You are on page 1of 2

THẢO LUẬN DÂN SỰ LẦN 1.

 Năng lực hành vi dân sự cá nhân


1. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi DS và mất năng lực hành vi
DS.
2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
 Quyết định số 52/2020/DS-GDT ngày 11/9/2020 của Hội đồng Thẩm phán Tòa Án nhân dân tối
cao:
1. Trong quyết định trên, Tòa án đã xác định năng lực hành vi DS của ông Chảng ntn ?
2. Hướng của TANDTC trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì Sao?
3. Theo TANDTC, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể làm người giám hộ của ông
Chảng ?Hướng của TANDTC như vậy có thuyết phục không ? Vì sao ?
4. Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ
(nêu rõ cơ sở pháp lý)
5. Theo quy định của TANDTC trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham
gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không ? Vì sao ? Suy nghĩ của
anh/chị về hướng xử lý của TANDTC trong vấn đề trên.
 Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý:
1. Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện)
2. Trong bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện của Bộ Tài
nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân không ? Đoạn nào của bản án có câu trả lời ?
3. Trong bản án số 1117, vì sao tòa án xác định cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi
trường không có tư cách pháp nhân?
4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án ?
5. Pháp nhân và các nhân có khác gì nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ sở pháp lý khi
trẻ lời (BLDS 2005 và BLDS 2015)
6. Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp
nhân không ? Nêu cơ sở pháp lý
7. Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với công ty Nam Hà có ràng buộc công ty Bắc Sơn
không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
1. giải thể ?

1…Hai trường hợp này đều được quy định chi tiết tại Bộ luật Dân sự năm 2015. Cụ thể,
hạn chế năng lực hành vi dân sự được nêu tại Điều 24 còn mất năng lực hành vi dân
sự được quy định tại Điều 22 Bộ luật Dân sự.
Ngoài ra, một người chỉ được coi là bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng
lực hành vi dân sự khi có quyết định tuyên bố của Tòa án.
Đồng thời, khi không còn căn cứ cho việc hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự,
Tòa án cũng phải ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố trước đó.
Bên cạnh đó, khi một cá nhân đã bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành
vi dân sự thì không thể tự mình tham gia các giao dịch dân sự mà bắt buộc phải được
thực hiện bởi người đại diện hợp pháp của người này.

2.. Căn cứ theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 thì:

Người có khó khăn trong


Người bị hạn chế Người mất năng lực
Tiêu chí nhận thức, làm chủ hành
năng lực hành vi hành vi dân sự
vi

Người thành niên do tình


Người nghiện ma túy, Người do bị bệnh tâm
trạng thể chất hoặc tinh
nghiện các chất kích thần hoặc mắc bệnh
Đặc điểm thần mà không đủ khả năng
thích khác dẫn đến khác mà không thể
nhận dạng nhận thức, làm chủ hành vi
phá tán tài sản của nhận thức, làm chủ
nhưng chưa đến mức mất
gia đình; được hành vi;
năng lực hành vi dân sự;

Thời điểm
xác định Khi Tòa án ra quyết định Khi Tòa án ra quyết Khi Tòa án ra quyết
thuộc đối tuyên bố; định; định tuyên bố;
tượng

Người đại Người giám hộ do Tòa án Người đại diện theo Người đại diện theo
diện chỉ định; pháp luật; pháp luât;

Khi không còn căn cứ tuyên Khi không còn căn cứ Khi không còn căn cứ
bố một người có khó khăn tuyên bố một người tuyên bố một người
trong nhận thức, làm chủ bị hạn chế năng lực mất năng lực hành vi
Trường hợp hành vi thì Tòa án ra quyết hành vi dân sự thì Tòa dân sự thì Tòa án ra
chấm dứt định hủy bỏ quyết định án ra quyết định hủy quyết định hủy bỏ
tuyên bố người có khó khăn bỏ quyết định tuyên quyết định tuyên bố
trong nhận thức, làm chủ bố hạn chế năng lực mất năng lực hành vi
hành vi; hành vi dân sự; dân sự;

You might also like