x2 + 2x – 3
x 2 − x −1
II. y = x 2 + 1 III. y =
x −1
Hàm số nào đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. Chỉ I. B. II và III.
C. Chỉ II. D. I và III.
Câu 11: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f / (x) = (x + 1)2 (x − 1)3 (2 − x) . Hàm
số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −; −1) B. (−1;1)

Trang 10
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. (2; +) D. (1; 2 )


− mx + 1
Câu 12: Hàm số y = luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định
x−m
khi:
A. m = 1 B. –1 < m < 1
C. –2 < m < 2 D. –1  m  1
1
Câu 13: Để hàm số y = − x 3 + (m − 1)x + 7 nghịch biến trên R thì điều
3
kiện của m là:
A. m > 1 B. m = 2 C. m  2 D. m  1
1
Câu 14: Tìm tham số m bé nhất để hàm số y = x 3 + mx 2 + 4x + 2016
3
đồng biến trên tập xác định?
A. m = −2 B. m = 2 C. m = 0 D. m = −4
x 3 mx 2
Câu 15: Với giá trị nào của m thì hàm số y = − − 2x + 1 đồng biến
3 2
trên khoảng (1;+∞)
A. m  –1 B. m  1 C. m  1 D. m  –1
x 2 − 8x
Câu 16: Tìm giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên [1;+∞):
8(x + m)
1
A. –1 < m  0 B. –1 < m 
6
2
C. 1 < m  10 D. 0 < m 
5
1
Câu 17: Tìm m để hàm số y = x3 + ( m + 1) x 2 − ( m + 1) x + 1 nghịch biến
3
trên đoạn có độ dài bằng 8
A. m 2 B. m = 0 C. m 3 D. m 1
Câu 18: Hàm số y = x − 6x + mx + 1 đồng biến trên khoảng (0;+  ) khi
3 2

giá trị của m thỏa mãn:


A. m  0 B. m  0 C. m  12 D. m  12
Câu 19: Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên sao cho
f (x) 0, x 0 . Biết số e 2,718 , hỏi khẳng định nào sau đây là
ĐÚNG ?
A. f (e) f( ) f (3) f (4) B. f ( e ) − g ( )  0

C. f (e) f( ) 2.f (2) D. f (1) f (2) 2f (3)

Câu 20: Cho hàm số y =


( m − 1) x −1 + 2
. Tìm tập tất cả các giá trị của
x −1 + m
tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (17;37 ) .

Trang 11
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. m  ( −4; −1) B. m  ( −; −6   −4; −1)  ( 2; + )

C. m  ( −; −4 )  ( 2; + ) D. m ( −1; 2 )
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số
y = f  ( x) như hình bên. Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng

 3   −3 
A. ( −; −2 ) ;  − ;0  B.  −;  ; ( 0; + )
 2   2 
C. (−2;1) D. ( −; −2 ) ;(−1; +)
Câu 22: Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số
y = f / (x) như hình bên. Khi đó hàm số đồng biến trên khoảng
A. (−; −2)
B. (−1;0)
C. (−2;1)
D. (1; +)

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên.


Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −2;1) .

B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên (1; + )


C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên đoạn có độ
dài bằng 2 .
D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −; −2 ) .

Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên


dưới. Hàm số g ( x ) = f ( 3 − 2x ) nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. ( 0; 2 ) . B. (1;3) .

C. ( −; −1) . D. ( −1; + ) .


Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên
dưới. Hàm số g ( x ) = f (1 − 2x ) đồng biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau ?

Trang 12
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. ( −1;0 ) . B. ( −;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; + ) .


Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên. Hỏi

( )
hàm số g ( x ) = f x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. ( −; −1) . B. ( −1; + ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) .


Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên. Hỏi

( )
hàm số g ( x ) = f x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. ( −; −2 ) . B. ( −2; −1) . C. ( −1;0 ) . D. (1; 2 ) .


Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên

( )
dưới. Hàm số g ( x ) = f x 3 đồng biến trên khoảng nào
trong các khoảng sau ?
A. ( −; −1) . B. ( −1;1) .

C. (1; + ) . D. ( 0;1) .

Câu 29: Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên dưới.

( )
Hỏi hàm số g ( x ) = f x 2 − 5 có bao nhiêu khoảng nghịch biến ?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên. Hỏi

( )
hàm số g ( x ) = f 1 − x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

Trang 13
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. (1; 2 ) . B. ( 0; + ) . C. ( −2; −1) . D. ( −1;1) .

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên. Hỏi

( )
hàm số g ( x ) = f 3 − x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau
A. ( 2;3) . B. ( −2; −1) . C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên. Hỏi

( )
hàm số g ( x ) = f x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng
sau ?
1 
A. (1; 2 ) . B. ( −;0 ) . C. ( −; 2 ) . D.  ; +  .
 2 

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số g ( x ) = f ' ( x − 2 ) + 2 như


hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau ?
3 5
A. ( −1;1) . B.  ;  . C. ( −; 2 ) . D. ( 2; + ) .
2 2 y

-2
2 x
O 1 3
-1

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 − 2x với mọi x  .

 x
Hàm số g ( x ) = f 1 −  + 4x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng
 2
sau ?
A. ( −; −6 ) . B. ( −6;6 ) . (
C. −6 2;6 2 . ) (
D. −6 2; + . )

Trang 14
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 9 )( x − 4 ) với


2 2

( )
mọi x  . Hàm số g ( x ) = f x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các

khoảng sau ?
A. ( −2; 2 ) . B. ( −; −3) .
C. ( −; −3)  ( 0;3) . D. ( 3; + ) .

Câu 36: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) x 2 − 2x với


2
( )
mọi x  . Hỏi số thực nào dưới đây thuộc khoảng đồng biến của hàm số

( )
g ( x ) = f x 2 − 2x + 2 ?

3
A. −2. B. −1. C. . D. 3.
2
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) với
2

 5x 
mọi x  . Hàm số g ( x ) = f  2  đồng biến trên khoảng nào trong
 x +4
các khoảng sau ?
A. ( −; −2 ) . B. ( −2;1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; 4 ) .

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 4 ) .t ( x )

với mọi x  và t ( x )  0 với mọi x  . Hàm số g ( x ) = f x 2 đồng ( )


biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. ( −; −2 ) . B. ( −2; −1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
f ' ( x ) = (1 − x )( x + 2 ) .t ( x ) + 2018 với mọi x  và t ( x )  0 với mọi
x  . Hàm số g ( x ) = f (1 − x ) + 2018x + 2019 nghịch biến trên khoảng
nào trong các khoảng sau ?
A. ( −;3) . B. ( 0;3) . C. (1; + ) . D. ( 3; + ) .
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số

 5 3
g ( x ) = f  2x 2 − x −  nghịch biến trên khoảng nào ?
 2 2
 1 1   5 9 
A.  −1;  . B.  ;1 . C. 1;  . D.  ; +  .
 4 4   4 4 

Trang 15
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên

 x
của hàm số f  ( x ) như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = f 1 −  + x nghịch biến
 2
trên khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. ( −4; −2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; 4 ) .

Câu 42: Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau :

Hàm số y = 2 f (1 − x ) + x 2 + 1 − x nghịch biến trên khoảng nào sau


đây ?
A. ;2 B. ;1 C. 2;0 D. 3; 2
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số

y = f  ( x ) như hình bên dưới. Hàm số g ( x ) = 2f ( x ) − x 2 đồng biến trên


khoảng nào trong các khoảng sau đây ?
A. ( −; −2 ) . B. ( −2; 2 ) . C. ( 2; 4 ) . D. ( 2; + ) .

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số

y = f  ( x ) như hình bên. Hỏi hàm số g ( x ) = 2f ( x ) + ( x + 1) đồng biến trên


2

khoảng nào trong các khoảng sau ?


A. ( −3;1) . B. (1;3) . C. ( −;3) . D. ( 3; + ) .

Trang 16
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số
y = f  ( x ) như hình bên dưới

x2
Hỏi hàm số g ( x ) = f (1 − x ) + − x nghịch biến trên khoảng nào trong các
2
khoảng sau ?
 3
A. ( −3;1) . B. ( −2;0 ) . C.  −1;  . D. (1;3) .
 2

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên

dưới và f ( −2 ) = f ( 2 ) = 0 . Hàm số g ( x ) = f ( x )  nghịch biến trên


2

khoảng nào trong các khoảng sau ?

 3
A.  −1;  . B. ( −2; −1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .
 2
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên

dưới. Hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 + 2x + 2 nghịch biến trên khoảng nào trong

các khoảng sau ?

(
A. −; −1 − 2 2 . ) B. ( −;1) .

C. ( −1 − 2 2; −1 + 2 2 ) (
D. 2 2 − 1; + . )
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số

y = f (2 − x 2 ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Trang 17
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. (1; + ) . B. ( −1;0 ) . C. ( −2;1) . D. ( 0;1) .

Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập số thực và có đồ thị f  ( x )
như hình sau. Đặt g ( x ) = f ( x ) − x , hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ?

A. (1; + ) . B. ( −1; 2 ) . C. ( 2; +  ) . D. ( −; −1) .

Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị y = f  ( x )

( )
như hình vẽ. Xét hàm số g ( x ) = f x 2 − 2 . Mệnh đề

nào sau đây sai?


A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −1;0 ) .

B. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −− ) .


C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( 0; 2 ) .

D. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( + ) .


Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đường cong trong hình

vẽ bên là đồ thị hàm số y = f  ( x ) , ( y = f  ( x ) liên tục trên ). Xét hàm số

( )
g ( x ) = f x 2 − 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; − 2 ) .

B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) .


C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) .

D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Trang 18
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

(
Câu 52: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) x 2 − 2x với
2
)
mọi x  . Có bao nhiêu số nguyên m  100 để hàm số

( )
g ( x ) = f x 2 − 8x + m đồng biến trên khoảng ( 4; + ) ?

A. 18. B. 82. C. 83. D. 84.

(
Câu 53: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) x 2 + mx + 9
2
)
với mọi x  . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số
g ( x ) = f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng ( 3; + ) ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
cot x − 1
Câu 54: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
m cot x − 1
 
đồng biến trên khoảng  ;  .
4 2
A. m  (−;0)  (1; +) . B. m  (−;0) .
C. m  (1; +) . D. m  (−;1) .
Câu 55: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
1 1
y = x 3 − mx 2 + 2mx − 3m + 4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?
3 2
A. m = −1; m = 9 . B. m = −1 .
C. m = 9 . D. m = 1; m = −9 .
Câu 56: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
 p
y = −x 4 + (2m − 3)x 2 + m nghịch biến trên khoảng (1; 2) là  −;  , trong
 q
p
đó phân số tối giản và q  0 . Hỏi tổng p + q là?
q
A. 5. B. 9. C. 7. D. 3.
Câu 57: Bất phương trình 2x 3 + 3x 2 + 6x + 16 − 4 − x  2 3 có tập
nghiệm là [a; b] . Hỏi tổng a + b có giá trị là bao nhiêu?
A. −2 . B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 58: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
1
y = x3 + m x − đồng biến trên khoảng (0; +) ?
5x 5
A. 5 . B. 3 . C. 0 . D. 4 .

Trang 19
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Trang 20
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Định nghĩa
Giả sử hàm số f xác định trên tập K và x 0  K . Ta nói:
• x0 là điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại một khoảng ( a; b ) chứa x 0 sao cho ( a; b )  K
() ( ) ( )  
và f x  f x 0 , x  a;b \ x 0 . Khi đó f ( x0 ) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f .

• ( )
x 0 là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng a;b chứa x 0 sao cho ( a; b )  K và
() ( ) ( )   ( )
f x  f x 0 , x  a;b \ x 0 . Khi đó f x 0 được gọi là giá trị cực đại của hàm số f .
• Điểm cực đại và điểm cực tiểu gọi chung là điểm cực trị.
• Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số và điểm cực trị phải
là một điểm trong tập hợp K.
• Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là giá trị cực trị (hay cực trị) của hàm số.
• ( ( ) ) được gọi là điểm cực trị của đồ thị
Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số thì điểm x 0 ; f x 0
hàm số f .

2. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị


Định lí 1:
() ()
Giả sử hàm số y = f x đạt cực trị tại điểm x 0 . Khi đó, nếu y = f x có đạo hàm tại điểm

( )
x 0 thì f  x 0 = 0.
Chú ý:
• Đạo hàm f  ( x ) có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm số f không đạt cực trị tại điểm x0 .
• Hàm số có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm.
• Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc tại đó
hàm số không có đạo hàm.

3. Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị


Định lí 2:
Giả sử hàm số f đạt cực trị tại điểm x 0 . Khi đó, nếu hàm số f có đạo hàm tại điểm x 0 thì
f ' ( x0 ) = 0 .

Trang 21
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

• ( ) (
Nếu f  x  0 trên khoảng x 0 − h; x 0 ) và f  (x )  0 trên khoảng (x ; x + h ) thì x0 0 0
là một

điểm cực đại của hàm số f ( x ) .

• Nếu f  ( x )  0 trên khoảng ( x − h; x ) và f  ( x )  0 trên khoảng ( x ; x + h ) thì x


0 0 0 0 0
là một

điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) .

4. Quy tắc tìm cực trị


Quy tắc 1:
• Bước 1: Tìm tập xác định. Tìm f  x . ()
• Bước 2: Tìm các điểm x i (i = 1;2;...) mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên
tục nhưng không có đạo hàm.
• ( ) ( )
Bước 3: Lập bảng biến thiên hoặc bảng xét dấu f  x . Nếu f  x đổi dấu khi đi qua x i thì
hàm số đạt cực trị tại x i .
Định lí 3:
() (
Giả sử y = f x có đạo hàm cấp 2 trong khoảng x 0 − h; x 0 + h với h  0. Khi đó: )
• ( ) ( )
Nếu f  x 0 = 0, f  x 0  0 thì hàm số f đạt cực đại tại x 0 .

• Nếu f  ( x ) = 0, f  ( x )  0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại x .


0 0 0

Chú ý: Nếu f  ( x ) = 0, f  ( x ) = 0 thì chưa kết luận.


0 0

Ví dụ: y = x và y = x .
3 4

Từ định lí trên, ta có một quy tắc khác để tìm cực trị của hàm số
Quy tắc 2:
• Bước 1: Tìm tập xác định. Tìm f  x . ()
• ( )
Bước 2: Tìm các nghiệm x i i = 1;2;... của phương trình f  x = 0. ()
• ()
Bước 3: Tính f  x và tính f  x i . ( )
( )
* Nếu f  x i  0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x i .

* Nếu f  (x )  0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x .


i i

* Nếu f  (x ) = 0 thì chưa kết luận được hàm số f có đạt cực trị tại điểm x
i i hay không.

Trang 22
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

B. KIẾN THỨC HỖ TRỢ


1. MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ HÀM SỐ
1.1. Cực trị của hàm đa thức bậc ba y = ax + bx + cx + d.
3 2

Bài toán 1: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu thỏa mãn hoành độ cho trước
Bài toán tổng quát:
( )
Cho hàm số y = f x ; m = ax + bx + cx + d. Tìm tham số m để hàm số có cực đại, cực
3 2

tiểu tại x1, x 2 thỏa mãn điều kiện K cho trước?


Phương pháp:
• Bước 1:
 Tập xác định: D = .
Đạo hàm: y  = 3ax + 2bx + c = Ax + Bx + C
2 2

• Bước 2:
Hàm số có cực trị (hay có hai cực trị, hay có cực đại và cực tiểu)
 phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt

A = 3a  0 
a  0
  2  m  D1.
 y  = B − 4AC = 4b − 12ac  0
2 2
b − 3ac  0
 
• Bước 3:
Gọi x 1, x 2 là hai nghiệm của phương trình y  = 0.
 B 2b

x1 + x 2 = − = −
Khi đó:  A 3a .
x .x = C c
=

 1 2 A 3a
• Bước 4:
Biến đổi điều kiện K về dạng tổng S và tích P . Từ đó giải ra tìm được m  D2 .
• Bước 5:
Kết luận các giá trị m thỏa mãn: m = D1  D2 .

Bài toán 2: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm cùng phía, khác phía
so với một đường thẳng
Vị trí tương đối giữa 2 điểm với đường thẳng:
( ) ( ) và đường thẳng  : ax + by + c = 0.
Cho 2 điểm A x A; yA , B x B ; yB

• (
Nếu ax A + byA + c )(ax + by + c )  0 thì hai điểm A, B nằm về hai phía so với
B B

đường thẳng .
• ( )( )
Nếu ax A + byA + c ax B + byB + c  0 thì hai điểm A, B nằm cùng phía so với

đường thẳng .
Một số trường hợp đặc biệt:
• Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về 1 phía đối với trục Oy
 hàm số có 2 cực trị cùng dấu
 phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
• Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về 2 phía đối với trục Oy

Trang 23
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

 hàm số có 2 cực trị trái dấu


 phương trình y  = 0 có hai nghiệm trái dấu
• Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về 1 phía đối với trục Ox
 phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt và yC Đ .yCT  0
Đặc biệt:
• Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về phía trên đối với trục Ox

yC Đ .yCT  0
 phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt và 
y + yCT  0
 CĐ
• Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về phía dưới đối với trục Ox

yC Đ .yCT  0
 phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt và 
 y + yCT  0
 CĐ
• Các điểm cực trị của đồ thị nằm về 2 phía đối với trục Ox
 phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt và yC Đ .yCT  0 (áp dụng khi không
nhẩm được nghiệm và viết được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
của đồ thị hàm số)
Hoặc: Các điểm cực trị của đồ thị nằm về 2 phía đối với trục Ox
 đồ thị cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt

 phương trình hoành độ giao điểm ()


f x = 0 có 3 nghiệm phân biệt (áp dụng
khi nhẩm được nghiệm)
Bài toán 3: Phương trình đường thẳng qua các điểm cực trị
Lấy y : y ta được y = y. ( Ax + B ) + mx + n  y = mx + n là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị.

y.y y .y 
( )
hoặc g x = y −
18a
. hoặc g ( x ) = y −
3y 
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc 3 là
4e + 16e 3 b 2 − 3ac
AB = với e =
a 9a
1.2. Cực trị của hàm bậc 4 trùng phương y = ax + bx + c,
4 2
(a  0)
Một số kết quả cần nhớ
• Hàm số có một cực trị  ab  0. (Nếu a chứa tham số thì xét thêm trường hợp
a = 0 ).
• Hàm số có ba cực trị  ab  0.
a  0
• Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu   .(Nếu a chứa tham số thì
b  0
xét thêm trường hợp a = 0 ).
a  0
• Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại   .(Nếu a chứa tham số thì
 b  0
xét thêm trường hợp a = 0 ).
a  0
• Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại   .
b  0

Trang 24
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a  0
• Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại   .
b  0
Một số công thức tính nhanh
Giả sử hàm số y = ax + bx + c có
4 2
3 cực trị:
 b   b 
A(0;c), B  − − ; −  ,C  − ; −  tạo thành tam giác ABC thỏa mãn dữ
 2a 4a   2a 4a 

kiện: ab  0
Đặt: BAC
y

 −b 3
Tổng quát: cot =2
A
2 8a O x
B C

C. VÍ DỤ
VD1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Tìm cực trị của hàm số:

.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
VD2: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như sau. Tìm điểm cực trị của đồ thị hàm số:

..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

VD3: Tìm cực trị của các hàm số sau:


a. y = 3x − 2 x x4
2 3
b. y = − x2 + 3
2
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................

Trang 25
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

2x − 3 − x 2 + 3x + 6
c. y = d. y =
x+5 x+2
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................

e. y = x x 2 − 4 f. y = sin2 x – x

................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................
................................................................................................ ...............................................................................

VD4: Tìm m để hàm số:


a. y = (m + 2) x + 3x + mx − 5 có cực đại, cực tiểu.
3 2

......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
x 2 − (m + 1) x − m2 + 4m − 2
b. y = có cực đại, cực tiểu.
x −1
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................

Trang 26
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 4 3
c. y = x − mx 2 + có cực tiểu mà không có cực đại.
2 2
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
VD5: Tìm m để hàm số:
a. y = x − 3mx + (m − 1) x + 2 đạt cực đại tại x = 2.
3 2 2

......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
1
b. y = −mx + 2(m − 2) x + m − 5 có một cực đại x = .
4 2

2
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
.........................................................................................
x 2 − 2mx + 2
c. y = đạt cực tiểu khi x = 2.
x−m
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................

d. y = ax + bx + c có đồ thị đi qua gốc toạ độ O và đạt cực trị bằng –9 tại x = 3.
4 2

......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................

Trang 27
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x 2 + bx + c
e. y = đạt cực trị bằng –6 tại x = –1.
x −1
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
VD6: Tìm m để hàm số:
a. y = x + 2(m − 1) x + (m − 4m + 1) x − 2(m + 1) đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho:
3 2 2 2

1 1 1
+ = ( x1 + x2 ) .
x1 x2 2
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
x 2 + mx − m + 2
b. y = có cực đại, cực tiểu và các giá trị cực đại, cực tiểu cùng dấu.
x − m +1
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................
......................................................................................... ........................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 28
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 29
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 59: Hàm số đa thức bậc 3 y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a  0) có tối đa
bao nhiêu cực trị?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 60: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 cực trị:
A. y = 2x 4 + 4x 2 − 3 B. y = x 4 + 2x 2 + 3
C. y = x 4 − 2x 2 − 3 D. y = −x 4 − 2x 2 + 3
Câu 61: Hàm số y = x 4 − 8x 2 + 432 có bao nhiêu cực trị?
A. 3 B. 2 C. Không có cực trị. D. 1
Câu 62: Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số y = x 4 + 4x 2 + 2 ?
A. Không có cực trị. B. Có cực đại và cực tiểu.
C. Có cực đại và không có cực tiểu.D. Đạt cực tiểu tại x = 0.
Câu 63: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = − x + 3x + 4 là?
3

A. x = 1 B. x = –1 C. (1; 6) D. (–1; 2)
1
Câu 64: Hàm số y = x + có y cực đại là:
x
A. −2 B. 2 C. −1 D. 1
1
Câu 65: Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 + 1 . Hàm số có
4
A. Một cực đại và không có cực tiểu.
B. Một cực tiểu và hai cực đại.
C. Môt cực tiểu và một cực đại.
D. Một cực đại và hai cực tiểu.
1 2
Câu 66: Cho hàm số y = x 3 − 2x 2 + 3x + . Tọa độ điểm cực đại của
3 3
đồ thị hàm số là:
 2
A. (–1; 2) B.  3;  C. (1; 2) D. (1; –2)
 3
Câu 67: Hàm số y = 4 − x 2 có mấy điểm cực tiểu?
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
x 2 − 3x + 6
Câu 68: Số điểm cực trị của hàm số y =
x −1
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
1
Câu 69: Cho đồ thị hàm số y = − x + 2 − . Khi đó yCD + yCT bằng:
x +1
1
A. − B. – 2 C. 5 D. 6
2
Câu 70: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu
của đồ thị hàm số bằng:
A. –6 B. 3 C. –3 D. 0
Câu 71: Giá trị cực đại của hàm số y = x 3 − 3x 2 − 3x + 2 là:

Trang 30
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. −3 + 4 2 B. 3 + 4 2 C. 3 − 4 2 D. −3 − 4 2
Câu 72: Cho hàm số y = x 3 − 2x . Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại
(yCĐ) và giá trị cực tiểu (yCT) là:
3
A. yCT = yCĐ B. yCT = 2yCĐ C. yCT = –yCĐ D. yCT = yCĐ
2
Câu 73: Tất cả các điểm cực đại của hàm số y = cos x là:
A. x =  + k2(k  ) B. x = k2(k  )

C. x = k(k  ) D. x = + k  (k  )
2
Câu 74: Giá trị cực đại của hàm số y = x + 2 cos x trên khoảng (0;  ) là:
 5 5 
A. + 3 B. + 3 C. − 3 D. − 3
6 6 6 6
Câu 75: Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai:
1
A. Hàm số y = −2x + 1 + không có cực trị.
x+2
1
B. Hàm số y = x − 1 + có 2 cực trị.
x +1
C. Hàm số y = −x 3 + 3x 2 − 3 có cực đại và cực tiểu.
D. Hàm số y = x 3 + 3x + 1 có cực trị.
Câu 76: Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = x 3 + 3x 2 − 4 là:
A. 2 5 B. 8 5 C. 6 5 D. 4 5
Câu 77: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 4 có hai cực trị là A và B. Khi đó
diện tích tam giác OAB là:
A. 8 B. 2 5 C. 4 D. 2
Câu 78: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ( x) = x ( x + 1)4 ( x + 2)5 . Số
3

điểm cực trị của hàm số là:


A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 79: Hàm số f có đạo hàm là f ’(x) = x2 (x + 1)2(2x – 1). Số điểm cực
trị của hàm số là:
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
Câu 80: Số điểm cực trị của hàm số y = (2 − x)5 ( x + 1)3 là?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 81: Hàm số y = x – sin2x +3

A. Nhận x = − làm điểm cực đại.
6

B. Nhận x = − làm điểm cực tiểu.
2

C. Nhận x = làm điểm cực đại.
2

Trang 31
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12


D. Nhận x = − làm điểm cực tiểu.
6
Câu 82: Cho hàm số y = f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c  ) . Biết hàm
số có hai điểm cực trị x = 0, x = 2 và f ( 0 ) = 2 . Giá trị biểu thức
P = a + b + c là
A. 5 B. −1 C. −5 D. 0
Câu 83: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số
y = f  ( x ) như hình bên. Khi đó hàm số có bao nhiêu cực trị.

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 84: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số
y = f  ( x ) như hình bên. Khi đó hàm số có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 85: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số
y = f  ( x ) như hình bên. Khi đó hàm số có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 86: Hàm số y = x3 − 3x 2 + mx đạt cực tiểu tại x = 2 khi:
A. m < 0 B. m = 0 C. m > 0 D. m  0
Câu 87: Giá trị m để hàm số y = sin3x + msinx đạt cực đại tại điểm

x = là:
3
A. m = −6 B. m = −5 C. m = 6 D. m = 5
Câu 88: Giá trị m để hàm số y = x3 − mx 2 + 3(m + 1) x − 1 đạt cực đại tại
x = −1 là:

Trang 32
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

6
A. m  −3 B. m  −3 C. m = −1 D. m = −
5
x 2 + mx + 1
Câu 89: Để hàm số y = đạt cực đại tại x = 2 thì m thuộc
x+m
khoảng nào ?
A. (0; 2) . B. (−4; −2) . C. (−2;0) . D. (2; 4) .
Câu 90: Đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + ax + b có điểm cực tiểu là
A(2; −2) . Khi đó tổng a + b bằng:
A. 6 B. 4 C. 7 D. 2
Câu 91: Biết hàm số y = a sin x + b cos x + x (0  x  2 ) đạt cực trị tại

x= , x = π , khi đó tổng a + b bằng:
3
3
A. 3 B. 3 +1 C. +1 D. 3 −1
3

Câu 92: Tìm m để hàm số f ( x) = − x + 2mx − 1 có ba cực trị?


4 2

A. m  0 B. m > 0 C. m  0 D. m < 0
( )
Câu 93: Giá trị m để hàm số y = (m − 1) x 4 + m 2 − 2m x 2 + m 2 có 3 cực
trị là:
0  m  1 m  0  −1  m  1  m  −1
A.  B.  C.  D. 
m  2 1  m  2 m  2 1  m  2
Câu 94: Giá trị m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 có duy nhất 1 cực
trị là:
A. m  0 B. m = 0 C. m  0 D. m  0
Câu 95: Cho hàm số y = 2 x − 3(2a + 1) x + 6a(a + 1) x + 2 . Nếu gọi x1, x2
3 2

lần lượt là hoành độ các điểm cực trị của hàm số thì giá trị x1 − x2 là:
A. a B. a – 1 C. a + 1 D. 1
x3
Câu 96: Giá trị m để hàm số y =
3
( )
+ (m − 1) x 2 + 2 m2 − 7 x + 9 có cực

đại và cực tiểu là:


A. (−; −5)  (3; +) B. (−3;5)
C. (−5;3) D. [−5;3]
x 2 + 2mx + 2
Câu 97: Giá trị của m để đồ thị hàm số y = có điểm cực đại,
x +1
cực tiểu là:
3 2 3 2
A. m > B. m < C. m < D. m >
2 3 2 3
Câu 98: Giá trị m để hàm số y = x3 − 3mx2 + 3x − 2m − 3 không có cực
đại, cực tiểu là:
m  1
A. −1  m  1 B. m  1 C. m  1 D. 
 m  −1

Trang 33
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x3
Câu 99: Cho hàm số y = + mx 2 + (2m − 1) x − 1 mệnh đề nào sau đây sai:
3
A. m  1 thì hàm số có cực trị.
B. m  1 thì hàm số có 2 cực trị.
C. m  1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu.
D. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu.
Câu 100: Giá trị m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 1 có 2 điểm cực trị x1,
x2 thỏa mãn x12 + x22 = 3 là:
3 1
A. m = B. m = 1 C. m = −2 D. m =
2 2
2 x3
Câu 101: Tìm m để hsố y =
3
( ) 2
− mx 2 − 2 3m2 − 1 x + có 2 điểm cực
3
trị x1, x2 thỏa x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) = 1 :
m = 0
A. 
2
B. Không tồn tại m.C. m = D. m = 0
m = 2 3
 3
Câu 102: Giá trị của m để đồ thị hàm số y = x3 – (2m +1)x2 + (m2 – 3m
+2)x + 4 có điểm cực đại, cực tiểu ở về 2 phía của trục tung:
A. m < 1, m > 2 B. m > 2 C. m < 1 D. 1 < m < 2
Câu 103: Giá trị m để hàm số y = x3 − 3x 2 − mx + 2 có 2 cực trị A và B
sao cho đường thẳng AB song song với đường thẳng d : y = −4x + 1 là:
A. m = −1 B. m = 0 C. m = 2 D. m = 3
Câu 104: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = 2 x3 − 3(m + 1) x2 + 6mx có hai điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng
AB vuông góc với đường thẳng: y = x + 2 .
 m = −3  m = −2 m = 0 m = 0
A.  B.  C.  D. 
m = 2 m = 3 m = 2  m = −3
Câu 105: Giá trị m để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx 2 + (m − 1) x + 2 có cực
đại, cực tiểu và các điểm cực trị đó có hoành độ dương là:
A. m > 2 B. m  −1 C. m > 1 D. m  0
Câu 106: Cho hàm số y = 4 x3 + mx 2 − 3x . Tìm m để hàm số đã cho có 2
điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn x1 = −4 x2 . Chọn đáp án đúng nhất?
3 9 1
A. m = 0 B. m =  C. m =  D. m = 
2 2 2
Câu 107: Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đạt cực trị tại x1, x2 nằm 2 phía
đối với trục tung khi và chỉ khi:
A. b2 − 12ac  0 B. a > 0, b < 0, c > 0
C. a và c trái dấu. D. b 2 − 12ac  0
3 1
Câu 108: Xác định m để đồ thị (C): y = x3 − mx 2 + m3 có các điểm
2 2
cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x:

Trang 34
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. m = 2 B. m =  2 C. m =  3 D. m = − 2
1 3
Câu 109: Cho hàm số có đồ thị (C): y = x − mx 2 − x + m + 1 . Giá trị của
3
m để khoảng cách giữa các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị nhỏ nhất là:
A. m = 1 B. m = 0 C. Không có m D. m = –1
Câu 110: Giá trị m để hàm số y = 2 x3 + 3(m − 1) x 2 + 6(m − 2) x − 1 có
điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong khoảng (−2;3) là:
A. m  (−1;3)  (3; 4) B. m  (1;3)
C. m  (−1; 4) D. m  (3; 4)
Câu 111: Hàm số y = x3 − 3mx + 1 có 2 điểm cực trị B và C sao cho tam
giác ABC cân tại A(2;3) thì:
3 1 3 1
A. m = − B. m = − C. m = D. m =
2 2 2 2
Câu 112: Hàm số y = x3 − 3x 2 + 3(1 − m) x + 1 + 3m có cực đại, cực tiểu
đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành
một tam giác có diện tích bằng 4.
A. m = 1 B. m = 2 C. m = 1 D. m = −1
Câu 113: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = mx3 − 3mx2 + 3m − 3 có hai điểm cực trị A, B sao cho
( )
2 AB 2 − OA2 + OB 2 = 20 ( Trong đó O là gốc tọa độ).
A. m = −1 B. m = 1 .
17 17
C. m = −1 hoặc m = − . D. m = 1 hoặc m = − .
11 11
Câu 114: Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số:
y = x3 − 3x 2 − mx + 2 có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường
thẳng có phương trình (d): y = x – 1.
m = 0
9
A. m = 0 B.  C. m = 2 D. m = −
m = − 9 2
 2
1 4 3
Câu 115: Giá trị m để hàm số y = x − mx 2 + chỉ có cực tiểu mà
2 2
không có cực đại là:
A. m = 0 B. m  0 C. m  0 D. m  0
Câu 116: Giá trị m để hàm số y = mx4 + (m + 3) x2 + 2m − 1 chỉ có cực
đại mà không có cực tiểu là:
m  0
A. m  −3 B. −3  m  0 C.  D. m  0
 m  −3
Câu 117: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị của hàm số
y = x4 + 2(m − 2) x2 + m2 − 5m + 5 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.
A. m = 2 − 3 3 B. m = 1 C. m = 2 − 3 D. m  

Trang 35
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

( )
Câu 118: Cho hàm số y = x 4 − 2 1 − m 2 x 2 + m + 1 . Tìm tất cả các giá trị
của tham số thực m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của
đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất.
1 1
A. m = − B. m = C. m = 0 D. m = 1
2 2

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 36
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

GTLN – GTNN CỦA HÀM SỐ


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Định nghĩa.
()
Cho hàm số y = f x xác định trên tập D.
 f (x )  M , x  D
• ()
Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f x trên D nếu:  .
x 0  D, f (x 0 ) = M
Kí hiệu: M = max f ( x) .
xD

 f (x )  m, x  D
• Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f x trên D nếu: () .
x 0  D, f (x 0 ) = m
Kí hiệu: m = min f (x ) .
x D

2. Phương pháp tìm GTLN,GTNN


Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng cách khảo sát trực tiếp
( )
• Bước 1: Tính f  ( x ) và tìm các điểm x1, x 2,..., x n  D mà tại đó f  x = 0 hoặc hàm số
không có đạo hàm.
• Bước 2: Lập bảng biến thiên và từ đó suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn


• Bước 1:
()
* Hàm số đã cho y = f x xác định và liên tục trên đoạn a;b  .

( ) ( )
* Tìm các điểm x1, x 2,..., x n trên khoảng a;b , tại đó f  x = 0 hoặc f  x không xác ( )
định.
() ( ) ( )
• Bước 2: Tính f a , f x 1 , f x 2 ,..., f x n , f b . ( ) ()
• Bước 3: Khi đó:
( )  ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
* max f x = max f x 1 , f x 2 ,..., f x n , f a , f b .
a ,b 

* min f (x ) = min f (x ) , f (x ) ,..., f (x ) , f (a ) , f (b ) .


1 2 n
a ,b 

Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng


• Bước 1: Tính đạo hàm f (x ) .
• Bước 2: Tìm tất cả các nghiệm x i  (a;b) của phương trình f (x ) = 0 và tất cả các điểm
i  (a;b) làm cho f (x ) không xác định.
• Bước 3. Tính A = lim+ f (x ) , B = lim− f (x ) , f (x i ) , f (i ) .
x →a x →b

• Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận M = max f (x ) , m = min f (x ) .
(a ;b ) (a ;b )

Nếu giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) là A hoặc B thì ta kết luận không có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).

Trang 37
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Chú ý:
min f x = f a
 a ;b  () ()
()
• Nếu y = f x đồng biến trên a;b  thì   
max f x = f b
.
( ) ()
 a ;b 
 
min f (x ) = f b
 a ;b  ()
()
• Nếu y = f x nghịch biến trên a;b  thì   
max f (x ) = f a
.
()
 a ;b 
 
• Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng
đó.
B. VÍ DỤ
VD1: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:

a. y = 2 x + 3x − 12 x + 1 trên [–1; 5]
3 2

.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................

b. y = x − 2 x + 3 trên [–3; 2]
4 2

.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
3x − 1
c. y = trên [0; 2]
x−3
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
4 x2 + 7 x + 7
d. y = trên [0; 2]
x+2
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................

Trang 38
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

e. y = 100 − x 2 trên [–6; 8]


.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
.................................................................................. ...................................................................................
VD2: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:
a. y = 4 x − 3x
3 4

................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................

b. y = x 2 + x − 2
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
x −1
c. y =
x − 2x + 2
2

................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
1
d. y = x 2 + ( x  0)
x
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................

Trang 39
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................

e. y = 2sin x − cos x + 1
2

................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
2sin x + 3
f. y =
sin x + cos x + 2
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
2x − m
VD3: Tìm m để hàm số y = đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  0;1 bằng 1
x +1
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................

VD 4: Tìm m để hàm số y = x − 3mx + 6 đạt giá trị nhỏ nhất trên  0;3 bằng 2
3 2

................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................

Trang 40
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


3x − 4
Câu 1: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = trên [–1;3]
x+2
lần lượt là
1 1
A. và –2 B. 1 và –7 C. 1 và –2 D. và –7
2 2
Câu 2: Hàm số y = 4 x 2 − x + 3 đạt giá trị nhỏ nhất khi
1 1 1
A. x = 4 B. x = C. x = D. x = −
4 8 4
Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x(1 − x)2 trên [0;1] bằng
4 1 9
A. B. C. 0 D.
27 8 64
Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 x3 − 3x 4 là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
1 4 3
Câu 5: Với mọi x  [−1;3] , hàm số y = x − 2 x 2 − có giá trị
4 4
3 3 5 3
A.  y B. −  y  −
4 2 2 4
19 3 5 3
C. −  y D. −  y−
4 2 2 2
Câu 6: M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
y = x3 − 3x 2 + 3 trên [1;3] có tổng M + m
A. 4 B. 8 C. 2 D. 6
x − x +1
2
Câu 7: Giá trị lớn nhất của hàm số y = là:
x2 + x + 1
A. –1 B. 1 C. 1/3 D. 3
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 12 − 3x 2 bằng
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 9: Với mọi x  [−3;1] , hàm số y = x + 3 + 1 − x có giá trị
A. 0  y  2 2 B. 0  y  2 C. 2  y  2 2 D. 0  y  2
1 4 1 2 1
Câu 10: Cho hàm số y = x − x + và các mệnh đề
4 2 2

1 5 1
(I) min y = (II) max y = (III) max y =
4 0;2 2  −1;0 2
(IV) min y = 0
0;1
Tìm câu trả lời đúng:
A. (I), (II) và (III) đúng. B. (II) và (IV) đúng.
C. Chỉ (I) và (III) đúng. D. Cả bốn đều đúng.
Câu 11: Hàm số nào sau đây không có giá trị lớn nhất trên R
A. y = 1 + x 2 B. y = −3x 2 + 1

Trang 41
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x
C. y = D. y = − x 4 − 3x 2 − 1
x +3
2

Câu 12: Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định
2x +1
A. y = x4 − 3x2 − 1 B. y =
x −1
x 2 + 3x + 5
C. y = D. y = x3 − 3x 2 + 3
x −1
1
Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + trên (0; +) bằng
4x
3 5 17 33
A. B. C. D.
4 4 16 8
Câu 14: Hàm số y = 4 x 2 − 2 x + 3 + 2 x − x 2 đạt giá trị lớn nhất tại hai giá
trị x1 , x2 . Tích x1 x2 là
A. −1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
1
Câu 15: Hàm số y = x + trên (−;0)
x
A. Có giá trị nhỏ nhất bằng –2. B. Có giá trị lớn nhất bằng − 2 .
C. Có giá trị lớn nhất bằng –2. D. Không có giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất.
x2 + x + 3
Câu 16: Kết luận nào sau đây là đúng về hàm số y = ?
x−2
5 1
A. min y = −5 tại x = 1 . B. min y = − tại x = .
( −;2) ( − ;2) 2 2
C. Không có giá trị nhỏ nhất trên (−; 2) .
D. min y = −1 tại x = −1 .
( −;2)

Câu 17: Trên khoảng (0; +) thì hàm số y = − x3 + 3x + 1


A. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3.
B. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.
C. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3.
D. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1.
x
Câu 18: Cho hàm số y = . Chọn khẳng định đúng
1 + x2
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất.
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
C. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất.
Câu 19: Kết luận nào sau đây là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số y = x − x 2 ?
A. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất.
B. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.

Trang 42
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.


D. Có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
x −3
Câu 20: Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) =
x +1
trên đoạn  0;1 lần lượt là a, b. Khi đó giá trị của a − b bằng:
A. −1. B. −2. C. −3. D. 2.
ax − b2 − 1
Câu 21: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn  a; b (với
x+a
0  a  b ) đạt tại giá trị x bằng
a+b
A. a . B. b . C. b − a . D. .
2
Câu 22: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
1 − x − 2x2
y= . Khi đó giá trị của M – m là:
x +1
A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số y = cos x − cos x bằng
4 2

1 1 1
A. 0 B. C. D. −
2 4 4
Câu 24: Hàm số y = sin 2 x − cos2 x có giá trị lớn nhất bằng
1
A. –1 B. C. 0 D. 1
2
Câu 25: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3 + sin 2 x bằng
3
A. 2 B. C. 2 D. 3
2
Câu 26: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 3 cos x + sin x − 1
lần lượt là
A. 0 và − 3 − 1 B. 1 và –3 C. 3 − 1 và 0 D. 3 và 1
Câu 27: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số y = 2sin 2 x − cos x + 1. Khi đó M.m bằng:
25 25
A. 0 B. C. D. 2
4 8
1
Câu 28: Hàm số y = có bảng biến thiên như hình vẽ. Xét trên tập
x +1 2

xác định của hàm số. Hãy chọn khẳng định đúng?

A. Không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.

Trang 43
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 0.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0.
Câu 29: Cho hàm số có bảng biến thiên ở hình bên. Khẳng định nào sau
đây là khẳng định sai ?

A. Hàm số có 2 cực trị.


B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3, giá trị nhỏ nhất bằng -1.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến
thiên :

Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -3.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1
Câu 31: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm

y = f ' ( x ) như hình vẽ. Biết rằng f ( 0 ) + f ( 3) = f ( 2 ) + f ( 5) . Giá trị

nhỏ nhất và giá trị lớn của f ( x ) trên đoạn  0;5 làn lượt là:

A. f ( 2 ) ; f ( 0 ) B. f ( 0 ) ; f ( 5) C. f ( 2 ) ; f ( 5) D. f (1) ; f ( 3)

Câu 32: . Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) . Đồ thị hàm số

y = f  ( x ) được cho như hình vẽ bên Biết rằng


f ( 0 ) + f (1) − 2 f ( 2 ) = f ( 4 ) − f ( 3) . Tìm GTNN m và GTLN M của hàm

số y = f ( x ) trên đoạn 0;4

Trang 44
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. m = f ( 4 ) , M = f ( 2 ) B. m = f ( 4 ) , M = f (1)

C. m = f ( 0 ) , M = f ( 2 ) D. m = f (1) , M = f ( 2 )

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số

y = f  ( x ) như hình bên. Khi đó hàm số y = f ( x ) đạt GTNN trên đoạn

 −2;1

A. f ( −8 ) B. f ( 0 ) C. f ( −2 ) D. f (1)
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Hãy chỉ ra giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−2;3]

A. min f ( x) = −2 và max f ( x) = 2
[ −2;3] [ −2;3]

B. min f ( x) = −2 và max f ( x) = 3
[ −2;3] [ −2;3]

C. min f ( x) = 1 và max f ( x) = 3
[ −2;3] [ −2;3]

D. min f ( x) = 1 và max f ( x) = 2
[ −2;3] [ −2;3]

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ. Xét hàm
1 3 3
số g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2

Trang 45
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. min g ( x ) = g (1) . B. min g ( x ) = g ( −1) .


 −3; 1  −3; 1

g ( −3) + g (1)
C. min g ( x ) = g ( −3) . D. min g ( x ) = .
 −3; 1  −3; 1 2
x 2 + xy + y 2
Câu 36: Cho biểu thức P = , x 2 + y 2  0 . Giá trị nhỏ nhất
x − xy + y
2 2

của P bằng
1
A. 3. B. . C. 1 . D. 4
3
Câu 37: Cho x 2 − xy + y2 = 2. Giá trị lớn nhất của biểu thức
A = x 2 + xy + y2 là
1 1
A. . B. . C. 6. D. 2.
2 6
Câu 38: Cho hai số thực x, y thỏa mãn x  0, y  1; x + y = 3 . Giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 3 + 2y2 + 3x 2 + 4xy − 5x lần lượt
bằng:
A. 20 và 18 . B. 20 và 15 . C. 18 và 15 . D. 15 và 13 .
Câu 39: Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn
2(a 2 + b2 ) + ab = (a + b)(ab + 2) . Giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
 a 3 b3   a 2 b 2 
P = 4  3 + 3  − 9  2 + 2  là:
b a  b a 
85 −23
A. m = −10. B. m = . C. m = . D. m = 0.
4 4
Câu 40: Cho hai số thực x  0, y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện
1 1
(x + y)xy = x 2 + y2 − xy . Giá trị lớn nhất M của biểu thức A = 3
+ 3 là:
x y
A. M = 0. B. M = 4. C. M = 1. D. M = 16.
mx + 1
Câu 41: Hàm số y = có giá trị lớn nhất trên [–1;1] bằng –2 khi
x−m
A. m = −3 B. Không tồn tại m
1
C. m = 3 D. m = −
3

Trang 46
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

m x − 2m − 3
Câu 42: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [0;1] bằng 1
x+m
khi
A. m B. m = 1 C. m = 0 D. m = 2
Câu 43: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x3 + 3m2 x + m − 2 trên [0;1] bằng 5 nếu và chỉ nếu
2 4
A. m =  B. m = −2  m =
3 3
4
C. m = 2 D. m = 2  m = −
3
Câu 44: Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3mx2 + 6 trên đoạn
[0;3] bằng 2
31 3
A. m = 2 B. m = C. m  D. m = 1
27 2
Câu 45: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 9 x + m trên [−1;1] bằng 0 khi
giá trị của tham số thực m bằng
A. −8 B. 8. C. 0. D. 3 hoặc − 3
mx
Câu 46: Tìm m để hàm số y = đạt giá trị lớn nhất tại x = 1 trên đoạn
x2 + 1
[−2; 2] ?
A. m = −2 . B. m  0 . C. m  0 . D. m = 2 .
2 tan x − m  
Câu 47: Hàm số y = đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 0; 4  bằng
tan x + 1
1 khi:
A. m = 1 B. m = 0 C. m = −1 D. m = 2
Câu 48: Phương trình 2 x − x 2 = m có nghiệm khi và chỉ khi
A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. 0  m  1
Câu 49: Phương trình x + 1 − x 2 = m có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A. m = 2 B. −1  m  2
C. −1  m  1 D. −1  m  1 hay m = 2

Câu 50: Bất phương trình x + 1 − x 2  m có nghiệm khi và chỉ khi


A. m  1 B. m  −1 C. m  −1 D. m  2
Câu 51: Bất phương trình x 1+ x 2  m thỏa với mọi x   −1; 3  nếu và

chỉ nếu:
A. m  3 B. m  0 C. m  2 D. m  − 2
Câu 52: Trong số các hình chữ nhật có cùng chu vi 16cm, hình có diện tích
lớn nhất là hình có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là:

Trang 47
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

5
A. 3 B. 2 C. 1 D.
3
( )
Câu 53: Cho hình chữ nhật có diện tích bằng 100 cm 2 . Hỏi mỗi kích
thước của nó bằng bao nhiêu để chu vi của nó nhỏ nhất ?
A. 10cm  10cm B. 20cm  5cm
20
C. 25cm  4cm . D. 15cm  cm
3
Câu 54: Tam giác vuông có diện tích lớn nhất là bao nhiêu nếu tổng của
một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng hằng số a (a > 0)?
a2 a2 2a 2 a2
A. . B. . C. . D. .
6 3 9 9 3 3
Câu 55: Một chất điểm chuyển động theo phương trình
S = −t 3 + 9t 2 + t + 10 trong đó t tính bằng (s) và S tính bằng (m). Thời gian
để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là:
A. t = 2 s . B. t = 6 s . C. t = 3s . D. t = 5s
Câu 56: Chi phí cho xuất bản x cuốn tạp chí (bao gồm: lương cán bộ,
công nhân viên, giấy in…) được cho bởi công thức
C ( x ) = 0,0001x 2 − 0, 2 x + 10000 , C(x) được tính theo đơn vị là vạn đồng.
T ( x)
Chi phí phát hành cho mỗi cuốn là 4 nghìn đồng. Tỉ số M ( x ) = với
x
T(x) là tổng chi phí (xuất bản và phát hành) cho x cuốn tạp chí, được gọi là
chi phí trung bình cho một cuốn tập chí khi xuất bản x cuốn. Khi chi phí
trung bình cho mỗi cuốn tạp chí M(x) thấp nhất, tính chi phí cho mỗi cuốn
tạp chí đó.
A.15.000VNĐ B.20.000VNĐ C. 10.000VNĐ D. 22.000VNĐ
Câu 57: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều.
Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t(h) trong một ngày
 t  
cho bởi công thức h = 2cos  +  + 10. Mực nước của kênh cao nhất vào
 6 3
lúc mấy giờ tối?
A.10h B.9h C. 8h D. 7h
Câu 58: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công
thức g ( x) = 0,024 x2 (30 − x) , trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho
bệnh nhân cao huyết áp ( x được tính bằng mg). Tìm lượng thuốc để tiêm
cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. 20 mg B. 0,5 mg. C. 2,8 mg. D. 15 mg.
Câu 59: Một công ty kinh doanh nghiên cứu thị trường trước khi tung ra
sản phẩm và nhận thấy để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm loại A và B thì
mất lần lượt là 2000USD và 4000USD. Nếu sản xuất được x sản phẩm loại
A và y sản phẩm loại B thì lợi nhuận của công ty thu được là L(x,y) =

Trang 48
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 1
8000.x 3 .y 2 USD. Giả sử chi phí để sản xuất hai loại sản phẩm A, B là
40.000USD, gọi x o , yo lần lượt là số sản phẩm loại A, B để lợi nhuận lớn

nhất. Tính x 3o + y5o


A.17319 B.8288 C. 8119 D. 3637
Câu 60: Một xe bus của hãng xe A có sức chứa tối đa 50 hành khách. Nếu
một chuyến xe bus chở x hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là:
2
 x 
20  3 −  (nghìn đồng). Khẳng định đúng là?
 40 
A. Một chuyến xe bus thu được số tiền nhiều nhất bằng 3.200.000 đồng.
B.Một chuyến xe bus thu được số tiền nhiều nhất khi có 45 hành khách.
C. Một chuyến xe bus thu được số tiền nhiều nhất bằng 2.700.000 đồng.
D. Một chuyến xe bus thu được số tiền nhiều nhất khi có 50 hành khách.
Câu 61: Bạn A có một sợi dây dài 20m. Bạn chia đoạn dây thành hai phần.
Phần đầu uốn thành một tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình
vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để tổng diện tích hai hình trên là
nhỏ nhất.
40 180 120 60
A. m B. m C. m D. m
9+4 3 9+4 3 9+4 3 9+4 3
Câu 62: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu
cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều
có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ thêm 50.000
đồng một tháng thì có thêm một căn hộ bị bỏ trống. Công ty đã tìm ra
phương án cho thuê đạt lợi nhuận lớn nhất. Hỏi thu nhập lớn nhất công ty
có thể đạt được trong một tháng là bao nhiêu?
A. 101.250.000 VNĐ B. 102.250.000 VNĐ
C. 100.250.000 VNĐ D. 104.000.000 VNĐ
Câu 63: Cho một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Người ta cắt một tấm
gỗ có hình một tam giác vuông
ABC từ tấm gỗ hình vuông đã cho như hình vẽ sau. Biết AB = x (
0  x  60 cm) là một cạnh góc vuông của tam giác ABC và tổng độ dài
cạnh góc vuông AB với cạnh huyền BC bằng 120 cm. Tìm x để tam
giác ABC có diện tích lớn nhất.
A. x = 40 cm B. x = 50 cm C. x = 30 cm D. x = 20 cm

Trang 49
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 64: Một công ty chuyên sản xuất đĩa CD với chi phí mỗi đĩa là 40
(ngàn đồng). Nếu mỗi đĩa giá bán là x (ngàn đồng) thì số lượng đĩa bán được
sẽ là q ( x ) = 120 − x . Hãy xác định giá bán của mỗi đĩa sao cho lợi nhuận mà
công ty thu được là cao nhất ?
A. 60 ngàn đồng. B. 70 ngàn đồng.
C. 80 ngàn đồng. D. 90 ngàn đồng.
Câu 65: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có chiều dài bằng 80 cm và
chiều rộng bằng 50 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình
vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x ( cm ) , rồi gập tấm nhôm
như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận
được thể tích lớn nhất.
A. x = 8 cm . B. x = 9 cm . C. x = 10 cm . D. x = 12 cm .
Câu 66: Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường
tròn bán kính 10cm , biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc trên đường
kính của đường tròn.
A. 80cm2 B. 100cm2 C. 160cm2 D. 200cm 2
Câu 67: Một hợp tác xã nuôi cá thí nghiệm trong hồ. Người ta thấy rằng
nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con
cá sau một vụ cân nặng P(n) = 480 − 20n (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu cá
trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều
gam cá nhất?
A. 12. B. 24. C. 6. D. 32.
Câu 68: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x và các cạnh còn lại
đều bằng 2 3 . Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất
A. x = 6 B. x = 14 C. x = 3 2 D. x = 2 3
Câu 69: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12cm . Người ta cắt ở bốn
góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh
bằng x ( cm ) , rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái
hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
A. x = 6 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 4

Trang 50
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 70: Ông A dự định sử dụng hết 6,7 m2 kính để làm một bể cá bằng
kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng
(các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất
bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 1,57 m3 . B. 1,11m3 . C. 1, 23m3 . D. 2, 48m3 .

Câu 71: Một trận bóng đá ông A định mua sau đó bán lại 20 vé xem. Nếu
giá bán là 30.000VNĐ/ vé thì tất cả số vé đều được bán hết. Nếu giá vé nếu
cứ tăng thêm 2.000VNĐ/ vé thì sẽ có 1 vé không bán được nữa. Hỏi phải
bán vé với giá bao nhiêu để ông A thu được lợi nhuận cao nhất?
A.60.000VNĐ B. 30.000VNĐ C. 50.000VNĐ D. 70.000VNĐ
Câu 72: Anh Phong có một cái ao với diện tích 50m2 để nuôi cá diêu hồng.
Vụ vừa qua anh nuôi với mật độ 20 con/m2 và thu được 1,5 tấn cá thành
phẩm. Theo kinh nghiệm nuôi cá của mình anh thấy cứ thả giảm đi 8con/m2
thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5kg. Để tổng năng suất cao
nhất thì vụ tới anh nên mua bao nhiêu con cá giống để thả? (Giả sử không có
hao hụt trong quá trình nuôi)
A.488 con B. 658 con C. 342 con D. 512 con

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 51
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

ĐƯỜNG TIỆM CẬN


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Đường tiệm cận ngang
Cho hàm số y = f (x ) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng
(a; + ) , ( −;b ) hoặc ( −; + ) ). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm
cận ngang) của đồ thị hàm số y = f (x ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa
mãn: lim f (x ) = y0, lim f (x ) = y0
x →+ x →−

2. Đường tiệm cận đứng


Đường thẳng x = x 0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ
thị hàm số y = f ( x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim f (x ) = +, lim− f (x ) = −, lim+ f ( x) = − , lim− f ( x) = +
x →x 0+ x →x 0 x → x0 x → x0

ax + b
Lưu ý: Với đồ thị hàm phân thức dạng y =
cx + d
(c  0; ad − bc  0) luôn có tiệm cận

a d
ngang là y = và tiệm cận đứng x = − .
c c
B. VÍ DỤ
VD1: Tìm đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
x +1
a. y =
x −1
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
x2 + x − 2
b. y =
−5 x 2 − 2 x + 3
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................

x2 − 5x + 6
c. y =
x
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................

Trang 52
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x + 3m − 2
VD2: Tìm m để đồ thị hàm số (C): y = có tiệm cận đứng x = – 4
x + m2
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................
................................................................................... ............................................................................

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Hàm số nào có đồ thị nhận đường thẳng x = 2 làm đường tiệm
cận:
5x 2
A. y = B. y =
2− x x+2
1 1
C. y = x − 2 + D. y =
x +1 x +1
x +1
Câu 2: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x −1
A. x = 2 B. x = 1 C. x = −1 D. x = 0
x + x−2
2
Câu 3: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y =
x −1
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
x −1
Câu 4: Cho hàm số y = . Chọn phát biểu sai:
x +1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1.
B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.
D. Hàm số không có cực trị.
3x 2 + 3x − 6
Câu 5: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x +1
A. y = −1 B. y = 1 C. x = −1 D. x = 1
x2 + x + 1
Câu 6: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận:
−5 x 2 − 2 x + 3
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
x−2
Câu 7: Cho hàm số y = 2 . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
x −9
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Trang 53
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3
Câu 8: Cho hàm số y = . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
x−2
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 9: Đồ thị hàm số y = x − x + 1 có bao nhiêu tiệm cận?
4 2

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
x+2
Câu 10: Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = a và
3x + 9
đường tiệm cận ngang là y = b . Giá trị của số nguyên m nhỏ nhất thỏa mãn
m  a + b là
A. 0 . B. −3 . C. −1 . D. −2 .
−2 x + 5
Câu 11: Đồ thị (C): y = có các tiệm cận tạo với hai trục tọa độ
x+3
một hình chữ nhật có diện tích bằng
A. 6 B. 2 C. 5 D. 3
x+3
Câu 12: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 + 1
A. y = 2 B. y = 1; y = −1 C. y = 1 D. y = 3

x2 − 5x + 6
Câu 13: Cho đường cong (C): y = . Tìm phương án đúng:
x
A. (C) không có đường tiệm cận. B. (C) chỉ có tiệm cận đứng.
C. (C) có hai tiệm cận. D. (C) có ba tiệm cận.
2 x + 4 x 2 − 3x + 2
Câu 14: Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường
x−2
tiệm cận?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
x +1
Câu 15: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x −4 x +3
2

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 16: Cho bảng biến thiên sau :

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Hàm số chỉ có một cực trị x = 2
B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận
C. Hàm số nghịch biến trên
D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 3

Trang 54
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ
thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x) có lim f ( x) = 3 và lim f ( x) = −3 . Khẳng
x →+ x →−

định nào sau đây là khẳng định đúng:


A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng
y = 3 và y = −3 .
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng
x = 3 và x = −3 .
3x + 2
Câu 19: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng ?
x + 2x + 3
2

A. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.


B. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận ngang là y = 3
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang y = -3; y = 3
D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận ngang là y = −3
x2 − 4
Câu 20: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
x 2 − 3x + 2
sai?
A. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
B. Đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng x = 2 làm tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng.
2x + 2
Câu 21: Cho đồ thị (C): y = và điểm Mo bất kỳ nằm trên (C). Tích
x −1
các khoảng cách từ Mo đến hai tiệm cận của (C) luôn bằng:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
mx+2
Câu 22: Đồ thị hàm số (C): y = có tiệm cận ngang đi qua điểm
x−m
A(1; –1) khi
A. m = 2 B. m = 1 C. m = –1 D. m = –2
x + 3m − 2
Câu 23: Đồ thị hàm số (C): y = có tiệm cận đứng x = – 4 khi
x + m2
A. m =  2 B. m = 4 C. m = – 2 D. m = 2

Trang 55
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

mx + 1
Câu 24: Cho hàm số: y = . Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục
x + 3n + 1
tung làm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Khi đó tổng m + n bằng:
1 1 2
A. − B. C. D. 0
3 3 3
ax + b
Câu 25: Tìm hàm số y = , biết rằng đồ thị hàm số cắt trục tung tại
cx + d
điểm M(0;1) và đồ thị có giao điểm hai đường tiệm cận là I (1; −1) .
x +1 x−2 2x −1 x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 −x − 2 x −1 1− x
ax + 3
Câu 26: Cho hàm số y = . Xác định a và b để đồ thị hàm số nhận
bx − 2
1
đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng và đường thẳng y = là đường
2
tiệm cận ngang.
A. a = 1; b = 2 B. a = −1·b = −2 C. a = 2; b = −2 D. a = 2; b = 2
2 x 2 − 3x + m
Câu 27: Cho hàm số y = . Xác định m để đồ thị không có
x−m
tiệm cận đứng
A. m = 0  m = 1 B. m = 0 C. D. m = 2
x2 + x − 2
Câu 28: Tìm m để đồ thị hàm m = 1 số y = có 2 tiệm cận đứng
x2 − 2x + m
A. m  1 và m  −8 B. m  1 và m  −8
C. m  1 và m  −8 D. m  1
x2 + a
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y = 3
x + ax 2
có 3 đường tiệm cận.
a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C. a  0 . D.  .
 a  −1  a  1  a  −1
mx + 3m − 2
Câu 30: Đồ thị (C): y = có các tiệm cận tạo với hai trục tọa
x+m
độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 4 khi
A. m = 2 B. m = 4 C. m =  2 D. m = –2
ax 2 + x − 1
Câu 31: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) ( a, b là các hằng số
4 x 2 + bx + 9
dương, ab = 4 ). Biết rằng (C ) có tiệm cận ngang y = c và có đúng 1 tiệm
cận đứng. Tính tổng T = 3a + b − 24c
A. T = 1 B. T = 4 C. T = 7 D. T = 11

Trang 56
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

ax + b
Câu 32: Biết đồ thị hàm số y = đi qua điểm A ( −1;7 ) và giao
cx + d
điểm hai đường tiệm cận của ( C ) là I ( −2;3) . Biết c là số nguyên dương và
a, c là các số nguyên tố cùng nhau. Khi đó tổng a + b + c + d là:
A. 32 . B. 16 . C. −24 . D. −34 .
Câu 33: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
x −m
y= có đúng hai đường tiệm cận
x −1
A. m  1 . B. m . C. m  1 và m  0 . D. m  0 .
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số
3x − 1
y= có hai tiệm cận ngang?
mx 2 + 4
A. m = 0 . B. m  0 . C. m  0 . D. −2  m  2 .
3x + 1 + ax + b
Câu 35: Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó
( x − 1)2
hiệu a − b bằng:
1 3 5 1
A. . B. − . C. − . D. − .
2 4 4 2
Câu 36: Biết đồ thi hàm số y = f ( x ) có một tiệm cận ngang là y = 3 . Khi

đó đồ thị hàm số y = 2f ( x ) − 4 có một tiệm cận ngang là


A. y = 3 B. y = 2 C. y = 1 D. y = −4
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
1
y= là
f ( x) + 2
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 38: Cho f ( x ) là hàm đa thức có đồ thị hàm như hình vẽ dưới đây.

x2 − x
Đặt g ( x ) = , hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) có bao nhiêu
f 2 ( x) − 2 f ( x)
đường tiệm cận đứng?

Trang 57
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 39: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình
3 2

vẽ bên.

Hỏi đồ thị hàm số g ( x ) =


(x 2
− 3x + 2 ) x −1
có bao nhiêu đường
x  f 2
( x ) − f ( x )
tiệm cận đứng?
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 40: (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số
f ( x ) = ax + bx 2 + cx + d
3
( a, b, c, d  R ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm
(x 2
+ 4 x + 3) x 2 + x
số g ( x ) = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x ( f ( x ) ) − 2 f ( x ) 
2

 

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 58
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT
1. Tập xác định
2. Sự biến thiên
a/ Giới hạn và tiệm cận (nếu có)
b/ Bảng biến thiên
+ Tính đạo hàm y ' = f ' ( x)
+ Tìm nghiệm của y = 0 (nếu có)
+ Lập bảng biến thiên
+ Dựa vào bảng biến thiên nêu đồng biến, nghịch biến, cực đại, cực tiểu
3. Đồ thị
+ Giao điểm của đồ thị với trục hoành (nếu có), trục tung (nếu có)
+ Tính đạo hàm cấp hai y = f  ( x ) để tìm điểm uốn với hàm số
y = ax3 +bx2 + cx + d

II. Hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a  0)


TRƯỜNG HỢP a 0 a0
Phương trình y / = 0 có y y

1
2 nghiệm phân biệt 1
O x
1
1
O x

y
Phương trình y / = 0 có y

nghiệm kép 1

1
1
O x
1
O x

Phương trình y / = 0 vô y y

nghiệm
1

O 1
1 x
1
O x

Trang 59
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

III. Hàm số trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c (a  0)


TRƯỜNG HỢP a 0 a0
Phương trình y = 0 có
/
y y

3 nghiệm phân biệt


(ab<0)
1
1
1 1
O x
O x

Phương trình y / = 0 có y y

1 nghiệm.
1

1
1 O x
1
O x

ax + b
IV. Hàm số nhất biến y =
cx + d
( c  0, ad − bc  0 )

D = ad − bc  0 D = ad − bc  0

V. Một số phép biến đổi đồ thị

1. Dạng 1
( ) ()
Từ đồ thị C : y = f x suy ra đồ thị C  : y = f x .( ) ( )
 f (x ) khi x  0
Ta có: y = f ( x ) = 
 f ( −x ) khi x  0

và y = f x ( ) là hàm chẵn nên đồ thị (C) nhận Oy làm trục đối xứng.
( )
* Cách vẽ C  từ C : ( )
• Giữ nguyên phần đồ thị bên phải Oy của đồ thị C : y = f x . ( ) ()

Trang 60
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

( )
Bỏ phần đồ thị bên trái Oy của C , lấy đối xứng phần đồ thị được giữ qua Oy.

( ) ()
y
Ví dụ: Từ đồ thị C : y = f x = x 3 − 3x suy y
2

( )
3
ra đồ thị C  : y = x − 3 x . -1 O 1
1 x

Biến đổi (C ) :
-1 O x

( )
-2 -2
• Bỏ phần đồ thị của C bên trái Oy,

( )
giữ nguyên C bên phải Oy.
(C ) : y = x (C ) : y = x
3

• Lấy đối xứng phần đồ thị được giữ qua


3
− 3x −3x

Oy .
2. Dạng 2
( ) ()
Từ đồ thị C : y = f x suy ra đồ thị C  : y = f x . ( ) ( )
 f (x ) ()
khi f x  0
Ta có: y = f (x ) = 
− f (x ) khi f (x )  0

* Cách vẽ (C  ) từ ( C ) :

• Giữ nguyên phần đồ thị phía trên Ox của đồ thị (C): y = f x . ()


• Bỏ phần đồ thị phía dưới Ox của (C), lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.
Ví dụ: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = x 3 − 3x suy y

ra đồ thị y = x − 3x . 3 2 2

Biến đổi ( C ) :
1
-1 O x

• Bỏ phần đồ thị của C ( ) dưới Ox , -2 -1 O 1 x

giữ nguyên C ( ) phía trên Ox.


(C ) : y = x 3
− 3x
• Lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua (C ) : y = x 3
− 3x
Ox .
Chú ý với dạng: y = f x ( ) ta lần lượt biến đổi 2 đồ thị y = f ( x ) và y = f (x )
( ) ()
Ví dụ: Từ đồ thị C : y = f x = x 3 − 3x suy ra đồ thị y

. Biến đổi (C ) để được đồ thị


3 2
y = x −3x

(C ) : y = x ( )
3 3
− 3 x . Biến đổi C  : y = x − 3 x ta
-1 O 1 x

được đồ thị (C  ) : y = x − 3 x .
3

3. Dạng 3
( ) () () ( )
Từ đồ thị C : y = u x .v x suy ra đồ thị C  : y = u x .v x . ( ) ( )
u ( x ) .v ( x ) = f ( x ) khi u (x )  0
Ta có: y = u ( x ) .v (x ) = 
−u (x ) .v ( x ) = f (x ) khi u (x )  0

Trang 61
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

( )
* Cách vẽ C  từ ( C ) :

() ( )
• Giữ nguyên phần đồ thị trên miền u x  0 của đồ thị C : y = f x . ()
• Bỏ phần đồ thị trên miền u ( x )  0 của (C ) , lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.

Ví dụ
( ) ()
a) Từ đồ thị C : y = f x = 2x 3 − 3x 2 + 1 suy b) Từ đồ thị
C :y = f x = ( ) () x
suy ra đồ thị
x −1
ra đồ thị (C  ) : y = x − 1 (2x 2
−x −1 ) x
(C ) : y = x −1
 f x khi x  1 ()  x
( )
(
y = x − 1 2x 2 − x − 1 =  ) () x 
= x − 1
khi x  1; +
− f x khi x  1 y= .
x − 1 − x khi x  ( −;1)
Đồ thị (C’):  x − 1
• Giữ nguyên (C) với x  1 . Đồ thị (C’):
• Bỏ (C) với x  1 . Lấy đối xứng phần đồ • Bỏ phần đồ thị của C ( ) với x  1, giữ
thị bị bỏ qua Ox.
y
nguyên C ( ) với x  1.
(C')
• Lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.
y

O
O 1 x 1 x

(C) Nhận xét: Đối với hàm phân thức thì nên lấy
đối xứng các đường tiệm cận để thực hiện phép
Nhận xét: Trong quá trình thực hiện phép suy suy đồ thị một cách tương đối chính xác.
đồ thị nên lấy đối xứng các điểm đặc biệt của (C):
giao điểm với Ox, Oy, CĐ, CT…
B. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x3 + 3x 2 + 1
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................
................................................................................... .................................................................................

Trang 62
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x − 1


................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
Ví dụ 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x3 + 3x 2 − 3x + 1
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
1
Ví dụ 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + 4 x − 1
3
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................

Trang 63
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 2


................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
................................................................................... ..............................................................................
Ví dụ 6: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x 4 + 8x 2 − 1
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
1 4 3
Ví dụ 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x + x2 −
2 2
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................
..................................................................................... .............................................................................

Trang 64
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 8: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x 4 − 2 x 2 + 3


..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
..................................................................................... ..............................................................................
x+3
Ví dụ 9: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =
x −1
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
1− 2x
Ví dụ 10: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =
2x − 4
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................
..................................................................................... ................................................................................

Trang 65
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 11: Cho đồ thị hàm số y = ( x 2 − 1) ( x − 3) như hình vẽ sau. Hãy vẽ đồ thị hàm số

( )
a) y = x 2 − 1 ( x − 3) b) y = ( x 2 − 1) ( x − 3)

(
c) y = x 2 − 1 ) ( x − 3) d) y = ( x 2 − 1) ( x − 3)

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 66
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 41: Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?
y

x
-2 -1 1 2

A. y = − x3 + 3x2 − 2 B. y = x3 + x 2 − x + 3
C. y = − x3 − 2 x 2 − x + 3 D. y = − x3 − x2 − x + 3
Câu 42: Đồ thị trong hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số cho
trong các phương án sau đây, đó là hàm số nào ?

A. y = − x3 + 3x2 + 2 . B. y = x3 − 3x 2 + 2 .
C. y = x3 − 3x + 2 . D. y = x3 − 3x 2 − 2 .
Câu 43:Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào sau đây:

A. y = x 4 − 2 x3 + 2 B. y = x 4 + x 2 + 2
C. y = x 4 − 8x + 2 D. y = x4 − 4 x2 + 2
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có đồ thị như hình bên
dưới. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng ( −3;1) .


B. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (−;0) .

Trang 67
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (0; +) .


D. Đồ thị của hàm số f ( x) nhận trục tung làm trục đối xứng
Câu 45: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

O 1

A. y = x3 − 3x 2 + 3x + 1 B. y = x3 + 3x2 +1
C. y = x3 − 3x + 1 D. y = x3 − 3x2 + 1
Câu 46: Xác định đồ thị sau của hàm số nào ?
y

O x

A. y = x3 + 3x + 2 . B. y = − x3 − 3x + 2 .
C. y = x3 − 3x + 2 . D. y = x3 − 3x − 2 .
Câu 47: Giả sử đồ thị hình bên dưới là đồ thị của một trong các hàm số
được liệt kê ở 4 đáp án A, B, C, D
dưới đây. Chọn hàm số thích hợp nhất.

A. y = x 4 − 2 x 2 . B. y = x 4 + 2 x 2 .
C. y = x 4 − 3x 2 + 1 . D. y = − x 4 − 2 x 2 .
Câu 48: Cho hàm số y = ax3 + bx có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?

A. a  0, b  0 . B. a  0, b  0 .
C. a  0, b  0 . D. a  0, b  0 .

Trang 68
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 49: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ


dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của a, b, c, d là đúng nhất ?

A. a, d  0 B. a  0, c  0  b
C. a, b, c, d > 0 D. a, d  0, c  0
Câu 50: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d (a  0) có đồ thị như hình vẽ
bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. b  0, cd  0 . B. b  0, cd  0 .
C. b  0, cd  0 . D. b  0, cd  0 .
Câu 51: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d (a  0) có đồ thị như hình vẽ
bên. Mệnh đề nao dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Câu 52: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
y

O x

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Trang 69
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 53: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là đường cong trong


hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

O x

A. a  0 , c  0 , d  0 . B. a  0 , c  0 , d  0 .
C. a  0 , c  0 , d  0 . D. a  0 , c  0 , d  0 .
Câu 54: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh
đề nào sau đây đúng?

A. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
Câu 55: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
y

A. a  0, b  0, c  0, d  0 B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0 D. a  0, b  0, c  0, d  0
Câu 56: Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là đường cong
như hình vẽ. Tính tổng S = a + b + c + d .

A. S = 0 . B. S = 6 . C. S = −4 . D. S = 2 .
Câu 57: Hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào
sau đây đúng?

Trang 70
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. a  0; b  0; c  0 B. a  0; b  0; c  0
C. a  0; b  0; c  0 D. a  0; b  0; c  0
Câu 58: Cho hàm số y = ax4 + bx 2 + c (a  0) có đồ thị như hình vẽ bên.
Xác định dấu của a, b, c ?

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 59: Giả sử hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị là hình bên dưới.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. a  0, b  0, c = 1 . B. a  0, b  0, c = 1 .
C. a  0, b  0, c = 1 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 60: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị là hình vẽ bên. Mệnh đề
nào sau đây đúng ?

A. a  0, b  0, c  0, b 2 − 4ac  0.
B. a  0, b  0, c  0, b 2 − 8ac  0.
C. a  0, b  0, c  0, b 2 − 4ac  0.
D. a  0, b  0, c  0, b 2 − 8ac  0.
ax − b
Câu 61: Cho hàm số y = có đồ thị như hình dưới. Khẳng định
x −1
nào dưới đây là đúng?

Trang 71
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. b  0  a . B. 0  b  a . C. b  a  0 . D. 0  a  b .
ax + b
Câu 62: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = . Mệnh đề nào sau
cx + d
đây là đúng?

A. ad  0, ab  0 B. bd  0, ab  0
C. ab  0, ad  0 D. bd  0, ad  0
Câu 63: Cho hàm số y = x 3 + 2x 2 − x − 2 có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên.

Biết đồ thị của hàm số y = x 3 + 2x 2 − x − 2 là một trong các hình dưới,

đó là hình nào?

Câu 64: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = f (x) ?

Trang 72
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. Hình 1 B. Hình 2

C. Hình 3. D. Hình 4.
x+2
Câu 65: Hàm số y = f (x) = có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên.
x −1

x+2
Biết đồ thị hàm số y = là một trong các hình dưới đây, đó là hình
x −1
nào?

A. Hình 1. B. Hình 2.

Trang 73
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hình 3 D. Hình 4.
Câu 66: Cho hàm số y = x3 + 2 x2 − x − 2 có đồ thị ( C ) như hình vẽ
bên.

Biết đồ thị của hàm số y = x3 + 2 x 2 − x − 2 là một trong các hình dưới,


đó là hình nào?

A. Hình 1. B. Hình 2.

C. Hình 3. D. Hình 4.

Trang 74
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 67: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình


2 là của hàm số nào dưới đây?
y y
2
2

O 1 2 1 2
x O x
-2
-2
Hình 1 Hình 2

3
A. y = x 3 − 3x 2 + 2 . B. y = x − 3x 2 + 2

(
C. y = x − 1 x 2 − 2x − 2 . ) D. y = ( x − 1) x 2 − 2x − 2 .

−x + 1
Câu 68: Cho hàm số y = có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là
2x − 1
của hàm số nào dưới đây?

−x + 1 − x +1 −x + 1 −x + 1
A. y = B. y = C. y = D. y =
2x − 1 2 x −1 2x − 1 2x − 1

( )
Câu 69: Hàm số y = ( x − 2 ) x 2 − 1 có đồ thị như hình vẽ bên.

Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x − 2 x 2 − 1 ? ( )

Trang 75
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. Hình 1. B. Hình 2.

C. Hình 3. D. Hình 4.
( )
Câu 70: Cho hàm số y = ( x − 1) x 2 − 2x − 3 có đồ thị như hình 1. Đồ

thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?


y y
2

1 O
O x 1 x

Hình 1 Hình 2

(
A. y = ( x − 1) x − 2x − 3 .
2
) (
B. y = x − 1 x 2 − 2x − 3 . )
C. y = − x − 1 ( x 2
− 2x − 3) D. y = ( x − 1) x 2 − 2x − 3

x +1
Câu 71: Cho hàm số y = có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là
−x + 2
của hàm số nào dưới đây?

y y

x
O O x

Hình 1 Hình 2

x +1 x +1 x +1 x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x−2 −x + 2 x+2
Câu 72: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Trang 76
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Xác định đồ thị hàm số y = f ( x ) + 1

A. Hình 1 B.Hình 2

C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 73: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Xác định đồ thị hàm số y = f ( x + 1)

A. Hình 1 B.Hình 2

Trang 77
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 74: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Xác định đồ thị hàm số y = f ( x ) + 1

A. Hình 1 B.Hình 2

C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 75: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Xác định đồ thị hàm số y = f ( x ) + 1

Trang 78
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. Hình 1 B.Hình 2

C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 76: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Xác định đồ thị hàm số y = f ( x + 1)

A. Hình 1 B.Hình 2

Trang 79
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 77: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Xác định đồ thị hàm số y = f ( x + 1 )

A. Hình 1 B.Hình 2

C. Hình 3 D. Hình 4

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 80
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 81
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Cho hàm số y = f (x ) có đồ thị (C 1 ) và y = g(x ) có đồ thị (C2 ) .
Phương trình hoành độ giao điểm của (C 1 ) và (C2 ) là f (x ) = g(x ) 1 . Khi đó: ()
• Số giao điểm của (C1 ) và (C 2 ) bằng với số nghiệm của phương trình (1) .
• ()
Nghiệm x 0 của phương trình 1 chính là hoành độ x 0 của giao điểm.

• Để tính tung độ y0 của giao điểm, ta thay hoành độ x 0 vào y = f x hoặc y = g x . () ()
Điểm M ( x0 ; y0 ) là giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ) .

B. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tìm giao điểm của ( C ) : y = − x3 +3x 2 +1 và đường thẳng ( d ) : y = 2 x + 1 .

................................................................................. .................................................................................
................................................................................. .................................................................................
................................................................................. .................................................................................
x −1
Ví dụ 2: Tìm m để đt ( d ) : y = x − m − 1 cắt đồ thị ( C ) : y = tại 2 điểm phân biệt .
2x +1
................................................................................. .................................................................................
................................................................................. .................................................................................
................................................................................. .................................................................................
................................................................................. .................................................................................
Ví dụ 3: Cho hàm số y = x3 − 3x có đồ thị như sau. Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm phương
trình x3 − 3x + m = 0
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
1 4
Ví dụ 4: Lập bảng biến thiên của hàm số y = x − x 2 + 1 . Dựa vào BBT biện luận số nghiệm
2
phương trình x 4 − 2 x 2 + m = 0
........................................................................................ ...............................................................................
........................................................................................ ...............................................................................
........................................................................................ ...............................................................................

Trang 82
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

........................................................................................ ...............................................................................
........................................................................................ ...............................................................................
................................................................................... ...............................................................................
................................................................................... ...............................................................................
................................................................................... ...............................................................................
Ví dụ 5: Tìm m để đồ thị ( Cm ) y = x4 − 2mx2 + 3m − 2 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt .
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 83
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với
trục Ox bằng:
A. 7 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 2: Đồ thị hàm số y = 3x3 − 3x2 − 2 x + 4 và đường thẳng y = x + 1 có
mấy điểm chung?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
1 2 1
Câu 3: Giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − x + và parabol
2 2
3 2 1
y= x − là
2 2
A. (1; −1) và (1;1) B. (1;1) và (−1;1)
C. (1; −1) và (−1;1) D. (1;1) và (−1; −1)
1 3 5
Câu 4: Trục hoành và đồ thị hàm số y = x + x 2 − 3x + có hai điểm
3 3
chung phân biệt A và B. Độ dài AB bằng?
A. AB = 7 B. AB = 6 C. AB = 4 D. AB = 5
7
Câu 5: Cho hàm số y = Khẳng định nào sau đây là đúng?
4− x
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng của tập xác định.
B. Đồ thị hàm số chỉ có 1 tiệm cận.
C. Đường thẳng x = 4 là tiệm cận ngang của đồ thị hsố
 7
D. Đồ thị hsố cắt trục hoành tại điểm  0; 
 4
Câu 6: Đồ thị hàm số y = x 4 − 10 x 2 + 8 và đường thẳng y = −1 có
A. Ba điểm chung phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.
B. Không có điểm chung.
C. Bốn điểm chung phân biệt lập thành cấp số cộng.
D. Hai điểm chung phân biệt có hoành độ đối nhau
Câu 7: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Hàm số y = x 4 − x 2 không có giao điểm với đường thẳng y = −1 .
1
B. Hàm số y = không có tiệm cận ngang.
2x + 1
C. Hàm số y = x 2 + 1 có tập xác định là D = \ −1

D. Đồ thị hàm số y = x3 + x 2 − 2 x cắt trục tung tại 2 điểm phân biệt.


Câu 8: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x3 + (m − 1) x + 5 cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ bằng −2 ?
1 1 15 15
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2

Trang 84
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3x + 5
Câu 9: Đường thẳng y = 2 x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai
1− x
điểm phân biệt nếu và chỉ nếu
A. m tùy ý. B. −13  m  3
m  −13  m  3
C. m  −13  m  3 D. 
m  −1
Câu 10: Tìm m để phương trình x3 – 3x2 + 1 + m = 0 có 3 nghiệm phân
biệt:
A. – 3 < m < 1 B. −1  m  3
C. m < – 3 v m > 1 D. m > 3 v m < – 1
Câu 11: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số y = −2 x 4 + 4 x 2 + 2
khi
A. 2  m  4 B. m > 4 C. 2 < m < 4 D. m < 2

Câu 12: Đường thẳng d: y = mx và đường cong (C): y = x(3 – x)2 cắt nhau
tại 3 điểm thì m phải thỏa:
A. m < 0 B. m  −2 C. m > 0 D. 0  m  9
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để đồ thị hàm số
y = x 3 − 3x 2 + (1 − m ) x + m + 1 cắt Ox
tại 3 điểm phân biệt.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x +1
Câu 14: Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = tại
x+2
hai điểm phân biệt
A. m  1  m  5 B. m C. m D. 1  m  5
Câu 15: Phương trình x4 – 2x2 = m2 + 2m có 4 nghiệm phân biệt khi:
−2  m  0
A. −3  m  4 B. 
m  −1
C. m  −2  m  0 D. −2  m  0
( )
Câu 16: Đồ thị hàm số y = ( x + 2) x 2 − mx + m và trục Ox có ba điểm
chung phân biệt nếu và chỉ nếu
m  0  m  4

A.  4 B. m  0  m  4
m  − 3

C. 0  m  4 D. m  −4  m  0
Câu 17: Tìm các giá trị m để phương trình x 4 − 4 x 2 + 2 = m (m là tham số)
có đúng 3 nghiệm thực?
A. m = −2 B. m  2 C. m = 2 D. −2  m  2

Trang 85
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 18: Cho phương trình x4 – 2x2 + 2 + m = 0, gọi k là giá trị của m để
phương trình có 3 nghiệm phân
biệt. Tìm khoảng (a;b) chứa k?
A. (0;3) B. (−2, 0) (−2;0) C. (0;2) D. (−3, 0) (−3;0)
x −3
Câu 19: Đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng y = x – 2m tại 2 điểm có
x +1
hoành độ dương khi m thỏa điều kiện:
3
A. m < – 3 v m > 1 B. m <
2
3
C. 1 < m < D. m > 0
2
Câu 20: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m − 2 x cắt đồ thị hàm
2x
số y = tại hai điểm nằm hai bên trục tung:
x −1
A. m  0  m  8 B. 0  m  8 C. m = 0 D. m  0
Câu 21: Với giá trị nào của m thì đường thẳng d: y = x + m cắt đồ thị hàm số
2x − 5
y= (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm của AB
x +1
có tung độ bằng 1+ m?
A. m = –1 B. m = –2 C. m = –3 D. Không tồn tại m.
− x2 + x + 1
Câu 22: Giá trị của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị (C): y =
x −1
tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất:
A. m = ± 2 B. m = 1 C. m = –1 D. m = –3
Câu 23: Định a để đồ thị hàm số y = x3 – 3ax2 + 3(a2 – 1)x – a2 + 1 cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương:
A. a = 1  2 B. 3  a  1+ 2
C. a  3 D. a = 1  3
x +1
Câu 24: Cho hàm số y = . Số các giá trị tham số m để đường thẳng
x−2
y = x + m luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A , B sao cho trọng
tâm tam giác OAB nằm trên đường tròn x 2 + y2 − 3y = 4 là
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
2x − 4
Câu 25: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm A ( − 5; 5 ) . Tìm
x +1
m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt M và
N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành ( O là gốc tọa độ).
m = 0
A. m = 0 . B.  . C. m = 2 . D. m = −2 .
m = 2

Trang 86
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng
2x + 3
y = −2x + m cắt đồ thị ( H ) của hàm số y = tại hai điểm A, B phân
x+2
biệt sao cho P = k12018 + k 2018
2 đạt giá trị nhỏ nhất, với k1 , k 2 là hệ số góc của
tiếp tuyến tại A, B của đồ thị ( H ) .
A. m = 3. B. m = 2. C. m = −3. D. m = −2.
Câu 27: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3x 2 + mx + 1 . Gọi S là tổng tất cả các giá

trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 1 tại
ba điểm phân biệt A ( 0;1) , B , C sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f ( x ) tại B , C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng
11 9 9 9
A. . B. . C. . D. .
5 2 5 4
Câu 28: Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 − 3mx2 + 2m(m − 4) x + 9m2 − m cắt trục hoành tại
ba điểm phân biệt theo thứ tự có hoành độ x1; x2; x3 thỏa 2 x2 = x1 + x3 là:
A. m = 1 B. m = −2 C. m = −1 D. m = 0
Câu 29: Đường thẳng d : y = x+4 cắt đồ thị hàm số
y = x3 + 2mx2 + (m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt
A(0; 4), B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) Tìm tất
cả các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3 B. m = −2 hoặc m = 3
C. m = 3 D. m = −2 hoặc m = −3
Câu 30: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a, b, c, d  ) . Đồ thị hàm số
y = f ( x) như hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x) + 4 = 0 là


A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 31: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên.

Trang 87
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

O 1 x

Với giá trị nào của m thì phương trình f(x) + 1 = m có đúng 2 nghiệm?
A. m > 1 hoặc m = 0 B. m > 2 hoặc m = 1
C. m > 3 D. m ≥ 1 hoặc m = 0
Câu 32: Hàm số y = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị dưới đây
y
3

1
x
-3 -2 -1 1 2 3
-1

-2

-3

Điều kiện của tham số m để phương trình − x3 + 3x 2 − m = 0 có ba


nghiệm phân biệt là.
A. −3  m  1 B. −3  m  1 C. 0  m  4 D. 0  m  4
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \{0} , liên tục trên mỗi khoảng
xác định và có bảng biến thiên như sau

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho ptrình f ( x) = m có
ba nghiệm thực phân biệt.
A. [−1; 2] . B. (−1; 2) . C. (−1; 2] . D. (−; 2] .
1 4
Câu 34: Cho hàm số y = x − 2 x 2 + 3 có bảng biến thiên cho ở bên. Dựa
4
vào bảng biến thiên,tìm m để phương trình x 4 − 8 x 2 + m = 0 có bốn nghiệm
phân biệt, trong đó chỉ có một nghiệm lớn hơn 1.

A. 0 < m  7. B. 7 < m < 16 C. 0 < m < 16 D. m < 16

Trang 88
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 35: Hình vẽ bên là đồ thị của một hàm trùng phương y = f ( x) . Giá trị
của m để phương trình
f (x) = m có 4 nghiệm đôi một khác nhau là

A. m = 0; m = 3 B. −3  m  1 C. m  0 D. 1  m  3
Câu 36: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ thị là đường
cong như hình vẽ bên dưới. Tìm số nghiệm của phương trình f ( x) = 1 trên
đoạn [−2; 2] .
y
4

- x
2 O 2

-
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 37: Hình vẽ bên là đồ thị của một hàm trùng phương. Giá trị của m để
phương trình f ( x) = m có 4 nghiệm đôi một khác nhau là:

A. −3  m  1 B. m = 0 C. m = 0; m = 3 D. 1  m  3
Câu 38: Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá
trị của tham số m để hàm số y = f ( x) + m có ba điểm cực trị là
y

1
O x

−3

A. m  −1 hoặc m  3 . B. m  −3 hoặc m  1 .

Trang 89
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. m = −1 hoặc m = 3 . D. 1  m  3 .
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  −3;3 và đồ
thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ bên. Biết f (1) = 6 và

( x + 1)
2

g ( x) = f ( x) − . Kết luận nào sau đây là đúng?


2
A. Phương trình g ( x) = 0 có đúng
hai nghiệm thuộc  −3;3 .
B. Phương trình g ( x) = 0 không có
nghiệm thuộc  −3;3 .
C. Phương trình g ( x) = 0 có đúng
một nghiệm thuộc  −3;3 .
D. Phương trình g ( x) = 0 có đúng ba
nghiệm thuộc  −3;3 .
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số giá trị

(
nguyên của m để phương trình f x 2 − 2 x = m có đúng 4 nghiệm thực )
 3 7
phân biệt thuộc đoạn  − ;  .
 2 2

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 90
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 91
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Cho hàm số y = f ( x ) , có đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M 0 x 0 ; y0  (C ) có ( )
( )(
dạng: y = f  x 0 x − x 0 + y0 . )
Trong đó:
( )
Điểm M 0 x 0 ; y0  (C ) được gọi là tiếp điểm. ( với y 0 = f x 0 ) và k = f ' x 0 là hệ số góc( ) ( )
của tiếp tuyến.
Điều kiện tiếp xúc

( )() ( ) ()
Cho hai hàm số C : y = f x và C ' : y = g x . Đồ thị (C ) và (C  ) tiếp xúc nhau khi
 f ( x ) = g ( x )
hệ phương trình: 
( ) ( )
chỉ khi có nghiệm.
 f x = g /
x /

Lưu ý : Cho đường thẳng d : y = kx + c

• Tiếp tuyến song song với d  f ' ( x0 ) = k

1
• Tiếp tuyến vuông góc với d  f  ( x0 ) = − ( k  0)
k

B. VÍ DỤ
1 4
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f ( x ) = x − 2 x 2 ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại
4
điểm có hoành độ x0 , biết f '' ( x0 ) = −1 .
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
Ví dụ 2: Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 2 x ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) , biết
tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : y = − x + 10 .
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................

Trang 92
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x+2
Ví dụ 3: Cho hàm số y = ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi
x−2
qua điểm A( -6; 5).
....................................................................................... ............................................................................
....................................................................................... ............................................................................
....................................................................................... ............................................................................
....................................................................................... ............................................................................
....................................................................................... ............................................................................
....................................................................................... ............................................................................
....................................................................................... ............................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 93
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Tìm phương trình tiếp tuyến của (C): y = 4 x − 3 tại x = 1 là?
A. y = 2x – 1 B. y = 1– 2x
C. y = 2x + 1 D. y = –1 –2x
Câu 2: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 – x2 tại điểm xo thỏa
y ( xo ) = 10 là:
A. y = – 2x – 2 B. y = 2x – 2
C. y = 2x – 1 D. y = 2(x – 1) hay y = – 2(x + 1)
Câu 3: Cho hàm số y = − x3 + 3x − 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại giao điểm với đồ thị
y = – x – 2 biết tọa độ tiếp điểm có hoành độ dương là:
A. y = – 9x + 14 B. y = – 9x + 10 C. y = – 9x + 12 D. y = – 9x + 13
3x − 2
Câu 4: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = vuông góc với đường
x −1
thẳng y = x + 5 là:
 y = −x − 2  y = −x + 2
A. y = – x + 2 B. y = – x + 6 C.  D. 
 y = −x − 6  y = −x + 6
Câu 5: Tìm phương trình tiếp tuyến của (P): y = x2 – 2x + 3 song song
với đường thẳng d: y = 2x?
1 1
A. y = 2 x − B. y = 2x + 1 C. y = 2x + D. y = 2x – 1
2 2
x+2
Câu 6: Cho đồ thị (H): y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x −1
A.
(H) có tiếp tuyến song song với trục hoành.
B.
(H) có tiếp tuyến song song với trục tung.
C.
Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm.
Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương.
D.
x +1
Câu 7: Tìm M trên (H): y = sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với
x −3
đường thẳng d: y = x + 2007?
A. (1; –1) hoặc(2; –3) B. (5; 3) hoặc (1; –1)
C. (5; 3) hoặc (2; –3) D. (1; –1) hoặc (4; 5)
x 2 − 3x + 5
Câu 8: Điểm trên đồ thị (C): y = mà tại đó tiếp tuyến của (C)
2x +1
vuông góc với đường thẳng (D): y = x + 7 có tọa độ là:
A. (1;1), (–2;–5) B. (1;1), (–5;2)
C. (2;–5), (1;1) D. (2; 5)
x+2
Câu 9: Số tiếp tuyến của (H): y = vuông góc với đường thẳng
x −1
d : y = x là?

Trang 94
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
2x +1
Câu 10: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = biết tiếp tuyến
x −1
đó song song với đường thẳng d: y = –3x + 15
A. y = –3x – 1 B. y = –3x + 11; y = –3x – 1
C. y = –3x + 11 D. y = 3x +11
x2 + x + 1
Câu 11: Số tiếp tuyến của đồ thị (C): y = song song với đường
x +1
thẳng d: 2x – y + 1 = 0 là?
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
x2 − 6 x + 9
Câu 12: Biết tiếp tuyến của (C): y = vuông góc với đường
−x + 2
4
thẳng d: y = x thì hoành độ tiếp điểm là?
3
A. 0 và 4 B. 4 và –2 C. 0 và –2 D. –2
Câu 13: Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của (C): y = x3 − 3x 2 + 2
và có hệ số góc nhỏ nhất?
A. y = 0 B. y = – 3x – 3 C. y = – 3x D. y = – 3x + 3
Câu 14: Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x – 3x + 2. Phương trình tiếp
3 2

tuyến của (C) đi qua A(–1;–2) là


A. y = 9x + 7 B. y = 9x + 7 v y = – 2
C. y = – 2 D. Vô nghiệm.
Câu 15: Đồ thị (C) của hàm số y = x3 + x2 – x + 1 cắt đường thẳng y = x +
1 tại 3 điểm phân biệt. Tiếp tuyến của (C) tại 3 điểm này có tổng các hệ số
góc bằng:
A. – 10 B. 12 C. – 12 D. 10
x3
Câu 16: Trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị (C): y = − x + 1 , tiếp
3
tuyến có hệ số góc nhỏ nhất có phương trình là:
A. y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = –x + 1 D. y = –1
x +1
Câu 17: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tạo với đường thẳng chứa
x
trục hoành một góc 45o. Phương trình của tiếp tuyến là:
 y = −x + 3 y = x −3  y = −x − 3
A. y = x + 1 B.  C.  D. 
 y = −x −1  y = x +1  y = −x +1
x +1
Câu 18: Số tiếp tuyến của đồ thị (C): y = kẻ từ gốc tọa độ O là?
x−2
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 19: Số tiếp tuyến của đồ thị (C): y = x3 − 3x + 1 đi qua điểm A(1;–6)
là?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Trang 95
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x4
Câu 20: Cho (C) là đồ thị của hàm số y = 2 x 2 − . Tiếp tuyến của (C) đi
4
qua O nghiệm đúng tính chất nào sau đây?

I. Qua O kẻ được 3 tiếp tuyến.


II. Qua O kẻ được 1 tiếp tuyến.
III. Các tiếp tuyến qua O đối xứng qua trục
Oy.
A. Chỉ III. B. Chỉ I. C. I và III. D. Chỉ II.
Câu 21: Từ M(1;1) kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C):
2 x2 + x
y=
x +1
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
x +1
Câu 22: Cho (C) là đồ thị của hàm số y = . Trong các mệnh đề sau
x−2
tìm mệnh đề sai:
I. Mọi tiếp tuyến của (C) đều không đi qua điểm I(2;1).

II. Qua điểm M(0;1) kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C).

III. Qua điểm M(0;1) kẻ được 1 tiếp tuyến đến (C).


A. Chỉ II. B. Chỉ III. C. Chỉ I. D. I và II.
x2 + x + 1
Câu 23: Cho đồ thị (C): y = . Kết luận nào sau đây là đúng?
x +1
A. (C) có 1 cực trị. B. Hàm số tăng trên từng khoảng xác định.
C. (C) có tâm đối xứng I(–1; 1). D. Không tồn tại tiếp tuyến
của (C) song song với d: y = 2x+ 1.
 1
Câu 24: Từ điểm A  0; −  kẻ được hai tiếp tuyến đến parabol y = x2.
 4
Tìm mệnh đề sai trong 3 mệnh đề
I. Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
II. Hai tiếp tuyến đối xứng với nhau qua trục Oy.
III. Hai tiếp tuyến không vuông góc với nhau.
A. I và II. B. I. C. II. D. III.
Câu 25: Viết phương trình tiếp tuyến của parabol (P): y = – x2 + 2x – 3 đi
qua điểm M(0;– 3). Một học sinh làm theo 3 bước sau:
Bước I: y’(x) = – 2x + 2
Bước II: Do điểm M thuộc (P), nên hệ số góc của tiếp tuyến là
y ( 0 ) = 2.

Bước III: Vậy phương trình của tiếp tuyến là y = y ( 0 ) . ( x – 0 ) – 3 hay


y = 2x – 3 .

Trang 96
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Học sinh đó giải sai từ bước nào ?


A. III B. Không có bước nào sai. C. I D. II
Câu 26: Cho hàm số y = f(x) = x3 + ax + b (với a  b ). Tiếp tuyến của đồ
thị hàm số tại x = a và x = b song song với nhau. Tìm f(1) .
A. 3 B. 1 C. 2b + 1 D. 2a + 1
Câu 27: Tìm m để hai đường y = 2x – m + 1 và y = x2 + 5 tiếp xúc nhau?
A. m = –3 B. m = 1 C. m = 3 D. m = 0
x3 mx 2
Câu 28: Cho đồ thị (Cm): y = − + 1 . Gọi điểm M  (Cm) có hoành
3 2
độ là –1. Tìm m để tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng d: y = 5x ?
A. m = –4 B. m = 5 C. m = 4 D. m = –1
x −1
Câu 29: Cho hàm số y = có đồ thị là (C ) . Gọi điểm M ( x0 ; y0 )
2( x + 1)
với x0  −1 là điểm thuộc
(C ) biết tiếp tuyến của (C ) tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại
hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường
thẳng d : 4 x + y = 0 . Hỏi giá trị của x0 + 2 y0 bằng bao nhiêu?
7 7 5 5
A. − . B. . C. . D. − .
2 2 2 2
−x +1
Câu 30: Cho hàm số y = có đồ thị là (C ) , đường thẳng
2x −1
d : y = x + m . Với mọi m ta luôn có d
cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các
tiếp tuyến với (C ) tại A, B . Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = −1 . B. m = −2 . C. m = 3 . D. m = −5 .

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 97
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

VẤN ĐỀ KHÁC
x−2
Câu 1: Đồ thị hàm số y = có tâm đối xứng là:
2x +1
1 1 1
A. I ( ; ) B. I ( − ;2)
2 2 2
1 1
C. I ( − ; ) D. Không có tâm đối xứng.
2 2
Câu 2: Cho 3 hàm số:
2x −1
I. y = II. y = x4 + x2 – 2 III. y = –x3 + 2x2 – 3x + 4
x−2
Hàm số nào có tập giá trị của hàm số bằng tập xác định của nó?
A. I và III B. Chỉ III C. Chỉ I D. Chỉ II

Câu 3: Cho các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng.

A) Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm xo thì f ’(xo) = 0.


3x − 2
B) Đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận.
x +1
C) Hàm số y = f(x) nghịch biến trên R thì f ’(x) < 0 với mọi x.
D) Đồ thị hàm số y = x4 –2x2 – 3 cắt trục Ox.
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4: Cho hàm số y = – x4 + 4x2 – 3. Chọn phát biểu đúng.
I. Hàm số có điểm cực đại nhưng không
có điểm cực tiểu.
II. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
III. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
IV. I và II đều đúng.
A. IV B. I C. III D. II
Câu 5: Xác định a, b để đồ thị hàm số: y = ax3 + bx2 nhận điểm I(1;3)
là tâm đối xứng:
9 3
A. a = 1, b = B. a = – 1, b =
2 2
3 9
C. a = − , b = D. Tất cả đều sai.
2 2
2x +1
Câu 6: Điểm M trên (C): y = có tổng các khoảng cách từ M đến
x −3
2 tiệm cận là nhỏ nhất có hoành độ:
A. x = 1  6 B. x = 4  5 C. x = 3  7 D.
x = 22 2

Trang 98
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x+4
Câu 7: Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = đối xứng
x−2
nhau qua đường thẳng d : x − 2 y − 6 = 0 là
A. (4; 4) và (−1; −1) . B. (1; −5) và (−1; −1) .
C. (0; −2) và (3;7) . D. (1; −5) và (5;3) .
2x
Câu 8: Cho hàm số y = . Gọi M (a; b) (a < 0) là điểm thuộc đồ thị
x+2
mà khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là bằng nhau. Tìm a + b:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
2x +1
Câu 9: Cho hàm số y = . Gọi M (a; b) thuộc đồ thị để tổng khoảng
x −1
cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất (a > 0). Khi đó: a 2 + b 2 có giá trị:
A. 11 + 6 3 . B. 11 − 6 3
C. 10 + 4 3 D. 10 − 4 3
2x − 3
Câu 10: Cho hàm số y = . Tìm những điểm trên đồ thị hàm số sao
x−2
cho tiếp tuyến của đồ thị tại điểm đó cắt tiệm cận tại hai điểm A, B mà đoạn
AB có độ dài ngắn nhất
 3  5
A. M(1;1) và N(3;3) B. M  0; −  và N  −1; 
 2  3
 7 1 4  5  1 8
C. M  −2;  và N  ;  D. M  4;  và N  − ; 
 4 2 3  2  2 5
x+2
Câu 11: Cho hàm số y = và hai điểm A(2;0), B(0; 2) . Biết đồ thị
2x −1
của hàm số có hai điểm C, D cách đều A và B. Tọa độ trung điểm M của
CD là
1 1
A. M  ;  . B. M (1;1) . C. M (−1; −1) . D.
2 2
 1 1
M − ;− 
 2 2
3x − 4
Câu 12: Cho hàm số y = . Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số sao
x−2
cho M cách đều hai tiệm cận của đồ thị hàm số và M có hoành độ lớn hơn
1. Khi đó tổng bình phương tọa độ của điểm M là
A. 17 + 10 2 B. 17 − 10 2 C. 10 + 7 2 D. 10 − 7 2
x+2
Câu 13: Cho hàm số y = . M là một điểm thuộc đồ thị, có hoạnh
2x + 3
độ dương mà tiếp tuyến tại M tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích
bằng 1/4. Tổng các tọa độ của M là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Trang 99
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

2x
Câu 14: Cho hàm số y = . Giả sử có điểm M thuộc đồ thị (hoành độ
x +1
dương), mà khoảng cách từ điểm I(-1;2) đến tiếp tuyến tại M là lớn nhất.
Khi đó tổng các tọa độ của M là
A. 1 . B. 2 C. 3. D. 4.
2x
Câu 15: Cho hàm số y = . Biết đồ thị có hai điểm B, C ở hai nhánh
x −1
tạo với A(2;0) một tam giác vuông cân tại A. Tọa độ trung điểm của đoạn
thẳng BC là
A. I(1; 2). B. I(-1; 1) C. I(3; 3). D. I(2; 1).
Câu 16: Cho hàm số y = x3 − 4 x 2 + 9 x + 4 . Tìm trên đồ thị hai điểm đối
xứng nhau qua gốc tọa độ 0 O
A. A(−1; −10), B(1;10) B. A(−1;10), B(1; −10)
C. A(−10; −1), B(10;1) D. A(−10;1), B (10; −1)

Câu 17: Cho hàm số y = − x3 + 3x + 2 . Tìm trên đồ thị hai điểm đối xứng
nhau qua điểm I (−1;3)
A. A(0; 4), B(−2;0) B. A(1; 4), B(−3; 2)
C. A(0; 2), B(−2; 4) D. A(2;0), B(−5;6)
Câu 18: Cho hàm số y = x3 − x 2 − x . Tìm trên đồ thị hai điểm đối xứng
nhau qua trục Oy .
A. A(−1; −1), B(1; −1) B. A(−2; −10), B(2; −10)
C. A(−1;1), B(1;1) D. A(−3; −33) = B(3; −33)
− x3
Câu 19: Cho hàm số y = + 3mx 2 − 2 . Tìm m để đồ thị nhận I (1;0) là
m
tâm đối xứng.
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 100
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ


VÀ HÀM SỐ LOGARIT
Bài 1. LŨY THỪA
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Lũy thừa với số mũ nguyên
Cho n là một số nguyên dương.
Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a .
a n = a.a......a ( n thừa số).
n

1
Với a  0. thì a = 1
0
a −n =
an
Ta gọi a là cơ số, n là mũ số. Và chú ý 0 và 0 − n không có nghĩa.
0

2. Căn bậc n
Cho số thực b và số nguyên n ( n  2 ) . Số a được gọi là căn bậc n của b nếu a n = b
3. Một số tính chất của căn bậc n
Với a,b  ; n  *
, ta có:
2 n +1
1. 2n
a 2 n =
a a 2 n +1
a
=
a
a, b  0
6. 2 n +1
b b
a m = ( n a ) , a  0 , n nguyên dương, m nguyên
2 n +1
a 2 n +1 = aa
m
2. 7. n

3. 2n
ab = 2 n
a 2 n
b , ab  0 8. a = nm a , a  0 , n , m nguyên dương
n m

4. 2 n +1
ab = 2 n+1 a  2 n+1 b a, b p q
9. Nếu = thì n a p = m a q , a  0,
a 2 n
a n m
5. 2n = , ab  0, b  0 m, n nguyên dương p, q nguyên
b 2 n
b
Đặc biệt: n
a = mn a m

4. Phương trình x n = b.
Ta có kết quả biện luận số nghiệm của phương trình xn = b như sau:
• Trường hợp n lẻ:Với mọi số thực b , phương trình có nghiệm duy nhất.
• Trường hợp n chẵn:
▪ Với b  0 , phương trình vô nghiệm.
▪ Với b = 0 , phương trình có một nghiệm x = 0.
▪ Với b  0 , pt có hai nghiệm trái dấu, kí hiệu giá trị dương là b , còn giá trị âm là − b .
n n

5. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ


m
Cho số thực a dương và số hữu tỉ r = , trong đó m , n  , n  2 . Lũy thừa của a với số
n
mũ r là số a r xác định bởi
m
a = a = n am
r n

Trang 101
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

6. Lũy thừa với số mũ vô tỉ


Cho a là một số dương,  là một số vô tỉ. Ta gọi giới hạn của dãy số ( a rn ) là lũy thừa của a
với số mũ  , kí hiệu a
a = lim a với  = lim rn
n →+ n →+

Nhận xét: 1 = 1( 



)
7. Một số tính chất của lũy thừa
• Giả sử rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa:
1. a   a  = a  +  a 3. (a  ) = a  .
2. 
= a  −
a
 − 
4. (ab) = a   b a  a a  b 
5.   =  6.   =  
b  b b  a 
• Nếu a  1 thì a   a      ;
• Nếu 0  a  1 thì a   a      .
• Với mọi 0  a  b , ta có:
a m  bm  m  0
a m  bm  m  0
Chú ý:
• Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.
• Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0 .
• Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
B. VÍ DỤ
VD1:Thực hiện các phép tính sau (không dùng máy tính):
3 2 2

( )

a) C = 4 + 8 2 3
3 5
b) D = 32 2

................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................

( )
4 5
81. 5 3. 5 9. 12
d) K =
5 3
4. 4 64. 2
( )
2
c) I = 3
3 . 18 5 27. 6
3
32
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................

VD2: Đơn giản các biểu thức sau:


3
a−3b  ab  4 ab − b
a) 6 b)  ab − : a −b
a−6b  a + ab 
................................................................................ ...................................................................................

Trang 102
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
4
 a2 4 x + x a  a+x 3
ax 2 − 3 a 2 x
c)  4 − a 2 + x + 2a x  +
 a x + ax  d)
3
a2 − 3 x2 3
a 2 − 2 3 ax + 3 x 2 − 6 x
6
a−6 x
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
VD3: So sánh các số sau :

    b) 5−2 3 và 5−3
2 6 2
a)   và  
4 4
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................

d) ( 0, 001)
−0,3
c) 5300 và 8200 và 3
100
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................

Trang 103
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

VD4: So sánh hai số m,n nếu:


a) 3, 2m  3, 2n 1
m
1
n

b)     
9 9
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
VD5:Có thể kết luận gì về cơ số a nếu:

−3 −1
b) ( 2a + 1)  ( 2a + 1)
2 1
− −
a) ( a − 1) 3  ( a − 1) 3
................................................................................ ...................................................................................
................................................................................ ...................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 104
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI 2: HÀM SỐ LŨY THỪA


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm

Xét hàm số y = x , với  là số thực cho trước.
Hàm số y = x  , với   , được gọi là hàm số lũy thừa.
Chú ý.
Tập xác định của hàm số lũy thừa y = x  tùy thuộc vào giá trị của  . Cụ thể.
• Với  nguyên dương, tập xác định là .
• Với  nguyên âm hoặc bằng 0 , tập xác định là \0 .

• Với  không nguyên, tập xác định ( 0; + ) .


2. Đạo hàm của hàm số lũy thừa
Hàm số lũy thừa y = x (  ) có đạo hàm với mọi x  0 và

( x ) =  x
  −1

Công thức đạo hàm của hàm hợp:


u  =  u −1.u  ( )
 x  0, n 2 
( x) = n 1
( u ) = n uu'
' '
n n
Chú ý:   ;
n
x n −1  x  0, n / 2  n n −1

3. Khảo sát hàm số lũy thừa y = x 


Tập xác định của hàm số lũy thừa y = x luôn chứa khoảng ( 0; + ) với mọi   . Trong

trường hợp tổng quát, ta khảo sát hàm số y = x  trên khoảng này.
y = x  ,   0. y = x  ,   0.
1. Tập xác định: 0; + . ( ) 1. Tập xác định: 0; + . ( )
2. Sự biến thiên 2. Sự biến thiên
y ' =  .x  −1
0 x  0. y ' =  .x  −1  0 x  0.
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt
 
lim x = 0, lim x = +. lim+ x = + , lim x = 0.
x → 0+ x →+ x →0 x →+

Tiệm cận: không có. Tiệm cận


3. Bảng biến thiên. Ox là tiệm cận ngang
Oy là tiệm cận đứng
3. Bảng biến thiên

Đồ thị của hàm số.

Trang 105
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Đồ thị của hàm số lũy thừa y = x luôn đi qua điểm I 1;1 . ( )


B. VÍ DỤ
VD1:Tìm tập xác định của các hàm số sau:
b. y = 3 x
1
a. y = x 3

...................................................................................... ..............................................................................
d. y = 4 x
1
c. y = x4
...................................................................................... ..............................................................................
y = ( x2 − 3x + 2)−e 1
y = (6 − x − x2 )
e. −
3
f.

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................

( )
2016
g. y = 2x − x + 3

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
VD2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
3 3
a) y = x 2 + x + 1 d) y = cot 1 + x 2

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................

Trang 106
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 107
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI 3: LÔGARIT
A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
• Với a > 0, a  1, b > 0 ta có: log a b =   a = b
a  0, a  1
Chú ý: log a b có nghĩa khi 
b  0
• Logarit thập phân: lg b = log b = log10 b
n
 1
• Logarit tự nhiên (logarit Nepe): ln b = loge b (với e = lim 1 +   2, 718281 )
 n

2. Tính chất
• log a 1 = 0 ; loga a = 1 ; log a a b = b ; aloga b = b (b  0)
• Cho a > 0, a  1, b, c > 0. Khi đó:
+ Nếu a > 1 thì log a b  loga c  b  c
+ Nếu 0 < a < 1 thì log a b  loga c  b  c

3. Các qui tắc tính logarit


Với a > 0, a  1, b, c > 0, ta có:
b
• loga (bc) = log a b + log a c • log a   = log a b − log a c • log a b =  log a b
c

4. Đổi cơ số
Với a, b, c > 0 và a, b  1, ta có:
log a c
• logb c = hay loga b.log b c = log a c
log a b
1 1
• log a b = • log a  c = log a c (  0)
log b a 

B. VÍ DỤ
VD1:Thực hiện các phép tính sau:
b) 4log2 3 + 9
log 2
a) log 2 4.log 1 2 3

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
log a3 a.log a4 a1/3 d) log3 6.log8 9.log6 2
c)
log 1 a 7
a

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................

Trang 108
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 1
f) 31+log9 4 + 42−log2 3 + 5log125 27
e) 9 log 6 3
+4 log8 2

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
g) log 6 3.log3 36 h) lg(tan10 ) + lg(tan 20 ) + ... + lg(tan 890 )

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
i) log8  log 4 (log 2 16).log 2 log3 (log 4 64) 

...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
...................................................................................... ..............................................................................
VD2: So sánh các số sau :
1 b) log 0,1 3 2 và log 0,2 0,34
a) log3 4 và log 4
3
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
2 3 d) log13 150 và log17 290
c) log 3 và log 5
4 5 2 4

...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
1
log6 3 log6
2
f) log7 10 và log11 13
e) 2 và 3
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................

Trang 109
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

VD3:
a) Cho log15 3 = a . Tính log 25 15 theo a.

...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
b) Cho log30 3 = a ; log30 5 = b . Tính log30 1350 theo a, b.
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
c) Cho log14 7 = a ; log14 5 = b . Tính log35 28 theo a, b.
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
...................................................................................... .............................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 110
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khảo sát hàm số mũ y = a x , ( a  0, a  1) .
Đạo hàm hàm số mũ: ( a x ) = a x ln a ( a ) = u '.a .ln a
' u ' u

(
y = ax , a  1 ) y = a x , ( a  1)

1. Tập xác định: . 1. Tập xác định: .


2. Sự biến thiên. 2. Sự biến thiên.
y ' = a x ln a  0, x. y ' = a x ln a  0, x
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt:
lim a = 0,
x
lim a = +. lim a x = +, lim a x = 0.
x →− x →+ x →− x →+

Tiệm cận: Tiệm cận:


Ox là tiệm cận ngang. Ox là tiệm cận ngang.
3. Bảng biến thiên. 3. Bảng biến thiên.

Đồ thị như hình sau. Đồ thị như hình sau.

2. Khảo sát hàm số logarit: y = loga x, (a  0, a  1)


1. Tập xác định: D = ( 0; + )
2. Tập giá trị: T = , nghĩa là khi giải phương trình logarit mà đặt t = log a x thì t không có điều
kiện.
3. Tính đơn điệu:
+ Khi a  1 thì y = log a x đồng biến trên D, khi đó nếu: log a f ( x)  log a g ( x)  f ( x)  g ( x) .
+ Khi 0  a  1 thì y = log a x nghịch biến trên D, khi đó nếu log a f ( x)  log a g ( x)  f ( x)  g ( x) .
4. Đạo hàm:
u
( log x ) =  ( log a u ) =
1
a
x.ln a u.ln a u
 (ln n u ) = n   ln n −1 u
1 u u
(ln x) = , ( x  0)  (ln u ) =
x u
5. Đồ thị: Nhận trục tung làm đường tiệm cận đứng.

Trang 111
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

B. VÍ DỤ
VD1:Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2x − 1 b) y = log 2 ( x − 2x − 3)
2

a) y = x
3 −9
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
3
5− x
c) y = ( x − 2 )

4 + log 2
x+3
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
2x + 1
c) y = log 0,8 −1
x +5
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
VD2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = ( x2 − 2 x + 2)e x b) y = ( x2 + 2 x)e− x
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
c) y = e−2 x .sin x d) y = e2x + x
2

................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................

Trang 112
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

e) y = (2 x − 1) ln(3x 2 + x) f) y = log 1 ( x3 − cos x)


2

................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................

g) y =
ln(2 x + 1) h) y = ln ( x + 1 + x 2 )
2x +1
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................

VD3: Tìm GTLN ,GTNN của các hàm số sau:

a) y = ln(2x + e ) trên [0 ; e].


2 2

................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................

b) y = x e trên  −3; 2
2 x

................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
ln x
c) y = trên 1;e 
2

x
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
................................................................................... ................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 113
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 114
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Biểu thức x·3 x·6 x5 (x > 0) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu
tỷ là:
7 2 5 5
A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 2
11
Câu 2: Viết biểu thức A = a a a :a 6 (a  0) dưới dạng lũy thừa của số
mũ hữu tỉ.
21 −1 23 −23
A. A=a .
44 B. A=a .
12 C. A = a 24 . D. A = a 24 .
Câu 3: Rút gọn biểu thức 81a 4b 2 ta được:
A. 81a2b B. –9a2b C. 9a2b D. 9a 2 | b |

( ) (a )
2
ab −2 ab −1 −3 2
b
Câu 4: Tính giá trị biểu thức A = khi a = 2 là:
( )
3
a −2b a −2b −1
1
A. B. 2 C. 256 D. 200
1024
2 −1
 1 1
  y y
Câu 5: Cho K =  x 2 − y 2  1 − 2 +  . Biểu thức rút gọn của K là:
   x x
A. x – 1 B. x + 1 C. 2x D. x

( )
12
Câu 6: Tập xác định của hàm số y = −2 x 2 + 6 x − 4 là:
A. D = R B. D = (−;1)  (2; +)
C. D = (1; 2) D. D = {1; 2}

( )
−2
Câu 7: Tập xác định của hàm số y = x 2 − 3x + 2 là:
A. D = (−;1)  (2; +) B. D = {1; 2}
C. D = R \{1; 2} D. D = (1; 2) D = (1; 2)
1
Câu 8: Tập xác định của hàm số y = x − 4 x − 5 ( 2
) 2
là:

A. D = ( −; −1  [5; +) B. D = {−1;5}

C. D = (−1;5) D. D = ( −; −1)  (5; +)

Câu 9: Tập xác định của hàm số y = 3 x 2 − 9 là:


A. D = ( −; −3)  ( 3; +) B. D = ( −; −3  [3; +)
C. D = {−3;3} D. D = R
Câu 10: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1 , đặt
P = log a b3 + log a2 b6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. P = 9log a b . B. P = 27log a b . C. P = 15log a b D. P = 6log a b

Trang 115
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

 a2 
Câu 11: Cho a là số thực dương khác 2 . Tính I = log a   .
2 
4
1 1
A. I = . B. I = 2 . C. I = − . D. I = −2 .
2 2
Câu 12: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  1; a  b và
b
log a b = 3. Tính P = log b
a
a

A. P = −5 + 3 3 B. P = −1 + 3
C. P = −1 − 3 D. P = −5 − 3 3
Câu 13: Cho a là một số thực dương, khác 1. Đặt log3 a =  . Biểu thức
P = log 1 a − log 3
a 2 + log a 9 được tính theo  là:
3

2 − 5 2 2(1 −  2 ) 1 − 10 2
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = −3 .
  
Câu 14: Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa
log 2 x = 5log 2 a + 3log 2 b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x = 3a + 5b B. x = 5a + 3b C. x = a5 + b3 D. x = a 5b3
Câu 15: Cho biết 4 x + 4− x = 23 Giá trị của 2 x + 2− x là:
A. 23 B. – 5 C. 5 D. 25

. Tính I = 2log3 log3 (3a)  + log 1 b2 .


1
Câu 16: Cho log3 a = 2 và log 2 b =
2 4

5 3
A. I = B. I = 4 C. I = 0 D. I =
4 2
x
log 2 ( 4x ) + log 2
1 2
Câu 17: Cho log 2 x = . Khi đó giá trị biểu thức P =
2 x 2 − log 2
x

bằng:
4 8
A. . B. 1. C. . D. 2.
7 7
Câu 18: Cho các số thực dương khác 1 là a, b, c. Rút gọn
m m
loga b.log b2 c .log 2
a 2 ta được , ( m, n  N ) , với là phân số tối
c n 2 n
giản. Chọn khẳng định đúng.
A. m = 2n B. m − 2n  0 C. m − 2n  0 D. n − 4m  0
2

Câu 19: Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn x + 9 y = 6 xy . Tính
2 2

1 + log12 x + log12 y
M=
2log12 ( x + 3 y)

Trang 116
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 1 1
A. M = B. M = 1 C. M = D. M =
4 2 3
Câu 20: Cho log 2 5 = a . Khi đó log 4 500 tính theo a là:
1
A. 6a – 2 B. (3a + 2) C. 2(5a + 4) D. 3a + 2
2
Câu 21: Cho log log 2 5 = a,log3 5 = b. Khi đó log6 5 tính theo a và b là:
ab 1
A. B. a 2 + b 2 C. D. a + b
a+b a+b
Câu 22: Nếu log 3 = a thì log9000 bằng:
A. a2 + 3 B. 3a2 C. 3 + 2a D. a2
Câu 23: Cho log214 = a. Tính log4932 theo a?
2 5(a − 1) 2(a − 1) 5
A. B. C. D.
5(a − 1) 2 5 2(a − 1)
1
Câu 24: Nếu log a x = log a 9 − log a 5 + log a 2 (a > 0, a  1) thì x bằng:
2
3 6 2
A. B. 3 C. D.
5 5 5
Câu 25: Giả sử ta có: a2 + b2 = 7ab (a, b > 0). Hệ thức nào sau đây đúng?
a+b
A. 2log 2 (a + b) = log 2 a + log 2 b B. log 2 = 2 ( log 2 a + log 2 b )
3
a+b a+b
C. 4 log 2 = log 2 a + log 2 b D. 2 log 2 = log 2 a + log 2 b
6 3
Câu 26: Đặt a = log 2 3, b = log5 3 . Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b.
a + 2ab 2a 2 − 2ab
A. log 6 45 = B. log 6 45 =
ab ab
a + 2ab 2a 2 − 2ab
C. log 6 45 = D. log 6 45 =
ab + b ab + b
Câu 27: Cho biết a = log 2 3;b = log 2 5 . Phân tích
125
log 24 = mb 2 + na 2 + kab ( m, n, k  ) . Tính giá trị 4m − n + 2k
81
3 3
A. −7 B. − C. − D. −2
8 2
Câu 28: Với mọi số thực dương x, y tùy ý, đặt log3 x =  ,log3 y =  . Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?
3 3
 x    x 
A. log 27   = 9  −   B. log 27   = + 
 y  2   y  2
3 3
 x    x 
C. log 27   = 9  +   D. log 27   = − 
 y  2   y  2

Trang 117
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

axy + 1
Câu 29: Cho log7 12 = x , log12 24 = y và log54 168 = , trong đó
bxy + cx
a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức S = a + 2b + 3c.
A. S = 4 B. S = 19. C. S = 10. D. S = 15.
Câu 30: Cho hàm số y = 3x .4 x. Khẳng định nào sau đây sai ?
2

A. f ( x )  9  2 x log 3 + x log 4  log 9 .

B. f ( x )  9  x 2 ln 3 + x ln 4  2ln 3 .

C. f ( x )  9  x 2 log 2 3 + 2 x  2log 2 3 .

D. f ( x )  9  x 2 + 2 x log3 2  2 .
Câu 31: Cho a > 0 và a  1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. log a x có nghĩa với x B. loga1 = a và logaa = 0
C. log a x n = n log a x (x > 0, n  0) D. logaxy = logax.logay
3 2
3 4
Câu 32: Nếu a 3
a 2
và log b  log b thì
4 5
A. a > 1, 0 < b < 1 B. 0 < a < 1, 0 < b < 1
C. a > 1, b > 1 D. 0 < a < 1, b > 1
Câu 33: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. log 1 a = log 1 b  a = b  0 B. log 1 a  log 1 b  a  b  0
2 2 3 3

C. ln x  0  x  1 D. log 2 x  0  0  x  1

(
Câu 34: Tập hợp các giá trị của x để biểu thức log 5 x3 − x 2 − 2 x có nghĩa )
là:
A. (0; 1) B. (–1; 0)  (2; +)
C. (1; +) D. (0; 2)  (4; +)
Câu 35: Tập xác định của hàm số y = log3 | x − 2 | là:
A. R \{2} B. C. (−; 2) D. (2; +)
x 2 − 3x + 2
Câu 36: Hàm số y = log3 xác định khi 3
2x − 3
A. x < 1 hay x > 2 B. 1 < x < 2
3 3
C. < x < 2 D. 1 < x < hay x > 2
2 2
Câu 37: Tập xác định của hàm số y = (lnx).ln(x – 1) là tập nào sau đây
A. (0;1)  (1;+ ∞)B. (1;+ ∞) C. (1;e) D. (0;+ ∞)
Câu 38: Tập xác định của hàm số y =| ln(2 x − 5) | là tập nào sau đây
5 5 
A. R \   B.  ; +  C. R \{3} D.
2 2 
Câu 39: Tập D = (0; +) \{2} là tập xác định của hàm số nào dưới đây?

Trang 118
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 x2
A. y = B. y = log5
log 2 x − 1 2
2
C. y = log 1 D. y = log3 (2 − x)2
2
x
1
Câu 40: Tập xác định của hàm số y = là:
e −1
x

A. (0; +) B. \ 1 C. (−;0) D. R \{0}


1
Câu 41: Tập xác định của hàm số y = + ln( x − 1) là:
2− x
A. D = (1; 2) B. D = (1; +) C. D = (0; +) D. D = [1; 2]
Câu 42: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
( )
y = ln x 2 − 2 x + m + 1 có tập xác định là
A. m = 0 B. 0  m  3
C. m  −1 hoặc m  0 D. m  0
Câu 43: Hàm số y = ln(x – 2mx + 4) có tập xác định D = R khi:
2

A. m < 2 B. m = 2
C. m > 2 hoặc m < – 2 D. –2 < m < 2
Câu 44: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = log x 2 − 2 x − m + 1 ( )
có tập xác định là .
A. m  0 B. m  0 C. m  2 D. m  2
Câu 45: Đạo hàm của hàm số y = 4 là:
2x

A. y ' = 2.4 ln 4 B. y ' = 4 .ln 2


2x 2x

C. y ' = 4 ln 4 D. y ' = 2.4 ln 2


2x 2x

Câu 46: Đạo hàm của hàm số y = log5 x, x  0 là:


1 1
A. y ' = B. y ' = x ln 5 C. y ' = 5 ln 5 D. y ' =
x
x
x ln 5 5 ln 5
Câu 47: Đạo hàm của hàm số y = ln 2 x 2 + 4 x + 1 là: ( )
1 4x + 4
A. B.
2x + 4x +1
2
2x + 4x +1
2

4x + 4 1
C. D.
( 2 x + 4 x + 1 ln 2
2
) ( )
2 x + 4 x + 1 ln 2
2

( )
Câu 48: Hàm số y = x 2 − 2 x + 2 e x có đạo hàm là:
A. y’ = x2ex B. y’ = (2x – 2)ex C. y’ = –2xex D. y’ = –x2ex
Câu 49: Đạo hàm của hàm số y = x(lnx – 1) là:
1 1
A. 1 B. lnx C. lnx – 1 D. −1 −1
x x
Câu 50: Đạo hàm của hàm số y = ln (2 x + 1)
3

Trang 119
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

6ln 2 (2 x + 1) 2
A. 3ln (2 x + 1) B. D. 6ln (2 x + 1)
2 2
C.
2x +1 ln (2 x + 1)
3

Câu 51: Cho f(x) = x 2 ln x. Đạo hàm cấp hai f”(e) bằng:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
1 ln x
Câu 52: Hàm số f(x) = + có đạo hàm là:
x x
ln x ln x ln x ln x
A. B. − C. D. –
x x2 x4 x
x
Câu 53: Đạo hàm của hàm số y = ln sin bằng:
2
1 x 1 x 1 x 1 x
A. − cot B. cot C. tan D. cos
2 2 2 2 2 2 2 2
sin x
Câu 54: Cho hàm số y = e . Biểu thức rút gọn của K = y’cosx – ysinx –
y” là:
A. cosx.esinx B. 1 C. 2esinx D. 0
Câu 55: Đạo hàm của hàm số y = e− sin x là:
2

x −1
C. e− sin x cos 2 x D. sin 2 xesin
2 2 2 2
A. esin x sin 2 x 2
B. sin xe
sin x

Câu 56: Đạo hàm của hàm số y = 3 x3 − 2 x trên tập \{0;  2} là:
3x 2 − 2  3x 2 − 2
A. y  = B. y =
( ) 3 3 x3 − 2 x
2
3 3 x3 − 2 x
2

( 3x )( )

3x 2 − 2
2
− 2 x3 − 2 x 3
C. y  = D. y =
(x )
2 3
3 3
− 2x

ln x + 1
Câu 57: Tính đạo hàm của hàm số y =
ln x − 1
2 −2
A. y = B. y =
x(ln x + 1)2 x(ln x − 1)2
1 1
C. y = D. y =
x(ln x − 1)2 x(ln x + 1)2
1
Câu 58: Cho hàm số y = ln . Hệ thức giữa y và y’ không phụ thuộc
1+ x
vào x là:
A. yy’ – 2 = 0 B. y’ + ey = 0 C. y’ – 2y = 1 D. y’– 4ey = 0
Câu 59: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó ?
A. y = log 2 x B. y = log 3
x C. y = log e x D. y = log x

Câu 60: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó ?

( 3) .
x x
2 1
B. y = ( 0,5 ) .
x
A. y =   . C. y =   .
x
D. y =
3  

Trang 120
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1
Câu 61: Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y = . Phát biểu nào sau đây là sai
2017 x
A. ( C ) nhận trục Ox làm tiệm cận ngang.

B. ( C ) không có điểm chung với trục Ox .

C. ( C ) nhận trục Oy làm tiệm cận đứng.

D. ( C ) cắt trục tung tại điểm M ( 0;1)

Câu 62: Hàm số y = x e nghịch biến trên khoảng:


2 x

A. (−;1) B. (−; −2) C. (−2;0) D. (1; +)


ln x
Câu 63: Hàm số y =
x
A. Có một cực đại và một cực tiểu.B. Có một cực tiểu.
C. Không có cực trị D. Có một cực đại.
Câu 64: Hàm số f(x) = xe − x đạt cực trị tại điểm:
A. x = e2 B. x = 2 C. x = e D. x = 1
Câu 65: Gọi a , b lần lượt là số điểm cực đại và số điểm cực tiểu của hàm số
y = ( x 3 + 3x + 1) e −2 x . Tính 2a − b .

A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 66: Với điều kiện nào của a đê hàm số y = (a − a + 1) đồng biến trên R:
2 x

A. a  ( 0;1) B. a  ( −;0 )  (1; + )


C. a  0;a  1 D. a tùy ý

Câu 67: Xác định a để hàm số y = ( 2a − 5 ) nghịch biến trên R.


x

5 5 5
A. a 3 B. a 3 C. a  3 D. a 
2 2 2
Câu 68: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số y = ax với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên (-: +)
B. Hàm số y = ax với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên (-: +)
C. Đồ thị hàm số y = ax (0 < a  1) luôn đi qua điểm (1; 0)
x
1
D. Đồ thị các hàm số y = a và y =   (0 < a  1) thì đối xứng với
x
a
nhau qua trục tung
Câu 69: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.Đồ thị hàm số y = a và đồ thị hàm số y = log a x đối xứng nhau
x

qua đường thẳng y = x .


B.Hàm số y = a với 0  a  1 đồng biến trên khoảng (−; +) .
x

C.Hàm số y = a với a  1 nghịch biến trên khoảng (−; +) .


x

Trang 121
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

D.Đồ thị hàm số y = a với a  0 và a  1 luôn đi qua điểm M (a;1)


x

.
Câu 70: Tập giá trị của hàm số y = a (a  0; a  1) là:
x

A. (0; +) B. [0; +) C. \{0} D.


Câu 71: Với a  0 và a  1 . Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hai hàm số y = a và y = log a x có cùng tập giá trị.
x

B. Hai hàm số y = a và y = log a x có cùng tính đơn điệu.


x

C. Đồ thị hai hàm số y = a và y = log a x đối xứng nhau qua đường


x

thẳng y = x .
D. Đồ thị hai hàm số y = a và y = log a x đều có đường tiệm cận.
x

Câu 72: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A.Đồ thị hàm số logarit nằm bên trên trục hoành.
B.Đồ thị hàm số mũ không nằm bên dưới trục hoành.
C.Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên phải trục tung.
D.Đồ thị hàm số mũ với số mũ âm luôn có hai tiệm cận.
1
Câu 73: Cho các hàm số y = 2 , y = log 2 x , y = , y = x . Chọn phát
x 2

2x
biểu sai.
A. Có 2 đồ thị có chung một đường tiệm cận.
B. Có 2 đồ thị có tiệm cận ngang.
C. Có 2 đồ thị có tiệm cận đứng.
D. Có đúng 2 đồ thị có tiệm cận.
Câu 74: Cho hàm số y = log 3
x . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Hàm số đã cho có tập xác định D = \ 0 .
C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là trục Oy .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.
Câu 75: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
x
A. y log3 2 1 . B. y log3 2 x 3 .
x
2 1
C. y log 3 x 1 . D. y .
2
Câu 76: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
2− x
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 + 2 bằng 4 .
x

( )
B. Hàm số y = log 2 x 2 + 1 đồng biến trên .

C. Hàm số y = log ( x + 1) đạt cực đại tại x = 0 .


1
2

3− x
D. Hàm số y = 2 nghịch biến trên .

Trang 122
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x
Câu 77: Đối xứng qua đường thẳng y = x của đồ thị hàm số y = 3 2 là đồ thị
nào trong các đồ thị có phương trình sau đây?
1
A. y = log 9
x B. y = log 3 x C. y = log3 x D. y = log3 x 2
2
Câu 78: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?

A. y = log3 x B. y = log 2 ( x + 1)
C. y = log2 x + 1 D. y = log3 ( x + 1)
Câu 79: Đồ thị hình bên của hàm số nào:

A. y = −2 B. y = −3 C. y = x − 1 D. y = 2 − 3
x x 2 x

Câu 80: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó
là hàm số nào?
y

O 2 x

( 2) ( 2)
x −x
A. y = C. y = 2 D. y =
x
B. y = x

Câu 81: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó
là hàm số nào?

Trang 123
4
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12
3

1
O 2 x

A. y = log 2 x B. y = log 1 x C. y = log 2


x D. y = log 2 ( 2 x )
2

x
 1-4

Câu 82: Cho hàm số y =   . Mệnh đề nào sau đây sai?
2
A. Đồ thị hàm số đối xứng với đồ thị hàm số y = log 1 x qua đường
2

thẳng y = x .
B. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.
 1
C. Đồ thị hàm số luôn đi qua hai điểm A (1; 0 ) , B 1;  .
 2
D. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận.
Câu 83: Biết hàm số y = 2 có đồ thị là hình bên.
x

y
y = 2x

O x 3

Khi đó, hàm số y = 2 có đồ thị là hình nào trong bốn hình được liệt kê ở
x

bốn A, B, C, D dưới đây ?


Hình 1 Hình 2
y
y

1
1

x
O x 3
O 3

Trang 124
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

4
4
Hình 3 Hình 4
3 y
y

O x 3
O 1 x

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


  
Câu 84: Cho các hàm số lũy thừa y = x , y = x , y = x có đồ thị như hình vẽ.
-4 -4
Chọn đáp án đúng:

A.      B.      C.      D.     
Câu 85: Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = log a x , y = logb x ,
y = logc x ( 0  a, b, c  1) được vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng
định nào sau đây là khẳng
4 định đúng?
y
y = logax

y = logbx

O 1 x

y = logcx

A. b  a  c B. a  b  c C. b  c  a D. a  c  b
Câu 86: Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = a , y = b , y = c
x x x

( 0  a, b, c  1) được vẽ-4trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau
đây là khẳng định đúng?

Trang 125
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

y
y = bx

y = cx
y = ax

O x

A. b  a  c B. a  b  c C. a  c  b D. c  b  a
1 1
1+ +
( x +1)
Câu 87: Cho f ( x ) = e
x2 2

. Biết rằng:
m
f ( 1) . f ( 2 ) . f ( 3 ) ... f ( 2017 ) = e với m , n là các số tự nhiên và
n
m
tối
n
giản. Tính m − n .
2

A. m − n = 2018 . B. m − n = −2018 .
2 2

C. m − n = 1 . D. m − n = −1 .
2 2

2016 x
Câu 88: Cho hàm số f x . Giá trị của biểu thức
2016 x 2016
1 2 2016
S f f ... f là:
2017 2017 2017
A. 2017 . B. 1008 . C. 2016 D. 1006
Câu 89: Cho hàm số y = x(3 − ln x) . Tìm M = max y và m = min
2
y
3 3 1;e  1;e 
   

A. M = 9; m = 0 B. M = 0; m = −4e
C. M = 3e2 , m = 0 D. M = 4e; m = 0
Câu 90: Cho hàm số y = 4 . Tìm M = max y và m = min y
x
 2;4  2;4
A. M = 256, m = 1 B. M = 16, m = 1
C. M = 256, m = 16 D. M = 64, m = 16
Câu 91: GTNN của hàm số y = x(2 – lnx) trên [2;3] là:
A. 2 – e B. e C. 2(2 – ln2) D. 3(2 – ln3)
Câu 92: Đồ thị (L) của hàm số f(x) = lnx cắt trục hoành tại điểm A, tiếp
tuyến của (L) tại A có p.trình là:
A. y = x – 1 B. y = 2x + 1 C. y = 3x D. y = 4x – 3
1 
Câu 93: GTNN, GTLN của hàm số y = x – lnx trên  ; e  theo thứ tự là:
2 
1 1
A. 1 và + ln 2 B. + ln 2 và e – 1
2 2
1
C. 1 và e –1 D. và e
2

Trang 126
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

ln 2 x
Câu 94: Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [1; e 3 ] là
x
m
M= , trong đó m, n là các số tự nhiên. Tính S = m + 2n .
2 3
n
e
A. S = 135 . B. S = 24 . C. S = 22 . D. S = 32 .
Câu 95: Cho a  1;16 , M , N lần lượt là giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của
biểu thức
27
P = log3 3 a − 3log 2 a 3 − 3log 21 a + 7 . Khi đó M + N bằng:
8 2
2
A.7. B.-20. C.13. D.-13.
Câu 96: Xét các số thực a , b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
a
( )
của biểu thức P = log 2a a 2 + 3logb   .
b
b

A. Pmin = 19 . B. Pmin = 13 . C. Pmin = 14 . D. Pmin = 15 .


2
 b
( )
2
Câu 97: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log a b2 + 6  log 
 b
a 
 a

với a , b là các số thực thay đổi thỏa mãn b  a  1.


A. 30. B. 40. C. 50. D. 60.
3
Câu 98: Cho a  0,a  1,a  . Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức
2
2
 
4a − 9a −1 a − 4 + 3a −1  3 2
P= 1 + − a
 −
1 1

1 
2
 2a 2 − 3a 2 a2 −a 2 
15 27
A. Pmax = B. Pmax = C. Pmax = 15 D. Pmax = 10
2 2
1 
Câu 99: Cho ba số thực a , b , c   ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu
4 
thức:
 1  1  1
P = log a  b −  + logb  c −  + log c  a −  .
 4  4  4
A. Pmin = 1 . B. Pmin = 3 . C. Pmin = 3 3 . D. Pmin = 6 .
Câu 100: Cho các số thực m, n thỏa mãn m  n  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất
m
Pmin của biểu thức P = log 2m ( m 2 ) + 3log n   .
n n
A. Pmin = 13 . B. Pmin = 15 . C. Pmin = 16 . D. Pmin = 14 .
9t
Câu 101: Xét hàm số f (t ) = với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp
9t + m2
tất cả các giá trị của m sao cho f ( x) + f ( y ) = 1 Với mọi số thực x, y thỏa
x+ y
mãn e  e( x + y) . Tìm số phần tử của S.
A. 0 B. 1 C. Vô số D. 2.

Trang 127
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản a x = b ( a  0, a  1) .
● Phương trình có một nghiệm duy nhất khi b  0 .
● Phương trình vô nghiệm khi b  0 .

2. Cách giải một số phương trình mũ


Phương pháp 1: Biến đổi, quy về cùng cơ số

0  a  1

a f ( x ) = a g ( x )  a = 1 hoặc  .

 f ( x ) = g ( x )
Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ

t = a g ( x )  0
f  a g( x)
 = 0 ( 0  a  1)   .

 f ( t ) = 0
Ta thường gặp các dạng:
● m.a 2 f ( x) + n.a f ( x) + p = 0
1
● m.a f ( x ) + n.b f ( x ) + p = 0 , trong đó a.b = 1 . Đặt t = a f ( x ) , t  0 , suy ra b f ( x ) = .
t
f ( x)
f ( x) 2 f ( x) a
● m.a
2 f ( x)
+ n. ( a.b ) + p.b 2 f ( x)
= 0 . Chia hai vế cho b và đặt   =t 0.
b
Phương pháp 3: Logarit hóa
0  a  1, b  0
• Phương trình a f ( x ) = b   .
 f ( x ) = log a b
• Phương trình a ( ) = b ( )  log a a ( ) = log a b ( )  f ( x ) = g ( x ) .log a b
f x g x f x g x

hoặc logb a
f ( x)
= logb b g ( x )  f ( x ) .logb a = g ( x ) .

Phương pháp 4: Giải bằng phương pháp đồ thị


• Giải phương trình: a x = f ( x ) ( 0  a  1) . ( )
• Xem phương trình ( ) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = a x
( 0  a  1) và y = f ( x ) . Khi đó ta thực hiện hai bước:

➢ Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y = a x ( 0  a  1) và y = f ( x ) .


➢ Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.
Phương pháp 5: Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
• Tính chất 1. Nếu hàm số y = f ( x ) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên
( a; b ) thì số nghiệm của phương trình f ( x ) = k trên ( a; b ) không nhiều hơn một
và f ( u ) = f ( v )  u = v, u, v  ( a; b ) .

Trang 128
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

• Tính chất 2. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch
biến) ; hàm số y = g ( x ) liên tục và luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên
D thì số nghiệm trên D của phương trình f ( x ) = g ( x ) không nhiều hơn một.
• Tính chất 3. Nếu hàm số y = f ( x ) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên
D thì bất phương trình f ( u )  f ( v )  u  v ( hoac u  v ) , u, v  D .
Phương pháp 6: Sử dụng đánh giá

Giải phương trình f ( x ) = g ( x ) .


 f ( x )  m  f ( x ) = m
Nếu ta đánh giá được  thì f ( x ) = g ( x )   .
 g ( x )  m  g ( x ) = m

II. Phương trình logarit


1. Phương trình lôgarit cơ bản: cho a, b  0, a  1
Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: log a f ( x) = b

2. Phương pháp giải phương trình lôgarit


 f ( x)  0
Phương pháp 1: Đưa về cùng cơ số: log a f ( x) = log a g ( x)   , với mọi
 f ( x) = g ( x)
0  a 1
Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ
Phương pháp 3: Mũ hóa
Phương pháp 4: Giải phương trình (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hóa)

B. VÍ DỤ
VD1. Giải phương trình (đưa về cùng cơ số hoặc logarit hóa)
a) 9 3 x −1 = 38 x −2
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
b) 52 x − 7 x − 52 x.35 + 7 x.35 = 0
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
−1 +2 −1
+ 2x = 3x + 3x
2 2 2 2
c) 2x
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................

Trang 129
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

4 x +1 3x+2
2 1
d)   = 
5 7
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
2 x −1
e) 5x.2 x +1 = 50
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
VD2. Giải phương trình
a) 4 x + 2 x+1 − 8 = 0
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................

b) 34 x +8 − 4.32 x +5 + 27 = 0
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
−x
− 22+ x− x = 3.
2 2
c) 2x
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................

d) ( 7 + 4 3 ) + ( 2 + 3 ) = 6
x x

......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................

Trang 130
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

e) 4cos2 x + 4cos x = 3
2

......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
VD3. Giải phương trình
a) 64.9 x − 84.12 x + 27.16 x = 0
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
b) 3.16 x + 2.81x = 5.36 x
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
........................................................................................ ............................................................................
VD4. Giải phương trình

a) ( 2 − 3 ) + ( 2 + 3 ) = 14
x x

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................

b) ( 5 + 24 ) + ( 5 − 24 ) = 10
x x

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................

b) ( 3 + 5 ) + 16 ( 3 − 5 ) = 2 x+3
x x

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................

Trang 131
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................

VD5. Giải phương trình sau


a) 3x = 5 − 2 x
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
b) 2 x + 3x + 5x = 10 x
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
VD6. Giải phương trình sau
a) 8.3x + 3.2 x = 24 + 6 x
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
b) 8 − x.2 x + 23− x − x = 0
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................

VD7. Giải phương trình sau

Trang 132
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a) 25x − 2(3 − x).5x + 2 x − 7 = 0


......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
VD8. Giải phương trình (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hóa)
a) log 2  x( x − 1) = 1

........................................................................................ ......................................................................
........................................................................................ ...........................................................................
........................................................................................ ...........................................................................
........................................................................................ ...........................................................................
b) log 2 x + log 2 ( x − 1) = 1

......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................

c) log 2 ( x − 2) − 6.log1/8 3x − 5 = 2

......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
d) log 2 (9 − 2 x ) = 3 − x

......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
e) log5 − x ( x2 − 2 x + 65) = 2

......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................
......................................................................................... .........................................................................

Trang 133
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

VD9. Giải phương trình


a) log32 x + log32 x + 1 − 5 = 0

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
b) log 2 2 x + 3log 2 x + log1/2 x = 2

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
7
c) log x 2 − log 4 x + =0
6
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
x2
d) log 21 4 x + log 2 =8
2 8

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
e) log x2 16 + log 2 x 64 = 3

......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
......................................................................................... ...........................................................................
VD10. Giải phương trình

Trang 134
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a) log 2 (3 − x) = x

......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................

b) log 22 x + ( x − 1) log 2 x = 6 − 2 x

......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
......................................................................................... ..........................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 135
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. BÀI TẬP
5
x2 −6 x −
Câu 102: Tập hợp nghiệm của phương trình 2 = 16 2 là: 2

 1
A. 1;  B. {–1; 7} C. {–1; –7} D. {1; 7}
 7
− x2
3 x−2 1
Câu 103: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 5 = 
5
bằng:
A. 0 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
2 x −1
Câu 104: Tập nghiệm của phương trình 5x 2 = 50 x +1

A. {2} B. 1 − log5 2
 5
C. 2; −1 − log5 2 D. 2;log 5 
 2
Câu 105: Giải phương trình 9 + 6 = 2.4
x x x

A. x = 2 B. x = 3. C. x = 1 D. x = 0.
2+ x 2− x
Câu 106: Phương trình 3 + 3 = 30 có nghiệm là:
A. x = 3. B. x = 1 C. x = 0. D. Phương
trình vô nghiệm.
Câu 107: Tích các nghiệm của phương trình 4x – 5. 2x + 6 = 0 .
A. 6. B. log 3 2. C. − log 3 2. D. log 2 3.
x 1
Câu 108: Cho phương trình: 3.25 2.5 7 0 và các phát biểu sau:
x

1 . x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình.


2 . Phương trình có nghiệm dương.
3 . Cả hai nghiệm của phương trình đều nhỏ hơn 1 .
3
4 . Phương trình trên có tổng hai nghiệm bằng log 5 .
7
Số phát biểu đúng là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 109: Tìm tích các nghiệm của phương trình

( ) ( )
x x
2 −1 + 2 +1 −2 2 = 0 .
A. 2 . B. −1 . C. 0 . D. 1.
Câu 110: Tập nghiệm của phương trình 5.4x – 7.10x + 2.25x = 0 là
5
A. x = 1 hay x = B. x = 0 hay x = 1
2
2
C. x = 0 hay x = – 1 D. x = 1 hay x =
5
Câu 111: Phương trình 4 3 x −2 x +1 + 2 = 9.2 3 x −2 x có nghiệm là:
2 2

1 1
A. x = − hoặc x = 1 B. x = hoặc x = –1
3 3
2 2
C. x = hoặc x = – 2 D. x = − hoặc x = 2
3 3
2x x x
( )
Câu 112: Phương trình 3 − 2 + 9 3 + 9.2 = 0 có nghiệm là:
x

A. x = 2 hoặc x = 0 B. x = 3 hoặc x = 2
C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 1 hoặc x = 3

Trang 136
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 113: Phương trình 3.2 + 4.3 + 5.4 = 6.5 có tất cả bao nhiêu nghiệm
x x x x

thực?
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
1 3
x+ x+
Câu 114: Biết phương trình 9x − 2 2 =2 2 − 32x −1 có nghiệm là a . Tính
1
giá trị biểu thức P = a + log 9 2.
2 2
1
A. P . B. P 1.
2
1
C. P 1 log 9 2. D. P 1 log 9 2.
2 2 2

Câu 115: Gọi x1 , x2 (x1  x 2 ) là hai nghiệm của phương trình


8x +1 + 8.(0,5)3x + 3.2x +3 = 125 − 24.(0,5) x . Tính giá trị: P = 3x1 + 4x 2 .
A. 1. B. −2. C. 0. D. 2.
Câu 116: Tính tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình mũ
sau: 22x −3x +2 − 2x +x +1 = x 2 − 4x + 1 .
2 2

A. 4 . B. 14 . C. 24 . D. 34 .
Câu 117: Tập nghiệm của phương trình log2 x – log2x – 2 = 0
2

 1 1   1
A. 2;  B.  ; 4  C. {1; –2} D. 1; − 
 4 2   4
7
Câu 118: Tập nghiệm của phương trình log x 2 − log 4 x + = 0 là
6
 1  1 1   2 
A.  3 ;8 B.  ; 3  C. − ;3 D. { 3 4}
 4  8 4   3 
1 2
Câu 119: Phương trình + = 1 có tổng các nghiệm là:
5 − log 2 x 1 + log 2 x
A. 66 B. 5 C. 12 D. 33/64
Câu 120: Phương trình ln x + ln(3x − 2) = 0 có mấy nghiệm?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 121: Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình
2
log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x = bằng
3
82 80
A. . B. . C. 9 . D. 0 .
9 9
Câu 122: Cho phương trình log 25 (4.5x − 2) = x − 1 có hai nghiệm là x1; x 2 .
Tổng x1 + x 2 bằng:
A. 50 B. log5 100 C. 30 D. log5 50
( )
Câu 123: Phương trình log x 9x 2 log32 x = 4 có nghiệm là:
1 1
A. x = hoặc x = 9 B. x = hoặc x = 2
3 4
1 1
C. x = hoặc x = 4 D. x = hoặc x = 3
2 9
Câu 124: Số nghiệm dương của phương trình
log 2 | x − 2 | + log 2 | x + 5 | + log 1 8 = 0 là:
2
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3

Trang 137
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 125: Giả sử p và q là các thực dương sao cho:


số
p
log9 p = log12 q = log16 ( p + q ) . Tìm giá trị của ?
q
A. .
4
3
B. .
8
5
1
C. 1 + 3 . D.
2
( ) 1
2
(
−1 + 5 . )
Câu 126: Cho x,y là các số thực dương thỏa mãn
x+y x
log 9 x = log 6 y = log 4 . Tính tỉ số
6 y
x x x x
A. = 3 . B. = 5 . C. = 2 . D. = 4 .
y y y y
2 x +1  x 1 
Câu 127: Biết phương trình log5 = 2 log3  −  có nghiệm
x  2 2 x
duy nhất x = a + b 2 trong đó a, b là các số nguyên. Tính a + b ?

A. −1 B. 1 C. 2 D. 5
2x −1 a
Câu 128: Phương trình log 3 = 3 x 2 − 8 x + 5 có hai nghiệm là a và
( x − 1)
2
b
a
với là phân số tối giản. Tìm b?
b
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 129: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x = m
có nghiệm thực.
A. m  1 B. m  0 C. m  0 D. m  0
Câu 130: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 − 2.3x +1 + m = 0
x

có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x + x2 = 1 .


A. m = 6 B. m = −3 C. m = 3 D. m = 1
Câu 131: Phương trình 9 − 3m.3 + 3m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ
x x

a
khi m  ; ( a  0, b  0 ) . Giá trị của biểu thức ( b − a ) bằng:
b
A. -1 B.-2. C. 1. D. 2
Câu 132: Giá trị của m để phương trình 9 − ( m + 1) .3 + m = 0 có 2 nghiệm
x x

phân biệt x1; x2 sao cho x 21 + x 2 2 = 4 là:


A. m = 9; m = −9 . B. m = 3; m = −3 .
1 1
C. m = 9; m = D. m = 3; m = − .
9 3
Câu 133: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
4 x − 2 x +1 + m = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m  ( −;1) B. m  ( 0; + ) C. m  (0;1] D. m  (0;1)
Câu 134: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
16x − 2.12x + (m − 2)9x = 0 có nghiệm dương?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 135: Tìm tập hợp các giá trị của m để pt 6 + (3 − m)2 − m = 0 có
x x

nghiệm thuộc khoảng (0;1) .


A. [3; 4] . B. [2; 4] . C. (2; 4) . D. (3; 4) .
Câu 136: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình
log32 x − m log3 x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 81 .

Trang 138
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. m = −4 B. m = 4 C. m = 81 D. m = 44
Câu 137: Cho phương trình 4 log92 x + m log 1 x + 1 log 1 x+m−
2
= 0 (m là
3
6 3
9
tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1x 2 = 3 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 1  m  2 B. 3  m  4 C. m D. 2  m  3
Câu 138: Phương trình log 2 x − log 2 x + 3 = m có nghiệm x  1;8 khi và
2 2

chỉ khi a  m  b . Khi đó tích số ab bằng:


A. 6 B. 12. C. 18. D. 54
Câu 139: Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [−2017; 2017] để
phương trình log(mx) = 2 log( x + 1) có nghiệm duy nhất?
A. 2017. B. 4014. C. 2018. D. 4015.
Câu 140: Số giá trị nguyên của m để phương trình
 1 3
log32 2 x + log9 4 x 2 + 4 − m = 0 có nghiệm x   ;  là:
 6 2
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
Câu 141: Bất phương trình 9 − a.3 + 1  0 vô nghiệm khi
x x

 a  −2
A. −2  a  2 B. a  2 C.  D. a  2
a  2
( )
Câu 142: Bất phương trình 2 x 2 x + m + m  1 có nghiệm nếu
A. m  1 B. không tồn tại m
C. m D. m  1
Câu 143: Bất phương trình 5 − (2m + 5).5 + m(m + 5)  0 nghiệm đúng
2x x

x khi
A. m  −5 B. m  −5 C. m  −5 D. m  −5
Câu 144: Bất phương trình 3.4 − (m − 1).2 − 2(m − 1)  0 vô nghiệm khi
x x

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
x +1
Câu 145: Bất phương trình (m − 1)4 + 2 + m + 1  0 nghiệm đúng x khi
x

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Câu 146: Bất phương trình 4 − a.2 + 4  0 có nghiệm 0  x  2 khi:
x x

A. a = −5 B. a = 5 C. a = 1 D. a = −3
Câu 147: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 22 x − 2log 2 x + 3m − 2  0 có nghiệm thực.
2
A. m  1 B. m  C. m  0 D. m  1
3
Câu 148: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình
log 5 + log ( x 2 + 1)  log ( mx 2 + 4 x + m ) nghiệm đúng với mọi
x  ?
A.Vô số B.3 C.2 D.1

Trang 139
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 149: Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiệm S của
bất phương trình log m (2x 2 + x + 3)  log m (3x 2 − x) . Biết rằng x = 1
là một nghiệm của bất phương trình.
1  1 
A. S = (−2;0)   ;3 . B. S = (−1;0)   ; 2 
3  3 
1 
C. S = [−1;0)   ;3 . D. S = (−1;0)  (1;3] .
3 
Câu 150: Cho a  0 , b  0 thỏa mãn
log10a +3b +1 ( 25a 2 + b 2 + 1) + log10ab +1 (10a + 3b + 1) = 2 . Giá trị của a + 2b
bằng
5 11
A. . B. 6 . C. 22 . D. .
2 2
Câu 151: Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình
a ln 2 x + b ln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và phương trình
5log 2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn x1 x2  x3 x4
. Tìm giá trị nhỏ nhất Smin của S = 2a + 3b .
A. Smin = 30 B. Smin = 25 C. Smim = 33 D. Smin = 17
Câu 152: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn
1 − xy
log3 = 3xy + x + 2 y − 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y .
x + 2y
9 11 − 19 9 11 + 19
A. Pmin = B. Pmin =
9 9
18 11 − 29 2 11 − 3
C. Pmin = D. Pmin =
9 3
1 − ab
Câu 153: Xét các số thực dương a, b thỏa mãn log 2 = 2ab + a + b − 3 .
a+b
Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = a + 2b .

2 10 − 3 3 10 − 7
A. Pmin = B. Pmin =
2 2
2 10 − 1 2 10 − 5
C. Pmin = D. Pmin =
2 2

Trang 140
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Bất phương trình mũ cơ bản
Bất phương trình mũ cơ bản có dạng a  b (hoặc ax  b, ax  b, ax  b ) với a  0, a  1.
x

Ta xét bất phương trình có dạng a  b.


x

• Nếu b  0 , tập nghiệm của bất phương trình là , vì a x  b, x  . .


Nếu b  0 thì bất phương trình tương đương với a x  a a .
log b

▪ Với a  1 , nghiệm của bất phương trình là x  loga b.
▪ Với 0  a  1 , nghiệm của bất phương trình là x  loga b.
Ta minh họa bằng đồ thị sau:
• Với a  1 , ta có đồ thị sau. • Với 0  a  1 , ta có đồ thị sau.

2. Bất phương trình logarit cơ bản


Bất phương trình logarit cơ bản có dạng log a x  b (hoặc log a x  b,log a x  b,log a x  b )
với a  0, a  1.
Xét bất phương trình loga x  b.
• Trường hợp a  1 , ta có: loga x  b  x  a b .
• Trường hợp 0  a  1 , ta có: log a x  b  0  x  ab .
Ta minh họa bằng đồ thị như sau.
• Với a  1 , ta có đồ thị sau. • Với 0  a  1 , ta có đồ thị sau.

Trang 141
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Quan sát đồ thị, ta thấy rằng:


Trường hợp a  1 : log a x  b khi và chỉ khi x  a .
b

Trường hợp 0  a  1 : loga x  b khi và chỉ khi 0  x  a .
b

B. VÍ DỤ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
VD1. Giải bất phương trình
x 6 −2 x 3 +1 1− x
1 1
a)    
2 2

........................................................................................ ..........................................................................
........................................................................................ ..........................................................................
........................................................................................ ..........................................................................
........................................................................................ ..........................................................................
........................................................................................ ..........................................................................
........................................................................................ ..........................................................................
........................................................................................ ..........................................................................

b) 2 x −1.3x + 2  36

........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
x x x
c) 2.14 + 3.49 − 4  0

........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
x x
d) ( 3 + 2) +( 3 − 2)  2

........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................

Trang 142
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
1 1
+1 2−
e) 2 x +2 x 9

........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
........................................................................................ .............................................................................
BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
VD2. Giải bất phương trình
a) log 3 ( x 2 − x − 5 )  log 3 ( 2 x + 5 )

....................................................................................... .............................................................................
....................................................................................... .............................................................................
....................................................................................... .............................................................................
....................................................................................... .............................................................................
....................................................................................... .............................................................................
....................................................................................... .............................................................................
....................................................................................... .............................................................................
b) log 5 (1 − 2 x)  1 + log 5
( x + 1)

....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
1 + 2x
c) log 1 (log 2 )0
3
1+ x

....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................

Trang 143
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
d) 2 log5 x − log x 125  1

....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
e) log32 x − 2log 22 x  log 2 x − 2

....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
....................................................................................... ..............................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Trang 144
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI ĐỌC THÊM : BÀI TOÁN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG


I. Lãi đơn
1. Định nghĩa
Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh
ra, tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho dù đến
kì hạn người gửi không đến rút tiền ra.
2. Công thức tính
Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi đơn r% /kì hạn thì số tiền khách hàng nhận
được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn ( n  * ) là:
(
Sn = A + nAr = A 1 + nr )
r
Chú ý: trong tính toán các bài toán lãi suất và các bài toán liên quan, ta nhớ r% là .
100
II. Lãi kép
1. Định nghĩa
Lãi kép là tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi
cho kì hạn sau.
2. Công thức tính
Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r% /kì hạn thì số tiền khách hàng nhận
được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn ( n  * ) là:

(
Sn = A 1 + r )
n

 S
n = log(1+r )  n
A

 S
 ; r % = n n − 1 ; A =
 A
Sn
1+r ( )
n

III. Tiền gửi hàng tháng


1. Định nghĩa
Tiền gửi hàng tháng là mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào 1 thời gian cố định.
2. Công thức tính
Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi kép r% /tháng thì số tiền
khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng ( n  * ) ( nhận tiền cuối tháng, khi ngân hàng
đã tính lãi) là S n .


 S .r  Sn .r
A
( ) (
− 1 1 + r ) n = log(1+r )  + 1 ; A =
n n
Sn = 1+r
r   A 1+r
 ( 
 )1+r  1+r
 ( )( )
n
− 1


IV. Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng


1. Công thức tính
Gửi ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r% /tháng. Mỗi tháng vào ngày ngân hàng tính
lãi, rút ra số tiền là X đồng. Tính số tiền còn lại sau n tháng là bao nhiêu?

(1 + r )

r
(
X = A 1 + r ) − Sn 
n n
−1
( )  
n
Sn = A 1 + r −X ( )
n

r 1+r −1

Trang 145
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

V. Vay vốn trả góp


1. Định nghĩa
Vay vốn trả góp là vay ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r% /tháng. Sau đúng một tháng
kể từ ngày vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi hoàn nợ số tiền là
X đồng và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng.
2. Công thức tính
Cách tính số tiền còn lại sau n tháng giống hoàn toàn công thức tính gửi ngân hàng và rút tiền
hàng tháng nên ta có
(1 + r )
n
−1
( )
n
Sn = A 1 + r −X
r

Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì Sn = 0 nên

(1 + r ) 
n
−1
( )
n

( )
n
A 1+r −X =0 A 1+r .r
r X =
(1 + r )
n
−1

VI. Bài toán tăng lương


1. Định nghĩa
Bài toán tăng lương được mô tả như sau: Một người được lãnh lương khởi điểm là A
đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì lương người đó được tăng thêm r% /tháng. Hỏi sau kn tháng người
đó lĩnh được tất cả số tiền là bao nhiêu?
2. Công thức tính
(1 + r )
k
−1
Tổng số tiền nhận được sau kn tháng là Skn = Ak
r

VII. Bài toán tăng trưởng dân số


Công thức tính tăng trưởng dân số

( ) ( )
m −n
+
Xm = Xn 1 + r , m, n  ,m  n

Trong đó:
r % là tỉ lệ tăng dân số từ năm n đến năm m
X m dân số năm m ; Xn dân số năm n

Từ đó ta có công thức tính tỉ lệ tăng dân số là r % = m −n


Xm
−1
Xn

VIII. Lãi kép liên tục


Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r% /năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau n

( ) là: S ( )
n
năm n  *
n
= A 1+r .
Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì hạn là rt thì số tiền thu
được sau n năm là: Sn = A (1 + rt )
m.n

Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m → + , gọi là hình thức lãi kép tiên tục
thì người ta chứng minh được số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi là:
S = Ae n .r ( công thức tăng trưởng mũ)

Trang 146
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM-BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT


− x2
1
Câu 154: Bất phương trình    81 có nghiệm
3
A. x  −2  x  3 B. 0  x  3 C. −3  x  0 D. −2  x  2
x − 2x
2
1 1
Câu 155: Bất phương trình:    có tập nghiệm là S = ( a; b ) .
2 8
Khi đó giá trị của a − b là:
A. −2 . B. −4 . C. 2 . D. 4 .
4− 2 x 5 −3 x − x 2
Câu 156: Bất phương trình 3 9 có nghiệm
A. x  −3  x  1 B. −3  x  1 C. −3  x  1 D. x  −3
x x
+1
Câu 157: Bất phương trình 3  18x.2− x.3
2 2
có nghiệm
1 1
A. x  1 B. x  C. x  − D. x  1
2 2
Câu 158: Bất phương trình 3 .2  576 có nghiệm
x 3x

A. x  2 B. x  1 C. x  2 D. x  1
2− x x
3 3
Câu 159: Bất phương trình      có tập nghiệm là:
4 4
A. [1; 2] B. (0; 1) C.  D. (−; 2]
1 1
Câu 160: Bất phương trình 2 x −1  3 x −1 có nghiệm
2 2
5 2 2 1
A. x  B. x  C. x  D. x 
2 5 5 3
Câu 161: Nghiệm của bất phương trình 32.4 − 18.2 + 1  0 là:
x x

1 1
A. x B. 2 < x < 4 C. –4 < x < –1 D. 1 < x < 4
16 2
3− x
Câu 162: Bất phương trình 2 + 2  9 có nghiệm
x

A. x  3 B. x  3 C. x  0 D. 0  x  3
Câu 163: Bất phương trình 4 − 2.6 + 9  0 có nghiệm
x x x

A. x  0 B. x  1 C. x = 1 D. x = 0
2.3x − 2 x + 2
Câu 164: Bất phương trình  1 có nghiệm
3x − 2 x
x  0 x  0
A.  x  log 3 B. 


3
2
x  1
C. 0  x  1 D. 0  x  log 3 3
2
x+2 x+2
Câu 165: Bất phương trình 2.5 + 5.2  133. 10 có tập nghiệm là
x

S =  a; b  thì b − 2a bằng
A. 6 . B. 10 . C. 12 . D. 16 .
(
Câu 166: Giải bất phương trình log 3 x − 5 x + 6  log 3 2
2
)
A. x  1  x  4 B. x < 2 hoặc x > 3
C. x > 3 D. x < 2

Trang 147
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

( )
Câu 167: Giải bất phương trình log 1 x 2 − 4 x + 4  0
2

A. x > 3 B. x < 1
C. 1 < x < 2 hoặc 2 < x < 3 D. 1 < x < 3
Câu 168: Bất phương trình log4 ( x + 7)  log 2 ( x + 1) có tập nghiệm là:
A. ( –1; 2) B. ( –;1) C. (1; 4) D. ( 5; + )
Câu 169: Giải bất phương trình log(7 x + 9) + log( x − 3)  3
A. 3 < x < 13 B. x > 13
79 9
C. −  x  13 D. −  x  13
7 7
2x − 6
Câu 170: Giải bất phương trình log 7 0
2x −1
1 1
A. x > 3 B. x > 1 C. x  D. 0  x 
2 2
2x
Câu 171: Để giải bất phương trình ln > 0 (*), một học sinh lập luận
x −1
qua ba bước như sau:
2x x  0
Bước 1: Điều kiện: 0   (1)
x −1 x  1
2x 2x 2x
Bước 2: Ta có ln > 0  ln > ln1   1 (2)
x −1 x −1 x −1
Bước 3: (2)  2x > x – 1  x > – 1 (3)
 −1  x  0
Kết hợp (3) và (1) ta được 
x  1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( –1; 0)  (1; +)
Hỏi lập luận trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Sai từ bước 2 B. Lập luận hoàn toàn đúng
C. Sai từ bước 3 D. Sai từ bước 1
(
Câu 172: Giải bất phương trình 1 + log 2 ( x − 2)  log 2 x 2 − 3x + 2 )
A. 2 < x < 3 B. x > 3 C. x  4 D. 1 < x < 2
1
 x −1  2
Câu 173: Tập xác định của hàm số y =  log 1  là:
 2
x+5
A. (−; −5)  (1; +) B. (−;5]  [1; +)
C. \{−5} D. (1; +)
( )
Câu 174: Bất phương trình 4 x 2 − 16 x + 7 log 2 ( x − 3)  0 có nghiệm
7
A. x  4 B. x  −3  x 
2
7 7
C. 3  x  x4 D. 3  x 
2 2

Trang 148
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 175: Gọi S1 , S 2 , S3 lần lượt là tập nghiệm của các bất phương trình
x
 1 
sau: 2 + 2.3 − 5 + 3  0 ; log 2 ( x + 2 )  −2 ;    1 . Tìm khẳng
x x x

 5 −1 
định đúng?
A. S1  S3  S2 . B. S2  S1  S3 . C. S1  S2  S3 . D. S2  S3  S1 .
Câu 176: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép
kỳ hạn một quý với lãi suất 1,65% một quý. Sau bao lâu người đó có được
ít nhất 20 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) từ vốn ban đầu (với lãi suất không thay
đổi)
A. 52 tháng B. 54 tháng C. 36 tháng D. 60 tháng
Câu 177: Anh Bách vay ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 1,1% / tháng.
Anh Bách muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: sau đúng một tháng kể
từ ngày vay, anh bắt đầu hoàn nợ, và những liên tiếp theo cách nhau đúng
một tháng. Số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết nợ sau đúng 18
tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, tổng số tiền lãi mà anh Bách phải
trả là bao nhiêu (làm tròn kết quả hàng nghìn)? Biết rằng, lãi suất ngân hàng
không thay đổi trong suốt thời gian anh Bách vay.
A. 10773700 (đồng). B. 10774000 (đồng).
C. 10773000 (đồng). D.10773800 (đồng).
Câu 178: Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%
/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số
tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất
bao nhiêu năm, người đó nhận được số tiền hơn 100 triệu đồng bao gồm gốc
và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó
không rút tiền ra.
A. 13 năm B. 14 năm C. 12 năm D. 11 năm
Câu 179: Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A
dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ
sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả cho nhân viên trong cả năm đó tăng
thêm 15 % so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên mà tổng
số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ
đồng ?
A. Năm 2023 B. Năm 2022. C. Năm 2021 D. Năm 2020
Câu 180: Ông B gửi vào ngân hàng số tiền là 120 triệu đồng với lãi suất định
kỳ hàng năm là 12% trên năm. Nếu sau mỗi năm, ông không đến ngân hàng
lấy lãi thì tiền lãi sẽ cộng dồn vào vốn ban đầu. Hỏi sau 12 năm kể từ ngày
gửi, số tiền lãi L (không kể vốn) ông sẽ nhận được là bao nhiêu? (giải sử
trong thời gian đó, lãi suất ngân hàng không thay đổi).
A. L = 12.107 (1,12)12 − 1 (VND) B. L = 12.107 (1,12)12 + 1 (VND)
C. L = 12.10 (1,12) (VND) D. L = 12.10 .0,12(VND)
7 12 7

Câu 181: Một sinh viên A mua máy tính xách tay theo hình thức trả góp với
giá tiền 20 triệu đồng, mức lãi suất 1,2%/tháng trong năm đầu tiên, mỗi tháng

Trang 149
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

anh A phải trả 800 ngàn đồng, cả gốc và lãi. Sau một năm lãi suất lại tăng
lên là 1,5%/tháng và anh A phải trả 1 triệu đồng cả gốc và lãi mỗi tháng (trừ
tháng cuối). Hỏi sau tối đa bao nhiêu tháng anh A trả hết nợ (tháng cuối trả
không quá 500 ngàn đồng).
A. 25 tháng. B. 26 tháng. C. 27 tháng. D. 28 tháng.
Câu 182: Ông Việt mua nhà trị giá ba trăm triệu đồng và vay ngân hàng theo
phương thức trả góp. Nếu ông Việt muốn trả hết nợ trong vòng 5 năm và trả
lãi với mức 6%/năm thì mỗi tháng ông phải trả bao nhiêu tiên? (làm tròn đến
nghìn đồng).
A. 5935 (nghìn đồng). B. 1500 (nghìn đồng).
C. 4935 (nghìn đồng). D. 6935 (nghìn đồng).
Câu 183: Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một
lượng cacbon 14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của một cái cây
nào đó bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng ngưng và nó sẽ không nhận
thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách
chậm chạp, chuyển hóa thành nito 14. Biết rằng nếu gọi P(t) là số phần trăm
cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cái cây sinh trưởng từ t năm
t
trước đây thì P(t) được tính theo công thức: P(t ) = 100.(0.5) 5750 %
Phân tích một mẫu gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng
cacbon 14 còn lại trong mẫu gỗ đó là 65%. Hãy xác định niên đại của công
trình kiến trúc đó.

A. 3574 năm. B. 3754 năm. C. 3475 năm. D. 3547 năm.

Trang 150
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

CHƯƠNG I: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


A. LÝ THUYẾT
PHẦN I. KHỐI ĐA DIỆN
1. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP
Khối lăng trụ (chóp) là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ (chóp) kể cả hình
lăng trụ (chóp) ấy. Khối chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp cụt kể cả hình
chóp cụt ấy.
Điểm không thuộc khối lăng trụ (khối chóp, khối chóp cụt) được gọi là điểm ngoài của khối lăng
trụ (khối chóp, khối chóp cụt). Điểm thuộc khối lăng trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ ứng với khối
lăng trụ (khối chóp, khối chóp cụt) đó được gọi là điểm trong của khối lăng trụ (khối chóp, khối chóp
cụt).
B' C' S

D'
A'
F' E' N

A B
B C
D
M
A
F E D C

2. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN


2.1. Khái niệm về hình đa diện
Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai
tính chất:
▪ Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc
chỉ có một cạnh chung.
▪ Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Mỗi đa giác gọi là một mặt của hình đa diện. Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ tự được
gọi là các đỉnh, cạnh của hình đa diện.

2.2. Khái niệm về khối đa diện


Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những điểm thuộc
khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện đó được gọi là điểm trong của khối đa diện. Tập hợp các
điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp những điểm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau là miền
trong và miền ngoài của hình đa diện, trong đó chỉ có miền ngoài là chứa hoàn toàn một đường thẳng
nào đó.
d

Mieàn ngoaøi
Ñieåm trong

Ñieåm ngoaøi
M

Trang 151
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU


3.1. Phép dời hình trong không gian

Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M ' xác định duy nhất được gọi
là một phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai
điểm tùy ý.
* Một số phép dời hình trong không gian:
3.1.1. Phép tịnh tiến theo vectơ v
Nội dung Hình vẽ
M'
Là phép biến hình biến mỗi điểm M thành M ' sao cho MM ' = v . v

3.1.2. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P )


Nội dung Hình vẽ
( )
Là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc P thành chính nó, biến mỗi
M

( ) ( )
điểm M không thuộc P thành điểm M ' sao cho P là mặt phẳng I

trung trực của MM ' . P

Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng P ( ) ( )


biến hình H thành chính M'

( )
nó thì P được gọi là mặt phẳng đối xứng của H . ( )
3.1.3. Phép đối xứng qua tâm O
Nội dung Hình vẽ
Là phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M
khác O thành điểm M ' sao cho O là trung điểm MM ' M'

Nếu phép đối xứng tâm O biến hình (H ) thành chính nó thì O được
O
M

gọi là tâm đối xứng của (H )


3.1.4. Phép đối xứng qua đường thẳng  (phép đối xứng trục  )
Nội dung Hình vẽ
Là phép biến hình biến mọi điểm thuộc đường thẳng  thành chính
nó, biến mỗi điểm M không thuộc  thành điểm M ' sao cho  là
đường trung trực của MM ' .
M'
Nếu phép đối xứng trục  biến hình (H ) thành chính nó thì  được
I
M

gọi là trục đối xứng của (H )

* Nhận xét:
• Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
• Phép dời hình biến đa diện (H ) thành đa diện ( H ' ) , biến đỉnh, cạnh, mặt của (H ) thành đỉnh,
cạnh, mặt tương ứng của ( H ' ) .
3.2. Hai hình bằng nhau
Hai hình đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Trang 152
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

4. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN


Nội dung Hình vẽ
( ) ( ) ( )
Nếu khối đa diện H là hợp của hai khối đa diện H 1 , H 2

sao cho ( H ) và ( H ) không có chung điểm trong nào thì ta nói có


1 2

thể chia được khối đa diện (H ) thành hai khối đa diện ( H ) và 1


(H1)

(H ) , hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H ) và (H ) với nhau


2 1 2

để được khối đa diện (H ) .


(H)

(H2)

5. KHỐI ĐA DIỆN LỒI


5.1. Khối đa diện lồi
Một khối đa diện được gọi là khối đa diện lồi nếu với bất kì hai điểm A và B nào của nó thì mọi điểm
của đoạn AB cũng thuộc khối đó.

Khối đa diện lồi Khối đa diện không lồi


5.2. Khối đa diện đều
5.2.1. Định nghĩa
• Khối đa diện đều là một khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây:
▪ Các mặt là những đa giác đều p cạnh.
▪ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng q cạnh.
• Khối đa diện đều như vậy gọi là khối đa diện đều loại  p, q .
5.2.2. Định lí
         
Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại 3; 3 , loại 4; 3 , loại 3; 4 , loại 5; 3 , loại 3;5 . Tùy theo
số mặt của chúng, 5 khối đa diện trên lần lượt có tên gọi là: Khối tứ diện đều; khối lập phương; khối bát
diện đều; khối mười hai mặt đều; khối hai mươi mặt đều.
5.2.3. Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều
Khối đa diện đều Số Số Loại Số MPĐX
Số đỉnh
cạnh mặt

Tứ diện đều 4 6 4 3; 3 6

Khối lập phương 8 12 6 4; 3 9

Trang 153
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Bát diện đều 6 12 8 3; 4 9

Mười hai mặt đều 20 30 12 5; 3 15

Hai mươi mặt đều 12 30 20 3;5 15

Chú ý: Giả sử khối đa diện đều loại  p, q có Đ đỉnh, C cạnh và M mặt.


Khi đó: qÐ = 2C = pM
5.3. Một số kết quả quan trọng về khối đa diện lồi
5.3.1. Kết quả 1
Cho một khối tứ diện đều. Khi đó:
• Các trọng tâm của các mặt của nó là các đỉnh của một khối tứ diện đều;
• Các trung điểm của các cạnh của nó là các đỉnh của một khối bát diện đều (khối tám mặt đều).
5.3.2. Kết quả 2
Tâm của các mặt của một khối lập phương là các đỉnh của một khối bát diện đều.
5.3.3. Kết quả 3
Tâm của các mặt của một khối bát diện đều là các đỉnh của một khối lập phương.
5.3.4. Kết quả 4
Hai đỉnh của một khối bát diện đều được gọi là hai đỉnh đối diện nếu chúng không cùng thuộc một cạnh
của khối đó. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện gọi là đường chéo của khối bát diện đều. Khi đó:
• Ba đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
• Ba đường chéo đôi một vuông góc với nhau;
• Ba đường chéo bằng nhau.

6. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


6.1. Thể tích khối chóp
Nội dung Hình vẽ
1
V = S .h
3 đáy
• S đáy : Diện tích mặt đáy.
• h : Độ dài chiều cao khối chóp.
1
VS.ABCD = d .S
3 (S,(ABCD )) ABCD
6.2. Thể tích khối lăng trụ
Nội dung Hình vẽ

Trang 154
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

V = S đáy .h

• S đáy : Diện tích mặt đáy.


• h : Chiều cao của khối chóp.
Lưu ý:
Lăng trụ đứng có chiều cao chính là cạnh bên.
6.3. Thể tích khối hộp chữ nhật
Nội dung Hình vẽ
V = a.b.c

6.4. Thể tích khối lập phương


Nội dung Hình vẽ
V = a3

6.5. Tỉ số thể tích


A- LÝ THUYẾT CHUNG
1. Hai khối chóp S. A1 A2 ... An và S.B1B2 ...Bm có chung đỉnh S và hai mặt đáy cùng nằm trên một mặt
VS . A1 A2 ... An S A1 A2 ... An
phẳng, ta có: =
VS .B1B2 ...Bm S B1B2 ...Bm
VS . A ' B 'C ' SA SB SC 
2. Hai khối chóp tam giác S. ABC có A  SA, B  SB, C '  SC ta có: = . .
vS . ABC SA SB SC

7. CÁC CÔNG THỨC HÌNH PHẲNG


7.1. Hệ thức lượng trong tam giác
7.1.1. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH
• AB + AC = BC
2 2 2

• AB = BH .BC
2

• AC = CH .BC
2

• AH .BC = AB.AC
• AH = BH .HC
2

1 1 1
• 2
= 2
+
AH AB AC 2
• AB = BC .sinC = BC .cos B = AC .tanC = AC .cot B
7.1.2. Cho ABC có độ dài ba cạnh là: a, b, c độ dài các trung tuyến là ma , mb , mc bán kính đường
tròn ngoại tiếp R ; bán kính đường tròn nội tiếp r nửa chu vi p.
• Định lí hàm số cosin:

Trang 155
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a 2 = b 2 + c 2 - 2bc.cos A; b 2 = c 2 + a 2 − 2ca.cos B; c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cosC


• Định lí hàm số sin:
a b c
= = = 2R
sin A sin B sinC
• Độ dài trung tuyến:
b2 + c2 a 2 c2 + a 2 b2 a 2 + b2 c2
ma2 = − ; mb2 = − ; mc2 = −
2 4 2 4 2 4
7.2. Các công thức tính diện tích
7.2.1. Tam giác
1 1 1
• S = a.ha = b.hb = c.hc
2 2 2
1 1 1
• S = bc sin A = ca.sin B = ab sinC
2 2 2
abc
• S =
4R
• S = pr

• S = ( )(
p p −a p −b p −c )( )
AB.AC BC .AH
• ABC vuông tại A : S = =
2 2
a 3 a2 3
• ABC đều, cạnh a : AH = , S =
2 4
7.2.2. Hình vuông
• S =a
2
( a : cạnh hình vuông)
7.2.3. Hình chữ nhật
• S = ab ( a, b : hai kích thước)
7.2.4. Hình bình hành
• S = đáy  cao AB. AD.sin BAD
7.2.5. Hình thoi
1
• S AB. AD.sin BAD AC.BD
2
7.2.6. Hình thang
1
• S =
2
( )
a + b h ( a, b : hai đáy, h : chiều cao)

7.2.7. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc AC & BD


1
• S = AC .BD
2

Trang 156
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

B. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có BAC = 90o , ABC = 60o , SBC là tam giác đều cạnh a và
( SBC ) ⊥ ( ABC ) . Tính VS.ABC.
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

Ví dụ 2. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA ABC với

ACB 600 , BC a, SA a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh SB .


a. Tính thể tích khối chóp S .ABC . b. Tính thể tích khối tứ diện MABC .
c. Tính khoảng cách từ điểm M đến mp SAC .
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................

Trang 157
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a


mp SAB mp ABCD , SA SB , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 450 .
a. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD . b. Tính khoảng cách từ D đến mp SBC .
c. Gọi G là trọng tâm SAB . Tính khoảng cách của điểm G đến mp SCD .
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................

Trang 158
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ,
AD CD a, AB 2a . Biết mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với mặt đáy
ABCD . Mặt bên SBC tạo với đáy một góc 450 .
a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD . b. Tính thể tích khối chóp S .BCD .
c. Tính khoảng cách từ A đến mp SBD .
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
....................................................................................... ..........................................................................
Ví dụ 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD , đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên tạo với đáy góc
600 . Gọi M là trung điểm SC . Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD , cắt SB
tại E và cắt SD tại F . Tính thể tích khối chóp S.AEMF .
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................

Trang 159
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................

Ví dụ 6. Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a , BSA 600 , I BC và IB 2IC .
a. Tính thể tích khối chóp S .ABC và thể tích khối chóp S.ABI .
b. Tính khoảng cách từ điểm C đến mp SAB
c. Tính theo a thể tích khối tứ diện AMNP .

..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................
.................................................................................. ..........................................................................

Trang 160
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 7. Cho khối tứ diện OABC với OA, OB, OC vuông góc từng đôi một và
OA = a, OB = 2a, OC = 3a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AC , BC. Tính thể
tích của khối tứ diện OCMN tính theo a ?
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................. ...........................................................................
.................................................................................. ...........................................................................
.................................................................................. ...........................................................................
.................................................................................. ...........................................................................
.................................................................................. ...........................................................................
Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt bên (SAB) và
0
(SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 45 . Gọi H
và K lần lượt là trung điểm của SC và SD. Tính thể tích của khối chóp S.AHK ?
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
Ví dụ 9. Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = 2a,  ABC vuông ở C có AB = 2a,
CAB = 60o . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SC và SB. Tính VS.ABC và V S.AHK.
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................

Trang 161
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
Ví dụ 10. Cho hình lăng trụ đứng ABC .A ' B 'C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có
cạnh BC a 2 và biết A ' B 3a .
a. Tính thể tích khối chóp ABCB
. 'C ' .
b. Gọi I là giao điểm của AC ' và A 'C . Tính khoảng cách từ I đến mp BCC ' B ' .
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................

Trang 162
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 11. Cho lăng trụ đứng ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc
BAD 600 . Mặt phẳng BDC ' hợp với mặt phẳng chứa đáy ABCD một góc 600 .
a. Tính thể tích lăng trụ ABCD.A ' B 'C ' D ' . b. Tính khoảng cách từ D đến mp A ' BC ' .

......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
...................................................................................... ...........................................................................
Ví dụ 12. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B 'C ' D ' có AB 3a , BC 2a . Đường thẳng
BD ' hợp với mp AA ' D ' D một góc 300 .
a. Tính thể tích lăng trụ ABCD.A ' B 'C ' D ' . b. Tính khoảng cách từ A đến mp BDC ' .
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
..................................................................................... ...........................................................................
..................................................................................... ...........................................................................
..................................................................................... ...........................................................................

Trang 163
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


KHỐI ĐA DIỆN – PHÂN CHIA, LẮP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN
Câu 1: Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
A. mười hai B. sáu C. tám D. mười
Câu 2: Khối lập phương có số đỉnh, số cạnh, số mặt tương ứng là:
A. 8;12;6 B. 8;6;12 C. 6;8;12 D. 12;8;6
Câu 3: Tứ diện đều có mấy cạnh?
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 4: Cho hai đường thẳng phân biệt d và d’đồng phẳng. Có bao nhiêu
phép đối xứng qua mặt phẳng biến d thành d’ ?
A. Có một B. Có một hoặc hai
C. Không có D. Có hai
Câu 5: Hình lập phương có mấy tâm đối xứng ?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 6: Hình nào trong các hình sau đây không có tâm đối xứng?
A. Lập phương B. Tứ diện đều C. Hộp chữ nhật D. Hộp
Câu 7: Hình tứ diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng ?
A. 3 B. 9 C. 6 D. 0
Câu 8: Cho hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh
B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh
C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt
D. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất 3 mặt
Câu 9: Mặt cầu có bao nhiêu mặt đối xứng
A. Vô số B. 4 C. Không có D. 2
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau
B. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh
D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và mặt bằng nhau
Câu 11: Hình lập phương có bao nhiêu mặt đối xứng
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 12: Hình bát diện đều có mấy trục đối xứng ?
A. 9 B. 8 C. 10 D. 11
Câu 13: Khối tám mặt đều thuộc loại
A. {4;3} B. {5;3} C. (3;3} D. {3; 4}
Câu 14: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? Số các đỉnh hoặc số
các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng :
A. Lớn hơn 4 B. Lớn hơn hoặc bằng 5

Trang 164
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Lớn hơn 5 D. Lớn hơn hoặc bằng 4


Câu 16: Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của bao nhiêu đa giác
A. Ít nhất là 2 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 17: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào
chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng : “Số cạnh của một
hình đa diện luôn …………… số mặt của hình đa diện ấy.”
A. nhỏ hơn hoặc bằng B. lớn hơn
C. nhỏ hơn D. bằng
Câu 18: Hình bát diện đều có mấy tâm đối xứng ?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 19: Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng d thành chính
nó khi và chỉ khi
A. d nằm trên (P) hoặc d ⊥ ( P) B. d nằm trên (P)
C. d song song với (P) D. d ⊥ ( P)
Câu 20: Loại nào sau đây là khối đa diện đều
A. {4;6} B. {1;5} C. {4;3} D. {4;2}
Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Số các cạnh của hình
đa diện luôn luôn
A. Lớn hơn hoặc bằng 6 B. Lớn hơn 6
C. Lớn hơn hoặc bằng 8 D. Lớn hơn 7
Câu 22: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó
B. Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh
C. Số mặt của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó
D. Mỗi hình đa diện có ít nhất 3 đỉnh
Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể
tích bằng nhau
B. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể
tích bằng nhau
C. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau
thì có thể tích bằng nhau
D. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng
nhau thì có thể tích bằng nhau
Câu 24: Khối tứ diện đều có số đỉnh, số cạnh, số mặt tương ứng là :
A. 4;6;4 B. 6;4;6 C. 4;4;4 D. 4;8;4
Câu 25: Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. mười B. tám C. mười hai D. mười sáu
Câu 26: Cho khối chóp có đáy là n-giác. Trong các mệnh đề sau đây,
mệnh đề nào đúng ?
A. Số mặt của khối chóp bằng 2n

Trang 165
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

B. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó


C. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n + 1
D. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1
Câu 27: Khối hai mươi mặt đều thuộc loại
A. {3; 4} B. {3;5} C. {4;3} D. {4;5}
Câu 28: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền vào chỗ
trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện
luôn .….. số đỉnh của đa diện ấy”
A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn hoặc bằng
C. Bằng D. Lớn hơn
Câu 29: Khối 20 mặt đều có bao nhiêu cạnh?
A. 28 . B. 40 . C. 24 . D. 30 .
Câu 30: Một hình chóp có 136 cạnh có bao nhiêu mặt ?
A. 68 . B. 69 . C. 137 . D. 135 .
Câu 31: Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

A. 6 . B. 10 . C. 12 . D. 11.
Câu 32: Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều.


C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.
Câu 33: Mặt phẳng ( ABC ) chia khối lăng trụ ABC. ABC thành các khối
đa diện nào ?

Trang 166
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 34: Cắt khối trụ ABC. A ' B ' C ' bởi các mặt phẳng ( AB ' C ') và
( ABC ') ta được những khối đa diện nào?
A. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.
B. Một khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.
C. Ba khối tứ diện.
D. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.
Câu 35: Biết ( H ) là đa diện đều loại 3;5 với số đỉnh và số cạnh lần lượt
là a và b . Tính a − b .
A. a − b = 10 . B. a − b = 18 . C. a − b = −8 . D. a − b = −18 .
Câu 36: Khối 12 mặt đều thuộc loại
A. {4;3} B. {5;3} C. {3;3} D. {3;4}
Câu 37: Khối bát diện đều có số đỉnh, số cạnh, số mặt tương ứng là :
A. 6;12;8 B. 8;6;12 C. 12;6;8 D. 12;8;6
Câu 38: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Hình hộp là đa diện lồi
B. Hình lập phương là đa diện lồi
C. Tứ diện là đa diện lồi
D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một hình đa diện lồi
Câu 39: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy một điểm M nằm giữa A và B, một
điểm N nằm giữa C và D. Bằng hai mặt phẳng (MCD) và (NAB) ta chia
khối tứ diện đã cho thành bốn khối tứ diện :
A. AMCD, AMND, BMCN, BMND
B. AMCN, AMND, AMCD, BMCN
C. BMCD, BMND, AMCN, AMDN
D. AMCN, AMND, BMCN, BMND
Câu 40: Hình bát diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng ?
A. 8 B. 5 C. 9 D. 10
Câu 41: Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu khối tứ
diện bằng nhau?
A. 2 B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 42: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình
vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 1. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 43: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu
mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng. C. 6 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.

Trang 167
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 44: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.
Câu 45: Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 46: Tổng diện tích tất cả các mặt của đa diện đều loại 4;3 canh a
bằng bao nhiêu?
A. 3a 2 3 . B. 2a 2 3 . C. 6a 2 . D. 8a 2 .
Câu 47: Tổng diện tích tất cả các mặt của đa diện đều loại 3;5 cạnh a
bằng bao nhiêu?
A. 3a 2 3 . B. 5a 2 3 . C. 6a 2 3 . D. 8a 2 3 .
Câu 48: Cho hình bát diện đều cạnh a . Gọi S là tổng diện tích tất cả các
mặt của hình bát diện đó. Khi đó S bằng
A. 4 3a 2 . B. 3a 2 . C. 2 3a 2 . D. 8a 2 .
Câu 49: Cho tứ diện ABCD . Có bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn đỉnh
A, B, C , D của tứ diện?
A. 1. B. 4 . C. 7 . D. 9 .
Câu 50: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đều sau?
A. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau
thì có thể tích bằng nhau.
B. Hai khối chóp cụt có diện tích 2 đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau
thì có thể tích bằng nhau.
C. Hai khối chóp cụt có diện tích 2 đáy tương ứng bằng nhau thì có
thể tích bằng nhau.
D. Hai khối lăng trụ có diện tích 2 đáy và chiều cao tương ứng bằng
nhau thì có thể tích bằng nhau.
Câu 51: Lắp ghép hai khối đa diện ( H1 ) , ( H 2 ) để tạo thành khối đa diện

( H ) , trong đó ( H1 ) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a ,

( H2 ) là khối tứ diện đều cạnh a sao cho một mặt của ( H1 ) trùng với một
mặt của ( H 2 ) như hình vẽ. Hỏi khối da diện ( H ) có tất cả bao nhiêu mặt?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 9.

Trang 168
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


Câu 52: Một tứ diện đều có cạnh bằng 2. Thể tích của tứ diện bằng:
3 2 2 2
A. B. 2 2 C. D.
2 3 3
Câu 53: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2. Tính thể tích V
của khối chóp S. ABCD.
a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = a 3
2. D. V = .
6 4 3
Câu 54: Cho khối chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy,
SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC
.
A. V = 40. B. V = 192. C. V = 32. D. V = 24.
Câu 55: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và
BA = BC = a . Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
theo a thể tích V của khối chóp S. ABC .
a3 3 a3 2a 3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 3
Câu 56: Cho khối chóp S.ABC đều có cạnh bên bằng a, góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng 45o. Thể tích khối chóp S.ABC là:
a3 3 a3 a3 6 a3 3
A. B. C. D.
6 12 16 12
Câu 57: Cho khối chóp S.ABCD đều có cạnh đáy bằng a 3 , góc giữa
cạnh bên và mặt đáy bằng 60o. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
3a 3 2 3a 3 6 3a 3 2 3a 3 6
A. B. C. D.
4 2 2 3
Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA
vuông góc với đáy với AB = a, AD = 2a. Góc giữa SB với đáy là 45o. Thể
tích hình chóp S.ABCD bằng:
a3 6 a3 2a 3 2 2a 3
A. B. C. D.
18 3 3 3
Câu 59: Hình chóp S.ABCD có độ dài đường cao bằng 6, đáyABCD là
hình thoi có AC = 2BD = 4. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. 16 B. 8 C. 2 D. 4
Câu 60: Cho khối chóp S.ABC đều có cạnh đáy bằng a 3 , mặt bên là các
tam giác vuông cân. Thể tích khối chóp S.ABC là:
a 3 21 a3 6 a3 6 a 3 21
A. B. C. D.
12 8 4 16

Trang 169
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 61: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B ,
AB = BC = 1 , AD = 2 . Cạnh bên SA = 2 và vuông góc với đáy. Tính thể
tích khối chóp S . ABCD .
3 1
A. V = 1 . B. V = . C. V = . D. V = 2 .
2 3
Câu 62: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh
a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc SBD = 600 . Tính thể tích V của
khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 2a 3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 3
Câu 63: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có
AB = a , BC = a 3 . Mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính theo a thể tích V của khối
chóp S. ABC .
a3 6 a3 6 2a 3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 12 6
Câu 64: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam
giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,
SA = 2a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a 3 15 a 3 15 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a 3 . D. V = .
12 6 3
Câu 65: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng
a 21
. Tính theo a thể tích V của khối chóp đã cho.
6
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 12 24 6
Câu 66: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam
giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hình chiếu
vuông góc của S trên AB là điểm H thỏa AH = 2BH . Tính theo a thể tích
V của khối chóp S . ABCD .
a3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 9 9
Câu 67: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C ,
cạnh huyền AB bằng 3 . Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng
14
với trọng tâm của tam giác ABC và SB = . Tính theo a thể tích V của
2
khối chóp S. ABC .
3 1 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 1 .
2 4 4

Trang 170
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 68: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng
1. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H
của cạnh AB , góc giữa SC và mặt đáy bằng 300 . Tính thể tích V của khối
chóp S . ABCD .
15 15 1 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 18 3 6
Câu 69: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB = AC = a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy ( ABC ) . Gọi I là trung
điểm của BC , SI tạo với mặt phẳng ( ABC ) góc 600. Tính theo a thể tích
V của khối chóp S. ABC .
a3 6 a3 6 a3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 2 12
Câu 70: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Tam
giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng
( ABCD ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Đường thẳng SD hợp với

mặt phẳng ( ABCD ) góc 300 . Tính theo a thể tích V của khối chóp
S. ABCD.
a3 3 a3 a3 3 2a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 9 9
Câu 71: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh
đáy AD và BC; AD = 2a, AB = BC = CD = a. Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng ( ABCD ) và SD tạo với mặt phẳng ( ABCD ) góc 450 . Tính thể
tích V của khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 3a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 3 .
6 2 2
Câu 72: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA
vuông góc với mặt đáy, SD tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc bằng 300 .
Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
6a 3 6a 3 3a3
A. V = . B. V = 3a3 . C. V = . D. V = .
18 3 3
Câu 73: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên
với mặt đáy bằng 600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC .
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 8 8 12
Câu 74: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và
mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp
S . ABCD .

Trang 171
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = a .3
C. V = . D. V = .
12 6 2
Câu 75: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A
và D , AD = DC = 1 , AB = 2 ; cạnh bên SA vuông góc với đáy; mặt phẳng
( SBC ) tạo với mặt đáy ( ABCD ) một góc 450 . Tính thể tích V của khối
chóp S . ABCD .
3 2 2 2
A. V = 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 6
Câu 76: Cho tứ diện ABCD có SABC = 4cm2 , SABD = 6cm2 , AB = 3cm .
Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) bằng 60 . Tính thể tích V của
khối tứ diện đã cho.
2 3 3 4 3 3 8 3 3
A. V = cm . B. V = cm . C. V = 2 3cm3 . D. V = cm .
3 3 3
Câu 77: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 2a, AD
= a. Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy
một góc 45. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
a3 3 2 2a 3 a3 2a 3
A. B. C. D.
2 3 3 3
Câu 78: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 4a , BC =
5a. Mặt bên SAB vuông góc với đáy và có SA = 2a 3, SAB = 30o. Thể
tích của khối chóp là:
A. 6a3 B. 8a3 3 C. 6a3 3 D. 2a3 3
Câu 79: Cho khối chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bằng
3a. Tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
9a 3 9a 3 3
A. 9a 3 B. 9a3 3 C. D.
2 2
Câu 80: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bằng
3a. Tam giác SAB cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc
giữa SC và mặt đáy bằng 60o. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
9a 3 15
A. B. 189a3 15 C. 9a3 3 D. 18a3 3
2
Câu 81: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có BA
= BC = a. SA vuông góc với đáy và góc giữa (SAC) và (SBC) bằng 60o
.Thể tích khối chóp là:
a3 a3 2 a3 a3
A. B. C. D.
2 3 6 3

Trang 172
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 82: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD
a 13
= . Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB. Thể tích
2
khối chóp là:
a3 2 2a 3 a3
A. B. a 3 12 C. D.
3 3 3
Câu 83: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, với AB =
a, AD = a 3 , các cạnh bên bằng a 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
2a 3 3 a3 3 a3 6 2a 3 3
A. B. C. D.
6 3 3 3
Câu 84: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A,
BC = 2a 2 . Các cạnh bên của hình chóp có cùng độ dài bằng a 6 . Gọi V
V
là thể tích khối chóp. Tỉ số bằng:
a3
8 4 1
A. 4 B. C. D.
3 3 3
Câu 85: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a và BC
= a 2 . Hai mặt bên SAB, SAC cùng vuông góc với đáy, mặt bên còn lại
tạo với đáy một góc 60 o. Thể tích của khối chóp là:
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. B. C. D.
18 6 3 2
Câu 86: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Mặt bên SAD là tam
giác đều có cạnh bằng a, (SAD) vuông góc với đáy và mặt bên SBC tạo với
đáy một góc 60o. Thể tích khối chóp bằng:
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
8 12 4 8
Câu 87: Cho hình chóp SABC có M là trung điểm AB; N là điểm thuộc
cạnh AC sao cho AN = 2CN. Nếu thể tích khối SABC bằng 9 thì thể tích
khối chóp SAMN bằng:
A. 9 B. 6 C. 3 D. 1
Câu 88: Cho hình chóp SABC. Gọi M, N là các điểm thuộc cạnh AC, BC
2 3
sao cho AM = AC , BN = BC . Cho VSBMN = m.VSABC. Giá trị của m
3 4
bằng:
A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,25
Câu 89: Cho hình chóp SABC có M là trung điểm của BC. Nếu thể tích
khối chóp SABC bằng 10 thì thể tích khối chóp M.SAB bằng:
A. 15 B. 2 C. 10 D. 5
Câu 90: Cho khối tứ diện có thể tích bằng V. Gọi V ' là thể tích của khối đa
diện có các đỉnh là các trung

Trang 173
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

V'
điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho, tính tỉ số k =
V
1 1 2 5
A. k = B. k = C. k = D. k =
2 4 3 8
Câu 91: Cho hình chóp S. ABC có chiều cao bằng 9 , diện tích đáy bằng 5
. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N thuộc cạnh SC sao cho
NS = 2 NC. Tính thể tích V của khối chóp A.BMNC .
A. V = 15. B. V = 5. C. V = 30. D. V = 10.
Câu 92: Cho khối chóp S. ABC có thể tích bằng 16. Gọi M , N , P lần lượt
là trung điểm các cạnh SA, SB, SC. Tính thể tích V của khối tứ diện
AMNP.
A. V = 2. B. V = 4. C. V = 6. D. V = 8.
Câu 93: Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Xét các điểm P thuộc đoạn AB
, điểm Q thuộc đoạn BC và điểm R thuộc đoạn BD sao cho
PA QB RB
= 2, = 3, = 4 . Tính thể tích của khối tứ diện BPQR theo V .
PB QC RD
V V V V
A. VBPQR = . B. VBPQR = . C. VBPQR = . D. VBPQR = .
5 4 3 6
Câu 94: Cho tứ diện ABCD có thể tích V và các điểm M , N , P thỏa mãn
điều kiện AM = 2 AB , AN = 3 AC và AP = 4 AD . Mệnh đều nào dưới đây
đúng?
V V
A. VAMNP = . B. VAMNP = 8V . C. VAMNP = 24V . D. VAMNP = .
24 8
Câu 95: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt
phẳng ( MNE ) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó
khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
7 2a 3 11 2a3 13 2a3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
216 216 216 18
Câu 96: Mặt phẳng đi qua trọng tâm của tứ diện, song song với một mặt
phẳng của tứ diện và chia khối tứ diện thành hai phần. Tính tỉ số thể tích
(phần bé chia phần lớn) của hai phần đó.
2 5 27 3
A. . B. . C. . D. .
3 7 37 4
Câu 97: Cho tứ diện đều SABC có cạnh bằng 1. Mặt phẳng ( P ) đi qua
điểm S và trọng tâm G của tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt
tại M , N . Tính thể tích nhỏ nhất Vmin của khối tứ diện SAMN .

2 4 2 2
A. Vmin = . B. Vmin = . C. Vmin = . D. Vmin = .
18 9 27 36

Trang 174
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 98: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có
thể tích bằng 48. Gọi M , N lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB, CD sao
cho MA = MB, NC = 2 ND . Tính thể tích V của khối chóp S.MBCN .
A. V = 8. B. V = 20. C. V = 28. D. V = 40.
Câu 99: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi A ', B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm
của SA, SB, SC , SD. Tính tỷ số k của thể tích khối chóp S. A ' B ' C ' D ' chia
cho thể tích khối chóp S . ABCD .
1 1 1 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
2 4 8 16
Câu 100: Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng V . Lấy điểm A ' trên
1
cạnh SA sao cho SA ' = SA . Mặt
3
phẳng ( ) qua A ' và song song với đáy ( ABCD ) cắt các cạnh SB, SC , SD
lần lượt tại B ', C ', D ' . Tính thể tích V ' của khối chóp S. A ' B ' C ' D ' .
V V V V
A. V ' = . B. V ' = . C. V ' = . D. V ' = .
3 9 27 81
Câu 101: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt
phẳng ( ) đi qua A, B và trung điểm M của SC . Mặt phẳng ( ) chia
khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với V1  V2 .
V
Tính tỉ số 1 .
V2
V 1 V 3 V 5 V 3
A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = .
V2 4 V2 8 V2 8 V2 5
Câu 102: Cho hình chóp đều S. ABCD. Gọi N là trung điểm SB, M là
điểm đối xứng với B qua A. Mặt phẳng ( MNC ) chia khối S . ABCD thành
V1
hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với V1  V2 . Tính tỉ số .
V2
V1 5 V1 5 V1 5 V 5
A. = . B. = . C. = . D. 1 = .
V2 7 V2 11 V2 9 V2 13
Câu 103: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA = a vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Điểm M thuộc cạnh SA
SM
sao cho = k . Xác định k sao cho mặt phẳng ( MBC ) chia khối chóp đã
SA
cho thành hai phần có thể tích bằng nhau.
−1 + 3 −1 + 5 −1 + 2 1+ 5
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
2 2 2 4
Câu 104: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B ,
AC = a 2 , SA = a và vuông góc với đáy ( ABC ) . Gọi G là trọng tâm tam

giác SBC . Mặt phẳng ( ) qua AG và song song với BC cắt SB , SC lần
lượt tại M , N . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. AMN .

Trang 175
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

2a 3 2a 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
27 29 9 27
Câu 105: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng 18. Thể tích
khối chóp AA’B’C bằng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 106: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’có thể tích bằng 6. Thể tích của
khối chóp A’AB’C bằng:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 107: Cho hình chóp S.ABC. Gọi I, M lần lượt là trung điểm SA và
AC. Tỉ số thể tích của 2 khối chóp IABM và S.ABC là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 12 4 6
Câu 108: Cho hình chóp SABC, gọi M, N, P là các điểm trên cạnh SA, SB,
1
SC sao cho SM = SA,
2
1 1
SN = SB, SP = SC . Mặt phẳng (MNP) chia khối chóp thành 2 phần. Tỉ
3 4
số thể tích của hai phần bằng:
1 23 1 1
A. B. C. D.
2 24 24 23
Câu 109: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích
là V . Gọi M là trung điểm của SB . P là điểm thuộc cạnh SD sao cho
SP = 2DP . Mặt phẳng ( AMP ) cắt cạnh SC tại N . Tính thể tích của khối
đa diện ABCDMNP theo V
23 19
A. VABCDMNP = V . B. VABCDMNP = V.
30 30
2 7
C. VABCDMNP = V . D. VABCDMNP = V.
5 30
Câu 110: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
BAD = 60o và SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt
phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 45o . Gọi M là điểm đối xứng của C qua
B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng ( MND ) chia khối chóp
S . ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể
tích là V1 , khối còn lại có thể tích là V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số
V1
.
V2

Trang 176
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Câu 111: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích
V
khối tứ diện ACBD và khối hộp ABCD. ABCD . Tỉ số 1 bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 4
Câu 112: Cho lăng trụ ABC. ABC .Trên các cạnh AA, BB lần lượt lấy
các điểm E , F sao cho AA = kAE , BB = kBF . Mặt phẳng (C EF ) chia
khối trụ đã cho thành hai khối đa diện bao gồm khối chóp (C . ABFE ) có
V 2
thể tích V1 và khối đa diện (ABCEFC) có thế tích V2 . Biết rằng 1 = ,
V2 7
tìm k
A. k = 4 . B. k = 3 . C. k = 1 . D. k = 2 .
Câu 113: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
BAD = 60 và SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt
phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) là 45 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B
và N là trung điểm SC . Mặt phẳng ( MND ) chia khối chóp thành hai khối
đa diện, trong đó khối đa diện có đỉnh S có thể tích là V1 , khối đa diện còn
V
lại có thể tích V2 . Tính tỉ số 1
V2
V 12 V 5 V 1 V 7
A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Câu 114: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng
(MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện
chứa đỉnh A có thể tích V. Tính V.
7 2a 3 11 2a 3 13 2a 3 2a 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
216 216 216 18
Câu 115: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông
góc với nhau: AB = 6a, AC = 7a và AD = 4a . Gọi M , N , P tương ứng là
các trung điểm các cạnh BC, CD, DB. Tính thể tích V của tứ diện AMNP.
7 28
A. V = a 3 B. V = 14a 3 C. V = a3 D. V = 7a 3
2 3
Câu 116: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm
trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua
đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện ABCDSEF bằng
7 11 2 5
A. B. C. D.
6 12 3 6
Câu 117: Xét khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông
góc với đáy, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3. Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) , tính cos  khi thể tích khối chóp
S.ABC nhỏ nhất.

Trang 177
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 3 2 2
A. cos  = B. cos  = C. cos  = D. cos  =
3 3 2 3
Câu 118: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x và các cạnh còn lại đều
bằng 2 3 . Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất
A. x = 6 B. x = 14 C. x = 3 2 D. x = 2 3
Câu 119: Trong các hình chóp tứ giác đều có tổng độ dài đường cao với
một cạnh đáy bằng 3dm. Thể tích của khối chóp lớn nhất bằng:
4 9
A. dm3 B. 2 dm3 C. 4 dm3 D. dm3
3 8
Câu 120: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB = 4 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SC = 6 .
Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
40 80 20
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = 24.
3 3 3
Câu 121: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều và có
SA = SB = SC = 1 . Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
1 2 3 1
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
6 12 12 12
Câu 122: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = 4
. Các cạnh bên bằng nhau và bằng 6 . Tìm thể tích lớn nhất Vmax của khối
chóp đã cho.
130 128 125 250
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
3 3 3 3
Câu 123: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB = 4, SC = 6 và mặt bên ( SAD ) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp đã cho.
40 80
A. Vmax = . B. Vmax = 40. C. Vmax = 80. D. Vmax = .
3 3
Câu 124: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a, cạnh
bên SA = a và vuông góc với
mặt đáy ( ABCD ) . Trên SB, SD lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho
SM SN
= m  0, = n  0. Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp
SB SD
S. AMN biết 2m2 + 3n2 = 1.
a3 a3 6 a3 6 a3
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
6 72 32 48
Câu 125: Cho hình chóp tam giác có thể tích bằng 39 , đáy là tam giác có
độ dài ba cạnh là 2; 5 và 6. Độ dài đường cao hình chóp là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 8
Câu 126: Hình chóp SABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình chữ
nhật có hai cạnh bằng 2 và 4. Khoảng cách từ B đến mp(SAC) bằng:
1 4 2 3
A. B. C. D.
5 5 5 5

Trang 178
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 127: Hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy ABCD, đáy là
hình vuông có chu vi bằng 8. Khoảng cách giữa SA và BD bằng:
A. 2 B. 1 C. 2 2 D. 2
Câu 128: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy a, mặt bên tạo
với đáy một góc 60o . Khoảng cách từ A đến (SBC) là:
a 3 3a a 2
A. B. C. D. a 3
2 4 2
Câu 129: Hình chóp tam giác đều có độ dài đường cao bằng 6 , đáy là
tam giác đều cạnh bằng 3 , tâm O. Khoảng cách từ O đến mặt bên bằng:
1 6
A. 6 B. 2 C. D.
5 5
Câu 130: Cho tứ diện đều. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy có giá trị tang
bằng:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 2
Câu 131: Nếu một hình chóp đều có chiều cao tăng lên n lần nhưng mỗi
cạnh đáy giảm đi n lần thì thể tích của nó:
A. giảm n lần B. tăng lên n lần C. tăng lên (n – 1) lần D.
không thay đổi
Câu 132: Cho tứ diện đều. Góc giữa mặt bên và mặt đáy có giá trị tan
bằng:
A. 3 2 B. 2 C. 3 D. 2 2
Câu 133: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a,
tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H
là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa SH và BD bằng:
a a
A. 2a 2 B. a 2 C. D.
2 2 2
Câu 134: Hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2. Mặt đáy có diện tích
bằng 4. Khoảng cách từ tâm của
mặt đáy O đến mặt bên bằng:
6
A. B. 6 C. 3 D. 2
3
Câu 135: Hình chóp SABC có SA vuông góc với mp(ABC), tam giác ABC
có AB = 2, AC = 7, BC = 8. Khoảng cách giữa SA và BC bằng:
663
A. 663 B. 2 663 C. D. 4 663
16
Câu 136: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC
= 4, SA vuông góc với đáy và SA = 2. Khoảng cách từ A đến mp(SBC)
bằng:
1
A. 1 B. 2 C. 2 D.
2

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ


Câu 137: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh
bằng a.

Trang 179
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = C. V =
. . D. V = .
6 12 2 4
Câu 138: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có BB = a , đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B và AC = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
cho.
a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
6 3 2
Câu 139: Tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng 96. Thể tích
khối lập phương là:
A. 64 B. 48 C. 91 D. 84
Câu 140: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A, biết rằng chiều cao lăng trụ là 3a và mặt bên AA'B'B có
đường chéo là 5a. Thể tích khối lăng trụ là:
A. 28a3 B. 30a3 C. 24a3 D. 26a3
Câu 141: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác với
AB = a , AC = 2a , BAC = 1200 , AA ' = 2a 5 . Tính thể tích V của khối
lăng trụ đã cho.
a 3 15 4a 3 5
A. V = 4a3 5 . B. V = a3 15 . C. V = . D. V = .
3 3
Câu 142: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ', biết
AC ' = a 3.
3 6a 3 1
A. V = a 3 . B. V = . C. V = 3 3a3 . D. V = a 3 .
4 3
Câu 143: Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là tứ giác đều cạnh a
biết rằng BD ' = a 6 . Thể tích khối lăng trụ bằng:
A. 5a 3 B. 2a 3 C. 6a 3 D. 3a 3
Câu 144: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC đều biết cạnh bên
AA' = a. Chiều cao kẻ từ A' của tam giác A'BC bằng độ dài cạnh đáy của
lăng trụ. Thể tích lăng trụ là:
a3 3 a3 3
A. B. 2a3 3 C. a3 3 D.
2 3
Câu 145: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông
cạnh 2a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho theo a , biết A ' B = 3a .
4 5a 3
A. V = . B. V = 4 5a3 . C. V = 2 5a3 . D. V = 12a 3 .
3
Câu 146: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a , AD = a 2
, AB ' = a 5 . Tính theo a thể tích khối hộp đã cho.
2a 3 2
A. V = a 10 .
3
B. V = . C. V = a 3 2 . D. V = 2a 3 2 .
3

Trang 180
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 147: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông
tại B và BA = BC = 1 . Cạnh
A ' B tạo với mặt đáy ( ABC ) góc 600 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
cho.
3 3 1
A. V = 3 . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 2
Câu 148: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = AA ' = a ,
đường chéo A ' C hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc  thỏa mãn

cot  = 5 . Tính theo a thể tích khối hộp đã cho.


2a 3 a3
A. V = 2a 3 . B. V = . C. V = 5a3 . D. V = .
3 5
Câu 149: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là tâm của
ABCD và OA’ = a. Thể tích của khối lập phương bằng:
2a 3 3 a3 6 a3 3 2a 3 6
A. B. C. D.
9 9 9 9
Câu 150: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác cân
với AB = AC = a, BAC = 1200 , mặt phẳng ( ABC  ) tạo với đáy một góc

600. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.


3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 8 4
Câu 151: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC đều biết cạnh bên
AA' = a. Mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy ABC một góc 60o. Thể tích lăng
trụ là:
a3 3
A. a3 6 B. a3 5 C. a 3 2 D.
9
Câu 152: Tính theo a thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D '
. Biết rằng mặt phẳng ( A ' BC ) hợp với đáy ( ABCD ) một góc 600 , A ' C

hợp với đáy ( ABCD ) một góc 300 và AA ' = a 3 .

2a 3 6
A. V = 2a 3
6 . B. V = . C. V = 2a 3 2 . D. V = a3 .
3
Câu 153: Cho lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi
cạnh bằng 1, BAD = 1200 . Góc giữa đường thẳng AC ' và mặt phẳng
( ADD ' A ') bằng 300 . Tính thể tích V của khối lăng trụ.

6 6
A. V = 6 . B. V = . C. V = . D. V = 3 .
6 2
Câu 154: Khi cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó
tăng thêm 98cm3. Cạnh của hình lập phương đã cho là:
A. 3cm B. 4cm C. 6cm D. 5cm

Trang 181
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 155: Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC cân tại A. Góc
giữa AA’ và BC’ bằng 30o và khoảng cách giữa chúng bằng a. Góc giữa
hai mp (AA’B’B) và (AA’C’C) bằng 60o. Thể tích khối lăng trụ bằng:
a3 3 2a 3 3
A. V = hay V = 3a 3 3 B. V = hay V = 3a 3 3
3 3
2a 3 3 a3 3
C. V = hay V = 12a3 3 D. V = hay V = 6a3 3
3 3
Câu 156: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, BC =
3a và AB = a 5 . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mp(ABC) là trung
điểm của cạnh AC và cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy một góc 45o .
Thể tích của khối lăng trụ là:
3 a3 5 3 a3 5
A. a 5 B. C. a 10 D.
2 3
Câu 157: Cạnh đáy của hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ bằng 4,
tam giác A’BC có diện tích bẳng 8. Thể tích khối lăng trụ bằng:
A. 8 7 B. 16 7 C. 8 21 D. 8 3
Câu 158: Một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một
hình vuông cạnh 10cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có
nắp. Nếu thể tích của khối hộp đó bằng 4800 cm3 thì cạnh tấm bìa có độ dài
là:
A. 38cm B. 36cm C. 44cm D. 42cm
Câu 159: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đường chéo A'C = a
và biết rằng A'C hợp với (ABCD) một góc 30o và hợp với (ABB'A') một
góc 45o. Thể tích của khối hộp chữ nhật là:
a3 3 a3 3 a3 2 a3 2
A. B. C. D.
8 6 6 8
Câu 160: Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh
a biết AB' hợp với mặt bên (BCC'B') một góc 30o. Độ dài AB' và thể tích
lăng trụ bằng:
a3 3 3a3 3
A. AB = a 2,V = B. AB = a 3,V =
2 2
 a3 3  a3 6
C. AB = a 3,V = D. AB = a 3,V =
2 4
Câu 161: Hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình
vuông, cạnh bên bằng a. Biết rằng mặt (ABC'D') hợp với đáy một góc 30o.
Thể tích khối lăng trụ là:
A. 5a3 B. 7a3 C. 3a3 D. a3
Câu 162: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên AA' = 2a.
Khoảng cách từ D đến mặt (ACD') bằng a. Thể tích lăng trụ là:

Trang 182
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

14a3 16a3 10a3


A. B. C. 16a 3 D.
3 3 3
Câu 163: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A, cạnh AC = 2 2 . Biết AC ' tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc
60 và AC ' = 4 . Tính thể tích V của khối đa diện ABCB'C'.
8 16 8 3 16 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 164: Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông AB = BC =
a , AA ' = a 2 . Gọi M là trung điểm của BC. Thể tích V của khối lăng trụ
và khoảng cách d giữa AM và BC’ bằng:
a 7 2 3 a 7
A. V = a 3 2, d = B. V = a ,d =
7 2 7
2 3 2a 3 2a 7
C. V = a ,d = a 7 D. V = ,d =
2 2 7
Câu 165: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có khoảng cách từ A đến
mặt phẳng (A'BC) bằng a và AA' hợp với mặt phẳng (A'BC) một góc 30o.
Thể tích khối lăng trụ bằng:
32a3 8a 3 3 32a3 32a3
A. B. C. D.
13 9 3 11
Câu 166: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông
tại B và BB' = AB = h. Biết rằng (B'AC) hợp với đáy ABC một góc 60o.
Tính thể tích lăng trụ.
h3 5 h3 2 h3 2 h3 3
A. B. C. D.
4 4 3 4
Câu 167: Một hình hộp có 6 mặt đều là hình thoi cạnh a, góc nhọn bằng
60o. Khi đó thể tích khối hộp bằng:
a3 3 a3 a3 2 a3 3
A. B. C. D.
2 2 3 3
Câu 168: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC vuông tại A biết AC
= a và ACB = 60 biết BC' hợp với mặt bên (AA'C'C) một góc 30o. Thể tích
lăng trụ và diện tích tam giác ABC' là:
a2 3 a2 3
A. V = 2a3 6,SABC ' = B. V = a3 6,SABC ' =
2 2
3a 2 3 3a 2 3
C. V = a3 6,SABC ' = D. V = 2a3 6,Snc =
2 2
Câu 169: Hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là a. Gọi M
là trung điểm CC’, biết AM ⊥ B ' M . Thể tích khối lăng trụ bằng:
a3 3 a3 6 a3 6
A. B. C. D. a3 6
4 4 3

Trang 183
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 170: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân,
a3 2
AB = AC = a và thể tích bằng . Gọi h là khoảng cách từ C đến
2
h
mp(ABC’). Tìm tỉ số .
a
6 3
A. 2 B. 1 C. D.
3 3
Câu 171: Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AA' = a. Biết đường
chéo A'C hợp với đáy ABCD một góc 30o và mặt phẳng (A'BC) hợp với
đáy (ABCD) một góc 60o. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2a 3 2 a3 2 2a 3 6 2a 3 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 172: Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì
thể tích của nó tăng lên:
A. 3k3 lần B. 3k lần C. k lần D. k3 lần
Câu 173: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh đều bằng 2a ,
đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A ' trên mặt phẳng
đáy trùng với tâm của đáy. Tính theo a thể tích V của khối hộp đã cho.
4a 3 2 8a3
A. V = . B. V = . C. V = 8a3 . D. V = 4a 3 2 .
3 3
Câu 174: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh
a , cạnh bên AA ' = a , hình chiếu vuông góc của A ' trên mặt phẳng ( ABCD )
trùng với trung điểm H của AB . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ
đã cho.
a3 3 a3 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = .
6 2 3
Câu 175: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại B và AC = 2a . Hình chiếu vuông góc của A ' trên mặt phẳng ( ABC )

là trung điểm H của cạnh AB và A ' A = a 2 . Tính thể tích V của khối
lăng trụ đã cho.
a3 6 a3 6
A. V = a3 3 . B. V = . C. V = . D. V = 2a 3 2 .
6 2
Câu 176: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a .
Hình chiếu vuông góc của điểm
A ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC , biết A ' O = a . Tính thể
tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 4 6

Trang 184
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 177: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a 2
và A ' A = a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A ' trên mặt phẳng ( ABC )
trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Tính thể tích V của khối lăng trụ
đã cho.
a3 2a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2a 3 .
2 3 6
Câu 178: Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là
tam giác vuông tại A , AB = AC = a . Biết rằng A ' A = A ' B = A ' C = a .
a3 a3 3 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 4 4 12
Câu 179: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B
, AB = 1, AC = 2 ; cạnh bên AA ' = 2 . Hình chiếu vuông góc của A ' trên
mặt đáy ( ABC ) trùng với chân đường cao hạ từ B của tam giác ABC . Tính
thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
21 21 7 3 21
A. V = . B. V = . C. V =
. D. V = .
4 12 4 4
Câu 180: Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC biết thể tích khối
chóp A.BCBC bằng 2a3 .
5a3
A. V = 6a3 . B. V = . C. V = 4a3 . D. V = 3a 3 .
2
Câu 181: Cho hình hộp ABCD. ABCD có thể tích bằng 12cm3 . Tính thể
tích V của khối tứ diện ABCD.
A. V = 2cm3 . B. V = 3cm3 . C. V = 4cm3 . D. V = 5cm3 .
Câu 182: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật
tâm O và AB = a , AD = a 3 ; A ' O vuông góc với đáy ( ABCD ) . Cạnh

bên AA ' hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 450 . Tính theo a thể tích V
của khối lăng trụ đã cho.
a3 3 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 3 .
6 3 2
Câu 183: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh có độ
dài bằng 2 . Hình chiếu vuông góc của A ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với

trung điểm H của BC . Góc tạo bởi cạnh bên AA ' với mặt đáy là 450 . Tính
thể tích khối trụ ABC. A ' B ' C ' .
6 6
A. V = 3 . B. V = 1 . C. V = . D. V = .
8 24

Trang 185
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 184: Cho hình lăng trụ tam giác ABC có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A , cạnh AC = 2 2 . Biết AC tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc

600 và AC = 4 . Tính thể tích V của khối đa diện ABCBC .


8 16 8 3 16 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 185: Tính thể tích V của một khối lăng trụ biết đáy có diện tích
S = 10cm2 , cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 và độ dài cạnh bên
bằng 10cm.
A. V = 100cm3 . B. V = 50 3cm3. C. V = 50cm3 . D. V = 100 3cm3 .
Câu 186: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh
a , tâm O và ABC = 1200 . Góc giữa cạnh bên AA ' và mặt đáy bằng 600 .
Đỉnh A ' cách đều các điểm A, B, D . Tính theo a thể tích V của khối lăng
trụ đã cho.
3a3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 3 .
2 6 2
Câu 187: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của AA’ và BB’. Mặt phẳng (MNC’) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỉ
số thể tích hai phần đó là:
1 1 1
A. B. C. D. 1
3 4 2
Câu 188: Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , V1 là
thể tích tứ diện A ' ABD . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. V = 6V1. B. V = 4V1. C. V = 3V1. D. V = 2V1.
Câu 189: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' . Gọi D là trung điểm AC . Tính
tỉ số k của thể tích khối tứ diện B ' BAD và thể tích khối lăng trụ đã cho.
1 1 1 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
4 12 3 6
Câu 190: Cho khối lăng trụ ABC. ABC . Đường thẳng đi qua trọng tâm của
tam giác ABC và song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại
M , N . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể
tích (phần bé chia phần lớn) của chúng.
2 4 4 4
A. . B. . C. . D. .
3 23 9 27
Câu 191: Cho khối hộp ABCD. ABCD có thể tích V . Các điểm M , N , P
thỏa mãn điều kiện AM = 2 AC , AN = 3 AB và AP = 4 AD . Tính thể tích
của khối tứ diện AMNP theo V .
A. VAMNP = 8V . B. VAMNP = 4V . C. VAMNP = 6V . D. VAMNP = 12V .

Trang 186
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 192: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V . Các điểm M
AM 1
, N , P lần lượt thuộc các cạnh AA ' , BB ' , CC ' sao cho = ,
AA ' 2
BN CP 2
= = . Tính thể tích V ' của khối đa diện ABC.MNP.
BB ' CC ' 3
2 9 20 11
A. V ' = V . B. V ' = V. C. V ' = V. D. V ' = V.
3 16 27 18
Câu 193: Người ta cần cắt một khối B C
lập phương thành hai khối đa diện bởi M
A D
một mặt phẳng đi qua A (như hình vẽ)
sao cho phần thể tích của khối đa diện N
chứa điểm B bằng một nửa thể tích B' P C'
của khối đa diện còn lại. Tính tỉ số
CN A' D'
k= .
CC '
1 2
A. k = . B. k = .
3 3
3 1
C. k = . D. k = .
4 2
Câu 194: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '. Gọi M là điểm thuộc đoạn CC '
thỏa mãn CC ' = 4CM . Mặt phẳng ( AB ' M ) chia khối hộp thành hai phần
V1
có thể tích là V1 và V2 . Gọi V1 là phần có chứa điểm B . Tính tỉ số k = .
V2
7 7 7 25
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
32 16 25 32
Câu 195: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . I là trung điểm BB. Mặt
phẳng ( DIC  ) chia khối lập phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé
chia phần lớn bằng.

.
7 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
17 3 2 7
Câu 196: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là một
hình vuông. Biết tổng diện tích tất cả các mặt của khối hộp bằng 32. Tính
thể tích lớn nhất Vmax của khối hộp đã cho.

Trang 187
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

56 3 80 3 70 3 64 3
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
9 9 9 9
Câu 197: Cho hình lăng trụ đứng có thể tích V và có đáy là tam giác đều.
Khi diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì độ dài cạnh đáy bằng
bao nhiêu?
3 3 3
A. 4V . B. 3 V . C. 2V . D. 6V .
Câu 198: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB = x, AD = 3, góc
giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( ABBA ) bằng 300. Tìm x để thể tích
khối hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.
3 15 3 6 3 3 3 5
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
5 2 2 5
Câu 199: Cho hình hộp chữ nhật có tổng diện tích các mặt bằng 36 và độ
dài đường chéo bằng 6. Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối hộp chữ nhật
đã cho.
A. Vmax = 16 2. B. Vmax = 12. C. Vmax = 8 2. D. Vmax = 6 6.
Câu 200: Cho một tấm nhôm
hình chữ nhật có kích thước
80cm  50cm . Người ta cắt ở bốn
góc của tâm nhôm đó bốn hình
vuông bằng nhau, mỗi hình
vuông có cạnh bằng x ( cm ) , rồi
gập tấm nhôm lại thì được một cái
thùng không nắp dạng hình hộp.
Tính thể tích lớn nhất Vmax của
hộp tạo thành.
A. Vmax = 18000cm3 . B. Vmax = 28000cm3 .
C. Vmax = 38000cm3 . D. Vmax = 8000cm3 .
Câu 201: Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm  40cm .
Người ta cắt 6 hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng
xcm , rồi gập tấm bìa lại để được một hộp có nắp. Tìm x để hộp nhận được
có thể tích lớn nhất.

20 10
A. x = cm. B. x = 4cm. C. x = 5cm. D. x = cm.
3 3

Trang 188
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 202: Một hộp không nắp được làm từ


một mảnh các tông theo hình vẽ. Hộp có
đáy là một hình vuông cạnh x ( cm ) , chiều

cao là h ( cm ) và thể tích là 500cm3 . Tìm


độ dài cạnh hình vuông x sao cho chiếc
hộp làm ra tốn ít bìa các tông nhất.
A. x = 2cm. B. x = 3cm.
C. x = 5cm. D. x = 10cm.
Câu 203: Một xưởng sản xuất những thùng bằng nhôm hình hộp chữ nhật
không nắp và có các kích thước x, y, z ( dm ) . Biết tỉ số hai cạnh đáy là
x : y = 1: 3 , thể tích khối hộp bằng 18dm3 . Để tốn ít vật liệu nhất thì tổng
x + y + z bằng:
19 26
A. 10dm. B. dm. C. 26dm. D. dm.
2 3
Câu 204: Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh a , người ta gấp thành hình
lăng trụ theo hai cách sau:
 Cách 1. Gấp thành 4 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình lăng
trụ tứ giác đều có thể tích là V1 (Hình 1).
 Cách 2. Gấp thành 3 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình lăng
trụ tam giác đều có thể tích là V2 (Hình 2).

V1
Tính tỉ số k = .
V2

3 3 4 3 3 3 3 3
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
2 9 4 8
Câu 205: Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật không nắp có chiều
cao là 60cm, thể tích 96000cm3 . Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm
mặt bên có giá thành 70.000 đồng/m2 và loại kính để làm mặt đáy có giá
thành 100.000 đồng/m2. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá.
A. 320.000 đồng. B. 32.000 đồng. C. 83.200 đồng. D. 68.800 đồng.
Câu 206: Một người xây nhà xưởng
hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn
là 1152m 2 và chiều cao cố định. Người
đó xây các bức tường xung quanh và

Trang 189
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

bên trong để ngăn nhà xưởng thành ba


phòng hình chữ nhật có kích thước như
nhau (không kể trần nhà). Vậy cần phải
xây các phòng theo kích thước nào để
tiết kiệm chi phí nhất (bỏ qua độ dày
các bức tường).
A. 16m  24m . B. 8m  48m . C. 12m  32m . D. 24m  32m .

Trang 190
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

CHƯƠNG II: MẶT NÓN - TRỤ - CẦU


A. LÝ THUYẾT
1. MẶT NÓN TRÒN XOAY VÀ KHỐI NÓN

1.1. Mặt nón tròn xoay


Nội dung Hình vẽ
Đường thẳng d ,  cắt nhau tại O và tạo thành góc  với

( )
00    900 , mp P chứa d , . P ( ) quay quanh trục  với góc 
không đổi  mặt nón tròn xoay đỉnh O.
•  gọi là trục.
• d được gọi là đường sinh.
• Góc 2 gọi là góc ở đỉnh.

1.2. Hình nón tròn xoay. Khối nón tròn xoay


Nội dung Hình vẽ
Hình nón tròn xoay O

Cho tam giác OIM vuông tại I. Khi quay tam giác đó quanh cạnh góc
vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình cọi là hình nón tròn
xoay, gọi tắt là hình nón h
Khối nón tròn xoay l

Là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả
hình nón đó. I
r
Những điểm không thuộc khối nón gọi là những điểm ngoài của khối M

nón.
Những điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón tương ứng
gọi là những điểm trong của khối nón. Đỉnh, mặt đáy, đường sinh của một
hình nón cũng là đỉnh, mặt đáy, đường sinh của khối nón tương ứng.

Cho hình nón có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đáy r .
• Diện tích xung quanh: của hình nón: S xq =  rl .

• Diện tích đáy (hình tròn): S đáy =  r 2 .

• Diện tích toàn phần: của hình nón: Stp =  rl +  r 2 .

1 2
• Thể tích khối nón: V = r h .
3

Trang 191
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

2. MẶT TRỤ TRÒN XOAY


2.1. Mặt trụ
Nội dung Hình vẽ
Trong mặt phẳng ( P ) cho hai đường thẳng  và l song song với nhau,

cách nhau một khoảng bằng r . Khi quay mặt phẳng ( P ) xung quanh  r

thì đường thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay, l

gọi tắt là mặt trụ.


• Đường thẳng  gọi là trục. r

• Đường thẳng l là đường sinh. 

• r là bán kính của mặt trụ đó.

2.2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay


Nội dung Hình vẽ
Hình trụ tròn xoay
Ta xét hình chữ nhật ABCD . Khi quay hình chữ nhật ABCD xung
quanh đường thẳng chứa một cạnh nào đó, chẳng hạn cạnh AB thì đường
A
r
D

gấp khúc ADCB sẽ tạo thành một hình gọi là hình trụ tròn xoay, hay gọi
tắt là hình trụ. h

• Khi quay quanh AB, hai cạnh AD và BC sẽ vạch ra hai hình tròn l

bằng nhau gọi là hai đáy của hình trụ, bán kính của chúng gọi là
r B
bán kính của hình trụ. C

• Độ dài đoạn CD gọi là độ dài đường sinh của hình trụ. 

• Phần mặt tròn xoay được sinh ra bởi các điểm trên cạnh CD khi
quay xung quanh AB gọi là mặt xung quanh của hình trụ.
• Khoảng cách AB giữa hai mặt phẳng song song chứa hai đáy là
chiều cao của hình trụ.
Khối trụ tròn xoay
Khối trụ tròn xoay hay khối trụ là phần không gian được giới hạn bởi
một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ tròn xoay đó.
Những điểm không thuộc khối trụ gọi là những điểm ngoài của khối trụ.
Những điểm thuộc khối trụ nhưng không thuộc hình trụ tương ứng gọi là
những điểm trong của khối trụ.
Mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ cũng là mặt
đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của khối trụ tương ứng. Hình trụ có
chiều cao h, đường sinh l và bán kính đáy r.
• Diện tích xung quanh: S xq = 2 rl .

• Diện tích toàn phần: Stp = 2 rl + 2 r 2 .

• Thể tích: V =  r h .
2

Trang 192
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3. MẶT CẦU – KHỐI CẦU


3.1. Mặt cầu
Nội dung Hình vẽ
Cho điểm I cố định và một số thực dương R .
Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách I một
khoảng R được gọi là mặt cầu tâm I , bán kính R.

( )
Kí hiệu: S I ; R . Khi đó:

( ) 
S I ; R = M IM = R 

3.2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng


( ) ( )
Cho mặt cầu S I ; R và mặt phẳng P . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên P  d = IH ( )
( )
là khoảng cách từ I đến mặt phẳng P . Khi đó:
d R d =R d R
Mặt cầu và mặt phẳng Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu: Mặt phẳng cắt mặt cầu theo
không có điểm chung. ( )
P là mặt phẳng tiếp diện của thiết diện là đường tròn có tâm I 
mặt cầu và H : tiếp điểm. và bán kính r = R2 − IH 2

Lưu ý:
( ) ( )
Khi mặt phẳng P đi qua tâm I của mặt cầu thì mặt phẳng P được gọi là mặt phẳng kính và thiết
diện lúc đó được gọi là đường tròn lớn.
3.3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng
( )
Cho mặt cầu S I ; R và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu của I lên  . Khi đó:
IH  R IH = R IH  R
 không cắt mặt cầu.  tiếp xúc với mặt cầu.  cắt mặt cầu tại hai điểm
 : Tiếp tuyến của S ( ) phân biệt.

H : tiếp điểm.

Trang 193
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Lưu ý:
( ) ( )
Trong trường hợp  cắt S tại 2 điểm A, B thì bán kính R của S được tính như sau:

d ( I ;  ) = IH

 AB  .
2

R = IH + AH = IH + 
2 2 2

  2 
3.4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu
Nội dung Hình vẽ
vó tuyeán
Giao tuyến của mặt cầu với nửa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu A

được gọi là kinh tuyến.


Giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với trục O

được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu.


Hai giao điểm của mặt cầu với trục được gọi là hai cực của mặt cầu
kinh tuyeán B

* Mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện:


Nội dung Hình vẽ
Mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với
tất cả các mặt của hình đa diện. Còn nói hình đa diện ngoại tiếp
mặt cầu.

Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình S

đa diện đều nằm trên mặt cầu. Còn nói hình đa diện nội tiếp
mặt cầu.
Mặt cầu tâm O bán kính r ngoại tiếp hình chóp S.ABCD O

khi và chỉ khi


OA = OB = OC = OD = OS = r A B

D C

(
Cho mặt cầu S I ; R )
• Diện tích mặt cầu: S = 4 R .
2

4
• Thể tích khối cầu: V =  R3 .
3

Trang 194
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

5. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ CÔNG THỨC GIẢI BÀI TOÁN MẶT CẦU
5.1. Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện
5.1.1. Các khái niệm cơ bản
Trục của đa giác: là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác và vuông góc với mặt
phẳng chứa đa giác  Bất kì một điểm nào nằm trên trục của đa giác thì cách đều các đỉnh của đa giác đó.
Đường trung trực của đoạn thẳng: là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với
đoạn thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
Mặt trung trực của đoạn thẳng: là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn
thẳng đó.
 Bất kì một điểm nào nằm trên mặt trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
5.1.2. Tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: là điểm cách đều các đỉnh của hình chóp. Hay nói cách khác, nó
chính là giao điểm I của trục đường tròn ngoại tiếp mặt phẳng đáy và mặt phẳng trung trực của một cạnh
bên hình chóp.
Bán kính: là khoảng cách từ I đến các đỉnh của hình chóp.
5.1.3. Cách xác định tâm và bán kính mặt cầu của một số hình đa diện
5.1.3.1. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Nội dung Hình vẽ
Tâm: trùng với tâm đối xứng của hình hộp chữ nhật (hình lập
phương)  Tâm là I , là trung điểm của AC ' .
Bán kính: bằng nửa độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật (hình
lập phương).
AC '
 Bán kính: R = .
2
5.1.3.2. Hình lăng trụ đứng có đáy nội tiếp đường tròn
Nội dung Hình vẽ
Xét hình lăng trụ đứng A1A2A3 ...An .A1' A2' A3' ...An' , trong đó có 2

( ) ( )
đáy A1A2A3 ...An và A1' A2' A3' ...An' nội tiếp đường tròn O và O ' .
Lúc đó, mặt cầu nội tiếp hình lăng trụ đứng có:
• Tâm: I với I là trung điểm của OO ' .
• Bán kính: R = IA1 = IA2 = ... = IAn' .
5.1.3.3. Hình chóp có các đỉnh nhìn đoạn thẳng nối 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc vuông
Nội dung Hình vẽ
Hình chóp S .ABC có SAC SBC 900 .
• Tâm: I là trung điểm của SC .
SC
• Bán kính: R = = IA = IB = IC .
2
Hình chóp S.ABCD có SAC SBC SDC 900 .
• Tâm: I là trung điểm của SC .
SC
• Bán kính: R = = IA = IB = IC = ID .
2

Trang 195
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

5.1.3.4. Hình chóp đều


Nội dung Hình vẽ
Cho hình chóp đều S.ABC ...
• Gọi O là tâm của đáy  SO là trục của đáy.
• Trong mặt phẳng xác định bởi SO và một cạnh bên, chẳng hạn
( )
như mp SAO , ta vẽ đường trung trực của cạnh SA là  cắt
SA tại M và cắt SO tại I  I là tâm của mặt cầu.
SM SI
Ta có: SMI ∽ SOA  = 
SO SA
SM .SA SA2
R = IS = = = IA = IB = IC = ...
Bán kính: SO 2SO

5.1.3.5. Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy
Nội dung Hình vẽ
Cho hình chóp S.ABC ... có cạnh bên SA ABC... và đáy ABC...
nội tiếp được trong đường tròn tâm O .
Tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC ... được xác
định như sau:
• Từ tâm O ngoại tiếp của đường trònđáy, ta vẽ đường thẳng d
(
vuông góc với mp ABC... tại O . )
( )
• Trong mp d, SA , ta dựng đường trung trực  của cạnh SA , cắt
SA tại M , cắt d tại I  I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
và bán kính
R = IA = IB = IC = IS = ...
• Tìm bán kính
Ta có: MIOB là hình chữ nhật.
Xét MAI vuông tại M có:
2
 SA 
R = AI = MI + MA = AO + 
2 2
 .
2

 2 
5.1.3.6. Hình chóp khác
- Dựng trục  của đáy.
- ( )
Dựng mặt phẳng trung trực  của một cạnh bên bất kì.

- ( )   = I  I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.


- Bán kính: khoảng cách từ I đến các đỉnh của hình chóp.
5.1.3.7. Đường tròn ngoại tiếp một số đa giác thường gặp
Khi xác định tâm mặt cầu, ta cần xác định trục của mặt phẳng đáy, đó chính là đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng đáy tại tâm O của đường tròn ngoại tiếp đáy. Do đó, việc xác định tâm ngoại O là yếu tố rất
quan trọng của bài toán.

Trang 196
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

B. VÍ DỤ
1. MẶT NÓN
Ví dụ 1. Trong không gian cho tam giác vuông OAB tại O có OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giác
vuông OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b)Tính thể tích của khối nón
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................

Ví dụ 2. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................

Ví dụ 3. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nó
c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này

Trang 197
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................
..................................................................................
.................................................................................
..................................................................................
.................................................................................
..................................................................................
Ví dụ 4. Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh của trùng với đỉnh hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên
đường tròn đáy của hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón?
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................
..................................................................................
.................................................................................
..................................................................................
Ví dụ 5. Cho hình chóp đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC bằng 45o. Tính diện tích xung
quanh và thể tích của khối nón ngoại tiếp hình chóp SABCD.

..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................. .................................................................................
.................................................................................. .................................................................................
Ví dụ 6. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.

Trang 198
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

b) Một thiết diện qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết
diện là 12cm. Tính diện tích của thiết diện đó.
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
............................................................................. ....................................................................................
............................................................................. ....................................................................................

2. MẶT TRỤ
Ví dụ 1. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7cm.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ
c) Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trụ 3cm. Hãy tính diện tích của thiết
diện được tạo nên
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
...................................................................................... .........................................................................
...................................................................................... .........................................................................
...................................................................................... .........................................................................
...................................................................................... .........................................................................
...................................................................................... .........................................................................

Trang 199
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Ví dụ 2. Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là một hình vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
Ví dụ 3. Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ có cạnh bằng a; Gọi S là diện tích xung quanh
của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Tính S?
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
Ví dụ 4. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và có chiều cao h = 50cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ.
b) Một đoạn thẳng có chiều dài 100cm và có 2 đầu mút nằm trên 2 đường tròn đáy. Tính khoảng
cách từ đoạn thẳng đó đến trục của hình trụ.
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
...................................................................................... .......................................................................................
...................................................................................... .......................................................................................

Trang 200
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3. MẶT CẦU
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và SA vuông góc với đáy .
Gọi H và K là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC.Chứng minh hình đa diện AHKBC
nội tiếp được trong mặt cầu (S) , tìm tâm và bán kính của (S) theo a ,với AB= a
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
Ví dụ 2. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a; Cạnh bên SA vuông góc với
mp(ABCD) và SC hợp với mp(ABCD) một góc 450. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
SABCD. Tính thể tích của (S) ?
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
....................................................................................... .........................................................................
....................................................................................... .........................................................................
....................................................................................... .........................................................................

Ví dụ 3. Cho hình chóp tam giác có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB =AC =a BAC = 30 ,
SA = a 3 . và SA vuông góc với đáy.Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp trên. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

Trang 201
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.......................................................................................
.......................................................................................
Ví dụ 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy
bằng 60o. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chop trên.Tính
diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
Ví dụ 6. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a; Đường chéo
BC’ tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc bằng 300. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình
lăng trụ đã cho. Bán kính của mặt cầu (S) bằng:
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................

Trang 202
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

.................................................................................. ..............................................................................
.................................................................................. ..............................................................................
.................................................................................. ..............................................................................
.................................................................................. ..............................................................................
.................................................................................. ..............................................................................
.................................................................................. ..............................................................................

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


MẶT CẦU
Câu 1: Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là:
A. 0 B. vô số C. 2 D. 1
Câu 2: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình chóp đều.
B. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình tứ diện bất kỳ.
C. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình lăng trụ có đáy là
một tứ giác lồi.
D. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình hộp chữ nhật.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hình chóp có đáy là tứ giác có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 4: Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng
ACB = 90. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
A. AB là đường kính của một đường tròn lớn trên mặt cầu đã cho.
B. AB là một đường kính của mặt cầu.
C. Tam giác ABC vuông cân tại C.
D. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp tam giác
ABC.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), ABCD là hình chữ
nhật, SA = 12, AB = 3, BC = 4. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD là:
2197 2197 2197 2197
A. B. C. D.
6 5 4 3
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, AB vuông góc với
mặt phẳng (BCD), AB = 5a, BC = 3a và CD = 4a . Tính bán kính R của mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
5a 2 5a 3 5a 2 5a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 2 2

Trang 203
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và
BA = BC = 3 . Cạnh bên SA = 6 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là?
3 2 3 6
A. B. 9 C. D. 3 6
2 2
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B,
AB = a, biết SA = 2a và SA ⊥ (ABC) . Tâm I và bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
a 2
A. I là trung điểm của AC, R =
2
B. I là trung điểm của AC, R = a 2
a 6
C. I là trung điểm của SC, R =
2
D. I là trung điểm của SC, R = a 6
Câu 9: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh
đáy và cạnh bên cùng bằng a là:
a 2 a 3
A. a 2 B. C. a 3 D.
2 3
Câu 10: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh
bên đều bằng a 2 . Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
a 3 3a a 15 a 6
A. B. C. D.
5 5 5 4
Câu 11: Hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a 3 và có chiều cao a 2 .
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
9a 2 9a 2 9a 2 9a 2
A. Smc = B. Smc = C. Smc = D. Smc =
2 2 4 4
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có AB = a, AC = 2a, BAC = 60o , cạnh bên
SA vuông góc với đáy và SA = a 3 . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC.
a 7 a 55 a 10 a 11
A. R = B. R = C. R = D. R =
2 6 2 2
Câu 13: Cho tứ diện S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B với
AB = 3, BC = 4 . Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC)
và SC hợp với (ABC) góc 450. Thể tích hình cầu ngoại tiếp S.ABC là:
5 2 25 2 125 3 125 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 3 3 3
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có SA = a 2 , AB = a, AC = a 3 , SA vuông
a 7
góc với đáy và đường trung tuyến AM của tam giác ABC bằng . Gọi
2

Trang 204
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

(S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo bởi
mặt cầu (S) là:
A. V =  6a3 B. V =  2 2a 3 C. V = 2 3a3 D. V = 2 6a3
4
Câu 15: Một hình cầu có thể tích V =  ngoại tiếp hình lập phương. Thể
3
tích khối lập phương đó là:
8 3 8
A. 1 B. 2 3 C. D.
9 3
Câu 16: Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có
cạnh bằng 2a .
3a
A. R = B. R = a C. R = 2 3a D. R = 3a
3
Câu 17: Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c nội tiếp mặt cầu.
Khi đó bán kính mặt cầu là:

A. 2 ( a 2 + b 2 + c 2 )
1 2
B. a + b2 + c2
3
1 2
C. a + b2 + c2 D. a 2 + b2 + c 2
2
Câu 18: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB = a , AD = 2a và
AA = 2a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABBC  .
3a 3a
A. R = 3a . B. R = . C. R = . D. R = 2a .
4 2
Câu 19: Mặt cầu tâm O bán kính R = 17 dm . Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu
sao cho giao tuyến đi qua ba điểm A, B, C mà
AB = 18dm, BC = 24dm, CA = 30dm . Tính khoảng cách từ O đến (P).
A. 7 dm B. 8 dm C. 14 dm D. 16 dm
Câu 20: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Thể tích của khối cầu tiếp
xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD bằng:
3a3 2a3 2 2a 3 3a 3
A. B. C. D.
8 24 9 24
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân ABCD với AB
= 2a, BC = CD = DA = a và SA ⊥ (ABCD). Một mặt phẳng qua A vuông
góc với SB và cắt AB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Tính đường kính khối
cầu ngoại tiếp khối ABCDMNP.
a 3
A. a 3 B. a C. 2a D. R =
2
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAD là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M và N lần lượt
là trung điểm của BC và CD . Tính bán kính R của khối cầu ngoại tiếp hình
chóp S .CMN .

Trang 205
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a 37 a 93 a 29 5a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 12 8 12
Câu 23: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có
AB = a, AC = 2a, AA ' = 2 5 và BAC = 1200 . Gọi K là trung điểm của cạnh
CC’. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’B’BK bằng:
a 21 a 21 a 21
A. a 21 B. C. D.
2 4 3
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3. Mặt phẳng (  ) qua
A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB , SC , SD lần lượt tại các điểm
M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.
32 64 2 108 125
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 6
Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB =
AC = a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Tính theo a thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
 a3  a 3 21  a3 7 a 3 21
A. B. C. D.
54 54 3 54
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, BD = 2a. Tam giác
SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích
của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đó là
4 a 3
A. 4 a 3 3
B. C.  a 3 D. 4 a 3
3
Câu 27: Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính
bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V = 144 B. V = 576 C. V = 576 2 D. V = 144 6

MẶT NÓN
Câu 28: Một hình nón có đường cao h = 20cm , bán kính đáy r = 25cm .
Tính diện tích xung quanh của hình nón đó:
A. 5 41 B. 25 41 C. 75 41 D. 125 41
Câu 29: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = a, ABC = 30o. Tính độ dài
đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh
trục AB
a 3
A. l = 2a B. l = a 3 C. l = D. l = a 2
2
Câu 30: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và
ACB = 30 . Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác
ABC quanh cạnh AC.

Trang 206
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3a 3 3a 3
A. V = B. V = 3a 3
C. V = D. V = a 3
3 9
Câu 31: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung điểm của BC là điểm
O, AB = 2a. Quay tam giác ABC quanh trục OA. Diện tích xung quanh
của hình nón tạo ra bằng.
2 2 2
A. 2 2  a2 B. 2  a2 C. a2 D.  a2
2 3
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA
vuông góc với đáy SC = a 6 . Khi tam giác SAC quay quanh cạnh SA
thì đường gấp khúc SAC tạo thành một hình nón tròn xoay. Thể tích của
khối nón tròn xoay đó là:
4a 3 a 3 2 a 3 3 a 3 3
A. B. C. D.
3 6 3 6
Câu 33: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a . Hình nón ( N ) có đỉnh
A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Tính diện
tích xung quanh S xq của ( N ) .

A. S xq = 6 a 2 B. S xq = 3 3 a 2

C. S xq = 12 a 2 D. S xq = 6 3 a 2
Câu 34: Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. Gọi A và B là hai điểm
thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB
bằng 2 và SAO = 300 ; SAB = 600 . Tính diện tích xung quanh hình nón ?
3 2
A. 4 3 B. C. 2 3 D. 3 2
4
Câu 35: Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình nón đó là:
3 2 3
A. B. 3 C. 2 3 D.
2 3
Câu 36: Cho hình nón sinh bởi một tam giác đều cạnh a khi quay xung
quanh một đường cao. Một khối cầu có thể tích bằng thể tích của khối nón
thì có bán kính là:
a3 2 3 a3 2 3 a3 2 3 a3 3
A. B. C. D.
4 8 2 8
Câu 37: Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh
ra bởi đoạn thẳng AC’ của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh b
khi quay xung quanh trục AA’. Diện tích S là:
A.  b 2 B.  b 2 2 C.  b2 3 D.  b2 6
Câu 38: Một hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a và góc
giữa mặt bên với mặt đáy bằng 45o. Một hình nón đỉnh S có đường tròn
đáy nội tiếp tam giác đều ABC. Diện tích xung quanh của hình nón là:

Trang 207
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

 a2 2  a2 2  a2 2  a2 2
A. B. C. D.
3 5 10 12

Câu 39: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc
SAB = 600 . Thể tích của hình nón đỉnh S đáy là đường tròn ngoại tiếp
ABCD là:
a 3 3 a3 2 a3 2 a 3 3
A. B. C. D.
12 12 6 6
Câu 40: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đều bằng a 2 .
Tính thể tích V của khối nón đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội
tiếp tứ giác ABCD.
 a3 2 a3  a3 2 a3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 6 6 2
Câu 41: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được
một tam giác đều có cạnh 2a . Khi đó diện tích xung quanh của hình nón
là:
A. 8 a 2 B. 4 a 2 C. 6 a 2 D. 2 a 2
Câu 42: Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Tỉ số thể
tích của khối cầu ngoại tiếp và khối cầu nội tiếp khối nón là:
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
Câu 43: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân
có cạnh góc vuông bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
a 2 a 2 2 3a 2
A. B. C. D. a 2
2 2 2
Câu 44: Một hình nón có đường sinh bằng a và góc ở đỉnh bằng 90o. Cắt
hình nón bằng mp (P) đi qua đỉnh sao cho góc giữa (P) và mặt đáy hình
nón bằng 60o. Khi đó diện tích thiết diện là:
2a 2 a2 2 3a 2 a2 3
A. B. C. D.
3 3 2 2
Câu 45: Cho hình nón ( N ) có đường sinh tạo với đáy góc 60 . Mặt phẳng

qua trục của ( N ) cắt ( N ) được thiết diện là một tam giác có bán kính

đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới hạn bởi ( N )

A. V = 9 3 B. V = 9 C. V = 3 3 D. V = 3
Câu 46: Cho hai điểm A, B cố định và M là điểm di động trong không
( )
gian nhưng luôn thỏa điều kiện MAB =  0o    90o . Khi đó điểm M
thuộc mặt nào trong các mặt sau đây:
A. mặt phẳng B. mặt trụ C. mặt nón D. mặt cầu

Trang 208
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 47: Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a .
Mặt phẳng (P) đi qua S cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2 3a
. Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến (P).
3a 5a 2a
A. d = B. d = a C. d = D. d =
2 5 2
Câu 48: Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 3 . Mặt phẳng (P) cách O
một khoảng bằng 1 và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H.
Gọi T là giao điểm của HO với (S), tính thể tích V của khối nón đỉnh T và
đáy là hình tròn (C).
32 16
A. V = B. V = 16 C. V = D. V = 32
3 3
Câu 49: Cho một hình thang cân ABCD có các cạnh đánh
AB = 2a , CD = 4a, cạnh bên AD = BC = 3a. Hãy tính thể tích của khối
nón xoay sinh bởi hình thang đó khi quay quanh trục đối xứng của nó.

14a3 2 56a3 2 14a 3 28a3 2


A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 50: Cho hình vẽ:

Tam giác SOA vuông tại O có MN // SO với M, N lần lượt nằm trên cạnh
SA, OA. Đặt SO = h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành
một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O bán kính
R = OA. Tìm độ dài của MN để thể tích khối trụ là lớn nhất.
h h h h
A. MN = B. MN = C. MN = D. MN =
2 3 4 6
Câu 51: Cho hình nón tròn xoay ( N ) có đỉnh S và đáy là hình tròn tâm

O bán kính r nằm trên mặt phẳng ( P ) , đường cao SO = h. Điểm O '
thay đổi trên đoạn SO sao cho SO ' = x ( 0  x  h ) . Hình trụ tròn xoay

(T ) có đáy thứ nhất là hình tròn tâm O bán kính r ' ( 0  r '  r ) nằm trên

Trang 209
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

mặt phẳng ( P ) , đáy thứ hai là hình tròn tâm O ' bán kính r ' nằm trên mặt

phẳng ( Q ) , ( Q ) vuông góc với SO tại O ' (đường tròn đáy thứ hai của

(T ) là giao tuyến của ( Q ) với mặt xung quanh của ( N ) ). Hãy xác định

giá trị của x để thể tích phần không gian nằm phía trong ( N ) nhưng phía

ngoài của (T ) đạt giá trị nhỏ nhất.

x
O

O A

1 1 2 1
A. x = h B. x = h C. x = h D. x = h
2 3 3 4
Câu 52: Cho khối nón đỉnh O trục OI, bán kính đáy bằng a và chiều cao
a
bằng . Mặt phẳng (P) thay đổi luôn đi qua O và cắt hình nón theo thiết
2
diện là tam giác AOB. Diện tích lớn nhất của tam giác AOB là:
2 2 2
a2 3a 3a 5a
A. B. C. D.
2 4 8 8
Câu 53: Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hoàn muốn biến hình
tròn đó thành một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình
quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và OB lại với nhau (diện tích chỗ
dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu.
Tìm x để thể tích phễu lớn nhất?

2 6   
A.  B. C. D.
3 3 2 4
Câu 54: Một vật N1 có dạng hình nón có chiều cao bằng 40cm. Người ta
cắt vật N1 bằng một mặt cắt song song với mặt đáy của nó để được một
1
hình nón nhỏ N2 có thể tích bằng thể tích N1.Tính chiều cao h của
8
hình nón N2?

Trang 210
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. 5 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 40 cm
Câu 55: Một bình đựng nước có dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy
nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của
bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 18 (dm3). Biết rằng
khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa
của khối cầu đã chìm trong nước (hình dưới). Tính thể tích nước còn lại
trong bình.

A. 24 (dm3) B. 54 (dm3) C. 6 (dm3) D. 12 (dm3)


Câu 56: Một công ty sản xuất một loại ly giấy hình nón có thể tích
27cm3. Với chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ
ít nhất.

36 38 38 36
A. r = 4 B. r = 6 C. r = 4 D. r = 6
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 57: Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng ( P ) thay đổi cắt

mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn ( C ) . Hình nón ( N ) có đỉnh S nằm

trên mặt cầu, đáy là đường tròn ( C ) và có chiều cao h ( h  R ) . Tính h để

thể tích khối nón được tạo nên bởi ( N ) có giá trị lớn nhất.
4 3
A. h = 3R. B. h = 2R. C. h = R. D. h = R.
3 2

Trang 211
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 58: Cho hai hình vuông có cùng cạnh bằng 5 được xếp chồng lên nhau
sao cho đỉnh X của một hình vuông là tâm của hình vuông còn lại (như hình
vẽ). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình
trên xung quanh trục XY .

A. V =
(
125 1 + 2  ) .
6

B. V =
(
125 5 + 2 2  ) .
12

C. V =
(
125 5 + 4 2  ) . D. V =
(
125 2 + 2 
.
)
24 4
Câu 59: Một người thợ làm nón lá muốn làm 100 cái nón sao cho mỗi
chiếc nón có chu vi vành nón là 120cm và khoảng cách từ đỉnh nón tới
một điểm bất kì trên vành nón là 30cm. Biết rằng để làm được 1m2 mặt
nón thì cần 120 lá nón đã qua sơ chế và giá 100 lá nón là 30.000 đ. Hỏi
người thợ cần bao nhiêu tiền để làm được 100 chiếc nón đó.
A. 648.000 đ. B. 1.296.000 đ. C. 1.060.000 đ. D. 413.000 đ.
Câu 60: Từ cùng một tấm kim loại dẻo hình quạt (như hình vẽ) có bán kính
R 5 và chu vi của hình quạt là P 8 10, người ta gò tấm kim loại
đó thành những chiếc phễu hình nón theo hai cách:
Cách 1: Gò tấm kim loại ban đầu thành mặt xung quanh của một
cái phễu.
Cách 2: Chia đôi tấm kim loại thành hai phần bằng nhau rồi gò
thành mặt xung quanh của hai cái phễu.

Gọi V1 là thể tích của cái phễu ở cách 1 và V2 là tổng thể tích của
V1
hai cái phễu ở cách 2. Tính tỉ số
V2
V1 21 V1 2 21 V 2 V1 6
A. B. C. 1 D.
V2 7 V2 7 V2 6 V2 2
Câu 61: Người thợ gia công của một cơ sở chất lượng cao X cắt một miếng
tôn hình tròn với bán kính 60cm thành ba miếng hình quạt bằng nhau. Sau
đó người thợ ấy quấn và hàn ba miếng tôn đó để được ba cái phễu hình nón.
Hỏi thể tích V của mỗi cái phễu đó bằng bao nhiêu ?

Trang 212
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

l
h

r
O

16 2 1600 2 160 2
A. 16000 2 lít B. lít. C. lít. D. lít
3 3 3
Câu 62: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 6, chiều cao bằng 8. Biết rằng
có một mặt cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón, đồng thời
tiếp xúc với mặt đáy của hình nón. Tính bán kính mặt cầu đó.

7 17
A. 5. B. 4 C. 4 D. 3.
Câu 63: Cho hình nón có bán kính đáy R 5a, độ
dài đường sinh 13a. Thể tích khối cầu nội tiếp
hình nón bằng
40 a 3 400 a 3 4000 a 3 4000 a 3
A. 9 B. 27 C. 27 D. 81
Câu 64: Trong các hình nón nội tiếp hình cầu có
bán kính bằng 9, tính bán kính đường tròn đáy r
của hình nón có thể tích lớn nhất ?

A. r 4 2. B. r 5 2. C. r 6 2. D. x 3 2.

MẶT TRỤ
Câu 65: Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có đường cao h = a
và thể tích V = a 3 .
A. S xq = 4a 2 B. S xq = 6a 2 C. S xq = 8a 2 D. S xq = 2a 2
Câu 66: Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10, biết diện
tích xung quanh của khối trụ bằng 80 . Thể tích của khối trụ là:
A. 160 B. 164 C. 64 D. 144
Câu 67: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4 . Gọi V1 ,V2 lần lượt
là thể tích của các khối trụ sinh ra khi quay hình chữ nhật quanh trục AB
V1
và BC. Khi đó tỉ số bằng:
V2

Trang 213
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

4 3 9 16
A. B. C. D.
3 4 16 9
Câu 68: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng S, diện tích đáy bằng
diện tích một mật cầu bán kính a. Khi đó, thể tích của hình trụ bằng:
1 1 1
A. Sa B. Sa C. Sa D. Sa
2 3 4
Câu 69: Một hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h = r 2 . Khi đó
diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ là:
A. Sxq = 2r 2 2 , V = r 3 2 B. Sxq = r 2 2 , V = 2r 3 2

C. Sxq = r 2 2 , V = r 3 2 D. Sxq = 2r 2 2 , V = 2r 3 2


Câu 70: Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2
. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật
đó xung quanh trục MN , ta được một hình trụ. Diện tích toàn phần của
hình trụ bằng:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 8 .
Câu 71: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt của hình
lập phương cạnh a. Thể tích của khối trụ đó là:
 a3  a3  a3
A. B. C. D.  a 3
3 4 2
Câu 72: Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi S là diện
tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình
vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích của S là:
 a2 2
A.  a 2
B.  a 2
2 C. D.  a 2 3
2
Câu 73: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có
AD = 8, CD = 6, AC  = 12 . Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ có hai
đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật ABCD và
A' B 'C ' D ' .
A. Stp = 576 B. Stp = 10(2 11 + 5)

C. Stp = 26 D. Stp = 5(4 11 + 5)


Câu 74: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có độ dài cạnh đáy
bằng a và chiều cao bằng h . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng
trụ đã cho.
 a2h  a2h
A. V = . B. V = . C. V = 3 a 2 h . D. V =  a 2 h .
9 3
Câu 75: Cho mặt cầu bán kính R và một hình trụ có bán kính đáy R và
chiều cao 2R. Tỉ số thể tích khối cầu và khối trụ là:
2 3 1
A. 2 B. C. D.
3 2 2

Trang 214
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 76: Một miếng bìa hình chữ nhật có các kính thước 2a và 4a. Uốn
cong tấm bìa theo bề rộng (hình vẽ) để được hình trụ không đáy. Ký hiệu
V là thể tích của khối trụ tạo ra. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. V= 4  a3
B. V= 16  a3
4a 3
C. V=

a3
D. V=
16
Câu 77: Cho một khối trụ có chiều cao bằng 8 cm, bán kính đường tròn
đáy bằng 6 cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và
cách trục 4 cm. Diện tích của thiết diện được tạo thành là:
A. 16 5 cm2 B. 32 3 cm2 C. 32 5 cm2 D. 16 3 cm2
Câu 78: Cho hình trụ có đường cao h = 5cm, bán kính đáy r = 3cm . Xét
mặt phẳng ( P ) song song với trục của hình trụ, cách trục 2cm. Tính diện

tích S của thiết diện của hình trụ với mặt phẳng ( P ) .

A. S = 5 5cm2 . B. S = 6 5cm2 . C. S = 3 5cm2 .D. S = 10 5cm2 .


Câu 79: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và khoảng cách giữa hai
đáy bằng 7cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách
trục 3cm. Diện tích của thiết diện được tạo nên bằng:
A. 56cm2 B. 60cm2 C. 62cm2 D. 76cm2
Câu 80: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện
là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AB
= 4a, AC = 5a. Thể tích của khối trụ là:
A. 16a 3 B. 8a 3 C. 4a 3 D. 12a 3
Câu 81: Cho khối trụ có đáy là các đường tròn tâm (O), (O’) có bán kính
là R và chiều cao h = R 2 . Gọi A, B lần lượt là các điểm thuộc (O)và
(O’) sao cho OA vuông góc với O’B. Tỉ số thể tích của khối tứ diện
OO’AB với thể tích khối trụ là:
2 1 1 1
A. B. C. D.
3 6 3 4
Câu 82: Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và có thiết diện qua trục là
một hình vuông. Gọi V ,V ' lần lượt là thể tích khối trụ và thể tích của
V'
hình lăng trụ tứ giác đều nội tiếp bên trong hình trụ đã cho. Tỉ số là:
V
 1 2
A.  B. C. D. .
2  
Câu 83: Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai
đỉnh A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại

Trang 215
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với
đáy hình trụ một góc 450. Tính thể tích của khối trụ.
2 a3 2 a3 2 a3 3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
16 4 2 16
Câu 84: Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai
hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện
tích 6 mặt của hình lập phương, S2 là diện tích xung quanh của hình trụ.
S
Hãy tính tỉ số 2 .
S1
S2 S2  S2 1 S2 
A. = B. = C. = D. =
S1 S1 2 S1 2 S1 6

Câu 85: Khối trụ có bán kính đáy a 3 , chiều cao 2a 3 . Thể tích của
khối cầu ngoại tiếp khối trụ bằng:
4
A. 4 3 a 3 B. 8 6 a3 C. 6 a 3 D. 6 6 a3
3
Câu 86: Một hình trụ có đáy là hai hình tròn (O; r) và (O’; r), khoảng
cách OO’ = r 3 . Một hình nón có đỉnh là O’, đáy là hình tròn (O; r ). Gọi
S1 là diện tích xung quanh của hình trụ và S2 là diện tích xung quanh của
S1
hình nón. Khi đó tỉ số bằng:
S2
3
A. 3 3 B. 3 C. 2 3 D.
3
Câu 87: Người ta bỏ 3 quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc
hộp hình trụ có đáybằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao
bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi S1 là tổng diện tích ba quả
S1
bóng bàn và S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng:
S2
A. 1,5 B. 1 C. 1,2 D. 2
Câu 88: Cho hình trụ có bán kính đáy là r. Gọi O, O’ là tâm của hai đáy
và OO’ = 2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và
O’. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :
3
A. Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ.
4
2
B. Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ.
3
2
C. Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần của hình trụ.
3
D. Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ.

Trang 216
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 89: Cho mặt cầu ( S ) có bán kính bằng 4 , hình trụ ( H ) có chiều cao
bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm trên ( S ) . Gọi V1 là thể tích của khối trụ
V1
( H ) và V2 là thể tích của khối cầu ( S ) . Tính tỉ số .
V2
V1 9 V1 1 V1 3 V1 2
A. = B. = C. = D. =
V2 16 V2 3 V2 16 V2 3
Câu 90: Một hình trụ có diện tích toàn phần là 6 . Bán kính của khối trụ
có thể tích lớn nhất là?
6
A. R = 1 B. R = 2 C. R = D. R = 3
2
Câu 91: Cần phải thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đậy để đựng nước
sạch có dung tích V(cm3). Hỏi bán kính của đáy trụ nhận giá trị nào sau đây
để tiết kiệm vật liệu nhất.
V V 3V V
A. x = 3 . B. x = 3 . C. x = 3 . D. x =. 3 .
4  2 2 .
Câu 92: Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục
tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn
phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó bằng 2 và diện tích
toàn phần phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy gần số nào nhất ?
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,7
Câu 93: Để làm cống thoát nước cho khu vực dân cư người ta cần đúc 500
ống hình trụ có đường kính trong và chiều cao của mỗi ống bằng 1m, độ
dày của thành ống là 10 cm. Chọn mác bê tông là 250 (tức mỗi khối bê tông
là 7 bao xi măng). Hỏi phải chuẩn bị bao nhiêu bao xi-măng để làm đủ số
ống nói trên.
A.  1.200(bao) B.  1.210(bao)
C.  1.110(bao) D.  4.210(bao)
Câu 94: Bạn A muốn làm một chiếc thùng hình trụ không đáy từ nguyên
liệu là mảnh tôn hình tam giác đều ABC có cạnh bằng 90 (cm). Bạn muốn
cắt mảnh tôn hình chữ nhật MNPQ từ mảnh tôn nguyên liệu
(với M, N thuộc cạnh BC; P và Q tương ứng thuộc cạnh AC và AB) để tạo
thành hình trụ có chiều cao bằng MQ. Thể tích lớn nhất của chiếc thùng mà
bạn A có thể làm được là:

91125 91125
A. (cm3 ) B. (cm3 )
4 2

Trang 217
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

108000 3 13500. 3
C. (cm3 ) D. (cm3 )
 
Câu 95: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng ta được một khối ( H ) như
hình vẽ bên. Biết rằng thiết diện là một hình elip có độ dài trục lớn bằng
10 , khoảng cách từ một điểm thuộc thiết diện gần mặt đáy nhất và điểm
thuộc thiết diện xa mặt đáy nhất tới mặt đáy lần lượt là 8 và 14 (xem hình
vẽ). Tính thể tích của hình ( H ) .

A. V( H ) = 176 . B. V( H ) = 275 . C. V( H ) = 192 .D. V( H ) = 740 .

Câu 96: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ( O ) và ( O ) bán kính đáy
bằng R , chiều cao có độ dài bằng 2R . Một mặt phẳng đi qua trung điểm
OO ' và tạo với OO ' một góc 30o thì cắt đường tròn đáy theo một dây cung
có độ dài m . Tính m theo R .
4 3R 2R 2 6R
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = R .
9 3 3
Câu 97: Một ngôi biệt thự có 10 cây cột nhà hình trụ tròn, tất cả đều có
chiều cao 4,2m. Trong đó, 4 cây cột trước đại sảnh có đường kính 40cm và
6 cây cột còn lại bên thân nhà có đường kính 26cm. Chủ nhà dùng loại sơn
giả đá để sơn 10 cây cột đó. Nếu giá của một loại sơn giả đá là 380.000
đồng/m2 (gồm cả tiền thi công) thì người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu tiền
để sơn 10 cây cột đó ? (đơn vị đồng).

A. 16.000.000 . B. 15.900.000 . C. 15.844.000 . D. 15.845.000 .


Câu 98: Cho một vật thể có dạng hình nón và 2 viên bi khối cầu lọt vào
trong vật thể như hình vẽ, biết hình nón này có đường sinh bằng đường
kính đáy bằng a. Tính diện tích của mặt cầu nhỏ phía trên.

8 2 1 8 3 a 2
A.  a2 B.  a2 C.  a2 D.
27 27 27 27

Trang 218
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 99: Một hình nón đỉnh O có diện tích xung quanh bằng 60 ( cm 2 )

, độ dài đường cao bằng 8 ( cm ) . Khối cầu ( S ) có tâm là đỉnh hình nón,

bán kính bằng độ dài đường sinh của hình nón. Thể tích khối cầu ( S ) bằng
4000
A. 2000cm2 B. 4000cm2 C. 288 cm2 D. cm3
3
Câu 100: Cho 3 khối cầu (S1 ) , (S2 ) , (S3 ) lần lượt có tâm I1 , I 2 , I3 và
tiếp xúc ngoài với nhau (như hình vẽ). Tính thể tích của mặt cầu (S3 ) biết
R1 = 3 , R2 = 2 và I1I 2 I3 vuông góc tại I3 .

4  8
A.  B. 4 C. D.
3 3 3
Câu 101: Cho một quả cầu sắt vào một cái lon sữa bò hình trụ (như hình
vẽ). Quả cầu tiếp xúc với cả hai đáy của cái lon. Do độ dày của cái lon là
rất mỏng và xem như bán kính của quả cầu bằng bán kính đáy của cái lon
(bỏ qua sai số nhỏ). Gọi V1 là thể tích mà quả cầu chiếm bên trong cái lon,
V1
V2 là thể tích còn lại của cái lon. Tính tỉ số .
V2

1 1 2
A. B. 2 C. D.
3 2 3

Trang 219
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 – 2020 – 2021
Bài 1: Cho hàm số y f x xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau:

a) (1 điểm) Tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của hàm số.
b) (1 điểm) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số.
c) (1 điểm)Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Bài 2 : (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x 2 − 3 trên đoạn  −1;1 .
y
ax + b
Bài 3 : (1 điểm) Tìm a, b, c biết hàm số y = có đồ thị như hình bên x
x+c 2 3
O −1
3

2

Bài 4 : Cho các dạng đồ thị như hình dưới đây:

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8

a) (0.5 điểm) Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số y = x3 + bx2 + cx + d .
b) (0.5 điểm) Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số y = −ax 4 + ax 2 + b ( a  0 )
.
y
Bài 5 : (0.5 điểm) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên
. 1 3
O x
Tìm m để hàm số y = f ( x 2 − 2m ) có 3 điểm cực trị.

Trang 220
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Bài 6 : (0.5 điểm)Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = f ( x 2 − 2 ) .


Bài 7 : (2 điểm)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; SA vuông góc với
a 10
ABCD , cạnh bên SC .
2
a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD .
b) G là trọng tâm của tam giác SAB , M là trung điểm SC, N là điểm trên cạnh SD sao cho SN = 3ND
. Tính tỉ lệ thể tích khối chóp SGMN và thể tích khối chóp SABCD.
Bài 8 : (1 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , ABC = 60 , SA = a 3
và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ A đến ( SCD ) .

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 – 2019 – 2020


PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. (3 điểm) Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau
x -∞ 1 3 +∞

y' + 0

y +∞
5

2
5
-∞

Dựa vào bảng biến thiên hãy trả lời các câu sau.
a. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f ( x ) .
b. Tìm điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
c. Tìm phương trình các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
d. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (1; + ) .
e. Phương trình 2. f ( x ) − 13 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
f. Tìm giá trị tham số m để đường thẳng ( d ) : y = 3m + 1 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt.
Bài 2. (1 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông, cạnh AB = a ,
cạnh A ' C hợp với mặt phẳng ( ABCD ) một góc 45 . Tính thể tích khối lăng trụ
ABCD.A ' B ' C ' D ' ?
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) xác định, liên tục trên và có đồ thị y = f  ( x ) như hình
vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là SAI?

Trang 221
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; −2 ) .


B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2;1) .
C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2; + ) .
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ sau đây. Hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng
nào trong các khoảng sau?
A. (1; 2 ) .
B. ( 3; + ) .
C. (1;5) .
D. ( 0;1) .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ( x) = x ( x − 1) ( 2 x + 3) . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm
2

cực trị?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .
x−m 2
Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) = trên đoạn  0;1 bằng:
x +1
1 + m2 1 − m2
A. . B. . C. −m2 . D. m 2 .
2 2
2x +1
Câu 5: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = là ĐÚNG?
x +1
A. Hàm số luôn luôn đồng biến trên R \ −1 .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) .
D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R \ −1 .
Câu 6: Cho hàm số y = − x 4 + 2 x 2 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình − x 4 + 2 x 2 = m có đúng hai nghiệm thực DƯƠNG phân biệt.
A. 0  m  1 .
B. m = 1  m  0 .
C. 0  m  1 .
D. 0  m  1 .

Câu 7: Cho hàm số y = x3 + 3x có đồ thị ( C ) . Tìm số giao điểm của ( C ) và trục hoành.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) và có bảng biến thiên trên nửa khoảng  −5;7 ) như sau.
Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG ?

Trang 222
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. max f ( x ) = 6 và min f ( x ) = 2 .
 −5;7 )  −5;7 )
B. max f ( x ) = 9 và min f ( x ) = 6 .
 −5;7 )  −5;7 )
C. max f ( x ) = 9 và min f ( x ) = 2 .
 −5;7 )  −5;7 )
D. min f ( x ) = 2 và hàm số không đạt giá trị lớn nhất
 −5;7 )
trên nửa khoảng  −5;7 ) .
Câu 9: Cho hình chóp có thể tích V . Nếu tăng diện tích đáy lên 6 lần và giảm chiều cao 3 lần thì thể tích
khối chóp mới là:
1 1
A. V. B. 3V . C. V. D. 2V .
3 2
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Cực tiểu của hàm số là giá trị
nào?

A. y = 3 .
B. ( 2;3) .
C. x = 2 .
D. x = 1 .

Câu 11: Đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 là đồ thị nào dưới đây?

A. B. C. D.
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) = x − 3x + 2 có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của ( C ) tại A ( 0; 2 ) có phương
3

trình là:
A. y = −3x − 2 . B. y = −3x + 2 . C. y = 3x − 2 . D. y = 3x + 2 .
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 0 và lim f ( x ) = + . Khẳng định nào sau đây là khẳng
x →+ x →−

định ĐÚNG?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0.
D. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.
Câu 14: Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy AB = a và mặt bên hợp với đáy một góc 60 .
Tính thể tích khối chóp S. ABC ?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 24 8
Câu 15: Cắt hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' bởi mặt phẳng ( AA ' C ' C ) ta được hình nào sau đây?
A. Hai hình tứ diện. B. Hai hình lăng trụ đứng.

Trang 223
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hai hình lăng trụ đều. D. Hai hình hộp đứng.


Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau.Số nghiệm thực của phương trình
2019 f ( x ) − 2018 = 0
A. 2. B. 4.
C. 1. D. 3.

Câu 17: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = x 4 − x 2 + 2 . B. y = x3 − 3x + 2 . C. y = − x3 + 3x + 1 . D. y = − x3 + 3x + 2
Câu 18: Khối tứ diện đều thuộc loại nào sau đây?
A. 3, 4 . B. 5,3 . C. 3,3 . D. 4,3 .
Câu 19: Trung điểm các cạnh của một hình tứ diện đều là các đỉnh của hình nào dưới đây?
A. Hình bát diện đều. B. Hình chóp tứ giác đều. C. Hình lục giác đều. D. Hình tứ diện
đều.
Câu 20: Một hình lăng trụ có 18 đỉnh sẽ có bao nhiêu cạnh?
A. 27 . B. 36 . C. 24 . D. 30 .
Câu 21: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên \ −2; 2 có bảng biến thiên như sau:
x ∞ 2 0 2 +∞
y' 0 + +

y +∞ +∞ +∞

0
4

∞ ∞

1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận (đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
f ( x) − 7
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị của đạo hàm y = f ( x) như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên
dương của tham số m để hàm số g ( x) = f ( x 2 + m − 7) có năm điểm cực trị?

Trang 224
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .
ax + b
Câu 23: Cho hàm số y = ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây ĐÚNG ?
cx + d

A. b  0, c  0, d  0 . B. b  0, c  0, d  0 . C. b  0, c  0, d  0 . D.
b  0, c  0, d  0 .
Câu 24: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông, cạnh AB = a , cạnh
A ' C hợp với mặt phẳng ( ABCD ) một góc 45 . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' ?
a3 2
A. a3 3 . B. a 3 . C. . D. a 3 2 .
3
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 – 2018 – 2019
PHẦN TỰ LUẬN
x
Bài 1. (2.5 điểm) Cho hàm số y = có bảng biến thiên như sau
x + 5x + 4
2

x − −4 −2 −1 2 +
y − − 0 + + 0 −
y 0 + + 1
9
− 1
− 0
a. Dựa vào bảng biến thiên nêu kết luận về
- Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số .
- Cực trị của hàm số .
- Phương trình đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng ( −1; + ) .

Trang 225
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng ( d ) : y = m cắt ( C ) : y = tại 2 điểm
x + 5x + 4
2

phân biệt?
Bài 2. (1 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a ,
SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600
.Tính theo a
a. Thể tích khối chóp S . ABCD .
b. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SCD ) .
Bài 3. (0.5 điểm) Một miếng gỗ hình tam giác đều chiều dài cạnh là a. Cắt bỏ 3 phần như hình vẽ
để được một miếng gỗ hình chữ nhật có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất
đó.

PHẦN TRẮC NGHIỆM


4
Câu 1: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −1 có phương trình là:
x −1
A. y = x − 1 . B. y = − x − 3 . C. y = − x + 2 . D. y = x + 2 .
Câu 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) = 2 x3 + 3x 2 − 2 trên đoạn  −1; 2 là:
A. max f ( x) = −1 tại x = −1 ; min f ( x) = −2 tại x = 0 .
[ −1;2] [ −1;2]

B. max f ( x) = 25 tại x = 2 ; min f ( x) = −1 tại x = 0 .


[ −1;2] [ −1;2]

C. max f ( x) = 26 tại x = 0 ; min f ( x) = −2 tại x = 2 .


[ −1;2] [ −1;2]

D. max f ( x) = 26 tại x = 2 ; min f ( x) = −2 tại x = 0 .


[ −1;2] [ −1;2]

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án ĐÚNG :
A. f  ( x )  0, x  ( −2; −1)  (1; 2 ) .

B. f  ( x )  0, x  .

C. f  ( x )  0, x  .

D. f  ( x )  0, x  ( −2;1) .

Câu 4: Cho hàm số y = − x4 + 2 x2 − 1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục Ox là :
A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCDE có đáy là hình ngũ giác ABCDE . Gọi A ', B ', C ', D ', E ' lần lượt là
V
trung điểm của SA, SB, SC , SD, SE . Tính tỉ số thể tích S . A ' B 'C ' D ' E ' .
VS . ABCDE

Trang 226
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1
A. .
8
1
B. .
16
1
C. .
2
1
D. .
32

Câu 6: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + x + 1 là


 1 31 
A. x = 1 . B.  ;  . C. (1;1) . D. y = 1 .
 3 27 
Câu 7: Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 − 2mx + 8 luôn đồng biến trên tập xác định
của nó?
A. m  −6  m  0 . B. −6  m  0 . C. −6  m  0 . D. m  −6  m  0 .
Câu 8: Kim Tự Tháp Kheops (Kê ốp) ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công
nguyên có hình dáng của khối đa diện nào sau đây ?
A. Khối chóp tam giác . B. Khối chóp tứ giác đều .
C. Khối chóp tam giác đều . D. Khối chóp ngũ giác.
x 2 + 3x − 4
Câu 9: Tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x2 − 2 x
A. 3 . B. 0. C. 2 . D. 1.
Câu 10: Cho khối tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Bằng hai mặt
phẳng ( MCD ) và ( NAB ) ta chia khối tứ diện đã cho thành bốn khối tứ diện
A. AMCD, AMND, BMCN , BMND .

B. BMCD, BMND, AMCN , AMDN .

C. AMCN , AMND, BMCN , BMND .

D. AMCN , AMND, AMCD, BMCN .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là ĐÚNG ?
A. Hàm số đồng biến trên tập xác định \{1} .
B. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 .
C. Hàm số không có cực trị .
D. Hàm số có tiệm cận đứng là y = 1.

x−2
Câu 12: Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x+2
A. x = −2; y = 1 . B. x = 1; y = −2 . C. x = −2; y = −1 . D. x = 2; y = 1 .
ax + b
Câu 13: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm khẳng định ĐÚNG trong các
x +1
khẳng định sau:

Trang 227
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. 0  b  a .
B. 0  a  b .
C. a  b  0 .
D. b  0  a .

Câu 14: Cho đồ thị hàm số bậc ba y = f ( x) như hình sau. Chọn đáp án ĐÚNG ?
y
A. Phương trình f ( x) = 0 có nghiệm là x = 0 .
2

B. Hàm số không có cực trị .


O 1 x

C. Hàm số có hệ số a  0 .
-1

D. Hàm số đồng biến trên đoạn (−2;1) và (1; 2) .


-2

1 x+2
Câu 15: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm
2 x +1
phân biệt nằm về hai phía của trục tung?
A. m  3 . B. m  1 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 16: Số đỉnh của một hình mười hai mặt đều là :
A. 16 . B. 20 . C. 30 . D. 12 .
Câu 17: Đồ thị hình bên là của hàm số nào ?
A. y = x3 − 3x − 4 .

B. y = − x3 + 3x2 − 4 .

C. y = − x3 − 3x2 − 4 .

D. y = x3 − 3x − 4 .

3 2
Câu 18: Hàm số y = x3 + x − 6 x + 4 đồng biến trên:
2
3 
A. ( 0;1) . B. ( −3;1) . C.  ; +  . D. ( −;1) .
 2 
Câu 19: Đồ thị hình bên là của hàm số y = − x 4 + 4 x 2 . Với giá trị nào của m thì phương trình
x 4 − 4 x 2 + m − 2 = 0 có bốn nghiệm phân biệt?

A. 2  m  6 .

B. 0  m  6 .

C. 0  m  4 .

D. 0  m  4 .

Câu 20: Cho khối chóp S . ABCD có thể tích V và đáy là hình bình hành ABCD . Gọi S ' là điểm thỏa
SS ' = 2DC . Tính thể tích phần chung của hai khối chóp S. ABCD và S '. ABCD .

Trang 228
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

4V
A..
9
5V
B. .
9
2V
C. .
9
V
D. .
3
Câu 21: Lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, AB = a . Mặt bên
( BB’C’C ) là hình vuông. Khi đó thể tích lăng trụ là :
a3 3
A. a 3 2 . B. 2a3 3 . C. D. a3 3 .
3 .
  
Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số y = sin 3 x − cos 2 x + sin x + 2 trên  − ;   bằng :
 2 
23
A. . B. 6. C. 1. D. 5.
27
Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng
3a
( ABCD ) là trung điểm H của AD . Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết SB = .
2
a3 a3 3a3
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 3 2
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g ( x ) = f ( − x 2 + 3x ) có bao nhiêu
điểm cực đại?

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 – 2017 – 2018


PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2đ) Một khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và các mặt bên đều tạo với mặt phẳng đáy
một góc 60. Tính thể tích của khối chóp đó.
x2 + 3
Câu 2: (1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn  2; 4
x −1
Câu 3: (1đ) Cho m là một tham số thực. Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2 x3 − x và đồ thị của hàm số

y = x3 + mx 2 − m cắt nhau tại ba điểm phân biệt .

Trang 229
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2 )( x 4 − 4 ) . Số điểm cực trị của hàm số

y = f ( x ) là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
x +1
Câu 2. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn  −2, 0.
2x −1
Giá trị của biểu thức 5M + m bằng
4 24 24
A. − . B. − . C. . D. 0 .
5 5 5
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo với
mặt phẳng ( SAB ) một góc bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .

6a 3 3a 3 6a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 3a3 .
3 3 18
Câu 4. Hàm số y = − x3 + 3x + 1 đồng biến trên khoảng nào?
A. ( −; −1) và (1; + ) . B. ( −1;1) . C. ( −;0 ) . D. .
Câu 5. Xác định hàm số có đồ thị trong hình vẽ?
y

-1 0 1
x
-1

-2

x4
A. y = x − 2 x − 1.
4 2
B. y = − x + 2 x − 1 . C. y = + x 2 − 1 .
4 2
D. y = x 4 + 2 x 2 − 1.
2
Câu 6. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , cạnh SA vuông góc với đáy, góc
ACB = 60 , BC = a , SA = a 3 . Gọi M là trung điểm của SB . Tính thể tích V của khối tứ
diện MABC .
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 4 2
Câu 7. Đồ thị như hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
x +1 x −1
A. y = . B. y =
1− 2x 2x +1
1− x x −1
C. y = . D. y = .
2x −1 2x −1

Trang 230
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 8. Biết M (1; −6 ) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 2 x3 + bx2 + cx + 1. Tìm tọa độ điểm cực đại
của đồ thị hàm số đó.
A. N ( 2; 21) . B. N ( 2;6 ) . C. N ( −2; 21) . D. N ( −2;11) .

x2 + 2x − 3
Câu 9. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 − 4x + 3
A. y = 1 . B. x = 1 . C. x = 3 . D. x = 1 và x = 3 .
Câu 10. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x − 5 có điểm cực tiểu là
A. x = 3 . B. ( −1;0 ) . C. x = −1 . D. ( 3; −32 ) .
2x +1
Câu 11. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 2; + ) .
x+m
 1  1  1  1
A.  −2;  . B.  −;  . C.  −;  . D.  −2;  .
 2  2  2  2
Câu 12. Khối lập phương là khối đa diện đều thuộc loại nào?
A. 4;3 . B. 3;3 . C. 5;3 . D. 3; 4 .

Câu 13. Cho khối chóp S. ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , AB = a , AC = a 3 .Tính

thể tích khối chóp S. ABC biết rằng SB = a 5 .


a3 2 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 4
Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 3 trên  0; 2 .

A. min f ( x ) = 3 . B. min f ( x ) = −3 .C. min f ( x ) = 1 .D. min f ( x ) = 5 .


0;2 0;2 0;2 0;2

2x +1
Câu 15. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
x −1
A. x = 2 . B. x = 1 . C. y = 1 . D. y = 2 .
Câu 16. Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 12. B. 10. C. 8. D. 9.
Câu 17. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

x+3 x +1 x +1 x −1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2+ x x−2 x+2 2x +1
Câu 18. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x 4 − 2 ( m 2 + 1) x 2 + 2017 đồng biến trên khoảng

(1; +  ) ?
A. 4. B. 1. C. Vô số. D. 0.
Câu 19. Giả sử tồn tại hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:

Trang 231
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f ( x ) = m có bốn nghiệm
thực phân biệt là
A. ( −2;0 ) . B. ( −2;0  1. C. ( −2;0. D. ( −2;0 )  1.

Câu 20. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0. B. a  0, b  0, c  0, d  0.
C. a  0, b  0, c  0, d  0. D. a  0, b  0, c  0, d  0.
Câu 21. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAC vuông tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy góc 600. Tính thể tích V của khối chóp
S. ABCD .
a3 6 a3 3 a3 2 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 12 4
2x −1
Câu 22. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm giá trị m để đường thẳng d : y = x + m cắt (C) tại hai
x −1
điểm phân biệt sao cho tam giác OAB vuông tại A hoặc B
A. m = 1  2 . B. m = 1  6 . C. m = 1  3 . D. m = 1  5 .
Câu 23. Một hộp không nắp được làm từ một mảnh các tông theo hình mẫu. Hộp có đáy là một hình
vuông cạnh x ( cm ) , chiều cao là h ( cm ) và có thể tích là 500 ( cm3 ) . Hãy tìm độ dài cạnh của
hình vuông sao cho chiếc hộp được làm ra tốn ít nhiên liệu nhất.

A. 10 ( cm ) B. 8 ( cm ) C. 11( cm ) . D. 9 ( cm )

7 x − 14
Câu 24. Gọi M , N là các giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x − 2 và y = . Gọi I là trung điểm
x+2
của đoạn thẳng MN . Tìm hoành độ điểm I .
7 7
A. 7 . B. . C. 3 . D. − .
2 2

Trang 232
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

ĐỀ KIỂM TRA HK1


ĐỀ KIỂM TRA HK1 – 2020 – 2021
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số y = 5x .
5x
A. y = . B. y = 5x . C. y = 5x ln 5 . D. y = x5x−1 .
ln 5
Câu 2. Cho số dương x khác 1. Biểu thức x3 : 3 x 2 được viết dưới dạng lũy thừa của x với số mũ hữu tỉ

9 6 7 5
A. x 4 . B. x 5 . C. x 3 . D. x 6 .
Câu 3. Cho a, b, c là ba số thực dương và khác 1. Đồ thị các hàm số
y y = log a x
y = log a x, y = logb x, y = log c x được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề
nào dưới đây là mệnh đề ĐÚNG?
A. a  b  c . B. c  a  b .
C. c  b  a . D. b  c  a . y = logb x
Câu 4. Hàm số f ( x) = log3 ( x − 2 x + 3) có đạo hàm
2

2x − 2 O 1 x
A. f ( x) = 2 .
( x − 2 x + 3) ln 3 y = log c x
ln 3
B. f ( x) = 2 .
x − 2x + 3
(2 x − 2) ln 3
C. f ( x) = 2 .
x − 2x + 3
1
D. f ( x) = 2 .
( )
x − 2 x + 3 ln 3
Câu 5. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh 4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa
mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy bằng 60 . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC bằng
129 4 3
A. a. B. 6a . C. a. D. 3a .
3 3
Câu 6. Cho a, b là hai số thực dương thỏa log 4 a + log 4 b2 = 5 và log 4 a 2 + log 4 b = 7 thì tích ab nhận giá
trị bằng
A. 218 . B. 28 . C. 29 . D. 16 .
Câu 7. Cho phương trình x − 3x + 1 − m = 0 (1) . Điều kiện của tham số m để phương trình (1) có ba
3 2

nghiệm phân biệt thỏa mãn x1  1  x2  x3 là


A. −1  m  3 B. m = −1 C. −3  m  −1 . D.
−3  m  −1
Câu 8. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy 20 và có chiều cao 3 là
A. 180 . B. 80 . C. 20 . D. 60 .
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình log3 ( x − 1)  1 là
A. (1; 4 ) . B. ( −; 4 . C. ( −; 4 ) . D. 1; 4 ) .
Câu 10. Phương trình 8x = 16 có nghiệm là:
4 3
A. x = 3 . B. x = . C. x = 2 . D. x = .
3 4
2 x 2 − 3x + 1
Câu 11. Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung Oy là:
−7 + 4 x

Trang 233
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

1 1 1 1
A. − B. 1 và C. D. .
7 2 7 4
Câu 12. Số giao điểm của đồ thị (C ) : y = x − 3x + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 là:
3 2

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 13. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và có chiều cao h là
1 4
A. Bh . B. 3Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
9 x 2 −17 x +11 7 −5 x
1 1
Câu 14. Nghiệm của bất phương trình     là
2 2
2 2 2
A. x = . B. x  . C. x  . D. x  .
3 3 3
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị ở hình bên. Số nghiệm
DƯƠNG phân biệt của phương trình f ( x ) = − 3 là
A. 3 .
B. 4 .
C. 1.
D. 2 .
Câu 16. Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính mặt đáy của hình trụ. Diện tích
xung quanh S xq của hình trụ là:
1
A. S xq =  r 2 h . B. S xq = 2 rh . C. S xq = 2 r 2 h . D. S xq =  rh .
3
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Phương trình f ( x ) = 4 có bao nhiêu nghiệm thực?


x -∞ 3 5 7 +∞
y' + 0 0 + 0
A. 0 . B. 2 .
C. 4 . D. 3 . 5
3
1 y
(
Câu 18. Hàm số f ( x ) = x 2 − 3x + 2 ) 3 có tập xác định là
-∞
1 -∞
A. \ 1; 2 . B. .
C. (1; 2 ) . D. ( − ;1) ( 2; +  ) .
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = a 2 , khoảng cách
từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
6a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. 2a 3 . D. .
3 3 3
Câu 20. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x

( ) B. y = ( 0,5 ) .
e 2
x
A. y = C. y =   . D. y =   .
x
2 .
  3
Câu 21. Một hình trụ có diện tích đáy bằng 4 m . Khoảng cách giữa trục và đường sinh của mặt xung
2

quanh hình trụ đó bằng:


A. 4m. B. 1m. C. 3m. D. 2m.

Trang 234
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.


Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trong khoảng nào?
A. ( 0;3) . B. ( −1;1) .
C. ( − ;0 ) . D. (1; 4 ) .
Câu 23. Biết bất phương trình log 5 ( 5 x − 1) .log 25 ( 5 x+1 − 5 )  1 có tập nghiệm là
đoạn  a; b . Giá trị của a + b bằng
A. 2 + log5 156 . B. −2 + log5 156 . C. −2 + log5 26 . D.
−1 + log5 156 .
Câu 24. Kim tự tháp Kheops (Kê−ốp) ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên.
Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Thế tích của nó là:
A. 2592100 m2. B. 2592100 m3. C. 7776300 m3. D. 3888150
3
m.
Câu 25. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ:
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn 1;3 . Chọn câu khẳng
định ĐÚNG?
 1
A. m = f  −  . B. m = f ( −1) .
 3
C. m = f ( 3) . D. m = f ( 2 ) .
4x +1
Câu 26. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm M ( 4;17 ) có phương
x−3
trình là:
A. y = −13x + 69 B. y = −12 x + 65 C. y = −13x + 17 D.
y = 13x − 35 .
Câu 27. Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây?

A. y = x4 − 3x2 − 1.
B. y = − x3 + 3x 2 − 1 .
C. y = − x4 + 3x2 − 1 .
D. y = x3 − 3x2 − 1 .
Câu 28. Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng
60 . Thể tích của khối nón đó là.
4 3 3
A. V =  a 3 . B. V = a .
3 3
2 3 a3 4 3 a3
C. V = . D. V = .
3 3
Câu 29. Nếu a là số thực dương khác 1 thì log a2 a 4 bằng:
A. 1. B. 6. C. 8. D. 2.
Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Cực tiểu của hàm số là
A. – 1. B. 1.
C. 0. D. – 2.
Câu 31. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác
ABC quanh cạnh BC thì hình tròn xoay được tạo thành là:
A. Hình nón.
B. Mặt nón.

Trang 235
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

C. Hình gồm 2 hình nón có chung đáy. D. Hình trụ.


Câu 32. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào xác định với mọi giá trị thực của x ?

( )
1

( )
1 −
A. y = (1 − 2 x ) . B. y = ( 2 x − 1) 3 .
−3 3
C. y = 2 x 2 + 1 3 . D. 1 + 2 x
.
Câu 33. Cho tham số thực m , biết rằng phương trình 4 − ( m + 4 ) 2 + 2 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa
x x

mãn ( x1 + 2 )( x2 + 2 ) = 4 . Giá trị của m thuộc khoảng nào dưới đây?


A. ( − ;1) . B. ( 5; +  ) . C. ( 3;5 ) . D. (1;3) .
Câu 34. Tổng các nghiệm của phương trình log3 ( x 2 − 10 x + 9) = 2 là:
A. 9 . B. 10 . y

C. 2 . D. 5 .
Câu 35. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) hình bên. Khẳng định nào ĐÚNG?
A. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) . 1
-2 -1 1 x
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = −1 .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) .
Câu 36. Một khối cầu có bán kính 2R thì có thể tích bằng:
32 R3 24 R3 4 R3
A. . B. . C. 4 R 2 . D. .
3 3 3
Câu 37. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để tập nghiệm của phương trình:
2 x + x − 2 m − 2 x − x − m + 4 = 23 x − m − 2 x + 4 . Có đúng 2 phần tử.
2 2

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC, có SA ⊥ ( ABC ) , AB = 3 , AC = 2 và góc BAC = 600 . Gọi M , N lần
lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCNM.
4
A. 2 . B. .
3 y

21
C. . D. 1
3 a O b c d e x
Câu 39. Hàm số xác định, liên tục trên và có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ.
Biết f ( a ) + f ( c ) = f ( b ) + f ( d ) . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x)
trên  a; e lần lượt là:
A. f ( c ) và f ( a ) . B. f ( a ) và f ( b ) .
C. f ( d ) và f ( b ) . D. f ( e ) và f ( b ) .
Câu 40. Cho hình chóp S.ABC, có SA = SB = SC = a 3 ; AB = AC = 2a, BC = 3a. Tính thể tích của khối
chóp S.ABC.
a3 5 a3 35 a 3 35 a3 5
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 2

HẾT.

Trang 236
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

ĐỀ KIỂM TRA HK1 – 2019 – 2020


PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

a. (0,5 điểm) Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f ( x ) .

b. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  0;3 .

(1 điểm) Tìm giá trị m để phương trình f ( x ) = log 2 ( m + 1) có 3 nghiệm phân biệt.
2
c.

Bài 2. (1 điểm) Giải phương trình: 5x +1 + 6.5x − 3.5x −1 = 52 .


Bài 3. (1 điểm) Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 1 (như hình vẽ sau)
a. Tính diện tích xung quanh hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ trên (hai đáy của hình trụ ngoại
tiếp hai đáy của hình lăng trụ).
b. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ trên.

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Phương trình 5x +1 + 6.5x − 3.5x −1 = 52 có một nghiệm duy nhất xo thuộc khoảng nào dưới đây
A. ( −1;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; 4 ) .
1
(
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = − x + 3x + 4
2
) 5 + 4 2 − x là

A.  −1; 2 . B. ( −1; 2 . C. ( −1; 2 ) . D. ( −; 2 .


Câu 3: Gọi n là số hình đa diện trong bốn hình trên. Tìm n .

Trang 237
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. n = 4 . B. n = 1 . C. n = 2 . D. n = 3 .
x +1
Câu 4: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến với ( C ) tại giao điểm của ( C ) với trục tung có
x −1
phương trình.
A. y = 2 x − 1 . B. y = −2 x + 1 . C. y = 2 x + 1 . D. y = −2 x − 1 .
Câu 5: Cho bốn hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị của hàm số y = ln x ?

A. B.

C. D.
1 2 2018
Câu 6: Giá trị của M = ln + ln + ... + ln bằng
2 3 2019
1
A. M = ln 2018 . B. M = ln . C. M = 2019 . D. M = − ln 2019 .
2018
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x + 1)2  2 là:
3
 −4 −2   −4   −2 
A.  ;  \ −1 . B.  −;    ; +  .
3 3  3 3 
 −2   −2 
C.  −;  \ −1 . D.  ; +  .
 3 3 
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) .Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f ( x ) đồng biến
trên khoảng:

Trang 238
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. ( −;0 ) ; ( 3; + ) . B. ( −; −1) ; (1; 4 ) . C. ( 0;3) . D. ( −1;1) ; ( 4; + ) .


Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = ( 2 x − 1) 3x là:
A. 2.3x ln 3 . B. 3x ( 2 − 2 x ln 3 + ln 3) . C. 3x ( 2 + 2 x ln 3 − ln 3) . D.
2.3x + ( 2 x − 1) x.3x −1 .

Câu 10: Số giao điểm của đồ thị hàm số ( C ) : y = x3 + 9 x + 2019 và đường thẳng ( d ) : y = 2019 là:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 11: Đồ thị bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y = x 4 − x 2 − 2 . B. y = x 4 + x 2 − 2 . C. y = x 4 + 2 x 2 − 2 . D. y = x 4 − 2 x 2 − 2
.
Câu 12: Phương trình 2 log3 ( x − 2) + log 3 ( x − 4) 2 = 0 có tổng các nghiệm bằng:
A. 12 + 2 . B. 6 . C. 6 + 2 . D. 12 .
Câu 13: Người ta ghép 5 khối lập phương cạnh a để được khối hộp chữ thập như hình dưới. Tính diện
tích toàn phần Stp của khối chữ thập đó.

A. Stp = 12a 2 . B. Stp = 20a 2 . C. Stp = 22a 2 . D. Stp = 30a 2 .


Câu 14: Cho các số thực dương x , a , b . Khẳng định nào dưới đây Đúng?
b

(x )
a b
(x )
a b
(x ) ( xa )
a +b a b
b b
A. =x . ab
B. =x . C. = xa . D. = xa .

Trang 239
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) = mx 4 − ( m + 1) x − 2 . Tìm giá trị của tham số m để hàm số có 3 điểm cực
trị?
A. m  ( −; −1)  ( 0; + ) . B. m   −1;0 .
C. m  ( −; −1  0; + ) . D. m  ( −1;0 ) .
Câu 16: Bảng biến thiên trong hình vẽ dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào?

A. y = − x4 + 2 x 2 − 3 . B. y = − x4 + x 2 − 3 . C. y = x 4 − 2 x 2 − 3 . D. y = x 4 + 2 x 2 − 3 .
Câu 17: Với a , b là hai số thực dương tùy ý, đặt P = ln ( e 2 a 7b5 ) . Giá trị của P bằng
A. P = 5ln a + 7 ln b . B. P = 2 ( 7 ln a + 5ln b ) . C. P = 2 + 5ln a + 7 ln b . D.
P = 2 + 7 ln a + 5ln b .
mx + 2
Câu 18: Cho hàm số y = có đồ thị ( H ) . Tìm giá trị thực của tham số m để ( H ) có tiệm cận đứng
x−m
và tiệm cận đứng này đi qua A ( 3;1) .
−2
A. m = . B. m = −3 . C. m = 3 . D. m = 1 .
3
x − m2 − 2
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  0; 4
x−m
bằng –1 .
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
AD
Câu 20: Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a . Quay hình thang và miền trong
2
của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC ( như hình vẽ ) . Tính thể tích V của khối tròn xoay
được tạo thành.

7a3 4a3 5a3


A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = .
3 3 3

Trang 240
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

3a
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SD = , hình chiếu vuông góc
2
của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm của cạnh AB . Tính theo a thể tích khối chóp
S. ABCD .
2a 3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 2
Câu 22: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a .
3a 3 2a 3 2a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 3 4 2
Câu 23: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có diện tích tam giác ACD bằng a 2 3 . Tính thể tích V
của khối lập phương.
A. V = a3 . B. V = 2 2a3 . C. V = 4 2a3 . D. V = 8a3 .
Câu 24: Cho hai số thực a, b thỏa : log 27 a + log 9 b 2 = 5 và log 27 b + log 9 a 2 = 7 . Giá trị của
S = a − b bằng :
A. 120 . B. 702 . C. 453 . D. 672 .
Câu 25: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a , chu vi của thiết diện qua trục bằng 12a . Thể tích của khối
trụ đã cho bằng
A. 4a3 . B. a3 . C. 5a3 . D. 6a3 .
Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  1; 2020

( )
sao cho phương trình f e x = log 2 m có đúng 1 nghiệm?

A. 2006 . B. 2005 . C. 2004 . D. 2021 .


Câu 27: Cho các hàm số y = log a x và y = logb x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x = 5 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y = log a x và y = logb x lần lượt tại A, B và C . Biết rằng CB = 2 AB.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a = b2 . B. a = b3 . C. a = 5b . D. a3 = b .

Trang 241
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 28: Chọn mệnh đề SAI


A. Hình lập phương nội tiếp được mặt cầu.
B. Lăng trụ có đáy là tam giác đều nội tiếp được mặt cầu.
C. Lăng trụ đứng có đáy là tam giác nội tiếp được mặt cầu.
D. Hình hộp chữ nhật nội tiếp được mặt cầu.
8a 2
Câu 29: Cho mặt cầu có diện tích bằng . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng
3
a 6 a 6 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 30: Cho hình nón có đường cao bằng 20cm , bán kính đáy 25cm . Diện tích xung quanh hình nón đó

A. 768 41 cm2 . B. 125 41 cm2 . C. 120 41 cm2 . D. 480 41 cm2 .

ĐỀ KIỂM TRA HK1 – 2018 – 2019


PHẦN TỰ LUẬN
Bài 4. (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của ( P ) : y = x 2 − 2 x + 3 biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng ( d ) : y = 2 x .
Bài 5. (1 điểm) Giải phương trình : 32 x +1 − 4.3x + 1 = 0
 x2 
Bài 6. (1 điểm) Giải bất phương trình log2 2 x − log2   − 5  0
8
Bài 7. (1 điểm) Cho hình nón có chiều cao bằng 3cm , góc giữa trục của đường tròn đáy và đường
sinh bằng 60 . Thể tích của khối nón.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f (x) = ax 4 + bx 2 + c ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương
trình 3f (x) + 5 = 0 là?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 2: Cho hàm số y = − x 2 + 2x . Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  0; 2 bằng:

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

a+b ln a + ln b
Câu 3: Cho hai số dương a và b. Đặt X = ln   và Y = . Tìm khẳng định ĐÚNG.
 2  2

Trang 242
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. X = Y 2 . B. X  Y. C. X = Y + 1. D. X  Y.
Câu 4: Trong các loại khối đa diện đều sau, tìm khối đa diện có số cạnh gấp đôi số đỉnh.
A. Khối lập phương. B. Khối 20 mặt đều. C. Khối 12 mặt đều. D. Khối 8 mặt đều.
Câu 5: Hàm số y = x 3 − 2mx 2 + m2 x − 2 đạt cực tiểu tại x = 1 khi?
A. m = 1. B. m = 3. C. m = 2. D. m = −1.
Câu 6: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 + 3x + 4 tại điểm M(−1;0) có phương trình là:
A. y = 6x − 6. B. y = 7x − 7. C. y = 6x + 6. D. y = 7x + 7.
a(m + b)
Câu 7: Biết a = log 2 3 và b = log3 7. Biểu diễn log 6 63 = ( m, n  ) . Tính giá trị 2m + 3n.
a+n
A. 1. B. 7. C. 0. D. 8.
Câu 8: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
y

O 1 2 3 x

A. y = − x 3 + 3x 2 . B. y = − x 3 − 3x 2 . C. y = x 3 − 3x 2 . D. y = x 3 + 3x 2 .

Câu 9: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là r = 2 và chiều cao bằng 2 3 . Tính thể tích V của khối
trụ?

A. V = 2 3. B. V = 8 3. C. V = 4 3. D. V = 3.

Câu 10: Cho hàm số y = f (x) = x 3 + ax 2 + bx + c. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. lim f (x) = −. B. Đồ thị của hàm số luôn có tâm đối xứng.
x →−

C. Hàm số luôn có cực trị. D. Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành.
Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a 2, cạnh bên bằng 4a. Tính thể tích V của
khối lăng trụ?
2a 3 3 3a 3
A. V = a 3 3. B. V = . C. V = 2a 3 3. D. V = .
3 2
Câu 12: Một khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo AC’ = a 6 có thể tích là:

A. 2a 3 2. B. 4a 3 . C. a 3 . D. 6a 3 6.

Câu 13: Hàm số y = x 4 + 8x 3 + 5 nghịch biến trên khoảng:


A. (0; +) . B. (−; +) . C. (−6;0) . D. (−; −6) .

( )
Câu 14: Một khối cầu có thể tích là 288 m3 . Diện tích của mặt cầu là:

Trang 243
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. 36 m2 .( ) B. 288 m 2 .( ) C. 144 m2 . ( ) D. 72 m2 .( )


Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log 0,2 ( x + 1)  log 0,2 ( 3 − x ) là khoảng ( a; b ) . Khi đó

S = 2a + 3b có giá trị bằng:


A. S = 2 . B. S = 11 . C. S = 7 . D. S = 1 .
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và góc giữa hai mặt

phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng 30o. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD?

a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 9 2 3
Câu 17: Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sao đây?
2x 2 + 3 x 2 + 2x + 2 2x − 2 1+ x
A. y = B. y = C. y = D. y =
2+ x x +1 x+2 1 − 2x
Câu 18: Tập nghiệm S của phương trình: log 22 (4x) − 2 log 2 (2x) − 5 = 0 là:

 1  1
A. S = 8;  . B. S = 2;8 . C. S = −3;1 . D. S = 2;  .
 2  8
Câu 19: Tổng các nghiệm của phương trình: 22x −3 − 3.2x −2 + 1 = 0 bằng:
A. 2 . B. − 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 20: Cho hình nón có thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng
a 2. Thể tích của khối nón bằng:

a 3 a 3 a 3
A. . B. a3 . C. . D. .
2 6 3
2x − 3
Câu 21: Hàm số y = đồng biến trên:
x −1
A. ( 3; + ) . B. ( −2; + ) . C. \ 1 . D. ( −; 2 ) .
Câu 22: Trong các hình đa diện sau đây, hình đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu?
A. Hình chóp tứ giác. B. Hình hộp chữ nhật.
C. Hình chóp tam giác. D. Hình chóp ngũ giác đều.
Câu 23: Tìm đạo hàm của hàm số y = e2x − 3.55x , ta được:

A. y ' = 2e2x − 15x.55x −1.ln 5 . B. y ' = 2e2x − 15.55x.ln 5 .

C. y ' = 2e2x − 15x.55x −1 . D. y ' = 2e2x − 15.55x.log 5 .

(
Câu 24: Tập xác định D của hàm số y = log 3 2 8 + 5x − 3x 2 là: )
 8  8  8   8 
A. D = 1;  . B. D =  −1;  . C. D =  − ;1 . D. D =  − ; − 1 .
 3  3  3   3 

Trang 244
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

( )
4
4
a 3 .b 2
Câu 25: Rút gọn biểu thức S = , với a, b là các số thực dương ta được:
3
a12 .b6

A. S = a 2 b 2 . B. S = ab 2 . C. S = a 2 b. D. S = ab .
1 1
Câu 26: Gọi x1 , x 2 là các điểm cực trị của hàm số y = x 3 − mx 2 − 4x − 10 . Giá trị lớn nhất của biểu
3 2

( )( )
thức S = x12 − 1 x 22 − 9 là?

A. 2. B. 4. C. 1. D. 9.
Câu 27: Một cái nồi nấu nước người ta làm dạng hình trụ không nắp chiều cao của nồi 60cm , diện tích

đáy là 900cm 2 . Hỏi họ cần miếng kim loại hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu để làm
thân nồi đó?
A. Chiều dài 180cm, chiều rộng 60cm. B. Chiều dài 65cm, chiều rộng 60cm.
C. Chiều dài 30 cm, chiều rộng 60cm. D. Chiều dài 60 cm, chiều rộng 60cm.
3− x x +1
Câu 28: Số nghiệm nguyên của bất phương trình ( 10 − 3 ) x −1  ( 10 + 3 ) x +3 là:

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 29: Một quả bóng bàn được đặt bên trong một hộp hình lập phương và tiếp xúc với tất cả các mặt của
hình lập phương. Tỉ số thể tích của phần không gian nằm trong hộp đó nhưng nằm ngoài quả bóng bàn với
thể tích hình lập phương là:
8− 6− 2 3
A.  B.  C.  D. 
8 6 3 4
2x
Câu 30: Cho f (x) = . Khẳng định nào sau đây là SAI?
2
−1
5x

(
A. f (x)  1  x.log 1 2  1 − x 2 .log 3 5 ) B. f (x)  1  x.ln 2  x 2 − 1 .ln 5 ( )
3

x2 −1
C. f (x)  1 
x

1 + log 2 5 1 + log 5 2
D. f (x)  1  x  x 2 − 1 .log 2 5 ( )
----- HẾT---

ĐỀ KIỂM TRA HK1 – 2017 – 2018


PHẦN TỰ LUẬN (30 phút)
1
Bài 1: (1 điểm) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = − x3 + mx 2 + ( 3m + 2 ) x + 1 nghịch biến trên
3
R?
Bài 2: (1 điểm) Giải phương trình: 32 x −1 − 3x − 6 = 0 .

Trang 245
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Bài 3: (1 điểm) Giải bất phương trình: log 1 ( 2 x + 7 ) − 2  log 1 ( x − 2 ) .


2 2

Bài 4: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a , SA ⊥ ( ABC ) , góc
giữa cạnh bên SB và đáy bằng 600. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (60 phút)
Câu 1. Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của bao nhiêu đa giác?
A. 3. B. ít nhất 2. C. 4. D. 2.
Câu 2. Đồ thi hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị ?
A. y = − x4 − 2 x2 − 1. B. y = x 4 − 2 x 2 − 1 C. y = x4 + 2 x2 − 1. D. y = 2 x4 + 4 x2 + 1.
Câu 3. Cho mặt cầu bán kính 2R và một hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao 3R. Tính tỉ số thể tích
khối cầu và khối trụ.
32 8 3 32
A. B. C. D.
3 9 2 9
Câu 4. Hình nào sau đây KHÔNG CÓ tâm đối xứng ?
A. Hình hộp. B. Hình chóp tứ giác đều.
C. Hình lập phương. D. Hình bát diện đều.
Câu 5. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?

A. y = x3 + 3x + 2. B. y = − x3 + 3x + 1. C. y = x3 + x + 1. D. y = x3 − 3x + 1.
x 2 − x +1 4 x −5
2 2
Câu 6. Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình     .
3 3
5   5
A.  2;3. B.  ;3 . C.  2;  . D. ( −; 2  3; + ) .
2   2
Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 + 2x2 – x4 trên đoạn [– 2;0] .
A. Miny = −5 . B. Miny = −2 . C. Miny = −1 . D. Miny = 4 .
[ −2;0] [ −2;0] [ −2;0] [ −2;0]

Câu 8. Cho hàm số y = ( x − 3) ( x 2 − x + 1) , tìm số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 9. Giải phương trình 2x +1.3x+1 = 6 có nghiệm x = 0 . Tìm nghiệm còn lại của phương trình.
2

A. Đó là nghiệm duy nhất. B. x = − log2 3.


C. x = log3 2. D. x = log 2 3.
Câu 10. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB ' = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Trang 246
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
3 2 6
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x trên đoạn  −1;   .

A. max y = 2 ; min y = 1. B. max y = 2 ; min y = 0.


 −1;   −1;  −1;   −1; 

1 1
C. max y = ; min y = 2 . D. max y = 2 ; min y = .
 −1;  2 −1;   −1;   
−1; 2
Câu 12. Một hình nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón.
16 3
A. V = 12 . B. V = 16 3 C. V = . D. V = 4 .
3
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R \ 0 và có bảng biến thiên như hình dưới. Tìm khẳng định
ĐÚNG .

A. Đường thẳng y = 0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + )
C. f (−3)  f(−1)
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số y = log 3 ( x 2 − 2 x ) .

A. D = ( 0; 2 ) . B. D = ( −;0 )  ( 2; + ) .
C. D = ( −;0  ( 2; + ) . D. D = ( −;0   2; + ) .

Câu 15. Cho biểu thức P = x 4 3 x với x là số dương khác 1. Khẳng định nào sau đây SAI ?

( x)
13 13
A. P = x 6 . B. P = 6
. C. P = x x 2 3 x . D. P = x2 . 3 x .

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn  −1;3 và có đồ
thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây ĐÚNG ?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , cực đại tại x = 2 .


B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = −1; x = 2.
C. Hàm số có hai điểm cực tiểu là x = 0, x = 3.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , cực đại tại x = −1 .

Trang 247
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x−2
Câu 17. Đồ thị hsố y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng ?
x + 5 x − 14
2

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 18. Một hình cầu có thể tích 36 nội tiếp hình lập phương. Tính thể tích khối lập phương đó?
A. 216. B. 6 6. C. 27. D. 81 3.
x+2
Câu 19. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = tại điểm M(–2 ;0) là :
2x + 3
A. x + y – 2 = 0. B. x + y + 2 = 0. C. x – y – 2 = 0. D. x – y + 2 = 0.
Câu 20. Phương trình −1 = log 1 ( x + 3) + log5 ( x − 1) có nghiệm x thỏa điều kiện nào sau đây?
5

A. 1 < x < 2. B . x C. x là số nguyên tố. D. x > 3.


Câu 21. Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 450 . Biết khoảng cách từ A đến mp(SBC)
a 2
bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
2
3 2a 3 a3 3 a3
A. a . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 22. Hàm số nào sau đây có đạo hàm là y = ( 2 x + 1) e x ?

A. y = (2 x − 1)e x B. y = ( x + 2 ) e x . C. y = 2 x − e x . D. y = ( x2 + x)e x

Câu 23. Tìm giá trị của m để hàm số y = x3 − 3x2 + m có giá trị cực đại, cực tiểu trái dấu .
A. m  0 B. Không tồn tại m. C. 0  m  4 . D. m  4 .
Câu 24. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 3 mặt phẳng . B. 2 mặt phẳng . C. 4 mặt phẳng . D. 1 mặt phẳng
Câu 25. Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình log 0,4 ( x − 4 ) + 1  0 .

 13   13   11 
A.  ; +  . B.  4;  . C.  −;  . D. ( 4;5) .
2   2  2
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA = x và các cạnh còn lại bằng 1 .Tìm x để khối chóp trên có
thể tích lớn nhất .
3 6
A. x = 2 . B. x = . C. x = . D. x = 1.
2 2
Câu 27. Cho hai số thực a > 1 và b > 0. Biết phương trình a3 x − x −2
= b có hai nghiệm phân biệt, hỏi mệnh
2

đề nào sau đây ĐÚNG ?


A. a  b 4 . B. a  4b. C. a  b 4 . D. a  4b.
Câu 28. Cho các mệnh đề sau:
(I). Nếu a 2 = bc với a, b,c  0 thì 2ln a = ln b + ln c
(II). Cho số thực 0  a  1 . Khi đó ( a − 1) log a x  0  x  1

(III). Cho các số thực 0  a  1, b  0, c  0. Khi đó b a = c a


log c log b

Trang 248
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

x
1
(IV). lim   = −
 
x→+ 2

Số mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề trên là bao nhiêu?


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA=2a. Tính diện
tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
9 a 2 9 a 2 8 a 2 16 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 8 3 3
Câu 30. Cho tam giác ABC có AB = 13 ( cm ) ; BC = 5 ( cm ) ; AC = 2 ( cm ) . Tính thể tích V của khối
tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ABC quanh trục AC.
8 16 10
A. V =
3
( cm3 ) . B. V =
3
( cm3 ) . C. V = 8 ( cm3 ) . D. V =
3
( cm3 ) .

ĐỀ KIỂM TRA HK1 – 2016 – 2017


Câu 1: Phương trình log3 ( x − 3) .log 5 9 = 4 có nghiệm là
A. Một số hữu tỉ không thuộc B. Một số vô tỉ
C. Một số nguyên tố D. Một số nguyên dương chẵn
x3 x 2
Câu 2: Hàm số y = + − 2 x − 1 có giá trị lớn nhất trên [0;2] là :
3 2
1 13
A. − B. −1 C. − D. 0
3 6
3
x
Câu 3: Hàm số y = + mx 2 + 4 x đồng biến trên khi tham số m thỏa:
3
A. −2  m  2 B. m  2 C. m  −2 D. –2 < m < 2
Câu 4: Tìm mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề sau:
A. log 1 a  log 1 b  a  b với a > 0, b > 0 B. log2 (a + b) = log 2 a + log 2 b với a > 0, b > 0
2 2

C. log 21 (a + b) = − log 22 (a + b) với a + b  0. D. log 2 a 2 = 2log 2 a với a  0.


2

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là SAI ?

( ) có tập xác định là R \ 0; 2 .


−2
A. Hàm số y = x 2 − 2 x

y = (x − 2 x ) có tập xác định là R.


2 5
B. Hàm số
2
C. Hàm số y = x − 2 x ( 2
) 3 có tập xác định là ( −;0 ) ( 2; + ) .
y = (x − 2x )
−2
D. Hàm số 2
có tập xác định là R \ 0 .
Câu 6: Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương
2x +1 −2 x − 3
2− x x+2
A. y = B. y = C. y = D. y =
x+2 x+4
x −1 x−2
x−2
Câu 7: Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x+2

Trang 249
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

A. x = −2 và y = 1 B. x = 2 và y = 1 .
C. x = −2 và y = −1 D. x = 2 và y = −1

x−2
x
1
Câu 8: Cho bốn hàm số y =   , y = x3 − 2 x2 + 3x − 4 , y = log 2 x và y = . Trong bốn hàm số
3 x
trên, có bao nhiêu hàm số mà đồ thị của nó cắt được trục tung ?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
x 2 − 3x + 1
Câu 9: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị với trục tung có phương
2x −1
trình
A. y = x − 1 B. y = x C. y = − x D. y = x + 1
Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực trị?
2x −1
A. y = x 4 + 3x 2 − 2 B. y = 2 x3 − x2 + 4 x C. y = −3x + 1 D. y =
x−3
Câu 11: Đồ thị hàm số y = − x2 + 4 x + 3 đạt cực đại tại điểm có tọa độ là:
A. (1;6 ) B. ( 3;6 ) C. ( 2; 7 ) D. ( −1; −2 )
Câu 12: Phương trình 5x−1 + 5.0, 2x−2 = 26 có tổng các nghiệm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
2 3
Câu 13: Biểu thức log a  log a xảy ra khi và chỉ khi:
3 4
A. a > 1 B. 0  a  1 C. 0 < a < 1 D. a tùy ý
Câu 14: Phương trình 31+ x + 31− x = 10 có
A. Hai nghiệm âm. B. Hai nghiệm trái dấu
C. Vô nghiệm D. Hai nghiệm dương
1
Câu 15: Đạo hàm của hàm số y = 2 x là
1 1x 1 1x 1
1 1x
A. y ' = 2 ln 2 . B. y ' = − 2 ln 2 . C. y ' = 2 x
ln 2 . D. y ' = − 2 .
x2 x2 x2
5 + 3x + 3− x
Câu 16: Cho 9 x + 9− x = 23 . Khi đó biểu thức K = có giá trị bằng:
1 − 3x − 3− x
1 3 5
A. B. 2 C. D. −
2 2 2
x+2
Câu 17: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 là:
x −1
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 18: Tính: K = 43+ 2.21− 2 : 24+ 2 , ta được K bằng
A. 7 B. 8 C. 6 D. 5
a b
Câu 19: Cho log a b = −2,log a c = 5 trong đó ( a, b, c  0; a  1) . Tính log a 3
?
c
5 2 4 5
A. − B. C. − D.
3 3 3 3

Trang 250
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 20: Phương trình nào sau đây KHÔNG nhận x = 1 là nghiệm?
A. log 2 ( x + 1) = log 2 ( 3 − x ) B. ln ( x + 2 ) = ln ( 2 x + 1)

C. log 5 ( 3 x + 1) = log 5 ( x 3 + 2 x + 1) D. log (1 − 2 x ) = log ( x 3 + 3 x − 5 ) .

Câu 21: Giá trị lớn nhất của hàm số y = log 2 ( x + 1) trên [0;1] là
1
A. 0. B. 1. C. log 2 . D. 2.
3
a  0
Câu 22: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c với a  0. Với điều kiện  thì hàm số trên có hình dạng đồ
b  0
thị là:

A. B. C. D.

1+ x
Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [–2;0] là:
1− x
1 1
A. 1 B. C. − D. –2
3 3

Câu 24: Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? Hàm số y = x 4 + 8x 2 + 5


A. Đồng biến trên B. Có một điểm cực đại
C. Đồng biến trên ( −;0 ) và nghịch biến trên ( 0; + ) .

D. Đồng biến trên ( 0; + ) và nghịch biến trên ( −;0 )

1
Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình 3x 
2

3
A. S = ( −1;1) B. S = C. S =  D. S = ( −; −1) (1; + )
x3
Câu 26: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = + 3x 2 − 2 có hệ số góc
3
k = – 9 có phương trình là:
A. y = −9 x + 43 B. y = −9 x − 43 C. y = −9 x − 11 D. y = −9 x − 27
Câu 27: Giả sử hình vẽ bên dưới là đồ thị hàm số y = f(x). Tìm đáp án SAI :

A. Hàm số có 2 cực trị.


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−;0)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 , yCĐ = 4.

Trang 251
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 28: Cho hàm số y = x3 − 3x có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình x3 − 3x + 2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt?

A. m  0 B. 0  m  4
 m  −4
C.  D. −4  m  0 .
m  0

Câu 29: Rút gọn biểu thức x 4 x 2 : x 4 (x > 0), ta được:



4 3
A. x B. x C. x 2 D. x
Câu 30: Tập nghiệm của bất phương trình 49 x − 7 x − 2  0 là
A. S = ( log 7 2; + ) B. S = ( −;log 7 2 ) C. S = D. S = ( −;log 2 7 )

3
Câu 31: Nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 2 + − 2 x là
x
x3 4 3 x3 4 3
A. + 3ln x − x +C B. − + 3ln x − x +C
3 3 3 3
x3 4 3 x3 4 3
C. − 3ln x − x +C D. + 3ln x + x +C
3 3 3 3
log 2 x − log 2 a
Câu 32: Cho 0  a  b  1 , nghiệm của bất pt  0 là
log 2 x − log 2 b
A. 0  x  a  x  b B. 0  x  a C. 0  x  b D. a  x  b
Câu 33: Tìm m để hàm số F ( x ) = mx + ( 3m + 2 ) x − 4 x + 3 là nguyên hàm của hàm số
3 2

f ( x) = 3x2 + 10 x − 4
A. m = 1 B. m = 3 C. m = 0 D. m = 2
Câu 34: Một hình trụ có đường kính của đáy bằng chiều cao của nó. Nếu thể tích của khối trụ bằng 2
thì chiều cao của hình trụ là:
A. 2 B. 2 C. 3 24 D. 3 4
Câu 35: Cho thể tích khối nón tròn xoay là V, bán kính đường tròn đáy là r, chiều cao là h. Công thức
nào sau đây là ĐÚNG ?
1 4 4
A. V =  r2 h B. V =  r 2 h C. V =  2 r 2 h D. V =  r 2 h
3 3 3
Câu 36: Cho tứ diện đều SABC có cạnh bằng a. Tính cosin của góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng
(ABC)
1 1 3 1
A. B. C. D.
2 3 2 4
Câu 37: Khối mười hai mặt đều thuộc loại
A. 4;3 B. 5;3 C. 3;3 D. 3; 4
Câu 38: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. Bốn cạnh B. Năm cạnh C. Ba cạnh D. Hai cạnh

Trang 252
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

Câu 39: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC )
và ( ABC ) bằng 60 . Thể tích khối đa diện ABCC ' B ' là
3 3 3 3 3 3
A. 3a3 a B. C. a 3 D. a
4 4 4
Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, SA ⊥ ( ABC ) có

SA = a, AB = b, AC = c . Mặt cầu qua các đỉnh A, B, C, S có bán kính R bằng


2(a + b + c) 1 2
A. B. a 2 + b 2 + c 2 C. 2 a 2 + b2 + c 2 D. a + b2 + c2
3 2
Câu 41: Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , biết mặt bên là tam giác đều. Tính thể tích khối
chóp S.ABC .
a3 7 a3 7 a3 2 a3 2
A. VS . ABC = B. VS . ABC = C. VS . ABC = D. VS . ABC =
36 12 12 36
Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, thể tích
2a 3
khối chóp S.ABCD bằng .Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
3
a 4a 2a 3a
A. B. C. D.
3 3 3 2
Câu 43: Khối bát diện đều có số đỉnh, số cạnh, số mặt tương ứng là:
A. 12;8;6 B. 12;6;8 C. 6;12;8 D. 8;6;12
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A.  f ' ( x ) dx = f ( x ) + C (C: hằng số)
B.  k. f ( x ) dx = k  f ( x ) dx (với k  0 )
C.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx
D.  f ( x ) .g ( x ) dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD), SA = a. Thể tích khối tứ diện S.BCD?
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
8 3 4 6
Câu 46: Một khối trụ có thể tích là 20 (đvtt). Nếu bán kính tăng lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:
A. 400(đvtt). B. 40(đvtt). C. 60(đvtt). D. 80(đvtt).
Câu 47: Nghiệm của bất phương trình log 2 ( log3 x )  0 là

A. x  2 B. x  1 C. x  3 D. x  0
Câu 48: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên
2a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
22 a 2 32 a 2
A. 4 a 2 B. 6 a 2 C. D.
7 7
Câu 49: Một mặt cầu bán kính R đi qua 8 đỉnh của một hình lập phương thì cạnh của hình lập phương
bằng:

Trang 253
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Tài liệu toán HK1 lớp 12

R 3 2R 3
A. 2R B. 2R 3 C. D.
3 3
Câu 50: Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh huyền a 2 . Diện tích
xung quanh của hình nón là:
 .a 2 2  .a 2 3  .a 2 2  .a 2 2
A. B. C. D.
6 3 3 2

Trang 254

You might also like